Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí) Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc

I. MỤC TIÊU :

Yêu cầu cần đạt:

1. Kiến thức:

Học sinh hiểu được nội dung cơ bản, nhiệm vụ của bộ môn Địa Lý lớp 6.

- Hiểu được tầm qua trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt.

- Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn địa lí mang lại.

- Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống, có cái nhìn khách qua về thế giới quan và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống

2. Năng lực

* Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.

* Năng lực Địa Lí

- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

docx 224 trang Cô Giang 13/11/2024 550
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí) Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí) Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc

Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí) Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc
Tuần 1	NS:
Tiết 1	ND:
BÀI MỞ ĐẦU
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
Học sinh hiểu được nội dung cơ bản, nhiệm vụ của bộ môn Địa Lý lớp 6. 
- Hiểu được tầm qua trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn địa lí mang lại.
- Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống, có cái nhìn khách qua về thế giới quan và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: 
+ quả địa cầu, bản đồ thế giới, tranh ảnh địa lý.
- Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí 6 tập 1
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Học địa lí ở tiêu học HS được tìm hiểu những nội dung gì?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới

 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về Những khái niệm cơ bản và kĩ năng chủ yếu của môn Địa lí
a. Mục đích: HS Trình bày được các khái niệm cơ bản của địa lí như Trái Đất, các thành phần tự nhiên của TĐ và các kĩ năng cơ bản của bộ môn như quan sát lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu  
b. Nội dung: Tìm hiểu về Những khái niệm cơ bản và kĩ năng chủ yếu của môn Địa lí
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS đọc thông tin SGK và quan sát các hình ảnh minh hoạ về mô hình, bản đồ, biểu đồ. Cho biết: 
1/ Những khái niệm cơ bản trong địa lí hay dùng.
2/ ý nghĩa
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
1/ Những khái niệm cơ bản và kĩ năng chủ yếu của môn Địa lí
-Khái niệm cơ bản của địa lí như Trái Đất, các thành phần tự nhiên của TĐ và các kĩ năng cơ bản của bộ môn như quan sát lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu 
-> Giúp các em học tốt môn học, thông qua đó có khả năng giải thích và ứng xử phù hợp khi bắt gặp các hiện tượng thiên nhiên diễn ra trong cuộc sống hàng ngày
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về môn Địa lí và những điều lí thú
a. Mục đích: HS biết được khái niệm về những điều lí thú, kì diệu của tự nhiên mà các em sẽ được học trong môn địa lí
b. Nội dung: Tìm hiểu Môn Địa lí và những điều lí thú
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS thảo luận theo nhóm
? Hãy cho biết những nội dung nào được đề cập đến trong SGK Địa Lý 6
? Nêu ra những lí thú từ những bức tranh
? Kể thêm 1 số điều lí thú về tự nhiên và con người mà em biết
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
2/ Môn Địa lí và những điều lí thú
-Trên Trái Đất có những nơi mưa nhiều quanh năm, thảm thực vật xanh tốt, có những nơi khô nóng, vài năm không có mưa, không có loài thực vật nào có thể sinh sống
- Học môn Địa lí sẽ giúp các em lần lượt khám phá những điều lí thú trên. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết... người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, ý thức và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thôngqua xác định các điểm cực của đất nước trên đất liền..
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Quả Địa Cầu
- Các hình ảnh về Trái Đất
- Hình ảnh, video các điểm cực trên phần đất liền lãnh thổ Việt Nam
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: ngày nay các con tàu ra khơi đề có gắn các thiết bị định vị để thông báo vị trí cảu tàu. Vậy dựa vào âu để người ta xác định được vị trí của con tàu đang lênh đênh trên biển
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới

 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến
a. Mục đích: HS Trình bày được khái niệm về hệ thống kinh tuyến và vĩ tuyến; xác định được toạ độ trên quả địa cầu
b. Nội dung: Tìm hiểu về Hệ thống kinh, vĩ tuyến
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS quan sát quả Địa Cầu, từ đó yêu cầu HS nhận xét về hình dạng 
HS thảo luận những nội dung sau.
Nhóm 
Nội dung
Hình dạng, kích thước Trái Đất
Hình dạng: ....
Kích thước: ....
Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến.
Khái niệm:
Kinh tuyến: .....
Kinh tuyến gốc: ....
Vĩ tuyến: ......
So sánh độ dài giữa các kinh tuyến với nhau, giữa các vĩ tuyến với nhau. 
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến
-Kinh tuyến là những nửa đường tròn nối hai cực trên bề mặt quả Địa cầu. 
- Vĩ tuyến là những vòng tròn bao quanh quả Địa cầu và vuông góc với các kinh tuyến
- Kinh tuyến gốc là đường đi qua đài thiên văn Grin – Uýt ở ngoại ô Luân Đôn - thủ đô nước Anh (đánh số độ là 0o)
+ Dựa vào kinh tuyến gốc (kinh tuyến 0°) và kinh tuyến 180° đối diện để nhận biết kinh tuyến đông, kinh tuyến tây. Dựa vào vĩ tuyến gốc (Xích đạo) để biết vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam.
+ Các kinh tuyến có độ dài bằng nhau. Các vĩ tuyến có độ dài khác nhau.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí
a. Mục đích: HS biết được khái niệm Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí và cách xác định trên bản đồ, lược đồ
b. Nội dung: Tìm hiểu Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí và lí
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát hình 4 và thông tin SGK thảo luận cặp đô các nội dung sau
1/ Khái niệm kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí.
2/ Xác định toạ độ địa lí của các điểm A, B, c trên hình 4
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí
- Kinh độ của 1 điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó tới kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của 1 điểm là số độ chỉ khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
- Tọa độ địa lý của một điểm là nơi giao nhau giữa kinh độ và vĩ độ của điểm đó.
Cách viết: 
Hoặc c (200 T, 100 B)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học

Hoạt động 4. Vận dụng... một số bản đồ thế giới lên bảng và dựa vào hình I1 trong SGK, yêu cầu HS: Quan sát hình 1, em hãy mô tả hình dạng lưới kinh, vĩ tuyến ở mỗi bản đồ HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

2. Một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới
- Bản đồ thế giới theo lưới chiếu hình nón): Kinh tuyến là những đoạn thẳng
đồng quy ở cực, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm ở cực bản đồ thế giới theo lưới chiếu hình trụ đứng đồng góc - Mercator):
- Hệ thống kinh, vĩ tuyến đều là những đường thẳng song song và vuông góc với nhau
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về Phương hướng trên bản đồ
a. Mục đích: HS biết các dạng biểu đồ tương ứng với nó là các đường kinh và vĩ tuyến
b. Nội dung: Tìm hiểu Một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS quan sát hình 2, cùng với đọc thông tin và trả lời câu hỏi: Dựa vào đâu để xác định được phương hướng trên bản đồ? Có những hướng chính nào?
- Dựa vào bản đồ Việt Nam trong Đông Nam Á ở trang 101, em hãy xác định hướng đi từ Hà Nội đến các địa điểm: Bàng Cốc, Ma-ni-la, Xin-ga-po.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
3. Phương hướng trên bản đồ
- Đầu trên của các kinh tuyến chỉ hướng bắc, đẩu dưới chỉ hướng nam.
- Đẩu bên trái của các vĩ tuyến chỉ hướng tây, đầu bên phải chỉ hướng đông
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học

Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS sưu tâm một bản đồ và giới thiệu với các bạn về tấm bản đồ đó với các yêu cầu: Đó là bản đổ gì (tên bản đổ)? Bản đồ đó có hệ thống kinh, vĩ tuyến không? Nội dung bản đồ? Tấm bản đồ có ý nghĩa gì?,.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 

. 
Tuần 2	NS:
Tiết 4	ND:
Bài 3. TỈ LỆ BẢN ĐỒ. TÍNH KHOẢNG CÁCH THỰC TẾ 
I. MỤC TIÊU :Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
Biết được tỉ lệ bản đổ là gì, các loại tỉ lệ bản đổ 
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Tính khoảng cách thực tế giữa hai điểm dựa vào tỉ lệ bản đổ
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bản đồ giáo khoa treo tường có cả tỉ lệ số và tỉ lệ thước
- Bản đồ hình 1 trong SGK
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Th...t và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 

. 
Tuần 3	NS:
Tiết 5-6	ND:
Bài 4. KÍ HIỆU VÀ BẢNG CHÚ GIẢI BẢN ĐỒ.
TÌM ĐƯỜNG ĐI TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU :Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
+ Hiểu rõ khái niệm ký hiệu bản đồ là gì
+ Biết các loại ký hiệu được sử dụng trong bản đồ.
+ Biết dựa vào bản đồ lý giải để tìm hiểu đặc điểm các đối tượng địa lý trên bản đồ
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: - Đọc được các kí hiệu và chú giải trên các bản đồ. Biết đọc bản đồ, xác định được vị trí của đối tượng địa lí trên bản đổ.Biết tìm đường đi trên bản đồ. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên
- Một số bản đổ giáo khoa như bản đổ hình thể, các miển tự nhiên, bản đồ địa hình tỉ lệ lớn, bản đổ hành chính,...
- Các bản đồ trong SGK: bản đổ hành chính Việt Nam; bản đồ tự nhiên thế giới
bán cầu Tây, bán cầu Đông; một số bản đồ địa phương có tỉ lệ lớn như bản đồ các điểm du
lịch để HS vận dụng cách tìm đường đi trên bản đồ
Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS quan sát tình huống sau
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới

 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ
a. Mục đích: HS Trình bày được khái niệm, các loại kí hiệu của bản đồ
b. Nội dung: Tìm hiểu về Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Cho HS quan sát 1 số bản đồ. Thảo luận theo nhóm nội dung sau.
Nhóm 1,3
? Trên BĐ người ta thể hiện những gì? 
? Ký hiệu bản đồ là gì?
Nhóm 2,4
Hãy kể thêm tên một số đối tượng địa lí được thể hiện bẳng các loại kí hiệu: điểm, đường, diện tích.
Nhóm 5,6
Quan sát hai bảng chú giải ở hình 2, hãy:
-Cho biết bảng chú giải nào của bản đồ hành chính, bảng chú giải nào của bản đồ tự nhiên.
-Kề ít nhất ba đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ hành chính và ba đối tượng địa lí được thề hiện trên bản đồ tự nhiên
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
1. Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ 
a. Định nghĩa:
Ký hiệu BĐ là những dấu hiệu quy ước ( mầu sắc, hình vẽ) thể hiện đặc trưng các đối tượng địa lý
Các loại ký hiệu:
Kí
hiệu điểm
•4*	Sản bay
Càng biển
♦	Nhà máy thuỳ điện
Kí hiệu đường
Biên giới quóc gia
	 Đường bộ
	 Đường sát
Kí hiệu diên tích


Đất cát
Đát phù sa sông
Đát phèn



b/ Bảng chú giải 
+ Trong bảng chú giải của bản đồ hành chính thể hiện các đối tượng: Thủ đô, thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố, thị xã đó là những đơn vị hành chính và các đối tượng khác như biên giới quốc gia, ranh giới tỉnh, giao thông, sông ngòi,...
+ Trong bảng chú giải của bản đổ tự nhiên thể hiện: phân tầng độ cao, độ sâu (đậm,nhạt), đỉnh núi, điểm độ sâu, sông ngòi,...
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Đọc một số bản đồ thông dụng
a. Mục đích: HS biết được các cách đọc bản đồ tự nhiên và bản đồ hành chính. 
b. Nội dung: Tìm hiểu Đọc một số bản đồ thông dụng
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm...các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: 
+ bản đồ SGK, bản đồ khu vực giờ, quả Địa cầu, đèn pin
- Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí 6 tập 1
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều lúc các em sẽ gặp tình huống hỏi đường từ nhũng khách du lịch hoặc người từ nơi khác đến. Vậy làm thế nào để các em có thể giúp họ đến đúng nơi họ muốn tới mà không phải trục tiếp dẫn đi?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới

 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Khái niệm lược đồ trí nhớ
a. Mục đích: HS Trình bày Khái niệm lược đồ trí nhớ.
b. Nội dung: Tìm hiểu về Khái niệm lược đồ trí nhớ
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: 
1/ Thế nào là lược đồ trí nhớ ?
2/ Lược đồ trí nhớ có tác dụng gì trong cuộc sống?
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
1. Khái niệm lược đồ trí nhớ: 
-Lược đò trí nhớ là những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong trí óc con người. Lược đồ trí nhớ được đặc trưng bởi sự đánh dấu các địa điềm mà một người từng gặp, từng đến,... 
- Lược đồ trí nhớ của một người phản ánh sự cảm nhận của người đó về không gian sống và ý nghĩa của không gian ấy đối với cá nhân
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Vẽ lược đồ trí nhớ
a. Mục đích: HS biết Vẽ lược đồ trí nhớ đường đi và lược đồ một khu vực
b. Nội dung: Tìm hiểu Vẽ lược đồ trí nhớ
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS làm việc theo nhóm.
Nhóm 1,2,3: Vẽ lược đồ trí nhớ đường đi - Em hãy mô tả đường đi từ nhà em tới trường và trình bày trước lớp
Nhóm 4,5,6: Vẽ lược đồ một khu vực - Em hãy mô tả trường em qua trí nhớ của mình và trình bày trước lớp.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
2. Vẽ lược đồ trí nhớ 
- Các điểm cần xác định để vẽ được biểu đồ trí nhớ: điểm đầu, điểm kết thúc, hướng đi, các điểm mốc,
- Gồm: lược đồ trí nhớ đường đi và lược đồ một khu vực
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học

Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Vẽ sơ đồ trường em đang học.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 


Tuần 4
Ngày soạn: 24/9/202...liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học

Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: 1. Dựa vào hình 1, hãy nêu tên các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
2. Giả sử có người sinh sống ở hành tinh khác, em hãy viết một lá thư ỉ’ khoảng 10 dòng giới thiệu về Trái Đất của chúng ta với họ.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 


Tuần 5
Ngày soạn: 01/10/2023
Tiết 9+10
Ngày dạy: 03; 06/9/2023

BÀI 7. CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
-Mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
- Trình bày được các hệ quả của chuyển động tự quaỵ quanh trục của Trái Đất: ngày đêm luân phiên nhau, giờ trên Trái Đất (giờ địa phương/giờ khu vục), sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến
- So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học:
+ Quả địa cầu, tranh vẽ 23, 24, 25. (SGK).
- Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí 6 tập 1
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Trái Đât không đúng yên mà luôn tự quay quanh trục. Điều đó dẫn tới nhũng hệ quả có tác động lớn với đời sống con người. Trái Đất tự quay như thế nào và dẫn tới những hệ quả gì?.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên
Trái Đất
a. Mục đích: HS Trình bày được
b. Nội dung: Tìm hiểu về Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Giới thiệu hình
1. Dựa vào hình 1 và thông tin trong mục 1, em hãy cho biết:
-	Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất.
-	Góc nghiêng của trục Trái Đất khi tự quay.
-	Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục hết một vòng.
2. Sử dụng quả Địa cầu đề mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
1. Chuyển động tự quay quanh trục của Trâi Đẩt
- Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
- Thời gian Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục là 24h.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
...ất chuyển động quanh Mặt Trời
- Các video, ảnh về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Cảnh vật thiện nhiên trên Trái Đất thay đổi theo mùa. Bằng hiểu biết của mình, em hãy nêu một số dặc điểm thiên nhiên của từng mùa ở địa phương em
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới

 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
a. Mục đích:HS biết được quỹ đạo quay, hướng quay, thời gian của 1 vòng chuyển động
b. Nội dung: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
c. Sản phẩm: Bài thuyết trình, sản phẩm của HS
d. Cách thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV sử dụng quả Địa Cầu làm mẫu và đi chuyển quả Địa Cầu quanh một “Mặt Trời” tưởng tượng hoặc dùng mô hình Trái Đất chuyển động quanh
Mặt Trời cùng với hình 1 trong SGK để giảng dạy
HS quan sát và hoàn thành bảng kiến thức sau.
+ Quỹ đạo chuyển động
+ Hướng chuyển động:
+ Thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời hết 1 vòng
+ Góc nghiêng của trục Trái Đất khi tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
1. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
+ Quỹ đạo chuyển động: hình elip gần tròn
+ Hướng chuyển động: từ tây sang đông (ngược chiều kim đồng hồi.
+ Thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời hết 1 vòng: 365 ngày 6 giờ (I năm).
+ Góc nghiêng của trục Trái Đất khi tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời: không
đổi, nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66độ33’
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.2: Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
a. Mục đích: HS biết được tên các hệ quả và đặc điểm từng hệ quả của chuyển động Trái Đất quay quanh Mặt Trời
b. Nội dung: Tìm hiểu Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
a/ Mùa trên Trái Đất
1. Dựa vào hình 1, 2 và thông tin trong mục 2, cho biết:
-Vào ngày 22 tháng 6, bán cầu Bắc đang là mùa gì, bán cầu Nam đang là mùa gì. Tại sao?
-Vào ngày 22 tháng 12, bán cầu Bắc đang là mùa gì, bán cầu Nam đang là mùa gì. Tại sao?
2. Dựa vào hình 2, nêu sự khác nhau về thời gian diễn ra mùa của hai bán cầu. Dựa vào hình 3, nêu sự khác nhau về hiện tượng mùa theo vĩ độ.
b/ Hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa
HS liên hệ với thực tế ở nước ta vào mùa hè (mùa nóng) và mùa đông (mùa lạnh) GV cho HS quan sát hình 4 và kênh chữ để HS hoàn thành phần hoạt động, cụ thể như sau:
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
2. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
a/ Mùa trên Trái Đất
- Trong quá trình chuyển động Mặt Trời, nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam luôn phiên chúc và ngả về phía Mặt Trời sinh ra các mùa.
- Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và các mùa ở 2 nửa cầu trái ngược nhau.
- Người ta chia 1 năm ra 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Các mùa tính theo dương lịch và âm - dương lich có khác nhau về thời gian bắt đầu và kết thúc.
b/ Hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa
-Trong khi chuyển động quanh Mặt trời Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc,nửa cầu Nam về phía Mặt Trời.
-Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục TĐ,nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ (càng về hai cực càng biểu hiện rõ)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài


Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên qu... kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.2: Xác định phương hướng dựa vào quan sát hiện tượng tự nhiên
a. Mục đích: HS biết được 
b. Nội dung: Tìm hiểu Xác định phương hướng dựa vào quan sát hiện tượng tự nhiên
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài học trước và kinh nghiệm thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi: Mặt Trời
mọc và lặn ở hướng nào?
HS hoặc cho HS quan sát hình minh hoạ trong SGK để đặt câu hỏi khi biết được hướng Mặt Trời mọc và lặn thì chúng ta có thể biết được các hướng khác hay không?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
2. Xác định phương hướng dựa vào quan sát hiện tượng tự nhiên
Dựa vào hướng Mặt Trời mọc và lặn có thể xác định được phương hướng một cách tương đối chính xác.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học

Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát Mặt Trời hoặc sử dụng la bàn, hãy xác định khi đi từ nhà đến trường, trước tiên em phải đi về hướng nào
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 


CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT
GV có thể sử dụng phần mở đầu chương trong SGK để dẫn dắt, gợi sự tò mò, hứng thú
tìm hiểu cho HS vào chương mới. Đây là tình huống có vấn đề vì chúng ta đều biết không thể
đi xuyên qua vào tâm Trái Đất. GV nên tìm đọc sách “Cuộc thám hiểm vào lòng đất" hoặc
tham khảo phần thông tin bổ sung. Sau đó, GV định hướng cho HS các nội dung của chương:
Cấu tạo của Trái Đất
Các mảng kiến tạo
Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi
Hiện tượng động đất, núi lửa
Các dạng địa hình chính trên Trái Đất
- Khoáng sản.
Tuần 7
Tiết 14
Bài 10. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC MẢNG KIẾN TẠO
Ngày soạn: 15/10/2023
Ngày dạy: 20/10/2023
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
•	Trình bày đuọc cấu tạo của Trái Đất gồm ba lớp.
•	Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau 
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: - Nêu và xác định được trên lược đổ tên 7 địa mảng (mảng kiến tạo) lớn của vỏ Trái Đấtvà tên các cặp địa mảng xô vào nhau. - Sử dụng hình ảnh để xác định được cấu tạo bên trong của Trái Đất.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Sơ đổ cấu trúc bên trong của Trái Đất - Các video về cấu tạo của Trái Đất và các địa mảng - Phiếu học tập
- Lược đồ các địa mảng của lớp vỏ Trái Đất
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đ...Bài 11. QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ QUÁ TRÌNH NGOẠI SINH.
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Phân biệt được quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh.
- Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh
trong hiện tượng tạo núi
2. Năng lực
* Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: - Nhận biết một số dạng địa hình do quá trình nội sinh, ngoại sinh tạo thành qua
hình ảnh.
- Phân tích hình ảnh để trình bày được hiện tượng tạo núi.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Tôn trọng quy luật tự nhiên
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình ảnh một số dạng địa hình chịu tác động của quá trình nội sinh và quá trình
ngoại sinh, hiện tượng tạo núi
- Video về địa hình do tác động của nội sinh và ngoại sinh, hiện tượng tạo núi
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS quan sát hình ảnh vùng núi Hi-ma-lay-a với đỉnh cao nhất là đỉnh Ê-vơ-rét và vực biển Ma-ri-an, dẫn dắt về sự không bằng phẳng của bề mặt Trái Đất, GV đặt câu hỏi gợi mở: “Theo các em, điều gì khiến bề mặt Trái Đất lồi lõm như vậy?”
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới

 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh
a. Mục đích: HS biết được khái niệm nội sinh, ngoại sinh, quá trình vận động và các hiện tượng cảu quá trình đó
b. Nội dung: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh
c. Sản phẩm: 
d. Cách thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Dựa vào nội dung kiến thức dưới đây, em hãy cho biết:
- Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh khác nhau như thế nào.
- Trong các hình 1,2, 3, 4, hình nào thể hiện tác động chù yếu của quá trình nội sinh, hình nào thể hiện tác động chủ yếu của quá trình ngoại sinh
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
1. Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh
(Bảng chuẩn kiến thức)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Bảng chuẩn kiến thức

Hoạt động 2.2: Hiện tượng tạo núi
a. Mục đích: HS biết được 
b. Nội dung: Tìm hiểu Hiện tượng tạo núi
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV HS thảo luận theo cặp, dựa vào thông tin trong SGK, quan sát hình 5 và
cho biết: Núi được hình thành do những nguyên nhân nào? (kí hiệu, chú thích trong hình để mô tả được
quá trình tạo núi.)
HS đọc thông tin và sử dụng kiến thức ở mục 1 để nêu vai trò của quá
trình ngoại sinh đối với việc làm biến đối hình dạng của núi
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
2 Hiện tượng tạo núi. 
Nội lực là yếu tố chính trong quá trình thành tạo núi, ngoài ra núi cũng chịu các tác
động của quá trình ngoại sinh. Qua thời gian, dưới tác động của ngoại sinh (dòng chảy, gió,
nhiệt độ,...) làm thay đối hình dạng của núi: các đỉnh núi tròn hơn, sườn núi bớt đốc, độ
cao giảm xuống...
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Trả lờ...y: I : I 000; 1 : 500 000 và 1 : 9 000 000, cho biết 5 cm
trên mỗi bản đồ tương ứng với bao nhiêu ki-lô-mét trên thực tế.
GỢI ý:
- Bản đổ tỉ lệ 1 : 1 000 thì 5 cm tương ứng với 50 m ngoài thực địa.
- Bản đồ tỉ lệ 1 : 500 000 thì 5cm tương ứng 25 km ngoài thực địa.
- Bản đồ tỉ lệ 1 : 9 000 000 thì 5 cm tương ứng 450 km ngoài thực địa.
Nhóm 5,6:
Câu 5. Sử dụng Google Maps, tìm vị trí nhà em (hoặc xã, phường, thị trấn nơi em ở),
sau đó tìm đường đi và khoảng cách từ đó đến các địa điểm khác mà em muốn tới.
Câu 6. Em hãy vẽ lược đồ trí nhớ một khu vực mà em từng đến (chợ, siêu thị, toà nhà,
công viên,...) hoặc vẽ lược đồ trí nhớ từ nhà em đến khu vực đó
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.2: HS làm 1 số câu hỏi trắc nghiệm
a. Mục đích: HS hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm 
b. Nội dung: Tìm hiểu HS làm 1 số câu hỏi trắc nghiệm
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV : HS hoàn thành hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trên màn chiếu.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
2/ HS làm 1 số câu hỏi trắc nghiệm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học

Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ liên quan đến thời tiết, khí hậu cảu Việt Nam
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 


UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN
TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS
PHƯỚC LỘC
Họ và tên:
Lớp: ...

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – LỚP: 6
Thời gian: 60 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Điểm

Lời phê của thầy cô giáo:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) 
 Khoanh tròn đáp án đúng nhất A, B, C hoặc D vào giấy làm bài. 
Câu 1. Phân môn Lịch Sử mà chúng ta được học là môn học tìm hiểu về
A. sự biến đổi của khí hậu qua thời gian.
B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.
C. những chuyện cổ tích do người xưa kể lại.
D. quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người.
Câu 2. Dương lịch là loại lịch dựa theo chu kì chuyển động của
A. Trái Đất quanh Mặt Trời.	B. Mặt Trăng quanh Trái Đất.
C. Trái Đất quanh trục của nó.	D. Mặt Trời quanh Trái Đất.
Câu 3. Lịch Sử được hiểu là tất cả những gì
A. đã xảy ra trong quá khứ.	B. sẽ xảy ra trong tương lai.
C. đang diễn ra ở hiện tại.	 D. đã và đang diễn ra trong đời sống.
Câu 4. Theo công lịch, 1000 năm được gọi là
A. thế kỉ. 	B. thiên niên kỉ.
C. kỉ nguyên.	 	D. thập kỉ.
Câu 5.  Con người sáng tạo ra các loại lịch dựa trên cơ sở nào dưới đây?
A. Sự lên, xuống của thuỷ triều.
B. Các hiện tượng tự nhiên như mưa, gió, sấm, chớp,...
C. Các câu ca dao, dân ca được truyền từ đời này sang đời khác.
D. Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất và Trái Đất quanh Mặt Trời.
Câu 6. Theo em, âm lịch là loại lịch dựa theo chu kì chuyển động của
A. Mặt Trời quanh Trái Đất.	B. Trái Đất quanh Mặt Trời.
C. Mặt Trăng quanh Trái Đất.	D. Mặt Trăng quanh Mặt Trời.
Câu 7. Quá trình tiến hóa từ vượn thành người diễn ra theo tiến trình nào sau đây?
A. Vượn người => người hiện đại => người tối cổ.
B. Người tối cổ => người tinh khôn => vượn nhân hình.
C. Vượn người => người tối cổ => người tinh khôn.
D. Người hiện đại => người tối cổ => vượn người.
Câu 8. Tại hang Thẩm Khuyên (Lạng Sơn, Việt Nam), các n

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_lich_su_va_dia_li_6_phan_dia_li_sach_kntt_n.docx
  • docxTuần 1.docx
  • docxTuần 2.docx
  • docxTuần 3.docx
  • docxTuần 4.docx
  • docxTuần 5.docx
  • docxTuần 6.docx
  • docxTuần 7.docx
  • docxTuần 8.docx
  • docxTuần 9.docx
  • docxTuần 10.docx
  • docxTuần 11.docx
  • docxTuần 12.docx
  • docxTuần 13.docx
  • docxTuần 14.docx
  • docxTuần 15.docx
  • docxTuần 16.docx
  • docxTuần 17.docx
  • docxTuần 18.docx
  • docxTuần 19.docx
  • docxTuần 20.docx
  • docxTuần 21.docx
  • docxTuần 22.docx
  • docxTuần 23.docx
  • docxTuần 24.docx
  • docxTuần 25.docx
  • docxTuần 26.docx
  • docxTuần 27.docx
  • docxTuần 28.docx
  • docxTuần 29.docx
  • docxTuần 30.docx
  • docxTuần 31.docx
  • docxTuần 32.docx
  • docxTuần 33.docx
  • docxTuần 34.docx
  • docxTuần 35.docx