Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 6 (Mĩ thuật) Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 1 - Năm học 2023-2024

1. Kiến thức

- Nhận biết được chất cảm trong tranh.

- Biết được chấm, nét, hình, màu, chất cảm trong vẽ tranh.

- Chỉ ra được nhịp điệu của nét, hình, màu trong sản phẩm mĩ thuật.

- Biết được nhịp điệu, tỉ lệ cân bằng của chữ, hình, màu trong sản phẩm mĩ thuật.

2. Năng lực.

2.1 Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ và tự học: Chuẩn bị ĐDHT, nguyên, vật liệu vẽ và tạo sản phẩm MT.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, phản biện trong học tập thực hành và chia sẻ, phân tích, đánh giá.

- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Sử dụng đồ dùng, công cụ, họa phẩm phù hợp với phương thức thực hành tạo sản phẩm.

2.2 Năng lực đặc thù.

* Năng lực Mĩ thuật:

- Nhận biết được vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật, cảm thụ được màu sắc thông qua các sản phẩm MT.

* Năng lực đặc thù khác:

- Năng lực ngôn ngữ: Giao tiếp, chia sẻ, mô tả, cảm nhận.

- Tính toán: Biết các xác định tỉ lệ, mảng hình trong bố cục.

- Thể chất: Vận động thể chất qua trò chơi.

- Khoa học tự nhiên: Tìm hiểu khoa học tự nhiên.

3. Phẩm chất

a. Yêu nước.

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc và tính nhân ái.

- Yêu quý các di sản văn hóa, tự hào và bảo vệ những gì thiêng liêng đó.

b. Nhân ái:

- Yêu cái đẹp, yêu cái thiện, tôn trọng sự khác biệt, cảm thông, độ lượng, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè.

c. Chăm chỉ:

- Rèn luyện đức tính chuyên cần, tình yêu lao động, chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia công việc chung của nhóm.

d. Trung thực:

- HS cần được rèn luyện tính thật thà, ngay thẳng trong học tập và lao động. Bồi đắp đức tính trung thực, có ý thức tôn trọng sản phẩm, tác phẩm MT của người khác.

e. Trách nhiệm.

- Bảo vệ môi trường sống, ưu tiên sử dụng nguyên liệu nguồn gốc từ thiên nhiên, tận dụng vật liệu cũ để tái sử dụng. Có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn với những sản phẩm cá nhân và nhóm hoạt động.

doc 56 trang Cô Giang 13/11/2024 310
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 6 (Mĩ thuật) Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 1 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 6 (Mĩ thuật) Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 1 - Năm học 2023-2024

Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 6 (Mĩ thuật) Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 1 - Năm học 2023-2024
CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM CỦA MÀU SẮC
(Gồm 4 bài – 8 tiết từ Tiết 1- tiết 8.)
A. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
Tiết theo PPCT/ Tuần
Bài
Tên bài
Nội dung
Số tiết
Tiết/tuần 1,2
1
Vẽ tranh theo giao điệu âm nhạc
- Thực hành: Vẽ tranh theo giai điệu âm nhạc
- Thảo luận: sản phẩm của HS, tác phẩm của họa sĩ
- Thể loại: Hội họa
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội
2
Tiết/tuần
3,4
2
Tranh tĩnh vật màu
- Vẽ tranh với 3 vật mẫu
- Sản phẩm của HS và tác phẩm của họa sĩ
- Thể loại: Hội họa
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội
2
Tiết/tuần
5,6
3
Tranh in hoa, lá
- Tranh in
- Sản phẩm của HS và tranh in của họa sĩ
- Thể loại: Đồ họa tranh in
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội
2
Tiết/tuần
7,8
4
Thiệp chúc mừng
- Làm thiệp chúc mừng
- Sản phẩm của HS và thiệp chúc mừng.
- Thể loại: Thiết kế đồ họa
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội
2
B. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức 
- Nhận biết được chất cảm trong tranh.
- Biết được chấm, nét, hình, màu, chất cảm trong vẽ tranh.
- Chỉ ra được nhịp điệu của nét, hình, màu trong sản phẩm mĩ thuật.
- Biết được nhịp điệu, tỉ lệ cân bằng của chữ, hình, màu trong sản phẩm mĩ thuật.
2. Năng lực.
2.1 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chuẩn bị ĐDHT, nguyên, vật liệu vẽ và tạo sản phẩm MT.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, phản biện trong học tập thực hành và chia sẻ, phân tích, đánh giá.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Sử dụng đồ dùng, công cụ, họa phẩm phù hợp với phương thức thực hành tạo sản phẩm.
2.2 Năng lực đặc thù.
* Năng lực Mĩ thuật:
- Nhận biết được vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật, cảm thụ được màu sắc thông qua các sản phẩm MT.
* Năng lực đặc thù khác:
- Năng lực ngôn ngữ: Giao tiếp, chia sẻ, mô tả, cảm nhận.
- Tính toán: Biết các xác định tỉ lệ, mảng hình trong bố cục.
- Thể chất: Vận động thể chất qua trò chơi.
- Khoa học tự nhiên: Tìm hiểu khoa học tự nhiên.
3. Phẩm chất
a. Yêu nước.
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc và tính nhân ái.
- Yêu quý các di sản văn hóa, tự hào và bảo vệ những gì thiêng liêng đó.
b. Nhân ái:
- Yêu cái đẹp, yêu cái thiện, tôn trọng sự khác biệt, cảm thông, độ lượng, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè.
c. Chăm chỉ:
- Rèn luyện đức tính chuyên cần, tình yêu lao động, chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia công việc chung của nhóm.
d. Trung thực:
- HS cần được rèn luyện tính thật thà, ngay thẳng trong học tập và lao động. Bồi đắp đức tính trung thực, có ý thức tôn trọng sản phẩm, tác phẩm MT của người khác.
e. Trách nhiệm. 
- Bảo vệ môi trường sống, ưu tiên sử dụng nguyên liệu nguồn gốc từ thiên nhiên, tận dụng vật liệu cũ để tái sử dụng. Có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn với những sản phẩm cá nhân và nhóm hoạt động.
C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
Tiết 1, 2: BÀI 1: TRANH VẼ THEO GIAI ĐIỆU ÂM NHẠC (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt 
- Chỉ ra được sự biểu cảm của chấm, nét, màu trong tranh.
- Tạo được bức tranh tưởng tượng từ giai điệu âm nhiệu.
- Cảm nhận được sự tương tác giữa âm nhạc và hội họa.
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung: 
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
2.2 Năng lực đặc thù (năng lực Mĩ thuật):
+ Biết cách phân tích vẻ đẹp của một bức tranh và sử dụng chất liệu màu sắc để thực hiện được một sản phẩm mĩ thuật.
+ Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.
3. Phẩm chất
- Có hiểu biết và yêu thích các thể loại của mĩ thuật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên.
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài học.
- Tranh theo hình thức vẽ theo nhạc.
- Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, màu vẽ, giấy A3, A4, kéo, thước kẻ...
- SGK, đồ dùng học tập, giấy A4, màu vẽ, bút vẽ, kéo, thước kẻ.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Tiết 1 : Ngày dạy :
* Hoạt động 1: Khám phá. 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV,HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
* GV chia lớp thành 4 nhóm
-GV yêu cầu HS chuẩn bị ĐDHT như giấy vẽ A3, màu.
-GV cho HS nghe 1 đoạn nhạc đồng thời:
- Yêu cầu HS di chuyển bút vòng quanh giấy, vẽ tranh theo giai điệu nhạc.
- Yêu cầu HS vẽ xong thảo luận nêu lên cảm xúc và ý tưởng tượng về hình trong bức tranh vẽ theo nhạc:
 + Em có cảm xúc gì khi trải nghiệm vẽ tranh theo điệu nhạc?
+ Mảng màu nào em yêu thích trong bức tranh vẽ theo điệu nhạc? Vì sao?
+ Em tưởng tượng được hình ảnh gì trong mảng màu yêu thích?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nghe nhạc di chuyển bút vòng quanh giấy (theo hướng dẫn của GV) vẽ tranh theo điệu nhạc.
- HS thảo luận nêu lên cảm xúc và ý tưởng tượng về hình trong bức tranh vẽ theo nhạc.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- GV yêu cầu đại diện... động 5 : Vận dụng phát triển. 
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng – phát triển trong SGK Mĩ thuật 6
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6
c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
* GV đặt câu hỏi gợi ý để HS thảo luận nêu cảm nhận sau khi xem tranh của họa sĩ về:
- Hình ảnh tưởng tượng trong bức tranh?
- Nêu cảm nhận sau khi xem tranh ?
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
* GV yêu cầu HS thảo luận viết phiếu câu hỏi chia sẽ cảm nhận sau khi xem tranh.
. Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến.
 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
* GV nhận xét chung tiết học bài học. 
5.Tìm hiểu tranh trừu tượng của họa sĩ 
* Dặn dò – Hướng dẫn về nhà.
- Yêu cầu HS sưu tầm tranh tĩnh vật màu.
- Nghiên cứu nội dung bài học và chuẩn bị ĐDHT cho bài học sau : Bài 2 Tranh tĩnh vật màu
Tiết 3, 4: BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU ( 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt 
- Nêu được biểu cảm của hoà sắc trong tranh tĩnh vật.
- Vẽ được bức tranh tĩnh vật màu có ba vật mẫu trở lên.
- Phân tích được nét đẹp về bố cục, tỉ lệ, màu sắc trong tranh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa trái trong đời sống và tác phẩm mĩ thuật
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung: 
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
2.2 Năng lực đặc thù (năng lực Mĩ thuật):
+ Biết cách phân tích vẻ đẹp của một bức tranh và sử dụng chất liệu màu sắc để thực hiện được một sản phẩm mĩ thuật.
+ Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.
3. Phẩm chất
- Có hiểu biết và yêu thích các thể loại của mĩ thuật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên.
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài học.
- Một số hình ảnh vẽ tĩnh vật màu.
- Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4
- SGK, đồ dùng học tập, giấy A4, màu vẽ, bút vẽ, kéo, thước kẻ.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 3 :Ngày dạy :
* Hoạt động 1: Khám phá. 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Qua hình ảnh trình chiếu, đồng thời gợi ý HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4 trong SGK và trả lời các theo câu hỏi của GV:
- Cách sắp xếp bố cục, hình, màu của vật mẫu trong tranh như thế nào?
- Điểm ấn tượng nhất trong các bức tranh được xem về hòa sắc và cách diễn tả màu?
- Mô tả vài nét về cách diễn tả chấm, nét, hình, màu trong mỗi bức tranh?
- Hãy kể một số chất liệu màu vẽ tranh tĩnh vật mà em biết?
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận viết phiếu trả lời theo câu hỏi của GV
Báo cáo kết quả hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến
*GV nhận xét, định hướng cho hoạt động tiếp theo. 
1.Khám phá tranh tĩnh vật màu 
- Cách sắp xếp bố cục cân đối, hình ảnh sinh động, màu sắc hài hòa
- Điểm ấn tượng nhất về hòa sắc: có gam màu chủ đạo (đỏ, vàng hoặc xanh...)
- Cách diễn tả: lối chấm màu, có tác phẩm vẽ giống như thật, tác phẩm vẽ theo lối trang trí trừu tượng, ...
- Một số loại màu vẽ:màu nước, màu Acrylic, màu Gouache,
Biểu cảm của chấm, nét, màu có thể diễn tả được cảm xúc và tinh thần trong tranh tĩnh vật. Tranh tĩnh vật đem lại cho người thưởng thức những tình cảm nhẹ nhàng về thiên nhiên và cuộc sống.
* Hoạt động 2: Kiến tạo kiến thức kĩ năng.
a. Mục tiêu: HS biết các bước vẽ tranh tĩnh vật màu.
b. Nội dung: HS quan sát tranh trong SGK trang 11, thảo luận để nhận biết cách vẽ tranh tĩnh vật màu.
c. Sản phẩm học tập: các bước vẽ tranh tĩnh vật màu.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS
NỘI DUNG
GV hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh tĩnh vật màu.
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
* GV trình chiếu hình minh họa các bước vẽ tranh tĩnh vật màu đồng thời gợi ý HS quan sát các bước vẽ trong SGK và trả lời câu hỏi:
- Theo em, tranh tĩnh vật màu vẽ giống thật như mẫu hay vẽ theo cảm nhận của người vẽ?
- Bố cục của tranh dựa trên hình dáng, tỉ lệ các vật mẫu hay theo ý tưởng sáng tạo tự do của người vẽ?
- Hãy so sánh cách vẽ hình của tranh tĩnh vật màu với bài vẽ theo mẫu mà em đã học?
- Qua hình minh họa hãy chỉ ra các bước vẽ tranh tĩnh vật màu? 
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
* HS thảo luận viết phiếu trả lời theo câu hỏi của GV
* HS thảo luận xây dựng ý tưởng sáng tạo trong bài vẽ tranh tĩnh vật màu.
c. Báo cáo kết quả hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến
* HS nêu lên ý tưởng sáng tạo trong bài vẽ tranh tĩnh vật màu của mình
* GV nhận xét, định h...iáo viên: 
- Sưu tầm: tranh in hoa lá.
- Thiết kế bài dạy, máy tính, tivi.
2. Học sinh:
- SGK, đồ dùng học tập, giấy A4, màu vẽ, bút vẽ, kéo, thước kẻ.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 5: Ngày dạy:
HOẠT ĐỘNG 1 : KHÁM PHÁ.
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Giáo viên cho HS xem tranh in hoa lá, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:
-Em hãy cho cô biết bức tranh được tạo ra bằng cách nào?
-Em thấy hình của bức tranh như thế nào?
-Màu sắc của bức tranh như thế nào?
Học sinh quan sát tranh in hoa lá và trả lời câu hỏi GV.
-Giáo viên lắng nghe và chuẩn lại kiến thức cho học sinh.
I.KHÁM PHÁ TRANH IN HOA LÁ.
-Tranh in hoa lá được tạo ra bằng cách in bằng các vật liệu như: Lá, tăm bông, quả, rau củ... có hình đẹp lên giấy
-Màu sắc có đậm, có nhạt vui mắt
- Có thể dùng gam màu nóng hoặc lạnh.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Học sinh biết được cách làm bức tranh in hoa lá.
b. Nội dung: HS quan sát tranh trong SGK thảo luận để nhận biết cách làm bức tranh in hoa lá.
c. Sản phẩm: Học sinh trình bày cách làm tranh in hoa lá tranh in hoa lá
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- GV yêu cầu HS quan sát hình ở SGK Mĩ thuật 6, thảo luận để nhận biết cách tạo bức tranh bằng hình thức in.
+ HS quan sát hình và thực hiện yêu cầu của GV
Giáo viên giới thiệu một số cách làm tranh in hoa lá cho học sinh: 
-Lựa chọn hoặc tạo những vật liệu có bề mặt nổi làm khuôn in như: cuống cây cần tây, Lá cây, Bó tăm bông, giấy bìa cuộn ...
-Bôi màu vào khuôn in và in lên giấy để tạo bức tranh 
-In thêm hình, màu tạo sự hài hòa và nhịp điệu cho bức tranh 
-Hoàn thiện bức tranh 
HS chú ý lắng nghe.
2. CÁCH TẠO BỨC TRANH BẰNG HÌNH THỨC IN 
-Lựa chọn hoặc tạo những vật liệu có bề mặt nổi làm khuôn in.
-Bôi màu vào khuôn in và in lên giấy để tạo bức tranh .
-In thêm hình, màu tạo sự hài hòa và nhịp điệu cho bức tranh 
-Hoàn thiện bức tranh.
* HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP SÁNG TẠO
a. Mục tiêu: củng cố và luyện tập in tranh dựa trên kiến thức đã học.
b. Nội dung: - GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập – sáng tạo trong SGK.
c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
 Giáo viên cho HS quan sát video thực hành in tranh hoa lá, yêu cầu học sinh quan sát và thực hành tạo bức tranh in hoa lá theo ý thích.
- Học sinh chọn khuôn in đã chuẩn bị (hoa lá, rau củ...)
-Thực hiện in tranh hoa lá theo ý thích.
GV bao quát lớp, hướng dẫn những học sinh gặp khó khăn.
3.TẠO BỨC TRANH IN HOA, LÁ
- Tranh in hoa lá của học sinh 
Tiết 6: Ngày dạy :
HOẠT ĐỘNG 4 : PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ.
a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về nét, màu, đậm nhạt trong bài tranh in.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK Mĩ thuật 6
c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS
d. Tổ chức thực hiện: 	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
NỘI DUNG
 Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày tranh và đại diện học sinh giới thiệu bức tranh của mình với các bạn 
- GV mời các bạn học sinh khác trình bày cảm nhận của mình về tranh của bạn 
-Em thích bức tranh nào nhất? Tại sao?
– Học sinh nêu cảm nhận về tranh của bạn 
-GV động viên khen ngợi HS
4. TRƯNG BÀY SẢN PHẨM VÀ CHIA SẺ
- Học sinh trưng bày tranh in hoa lá và nhận xét tranh về hình, màu, bố cục tranh, kỹ thuật in ... 
HOẠT ĐỘNG 5 : VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN
a. Mục tiêu: HS biết một số ứng dụng của tranh in trong đời sống
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng – phát triển trong SGK Mĩ thuật 6
c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
NỘI DUNG
- Cho HS xem hình ảnh tranh in được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày.
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS thảo luận :
? Em thường thấy tranh in ở những nơi nào?
? Em có cảm nhận như thế nào nếu trang trí những bức tranh in trong nhà em?
? Em sẽ treo bức tranh in vừa vẽ ở vị trí nào trong nhà em?
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học 
Giáo viên giới thiệu với học sinh một số ứng dụng của nghệ thuật tranh in với đời sống.
- Học sinh nghe, quan sát, tìm hiểu thêm về nghệ thuật in, đồ họa.
5. TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT TRANH IN TRONG ĐỜI SỐNG
-Tranh in thuộc kỹ thuật đồ họa tạo hình được thể hiện bằng cách gián tiếp đưa chấm, nét, hình, màu, từ một khuôn in lên giấy, vải...dể thể hiện ý tưởng của họa sĩ.
-Kỹ thuật in và hình in có thể ứng dụng trên nhiều loại sản phẩm phục vụ đời sống như: Vải, giấy dán tường, áo, váy, mũ, ba lô, giày...
-Tranh in đồ họa...

 * Dặn dò – Hướng dẫn về nhà.
- Yêu cầu HS hoàn thiện tiếp bài in tranh hoa lá.
- Nghiên cứu nội dung bài học và chuẩn bị ĐDHT cho bài...hĩa của thiệp
HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG PHÁT TRIỂN
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng – phát triển trong SGK Mĩ thuật 6
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6
c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
NỘI DUNG
 -Giáo viên giới thiệu với học sinh một số ứng dụng của thiệp chúc mừng với đời sống. 
- Học sinh nghe, quan sát, tìm hiểu thêm về ứng dụng của thiệp chúc mừng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ về việc dùng thiệp em vừa thực hiện.
 Em sẽ làm gì với chiếc thiệp mình vừa hoàn thành?
-HS chia sẻ về việc dùng thiệp mà vừa thực hiện.
GV: Vẻ đẹp tạo hình và những lời chúc tốt đẹp trên thiệp có thể gửi gắm được tình cảm của người tặng tới người thân với bạn bè.
GV khen ngợi học sinh có sản phẩm đẹp mắt, động viên HS bài chưa tốt. (Chọn bài thiệp chúc mừng đánh giá xếp loại kiểm tra giữa kì 1 của học sinh).
5. TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA THIỆP CHÚC MỪNG TRONG ĐỜI SỐNG
- Học sinh tìm hiểu thêm ứng dụng của thiệp chúc mừng.
* Dặn dò – Hướng dẫn về nhà.
- Yêu cầu HS hoàn thiện bài, sưu tầm tranh ảnh về nghệ thuật tiền sử.
- Nghiên cứu nội dung bài học và chuẩn bị ĐDHT cho bài học sau :CĐ 2 : Bài 1 : những hình vẽ trong hang động.
BẢN ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- LỚP 6 
VÀ TIÊU CHÍ, HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI 
NỘI DUNG MĨ THUẬT
1.1. Đặc tả đơn vị kiến thức, mức độ đánh giá nội dung kiểm tra giữa kì 1, lớp 6 
Nội dung kiểm tra
Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Mĩ thuật ứng dụng: Thiệp chúc mừng
Yếu tố và nguyên lí tạo hình
Lựa chọn, kết hợp:
Yếu tố tạo hình
– Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt, chất cảm, không gian.
Nguyên lí tạo hình
– Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, nhấn mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hoà.
Thể loại
Lựa chọn, kết hợp:
– Lí luận và lịch sử mĩ thuật
– Thiết kế công nghiệp
Hoạt động thực hành và thảo luận
– Thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật 2D.
Thảo luận
– Sản phẩm thực hành của học sinh.
Định hướng chủ đề: Văn hoá xã hội
Nhận biết:
Thể hiện được mục đích sử dụng của sản phẩm
Thông hiểu:
-Hiểu được tính ứng dụng của sản phẩm vào đời sống.
–Biết cách sử dụng số chất liệu/vật liệu trong thực hành sáng tạo thiệp chúc mừng
Vận dụng:
-Vận dụng được yếu tố tạo hình vào thực hành thiết kế sản phẩm.
-Giới thiệu, nhận xét được sản phẩm thiết kế (cá nhân/nhóm).
Vận dụng cao:
Chia sẻ được kinh nghiệm trong thực hành, sáng tạo sản phẩm
1.2. Đề kiểm tra giữa kì 1, lớp 6 (nội dung Thiết kế công nghiệp, Lý luận và lịch sử Mĩ thuật )
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
Môn: Mĩ thuật lớp 6 
(Thời gian 45 phút)
	a). Nội dung đề:
	Câu 1: Em hãy tạo sản phẩm Thiệp chúc mừng. 
	Câu 2: Viết một số thông tin giới thiệu về sản phẩm (tên sản phẩm, chất liệu, cách tạo sản phẩm; yếu tố và nguyên lí tạo hình được thể hiện trên sản phẩm) 
	b). Yêu cầu:
	- Hình thức tạo hình: 2D (có thể kết hợp vẽ với in hoặc xé dán từ sản phẩm vẽ theo nhạc của tiết trước)
	- Chất liệu: Tự chọn 
	- Kích thước: 15 – 20 cm (tương đương khổ giấy A5)
1.3. Hướng dẫn đánh giá nội dung nội kiểm tra và xếp loại:
Hướng dẫn đánh giá nội dung KT theo tiêu chí mức độ đánh giá
Phiếu ĐG nội dung KT và hướng dẫn xếp loại theo mức độ ĐG
1. Thể hiện được mục đích sử dụng của sản phẩm Thiệp chúc mừng
2. Hiểu được tính ứng dụng của sản phẩm vào đời sống. Lựa chọn được chất liệu trên vật liệu phù hợp với hình thức thực hành, thể hiện( vẽ/xé, dán/kết hợp vẽ xé in..) trên sản phẩm bưu thiếp.
3. Vận dụng được yếu tố tạo hình vào thực hành thiết kế Thiệp chúc mừng.
4. Giới thiệu, nhận xét được sản phẩm bưu thiếp (cá nhân/nhóm).
 5. Liên hệ ứng dụng sản phẩm bưu thiếp vào đời sống thực tiễn. Chia sẻ được kinh nghiệm trong thực hành, sáng tạo sản phẩm Thiệp chúc mừng

Xếp loại: 
- Chưa đạt: HS chỉ đạt được tiêu chí 1, tiêu chí 2 hoặc cả 2 tiêu chí 1 và 2 trong 5 tiêu chí.
- Đạt: HS đạt được ít nhất 3 tiêu chí (1, 2, 3); 4 tiêu chí (1, 2, 3, 4) hoặc cả 5 tiêu chí.

CHỦ ĐỀ 2: NGHỆ THUẬT TIỀN SỬ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
( Thời gian thực hiện 6 tiết )
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
Bài
Tên bài
Nội dung
Số tiết

1
Những hình vẽ trong hang động
- Thực hành: Nêu được cách mô phỏng hình vẽ theo mẫu. Mô phỏng được hình vẽ của người tiền sử theo cảm nhận
- Thảo luận: sản phẩm của HS, tác phẩm có trong bài
- Thể loại: Hội họa
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội

2

2
Thời trang với hình vẽ thời tiền sử
- Tạo được sản phẩm thời trang có hình vẽ trang trí thời Tiền sử
- Phân tích được giá trị thẩm mĩ và tính cân bằng của hình trang trí trên sản phẩm thời trang. Nhận biết được hình thức ứng dụng nghệ thuật vào cuộc sống.
- Thể loại: Hội họa
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội

2

3
Túi giấy đựng quà tặng
- Thiết kế được túi đựng quà bằng giấy bìa có trang trí họa tiết thời tiền sử
- Sản phẩm của HS. Một sản phẩm phục vụ đời sống
- Thể loại: Đồ họa 
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội

2
B. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức 
- Học sinh ghi nhớ một số hình vẽ thời tiền sử, kể tê...hế nào?
+ Vẽ mô phỏng có nhất thiết phải vẽ màu giống hình mẫu không? Vì sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ GV kết luận.
1. Cách vẽ mô phỏng theo hình mẫu
- Mô phỏng hình vẽ trong hang động là một trong những cách tìm hiểu nghệ thuật tạo hình thời Tiền sử.
- Các bước vẽ mô phỏng :
+ Bước 1 : Xác định bố cục hình vẽ và phác các nét khái quát.
+ Bước 2 : Vẽ, điều chỉnh hình và chi tiết cho sát với hình mẫu
+ Bước 3 : Vẽ màu.
- Mĩ thuật thời Tiền sử thường được lưu lại trong các hang động. Nội dung phản ánh cuộc sống của người Tiền sử nhằm truyền tải thông tin, phục vụ như cầu tín ngưỡng.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO
a. Mục tiêu: củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS dựa trên kiến thức và kĩ năng đã học.
b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập – sáng tạo trong SGK.
c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS mô phỏng hình vẽ theo ý thích, theo gợi ý :
+ Hình vẽ em mô phỏng là hình gì?
+ Em mô phỏng toàn bộ hay một phần hình vẽ thời Tiền sử ?
+ Em muốn điểu chỉnh nét nào ở hình vẽ?
+ Em sẽ dùng màu nào cho hình vẽ đó?
+ Tỉ lệ của hình so với trang giấy như thế nào?
- Vẽ màu cho hình và nền thêm sinh động.
- GV đưa ra một số gợi ý HS:
+ Có thể tạo các nếp gấp giấy nhẹ để tạo bề mặt hang động trước khi vẽ.
+ Có thể vẽ một vài hình khác nhau để làm tư liệu cho bài học sau.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập
- GV nhận xét, bổ sung.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :- GV yêu cầu học sinh tìm đọc thêm sách tại thư viện nhà trường để tìm hiểu về những hình vẽ trong hang động thời tiền sử.
- HS hoàn thiện bài ở nhà, chuẩn bị nội dung phân tích đánh giá ở tiết sau.
Tiết 10: Ngày dạy 
HOẠT ĐỘNG 4 : PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ 
Phân tích – đánh giá : Trưng bày và chia sẻ
a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của mình.
b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK Mĩ thuật 6
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6
c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Tổ chức cho HS trưng bày các bài vẽ thành triển lãm “Nghệ thuật hang động” và phân tích, chia sẻ cảm nhận về các bài vẽ.
- Hướng dẫn HS trưng bày bài vẽ, có thể treo/dán lên bảng hoặc tường.
- Khuyến khích HS sắm vai nhà phê bình mĩ thuật để giới thiệu/phân tích/bình luận về:
+ Bài vẽ yêu thích.
+ Nội dung, nguồn gốc của hình mô phỏng.
+ Sự độc đáo của hình mẫu.
+ Nét, hình, màu trong bài vẽ.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án .
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học
HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG – PHÁT TRIỂN 
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng – phát triển trong SGK Mĩ thuật 6
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6
c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung ở trang 23 SGK Mĩ thuật 6 để tìm hiểu thêm về nghệ thuật trong hang động thời Tiển sử.
+ Hình vẽ của người Tiền sử thường có ở những khu vực nào trên thế giới?
+ Người Tiền sử thường vẽ về những đối tượng nào?
+ Cách vẽ của người Tiền sử có gì đặc biệt?
- Khuyến khích HS sưu tầm tư liệu về nghệ thuật trong hang động để thực hiện bài tập tiếp theo.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án :
Một số đặc điểm về hình màu và kĩ thuật thể hiện của nghệ thuật thời Tiền sử: Hội hoạ của người tiền sử có thể tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới. Có thể kể đến hàng trăm hang động để lại dấu vết mĩ thuật tạo hình, trong đó tiêu biểu là hang Altamira ở miền Bắc Tây Ban Nha và hang Lascaux (Lơ-xcâu) ở miền Nam nước Pháp vẫn còn lưu giữ nhiều hình vẽ đẹp. Hình về chủ yếu là các con thú như bò, ngựa, hươu, tuần lộc,... được diễn tả khái quát hoặc chân thực theo cách nhìn cửa người nguyên thuỷ. Các đối tượng thường được thể hiện đơn lẻ hoặc theo nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học
Tích hợp di sản văn hóa : Những hình vẽ trong hang động tiết lộ nhiều thông tin quý giá về cuộc sống thời kỳ đồ đá cũ. Những công cụ bằng đá, tác phẩm khắc xương động vật, các bức bích họa được tìm thấy bên trong các hang động đã đem lại cho các nhà khảo cổ học một cái nhìn rõ nét hơn về đời sống sinh hoạt thời kỳ đồ đá. Nhiều tác phẩm trên hang động đã được tổ chức UNESCO công nhận là một di sản thế giới.
HDVN: GV nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
..
TIẾT 11 ,12: 
BÀI 2: THỜI TRANG VỚI HÌNH VẼ THỜI TIỀN SỬ
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chỉ ra được cách xử lí hài hoà về tỉ lệ của hình, màu trên sản phẩm thời trang,
- Tạo được sản phẩm thời trang có hình vẽ trang trí thời Tiền s...í khác của
sản phẩm.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập
- GV nhận xét, bổ sung.
*HDVN : HS hoàn thiện bài ở nhà, chuẩn bị nội dung phân tích đánh giá ở tiết sau.
Tiết 12: Ngày dạy :
HOẠT ĐỘNG 4 : PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ
a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của mình.
b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK Mĩ thuật 6
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6
c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS
d. Tổ chức thực hiện:
4.Trưng bày và chia sẻ :
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, phân tích và chia sẻ cảm nhận về cách sắp xếp, thể hiện hoạ tiết, đường nét, màu sắc, tỉ lệ hình mô phỏng... trên sản phẩm.
- Khuyến khích HS phân tích và chia sề cảm nhận về:
+ Sản phẩm thời trang yêu thích.
+ Sự độc đáo của sản phẩm thời trang.
+ Màu sắc, tỉ lệ hình mô phỏng trên sản phẩm,
+ Những điều chỉnh để sản phẩm thời trang hợp lí hơn.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học
HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG – PHÁT TRIỂN
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
b. Nội dung:- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng – phát triển trong SGK Mĩ thuật 6
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6
c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS
d. Tổ chức thực hiện:
5.Tìm hiểu nghệ thuật trang trí trên sản phẩm thời trang
- Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 27 SGK Mĩ thuật 6 đề tìm hiểu các hình thức trang trí; các nét, hình, màu và nguyên lí sắp xếp hoạ tiết trên các sản phẩm thời trang, bằng cách trả lời các câu hỏi :
+ Em thích cách trang trí trên sản phẩm thời trang nào?
+ Vị trí của họa tiết và hình trang trí vận dụng theo nguyên lí mĩ thuật nào?
+ Em biết những hình thức trang trí trên sản phẩm thời trang nào khác nữa?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án.
Những hình thức trang trí sản phẩm thời trang ở xung quanh em: Tang trí bằng cách họa tiết khác nhau (họa tiết thổ cẩm, hình cách điệu,..)
Trang trí trên áo
Túi sách
Váy
Khăn
Mũ
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học
..
TIẾT 13, 14: BÀI 3: TÚI GIẤY ĐỰNG QUÀ TẶNG
 I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chỉ ra được cách thiết kế tạo dáng và trang trí một chiếc túi đựng quà đơn giản.
- Thiết kế được chiếc túi đựng quà bằng giấy bìa có trang trí hoạ tiết thời Tiền sử.
- Nhận biết được quy trình thiết kế tạo dáng và trang trí một sản phẩm phục vụ đời sống.
2. Năng lực
- Năng lực chung:Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
- Năng lực riêng:
+ Biết cách phân tích vẻ đẹp của một bức tranh và sử dụng chất liệu thực hiện được một sản phẩm mĩ thuật.
+ Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.
3. Phẩm chất
- Có hiểu biết và yêu thích các thể loại của mĩ thuật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài học
- Một số hình ảnhvề nghệ thuật thời Tiền sử thế giới và Việt Nam, hình minh hoa các bước thực hiện túi giấy đựng quà tặng,....
- Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK, đồ dùng học tập, giấy A4
Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV: Giấy, bút, kéo, hồ dán, màu vẽ, hình vẽ, hoạ tiết của nghệ thuật thời Tiền sử Việt Nam và thế giới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 13: Ngày dạy :
HOẠT ĐỘNG 1 : KHÁM PHÁ
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
1. Khám phá các hình thức túi giấy
- Giới thiệu hình ảnh một số kiểu loại túi giấy có mẫu thiết kế tạo dáng và trang trí khác nhau được ứng dụng trong đời sống hằng ngày.
- Khuyến khích HS liên hệ thực tế, nêu vai trò, công dụng của túi đựng sản phẩm được làm bằng chất liệu giấy.
- Gợi ý HS phân tích cấu tạo, hình dáng và các hình thức trang trí túi giấy trong SGK trang 28, bằng cách trả lời câu hỏi :
+ Túi giấy em quan sát có hình dạng và hình trang trí như thế nào?
+ Mỗi loại túi giấy có vai trò, công dụng gì?
+ Túi giấy được cấu tạo bởi các bộ phận nào?
+ Những yếu tố nào tạo niên vẻ đẹp và tính ứng dụng cho túi giấy?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi :
+ Công dụng của túi giấy trong đời sống: Túi giấy là sản phẩm thân thiện với môi trường, rất dễ dùng và tiện lợi. Túi giấy dùng để:
Các hãng thời trang sử dụng túi giấy để quảng cáo cho thương hiệu của mình
Đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm
Để đồ dùng theo lựa chọn, sở thích cá nhân
+ Các bộ phận của túi giấy:
Túi
Dây túi, quai xách
+ Kiểu dáng và hình trang trí trên túi giấy đa dạng về mẫu mã. Thiết kế đa dạng từ đường nét, màu sắc, thiết kế phù hợp với từng mục đích sử dụng
HOẠT ĐỘNG 2 : KIẾN TẠO KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
a. Mục tiêu: HS biết cách thiết kế, tạo dáng túi đựng bằng giấy.
b. Nội dung: Yêu cầu ... hoạt động Vận dụng – phát triển trong SGK Mĩ thuật 6
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6
c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS
d. Tổ chức thực hiện:
5. Tìm hiểu quy trình thiết kế mẫu một sản phẩm công nghiệp.
- Khuyến khích HS quan sát hình ở trang 31 trong SGK Mĩ thuật 6 hoặc sơ đồ, hình ảnh,... minh hoạ cụ thể và thảo luận để nhận biết quy trình thiết kế mẫn một sản phẩm công nghiệp.
- Hướng dẫn HS phân tích để nhận thức rõ hơn về quy trình thiết kế sản phẩm công nghiệp.
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS thảo luận :
+ Nghiên cứu tìm hiểu công dụng của sản phẩm và nhu cầu của người dùng có ý nghĩa như thế nào đối với việc thiết kế tạo dáng, trang trí túi giấy đựng sản phẩm?
+ Nêu giá trị thẩm mĩ và công dụng của một sản phẩm thiết kế công nghiệp trong đời sống ?
+ Em dự định vận dụng nội dung bài học vào thiết kế và tạo dáng sản phẩm gì ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án :
Nhận biết quy trình thiết kế mẫu sản phẩm công nghiệp: Thiết kế tạo dáng (thiết kế sản phẩm công nghiệp) là một lĩnh vực thuộc mĩ thuật ứng dụng, kết hợp nghệ thuật và khoa học công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm có tính thẩm mĩ và tiện ích trong cuộc sống.
Quy trình thiết kể một sản phẩm công nghiệp:
Nghiên cứu công năng sử dụng và nhu cầu người dùng
Phát triển ý tưởng phác thảo
Triển khai bản vẽ chi tiết
Tạo mẫu, thử nghiệm, chỉnh sửa
Sản xuất hàng loạt
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học : Thiết kế tạo dáng (thiết kế sản phẩm công nghiệp) là một lĩnh vực thuộc mĩ thuật ứng dụng kết hợp nghệ thuật và khoa học công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm có tính thẩm mĩ và tiện ích trong đời sống.
CHỦ ĐỀ 3: LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG
A.NỘI DUNG CHỦ ĐỀ:
Bài
Tên bài
Nội dung
Số tiết
1
Nhân vật 3D từ dây thép
- Tạo dáng người 3D
- Sản phẩm của HS, của nghệ nhân.
- Thể loại: Điêu khắc
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội
2
2
Trang phục trong lễ hội
- Tạo trang phục cho các nhân vật 3D
- Sản phẩm của HS, của nghệ nhân
- Thể loại: Thời trang
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội
2
3
Hoạt cảnh ngày hội
- Sắp đặt hoạt cảnh từ những nhân vật của bài học trước
- Sản phẩm của HS
- Thể loại: Điêu khắc
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội
2
4
Hội xuân quê hương
- Vẽ theo hình thức của tranh dân gian Việt Nam
- Sản phẩm của HS
- Thể loại: Hội họa
- Chủ đề: Văn hóa – xã hội
2
B.MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ:
1-Kiến thức: Học sinh hiểu biết về Lễ hội quê hương, làm quen với tạo nhân vật 3D từ dây thép, thiết kế trang phục cho nhân vật 3D, hoạt cảnh ngày hội, hội xuân quê hương. 
- Biết được tỉ lệ, cân bằng, tương phản trong sản phẩm mĩ thuật 3D
- Nhận biết được tỉ lệ, hình khối, hài hòa trong sản phẩm mĩ thuật
2-Năng lực:
2.1 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chuẩn bị ĐDHT, nguyên, vật liệu vẽ và tạo sản phẩm MT.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, phản biện trong học tập thực hành và chia sẻ, phân tích, đánh giá.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Sử dụng đồ dùng, công cụ, họa phẩm phù hợp với phương thức thực hành tạo sản phẩm.
2.2 Năng lực đặc thù.
* Năng lực Mĩ thuật:
- Nhận biết được vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật, cảm thụ được màu sắc thông qua các sản phẩm MT.
* Năng lực đặc thù khác:
- Năng lực ngôn ngữ: Giao tiếp, chia sẻ, mô tả, cảm nhận.
- Tính toán: Biết các xác định tỉ lệ, mảng hình trong bố cục.
- Thể chất: Vận động thể chất qua trò chơi.
3- Phẩm chất: 
- Yêu nước: Yêu quý các di sản, tự hào và bảo vệ những điều thiêng liêng đó.
- Nhân ái: yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn trọng sự khác biệt; cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ bạn bè.
- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia công việc chung của nhóm
- Trung thực: học sinh cần được rèn luyện tính thật thà, ngay thẳng trong học tập và khoạt động.
- Trách nhiệm: có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn với những sản phậm cá nhân và nhóm hoạt động.
 C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
TIẾT 15,16: BÀI 1: NHÂN VẬT 3D TỪ DÂY THÉP
I-MỤC TIÊU 
1. Mức độ yêu cầu cần đạt. 
- Học sinh chỉ ra được một số kỹ thuật kết hợp dây thép và giấy để tạo hình nhân vật 3D .
- Tạo được hình dáng của nhân vật 3D bằng dây thép và giấy.
- Bước đầu nhận biết được tỉ lệ, sự cân đối của hình khối trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. 
2. Năng lực:
- Năng lực chung.
+ Năng lực hoạt động hợp tác nhóm.
+ Năng lực tự học và sáng tạo.
+ Năng lực thuyết trình.
- Năng lực Mỹ thuật. 
+ Tạo được hình dáng của nhân vật 3D bằng dây thép và giấy.
+ Biết phân tích, nhận xét hình dáng của nhân vật 3D bằng dây thép và giấy.
3. Phẩm chất: 
- Học sinh biết yêu quý, trân trọng cái đẹp từ những đồ vật phế liệu tạo thành những nhân vật 3D.
- Biết yêu quý, trân trọng vẻ đẹp đa dạng của dáng người 3D.	
II. THIẾT BỊ 
1. Giáo viên: - Bút chì, tẩy, dây thép nhỏ, giấy, hồ dán, băng dính giấy, kìm điệnđể hướng dẫn HS.
- Làm trước một số nhân vật 3D.
- Thiết kế bài dạy, máy tính.
2. Học sinh:- Bút chì, tẩy, dây thép nhỏ, giấy, hồ dán, băng dính giấy, kìm điện
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 15: Ng

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_nghe_thuat_6_mi_thuat_sach_chan_troi_sang_t.doc