Kế hoạch bài dạy Công nghệ 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Nêu được vai trò của nhà ở.

- Nêu được đặc điểm chung của nhà ở.

2. Năng lực

2.1. Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được vai trò của nhà ở. Nhận biết được đặc điểm chung của nhà ở.

2.2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến khái quát về nhà ở, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.

- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giấy A4, A5. Phiếu học tập. Đề kiểm tra. Ảnh, power point.

2. Chuẩn bị của HS

- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm

- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. Ổn định lớp (1’)
  2. Tiến trình bài dạy

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3’)

a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới;

b. Nội dung: Giới thiệu nôi dung bài học

c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.

docx 215 trang Cô Giang 13/11/2024 60
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Công nghệ 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Công nghệ 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc

Kế hoạch bài dạy Công nghệ 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc
Tuần 1 
Tiết 1
Ngày soạn: 4/5/2023
Ngày giảng: 5/9/2023
TIẾT 1. BÀI 1. KHÁI QUÁT VỀ NHÀ Ở(T1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức	
	- Nêu được vai trò của nhà ở.
	- Nêu được đặc điểm chung của nhà ở.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ 
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được vai trò của nhà ở. Nhận biết được đặc điểm chung của nhà ở. 
2.2. Năng lực chung
	- Năng lực tự chủ, tự học.	
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến khái quát về nhà ở, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4, A5. Phiếu học tập. Đề kiểm tra. Ảnh, power point.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định lớp (1’)
Tiến trình bài dạy 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3’)
a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; 
b. Nội dung: Giới thiệu nôi dung bài học
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Cuộc sống con người sẽ khó khăn như thế nào nếu không có nhà ở?
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Trả lời được câu hỏi.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Nhà ở có vai trò quan trọng đối với đời sống con người. Để biết được vai trò của nhà ở, dặc điểm chung của nhà ở thì chúng ta vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1. Tìm hiểu vai trò của nhà ở(12’)
a.Mục tiêu: Nêu được các vai trò của nhà ở đối với đời sống con người.
b. Nội dung: Vai trò của nhà ở.
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau
GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận nhóm và cho biết vì sao con người cần nhà ở. Thời gian là 10 phút.
HS nhận nhóm và nhiệm vụ.
1. Vai trò của nhà ở
- Là công trình được xây dựng với mục đích để ở
- Bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội.
- Phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình.
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở.

Nội dung 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của nhà ở(16’)
a.Mục tiêu: Nêu được cấu tạo của ngôi nhà. Trình bày được cách bố trí không gian bên trong ngôi nhà.
b. Nội dung: Đặc điểm chung của nhà ở
c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu cấu tạo chung của ngôi nhà
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau
Móng nhà
Cửa số
Sàn nhà
Khung nhà
Tường
Cửa ra vào
Mái nhà
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
II. Đặc điểm chung của nhà ở
1. Cấu tạo chung của ngôi nhà
 Nhà ở thường bao gồm các phần chính là móng nhà, sàn nhà, khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. 

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét phần trình bày HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu cách bố trí không gian bên trong ngôi nhà
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau
GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận nhóm và Nhận biết được những khu vực chức năng nào trong ngôi nhà?
Thời gian là 10 phút.
HS nhận nhóm và nhiệm vụ.
2. Cách bố trí không gian bên trong
- Nhà ở thường được phân chia thành các khu vực chức năng như khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi, khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh,...
- Nhà ở còn mang tính vùng miền, phụ thuộc vào các yếu tố vị trí địa lí, khí hậu, kinh tế, văn hoá, xã hội.
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ ...óm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Để biếtđược kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam thì chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1: Tìm hiểu kiến trúc nhà ở nông thôn(9’)
a.Mục tiêu: Nhận biết được kiến trúc nhà ở vùng nông thôn
b. Nội dung: Nhà ở vùng nông thôn
c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau
? Nhà ở nông thôn có kiến trúc như thế nào
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
III. Kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam
1. Nhà ở nông thôn truyền thống
- Các khu vực chức năng trong nhà thường được xây dựng tách biệt. 
- Tùy điều kiện của từng gia đình mà khu nhà chính có thể được xây dựng ba gian hai chái, hay năm gian hai chái. 
- Các gian nhà được phân chia bằng hệ thống tường hoặc cột nhà.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.

Nội dung 2: Tìm hiểu kiến trúc nhà ở thành thị(10’)
a.Mục tiêu: Nhận biết được một số kiến trúc nhà ở thành thị
b. Nội dung: Nhà ở thành thị
c. Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập. Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra PHT1 và yêu cầu HS hoàn thành trong thời gian 5 phút.
HS nhận nhiệm vụ.
2. Nhà ở thành thị
a. Nhà mặt phố
- Nhà ở thường được thiết kế nhiều tầng. 
- Nhà mặt phố được thiết kế để có thể vừa ở vừa kinh doanh
b. Nhà chung cư
- Nhà chung cư được xây dựng để phục vụ nhiều gia đình.
- Nhà được tổ chức thành không gian riêng dành cho từng gia đình được gọi là các căn hộ và không gian chung như khu để xe, khu mua bán, khu sinh hoạt cộng đồng,...
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận PHT1 và hoàn thành phiếu.
GV yêu cầu HS trao đổi PHT1 cho nhau.
HS đổi phiếu cho nhau.
GV chiếu đáp án và yêu cầu HS chấm điểm PHT1 của bạn. 
HS chấm điểm PHT1 của bạn.

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
HS nhận xét bài của bạn.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét phần trình bày HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Nội dung 3: Tìm hiểu kiến trúc nhà ở khu vực đặc thù(9’)
a.Mục tiêu: Nhận biết được một số kiến trúc nhà ở khu vực đặc thù
b. Nội dung: Nhà ở khu vực đặc thù
c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu nhà ở khu vực đặc thù
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau
 Nhà nổi
GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận nhóm và mô tả cấu trúc của nhà sàn và nhà nổi
Thời gian là 10 phút.
HS nhận nhóm và nhiệm vụ.
2. Nhà ở các khu vực đặc thù
a. Nhà sàn
- Nhà sàn là kiểu nhà được dựng trên các cột phía trên mặt đất, phù hợp với các đặc điểm về địa hình, tập quán sinh hoạt của người dân. - Nhà sàn được chia thành hai vùng không gian sử dụng:
+ phần sàn là khu vực sinh hoạt chung, để ở và nấu ăn
+ phần dưới sàn thường là khu vực chăn nuôi và nơi cất giữ công cụ lao động
b. Nhà nổi
- Nhà nổi là kiểu nhà được thiết kế có hệ thống phao dưới sàn giúp nhà có thể nổi trên mặt nước. 
- Nhà có thể di động hoặc cố định
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở.


Hoạt động 3: Luyện tập(8’)
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về khái quát về nhà ở
b. Nội dung: Khái quát về nhà ở
c. Sản phẩm: Hoàn thành bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1. Luyện tập về vật liệu làm nhà ở
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau
 d d
GV yêu cầu HS trao đổi cặp bàn, hoàn thành bài tập trong thời gian 3 phút.
Bài tập: Hãy xác định các kiểu kiến trúc nhà ở trong hình a, b, c, d?
Hoàn thành bài tập
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả ... xây dựng
- Kỹ sư xây dựng là người tốt nghiệp chuyên ngành xây dựng tại trường đại học
- Công việc chính của người kĩ sư xây dựng là thiết kế, tổ chức thi công, kiểm tra, giám sát quá trình thi công các công trình xây dựng để đảm bảo đúng thiết kế.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi.
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở


Hoạt động 3: Luyện tập(8’)
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về xây dựng nhà ở
b. Nội dung: Xây dựng nhà ở
c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm. Hoàn thành bài tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS làm bài tập sau
Bài tập: Hãy xác định một số loại vật liệu cơ bản được dùng để xây dựng các ngôi nhà a, b, c, d trên.
GV yêu cầu HS trao đổi cặp bàn, hoàn thành bài tập trong thời gian 3 phút.
Hoàn thành bài tập
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất.
HS nghe và ghi nhớ.

Hoạt động 4: Vận dụng(5’)
a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn.
b. Nội dung: Xây dựng nhà ở
c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành yêu cầu sau: 
1.Vật liệu được dùng trong xây dựng nhà ở theo thời gian đã thay đổi như thế nào
2. Ở nơi em sống, những vật liệu chính được sử dụng để xây dựng nhà ở là gì? Hãy giải thích về việc sử dụng các vật liệu đó
Trả lời câu hỏi và ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV.
Bản ghi trên giấy A4.
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà

Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất.
HS nghe và ghi nhớ.


PHỤ LỤC 1. Phiếu học tập 1. Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau
Vật liệu
Tính chất
Ứng dụng



Gạch









Cát
Tuần 4 
Tiết 34 
Ngày soạn: 24/9/2023
Ngày giảng: 25/9/2023

TIẾT 4. BÀI 2. XÂY DỰNG NHÀ Ở(T2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Mô tả một số bước chính trong xây dựng nhà ở.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ 
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số bước chính trong xây dựng nhà ở.
- Thiết kế công nghệ: Thiết kế được ngôi nhà với các phòng chức năng phù hợp với các thành viên trong gia đình.
2.2. Năng lực chung
	- Năng lực tự chủ, tự học.	
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến xây dựng nhà ở, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh, power point.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định lớp (1’)
Tiến trình bài dạy 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3’)
a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; 
b. Nội dung: Giới thiệu nội dung bài học
c. Sản phẩm: Giải quyết được tình huống
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra tình huống: 
Đây là một ngôi nhà đẹp. Điều gì tạo nên một ngôi nhà bền đẹp? Nhà ở trên được xây dựng theo một quy trình như thế nào?
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, giải quyết tình huống trên
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Giải quyết được tình huống
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, giải quyết tình huống trên.
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Để xây dựng nhà ở cần tuân theo một quy trình nhất định. Vậy nhà ở được xây dựng theo quy trình như thế nào thì chúng ta vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1: Tìm hiểu bước thiết kế (10’)
a.Mục tiêu: Mô tả bước thiết kế trong xây dựng nhà ở.
b. Nội dung: Thiết kế
c. Sản phẩm: Sơ đồ khối các bước chính xây dựng nhà ở. Báo cáo nhóm.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1. Tìm ...n tập(8’)
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về xây dựng nhà ở
b. Nội dung: Xây dựng nhà ở
c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm. Hoàn thành bài tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau
b
a
e
d
c
GV chia lớp làm các nhóm, phát giấy A4 cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi vào giấy A4 mô tả công việc đang thực hiện mỗi hình và sau đó sắp xếp các hình theo thứ tự các bước chính xây nhà ở. Thời gian 3 phút
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Báo cáo nhóm.
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, nhận giấy A0, A4, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và ghi vào giấy A4 mô tả công việc đang thực hiện mỗi hình và sau đó sắp xếp các hình theo thứ tự các bước chính xây nhà ở GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. 

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét phần trình bày HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Hoạt động 4: Vận dụng(5’)
a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn.
b. Nội dung: Xây dựng nhà ở
c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành yêu cầu sau: 
1.Mô tả các bước chính trong xây dựng nhà ở gia đình em.
Trả lời câu hỏi và ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV.
Bản ghi trên giấy A4.
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà

Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất.
HS nghe và ghi nhớ.


Tuần 5 +6
Tiết 5 + 6 
Ngày soạn: 1/10/2023
Ngày giảng: 2/10/2023

TIẾT 5. BÀI 3. NGÔI NHÀ THÔNG MINH
Bài này thực hiện trong 2 tiết
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Mô tả được những đặc điểm cơ bản của ngôi nhà thông minh.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ 
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được được những đặc điểm cơ bản của ngôi nhà thông minh. 
2.2. Năng lực chung
	- Năng lực tự chủ, tự học.	
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến ngôi nhà, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh, power point.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định lớp (1’)
Tiến trình bài dạy 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3’)
a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; 
b. Nội dung: Giới thiệu nội dung bài học
c. Sản phẩm: Giải quyết được tình huống
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra tình huống: 
Đây là một ngôi nhà thông minh. Công nghệ đã mang lại sự tiện nghi cho ngôi nhà như thế nào?
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, giải quyết tình huống trên
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Giải quyết được tình huống
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, giải quyết tình huống trên.
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Công nghệ mang lại rất nhiều tiện nghi cho ngôi nhà. Một ngôi nhà thông minh là gì và có những đặc điểm nào? Để biết được điều đó thì chúng ta vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1. Tìm hiểu về ngôi nhà thông minh(10’)
a.Mục tiêu: Mô tả được những đặc điểm cơ bản của ngôi nhà thông minh.
b. Nội dung: Ngôi nhà thông minh
c. Sản phẩm: Hoàn thành PHT
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu khái niệm về ngôi nhà thông minh
Chuyển giao nhiệm vụ
GV chiếu 1 video về ngôi nhà thông minh
Giáo viên phát cho mỗi HS 01 tờ giấy A5. GV yêu cầu HS ghi tên của mình lên góc trên cùng bên trái của tờ giấy. Nhiệm vụ của mỗi HS là trong thời gian 2 phút nêu khái niệm ngôi nhà thông minh.
I. Ngôi nhà thông minh
1. Khái niệm ngôi nhà thông minh
- Ngôi nhà thông minh là ngôi nhà được trang bị hệ thống điều khiển tự động hay bán tự động cho các thiết bị trong gia đình, nhờ đó giúp cuộc sống trở nên tiện nghi hơn, đảm bảo an ninh, an toàn và tiết kiệm năng lượng.
Thực hiện nhiệm vụ
HS xem vi deo.
HS nhận phiếu trả lời, ghi tên lên phiếu. Ghi ý kiến lên phiếu trong thời gian 1 phút.
GV yêu cầu HS đối phiếu cho nhau.
HS đổi phiếu cho nhau.

Báo cáo, thảo luậ...n tự động bật lên và chuông tự động kêu khi có người lạ di chuyển trong nhà.
?
Tivi tự động mở kênh truyền hình yêu thích.
?
Người đi tới đâu, hệ thống đèn tương ứng tự động bật để chiếu sáng.
?
Trước khi có người về, nhiệt độ trong phòng giảm xuống cho đủ mát.
?
GV yêu cầu HS trao đổi cặp bàn, hoàn thành bài tập trong thời gian 3 phút.
Bài tập: Hãy xác định một số loại vật liệu cơ bản được dùng để xây dựng các ngôi nhà a, b, c, d trên.
Hoàn thành bài tập
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ.

Hoạt động 4: Vận dụng(2’)
a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn.
b. Nội dung: Ngôi nhà thông minh
c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Bản ghi trên giấy A4.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau
1.Bạn Huy nói: "Nhà thông minh biết mình đang ở đâu trong ngôi nhà để bật và tắt điện như thế thật là tiết kiệm". Bạn Lan nói: "Nhà thông minh lắp đặt rất nhiều thiết bị điều khiển sử dụng năng lượng điện như vậy thật sự cũng không tiết kiệm". Hãy nêu nhận xét về các ý kiến trên.
2.Nếu được lắp đặt các hệ thống thông minh trong ngôi nhà của mình thì em sẽ lắp đặt những hệ thống gì? Hãy lí giải về sự lựa chọn của em.
HS nhận nhiệm vụ.
Trả lời được câu hỏi
Thực hiện nhiệm vụ
HS tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Báo cáo, thảo luận
1-2 HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất.
HS nghe và ghi nhớ.


Tuần 7
Tiết 7 
Ngày soạn: 15/10/2023
Ngày giảng: 16/10/2023

CHƯƠNG II. BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
TIẾT 7. BÀI 4. THỰC PHẨM VÀ DINH DƯỠNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Nhận biết được một số nhóm thực phẩm chính
- Trình bày được giá trị dinh dưỡng, ý nghĩa của các nhóm thực phẩm đối với sức khỏe con người.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ 
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số nhóm thực phẩm chính. Nhận biết được giá trị dinh dưỡng, ý nghĩa của các nhóm thực phẩm đối với sức khỏe con người. 
- Sử dụng công nghệ: Lựa chọn được thực phẩm phù hợp với cơ thể.
- Đánh giá công nghệ: Đưa ra nhận xét cho sự phù hợp về dinh dưỡng cho một thực đơn ăn uống.
2.2. Năng lực chung
	- Năng lực tự chủ, tự học.	
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến thực phẩm và dinh dưỡng, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4. Phiếu học tập. bài tập. Ảnh, power point.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định lớp (1’)
Tiến trình bài dạy 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3’)
a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; nhận biết tên chính xác của một số loại thực phẩm thông dụng.
b. Nội dung: Giới thiệu nội dung bài học
c. Sản phẩm: Đọc tên được một số loại thực phẩm thông dụng.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra hình ảnh về một số loại thực phẩm thông dụng
GV yêu cầu HS trong cùng một bàn thảo luận trong thời gian 2 phút để viết tên của của các loại thực phẩm được trình chiếu.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Đọc tên được một số loại thực phẩm thông dụng.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, và nêu tên đúng loại thực phẩm.
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV dẫn dắt vào bài mới: Mặc dù có nhiều loại thực phẩm phục vụ nhu cầu ăn uống của con người. Nhưng các loại thực phẩm đó có 5 chất dinh dưỡng đó là chất đạm, chất béo, chất đường và tinh bột, chất vitamin và chất khoáng. Cụ thể các loại thực phẩm đó chứa chất dinh dưỡng nào, có vai trò như thế nào đối với cơ thể con người chúng ta vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1. Tìm hiểu về nhóm thực phẩm giàu chất đạm, nhóm thực phẩm giàu chất đường bột, nhóm thực phẩm giàu chất béo.(14’)
a.Mục tiêu: Nhận biết được một số thực phẩm chính. Trình bày được giá trị dinh dưỡng, ý nghĩa của các nhóm thực phẩm đối với sức khỏe con người.
b. Nội dung: Một số nhóm thực phẩm chính: Nhóm thực p... sát, trao đổi nhóm cặp bàn, và nêu tên đúng loại thực phẩm.
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV dẫn dắt vào bài mới: Mặc dù có nhiều loại thực phẩm phục vụ nhu cầu ăn uống của con người. Nhưng các loại thực phẩm đó có 5 chất dinh dưỡng đó là chất đạm, chất béo, chất đường và tinh bột, chất vitamin và chất khoáng. Cụ thể các loại thực phẩm đó chứa chất dinh dưỡng nào, có vai trò như thế nào đối với cơ thể con người chúng ta vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1. Tìm hiểu về nhóm thực phẩm giàu chất đạm, nhóm thực phẩm giàu chất đường bột, nhóm thực phẩm giàu chất béo.(14’)
a.Mục tiêu: Nhận biết được một số thực phẩm chính. Trình bày được giá trị dinh dưỡng, ý nghĩa của các nhóm thực phẩm đối với sức khỏe con người.
b. Nội dung: Một số nhóm thực phẩm chính: Nhóm thực phẩm giàu chất đạm, nhóm thực phẩm giàu chất đường bột, nhóm thực phẩm giàu chất béo.
c. Sản phẩm: Xếp loại các loại thực phẩm vào cùng một nhóm. Báo cáo hoạt động nhóm
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1. Nhận biết được một số thực phẩm chính
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra hình ảnh về một số loại thực phẩm thông dụng
 Gạo Thịt lợn Thịt gà Cá
 Mỡ lợn Rau muống Cà chua
Đường Bưởi Lạc Dầu TV
Giáo viên phát cho mỗi HS 01 tờ giấy A5. GV yêu cầu HS ghi tên của mình lên góc trên cùng bên trái của tờ giấy. Nhiệm vụ của mỗi HS là trong thời gian 2 phút phân loại các loại thực phẩm trên thành các nhóm thực phẩm và đặt tên cho chúng
I. Một số nhóm thực phẩm chính
Thực phẩm chia làm các nhóm: Nhóm thực phẩm cung cấp chất đường, chất tinh bột; nhóm thực phẩm cung cấp chất đạm; nhóm thực phẩm cung cấp chất béo; nhóm thực phẩm cung cấp vitamin; nhóm thực phẩm cung cấp chất khoáng
Thực hiện nhiệm vụ
HS xem hình ảnh chiếu
HS nhận phiếu trả lời, ghi tên lên phiếu. Ghi ý kiến lên phiếu trong thời gian 2 phút.
GV yêu cầu HS đối phiếu cho nhau.
HS đổi phiếu cho nhau.

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
HS nhận xét bài làm của bạn

Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở.

Nhiệm vụ 2. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm, nhóm thực phẩm giàu chất đường bột, nhóm thực phẩm giàu chất béo
Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia lớp làm thành 6 nhóm.
GV phát cho mỗi nhóm 01 giấy A0. Nhiệm vụ của mỗi nhóm là tìm hiểu về một chất dinh dưỡng cụ thể.
- Nhóm 1, 2: Nhóm thực phẩm cung cấp chất tinh bột, chất đường
+ Nguồn gốc:
+ Chức năng: 
- Nhóm 3,4: Nhóm thực phẩm cung cấp chất đạm
+ Nguồn gốc:
+ Chức năng:
- Nhóm 3: Nhóm thực phẩm cung cấp chất béo
+ Nguồn gốc:
+ Chức năng:
HS nhận nhiệm vụ.
1.Nhóm thực phẩm cung cấp chất tinh bột, chất đường và chất xơ
- Nguồn gốc: ngũ cốc, bánh mì, khoai, sữa, mật ong, trái cây chín, rau xanh – Chức năng: nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể. Chất xơ hỗ trợ cho hệ tiêu hoá.
2. Nhóm thực phẩm cung cấp chất đạm
- Nguồn gốc: thịt nạc, cá, tôm, trứng, sữa, các loại đậu, hạt điều.
- Chức năng là thành phần dinh dưỡng 
để cấu thành cơ thể và giúp cơ thể phát triển tốt.
3.Nhóm thực phẩm cung cấp chất béo
- Nguồn gốc: mỡ động vật, dầu thực vật, bơ.
- Chức năng: cung cấp năng lượng cho cơ thể, tích trữ dưới da ở dạng lớp mỡ để bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hoá một số loại vitamin.
Thực hiện nhiệm vụ
HS hình thành nhóm; nhận giấy A0.
HS tiến hành thảo luận, trao đổi, thống nhất với nhau, hoàn thành yêu cầu nội dung của GV đề ra.

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của nhóm về góc làm việc của từng nhóm. Nhóm cử đại diện trình bày để GV và các bạn nhận xét.
HS trình bày sản phẩm của nhóm, lắng nghe nhận xét của GV và các bạn.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét phần trình bày HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.


Tuần 8
Tiết 8 
Ngày soạn: 21/10/2023
Ngày giảng: 23/10/2023

CHƯƠNG II. BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
TIẾT 8. BÀI 4. THỰC PHẨM VÀ DINH DƯỠNG(T2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Biết cách ăn uống khoa học, hợp lý.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ 
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết cách ăn uống khoa học, hợp lý.
- Sử dụng công nghệ: Biết cách ăn uống khoa học, hợp lý.
- Đánh giá công nghệ: Đưa ra nhận xét cho sự phù hợp về dinh dưỡng cho một thực đơn ăn uống.
2.2. Năng lực chung
	- Năng lực tự chủ, tự học.	
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến thực phẩm và dinh dưỡng, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các ho....
? Công việc chính của chuyên gia dinh dưỡng là gì
? Chuyên gia dinh dưỡng làm việc ở đâu
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
*Chuyên gia dinh dưỡng
- Chuyên gia dinh dưỡng là người nghiên cứu về dinh dưỡng và thực phẩm, đồng thời tư vấn cho mọi người về lối sống lành mạnh trong ăn uống, giúp cơ thể khoẻ mạnh và phát triển toàn diện.
- Chuyên gia dinh dưỡng thường làm việc tại các bệnh viện, phòng khám y tế cộng đồng, trung tâm chăm sóc sức khỏe.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi.
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở

Hoạt động 3: Luyện tập(8’)
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về thực phẩm và dinh dưỡng
b. Nội dung: Thực phẩm và dinh dưỡng
c. Sản phẩm: Xếp được các loại thực phẩm vào các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau
Bài tập 2: Cho 3 bữa ăn sau
Trong 3 bữa ăn trên, bữa ăn nào đảm bảo tiêu chí của bữa ăn hợp lý nhất? Vì sao?
GV yêu cầu HS cùng bàn, trao đổi thảo luận và hoàn thành bài tập trong thời gian 2 phút.
Bản ghi trên giấy A4.
Thực hiện nhiệm vụ
HS cùng bàn trao đổi, thảo luận và hoàn thành bài tập.
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ.

Hoạt động 4: Vận dụng(5’)
a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn.
b. Nội dung: Thực phẩm và dinh dưỡng
c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Bản ghi trên giấy A4.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành yêu cầu sau: 
Hãy đề xuất một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình của mình.
Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV.
Bản ghi trên giấy A4.
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà

Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất.
HS nghe và ghi nhớ.


UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN
TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS
PHƯỚC LỘC
Họ và tên:
Lớp: ...
 
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I 
NĂM HỌC 2023-2024
Môn: Công nghệ 6
Thời gian: 60 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Điểm

Lời phê của thầy cô giáo:

I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) 
Câu 1: Nhà ở có vai trò gì với con người ?
Bảo vệ con người tránh ảnh hưởng xấu của thiên nhiên.
Đáp ứng các nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người.
Là nơi trú ngụ của con người.
Là nơi trú ngụ, bảo vệ con người, đáp ứng các nhu cầu về vật chất và tinh thần của 
con người. 	
Câu 2: Kiểu kiến trúc nhà ở nào sau đây phổ biến ở thành thị?
Nhà liền kề, nhà chung cư, nhà biệt thự.
Nhà nổi, nhà liền kề, nhà chung cư.
Nhà sàn, nhà ba gian.
Nhà nổi, nhà liền kề, nhà chung cư.
Câu 3: Vật liệu nào dùng để lợp mái nhà ?
A.Gạch bông.
B. Gạch ống. 
C.Ngói.
 D.Cát.
Câu 4: Các bước chính xây dựng nhà ở là :
 Thiết kế, chuẩn bị vật liệu.
 Vẽ thiết kế, xây tường, sơn, lợp mái.
 Chọn vật liệu, xây tường, làm mái.
 Thiết kế, thi công thô, hoàn thiện.
Câu 5: Ngôi nhà thông minh có các đặc điểm nào?
Tiện ích, an ninh, an toàn, tiết kiệm năng lượng.
Tiện ích, an ninh, an toàn.
Tiện ích, tiết kiệm năng lượng.
Tiện ích, an toàn.
Câu 6: Để tiết kiệm năng lượng điện trong gia đình em sẽ:
 Bật điện để sẵn trong phòng 
 Tắt đồ dùng điện khi không sử dụng.
 Mở cửa tủ lạnh thường xuyên. 
 Nhà chỉ mắc một bóng đèn.
Câu 7: “Nhà được chia thành 3 gian phòng gồm: phòng chính lớn ở giữa, hai phòng nhỏ ở hai bên.” thuộc kiến trúc nhà nào?
A.Nhà sàn.
B.Nhà biệt thự.
C.Nhà nổi.
D.Nhà 3 gian truyền thống.
Câu 8: Biểu hiện “Khi xuất hiện khói hoặc lửa, tín hiệu báo cháy phát ra” thể hiện đặc điểm nào của ngôi nhà thông minh:
An ninh, an toàn. 
Tiện ích, an ninh. 
Tiện ích.
Tiết kiệm năng lượng.
Câu 9: Sơn tường nhà thuộc bước nào trong quy trình xây dựng nhà ở ?
Chuẩn bị. 
Hoàn thiện.
Thi công.
Trang trí nội thất.
Câu 10: Thịt, cá, gan, trứng, các loại đậu cung cấp loại khoáng chất gì ?
Calcium. 
Sắt. 
Iodine.
Vitamin.
Câu 11: “Ở một vài nơi trong nhà, đèn tự động bật lên khi trời tối” - mô tả này tương ứng với hệ thống nào trong ngôi nhà thông minh ?
 Hệ thống an ninh. 
 Hệ thống chiếu sáng tự động.
 Hệ thống giải trí tự động.
 Hệ thống kiểm soát nhiệt độ.
Câu 12: Thịt nạc, cá, tôm ,trứng, sữa thuộc nhóm thực phẩm nào?
Nhóm thực phẩm giàu chất béo.
Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ.
Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.
Nhóm thực phẩm giàu vitamin.
Câu 13: Nhu cầu lượng nước tối thiểu của mỗi người trong 1 ngày là :
 2- 3 lít. 
 3,5 -4 lít....n
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
HS nhận xét bài làm của bạn

Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở.

Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu vai trò, ý nghĩa của chế biến thực phẩm
Chuyển giao nhiệm vụ
GV chiếu hình ảnh sau, yêu cầu HS quan sát
 Gạo Cơm
 Thịt lợn Thịt kho tàu
GV yêu cầu HS trong cùng một bàn thảo luận trong thời gian 2 phút và trả lời câu hỏi sau:
1.Nêu cảm nhận của em về các thực phâm trước và sau khi được chế biến ở trên?
2. Vì sao nên chế biến thực phẩm trước khi sử dụng?
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
I. Khái quát về bảo quản và chế biến thực phẩm
1.Vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm
- Chế biến thực phẩm là quá trình xử lí thực phẩm để tạo ra các món ăn được đảm bảo chất dinh dưỡng, sự đa dạng và hấp dẫn.

Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, và trả lời được câu hỏi trên.
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở.

Nội dung 2. Tìm hiểu an toàn thực phẩm trong bảo quản và chế biến thực phẩm(9’)
a.Mục tiêu: Trình bày được những vấn đề cơ bản về vệ sinh an toàn thực phẩm.
b. Nội dung: An toàn thực phẩm trong bảo quản và chế biến thực phẩm.
c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4. Hoàn thành nhiệm vụ.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu khái niệm an toàn thực phẩm
Chuyển giao nhiệm vụ
GV chiếu hình ảnh sau
GV Giáo viên phát cho mỗi HS 01 tờ giấy A5. GV yêu cầu HS ghi tên của mình lên góc trên cùng bên trái của tờ giấy. Nhiệm vụ của mỗi HS là trong thời gian 2 phút hoàn thành yêu cầu sau
1.Thực phẩm trên có thể sử dụng trong bảo quản và chế biến không? 
2. Thực phẩm cần đảm bảo yêu cầu như thế nào thì được đem bảo quản và chế biến?
HS quan sát hình ảnh và nhận nhóm.
2.An toàn thực phẩm trong bảo quản và chế biến thực phẩm
* Khái niệm an toàn thực phẩm
- An toàn vệ sinh thực phẩm là các biện pháp, điều kiện cần thiết để giữ cho thực phẩm không bị biến chất; không bị chất độc, vi khuẩn có hại xâm nhập giúp bảo vệ sức khoẻ con người 
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, nhận giấy A0, phân công nhiệm vụ, tiến hành thảo luận và hoàn thành nội dung yêu cầu của GV.
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở.

Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm khi bảo quản và chế biến
Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia lớp thành các nhóm (8HS/1 nhóm)
GV phát cho mỗi nhóm các phiếu mầu có ghi các cụm từ. GV yêu cầu các nhóm sắp xếp đúng các biện pháp để đảm bảo an toàn thực phẩm khi bảo quản và chế biến. Thời gian thảo luận 2 phút.
2. An toàn thực phẩm trong bảo quản và chế biến thực phẩm
* Biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm khi bảo quản và chế biến thực phẩm
- Giữ thực phẩm trong môi trường sạch sẽ, có che đậy để tránh bụi bẩn và các loại côn trùng; 
- Để riêng thực phẩm sống và thực phẩm chín; 
-Rửa tay sạch trước khi chế biến thực phẩm; 
- Sử dụng riêng các loại dụng cụ dành cho thực phẩm sống và thực phẩm chín.
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và sắp xếp đúng các biện pháp để đảm bảo an toàn thực phẩm khi bảo quản và chế biến
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu các nhóm lên dán ý kiến của mình lên bảng. Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét phần trình bày HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Nội dung 3: Tìm hiểu một số phương pháp bảo quản thực phẩm(10’)
a.Mục tiêu: Trình bày được một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến.
b. Nội dung: Một số phương pháp bảo quản thực phẩm 
c. Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập. Báo cáo nhóm.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra PHT và yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành PHT trong thời gian 5 phút.
HS nhận nhiệm vụ
II. Một số phương pháp bảo quản thực phẩm
1.Làm lạnh và đông lạnh
- Làm lạnh và đông lạnh là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn.
- Làm lạnh: Bào quản thực phẩm trong khoảng nhiệt độ từ 1°c đến 7°c, thường được dùng để bảo quản thịt, cá, trái cây, rau củ,... trong thời gian ngắn từ 3 đến 7 ngày.
- Đông lạnh: Bảo quản thực phẩm trong khoảng nhiệt độ dưới 0°c, thường được dùng để bảo quản thịt, cá,... trong thời gian dài từ vài tuần đến vài tháng.
2. Làm khô
- Làm khô là phương pháp sử dụng... bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định lớp (1’)
Tiến trình bài dạy 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3’)
a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới
b. Nội dung: Giới thiệu nội dung bài học
c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra hình ảnh về một số món ăn
GV yêu cầu HS trong cùng một bàn thảo luận trong thời gian 2 phút và cho biết thực phẩm đã được chế biến thành món ăn ngon như thế nào?
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Hoàn thành nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, và nêu tên đúng loại thực phẩm.
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV dẫn dắt vào bài mới: Thực phẩm phải được chế biến đa dạng, phong phú; cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể. Vậy có những phương pháp chế biến thực phẩm nào thì chúng ta vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1: Tìm hiểu một số phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt(15’)
a.Mục tiêu: Trình bày được một số phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
b. Nội dung: Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Báo cáo nhóm.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia lớp thành các nhóm.(8HS/nhóm)
GV chia bảng làm 4 phần. Giáo viên giới thiệu: Một số phương phát chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt là luộc, kho, nướng, rán. Tương ứng tên 4 phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt được viết ở một phần bảng.
GV phát cho mỗi nhóm học sinh các phiếu mầu(mỗi nhóm 1 mầu) có ghi cụm từ chỉ khái niệm, ưu và nhược điểm của từng phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt.
GV yêu cầu các nhóm sắp xếp khái niệm, ưu và nhược điểm đúng với từng phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt. Thời gian 4 phút.
HS nhận nhiệm vụ.
III. Một số phương pháp chế biến thực phẩm
1.Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
a.Luộc
- Khái niệm: Luộc là phương pháp làm chín thực phẩm trong nước, được dùng để chế biến các loại thực phẩm như: thịt, trứng, hải sản, rau, củ,... 
- Ưu điểm: phù hợp chế biến nhiều loại thực phẩm, đơn giản và dễ thực hiện.
- Hạn chế: một số loại vitamin trong thực
phẩm có thể’ bị hoà tan trong nước.
b. Kho
- Khái niệm: Kho là làm chín thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà, được dùng để chế biến các loại thực phẩm như: cá, thịt, củ cải,... 
- Ưu điểm: món ăn mềm, có hương vị đậm đà.
- Hạn chế: thời gian chế biến lâu. 
c. Nướng
- Khái niệm: Nướng là làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của nguồn nhiệt, được dùng để chế biến các loại thực phẩm như: thịt, cá, khoai lang, khoai tây 
- Ưu điểm: món ăn có hương vị hấp dẫn.
- Hạn chế: thực phẩm dễ bị cháy, gây	
biển chất.
D. Rán (chiên)
- Khái niệm: Rán là làm chín thực phẩm trong chất béo ở nhiệt độ cao, được dùng để chế biến các loại thực phẩm như: thịt gà, cá, khoai tây, ngô 
- Ưu điểm: món ăn có độ giòn, độ ngậy.
- Hạn chế: món ăn nhiều chất béo.
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân công nhiệm vụ, tiến hành thảo luận và hoàn thành nội dung yêu cầu của GV.
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm lên dán phiếu mầu đúng lên phần bảng tương ứng với khái niệm, ưu và nhược điểm của từng phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt. 
Đại diện nhóm lên dán phiếu mầu đúng lên phần bảng tương ứng với khái niệm, ưu và nhược điểm của từng phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt. 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở.

Nội dung 2: Tìm hiểu một số phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt(13’)
a.Mục tiêu: Trình bày được một số phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt
b. Nội dung: Chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt
c. Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập. Báo cáo nhóm.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu nhóm thực phẩm cung cấp vitamin
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra PHT1 và yêu cầu HS hoàn thành trong thời gian 5 phút.
HS nhận nhiệm vụ.
2. Chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt
a. Trộn hỗn hợp
- Khái niệm: Trộn hỗn hợp là phương pháp trộn các thực phẩm đã được sơ chế hoặc làm chín, kết hợp với các gia vị tạo thành món ăn. Trộn dầu dấm, nộm,... là những món ăn được chế biến bằng phương pháp này.
- Ưu điểm: dễ làm, thực phẩm giữ nguyên được màu sắc, mùi vị và chất dinh dưỡng.
- Hạn chế: cầu kì trong việc lựa chọn, bảo quản và chế biến để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
b.Muối chua
- Khái niệm: Muối chua là phương pháp làm thực phẩm lên men vi sinh t... long: 1 quả; cà chua bi: 3 quả; chanh: 1 quả; sữa đặc: 40g; mật ong: 2 thìa canh; sốt mai-o-ne (mayonnaise): 50g; rau xà lách: 1 cây; đường: đủ dùng.
- Dụng cụ: Dao thái, thớt, bát (tô) to, đĩa to.
- Báo cáo thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định lớp (1’)
Tiến trình bài dạy 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (3’)
a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới.
b. Nội dung: Giới thiệu bài dạy.
c. Sản phẩm: Giải quyết được tình huống.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên đưa ra tình huống: cho các loại thực phẩm như sau
? Làm thế nào để có món ăn như sau
GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian 1 phút. Giải quyết tình huống.
HS tiếp nhận tình huống
Giải quyết tình huống.
Thực hiện nhiệm vụ
HS trao đổi thảo luận với nhau.
HS giải quyết tình huống.

Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV dẫn dắt nội dung bài mới: Để từ thực phẩm trên có món ăn trên thì chúng ta cần phải tiến hành trộn hỗn hợp tạo thành món sa-lát hoa quả. Vậy món sa-lát hoa quả được tiến hành như thế nào thì chúng ta vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1. Lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết(5’)
a. Mục tiêu: Chọn được những vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài thực hành.
b. Nội dung: Vật liệu và dụng cụ thực hành.
c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu các nhóm tiến hành liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành.
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết
- Nguyên liệu: Táo: 2 quả, dứa: 1 quả; dưa chuột: 1 quả; thanh long: 1 quả; cà chua bi: 3 quả; chanh: 1 quả; sữa đặc: 40g; mật ong: 2 thìa canh; sốt mai-o-ne (mayonnaise): 50g; rau xà lách: 1 cây; đường: đủ dùng.
- Dụng cụ: Dao thái, thớt, bát (tô) to, đĩa to.
Thực hiện nhiệm vụ
HS kiểm tra lại vật liệu và dụng cụ thực hành đã được phát và chuẩn bị.
Gv bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ.
Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết.

Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở.

Nội dung 2: Thực hành quy trình làm món sa-lát hoa quả (7’)
a.Mục tiêu: Trình bày được quy trình thực hiện chế biến món sa-lát hoa quả. Tự chuẩn bị được dụng cụ và nguyên liệu thực hành. Thực hiện làm được món sa- lát hoa quả theo đúng quy trình và đảm bảo an toàn thực phẩm.
b. Nội dung: Quy trình làm món sa-lát hoa quả
c. Sản phẩm: Món sa-lát hoa quả (dành cho 3-4 người ăn.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đàm thoại, thuyết trình nêu quy trình chế biến món ăn sa-lát hoa quả
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
+ Các loại trái cây: làm sạch, gọt vỏ, bỏ hạt, thái miếng vừa ăn.
+ Rau xà lách: tách rời các lá, rửa sạch.
Bước 2: Trộn
+ Làm nước sốt: Cho sữa đặc, mật ong, sốt mai-o-ne, đường vào bát to rồi trộn đều.
+ Trộn hoa quả với nước sốt: cho tất cả hoa quả đã sơ chế vào bát đựng nước sốt, dùng thìa đảo đều để nước sốt ngấm vào các loại hoa quả.
Bước 3: Trình bày món ăn
+ xếp lá xà lách lên đĩa, cho sa- lát lên trên.
+ Trình bày món ăn cho đẹp mắt, hấp dẫn
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và thực hiện quy trình như trên. Sau đó hoàn thành bản báo cáo thực hành.
II. Nội dung và trình tự thực hành
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
+ Các loại trái cây: làm sạch, gọt vỏ, bỏ hạt, thái miếng vừa ăn.
+ Rau xà lách: tách rời các lá, rửa sạch.
Bước 2: Trộn
+ Làm nước sốt: Cho sữa đặc, mật ong, sốt mai-o-ne, đường vào bát to rồi trộn đều.
+ Trộn hoa quả với nước sốt: cho tất cả hoa quả đã sơ chế vào bát đựng nước sốt, dùng thìa đảo đều để nước sốt ngấm vào các loại hoa quả.
Bước 3: Trình bày món ăn
+ xếp lá xà lách lên đĩa, cho sa- lát lên trên.
+ Trình bày món ăn cho đẹp mắt, hấp dẫn
Thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm thảo luận để đề ra phương án thực hiện yêu cầu của GV.
Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm mình. Thực hiện.
Các nhóm tiến hành thảo luận và hoàn thành chế biến món ăn sa-lát hoa quả.
Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hiện trước toàn lớp.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình
Nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét phần trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ.

Hoạt động 3: Đánh giá, tổng kết (5’)
a.Mục tiêu: Đánh giá, điểu chỉnh quá trình thực hiện chủ đề học tập; giao nhiệm vụ học tập cho bài mới.
b. Nội dung: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, đưa ra các vấn đề cần rút kinh nghiệm; giao nhiệm vụ học tập mới.
c. Sản phẩm: Bản tự 

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_cong_nghe_6_sach_kntt_nam_hoc_2023_2024_tru.docx
  • docxTuần 1.docx
  • docxTuần 2.docx
  • docxTuần 3.docx
  • docxTuần 4.docx
  • docxTuần 5+6.docx
  • docxTuần 7.docx
  • docxTuần 8.docx
  • docxĐề kiểm tra giữa kì 1.docx
  • docxTuần 10.docx
  • docxTuần 11.docx
  • docxTuần 12.docx
  • docxTuần 13+14.docx
  • docxTuần 15+16.docx
  • docxĐề kiểm tra cuối kì 1.docx
  • docxTuần 19+20.docx
  • docxTuần 21.docx
  • docxTuần 22+23.docx
  • docxTuần 24.docx
  • docxTuần 25.docx
  • docxTuần 26.docx
  • docxĐề kiểm tra giữa học kì 2.docx
  • docxTuần 28.docx
  • docxTuần 29.docx
  • docxTuần 30.docx
  • docxTuần 31+32.docx
  • docxTuần 33.docx
  • docxTuần 34.docx
  • docxĐề kiểm tra cuối học kì 2.docx