Kế hoạch bài dạy Tin học 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

1.Về kiến thức: Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về:
–Nhận biết được thông tin, dữ liệu và vật mang tin.
–Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu.
–Phân biệt được thông tin với vật mang tin.
–Nêu được ví dụ minh hoạ mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu.
–Nêu được ví dụ minh hoạ tầm quan trọng của thông tin.
2.Về năng lực:
2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:
-Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kếthợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm Thông tin, dữ liệu, vật mang tin.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về:Thông tin, dữ liệu, vật mang tin.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các vídụ về mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu, ví dụ minh họa tầm quan trọng của thông tin.
2.2. Năng lực Tin học
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực Tin học của học sinh như sau:
–Nhận biết được thông tin, dữ liệu và vật mang tin.
–Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu.
–Phân biệt được thông tin với vật mang tin.
–Nêu được ví dụ minh hoạ mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu.
–Nêu được ví dụ minh hoạ tầm quan trọng của thông tin.
pdf 129 trang Cô Giang 13/11/2024 450
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tin học 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tin học 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Kế hoạch bài dạy Tin học 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Trường THCS Ngô Quang Nhã Họ và tên giáo viên: Trần Thái Phƣơng 
CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG 
Bài 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU 
Thời gian thực hiện: (1 tiết) 
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về:
– Nhận biết được thông tin, dữ liệu và vật mang tin.
– Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu.
– Phân biệt được thông tin với vật mang tin.
– Nêu được ví dụ minh hoạ mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu.
– Nêu được ví dụ minh hoạ tầm quan trọng của thông tin.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
năng lực chung của học sinh như sau: 
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết
hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm Thông tin, dữ liệu, vật 
mang tin. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về:
Thông tin, dữ liệu, vật mang tin. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví
dụ về mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu, ví dụ minh họa tầm quan trọng của 
thông tin. 
2.2. Năng lực Tin học 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
năng lực Tin học của học sinh như sau: 
– Nhận biết được thông tin, dữ liệu và vật mang tin.
– Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu.
– Phân biệt được thông tin với vật mang tin.
– Nêu được ví dụ minh hoạ mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu.
– Nêu được ví dụ minh hoạ tầm quan trọng của thông tin.
3. Về phẩm chất:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
Phẩm chất của học sinh như sau: 
1
- Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình
thảo luận nhóm. 
- Trung thực: Truyền đạt các thông tin chính xác, khách quan.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị dạy học: Máy tính giáo viên, kế hoạch bài dạy, phòng máy.
- Học liệu: Sách Tin học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần giải quyết là: Sự khác 
nhau giữa thông tin và dữ liệu. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Tình huống: Trong cuộc 
sống hằng ngày, em nhìn 
thấy, nghe thấy những 
gì? 
Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Nêu những gì em nhìn
thấy, nghe thấy hằng
ngày?
- Những thứ đó được
được thu nhận thông qua
đâu và nó cho em được
gì?
Thực hiện nhiệm vụ:
HS tìm câu trả lời. 
Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả, HS 
khác nhận xét, bổ sung 
đáp án cho bạn. 
Kết luận, nhận định 
GV nhận xét, đánh giá và 
chuẩn kiến thức 
Những gì con người tiếp 
nhận qua các giác quan 
(dữ liệu) và não xử lí sẽ 
mạng lại hiểu biết cho 
con người (thông tin). 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu thông tin và dữ liệu 
Mục tiêu: 
- Nhận biết được thông tin, dữ liệu và vật mang tin.
- Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu. Phân biệt được
thông tin với vật mang tin. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
1. Thông tin và dữ
liệu
Chuyển giao nhiệm 
vụ: 
1. Thông tin và dữ liệu
- Thông tin là những gì đem lại
2
- Hoạt động 1: Thấy
gì? Biết gì?
- Nội dung ghi nhớ.
- Cũng cố kiến thức.
- y/c HS đọc nội dung
Thấy gì? Biết gì?
- Y/c học sinh xác
định: dữ liệu, thông
tin, vật mang tin thông
qua tình huống.
- Y/c HS nêu khái
niệm: thông tin, dữ
liệu, vật mang tin.
- Quan sát ?1 trang 6
ghép khái niệm: Thông
tin, Dữ liệu, Vật mang
tin với nội dung tương
ứng.
Thực hiện nhiệm vụ:
HS tìm câu trả lời. 
Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả, 
HS khác nhận xét, bổ 
sung đáp án cho bạn. 
Kết luận, nhận định 
GV nhận xét, đánh giá 
và chuẩn kiến thức 
hiểu biết cho con người về thế 
giới xung quanh và về chính bản 
thân mình. 
- Thông tin được được ghi lên
vật mang tin trở thành dữ liệu.
Dữ liệu được thể hiện dưới dạng
những con số, văn bản, hình ảnh,
âm thanh.
- Vật mang tin là phương tiện
được dùng để lưu trữ và truyền
tải thông tin, ví dụ như: giấy viết,
đĩa CD, thẻ nhớ,
2.2. Tìm hiểu tầm quan trọng của thông tin 
Mục tiêu: Nêu được ví dụ minh hoạ mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu. 
Nêu được ví dụ minh hoạ tầm quan trọng của thông tin. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
2. Tầm quan trọng
của thông tin
- Tình huống.
- Nội dung ghi nhớ.
- Hoạt động 2: Hỏi
để có thông tin.
Chuyển giao nhiệm 
vụ: 
- Y/c HS đọc nội dung
tình huống mục 2
trang 6.
Xác định đau là thông
tin và lợi ích của
thông tin?
- Thông tin tác động
đến quyết định của
con người như thế
nào?
- Nêu ví dụ minh họa
mối quan hệ giữa
2. Tầm quan trọng của thông
tin
- Thông tin mang lại sự hiểu biết
cho con người. Mọi hoạt động
của con người đều cần đến thông
tin.
- Thông tin đúng giúp con người
đưa ra những lựa chọn tốt, giúp
cho hoạt động của con người đạt
hiệu quả.
3
thông tin và dữ liệu. 
- Nêu ví dụ minh họa
tầm quan trong của
thông tin.
Thực hiện nhiệm vụ:
HS tìm câu... 
- Hoạt động 2: Hiệu 
quả thực hiện xử lí 
thông tin của máy 
tính. 
- Ghi nhớ. 
- Cũng cố nội dung. 
Chuyển giao nhiệm 
vụ: 
Y/c HS đọc nội dung 
tình huống mục 2 
trang 10. 
- Máy tính có các 
thành phần nào để 
thực hiện các bước: 
thu nhận, xử lí, lưu 
trữ, truyền? 
- Vì sao máy tính hỗ 
trợ con người xử lí 
thông tin hiệu quả? 
Thực hiện nhiệm vụ: 
HS tìm câu trả lời. 
Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả, 
HS khác nhận xét, bổ 
sung đáp án cho bạn. 
Kết luận, nhận định 
GV nhận xét, đánh giá 
và chuẩn kiến thức 
2. Xử lí thông tin trong máy 
tính 
- Máy tính có đủ bốn thành phần 
thực hiện các hoạt động xử lí 
thông tin: thiết bị vào (thu nhận 
thông tin), bộ nhớ (lưu trữ thông 
tin), bộ xử lí (xử lí thông tin) và 
thiết bị ra (truyền, chia sẽ thông 
tin). 
- Máy tính hỗ trợ con người xử lí 
thông tin một cách hiệu quả do 
nó có thể thực hiện nhanh các 
lệnh, tính toán chính xác, xử lí 
nhiều dạng thông tin, lưu trữ 
thông tin với dung lượng lớn và 
hoạt động bền bỉ. 
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
Mục tiêu: 
- Nêu được các hoạt động cơ bản trong xử lí thông tin. 
8
- Giải thích được máy tính là công cụ hiệu quả để xử lí thông tin. Nêu được ví 
dụ minh họa cụ thể. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Luyện tập 1: Vật mang 
tin xuất hiện trong 
hoạt động nào của quá 
trình xử lí thông tin? 
Bộ nhớ có là vật mang 
tin không? 
Luyện tập 2: 
Em hãy phân loại 
những công việc sau 
đay theo các hoạt động 
của quá trình xử lí 
thông tin: 
a) Quan sát đường đi 
của một chiếc tàu biển. 
b) Ghi chép các sự 
kiện của một chuyến 
tham quan. 
c) Chuyển thể một bài 
văn xuôi thành văn 
bản. 
d) Thuyết trình chủ đề 
tình bạn trước lớp. 
Chuyển giao nhiệm 
vụ: 
y/c các nhóm (2 em) 
thảo luận, ghi câu trả 
lời và đại diện nhóm 
trả lời. 
Thực hiện nhiệm vụ: 
HS tìm câu trả lời. 
Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả, 
HS khác nhận xét, bổ 
sung đáp án cho bạn. 
Kết luận, nhận định 
GV nhận xét, đánh giá 
và chuẩn kiến thức 
Luyện tập 1: 
Bộ nhớ và bộ nhớ là vật mang 
tin. 
Luyện tập 2: 
Đáp án: 
a) Thu nhận 
b) Lưu trữ 
c) Xử lí 
d) Truyền, chia sẽ 
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
Mục tiêu: hướng dẫn HS chuẩn bị bài cũ và bài mới tiếp theo. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
- Học nội dung: ghi nhớ 
mục 1 và 2. 
- Lấy ví dụ minh họa quan 
hệ giữa thông tin và dữ 
liệu. 
- Xem trước nội dung của 
Bài 3. 
*Chuyển giao 
nhiệm vụ 
học tập 
- GV yêu cầu học 
sinh 
học bài ghi nhớ mục 
1, 2 
và lấy ví dụ minh 
họa 
quan hệ giữa thông 
- Nêu được các bước xử lí 
thông tin. 
- Nêu được các thành phần 
tương ứng với các bước xử lí 
thông tin. Máy tính hỗ trợ con 
người trong quá trình xử lí 
thông tin như thế nào? 
- Xem trước nội dung của Bài 
3. 
9
tin và 
dữ liệu. 
- Xem trước mục 1 
của 
Bài 2. 
*Thực hiện nhiệm 
vụ học tập 
HS lắng nghe và 
thực hiện theo yêu 
cầu của GV. 
*Báo cáo kết quả 
và thảo luận 
- HS trình bày kết 
quả khi GV yêu cầu 
- HS khác nhận xét 
*Đánh giá kết quả 
thực hiện nhiệm vụ 
GV nhận xét đánh 
giá 
10
Trường THCS Ngô Quang Nhã Họ và tên giáo viên: Trần Thái Phƣơng 
Bài 3: THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH 
Thời gian thực hiện: (2 tiết) 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: 
- Giải thích được việc có thể biểu diễn thông tin chỉ với hai kí hiệu 0 và 1. 
- Biết được bit là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin. 
- Nêu được tên và độ lớn các đơn vị cơ bản đo dung lượng thông tin. 
- Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng như đĩa 
quang, đĩa từ, thẻ nhớ,... 
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
năng lực chung của học sinh như sau: 
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết 
hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm Thông tin, dữ liệu, vật 
mang tin. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về: 
Thông tin, dữ liệu, vật mang tin. 
2.2. Năng lực Tin học 
- Giải thích được việc có thể biểu diễn thông tin chỉ với hai kí hiệu 0 và 1. 
- Biết được bit là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin. 
- Nêu được tên và độ lớn các đơn vị cơ bản đo dung lượng thông tin. 
- Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng như đĩa 
quang, đĩa từ, thẻ nhớ,... 
3. Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
Phẩm chất của học sinh như sau: 
- Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình 
thảo luận nhóm. 
- Trung thực: Truyền đạt các thông tin chính xác, khách quan. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- Thiết bị dạy học: Máy tính giáo viên, kế hoạch bài dạy. 
11
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần giải quyết. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Hoạt động 1: Mã hóa Chuyển giao nhi... cụ thể về trường hợp mạng không dây tiện dụng hơn mạng 
có dây. 
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
năng lực chung của học sinh như sau: 
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết 
hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm mạng máy tính và các 
thành phần của mạng máy tính. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về: 
một hệ thống mạng máy tính. 
2.2. Năng lực Tin học 
- Nêu được mạng máy tính là gì và lợi ích của nó trong cuộc sống. 
- Kể được tên những thành phần chính của một máy tính. 
- Nêu được ví dụ cụ thể về trường hợp mạng không dây tiện dụng hơn mạng 
có dây. 
3. Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
Phẩm chất của học sinh như sau: 
- Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình 
thảo luận nhóm. 
- Trung thực: Truyền đạt các thông tin chính xác, khách quan. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- Thiết bị dạy học: Máy tính giáo viên, kế hoạch bài dạy. 
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
16
Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được sự hình thành mạng lưới là kết quả tất 
yếu của các hoạt động cộng đồng hợp tác. Duy trì sự kết nối và chia sẻ hình thành 
nên mạng lưới bền vững, tạo ra hiệu quả tốt hơn là làm việc một mình. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
- Tình huống trò 
chuyện của An và 
Khoa trang 16-Sách 
Tin học 6. 
- Hoạt động 1: 
Mạng lưới 
- GV: Y/c HS đọc nội dung mở đầu 
trong Sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: 
em biết có những mạng lưới nào khác 
ngoài mạng lưới giao thông ? 
- HS đọc SGK. 
- HS: Tìm câu trả lời (đáp án) 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần 
thiết). 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi: 
+ Mạng đường thủy. 
+ Mạng vận hàng hóa cho dịch vụ bán 
hàng online. 
+ Mạng ống nước. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến 
thức. 
.Câu trả lời của 
học sinh. 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
2.1. Tìm hiểu mạng máy tính là gì? 
Mục tiêu: 
- Nêu được mạng máy tính là gì và lợi ích của nó trong cuộc sống. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
1. Mạng máy 
tính là gì? 
- Tìm hiểu kiến 
thức: kết nối và 
chia sẻ. 
- Hoạt động 2: 
Mạng máy tính. 
- Tìm hiểu kiến 
thức: lợi ích của 
mạng máy tính. 
- Kiến thức cần 
ghi nhớ (học 
bài). 
- Giáo viên y/c HS đọc nội dung 1 trang 
17. 
- Đặc điểm chung của mạng lưới là gì? 
- Khi nào mạng lưới hoạt động thông suốt? 
- Cần bao nhiêu máy tính kết nối với nhau 
để tạo thành mạng máy tính? 
- Người dùng sử dụng mạng máy tính để 
tao đổi những gì? 
- Ngoài dữ liệu ra người dùng còn có thể 
chia sẽ những gì? 
- Mạng máy tính là gì và lợi ích do mạng 
máy tính mạng lại? 
- HS đọc SGK. 
1. Mạng máy 
tính là gì? 
- Hai hay nhiều 
máy tính và các 
thiết bị được kết 
nối để truyền 
thông tin cho 
nhau tạo thành 
một mạng máy 
tính. 
- Lợi ích của 
mạng máy tính: 
Người sử dụng 
có thể liên lạc 
với nhau để trao 
17
- HS: Tìm câu trả lời (đáp án) 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi: 
HS trả lời: 
- Kết nối và chia sẽ. 
- Khi được kết nối. 
- Ít nhất là 02 máy tính. 
- Trao dổi dữ liệu. 
- Thiết bị trên mạng như máy in. 
- Học sinh nêu khái niệm và lợi ích của 
mạng máy tính (ghi nhớ) 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 
đổi thông tin, 
chia sẽ dữ liệu 
và dùng chung 
các thiết bị trên 
mạng. 
2.2. Tìm hiểu các thành phần của mạng máy tính 
Mục tiêu: 
- Kể được tên những thành phần chính của một máy tính. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
2. Các thành 
phần của mạng 
máy tính 
- Hoạt động 3: 
Thành phần 
mạng. 
- Tìm hiểu kiến 
thức: các thiết bị 
đầu cuối, các 
thiết bị kết nối, 
phần mềm 
mạng. 
- Kiến thức cần 
ghi nhớ (học 
bài). 
- Giáo viên Y/c HS đọc nội dung mục 2 
trang 18. 
- Quan sát hình 2.1 và cho biết những thiết 
bị nào đang được nối vào mạng? 
- Các thiết bị trên được chia thành mấy 
loại? 
- Ngoài các thiết bị để hoạt động được 
mạng máy tính cần thêm những gì? 
- Mạng máy tính bao gồm những gì? 
- HS đọc SGK. 
- HS: Tìm câu trả lời (đáp án) 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi: 
HS trả lời:- Máy tính để bàn, máy quét, 
máy chủ, máy in, máy tính xách tay, bộ 
chuyển mạch, bộ định tuyến không dây, 
đtdđ. 
- Chia thành 02 loại: thiết bị đầu cuối, thiết 
bị kết nối. 
- Phần mềm mạng. 
- Các thiết bị đầu cuối, các thiết bị kết nối, 
phần mềm mạng. 
2. Các thành 
phần của mạng 
máy tính 
Mạng máy tính 
bao gồm: 
- Các thiết bị 
đầu cuối (máy 
tính, điện thoại, 
máy in, máy 
ảnh,) 
- Các thiết bị kết 
nối (đường 
truyền dữ liệu, 
bộ chia, bộ 
chuyển mạch, bộ 
định tuyến,) 
- Phần mềm 
mạng (ứng dụng 
truyền thông và 
phần m...(đáp án) 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần 
thiết). 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi. 
- HS trả lời: Đặt vé may bay trên 
Internet. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến 
thức. 
HS: Trả lời 
- Đặt vé may bay 
trên Internet. 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
2.1. Tìm hiểu Internet 
Mục tiêu: Biết internet là gì. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
1. Internet 
- Hoạt động 1: 
Internet 
- Đọc nội dung 
bài tìm hiểu: 
+ Internet là 
gì? 
+ Cách truy 
cập vào 
Internet. 
+ Lợi ích của 
Internet. 
+ Các dịch vụ 
trên Internet. 
- Nội dung ghi 
nhớ, học bài. 
- ? Cũng cố 
kiến thức. 
- Giáo viên y/c HS đọc nội dung 1 trang 
20. 
- Em hiểu Internet là gì? 
- Người sử dụng Internet có thể làm được 
những gì khi truy cập vào Internet? 
- Người sử dụng có thể làm những gì khi 
truy cập Internet và các dịch vụ trên 
Internet? 
- HS đọc SGK. 
- HS: Tìm câu trả lời (đáp án) 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi. 
- HS trả lời: 
HS trả lời: 
+ Internet là mạng liên kết các mạng máy 
tính trên khắp thế giới. 
+ Máy tính có thể được kết nối với Internet 
thông qua một nhà cung cấp dịch vụ 
Internet. 
+ Người sử dụng truy cập Internet để tìm 
1. Internet 
- Internet là mạng 
liên kết các mạng 
máy tính trên 
khắp thế giới. 
- Máy tính có thể 
được kết nối với 
Internet thông 
qua một nhà cung 
cấp dịch vụ 
Internet. 
- Người sử dụng 
truy cập Internet 
để tìm kiếm, chia 
sẻ, lưu trữ và trao 
đổi thông tin. 
- Có nhiều dịch 
vụ thông tin khác 
nhau trên 
Internet: Dịch vụ 
WWW, tìm kiếm, 
22
 kiếm, chia sẻ, lưu trữ và trao đổi thông tin. 
+ Có nhiều dịch vụ thông tin khác nhau 
trên Internet: Dịch vụ WWW, tìm kiếm, 
thư điện tử, . 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 
thư điện tử, . 
2.2. Tìm hiểu đặc điểm của Internet 
Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm chính của Internet. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
2. Đặc điểm 
của Internet 
- Hoạt động 2: 
Đặc điểm của 
Internet. 
- Đọc nội 
dung tìm 
hiểu: 
+ Đặc điểm 
chính của 
Internet. 
+ Đặc điểm 
khác của 
Internet. 
- Nội dung 
ghi nhớ 
- ?Cũng cố 
nội dung. 
- Giáo viên y/c HS đọc nội dung mục 2 trang 21. 
- Theo em Internet có những đặc điểm chính nào? 
- Ngoài các đặc điểm chính Internet còn những 
đặc điểm nào khác? 
- HS đọc SGK. 
- HS: Tìm câu trả lời (đáp án) 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi. 
- HS trả lời: 
HS trả lời: 
- Tính toàn cầu 
- Tính tương tác 
- Tính dễ tiếp cận 
- Tính không chủ sở hữu 
- Tính cập nhật 
- Tính lưu trữ 
- Tính đa dạng 
- Tính ẩn danh 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 
2. Đặc điểm 
của Internet 
Đặc điểm 
chính của 
Interent: tính 
toàn cầu, 
tính tương 
tác, tính dễ 
tiếp cận, tính 
không chủ 
sở hữu. 
2.3. Tìm hiểu một số lợi ích của Internet 
Mục tiêu: Nêu được một số lợi ích chính của Internet. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
3. Một số lợi 
ích của 
Internet 
- Hoạt động 3: 
Lọi ích của 
Internet. 
- Giáo viên y/c HS đọc nội dung mục 3 
trang 21, 22. 
- Em thường truy cập vào Internet để làm 
những việc gì? 
- HS đọc SGK. 
3. Một số lợi ích 
của Internet 
Lợi ích Internet: 
- Trao đổi thông tin 
một cách nhanh 
chóng, hiệu quả. 
23
- Đọc nội dung 
tìm hiểu: lợi 
ích do Internet 
mang lại trong 
đời sống và 
học tập. 
- Nội dung ghi 
nhớ 
- ?Cũng cố nội 
dung 
- HS: Tìm câu trả lời (đáp án) 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần 
thiết). 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi. 
- HS trả lời: 
HS trả lời: 
- Trao đổi thông tin một cách nhanh 
chóng, hiệu quả. 
- Học tập và làm việc trực tuyến 
- Cung cấp nguồn tài liệu phong phú 
- Cung cấp các tiện ích phục vụ đời sống 
- Là phương tiện vui chơi, giải trí. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 
- Học tập và làm 
việc trực tuyến 
- Cung cấp nguồn 
tài liệu phong phú 
- Cung cấp các tiện 
ích phục vụ đời 
sống 
- Là phương tiện 
vui chơi, giải trí. 
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
Mục tiêu: 
- Biết internet là gì. 
- Nêu được một số lợi ích chính của Internet. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Luyện tập: 
1. Em hãy chọn 
phương án đúng. 
Internet là mạng: 
A. Kết nối hai máy 
tính với nhau 
B. Kết nối các máy 
tính trong một nước 
C. Kết nối nhiều 
mạng máy tính trên 
phạm vi toàn cầu 
D. Kết nối các máy 
tính trong một thành 
phố 
Câu 2: Để máy tính 
kết nội được 
Internet ta cần làm 
gì? 
- Giáo viên y/c HS đọc và hoàn thành 
nội dung Luyện tập 1 và 2. 
- GV y/c các nhóm (2 em) thảo luận, ghi 
câu trả lời và đại diện nhóm trả lời. 
- HS đọc SGK. 
- HS thảo luận và trả lời. 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần 
thiết). 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi. 
- HS trả lời: 
HS trả lời: 
1. C. 
2. Cần đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ 
I...xem các môn học 
ngày trong thời 
khóa biểu của 
lớp”. 
A. An biết được 
các môn học vào 
ngày mai. 
B. Những gì ghi 
trong thời khóa 
biểu. 
C. Chữ và số 
trong thời khóa 
biểu. 
D. Thời khóa 
biểu. 
- Giải thích vì sao 
em. 
- HS: Tìm câu trả lời (đáp án) 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần 
thiết). 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi. 
- HS trả lời: 
+ Câu 1-C. 
+ Câu 2-A. 
+ Giải thích được vì sao chọn đáp án. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến 
thức. 
HS nêu khái niệm: thông tin, dữ liệu, 
vật mang tin. 
3.2. Tìm hiểu Xử lí thông tin 
Mục tiêu: 
- Biết các hoạt động xử lí thông tin; các thành phần cấu tạo máy tính. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
2. Xử lí thông tin 
Chọn đáp án đúng 
nhất: 
Câu 3: Tình 
huống: An tìm 
cách giải một bài 
tập khó. Thuộc 
hoạt động xử lí 
thông tin nào? 
A. Thu nhận thông 
tin. 
B. Xử lí thông tin. 
C. Lưu trữ thông 
tin. 
D. Truyền thông 
tin. 
Câu 4: Tình 
huống: An ghi nhớ 
nội dung bài học. 
GV: Y/c HS Chọn đáp án đúng nhất: 
Câu 3: Tình huống: An tìm cách giải 
một bài tập khó. Thuộc hoạt động xử lí 
thông tin nào? 
A. Thu nhận thông tin. 
B. Xử lí thông tin. 
C. Lưu trữ thông tin. 
D. Truyền thông tin. 
Câu 4: Tình huống: An ghi nhớ nội 
dung bài học. Thuộc hoạt động xử lí 
thông tin nào? 
A. Thu nhận thông tin. 
B. Xử lí thông tin. 
C. Lưu trữ thông tin. 
D. Truyền thông tin. 
- Cho biết hoạt động xử lí trên tương 
ứng với thiết bị nào của máy tính? 
- HS đọc SGK. 
2. Xử lí thông 
tin 
- Câu 3-B 
- Câu 4-C 
- Xử lí thông tin 
- Bộ xử lí. 
- Lưu trữ thông 
tin - Bộ nhớ. 
28
Thuộc hoạt động 
xử lí thông tin nào? 
A. Thu nhận thông 
tin. 
B. Xử lí thông tin. 
C. Lưu trữ thông 
tin. 
D. Truyền thông 
tin. 
- HS: Tìm câu trả lời (đáp án) 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần 
thiết). 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi. 
- HS trả lời: 
+ Câu 3-B 
+ Câu 4-C 
+ Xử lí thông tin - Bộ xử lí. 
+ Lưu trữ thông tin - Bộ nhớ. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến 
thức. 
3.3. Tìm hiểu Biểu diễn thông tin trong máy tính 
Mục tiêu: 
- Biểu diễn thông tin trong máy tính; Đơn vị lưu trữ; Thiết bị lưu trữ. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
3. Biểu diễn thông 
tin trong máy tính 
Chọn đáp án đúng 
nhất: 
Câu 5: Thông tin 
trong máy tính 
được biểu diễn 
dưới dạng? 
A. Số. 
B. Văn bản. 
C. Hình ảnh. 
D. Dãy bit. 
Câu 6: Sau khi mã 
hóa số 8 thành dãy 
nhị phân ta được? 
A. 1000 
B. 1001 
C. 1010 
D. 1011 
- Có những đơn vị 
đo dung lượng 
thông tin nào? 
GV: Y/c Chọn đáp án đúng nhất: 
Câu 5: Thông tin trong máy tính được 
biểu diễn dưới dạng? 
A. Số. 
B. Văn bản. 
C. Hình ảnh. 
D. Dãy bit. 
Câu 6: Sau khi mã hóa số 8 thành dãy 
nhị phân ta được? 
A. 1000 
B. 1001 
C. 1010 
D. 1011 
- Có những đơn vị đo dung lượng thông 
tin nào? 
- HS đọc SGK. 
- HS: Tìm câu trả lời (đáp án) 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần 
thiết). 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi. 
- HS trả lời: 
+ Câu 5-D 
+ Câu 6-A 
+ Các đơn vị đo dung lượng thông tin: 
byte, kilobyte, megabyte, gigabyte, 
terabyte. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
3. Biểu diễn 
thông tin trong 
máy tính 
- Câu 5-D 
- Câu 6-A 
- Các đơn vị đo 
dung lượng 
thông tin: byte, 
kilobyte, 
megabyte, 
gigabyte, 
terabyte. 
29
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến 
thức. 
3.4. Tìm hiểu Các thành phần của mạng máy tính 
Mục tiêu: 
- Lợi ích từ mạng máy tính; Các thành phần chính của mạng máy tính. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
4. Các thành 
phần của mạng 
máy tính 
Chọn đáp án đúng 
nhất: 
Câu 7: Thiết bị 
nào sau đây là thiết 
bị kết nối? 
A. Điện thoại 
thông minh. 
B. Máy tính xách 
tay. 
C. Máy in. 
D. Bộ chuyển 
mạch. 
Câu 8: Sóng wifi 
thuộc thành phần? 
A. Thiết bị đầu 
cuối. 
B. Thiết bị kết nối. 
C. Phần mềm 
mạng. 
D. Không thuộc 
thành phần nào. 
- Nêu một số thiết 
bị đầu cuối mà em 
biết? 
GV: Y/c HS Chọn đáp án đúng nhất: 
Câu 7: Thiết bị nào sau đây là thiết bị 
kết nối? 
A. Điện thoại thông minh. 
B. Máy tính xách tay. 
C. Máy in. 
D. Bộ chuyển mạch. 
Câu 8: Sóng wifi thuộc thành phần? 
A. Thiết bị đầu cuối. 
B. Thiết bị kết nối. 
C. Phần mềm mạng. 
D. Không thuộc thành phần nào. 
- Nêu một số thiết bị đầu cuối mà em 
biết? 
- HS đọc SGK. 
- HS: Tìm câu trả lời (đáp án) 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần 
thiết). 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi. 
- HS trả lời: 
+ Câu 7-D 
+ Câu 8-B 
+ Các thiết bị đầu cuối: máy tính để 
bàn, máy tính xách tay, điện thoại 
thông minh, tivi thông minh,... 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến 
thức. 
4. Các thành 
phần của mạng 
máy tính 
- Câu 7-D 
- Câu 8-B 
- Các thiết bị đầu 
cuối: máy tính để 
bàn, máy tính 
xách tay, điện 
thoại thông minh, 
tivi thông minh,... 
3.5. Luyện tập 
Mục tiêu: 
- Biết internet là gì. 
- Nêu được một số lợi ích chính của Intern...ưu trữ và truyên tải thông tin. 
Câu 3: Tình huống nào sau đây thuộc hoạt động xử lí thông tin nào? 
A. Em đọc đề bài. B. Em suy nghĩ tìm đáp án. 
C. Em trả lời câu hỏi. D. Em ghi lại đáp án. 
Câu 4: Tình huống nào sau đây thuộc hoạt động thu nhận thông tin nào? 
A. Em đọc đề bài. B. Em suy nghĩ tìm đáp án. 
C. Em trả lời câu hỏi. D. Em ghi lại đáp án. 
Câu 5: Đơn vị Gigabyte có ký hiệu là? 
A. B B. KB C. MB D. GB 
Câu 6: MB là ký hiệu của đơn vị? 
A. Kilobyte B. Megabyte C. Gigabyte D. Terabyte 
Câu 7: Thiết bị nào thuộc thành phần các thiết bị đầu cuối? 
A. Bộ chia. B. Bộ định tuyến. 
C. Máy in. D. Ứng dụng truyền thông. 
Câu 8: Thiết bị nào thuộc thành phần các thiết bị kết nối? 
A. Tivi thông minh. B. Máy tính xách tay. 
C. Máy ảnh kỹ thuật số. D. Bộ chuyển mạch. 
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) 
Câu 9: (2 điểm). Trong giờ tin học em được học khái niệm về: thông tin, dữ liệu 
và vật mang tin. Em hãy chỉ ra: thông tin, dữ liệu và vật mang tin trong tình huống 
đó. 
Câu 10: (2 điểm). Em có một bộ máy tính để bản gồm các thiết bị: màn hình, bàn 
phím, chuột máy tính, loa, CPU, ổ đĩa cứng. Em hãy chỉ ra các thiết bị của bộ máy 
tính để bàn tương ứng với các hoạt động xử lí thông tin. 
Câu 11: (1 điểm). Em hãy biểu diễn số 5 thành dãy các bit. 
Số điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm 
Tỉ lệ 40% 30% 20% 10 % 100% 
34
Câu 12: (1 điểm). Em sử dụng điện thoại thông minh kết nối vào mạng Internet 
thông qua bộ định tuyến không dây. Em hãy chỉ ra thiết bị đầu cuối và thiết bị kết 
nối theo tình huống trên. 
C. Đáp án: 
HƢỚNG DẪN CHẤM 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 
Đề 1 A C B A D B C D 
Đề 2 
Đề 3 
Đề 4 
(Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) 
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) 
Câu Nội dung Điểm 
9 
- Thông tin là: khái niệm thông tin, dữ liệu và vật mang tin. 
- Dữ liệu: chữ viết (nội dung văn bản của khái niệm). 
- Vật mang tin: sách giáo khoa (hay nội dung ghi bảng). 
0,75 
0,75 
0,5 
10 
- Thiết bị vào: bàn phím, chuột. 
- Bộ xử lí: CPU. 
- Bộ nhớ: ổ đĩa cứng. 
- Thiết bị ra: màn hình, loa. 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
11 
0 1 2 3 4 5 6 7 
 |4 5 6 7 Phải 
 4 5| Trái 
 |5 Phải 
Phải Trái Phải 
 1 0 1 
0,5 
0,5 
12 
- Thiết bị đầu cuối: điệnt hoại thông minh. 
- Thiết bị kết nối: bộ định tuyến không dây. 
0,5 
0,5 
------- HẾT ------- 
35
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
Mục tiêu: hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới tiếp theo. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Chuẩn bị Bài 6: 
Mạng thông tin 
toàn cầu. 
1. Tổ chức thông 
tin trên Internet 
2. Trình duyệt 
GV: Y/c HS em trước nội dung Bài 6: Mạng 
thông tin toàn cầu. 
1. Tổ chức thông tin trên Internet 
2. Trình duyệt 
- HS đọc SGK tại nhà. 
- HS nêu được: 
+ Hình thức tổ chức thông tin trên Internet. 
+ Chức năng của trình duyệt và các trình 
duyệt được dùng phổ biến. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 
Xem trước 
nội dung Bài 
6: Mạng 
thông tin toàn 
cầu. 
36
Trường THCS Ngô Quang Nhã Họ và tên giáo viên: Trần Thái Phƣơng 
Chủ đề 3: TỔ CHỨC LƢU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI 
THÔNG TIN 
Bài 6. MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU 
Thời gian thực hiện: (2 tiết – Tiết PPCT: 9, 10) 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: 
Yêu cầu cần đạt: Trình bày sơ lược được các khái niệm World Wide Web, 
website, địa chỉ của website, trình duyệt; Xem và nêu được các thông tin chính trên 
trang web cho trước; Khai thác được các thông tin trên một số trang web thông 
dụng: tra từ điển, xem tin thời tiết, thời sự 
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
năng lực chung của học sinh như sau: 
- Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo 
viên để trả lời câu hỏi về: tổ chức thông tin trên Internet; khai thác được thông tin 
hữu ích trên Internet. 
- Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra trình bày về: cách khai thác thông tin 
trên Internet. 
2.2. Năng lực Tin học 
- Trình bày sơ lược được các khái niệm World Wide Web, website, địa chỉ 
của website, trình duyệt. 
- Xem và nêu được các thông tin chính trên trang web cho trước. 
- Khai thác được các thông tin trên một số trang web thông dụng: tra từ điển, 
xem tin thời tiết, thời sự 
3. Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
Phẩm chất của học sinh như sau: 
- Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình tìm hiểu và 
xây dựng nội dung bài học. 
- Truyền đạt các thông tin một cách chính xác, khách quan. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với giáo viên 
- SGK, SGV Tin học 6. 
- Máy tính, máy chiếu. 
- Phòng máy. 
2. Đối với học sinh 
- SGK Tin học 6. 
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 6. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
37
Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được các vấn đề cần giải quyết: 
- Cách tổ chức thông tin trên một cuốn sách và trên Internet. Sự khác nhau 
giữa chúng 
- Nêu được các dạng thông tin trên Internet 
- Nhận biết đư... SGK 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ, thực 
hành trên máy tính 
- GV quan sát, hỗ trợ khi cần 
- Kết thúc phần thực hành, GV chấm 
điểm những bài làm tốt 
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến 
thức 
3. Thực hành: 
Khai thác thông 
tin trên trang 
web 
Thao tác trên 
trình duyệt và 
thông tin mà học 
sinh tìm kiếm 
được 
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
Mục tiêu: hướng dẫn HS chuẩn bị bài cũ và bài mới tiếp theo. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
- Học nội dung: 
+ Tổ chức thông 
tin trên Internet. 
+ Các trình duyệt 
web thông dụng. 
+ Khai thác được 
thông tin trên 
internet. 
- Xem trước nội 
dung cảu bài 7: 
Tìm kiếm thông 
tin trên internet. 
Các bước thực 
hiện tìm kiếm 
thông tin trên 
internet. 
- Giáo viên y/c HS đọc và hoàn thành 
nội dung Vận dụng 1 và 2. 
- GV y/c HS học bài tại nhà. 
+ Tổ chức thông tin trên Internet. 
+ Các trình duyệt web thông dụng. 
+ Khai thác được thông tin trên internet. 
- Xem trước nội dung cảu bài 7: Tìm 
kiếm thông tin trên internet. Các bước 
thực hiện tìm kiếm thông tin trên 
internet. 
- HS đọc SGK hoàn thành nội dung. 
- HS học nội dung kiến thức. 
- Xem trước nội dung cảu bài 7: Tìm 
kiếm thông tin trên internet. Các bước 
thực hiện tìm kiếm thông tin trên 
internet. 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần 
thiết). 
- Nắm được cách 
tổ chức thông tin 
trên internet. 
- Biết các trình 
duyệt web thông 
dụng. 
- Có thể khai thác 
thông tin trên 
internet. 
- Nắm được các 
bước tìm kiếm 
thông tin trên 
internet. 
40
- GV gọi HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến 
thức. 
41
Trường THCS Ngô Quang Nhã Họ và tên giáo viên: Trần Thái Phƣơng 
Bài 7. TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET 
Thời gian thực hiện: (2 tiết – Tiết PPCT: 11, 12) 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: 
Yêu cầu cần đạt: Nêu được công dụng của máy tìm kiếm. Xác định được từ 
khóa ứng với mục dích tìm kiếm cho trước. Thực hiện được việc tìm kiếm và khai 
thác thông tin trên Internet. 
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
năng lực chung của học sinh như sau: 
- Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo 
viên để trả lời câu hỏi về: các bước tìm kiếm và khai thác thông tin trên Internet. 
- Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra trình bày về: cách khai thác thông tin 
trên Internet. 
2.2. Năng lực Tin học 
- Nêu được công dụng của máy tìm kiếm. 
- Xác định được từ khóa ứng với mục dích tìm kiếm cho trước. 
- Thực hiện được việc tìm kiếm và khai thác thông tin trên Internet. 
3. Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
Phẩm chất của học sinh như sau: 
- Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận 
nhóm. 
- Truyền đạt các thông tin chính xác, khách quan. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với giáo viên 
- SGK, SGV Tin học 6. 
- Máy tính, máy chiếu. 
- Phòng máy. 
2. Đối với học sinh 
- SGK Tin học 6. 
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 7. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
42
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
Mục tiêu: Nhu cầu tìm kiếm thông tin trong cuộc sống. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Tình huống: Bạn 
An chỉ nhớ vài 
câu trong bài hát, 
bạn An muốn tìm 
thấy cả bài hát 
đó? Theo em thì 
bạn An có thể tìm 
bằng những cách 
nào? 
- GV giới thiệu mục đích yêu cầu và 
tiến trình của hoạt động thảo luận trước 
lớp. 
- HS đọc nội dung và viết câu trả lời. 
- HS đứng dậy trình bày kết quả, HS 
khác đứng dậy nhận xét, bổ sung đáp 
án cho bạn 
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến 
thức 
- An tìm bài hát. 
- Tìm văn bản, 
video. 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
Tìm hiểu tìm kiếm thông tin trên Internet 
Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm website, liên kết (link), WWW 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
1. Tìm kiếm 
thông tin trên 
Internet 
- Hoạt động 1: 
Tìm kiếm thông 
tin trên Internet 
- Đọc nội dung và 
tìm câu trả lời cho 
các câu hỏi. 
- Ghi nhớ. 
- GV yêu cầu học sinh đọc phần nội 
dung và trả lời các câu hỏi gọi ý sau: 
+ Em đã bao giờ tìm kiếm thông tin 
trên internet chưa? Em đã tìm gì? Kết 
quả có như em mong muốn không? 
+ Em biết gì về máy tìm kiếm? Sử 
dụng máy tìm kiếm để tìm kiếm thông 
tin em thấy có thuận lợi và khó khăn 
gì? 
+ Em hãy kể tên một số máy tìm kiếm 
mà em biết? 
+ Kết quả khi sử dụng máy tìm kiếm là 
gì? 
- Học sinh đọc nội dung. 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ để 
trả lời câu hỏi của GV 
- HS trình bày kết quả: 
+ Đã tìm kiếm. Đã tìm kiếm về: học 
tập, phần mêm (ứng dụng), giải trí, 
Kết quả như mong muốn. 
+ Máy tìm kiếm là các website có chức 
1. Tìm kiếm thông 
tin trên Internet 
- Máy tìm kiếm là 
một trang web đặc 
biệt, giúp người sử 
dụng tìm kiếm 
thông tin trên 
internet một cách 
nhanh chóng, hiệu 
quả thông qua các 
từ khóa. 
- Có nhiều máy tìm 
kiếm...vụ, đọc bài, suy 
nghĩ để trả lời câu hỏi của GV 
HS trình bày kết quả: 
- Ghi nội dung thư và bỏ vào bì thư có 
dáng tem. Mang thư để vào hồm thư 
1. Thƣ điện tử. Tài 
khoản thƣ điện tử 
- Thư điện tử được 
gửi và nhận bằng 
phương tiện điện tử. 
- Khi đăng ký tào 
khoản thư điện tử, 
người sử dụng có 
một hộp thư điện tử 
cùng địa chỉ thư và 
mật khẩu. 
- Địa chỉ thư điện tử 
có dạng: <tên đăng 
nhập>@<địa chỉ 
47
khoản thư điện 
tử? 
- Địa chỉ thư điện 
tử có dạng như 
thế nào? 
- Ghi nhớ. 
hoặc đến bưu điện để gửi thư. 
- Thư điện tử là thư được gửi và nhận 
bằng phương tiện điện tử. Tài khoản 
thư điện tử là tài khoản để người dùng 
sử dụng dịch vụ thư điện tử. 
- @<địa chỉ máy chủ 
thư điện tử> 
HS khác nhận xét, bổ sung đáp án cho 
bạn. 
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến 
thức 
- Yêu cầu học sinh ghi vào vở (Hộp 
kiến thức) 
máy chủ thư điện 
tử>. 
- Dịch vụ thư điện 
tử cung cấp các 
chức năng để soạn, 
gửi, nhận, chuyển 
tiếp, lưu trữ và quản 
lí thư điện tử cho 
người sử dụng. 
2.2. Tìm hiểu Thƣ điện tử. Tài khoản thƣ điện tử 
Mục tiêu: Biết ưu điểm và nhược điểm cơ bản của dịch vụ thư điện tử so với 
các phương pháp liên lạc khác 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
2. Ƣu nhƣợc 
điểm cảu dịch 
vụ thƣ điện tử 
- Hoạt động 2: 
Ưu điểm và 
nhược điểm 
của thư điện tử. 
+ Theo em dịch 
vụ thư điện tử 
có những ưu 
điểm và nhược 
điểm gì so với 
các phương 
thức liên lạc 
khác? 
- Ghi nhớ. 
GV yêu cầu học sinh đọc phần nội dung và 
trả lời các câu hỏi gọi ý sau: 
- Theo em dịch vụ thư điện tử có những ưu 
điểm và nhược điểm gì so với các phương 
thức liên lạc khác? 
Học sinh đọc nội dung. 
HS tiếp nhận nhiệm vụ, đọc bài, suy nghĩ 
để trả lời câu hỏi của GV 
HS trình bày kết quả: 
- Ưu điểm của dịch vụ thư điện tử: chi phí 
thấp, tiết kiêm thời gian, thuận tiện,... 
- Nhược điểm cảu dịch vụ thư điện tử: phải 
sử dụng phương tiện điện tử để kết nối 
mạng, có thể gặp một số nguy cơ, phiền 
toái. 
HS khác nhận xét, bổ sung đáp án cho bạn. 
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức 
- Yêu cầu học sinh ghi vào vở (Hộp kiến 
thức) 
2. Ƣu nhƣợc 
điểm cảu dịch vụ 
thƣ điện tử 
- Ưu điểm của 
dịch vụ thư điện 
tử: chi phí thấp, 
tiết kiêm thời 
gian, thuận tiện,... 
- Nhược điểm cảu 
dịch vụ thư điện 
tử: phải sử dụng 
phương tiện điện 
tử để kết nối 
mạng, có thể gặp 
một số nguy cơ, 
phiền toái. 
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
48
Mục tiêu: 
- Biết tài khoản thư điện tử, hộp thư điện tử, thành phần của địa chỉ thư điện 
tử. 
- Biết cách đăng kí tài khoản thư điện tử và thực hiện được việc đăng nhập, 
soạn, gửi, đăng xuất hộp thư điện tử. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
3. Thực hành: Đăng kí 
tài khoản, đăng nhập, 
đăng xuất và gửi thƣ 
điện tử 
Nhiệm vụ: 
- Tạo tài khoản thư điện 
tử. 
- Đăng nhập hộp thư 
điện tử, xem nội dung 
thư, đăng xuất. 
GV hướng dẫn HS tạo thư 
điện tử, đăng nhập, xem thư 
và đăng xuất. Nêu yêu cầu 
nhiệm vụ 
HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy 
nghĩ, thực hành trên máy tính 
GV quan sát, hỗ trợ khi cần 
Kết thúc phần thực hành, GV 
chấm điểm những bài làm tốt 
GV nhận xét, đánh giá và 
chuẩn kiến thức 
3. Thực hành: Đăng 
kí tài khoản, đăng 
nhập, đăng xuất và 
gửi thƣ điện tử 
Học sinh tạo, đăng 
nhập, xem thư, đăng 
xuất trên thư điện tử. 
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
Mục tiêu: hướng dẫn HS chuẩn bị bài cũ và bài mới tiếp theo. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
- Vận dụng 1 (trang 
36) 
- Học bài và chuẩn bị 
bài mới: 
+ Khái niệm thư điện 
tử và tài khoản thư 
điện tử. 
+ Ưu, nhược điểm 
của thư. 
+ Kết quả tìm kiếm. 
+ Xem trước nội 
dung Chủ đề 4: Đạo 
đức, pháp luật và 
văn hóa trong đời 
sống 
- Giáo viên y/c HS đọc và hoàn thành 
nội dung Vận dụng 1 (trang 36) 
- Học bài và chuẩn bị bài mới: 
+ Khái niệm thư điện tử và tài khoản 
thư điện tử. 
+ Ưu, nhược điểm của thư. 
+ Kết quả tìm kiếm. 
+ Xem trước nội dung Chủ đề 4: Đạo 
đức, pháp luật và văn hóa trong đời 
sống 
Bài 9. An toàn thông tin trên Internet 
- HS đọc SGK hoàn thành nội dung. 
- HS học nội dung kiến thức. 
- Xem trước nội dung Chủ đề 4: Đạo 
đức, pháp luật và văn hóa trong đời 
sống 
- Đáp án: A, C, 
D, F. 
- Nêu được khái 
niệm thư điện 
tử, tài khoản thư 
điện tử. 
- Nêu được ưu, 
nhược điểm của 
thư điện tử. 
- Xem trước nội 
dung Chủ đề 4: 
Đạo đức, pháp 
luật và văn hóa 
trong đời sống 
Bài 9. An toàn 
thông tin trên 
Internet 
49
Bài 9. An toàn thông 
tin trên Internet 
Bài 9. An toàn thông tin trên Internet 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần 
thiết). 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi theo yêu 
cầu. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến 
thức. 
50
Trường THCS Ngô Quang Nhã Họ và tên giáo viên: Trần Thái Phƣơng 
Chủ đề 4: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI 
TRƢỜNG SỐ 
Bài 9. AN TOÀN THÔNG TIN TRÊN INTERNET 
Thời gian thực hiện: (2 tiết-Tiết PPCT: 15,...ẽ làm gì? 
?3. Em hãy nêu một vài cách để 
3. An toàn thông tin 
Ghi nhớ: 
- Cài đặt và cập nhật 
phần mềm chống virus. 
- Đặt mật khẩu mạnh. 
Bảo vệ mật khẩu. 
- Đăng xuất các tài 
khoản khi dùng xong. 
- Tránh dùng mạng 
công cộng. 
- Không truy cập vào 
các liên kết lạ; không 
53
đường liên kết 
hoặc thư điện tử có 
chủ đề gay tò mò 
được gửi từ một 
người không quen 
biết thì em sẽ làm 
gì? 
?3. Em hãy nêu 
một vài cách để 
bảo vệ tài khoản 
thư điện tử. 
bảo vệ tài khoản thư điện tử. 
- Học sinh đọc nội dung. 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đọc 
bài, suy nghĩ để trả lời câu hỏi 
của GV 
- HS trình bày kết quả, HS khác 
nhận xét, bổ sung đáp án cho 
bạn. 
- GV nhận xét, đánh giá và 
chuẩn kiến thức 
- Yêu cầu học sinh ghi vào vở 
(Hộp kiến thức) 
mở thư điện tử và tệp 
đính kèm từ những 
người không quen; 
không kết bạn và nhận 
tin nhắn từ người lạ. 
- Không chia sẽ thông 
tin cá nhân và những 
thông tin chưa được 
kiểm chứng trên 
Internet; không lan 
truyền tin giả làm tổn 
thương người khác. 
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
Mục tiêu: 
- Biết tài khoản thư điện tử, hộp thư điện tử, thành phần của địa chỉ thư điện 
tử. 
- Biết cách đăng kí tài khoản thư điện tử và thực hiện được việc đăng nhập, 
soạn, gửi, đăng xuất hộp thư điện tử. 
Nội dung Tổ chức thực 
hiện 
Sản phẩm 
Câu hỏi 1: Khi sử dụng internet, 
những việc làm nào sau đây có thể 
khiến em bị hại? 
A. Tải phần mềm, tệp miễn phí trên 
internet. 
B. Mở liên kết được cung cấp trong 
thư điện tử không biết rõ nguồn gốc. 
C. Định kì thay đổi mật khẩu của tài 
khoản cá nhân trên mạng xã hội và 
thư điện tử. 
D. Em có kẻ doạ nạt trên mạng không 
cho bố mẹ, thầy cô giáo biết. 
E. Làm theo các bài hướng dẫn sử 
dụng thuốc trên mạng. 
Câu hỏi 2: Theo em, những tình 
huống nào sau đây là rủi ro khi sử 
dụng internet? 
GV hướng 
dẫn HS tạo 
thư điện tử, 
đăng nhập, 
xem thư và 
đăng xuất. 
Nêu yêu cầu 
nhiệm vụ 
HS tiếp nhận 
nhiệm vụ, suy 
nghĩ, thực 
hành trên máy 
tính 
GV quan sát, 
hỗ trợ khi cần 
Kết thúc phần 
thực hành, 
Câu hỏi 1: 
A. Tải phần mềm, tệp 
miễn phí trên internet. 
B. Mở liên kết được 
cung cấp trong thư điện 
tử không biết rõ nguồn 
gốc. 
D. Em có kẻ doạ nạt 
trên mạng không cho bố 
mẹ, thầy cô giáo biết. 
E. Làm theo các bài 
hướng dẫn sử dụng 
thuốc trên mạng. 
Câu hỏi 2: 
A. Máy tính bị hỏng do 
nhiễm virus hoặc mã 
độc. 
54
A. Máy tính bị hỏng do nhiễm virus 
hoặc mã độc. 
B. Thông tin cá nhân hoặc tập thể bị 
đánh cắp. 
C. Tài khoản ngân hàng bị mất tiền. 
D. Bị bạn quen trên mạng lừa đảo. 
E. Nghiện mạng xã hội, nghiện trò 
chơi trên mạng. 
F. Hoàn thành chương trình học ngoại 
ngữ trực tuyến. 
GV chấm 
điểm những 
bài làm tốt 
GV nhận xét, 
đánh giá và 
chuẩn kiến 
thức 
B. Thông tin cá nhân 
hoặc tập thể bị đánh 
cắp. 
C. Tài khoản ngân hàng 
bị mất tiền. 
D. Bị bạn quen trên 
mạng lừa đảo. 
E. Nghiện mạng xã hội, 
nghiện trò chơi trên 
mạng. 
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
Mục tiêu: hướng dẫn HS chuẩn bị bài cũ và bài mới tiếp theo. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
- Học nội dung: 
+ Tác hại và nguy 
cơ khi sử dụng 
Internet. 
+ Quy tắc an toàn 
khi sử dụng 
Internet. 
+ An toàn thông 
tin. 
- Xem lại kiến 
thức của các Bài 3, 
4, 6, 7 chuẩn bị tiết 
sau Ôn tập cuối kỳ 
I. 
- Học nội dung: 
+ Tác hại và nguy cơ khi sử dụng 
Internet. 
+ Quy tắc an toàn khi sử dụng 
Internet. 
+ An toàn thông tin. 
- Xem lại kiến thức của các Bài 3, 4, 
6, 7 chuẩn bị tiết sau Ôn tập cuối kỳ I. 
HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ, thực 
hành trên máy tính 
GV quan sát, hỗ trợ khi cần 
Kết thúc phần thực hành, GV chấm 
điểm những bài làm tốt 
GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến 
thức 
- Nêu được tác hại 
và nguy cơ khi sử 
dụng Internet. 
- Nêu được quy tắc 
an toàn khi sử dụng 
Internet. 
- Nêu được một số 
biện pháp an toàn 
thông tin. 
- Xem lại các kiến 
thức của các Bài 3, 
4, 6, 7 để chuẩn bị 
tốt cho tiết Ôn tập 
cuối kỳ I 
55
Trường THCS Ngô Quang Nhã Họ và tên giáo viên: Trần Thái Phƣơng 
ÔN TẬP CUỐI KỲ I 
Thời gian thực hiện: (1 tiết-Tiết PPCT: 17) 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: 
Củng cố các kiến thức của các Bài 3, 4, 6, 7 gồm: Đơn vị đo thông tin và kí 
hiệu; Đổi đơn vị đo thông tin. Thành phần của mạng máy tính và lợi ích của mạng 
máy tính. Tổ chức và khai thác thông tin trên Internet. Máy tìm kiếm và tìm kiếm 
kiếm thông tin trên Internet. 
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
năng lực chung của học sinh như sau: 
- Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo 
viên để trả lời câu hỏi về: Đơn vị đo thông tin và kí hiệu; Đổi đơn vị đo thông tin. 
Thành phần của mạng máy tính và lợi ích của mạng máy tính. Tổ chức và khai 
thác thông tin trên Internet. Máy tìm kiếm và tìm kiếm kiếm thông tin trên Internet. 
- Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ...Biết máy tìm kiếm và tìm kiếm kiếm thông tin trên Internet. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
4. Máy tìm kiếm 
và tìm kiếm 
thông tin trên 
Internet 
- Máy tìm kiếm. 
- Tìm kiếm thông 
tin trên Internet. 
GV yếu cầu HS trả lời các câu 
hỏi: 
- Máy tìm kiếm là gì? Có những 
máy tìm kiếm nào? 
- Để tìm kiếm nhanh và hiệu quả 
em cần làm gì? 
- Kết quả cảu việc tìm kiếm là gì? 
HS lắng nghe và đọc dò kiến thức 
tìm câu tra lời, cách làm. 
- Gọi ngẫu nhiên HS trình bày. 
- HS trình bày: 
+ Máy tìm kiếm là website đặc 
biệt có chức năng tìm kiếm. Các 
máy tìm kiếm: yahoo.com, 
google.com, bing.com, 
coccoc.com, 
+ Để tìm kiếm nhanh và hiệu quả 
em cần chọn từ khóa phù hợp. 
+ Kết quả tìm kiếm là danh sách 
các kiên kết. 
- Nhận xét. 
GV kết luận chốt nội dung. 
4. Máy tìm kiếm và 
tìm kiếm thông tin 
trên Internet 
- Máy tìm kiếm là 
website đặc biệt có chức 
năng tìm kiếm. Các máy 
tìm kiếm: yahoo.com, 
google.com, bing.com, 
coccoc.com, 
- Để tìm kiếm nhanh và 
hiệu quả em cần chọn từ 
khóa phù hợp. 
- Kết quả tìm kiếm là 
danh sách các kiên kết. 
59
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
Mục tiêu: hướng dẫn HS chuẩn bị bài cũ và bài mới tiếp theo. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Học nội dung: 
- Đơn vị đo thông 
tin. 
- Thành phần 
mạng máy tính và 
lợi ích cảu mạng 
máy tính. 
- Tổ chức và khai 
thác thông tin trên 
Internet. 
- Máy tìm kiếm và 
tìm kiếm thông tin 
trên Internet. 
GV yếu cầu HS nắm vững các 
kiến thức: 
- Đơn vị đo thông tin. 
- Thành phần mạng máy tính và 
lợi ích cảu mạng máy tính. 
- Tổ chức và khai thác thông tin 
trên Internet. 
- Máy tìm kiếm và tìm kiếm thông 
tin trên Internet. 
HS lắng nghe và đọc dò kiến thức 
tìm câu tra lời, cách làm. 
- HS nắm vững các kiến thức: 
- Đơn vị đo thông tin. 
- Thành phần mạng máy tính và 
lợi ích cảu mạng máy tính. 
- Tổ chức và khai thác thông tin 
trên Internet. 
- Máy tìm kiếm và tìm kiếm thông 
tin trên Internet. 
GV kết luận chốt nội dung. 
Nắm được các kiến 
thức: 
- Đơn vị đo thông tin. 
- Thành phần mạng máy 
tính và lợi ích cảu mạng 
máy tính. 
- Tổ chức và khai thác 
thông tin trên Internet. 
- Máy tìm kiếm và tìm 
kiếm thông tin trên 
Internet. 
60
Trường THCS Ngô Quang Nhã Họ và tên giáo viên: Trần Thái Phƣơng 
KIỂM TRA CUỐI KỲ I 
Thời gian thực hiện: (1 tiết-Tiết PPCT: 18) 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: 
Kiểm tra các kiến thức của các Bài 3, 4, 6, 7 gồm: Đơn vị đo thông tin và kí 
hiệu; Đổi đơn vị đo thông tin. Thành phần của mạng máy tính và lợi ích của mạng 
máy tính. Tổ chức và khai thác thông tin trên Internet. Máy tìm kiếm và tìm kiếm 
kiếm thông tin trên Internet. 
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
năng lực chung của học sinh như sau: 
- Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo 
viên để trả lời câu hỏi về: Đơn vị đo thông tin và kí hiệu; Đổi đơn vị đo thông tin. 
Thành phần của mạng máy tính và lợi ích của mạng máy tính. Tổ chức và khai 
thác thông tin trên Internet. Máy tìm kiếm và tìm kiếm kiếm thông tin trên Internet. 
2.2. Năng lực Tin học 
- Đơn vị đo thông tin và kí hiệu. 
- Đổi đơn vị đo thông tin. 
- vThành phần của mạng máy tính và lợi ích của mạng máy tính. 
- Tổ chức và khai thác thông tin trên Internet. 
- Máy tìm kiếm và tìm kiếm kiếm thông tin trên Internet. 
3. Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố 
Phẩm chất của học sinh như sau: 
- Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; nhiệt tình tham gia các công việc 
của tập thể, tinh thần vượt khó trong công việc. 
- Biết chịu trách nhiệm, không đỗ lỗi cho người khác. 
- Học sinh thật thà, ngay thẳng trong học tập và làm việc; lên án sự gian lận; 
tôn trọng lẽ phải. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với giáo viên 
- KHBD, đề kiểm tra , hướng dẫn chấm. 
61
2. Đối với học sinh 
- Dụng cụ học tập. 
- Ôn tập trược tại nhà. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
A. Ma trận 
Cấp độ 
Chủ đề 
Nhận biết Thông hiểu 
Vận dụng 
thấp 
Vận dụng 
cao 
Tổng 
TN TL TN TL TN TL TN TL 
Bài 3: Thông 
tin trong máy 
tính 
Đơn vị đo 
thông tin 
 Đổi đơn 
vị đo 
thông tin 
Số câu 2 câu 1 câu 3 câu 
Số điểm 1 điểm 1 điểm 2 điểm 
Tỉ lệ 10% 10% 20 % 
Bài 4: Mạng 
máy tính 
Thành phần 
mạng máy 
tính 
 Lợi ích 
của mạng 
máy tính 
Số câu 2 câu 1 câu 3 câu 
Số điểm 1 điểm 1 điểm 2 điểm 
Tỉ lệ 10% 10% 20 % 
Bài 6. Mạng 
thông tin toàn 
cầu 
Tổ chức 
thông tin trên 
Internet 
 Khai thác 
thông tin trên 
trang web 
Số câu 2 câu 1 câu 3 câu 
Số điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 
Tỉ lệ 10% 20% 30 % 
Bài 7. Tìm 
Máy tìm Tìm kiếm 
thông tin 
62
B. Đề bài: 
ĐỀ 
PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM(4 điểm) 
 ứ g ướ g g 
Câu 1: Một tập hợp các trang web liên quan được truy cập thông qua một địa chỉ được

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_tin_hoc_6_sach_kntt_nam_hoc_2023_2024_truon.pdf
  • pdfTuần 1.pdf
  • pdfTuần 2.pdf
  • pdfTuần 3-4.pdf
  • pdfTuần 5.pdf
  • pdfTuần 6.pdf
  • pdfTuần 7.pdf
  • pdfTuần 8.pdf
  • pdfTuần 9-10.pdf
  • pdfTuần 11-12.pdf
  • pdfTuần 13-14.pdf
  • pdfTuần 15-16.pdf
  • pdfTuần 17.pdf
  • pdfTuần 18.pdf
  • pdfTuần 19-20.pdf
  • pdfTuần 21-22.pdf
  • pdfTuần 23-24.pdf
  • pdfTuần 25.pdf
  • pdfTuần 26.pdf
  • pdfTuần 27.pdf
  • pdfTuần 28.pdf
  • pdfTuần 29-30.pdf
  • pdfTuần 31-32.pdf
  • pdfTuần 33.pdf
  • pdfTuần 34.pdf
  • pdfTuần 35.pdf