Kế hoạch bài dạy Tin học 6 Sách KNTT - Năm học 2022-2023

1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
-Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu
- Phân biệt được thông tin và vật mang thông tin
- Nêu được ví dụ minh họa mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu
2.Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:
Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về các bước cơ bản trong quá trình Xử lý thông tin, các thành phần cấu tạo và khả năng xử lý thông tin hiệu quả của máy tính.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về:quy trình Xử lý thông tin, các thiết bị vào (thu nhận thông tin), bộ nhớ (lưu trữ thông tin), bộ xử lý (xử lý thông tin) và thiết bị truyền ra (truyền, chia sẻ thông tin) trong máy tính điện tử.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ về Xử lý thông tin trong một tình huống thực tế, biết cách vận dụng quy trình xử lý thông tin trong việc tìm kiếm, thu thập và lưu trữ thông tin về lĩnh vực cần quan tâmtrên mạng Internet (suy nghĩ và đưa ra ý tưởng về việc tìm kiếm).
2.2. Năng lực Tin học:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực Tin học của học sinh như sau:
Năng lực A (NLa):
– Sử dụng được các thiết bị vào của máy tính để phân biệt được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu, vật mang thông tin và mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu.
pdf 98 trang Cô Giang 12/11/2024 50
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tin học 6 Sách KNTT - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tin học 6 Sách KNTT - Năm học 2022-2023

Kế hoạch bài dạy Tin học 6 Sách KNTT - Năm học 2022-2023
Ngày soạn: 04/09 /2022 
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG 
Tiết 1, 2: BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU 
Thời gian thực hiện: 02 tiết 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được: 
-Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu 
- Phân biệt được thông tin và vật mang thông tin 
- Nêu được ví dụ minh họa mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu 
2.Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng 
lực chung của học sinh như sau: 
Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp 
với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về các bước cơ bản trong quá trình Xử lý 
thông tin, các thành phần cấu tạo và khả năng xử lý thông tin hiệu quả của máy tính. 
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về:quy 
trình Xử lý thông tin, các thiết bị vào (thu nhận thông tin), bộ nhớ (lưu trữ thông tin), 
bộ xử lý (xử lý thông tin) và thiết bị truyền ra (truyền, chia sẻ thông tin) trong máy tính 
điện tử. 
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ về 
Xử lý thông tin trong một tình huống thực tế, biết cách vận dụng quy trình xử lý thông 
tin trong việc tìm kiếm, thu thập và lưu trữ thông tin về lĩnh vực cần quan tâmtrên mạng 
Internet (suy nghĩ và đưa ra ý tưởng về việc tìm kiếm). 
2.2. Năng lực Tin học: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng 
lực Tin học của học sinh như sau: 
Năng lực A (NLa): 
– Sử dụng được các thiết bị vào của máy tính để phân biệt được sự khác nhau giữa 
thông tin và dữ liệu, vật mang thông tin và mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu. 
Năng lực C (NLc): 
– Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu. 
– Phân biệt được thông tin với vật mang tin. 
– Nêu được ví dụ minh hoạ mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu. 
Năng lực D (NLd): 
–Sử dụng máy tính có kết nối mạng để tìm kiếm thông tin cần thiết trên mạng 
Internet. 
3.Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố Phẩm 
chất của học sinh như sau: 
- Nhân ái:Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận 
nhóm. 
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. 
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo 
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. 
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu: 
2 
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên, loa 
- Học liệu: SGK, SGV, Giáo án 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi 
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV trình bày vấn đề: Trong cuộc sống hằng ngày, em nhìn thấy những con số, 
những dòng chữ, những hình ảnh trong sách; em nghe thấy tiếng chim hót, tiếng xe 
cộ đi lại trên đường. Tất cả những thứ đó được giác quan của em thu nhận và não xử 
lí để trở thành những hiểu biết của em về thế giới xung quanh. 
Và để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đến với bài 1: Thông tin và dữ liệu. 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Thông tin và dữ liệu - Nghe gì? Thấy gì 
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động để dần dần hình dung được khái niệm, nhận biết 
được các đặc điểm về dữ liệu và thông tin. 
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV yêu cầu HS đọc thông tin ở hoạt động 1 
và yêu cầu suy nghĩ, tìm ra lời giải. 
Hãy đọc đoạn văn sau và cho biết: Bạn Minh 
đã thấy những gì và biết được điều gì để 
quyết định nhanh chóng qua đường? 
“Trên đường từ nhà đến trường, Minh phải đi 
qua...chuyển sang màu đỏ”. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời 
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS 
cần 
Bước 3: Trả lời 
+ GV gọi từng HS trả lời 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 
vụ học tập 
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, 
chuyển sang nội dung mới. 
1. Thông tin và dữ liệu 
Hoạt động 1. Nghe gì? Thấy gì? 
Thấy gì? Biết gì? 
- Đường 
phố đông 
người, 
nhiều xe. 
- Đèn giao 
thông dành 
cho người 
đi bộ đổi 
sang màu 
xanh. 
- Các xe di 
chuyển 
chiều đèn 
đỏ dừng lại 
- Có nguy cơ mất 
an toàn giao thông 
-> Phải chú ý quan 
sát. 
- Có thể qua đường 
an toàn 
-> Quyết định qua 
đường nhanh 
chóng. 
Hoạt động 2: Thông tin và dữ liệu – Tìm hiểu các khái niệm, mối quan hệ giữa 
thông tin và dữ liệu 
a. Mục tiêu: Thông qua quá trình trả lời câu hỏi, đọc sgk HS nắm được khái niệm và 
mối quan hệ của thông tin và dữ liệu. 
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên h...ả lời, trao đổi 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trang 7 sách kết nối tri thức. 
Câu 1. Em hãy nêu ví dụ cho thấy thông tin giúp em: 
a. Có những lựa chọn trang phục phù hợp hơn 
b. Đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông. 
Câu 2. Em hãy nêu ví dụ về vật mang tin giúp ích cho việc học tập của em. 
- HS tiếp nhận, trả lời câu hỏi: 
Câu 1. Lấy ví dụ về vai trò của thông tin 
a) Thông tin thời tiết giúp em lựa chọn tốt trong trang phục. Trước một buổi tham quan, 
hoặc chỉ đơn giản là trước khi đi học, thông tin thời tiết giúp HS chuẩn bị trang phục 
phù hợp. Chẳng hạn, vào những ngày nhiệt độ chênh lệch lớn, trời lạnh vào buổi sáng, 
nắng nóng vào buổi trưa thì khi đi học em cần mặc áo sơ mi bên trong áo khoác để khi 
nóng, bỏ bớt áo khoác ngoài, em vẫn có trang phục phù hợp. 
b) Chấp hành đúng quy định của các biển hiệu khi đi đường. 
- Lái xe an toàn, phù hợp với lứa tuổi. 
- Đảm bảo đúng tốc độ. 
- Nêu cao ý thức nhường đường, rẽ trái, rẽ phải đúng quy định. 
- Rèn luyện tính kiến nhẫn, chờ đợi khi gặp đèn tín hiệu giao thông hay tắc đường. 
- Không gây mất trật tự khi tham gia giao thông. 
- Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắng máy,mô tô,... 
- Biết nhường đường cho người khác,rẽ trái,rẽ phải 
- Chờ đợi khi gặp đường tín hiệu giao thông 
- Giúp đỡ người khác khi họ bị nạn 
- Luôn luôn chấp hành đúng quy định giao thông,.. 
- Tuyên truyền vận động người thân và bạn bè thực hiện nghiêm chỉnh khi tham gia 
giao thông. 
Câu 2. Lấy ví dụ về vật mang tin trong học tập: Sách, vở, bảng,... là những vật mang 
tin. 
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. 
* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 
- Về nhà học thuộc khái niệm về thông tin, dữ liệu, vật mang tin. Mối quan hệ giữa 
thông tin và dữ liệu. Tầm quan trọng của thông tin. 
- Đọc và nghiên cứu trước bài mới: 
6 
Ngày soạn: 16/9/2022 
TIẾT 3, 4 - BÀI 2: XỬ LÝ THÔNG TIN 
Thời gian thực hiện: 02 tiết 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về: 
- Các bước cơ bản trong quy trình xử lý thông tin 
- Máy tính là công cụ xử lý thông tin hiệu quả 
2.Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng 
lực chung của học sinh như sau: 
Năng lực tự chủ và tự học: HS có khả năng tự tìm hiểu nội dung theo gợi ý của 
giáo viên. 
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS có khả năng giải quyết các tình huống 
mà GV đưa ra. 
Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm và chia sẻ kiến 
thức trong quá trình làm việc nhóm. 
2.2. Năng lực Tin học 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng 
lực Tin học của học sinh như sau: 
Năng lực A (NLa): 
- Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông. 
Năng lực C (NLc): 
– Nêu được ví dụ minh hoạ về các bước trong quy trình xử lý thông tin của máy 
tính điện tử. 
Năng lực D (NLd): 
–Sử dụng máy tính có kết nối mạng để tìm kiếm thông tin cần thiết trên mạng 
Internet. 
3.Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố Phẩm 
chất của học sinh như sau: 
Hình thành ý thức điều chỉnh hành vi dựa trên nhận thức và suy xét về thế giới. 
- Nhân ái:Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận 
nhóm. 
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. 
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo 
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. 
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên, loa 
- Học liệu: SGK, SGV, Giáo án 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 
7 
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS tiếp nhận thông tin. 
c. Sản phẩm học tập: Thái độ của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
Hãy quan sát một cầu thủ bóng đá thực hiện quả phạt đền. Mắt liên tục xác định vị trí 
của thủ môn, anh phải đánh giá xem góc nào của cầu môn là sơ hở nhất. Sải bước, lấy 
đà trong khoảnh khắc, anh chiến thắng thủ môn bằng một cú sút má trong vào góc trên 
bên trái cầu môn. 
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: 
+ Các nhóm thảo luận bài tập và câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Báo cáo kết quả thảo luận: 
+ HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình thông qua phiếu học tập. 
- Nhận xét, đánh giá, kết luận: 
+ Sau khi thực hiện xong bài tập Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học 
tập và kết quả học sinh đã báo cáo. Từ đó hướng hướng học sinh nghiên cứu, tìm hiểu 
nội dung cho hoạt động hình thành kiến thức mới. 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1. Xử lí thông tin 
a. Mục tiêu: Nâng cao năng lực phân tích, tư duy trừu tượng, hình dung thông tin đ... thành giọng 
nói và ngược lại 
+ Dịch tự động từ văn bản và từ 
hình ảnh 
+ Các ứng dụng di động, thông 
minh có hỗ trợ của Internet (thời 
tiết, thời sự, tìm đường, mua 
hàng, thanh toán...) 
- Hiệu quả công việc sử dụng 
máy tính nhanh hơn so với khi 
không sử dụng máy tính. 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập hoạt động 2. 
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập 
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV đặt vấn đề, yêu cầu HS thực hiện bài tập 1 và 2 trang 11, sgk 
- HS tiếp nhận, suy nghĩ và trả lời câu hỏi 
10 
Câu 1. Vật mang tin xuất hiện trong hoạt động lưu trữ của quá trình xử lí thông tin. 
Bộ nhớ ngoài là vật mang tin. 
Câu 2. 
a) Quan sát đường đi của tàu biển: Thu nhận thông tin. 
b) Ghi chép các sự kiện của một chuyến tham quan: Lưu trữ thông tin. 
c) Chuyển thể một bài văn xuôi thành văn vần: Xử lí thông tin. 
d) Thuyết trình chủ để tình bạn trước tập thể lớp: Truyền thông tin. 
- GV gọi HS đứng dậy trình bày, gọi HS khác nhận xét, GV đánh giá, chuẩn kiến 
thức. 
- GV đưa ra 1 số câu hỏi trắc nghiệm thông qua 1 game trò chơi 
- HS suy nghĩ, trả lời 
Bài 1: Chúng ta gọi dữ liệu hoặc lệnh được nhập vào máy tính là : 
A. dữ liệu được lưu trữ. 
B. thông tin vào. 
C. thông tin ra. 
D. thông tin máy tính. 
Bài 2: Em là sao đỏ của lớp. Theo em, thông tin nào dưới đây không phải là thông tin 
cần xử lí (thông tin vào ) để xếp loại các tổ cuối tuần? 
A. Số lượng điểm 10. 
B. Số các bạn bị ghi tên vì đi muộn. 
C. Số bạn mặc áo xanh. 
D. Số bạn bị cô giáo nhắc nhở. 
Bài 3: Tai người bình thường có thể tiếp nhận thông tin nào dưới đây: 
A. Đi học mang theo áo mưa; 
B. Ăn sáng trước khi đến trường; 
C. Tiếng chim hót; 
D. Hẹn bạn Hương cùng đi học. 
Bài 4: Mắt thường không thể tiếp nhận thông tin nào dưới đây? 
A. Đàn kiến đang “tấn công” lọ đường quên đậy nắp; 
B. Những con vi trùng gây bệnh lị lẫn trong thức ăn bị ôi thiu; 
C. Rác bẩn vứt ngoài hành lang lớp học; 
D. Bạn Phương quên không đeo khăn quàng đỏ. 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. 
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và thực hiện bài tập 1 phần vận dụng trang 11, sgk. 
- HS tiếp nhận, suy nghĩ và trả lời câu hỏi 
Câu 1. 
+ Thu nhận thông tin: Trả lời các câu hỏi: Đi đâu? Với ai? Xem gì? Chơi gì? Ăn gì? 
Mặc gì?... 
+ Lưu trữ thông tin: Ghi chép nội dung chuẩn bị vào giấy hoặc số để không bị quên 
vì có nhiều chỉ tiết cụ thể. 
11 
+ Xử lí thông tin: Chuyển nội dung phức tạp thành dạng sơ đồ hoá, kẻ bảng.... để 
hình dung được toàn thể kế hoạch (như sơ đồ tư duy chẳng hạn). 
+ Truyền thông tin: Trao đổi với người lớn, cô giáo để củng cố kế hoạch. Chia sẻ với 
bạn trong lớp để hoàn thiện kế hoạch và tổ chức hoạt động. 
- GV gọi HS đứng dậy trình bày, gọi HS khác nhận xét, GV đánh giá, chuẩn kiến 
thức. 
* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 
- Liên hệ thực tế cuộc sống xung quang em để lấy được ví dụ về xử lý thông tin và 
máy tính hỗ trợ cho người trong quá trình xử lý thông tin. 
- Đọc trước bài mới. 
======================== 
12 
Ngày soạn: 02/10/2022 
TIẾT 5+6: BÀI 3: THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH 
Thời gian thực hiện: 02 tiết 
I. MỤC TIÊU: 
1. Về kiến thức: Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về: 
- có thể biểu diễn thông tin với chỉ hai ký hiệu 0 và 1. 
- Bit là đơn vị lưu trữ thông tin nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin 
- Tên và độ lớn của các đơn vị cơ bản đo dung lượng thông tin 
- Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng như đĩa quang, 
đĩa từ, thẻ nhớ 
2.Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: HS có khả năng tự đọc SGK, kết hợp với gợi ý và 
dẫn dắt của GV để trả lời các câu hỏi liên quan đến biểu diễn thông tin trong máy tính. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS có khả năng quan sát, khám phá thế 
giới số xung quanh, trong cách thể hiện, biểu diễn 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm để hoàn thành 
các nhiệm vụ học tập. 
2.2. Năng lực Tin học: 
Năng lực A (NLa): Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và 
truyền thông. 
Năng lực C (NLc): 
- Giải thích được việc có thể biểu diễn thông tin với chỉ hai ký hiệu 0 và 1. 
- Biết được bit là đơn vị lưu trữ thông tin nhỏ nhất; 
Năng lực D (NLd): Sử dụng được máy tính biết cách biểu diễn thông tin trong 
máy tính. 
3.Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố Phẩm 
chất của học sinh như sau: 
Ham học, khám phá:Có khả năng quan sát, phát hiện vấn đề; ý thức vận dụng kiến 
thức, kĩ năng học được để giải thích một số hoạt động số hóa trongxã hội số. 
- Nhân ái:Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận 
nhóm. 
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt độ... “DA CA” thành dãy bit 
như sau: 
+ dãy bit biểu diễn của kí tự D -
01000100 
+ dãy bit biểu diễn của kí tự A - 
01000001 
+ dãy bit biểu diễn của kí tự C - 
01000011 
+ dãy bit biểu diễn của kí tự A - 
01000001 
15 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi 
và tiến hành thảo luận. 
+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần 
sự giúp đỡ. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và 
thảo luận 
+ HS trình bày kết quả 
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ học tập 
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức 
+ Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. 
Hoạt động 3: Biểu diễn thông tin trong máy tính – Biểu diễn hình ảnh 
a. Mục tiêu: Hs giải thích được, có thể biểu diễn được thông tin hình ảnh dưới dạng 
dãy bit. 
b. Nội dung: Tìm hiểu nội dung trong sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo 
luận, trao đổi. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV cho HS đọc nội dung Sgk và hướng dẫn 
HS cách thực hiện mã hóa từ ảnh. 
Ví dụ: Ta cần chuyển hình ảnh chữ A trong 
một lưới 8 x 8 thành dãy bit. Ta kí hiệu màu 
đen là 1 và màu trắng là 0. Khi đó, hình ảnh 
đen trắng của chữ A được chuyển thành dãy 
bit trong hình dưới đây. 
Tương tự như vậy, GV yêu cầu HS chuyển 
hình ảnh chữ 0 thành dãy bit 
1. Biểu diễn thông tin trong máy 
tính 
c. Biểu diễn hình ảnh 
- Hình ảnh kĩ thuật số được tạo thành 
từ các điểm ảnh (pixel). Mỗi pixel 
trong một ảnh đen trắng được biểu 
thị bằng 1 bit. 
- Kết quả chuyển đổi chữ O thành 
dãy bit như sau: 
16 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và 
tiến hành thảo luận nhóm 
+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự 
giúp đỡ. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 
luận 
+ HS lên bảng trình bày kết quả 
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 
vụ học tập 
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức 
+ Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. 
Hoạt động 4: Biểu diễn thông tin trong máy tính – Biểu diễn âm thanh 
a. Mục tiêu: Hs giải thích được, có thể biểu diễn âm thanh dưới dạng dãy bit. 
b. Nội dung: Tìm hiểu nội dung trong sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo 
luận, trao đổi. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV yêu cầu HS đọc nội dung sgk và trả lời câu 
hỏi: 
+ Âm thanh được phát ra từ đâu? 
+ Làm cách nào để chuyển âm thành thành dãy 
bit? 
Sau khi HS trả lời câu hỏi, GV đưa ví dụ để giải 
thích cụ thể cho HS nắm rõ hơn. 
Ví dụ: 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận thông tin. 
1. Biểu diễn thông tin trong máy 
tính 
d. Biểu diễn âm thanh 
- Âm thanh được phát ra nhờ sự rung 
lên của màng loa, của dây đàn, dây 
thanh quản... Khi dây đàn rung lên, 
nó rung càng nhanh âm thanh phát ra 
sẽ càng cao. 
- Tốc độ rung được ghi lại dưới dạng 
giá trị số, từ đó chuyển thành dãy bit. 
17 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 
luận 
+ HS ghi chép nội dung vào vở 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 
vụ học tập 
+ GV chuẩn kiến thức cần ghi nhớ của tiết học. 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập hoạt động 2. 
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập 
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động 2 trong sgk: 
Trong hình vuông mỗi chiều 8 ô, vẽ hình một trái tim như hình 1.6 
a. Em hãy chuyển đổi mỗi dòng trong hình vẽ thành một dãy bit 
b. Em hãy chuyển cả hình vẽ thành dãy bit băng cách nối các dãy bit của các dòng lại 
với nhau (từ trên xuống dưới). 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành thảo luận, đưa ra đáp án: 
a. Chuyển đổi mỗi dòng trong hình thành 1 dãy bit 
b. Chuyển cả hình thành 1 dãy bit: 01100110 10011001 10000001 01000010 
01000010 00100100 00111100 00011000 
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. 
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm: 
Câu 1: Dãy bit là gì? 
A. Là dãy những kí hiệu 0 và 1 
18 
B. Là âm thanh phát ra từ máy tính 
C. Là một dãy chỉ gồm 2 chữ số 
D. Là dãy những chữ số từ 0 đến 9 
Câu 2: Máy tính sử dụng dãy bit để làm gì? 
A. Biểu diễn các số 
B. Biểu diễn văn bản 
C. Biểu diễn hình ảnh, âm thanh 
D. Biểu diễn số, văn bản, hình ảnh, âm thanh 
- HS tiếp nhận, trả lời câu hỏi: 
Câu 1: Đáp án A 
Câu 2: Đáp án D 
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. 
* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 
- Ôn lại cách biểu diễn thông tin trong máy tính, các đơn vị đo của thông tin 
... không 
dây thuận tiện hơn kết nối có dây? 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ HS nghe bạn đọc bài, tiếp nhận thông tin, 
trả lời câu hỏi 
+ GV quan sát, nhận xét và hỗ trợ HS khi cần 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động 
+ HS xung phong đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
+ GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 
vụ học tập 
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 
2. Các thành phần của mạng máy 
tính 
Hđ3: 
- Tất cả thiết bị trong hình đều được 
kết nối vào mạng. 
- Chúng được kết nối với nhau bằng 
dây dẫn mạng hoặc sóng vô tuyến. 
- Các thiết bị kết nối trong hình: Bộ 
chuyển mạch và bộ định tuyến 
không dây. 
Trả lời câu hỏi: 
- a. Thiết bị đầu cuối: máy chủ, máy 
tính để bàn, máy tính xách tay, điện 
thoại di động, máy quét, máy in. 
 b. Thiết bị kết nối: Bộ chuyển 
mạch, bộ định tuyến không dây, 
đường truyền dữ liệu,... 
- Một số cách kết nối không dây: 
bluetooth, wifi.. 
- Ví dụ: Máy tính bàn chỉ sử dụng 
được ở nhà, máy laptop có thể sử 
dụng bất cứ đâu có mạng wifi. 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập 
22 
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập 
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 1 + 2 trong sgk: 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành thảo luận, đưa ra đáp án: 
Câu 1. Câu đúng: Máy tính kết nối với nhau để chia sẻ thiết bị (A) và trao đổi dữ liệu 
(C). 
Câu 2. Trong hình 2.2, thiết bị có kết nối không dây là: máy tính xách tay (B), điện 
thoại di động (C). 
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. 
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1phần vận dụng, trang 
19sgk, nhóm có đáp án đúng nhiều nhất được tặng điểm số. 
- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận và đưa ra các đáp án. 
- GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi, cho điểm nhóm có nhiều đáp án đúng, GV chuẩn 
kiến thức. 
23 
Ngày soạn: 21/10/2022 
KIỂM TRA GIỮA KÌ I 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã 
học từ đầu năm đến nay. 
2. Năng lực 
*Năng lực chung 
- Tự lực, chủ động ôn tập, nắm bắt kiến thức thông qua sách giáo khoa, hướng dẩn của 
giáo viên, nguồn học liệu hỗ trợ tự học. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức đã 
được học để làm bài kiểm tra. 
* Năng lực đặc thù 
- Nhận thức tin học: nhận thức được các kiến thức cơ bản và vận dụng làm bài kiểm 
tra: 
- Phân biệt được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu, vật mang thông tin và mối 
quan hệ giữa thông tin và dữ liệu. 
- Xem được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng. 
- Biết được những thành phần chính của một mạng máy tính 
- Hệ thống lại kiến thức từ đầu năm học đến nay 
3. Phẩm chất: 
- Nhân ái:Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận 
nhóm. 
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. 
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo 
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. 
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Thiết bị dạy học và học liệu 
- GV: Đề bài 
- Học sinh: Ôn tập kỹ các bài đã học qua các chủ đề 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hình thức kiểm tra: 50% trắc nghiệm + 50% tự luận 
24 
2. Hoạt động kiểm tra . 
- Giáo viên coi kiểm tra phát đề cho học sinh 
- Học sinh nhận đề và làm bài kiểm tra nghiêm túc. 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 
THỜI GIAN 45 PHÚT 
TT 
Chương/chủ 
đề 
Nội 
dung/Đơn 
vị kiến 
thức 
Mức độ nhận thức 
Tổng 
Điểm 
Nhận biết Thông 
hiểu 
Vận dụng Vận dụng 
cao 
Số 
câu 
Thời 
gian 
Số 
câu 
Thời 
gian 
Số 
câu 
Thời 
gian 
Số 
câu 
Thời 
gian 
1 
Chủ đề A: 
Mạng máy 
tính và 
cộng đồng 
Thông tin 
và dữ liệu 
1 1 1 
(1đ) 
 2 
Biểu diễn 
thông tin 
trong máy 
tính và 
lữu dữ 
liệu trong 
máy tính 
4 2 
Thông tin 
trong máy 
tính 
2 1 
(2đ) 
 1 
(2đ) 
 3,5 
2 Chủ đề B: 
Mạng máy 
tính và 
Internet 
Giới thiệu 
về mạng 
máy tính 
và 
Internet 
1 1 2,5 
Tổng điểm 4 0,5 3,5 2 10 
BẢN ĐẶC TẢ 
TT 
Chươn
g/Chủ 
đề 
Nội 
dung/Đơn 
vị kiến 
thức 
Mức độ đánh giá 
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức 
Nhận 
biết 
Thông 
hiểu 
Vận 
dụng 
Vận 
dung 
cao 
1 Chủ đề 
A: 
Mạng 
máy 
Thông tin 
và dữ liệu 
Nhận biết : 
Trong các tình huống 
cụ thể có sẵn: 
25 
tính và 
cộng 
đồng 
– Phân biệt được 
thông tin và vật mang 
tin 
– Nhận biết được sự 
khác nhau giữa thông 
tin và dữ liệu. 
Thông hiểu 
– Nêu được ví dụ minh 
hoạ về mối quan hệ 
giữa thông tin và dữ 
liệu. 
– Nêu được...2.1. Năng lực chung 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng 
lực chung của học sinh như sau: 
Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp 
với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về các thành phần chính của mạng. 
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về:mạng 
máy tính, các thành phần chính trong mạng. 
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ về 
lợicủa mạng hợp tác trong các hoạt động xã hội, sinh hoạt và sản xuất. 
2.2. Năng lực Tin học 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng 
lực Tin học của học sinh như sau: 
Năng lực A (NLa): 
- Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông. 
Năng lực C (NLc): 
- Kể được tên những thành phần chính của một mạng máy tính 
- Nêu được ví dụ cụ thể về trường hợp mạng không dây tiện dụng hơn mạng có 
dây. 
Năng lực D (NLd): 
–Sử dụng máy tính để kết nối các kiểu kết nối mạng Internet như hình vòng, hình 
sao. 
3.Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố Phẩm 
chất của học sinh như sau: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố Phẩm 
chất của học sinh như sau: 
- Nhân ái:Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận 
nhóm. 
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. 
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo 
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. 
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. 
- Kỷ luật: Tuân thủ các quy tắc khi tham gia mạng lưới. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
30 
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên, phiếu học tập 
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài thực hành. 
b. Nội dung: HS đọc thông tin trong sgk, thực hiện yêu cầu của GV. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu 2 HS đứng dậy, đóng vai An và Minh đọc đoạn mở đầu. 
- GV nhận xét hai bạn đóng vai, đặt vấn đề: Đoạn hội thoại trên đang giới thiệu với 
chúng ta về mạng internet. Vậy Internet là gì và nó có những đặc điểm và lợi ích gì, 
chúng ta cùng đến với bài 5: Internet 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Tiết 6 
Hoạt động 1: Internet 
a. Mục tiêu: Biết được Internet là gì. 
b. Nội dung: Tìm hiểu nội dung trong sgk, nghe giáo viên hướng dẫn 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
Nhiệm vụ 1: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV cho HS xem câu hỏi và suy nghĩ để trả 
lời: 
+ Em hiểu Internet là gì? 
+ Người sử dụng Internet có thể làm được gì 
khi truy cập Internet? 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu 
hỏi 
+ GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động 
+ HS trình bày kết quả. 
+ GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 
vụ học tập 
+ GV đánh giá, nhận xét, đưa ra các câu trả 
lời chính xác và khái quát. 
Nhiệm vụ 2: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV gọi HS đứng dậy đọc thông tin sgk và 
trả lời câu hỏi: 
+ Muốn truy cập Internet thì máu tính cần 
phải làm gì? 
1. Internet 
NV1: 
- Internet là mạng máy tính toàn cầu 
kết nối các máy tính và các mạng máy 
tính. 
- Khi truy cập internet, người sử dụng 
có thể tìm kiếm, trao đổi và chia sẻ 
thông tin (liên lạc với người khác qua 
điện thoại hoặc thư điện tử, học ngoại 
ngữ, xem tin tức, nghe nhạc, xem 
phim, chơi game...). 
NV2: 
- Máy tính cần có kết nối với Internet. 
- Nhà cung cấp internet: FPT, VNPT, 
Viettel... 
31 
+ Em hãy nêu một số nhà cung cấp dịch vụ 
Internet? 
+ Các dịch vụ thông tin phổ biến trên 
Internet là gì? 
- GV chốt kiến thức cần ghi nhớ trong hộp 
kiến thức. 
- Tiếp đó, GV yêu cầu HS hoàn thành nhanh 
câu hỏi trang 21 sgk. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu 
hỏi 
+ GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 
luận 
+ Nhóm trưởng trình bày kết quả. 
+ GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 
vụ học tập 
+ GV đánh giá, nhận xét, đưa ra các câu trả 
lời chính xác và khái quát. 
- Các dịch vụ thông tin phổ biến trên 
Internet: WWW, tìm kiếm thông tin, 
thư điện tử... 
Trả lời câu hỏi: 
a. ...liên kết.... mạng.... 
b. ...chia sẻ.... thông tin.... 
c. .....dịch vụ.... 
Hoạt động 2: Đặc điểm của Internet 
a. Mục tiêu: HS nêu được các đặc điểm chung của Internet: toàn cầu, tương tác, dễ 
tiếp cận, không chủ sở hữu, cập nhật... 
b. Nội dung: Tìm hiểu nội dung trong sgk, nghe giáo viên hướng dẫn 
c. Sản phẩm học tập: Câu ...ernet được sử dụng phổ biến và hiệu quả hơn. Chính vì vậy mà 
Internet được sử dụng rộng rãi và ngày càng phát triển. 
* Hướng dẫn tự học: 
- Học thuộc bài 
- Đọc trước bài : Mạng thông tin toàn cầu 
34 
Ngày soạn : 19/11/2022 
CHỦ ĐỀ 3: 
TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN 
TIẾT 12+13; BÀI 6: MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU 
Thời gian thực hiện: 02 tiết 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được: 
- Trình bày sơ lược được khái niệm world wide web, website, địa chỉ website, 
trình duyệt. 
- Xem và nêu được các thông tin chính trên trang web cho trước. 
- Khai thác được thông tin trên một số trang web thông dụng: tra từ điển, xem 
tin thời tiết, thời sự, . 
2.Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng 
lực chung của học sinh như sau: 
Năng lực tự chủ và tự học: HS có khả năng tự tìm hiểu nội dung theo gợi ý của 
giáo viên. 
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS có khả năng giải quyết các tình huống 
mà GV đưa ra. 
Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm và chia sẻ kiến 
thức trong quá trình làm việc nhóm. 
2.2. Năng lực Tin học 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng 
lực Tin học của học sinh như sau: 
Năng lực A (NLa): 
– Sử dụng được máy tính để khai thác được thông tin trên một số trang web thông 
dụng. 
Năng lực C (NLc): 
-Trình bày sơ lược được khái niệm world wide web, website, địa chỉ website, 
trình duyệt. 
- Xem và nêu được các thông tin chính trên trang web cho trước 
Năng lực D (NLd): 
– Sử dụng máy tính để tìm kiếm thông tin trên mạng Internet. 
3.Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố Phẩm 
chất của học sinh như sau: 
- Nhân ái:Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận 
nhóm. 
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. 
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo 
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. 
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
35 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 
b. Nội dung: HS tiếp nhận thông tin 
c. Sản phẩm học tập: Thái độ của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV nêu vấn đề: Khi truy cập internet, em sẽ bước vào một thế giới thông tin vô cùng 
rộng lớn. Các trang thông tin trên Internet sẽ đưa em đi từ những câu chuyện hấp dẫn 
đến những bản nhạc du dương, từ những hình ảnh đẹp đến những kho tri thức quý giá. 
Các trang thông tin được nối với nhau tạo thành một mạng giống như mạng nhện khổng 
lồ bao trùm lên cả thế giới nên nó được gọi là mạng thông tin toàn cầu. Vậy để các em 
nắm rõ hơn về mạng thông tin toàn cầu. Chúng ta cùng đến với nội dung bài 6: Mạng 
thông tin toàn cầu. 
- HS lắng nghe, ghi tên bài học vào vở. 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Tổ chức thông tin trên Internet 
a. Mục tiêu: 
- Biết được cách tổ chức thông tin trên một cuốn sách và trên Internet. Sự khác nhau 
giữa chúng 
- Nêu được các dạng thông tin trên Internet 
- Nhận biết dược sự khác nhau giữa văn bản và siêu văn bản. 
b. Nội dung: Tìm hiểu nội dung trong sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo 
luận, trao đổi. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
Nhiệm vụ 1: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6) 
bạn, yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi vào 
bảng nhóm: 
+ Thông tin trong một cuốn sách được tổ 
chức như thế nào? 
+ Em đã xem thông tin trên Internet chưa? 
+ Trên Internet có những dạng thông tin gì? 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ Các nhóm HS phân công nhóm trưởng, 
người báo cáo. Nhóm thảo luận, viết câu trả 
lời vào bảng nhóm. 
+ GV quan sát, hỗ trợ khi cần 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 
luận 
+ Nhóm trưởng trình bày kết quả. 
+ GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 
vụ học tập 
1. Tổ chức thông tin trên Internet 
NV1: 
- Trong cuốn sách, thông tin được 
sắp xếp tuần tự. Chẳng hạn, cuốn 
sách Tin học 6 có các chủ đề, trong 
mỗi chủ đề có một số bài học, mỗi 
bài học có các phần, trong từng phần 
sẽ trình bày nội dung cụ thể. 
- Trên Internet có thông tin ở các 
dạng: văn bản, hình ảnh, âm thanh, 
các phần mềm, các liên kết,... 
36 
+ GV đánh giá, nhận xét, đưa ra các câu trả 
lời chính xác và khái quát. 
Nhiệm vụ 2: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- HS đọc phần nội dung kiến thức mới về tổ 
chức thông tin trên Internet 
- GV giải thích kĩ các khái niệm: website, liên 
kết, www... và thực hiện rõ cho HS xem trên 
máy chiếu. 
- Dựa trên kết quả của nhiệm vụ 1 và hoạt 
động đọc nội dung kiến thức mới, GV chốt 
kiến thức cơ bản trong hộp kiến thức, yêu cầu 
HS th...nối với Internet. 
Các liên kết giúp người sử dụng dễ dàng di chuyển đến một trang web cụ thể có liên 
quan đến nội dung cần quan tâm, không theo tuần tự. Đây là cách tổ chức phi tuyến 
tính. 
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. 
39 
Ngày soạn : 3/12/2022 
TIẾT 14- BÀI 7: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET 
Thời gian thực hiện: 01 tiết 
I. MỤC TIÊU: 
1. Về kiến thức: Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về: 
- Máy tìm kiếm và công dụng của máy tìm kiếm. 
- Xác định từ khóa ứng với mục đích tìm kiếm. 
2.Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng 
lực chung của học sinh như sau: 
Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết 
hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về máy tìm kiếm, từ khóa, khai thác thông 
tin trên Internet. 
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra câu trả lời 
về tìm kiếm thông tin. 
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra và thực hiện được tìm 
kiếm thông tin phục vụ học tập liên môn (ví dụ tìm hiểu về tầng ozone..) và áp dụng 
vào cuộc sống (ví dụ tìm kiếm thông tin du lịch ở địa điểm nào đó, thông tin dịch bệnh 
Covid 19..). 
2.1. Năng lực tin học: 
Năng lực A (NLa): 
- Sử dụng máy tìm kiếm, internet để hoàn thành nhiệm vụ của bài học. 
Năng lực C (NLc): 
- Hiểu được tầm quan trọng của máy tìm kiếm, từ khóa: biết lựa chọn thông tin 
phù hợp và giá trị với mục đích tìm kiếm. 
Năng lực D (NLd): 
- Sử dụng môi trường internet để tìm kiếm, thu thập thông tin phù hợp với mục 
đích tìm kiếm cho học tập. 
3.Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố Phẩm 
chất của học sinh như sau: 
Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận 
nhóm. 
Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận dụng 
kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. 
Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo 
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. 
Trách nhiệm: rèn luyện tính cẩn trọng và chính xác, có tinh thần trách nhiệm 
trong sử dụng thông tin. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
• Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên, phiếu học tập. 
• Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
40 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 
b. Nội dung: HS tiếp nhận thông tin 
c. Sản phẩm học tập: Thái độ của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV nêu vấn đề: Mặc dù www là kho thông tin khổng lồ nhưng việc tìm kiếm trên đó 
có thể được thực hiện rất nhanh chóng và thuận tiện. Chẳng hạn, em chỉ cần nhớ vài 
câu trong một bài hát, em sẽ tìm thấy cả bài hát đó trên Internet với những video trình 
diễn của nhiều ca sĩ khác nhau. Bài học này sẽ giới thiệu với các em máy tìm kiếm trên 
Internet và cách sử dụng nó. Bài 7: Tìm kiếm thông tin trên Internet. 
- HS lắng nghe, ghi tên bài học vào vở. 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Tìm kiếm thông tin trên internet 
a. Mục tiêu: 
- HS hiểu được thế nào là máy tìm kiếm, từ khóa 
- Tác dụng của máy tìm kiếm 
b. Nội dung: Tìm hiểu nội dung trong sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực 
hiện yêu cầu. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
Nhiệm vụ 1: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6) 
bạn, yêu cầu các nhóm thực hiện hoạt động 1 
trang 28 sgk. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ Các nhóm HS phân công nhóm trưởng, 
người báo cáo. Nhóm thảo luận, viết câu trả 
lời vào bảng nhóm. 
+ GV quan sát, hỗ trợ khi cần 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 
luận 
+ Nhóm trưởng trình bày kết quả. 
+ GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 
vụ học tập 
+ GV đánh giá, nhận xét, đưa ra các câu trả 
lời chính xác và khái quát. 
+ GV lưu ý: Các thông tin trên internet rất đa 
dạng, có thể đúng và cũng có thể thiếu chính 
xác hoặc chưa đầy đủ. Do đó, các em HS nên 
tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn để so sánh, 
chọn lọc, tổng hợp để có được kết quả như 
mong muốn. 
1. Tổ chức thông tin trên Internet 
NV1: 
- Hầu hết HS đã từng tìm kiếm 
thông tin trên internet và tìm được 
thông tin mong muốn. 
- Máy tìm kiếm là một trang web 
ðặc biệt hỗ trợ ngýời sử dụng tìm 
kiếm thông tin nhanh, thuận tiện. 
- Những thuận lợi và khó khăn: 
+ Thuận lợi: Nhanh, nhiều thông 
tin. 
+ Khó khăn: phải chọn từ khóa phù 
hợp, phải sàng lọc, tổng hợp, kiểm 
tra độ tin cậy và đầy đủ của thông 
tin. 
41 
Nhiệm vụ 2: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- HS đọc phần nội dung kiến thức mới về máy 
tìm kiếm. 
- GV cung cấp: Không phải mọi thông tin 
trên Internet đều miễn phí. Chẳng hạn nhiều 
bức ảnh và bài hát có đăng kí bản quyền. 
Người sử dụng phải trả p.... THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 
a. Mục tiêu hoạt động : 
- Biết phân biệt được thông tin và dữ liệu, cho ví dụ minh họa. 
44 
b. Nội dung : Hệ thống các kiến thức đã học trong học kì 1 
c. Sản phẩm: Học sinh nắm được nội dung các bài học 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV cho học sinh khái quát lại các bài đã được học trong học kì 1. 
- Đánh giá, nhận xét câu trả lời của học sinh 
- Từ đó hướng học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cho hoạt động hình thành kiến 
thức mới 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: 
Hoạt động : ôn tập lý thuyết 
a. Mục tiêu hoạt động: Hệ thống lại kiến thức từ đầu năm học đến nay 
b. Nội dung: ÔN TẬP LÝ THUYẾT 
c. Sản phẩm: kiến thức từ đầu năm học đến nay 
d.Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét 
Hoạt động của GV VÀ HS Dự kiến sản phẩm 
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập : 
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, 
hoàn thành các câu hỏi sau: 
Câu 1: Thông tin là gì? Dữ liệu là gì? Vật 
mang thông tin là gì? Cho ví dụ minh 
họa? 
Câu 2: Quá trình xử lý thông tin gồm 
những bước nào? Máy tính gồm những 
thành phần nào? Và chức năng của các 
thành phần đó? 
Câu 3: 
1. Thông tin trong máy tính được biểu 
diễn dưới dạng nào? Bit là gì? 
2. Thông tin trong máy tính thường được 
tổ chức dưới dạng nào? Trong thực tế, 
người ta thường đo thông tin bằng đơn vị 
nào? 
Câu 4: Mạng máy tính là gì? Một mạng 
máy tính gồm những thành phần nào? Em 
hãy nêu một số lợi ích của mạng máy 
tính? 
Câu 5: Em hiểu Internet là gì? Internet có 
những lợi ích gì? 
ÔN TẬP LÝ THUYẾT: 
Câu 1: 
- Thông tin là những gì đem lại hiểu biết 
cho con người về thế giới xung quanh và 
về chính bản thân mình. 
- Dữ liệu được thể hiện dưới dạng những 
con số, văn bản, hình ảnh và âm thanh. 
- Vật mang thông tin là phương tiện được 
dùng để lưu trữ và truyền tải thông tin 
* Ví dụ: 
+ Hình ảnh trên có chữ, số: Dữ liệu 
+ Đi đến địa điểm du lịch: Thông tin 
+ Tấm bảng: Vật mang thông tin 
Câu 2: 
* Quá trình xử lý thông tin gồm những 
bước:Thu nhận thông tin, lưu trữ thông 
tin, xử lý thông tin, truyền thông tin. 
* Các thành phần máy tính và chức năng: 
+ Thiết bị vào để thu nhận thông tin: bàn 
phím, chuột, máy quét, . 
+ Thiết bị ra: Truyền hoặc chia sẻ thông 
tin như màn hình, máy in,  
+ Bộ xử lý để xử lý thông tin bằng cách 
thực hiện chương trình máy tính do con 
người viết ra. 
+ Bộ nhớ để lưu trữ thông tin: Đĩa quang, 
đĩa từ, thẻ nhớ, USB,  
Câu 3: 
1. Thông tin được biểu diễn trong máy 
tính bằng dãy bit. Mỗi bit là một kí hiệu 
0 và 1 hay còn được gọi là số nhị phân. 
45 
Câu 6: Trình duyệt Web là gì? Em hãy 
nêu một số trình duyệt em biết? Để truy 
cập vào một trang web nào đó em thực 
hiện như thế nào? Cho ví dụ minh họa? 
Câu 7: Em biết gì về máy tìm kiếm? Sử 
dụng máy tìm kiếm để tìm kiếm thông tin 
em thấy có những thuận lợi và khó khăn 
gì? 
- Thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ 
các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. 
Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ 
trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành 
nhiệm vụ nhanh hơn. 
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết 
quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công 
thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả 
khi hết thời gian quy định thảo luận 
nhóm. 
Báo cáo kết quả thảo luận: 
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động 
nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo 
kết quả hoạt động. 
* Câu 1: 
- Thông tin là những gì đem lại hiểu biết 
cho con người về thế giới xung quanh và 
về chính bản thân mình. 
- Dữ liệu được thể hiện dưới dạng những 
con số, văn bản, hình ảnh và âm thanh. 
- Vật mang thông tin là phương tiện được 
dùng để lưu trữ và truyền tải thông tin 
* Ví dụ: 
+ Hình ảnh trên có chữ, số: Dữ liệu 
+ Đi đến địa điểm du lịch: Thông tin 
+ Tấm bảng: Vật mang thông tin 
Câu 2: 
- Thu nhận thông tin, lưu trữ thông tin, xử 
lý thông tin, truyền thông tin. 
+ Thiết bị vào để thu nhận thông tin: bàn 
phím, chuột, máy quét, . 
+ Thiết bị ra: Truyền hoặc chia sẻ thông 
tin như màn hình, máy in,  
+ Bộ xử lý để xử lý thông tin bằng cách 
thực hiện chương trình máy tính do con 
người viết ra. 
- Bit là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trữ 
thông tin. 
2. 
+ Văn bản, hình ảnh, âm thanh 
+ Bằng đơn vị Byte và các đơn vị lớn 
hơn: 
Câu 4: 
- Mạng máy tính: Hai hay nhiều máy tính 
và các thiết bị được kết nối để truyền 
thông tin cho nhau tạo thành một mạng 
máy tính 
- Mạng máy tính gồm những thành phần: 
Các thiết bị đầu cuối, các thiết bị kết nối, 
phần mềm mạng 
- Một số lợi ích của mạng máy tính : 
Người dùng có thể liên lạc với nhau để 
trao đổi thông tin, chia sẻ dữ liệu và dùng 
chung các thiết bị trên mạng. 
Câu 5: 
- Internet là mạng liên kết các mạng máy 
tính trên khắp thế giới 
+ Trao đổi thông tin một cách nhanh 
chóng, hiệu quả. 
+ Học tập và làm việc trực tuyến 
+ Cung cấp nguồn tài liệu phong phú 
+ Cung cấp các tiện ích phục v...ại diện các nhóm lên báo cáo 
kết quả hoạt động. 
- Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến 
thức: 
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết 
quả hoạt động của các nhóm. 
+ Câu 1: Em hãy nêu ví dụ cho thấy thông 
tin giúp em: 
a. Có những lựa chọn cho trang phục phù 
hợp 
b. Đảm bảo an toàn khi tham gia giao 
thông 
Câu 2: 
- Khái niệm mạng máy tính: 
Hai hay nhiều máy tính và các thiết bị 
được kết nối để truyền thông tin cho nhau 
tạo thành một mạng máy tính. 
- Lợi ích của mạng máy tính: 
Lợi ích của mạng máy tính: Người sử 
dụng có thể liên lạc với nhau để trao đổi 
thông tin, chia sẻ dữ liệu và dùng chung 
các thiết bị trên mạng. 
Câu 3: 
-Khái niệm Internet: Là mạng liên kết các 
mạng máy tính trên khắp thế giới. 
- 4 đặc điểm của internet là: 
+ Tính toàn cầu 
+ Tính tương tác 
+ Tính dễ tiếp cận 
+ Tính không chủ sở hữu 
Câu 4 : 
Bước 1 : Truy cập vào một máy tìm 
kiếm bất kỳ ( 1 trình duyệt) 
Bước 2 : Trong phần tìm kiếm gõ nội 
dung : Thông tin về tác giả Nguyễn 
Ngọc Ký và tác phẩm Tôi đi học 
Bước 3 : Nhấn Enter 
49 
* Hướng dẫn tự học : 
- Ôn lại các kiến thức đã học trong học kì 1 
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra cuối kì 1 
====================================== 
50 
Ngày soạn : 16/12/2022 
TIẾT 17, 18 - BÀI 8: THƯ ĐIỆN TỬ 
Thời gian thực hiện: 02 tiết 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 
1. Về kiến thức: Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về: 
– Thư điện tử, ưu điểm và nhược điểm cơ bản của dịch vụ thư điện tử 
– Tài khoản thư điện tử 
– Hộp thư điện tử, thành phần của địa chỉ thư điện tử 
– Đăng ký tài khoản thư điện tử 
– Đăng nhập, soạn, gửi, đăng xuất hộp thư điện tử 
2.Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng 
lực chung của học sinh như sau: 
Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp 
với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm Thư điện tử, dịch vụ thư điện 
tử, tài khoản thư điện tử. 
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về:Địa 
chỉ thư điện tử 
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được các phương thức 
trao đổi thông tin xưa và nay. 
2.2. Năng lực Tin học 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng 
lực Tin học của học sinh như sau: 
- Năng lực A (NLa): 
Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông. 
Năng lực C (NLc): 
– Nhận biếtthư điện tử 
– Nêu được ưu điểm và nhược điểm của dịch vụ thư điện tử 
– Phân biệt được các thành phần của địa chỉ thư điện tử 
– Nhận biết tài khoản thư điện tử 
– Nhận biết được hộp thư điện tử 
– Nhận biết được dịch vụ thư điện tử 
–Nhận biết cách đăng ký tài khoản 
–Nhận biết được cách đăng nhập, soạn, gửi, đăng xuất 
- Năng lực D (NLd): 
Đăng ký được tài khoản thư điện tử , đăng nhập, soạn, gửi, đăng xuất hộp thư 
điện tử. 
3.Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố Phẩm 
chất của học sinh như sau: 
- Nhân ái:Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận 
nhóm. 
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. 
51 
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo 
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. 
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. 
II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU 
– Giáo viên: Giáo án, một số bức thư gửi bưu điện, thư điện tử, vài hình ảnh về 
các phương thức liên lạc khác, nội dung hoạt động nhóm, bảng nhóm, máy tính, 
máy chiếu. 
– Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, bút màu, tìm hiểu trước về kiến thức thư 
điện tử cùng các phương thức liên lạc khác. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 
b. Nội dung: GV trình bày, HS lắng nghe, trả lời 
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS quan sát ba hình sau và trả lời: Mỗi bức ảnh cho em biết điều gì? 
- HS quan sát, thảo luận, có ý kiến về các phương thức liên lạc ở các hình ảnh. 
+ Hình 1: Bồ câu đưa thư 
+ Hình 2: Gửi thư qua bưu điện 
+ Hình 3: Gửi thư điện tử 
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt HS vào bài học mới: Bài 8: Thư điện tử. 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Thư điện tử. Tài khoản thư điện tử 
a. Mục tiêu: 
- Biết được thư điện tử là gì 
- Biết tài khoản thư điện tử, hộp thư điện tử, thành phần của địa chỉ thư điện tử. 
b. Nội dung: Tìm hiểu nội dung trong sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực 
hiện yêu cầu. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1: 
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, 
hoàn thành các câu hỏi sau: 
Câu 1: Để soạn và gửi một bức thư qua 
đường bưu điện đến tay người nhận thì cần 
nhữ

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_tin_hoc_6_sach_kntt_nam_hoc_2022_2023.pdf