Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 6 (Âm nhạc) Sách Cánh diều - Năm học 2023-2024

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.

- Biết gõ đệm nhịp phách, tiết tấu hòa âm theo bài hát.

2. Năng lực:

- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức, gõ đệm âm hình tiết tấu, hát nối tiếp, hoà giọng.

- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát: Em yêu giờ học hát.

- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát: Em yêu giờ học hát; vẽ tranh về thầy cô và mái trường.

3. Phẩm chất: Qua giai điệu lời ca của bài hát Em yêu giờ học hát, HS thêm yêu trường lớp, bạn bè, có những ước mơ đẹp, kỉ niệm đẹp của tuổi học trò.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ, tìm hiểu trước bài hát Em yêu giờ học hát và một số thông tin phục vụ cho bài học.

doc 109 trang Cô Giang 13/11/2024 440
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 6 (Âm nhạc) Sách Cánh diều - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 6 (Âm nhạc) Sách Cánh diều - Năm học 2023-2024

Kế hoạch bài dạy Nghệ thuật 6 (Âm nhạc) Sách Cánh diều - Năm học 2023-2024
Ngày soạn: 04/9/2023
Ngày dạy: 05./9/2023
Chủ đề 1: EM YÊU ÂM NHẠC (4 TIẾT)
Tiết 1: Học hát: Em yêu giờ học hát
Nhạc và lời: Đình Viễn
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- Biết gõ đệm nhịp phách, tiết tấu hòa âm theo bài hát.
2. Năng lực:
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức, gõ đệm âm hình tiết tấu, hát nối tiếp, hoà giọng.
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát: Em yêu giờ học hát.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát: Em yêu giờ học hát; vẽ tranh về thầy cô và mái trường.
3. Phẩm chất: Qua giai điệu lời ca của bài hát Em yêu giờ học hát, HS thêm yêu trường lớp, bạn bè, có những ước mơ đẹp, kỉ niệm đẹp của tuổi học trò.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ, tìm hiểu trước bài hát Em yêu giờ học hát và một số thông tin phục vụ cho bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: đan xen trong bài học.
3. Bài mới (42 phút)
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu / PT năng lực
- GV cho cả lớp thi đua nhắc lại tên các bài hát mà các em đã được học ở lop 5.
- GV nhận xét và có thể bổ sung.
- Cho đứng tại chỗ khởi động hát và nhún theo nhịp 1 bài hát
- GV nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới

- HS nhắc lại.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Mục tiêu:
- HS được khởi động, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào bài học mới.
- HS nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 5.
Phát triển năng lực:
- Tự chủ, giải quyết vấn đề. Cảm thụ âm nhạc.
 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu / PT năng lực

a. Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc.
- GV hát mẫu hoặc cho HS nghe file nhạc bài hát (1 lần).

- Lắng nghe, vỗ tay nhẹ nhàng theo bài hát để cảm nhận nhịp điệu.
- Cảm nhận giai điệu và lời ca của bài hát.
Mục tiêu:
- Nghe và cảm nhận giai điệu, lời ca của bài hát mới.
Phát triển năng lực:
- Cảm thụ giai điệu bài hát Em yêu giờ học hát

b. Giới thiệu tác giả
Giới thiệu: Tuổi thơ của các em 
thật đẹp, bởi mỗi ngày đến trường
 là một ngày vui... hôm nay cô
 trò mình cùng đến với một bài
 hát của nhạc sĩ Đinh Viễn – Em yêu giờ học hát.
- GV chia lớp làm 3 nhóm yêu cầu:
- Nhóm 1: Nêu hiểu biết của em 
về nhạc sĩ Đinh Viễn.
- Nhóm 2: Kể tên những sáng tác 
của nhạc sĩ mà em biết.
- Nhóm 3: Bài hát được chia 
làm mấy câu hát?
Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Yêu cầu và hướng dẫn HS luyện thanh. 
- HS nghe.
- Tìm hiểu nội dung liên quan đến tác giả, tác phẩm.
- HS thực hiện.
- HS tìm thông tin trong SGK trả lời câu hỏi: 
- HS trả lời.
- HS thực hiện chia câu hát.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Luyện thanh theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.
Mục tiêu:
- Hiểu sơ lược về dân ca quan họ.
- Nắm được tính chất của bài hát.
- Biết luyện thanh, nhả chữ, lấy hơi.
Phát triển năng lực:
- Hiểu biết âm nhạc.
- Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu về dân ca và bài hát đã chuẩn bị trước.
c. Học hát 
- GV hướng dẫn HS chia câu hát (chia thành 2 đoạn, mỗi đoạn 2 câu hát):
- Đoạn 1:
+ Câu hát 1: Từ đầu mi vàng
+ Câu hát 2: Một điêu ..vui cười
- Đoạn 2:
+ Câu hát 3: Này nhạcthắm xinh
+ Câu hát 4: Này nhạcnhạc vui
- Cuối bài có câu hát kết gồm 4 nhịp.
- GV nhận xét, đánh giá.
Dạy hát:
- GV lần lượt dạy từng đoạn, từng câu theo lối móc xích.
- Học hát từng câu.
- Cho HS ghép cả bài. 
- Bắt nhịp cho HS hát hoàn chỉnh cả bài hát; sửa những chỗ HS hát sai (nếu có)
Lưu ý:+ Nhắc HS hát chuẩn những chỗ hát khó: mi đồ, vút lên, gọi nắng, gọi gió.
- Tiếng luyến: nhạc
- Điệp khúc câu hát 3,4 hát 2 lần.
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt sang phần luyện tập.

- HS chia câu hát theo cảm nhận.
- Học theo sự hướng dẫn GV.
- HS trình bày bài hát.
- Nhận xét đánh giá phần trình bày của các dãy bàn.
- Theo dõi, tiếp thu kiến thức
- HS ghép cả bài.
Mục tiêu:
- Nhớ được nội dung giai điệu của bài hát.
- Nhận biết được các câu hát theo sự hướng dẫn của GV.
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.
- Thể hiện giọng hát tươi vui, nhịp nhàng, trong sáng.
Phát triển năng lực:
- Tự học, tự chủ, giao tiếp, tự tin chia sẻ thông tin về bài hát.
- Thể hiện năng lực cảm thụ âm nhạc về giai điệu, lời ca, tiết tấutrong quá trình học bài hát.
- Thể hiện năng lực thực hành âm nhạc.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV chia tổ nhóm HS.
- GV yêu cầu: hát đúng lời ca, giai điệu và có động tác biểu diễn phù hợp sẽ khen thưởng.
- GV gọi nhóm lên biểu diễn.
- GV chia 2 dãy để hát nối tiếp câu hát: 
- GV chỉ huy cho HS hát nối tiếp.
- Nhận xét, đánh giá.
Thể hiện hòa tấu tiết tấu:
- Chia nhóm thực hiện hòa tấu tiết tấu.
- Cho HS nhận xét, đánh...êu cầu HS đọc tên các nốt nhạc.. 
- GV dạy từng câu.
-HS kết hợp gõ phách.
- Ghép lời bài TĐN số 1.
- GV Yêu cầu: HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp, vận động cơ thể, gõ đệm giai điệu.
- GV: chia nhóm cho HS thực hiện.
- Đánh giá, nhận xét, sửa sai.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Lắng nghe và cảm nhận, trả lời.
- HS nhận xét về nhịp, giọng.
- Luyện gam Cdur
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
HS quan sát.
- HS thực hiện.
Mục tiêu:
- Thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN 1.
- Luyện chuẩn xác gam Cdur.
- Biết thể hiện ứng dụng động tác cơ thể, gõ đêm vào bài TĐN.
 Phát triển năng lực:
- Tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề.
- Phát triển sự cảm thụ âm nhạc của HS.
Hoạt động 3: NHẠC CỤ- THỂ HIỆN TIẾT TẤU- HÒA TẤU.
- GV cho HS nhận biết âm hình tiết tấu:
+ Hình tiết tấu gồm những hình nốt gì?
+ Âm hình tiết tấu được viết ở nhịp nào?
- GV phân gõ theo nhóm:
+ Nhóm 1: Gõ trống vào phách 1 (phách mạnh)
+ Nhóm 2: Gõ thanh phách vào phách 2,3 (2 phách nhẹ)
- GV cho HS thực hành vào động tác cơ thể theo âm hình tiết tấu trên
- Cho HS ứng dụng ĐT cơ thể vào bài hát Bụi phấn.
- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn HD thực hiện bộ gõ cơ thể
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về cách gõ hòa âm, vận động cơ thể.
 - HS quan sát và nhận biết.
- HS trả lời.
- Thực hiện theo HD của GV.
- Nhận xét lẫn nhau.
- Thực hiện theo HD của GV.
- Nhận xét lẫn nhau.
Mục tiêu:
- Thể hiện đúng mẫu hợp âm,tiết tấu.
- Biết thể hiện ứng dụng động tác cơ thể vào âm hình tiết tấu và bài hát đã học.
 Phát triển năng lực:
- Tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề.
- Phát triển sự cảm thụ tiết tấu của HS.
CỦNG CỐ- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dương đội nhóm làm việc tích cực.
- Dặn HS về học bài. 
- HS nhắc nội dung bài học 
- HS nghe.
Ngày soạn : 18/9/2022
Ngày dạy : 20//9/2022
Chủ đề 1: EM YÊU ÂM NHẠC (4 TIẾT)
 Tiết 3: - Lý thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc.
 - Ôn TĐN số 1.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhận biết và nêu được 4 thuộc tính âm thanh có tính nhạc.
- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ vầ ghép lời ca thuần thục bài đọc nhạc số 1.
2. Năng lực:
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện các thuộc tính của âm thanh, hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu...
Biết đọc Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm theo phách và đánh nhịp 2/4. 
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận và nhận biết được các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc.
Thể hiện đúng tính chất, sắc thái; gõ đệm phù hợp với nhịp điệu của bài đọc nhạc.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết các động tác vận động cơ thể cho vận dụng vào các bài hát khác có cùng loại nhịp, tính chất âm nhạc.
3. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau theo nhóm để tìm hiểu về các thuộc tính âm thanh cơ bản bằng các hình thức khác nhau.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: đan xen trong bài học.
3. Bài mới (42 phút)
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu / PT năng lực
- GV cho cả lớp đứng tại chỗ hát và vận động cơ thể bài hát Em yêu giờ học hát.
- GV nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Mục tiêu:
- HS được khởi động, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào bài học mới.
Phát triển năng lực:
-Tự chủ, GQVĐ.
Hoạt động 2: LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA ÂM THANH CÓ TÍNH NHẠC.
1. Nh÷ng thuéc tÝnh cña ©m thanh:
- GV yªu cÇu HS ®äc bµi SGK.
- H: ¢m thanh chia lµm mÊy lo¹i? H·y nªu nh÷ng thuéc tÝnh cña ©m thanh?
- GV cÇn gi¶i thÝch nh÷ng thuéc tÝnh cña ©m thanh: 
+ Cao độ: Độ cao, thấp của ÂT.
+ Trường độ: Độ dài, ngắn của ÂT.
+ Cường độ: Độ to, nhỏ, mạnh, nhẹ của ÂT.
+ Âm sắc: Màu sắc của ÂT (trong trẻo, khàn đục) 
- GV nªu ra nh÷ng vÝ dô cô thÓ 

- Nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- Các nhóm thực hiện.
- HS thực hiện đúng sắc thái.
Mục tiêu:
- HS hiểu và phân biệt được những thuộc tính của âm thanh. Cao độ - trường độ - cường độ - âm sắc.
- HS kể được tên 1 - 2 bài hát thiếu nhi, hát đúng 1- 2 câu trong những bài hát đó.
Phát triển năng lực:
- Tự học, tự chủ, giao tiếp, tự tin chia sẻ thông tin.
- Thể hiện năng lực cảm thụ âm nhạc.
Hoạt động 3: ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1
GV cho HS luyện gam Cdur:
- Yêu cầu HS quan sát bài TĐN số 1 và nhắc lại về cao độ, tr­êng ®é :
+ Cao ®é : §å - Rª - Mi - Pha - Son.
+ Tr­êng ®é : Nèt ®en, dÊu lÆng ®en.
- Yªu cÇu HS ®äc tªn c¸c nèt nh¹c. 
- Cho HS ®äc kÕt hîp gâ ph¸ch.
- GhÐp lêi bµi T§N sè 1.
- GV Yêu cầu: HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp, vận động cơ thể, gõ đệm giai điệu.
- GV: chia nhóm cho HS thực hiện.
- Đánh giá, nhận xét, sửa sai.

- Luyện gam Cdur
HS quan sát.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS thực hiện.
- Các nhóm thực hiện.
Mục tiêu:
- Thể hiện đúng cao độ, trường độ b... tìm hiểu trước bài hát Lý cây đa và một số thông tin phục vụ cho bài học .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: đan xen trong bài học.
3. Bài mới (42 phút)
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Mục tiêu / PT năng lực
Chuyển giao nhiệm vụ học tập (5’)
- HS nghe giai điệu và nhận biết tên của một vài bài dân ca?
1. Bèo dạt mây trôi
2. Người ở đừng về
3. Khách đến chơi nhà
- GV khuyến khích, yêu cầu HS trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới
- HS hợp tác nhóm tích cực khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS nhận xét, đánh giá.
Mục tiêu:
- HS được khởi động, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào bài học mới.
- Có những cảm nhận về dân ca quan họ.
Phát triển năng lực:
- Tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
Mục tiêu / PT năng lực
a. Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc.
- GV hát mẫu hoặc cho HS nghe file nhạc bài hát (1 lần).

- Lắng nghe, vỗ tay nhẹ nhàng theo bài hát để cảm nhận nhịp điệu.
- Cảm nhận giai điệu và lời ca của bài hát.
Mục tiêu:
- Nghe và cảm nhận giai điệu, lời ca của bài hát mới.
Phát triển năng lực:
- Cảm thụ giai điệu bài hát Lý cây đa..

b. Giới thiệu tác giả
Giới thiệu: Tuổi thơ của chúng ta gắn liền với những lời ru, những bài vè, và các làn điệu dân ca quen thuộc,  Hôm nay chúng ta sẽ làm quyen với 1 bài dân ca quan họ qua bài hát Lý cây đa.
- Nhóm 1: Tìm hiểu sơ lược về dân ca quan họ?
- Nhóm 2: Tính chất bài hát?
- Nhóm 3: Bài hát chia làm mấy câu hát?
Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Yêu cầu và hướng dẫn HS luyện thanh. 
- Tìm hiểu nội dung liên quan đến tác giả, tác phẩm.
- HS tìm thông tin trong SGK trả lời câu hỏi: 
- HS trả lời.
- HS thực hiện chia câu hát.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Luyện thanh theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.

Mục tiêu:
- Hiểu sơ lược về dân ca quan họ.
- Nắm được tính chất của bài hát.
- Biết luyện thanh, nhả chữ, lấy hơi.
Phát triển năng lực:
- Hiểu biết âm nhạc.
- Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu về dân ca và bài hát đã chuẩn bị trước.
c. Học hát 
- GV hướng dẫn HS chia câu hát:
+ Câu hát 1: Từ đầucây đa
+ Câu hát 2: Ai đem.mình đội.
+ Câu hát 3: Xem hộicây đa.
- GV nhận xét, đánh giá.
Dạy hát:
- GV lần lượt dạy từng đoạn, từng câu theo lối móc xích.
- Học hát từng câu.
- Cho HS ghép cả bài. 
- Bắt nhịp cho HS hát hoàn chỉnh cả bài hát; sửa những chỗ HS hát sai (nếu có)
Lưu ý:
+ Nhắc HS hát chuẩn những tiếng có dấu luyến hát lướt nhẹ giọng: quán, ngồi, đa, ai, tôi.
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt sang phần luyện tập.
- HS chia câu hát theo cảm nhận.
- Học theo sự hướng dẫn GV.
- HS trình bày bài hát.
- Nhận xét đánh giá phần trình bày của các dãy bàn.
- Theo dõi, tiếp thu kiến thức
- HS ghép cả bài.
Mục tiêu:
- Nhớ được nội dung giai điệu của bài hát.
- Nhận biết được các câu hát theo sự hướng dẫn của GV.
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.
- Thể hiện giọng hát tươi vui, nhịp nhàng, luyến láy khi hát dân ca.
Phát triển năng lực:
- Tự học, tự chủ, giao tiếp, tự tin chia sẻ thông tin về bài hát.
- Thể hiện năng lực cảm thụ âm nhạc về giai điệu, lời ca, tiết tấutrong quá trình học bài hát.
- Thể hiện năng lực thực hành âm nhạc.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP 
Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV chia tổ nhóm HS.
- GV yêu cầu: hát đúng lời ca, giai điệu và có động tác biểu diễn phù hợp sẽ khen thưởng.
- GV gọi nhóm lên biểu diễn.
Thể hiện hát kết hợp bè
- GV chia 2 dãy để hát bè đuổi: 
+ 1 dãy hát giai điệu chính.
+ 1 dãy hát đuổi.
Chú ý: Nhóm 1 hát đến chữ Dốc thì dãy 2 bắt đầu hát vào và đổi lại.
- Nhận xét, đánh giá.
Thể hiện hòa tấu tiết tấu:
- Chia nhóm thực hiện hòa tấu tiết tấu.
- Cho HS nhận xét, đánh giá và cùng GV hướng vào nội dung mới.

- Làm theo yêu cầu. 
- Các nhóm lên biểu diễn.
- Học sinh nhận xét, đánh giá.
- HS nghe tiếng đàn của GV thực hiện theo.
- HS thực hiện theo HD của HS.
-> HS nhận xét.
- Nhóm 1: Hát + gõ nhịp bằng thanh phách.
- Nhóm 2; Hát + gõ tiết tấu bằng trống con.
- Nhóm 3: Hát + Bộ gõ cơ thể.
Mục tiêu:
- Giúp HS luyện tập với các hình thức nối tiếp, hòa giọng, hát bè đuổi.
- HS biết hòa tấu được bộ gõ cơ thể và bộ gõ trống con, phách theo tiết tấu và nhịp.
- Thể hiện được tính chất, sắc thái của bài hát.
Phát triển năng lực:
- Cá nhân/ nhóm tích cực tham gia hoạt động nhóm.
- Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ nhau trong việc luyện tập hát kết hợp với nhạc cụ tiết tấu.
- Thể hiện tốt năng lực thực hành, cảm thụ, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc.
- Phát triển được tai nghe nhạc
Hoạt động 4: NGHE NHẠC VÀ VẬN DỤNG Vũ
- GV cho HS nghe bài Việt Nam quê hương tôi.
- Hướng dẫn HS cảm nhận nội dung bài hát.
?- Vẻ đẹp quê hương VN được thể hiện qua bài hát như thế nào?...
- Khung cảnh vùng miền nào của đất nước được phác họa qua lời ca của bài hát?
- Nêu cảm nhận của em về tác phẩm?
- Nêu tên 1 số bài hát về quê...ứng dụng động tác cơ thể, gõ đêm vào bài TĐN.
 Phát triển năng lực:
- Tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề.
- Phát triển sự cảm thụ âm nhạc của HS.
Hoạt động 3: NHẠC CỤ- THỂ HIỆN TIẾT TẤU
- GV cho HS nhận biết âm hình tiết tấu:
+ Hình tiết tấu gồm những hình nốt gì?
+ Âm hình tiết tấu được viết ở nhịp nào?
- GV phân gõ theo nhóm:
+ Nhóm 1: Gõ trống vào phách 1 (phách mạnh)
+ Nhóm 2: Gõ thanh phách vào phách 2,3 (2 phách nhẹ)
- GV cho HS thực hành vào động tác cơ thể theo âm hình tiết tấu trên
- Cho HS ứng dụng ĐT cơ thể vào bài hát Bụi phấn.
- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn HD thực hiện bộ gõ cơ thể
- YC HS về nhà tìm hiểu thêm về cách gõ hòa âm, vận động cơ thể.
 - HS quan sát và nhận biết.
-
 HS trả lời.
- Thực hiện theo HD của GV.
- Nhận xét lẫn nhau.
- Thực hiện theo HD của GV.
- Nhận xét lẫn nhau.
 Mục tiêu:
- Thể hiện đúng mẫu hợp âm,tiết tấu.
- Biết thể hiện ứng dụng động tác cơ thể vào âm hình tiết tấu và bài hát đã học.
 Phát triển năng lực:
- Tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề.
- Phát triển sự cảm thụ tiết tấu của HS.
Hoạt động 4: THỂ HIỆN HỢP ÂM
- GV cho HS quan sát hợp âm trên bảng đã được xáo trộn.
- Cho HS thực hành hợp âm trên bằng kèn phím hoặc đàn piano (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS quan sát và thực hành luyện tập theo các cá nhân.
- HS nhận xét lẫn nhau.
 Mục tiêu:
- Thể hiện đúng mẫu hợp âm vừa học.
 Phát triển năng lực:
- Tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề.
- Phát triển tai nghe cho HS
CỦNG CỐ- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, giao bài tập về nhà
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về cách gõ hòa âm, vận động cơ thể. 
- HS nhắc nội dung bài học 
- HS nghe.
Ngày soạn : 16/10/2023
Ngày dạy : 18/10/2023
Chủ đề 2 : GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG
 Tiết 7: - Lý thuyết âm nhạc: Ký hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái Latin.
 - Ôn TĐN số 2.
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhận biết kí hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái La tinh.
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến thức vào bài học mới. 
- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ vầ ghép lời ca thuần thục bài đọc nhạc số 2.
2. Năng lực:
- Thể hiện âm nhạc: Biết kí hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái La tinh .
- Biết đọc bài đọc nhạc số 2 kết hợp gõ đệm theo phách và đánh nhịp 2/4. 
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận và nhận biết được kí hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái La tinh.
Thể hiện đúng tính chất, sắc thái; gõ đệm phù hợp với nhịp điệu của bài đọc nhạc.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết các động tác vận động cơ thể cho vận dụng vào các bài hát khác có cùng loại nhịp, tính chất âm nhạc.
3. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau theo nhóm để tìm hiểu về kí hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái La tinh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: đan xen trong bài học.
3. Bài mới (42 phút)
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu / PT năng lực
- GV cho cả lớp đứng tại chỗ hát và vận động cơ thể qua âm hình tiết tấu mà giờ trước đã học.
.
- GV nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Mục tiêu:
- HS được khởi động, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào bài học mới.
Phát triển năng lực:
-Tự chủ, tự giải quyết vấn đề.
Hoạt động 2: LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: KÝ HIỆU 7 BẬC ÂM CƠ BẢN BẰNG HỆ THỐNG CHỮ CÁI LA TINH.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Đưa ra một ví dụ ở 7 hàng âm cơ bản.
 - Giáo viên yêu cầu HS xem SGK và trả lời câu hỏi.
Nhóm 1: điền kí hiệu chữ cái la tinh tương ứng với tên nốt nhạc?
Nhóm 2: kí hiệu C dùng cho hợp âm nào? Viết kí hiệu chữ cái la tinh cho tên nốt nhạc trong hợp âm đó?
Nhóm 3: kí hiệu G dùng cho hợp âm nào? Viết kí hiệu chữ cái la tinh cho tên nốt nhạc trong hợp âm đó?
 C D E F G A B C (H)
- GV giải thích thêm cho HS hiểu:
Bước 2. Đánh giá kết quả 
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- GV chốt và dẫn dắt sang nội dung mới
- Nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- Các nhóm thực hiện.
- GV khuyến khích học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ.
- HS quan sát trên bảng và nghe.
Mục tiêu:
- HS hiểu về kí hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái La tinh.
- HS kể được tên hệ thống chữ cái La tinh.
Phát triển năng lực:
- HS hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ.

Hoạt động 3: ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
GV cho HS luyện gam Cdur:
- Yêu cầu HS quan sát bài TĐN số 2 và nhắc lại về cao độ, tr­êng ®é :
+ Cao ®é : §å - Rª- Mi- Son- La- Đố.
+ Tr­êng ®é : Nèt ®en, nốt móc đơn, đen chấm dôi.
- Yªu cÇu HS ®äc tªn c¸c nèt nh¹c. 
- Cho HS ®äc kÕt hîp gâ ph¸ch.
- GhÐp lêi bµi T§N sè 1.
- GV Yêu cầu: HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp, vận động cơ thể, gõ đệm giai điệu.
- GV: chia nhóm cho HS thực hiện.
... nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của 2 bài hát đã học: Em yêu giờ học hát; Lý cây đa.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát: Em yêu giờ học hát; Lý cây đa.
3. Phẩm chất: HS thêm yêu trường lớp, bạn bè, có những ước mơ đẹp, kỉ niệm đẹp của tuổi học trò.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ.
- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ, thuộc 2 bài hát Em yêu giờ học hát; Lý cây đa và 2 bài TĐN 1,2.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: đan xen trong bài học.
3. Bài mới (42 phút)
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu / PT năng lực
- GV cho cả lớp thi đua nhắc lại tên các bài hát mà các em đã được học qua chủ đề.
- GV nhận xét.
- Cho đứng tại chỗ khởi động bằng hình thức luyện thanh:
- GV nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới
- HS nhắc lại.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Mục tiêu:
- HS được khởi động, mở khẩu hình, cách lấy hơi tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào giờ kiểm tra.
- HS nhớ lại các bài hát đã học.
Phát triển năng lực:
- Tự chủ, giải quyết vấn đề. Cảm thụ âm nhạc.
 Hoạt động 2: ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu / PT năng lực
a. Ôn tập 2 bài hát:
+ Em yêu giờ học hát
+ Lý cây đa.
- GV cho häc sinh «n l¹i 2 bµi h¸t
- Mçi bµi HS h¸t 1 lÇn kết hợp gõ đệm theo phách hoặc nhịp điệu, GV nghe vµ söa sai.
- GV h­íng dÉn häc sinh h¸t ®óng t×nh c¶m s¾c th¸i cña bµi h¸t.
- GV nhËn xÐt.
- HS thùc hiÖn theo yªu cÇu cña GV.
- HS h¸t ®óng t×nh c¶m s¾c th¸i cña bµi h¸t.
Mục tiêu:
- HS được ôn lại và cảm nhận giai điệu, lời ca của 2 bài hát đã học.
Phát triển năng lực:
- Cảm thụ giai điệu 2 bài hát.

b. Ôn tập 2 bài TĐN:
- GV cho HS luyện gam Cdur:
- GV cho HS ®äc l¹i 2 bµi T§N sè 1 vµ sè 2 kÕt hîp gâ ph¸ch bằng thanh phách và trống con.
- GV nghe vµ söa sai.
- HS luyện gam Cdur.
- HS thực hiện.
Mục tiêu:
- HS được ôn lại và cảm nhận giai điệu của 2 bài TĐN đã học.
- Biết luyện gam Cdur.
Phát triển năng lực:
- Hiểu biết âm nhạc.
- Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu về dân ca và bài hát đã chuẩn bị trước.
Hoạt động 3: KIỂM TRA GIỮA KÌ I
- GV chia tổ nhóm HS.
- GV yêu cầu: hát đúng lời ca, giai điệu và có động tác biểu diễn phù hợp cho từng bài hát.
- GV gọi nhóm lên biểu diễn.
GV cho HS thµnh lËp theo nhãm, mçi nhãm tõ 3 ®Õn 4 em, cho c¸c nhãm chuÈn bÞ kho¶ng 2'. GV gäi tõng nhãm lªn tr×nh bµy bµi T§N theo yêu cầu của GV, yªu cÇu khi ®äc nh¹c ph¶i kÕt hîp gâ ph¸ch.
- GV nhËn xÐt, đánh giá tõng nhãm. 
- Làm theo yêu cầu. 
- Các nhóm lên biểu diễn.
- Học sinh nhận xét, đánh giá.
- Nhóm 1: Hát + gõ nhịp bằng thanh phách.
- Nhóm 2: Hát + gõ tiết tấu bằng trống con.
- Nhóm 3: Hát + Bộ gõ cơ thể.
Mục tiêu:
- HS biÕt ¸p dông kiÕn thøc ®· häc vµo giờ kiÓm tra.
- Thể hiện được tính chất, sắc thái của từng bài hát.
Phát triển năng lực:
- Cá nhân/ nhóm tích cực tham gia hoạt động nhóm.
- Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ nhau trong giờ KT.
- Thể hiện tốt năng lực thực hành, cảm thụ, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc.
CỦNG CỐ- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra.
- Dặn HS về xem trước bài của giờ học sau.

- HS nghe.
Ngày soạn: 05/11/2023
Ngày dạy: 06/11/2023
Chủ đề 3: BIẾT ƠN THÀY CÔ (3 TIẾT)
 Tiết 10: Học hát: Bụi phấn
Nhạc và lời: Vũ Hoàng- Lê Văn Lộc
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- Biết gõ đệm nhịp phách, tiết tấu hòa âm theo bài hát.
2. Năng lực:
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức, gõ đệm âm hình tiết tấu, hát nối tiếp, hoà giọng.
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát: Bụi phấn.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát: Bụi phấn.
3. Phẩm chất: Qua giai điệu lời ca của bài hát Bụi phấn, HS thêm yêu trường lớp, bạn bè, có những ước mơ đẹp, kỉ niệm đẹp của tuổi học trò.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ, tìm hiểu trước bài hát Bụi phấn và một số thông tin phục vụ cho bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: đan xen trong bài học.
3. Bài mới (42 phút)
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu / PT năng lực
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Cho HS nghe một số đoạn nhạc và yêu cầu trả lời câu hỏi sau:
H: Qua các đoạn nhạc vừa nghe em hãy cho biết tên bài hát?
+ Thày cô là tất cả
+ Lời thày cô
+ Nhớ ơn thày cô.
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới. 
- HS nghe.
- Hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trả lời các câu hỏi.
- Theo d...hà tìm hiểu thêm về cách gõ hòa âm,vận động cơ thể. 
- HS nhắc nội dung bài học 
- HS nghe.
Ngày soạn: 13/11/2022
Ngày dạy: 15/11/2022
Chủ đề 3: BIẾT ƠN THÀY CÔ (3 TIẾT)
 Tiết 11: - Ôn tập bài hát: Bụi phấn.
 - Tập đọc nhạc: Luyện đọc quãng 3- TĐN số 3.
 - Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu;
 Thế bấm các hợp âm C-F-G trên kèn phím.
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- HS vận dụng những kiến thức, năng lực, phẩm chất để thể hiện các nội dung gõ đệm.
- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 3.
- Thể hiện đúng mẫu hợp âm,tiết tấu, biết thể hiện ứng dụng cho bài hát.
- Nhạc cụ giai điệu kèn phím, Sáo dọc: Nhớ được cấu tạo và thế bấm các hợp âm. Luyện tập bài luyện mẫu âm đúng cao độ, trường độ, đúng kĩ thuật.
2. Năng lực:
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức, gõ đệm âm hình tiết tấu, hát nối tiếp, hoà giọng.
Biết đọc bài đọc nhạc số 3 kết hợp gõ đệm theo phách và đánh nhịp 3/4. 
Thể hiện các mẫu âm đúng cao độ, trường độ, đúng kĩ thuật.
Biết sử dụng vài hợp âm trong hợp âm C dur, F dur, G dur.
- Cảm thụ và hiểu biết: Thể hiện đúng tính chất, sắc thái bài hát; gõ đệm phù hợp với nhịp điệu của bài đọc nhạc.
Nhận biết được các các hợp âm cơ bản.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo một số động tác vận động cơ thể cho Bài đọc nhạc số 3.
Nhận biết và biết vận dụng các kĩ thuật trong luyện tập.
3. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động nhóm trong giờ học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: đan xen trong bài học.
3. Bài mới (42 phút)
Hoạt động 1: ÔN BÀI HÁT “BỤI PHẤN”
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu / PT năng lực
- GV cho HS nhắc lại tên bài hát.
- HS h¸t l¹i bµi h¸t, GV nghe vµ söa sai.
- Cho HS ho¹t ®éng h¸t thi ®ua theo nhãm, khi h¸t kÕt hîp gâ ph¸ch, c¸c nhãm nghe vµ nhËn xÐt lÉn nhau.
- Cho HS h¸t l¹i bµi h¸t yªu cÇu HS h¸t ®óng t×nh c¶m s¾c th¸i cña bµi. Cã thÓ cho HS hát lĩnh xướng g©y høng thó cho HS .
- GV gäi mét sè HS lªn tr×nh bµy bµi h¸t kÕt hîp mét sè ĐT phô häa cho bµi h¸t. GV khuyÕn khÝch ®éng viªn häc sinh.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- Các nhóm thực hiện.
- HS thực hiện đúng sắc thái.
Mục tiêu:
- HS nhớ lại KT đã học giờ trước.
- HS biết biểu diễn bài hát nhịp nhàng.
Phát triển năng lực:
- Tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề.
- Tự tin khi trình bày bài hát trước các bạn.

Hoạt động 2: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3- LUYỆN ĐỌC QUÃNG 3.
 Luyện đọc quãng 3:
- GV hỏi gợi ý HS:
H: Từ nốt Đồ lên nốt Mi gồm mấy nốt?
 Từ nốt Rê lên nốt Fa gồm mấy nốt?
Đó chinh là quãng 3...
- GV cho HS nhận biết tên nốt nhạc trên bảng phụ.
- Cho HS luyện đọc quãng 3 theo nhịp ¾ theo nhóm lớp, cá nhân.
- Đánh giá, nhận xét, sửa sai.
b. Tập đọc nhạc số 3:
GV giới thiệu:
- Đàn giai điệu bài TĐN 3.
- H: Bài TĐN giống câu hát nào trong bài hát vừa học?
- Nhận xét về nhịp? Giọng?
- GV giới thiệu nhịp ¾: Gồm 3 phách trong 1 ô nhịp (1 phách mạnh- 2 phách nhẹ).
- Luyện gam Cdur: 
 Đô Rê Mi Fa Sol La Si Đô
- Yêu cầu HS quan sát bài TĐN số 3 và làm việc theo nhóm: HS nhËn xÐt bµi T§N sè 3 về cao độ, tr­êng ®é ?
+ Cao ®é : §å - Rª - Mi - Pha – Son- La- Xi.
- Chú ý có 3 nốt nhạc nằm dưới dòng kẻ phụ : La, Si, Đô
+ Tr­êng ®é : Nèt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, dấu lặng ®en.
- GV chia c©u nh¹c thµnh 2 c©u ng¾n.
- Yªu cÇu HS ®äc tªn c¸c nèt nh¹c. 
- GV d¹y tõng c©u.
- HS ®äc kÕt hîp gâ ph¸ch.
- GhÐp lêi bµi T§N sè 3.
- GV Yêu cầu: HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp, vận động cơ thể, gõ đệm giai điệu.
- GV: chia nhóm cho HS thực hiện.
- Đánh giá, nhận xét, sửa sai.

- HS quan sát bảng phụ.
- Lắng nghe và cảm nhận, trả lời.
- HS nhận biết.
- HS luyện đọc quãng 3- nhịp ¾.
- HS nghe.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét về nhịp, giọng.
- Luyện gam Cdur
- HS quan sát.
- HS nhËn xÐt
- HS thực hiện.
- HS ®äc kÕt hîp gâ ph¸ch.
- GhÐp lêi bµi T§N sè 3.
Mục tiêu:
- Thể hiện đúng quãng 3 và cao độ, trường độ bài TĐN 3.
- Luyện chuẩn xác gam Cdur.
- Biết thể hiện ứng dụng động tác cơ thể, gõ đêm vào bài TĐN 3.
 Phát triển năng lực:
- Tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề.
- Phát triển sự cảm thụ âm nhạc của HS.
Hoạt động 3: NHẠC CỤ- THỂ HIỆN TIẾT TẤU.
- GV cho HS nhận biết âm hình tiết tấu:
+ Hình tiết tấu gồm những hình nốt gì?
+ Âm hình tiết tấu được viết ở nhịp nào?
- GV phân gõ theo nhóm:
+ Nhóm 1: Gõ trống vào phách 1 (phách mạnh)
+ Nhóm 2: Gõ thanh phách vào phách 2,3 (2 phách nhẹ)
- GV cho HS thực hành vào động tác cơ thể theo âm hình tiết tấu trên
- Cho HS ứng dụng ĐT cơ thể vào bài hát Bụi phấn.
- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn HD thực hiện bộ gõ cơ thể
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về cách gõ hòa âm, vận động cơ... tự tin chia sẻ thông tin.
- Thể hiện năng lực cảm thụ âm nhạc.

Hoạt động 3: NGHỆ SĨ NHÂN DÂN QUÁCH THỊ HỒ (1909- 2001)

- Giáo viên yêu cầu HS xem SGK và giới thiệu sơ lược về nghệ sĩ ND Quách Thị Hồ.
Nhóm 1: Nghệ sĩ Quách Thị Hồ quê ở đâu?
Nhóm 2: Nghệ sĩ Quách Thị Hồ là nghệ nhân trong loại hình nghệ thuật nào?
Nhóm 3: Nghệ sĩ Quách Thị Hồ đã có cống hiến gì về bảo tồn di sản văn hóa của nước nhà?
- GV cho HS nghe 1 bài ca trù của Nghệ sĩ Quách Thị Hồ.
H: Nghệ thuật Ca trù phổ biến ở vùng, miền nào của Việt Nam?
Kể tên được 1 vài nghệ nhân ca trù hoặc hát cổ truyền mà HS biết?
- Đánh giá, nhận xét, tuyên dương đội nhóm, cá nhân làm việc tích cực.

- HS đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- HS nghe và cảm nhận.
- HS hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ.

Mục tiêu:
- HS hiểu được đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nghệ sĩ Quách Thị Hồ.
- Cảm nhận được nét giai điệu của ca Trù Việt Nam.
Phát triển năng lực:
- Tự tin chia sẻ thông tin.
- Thể hiện năng lực cảm thụ âm nhạc.
- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày về nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 4: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ

+ GV cho HS thể hiện âm hình tiết tấu theo sơ đồ động tác vào bài hát Bụi phấn và bằng nhạc cụ gõ:
- Nhận xét.
- Cho HS ứng dụng hát bài Bụi phấn kết hợp đánh nhịp ¾ theo nhóm, tổ, cá nhân.
- Đánh giá, động viên.
+ GV cho HS hát 2 câu thơ theo cách riêng của mình:
 Con ơi ghi nhớ lời này
Công cha, ơn mẹ, công thày chớ quên.
Nhận xét và đánh giá.
- GV: chia 4 nhóm cho HS thực hiện.
- Đánh giá, nhận xét, sửa sai, tuyên dương đội nhóm làm việc tích cực.
- HS quan sát sơ đồ và thực hiện.
- Các nhóm thực hiện.
- HS quan sát sơ đồ và thực hiện.
- Nhận xét nhau.
- HS thi đua hát bằng các giai điệu khác nhau.
Mục tiêu:
- Thể hiện âm hình tiết tấu theo sơ đồ động tác vào bài hát Bụi phấn 
- HS được tự do sáng tạo hát bằng các giai điệu khác nhau
Phát triển năng lực:
- Phát triển sự cảm thụ âm nhạc của HS.
- Khả năng sáng tạo, tư duy cho HS.
CỦNG CỐ- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dương đội nhóm làm việc tích 
- Dặn HS về học bài. 
- Giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp: Đặt lời mới cho bài hát.
- GV yêu cầu hs về vẽ bức tranh về quê hương đất nước.
- HS nhắc nội dung bài học 
- HS nghe.


Ngày soạn: 27/11/2022
Ngày dạy: 29/11/2022
Chủ đề 4: TÌNH BẠN BỐN PHƯƠNG (4 TIẾT)
 Tiết 13: - Học hát: Tình bạn bốn phương.
 - Nghe nhạc: Turkish March.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và thuộc lời bài hát Tình bạn bốn phương.
- Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát Turkish March.
2. Năng lực:
- Thể hiện âm nhạc: Biết hát kết hợp go đệm, đánh nhịp hoặc vận động.
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Tình bạn bốn phương; Turkish March.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát Lý cây đa; Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động cơ thể, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
3. Phẩm chất: Qua giai điệu lời ca của bài hát Tình bạn bốn phương; Turkish March, HS thêm yêu tình cảm bạn bè, yêu thích bẩn nhậc Hành khúc Thổ Nhĩ Kì của Nhạc sĩ Mô da.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ, tìm hiểu trước bài hát Tình bạn bốn phương và một số thông tin phục vụ cho bài học .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: đan xen trong bài học.
3. Bài mới (42 phút)
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Mục tiêu / PT năng lực
Chuyển giao nhiệm vụ học tập (5’)
- Cho HS đứng tại chỗ vận động và hát bài Bụi phấn.
- GV nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS nhận xét, đánh giá.
Mục tiêu:
- HS được khởi động, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào bài học mới.
Phát triển năng lực:
- Tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
 Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
Mục tiêu / PT năng lực
a. Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc.
- GV hát mẫu hoặc cho HS nghe file nhạc bài hát (1 lần).

- Lắng nghe, vỗ tay nhẹ nhàng theo bài hát để cảm nhận nhịp điệu.
- Cảm nhận giai điệu và lời ca của bài hát.
Mục tiêu:
- Nghe và cảm nhận giai điệu, lời ca của bài hát mới.
Phát triển năng lực:
- Cảm thụ giai điệu bài hát Tình bạn bốn phương.

b. Giới thiệu tác giả
Giới thiệu: Với mong ước của tuổi thơ trên khắp hành tinh muốn được kết bạn với nhau và sống trong hào bình...Bài hát Tình bạn bốn phương do NS Đỗ Thanh Hiền đặt lời Việt trên giai điệu của Scotland.
- Nhạc sĩ Đỗ Thanh Hiên sinh ngày 1 tháng 4 năm 1960, quê ở Hà Nội, hiện là giáo viên nhạc tại Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội.
- Cho HS quan sát và chia lớp làm 3 nhóm yêu cầu:
- Nhóm 1: Nêu hiểu biết của em về nhạc sĩ?
- Nhóm 2: Nêu nội dung bài hát?
- Nhóm 3: Bài... các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: đan xen trong bài học.
3. Bài mới (42 phút)
Hoạt động 1: ÔN BÀI HÁT “TÌNH BẠN BỐN PHƯƠNG”
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu / PT năng lực

- GV cho HS luyện thanh.
- Cho HS nhắc lại tên bài hát.
- HS h¸t l¹i bµi h¸t, GV nghe vµ söa sai.
- Cho HS ho¹t ®éng h¸t thi ®ua theo nhãm, khi h¸t kÕt hîp gâ ph¸ch, c¸c nhãm nghe vµ nhËn xÐt lÉn nhau.
- Cho HS h¸t l¹i bµi h¸t yªu cÇu HS h¸t ®óng t×nh c¶m s¾c th¸i cña bµi. Cã thÓ cho HS hát lĩnh xướng g©y høng thó cho HS .
- GV gäi mét sè HS lªn tr×nh bµy bµi h¸t kÕt hîp mét sè ĐT phô häa cho bµi h¸t. GV khuyÕn khÝch ®éng viªn häc sinh.

- HS luyện thanh
- Các nhóm thực hiện.
- HS thực hiện đúng sắc thái.
- HS đánh nhịp 4/4

Mục tiêu:
- HS luyện cách nhả chữ, lấy hơi trước khi vào học hát.
- HS nhớ lại KT đã học giờ trước.
- HS biết biểu diễn bài hát nhịp nhàng.
Phát triển năng lực:
- Tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề.
- Tự tin khi trình bày bài hát trước các bạn.

Hoạt động 2: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4.
GV giới thiệu:
- Đàn giai điệu bài TĐN 4.
- Nhận xét về nhịp? Giọng?
- GV giới thiệu nhịp 4/4: Gồm 4 phách trong 1 ô nhịp (1 phách mạnh- 1 phách mạnh vừa- 1 phách nhẹ- 1 phách nhẹ vừa).
- Luyện gam Cdur: 
 Đô Rê Mi Fa Sol La Si Đô
- Yêu cầu HS quan sát bài TĐN số 4 và làm việc theo nhóm: HS nhËn xÐt bµi T§N sè 4 về cao độ, tr­êng ®é ?
+ Cao ®é : §å - Rª - Mi - Si - La.
Cho HS làm việc theo nhóm:
+ N1: Bài TĐN 4 gồm mấy nét nhạc?
+ N2: So sánh các giai điệu các nét nhạc trong bài?
+ N3: Nốt trong trong bài các em thấy ngân dài mấy phách?
+ Tr­êng ®é : Nốt trắng, nốt đen, nốt tròn.
Chú ý: bài TĐN có 4 nốt dưới dòng kẻ phụ: Đô, Si, La.
- GV chia c©u nh¹c thµnh 3 c©u ng¾n.
- Yªu cÇu HS ®äc tªn c¸c nèt nh¹c. 
- GV d¹y tõng c©u.
- HS ®äc kÕt hîp gâ ph¸ch.
- GhÐp lêi bµi T§N sè 4.
- GV Yêu cầu: HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp, vận động cơ thể, gõ đệm giai điệu.
- GV: chia nhóm cho HS thực hiện.
- Đánh giá, nhận xét, sửa sai.
- HS quan sát bảng phụ.
- Lắng nghe và cảm nhận, trả lời.
- HS nhận biết.
- HS nghe.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét về nhịp, giọng.
- Luyện gam Cdur
- HS quan sát.
- HS nhËn xÐt
- HS thực hiện.
- HS ®äc kÕt hîp gâ ph¸ch.
- GhÐp lêi bµi T§N sè 4.
Mục tiêu:
- Thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN 4.
- Luyện chuẩn xác gam Cdur.
- Biết thể hiện ứng dụng động tác cơ thể, gõ đêm vào bài TĐN 4.
 Phát triển năng lực:
- Tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề.
- Phát triển sự cảm thụ âm nhạc của HS.
Hoạt động 3: NHẠC CỤ- THỂ HIỆN TIẾT TẤU- HÒA TẤU

- GV cho HS nhận biết âm hình tiết tấu:
+ Hình tiết tấu gồm những hình nốt gì?
+ Âm hình tiết tấu được viết ở nhịp nào?
- GV phân gõ theo nhóm:
+ Nhóm 1: Gõ tam giác chuông (Triangle) vào phách 1 (phách mạnh)
+ Nhóm 2: Gõ trống con vào phách 2 (phách mạnh vừa)
+ Nhóm 3: Gõ trống lục lặc vào phách 3 (phách nhẹ)
+ Nhóm 4: Gõ thanh phách vào phách 4 (phách nhẹ vừa)
- Ứng dụng đệm cho bài hát Tình bạn bốn phương. 
- Hòa tấu nhạc cụ gõ vào bài TĐN 4
Giáo viên hướng dẫn cách gõ cho HS và chia nhóm nhạc cụ.
- Giáo viên chọn một nhóm biễu có phần trình bày tốt nhất lên bảng biểu diễn lại.
 - HS quan sát và nhận biết.
- HS trả lời.
- HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét lẫn nhau.
- Thực hiện theo nhóm.
- Nhận xét lẫn nhau.
- Thực hiện nhiệm vụ
Báo cáo kết quả:
- Các nhóm lên biểu diễn
- Nghe giáo viên giao nhiệm vụ
Mục tiêu:
- Thể hiện đúng mẫu hợp âm, tiết tấu.
- Biết thể hiện ứng dụng động tác cơ thể vào âm hình tiết tấu và bài hát đã học.
 Phát triển năng lực:
- Tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề.
- Phát triển sự cảm thụ tiết tấu của HS.
CỦNG CỐ- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dương đội nhóm làm việc tích 
- Dặn HS về học bài. 
- HS nhắc nội dung bài học 
- HS nghe.
Ngày soạn: 11/12/2022
Ngày dạy: 13/12/2022
Tiết 15: ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS cñng cè l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc.
 - HS biết: trình bày thuộc lời các bài hát và đọc thuần thục các bài tập đọc nhạc đã học.
 - HS hiểu: cách trình bày bài hát theo các hình thức hát kết hợp phụ họa 1 số động tác; đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ phách theo bài đọc.
 - Rèn cho HS kĩ năng hát và đọc các bài TĐN đã học.
2. Năng lực:
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện các bài hát bằng các hình thức gõ đệm âm hình tiết tấu, hát nối tiếp, hoà giọng.
- Đọc chuẩn xác cao độ, trường độ 4 bài TĐN đã học.
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của các bài hát đã học: Em yêu giờ học hát; Lý cây đa; Bụi phấn;Tình bạn 4 phương.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện các bài hát đã học.
3. Phẩm chất: HS thêm yêu trường lớp, bạn bè, có những ước mơ đẹp, kỉ niệm đẹp của tuổi học trò.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ.
- Học sinh: SGK Â...4 bài hát đã học.
Phát triển năng lực:
- Cảm thụ giai điệu 4 bài hát.

b. Ôn tập 4 bài TĐN:
- GV cho HS luyện gam Cdur:
- GV cho HS ®äc l¹i 4 bµi T§N kÕt hîp gâ ph¸ch bằng thanh phách và trống con.
- GV nhËn xÐt.

- HS luyện gam Cdur.
- HS thực hiện.
Mục tiêu:
- HS được ôn lại và cảm nhận giai điệu của 4 bài TĐN đã học.
- Biết luyện gam Cdur.
Phát triển năng lực:
- Hiểu biết âm nhạc.
- Tự học, tự tin hát và TĐN.
Hoạt động 3: KIỂM TRA HỌC KÌ I

I. KiÓm tra các bµi h¸t: 
- Em yêu giờ học hát;
- Lý cây đa;
- Bụi phấn;
- Tình bạn 4 phương. 
- GV cho häc sinh «n l¹i các bµi h¸t
- Mçi bµi HS h¸t 1 lÇn, GV nghe vµ söa sai.
- GV hướng dÉn häc sinh h¸t ®óng t×nh c¶m s¾c th¸i và ®óng tÝnh chÊt cña bµi h¸t.
- GV gäi tõng HS tr×nh bµy bµi h¸t theo các em chọn 1 trong các bài đã học, yªu cÇu khi h¸t ph¶i cã phong c¸ch biÓu diÔn kÕt hîp phô ho¹ ®éng t¸c cho bµi h¸t.
- GV nhËn xÐt vµ đánh giá tõng HS.
KiÓm tra TËp ®äc nh¹c :
- GV cho HS ®äc l¹i các bµi T§N đã học kÕt hîp gâ ph¸ch. GV nghe vµ söa sai.
- GV cho HS chuÈn bÞ kho¶ng 2'. Sau ®ã GV gäi tõng cá nhân tr×nh bµy bµi T§N theo GV yêu cầu.
Chú ý: Khi ®äc nh¹c ph¶i kÕt hîp gâ ph¸ch.
- GV nhËn xÐt cá nhân. 
- Nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ cho tiÕt sau.
- Làm theo yêu cầu. 
- HS ghi bµi
HS h¸t
- HS thùc hiÖn theo yªu cÇu cña GV.
- HS nghe
- HS ghi bµi
- HS ®äc
- HS thùc hiÖn theo yªu cÇu cña GV.
- HS nghe
Mục tiêu:
- HS biÕt ¸p dông kiÕn thøc ®· häc vµo giờ kiÓm tra.
- Thể hiện được tính chất, sắc thái của từng bài hát và bài TĐN.
Phát triển năng lực:
- Cá nhân/ nhóm tích cực tham gia hoạt động nhóm.
- Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ nhau trong giờ KT.
- Thể hiện tốt năng lực thực hành, cảm thụ, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc.

CỦNG CỐ- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra.
- Dặn HS về xem trước bài của giờ học sau.
- HS nghe.
Ngày soạn: 25/12/2022
Ngày dạy: 27/12/2022 
Chủ đề 4: TÌNH BẠN BỐN PHƯƠNG (4 TIẾT)
 Tiết 17: - Lý thuyết âm nhạc: Nhịp 4/4.
 - Ôn TĐN số 4. 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 - Biết được các đặc điểm và cảm nhận nhịp 4/4, biết cách đánh nhịp 4/4, ứng dụng vào bài hát.
- Ôn luyện bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm và đánh nhịp 4/4.
- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ vầ ghép lời ca thuần thục bài đọc nhạc số 4.
2. Năng lực:
- Thể hiện âm nhạc: Biết được các đặc điểm và cảm nhận nhịp 4/4, biết cách đánh nhịp 4/4.
- Biết đọc bài đọc nhạc số 4 kết hợp gõ đệm theo phách và đánh nhịp 4/4. 
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận và nhận biết được nhịp 4/4.
Thể hiện đúng tính chất, sắc thái; gõ đệm phù hợp với nhịp điệu của bài đọc nhạc.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết các động tác vận động cơ thể cho vận dụng vào các bài hát khác có cùng loại nhịp, tính chất âm nhạc.
3. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau theo nhóm để tìm hiểu nhịp 4/4.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: đan xen trong bài học.
3. Bài mới (42 phút)
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu / PT năng lực
- GV cho cả lớp đứng tại chỗ hát và vận động cơ thể qua bài hát Tình bạn 4 phương mà giờ trước đã học.
- GV nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Mục tiêu:
- HS được khởi động, tạo tâm thế thoải mái trước khi vào bài học mới.
Phát triển năng lực:
-Tự chủ, tự giải quyết vấn đề.
Hoạt động 2: LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: NHỊP 4/4 (C).
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV trình chiếu lên cho HS
- Đưa ra một ví dụ nhịp 4/4 HS quan sát và đếm số phách trong mỗi ô nhịp.
 - Hoạt động theo nhóm:
+ Nhìn ví dụ nhịp 4/4 tự rút ra khái niệm. 
+ Nhịp 4/4 có mấy phách trong một ô nhịp?
- GV giới thiệu: Nhịp 4/4 kí hiệu là chữ C, gồm 4 phách trong 1 ô nhịp (1 phách mạnh- 1 phách mạnh vừa- 1 phách nhẹ- 1 phách nhẹ vừa). Giá trị mỗi phách bằng 1 nốt đen.
- Cách đánh nhịp 4/4?
- Giáo viên cho HS quan sát và HD:
- GV cho HS đứng tại chỗ ứng dụng đánh nhịp 4/4 vào bài hát Tình bạn 4 phương.
- Nhận xét, đánh giá, sửa sai.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- GV chốt và dẫn dắt sang nội dung mới
- Nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- Các nhóm thực hiện.
- GV khuyến khích học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ.
- HS quan sát trên bảng và nghe hướng dẫn.
- HS đánh nhịp theo sơ đồ và đọc số đếm.
- Ứng dụng đánh nhịp 4/4 vào bài hát Tình bạn 4 phương.
Mục tiêu:
- HS biết được đặc điểm và cảm nhận nhịp 4/4.
- Biết cách đánh nhịp 4/4, ứng dụng vào bài hát.
Phát triển năng lực:
- HS hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ.

Hoạt động 3: ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4.
GV cho HS luyện gam Cdur:
 C D E F G A B C (H)
- Yêu cầu HS quan sát bài TĐN số 4 và nhắc lại theo nhóm: 
+ Cao ®é : §å - Rª - Mi - Si - La.
Cho HS làm việc theo nhóm:
+ N1: Bài TĐN 4 gồm mấy nét nhạc?
+ N2: So s...đã học.
 - HS hiểu: cách trình bày bài hát theo các hình thức hát kết hợp phụ họa 1 số động tác; đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ phách theo bài đọc.
 - Rèn cho HS kĩ năng hát và đọc các bài TĐN đã học.
2. Năng lực:
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện các bài hát bằng các hình thức gõ đệm âm hình tiết tấu, hát nối tiếp, hoà giọng.
- Đọc chuẩn xác cao độ, trường độ 4 bài TĐN đã học.
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của các bài hát đã học: Em yêu giờ học hát; Lý cây đa; Bụi phấn;Tình bạn 4 phương.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện các bài hát đã học.
3. Phẩm chất: HS thêm yêu trường lớp, bạn bè, có những ước mơ đẹp, kỉ niệm đẹp của tuổi học trò.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ.
- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ, thuộc 4 bài hát Em yêu giờ học hát; Lý cây đa; Bụi phấn;Tình bạn 4 phương và 4 bài TĐN 1,2,3,4.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: đan xen trong bài học.
3. Bài mới (42 phút)
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu / PT năng lực
- GV cho cả lớp thi đua nhắc lại tên các bài hát mà các em đã được học qua 4 chủ đề.
- GV nhận xét.
- Cho đứng tại chỗ khởi động bằng hình thức luyện thanh:
- GV nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới
- HS nhắc lại.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Mục tiêu:
- HS được khởi động, mở khẩu hình, cách lấy hơi tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào giờ kiểm tra.
- HS nhớ lại các bài hát đã học.
Phát triển năng lực:
- Tự chủ, giải quyết vấn đề. Cảm thụ âm nhạc.
 Hoạt động 2: ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu / PT năng lực
a. Ôn tập 4 bài hát:
+ Em yêu giờ học hát
+ Lý cây đa.
+ Bụi phấn.
+ Tình bạn 4 phương.
- GV cho häc sinh nhắc lại tên và«n l¹i 4 bµi h¸t.
- Mçi bµi HS h¸t kết hợp gõ đệm theo phách hoặc nhịp điệu, GV nghe vµ söa sai.
- Cho HS hát bằng các hình thức: hát nối tiếp câu hát, hát lĩnh xướng, hát bè đuổi
- GV h­íng dÉn häc sinh h¸t ®óng t×nh c¶m s¾c th¸i cña bµi h¸t.
- GV nhËn xÐt.

- HS thùc hiÖn theo yªu cÇu cña GV.
- HS h¸t ®óng t×nh c¶m s¾c th¸i cña bµi h¸t.
- HS hát bằng các hình thức.
- HS nhận xét nhau.
Mục tiêu:
- HS được ôn lại và cảm nhận giai điệu, lời ca của 4 bài hát đã học.
- Rèn cho HS kĩ năng hát đúng sắc thái, tình cảm của từng bài hát.
Phát triển năng lực:
- Cảm thụ giai điệu, tính chất 4 bài hát.
- Phát triển năng lực biểu diễn cho từng HS, nhóm HS.

b. Ôn tập 4 bài TĐN:
- GV cho HS luyện gam Cdur:
- GV cho HS ®äc l¹i 4 bµi T§N kÕt hîp gâ ph¸ch bằng thanh phách và trống con.
- Gọi các nhóm, cá nhân xung phong lên đọc nhạc và ghép lời ca.
- Các nhóm lên đọc nhạc và đánh nhịp theo bài.
- TĐN 1,2 đánh nhịp 2/4:
- TĐN 3 đánh nhịp 3/4:
- TĐN 4 đánh nhịp 4/4:
- GV quan sát vµ söa sai.

- HS luyện gam Cdur.
- HS thực hiện.
- HS lên trình bày đọc thi đua theo nhóm.
N1: đọc bài TĐN 1.
N2: đọc bài TĐN 2.
N3: đọc bài TĐN 3.
N4: đọc bài TĐN 4.
- Các nhóm lên bảng TĐN và đánh nhịp theo bài mà GV đã phân công.
Nhận xét lẫn nhau.

Mục tiêu:
- HS được ôn lại và cảm nhận giai điệu của 2 bài TĐN đã học.
- Biết luyện gam Cdur.
- Rèn cho HS kĩ năng hát và đọc các bài TĐN đã học
Phát triển năng lực:
- Hiểu biết âm nhạc.
- Tự học, tự tin hát và đọc nhạc theo các hình thức. Đánh nhịp chuẩn xác theo sơ đồ nhịp.
CỦNG CỐ- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ ôn tập.
- Dặn HS về học bài để giờ sau học tiết 19 học kì 2.
- HS nghe.
Ngày soạn: 15/01/2023
Ngày dạy: 17/01/2023
Chủ đề 5 : MÙA XUÂN (3 TIẾT)
Tiết 19: - Học hát: Mùa xuân em tới trường.
 - Nghe nhạc: Mùa xuân đầu tiên.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- Biết gõ đệm nhịp phách, tiết tấu hòa âm theo bài hát.
2. Năng lực:
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức, gõ đệm âm hình tiết tấu, hát nối tiếp, hoà giọng.
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát: Mùa xuân em tới trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Mùa xuân đầu tiên.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát: Mùa xuân em tới trường.
3. Phẩm chất: Qua giai điệu lời ca của bài hát Mùa xuân em tới trường, HS thêm yêu và cảm nhận vẻ đẹp của mùa xuân..
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ, tìm hiểu trước bài hát Mùa xuân em tới trường và một số thông tin phục vụ cho bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: đan xen trong bài học.
3. Bài mới (42 phút)
Hoạt động 1: Xác định vấn đề /nhiệm vụ học tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu / PT năng lực
- HS xem một số hì

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_nghe_thuat_6_am_nhac_sach_canh_dieu_nam_hoc.doc