Kế hoạch bài dạy Tin học 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Quang Trung

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu

- Mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu

- Phân biệt được thông tin và vật mang thông tin

- Tầm quan trọng của thông tin.

2. Kỹ năng

- Phân biệt được thông tin, dữ liệu và vật mang thông tin

- Lấy được ví dụ minh họa cho thông tin, dữ liệu, vật mang thông tin

3. Thái độ

- Yêu thích môn học, cần thận, có ý thức học tập.

- Có tác phong làm việc nghiêm túc, có tinh thần làm việc nhóm.

- Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập đối với môn học.

4. Năng lực hình thành

4.1 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc SGK và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm Thông tin, dữ liệu, vật mang tin.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về: Thông tin, dữ liệu, vật mang tin.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra được thêm các ví dụ về mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu, ví dụ minh họa tầm quan trọng của thông tin.

4.2 Năng lực Tin học

- Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu.

- Phân biệt được thông tin với vật mang tin.

- Nêu được ví dụ minh hoạ mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu.

- Nêu được ví dụ minh hoạ tầm quan trọng của thông tin

5. Về Phẩm chất

- Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm, sẵn sàng chia sẻ sản phẩm của mình cho các bạn góp ý, đánh giá và tham khảo

- Trung thực: Truyền đạt các thông tin chính xác, khách quan.

- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ, hoàn thành báo cáo KQ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: KHBD, Powerpoint (nếu có), phiếu học tập, máy chiếu, Ti vi (nếu có)

Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6

docx 236 trang Cô Giang 13/11/2024 460
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tin học 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tin học 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Quang Trung

Kế hoạch bài dạy Tin học 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Quang Trung
Tuần: 1
Tiết: 1
Bài 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
Ngày soạn: 03/9/2023
Ngày dạy: 05/9/2023	 

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
- Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu
- Mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu
- Phân biệt được thông tin và vật mang thông tin
- Tầm quan trọng của thông tin.
2. Kỹ năng 
- Phân biệt được thông tin, dữ liệu và vật mang thông tin
- Lấy được ví dụ minh họa cho thông tin, dữ liệu, vật mang thông tin
3. Thái độ 
- Yêu thích môn học, cần thận, có ý thức học tập.
- Có tác phong làm việc nghiêm túc, có tinh thần làm việc nhóm.
- Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập đối với môn học.
4. Năng lực hình thành 
4.1 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc SGK và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm Thông tin, dữ liệu, vật mang tin.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về: Thông tin, dữ liệu, vật mang tin.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra được thêm các ví dụ về mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu, ví dụ minh họa tầm quan trọng của thông tin.
4.2 Năng lực Tin học
- Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu.
- Phân biệt được thông tin với vật mang tin.
- Nêu được ví dụ minh hoạ mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu. 
- Nêu được ví dụ minh hoạ tầm quan trọng của thông tin
5. Về Phẩm chất
- Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm, sẵn sàng chia sẻ sản phẩm của mình cho các bạn góp ý, đánh giá và tham khảo
- Trung thực: Truyền đạt các thông tin chính xác, khách quan.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ, hoàn thành báo cáo KQ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: KHBD, Powerpoint (nếu có), phiếu học tập, máy chiếu, Ti vi (nếu có)
Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: khởi động.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần giải quyết là: Sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu.
b) Nội dung: Học sinh đọc đoạn văn bản trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: em biết những được điều gì sau khi đọc xong đoạn văn bản đó.
c) Sản phẩm: Học sinh trả lời về thông tin trong đoạn văn bản.
d) Tổ chức thực hiện: Chiếu đoạn văn bản, hoặc yêu cầu học sinh đọc trong SGK. Cho các nhóm thảo luận nhanh, để trả lời câu hỏi ( phiếu học tập 1).
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
HĐ 2.1: Phân biệt các khái niệm thông tin, dữ liệu, vật mang tin 
a) Mục tiêu: Giúp học sinh phân biệt được ba khái niệm: Thông tin, Dữ liệu, Vật mang tin
b) Nội dung: Giao phiếu học tập số 2 ghép khái niệm: Thông tin, Dữ liệu, Vật mang tin với nội dung tương ứng.
c) Sản phẩm: Kết quả điền phiếu của các nhóm
d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, HS báo cáo, đánh giá và nhận xét.
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Chuyển giao nhiệm vụ 1
Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời nhanh các câu hỏi sau khi đọc đoạn 1 (SGK trang 5)
C1: Minh đã thấy những gì và biết được điều gì để quyết định nhanh chóng qua đường?
C2: Bạn An xem dự báo thời tiến trên ti vi bạn An thấy những gì?
C3: Quan sát hình ảnh sau và cho biết trên hình ảnh có những gì?
* Thực hiện nhiệm vụ:
Gv: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các nhóm hoặc các nhân gặp khó khăn
Hs: Đọc SGK, thảo luận, suy nghĩ, thống nhất câu trả lời.
* Báo cáo kết quả thảo luận
Gv: Thông báo hết giờ thảo luận, gọi đại diện 1-2 nhóm đứng lên báo cáo, các nhóm còn lại lắng nghe và cho nhận xét.
Hs: Các nhóm được chọn đứng lên báo cáo.
* Chuyển giao nhiệm vụ 2
Gv: Từ các ví dụ trên hãy đưa ra khái niệm về thông tin, dữ liệu, vật mạng tin bằng cách hoàn thiện phiếu học tập 2
* Thực hiện nhiệm vụ:
Gv: Phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm thảo luận, tìm hiểu và điền vào 
Hs: Các nhóm hoạt động thảo luận.
* Báo cáo kết quả thảo luận
Gv: Thông báo hết giờ thảo luận, cho các nhóm lên dán KQ trên bảng
- Gọi đại diện 1 nhóm đứng lên đọc nội dung nhóm mình, các nhóm còn lại lắng nghe và cho nhận xét.
Hs: Nhóm được chọn đứng lên báo cáo.
Kết quả báo cáo:
 1-B; 2-A; 3-C
Thông tin và dữ liệu
Câu 1: 
- Minh thấy đèn đỏ (dữ liệu)
- Minh qua đường (thông tin)
- Đèn giao thông (vật mang tin)
Câu 2: 
- An thấy các con số, văn bản, hình ảnh trên ti vi (dữ liệu)
- An biết hôm nay trời nắng (thông tin)
- Dự báo thời tiết (vật mang tin)
Câu 3: 
- Hình ảnh trên có số, chữ (dữ liệu)
- Đi đến địa điểm du lịch (thông tin)
- Tấm bảng (vật mang tin)
Các khái niệm:
Thông tin là những gì đem lại hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh về chính bản thân mình.
Dữ liệu là những gì con người tiếp nhận để có được thông tin, dữ liệu được thể hiện dưới dạng các con số, văn bản, hình ảnh, âm thanh
Vật mang thông tin là phương tiện được dùng để lưu trữ và truyển tải thông tin 
HĐ 2.2: Lấy VD minh họa mối quan hệ thông tin và dữ liệu
a) Mục tiêu: Giúp học sinh biết mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu
b) Nội dung: Yêu cầu học sinh đưa ra ví dụ có thông tin và dữ liệu (có sự gợi ý của GV)
c) Sản phẩm: Học sinh nêu ra v...hính xác nhất
Hoạt động vận dụng:
a) Mục tiêu: Học sinh nêu được ví dụ minh hoạ tầm quan trọng của thông tin
b) Nội dung: Đưa ra câu hỏi về thông tin giúp em như thế nào về việc chọn trang phục phù hợp, giúp em an toàn khi tham gia giao thông .
c) Sản phẩm: Câu trả lời của các nhóm
d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên đưa ra câu hỏi, các nhóm thảo luận để đưa ra câu trả lời.
* Chuyển giao nhiệm vụ
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành bài tập sau: 
Câu 1: Em hãy nêu ví dụ cho thấy thông tin giúp em:
a. Có những lựa chọn cho trang phục phù hợp
b. Đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông 
Câu 2: Em hãy nêu ví dụ về vật mang thông tin giúp ích cho việc học tập của các em
* Thực hiện nhiệm vụ:
Gv: Quan sát các nhóm hoạt động
Hs: Quan sát, thảo luận đưa ra kết quả 
* Báo cáo kết quả thảo luận
Gv: Thông báo hết giờ thảo luận, gọi 1-2 nhóm đứng lên trả lời
Hs: Nhóm được chọn đứng lên báo cáo.
Gv: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá KQ hoạt động.
Kết quả báo cáo:
Câu 1: 
a. Có những lựa chọn cho trang phục phù hợp 
– Theo thời tiết: trang phục mùa hạ, trang phục mùa đông.
– Theo công dụng: trang phục mặc lót, thường ngày, lễ hội, đồng phục, bảo hộ lao động.
– Theo lứa tuổi: trang phục trẻ em, người lớn,
– Theo giới tính: trang phục nam, nữ.
b. Đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông:
Chấp hành đúng quy định của các biển hiệu khi đi đường.
- Lái xe an toàn, phù hợp với lứa tuổi.
- Đảm bảo đúng tốc độ.
- Nêu cao ý thức nhường đường, rẽ trái, rẽ phải đúng quy định.
- Rèn luyện tính kiên nhẫn, chờ đợi khi gặp đèn tín hiệu giao thông hay tắc đường.
- Không gây mất trật tự khi tham gia giao thông.
- Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắng máy,mô tô,...
- Biết nhường đường cho người khác,r ẽ trái, rẽ phải
- Chờ đợi khi gặp đường tín hiệu giao thông
- Giúp đỡ người khác khi họ bị nạn
- Luôn luôn chấp hành đúng quy định giao thông,..
- Tuyên truyền vận động người thân và bạn bè thực hiện nghiêm chỉnh khi tham gia
+ Câu 2: Vật mang thông tin giúp ích cho việc học tập của các em như SGK, SBT, Sách tham khảo, đĩa CD/DVD, USB, . 
Gv: Tổng hợp KQ và thông báo đội chiến thắng, chấm điểm hoặc tặng quà tương ứng cho đội thắng cuộc
Hướng dẫn về nhà:
Hs về nhà đọc lại bài, lấy thêm một số ví dụ, chuẩn bị bài học tiếp theo.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
Đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Đánh giá thường xuyên
+ Sự tích cực chủ động của Hs tham gia vào các hoạt động học tập.
+ Sự hứng thú, tự tin, trách nhiệm của Hs khi tham gia vào các hoạt động học tập cá nhân.
+ Thực hiện các nhiệm vụ hợp tác nhóm
- Phương pháp quan sát
+ Gv quan sát quá trình học tập, chuẩn bị bài, tham gia vào bài học (ghi chép, phát biểu, ý kiến thuyết trình, tương tác với Gv, với các bạn)
+ Gv quan sát hành động cũng như thái độ, cảm xúc của Hs.
+ Phương pháp hỏi đáp
- Sử dụng công cụ báo cáo thực hiện công việc, kết hợp tự đánh giá.
- Sử dụng công cụ câu hỏi vấn đáp.
- Sử dụng công cụ hệ thống câu hỏi và bài tập, kiểm tra viết.
- Sử dụng phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. 

V. RÚT KINH NGHIỆM	
Phiếu học tập 1: Thấy gì? Biết gì?
Thấy gì?
Biết gì?
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
Phiếu học tập 2: Ghép nối các khái niệm:
Em hãy ghép mỗi mục ở cột A với mỗi mục phù hợp ở cột B
A

B
1) Thông tin

a) Các số, văn bản, hình ảnh, âm thanh
2) Dữ liệu

b) Những gì đem lại hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh về chính bản thân mình.
3) Vật mang tin

c) Vật chứa dữ liệu
Phiếu học tập 3: Đi dã ngoại
Thông tin
Kế hoạch chuẩn bị
Thời tiết

Thời gian

Chơi gì? Xem gì?

Ăn gì?

Địa điểm

Phương tiện di chuyển

Mặc gì?

Bộ gói câu hỏi trong phần luyện tập
Nội dung
ĐA
C1: Phương án nào sau đây là thông tin
a) Các con số thu thập qua điều tra dân số
c) Phiếu điều tra dân số
b) Kiến thức về phân bố dân cư
d) Tệp lưu trữ tài liệu về điều tra dân số

C
C2: Phát biểu nào sau đây là đúng
a) Dữ liệu chỉ có thể được hiểu bởi những người có trình độ cao
c) Dữ liệu được thể hiện dưới dạng con số, văn bản, hình ảnh, âm thanh
b) Dữ liệu là những giá trị số do con người nghĩ ra
d) Dữ liệu chỉ có ở trong máy tính

C
C3: Phát biểu nào sau đây là đúng
a) Thông tin là kết quả của việc xử lí dữ liệu để nó trở nên có ý nghĩa
c... Nhận phiếu học tập, tìm câu trả lời, chia sẻ câu trả lời với cả lớp.
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS trả lời.
* Đánh giá nhận xét: HS nhận xét bổ sung, GV đưa ra nhận xét rồi chốt kiến thức: Các bước cơ bản trong xử lí thông tin bao gồm: thu nhận thông tin, lưu trữ thông tin, biến đổi thông tin và truyền thông tin.
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1:
Phát phiếu học tập số 1, yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi câu trả lời vào phiếu. Yêu cầu HS chia sẻ câu trả lời với cả lớp.

Câu trả lời:
Thị giác
Vị trí của thủ môn gốc sơ hở, khoảng cách giữa các đối tượng đó.
3.Ý định sút bóng về gốc sơ hở
4.Bộ não chuyển thông tin đến chân, thực hiện cú sút phạt một cách hiệu quả nhất
5.Các hoạt động của não: thu nhập thông tin từ thị giác, xử lí thông tin bằng các phân tích, đánh giá, suy luận, ghi nhớ các bước cần thực hiện khi truyền thông tin đến chân để sút phạt.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi:
- hoạt động cặp đôi.

Câu 1:
–Tiếp nhận: Tìm hiểu ứng dụng qua các giác quan
Xử lí và lưu trữ thông tin: bộ não xử lí những thông tin vừa tiếp nhận được và lưu lại
Truyền thông tin: truyền những thông tin đã tìm hiểu được cho An
b)
Tiếp nhận: qua các giác quan
Xử lí và lưu trữ: Sắp sếp các hoạt động trong ngày
Truyền: ghi thành thời gian biểu.
Câu 2: 
Tiếp nhận thông tin
Thu nhận và lưu trữ
Lưu trữ hoặc xử lí
Lưu ý: đây là những câu hỏi mở có thể trả lời theo nhiều cách khác nhau, là đúng nếu hợp lí.
HĐ 2.2. Nắm được quá trình xử lý thông tin trong máy tính.
a) Mục tiêu: HS nắm được các thành phần thực hiện xử lý thông tin trong máy tính, hiểu được máy tính là công cụ hiệu quả để thu thập, lưu trữ, xử lý và truyền thông tin. Hiểu rõ hơn về khái niệm vật mang tin đã được giới thiệu trong Bài 1. Từ đó đưa ra được ví dụ minh họa cho quá trình này.
b) Nội dung: Phiếu học tập số 2 và các đoạn văn mô tả về các thành phần của máy tính, vai trò của các thành phần này trong quá trình xử lý thông tin bằng máy tính (sự tương ứng về vai trò của các thiết bị với các bước trong quy trình xử lý thông tin bằng máy tính).
c) Sản phẩm: Câu trả lời cho hai câu hỏi của hoạt động (yêu cầu câu trả lời có logic). GV tổng hợp kết quả từ các câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện: 
* Chuyển giao nhiệm vụ: Đọc SGK và trả lời câu hỏi; Phát phiếu học tập số 2, Giao yêu cầu cho các nhóm trả lời hai ý được bao hàm trong phiếu (Cho ví dụ máy tính giúp con người trong bốn bước xử lý thông tin và So sánh hiệu quả thực hiện công việc trên khi sử dụng và không sử dụng máy tính). Yêu cầu HS chia sẻ câu trả lời với cả lớp.
* Thực hiện nhiệm vụ: đọc sách, quan sát, Nhận phiếu học tập, tìm câu trả lời, chia sẻ câu trả lời với cả lớp.
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS trả lời.
* Đánh giá nhận xét: HS nhận xét bổ sung, GV đưa ra nhận xét rồi chốt kiến thức:
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Chuyển giao nhiệm vụ 1:
Đọc nội dung trong SGK, quan sát hình 1.2 trang11 và trả lời câu hỏi:
Máy tính có những thành phần nào?
Máy tính có xử lí thông tin hay không?
Quá trình xử lí thông tin của máy tính diễn ra như thế nào?
Những thành phần nào của máy tính đảm nhận các bước trong quá trình xử lí thông tin?
Chuyển giao nhiệm vụ 2:
Vận dụng trả lời câu hỏi
Chuyển giao nhiệm vụ 3:
Phát phiếu học tập số 2. Giao yêu cầu cho các nhóm trả lời hai ý được bao hàm trong phiếu 
Chuyển giao nhiệm vụ 4:
Vận dụng trả lời câu hỏi

Nhiệm vụ 1:
Chuột, bàn phím, màn hình, tai nghe, bộ nhớ, bộ xử lí,
Có
Diễn ra 4 bước: tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin.
Tiếp nhận: thiết bị vào: chuột, bàn phím, máy quét.
Xử lí: CPU
Lưu trữ: bộ nhớ, đĩa, usb,..
Truyền: thiết bị ra: mà hình, loa, tai nghe, máy in.
Nhiệm vụ 2:
B
C
Nhiệm vụ 3:
Máy tính hỗ trợ con người trong nhiều hoạt động: soạn thảo văn bản, tính toán xử lí nhanh, có bộ lưu trữ lớn. Lưu ý: HS có thể trả lời nhiều đáp án khác nhau có tính logic.
Chụp ảnh số, máy quét tìm tài liệu trên mạng
Thẻ nhớ lưu trữ hàng ngàn quyển sách
Thực hiện hàng tỉ phép toán trong thời gian ngắn và cho kết quả chính xác.
Kết nối mạng: truyền thông tin.
Sự hỗ trợ của máy tính đem lại kết quả cao.
Nhiệm vụ 4: E

3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập lại các bước trong quy trình Xử lý thông tin, phân loại được bước Thu nhận, Lưu trữ, Xử lý và Truyền tin thông qua các hoạt động cụ thể của con người. Hiểu được vật mang tin rất đa dạng.
b) Nội dung: Đoạn văn bản, các câu hỏi trong phần luyện tập. Phân loại các hoạt động Thu nhận, Lưu trữ, Xử lý và Truyền tin (sự phân loại này đôi khi chỉ mang tính chất tương đối).
c) Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện: 
* Chuyển giao nhiệm vụ: Phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi câu trả lời vào phiếu. Yêu cầu HS chia sẻ câu trả lời với cả lớp.
* Thực hiện nhiệm vụ: Nhận phiếu học tập, tìm câu trả lời, chia sẻ câu trả lời với cả lớp.
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS trả lời.
* Đánh giá nhận xét: HS nhận xét bổ sung, GV đưa ra nhận xét 
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS
DỰ KIẾN SẢN...hoạt động số hóa trong xã hội số. 
- Trách nhiệm: có trách nhiệm với các công việc được giao trong hoạt động nhóm. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, SGK, SGV, SBT, máy tính, ti vi, đồ dùng dạy học, phiếu học tập (nếu có).
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, giấy nháp, đồ dùng học tập, phiếu học tập (nếu có), tìm hiểu trước về thông tin trong máy tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV trình bày vấn đề: Trong bài học trước, chúng ta đã biết rằng máy tính có thể xử lí được thông tin nhưng làm thế nào để máy tính có thể hiểu được những dữ liệu chúng ta chuyển cho nó xử lí?
Con người dùng các chữ số, chữ cái và kí hiệu để diễn đạt suy nghĩ của mình cho người khác hiểu, tuy nhiên máy tính thông dụng hiện nay chỉ làm việc với hai kí hiệu là 0 và 1. Cụ thể chúng ta cùng đến với hoạt động 1: Mã hóa
- Gv hướng dẫn hoạt động 1: Cho các số từ 0 đến 7 được viết thành dãy tăng dần từ trái sang phải. Em hãy quan sát hình 1.3 và đọc hướng dẫn để biết cách mã hóa số 4.
Cách thực hiện như sau:
- Bước 1. Thu gọn dãy số bằng cách sau
•Chia dãy số thành 2 nửa (trái, phải) đều nhau
•Kiểm tra xem số 4 thuộc nửa trái hay nửa phải
•Ghi lại vị trí của số 4 (trái hoặc phải)
•Bỏ đi nửa dãy số không chứa số 4. Giữ lại nửa dãy số chứa số 4
•Sau mỗi lần thực hiện, dãy số được thu gọn còn một nửa. Thực hiện thu gọn dãy số ba lần cho đến khi còn lại số 4.
- Bước 2: Chuyển dãy vị trí thu được (phải, trái, trái) thành 0,1 theo quy tắc: trái thành o, phải thành 1. Như vật số 4 được mã hóa thành 100.
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Hãy mã hóa số 3 và số 6 theo cách như trên. Hai dãy kí hiệu nhận được có giống nhau không?
- HS thảo luận, trả lời: Hai dãy kí hiệu nhận được không giống nhau. Số 3 mã hóa thành 011. Số 6 mã hóa thành 110
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
1. Biểu diễn thông tin trong máy tính
 Hoạt động 2.1. Biểu diễn thông tin trong máy tính.
Mục tiêu: Hs giải thích được, có thể biểu diễn được thông tin con số dưới dạng dãy bit, có thể biểu diễn được thông tin văn bản dưới dạng dãy bit, có thể biểu diễn được thông tin hình ảnh dưới dạng dãy bit, có thể biểu diễn được thông tin âm thanh dưới dạng dãy bit.
Nội dung: Tìm hiểu nội dung trong sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. 
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
- GV nhắc lại cách chuyển đổi trong hoạt động 1. 
- GV đưa ra câu hỏi, HS trả lời:
- Theo em, như thế nào gọi là dãy bit? Kí hiệu của dãy bit là gì?
- Chúng ta có thể chuyển một số bất kì thành một dãy bit được không? Chúng ta có thể chuyển đổi văn bản, hình ảnh, âm thanh thành dãy bit được không? 
 - HS trình bày trước lớp. 
- GV yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả, thái độ làm việc của HS.
Hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm của HS
- HS đọc phần nội dung kiến thức mới và phần lưu ý.

Biểu diễn thông tin trong máy tinh.
a. Biểu diễn số
- Với dãy số dài gấp đôi thì mỗi số sẽ được chuyển thành dãy có 4 kí hiệu 0 và 1.
- Mỗi dãy các kí hiệu 0 và 1 như vậy được gọi là dãy bit. Kí hiệu là một bit.
- Người ta có thể chuyển một số bất kì thành một dãy bit bằng cách tương tự như đã thực hiện ở trên.
b. Biểu diễn văn bản
- Văn bản gồm các chữ cái (cả chữ hoa và chữ thường), các chữ số, dấu câu, kí hiệu, ... được gọi chung là các kí tự.
- Văn bản được chuyển thành dãy bit bằng cách chuyển từng kí tự một.
- Chuyển từ “BA” thành dãy bit như sau:
+ dãy bit biểu diễn của kí tự B –
01000010
+ dãy bit biểu diễn của kí tự A – 01000001
c. Biểu diễn hình ảnh
- Hình ảnh cũng cần được chuyển đổi thành dãy bit để máy tính có thể xử lý được và có thể hiển thị trên màn hình 
- Hình ảnh kỹ thuật số được tạo thành từ các điểm ảnh( pixel). Mỗi pixel trong một ảnh đen trắng được biểu diễn bằng 1 bit.
- Kết quả chuyển đổi chữ O thành dãy bit như sau: 
d. Biểu diễn âm thanh 
- Âm thanh được phát ra nhờ sự rung lên của màng loa, của dây đàn, dây thanh quản... Khi dây đàn rung lên, nó rung càng nhanh âm thanh phát ra sẽ càng cao.
- Tốc độ rung được ghi lại dưới dạng giá trị số, từ đó chuyển thành dãy bit.
- HS ghi nhớ kiến thức trong hộp kiến thức.

- Thông tin được biểu diễn trong máy tính bằng dãy các bit. Mỗi bit là một kí hiệu 0 hoặc 1, hay còn gọi là chữ số nhị phân.
- Bit là đơn vị đo nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin.
- HS củng cố kiến thức.
HS trả lời câu hỏi trong phần củng cố. Đáp án trình bày như sau:
A
D
2. Đơn vị đo thông tin
	Hoạt động 2.2. Đơn vị đo thông tin
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động này, HS biết được một số đơn vị cơ bản đo dung lượng thông tin.
b. Nội dung: Tìm hiểu đơn vị đo thông tin.
c. Sản phẩm: 
- HS biết được thông tin trong máy tính được tổ chức dưới dạng các tệp
- Biết thông tin về dung lượng của từng ổ đĩa và thư m...lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu 2 HS đứng dậy, đóng vai An và Khoa để đọc đoạn mở đầu.
- GV yêu cầu HS trả lời HĐ1 trong sgk.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời:
+ Có nhiều loại mạng lưới
+ Mạng lưới được phân loại theo hàng hóa mà nó vận chuyển.
+ Điểm chung của các mạng lưới: Kết nối và chia sẻ.
=> GV nhận xét, đánh giá và hướng dẫn HS vào Bài 4: Mạng máy tính.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Mạng máy tính là gì? 
a. Mục tiêu: Hs hiểu và hình dung về mạng máy tính.
b. Nội dung: Tìm hiểu nội dung trong sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc nội dung sgk và trả lời câu hỏi: Đặc điểm chung của mạng lưới là gì?
- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động 2 trang 17 sgk: 
+ Mạng máy tính chia sẻ những gì?
+ Em hãy nêu một số ví dụ về lợi ích của mạng máy tính?
- GV tiếp tục yêu cầu HS đọc thông tin sgk, trả lời câu hỏi: Em hãy thảo luận với bạn về lợi ích của mạng máy tính?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS nghe bạn đọc bài, tiếp nhận thông tin, trả lời câu hỏi
+ GV quan sát, nhận xét và hỗ trợ HS khi cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS xung phong đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
+ GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
1. Mạng máy tính
- Đặc điểm chung của mạng lưới là kết nối và chia sẻ.
- Hđ2:
+ Mạng máy tính chia sẻ dữ liệu và cho phép người sử dụng chung thiết bị.
+ Một số lợi ích của mạng: Cho phép chia sẻ tài nguyên giữa con người, giữa những vùng địa lí xa nhau, tiết kiệm thời gian...

Hoạt động 2: Các thành phần của mạng máy tính 
a. Mục tiêu: Nắm được những thành phần chính của một mạng máy tính (máy tính và các thiết bị kết nối) và tên của một vài thiết bị mạng cơ bản như máy tính, bộ chuyển mạch, bộ định tuyến, bộ định tuyến không dây...
b. Nội dung: Tìm hiểu nội dung trong sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động 3 trang 18 sgk:
+ Quan sát hình 2.1 và cho biết những thiết bị nào đang được nối vào mạng?
+ Các thiết bị đó được nối với nhau như thế nào? Qua các thiết bị trung gian nào?
- GV gọi 1 HS đứng dậy đọc to, rõ ràng nội dung thông tin phần 2 trong sgk và yêu cầu HS thực hiện trả lời câu hỏi:
+ Em hãy quan sát hình 2.1 và cho biết:
a. Tên các thiết bị đầu cuối
b. Tên các thiết bị kết nối
+ Em hãy kể tên một số cách kết nối không dây mà em biết?
+ Em hãy nêu ví dụ cho thấy kết nối không dây thuận tiện hơn kết nối có dây?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS nghe bạn đọc bài, tiếp nhận thông tin, trả lời câu hỏi
+ GV quan sát, nhận xét và hỗ trợ HS khi cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS xung phong đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
+ GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
2. Các thành phần của mạng máy tính
Hđ3:
- Tất cả thiết bị trong hình đều được kết nối vào mạng.
- Chúng được kết nối với nhau bằng dây dẫn mạng hoặc sóng vô tuyến.
- Các thiết bị kết nối trong hình: Bộ chuyển mạch và bộ định tuyến không dây.
Trả lời câu hỏi:
- a. Thiết bị đầu cuối: máy chủ, máy tính để bàn, máy tính xách tay, điện thoại di động, máy quét, máy in.
 b. Thiết bị kết nối: Bộ chuyển mạch, bộ định tuyến không dây, đường truyền dữ liệu,...
- Một số cách kết nối không dây: bluetooth, wifi...
- Ví dụ: Máy tính bàn chỉ sử dụng được ở nhà, máy laptop có thể sử dụng bất cứ đâu có mạng wifi.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập 
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 1 + 2 trong sgk:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành thảo luận, đưa ra đáp án:
Câu 1. Câu đúng: Máy tính kết nối với nhau để chia sẻ thiết bị (A) và trao đổi dữ liệu (C).
Câu 2. Trong hình 2.2, thiết bị có kết nối không dây là: máy tính xách tay (B), điện thoại di động (C).
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1phần vận dụng, trang 19sgk, nhóm có đáp án đúng nhiều nhất được tặng điểm số.
- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận và đưa ra các đáp án.
- GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi, cho điểm nhóm có nhiều đáp án đúng, GV chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh ...bảng nhóm.
d. Tổ chức thực hiện: 
- Giáo viên giới thiệu mục đích, yêu cầu và tiến trình của hoạt động thảo luận trước toàn lớp. Chia lớp thành các nhóm. 
- Các nhóm học sinh phâ ncông nhóm trưởng, người trình bày.
- Các nhóm thảo luận ,trình bày câu trả lời vào bảng nhóm
- Kết thúc thảo luận, các nhms báo cáo kết quả.
- HS nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn
- GV nhận xét, đánh giá thái độ và hiệu quả làm việc của từng nhóm. Tuyên dương các nhóm có kết quả tốt và góp ý cho các nhóm còn lại, chốt và dẫn dắt vào bài
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Học sinh chia nhóm, thảo luận và trình bày các nội dung giáo viên đưa ra trước lớp.

Câu trả lời của các nhóm viết trên bảng nhóm gồm các nội dung sau:
Các thông tin cần thiết trên Internet về các chuyến bay, cách đặt vé và thanh toán.

2. Hoạt động 2: hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Internet
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động này, HS hiểu được khái niệm Internet, kể ra được những công việc mà người sử dụng có thể làm khi truy cập Internet.
b. Nội dung: Tìm hiểu khái niệm Internet và biết người dùng có thể làm được những gì khi truy cập Internet
c. Sản phẩm: 
- HS biết được Internet là mạng của các mạng máy tính.
- Điều kiện để máy tính kết nối được Internet.
- Các dịch vụ trên Internet.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS chia cặp đôi, đọc phần nội dung trong sách giáo khoa. 
- HS thảo luận Internet là gì, làm cách nào máy tính có thể kết nối vào Internet, người sử dụng có thể làm những gì khi truy cập Internet và các dịch vụ trên Internet. 
- HS trình bày trước lớp. 
- GV yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả, thái độ làm việc của HS.
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- HS đọc phần nội dung kiến thức mới và phần lưu ý.

- HS biết được Internet là mạng của các mạng máy tính.
- Muốn máy tính kết nối vào Internet thì người sử dụng cần đăng kí với nhà cung cấp dịch vụ Internet (VNPT, FPT, Viettel,..)
- Người sử dụng truy cập vào Internet để tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin.
- Các dịch vụ trên Internet: WWW, tìm kiếm, thư điện tử, điện thoại, mạng xã hội, kinh doanh, lưu trữ, trao đổi thông tin,
- HS ghi nhớ kiến thức trong hộp kiến thức.

- Internet là mạng của các mạng máy tính trên khắp thế giới.
- Máy tính có thể kết nối với Internet thông qua một nhà cung cấp dịch vụ Internet.
- Người sử dụng truy cập Internet để tìm kiếm, chia sẻ, lưu trữ và trao đổi thông tin.
- Có nhiều dịch vụ thông tin khác nhau trên Internet: WWW, tìm kiếm, thư điện tử,
- HS củng cố kiến thức.
HS trả lời câu hỏi trong phần củng cố. Đáp án trình bày như sau:
a) Internet là mạng liên kết các mạng máy tính trên khắp thế giới.
b) Người sử dụng truy cập Internet để tìm kiếm, chia sẻ, lưu trữ và trao đổi thông tin.
c) Có nhiều dịch vụ thông tin khác nhau trên Internet
Hoạt động 2.2. Đặc điểm của Internet
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động này, HS nêu được các đặc điểm chung của Internet: toàn cầu, tương tác, dễ tiếp cận, không chủ sở hữu, cập nhật, lưu trữ, đa dạng, ẩn danh. Qua đó HS rút ra được các đặc điểm chính.
b. Nội dung: Tìm hiểu những đặc điểm của Internet.
c. Sản phẩm: 
- HS biết được Internet là mạng được hàng tỉ người sử dụng.
- Tốc độ truy cập Internet cực nhanh.
- Thông tin trên Internet rất đa dạng, phong phú.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS chia nhóm, đọc phần nội dung trong sách giáo khoa. 
- HS thảo luận Internet có những đặc điểm nổi bật nào. 
- HS trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn
- GV nhận xét và đánh giá kết quả, thái độ làm việc của HS.
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- HS đọc phần nội dung kiến thức mới.

- Internet là mạng máy tính được hàng tỉ người sử dụng trên thế giới.
Người sử dụng có thể nhận và gửi thông tin.
- Tốc độ truy cập Internet cực nhanh nên việc tìm kiếm, trao đổi và chia sẻ thông tin rất thuận tiện, có thể thực hiện trong mọi lúc, ở mọi nơi.
- Thông tin trên Internet rất đa dạng, phong phú, được cập nhật thường xuyên, có thể sao lưu dễ dàng với dung lượng lớn.
- Người sử dụng không nhất thiết phải dùng tên thật, có thể dùng một tên tuỳ chọn.
- HS ghi nhớ kiến thức trong hộp kiến thức.

- Đặc điểm chính của Internet: tính toàn cầu, tính tương tác, tính dễ tiếp cận, tính không chủ sở hữu.
- HS củng cố kiến thức.
HS trả lời câu hỏi trong phần củng cố. Đáp án trình bày như sau:
1.Đáp án A, B, D, F.
2. Tuỳ ý kiến của HS
Hoạt động 3.2. Lợi ích của Internet
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động này, HS nêu được các lợi ích của Internet, thấy được sức ảnh hưởng lớn của Internet tới các hoạt động trong cuộc sống. Qua đó giúp HS nhận thức được Internet có vai trò quan trọng và góp phần thúc đẩy xã hội phát triển
b. Nội dung: Tìm hiểu một số lợi ích mà Internet mang lại.
c. Sản phẩm: 
- HS biết được lợi ích cũng như tác hại mà internet mang lại.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS chia nhóm, đọc phần nội dung trong sách giáo khoa. 
- HS thảo luận vào Internet để thực hiện mục đích gì, ...II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1. HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC
a) Mục tiêu: Giúp các em hệ thống lại kiến thức đã học
- Bài 1. Thông tin và dữ liệu
- Bài 2. Xử lí thông tin
- Bài 3. Thông tin trong máy tính
- Bài 4: Mạng máy tính
- Bài 5: Internet
b) Nội dung: GV giới thiệu mục đích, yêu cầu và tiến trình của hoạt động trước toàn lớp. HS thực hiện hoạt động nhóm
c) Sản phẩm: Kết quả của hoạt động nhóm 
d) Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ học tập: HS hoàn thành trò chơi trên bảng 
- Thực hiện nhiệm vụ: Đưa ra các phương án trả lời.
- Báo cáo, thảo luận: Nhóm cử ra một bạn lên trình bày kết quả thảo luận. 
- Kết luận, nhận định: GV cùng toàn lớp thảo luận đáp án và kết luận.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
a) Mục tiêu: Giúp các em hệ thống lại kiến thức các bài đã học
- Bài 1. Thông tin và dữ liệu
- Bài 2. Xử lí thông tin
- Bài 3. Thông tin trong máy tính
- Bài 4: Mạng máy tính
- Bài 5: Internet
b) Nội dung: GV giới thiệu mục đích, yêu cầu và tiến trình của hoạt động trước toàn lớp. HS thực hiện hoạt động nhóm, mỗi nhóm ghi lại những nội dung chính của từng bài; 
c) Sản phẩm: Kết quả của hoạt động nhóm 
Bài 1. Thông tin và dữ liệu
- Hiểu dữ liệu, thông tin và vật mang tin là gì?
- Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu.
- Phân biệt được thông tin và vật mang tin.
- Nêu được ví dụ minh họa mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu.
- Nêu được ví dụ minh họa tầm quan trọng của thông tin.
Bài 2. Xử lí thông tin
- Nêu được các hoạt động cơ bản trong xử lý thông tin.
- Giải thích được máy tính là công cụ hiệu quả để xử lý thông tin. Nêu được ví dụ minh họa cụ thể. 
Bài 3. Thông tin trong máy tính
- Giải thích được việc có thể biểu diễn thông tin chỉ với hai kí hiệu 0 và 1.
- Biết được bit là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin.
- Nêu được tên và độ lớn của các đơn vị cơ bản đo dung lượng thông tin.
- Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng như đĩa quang, đĩa từ, thẻ nhớ...
Bài 4. Mạng máy tính
- Nêu được mạng máy tính là gì và lợi ích của nó trong cuộc sống.
- Kể được các thành phần chính của một mạng máy tính.
Bài 5. Internet
- Biết Internet là gì?
- Nêu được một số đặc điểm chính của Internet.
- Nêu được một số lợi ích chính của Internet.
d) Tổ chức thực hiện
- Giao nhiệm vụ học tập: Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm ghi lại những nội dung chính của từng bài; 
- Thực hiện nhiệm vụ: Đưa ra các nội dung chính.
- Báo cáo, thảo luận: Nhóm cử ra một bạn lên trình bày. 
- Kết luận: GV nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 
a) Mục tiêu: Giúp các em hệ thống lại kiến thức đã học
- Vận dụng kiến đã học giải một số bài tập.
b) Nội dung: Chiếu nội dung câu hỏi lên màn hình, học sinh các nhóm ghi đáp án vào bảng phụ.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dữ liệu chỉ có ở trong máy tính.
B. Dữ liệu là những giá trị số do con người nghĩ ra.
C. Dữ liệu được thể hiện dưới dạng con số, văn bản, hình ảnh, âm thanh.
D. Dữ liệu chỉ có thể được hiểu bởi những người có trình độ cao.
Câu 2: Nghe bản tin dự báo thời tiết “Ngày mai trời có thể nắng”, em sẽ xử lý thông tin và quyết định như thế nào (thông tin ra) ?
A. Mặc đồng phục.  B. Đi học mang theo áo mưa.
C. Ăn sáng trước khi đến trường. D. Đi học mang theo ô, mũ.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Internet chỉ là mạng kết nối các trang thông tin trên phạm vi toàn cầu.
B. Internet là một mạng các máy tính liên kết với nhau trên toàn cầu.
C. Internet là mạng truyền hình kết nối các thiết bị nghe nhìn trong phạm vi một quốc gia.
D. Internet là mạng kết nối các thiết bị có sử dụng chung nguồn điện.
Câu 4: Công cụ nào sau đây không phải là vật mang tin?
A. Giấy. B. Thẻ nhớ. C. Đĩa CD, DVD. D. Xô, chậu.
Câu 5: Kết quả của việc nhìn thấy hoặc nghe thấy ở con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?
A. Thu nhận. B. Lưu trữ. C. Xử lí. D. Truyền.
Câu 6: Bàn phím, chuột, máy quét và webcam là những ví dụ về loại thiết bị nào của máy tính?
A. Bộ nhớ.  B. Thiết bị lưu trữ.                C. Thiết bị vào.  D. Thiết bị ra.
Câu 7: Dữ liệu được máy tính lưu trữ dưới dạng:
A. Số thập phân.  B. Dãy bit.  C. Thông tin.  D. Các kí tự. 
Câu 8: Dữ liệu trong máy tính được mã hóa thành dãy bit vì:
A. Dãy bit chiếm ít dung lượng nhớ hơn. 
B. Dãy bit được xử lí dễ dàng hơn.
C. Dãy bit đáng tin cậy hơn.
D. Máy tính chỉ làm việc với hai kí hiệu 0 và 1. 
Câu 9: Một mạng máy tính gồm:
A. Tối thiểu năm máy tính được liên kết với nhau.
B. Hai hoặc nhiều máy tính được kết nối với nhau.
C. Một số máy tính bàn.
D. Tất cả các máy tính trong một phòng hoặc trong một tòa nhà.
Câu 10: Thiết bị nào sau đây không phải là thiết bị đầu cuối?
A. Máy in. B. Máy tính.	 C. Bộ định tuyến. D. Máy quét.
c) Sản phẩm: Đáp án 10 câu hỏi trắc nghiệm trên bảng phụ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
C
D
B
D
A
C
B
D
B
C
 d) Tổ chức thực hiện
- Giao nhiệm vụ học tập: HS hoàn thành bài tập trong phiếu học tập.
- Thực hiện nhiệm vụ: Đưa ra các phương ... nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin?
Câu 2: (1,0 đ) Em hãy cho biết dung lượng của các ổ đĩa sau là bao nhiêu?
Dung lượng ổ đĩa C:. Dung lượng ổ đĩa D: .
Câu 3: (1,0 đ) Gia đình của bạn Phương đi chơi biển, gia đình có sử dụng máy ảnh để lưu lại kỷ niệm của chuyến đi này, máy ảnh có thẻ nhớ là 16GB, một bức ảnh dự kiến là 15MB. Em hãy giúp gia đình bạn Phương tính xem có thể chụp bao nhiêu bức ảnh để không tràn bộ nhớ?
Câu 4: (1,0 đ) Em hãy nêu: khái niệm của mạng máy tính và lợi ích của mạng máy tính?
Câu 5: (1,0 đ) Nhà bạn Nam có điện thoại di động của bố, của mẹ và một máy tính xách tay đang cùng truy cập mạng internet. Theo em, các thiết bị đó có đang được kết nối thành một mạng máy tính không? Nếu có, em hãy chỉ ra các thiết bị đầu cuối và thiết bị kết nối.
Câu 6: (1,0 đ) Em hãy giải thích tại sao internet lại được sử dụng rộng rãi và ngày càng phát triển?
PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC
 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIN 6
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023-2024

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) 
	Đúng mỗi câu 0,5 điểm, sai ghi 0 điểm. (Câu 7 có 2 vế, mỗi vế 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
B
A
D
C
C
D
Đ
Đ

PHẦN II: TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1: Thông tin được biểu diễn trong máy tính bằng gì? Đơn vị đo nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin?
+ Thông tin được biểu diễn trong máy tính bằng dãy các bit.
+ Đơn vị đo nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin là bit.
Câu 2: Dung lượng ổ đĩa C là: 59,8 GB; Dung lượng ổ đĩa D là: 58,7 GB.
Câu 3: Số bức ảnh có thể chụp để không tràn bộ nhớ là:
	16 x 1024 : 15 = 1092 (bức ảnh)
	Đáp số: 1092 bức ảnh
Câu 4: 
+ Khái niệm của mạng máy tính: Hai hay nhiều máy tính và các thiết bị được kết nối để truyền thông tin cho nhau tạo thành một mạng máy tính.
+ Lợi ích của mạng máy tính: Người sử dụng có thể liên lạc với nhau để trao đổi thông tin, chia sẻ dữ liệu và dùng chung các thiết bị trên mạng.
Câu 5: Trả lời: Có
Thiết bị đầu cuối: Điện thoại di động, máy tính xách tay
Thiết bị kết nối: Modem/ Bộ định tuyến và dây dẫn mạng
Câu 6: Em hãy giải thích tại sao internet lại được sử dụng rộng rãi và ngày càng phát triển?
Internet là mạng máy tính toàn cầu, nhờ đó mà thông tin được trao đổi và truyền tải đi khắp nơi, mang lại nhiều lợi ích cho con người và cho sự phát triển của xã hội. Ngày nay, Internet có vai trò quan trọng ở rất nhiều lĩnh vực và góp phần thúc đẩy mối quan hệ về văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội trên toàn cầu. Với đặc điểm dễ tiếp cận và tính tương tác cao, Internet được rất nhiều người sử dụng. Các công ty về máy tính và phần mềm không ngừng nâng cấp, sáng tạo và dành các khoản đầu tư lớn để cho ra mắt các sản phẩm mới, phiên bản tốt hơn. Các nhà mạng cũng ngày càng nâng cao chất lượng các dịch vụ để Internet được sử dụng phổ biến và hiệu quả hơn. Chính vì vậy mà Internet được sử dụng rộng rãi và ngày càng phát triển.
TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN BỘ MÔN
Trịnh Thị Kim Yến Lê Thị Minh Na 
 DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
Tuần 10, 11 
CHỦ ĐỀ 3: TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
Bài 6: MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU

NS: 05/11/2023
Tiết 10, 11
ND: 06/11/2023 13/11/2023
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày sơ lược được khái niệm Word Wide Web, Website, địa chỉ của Website, trình duyệt.
- Xem và nêu được các thông tin chính trên trang Web cho trước.
- Khai thác được thông tin chính trên trang Web thông dụng: tra từ điển, xem tin thời tiết, thời sự,...
2. Về Năng lực
2.1 Năng lực tin học
NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông:
- Trình bày được sơ lược về các khái niệm WWW, website, địa chỉ của website, trình duyệt.
- Xem và nêu được những thông tin chính trên trang web cho trước.
2.2 Năng lực chung
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề đưa ra trong bài học. Phân tích được tình huống, đề xuất và lựa chọn giải pháp để chọn được phương án nhằm giải quyết các câu hỏi trong bài
- Tự chủ và tự học: Tự đọc và khám phá kiến thức qua các hoạt động học; trình bày kết quả trên phiếu học tập; nhận ra và chỉnh sửa sai sót bản thân thông qua phản hồi.
Về Phẩm chất
- Trách nhiệm: Có ý thức sử dụng máy tìm kiếm đúng mục đích để phục vụ cho học tập; sử dụng thư điện tử có mục đích có ý thức hoàn thành các nhiệm vụ của nhóm, cá nhân
- Trung thực: Có ý thức báo cáo chính xác khách quan kết học tập đã thực hiện được
- Chăm chỉ: Thường xuyên thực hiện và theo dõi thực hiện các nhiệm vụ được phân công trong các hoạt động
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, SGK, SGV, SBT, máy tính, máy chiếu, loa, mic, đồ dùng dạy học, phiếu học tập (nếu có).
- Một số hình ảnh liên quan đến bài học, bảng nhóm.
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, giấy nháp, đồ dùng học tập, phiếu học tập (nếu có). Tìm hiểu trước một số kiến thức về WWW.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần giải quyết là 
- Cách tổ chức thông tin trên một cuốn sách và trên Internet. Sự khác nhau giữa chúng
- Nêu được các dạng thông tin trên In...niệm trang web, trình duyệt, website.
c. Sản phầm:- Kết quả phiếu giao nhiệm vụ 6
d. Tổ chức hoạt động học 
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc và làm việc theo cặp trả lời câu hỏi phiếu giao nhiệm vụ 6.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm kết hợp với SGk 
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung ý kiến
Nhận xét, đánh giá, kết luận:
- Hs đánh giá chéo.
- GV nhận xét, tuyên dương quá trình làm việc của hs.
- GV tổng kết: 	
Sản phẩm dự kiến
Đáp án: 1, C; 2, 1)-c 2)-d 3)- a 4)- b
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Bước đầu biết sử dụng trình duyệt tìm kiếm với từ khóa cho trước
b. Nội dung: Phân tích được cách tổ chức thông tin trên Internet, biết cách sử dụng trình duyệt web để truy cập vào các trang web cụ thể.
c. Sản phầm: Kết quả phiếu học tập số 5
d. Tổ chức hoạt động học 
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời phiếu giao nhiệm vụ 7
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm.
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung ý kiến
Nhận xét, đánh giá, kết luận:
- Hs đánh giá chéo.
- GV nhận xét, tuyên dương quá trình làm việc của hs.
- GV tổng kết: 	
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi Chú
- Đánh giá thường xuyên
- Phương pháp hỏi đáp
- Bài tập
- Phiếu học tập

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Phiếu giao nhiệm vụ số 1
Thông tin trong một cuốn sách được tổ chức như thế nào? 
Trả lời:
- Thông tin trong một cuốn sách được tổ chức tuần tự theo chủ đề hoặc chương, bài, phần, nội dung từng phần.
- HS trả lời theo quan điểm cá nhân.
Hướng dẫn:
- Thực hiện theo nhóm
- Viết đủ 5 ý: 10 đ
- Thiếu mỗi ý: -2 đ

Phiếu giao nhiệm vụ số 2
Em đã xem thông tin trên Internet chưa? Trên Internet có những dạng thông tin gì?
Trả lời:
- HS trả lời theo quan điểm cá nhân.
- Trên Internet có những dạng thông tin: Văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, các phần mềm, các liên kết,
Hướng dẫn:
- Thực hiện theo nhóm
- Viết đủ 5 ý: 10 đ
- Thiếu mỗi ý: -2 đ

Phiếu giao nhiệm vụ số 3
Nêu sự khác nhau của cách tổ chức thông tin trong sách và trên Internet?
Trả lời:
Điểm khác nhau giữa cách tổ chức thông tin trong sách và trên Inernet:
- Trong sách: Thông tin được tổ chức tuần tự theo chủ để hoặc chương, bài, phần, nội dung từng phần. Khi người dùng cần tìm kiếm thông tin thì phải theo tuần tự, xem nội dung đó thuộc bài nào, chương mấy, ở trang nào trong sách. Đây là cách tổ chức tuyến tính.
- Trên WWW: Thông tin tổ chức đưới dạng siêu văn bản. Người sử dụng có thể để dàng truy cập để xem nội dung các trang web khi máy tính được kết nối với Internet. Các liên kết giúp người sử dụng dễ dàng di chuyển đến một trang web cụ thể có liên quan đến nội dung cẩn quan tâm, không theo tuần tự. Đây là cách tổ chức phi tuyến tính.
Hướng dẫn:
- Thực hiện theo nhóm
- Viết đủ ý: 10 đ
- Thiếu mỗi ý: -1 đ

Phiếu giao nhiệm vụ số 4
Hãy kể tên một số trình duyệt mà em biết? Để truy cập vào một trang web ta cần làm thế nào?
Trả lời:
- Một số trình duyệt mà em biết: Google Chorme, Coccoc, Filefox..
- Để truy cập một trang web, ta cần nhập địa chỉ của trang web đó vào thanh địa chỉ của trình duyệt
Hướng dẫn:
- Thực hiện theo nhóm
- Viết đủ 2 ý: 10 đ
- Thiếu mỗi ý: -5 đ

Phiếu giao nhiệm vụ số 5
Trình bày một số thao tác cơ bản trên trình duyệt?
Trả lời:
Muốn truy cập vào một trang web, ta cần sử dụng một trình duyệt
Nháy đúp chuột vào biểu tượng trình duyệt
Nhập địa chỉ trang web vào ô địa chỉ của trình duyệt
Nhấn phím Enter
Hướng dẫn:
- Thực hiện theo nhóm
- Viết đủ 3 ý: 10 đ
- Thiếu mỗi ý: -3 đ

Phiếu giao nhiệm vụ số 6
Phiếu giao nhiệm vụ số 7
.
.
.
.
.
.
.
Tuần 12 

BÀI 7: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET
NS: 19/11/2023
Tiết 12
ND: 21/11/2023 

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Máy tìm kiếm và công dụng của máy tìm kiếm.
- Xác định từ khóa ứng với mục đích tìm kiếm.
- Thực hiện được việc tìm kiếm và khai thác thông tin trên internet. 
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung
Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về các từ khóa: Máy tìm kiếm, kết quả tìm kiếm, từ khóa tìm kiếm. 
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu công dụng của máy tìm kiếm và tìm kiếm theo chủ đề của yêu cầu của bài tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh mở rộng kiến thức tìm kiếm các vấn đề liên quan đến học tập, cuộc sống thường ngày: Ví dụ tìm hiểu về tầng ozone.. Và áp dụng vào cuộc sống (ví dụ tìm kiếm thông tin du lịch ở địa điểm nào đó, thông tin dịch bệnh Covid 19..).
2.2. Năng lực Tin học
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực Tin học của học sinh như sau:
Năng lực A (NLa): Máy tìm kiếm là gì, kết quả tìm kiếm liệt kê theo dạng gì, từ khóa tìm kiếm có vai trò gì giúp cho việc tìm kiếm...ng tin và hình minh họa cho bài tập tìm hiểu vai trò tầng ozone (môn Lịch sử và Địa lý 6. GV nêu yêu cầu cần đạt trước lớp. 
- GV thực hiện trên máy tính và hướng dẫn HS từng bước sau:
+ Gõ địa chỉ google.com vào thanh địa chỉ, nhấn Enter.
+ Nhập từ khóa tìm kiếm, nhấn phím Enter.
- HS thực hành, thực hiện theo sự hướng dẫn của GV và nội dung trong SGK.
- GV quan sát, hướng dẫn cho HS.
- Kết thúc phần thực hành, GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động của HS. Các tiêu chí đánh giá như sau:
+ Có chọn được từ khóa hợp lí, sát với nội dung cần tìm kiếm không?
+ Có phân tích, so sánh, chọn lọc thông tin không?
+ Biết sao chép và lưu thông tin đã tìm được.
HS biết:
- Sử dụng máy tìm kiếm để tìm thông tin.
- Lựa chọn từ khóa phù hợp để tìm kiếm nhanh.
- Cần phân tích, so sánh, chọn lọc thông tin.
- Sao chép và lưu thông tin cần thiết đã tìm được.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập lại các kiến thức về máy tìm kiếm, từ khóa và việc sử dụng máy tìm kiếm.
b. Nội dung: Các kiến thức về máy tìm kiếm, từ khóa và việc sử dụng máy tìm kiếm.
c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của các nhóm trên bảng nhóm.
d. Tổ chức thực hiện 
GV yêu cầu HS làm câu hỏi trắc nghiệm trong sách giáo khoa hoặc GV tạo bài tập trắc nghiệm bằng phần mềm để HS tương tác trực tiếp. GV nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động học tập của HS
Dự kiến sản phẩm 
HS làm câu hỏi trắc nghiệm trong sách giáo khoa
HS làm câu hỏi trắc nghiệm trong sách giáo khoa. Đáp án như sau:
1.D
2. C
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Học sinh sử dụng tìm kiếm thông tin cho việc học tập liên môn và áp dụng trong cuộc sống.
b. Nội dung: Thực hiện tìm kiếm thông tin cho việc học tập liên môn và áp dụng trong cuộc sống.
c. Sản phẩm: Báo cáo của các nhóm trên mail GV.
d. Tổ chức thực hiện
 GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS (2 bài tập trong phần Vận dụng của SGK), học sinh thực hiện nhiệm vụ ở nhà, sau đó lập báo cáo và gửi qua email cho GV. GV căn cứ vào sản phẩm của HS để đánh giá.
Hoạt động học tập của HS
Dự kiến sản phẩm 
1. Em hãy tìm thông tin về Văn Miếu- Quốc Tử Giám trên mạng internet.
- HS sử dụng google.com (hoặc bing.com..) nhập từ khóa tìm kiếm.
- HS chọn lọc các thông tin (bao gồm văn bản, hình ảnh, video) trong danh sách các kết quả trả về.
2. Gia đình em có kế hoạch đi du lịch thành phố Hạ Long, Mẹ nhờ em tìm thông tin về thời tiết và một số địa danh để tham quan. Em hãy sử dụng máy tìm kiếm để:
a) Tìm thông tin về thời tiết ở thành phố Hạ Long trong tuần này.
b) Tìm những điểm tham quan đẹp ở thành phố Hạ Long.
c) Sao chép và lưu các thông tin, hình ảnh vào một tệp văn bản để giới thiệu với các thành viên trong gia đình.
Báo cáo về Văn Miếu- Quốc Tử Giám chứa các thông tin về: lịch sử, quần thể kiến trúc, ý nghĩa ( có hình ảnh, video minh họa.)
- Tệp văn bản về thành phố Hạ Long chứa các thông tin:
+ Thời tiết của thành phố: Nhiệt độ, dự báo có nắng, mưa. 
+ Các địa danh và mô tả sơ lược nên đến tham quan, ví dụ: bãi tắm Bãi Cháy, vịnh Bái Tử Long, đảo Ti Tốp, hang Sửng Sốt, động Thiên Cung, chợ đêm Hạ Long

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi Chú
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Gắn với thực tế
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Trao đổi, thảo luận


Tuần 13, 14 
Bài 8: THƯ ĐIỆN TỬ

NS: 26/11/2023
Tiết 13, 14
ND: 27/11/2023
 04/12/2023
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về:
- Biết thư điện tử là gì; biết ưu điểm nhược điểm cơ bản của dịch vụ thư điện tử so với các phương thức liên lạc khác.
- Biết tài khoản thư điện tử, hộp thư điện tử, thành phần của địa chỉ thư điện tử.
2. Năng lực hình thành
2.1 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc SGK và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm “Thư điện tử là gì?”
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ưu điểm và nhược điểm của thư điện tử.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đọc SGK tự tìm ra cách tạo tài khoản, đăng nhập, đăng xuất tài khoản.
2.2 Năng lực Tin học
 Năng lực C (NLc)
– Nhận biết thư điện tử 
– Nêu được ưu điểm và nhược điểm của dịch vụ thư điện tử 
– Phân biệt được các thành phần của địa chỉ thư điện tử 
– Nhận biết tài khoản thư điện tử 
– Nhận biết được hộp thư điện tử 
– Nhận biết được dịch vụ thư điện tử33 
– Nhận biết cách đăng ký tài khoản 
– Nhận biết được cách đăng nhập, soạn, gửi, đăng xuất 
3. Phẩm chất
- Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm, sẵn sàng chia sẻ sản phẩm của mình cho các bạn góp ý, đánh giá và tham khảo
- Trung thực: Truyền đạt các thông tin chính xác, khách quan.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ, hoàn thành báo cáo KQ
II. THIẾT BỊ DẠY H

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_tin_hoc_6_sach_kntt_nam_hoc_2023_2024_truon.docx
  • docxTuần 1.docx
  • docxTuần 2.docx
  • docxTuần 3-4.docx
  • docxTuần 5-6.docx
  • docxTuần 7.docx
  • docxTuần 8.docx
  • docxTuần 9.docx
  • docxTuần 10-11.docx
  • docxTuần 12.docx
  • docxTuần 13-14.docx
  • docxTuần 15.docx
  • docxTuần 16.docx
  • docxTuần 17.docx
  • docTuần 18.doc
  • docxTuần 19-20.docx
  • docTuần 21-22.doc
  • docTuần 23-24.doc
  • docTuần 25.doc
  • docxTuần 26.docx
  • docxTuần 27.docx
  • docxTuần 28.docx
  • docxTuần 29-30.docx
  • docxTuần 31+33.docx
  • docxTuần 32.docx
  • docxTuần 34.docx
  • docxTuần 35.docx