Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Sách CTST - Chương trình cả năm - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

HS nhận biết được nội dung cơ bản của SGK Ngữ văn 6; biết được một số phương pháp học tập môn Ngữ văn.

2. Năng lực:

2.1 Năng lực chung:

- Tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.

- Nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp.

2.2 Năng lực đặc thù:

- Nhận biết được một số nội dung cơ bản của SGK Ngữ văn 6.

- Biết được một số phương pháp học tập môn Ngữ văn.

- Nêu được những suy nghĩ cảm xúc riêng của bản thân.

3. Phẩm chất:

Bồi dưỡng phẩm chất trách nhiệm với việc học tập của bản thân.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Kế hoạch dạy học.

- SGK, SGV.

2. Chuẩn bị của học sinh:

Đọc SGK, chuẩn bị trả lời các câu hỏi ở SGK, phần bài tập.

docx 529 trang Cô Giang 13/11/2024 120
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Sách CTST - Chương trình cả năm - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Sách CTST - Chương trình cả năm - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Sách CTST - Chương trình cả năm - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Trường: THCS Ngô Quang Nhã
Tổ: Văn - GDCD
Họ và tên giáo viên:
Hồ Tú Anh

TÊN BÀI DẠY: BÀI MỞ ĐẦU: HÒA NHẬP VÀO MÔI TRƯỜNG MỚI
NÓI VÀ NGHE: CHIA SẺ CẢM NGHĨ VỀ MÔI TRƯỜNG THCS
ĐỌC: KHÁM PHÁ MỘT CHẶNG HÀNH TRÌNH
Môn học: Ngữ Văn; Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 1 tiết (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
HS nhận biết được nội dung cơ bản của SGK Ngữ văn 6; biết được một số phương pháp học tập môn Ngữ văn.
2. Năng lực:
2.1 Năng lực chung: 
- Tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
- Nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp.
2.2 Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được một số nội dung cơ bản của SGK Ngữ văn 6.
- Biết được một số phương pháp học tập môn Ngữ văn.
- Nêu được những suy nghĩ cảm xúc riêng của bản thân.
3. Phẩm chất: 
Bồi dưỡng phẩm chất trách nhiệm với việc học tập của bản thân.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch dạy học.
- SGK, SGV.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc SGK, chuẩn bị trả lời các câu hỏi ở SGK, phần bài tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS. Gợi mở vào nội dung bài học.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
HS lắng nghe yêu cầu thảo luận cặp đôi, suy nghĩ hoàn thành phiếu học tập.
B1: Giao nhiệm vụ học tập
- GV phát phiếu học tập số 1, đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Hãy chia sẻ những ấn tượng đầu tiên của em về ngôi trường THCS theo sơ đồ sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
TRƯỜNG HỌC
V
V
V
Những ấn tượng đầu tiên
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ về câu hỏi chia sẻ những suy nghĩ cảm xúc của bản thân, điền vào phiếu học tập
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh trình bày trước lớp ý kiến của mình. Các học sinh khác bổ sung, nhận xét.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập	
GV nhận xét ý kiến của học sinh, đưa ra một số gợi ý cho phiếu học tập số 1
- Các hình ảnh: Cổng trường (tên trường, đặc điểm), sân trường (cột cờ, cây cối), lớp học (phương tiện học tập, cách trang trí), con người (thầy cô, bạn bè), phòng chức năng (phòng thí nghiệm, lab, thư viện)
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Sau khi hoàn thành phiếu học tập số 1, chắc hẵn các em đã có những hình dung cụ thể hơn về ngôi trường mới của chúng ta, và đó cũng chính là những gợi ý để chúng ta bước vào bài học hôm nay một cách thuận lợi hơn.
Câu trả lời của HS.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
A. Tìm hiểu NÓI VÀ NGHE: CHIA SẺ CẢM NGHĨ VỀ MÔI TRƯỜNG THCS
2.1. Quy trình chuẩn bị và trình bày bài nói
 Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được quy trình chuẩn bị và trình bày bài nói.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
HS lắng nghe yêu cầu thảo luận cặp đôi, suy nghĩ hoàn thành phiếu học tập.
B1: Giao nhiệm vụ học tập 
- GV đặt câu hỏi, hs suy nghĩ trả lời
? Theo em chúng ta cần làm gì trước khi chia sẻ ý kiến với người khác
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV gợi ý có nên chia sẻ tất cả những điều mà chúng ta nghĩ không?
- HS suy nghĩ cá nhân, xác định yêu cầu của GV
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Một học sinh trình bày trước lớp ý kiến của mình. Các học sinh khác bổ sung, nhận xét.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét ý kiến của học sinh, đưa ra định hướng quy trình
Câu trả lời của HS.
1. Quy trình chuẩn bị và trình bày bài nói
- Bước 1: Chuẩn bị
+ Liệt kê những điều định nói
+ Sắp xếp các ý theo trình tự hoặc theo nhóm.
 - Bước 2: Chia sẻ ý kiến với người khác
+ Chia sẻ theo những gì đã chuẩn bị ở bước 1.
2.2. Thực hành nói và nghe
 Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được những suy nghĩ cảm xúc riêng của cá nhân, từ đó nhận ra những thuận lợi, thử thách để lên kế hoạch học tập phù hợp, tự tin trình bày trước đám đông.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
HS thảo luận nhóm đôi (nghĩ- viết- bắt cặp – chia sẻ) viết cảm nghĩ của em về môi trường học tập mới theo phiếu học tập gợi ý của giáo viên, sau đó chia sẻ cảm nghĩ của mình với bạn cùng bàn.
B1: Giao nhiệm vụ học tập
- Phát phiếu học tập số 2, 
- HS thảo luận nhóm đôi (nghĩ- viết- bắt cặp – chia sẻ) 
Một số phương diện gợi ý
Cảm nghĩ của em
Cảm xúc của em khi bước vào trường THCS
Học tập
Kỉ luật
Phong trào
Cơ sở vật chất
Cách cử xử của bạn bè
Thái độ của thầy cô

Thuận lợi ở môi trường mới

Khó khăn ở môi trường mới

Nguyện vọng

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ viết vào phiếu học tập, bắt cặp chia sẻ với bạn cùng bàn
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
2 HS trình bày trước lớp ý kiến của mình. GV hướng dẫn các HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét ý kiến của học sinh, đưa ra định hướng quy trình
Một số phương diện gợi ý
Cảm nghĩ của em
Cảm xúc của em khi bước vào trường THCS
Học tập
Kỉ luật
Phong trào
Cơ sở vật chất
Cách cử xử của bạn bè
Thái độ của thầy cô
- Háo hức
- Nôn nao, lo lắng
- Tự tin, tự hào
Thuận lợi ở môi trường mới
- Học tập linh hoạt
- Phong trào hoạt động phong phú
- Cơ sở vật chất khang trang
- Thầ... hội, con người
Gia đình yêu thương
Tình cảm gia đình
Những góc nhìn cuộc sống
Xã hội, con người
Nuôi dưỡng tâm hồn
Con người
Mẹ thiên 
hiên
Thiê
 nhiên


Hoạt động 4: Vận dụng
 Mục tiêu: Củng cố kiến thức, biết ứng dụng sơ đồ tư duy trong việc tóm tắt nội dung bài học.
Nội dung
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
HS xem lại nội dung bài học và thực hiện yêu cầu của GV
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
? Hãy hệ thống lại nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS xác định nhiệm vụ.
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập, suy nghĩ và hệ thống lại kiến thức bài học
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Một hs báo cáo kết quả học tập 
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Nhận xét sản phẩm của hs
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho.

Chủ điểm
& mạch kết nối chủ điểm
KHÁM PHÁ MỘT CHẶNG HÀNH TRÌNH
Chọn lựa phương pháp học tập phù hợp
Vai trò của trục kĩ năng Đọc- Viết- Nói và nghe
Trường: THCS Ngô Quang Nhã
Tổ: Văn - GDCD
Họ và tên giáo viên:
Hồ Tú Anh

TÊN BÀI DẠY: BÀI MỞ ĐẦU: HÒA NHẬP VÀO MÔI TRƯỜNG MỚI
VIẾT: LẬP KẾ HOẠCH CÂU LẠC BỘ ĐỌC SÁCH
Môn học: Ngữ Văn; Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 1 tiết (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
HS nắm được các nội dung cơ bản của SGK Ngữ văn 6, một số phương pháp học tập, các trục kĩ năng.
2. Năng lực:
2.1 Năng lực chung: 
- Tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
- Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp.
2.2 Năng lực đặc thù:
- Xác định được vai trò của từng thành viên trong câu lạc bộ, cách sinh hoạt, nguyên tắc sinh hoạt của câu lạc bộ.
- Thực hiện được các mẫu đọc sách.
- Đánh giá hiệu quả làm việc của các thành viên.
3. Phẩm chất: 
- Tích cực, chủ động trách nhiệm, thiện chí giao lưu chia sẻ.
- Biết xúc động trước những hình ảnh đẹp, nhân vật hay trong một cuốn sách
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch dạy học.
- SGK, SGV.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc SGK, chuẩn bị trả lời các câu hỏi ở SGK, phần bài tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS. Gợi mở vào nội dung bài học.
Nội dung 
Tổ chức thực hiện 
Sản phẩm
HS tìm hiểu về lợi ích của việc đọc sách, trả lời câu hỏi của GV, sau đó GV giải thích ngắn gọn cho HS biết thế nào là câu lạc bộ đọc sách.
B1: Giao nhiệm vụ học tập
- Chiếu cho HS xem video lợi ích của việc đọc sách và đặt câu hỏi
? Liệt kê những lợi ích của việc đọc sách
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS xem video và trả lời câu hỏi
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh trình bày trước lớp ý kiến của mình. Các học sinh khác bổ sung, nhận xét.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét ý kiến của học sinh, đưa ra một số định hướng dẫn dắt
- Sách là kho tàng tri thức của con người, cung cấp cho chúng ta không chỉ kiến thức, mà còn các bài học cuộc sống, kinh nghiệm sống, đồng thời cũng là phương tiện giải trí khá hiệu quả. Vì vậy việc thành lập một câu lạc bộ đọc sách sẽ giúp các em bổ trợ kiến thức trong các môn học, rèn luyện kĩ năng sống cần thiết và kết nối chia sẻ đam mê văn hóa đọc. 
- Câu lạc bộ sách là một nhóm đọc, thường bao gồm một số người đọc và trao đổi về sách theo chủ đề hoặc danh sách đọc đã được thống nhất. Các câu lạc bộ sách thường chọn một cuốn sách cụ thể để đọc và thảo luận cùng một lúc.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2. Quy trình lập kế hoạch câu lạc bộ đọc sách
Mục tiêu: HS nắm được quy trình xây dựng kế hoạch câu lạc bộ đọc sách, biết lập kế hoạch hoạt động của câu lạc bộ đọc sách, xác định được vai trò của từng thành viên trong câu lạc bộ, cách sinh hoạt, nguyên tắc sinh hoạt của câu lạc bộ
Nội dung 
Tổ chức thực hiện 
Sản phẩm
HS đọc và quan sát các mẫu phiếu học tập trong SGK chia lớp thành 3 nhóm thảo luận quy trình viết kế hoạch câu lạc bộ đọc sách.
B1: Giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS đọc và quan sát các mẫu phiếu trong SGK trang 13, 14 
- GV đặt câu hỏi
? Quan sát các mẫu phiếu học tập trong SGK theo em mỗi giai đoạn chúng ta cần thống nhất những nội dung nào
- N1: Tìm những nội dung cần thống nhất ở giai đoạn chuẩn bị
- N2: Tìm những nội dung cần thống nhất ở giai đoạn tiến hành
- N3: Tìm những nội dung cần thống nhất ở giai đoạn kết thúc
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV gợi ý các mẫu phiếu học tập cho từng giai đoạn (mẫu 1, 2 dùng cho giai đoạn chuẩn bị, mẫu 3, 4 dùng cho giai đoạn tiến hành, phần thông báo kế hoạch hoạt động buổi sinh hoạt tiếp theo là giai đoạn kết thúc)
- Các HS nhóm thảo luận, ghi ra giấy câu trả lời
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
3 HS Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
 GV nhận xét chốt định hướng và lưu ý
- Vai trò, nhiệm vụ của mỗi thành viên sẽ thay đổi lần lượt qua các buổi sinh hoạt
- Khi thảo luận nhóm cần chú ý: Tôn trọng quyền ri...văn bản, bố cục văn bản.
- Hiểu được thể loại truyền thuyết.
Nội dung 
Tổ chức thực hiện 
Sản phẩm
- GV sử dụng KT mảnh ghép cho HS thảo luận.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
? Thánh Gióng thuộc thể loại truyện gì? 
? Nhắc lại khái niệm? Truyền thuyết thường có yếu tố gì? Qua truyền thuyết nhân dân ta muốn thể hiện thái độ gì?
? Xác định nhân vật chính của truyện?
? Đọc và đánh số thứ tự vào từng ô trước các chi tiết dưới đây theo đúng trình tự xuất hiện trong truyện Thánh Gióng?
? Ai là nhân vật chính? Truyện sử dụng ngôi kể nào? Dựa vào đâu em nhận ra ngôi kể đó? Lời kể của ai?
? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?
B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV & HS)
HS:
- Đọc văn bản
- Tìm chi tiết (phát hiện chi tiết)..
- Hoạt động nhóm
+ 2 phút làm việc cá nhân
+ 5 phút thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập
GV: 
- Theo dõi, quan sát HS hoạt động
- Hướng dẫn HS.
- Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn
B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS)
GV: 
- Yêu cầu HS trả lời, báo cáo sản phẩm
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá
HS:
- Trả lời câu hỏi 
- Báo cáo sản phẩm nhóm
- Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ làm việc nhóm của HS
- Đánh giá sản phẩm nhóm của HS
- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau.
I. Tri thức đọc hiểu
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
a) Thể loại
- Truyền thuyết thuộc thể loại truyền thuyết thời đại Hùng Vương thời kì giữ nước.
- Thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đó.
b. Tìm hiểu chung
Nhân vật chính: Gióng.
Ngôi kể: ngôi thứ ba
PTBĐ: tự sự
c) Bố cục: 4 phần
P1: từ đầu nằm đấy 
=>Sự ra đời của Gióng
P2: Tiếp cứu nước
=>Sự trưởng thành của Gióng
P3: Tiếp lên trời
=>Gióng đánh tan giặc và bay về trời
P4: Còn lại
=>Những vết tích còn lại của Gióng.

2.2. Suy ngẫm và phản hồi
Mục tiêu: Giúp HS nắm được những hình ảnh, chi tiết kì lạ, hoang đường sự ra đời của Gióng. 
Nội dung 
Tổ chức thực hiện 
Sản phẩm
- GV sử dụng KT mảnh ghép cho HS thảo luận.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm.
- Phát phiếu học tập số 2 & giao nhiệm vụ:
? Tìm và liệt kê các chi tiết kì ảo về sự ra đời của Gióng ? Sự ra đời và những biểu hiện khác thường của Gióng dự báo sự việc sắp xảy ra như thế nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: 
- 2 phút làm việc cá nhân
- 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thành phiếu học tập.
GV: Dự kiến KK: câu hỏi số 2
- Tháo gỡ KK ở câu hỏi (2) bằng cách đặt câu hỏi phụ (Dự kiến sự việc sắp xảy ra qua các chi tiết kì lạ đó? M có nhận xét gì về sự ra đời của Gióng?).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
HS
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của các nhóm.
- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang mục sau.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
* Vòng chuyên sâu (3 phút)
- Chia lớp ra làm 3 nhóm hoặc 6 nhóm:
- Yêu cầu các em ở mỗi nhóm đánh số 1,2,3 (nếu 3 nhóm) hoặc 1,2,3,4,5,6 (nếu 6 nhóm)...
- Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ:
? Tìm và liệt kê những chi tiết kì lạ về sự trưởng thành của Gióng?
* Vòng mảnh ghép (5 phút)
- Tạo nhóm mới (các em số 1 tạo thành nhóm I mới, số 2 tạo thành nhóm II mới, số 3 tạo thành nhóm III mới & giao nhiệm vụ mới: 
1. Chia sẻ kết quả thảo luận ở vòng chuyên sâu?
2. Chi tiết kì ảo đó có ý nghĩa gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
* Vòng chuyên sâu 
HS: 
- Làm việc cá nhân 1 phút, ghi kết quả ra phiếu cá nhân.
- Thảo luận nhóm 2 phút và ghi kết quả ra phiếu học tập nhóm (phần việc của nhóm mình làm).
GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần).
* Vòng mảnh ghép (5 phút)
HS: 
- 2 phút đầu: Từng thành viên ở nhóm trình bày lại nội dung đã tìm hiểu ở vòng mảnh ghép. 
- 3 phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành những nhiệm vụ còn lại.
GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
HS:
 - Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm.
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐ nhóm của HS.
- Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục sau.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm.
- Phát phiếu học tập số 4 & giao nhiệm vụ:
? Tìm và liệt kê các chi tiết kì ảo về Gióng đánh tan giặc và bay về trời ? ...̣a bay về trời.
Từ “chú bé” được thay bằng “tráng sĩ” có ý nghĩa gì
Thể hiện quan niệm của nhân dân ta về mong ước có một người anh hùng đủ sức mạnh để đáp ứng nhiệm vụ dân tộc đặt ra trong hoàn cảnh cấp thiết. Sự lớn lên của Gióng đã đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ cứu nước. Khi lịch sử đặt ra vấn đề sống còn cấp bách, khi tình thế đòi hỏi dân tộc vươn lên một tầm vóc phi thường thì dân tộc ta vụt lớn dậy như Thánh Gióng, tự mình thay đổi tư thế tầm vóc của mình.
Ý nghĩa 

Roi sắt gãy, nhổ tre đánh giặc: 
+ Sự sáng tạo, nhanh tcủa Gióng.
+ Quyết tâm giết giặc đến cùng.
Giặc tan Gióng bay về trời:
+ Nhân dân yêu mến, trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh của người anh hùng.
+ Gióng là biểu tượng của người dân Văn Lang.
- Em không đồng ý với ý kiến trên, vì phần cuối truyện kể về những dấu tích của Gióng còn để lại khiến cho câu chuyện hấp dẫn hơn. Đó là những di sản mà Gióng thể lại cho dân tộc ta đến ngày nay. Qua đó cũng thể hiện sự trân trọng, biết ơn, niềm tự hào và ước muốn của nhân dân ta về một người anh hùng cứu nước giúp dân.
4. Nội dung:
-Truyện kể về công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của người anh hùng Thánh Gióng, qua đó thể hiện ý thức tự cường của dân tộc ta.
5. Nghệ thuật
- Chi tiết tượng tượng kì ảo.
- Khéo kết hợp huyền thoại và thực tế (cốt lõi sự thực lịch sử với những yếu tố hoang đường).
6. Ý nghĩa:
- Truyện ca ngợi người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, anh dũng kiên cường của dân tộc ta.

3. Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Giúp HS vận dụng lý thuyết, xác định và làm được bài tập.
Nội dung 
Tổ chức thực hiện 
Sản phẩm
Giáo viên giao bài tập cho HS: Đóng vai nhân vật Thánh Gióng, kể lại câu chuyện.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập 1: Đóng vai nhân vật Thánh Gióng, kể lại câu chuyện.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS: liệt kê các sự việc, đóng vai nhân vật xưng “tôi”.
HS liệt kê các sự việc trong câu chuyện và kể lại câu chuyện.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số.
Đóng vai nhân vật Thánh Gióng, kể lại câu chuyện.

4. Hoạt động 4: Vận dụng
Mục tiêu: Củng cố kiến thức, hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà.
Nội dung 
Tổ chức thực hiện 
Sản phẩm
HS làm bài tập về nhà.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 
Viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) kể lại một sự việc trong văn bản “Thánh Gióng” bằng lời của một nhân vật do em tự chọn.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS viết đoạn văn
B3: Báo cáo, thảo luận
HS đọc đoạn văn
B4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).
Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).

Trường: THCS Ngô Quang Nhã
Tổ: Văn - GDCD
Họ và tên giáo viên:
Hồ Tú Anh

TÊN BÀI DẠY: BÀI 1: LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH
Văn bản 2: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
Môn học: Ngữ Văn; Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết (Tiết 5, 6)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện truyền thuyết: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, nhân vật, sự kiện trong tác phẩm.
- Bước đầu hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.
- Nắm được sơ lược vẻ đẹp của một số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa trong tác phẩm.
2. Năng lực:
2.1 Năng lực chung: 
- Tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
- Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp.
2.2 Năng lực đặc thù:
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Sự tích Hồ Gươm.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
3. Phẩm chất:
- Yêu quý tự hào về những địa danh, di tích lịch sử và truyền thống dân tộc: lòng yêu nước, yêu hoà bình, tinh thần chống xâm lược. 
- Ý thức trách nhiệm bảo vệ, gìn giữ những danh thắng, di tích đó và phát huy truyền thống dân tộc.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch dạy học.
- SGK, SGV.
- Phiếu học tập.
- Tranh ảnh về Hồ Gươm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc SGK, chuẩn bị trả lời các câu hỏi ở SGK, phần bài tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS. Gợi mở vào nội dung bài học.
Nội dung 
Tổ chức thực hiện 
Sản phẩm
GV cho HS quan sát hình ảnh về Hồ Gươm và nêu cảm nhận.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV cho HS chơi trò chơi “Nhìn hình đoán địa danh”:




Đền Ngọc Sơn
Câu Thê Húc
Tháp Rùa
Hồ Gươm
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- GV chiếu đoạn tư liệu và đặt câu hỏi.
- HS suy nghĩ cá nhân.
B3: Báo cáo, thảo luận: 
- GV yêu cầu HS báo cáo.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- GV quan sát câu trả lời.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
+ HS tự đánh giá
+ Hs đánh giá lẫn nhau.
+ Giáo viên nhận xét đánh giá.
Câu trả lời của HS.

2. Hoạt ...ợc thần linh ủng hộ.
c/ Gươm thần tỏa sáng
- Nghĩa quân trước khi có gươm:
+ Non yếu
+ Trốn tránh
+ Ăn uống khổ sở
à Bị động và yếu thế
- Nghĩa quân sau khi có gươm:
+ Nhuệ khí tăng tiến
+ Xông xáo tìm địch
+ Đầy đủ, chiếm được các kho lương của địch
à Chủ động và lớn mạnh
è Ca ngợi sức mạnh vô địch của tinh thần yêu nước; ý chí chiến đấu của nghĩa quân, của khối đại đoàn kết toàn dân.
2. Long Quân đòi lại gươm
a/ Bối cảnh trả gươm
- Chiến tranh kết thúc, đất nước hoà bình.
- Lê Lợi lên làm vua, dời đô về Thăng Long
b/ Quá trình trả gươm
- Rùa Vàng đến xin lại gươm thần
- Nhà vua không hề đắn đo mà sẵn sàng trao trả gươm
à Thể hiện ước vọng hòa bình của dân tộc ta.
à Lời nhắc nhở, cảnh báo đối với những kẻ thù còn đang lăm le xâm lược nước ta 
c/ Kết thúc truyện
- Ánh sáng le lói phản lại trên mặt hồ
à Ánh hào quang, niềm tự hào về chiến công oanh liệt trong sự nghiệp đánh giặc cứu nước. 
à Cảnh đẹp, kì ảo và thiêng liêng. 
- Hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.
à Ý nghĩa tượng trưng cho hồn thiêng của sông núi, tổ tiên, sức mạnh của chính nghĩa, của nhân dân.
3. Chi tiết thực và kì ảo
* Chi tiết tưởng tượng, kì ảo 
- Những chi tiết tưởng tượng, kì ảo có trong truyện là: Gươm thần, Rùa Vàng, Long Quân.
=> Thể hiện đặc điểm đặc trưng của truyện truyền thuyết là truyện thường có các chi tiết kì ảo, hoang đường.
* Sự thật lịch sử
- Nhân vật lịch sử hoặc sự kiện lịch sử được đề cập đến: Lê Lợi, cuộc kháng chiến chống quân Minh, Hồ Gươm...
=> Thể hiện tình cảm thái độ của nhân dân đối với nhân vật, sự kiện được đề cập tới.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Xây dựng chi tiết kì ảo, tăng sức hấp dẫn cho truyện.
- Cách kể chuyện hấp dẫn sinh động.
2. Nội dung 
- Truyện giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Hoàn Kiếm.
- Ca ngợi cuộc kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lãnh đạo đã chiến thắng vẻ vang. 
3. Ý nghĩa:
- Truyện khẳng định ý nguyện đoàn kết, khát vọng hòa bình của dân tộc ta.

3. Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Giúp HS vận dụng lý thuyết, xác định và làm được bài tập.
Nội dung 
Tổ chức thực hiện 
Sản phẩm
- Hs viết được đoạn văn kể chuyện bằng lời của nhân vật trong truyện.
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Lời kể là lời của nhân vật.

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): 
Viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) kể lại một sự việc trong truyện “Sự tích Hồ Gươm” bằng lời của một nhân vật do em tự chọn.
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS viết đoạn văn
B3: Báo cáo, thảoluận:
HS đọc đoạn văn
B4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).
Đoạn văn của HS sau khi đã được GV góp ý sửa.

4. Hoạt động 4: Vận dụng
Mục tiêu: Củng cố kiến thức, hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà.
Nội dung 
Tổ chức thực hiện 
Sản phẩm
HS làm bài tập về nhà.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS:
1. Từ chi tiết Lê Lợi trả gươm trong truyện, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn hòa bình trong giai đoạn hiện nay?
2. Thiết kế Poster/ Video/ Bài rap/  quảng bá di tích lịch sử/ thắng cảnh của Việt Nam.
- HS: Tiếp nhận
B2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS thực hiện nhiệm vụ 1 tại lớp, nhiệm vụ 2 tại nhà.
- GV quan sát, hỗ trợ. 
B3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày cá nhân.
- GV nghe Hs trình bày. 
B4: Kết luận, nhận định ( GV)
+ HS tự đánh giá
+ Hs đánh giá lẫn nhau.
+ Giáo viên nhận xét đánh giá.
Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).

Trường: THCS Ngô Quang Nhã
Tổ: Văn - GDCD
Họ và tên giáo viên:
Hồ Tú Anh

TÊN BÀI DẠY: BÀI 1: LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH
Đọc kết nối chủ điểm: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
Môn học: Ngữ Văn; Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 1 tiết (Tiết 7)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Kiểu văn bản thuyết minh.
- Vẻ đẹp của con người Việt Nam.
- Ý nghĩa văn hóa, giải trí qua hội thi.
2. Năng lực:
2.1 Năng lực chung: 
- Tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
- Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp.
2.2 Năng lực đặc thù:
- Xác định được thể loại, bố cục của văn bản “Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân”.
- Nhận biết được một số đặc điểm của văn bản thuyết minh qua văn bản “Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân”.
- Rút ra ý nghĩa của văn bản.
3. Phẩm chất: 
Yêu nước, có ý thức giữ gìn, bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch dạy học.
- SGK, SGV.
- Phiếu học tập, tranh ảnh.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc SGK, chuẩn bị trả lời các câu hỏi ở SGK, phần bài tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
Mục tiêu: Giúp HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
Nội dung 
Tổ chức thực hiện 
Sản phẩm
Kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Kể tên một số các lễ hội truyền thống của quê hương em ? Nêu cảm nghĩ của em khi tham gia lễ hội?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV 
B4: Kết l...luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
GV:
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm.
- Chuyển dẫn sang đề mục sau.
II. Trải nghiệm cùng văn bản
1. Giới thiệu về hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
a) Nguồn gốc: được bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên dòng sông Đáy xưa.
b) Mục đích: góp phần giữ gìn và phát huy những nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa hiện đại hôm nay.
2. Những nét tiêu biểu về hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- Tường thuật diễn biến của hội thi
STT
Các công đoạn
Quy định ( luật lệ cuộc thi)
1
Lấy lửa Chuyển lửa
Nhóm lửa
- trên ngọn cây chuối.
- châm que diêm vào hương cháy thành ngọn lửa.
- châm lửa và đốt vào những ngọn đuốc.
2
Chế biến gạo
xay, giã, giần, sàng từ lúa thành gạo trắng.
3
Đun nấu làm chín cơm
nồi cơm được treo dưới những cành cong, tay cầm cần, tay cầm đuốc.
4
Thời gian
trong khoảng một giờ rưỡi
5
Chất lượng
gạo trắng, cơm dẻo, không cháy.

- Hội thi: có ý nghĩa văn hóa, giải trí, rèn luyện sức khỏe cho con người.
- Vẻ đẹp của con gười VN: khỏe mạnh, khéo léo, sáng tạo; đoàn kết, phối hợp trong nhóm; ứng biến nhanh, ý thức cộng đồng.
3. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân mang giá trị văn hóa lịch sử.
- Giúp hiểu thêm về lịch sử, về những lễ hội của cha ông ta lưu truyền qua nhiều thế hệ, nhằm tôn vinh những nét đẹp của văn hóa dân tộc, của nghề trồng lúa nước.
- Hai văn bản Thánh Gióng và Sự tích Hồ Gươm cho thấy nhân dân ta luôn đoàn kết đấu tranh, quyết tâm chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lược. Điều đó đã trở thành truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta từ xưa đến nay.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Văn thuyết minh, ngôn ngữ chính xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh động..
2. Nội dung
 Tường thuật diễn biến của hội thổi cơm thi ở Đồng Vân đồng thời ca ngợi vẻ đẹp con người Việt Nam, nhằm tôn vinh những nét đẹp truyền thống của văn hóa dân tộc.

3. Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Giúp HS vận dụng lý thuyết, xác định và làm được bài tập.
Nội dung 
Tổ chức thực hiện 
Sản phẩm
HS làm bài tập.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): 
Tóm tắt lại Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hành.
B3: Báo cáo, thảo luận: HS tóm tắt.
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chỉnh sửa (nếu cần).
Câu trả lời của HS.

4. Hoạt động 4: Vận dụng
Mục tiêu: Củng cố kiến thức, hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà.
Nội dung 
Tổ chức thực hiện 
Sản phẩm
HS làm bài tập về nhà.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): 
Em đã được tham gia nhiều lễ hội truyền thống của quê hương. Hãy viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) nêu những suy nghĩ của mình về các lễ hội truyền thống đó.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS viết đoạn văn (GV quan sát, giúp đỡ HS)
B3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn (GV chiếu bài của HS trên máy chiếu H)
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).
Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).

Trường: THCS Ngô Quang Nhã
Tổ: Văn - GDCD
Họ và tên giáo viên:
Hồ Tú Anh

TÊN BÀI DẠY: BÀI 1: LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Môn học: Ngữ Văn; Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 1 tiết (Tiết 8)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hiểu thế nào là từ đơn, từ phức.
- Phân biệt được từ ghép và từ láy.
- Hiểu và phân biệt được nghĩa các thành ngữ.
- Đặt câu với từ cho sẵn.
2. Năng lực:
2.1 Năng lực chung: 
Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp.
2.2 Năng lực đặc thù:
- Trình bày được thế nào là từ đơn, từ phức.
- Phân biệt được từ ghép và từ láy.
- Hiểu và phân biệt được nghĩa các thành ngữ. Từ đó thấy được sáng tạo trong việc sử dụng các thành ngữ.
- Đặt câu với từ cho sẵn.
3. Phẩm chất: 
Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch dạy học.
- SGK, SGV.
- Phiếu học tập, bảng nhóm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc SGK, chuẩn bị trả lời các câu hỏi ở SGK, phần bài tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS. Gợi mở vào nội dung bài học.
Nội dung 
Tổ chức thực hiện 
Sản phẩm
GV hỏi, HS trả lời.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm lớp & đặt câu hỏi: Theo em, từ được chia thành mấy loại?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Đọc phần nhận biết từ đơn và từ phức T27.
- Kẻ bảng điền từ và hoàn thiện bảng.
GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS.
- Chốt kiến thức.
Câu trả lời của HS.

2. Hoạt động 2: Thực hành Tiếng Việt
2.1. Từ đơn và từ phức
Mục tiêu: Giúp HS
- Trình bày được thế nào là từ đơn, từ phức.
- Phân biệt được từ ghép và từ láy.
... quân” bằng cách trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn vật gì?
A. Thanh gươm thần.
B. Chiếc nỏ thần.
C. Bản đồ chỉ dẫn vào doanh trại quân giặc.
D. Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
Câu 2: Chi tiết Lê Lợi được trao gươm báu trong truyện Sự tích Hồ Gươm thể hiện:
A. Lê Lợi là người "nhà Trời" được cử xuống giúp dân ta đánh giặc.
B. Tính chất chính nghĩa, hợp lòng dân, ý trời của cuộc khởi nghĩa
C. Niềm tin vững chắc của nhân dân ta đối với sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
D. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được sự giúp đỡ, phù trợ của thánh thần.
Câu 3: Nhân vật nào trong truyền thuyết nhận được lưỡi gươm đầu tiên?
A. Lê Lợi. B. Lê Lai. 
C. Nguyễn Trãi. D. Lê Thận.
Câu 4: Sau khi nhận được báu vật của đức Long Quân, uy thế của nghĩa quân như thế nào?
A. Mạnh lên gấp bội và đuổi được quân xâm lược ra khỏi bờ cõi.
B. Ngày một tăng, đánh thắng nhiều trận, làm cho quân xâm lược hoang mang.
C. Không có nhiều thay đổi do không có người biết sử dụng.
D. Yếu hơn so với lúc chưa có báu vật.
Câu 5: Khẳng định truyện Sự tích Hồ Gươm là một truyền thuyết vì:
A. Câu chuyện kể về hoạt động của Lê Lợi và nghĩa quân trong quá trình khởi nghĩa.
B. Câu chuyện kể về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa chống quân Minh được kể lại bằng trí tưởng tượng, bằng sự sáng tạo lại hiện thực lịch sử.
C. Câu chuyện ghi chép hiện thực lịch sử cuộc kháng chiến chống quân Minh.
D. Câu chuyện được sáng tạo nhờ trí tưởng tượng, hư cấu vô cùng phong phú của tác giả dân gian
- HS: Tiếp nhận 
B2 Thực hiện nhiệm vụ: 
- GV đọc và chiếu câu hỏi (điều hành trò chơi)
- HS tham gia cá nhân trả lời câu hỏi
 B3Báo cáo kết quả
- HS trình bày cá nhân.
- GV nghe Hs trình bày. 
 B4 Kết luận, nhận định (GV)
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Câu trả lời của HS.

4. Hoạt động 4: Vận dụng
Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà.
Nội dung 
Tổ chức thực hiện 
Sản phẩm
Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi cảm nhận và lan toả cảm hứng.

B1Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS: Tra từ điển nghĩa của các từ: mẹ, cha, cao thượng, giếng, rung rinh, hèn nhát.
B2 Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS thực hiện nhiệm tại nhà.
- GV quan sát, hỗ trợ. 
 B3 Báo cáo kết quả
- HS trình bày cá nhân.
- GV nghe Hs trình bày. 
B4 Kết luận, nhận định ( GV)
+ HS tự đánh giá	
+ Hs đánh giá lẫn nhau.
+ Giáo viên nhận xét đánh giá.
Câu trả lời của HS.

Trường: THCS Ngô Quang Nhã
Tổ: Văn - GDCD
Họ và tên giáo viên:
Hồ Tú Anh

TÊN BÀI DẠY: BÀI 1: LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH
Đọc mở rộng theo thể loại: BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
Môn học: Ngữ Văn; Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 1 tiết (Tiết 9)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét văn hóa của người Việt.
2. Năng lực:
2.1 Năng lực chung: 
Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp.
2.2 Năng lực đặc thù:
- Xác định được thể loại, ngôi kể trong văn bản “Bánh chưng bánh giầy”.
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật; tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
3. Phẩm chất: 
Yêu nước, có ý thức giữ gìn, bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch dạy học.
- SGK, SGV.
-Tranh ảnh minh họa, PHT...
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc SGK, chuẩn bị trả lời các câu hỏi ở SGK, phần bài tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS. Gợi mở vào nội dung bài học.
b) Nội dung: 
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi.
- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Kể tên một số loại bánh quê em?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV 
B4: Kết luận, nhận định (GV): 
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Trải nghiệm cùng văn bản
a) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết đặc điểm cốt truyện và đặc điểm nhân vật truyền thuyết qua truyện “Bánh chưng, bánh giầy”
b) Nội dung: 
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi.
- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời.
Tổ chức thực hiện 
Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Phát phiếu học tập & giao nhiệm vụ:
? Tìm một số chi tiết điền vào cột “Chi tiết biểu hiện” của bảng kiểm sau: 
Bảng kiểm 1
Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy.
Đặc điểm
Chi tiết biểu hiện
a. Thường xoay quanh công trạng, kì tích của NV mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ

b. Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của NV.

c. Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến “ ngày nay”.

Bảng kiểm 2
? Đặc điểm nhân vật truyền thuyết qua truyện Bánh chưng... gặp: Không xác định yêu cầu, nhân vật, sự việc chính - phụ.
- Tháo gỡ bằng cách đặt thêm câu hỏi phụ:
? Đề bài đó yêu cầu ta làm gì? Nhân vật nào được nhắc đến và thực hiện nhiều hành động nhất?
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV chỉ định 1 -2 HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Kết nối với mục: “Tóm tắt văn bản Thánh Gióng bằng sơ đồ”.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu bài tóm tắt mẫu
a) Mục tiêu: Giúp HS
- HS biết được yêu cầu đối với kiểu bài tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ.
- Biết tìm từ khoá, cụm từ chọn lọc.
- Biết nhận biết nhân vật chính, sự việc chính.
- Biết trình bày sáng rõ, gọn và có tính thẩm mĩ.
b) Nội dung: 
- GV chia nhóm lớp.
- Cho HS làm việc nhóm trên phiếu học tập.
Tổ chức thực hiện 
Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ
Xác định từ khoá, cụm từ chọn lọc
Xác định sự việc khởi đầu, sự việc kết thúc
Những sự việc còn lại có nhiệm vụ gì trong văn bản?
Có thể đảo trật tự 5 sự việc này được không?
Truyện “Thánh Gióng” được kể theo trình tự nào? ( Thời gian, không gian)
Lựa chọn đáp án Có hoặc Không cho 2 câu hỏi SGK/ 34 ( đủ 7 ý)
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS:
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi
- Làm việc cá nhân 3’
- Làm việc nhóm 4’ để hoàn thiện nhiệm vụ mà GV giao.
GV:
- Hướng dẫn HS trả lời
- Quan sát, theo dõi HS thảo luận.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS:
- Trả lời câu hỏi của GV
- Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm của nhóm, những HS còn lại quan sát sản phẩm của nhóm bạn trình bày và nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV: Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm nhóm.
B4: Kết luận, nhận định
GV
- Nhận xét:
+ Câu trả lời của HS
+ Thái độ làm việc của HS khi tự làm việc cá nhân, làm việc nhóm.
+ Sản phẩm của nhóm
- Chốt kiến thức và kết nối với mục sau.
I. Lý thuyết
1. Khái niệm tóm tắt vb bằng sơ đồ
2. Yêu cầu
3. Quy trình viết
Trước khi viết:
Đọc kĩ văn bản cần tóm tắt
Xác định từ khoá, cụm từ chọn lọc, nhân vật - sự việc chính.
Sắp xếp đúng trình tự thời gian các sự việc.
Viết tóm tắt bằng sơ đồ
Viết theo sơ đồ đã hình dung.
Đảm bảo trật tự sự việc.
Liên kết bằng từ khoá.
Chỉnh sửa sơ đồ tóm tắt.
Đọc và sửa lại theo nhận xét của bạn và GV.
II. Tìm hiểu bài tóm tắt mẫu
Bài mẫu: Tóm tắt văn bản Thánh Gióng bằng sơ đồ.
- Từ khoá, cụm từ chọn lọc: Thánh Gióng, đánh giặc Ân.
- Sự việc khởi đầu: Sự việc 1.
- Sự việc kết thúc: Sự việc 5.
- Sự việc 2,3,4: Phát triển câu chuyện.
- Không thể đảo trật tự giữa các sự việc.

3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng lý thuyết, xác định và làm được bài tập.
b) Nội dung: HS làm bài tập.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
? Truyện kể về ai? Gắn với sự việc gì?
? Xác định sự việc khởi đầu, sự việc kết thúc?
? Xác định các sự việc phát triển (Sắp xếp theo trình tự thời gian)
? Viết tóm tắt bằng sơ đồ (GV phát phiếu học tập 2)
? Đọc, sửa lại bài tóm tắt của mình.
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS:
- Đọc lướt nhanh SGK (STHG), gợi ý SGK/35
- Hoàn thiện phiếu học tập
- Đọc, sửa lại sau khi viết.
GV:
-Hướng dẫn HS đọc, tìm từ khoá (nhân vật chính, sự việc chính)
- Hướng dẫn HS sắp xếp trình tự các sự việc và hoàn thiện phiếu học tập.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV: Yêu cầu HS trình bày sản phẩm.
HS:
- Đọc sản phẩm của mình.
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho bài của bạn.
B4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét: thái độ học tập và sản phẩm của HS.
- Chốt kiến thức và kết nối với mục sau.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà.
b) Nội dung: HS làm bài tập về nhà.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Trả bài cho HS, yêu cầu HS đọc và nhận xét.
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV giao nhiệm vụ.
- HS làm việc theo nhóm.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV: yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- HS nhận xét bài của bạn.
B4: Kết luận, nhận định:
- Nhận xét: Chốt lại những ưu điểm và tồn tại của các bài tóm tắt.
- Nhắc HS chuẩn bị nội dung bài nói dựa trên dàn ý của bài viết.
Trường: THCS Ngô Quang Nhã
Tổ: Văn - GDCD
Họ và tên giáo viên:
Hồ Tú Anh

TÊN BÀI DẠY: BÀI 1: LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH
NÓI VÀ NGHE: THẢO LUẬN NHÓM NHỎ VỀ MỘT VẤN ĐỀ 
CẦN CÓ GIẢI PHÁP THỐNG NHẤT
Môn học: Ngữ Văn; Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 1 tiết (Tiết 11)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ngôi kể và người kể chuyện.
- Trải nghiệm của bản thân về thói quen tốt trong cuộc sống.
2. Năng lực:
2.1 Năng lực chung: 
- Tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
- Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp.
2.2 Năng lực đặc thù:
- Biết kể, nói ở ngôi thứ nhất.
- Nói được về một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân (cần làm gì để hình thành thói quen đọc sách).
- Biết cách nói và nghe phù hợp với đặc trưng của kiểu bài nói về thói q...phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà.
b) Nội dung: HS làm bài tập về nhà.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
Bài tập 1: Em hãy tìm ví dụ về một truyện thuộc thể loại truyền thuyết và chỉ ra các yếu tố tưởng tượng kì ảo trong văn bản đó?
Bài tập 2: Hãy kể thêm về một trải nghiệm của bản thân về phương pháp hiệu quả để hoàn thành việc học bài, làm bài trước khi đến lớp.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)
Bài tập 1: Em hãy tìm ví dụ về một truyện thuộc thể loại truyền thuyết và chỉ ra các yếu tố tưởng tượng kì ảo trong văn bản đó?
Bài tập 2: Hãy kể thêm về một trải nghiệm của bản thân về phương pháp hiệu quả để hoàn thành việc học bài, làm bài trước khi đến lớp.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1 & 2.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau.
Trường: THCS Ngô Quang Nhã
Tổ: Văn - GDCD
Họ và tên giáo viên:
Hồ Tú Anh

TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP
Môn học: Ngữ Văn; Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 1 tiết (Tiết 12)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập để khắc sâu kiến thức.
2. Năng lực:
2.1 Năng lực chung: 
Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp.
2.2 Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
3. Phẩm chất: 
Yêu nước, có ý thức giữ gìn, bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch dạy học.
- SGK, SGV.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc SGK, chuẩn bị trả lời các câu hỏi ở SGK, phần bài tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS. Gợi mở vào nội dung bài học.
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm để làm bài tập của GV giao.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện 
Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Kể tên các văn bản đã học ở chủ đề này?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV 
B4: Kết luận, nhận định (GV): 
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
Câu trả lời của HS.
Đáp án đúng của bài tập.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập để khắc sâu kiến thức.
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm để làm bài tập của GV giao
Tổ chức thực hiện 
Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập cho HS)
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài không đúng qui định (nếu có).
Câu 1 
Câu 2
Câu 3
 Khi đọc một văn bản truyền thuyết, cần lưu ý những đặc điểm của thể loại này:
- Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
- Nhân vật trong truyện là con người, loài vật, đồ vật được nhân hoá. Nhân vật thường có các đặc điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng; thường gắn với sự kiện ịch sử và có công lớn đối với cộng đồng, được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ
- Cốt truyện là chuỗi các sự việc được sắp xếp theo một trình tự nhất định, có liên quan chặt chẽ với nhau. Truyện thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, thường sử dụng các yếu tố kì ảo, hoang đường nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh của nhân vật.
- Truyện thể hiện thái độ, tình cảm và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.
Câu 4
Khi tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ, cần lưu ý: 
- Bước 1: Cần đọc kĩ văn bản cần tóm tắt, xác định văn bản gồm mấy phần hoặc mấy đoạn, mối quan hệ giữa các phần đó. Tìm từ khoá và ý chính của từng phần hoặc đoạn. Từ đó xác định nội dung chính của văn bản và hình dung cách vẽ sơ đồ.
- Bước 2: Tóm tắt văn bản bằng sơ đồ, dựa trên số phần hoặc số đoạn, xác định số ô hoặc số bộ phận cần có trong sơ đồ. Chọn ...thực hiện 
Sản phẩm
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
(1) Tổ chức trò chơi “CÁNH HOA BÍ ẨN”:
+ GV hướng dẫn luật chơi: Thi giữa các đội (2 đội). Các em lựa chọn cánh hoa (theo màu) để biết điều bí ẩn sau đó, giải mã câu hỏi.
+ Các đội bốc thăm dành quyền lựa chọn trước. Mỗi câu đúng 10 điểm
- Câu 1. Truyện cổ tích là gì? 
- Câu 2. Các kiểu nhân vật trong truyện cổ tích? 
- Câu 3. Kể tên 3 truyện cổ tích mà em đọc/ nghe kể?
- Câu 4 Cánh hoa may mắn- tặng 20 điểm
- Câu 5. Ngôi kể trong truyện cổ tích? 
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Cán sự lớp dẫn chương trình/ điều hành hoạt động. Thư ký ghi điểm lên bảng.
B3. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá các câu trả lời của mỗi nhóm.
B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Giáo viên tổng hợp, kết nối bài học: 
Các con vừa nắm được các đặc điểm chung của thể loại miền cố tích ,vậy chúng ta hãy dựa trên những tri thức nền ấy để cùng tìm hiểu truyện cổ tích đầu tiên : Sọ Dừa
I. Tri thức đọc hiểu
3
1
5
2
4
-Truyện cổ tích:là loại truyện dân gian xoay quanh cuộc đời của một số kểu nhân vật. Truyện thể hiện cách nhìn, cách nghĩ của người xưa với cuộc sống đồng thời nói lên mơ ước về cuộc sống tốt đẹp.
- Truyện có yếu tố hoang đường, kỳ ảo
- Một số kiểu nhân vật:bất hạnh, dũng sỹ, thông minh...

2.2. Trải nghiệm cùng văn bản
a. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu khái niệm, ý nghĩa, mục đích của truyện cổ tích.
- Nhận biết các kiểu nhân vật trong truyện cổ tích.
- Nêu tên một số truyện cổ tích đã được đọc.
- Tìm hiểu nhan đề, giọng đọc, tóm tắt câu chuyện.
b. Nội dung: Điền phiếu học tập, trả lời câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập của học sinh, câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: 
Tổ chức thực hiện 
Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Yêu cầu HS đọc văn bản.
- Giáo viên đặt câu hỏi: 
?1. Nhan đề câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về nhân vật trong truyện?
?2. Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào?
?3. Nêu các sự việc chính tương ứng với các bức tranh?
?4. Kể tóm tắt câu chuyện theo tranh?
?5. Truyện được kể theo trình tự nào?
?6. Nêu bố cục của truyện?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS trả lời.
B3: Báo cáo kết quả: HS báo cáo kết quả. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, chốt kiến thức.

II. Trải nghiệm cùng văn bản
- Nhan đề là tên nhân vật chính, tên nhân vật đặc biệt gợi ra ngoại hình khác biệt.
- Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật bất hạnh – có ngoại hình xấu xí.
- Nêu các sự việc chính và tóm tắt truyện theo tranh.
1. Sự ra đời của Sọ Dừa.
2. Sọ Dừa đi ở cho nhà phú ôn
.
3. Sọ Dừa kết hôn cùng con gái út nhà phú ông.

4. Sọ Dừa đỗ trạng nguyên và phải đi sứ.
5. Vợ Sọ Dừa sau khi bị hãm hại đã gặp lại chồng.
6. Hai cô chị bỏ đi biệt xứ, vợ chồng Sọ dừa sống hạnh phúc.
- Truyện kể theo thứ tự tự nhiên (trình tự thời gian).
- Bố cục 3 phần: 
+ Phần 1: Từ đầu ® “đặt tên cho nó là Sọ Dừa”
(Sự ra đời của Sọ Dừa)
+ Phần 2: Tiếp theo ® “cảnh đảo hoang vắng”
(Những thử thách của Sọ Dừa)
+ Phần 3: Còn lại (Hạnh phúc của Sọ Dừa)

2.3. Suy ngẫm và phản hồi
a. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tìm hiểu đặc điểm nhân vật Sọ Dừa.
- Nhận xét, cảm nhận về nhân vật.
- Nêu bài học từ câu chuyện.
b. Nội dung: Thảo luận nhóm.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện 
Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận cho các nhóm.
Nhóm 1: Tìm các chi tiết chỉ đặc điểm ngoại hình của Sọ Dừa? Nêu nhận xét, cảm nghĩ về ngoại hình nhân vật?
Nhóm 2+3: Tìm các chi tiết nói lên phẩm chất của Sọ Dừa. Nêu nhận xét, cảm nghĩ về những phẩm chất của nhân vật?
Nhóm 4: Kết cục của nhân vật? Nêu bài học rút ra từ nhân vật Sọ Dừa?
B2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS làm việc theo nhóm.
B3: Báo cáo kết quả thảo luận: HS báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, chốt kiến thức.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên nêu câu hỏi thi tiếp sức.
?1: Tìm các chi tiết kỳ ảo trong truyện?
B2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS thi viết lên bảng theo 2 nhóm.
B3: Báo cáo kết quả thảo luận: HS báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
B4: GV nhận xét, chốt kiến thức.
?2. Nêu ý nghĩa của các chi tiết kỳ ảo?
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên nêu câu hỏi:
?1: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật kể chuyện?
?2: Nêu đề tài, chủ đề, ý nghĩa của câu chuyện?
B2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS làm việc cá nhân.
B3: Báo cáo kết quả: HS báo cáo kết quả. Các hs khác nhận xét, bổ sung.
B4: GV nhận xét, chốt kiến thức.
III. Suy ngẫm và phản hồi
1. Nhân vật Sọ Dừa
a) Ngoại hình:
- Giống như quả dừa, không có chân tay,
- Di chuyển: Lăn lông lốc.
® Xấu xí, dị biệt.
- Cảm nghĩ: Nhân vật thiệt thòi, đáng thương.
b) Phẩm chất:
- Chăn bò rất giỏi.
- Có tài thổi sáo; lo đủ sính lễ cưới vợ.
- Kiên trì học hành, thi đỗ trạng nguyên.
- Lo lắng cho vợ; dự đoán, đề phòng trước những thử thách. 
® Chăm chỉ, chịu khó, không sợ gian khổ, bi

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_ngu_van_6_sach_ctst_chuong_trinh_ca_nam_tru.docx
  • docTuần 1.doc
  • docTuần 2.doc
  • docTuần 3.doc
  • docTuần 4.doc
  • docTuần 5.doc
  • docTuần 6.doc
  • docTuần 7.doc
  • docxTuần 8.docx
  • docTuần 9.doc
  • docxTuần 10.docx
  • docxTuần 11.docx
  • docxTuần 12.docx
  • docxTuần 13.docx
  • docTuần 14.doc
  • docTuần 15.doc
  • docTuần 16.doc
  • docTuần 17.doc
  • docxTuần 18.docx
  • docTuần 19.doc
  • docTuần 20.doc
  • docxTuần 21.docx
  • docxTuần 22.docx
  • docxTuần 23.docx
  • docTuần 24.doc
  • docxTuần 25.docx
  • docxTuần 26.docx
  • docTuần 27.doc
  • docTuần 28.doc
  • docTuần 29.doc
  • docTuần 30.doc
  • docxTuần 31.docx
  • docxTuần 32.docx
  • docxTuần 33.docx
  • docxTuần 34.docx
  • docxTuần 35.docx