Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp

A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đổng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất;
- Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong VB.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ:
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS lắng nghe/ quan sát để chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
pdf 557 trang Cô Giang 13/11/2024 40
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp
1 
Bài 1. TÔI VÀ CÁC BẠN 
Môn: Ngữ văn - Lớp: 6 
Số tiết: 15 tiết 
MỤC TIÊU CHUNG 
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đổng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân 
vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất; 
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ 
của nhân vật; 
- Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong VB; 
- Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, biết viết VB bảo đảm các bước; 
- Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân; 
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng 
tình bạn, tôn trọng sự khác biệt. 
Tuần 1 
Tiết 1 
GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC 
NGỮ VĂN 
Ngày soạn: 03/9/2023 
Ngày dạy: L6/1: 06/9/2023 
 L6/2: 05/9/2023 
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đổng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân 
vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất; 
- Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong VB. 
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
- SGK, SGV. 
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. 
- Máy chiếu, máy tính 
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. 
- Phiếu học tập. 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
I. HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ: 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu 
kiến thức nội dung bài học. 
b. Nội dung: HS lắng nghe/ quan sát để chia sẻ kinh nghiệm của bản thân. 
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV chuyển giao nhiệm vụ 
 Trình chiếu video "10 năm cõng bạn đi học”: 
https://www.youtube.com/watch?v=xkLNlzeZUv0 
Hỏi: Em có cảm xúc và suy nghĩ gì sau khi xem đoạn video trên? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- Trao đổi, thảo luận, nêu cảm nhận. 
- GV theo dõi, quan sát, lắng nghe. 
Bước 3: Báo cáo thảo luận. 
- HS trình bày sản phẩm thảo luận. 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Kết luận, nhận định 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. 
Dẫn: Một trong những thứ tình cảm thiêng liêng nhất của cuộc đời con người là tình bạn. Tình bạn sẽ nâng 
đỡ tâm hồn chúng ta, là nơi để chúng ta chia sẻ những vui buồn của cuộc sống. Có lẽ vì thế mà ai lớn lên cũng 
1
2 
có ít nhất một người bạn tâm giao, tri kỉ. Chủ đề "Tôi và các bạn" sẽ giúp các em có thêm những góc nhìn 
khác nhau về tình bạn. 
II. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
a. Mục tiêu: 
- Nắm được chủ đề của bài học, các ngữ liêu. 
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đổng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) 
và người kể chuyện ngôi thứ nhất; 
b. Nội dung: 
- Tìm hiểu giới thiệu bài học 
- Tri thức ngữ văn về truyện đồng thoại. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Phần I. Tìm hiểu Giới thiệu bài học 
Hoạt động của thầy và trò Dự kiến sản phẩm 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- Gv chuyển giao nhiệm vụ: Gv sử dụng kĩ thuật tia chớp kết hợp 
với câu hỏi gợi mở: 
+ Tên bài, đề từ của văn bản hướng đến vấn đề nào? Qua đó con 
hiểu gì về chủ đề? 
+ Để thể hiện chủ đề, bài học đưa vào mấy ngữ liệu? Thể loại 
chính của các ngữ liệu? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- GV quan sát, lắng nghe. 
- HS quan sát sách giáo khoa tìm câu trả lời. 
Bước 3: Báo cáo thảo luận 
- HS trình bày sản phẩm cá nhân. 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. 
Bước 4: Kết luận, nhận định 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 
I. Giới thiệu bài học 
- Chủ đề tình bạn 
- Ngữ liệu: 
+ Bài học đường đời đầu tiên 
+ Nếu cậu muốn có một người bạn 
+ Bắt nạt 
+ Những người bạn 
- Thể loại chính: Truyện đồng thoại. 
Phần II. Tìm hiểu Tri thức Ngữ văn 
Hoạt động của thầy và trò Dự kiến sản phẩm 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv yêu 
cầu học sinh quan sát video "Đôi 
cánh của Ngựa Trắng" kết hợp PHT 
số 1 (*) 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS thảo luận và trả lời từng câu 
hỏi 
Bước 3: Báo cáo thảo luận 
- HS trình bày sản phẩm thảo luận 
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu 
trả lời của bạn. 
Bước 4: Kết luận, nhận định 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại 
kiến thức 
(*) Từ phiếu học tập, Gv hướng 
học sinh đến 
+ Khái niệm truyện đồng thoại: 
viết cho trẻ em, nhân vật là đồ vật, 
II. Tri thức Ngữ văn: 
1. Truyện và truyện đồng thoại: 
 Truyện là loại tác phẩm văn học kể lại một câu chuyện, có cốt truyện, 
nhân vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc. 
 Truyện đồng thoại là truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường là loài 
vật hoặc đồ vật được nhân cách hoá. Các nhân vật này vừa mang những 
đặc tính vốn có cùa loài vật hoặc đồ vật vừa mang đặc điểm của con 
người. 
2. Cốt truyện: 
 Cốt truyện là yế...i Bàng. Có lần chú nói với Đại Bàng: 
- Anh Đại Bàng ơi! Làm thế nào để có cánh như anh? 
Đại Bàng đáp: 
- Phải đi tìm! Cứ quanh quẩn bên mẹ mãi thì bao giờ mới có cánh. 
Thế là Ngựa Trắng xin phép mẹ lên đường cùng Đại Bàng. Thoáng cái đã xa lắm... Chưa thấy "đôi cánh" đâu nhưng Ngựa 
Trắng đã gặp nhiều cảnh lạ, Ngựa thích thú vô cùng nhưng chỉ phiền là trời mỗi lúc một tối, thấp thoáng đâu đây những vệt sáng 
sao trời..." 
 (Trích Đôi cánh của Ngựa Trắng- Thy Ngọc) 
Câu 1: Theo em, câu chuyện trên viết cho đối tượng nào? 
A. Cho trẻ em B. Cho người lớn C. Cả hai đáp án A, B đều sai 
Câu 2: Nhận xét nào sau đây nói đúng về đặc điểm của các nhân vật trong truyện? 
A. Các nhân vật vừa mang đặc tính vốn có của loài vật, vừa mang đặc điểm con người 
B. Nhân vật là loài vật 
C. Cả hai đáp án A, B đều đúng 
Câu 3: Đâu là câu nói của nhân vật Ngựa Trắng? 
A- Con phải ở cạnh mẹ đây. Con hãy hí to lên khi gọi mẹ nhé! 
B. - Anh Đại Bàng ơi! Làm thế nào để có cánh như anh? 
C. - Phải đi tìm! Cứ quanh quẩn bên mẹ mãi thì bao giờ mới có cánh. 
Câu 4: Câu "Mẹ chú yêu chú lắm" là lời của ai? 
A. Ngựa mẹ B. Ngựa Trắng C. Người kể chuyện 
Câu 5: Câu "Bộ lông chú trắng nõn nà như một đám mây bồng bềnh trên nền trời xanh thẳm" nói đến yếu tố nào của nhân vật? 
A. Hành động B. Ngoại hình C. Ngôn ngữ 
Câu 6: "Ngựa Trắng mê quá, chú cứ ước ao như anh Đại Bàng" thể hiện: 
A.Cảm xúc, suy nghĩ B. Cử chỉ C. Hành động 
4
5 
Tuần 1 
Tiết 2,3 
Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN 
(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài) 
Ngày soạn: 03/9/2023 
Ngày dạy: L6/1: 06/9/2023 
 L6/2: 05,07/9/2023 
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Hs xác định được người kể chuyện ngôi thứ nhất; nhận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, 
lời nói, suy nghĩ của cá nhân vật Dế Mèn, Dế Choắt. Từ đó hình dung được đặc điểm của từng nhân vật. 
- HS biết được những đặc điểm cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện đồng thoại: nhân vật thường là 
đồ vật, loài vật được nhân hóa, ngôn ngữ miêu tả sinh động, hấp dẫn 
- Hs nhận biết và phân tích được đặc điểm của nhân vật Dế Mèn; rút ra bài học về cach ứng xử với bạn 
bè và cách đối diện với lỗi lầm của bản thân. 
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
- KHBD, SGK, SGV, SBT. 
- PHT số 1,2,3,4 
- Tranh ảnh. 
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ. 
- Dự án giới thiệu về tác giả, tác phẩm (tranh vẽ, video, ppt...). 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
I. HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ: 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, giúp HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Dẫn dắt vào bài mới. 
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề/ Tổ chức hoạt động trải nghiệm. 
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS, câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
-Dẫn: Trong cuộc sống không ai không từng mắc lỗi lầm. Hỏi: Em hãy chia sẻ với bạn về một lỗi lầm nào đó 
của mình? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS nghe, quan sát, hoạt động nhóm, thảo luận 
- GV quan sát, lắng nghe, gợi mở 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- Gv tổ chức hoạt động 
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. 
Bước 4: Kết luận, nhận định 
- GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài: 
Trong cuộc sống, có những lúc chúng ta phạm phải những lỗi lầm và khiến chúng ta phải ân hận. Những vấp 
ngã đó khiến chúng ta nhận ra những bài học sâu sắc trong cuộc sống của mình. Tiết học hôm nay:"Bài học 
đường đời đầu tiên" trích trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài là sẽ giúp các em chiêm 
nghiệm điều này. 
II. HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
Phần I. Đọc, tìm hiểu chung 
a) Mục tiêu: Giúp Hs biết cách đọc văn bản; nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm. 
b) Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh đọc văn bản; học sinh báo cáo dự án về tác giả, tác phẩm đã chuẩn bị 
c) Sản phẩm học tập: Cách đọc của HS, dự án của học sinh, câu trả lời bằng ngôn ngữ nói. 
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của thầy và trò Dự kiến sản phẩm 
*NV1: Tìm hiểu về Tác giả, tác phẩm 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV: - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả, tác phẩm 
5
6 
? Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Tô Hoài và tác phẩm Dế 
Mèn phiêu lưu kí? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ 
- Hs làm việc cá nhân. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- HS trình bày sản phẩm 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. 
 Tô Hoài là nhà văn gần gũi với thiếu nhi Việt Nam qua những truyện 
viết được rất nhiều trẻ em yêu thích: Võ sĩ Bọ Ngựa, Dê và Lợn, Đô ri 
đá, Dế Mèn phiêu lưu kí, Đảo hoang, v.v 
*NV 2: Hướng dẫn hs đọc, tìm hiểu chung 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV hướng dẫn cách đọc (yêu cầu học sinh đọc trước khi đến lớp) 
+ GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS thay nhau đọc thành 
tiếng toàn VB. 
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó: mẫm, hủn h...con trong 
xóm: 
+ Cà khịa, to tiếng với tất cả mọi người 
+ Quát chị Cào Cào 
+ Ghẹo anh Gọng Vó 
+ Tính cách. 
- Dế mèn tự đánh giá về bản thân: 
+ Tự tin, biết chăm sóc bản thân, có ý thức ăn 
uống điều độ. 
+ Tự nhận mình là người tài giỏi, ghê gớm, 
có thể đứng đầu trong thiên hạ 
 Sử dụng nhiều tính từ, động từ mạnh, từ 
láy, biện pháp nghệ thuật nhân hoá, trí tưởng 
tượng phong phú. 
 Dế Mèn thể hiện nhiều đặc điểm đáng 
khen và đáng trách 
2. Lời nói, thái độ của Dế Mèn: 
- Cách xưng hô: Xưng hô là “ta”, gọi Dế 
Choắt là “chú mày” 
- Miêu tả ngoại hình Dế Choắt: 
+ Như gã nghiện thuốc phiện. 
+ Cánh ngắn ngủn, râu một mẩu, mặt mũi 
ngẩn ngơ. 
+ Hôi như cú mèo. 
- Lời nhận xét về hang ở của DC: cẩu thả, 
tuềnh toàng 
- Lời từ chối: phũ phàng "đào tổ nông thì cho 
chết" 
 DM tỏ thái độ chê bai, trịch thượng, ích 
kỉ, coi thường Dế Choắt. 
7
8 
của bản thân, tự khen ngợi chính mình. Nhưng khi miêu tả Dế 
Choắt thì Dế Mèn lại chỉ nhìn thấy khuyết điểm. Đây là cách 
đánh giá cảm tính, không khách quan. Bản thân chúng ta khi 
đánh giá về mình thì phải biết khiêm tốn, tránh phô trương. 
Đặc biệt đừng nên chỉ biết nhìn vào khuyết điểm, hạn chế của 
người khác mà nên ghi nhận những mặt tốt của họ. Cũng 
không nên vì tâng bốc bản thân mà hạ thấp người khác, vì 
mỗi người có giá trị riêng, thế mạnh riêng. 
NV3: Cảm xúc và suy nghĩ của DM 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV chuyển giao nhiệm vụ 
+ Gv phát PHT số 3 để hướng dẫn học sinh tìm hiểu về cái 
chết của Dế Choắt, học sinh làm việc cá nhân 
Câu 1: Vì sao Dế Choắt lại chết? 
A. Vì cơ thể DC vốn ốm yếu. 
B. Vì DC bị tai nạn. 
C. Vì DM trêu chị Cốc, chị Cốc nổi nóng và mổ chết 
DC để trút giận. 
Câu 2: Thái độ của DC trước khi chết 
A. Oán hận. 
B. Không hề trách móc mà còn ân cần khuyên nhủ. 
C. Im lặng. 
Câu 3: DC đã khuyên nhủ DM điều gì khiến DM xúc 
động và tỉnh ngộ? 
A. Ở đời không được ngông cuồng dại dột sẽ chuốc vạ 
vào thân. 
B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm 
muộn cũng mang vạ vào thân. 
C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không 
biết nghĩ sớm muộn cũng mang vạ và mình. 
4. Trong cảm nhận của em, Dế Choắt là người như thế 
nào?(*) 
......................................................................................
..................................................................................... 
 + Gv tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm: Chứng kiến cái 
chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có những cảm xúc, suy nghĩ 
gì? Suy nghĩ đó cho thấy sự thay đổi nào ở Dế Mèn? Em có 
nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả nhân vật của Tô Hoài? 
 - HS tiếp nhận nhiệm vụ 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ 
- Gv quan sát, gợi mở 
- HS làm việc cá nhân sau đó thảo luận nhóm để thống nhất 
kết quả. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- Gv tổ chức hoạt động: gọi 3-4 nhóm chia sẻ kết quả. 
- HS trình bày sản phẩm thảo luận; nhận xét, bổ sung câu trả 
lời của bạn. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. 
GV giảng bình: Dù thái độ của Dế Mèn là coi thường, hống 
hách, trịch thượng với mình nhưng Dế Choắt vẫn luôn tôn 
3. Cảm xúc, suy nghĩ của Dế Mèn: 
- Cái chết của Dế Choắt 
+ Nguyên nhân: Vì DM trêu chị Cốc, chị Cốc 
nổi nóng và mổ chết DC để trút giận. 
+ Thái độ của DC trước khi chết: Không hề 
trách móc mà còn ân cần khuyên nhủ: Ở đời 
mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không 
biết nghĩ sớm muộn cũng mang vạ và mình. 
-> Dế Choắt là người tuy ốm yếu, nhỏ bé 
nhưng lại hiền lành, lương thiện; biết tôn 
trọng người khác, bao dung, nhân hậu, vị 
tha . 
- Cảm xúc, suy nghĩ của Dế Mèn 
+ Sợ hãi "tôi cũng khiếp, nằm im thít, hoảng 
hốt" 
+ Ân hận "anh mà chết là tại tôi ngông cuồng" 
+ Hối lỗi "Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông 
nỗi này. Tôi biết làm thế nào bây giờ" 
 Ở đây có sự biến đổi tâm lý : từ thái độ 
kiêu ngạo, hống hách sang ăn năn, hối hận 
 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sinh 
động, hợp lí. 
8
9 
trọng, thậm chí có phần kính nể người hàng xóm này " Anh 
đã nghĩ thương em như thế này thì hay là anh đào giúp em 
một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn 
đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...". Ngay cả lúc sắp 
chết vì trò nghịch dại và thói ích kỉ, ngạo mạn của Dế Mèn 
nhưng DC đã không trách móc, oán hận mà còn ân cần 
khuyên nhủ. Hình ảnh thương tâm và sự bao dung, độ lượng 
của DC đã khiến DM phải nhìn lại chính mình. 
NV4: Tìm hiểu về bài học đường đời đầu tiên 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu học sinh làm việc nhóm đôi: Theo em, từ những 
trải nghiệm đáng nhớ, Dế Mèn đã rút ra được bài học gì? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ 
- GV quan sát, hỗ trợ 
- HS thảo luận để hoàn thiện PHT 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- HS trình bày sản phẩm thảo luận 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hi...ng 
- Phù hợp với sự việc và nhân vật được lựa chọn, thể hiện đúng 
cách nhìn và giọng kể của người kể chuyện, đảm bảo tính chính 
xác của các chi tiết, sự kiệ 
10
11 
đường đời đầu tiên’’ bằng lời của một 
nhân vật do em tự chọn. 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện 
nhiệm vụ 
- HS suy nghĩ, viết 
- Gv quan sát, hỗ trợ 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và 
thảo luận 
- Hs báo báo kết quả 
- Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản biện 
 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ 
- Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 
- Gợi ý: 
Một hôm, nhìn thấy chị Cốc bỗng ta nghĩ ra một trò nghịch dại 
và rủ Choắt chơi cùng. Nhưng khi nghe nhắc đến tên chị Cốc 
thì Choắt lại hoảng sợ xin thôi, đã thế còn khuyên tôi đừng trêu 
vào, phải biết sợ. Nghe thật tức cái tai. Tôi nào đâu biết sợ ai. 
Tức giận, tôi quay lại cất tiếng trêu chị Cốc, chứng minh cho 
Choắt thấy sự dũng cảm của mình. Nhưng chị Cốc không phải 
hiền lành. Nghe tiếng trêu, chị ta trợn tròn mắt, giương cánh 
lên, như sắp đánh nhau. Lúc đó tôi cảm thấy sợ hãi nên vội 
chui tọt vào hang, lên giường nằm khểnh. Lúc bấy giờ, tôi 
không hề nghĩ đến anh bạn Dế Choắt tội nghiệp và cũng không 
thể tưởng tượng được chuyện sắp xảy ra. Đến hôm nay nghĩ 
lại, tôi vẫn còn thấy rùng mình. 
 * Dặn dò: Nắm vững kiến thức bài. 
 Chuẩn bị: Thực hành tiếng Việt (Tìm hiểu trước về từ đơn, từ phức, nghĩa của từ, phép so sánh. 
Đọc thẻ màu hồng bên góc phải SGK/20) 
* HỒ SƠ DẠY HỌC: 
+ Phiếu học tập số 4 
Nghệ thuật 
Nội dung 
Ý nghĩa 
11
12 
12
13 
Tuần 1 
Tiết 4 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
Ngày soạn: 03/9/2023 
Ngày dạy: L6/1:06/9/2023 
 L6/2: 07/9/2023 
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Hs nhận biết được các kiểu cấu tạo của từ tiếng Việt: từ đơn và từ phức (từ đơn, từ láy), chỉ ra được tác 
dụng của việc sử dụng từ láy trong câu, đoạn văn; 
- Hs nhận biết được nghĩa của từ ngữ, hiểu được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng, nhận biết và phân 
tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong văn bản. 
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
- KHBD, SGK, SGV, SBT. 
- PHT số 1,2. 
- Tranh ảnh. 
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, giấy A0. 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
I. HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ: 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu 
kiến thức nội dung bài học. 
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề. 
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV đặt yêu cầu nhớ lại kiến thức tiếngViệt từ tiểu học và trả lời: Phân loại theo cấu tạo, tiếng việt có những 
từ loại nào? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: 
- HS lắng nghe, quan sát và thực hiện nhiệm vụ. 
- Gv quan sát, hỗ trợ. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- HS trình bày sản phẩm 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Ở Tiểu học, các em đã được học về tiếng và từ. Tuy nhiên 
để giúp các em có thể hiểu sâu hơn và sử dụng thành thạo hơn từ tiếng việt, cô sẽ hướng dẫn cả lớp tìm hiểu 
trong bài Thực hành tiếng Việt. 
II. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
a. Mục tiêu: Nắm được các khái niệm từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy. 
b. Nội dung: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm từ đơn, ghép bằng phương pháp thảo luận nhóm+ 
PHT. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời+ PHT của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của thầy và trò Dự kiến sản phẩm 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn 
Chia lớp thành 4 nhóm, hãy ghép các từ ở cột phải với các từ ở cột 
trái để miêu tả Dế Mèn cho phù hợp: 
A B 
Vuốt Nhọn hoắt 
Cánh Rung rinh 
I. Từ đơn và từ phức: 
- Dự kiến sản phẩm: 
 Vuốt – nhọn hoắt 
 Cánh – hủn hoẳn 
 Người – rung rinh, bóng mỡ 
 Răng – đen nhánh, ngoàm ngoạp 
- Từ đơn do một tiếng tạo thành 
13
14 
Người Hủn hoẳn 
răng Đen nhánh 
 Bóng mỡ 
 Ngoàm ngoạp 
- Gv yêu cầu HS quan sát lại bảng trên và đặt câu hỏi: 
+ Em có nhận xét gì về số lượng tiếng của các từ ở cột A và cột B? 
+ Em hiểu ntn là từ đơn và từ phức 
+ Em nhận thấy từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ 
- HS thảo luận 
- Gv quan sát, hỗ trợ 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- HS trình bày sản phẩm thảo luận 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 
GV chuẩn kiến thức: 
- Các từ ở cột A có 1 tiếng, đó là từ đơn. Các từ ở cột B có 2 tiếng, 
đó là từ ghép. 
- Các từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa như: đen nhánh, bóng 
mỡ, nhọn hoắt từ ghép 
- Các từ lặp lại âm đầu (rung rinh, hủn hoẳn, ngoằm ngoạp), không 
có quan hệ với nhau về nghĩa từ láy. 
- GV yêu cầu HS rút ra khái niệm về từ đơn, từ g...của em về nhân vật Dế Mèn trong VB Bài học đường đời đầu tiên. 
Chỉ ra từ ghép, từ láy có sử dụng trong đoạn văn. 
- HS thực hiện nhiệm vụ 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ 
- HS thực hiện nhiệm vụ 
- Gv quan sát, hỗ trợ. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- HS trình bày sản phẩm 
- GV gọi HS lắng nghe nhận xét, bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
- GV khích lệ, động viên, nhận xét 
* Dặn dò: Nắm kiến thức của bài vừa học. 
 Chuẩn bị: Nếu cậu muốn có một người bạn (Đọc văn bản, tìm hiểu thông tin về tác giả, tác phẩm, 
chú ý các họp thẻ màu vàng ở bên phải. Trả lời các câu hỏi trong sgk/26). 
 Người duyệt 
16
1 
Tuần 2 
Tiết 5,6 
Văn bản: NẾU CẬU MUỐN CÓ MỘT 
NGƯỜI BẠN 
 (Trích Hoàng tử bé, Ăng-toan 
đơ Xanh-tơ Ê-xu-pê-ri) 
Ngày soạn: 06/9/2023 
Ngày dạy: 6/1: 11/9/2023 
 6/2: 12/9/2023 
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- HS nhận biết được các chi tiết miêu tả lời nói, cảm xúc, suy nghĩ của các nhân vật hoàng tử 
bé và cáo; bước đầu biết phân tích một số chi tiết tiêu biểu để hiểu đặc điểm nhân vật; 
- HS nhận biết được những yếu tố cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện đồng thoại: nhân vật 
con vật (con cáo) được nhân cách hoá - vừa mang đặc tính của loài vật, vừa gợi tính cách con 
người; ngôn ngữ đối thoại sinh động; giàu chất tưởng tượng (hoàng tử bé đến từ một hành tinh 
khác, con cáo có thể trò chuyện, kết bạn với con người), v.v 
- HS hiểu được nội dung của đoạn trích; cảm nhận được ý nghĩa của tình bạn; có ý thức về 
trách nhiệm với bạn bè, với những gì mình gắn bó, yêu thương. 
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
- KHBD, SGK, SGV, SBT. 
- PHT 
- Tranh ảnh. 
- Máy tính, màn hình ti vi, bảng phụ 
- HS soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
I. HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. 
HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. 
b. Nội dung: Tổ chức cuộc thi "Nhìn tranh đoán tác phẩm”, 
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
Tổ chức cuộc thi "Nhìn tranh đoán tác phẩm". Điểm chung của các bức tranh này là gì? Trong 
quan niệm của chúng ta, cáo là một loài động vật như thế nào? 
 Con cáo và chùm nho Cáo và gà trống Con cáo và bầy ong Cáo và cò 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ 
- HS nghe và trả lời cá nhân 
- GV quan sát, lắng nghe 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- HS trình bày ý kiến 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
17
2 
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt vô bài: 
- Con cáo có lẽ là một trong những loài vật xuất hiện nhiều nhất trong các tác phẩm văn học. 
Trong quan niệm của chúng ta, cáo là loài động vật tinh ranh, gian xảo, máu lạnh vì thế chẳng 
mấy ai có thiện cảm với loài động vật này. Liệu có phải lúc nào con cáo cũng xấu xa như thế 
hay không? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiết học hôm nay để đưa ra câu trả lời. 
II. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
Phần I. Tìm hiểu chung 
a. Mục tiêu: Biết cách đọc văn bản; Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm. 
b. Nội dung: Gv tổ hướng dẫn, gợi mở, tổ chức thảo luận nhóm theo hình thức cặp đôi để 
hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời và PHT của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của thầy và trò Dự kiến sản phẩm 
NV1: Hướng dẫn hs tìm hiểu tác giả, tác phẩm 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- Để tìm hiểu về tác giả, GV hướng dẫn hs làm PHT số 
1 theo hình thức nhóm đôi 
- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ 
- Hs làm việc cá nhân, tham gia trò chơi 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- HS trình bày sản phẩm 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức 
GV bổ sung: Antoine de Saint-Exupéry (1900-1944) là 
một nhà văn, một phi công người Pháp. Một tác giả có 
thể nói là độc nhất vô nhị trong lịch sử văn học thế giới 
khi là một phi công, một người lính, nhưng lại có đôi 
mắt và tâm hồn của nhà thơ. Ông tham gia Chiến tranh 
Thế giới lần II với cương vị phi công chiến đấu. Máy 
bay của ông bị bắn rơi trên vùng trời nước Pháp vào năm 
1944. 
NV2: Hướng dẫn hs đọc –giải nghĩa từ 
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 
- GV hướng dẫn cách đọc. GV yêu cầu hai HS đọc theo 
vai của con cáo và hoàng tử bé. 
- GV lưu ý HS trong khi đọc: 
1. Chú ý những lời đối thoại giữa hoàng tử bé và cáo; 
2. Chú ý từ “cảm hoá” mỗi khi nó xuất hiện; 
3. Cảm nhận khác nhau của cáo về tiếng bước chân và về 
cánh đồng lúa mí; 
4. Cáo đã chỉ cho hoàng tử bé cách cảm hoá mình. 
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó: cảm hoá, cốt 
lõi, mắt trần; 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả: 
- Tên tuổi: Ăng-toan đơ Xanh-tơ 
Ê-xu-pe-ri (1900-1944) 
- Quê hương: Lyons, nước Pháp. 
- Vị trí: Là nhà văn lớn ... thiết tha mong được kết 
bạn với hoàng tử bé. 
-> Cáo nhận thấy ở hoàng tử bé 
là sự ngây thơ, trong sáng, luôn 
hướng tới cái thiện. 
- “Cảm hoá” chính là kết bạn, là 
tạo dựng mối liên hệ gần gũi, 
gắn kết tình cảm để biết quan 
tâm, gắn kết và cần đến nhau. 
- Cáo đã nói cho hoàng tử về 
cách cảm hoá: cần phải kiên 
nhẫn giúp họ có thể xích lại 
gần nhau hơn. 
- Sự thay đổi của cáo: 
20
5 
+ Khi mới quen một ai đó, chúng ta cần lịch sự, chân thành, 
thân thiện, nhìn vào những điều tố đẹp 
NV3: Tìm hiểu về cảm hóa 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- Phát phiếu học tập số 3 & giao nhiệm vụ: 
Nhóm 1: Tìm những chi tiết thể hiện sự thay đổi trong 
cảm nhận của cáo về bước chân trước và sau khi được 
cảm hóa? 
Nhóm 2: Tìm những chi tiết thể hiện sự thay đổi trong 
cảm nhận của cáo về đồng lúa mì trước và sau khi được 
cảm hóa? 
Nhóm 3: Tìm những chi tiết thể hiện sự thay đổi trong nhận 
định của cáo về cuộc sống trước và sau khi được cảm 
+ Theo em, tình bạn mang lại giá trị gì? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ 
- HS suy nghĩ, thảo luận 
- Gv quan sát, gợi mở, hỗ trợ 
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- HS trình bày sản phẩm thảo luận 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 
- GV bổ sung: 
+ Từ “cảm hoá” đã xuất hiện 15 lần gắn với nhiều chi tiết, 
sự kiện, ý nghĩa quan trọng. Có nhiều bản dịch với các từ 
khác nhau: thuần dưỡng, thuần hoá, thuần phục. nhưng 
ở đây có thể hiểu đó là niềm khao khát được đón nhận, thấu 
hiểu, được sống với phần tốt lành, đẹp đẽ, được thay đổi và 
hoàn thiện bản thân. 
+ Khi chưa cảm hoá được nhau, hoàng tử bé và cáo chỉ là 
những kẻ xa lạ, chẳng cần gì đến nhau nhưng khi hoàng tử 
bé cảm hoá cáo thì “tụi mình sẽ cần đến nhau” và mỗi người 
sẽ trở thành “duy nhất trên đời”. 
+ Cần nâng niu, trân trọng những người bạn 
NV4: Tìm hiểu về cuộc chia tay 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV đặt câu hỏi: 
+ Khi chia tay hoàng tử bé, cáo đã có những cảm xúc gì? 
Những cảm xúc ấy có khiến cáo hối tiếc về việc kết bạn với 
hoàng tử bé không? Vì sao? 
+ GV đặt câu hỏi kết nối với trải nghiệm cá nhân: Em có 
người bạn thân nào đang ở phương xa không? Mỗi khi nghĩ 
đến bạn em cảm thấy như thế nào? 
 Hoàng tử bé đã cảm hoá được 
con cáo họ đã trở nên thân thiết 
với nhau. 
=> Tình bạn sẽ khiến cho cuộc 
đời của cáo thay đổi, trở nên tươi 
sáng, đẹp đẽ, tràn đầy hạnh phúc 
như thể được chiếu sáng. Không 
có sự gắn bó, niềm yêu thương 
thì mọi người, mọi vật trong thế 
giới này sẽ hoá thành nhạt nhẽo, 
vô nghĩa, ai cũng giống ai. 
3. Hoàng tử bé chia tay con 
cáo: 
- Cáo thể hiện tâm trạng buồn, 
lưu luyến, xúc động khi sắp phải 
xa người bạn của mình. 
- Con cáo không hề hối tiếc về 
việc kết bạn với hoàng tử bé vì 
ngay cả khi chia tay, nó vẫn 
"được": 
"Mình được chứ” - con cáo nói- 
bởi vì còn có màu lúa mì". 
 Tình bạn đã giúp cáo không 
còn cô đơn, buồn tẻ, sợ hãi mà 
đã rực rỡ, ấm áp 
21
6 
+ GV tổ chức thảo luận nhóm: Yêu cầu HS đọc đoạn kết 
của văn bản, liệt kê lại những lời nói được hoàng tử bé 
nhắc lại “để cho nhớ”. Mỗi nhóm sẽ nêu cảm nhận về ý 
nghĩa của một lời nói. 
- Từ đó hãy cho biết "bí mật" mà cáo muốn gửi gắm là gì? 
+ GV đặt tiếp câu hỏi: Cáo đã chia sẻ với hoàng tử bé nhiều 
bài học về tình bạn. Em thấy bài học nào gần gũi và có ý 
nghĩa nhất đối với bản thân mình? (kết nối trải nghiệm cá 
nhân) 
- Theo em, nhân vật cáo có phải là một nhân vật của truyện 
đồng thoại không? Vì sao? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ 
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- HS trình bày sản phẩm thảo luận 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 
- GV bổ sung 
- Hoàng tử bé đã lặp lại lời của 
cáo 3 lần “để cho nhớ”. 
+ Điều cốt lõi vô hình trong mắt 
trần 
+ Chính thời gian mà mình bỏ ra 
cho bông hồng của mình. 
+ Mình có trách nhiệm với bông 
hồng của mình. 
 Con người cần biết nhìn 
nhận, đánh giá mọi thứ bằng tình 
yêu và sự tin tưởng, thấu hiểu. 
Chỉ khi nhìn bằng trái tim, con 
người mới nhận ra và biết trân 
trọng, gìn giữ những điều đẹp 
đẽ, quý giá. 
- Bài học gợi ra từ cuộc gặp gỡ: 
+ Bài học về cách kết bạn: cần 
thân thiện, kiên nhẫn, dành thời 
gian để cảm hoá nhau. 
+ Bài học về ý nghĩa của tình 
bạn: mang đến cho con người 
niềm vui, hạnh phúc, khiến cho 
cuộc sống trở nên phong phú, 
đẹp đẽ hơn. 
+ Bài học về cách nhìn nhận, 
đánh giá và trách nhiệm đối với 
bạn bè: biết lắng nghe, quan 
tâm, thấu hiểu, chia sẻ, bảo vệ... 
Phần III. Tổng kết: 
a. Mục tiêu: Giúp HS 
- Giúp HS hệ thống lại những đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 
 b. Nội dung: 
 - GV sử dụng KT đặt c...023 
 L6/2: 14/9/2023 
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- HS nhận biết được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có 
yếu tố Hán Việt đó, tích cực hoá vốn từ (đặt câu với các từ cho trước); 
- HS nhận biết và nêu tác dụng của một số biện pháp tu từ đặc sắc trong VB Nếu cậu muốn có 
một người bạn. 
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
- KHBD, SGK, SGV, SBT 
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; 
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
I. HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. 
HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. 
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề. 
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV: Thời gian gần đây đất nước đối diện với dịch bệnh Covid-19, trên các phương tiện thông 
tin đại chúng thường sử dụng các từ: “truy vết”, “phong tỏa”. Em hiểu như thế nào về nghĩa 
của hai từ đó? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 
DKSP: - Truy vết: Lần theo, tìm theo dấu vết 
- Phong tỏa: bao vây một khu vực để cô lập, cắt đứt giao thông liên lạc với bên ngoài 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ 
- HS nghe và trả lời 
- GV quan sát, lắng nghe 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- Gv tổ chức hoạt động, gọi 2-3 học sinh trình bày 
- HS trình bày sản ý kiến 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài. 
"Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam" quả thật là một câu nói không chỉ đúng 
với người nước ngoài khi học tiếng Việt mà ngay cả người bản xứ chúng ta. Để có thể hiểu và 
sử dụng đúng, hay tiếng Việt, cô và các em cùng tìm hiểu tiết Thực hành tiếng Việt hôm nay. 
II. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
a. Mục tiêu: Nắm được các khái niệm. 
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. 
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của thầy và trò Dự kiến sản phẩm 
26
11 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV đưa ra ví dụ, HS giải nghĩa các từ: 
 hoàng tử, thi nhân 
- Em đã dùng những cách nào để giải nghĩa được các từ 
trên? 
- HS thực hiện nhiệm vụ 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ 
- Gv quan sát, hướng dẫn 
- HS thực hiện nhiệm vụ 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- HS trình bày sản phẩm. 
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 
I. Khái quát lý thuyết 
- Hoàng tử: con của vua. 
- Thi nhân: nhà thơ 
- Để giải nghĩa từ, có thể dựa vào 
từ điển, nghĩa của từ dựa vào câu 
văn, đoạn văn mà từ đó xuất 
hiện, với từ Hán Việt, có thể giải 
nghĩa từng thành tố cấu tạo nên 
từ. 
III. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. 
b. Nội dung: Gv tổ chức thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 học sinh +kĩ thuật khăn trải bàn, câu hỏi 
gợi mở để hướng dẫn học sinh làm bài tập 
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm ngôn ngữ nói, PHT, vở ghi 
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của thầy và trò Dự kiến sản phẩm 
NV1: Bài tập 1 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 và làm theo nhóm đôi 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ 
- Gv quan sát, gợi mở 
- HS thảo luận 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- HS trình bày sản phẩm thảo luận 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 
NV2: Bài tập 2 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV yêu cầu HS đọc và làm bài tập 2 
GV hướng dẫn HS dựa vào câu văn chứa các từ và phần 
chú thích nghĩa trong văn bản để đặt câu phù hợp. 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ 
- GV quan sát, gợi mở 
- HS suy nghĩ, đặt câu 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 hs đọc câu văn của mình 
Bài tập 1: Trang 26 
Một số từ có mô hình cấu tạo 
như từ cảm hoá: tha hoá, nhân 
cách hoá, đồng hoá, trẻ hoá, 
công nghiệp hoá.... 
- Tha hoá: biến thành cái khác, 
mang đặc điểm trái ngược với 
bản chất vốn có. 
- Nhân cách hoá: gán cho loài 
vật hoặc vật vô tri hình dáng, 
tính cách hoặc ngôn ngữ của con 
người. 
- Công nghiệp hoá là quá trình 
phát triển, nâng cao tỉ trọng 
ngành công nghiệp ở một vùng 
hay một quốc gia. 
Bài 2: Trang 26 
Đặt câu với từ đơn điệu, kiên 
nhẫn, cốt lõi 
Gợi ý: 
- Tiết học rất đơn điệu 
- Cô giáo rất kiên nhẫn với bạn 
A. 
27
12 
- Hs trình bày sản phẩm; nhận xét, bổ sung câu trả lời của 
bạn. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 
NV3: Bài tập 3 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV yêu cầu HS tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ 
đó theo hình thức nhóm đôi (có thể tạo cặp đôi mới so với 
bài 1) 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 
Bướ...tác giả, tác phẩm 
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 
- GV yêu cầu HS: đọc và giới thiệu về tác giả và tác phẩm; 
- HS thực hiện nhiệm vụ. 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ 
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- HS trình bày sản phẩm. 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng. 
NV2: hd đọc, giải nghĩa từ 
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 
- GV hướng dẫn cách đọc. GV gọi hai HS đọc bài thơ. 
- GV yêu cầu HS đọc và giải nghĩa của những từ khó: híp-hóp, 
mù tạt 
- HS lắng nghe. 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ 
- HS nghe và thực hiện nhiệm vụ 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- HS trình bày. 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng. 
NV3: hd tìm hiểu thể thơ, bố cục 
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 
- GV yêu cầu HS trao đổi cặp trả lời 
? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? 
? Bài thơ được chia thành mấy phần? Nêu nội dung từng phần? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ 
- HS trao đổi trả lời 
- Dự kiến sản phẩm: 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- HS trình bày 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhóm bạn. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng. 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả 
- Tên: Nguyễn Thế Hoàng 
Linh; 
- Năm sinh: 1982; 
- Quê quán: Hà Nội; 
- Viết cho trẻ em rất hồn 
nhiên, ngộ nghĩnh, trong 
trẻo, tươi vui. 
2. Tác phẩm 
- Trích từ tập thơ Ra vườn 
nhặt nắng; 
- Năm sáng tác: 2017 
3. Đọc, giải nghĩa từ 
4. Thể thơ: 5 chữ 
5. Bố cục: 4 phần 
+ Khổ 1: Nêu vấn đề 
+ Khổ 2, 3, 4: Gợi ý những 
việc làm tốt thay cho bắt 
nạt. 
+ Khổ 5,6: Phân loại đối 
tượng bắt nạt. 
+ Khổ 7, 8: Lời nhắn nhủ của 
tác giả. 
Phần II. Khám phá văn bản 
a. Mục tiêu: 
- Vấn đề ức hiếp kẻ yếu trong đời sống 
- HS nhận biết được sự khác nhau về thể loại của văn bản truyện và văn bản thơ. 
- Giúp học sinh có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt, xây dựng môi trường học đường 
lành mạnh, an toàn, hạnh phúc. 
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. 
31
16 
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của thầy và trò Dự kiến sản phẩm 
NV1: Tìm hiểu nêu vấn đề 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 
? Tác giả nêu hiện tượng bắt nạt bằng những từ ngữ nào? 
? Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề của tác giả? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS: - Đọc thầm khổ 1 
- Làm việc cá nhân, tìm chi tiết. 
GV: Theo dõi, hướng dẫn (nếu cần) 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
HS: Trả lời câu hỏi 
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) 
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. 
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau 
NV2: Những việc làm tốt thay cho bắt nạt. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 
GV nêu câu hỏi, thảo luận nhóm 
? Tác giả khuyên chúng ta làm gì thay vì bắt nạt? 
? Em hiểu cụm từ “ăn mù tạt”, “trêu mù tạt” là gì? 
? Tác giả nhận xét như thế nào về những bạn bị bắt nạt, qua 
đó tác giả thể hiện thái độ gì đối với các bạn ấy? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS: - Đọc thầm khổ 2,3,4 
- Làm việc theo nhóm 
GV: Theo dõi, hướng dẫn (nếu cần) 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
HS: Trình bày kết quả thảo luận. Theo dõi, bổ sung cho các 
nhóm trước. 
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) 
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. 
- Chốt kiến thức. 
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản 
1. Nêu vấn đề: 
- “Bắt nạt là xấu lắm”-> bộc lộ 
thái độ trực tiếp. 
- Lời kêu gọi “bạn ơi”-> tạo âm 
điệu ngọt ngào, lời khuyên tha 
thiết, thân mật. 
2. Những việc làm tốt thay 
cho bắt nạt: 
- Học hát, nhảy híp-hóp-> học 
tập trau dồi kiến thức, mở rộng 
tâm hồn. 
- “Ăn mù tạt, trêu mù tạt”->NT 
ẩn dụ chỉ sự đối diện khó khăn, 
thủ thách. 
-Thỏ non, đáng yêu -> thể hiện 
thái độ tôn trọng, gần gũi, yêu 
mến. 
* Dặn dò: Nắm lại nội dung của tiết, thực hiện bài tập vận dụng. Chuẩn bị nội dung tiếp theo 
của bài học Bắt nạt. 
 Người duyệt 
32
17 
33
1 
Tuần 3 
Tiết 9 
Văn bản: BẮT NẠT (TIẾP THEO) 
 (Nguyễn Thế Hoàng Linh) 
Ngày soạn: 06/9/2023 
Ngày dạy: L6/1:18/9/2023 
 L6/2: 19/9/2023 
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- HS bước đầu nhận biết được sự khác nhau về thể loại của văn bản truyện và văn bản thơ. 
- Học sinh có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt, xây dựng môi trường học đường lành 
mạnh, an toàn, hạnh phúc. 
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
- KHBD, SGK, SGV, SBT 
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; 
- Tranh ảnh về nhà thơ, hình ảnh; 
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
I. HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ 
a. Mục tiêu:...i ý, hỗ trợ hs 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 
luận 
- GV tổ chức cho hs hoạt động, gọi 1-2 em trình 
bày 
- HS đọc, trả lời câu hỏi; nhận xét, bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 
vụ 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 
III. Tổng kết 
1. Nội dung, ý nghĩa 
- Bài thơ nói về hiện tượng bắt nạt – một thói 
xấu cần phê bình và loại bỏ. Qua đó, mỗi 
người cần có thái độ đúng đắn trước hiện 
tượng bắt nạt, xây dựng môi trường học 
đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc. 
2. Nghệ thuật 
- Thể thơ 5 chữ, ẩn dụ, điệp ngữ. 
- Giọng điệu: hồn nhiên, dí dỏm, thân thiện, 
khiến câu chuyện dễ tiếp nhận mà còn mang 
đến một cách nhìn thân thiện, bao dung. 
III. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học giải quyết tình huống 
b. Nội dung: HS HĐ nhóm giải quyết tình huống GV giao 
c. Sản phẩm: Phiếu học tập của HS đã hoàn thành. 
d. Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao phiếu học tập số 4 cho HS 
Tình huống Em sẽ làm gì ? 
1. Nếu em bị bắt nạt 
36
4 
2. Nếu chứng kiến chuyện bắt nạt 
3. Nếu em là người bắt nạt người khác 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
GV: Chia lớp thành 5 nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm 
 HD HS hoàn thiện phiếu 
HS: Làm việc cá nhân 2’, nhóm 4 
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân. 
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả phiếu học tập. 
 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày sản phẩm của mình. 
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). 
 Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS, định hướng cách giải quyết hợp 
lí trong mỗi tình huống. 
TH1: Nếu em bị bắt nạt: chống lại kẻ bắt nạt hay chia sẻ, tìm sự trợ giúp từ bạn bè, thầy cô, 
gia đình. 
TH 2: Nếu chứng kiến chuyện bắt nạt: can ngăn kẻ bắt nạt và bênh vực nạn nhân bị bắt nạt, 
tìm sự trợ giúp. 
TH 3: Nếu mình là kẻ bắt nạt: đó hành vi xấu cần từ bỏ, xin lỗi người bị mình bắt nạt. 
IV. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (giao về nhà) 
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. 
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV chuyển giao nhiệm vụ: 
+ Theo em, bản thân mỗi bạn học sinh cần phải làm gì để đẩy lùi vấn nạn bắt nạt học đường? 
+ Em hãy vẽ một bức tranh với thông điệp "Nói không với bắt nạt học đường" 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ 
- HS lắng nghe, vẽ tranh theo chủ đề 
- Gv quan sát, gợi ý, hỗ trợ hs 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- GV tổ chức cho hs hoạt động, gọi 3-4 em chia sẻ 
- HS đọc, trả lời câu hỏi; nhận xét, bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 
* Dặn dò: Nắm lại bài, thực hiện bài tập vận dụng. Chuẩn bị phần viết (định hướng trước trải 
nghiệm của bản thân) 
* HỒ SƠ DẠY HỌC 
Phiếu học tập số 1: Khổ 5, 6 
- Cụm từ “đừng bắt nạt” xuất hiện bao nhiêu lần trong bài thơ ? Một cụm từ xuất hiện nhiều 
lần trong văn bản là dấu hiệu của biện pháp tu từ nào? Việc lặp lại như vậy có tác dụng gì ? 
................................................ 
37
5 
- Tác giả khuyên chúng ta không nên bắt nạt những đối tượng nào? Vì sao? 
.................................................................................................................................... 
- Qua đó em hiểu tác giả là người như thế nào? 
Phiếu học tập số 2: Khổ 7,8 
? Tác giả nhắn nhủ gì đến những bạn bị bắt nạt? Thái độ của tác giả trước hiện tượng bắt nạt 
thể hiện qua từ ngữ nào? 
? Em có đồng ý với thái độ ấy của tác giả không? Vì sao? 
Phiếu học tập số 3 
Nghệ thuật 
Nội dung 
Bài học 
38
6 
VIẾT (4 tiết) 
Tiết 10: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm. 
Tiết 11, 12: Thực hành viết bài văn kể lại một trải nghiệm. 
Tiết 13: Đánh giá và sửa bài. (Tuần 4) 
Tuần 3 
Tiết 10 
VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI 
NGHIỆM 
Ngày soạn: 06/9/2023 
Ngày dạy: L6/1:18/9/2023 
 L6/2: 19/9/2023 
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết viết VB bảo đảm các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập 
dữ liệu); tìm ý và lập dàn ý; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm 
- Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất 
chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. 
- Chăm chỉ, ý thức tự giác, tích cực trong học tập. 
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- KHBD, SGK, SGV, SBT 
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ 
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
I. HOẠT ĐỘNG 1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. 
Dẫn dắt vào bài mới 
b. Nội dung: Gv sử dụng phương pháp gợi mở đàm thoại để học sinh chia sẻ trải nghiệm của 
bản thân 
c. Sản phẩm: Câu trả lời bằng n...ôi” theo Liên Hương 
- GV yêu cầu HS: Đọc câu chuyện trả lời 
+Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể? 
+ Câu chuyện kể lại trải nghiệm nào của nhân vật tôi? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ 
- HS thực hiện nhiệm vụ theo từng cá nhân 
- Gv quan sát, hỗ trợ 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- HS báo cáo việc sửa bài của mình. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 
* Dặn dò: Xem lại bài, yêu cầu với đối bài văn kể lại một trải nghiệm 
Chuẩn bị “Thực hành viết bài văn kể lại một trải nghiệm”. Định hướng trước trải nghiệm 
của bản thân. Xem kỉ các bước tiến hành viết bài văn trong SGK. 
41
9 
Tuần 3 
Tiết 11,12 
THỰC HÀNH VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI 
MỘT TRẢI NGHIỆM 
Ngày soạn: 06/9/2023 
Ngày dạy: L6/1:20/9/2023 
 L6/2: 21/9/2023 
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết viết VB bảo đảm các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập 
dữ liệu); tìm ý và lập dàn ý; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm 
- Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất 
chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. 
- Chăm chỉ, ý thức tự giác, tích cực trong học tập. 
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- KHBD, SGK, SGV, SBT 
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ 
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
I. HOẠT ĐỘNG 1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. 
Dẫn dắt vào bài mới 
b. Nội dung: Gv sử dụng phương pháp gợi mở đàm thoại để học sinh chia sẻ trải nghiệm của 
bản thân 
c. Sản phẩm: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: 
? Em hãy kể tên một số trải nghiệm mà trong cuộc sống ta hay trải qua? 
- DKSP: 
+ Làm việc tốt 
+ Mắc lỗi lầm 
+ Một chuyến đi 
+ Về việc gặp gỡ 
+ Những khoảnh khắc đặc biệt... 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 
Bước 2: HS trao thực hiện nhiệm vụ 
- HS thực hiện nhiệm vụ 
- Gv lắng nghe, quan sát, hỗ trợ, gợi mở 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- Hs chia sẻ trải nghiệm của mình cho các bạn, Hs khác lắng nghe, quan sát, nhận xét 
- Gv quan sát, lắng nghe, gợi mở 
 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
Chốt ý, dẫn vào bài: Ai trong chúng ta cũng đều trải qua những kỉ niệm đáng nhớ trong cuộc 
đời, đó có thể là kỉ niệm vui, buồn, hạnh phúc, đau khổ Bài học hôm nay các em sẽ thực 
hành để kể lại những trải nghiệm đáng nhớ ấy. 
II. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
a. Mục tiêu: 
42
10 
- Nắm bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân theo các bước: Lựa chọn đề tài, tìm ý, lập dàn ý 
và viết bài. 
- Biết lựa chọn đề tài phù hợp có ý nghĩa. 
- Biết cách huy động ý tưởng để tìm ý và biết sắp xếp nội dung tìm ý thành dàn ý hoàn chỉnh 
 b. Nội dung: Sử dụng KT đặt câu hỏi, KT động não, phỏng vấn, để lựa chọn đề tài; sử dụng 
phiếu học tập để huy động ý tưởng khi tìm ý. 
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, phiếu học tập 
đ. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của thầy và trò Dự kiến sản phẩm 
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bước trước khi viết 
NV1: Xác định mục đích viết, người đọc và lựa chọn đề tài 
để viết bài. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 
? Xác định mục đích khi viết bài kể lại một trải nghiệm. 
? Người đọc bài viết có thể là ai? 
Tham khảo gợi ý SGK để lựa chọn cho mình một đề tài để 
viết bài. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS trả lời và thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu trên. 
- Hướng dẫn HS đọc các gợi ý trong SGK và định hướng lựa 
chọn đề tài. 
Bước 3: Báo cáo thảo luận 
- HS trả lời lần lượt từng câu hỏi dưới sự chỉ định và tương 
tác của GV. 
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung  
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) 
- Nhận xét và kết luận lần lượt từng câu hỏi. 
Chuyển dẫn sang mục tìm ý. 
NV 2: Tìm ý 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 
Thực hiện yêu cầu theo nội dung phiếu học tập số để huy 
động ý tưởng. 
Đó là câu chuyện gì? Xảy ra khi nào? Ở 
đâu? 
............ 
Những ai liên quan đến câu chuyện? Họ 
đã nói và làm gì? 
............ 
Điều gì đã xảy ra, theo thứ tự thế nào? ............ 
Vì sao câu chuyện lạ xảy ra như vậy? ............ 
Cảm xúc của em ntn khi câu chuyện diễn 
ra và khi kể lại? 
............ 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
I. Trước khi viết 
1. Mục đích viết: Kể lại 
một trải nghiệm cá nhân để 
chia sẻ với người đọc. 
2. Người đọc: Thầy cô, bạn 
bè, người thân và những 
người quan tâm đến trải 
nghiệm mà em chia sẻ. 
3. Lựa chọn đề tài 
4. Tìm ý 
5. Lập dàn ý 
43
11 
HS huy động ý tưởng để thực hiện yêu cầu phiếu học tập 
Bước 3: Báo cáo thảo luận 
- HS trả lời đầy đủ theo yêu cầu phiếu học tập theo sự xung 
phong hoặc chỉ định của GV. 
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung  
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) 
- Nhận xét và kết luận. 
Chuyển dẫn sang phần lập dàn ý 
NV 3: Lập dàn ý 
B

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_ngu_van_6_sach_kntt_nam_hoc_2023_2024_truon.pdf
  • pdfTiết 1-4.pdf
  • pdfTiết 5-8.pdf
  • pdfTiết 9-12.pdf
  • pdfTiết 13-15.pdf
  • pdfTiết 16.pdf
  • pdfTiết 17-20.pdf
  • pdfTiết 21-24.pdf
  • pdfTiết 25-26.pdf
  • pdfTiết 27-29.pdf
  • pdfTiết 30-32.pdf
  • pdfTiết 33-36.pdf
  • pdfTiết 37-40.pdf
  • pdfTiết 41-42.pdf
  • pdfTiết 43-44.pdf
  • pdfTiết 45-48.pdf
  • pdfTiết 49-52.pdf
  • pdfTiết 53-55.pdf
  • pdfTiết 56.pdf
  • pdfTiết 57-60.pdf
  • pdfTiết 61-64.pdf
  • pdfTiết 65-68.pdf
  • pdfTiết 69-72.pdf
  • pdfTiết 73-76.pdf
  • pdfTiết 77-84.pdf
  • pdfTiết 85-89.pdf
  • pdfTiết 90-92.pdf
  • pdfTiết 93-96.pdf
  • pdfTiết 97-99.pdf
  • pdfTiết 100.pdf
  • pdfTiết 101-104.pdf
  • pdfTiết 105-109.pdf
  • pdfTiết 110-113.pdf
  • pdfTiết 114-115.pdf
  • pdfTiết 116.pdf
  • pdfTiết 117-120.pdf
  • pdfTiết 121-124.pdf
  • pdfTiết 125-128.pdf
  • pdfTiết 129-132.pdf
  • pdfTiết 133-140.pdf