Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 6 (Âm nhạc) Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Sau khi học xong tiết học này:
- HS hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Con đường học trò
- Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau
- Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát Tháng năm học trò
2. Năng lực
- Biết thể hiện đúng sắc thái bài hát và vằng các hình thức hát lĩnh xướng nối tiếp, hòa giọng
- Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Con đường học trò và baì hát Tháng năm học trò
3. Phẩm chất:
- Qua giai điệu, lời ca của bài hát Con đường học trò, tháng năm học trò, học sinh thêm yêu trường lớp, bạn vè, có những ước mơ đẹp của tuổi học trò
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: GSV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe- nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy
2 - HS: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học
pdf 103 trang Cô Giang 13/11/2024 430
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 6 (Âm nhạc) Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 6 (Âm nhạc) Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp

Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 6 (Âm nhạc) Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp
Ngày soạn: 3/9/2023 
Ngày dạy: 11/9/2023 dạy lớp 6/1; 6/2 
CHỦ ĐỀ 1: TUỔI HỌC TRÒ 
TIẾT 1: Hát: Con đường học trò 
Nghe nhạc: Bài hát Tháng năm học trò 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:Sau khi học xong tiết học này: 
- HS hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Con đường học trò 
- Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau 
- Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát Tháng năm học trò 
2. Năng lực 
- Biết thể hiện đúng sắc thái bài hát và vằng các hình thức hát lĩnh xướng nối tiếp, 
hòa giọng 
- Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Con đường học trò và baì 
hát Tháng năm học trò 
3. Phẩm chất: 
- Qua giai điệu, lời ca của bài hát Con đường học trò, tháng năm học trò, học sinh 
thêm yêu trường lớp, bạn vè, có những ước mơ đẹp của tuổi học trò 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: GSV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe- nhìn và các tư liệu/ 
file âm thanh phục vụ cho tiết dạy 
2 - HS: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về 
bài học mới 
b. Nội dung: HS xem video, hát và vận động theo yêu cầu 
c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV 
d. Tổ chức thực hiện: 
GV trình chiếu video, HS quan sát màn hình và hát kết hợp 1 vài vận động cơ thể 
hoặc GV làm mẫu cho HS vận động theo nhạc 
GV dẫn dắt: 
Thì đến với bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về bài hát Con đường 
học trò của nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên để cảm nhận xem con đường học trò có điều 
gì mà khơi gợi được lên tâm hồn sáng tác của những người nghệ sĩ ấy nhé. 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá) 
Hoạt động 1: Học hát Con đường học trò 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
NV1: Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc: 
+ GV bật nhạc bài hát cho HS nghe để cảm nhận 
+ Hướng dẫn học sinh vỗ tay theo phách theo đúng 
nhịp điệu 
1. Hát 
a. Học hát: 
Hát theo mẫu : 
1
NV2: Giới thiệu tác giả: 
+ Yêu cầu HS trình bày tìm hiểu về nhạc sĩ Nguyễn 
Văn Hiên ( nếu có) 
+ GV giới thiệu bổ sung thêm kiến thức về nhạc sĩ 
Nguyễn Văn Hiên 
NV3. Tìm hiểu bài hát: 
+ Yêu cầu các nhóm HS tìm hiểu nội dung bài hát 
SGK hoặc qua phần tìm hiểu trước 
NV4: Khởi động giọng 
GV hướng dẫn HS khởi động giọng theo mẫu tự 
chọn 
NV5: Dạy hát: 
-GV hát mẫu câu đầu 1-2 lần, bắt nhịp cho cả lớp 
- GV hướng dẫn HS hát từng câu, hát kết nối các 
câu, ghép đoạn 1,2 vfa hoàn thiện cả bài 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + Cá nhân/ nhóm HS tìm hiểu nội dung bài hát, 
tác giả trong SGK, lắng nghe nhịp điệu 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Gọi 1 số học sinh lên bảng thực hành vỗ tay theo 
đúng nhịp nhạc 
+ HS xung phong phát biểu tìm hiểu về tác giả và 
bài hát 
+ GV gọi các nhóm/ cá nhân thể hiện bài hát trước 
lớp, HS còn lại nghe và nhận xét 
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát 
cùng HS 
+ GV sửa những chỗ HS hát sai (nếu có) 
Kết hợp vận động cơ thể ( vỗ tay, 
dậm chân, vỗ đùi,): 
b. Tác giả: 
 Nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên sinh 
năm 1953, quê ở Bình Định. 
Ông sáng tác nhiều thể loại như: 
+ Ca khúc thiếu nhi (Hổng dám 
đâu, con đường đi học, một thời để 
nhớ,) 
+ Các tác phẩm hợp xướng, giao 
hưởng (Sóng Đồng Nai, bài ca 
thống nhất được giải thưởng Âm 
nhạc năm 2005 do Hội Nhạc sĩ VN 
trao tặng. 
c. Hát theo các hình thức: 
Nối tiếp: 
Đoạn 1: Con đường nằm dưới hàng 
cây. Bước chân học trò 
Đoạn 2: Con đường học trò. 
Mộng mơ tuổi hồng 
Hòa giọng: Con đường học trò 
tuổi tác 
Hoạt động 2: Nghe bài hát: Tháng năm học trò 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
NV1: GV đọc lời và nêu sơ lược về nội dung bài 
hát :” Tháng năm học trò” 
+ GV khái quát nội dung nghe 
+ GV cho HS nghe nhạc trong tâm thế thoải mái, thả 
lỏng cơ thể, có thể đung đưa hoặc vỗ tay theo nhịp 
điệu bài hát 
NV2: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
a. 
2. Nghe nhạc 
HS hiểu và cảm nhận được về giai 
điệu và nội dung của bài hát: Tháng 
năm học trò. 
2
+ Liệt kê những hình ảnh trong lời ca tạo cho em 
cảm xúc khi nghe bài hát 
+ Cảm nhận về giai điệu 
+ Thể hiện tình cảm của mình với bài hát ( yêu 
hay không thích? Vì sao) 
b. Thành lập nhóm hoặc cá nhân có năng lực hội 
họa vẽ tranh yêu cầu của câu hỏi 
 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
+ HS lắng nghe, thư giãn cảm nhận 
+ HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ GV gọi một số HS trình bày 
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ HS tiếp nhận câu trả lời của hs và trả lời những 
thắc mắc hs đưa ra GV tổ chức luyện tập xướng, 
nối tiếp, hòa giọng theo các hình thức: 
+ Hát lĩnh xướng: GV chọn 1 HS lĩnh xướng 
+ Hát nối tiếp: nhóm 1,2 
+ Hát hòa giọng: cả lớp thực hiện 
- HS: thực hành luyện tập theo nhóm 
- GV hỗ trợ HS luyện tập, phân hóa trình độ c..., vỗ tay, 
vỗ đùi, vỗ ngực 
+ Bước 2: Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động 
cơ thể theo hai âm hình vừa tập luyện. 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Các nhóm học sinh thực hành luyện tập, giáo viên 
sửa sai (nếu có) 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
-HS trình bày kết quả luyện tập 
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ HS nhận xét phần trình bày nhóm bạn, GV nhận 
xét, đánh giá. Giáo viên nhận xét phần trình bày của 
các nhóm. Tuyên dương nhóm có phần biểu diễn tốt 
HS trình bày bài hát kết hợp 
vận động theo nhạc. 
2. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 
a. Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể 
hiện bản thân trong hoạt động trình bày 
b. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: PPDH Dalcroze, 
PP hợp tác, PP thực hành-sáng tạo 
-NV1: GV khuyến khích các nhân/ nhóm có nhiều ý 
tưởng sáng tạo phong phú 
+ Hát lĩnh xướng: GV chọn 1 HS lĩnh xướng 
+ Hát nối tiếp: nhóm 1,2 
+ Hát hòa giọng: cả lớp thực hiện 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS tiếp tục luyện tập bài hát Con đường học trò bằng 
các hình thức đã học, GV khuyến khíc các nhân/ nhóm 
có nhiều ý tưởng sáng tạo phong phú 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
-HS biểu diễn bài hát, 
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ HS nhận xét phần trình bày nhóm bạn, GV nhận xét, 
đánh giá. 
- HS trình diễn bài hát với 
những cách hát khác nhau và 
sáng tạo động tác vận động 
phù hợp. 
- HS sử dụng bài hát biểu diễn 
ở SHNK ở trường, lớp. 
 Người duyệt 
6
Ngày soạn: 17/9/2023 
Ngày dạy: 18/9/2023 lớp 6/1, 6/2 
TIẾT 3: Lý thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc 
 Đọc nhạc:Bài đọc nhạc số 1 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:Sau khi học xong tiết học này, hs có thể: 
- Nắm được 4 thuộc tính của âm thanh có tính nhạc 
- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1 
2. Năng lực 
- Năng lực chung:năng lực giao tiếp-hợp tác, tự chủ-tự học, GQVĐ-sáng tạo 
- Năng lực đặc thù: 
+ Biết đọc Bài đọc nhạc số 1 kết hợp với gõ đêm them phách và đánh nhip 2/4 
+ Cảm nhận và nhận biết được các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc 
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm và nhân ái với bạn bè trong 
các hoạt động của bài học 
- Giáo dục HS ý thức trách nhiệm, chăm chỉ thông qua nội dung và các hoạt động 
học tập. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: GSV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe- nhìn và các tư liệu/ 
file âm thanh phục vụ cho tiết dạy 
2 - HS: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước bài học và trả lời các câu hỏi 
mà giáo viên đã giao từ tiết học trước. 
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về 
bài học mới 
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh trong SGK, mô tả các âm thanh theo cảm nhận 
cá nhân 
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình ảnh trong SGK, mô tả các âm thanh 
theo cảm nhận cá nhân. Giáo viên đưa ra nhận xét sau đó dẫn dắt vào bài 
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá) 
Hoạt động 1: Lý thuyết âm nhạc 
a. Mục tiêu: Học sinh có kiến thức cơ bản về các thuộc tính của âm thanh 
b. Nội dung: HS tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏi 
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Giáo viên chia lớp ra thành các nhóm, sau đó từng 
nhóm học sinh nêu các thuộc tính của âm thanh có tính 
nhạc và nếu ví dụ minh họa cho mỗi thuộc tính. Cụ 
thể: 
7
+ Nhóm 1: Cao độ 
+ Nhóm 2: Trường độ 
+ Nhóm 3: Cường độ 
+ Nhóm 4: Âm sắc 
- Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh ghép các thuộc tính 
của âm thanh có tính nhạc với bức tranh thích hợp 
- Sau đó yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh họa cho các 
thuộc tính âm thanh vừa tìm hiểu 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- Học sinh thảo luận theo nhóm để tìm ra câu trả lời và 
ví dụ 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- Các nhóm nhận xét, bổ sung kiến thức cho nhanh 
Bước 4: Kết luận, nhận định 
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh các kiến 
thúc cần ghi nhớ 
- Cao độ: Độ cao thấp, trầm bổng 
của âm thanh 
- Trường độ: Độ ngân dài, ngắn 
của âm thanh 
- Cường độ: Độ mạnh, nhẹ hoặc 
to, nhỏ của âm thanh 
- Âm sắc: là các sắc thái khác 
nhau của âm thanh các loại nhạc 
cụ (tiếng sáo, tiếng đàn,..) và 
giọng hát (giọng nam, giọng nữ) 
Hoạt động 2: Đọc nhạc 
a. Mục tiêu: HS biết các đọc nhạc 
b. Nội dung: Học sinh tìm hiểu bài học thông qua hệ thống câu hỏi của giáo viên 
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Giáo viên hướng dẫn HS khai thác các bài thông qua 
hệ thống các câu hỏi sau: 
+ Bài đọc nhạc viết ở nhịp gì? Những hiều biết của 
em về nhịp 2/4 
+ Bài đọc nhạc có những trường độ gì ...ue danube. Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc; biết tưởng tượng khi 
nghe nhạc. 
+ HS cảm nhận được giai điệu đẹp trong khi nghe tác phẩm The Blue Danube với 
làn nước trong xanh, lúc hiền hòa yên ả, lúc cuộn sóng dâng trào qua sự trình diễn 
của dàn nhạc giao hưởng 
- Có khả năng điều chỉnh giọng hát để tạo nên sự hài hoà. – Hát kết hợp gõ đệm, vận 
động theo giai điệu bài hát. 
2. Phẩm chất: 
- Giáo dục HS phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm trong học tập và nhân ái trong các 
mối quan hệ để cuộc sống luôn tươi đẹp, lạc quan. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
1 - GV: GSV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe- nhìn và các tư liệu/ 
file âm thanh phục vụ cho tiết dạy 
2 - HS: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
1. KHỞI ĐỘNG: Nghe tác phẩm : The Blue Danube – Johann Strauss II 
a. Mục tiêu: Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc; biết tưởng tượng khi 
nghe nhạc. 
b. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu học sinh nghe tác phẩm the Blue 
Danube – Johann Strauss II 
- GV chia lớp thành hai nhóm yêu cầu HS trả lời 
câu hỏi: 
+ Nhóm 1: Hãy nêu cảm nhận của em về giai điệu 
của tác phẩm the Blue Danube – Johann Strauss II 
+ Nhóm 2: Nêu những hiểu biết về tác giả và tác 
phẩm (trình bày những thông tin mà nhóm đã khai 
thác và chuẩn bị từ tiết học trước) 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
+ HS lắng nghe, thư giãn cảm nhận 
+ HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi 
• Gợi ý trả lời 
- Giai điệu đẹp đẽ, uyển chuyển, nhịp 
nhàng của điệu valse, gợi lên bức 
tranh êm đềm, hiền hòa của dòng 
sông xanh Danube nhưng toát lên vẻ 
hiện đại, sống động của thành phố 
Viên, trung tâm của nước áo nơi có 
dòng sông Danube chảy qua. 
- Tác giả: 
+ Nhạc sĩ người Áo Johann Strauss 
II (1825 – 1899) chủ yếu sáng tác 
12
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ GV gọi một số HS trình bày 
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV mở rộng, bổ sung thông tin và chỉnh sửa các 
thông tin chưa chính xác cho các nhóm. 
nhạc nhẹ và được mệnh danh là 
“Vua nhạc Waltz”. Ông chịu trách 
nhiệm phổ biến điệu Walts tại Viên 
(Áo) trong thế kỉ 19 
- Tác phẩm: 
+ Tác phẩm: The Blue Danube của 
ông viết năm 1866 biểu diễn lần đầu 
vào ngày 15 tháng 2 năm 1867. Hơn 
50 năm qua, The Blue Danube luôn 
được biểu diễn trong buổi hòa nhạc 
đón mừng năm mới của dàn nhạc 
giao hưởng Philharmonic của thành 
phố Viên (Áo). Chương trình được 
phát đúng vào ngày mồng 1 Tết 
Dương lịch để gửi đến hơn 1 tỉ khán 
giả tại 72 quốc gia những thông điệp 
về niềm hi vọng, về tình bạn và hòa 
bình 
Hoạt động 1: Hát ĐỜI SỐNG KHÔNG GIÀ VÌ CÓ CHÚNG EM 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
NV1: Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc: 
+ GV bật nhạc bài hát cho HS nghe để cảm nhận 
+ Hướng dẫn học sinh vỗ tay theo phách theo đúng 
nhịp điệu 
NV2: Giới thiệu tác giả: 
+ Yêu cầu HS trình bày tìm hiểu về nhạc sĩ Trịnh Công 
Sơn (nếu có) 
+ GV giới thiệu bổ sung thêm kiến thức về nhạc sĩ 
Trịnh Công Sơn 
NV3. Tìm hiểu bài hát: 
+ Yêu cầu các nhóm HS tìm hiểu nội dung bài hát SGK 
hoặc qua phần tìm hiểu trước 
NV4: Khởi động giọng 
GV hướng dẫn HS khởi động giọng theo mẫu tự 
chọn 
NV5: Dạy hát: 
-GV hát mẫu câu đầu 1-2 lần, bắt nhịp cho cả lớp 
- GV hướng dẫn HS hát từng câu, hát kết nối các câu, 
ghép đoạn 1,2 và hoàn thiện cả bài. 
1. Hát 
a. Học hát: 
Hát theo mẫu 
b. Tác giả: 
 - Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh 
năm 1939 tại Huế. Ông được coi 
là một nhạc sĩ lớn của âm nhạc, 
tân nhạc Việt Nam với hơn 600 ca 
khúc, tiêu biểu như: Hạ Trắng, Để 
gió cuốn đi, Em là bông hồng 
nhỏ, Tuổi đời mênh mông, Nối 
vòng tay lớn. 
- Âm nhạc của ông giàu tình cảm, 
ca từ mang tính triết lí sâu sắc. Để 
tôn vinh nhạc sĩ, tên của ông đã 
được đặt cho các đường phố ở Hà 
Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí 
Minh 
13
- Hướng dẫn Hs hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo 
nhịp 2/4 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + Cá nhân/ nhóm HS tìm hiểu nội dung bài hát, tác 
giả trong SGK, lắng nghe nhịp điệu 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Gọi 1 số học sinh lên bảng thực hành vỗ tay theo 
đúng nhịp nhạc 
+ HS xung phong phát biểu tìm hiểu về tác giả và bài 
hát 
+ GV gọi các nhóm/ cá nhân thể hiện bài hát trước lớp, 
HS còn lại nghe và nhận xét 
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát 
cùng HS 
+ GV sửa những chỗ HS hát sai 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Tìm hiểu một vài thông tin về nhạc sĩ Johann Strauss II và tác phẩm The Blue 
Danube qua các nguồn tư liệu khác nhau. 
 Người duyệt 
14
Ngày soạn: 8/10/2023 
Ngày dạy: 9/10/2023, lớp 6/1, 6/2 
TIẾT 6: ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐỜI SỐNG KHÔNG GIÀ VÌ CÓ CHÚNG EM 
 NHẠC CỤ: RECORDER HOẶC KÈN PHÍM 
I. MỤC TIÊU: 
1. Năng lực 
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, hợp tác 
- Năng lực đặc thù: 
- HS thể hiện bài hát Đời sống không già ví có chúng em đún...023. Lớp 6/1, 6/2 
TIẾT 7: LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: KÍ HIỆU ÂM BẰNG HỆ THỐNG CHỮ 
CÁI LATIN 
 VẬN DỤNG – SÁNG TẠO 
I. MỤC TIÊU: 
1. Năng lực 
- Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo 
- Năng lực đặc thù: 
+ HS nêu và biết vận dụng các kí hiệu chữ cái Latin trong bản nhạc 
Học sinh biết vận dụng các nội dung của chủ đề vào thể hiện các năng lực âm nhạc 
và các phẩm chất theo nội dung và yêu cầu của chủ đề 
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm và nhân ái với bạn bè trong các 
hoạt động của bài học 
- Giáo dục HS ý thức trách nhiệm, chăm chỉ thông qua nội dung và các hoạt động học 
tập. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: GSV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe- nhìn và các tư liệu/ 
file âm thanh phục vụ cho tiết dạy 
2 - HS: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học. 
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: HShát bài “ Đời sống không già vì có chúng em” 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về 
bài học mới 
b. Tổ chức thực hiện: 
- GV bật nhạc đệm cho Hs hát bài “ Đời sống không già vì có chúng em” để tạo không 
khí học tập vui vẻ cho các em học sinh. HS hát và vận động theo nhạc. 
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Nội dung 1: Tìm hiểu KÍ HIỆU NỐT NHẠC BẰNG CHỮ CÁI LATIN 
a. Mục tiêu: HS hiểu được kí hiệu nốt nhạc thông qua chữ cái Latin 
b. Tổ chức thực hiện 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh và 
đọc phần giới thiệu trong SGK, nêu ý hiểu của 
mình về các kí hiệu nốt nhạc bằng chữ cái Lation 
Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ 
- Học sinh lăng nghe giáo viên và thực hiện nhiệm 
vụ theo nhóm, tìm kiếm thông tin. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- Giáo viên gọi một học sinh trả lời, các học sinh 
khác lắng nghe và đưa ra nhận xét 
Bước 4: Kết luận, nhận định 
18
- GV lắng nghe câu trả lời của HS và củng cố lại: 
Để ghi lại một bản nhạc cho chính xác, chúng ta 
cần có nốt nhạc, khuông nhạc, khóa nhạc... Nốt 
nhạc giúp nhận biết được cao độ và trường độ của 
âm thanh. Trên thế giới có nhiều cách ghi tên nốt 
nhạc, nhưng phổ biến hơn cả là ghi theo hệ thống 
chữ cái Latin, cụ thể có 7 kí hiệu tương ứng với 
tên của 7 nốt trong hàng âm tự nhiên. 
IV.LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG 
1. Nội dung 1: Luyện tập * Đọc tên bằng chữ cái Latin 
a. Mục tiêu: Học sinh biết cách luyện tập đọc tên nốt nhạc bằng chữ cái Latin và ôn 
luyện mẫu âm 
b. Tổ chức thực hiện: 
- GV chia lớp thành hai nhóm: Mỗi nhóm cử một bạn đại diện để cùng đếm 1,2,3 và 
ghi bảng nhóm nào trả lời nhanh và chính xác. 
- Cả lớp quan sát bảng nhạc trong SGK trang 17, từ các nốt nhạc trong bản nhạc, các 
nhóm lần lượt đọc tên kí hiệu chữ cái Latin của nốt đó 
- HS nhận xét nội dung trả lời của bạn, GV nhận xét hoạt động của HS 
2. Nội dung 2: Vận dụng-sáng tạo chủ đề 2 Học sinh tập biểu diễn bài hát “ Đời 
sống không già vì có chúng em” và trò chơi âm nhạc 
a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học để tham gia vào các hoạt 
động thực hành trên lớp 
b. Tổ chức thực hiện: 
* Biểu diễn bài hát “Đời sống không già vì có chúng em” 
- Giáo viên đàn/ mở file âm thanh cho cả lớp hát ôn bài 1 lần 
- Tổ chức cho HS biểu diễn 
+ Các nhóm từ 4-6 HS biểu diễn các bài hát kết hợp vận động cơ thể 
+ HS nhận xét, dánh giá phần trình bày của nhau 
- GV khuyến khích học sinh đưa ra các cách để thể hiện vận động/ động tác khác và 
chia sẻ với các nhóm 
- Gv tổng hợp, phân tích nhận xét, đánh giá HS và thống nhất cho điểm ( lấy điểm 
thường xuyên) 
- Tổ chức nghe giai điệu đoán tên bài hát, tác phẩm, và trình bày những hiểu biết về 
các nhạc sĩ đã học trong chủ đề 2 
3. Trò chơi âm nhạc: 
* Hướng dẫn trò chơi: 
Tìm các chữ cái trong tên của mình gắn với tên nốt nhạc theo chữ cái Latin 
Ví dụ: 
- GV: Tên cô là GIANG, tên cô có những chữ cái nào? 
- HS : Tên cô có những chữ cái G-I-A-N-G 
- GV: Trong tên của cô có kí hiệu tên của bao nhiêu nốt nhạc theo chữ cái Latin? 
- HS: Hai nốt Son (2 chữ G), 1 nốt La ( 1 chữ A) 
Gv chia nhóm HS tổng kết tên của các thành viên nhóm mình. HS tổng kết xem có 
bao nhiêu chữ cái ứng với tên của các nốt nhạc và xuất hiện mỗi nốt bao nhiêu lần. 
19
Sau đó cử đại diện nhóm đọc lên ( Kết hợp với tiết tấu hoặc cao độ để phát huy năng 
lực và tính sáng tạo của HS) 
4.Ứng tác âm nhạc 
- GV chia lớp thành 2 nhóm, mời một HS điều khiển trò chơi 
- Bạn HS điều khiển: Đọc nhạc 2 ô nhịp đầu của Bài đọc nhạc số 1 và yêu cầu thành 
viên của các nhóm giơ tay đăng kí ứng tác tiếp nối theo giai điệu của 2 ô nhịp đầu. 
Nhóm nào ứng tác giai điệu nối tiếp nhanh nhất thì giành quyền chỉ định nhóm đối 
phương. Trò chơi được chơi nối tiếp nhau đến khi đội bạn 3 lần không ứng tác kịp sẽ 
thua cuộc. 
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
 - Học sinh đọc và tìm hiểu các nội sung ở chủ đề 3 Nhớ ơn thầy cô. 
- Tìm hiểu ý nghĩa và nội dung lời ca của bài Th... bảng trình bày tác phẩm. 
* Hướng dẫn về nhà 
Nhắc HS về nhà xem trước bài mới. 
 Người duyệt 
24
Ngày soạn: 4/11/2023 
Ngày dạy: 6/11/2023, lớp 6/1, 6/2 
 Tiết 10: CHỦ ĐỀ 3: NHỚ ƠN THẦY CÔ 
 HỌC BÀI HÁT: THẦY CÔ LÀ TẤT CẢ 
 NGHE NHẠC: NHỚ ƠN THẦY CÔ 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Thể hiện âm nhạc: - Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và thuộc lời bài hát 
- Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài. 
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát. 
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tựsáng tạothêm các ý tưởng đểthểhiện bài. 
Biếtứng dụng thêm hình thức hát bè phù hơp. 
2.Phẩm chất: Qua việc cảm thụ giai điệu và nội dung của bài hát “Thầy cô là tất 
cả” và bài hát “Nhớ ơn thầy cô”, HS thêm yêu quý, trân trọng, biết ơn thầy cô. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: GSV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe- nhìn và các tư liệu/ 
file âm thanh phục vụ cho tiết dạy 
2 - HS: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Nghe và đoán tên bài hát 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về 
bài học mới 
b. Tổ chức thực hiện: 
- GV đán một nét giai điệu các bài hát dưới đây. HS nghe và đoán tên bài hát ứng 
với hình vẽ 
- Bài 1: Những bông hoa, những bài ca ( Nhạc và lời: Hoàng Long); 
- Bài 2: Bụi phấn (Nhạc và lời: Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc) 
- Bài 3: Cô giáo em ( Nhạc và lời: Trần Kiết Tường) 
- Bài 4: Khi tóc thầy bạc trắng (Nhạc và lời: Trần Đức) 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Nội dung 1: Học hát “Thầy cô là tất cả” 
a. Mục tiêu: HS học bài hát và cảm nhận được nhịp điệu 
b. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
NV1: Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc: 
+ GV bật nhạc bài hát cho HS nghe để cảm 
nhận 
+ Hướng dẫn học sinh vỗ tay theo phách để 
cảm nhận nhịp điệu 
NV2: Giới thiệu tác giả: 
+ Yêu cầu HS trình bày tìm hiểu về nhạc sĩ 
Bùi Anh Tú 
1. Hát 
a. Học hát: 
Hát theo mẫu: 
b. Tác giả: 
 - Nhạc sĩ Bùi Anh Tú sinh năm 1959 quê ở 
tỉnh Thái Bình, hiện sống và làm việc tại Hà 
Nội. Ông đã tham gia hoạt động âm nhạc ở 
nhiều lĩnh vực khác nhau: Nhạc công, biên 
tập âm nhạc, sáng tác nhạc, giảng dạy âm 
25
+ GV giới thiệu bổ sung thêm kiến thức về 
nhạc sĩ Bùi Anh Tú 
NV3. Tìm hiểu bài hát: 
+ Yêu cầu các nhóm HS tìm hiểu nội dung 
bài hát SGK hoặc qua phần tìm hiểu trước 
NV4: Khởi động giọng 
GV hướng dẫn HS khởi động giọng theo 
mẫu tự chọn 
NV5: Dạy hát: 
-GV hát mẫu câu đầu 1-2 lần, bắt nhịp cho 
cả lớp 
- GV hướng dẫn HS hát từng câu, hát kết 
nối các câu, ghép đoạn 1,2 vfa hoàn thiện 
cả bài 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + Cá nhân/ nhóm HS tìm hiểu nội dung 
bài hát, tác giả trong SGK, lắng nghe nhịp 
điệu 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Gọi 1 số học sinh lên bảng thực hành vỗ 
tay theo đúng nhịp nhạc 
+ HS xung phong phát biểu tìm hiểu về tác 
giả và bài hát 
+ GV gọi các nhóm/ cá nhân thể hiện bài hát 
trước lớp, HS còn lại nghe và nhận xét 
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung 
bài hát cùng HS 
+ GV sửa những chỗ HS hát sai ( nếu có) 
nhạc... Ông sáng tác ở nhiều thể loại khác 
nhau như : Ca khúc, giao hưởng, tứ tấu... 
Một số tác phẩm đã được công chúng đón 
nhận như: Anh hãy về quê em, Thái Bình 
quê hương tôi,... đặc biết là những ca khúc 
viết về thầy cô và mái trường như: Khúc ca 
người giáo viên, Nghề giáo tôi yêu (Thơ. 
Đinh Văn Nhã), Chim cúc cu (Thơ. Nghiêm 
Thị Hằng), Thầy cô là tất cả (Thơ. Nguyễn 
Trọng Sửu) 
c. Hát theo các hình thức: 
- Lĩnh xướng: Có bao điều em muốn nói... 
tấm lòng thầy cô 
- Hòa giọng: Thầy cô là vầng trăng ... nâng 
bước em vào đời. 
Nội dung 2 : Nghe bài hát : Nhớ ơn thầy cô 
a. Mục tiêu : HS nghe nhạc và cảm nhận âm nhạc 
b. Tổ chức thực hiện : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
NV1: GV đọc lời và nêu sơ lược về nội 
dung bài hát :” Nhớ ơn thầy cô” 
+ GV khái quát nội dung nghe 
+ GV cho HS nghe nhạc trong tâm thế thoải 
mái, thả lỏng cơ thể, có thể đung đưa hoặc 
vỗ tay theo nhịp điệu bài hát 
NV2: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
a. 
*Giới thiệu bài hát: 
Bài hát “Nhớ ơn thầy cô” của nhạc sĩ 
Nguyễn Ngọc Thiện với giai điệu vui tươi 
nói về những kỉ niệm của thời Học sinh 
cùng những hồi tưởng khi được trở về thăm 
lại trường xưa. Hình bóng cô thầy đều được 
khắc họa trong bài hát với ca từ gần gúi thể 
hiện được những kỉ niệm cà công ơn của 
thầy cô dành cho các em học sinh 
26
+ Liệt kê những hình ảnh trong lời ca tạo 
cho em cảm xúc khi nghe bài hát 
+ Cảm nhận về giai điệu 
+ Thể hiện tình cảm của mình với bài hát ( 
yêu hay không thích? Vì sao) 
- Yêu cầu học sinh nghe bài hát và sáng tạo 
một vài động tác vận động cơ thể minh họa 
cho bài hát. 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
+ HS lắng nghe, thư giãn cảm nhận 
+ HS hoạ...THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU HÌNH THỨC HÁT BÈ 
I. MỤC TIÊU: 
1. Năng lực: 
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng các hình thứchátnối tiếp, hoà giọng, hát 
kếthợp vận động phụ họa. 
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài. Nhận biết sơ 
lược về hát bè, cảm nhận được hiệuứng trong nghệthuật hát bè 
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tựsáng tạothêm các ý tưởng đểthểhiện bài. Biếtứng 
dụng thêm hình thức hát bè phù hơp. 
2.Phẩm chất: Qua bài học giáo dục HS thêm yêu quý, trân trọng, biết ơn thầy cô. 
- Qua các nội dung bài học giáo dục HS tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm trong chuẩn bị 
bài học, nhân ái hợp tác trong làm việc nhóm 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: GSV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe- nhìn và các tư liệu/ file 
âm thanh phục vụ cho tiết dạy 
2 - HS: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước về hát bè 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học 
mới 
b. Tổ chức thực hiện: 
- Giáo viên cho học sinh nghe hoặc xem 1-2 đoạn nhạc/ clip ngắn về hát bè ( ca khúc có 
bè quãng 3, hợp xướng acapella,..). Sau đó dẫn dắt vào bài mới. 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Nội dung 2: Thường thức âm nhạc: Giới thiệu hát bè 
a. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được hình thức hát bè 
b. Tổ chức thực hiện: 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
Nội dung 1: Ôn bài hát “Thầy cô là tất cả” 
a) Mục tiêu:Củng cố kiến thức, thực hành hát. 
b) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV – HS Sản phẩm dự kiến 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Gv đàn HS khởi động giọng 
- Gv cho HS nghe mẫu bài hát 
- Gv đệm đàn cho Hs hát lại bài hát 
- Gv chia lớp thành 4 nhóm thực hiện theo các cách 
hát. 
Lần 1: 
+ Nhóm 1: Hát lời 1 đoạn a 
+ Nhóm 2: Hát lời 2 đoạn a 
+Nhóm 3+4: Hát đoạn b lời 1 
Lần 2: 
1. Ôn tập bài hát: Thầy cô là tất 
cả 
31
+ Nhóm 3: Hát lời 1 đoạn a 
+ Nhóm 4: Hát lời 2 đoạn a 
+Nhóm 1+2: Hát đoạn b lời 2 
Hát nối tiếp, lĩnh xướng 
Lần1: Nữ lĩnh xướng câu 1+ 2, nam hát câu 3+ 4 
của đoạn a, cả lớp hát đoạn b. 
Lần 2: Đảo ngược lại 
-GV y/c HS nêu lại hoàn cảnh ra đời và nội dung 
bài hát Chúng em cần hòa bình. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
- Hs khởi động giọng 
- Thực hiện ôn tập theo Gv hướng dẫn. 
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi GV 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
Cả lớp luyện tập trình bày bài hát 
2 nhóm HS lên bảng trình bày bài hát kết hợp các 
cách hát đã học 
HS trình bày kiến thức về câu hỏi GV 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập 
- GV nhận xét đánh giá cách cảm nhận của hs. 
- Chốt kiến thức 
Nội dung 2: Thường thức âm nhạc “Giới thiệu hát bè” 
a. Mục tiêu: Học sinh biết cách hát bè hòa âm và hát bè đuổi 
b. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
1. Hát bè hòa âm 
- GV thực hành minh họa bè hòa âm trong SGK 
bằng 1 hoặc trong 2 cách 
- Gọi 1 nhóm HS hát giai điệu chính, GV hát bè 
quãng 3 
- Hướng dẫn một vài HS có năng lực tốt tập hát bè 
từ chậm đến nhanh. Sau đó kết hợp phần bè giai 
điệu với 1 HS khác 
2. Hát bè đuổi 
- Gv minh họa hát bè đuổi trong SGK bằng cách 
hướng dẫn HS hát hoặc GV hát ( 2-3 lần) 
- Gv hướng dẫn học sinh thực hành hát bè đuổi từ 
chậm đến nhanh 
*Lưu ý: Gv thực hiện linh hoạt bước hướng dẫn 
HS hát bè minh họa cho hai ví dụ trên tùy theo 
năng lực, tùy theo từng đối tượng học sinh, nội 
dung này không bắt buộc. 
- Có 2 hình thức hát bè: hát bè hòa 
âm ( giai điệu/ giọng hát vang lên 
cùng tiết tấu nhưng ở các quãng 
khác nhau) và hát bè phức điệu ( 
giai điệu/ giọng hát vang lên 
không cùng tiết tấu, hát bè đuổi là 
một hình thức đơn giản của bè 
phức điệu) 
- Khi hát bè: Thường có các loại 
giọng hát khác nhau tạo thành các 
bè khác nhau như: 
+ Giọng nữ có: nữ xao, nữ trung, 
nữ trầm 
+ Giọng nam có: nam cao, nam 
trung, nam trầm 
- Thể loại hát hợp xướng là đỉnh 
cao trong nghệ thuật hát bè 
32
- Gv yêu cầu HS sưu tầm một vài bài hát có hát bè 
mà mình yêu thích 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- Học sinh thực hành theo hướng dẫn của GV 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- Hs thực hành theo hướng dẫn của Gv, HS nhận 
xét, bổ sung cho nhau 
Bước 4: Kết luận, nhận định 
- Gv nhận xét phần trả lời của HS, bổ sung kiến 
thức cần ghi nhớ 
 Người duyệt 
33
Ngày soạn: 25/11/2023 
Ngày dạy: 27/11/2023, lớp 6/1, 6/2. 
TIẾT 13: VẬN DỤNG – SÁNG TẠO 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:Ôn lại kiến thức của những bài học trước 
2. Năng lực 
- Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc 
- Năng lực đặc thù: 
- Học sinh biết vận dụng các nội dung của chủ đề vào thể hiện các năng lực âm nhạc 
và các phẩm chất theo nội dung và yêu cầu của chủ đề 
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm và nhân ái với bạn bè trong 
các hoạt động của bài học 
- Giáo dục HS ý thức trách nhiệm, chăm chỉ thông qua nội dung và các... phá) 
Hoạt động 1: Học hát Những ước mơ 
a. Mục tiêu: HS nghe bài hát và cảm nhận được nhịp điệu 
b. Nội dung: HS nghe bài hát những ước mơ 
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra 
36
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
NV1: Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc: 
+ GV bật nhạc bài hát cho HS nghe để cảm 
nhận 
+ Hướng dẫn học sinh vỗ tay theo phách 
theo đúng nhịp điệu 
NV2: Giới thiệu tác giả: 
+ Yêu cầu HS trình bày tìm hiểu về nhạc 
sĩ Nguyễn Ngọc Thiện 
+ GV giới thiệu bổ sung thêm kiến thức về 
nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện 
NV3. Tìm hiểu bài hát: 
+ Yêu cầu các nhóm HS tìm hiểu nội dung 
bài hát SGK hoặc qua phần tìm hiểu trước 
NV4: Khởi động giọng 
GV đàn và thị phạm, sau đó hướng dẫn HS 
khởi động bằng các mẫu luyện thanh tự 
chọn 
NV5: Dạy hát: 
- GV hát mẫu câu đầu 1-2 lần, bắt nhịp cho 
cả lớp 
- GV hướng dẫn HS hát từng câu, hát kết 
nối các câu, ghép đoạn 1,2 và hoàn thiện 
cả bài 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + Cá nhân/ nhóm HS tìm hiểu nội dung 
bài hát, tác giả trong SGK, lắng nghe nhịp 
điệu 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Gọi 1 số học sinh lên bảng thực hành vỗ 
tay theo đúng nhịp nhạc 
+ HS xung phong phát biểu tìm hiểu về tác 
giả và bài hát 
+ GV gọi các nhóm/ cá nhân thể hiện bài 
hát trước lớp, HS còn lại nghe và nhận xét 
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung 
bài hát cùng HS 
+ GV sửa những chỗ HS hát sai (nếu có) 
Bước 5: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV chia lớp ra thành các nhóm và mỗi 
nhớm nêu hiểu biết sơ lược về bản Giao 
hưởng số 9 và tác giả Beethoven. 
1. Hát 
a. Học hát: 
Hát theo mẫu : 
b. Tác giả: 
 - Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện sinh năm 
1952 tại TP Hồ Chí Minh. Ông là một tác 
giả có nhiều ca khúc được giới trẻ yêu 
thích. Các ca khúc phổ biến của Nguyễn 
Ngọc Thiện như: Bông hồng tặng mẹ và 
cô, Cô bé dỗi hờn, Khoảng lặng phía sau 
thầy, Ngày đầu tiên đi học, Nhớ ơn thầy 
cô,.. 
- Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện còn là bá sĩ 
nha khoa và có thời gian lam Tổng Biên 
Tập Tạp chí Sóng Nhạc (Hội Âm nhạc 
Thành phố Hồ Chí Minh). Ông đã xuất bản 
hai ca khúc và một số bài hát được phát 
hành trong băng âm thanh và băng video 
- Năm 2012, ông được trao tặng Giải 
thưởng Nhà nước về Văn học – Nghệ 
thuật. 
c. Hát theo các hình thức: 
Nối tiếp: 
Đoạn 1: Ơi các bạn ... tỏa sáng 
Đoạn 2: Ta muốn cùng..... mộng vàng 
Hòa giọng: Xanh ơi xanh thắm... ước mơ 
• Tìm hiểu về tác giả 
- Nhạc sĩ người Đức L.V. Beethoven (1770 
– 1827) là một nhạc sĩ nổi tiếng thế giới. 
Âm nhạc của ông qua nhiều thế kỉ nay luôn 
vang lên trên sân khấu các nhà ca hát danh 
tiếng của nhiều nước. Ông sáng tác nhiều 
tác phẩm lớn, chủ yếu là nhạc không lời, 
nhạc giao hưởng, sonate... Nhạc giao 
hưởng của ông được xem như những tá 
phẩm mẫu mực trong âm nhạc cổ điển của 
nhân loại. Âm nhạc của ông sâu sắc, chứa 
đựng tinh thần nhân văn cao cả 
37
- Sau khi học sinh trả lời câu hỏi, GV 
hướng dẫn HS cách nghe nhạc, cảm thụ âm 
nhạc 
+ Thả lỏng cơ thể, thư giãn 
+ Lắng nghe, cảm nhận giai điệu và âm sắc 
của các loại nhạc cụ có trong bản hòa tấu. 
+ Không nhận xét, bàn luận khi nghe tác 
phẩm 
Bước 6: Thực hiện nhiệm vụ 
- Học sinh đã chuẩn bị theo yêu cầu của 
giáo viên từ tiết học trước, trả lời câu 
hỏi 
• Về tác phẩm 
Bản Giao hưởng số 9 là tác phẩm cuosi 
cùng của Beethovven được chọn làm 
thông điệp hòa bình và nhân ái, được đánh 
giá là đỉnh cảo của văn minh nhân loại. 
Bản giao hưởng số 9 của Beethoven sáng 
tác năm 1824. Khi ấy. Beethovan đang bị 
điếc hoàn toàn. Điều đó càng làm cho nhân 
loại nghiêng mình thán phục trước một 
thiên tài âm nhạc vĩ đại. Giai điệu bản giao 
hưởng vang lên vừa hùng tráng, réo rắt, 
vừa bi thương, vừa hân hoan, đã khơi dậy 
trong lòng người nghe niềm cảm hứng dạt 
dào tình yêu thương, vẽ ra một tương lai 
tươi sáng, hạnh phúc ngập tràn. 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu: Học sinh luyện tập bài hát theo nhóm 
b. Nội dung: HS nghe những lời nhận xét của giáo viên và vận dụng hát theo các 
hình thức mà GV yêu cầu 
c. Sản phẩm: HS hát đúng theo nhịp và trình bày tốt 
d. Tổ chức thực hiện: 
1. GV tổ chức hát theo hình thức nối tiếp, hòa giọng 
Gv tổ chức luyện tập cho HS theo phần chia câu trong SGK 
- Tổ/ nhóm HS tự tập luyện theo phần chia câu trong SGK 
- GV gọi 1-2 nhóm trình bày 
- Gv nhận xét, nhắc HS luyện tập những chỗ hát chưa đúng và lưu ý thể hiện sắc thái 
to – nhỏ khi hát 
- Gv yêu cầu HS tự nhận xét và nhận xét cho bạn/ nhóm bạn thực hiện các lỗi (nếu 
có). GV cùng HS trao đổi và chốt lại các ý kiến đúng hoặc các nội dung/ phương án 
sửa sai. 
2. Hát kết hợp nhạc cụ, tiết tấu: 
Gv hướng dẫn Hs theo các bước sau: 
- Chia nhóm: Mỗi nhóm sử dụng một loại nhạc cụ 
+ Nhóm 1: Hát 
+ Nhóm 2: Tambourine 
+ Nhóm 3: Triangle 
+ Nhóm 4: Thanh phách 
- Hướng dẫn nhóm 2,3,4 tập riêng tiết tấu của từng nhạc cụ với tốc độ chậm đến 
...ần ghi nhớ 
* Thông tin tác giả: 
- Nhạc sĩ Văn Kỳ sinh nằm 1928 quê ở Vụ 
Bản, Nam Định. Ông là nhạc sĩ có nhiều 
đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam. 
- Nhạc sĩ Văn Kỳ bắt đầu sảng tác tù những 
năm 1850. Trong hơn 50 năm qua ông đã 
viết rất nhiều ca khúc, trong đỏ có những 
tác phẩm nồi tiếng như: Bài ca hy vọng, Cô 
giáo Tày cầm đàn lên đỉnh núi, Nha Trang 
mùa thu lại về, Trời Hà Nội xanh,... 
- Ngoài ra ông còn viết ca kịch như các tác 
phẩm: Nhật kí sông Thương, Đảo xa,...; 
nhạc cho các bộ phim và một số tác phẩm 
nhạc đàn. Đăc biệt ông có Vũ kịch Kơ Nhí 
gồm 7 chương viết cho dàn nhạc giao 
hướng; đã được biểu diễn ở Liên Xô (cũ) 
và Đức 
- Nét nổi bật trong âm nhac của nhạc sĩ Văn 
Kỳ la giai điệu đẹp, trau chuốt, có cá tỉnh, 
đậm chất trữ tình nên thơ nên tác phẩm của 
ông đã được công chúng yêu mến 
- Năm 2001 ông được trao tặng Giải 
thưởng Nhà nước về Văn học – Nghệ thuật 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhạc sĩ Văn Ký 
a. Mục tiêu: HS nắm được thông tin cơ bản về tác phẩm Bài ca hy vọng 
b. Nội dung: HS trả lời các câu hỏi bằng các hình thức khác nhau 
41
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV cho HS nghe hoặc xem video 
phần biểu diễn của ca sĩ, GV cũng có 
thể cho HS nghe phần độc tấu ghita 
Bài ca hy vọng do nghệ sĩ Văn Vượng 
biểu diễn. 
- GV hướng đẫn HS tìm hiểu vẻ hoàn 
cảnh ra đời của tác phẩm (Sáng tác 
trong thời kì nào? Hoàn cảnh đất nước 
lúc đó ra sao?) 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS nêu cảm nhận vẻ tỉnh chất của 
giai điệu (nhanh, chậm, vui, buôn, 
thiết tha, bay bổng ở câu hát nảo?) 
- GV gợi mở vẻ cao trào của tác phẩm, 
về ý nghĩa nội dụng của lời ca,.. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho 
nhau. 
Bước 4: Kết luận, nhận định 
- GV nhận xét phần trình bày, bổ sung 
kiến thức cần ghi nhớ 
• Thông tin về tác phẩm Bài ca hy 
vọng 
Bài ca hy vọng là một ca khúc xuất sắc 
của nhạc sĩ Văn Ký. Tác phẩm ra đời 
năm1958, khi đất nước ta còn bị chia 
cắt làm 2 miền, miền Bắc ngày đêm 
hướng về miền Nam, cùng đấu tranh 
cho thống nhất nước nhả. Bài ca hy 
vọng âm vang suốt chiều dài hơn nửa 
thế kỉ qua trong đời sống tinh thần của 
nhân dân ta. Niềm hi vọng, lạc quan tin 
tưởng vào tương lai tươi sáng thể hiện 
trong lời ca: “Chim ơi cùng ta cắt cánh 
kia ánh sáng chân trời mới đang bừng 
chiếu. Gió mưa buồn thương, mùa 
đông và mây mù sẽ tan". Bài hát đã 
được nhiều ca sĩ nổi tiếng biểu diễn rất 
nhiều lần ở trong nước và quốc tế, 
trong đó có cả những nghệ sĩ nước 
ngoài. 
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Tiếp tục tập luyện bà Những ước mơ bằng các hình thức đã học 
- Các nhóm tìm hiểu trước vẻ nhạc sĩ Văn Ký và bài hát Bài ca hy vọng 
 Người duyệt 
42
Ngày soạn: 16/12/2023 
Ngày soạn: 18/12/2023, lớp 6/1, 6/2 
TIẾT 16: NHẠC CỤ GIAI ĐIỆU 
 VẬN DỤNG – SÁNG TẠO 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này: 
- Recorder: Bấm đúng và thổi được nốt Đô 2. Luyện tập bài Luyện mẫu âm đúng kĩ 
thuật và đúng cao độ, trường độ 
- Kèn phím: Thực hiện đúng kĩ thuật bấm luồn ngón khi chơi gam Đô trưởng theo 
chiều đi lên.Luyện tập bài luyện mẫu âm đúng kí thuật và đúng cao độ, trường độ. 
2. Năng lực 
- Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc 
- Năng lực đặc thù: 
- Biết điều chỉnh cường độ nhạc cụ để thể hiện sắc thái khi giai điệu vang lên 
3. Phẩm chất: 
- Rèn luyện tính chăm chỉ, kiên trì tập luyện cá nhân 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: GSV, recorder hoặc kèn phím, máy đánh nhịp ( hoặc đàn phím điện tử) và 
các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy 
2 - HS: GSK âm nhạc 6, recorder hoặc kèn phím, tự ôn luyện bài luyện mẫu âm đã 
học 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về 
bài học mới 
b. Nội dung: HS thực hành với nhạc cụ 
c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV 
d. Tổ chức thực hiện: 
GV bật nhạc đệm, bắt nhịp cho học sinh thổi lại thành bài luyện âm ở chủ đề 2 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá) 
Hoạt động 1: Luyện bấm nốt Đô 2 
a. Mục tiêu: HS có thể luyện bấm nốt đô 2 trên Recorder và kèn phím 
b. Nội dung: HS thực hành trên lớp 
c. Sản phẩm: HS có thể thực hành đúng 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
*Recorder: Thực hành bấm nốt Đô 2 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- HS phân tích, tìm hiểu bài luyện mẫu âm và trả lời 
câu hỏi của GV, 
+ Bài viết ở nhịp gì? Nhắc lại khái niệm. (Nhịp 4/4) 
+ Nốt nhạc nào trong bài được nhắc lai nhiều nhất? 
(Nốt Đô) 
+ HS đọc giai điệu của bài kết hợp vỗ tay vào nốt Đô. 
- Giới thiệu vị trí nốt Đô trên recorder và thổi mẫu âm 
Đô kéo dài thật hay cho HS nghe 
43
- Hướng dẫn HS cách bấm nốt Đô 2 (lỗ bấm 02) trên 
recorder 
- Yêu cầu HS bấm trên sáo. Kiểm tra ngón bấm thật 
chính xác. 
Bước 2: ... đã học theo cách đối đáp. 
- Đại diện một số nhóm lên trình bày mẫu âm đã học 
46
- GV nghe HS trình bày, nhận xét đúng/ sai và chỉnh sửa cho HS về kĩ thuật (nếu 
cần) 
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- HS tìm hiểu các nội dung và chuẩn bị cho bài tiếp theo. 
 Người duyệt 
47
Ngày soạn: 23/12/2023 
Ngày dạy: 25/12/2023, lớp 6/1, 6/2. 
TIẾT 17: ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này: 
- HS hệ thống lại được các nội dung đã học và các hình thức tổ chức hoạt động của 
chủ đề 3 và 4 (bám theo nội dung viết trong SGK tiết ôn tập cuối kỉ I (trang 36). 
2. Năng lực 
- Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc 
- Năng lực đặc thù: 
- Hát: Biết trình diễn các bài hát bằng các hình thức đã học. 
- Nghe nhạc: Nhận biết, hiểu nội dung và cảm nhận được tính chất của các bài đã 
nghe. 
- Âm nhạc thường thức. Nhận biết được các hinh thức hát bè và vận dụng vào bài 
Thầy cô là tất cả. 
- Đọc nhạc: Chuẩn xác các bài đọc nhạc kết hợp gõ theo phách, nhịp và đánh nhịp, 
- Lý thuyết âm nhạc: Nhận biết được các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính 
nhạc. 
- Nhớ được các kí hiệu nốt nhạc bằng chữ cái Latin, nhớ được khái niệm và cách 
đánh nhịp 2/4 
- Nhạc cụ: Biết thực hành chơi nhạc cụ gai điệu recorder hoặc kèn phím qua các bài 
luyện tập, Bài đọc nhạc số 1. 
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm và nhân ái với bạn bè trong 
các hoạt động của bài học 
- Giáo dục HS ý thức trách nhiệm, chăm chỉ thông qua nội dung và các hoạt động 
học tập. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: GSV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe- nhìn và các tư liệu/ 
file âm thanh phục vụ cho tiết dạy 
2 - HS: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Khởi động 
Mục tiêu: 
- HS nắm được kiến thức đã học ở các chủ đề 1, 2, 3, 4. 
- Biết hát đúng giai điệu, đúng lời ca của bài hát. 
- Biết đọc nhạc,đúng cao độ và trường độ của bài đọc nhạc. 
- Biết dùng nhạc cụ gõ đệm các tiết tấu. 
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến 
- GV cho cả lớp luyện cao độ 
- Lớp luyện cao độ 
- GV cho HS nêu tên bài hát. 
- HS nêu tên bài và tác giả 
- Lắng nghe và thực hiện theo yêu 
cầu của giáo viên đưa ra. 
48
 - GV nhận xét tuyên dương 
- Chú ý lắng nghe 
- Yêu cầu HS bắtt nhịp hát lại các bài hát 
vừa nêu. 
- Ôn lại bài hát 
- Gọi HS nêu tên bài đọc nhạc. 
- HS nêu tên bài đọc nhạc 
- Yêu cầu HS bắtt nhịp ôn lại bài đọc nhạc 
vừa nêu. 
- Ôn lại bài hát 
- Mời học sinh đọc theo cá nhân, nhóm, tổ 
- Cá nhân, nhóm, tổ thực hiện 
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét tuyên dương 
3. Hướng dẫn về nhà 
- Các em về nhà học thuộc bài để chuẩn bị tốt cho kiểm tra. 
- Xem trước bài mới chuẩn bị cho tiết học sau. 
 Người duyệt 
49
Ngày soạn: 30/12/2023 
Ngày dạy: 2/1/2024, lớp 6/1, 6/2 
TUẦN 18; TIẾT 18: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I 
UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I 
TRƯỜNG TH-THCS PHƯỚC HIỆP NĂM HỌC: 2023-2024 
 MÔN: NGHỆ THUẬT 6 
 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) 
 Ngày kiểm tra: ....../ / 2023 
Họ và tên: ... 
Lớp: 6/ 
 Xếp loại: Nhận xét của giáo viên: 
I. Phần Âm nhạc: 
Thực hành: Kiểm tra theo nhóm, mỗi nhóm 2- 3 em. 
Giáo viên cho học sinh bốc thăm 1 trong 4 bài hát và 1 trong 2 bài tập đọc nhạc sau 
để kiểm tra thực hành: 
Tên bài hát Bài đọc nhạc 
1. Con đường học trò. 5. Bài đọc nhạc số 1 
2. Đời sống không già vì có chúng em. 6. Bài đọc nhạc số 2 
3. Thầy cô là tất cả. 
4. Những ước mơ. 
I. Phần Mĩ thuật: 
a. Nội dung đề: 
Câu 1: Em hãy lựa chọn hình ảnh yêu thích để vẽ/cắt/xé một sản phẩm theo chủ đề 
Hội Xuân Quê hương 
Câu 2: Trình bày một số thông tin giới thiệu về sản phẩm (sản phẩm, chất liệu, cách 
tạo sản phẩm; yếu tố tạo hình được thể hiện trên sản phẩm) 
b. Yêu cầu: 
- Hình thức tạo hình: Có thể kết hợp vẽ với in hoặc cắt/xé dán. 
- Chất liệu: Tự chọn 
- Kích thước: 30 – 40 cm (tương đương khổ giấy A3). 
BÀI LÀM: 
 Người duyệt 
50
 Ngày soạn: 13/1/2024 
Ngày dạy: 15/1/2024, lớp 6/1, 6/2. 
CHỦ ĐỀ 5: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG 
TIẾT 19: HỌC BÀI HÁT: MƯA RƠI 
 NGHE NHẠC: BẢN HÒA TẤU NHẠC CỤ DÂN TỘC 
 MỪNG HỘI HOA BÔNG 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài Mưa rơi 
- Nghe và cảm nhận giai điệu bản hòa tấu nhạc cụ Mừng hội hoa bông. 
2. Năng lực: 
- Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc 
- Năng lực đặc thù 
+ Hát có biểu cảm và biết hát bằng các hình thức hát nối tiếp, hát kết hợp nhạc cụ 
gõ đẹm 
+ Cá nhân hoặc nhóm biết xây dựng ý tưởng sáng tạo khi trình diễn bài hát 
+ Cảm nhận được nét giai điệu dân ca miền núi qua bài Mưa rơi 
+ Biết thể hiện cảm xúc khi nghe giai điệu của bản hòa tấu nhạc cụ dân tộc. Cảm 
nhận được màu sắc âm nhạc dân gian qua bản hòa tấu. 
3. Phẩm chất: 
- Qua nội dung của bài học, giáo dục HS thêm yêu quê hương đất nước, yêu những 
...ề bức tranh thiên nhiên đó. 
 4. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng 
a. Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể 
hiện bản thân trong hoạt động trình bày 
b. Nội dung: HS thể hiện một số động tác phụ họa. 
c. Sản phẩm: HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc. 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 
- Hãy tưởng tượng ra các khung cảnh có sự 
vật, sự viêc và con người khi nghe bản 
hòa tấu và vẽ một bức tranh minh họa. 
- Tìm kiếm một vài động tác phù hợp theo 
nhịp điệu của bản hòa tấu. 
1. Vận dụng 
 *Tổng kết tiết học: 
- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung trong tiết học và những yêu cầu cần đạt. 
- Yêu cầu cá nhân/nhóm hoàn thành các câu hỏi ở nội dung nghe nhạc. 
*Chuẩn bị bài mới: 
- Đọc và tìm hiểu các nội dung Bài đọc nhạc số 3 và trả lời câu hỏi: 
+ Đọc tên các nốt trong bài đọc nhạc 
+ Trong bài đọc nhạc xuất hiện âm hình tiết tấu nào mới? Cách gõ âm hình đó như 
thế nào? 
- Các tổ/ nhóm tìm hiểu về sáo trúc và khèn qua các nguồn tư liệu. 
 Người duyệt 
54
Ngày soạn: 20/1/2024 
Ngày dạy: 22/1/2024 dạy lớp 6/1,6/2 
TIẾT 20: ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 3 
ÔN TẬP BÀI HÁT: MƯA RƠI 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- HS đọc đúng câo độ, trường độ, tiết tấu Bài đọc nhạc số 3. 
2. Năng lực: 
- Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc 
- Năng lực đặc thù: 
+ Đọc đúng tên nốt nhạc và giai điệu Bài đọc nhạc số 3 kết hợp với gõ đệm, đánh 
nhịp 2/4 
+ Thể hiện đúng tính chất dân ca của Bài đọc nhạc số 3 
1. Phẩm chất: 
- Qua bài đọc nhạc số 3. HS thêm yêu mến các làn điệu dân ca Việt Nam 
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các 
tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy. 
2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước Bài đọc nhạc số 3, khèn 
và sáo trúc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Hoạt động 1: (5) Khởi động (Mở đầu) 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về 
bài học mới 
b. Nội dung: HS lắng nghe giai điệu và chơi trò chơi 
c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV 
d. Tổ chức thực hiện: 
GV cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh tay hơn” 
- Luật chơi: Chia 3 đội, mỗi đội cử một bạn đại diện tham gia phần chơi ghi tên nốt 
nhạc trên khuông nhạc có sẵn. Khi GV đọc tên và hình nốt nhạc nào thì HS có 
nhiệm vụ ghi đúng tên và hình nốt đó trên khuông. (Ví dụ La đơn, Son tròn, Mi 
trắng,..). Đội nào ghi nhanh và chính xác nhất, đội đó giành chiến thắng 
Từ đó, dẫn dắt vào bài: 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
* Kiến thức 1: Đọc nhạc 
a. Mục tiêu: - HS đọc đúng cao độ, trường độ, tiết tấu Bài đọc nhạc số 3. 
b. Nội dung: HS luyện đọc cao độ, luyện tập tiết tấu và luyện tập bài đọc nhạc số 
3. 
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra 
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến 
- GV hướng dẫn HS khai thác bài thông 
qua hệ thống câu hỏi sau: 
+ Bài đọc nhạc viết ở nhịp gì? Nhắc lại 
khái niệm nhịp đó? 
1. Tìm hiểu bài tập đọc nhạc số 3. 
55
+ Bài đọc nhạc có tiết tấu gì mới và cách 
gõ đệm tiết tấu đó như thế nào? 
+ Nêu tên các nốt nhạc có trong bài?. 
+ Nhận xét âm hình tiết tấu của 4 khuông 
nhạc? 
- Cá nhân/nhóm HS tìm hiểu và trả lời 
các câu hỏi trên. Các nhóm nhận xét, 
bổ sung kiến thức cho nhau. 
- GV bổ sung. 
- GV hướng dẫn HS đọc gam Đô trưởng 
đi lên đi xuống (2 lần). 
- GV và HS cùng luyện tập gõ âm hình 
tiết tấu trong SGK. 
- HS quan sát âm hình và tự vỗ tay, gõ 
đệm theo âm hình tiết tấu trong SGK 
- GV sửa sai cho HS (nếu có), cùng HS 
vỗ tay kết hợp đọc mẫu theo hình tiết 
tấu. HS lắng nghe, quan sát và làm 
theo (2 – 3 lần). 
- GV đàn giai điệu bài đọc nhạc 1 lần 
- HS chia câu, GV hỗ trợ HS chia câu và 
thống nhất chia câu cùng HS 
+ Câu 1: ô nhịp 1,2,3,4 
+ Câu 2: ô nhịp 5,6,7,8 
+ Câu 3: Ô nhịp 9,10,11,12 
+ Câu 4: Ô nhịp 13, 14, 15, 16 
- Tập đọc từng câu: 
- GV đàn câu 1, bắt nhịp HS đọc nhạc 
cùng đàn (2 lần). 
- Tiếp tục làm theo trình tự trên đế hết 
bài và ghép đôi cả bài 
- GV đệm cho học sinh đọc hoàn thiện 
cả bài. GV quan sát HS làm, sửa sai ( 
nếu có). 
Lưu ý: Chú ý đọc đúng cao độ có nhảy 
quãng (Đô – Son; Son – Đô – La; Rê – 
Son); đọc chính xác âm hình tiết tấu 
chấm dôi. 
a. Luyện đọc cao độ 
b. Luyện tập tiết tấu 
c. Luyện tập Bài đọc nhạc số 3. 
3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập 
a. Mục tiêu: Học sinh đọc được nhạc và viết lời cho bài đọc nhạc số 3 
b. Nội dung: HS tham gia đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp, ôn tập lại bài 
hát Mưa rơi 
56
c. Sản phẩm: HS thực hiện theo đúng yêu cầu của giáo viên 
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến 
- Hoạt động này tiến hành theo trình tự các 
bước như đã thực hiện ở CĐ đề 1. 
- Hoạt động này tiến hành theo trình tự 
các bước như đã thực hiện ở CĐ1 
- GV đặt lời mới cho Bản đọc nhạc số 3 
theo chủ đề Giai điệu quê hương, giới 
t

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_am_nhac_6_sach_kntt_nam_hoc_2023_2024_truon.pdf
  • pdfTiết 1.pdf
  • pdfTiết 2.pdf
  • pdfTiết 3.pdf
  • pdfTiết 4.pdf
  • pdfTiết 5.pdf
  • pdfTiết 6.pdf
  • pdfTiết 7.pdf
  • pdfTiết 8.pdf
  • pdfTiết 9.pdf
  • pdfTiết 10.pdf
  • pdfTiết 11.pdf
  • pdfTiết 12.pdf
  • pdfTiết 13.pdf
  • pdfTiết 14.pdf
  • pdfTiết 15.pdf
  • pdfTiết 16.pdf
  • pdfTiết 17.pdf
  • pdfTiết 18.pdf
  • pdfTiết 19.pdf
  • pdfTiết 20.pdf
  • pdfTiết 21.pdf
  • pdfTiết 22.pdf
  • pdfTiết 23.pdf
  • pdfTiết 24.pdf
  • pdfTiết 25.pdf
  • pdfTiết 26.pdf
  • pdfTiết 27.pdf
  • pdfTiết 28.pdf
  • pdfTiết 29.pdf
  • pdfTiết 30.pdf
  • pdfTiết 31.pdf
  • pdfTiết 32.pdf
  • pdfTiết 33-34.pdf
  • pdfTiết 35.pdf