Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 6 (Âm nhạc) Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Đình Chinh

  1. MỤC TIÊU BÀI HỌC
  2. Kiến thức
  • Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Con đường học trò.
  • Nghe và cảm nhận bài hát Tháng năm học trò. Nhớ được tên tác giả, tác phẩm.
  1. Năng lực
  • Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức hát nối tiếp, hoà giọng.
  • Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Con đường học trò, Tháng năm học trò.
  • Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát Con đường học trò; vẽ tranh về thầy cô và mái trường.
  1. Phẩm chất: Qua giai điệu lời ca của bài hát Con đường học trò, Tháng năm học trò, HS thêm yêu trường lớp, bạn bè, có những kỉ niệm đẹp và ước mơ của tuổi học trò.
  2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  3. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
  4. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tìm hiểu trước các thông tin liên quan đến bài học và thực hiện một số yêu cầu của GV.
  5. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  6. Ổn định trật tự (2 phút)
  7. Bài mới
docx 138 trang Cô Giang 13/11/2024 410
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 6 (Âm nhạc) Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Đình Chinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 6 (Âm nhạc) Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Đình Chinh

Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 6 (Âm nhạc) Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Đình Chinh
 Chủ đề 1 : TUỔI HỌC TRÒ
Tiết 1
Học bài hát: Con đường học trò
Nghe nhạc: Bài hát Tháng năm học trò
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức	
Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Con đường học trò.
Nghe và cảm nhận bài hát Tháng năm học trò. Nhớ được tên tác giả, tác phẩm.
Năng lực
Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức hát nối tiếp, hoà giọng.
Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Con đường học trò, Tháng năm học trò.
Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát Con đường học trò; vẽ tranh về thầy cô và mái trường.
Phẩm chất: Qua giai điệu lời ca của bài hát Con đường học trò, Tháng năm học trò, HS thêm yêu trường lớp, bạn bè, có những kỉ niệm đẹp và ước mơ của tuổi học trò.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tìm hiểu trước các thông tin liên quan đến bài học và thực hiện một số yêu cầu của GV.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định trật tự (2 phút)
Bài mới
NỘI DUNG 1 – HỌC BÀI HÁT: CON ĐƯỜNG HỌC TRÒ (25 phút)
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: 
HS được vận động, khởi động giọng, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào bài học mới.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; thể hiện âm nhạc; ứng dụng các động tác  vào vận động theo nhịp điệu bài hát.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Phương án 1:
Bật nhạc bài Hổng dám đâu và làm mẫu các động tác vận động theo nhịp điệu bài hát. (hoặc có thể mời 1 HS có năng lực làm mẫu).
GV giới thiệu bài hát Hổng dám đâu và dẫn dắt vào bài hát Con đường học trò do nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên sáng tác.
* Phương án 2: 
Trình chiếu video giai điệu vui nhộn,  minh hoạ các động tác vận động.
Thả lỏng cơ thể, hát kết hợp vận động theo hướng dẫn của GV (hoặc của bạn làm mẫu).
Lắng nghe GV giới thiệu bài hát Hổng dám đâu và bài Con đường học trò cùng chung 1 tác giả Nguyễn Văn Hiên.
Vận động theo các động tác trong video.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Mục tiêu:
HS hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát. Cảm nhận được sắc thái và tình cảm bài hát. Nêu được vài nét về tác giả và nội dung bài hát.
Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu. Thể hiện năng lực cảm thụ âm nhạc về giai điệu, lời ca, tiết tấutrong quá trình học bài hát Con đường học trò.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Hát mẫu
GV hát mẫu hoặc cho HS nghe file bài hát từ học liệu điện tử.
Lắng nghe, vỗ tay nhẹ nhàng theo bài hát để cảm nhận nhịp điệu.
b. Giới thiệu tác giả
Tổ chức cá nhân/nhóm thuyết trình nội dung đã chuẩn bị trước theo các hình thức khác nhau.
GV chốt kiến thức.
Cá nhân/nhóm thuyết trình sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên (sơ dồ tư duy, trình chiếu powerpoint, vẽ tranh mô tả) 
HS ghi nhớ:
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên sinh năm 1953, quê ở Bình Định. Ông sáng tác nhiều thể loại như: Hổng dám đâu, Con đường học trò, Một thời để nhớ, Sóng Đồng Nai, Bài ca thống nhất, Thăng Long mùa xuân đại thắng
c. Tìm hiểu bài hát
Tổ chức cá nhân/nhóm tìm hiểu về tính chất, sắc thái, nội dung bài hát.
Cùng HS thống nhất cách chia đoạn, câu hát cho bài hát:
+ Đoạn 1: gồm 3 câu hát
 Con đường nằm dưới hàng câybước chân học trò.
+ Đoạn 2: gồm 4 câu hát
Con đường học tròmộng mơ tuổi hồng.

Nêu được tính chất vui tươi và  nội dung của bài hát.
HS nghe, nêu sự nhận biết về giai điệu, ngắt câu để chia đoạn, câu hát cho bài hát.

d. Dạy hát
GV đệm đàn và hát mẫu từng câu hát, mỗi câu 1-2 lần, bắt nhịp cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách (sgk trang 7).
Ghép kết nối các câu hát, đoạn 1, đoạn 2 và cả bài.
Hát hoàn chỉnh cả bài hát; sửa những chỗ HS hát sai (nếu có)
*Giáo viên có thể thu các đoạn video, bản thu âm hoặc mở file hướng dẫn học hát theo đường link để học sinh nghe và thực hiện (ứng dụng hiệu quả trong dạy và học trực tuyến) 

HS hát theo hướng dẫn của GV kết hợp vỗ tay theo phách.
Hát kết nối các câu, ghép đoạn 1, 2
HS hát hoàn chỉnh cả bài hát.
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Giúp HS luyện tập với các hình thức lĩnh xướng, nối tiếp, hòa giọng. Nêu cảm nhận sau khi học bài hát.
Thể hiện được tính chất, sắc thái của bài hát. Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ nhau trong việc luyện tập bài hát
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

GV hướng dẫn HS luyện tập theo nhóm với các hình thức : 
+ GV hát hoặc chọn 1 HS lĩnh xướng. 
+ Hát nối tiếp, hòa giọng (lưu ý : Phân hóa trình độ các nhóm HS theo năng lực để giao yêu cầu cụ thể).
GV yêu cầu HS nhận xét phần trình bày của các nhóm và nêu cảm nhận sau khi học bài hát.
GV nhận xét và sửa sai (nếu có)

HS luyện tập bài hát theo hướng dẫn của GV.
Các nhóm thực hiện
+ Hát lĩnh xướng : GV hát hoặc 1 HS lĩnh xướng.
+ Hát nối tiếp, hòa giọng : 
Nhóm 1: Con đườngGiòn tan.
Nhóm 2 : Em quabước chân học trò.
Hòa giọng : Con đường học tròtuổi hồng.
HS tự nhận xét và nêu cảm nhận.
HS ghi nhớ.
VẬN DỤNG
Mục tiêu:
Giúp HS ứng dụng và sáng tạo thể hiện thêm n...ỗ gõ vào hệ thống dây đàn. Piano có thể dùng độc tâú, hòa tấu và đệm cho hát.
Nghe tác phẩm Hungarian Sonata 
GV cho HS nghe tác phẩm Hungarian Sonate – Paul de Senneville do nghệ sĩ Richard Clayderman biểu diễn.
GV đặt câu hỏi gợi ý để HS chia sẻ:
 + Cảm nhận về giai điệu (nhanh, chậm, vui, buồn).
 + Thể hiện cảm xúc của mình khi nghe tác phẩm (cảm thấy phấn khích, vui tươi, thoải mái, có yêu thích hay không, vì sao?).

HS nghe nhạc với tinh thần thoải mái, thả lỏng cơ thể, có thể đung đưa hoặc vỗ tay theo nhịp điệu tác phẩm.
HS chia sẻ cảm nhận của mình sau khi nghe tác phẩm Hungarian Sonata. 
NỘI DUNG 2 – ÔN TẬP BÀI HÁT: CON ĐƯỜNG HỌC TRÒ (15 phút)
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
Giúp HS khởi động giọng hát, kiểm soát được cao độ giọng hát, hoà giọng cùng các bạn. Thể hiện đúng theo mẫu âm luyện thanh.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 - GV hướng dẫn HS khởi động giọng theo mẫu âm sau.
- HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV.

LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
HS hát đúng giai điệu, lời ca, sắc thái bài hát và kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu.
HS biết sử dụng các thiết bị kỹ thuật số để khai thác mẫu hát và vận động cơ thể theo nhịp điệu cho bài hát qua học liệu điện tử, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Nghe lại bài hát
- GV hát hoặc cho HS nghe file nhạc bài hát từ học liệu điện tử.

- Lắng nghe và nhớ lại bài hát Con đường học trò.
b. Ôn tập bài hát
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu (sgk trang 7) với các bước sau:
+ Bước 1: GV làm mẫu và đếm số động tác (hoặc vào nguồn học liệu điện tử mở cho HS thực hiện theo; gọi một HS có năng khiếu lên làm mẫu theo hướng dẫn đã xem trước)
+ Bước 2: Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động cơ thể theo hai âm hình vừa học.
- GV cho các nhóm thực hành luyện tập và sửa sai (nếu có).
- GV gọi một số nhóm trình bày trước lớp. Nhận xét, tuyên dương và đánh giá kết quả .

- HS nhớ lại các động tác hướng dẫn thực hiện từ trước qua học liệu điện tử.
+ HS quan sát các động tác vận động cơ thể và làm theo.
+ HS hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu.
- Các nhóm HS hỗ trợ nhau tự luyện tập.
- Nhóm HS biểu diễn hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu.
VẬN DỤNG
Mục tiêu:
- HS vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng sáng tạo thêm các động tác vận động cơ thể cho bài hát Con đường học trò. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho HS giới thiệu với các bạn vè viedeo đã quay biểu diễn bài hát ở hoạt động Vận dụng tiết trước.
- GV khuyến khích cá nhân/ nhóm sáng tạo thêm các động tác vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát.
- Biểu diễn bài hát trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa của trường, lớp
- HS giới thiệu theo nhóm video đã dựng.
- HS trình bày thêm các ý tưởng vận động cơ thể cho bài hát, có thể quay lại video cách sáng tạo để giới thiệu với bạn vào tiết Vận dụng – sáng tạo.

Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút)
GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ.
Chuẩn bị tiết học sau: Tìm hiểu nội dung bài mới qua sgk, mạng internet và dùng mã QR do GV cung cấp để khai thác học liệu điện tử về Bài đọc nhạc số 1 , trả lời câu hỏi:
+ Nêu các đặc điểm của âm thanh có tính nhạc?
+ Bài đọc nhạc số 1 có những trường độ nào? Đọc tên nốt nhạc có trong Bài đọc nhạc số 1. 
Tiết 3
Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức	
Nêu được 4 thuộc tính âm thanh có tính nhạc.
Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1. 
Năng lực
Thể hiện âm nhạc: Biết đọc Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm theo phách và đánh nhịp   .
Cảm thụ và hiểu biết: Thể hiện đúng tính chất, sắc thái;  gõ đệm phù hợp với nhịp điệu của bài đọc nhạc; Cảm nhận và nhận biết được các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc.
Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo một số động tác vận động cơ thể cho Bài đọc nhạc số 1.
Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động trong giờ học.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tìm hiểu trước các thông tin liên quan đến  bài học và trả lời các câu hỏi GV đã giao từ tiết học trước.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định trật tự (1 phút)
Kiểm tra bài cũ: GV gọi nhóm HS lên biểu diễn bài hát Con đường học trò với hình thức tự chọn. GV nhận xét, đánh giá kết quả (3 phút)
Bài mới
NỘI DUNG 1 – LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: 
CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA ÂM THANH CÓ TÍNH NHẠC (15 phút)
	  KHỞI ĐỘNG 
Mục tiêu:
HS nghe, cảm nhận, phân biệt và mô tả được các âm thanh ở hình ảnh trong sgk;  tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi tìm hiểu bài học mới.
Cảm thụ, hiểu biết âm nhạc; biết lắng nghe và cảm nhận được các âm thanh.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV cho HS quan sát hình ảnh trong sgk và mô tả các âm thanh theo cảm nhận cá nhân.
- GV dẫn dắt vào bài học.

HS quan sát,...
HS ghi nhớ.
Một nhóm HS đọc nhạc, 1 nhóm đánh nhịp    .
HS thực hiện. Nhóm còn lại nghe, quan sát và nhận xét, có thể sửa sai cho nhau.
HS ghi nhớ.
VẬN DỤNG
Mục tiêu:
Biết ứng dụng và sáng tạo. Vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để thêm ý tưởng cho các động tác vận động cơ thể theo nhịp điệu Bài đọc nhạc số 1.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV cho HS sáng tạo một số động tác vận động cơ thể kết hợp đọc nhạc.

Cá nhân/nhóm trình bày những ý tưởng sáng tạo vận động cơ thể và kết hợp đọc nhạc.
Dặn dò, chuẩn bị bài mới (2 phút)
GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ.
Chuẩn bị tiết học sau: 
+  Luyện tập, hoàn thiện bài hát, bài đọc nhạc với các hình thức đã học để trình diễn trong tiết 4.
+ Tập ứng tác lời mới với trò chơi Nhịp điệu đến trường.
+ Giới thiệu tranh vẽ cho chủ đề Tuổi học trò.
Tiết 4
Vận dụng – Sáng tạo
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức	
HS vận dụng những kiến thức, năng lực, phẩm chất để thể hiện các nội dung và yêu cầu của chủ đề. 
Năng lực
Thể hiện âm nhạc: Đọc hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm, đánh nhịp; xác định được các thuộc tính của âm thanh có tính nhạc; biểu diễn theo nhóm bài hát Con đường học trò theo các hình thức khác nhau.
Cảm thụ và hiểu biết: Biết đọc nhạc và hát đúng tính chất, sắc thái, gõ đệm, vận động phù hợp với nhịp điệu cho Bài đọc nhạc số 1, bài hát Con đường học trò; cảm nhận và nhận biết được các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc.
Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự ứng tác lời dựa trên âm hình tiết tấu; giới thiệu tranh vẽ minh họa cho chủ đề Tuổi học trò.
Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động trong giờ học.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, luyện tập và chuẩn bị các nội dung GV đã giao từ tiết học trước.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định trật tự (2 phút)
Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ học.
Bài mới ( 40 phút)
	  KHỞI ĐỘNG 
Mục tiêu:
HS nghe (hát) và vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát Tháng năm học trò;  tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi tìm hiểu bài học mới.
Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; biết lắng nghe và vận động theo nhịp điệu bài hát.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV mở file âm thanh cho HS nghe và vận động cơ thể bài hát Tháng năm học trò (có thể dùng âm hình vận động của bài Con đường học trò).
GV dẫn dắt vào bài học .
HS nghe (hoặc hát theo nếu hát được), quan sát và vận động cơ thể theo nhịp điệu.
HS ghi bài.
LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - SÁNG TẠO
Mục tiêu:
Nhận biết, nêu được tên, định nghĩa các thuộc tính của âm thanh có tính nhạc ở nét nhạc thứ nhất của Bài đọc nhạc số 1. Đọc lại hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm theo phách.
HS hát đúng giai điệu, lời ca, sắc thái, thuộc lời bài hát với một số hình thức như lĩnh xướng, nối tiếp, hòa giọng và vận động cơ thể theo nhịp điệu. 
Giao tiếp và hợp tác, hỗ trợ nhau tham gia trò chơi. Ứng dụng và sáng tạo lời theo âm hình tiết tấu của trò chơi Nhịp điệu đến trường.
HS chia sẻ những cảm xúc của bản thân với bạn bè qua hoạt động vẽ những bức tranh về chủ đề Tuổi học trò.
Biết dùng những kiến thức, kỹ năng để giải quyết nhiệm vụ học tập được giao.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Các thuộc tính của âm thanh có tính nhạc – Bài đọc nhạc số 1
GV cho HS quan sát và yêu cầu thực hiện theo các bước:
+ Chia nhóm nam, nữ đọc nét nhạc trong sgk trang 12.
+ Chỉ ra 4 thuộc tính của âm thanh có tính nhạc. Nêu định nghĩa.
GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và đánh giá kết quả.
GV đệm đàn cho HS đọc lại hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 1.

HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của GV:
+ Nhóm nam, nữ đọc nhạc.
+ HS chỉ ra 4 thuộc tính của âm thanh có tính nhạc và nêu định nghĩ từng thuộc tính.
HS ghi nhớ.
HS đọc nhạc và kết hợp gõ đệm theo phách.
Biểu diễn bài hát : Con đường học trò
 GV tổ chức cho các nhóm biểu diễn bài hát theo hình thức tự chọn.
+ Nhóm 1 : Biểu diễn với hình thức hát lĩnh xướng, nối tiếp, hòa giọng.
+ Nhóm 2 : Biểu diễn với hình thức vận động cơ thể theo nhịp điệu.
GV nhận xét, tuyên dương và đánh giá kết quả. 

Các nhóm tự chọn hình thức biểu diễn, nhận xét phần biểu diễn của nhóm bạn.
HS ghi nhớ.
Trò chơi âm nhạc : Nhịp điệu đến trường
GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi theo các bước sau :
+ B1 : Cả lớp (hoặc chia nhóm) có thể xếp thành hình vòng tròn, cùng vỗ tay luyện tiết tấu trong sgk.
+ B2 : Hướng dẫn HS ứng tác lời theo tiết tấu vừa luyện. Sau khi HS đầu tiên đặt lời, HS kế tiếp sẽ ứng tác câu tiếp theo. Tương tự như thế cho đến HS cuối cùng của vòng tròn.
Lưu ý : Nội dung câu ứng tác sau cần liên quan đến câu trước. 

HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn của GV.
+ HS chia nhóm cùng vỗ tay theo tiết tấu.
+ HS ứng tác lời theo tiết tấu vừa luyện.
    
Giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề : Tuổi học trò
GV tổ chức cho cá nhân/nhóm trưng bày và giới thiệu tranh đã...ản phẩm: HS tìm hiểu bài hát.
* HSKT vận động, HSKT Động kinh, HSKT khác:
Thực hiện giáo dục hòa nhập
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
 - GV gợi ý chia câu, đoạn cho bài hát.
‒ Đoạn 1: Vì có chúng em xoá những lo âu dài.
‒ Đoạn 2: Vì có chúng em ngàn sau. 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
+HS học bài hát theo sự phân chia của GV
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ GV gọi một số học sinh trình bày theo các đoạn 
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ GV nhận xét và trả lời những thắc mắc HS đưa ra (nếu có)

1.3: Tìm hiểu bài hát
‒ Đoạn 1: Vì có chúng em xoá những lo âu dài.
‒ Đoạn 2: Vì có chúng em ngàn sau. 
Hoạt động 1.4: Khởi động giọng 
a. Mục tiêu: HS biết cách khởi động giọng.
* HSKT vận động, HSKT Động kinh, HSKT khác:
Thực hiện giáo dục hòa nhập
b. Nội dung: HS luyện tập khởi động giọng theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm: HS khởi động giọng theo mẫu tự chọn.
* HSKT vận động, HSKT Động kinh, HSKT khác:
Thực hiện giáo dục hòa nhập
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV hướng dẫn HS khởi động giọng theo mẫu tự chọn 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
+HS thực hiện yêu cầu của GV
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ GV gọi một bạn khởi động giọng.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ GV nhận xét và trả lời những thắc mắc HS đưa ra (nếu có)

1.4: Khởi động giọng 
HS khởi động giọng theo mẫu tự chọn 
Hoạt động 1.5: Dạy hát 
a. Mục tiêu: HS học hát từng câu và hát ghép nối các câu tiếp theo, ghép đoạn 1, đoạn 2 và hoàn thiện cả bài
* HSKT vận động, HSKT Động kinh, HSKT khác:
Thực hiện giáo dục hòa nhập
b. Nội dung: HS luyện tập HS hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp 2/4
c. Sản phẩm: HS thực hành hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp 2/4
d. Tổ chức thực hiện :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV hát mẫu câu đầu 1 – 2 lần, bắt nhịp cho cả lớp hát.
‒ GV Hướng dẫn HS học hát từng câu và hát ghép nối các câu tiếp theo, ghép đoạn 1, đoạn 2 và hoàn thiện cả bài. GV sửa những chỗ HS hát sai (nếu có).
‒ GV Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp 2/4
. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
+HS hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp 2/ 4
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ GV gọi số bạn lên biểu diễn bài hát.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ GV nhận xét và trả lời những thắc mắc HS đưa ra (nếu có)

1.5: Dạy hát
- HS học hát từng câu và hát ghép nối các câu tiếp theo, ghép đoạn 1, đoạn 2 và hoàn thiện cả bài
- HS hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp 2/4.
Những lỗi sai học sinh hay mắc phải.
‒ Hát mẫu và sửa những tiếng hát ở những nốt nhảy quãng 8 (vì có – Đồ, Đô) quãng 6 (lời ca: “là thế” – Pha lên Rê).
‒ Hát đúng theo những tiếng có tiết tấu đảo phách (không già, nở hoa, trẻ ra,). 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 2.1 : Hát theo hình thức nối tiếp, lĩnh xướng, hoà giọng. 
a. Mục tiêu : HS học hát HS theo phần chia câu trong SGK, hát theo hình thức nối tiếp, lĩnh xướng, hoà giọng
* HSKT vận động, HSKT Động kinh, HSKT khác:
Thực hiện giáo dục hòa nhập
b. Nội dung: HS luyện tập hát theo hình thức nối tiếp, lĩnh xướng, hoà giọng
c. Sản phẩm: HS thực hành bài hát theo hình thức nối tiếp, lĩnh xướng, hoà giọng trước lớp.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV tổ chức luyện tập cho HS theo phần chia câu trong SGK
+ Hát lĩnh xướng: GV hát hoặc chọn 1 HS lĩnh xướng.
+ Hát đối đáp: Nhóm 1, nhóm 2 thực hiện.
+ Hát hoà giọng: cả lớp.
– GV lắng nghe phát hiện lỗi sai và yêu cầu HS tự nhận xét và nhận xét và cùng GVsửa sai nhóm bạn. 
. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
+HS thực hành luyện tập Hát theo hình thức nối tiếp, lĩnh xướng, hoà giọng.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ GV gọi số bạn lên biểu diễn bài hát .
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ GV nhận xét và trả lời những thắc mắc HS đưa ra (nếu có)

2 .Hát theo hình thức nối tiếp, lĩnh xướng, hoà giọng. 
- HS Hát theo hình thức nối tiếp, lĩnh xướng, hoà giọng.

Hoạt động 2.3 : Hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu hoặc nhạc cụ tiết tấu . 
a. Mục tiêu : HS biết kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu hoặc nhạc cụ tiết tấu 
* HSKT Động kinh, HSKT khác:
Thực hiện giáo dục hòa nhập
* HSKT vận động
Trình bày bài hát theo theo nhịp điệu hoặc nhạc cụ tiết tấu, vỗ đệm
b. Nội dung: HS học hát HS theo phần chia câu trong SGK
c. Sản phẩm: HS thể hiện bài hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu hoặc nhạc cụ tiết tấu.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
-GV hướng dẫn HS
Bước 1 : Ôn luyện lại động tác giậm chân, vỗ tay, vỗ vai, vỗ đùi (ứng với nốt đen và đếm 1,2,3,4 cho mỗi động tác)
‒ Bước 2: Ghép các động tác vào âm hình tiết tấu 1 và âm hình tiết tấu 2 (trong SHS)
‒ Bước 3: Ghép hát kết hợp các động tác vận động cơ thể theo nhịp điệu để hoàn thiện bài.
. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
+ HS thực hành luyện...phẩm 
 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
+HS thảo luận nhóm , tìm câu trả lời .
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ GV gọi đại diện nhóm trình bày 
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ GV nhận xét và trả lời những thắc mắc HS đưa ra (nếu có)

1. Nghe tác phẩm Te Blue Danube – Johannes Strauss 
‒ Nhạc sĩ người Áo Johann Strauss (1825 – 1899) chủ yếu sáng tác nhạc nhẹ và được mệnh danh là “Vua nhạc Waltz”. Ông chịu trách nhiệm phổ biến điệu Waltz tại Viên(Áo) trong thế kỉ 19.
‒ Tác phẩm The Blue Danube của ông viết năm 1866, biểu diễn lần đầu vào ngày 15 tháng 2 năm 1867. Hơn 50 năm qua, The Blue Danube luôn được biểu diễn trong buổi hoà nhạc đón mừng năm mới của dàn giao hưởng philharmonic của Vienne. Chương trình được phát đúng vào ngày mồng 1 Tết dương lịch để gửi đến hơn một tỷ khán giả tại 72 quốc gia những thông điệp về niềm hi vọng, về tình bạn và hoà bình. 
- Cảm nhận về tác phẩm
Giai điệu đẹp đẽ, uyển chuyển, nhịp nhàng của điệu valse, gợi lên bức tranh êm đềm, hiền hoà của dòng sông xanh Danube nhưng toát lên vẻ hiện đại, sống động của thành Vienne, trung tâm của nước Áo nơi có dòng sôngDanube chảy qua.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 2.1 : Cùng vận động theo nhịp 3/4 của tác phẩm 
a. Mục tiêu : HS biết các động tác vận động theo nhịp ¾, thả lòng cơ thể, thư giãn để cảm nhận giai điệu khi vận động.
* HSKT Động kinh, HSKT khác:
Thực hiện giáo dục hòa nhập
* HSKT vận động
- Biết vỗ đệm nhịp 3/4
b. Nội dung : +HS luyện tập các động tác vận động theo nhịp ¾
 + HS tưởng tượng, sáng tạo một số động tác minh hoạ phù hợp với nhịp điệu bài hát (tùy theo năng lực, không bắt buộc) .
c. Sản phẩm : HS cùng vận động theo nhịp 3/4 của tác phẩm 
d. Tổ chức thực hiện :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
‒ GV cho HS quan sát video hướng dẫn các động tác vận động theo nhịp ¾ (bước nhảy điệu valse)
‒ GV tổ chức cả lớp tập vận động từng động tác, sau khi ghép nhạc.
-GVnhắc HS thả lòng cơ thể, thư giãn để cảm nhận giai điệu khi vận động. 
-GV khuyến khích HS tưởng tượng, sáng tạo một số động tác minh hoạ phù hợp với nhịp điệu bài hát (tùy theo năng lực, không bắt buộc) .
 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
+HS luyện tập các động tác vận động theo nhịp ¾ (bước nhảy điệu valse)
+HS tưởng tượng, sáng tạo một số động tác minh hoạ phù hợp với nhịp điệu bài hát (tùy theo năng lực, không bắt buộc) .
* HSKT vận động
- Biết vỗ đệm nhịp 3/4
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ GV gọi số bạn lên biểu diễn .
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ GV nhận xét và trả lời những thắc mắc HS đưa ra (nếu có)

2.1 .Cùng vận động theo nhịp 3/4 của tác phẩm 
 - HS thả lòng cơ thể, thư giãn để cảm nhận giai điệu khi vận động
Hoạt động 2.2 : Tìm hiểu kí hiệu nốt nhạc bằng chữ cái Latin . 
a. Mục tiêu : HS hiểu về các kí hiệu nốt nhạc bằng chữ cái Latin.
* HSKT vận động, HSKT Động kinh, HSKT khác:
Thực hiện giáo dục hòa nhập
b. Nội dung : HS quan sát hình ảnh và đọc phần giới thiệu trong SGK
c. Sản phẩm : HS Tìm hiểu kí hiệu nốt nhạc bằng chữ cái Latin .
d. Tổ chức thực hiện :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và đọc phần giới thiệu trong SGK, nêu ý hiểu của mình về các kí hiệu nốt nhạc bằng chữ cái Latin.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
+ HS tìm hiểu về các kí hiệu nốt nhạc bằng chữ cái Latin.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
‒ GV yêu cầu 1 số bạn trả lời câu hỏi .
+ HS tự nhận xét, nhận xét cho bạn và sửa sai (nếu có) 
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ GV nhận xét và trả lời những thắc mắc HS đưa ra (nếu có)

2.2 . Tìm hiểu kí hiệu nốt nhạc bằng chữ cái Latin . 
‒ GV củng cố: Để ghi lại một bản nhạc cho chính xác, chúng ta cần có nốt nhạc, khuông nhạc, khoá nhạc, Nốt nhạc giúp nhận biết được cao độ và trường độ của âm thanh. Trên thế giới có nhiều cách ghi tên nốt nhạc, nhưng phổ biến hơn cả là ghi theo hệ thống chữ cái Latin, cụ thể có 7 kí hiệu tương ứng với tên của 7 nốt trong hàng âm tự nhiên như sau: 
Hoạt động 2.3 : Ứng dụng đọc tên nốt nhạc bằng chữ cái Latin . 
a. Mục tiêu : HS hiểu về tên nốt nhạc bằng chữ cái Latin.
* HSKT vận động, HSKT Động kinh, HSKT khác:
Thực hiện giáo dục hòa nhập
b. Nội dung : Cả lớp quan sát bản nhạc trong SGK tr 17, từ các nốt nhạc trong bản nhạc, các nhóm lần lượt đọc tên kí hiệu chữ cái Latin của nốt đó
c. Sản phẩm: HS thực hành đọc tên nốt nhạc bằng chữ cái Latin .
d. Tổ chức thực hiện :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
‒GV chia lớp thành 2 nhóm: Mỗi nhóm cử 1 bạn đại diện để cùng đếm 1, 2, 3và ghi bảng nhóm nào trả lời nhanh và chính xác.
‒ GV yêu cầu cả lớp quan sát bản nhạc trong SGK trang 17, từ các nốt nhạc trong bản nhạc, các nhóm lần lượt đọc tên kí hiệu chữ cái Latin của nốt đó.
‒ GV nhận xét hoạt động của HS. 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
+ HS tham gia trò chơi.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
‒ GV yêu cầu 1 số nhóm trả lời câu hỏi .
+ HS tự nhận xét, nhận xét cho nhóm bạn và sửa sai (nếu có) 
- ...o, thảo luận: 
- HS báo cáo 2 nhiệm vụ 
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ GV nhận xét và trả lời những thắc mắc HS đưa ra (nếu có)

Recorder:
‒ Nốt Si: bấm lỗ 01, nốt La: bấm lỗ 012, nốt Son bấm lỗ 0123).
 Kèn phím:
Nốt Đồ ngón 1, nốt Rê ngón 2, nốt Mi ngón 3, nốt Pha ngón 4, nốt Son ngón 5)

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
ÔN LUYỆN MẪU ÂM: RECORDER HOẶC KÈN PHÍM
a. Mục tiêu : HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày
* HSKT vận động, HSKT Động kinh, HSKT khác:
Thực hiện giáo dục hòa nhập
b. Nội dung : HS trình bày, biểu diễn bài hát
c. Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
 ‒GV sử dụng máy đánh nhịp, giúp HS giữ đều nhịp khi luyện tập.
‒ GV cho HS đọc bản nhạc và kết hợp vỗ tay theo phách.
‒ GV Thổi mẫu từng mô típ và bắt nhịp để HS chơi nhắc lại (mỗi mẫu từ 4 – 5 lần)
‒ GV Bắt nhịp để HS thổi cả bài luyện mẫu âm , sau đó ghép với beat nhạc. 
 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
+ HS thực hành nhiệm vụ .
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- HS thổi bài vơi beat nhạc 
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ GV nhận xét và trả lời những thắc mắc HS đưa ra (nếu có)
- HS thổi cả bài luyện mẫu âm , sau đó ghép với beat nhạc. 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu : HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày
* HSKT vận động, HSKT Động kinh, HSKT khác:
Thực hiện giáo dục hòa nhập
b. Nội dung : HS trình bày, biểu diễn bài hát
c. Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
 - Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS chủ động tìm nghe các tác phẩm do nhạc sĩ Johannes Strauss sáng tác.
‒ Nhiệm vụ 2 : GV khuyến khích HS viết các kí hiệu chữ cái Latin vào các bản nhạc đã học trong SGK (bằng bút chì) để ghi nhớ. 
 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
+ HS thực hành luyện tập các nhiệm vụ.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- HS báo cáo 2 nhiệm vụ 
Nhiệm vụ 1 : học sinh trả lời câu hỏi bằng cách kể tên
Nhiệm vụ 2 : học sinh có thể dán bài làm của mình lên bảng cho các bạn khác quan sát
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ GV nhận xét và trả lời những thắc mắc HS đưa ra (nếu có)
- Một số tác phẩm nổi tiếng nhất của Johann Strauss bao gồm The Blue Danube, Kaiser-Walzer, Tales from the Vienna Woods, và Tritsch-Tratsch-Polka. Trong số operetta của mình, hai vở Die Fledermaus và Der Zigeunerbaron là nổi tiếng nhất.
Ngày soạn: 28/9/2023 Ngày dạy: 23/10/2023 TIẾT 8
 CHỦ ĐỀ 2: CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP
Tổ chức hoạt động và vận dụng
Biểu diễn bài hát Đời sống không già vì có chúng em bằng các hình thức.
‒ GV đàn/ mở fle âm thanh cho cả lớp hát ôn bài 1 lần.
‒ Tổ chức cho HS biểu diễn:
+ Các nhóm từ 4 – 6 HS biểu diễn bài hát kết hợp vận động cơ thể.
+ HS nhận xét, đánh giá phần trình bày của nhau.
‒ GV khuyến khích HS đưa ra các cách thể hiện vận động/ động tác khác và chia sẻ với các nhóm
‒ GV tổng hợp, phân tích nhận xét, đánh giá của HS và thống nhất cho điểm (lấy điểm thường xuyên).
‒ Tổ chức nghe giai điệu đoán tên bài hát, tác phẩm, và trình bày những hiểu biết về các nhạc sĩ đã học trong chủ đề 2.
* HSKT vận động, HSKT Động kinh, HSKT khác:
Thực hiện giáo dục hòa nhập
Trò chơi âm nhạc:
Tìm các chữ cái trong tên của mình gắn với tên nốt nhạc theo chữ cái Latin.
Ví dụ:
– GV: tên cô là GIANG, tên cô có những chữ cái nào?
– HS: tên cô có các chữ cái : G ‒ I ‒ A ‒ N ‒ G.
– GV: Trong tên của cô có kí hiệu tên của bao nhiêu nốt nhạc theo chữ cái Latin?
– HS: (đáp án) 2 Nốt Son (2 chữ G), nốt La (A),...
GV chia nhóm HS tổng kết tên của các thành viên nhóm mình. HS tổng kết xem có bao nhiêu chữ cái ứng với tên các nốt nhạc và xuất hiện mỗi nốt bao nhiêu lần. Sau đó cử đại diện nhóm đọc lên (kết hợp với tiết tấu hoặc cao độ để phát huy năng lực và tính sáng tạo của HS)
* HSKT vận động, HSKT Động kinh, HSKT khác:
Thực hiện giáo dục hòa nhập
Ứng tác âm nhạc.
‒ GV chia lớp thành 2 nhóm, mời một HS điều khiển trò chơi.
‒ Bạn HS điều khiển: đọc nhạc 2 ô nhịp đầu của Bài đọc nhạc số 1 và yêu cầu thành viên của các nhóm giơ tay đăng kí ứng tác tiếp nối theo giai điệu của 2 ô nhịp đầu. Nhóm nào ứng tác giai điệu nối tiếp nhanh nhất thì giành quyền chỉ định nhóm đối phương. Trò chơi được chơi nối tiếp nhau đến khi đội bạn 3 lần không ứng tác kịp sẽ thua cuộc. (VD: minh hoạ 2 ô nhịp của Bài đọc nhạc số 1 trong SHS trang 21).
* HSKT vận động, HSKT Động kinh, HSKT khác:
Thực hiện giáo dục hòa nhập
*Tổng kết chủ đề:
‒ HS nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung của toàn bộ chủ đề 2 Cuộc sống tươi đẹp.
‒ GV cùng HS chốt lại các nội dung và yêu cầu cần đạt
‒ GV động viên HS về tự tập luyện thêm những nội dung thực hiện còn chưa tốt
* HSKT vận động, HSKT Động kinh, HSKT khác:
Thực hiện giáo dục hòa nhập
*Chuẩn bị...ỌC
Ổn định trật tự 
Bài mới
NỘI DUNG 1 – HỌC HÁT: THẦY CÔ LÀ TẤT CẢ 
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
- HS hiểu và nêu được chủ đề tiết học, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào học hát thầy cô là tất cả.
- Qua hình ảnh, clip HS thể hiện tình cảm của mình đối với thầy cô cũng như tình cảm thầy cô đối với HS thân yêu.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung và spdk
* Phương án 1:
- Dẫn vào chủ đề qua các tư liệu hình ảnh, clip về hoạt động của HS chào mừng thầy cô nhân ngày 20/11.
- GV dẫn dắt vào bài hát Thầy cô là tất cả do nhạc sĩ Bùi Anh Tú sáng tác.
* Phương án 2: 
- Trò chơi: Hộp quà bí mật 
Có 10 hộp quà, mỗi hộp quà chứa đựng các câu hỏi liên quan các thầy cô trong trường, nhiệm vụ các nhóm đoán đúng tên các thầy cô trong khoảng thời gian nhất đinh.

- Quan sát hình ảnh, clip và nói lên cảm nhận của bản thân về thầy cô.
- Lắng nghe GV giới thiệu bài hát.
-  HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn của GV.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Mục tiêu:
- HS hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát. Cảm nhận được sắc thái và tình cảm bài hát. Nêu được vài nét về tác giả và nội dung bài hát.
- Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung và spdk
Hát mẫu
- GV hát mẫu hoặc cho HS nghe file nhạc bài hát.

- Lắng nghe, vỗ tay nhẹ nhàng theo bài hát để cảm nhận nhịp điệu.
Giới thiệu tác giả
- Tổ chức cá nhân/ nhóm thuyết trình nội dung đã chuẩn bị trước.
- GV chốt kiến thức.
- Cá nhân/nhóm thuyết trình hiểu biết về nhạc sĩ Bùi Anh Tú
- HS ghi nhớ.
* Nhạc sĩ Bùi Anh Tú, sinh năm 1959, quê ở Thái Bình. Ông sáng tác nhiều thể loại như: Ca khúc, giao hưởng, tứ tấumột số tác phẩm  như: Anh hãy về quê em, Thái Bình quê hương tôi. Đặc biệt là các ca khúc về thầy cô và mái trường như: Chim cúc cu, thầy cô là tất cả, khúc ca tuổi hồng, Nghề giáo tôi yêu 
Tìm hiểu bài hát
- Tổ chức cá nhân/nhóm tìm hiểu nội dung bài hát.
- Cùng HS thống nhất cách chia đoạn, câu hát cho bài hát:
+ Đoạn 1: gồm 4 câu hát
 Có bao điềutấm lòng thầy cô.
+ Đoạn 2: 2 lời gồm 8 câu hát
Thầy côem vào đời.

- Nêu được nội dung, tính chất nhẹ nhàng, tha thiết của bài hát.
- HS nghe, nêu sự nhận biết về giai điệu, ngắt câu để chia đoạn, câu hát cho bài hát.
- HS nêu những hình ảnh ấn tượng ở một số câu hát.

Khởi động giọng
- GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằng mẫu phù hợp.
- HS khởi động giọng theo mẫu âm:

e. Dạy hát
- GV đệm đàn và hát mẫu từng câu, mỗi câu hát 1-2 lần, bắt nhịp cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm.
- GV cho HS ghép kết nối các câu hát, đoạn 1, đoạn 2 và cả bài.
- GV cho HS hát hoàn chỉnh cả bài hát; sửa những chỗ HS hát sai (nếu có).

- HS hát theo hướng dẫn của GV kết hợp vỗ tay theo phách.
- Hát kết nối các câu, ghép đoạn 1, 2.
- HS hát hoàn chỉnh cả bài hát.
   
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- Giúp HS luyện tập với các hình thức lĩnh xướng, nối tiếp, hòa giọng.
- Thể hiện được tính chất, sắc thái của bài hát. 
- Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ nhau trong việc luyện tập bài hát.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
- GV hướng dẫn HS luyện tập theo nhóm với hình thức : GV hát hoặc chọn 1 HS lĩnh xướng ; Hát nối tiếp, hòa giọng. (lưu ý : Phân hóa trình độ các nhóm HS theo năng lực để giao yêu cầu cụ thể).
- GV yêu cầu HS nhận xét phần trình bày của các nhóm.
- GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
Nội dung và spdk
- HS luyện tập bài hát theo hướng dẫn của GV.
+ Hát đối đáp, hòa giọng : 
Nhóm 1: Có bao điềuhọc trò (Có bao điềunăm tháng học trò).
Nhóm 2 : Có bao điềugiấc mơ tuổi thơ (Có bao điềutấm lòng thầy cô).
Hòa giọng : Thầy cô làvào đời.
- HS tự nhận xét và nhận xét các nhóm bạn.
- HS ghi nhớ.
VẬN DỤNG
Mục tiêu:
- Giúp HS được thể hiện các ý tưởng sáng tạo cho bài hát ở các hình thức khác nhau.
- Ứng dụng, sáng tạo thêm các động tác, các hình thức thể hiện cho bài hát Thầy cô là tất cả.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung và spdk
- GV khuyến khích cá nhân/ nhóm có thêm nhiều ý tưởng sáng tạo phong phú để thể hiện bài hát.
- HS thảo luận, trình bày các ý tưởng theo cá nhân, cặp đôi, nhóm.

NỘI DUNG 2 – NGHE BÀI HÁT: NHỚ ƠN THẦY CÔ 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Mục tiêu:
- Nhớ được tên bài hát và tên tác giả. Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát.
- Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu. Vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng thực hiện nhiệm vụ học tập được giao; tích cực tham gia hoạt động vẽ tranh phát huy năng khiếu mĩ thuật.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung và spdk
- Gv hướng dẫn HS nghe nhạc kết hợp vỗ tay theo nhịp điệu bài hát.
- GV cho nhóm/ cá nhân nêu sơ lược về nội dung bài hát.
- GV khái quát nội dung bài hát: 
Bài hát Nhớ ơn thầy cô của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện với giai điệu vui tươi nói về những kỉ niệm của thời HS cùng những hồi tưởng khi về thăm lại trường xưa. Hình ảnh cô thầy khắc họa trong bài hát với ca từ gần gũi nói lên công ơn lớn lao thầy cô dành cho các em HS.
- HS nghe nhạc trong tâm thế thoải mái, thả lỏng cơ thể, có thể đung đưa hoặc vỗ tay theo nhạc.
- HS nêu sơ lư... giao

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung và spdk
- Vận dụng vào bài TĐN số 2.
- HS đánh nhịp 4/4 bài TĐN số 2.

NỘI DUNG 2 – ĐỌC NHẠC: BÀI TĐN SỐ 2 
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
- Nghe và cảm nhận cao độ, trường độ bài TĐN số 2
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc qua bài TĐN số 2.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung và spdk
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 2- Suliko.

- HS nghe nhạc trong tâm thế thoải mái, thả lỏng cơ thể, có thể đung đưa theo giai điệu.
- HS nêu cảm nhận giai điệu bài TĐN số 2.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Mục tiêu:
- HS định nghĩa được nhịp , HS đọc đúng cao độ của gam Đô trưởng; cao độ, trường độ, tiết tấu Bài đọc nhạc số 2.
- Cảm thụ, hiểu biết, thể hiện được các yêu cầu của Bài đọc nhạc số 2. Biết sử dụng các thiết bị kỹ thuật số để khai thác bài đọc nhạc trên trang học liệu điện tử.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung và spdk
a. Tìm hiểu bài TĐN số 2 – Suliko
  Quan sát bản nhạc và trả lời câu hỏi:
- Bài TĐN số 2 viết ở nhịp gì? Nêu khái niệm nhịp đó?
- Nêu tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 2?
- Nêu các hình nốt có trong bài TĐN số 2?
- GV chốt: Bài TĐN số 2 có 8 ô nhịp được chia làm 4 nét nhạc, mỗi nét nhạc gồm 2 ô nhịp.
- HS quan sát bản nhạc và trả lời
Nhịp 4/4 (C) có 4 phách trong một ô nhịp. Giá trị mỗi phách bằng một nốt đen.  Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ.
- HS trả lời ( Đô, rê, mi, fa, son, la, si ).
- Nốt đơn, nốt đen, nốt trắng, nốt tròn.
- HS ghi nhớ.
b. Đọc gam Đô trưởng và trục của gam,  luyện tập quãng 3
- GV đàn, hướng dẫn HS đọc gam (sgk trang 25)

- HS quan sát và đọc gam.

c. Luyện tập tiết tấu
- GV vỗ tay kết hợp đọc mẫu   AHTT (sgk trang 25)
- HS luyện tiết tấu
d. Tập đọc từng nét nhạc.
- GV đàn giai điệu nét nhạc 1  hai đến ba lần.
- GV đàn các nét nhạc còn lại theo trình tự và ghép nối của bài.
- Ghép toàn bài TĐN số 2, sửa cao độ cho HS.

- HS nghe, nhẩm theo, đọc nhạc cùng đàn.
- HS đọc nhạc theo hướng dẫn của GV.
- HS ghép toàn bài TĐN số 2.

LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- Đọc nhạc kết hợp các hình thức gõ đệm, đánh nhịp 4/4.
- Cảm nhận, thể hiện âm nhạc qua bài đọc nhạc số 2.

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung và spdk
- GV hướng dẫn, chia nhóm HS luyện tập theo các hình thức:
+ Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.
+ Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 4/4.
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày theo hình thức đã chọn.
- Các nhóm lên nhận xét, đánh giá cho nhóm bạn
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa sai cho HS ( Nếu có).
- Tuyên duyên cá nhân, nhóm có phần trình bày tốt.

- HS hoạt động nhóm.
- HS trình bày.
- Nhận xét các nhóm.
- HS lắng nghe.
NỘI DUNG 2 – ÔN TẬP BÀI HÁT: THẦY CÔ LÀ TẤT CẢ 
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
- Giúp HS khởi động giọng hát, kiểm soát được cao độ giọng hát, hoà giọng cùng các bạn.
- Biết cảm thụ và thể hiện đúng theo các mẫu âm luyện thanh.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung và spdk
 - GV hướng dẫn HS khởi động giọng theo mẫu âm sau.

- HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- Giúp HS hát đúng giai điệu, lời ca, sắc thái và thuộc lời bài hát, kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu.
-  Biết cảm thụ và thể hiện các động tác phù hợp với nhịp điệu; chủ động hỗ trợ nhau trong luyện tập hát kết hợp vận động cơ thể bài  Thầy cô là tất cả.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung và spdk
a. Nghe lại bài hát
- GV hát hoặc cho HS nghe file nhạc bài hát.

- Lắng nghe, nhớ lại bài hát Thầy cô là tất cả.
b. Ôn tập bài hát
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu với các bước sau:
+ Bước 1: GV làm mẫu và đếm số động tác (hoặc gọi một HS có năng khiếu lên làm mẫu theo hướng dẫn đã học ở học liệu điện tử)
+ Bước 2: Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động cơ thể theo hai âm hình vừa học.
- GV gọi một số nhóm trình bày trước lớp. Nhận xét, tuyên dương và đánh giá kết quả.

- HS nhớ lại các động tác hướng dẫn thực hiện từ trước qua học liệu điện tử.
+ HS quan sát các động tác vận động cơ thể và làm theo.
+ HS hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu.
- Nhóm HS biểu diễn hát kết hợp vận động theo nhạc.

VẬN DỤNG
Mục tiêu:
- HS biết tự sáng tạo thêm các động tác vận động cơ thể cho bài hát Thầy cô là tất cả. 
- Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để thêm các ý tưởng cho các động tác. Ứng dụng và sáng tạo biểu diễn bài hát Thầy cô là tất cả trong các hoạt động ngoại khóa.	
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung và spdk
- GV khuyến khích cá nhân/ nhóm sáng tạo thêm các động tác vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát.
- Biểu diễn bài hát trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa của trường, lớp
- HS trình bày thêm các ý tưởng vận động cơ thể cho bài hát.
3. Dặn dò, chuẩn bị bài mới 
- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học.
- Chuẩn bị tiết học sau: Phân công nhiệm vụ cá nhân/nhóm tìm hiểu nhịp 4/4 qua tài liệu, mạng internet 
Ngày dạy: 21/11/2023
TIẾT 12
Âm nhạc thường thức: Giới thiệu hình thức hát bè
Ôn tập: Bài đọc nhạc số 2
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:	... các nội dung GV đã giao từ tiết học trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định trật tự 
Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ học.
Bài mới 
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
- HS ghi nhớ lại các kiến thức đã học;  tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào bài học.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; đoàn kết và hợp tác trong hoạt động nhóm.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung và spdk
Trò chơi: Nốt nhạc may mắn.
- Trò chơi gồm 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi liên quan các chủ đề đã học. 
- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài.

- Các đội nghe hướng dẫn chơi và thực hiện.
- HS ghi bài.
LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - SÁNG TẠO
Mục tiêu:
- Nhận biết, nêu được tên, khái niệm nhịp 4/4 có trong bài hát và Bài đọc nhạc số 2. 
- HS hát đúng giai điệu, lời ca, sắc thái, thuộc lời bài hát Thầy cô là tất cả và biết biểu diễn bằng các hình thức khác nhau.
- Biết dùng những kiến thức, kỹ năng để giải quyết nhiệm vụ học tập được giao.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung và spdk
a.Nhạc lí: Nhịp 4/4 - Cách đánh nhịp 4/4.
- GV bật nhạc đệm bài hát Thầy cô là tất cả HS đánh nhịp dựa trên nền nhạc kết hợp với hát.
- Nhắc lại khái niệm nhịp 4/4?
- GV mời một bạn làm tốt lên thể hiện cách đánh nhịp 4/4.
- GV nhận xét  và đánh giá kết quả.

- HS quan sát theo hướng dẫn của GV và thực hiện
- HS trả lời .
- HS  thực hiện
b. Biểu diễn bài hát: Thầy cô là tất cả
- GV tổ chức cho các nhóm biểu diễn bài hát theo hình thức tự chọn.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm có phần biểu diễn tốt và đánh giá kết quả. 

- Các nhóm tự chọn hình thức biểu diễn
+ Nhóm 1 : Biểu diễn với hình thức hát lĩnh xướng, nối tiếp, hòa giọng.
+ Nhóm 2 : Biểu diễn với hình thức vận động cơ thể theo nhịp điệu.
- HS ghi nhớ.
c. Sưu tầm các bài hát có chủ đề Nhớ ơn thầy cô.
- GV gọi HS giới thiệu các bài hát đã sưu tầm có chủ đề Nhớ ơn thầy cô.
- GV chốt : Trong Âm nhạc chủ đề về thầy cô luôn được các nhạc sĩ quan tâm và ưu ái. Từ đó, các bài hát với chủ đề nhớ ơn thầy cô được ra đời như: Ngày đầu tiên đi học, người thầy, bụi phấn, mái trường mến yêu.

- HS giới thiệu.
- HS ghi nhớ.

d. Hướng dẫn HS tự làm nhạc cụ gõ tiết tấu
- GV yêu cầu HS lấy vật liệu đã chuẩn bị như chai nhựa, vỏ con trai, hộp sữa, lon bia, vỏ dừa. 
- Hướng dẫn HS trang trí theo ý thích.
- GV tổ chức cho các nhóm giới thiệu sản phẩm.
- GV cho HS dùng nhạc cụ tự tạo gõ đệm cho bài hát hoặc bài đọc nhạc.

- HS trưng bày vật liệu.
- HS tự trang trí theo ý thích.
- Cá nhân/nhóm trưng bày sản phẩm: Hộp sữa làm trống, chai nhựa làm xúc xắc
- HS hát, đọc nhạc kết hợp nhạc cụ gõ tự tạo.
 
4. Dặn dò, chuẩn bị bài mới 
- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ.
- Chuẩn bị tiết học sau: 
+ Tìm hiểu nội dung bài hát Những ước mơ của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện.
+ Dùng mã QR do GV cung cấp để khai thác học liệu điện tử, nghe và tập hát trước bài hát Những ước mơ.
Ngày soạn: 2/12/2023
Ngày dạy: 5/12/2023
 Chủ đề 4: ƯỚC MƠ HÒA BÌNH
Tiết 13
Học bài hát: Những ước mơ
I.Mục tiêu
Kiến thức	
-    Hát đúng lời ca, giai điệu, sắc thái bài hát Những ước mơ.
2. Năng lực:
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng  các hình thức khác nhau: hát nối tiếp, hoà giọng; hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ tiết tấu..
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Những ước mơ.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài Những ước mơ.
3.Phẩm chất: Qua giai điệu lời ca của bài hát Những ước mơ, HS thêm yêu cuộc sống, hướng đến những điều tốt đẹp với Ước mơ hòa bình.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tìm hiểu trước các thông tin liên quan đến bài học.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định trật tự 
2. Bài mới 
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
- HS được vận động, khởi động giọng, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào bài học mới.
- Mở rộng thêm hiểu biết về qua bài Em như chim bồ câu trắng và bài hát mới Những ước mơ có chủ đề hòa bình tạo cảm giác gần gũi, thoải mái khi vào tiết học.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; thể hiện âm nhạc; ứng dụng các động tác  vào vận động theo nhịp điệu bài hát.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung và spdk
* Phương án 1:
- Bật nhạc bài Em như chim bồ câu trắng và làm mẫu các động tác vận động theo nhịp điệu bài hát (hoặc có thể mời 1 HS có năng lực làm mẫu).
* Phương án 2: 
- Trình chiếu 2 tư liệu ngắn về chiến tranh và hòa bình ở Việt Nam xưa và nay để HS tự nói cảm nhận của cá nhân rồi dẫn dắt vào bài học.
- GV dẫn dắt vào bài hát Những ước mơ do nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện sáng tác.
- Thả lỏng cơ thể, hát kết hợp làm động tác theo hướng dẫn của GV hoặc của bạn làm mẫu.
- Vận động theo các động tác trong video.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Mục tiêu:
- HS hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát. Cảm nhận được sắc thái và tình cảm bài hát. Nêu được vài nét về tác giả và nội dung bài hát.
- Tự học...ộng đồng chung để có một thế giới hòa bình đầy tình thân ái.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
Học sinh: SGK Âm nhạc 6, tìm hiểu trước các thông tin liên quan đến bài học.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định trật tự 
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập.
3.Bài mới
NỘI DUNG 1 – NGHE NHẠC: TRÍCH ĐOẠN CHƯƠNG IV 
GIAO HƯỞNG SỐ 9 CỦA L. V. BEETHOVEN 
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
- HS có thêm hiểu biết đôi nét về đất nước Đức- quê hương nhạc sẽ Beethoven 
- Cảm thụ và hiểu biết. Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung và spdk
- GV trình chiếu một số hình ảnh về nước Đức.
- GV giới thiệu, dẫn dắt vào nội dung bài học: Những hình ảnh trên đưa ta tới đất nước Đức xinh đẹp với nhiều địa danh nổi tiếng, là nơi có các nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới trong đó có Beethoven.
- Quan sát, ghi nhớ.
-  HS lắng nghe, ghi bài
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Mục tiêu:
- Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái của  trích đoạn bản giao hưởng số 9.
- Cảm thụ âm nhạc và hiểu biết qua  trích đoạn bản giao hưởng số 9 của nhạc sĩ Beethoven, có thêm hiểu biết về đất nước và con người Đức qua nội dung nghe nhạc.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung và spdk
- Nghe và cảm nhận trích đoạn chương IV bản Giao hưởng số 9.
- GV cho nhóm/ cá nhân nêu những hiểu biết sơ lược về trích đoạn bản giao hưởng số 9 và nhạc sĩ Beethoven.
+ Nêu sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ Beethoven?
- Nêu hoàn cảnh ra đời và ý   nghĩa bản giao hưởng số 9?
- HS bổ sung kiến thức cho nhau.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS nghe lại tác phẩm.

- HS nghe nhạc trong tâm thế thoải mái, thả lỏng cơ thể, có thể đung đưa hoặc vỗ tay theo nhạc.
- HS nêu sơ lược  về trích đoạn bản giao hưởng số 9 và nhạc sĩ Beethoven:
+ Nhạc sĩ người Đức L.V. Beethoven 1770 – 1827 .
Ông sáng tác nhiều tác phẩm lớn, chủ yếu là nhạc không lời, nhạc giao hưởng, sonateNhạc giao hưởng của ông được xem như những tác phẩm mẫu mực trong âm nhạc cổ điển của nhân loại. Âm nhạc của ông sâu sắc, chứa đựng tinh thần nhân văn cao cả.
+ Bản giao hưởng số 9 sáng tác năm 1824 là tác phẩm cuối cùng của Beethoven được chọn làm thông điệp hòa bình và thân ái, là đỉnh cao của văn minh nhân loại.
-  HS bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS nghe và cảm nhận giai điệu và âm sắc các loại nhạc cụ có trong bản hòa tấu.
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- Giúp HS ghi nhớ những cảm nhận, cảm xúc của mình về giai điệu, nội dung bài hát.
- Vận dụng được linh hoạt   những kiến thức, kỹ năng thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung và spdk
a. Trao đổi với bạn bè sau khi nghe tác phẩm.
-  Chia sẻ cảm nhận , cảm nghĩ của em sau khi nghe nhạc.
b. Vận động theo nhịp điệu âm nhạc.
-  GV hướng dẫn vận động theo nhịp 4/4.
-  GV nhận xét, tuyên dương cả lớp thể hiện tốt phần chuẩn bị nội dung nghe nhạc. Khuyến khích HS sáng tạo thêm các động tác vận động (tùy năng lực, không bắt buộc)
-  HS chia sẻ cảm nghĩ.
-  HS quan sát và thực hiện.
 - HS lắng nghe.
NỘI DUNG 2 – ÔN TẬP BÀI HÁT: NHỮNG ƯỚC MƠ 
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: 
- Giúp HS khởi động giọng hát, kiểm soát được cao độ giọng hát, hoà giọng cùng các bạn.
- Biết cảm thụ và thể hiện đúng theo mẫu âm luyện thanh.

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung và spdk
 - GV đàn và hướng dẫn HS khởi động giọng theo mẫu âm.

- HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV.

LUYỆN TẬP
Mục tiêu: 
- Giúp HS hát đúng giai điệu, lời ca, sắc thái và thuộc lời bài hát, kết hợp đệm nhạc cụ tiết tấu.
- Biết cảm thụ và thể hiện các động tác phù hợp với nhịp điệu; chủ động hỗ trợ nhau trong luyện tập bài Những ước mơ
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung và spdk
a. Nghe lại bài hát
- GV hát hoặc cho HS nghe file nhạc bài hát.
 - Lắng nghe và nhớ lại bài hát Những ước mơ.
  b. Ôn tập bài hát
- GV hướng dẫn HS hát kết  hợp đệm nhạc cụ tiết tấu:
 + Nhóm 1: Hát bài Những ước    mơ.
 + Nhóm 2: Trống lục  lạc.
 +  Nhóm 3: Kẻng tam giác. 
 +  Nhóm 4: thanh phách.
- HS trình bày cảm nhận về một ước mơ trong tương lai có ý nghĩa tốt đẹp cho thế giới, cho nhân loại (đã khuyến khích làm ở tiết học trước).
- GV cho các nhóm thực hành luyện tập và sửa sai (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương và đánh giá kết quả .

- - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- - HS nêu cảm nhận.
- - Các nhóm luyện tập.
- HS ghi nhớ.
4.Dặn dò, chuẩn bị bài mới 
- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ.
- Chuẩn bị tiết học sau:
+ Tìm hiểu nội dung bài mới qua sgk và dùng mã QR do GV cung cấp để khai thác học liệu điện tử.
+ Tìm hiểu trước thông tin về nhạc sĩ nguyễn Văn Tý, hoàn cảnh ra đời tác phẩm Bài ca hy vọng. 
Ngày dạy: 19/12/2023
Tiết 15
Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Văn Ký và tác phẩm Bài ca hy vọng
Ôn bài hát: Những ước mơ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:	
- Nêu được những khái quát về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Văn Ký và tác phẩm Bài ca hy vọng.
- 

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_nghe_thuat_6_am_nhac_sach_kntt_nam_hoc_2023.docx
  • docxChủ đề 1. Tuổi học trò.docx
  • docChủ đề 2. Cuộc sống tươi đẹp.doc
  • docxChủ đề 3. Nhớ ơn thầy cô.docx
  • docxChủ đề 4. Ước mơ hòa bình.docx
  • docxChủ đề 5. Giai điệu quê hương.docx
  • docxChủ đề 6. Mẹ trong trái tim em.docx
  • docxChủ đề 7. Âm nhạc nước ngoài.docx
  • docxChủ đề 8. Bác Hồ với thiếu nhi.docx