Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 9 (Soạn theo CV5512) - Năm học 2022-2023

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhận biết được vẻ đẹp về hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, bố cục của vật mẫu;

- Biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối và hợp lí trên giấy.

- Hiểu được các sắc độ đậm nhạt để tạo không gian cho tranh tĩnh vật.

- Vẽ được tranh tĩnh vật có đặc điểm gần giống mẫu vẽ.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận thẩm mỹ trong bài tập của mình và của bạn.

2. Năng lực

Năng lực chung:

HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng lực thực hành,

Năng lực chuyên biệt

- Nhận biết được yếu tố thẩm mĩ trong đời sống.

- Nhận biết được yếu tố, nguyên lí tạo hình ở đối tượng thẩm mĩ.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của đối tượng thẩm mĩ.

- Nhận biết được ý tưởng thẩm mĩ của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

- Nhận biết được giá trị của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật trong đời sống.

- Nêu được ý tưởng thể hiện đối tượng thẩm mĩ.

- Lựa chọn được hình thức thực hành, sáng tạo thể hiện ý tưởng thẩm mĩ.

- Vận dụng được một số yếu tố, nguyên lí tạo hình trong thực hành sáng tạo.

- Biết cách trưng bày, giới thiệu sản phẩm mĩ thuật của cá nhân và nhóm học tập.

- Vận dụng được sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật phục vụ cho học tập và đời sống.

3. Phẩm chất

- Nhân ái: yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn trọng sự khác biệt; cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ bạn bè.

- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia công việc chung của nhóm

- Trung thực: học sinh cần được rèn luyện tính thật thà, ngay thẳng trong học tập và hoạt động.

- Trách nhiệm: có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn với những sản phẩm cá nhân và nhóm hoạt động.

docx 77 trang Cô Giang 13/11/2024 40
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 9 (Soạn theo CV5512) - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 9 (Soạn theo CV5512) - Năm học 2022-2023

Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 9 (Soạn theo CV5512) - Năm học 2022-2023
Ngày soạn: 12/01/2023
Ngày dạy: 16, 27/01/2023
TIẾT 1,2. CHỦ ĐỀ 1: VẼ TĨNH VẬT CÓ BA VẬT MẪU
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết được vẻ đẹp về hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, bố cục của vật mẫu; 
- Biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối và hợp lí trên giấy.
- Hiểu được các sắc độ đậm nhạt để tạo không gian cho tranh tĩnh vật.
- Vẽ được tranh tĩnh vật có đặc điểm gần giống mẫu vẽ.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận thẩm mỹ trong bài tập của mình và của bạn.
2. Năng lực
Năng lực chung:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng lực thực hành,
Năng lực chuyên biệt
- Nhận biết được yếu tố thẩm mĩ trong đời sống.
- Nhận biết được yếu tố, nguyên lí tạo hình ở đối tượng thẩm mĩ.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của đối tượng thẩm mĩ.
- Nhận biết được ý tưởng thẩm mĩ của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
- Nhận biết được giá trị của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật trong đời sống.
- Nêu được ý tưởng thể hiện đối tượng thẩm mĩ.
- Lựa chọn được hình thức thực hành, sáng tạo thể hiện ý tưởng thẩm mĩ.
- Vận dụng được một số yếu tố, nguyên lí tạo hình trong thực hành sáng tạo.
- Biết cách trưng bày, giới thiệu sản phẩm mĩ thuật của cá nhân và nhóm học tập.
- Vận dụng được sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật phục vụ cho học tập và đời sống.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn trọng sự khác biệt; cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ bạn bè.
- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia công việc chung của nhóm
- Trung thực: học sinh cần được rèn luyện tính thật thà, ngay thẳng trong học tập và hoạt động.
- Trách nhiệm: có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn với những sản phẩm cá nhân và nhóm hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV chuẩn bị:
- Mẫu vẽ: Một vài đồ dùng trong gia đình: ấm tích, bát, bình hoa, khối hộp
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, que đo, dây dọi
2. HS chuẩn bị:
- Sách hoc mĩ thuật 9 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, que đo, dây dọi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a, Mục tiêu: Tạo hứng thú hấp dẫn với tiết học
b, Nội dung: Hoạt động cá nhân, cá lớp trả lời câu hỏi
c, Sản phẩm: Trả lời miệng
d, Tổ chức thực hiện: 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi lật miếng ghép đoán nội dung tranh.
- HS thực hiện yêu cầu của GV
=> GV giới thiệu chủ đề:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động 1: (Tiết 1) Vẽ hình 
a. Mục tiêu: 
- Nhận biết được vẻ đẹp về hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, bố cục của vật mẫu; Biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối và hợp lí trên giấy. 
- Vẽ được hình bài vẽ tĩnh vật có ba vật mẫu.
- Cảm nhận được vẻ đẹp về hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, bố cục của vật mẫu.
b. Nội dung: 
- Sắp đặt mẫu vẽ
- Thực hành vẽ
- Nhận xét bài vẽ
c. Sản phẩm:
- Tập trung vào quan sát đường nét, màu sắc, đậm nhạt của vật mẫu.
- Có khả năng kết hợp mắt và tay, vẽ hình liền mạch không nhấc bút khỏi giấy trong khi vẽ. Làm việc tập trung và yên lặng.
- Học sinh thêm hứng thú với bài học vẽ theo mẫu, yêu thích tìm hiểu, phân tích vẻ đẹp của vật mẫu thông qua hình ảnh, đường nét, tỉ lệ.
d. Cách thực hiện:
Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1.1. Sắp đặt mẫu vẽ
- GV hướng dẫn học sinh cách bày mẫu. Quan sát vật mẫu ở các góc độ khác nhau để chọn góc vẽ thích hợp.
- Trong các hình em đã quan sát, em chọn hình nào? Tại sao?
- Hướng dẫn HS quan sát hướng ánh sáng chính và cũng các bạn sắp xếp lại mẫu vẽ cho phù hợp.
1.2. Thực hành
- GV vẽ thị phạm lên bảng hướng dẫn lại các bước vẽ tranh theo mẫu.
- Yêu cầu học sinh nêu tên các bước vẽ theo mẫu.
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và vẽ bài. 
1.3. Nhận xét
- GV hướng dẫn học sinh quan sát các bài vẽ và thảo luận vể:
+ Bố cục
+ Hình dáng
+ Cấu trúc, vị trí, tỉ lệ của vật mẫu trên bài vẽ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Bày mẫu và quan sát mẫu ở các góc độ khác nhau.
- Quan sát và bày mẫu vẽ.
- Nêu tên các bước vẽ.
- Quan sát mẫu vẽ và thực hành.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Dán bài lên bảng
- Quan sát nhận xét bài vẽ của mình và của bạn.
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
1. Vẽ hình
1.1. Sắp đặt mẫu vẽ 
Trình bày mẫu vẽ, chọn góc nhìn thể hiện được bố cục của mẫu hợp lí.
1.2. Thực hành
Trong khi vẽ cần luôn so sánh tỉ lệ, khoảng cách giữa các vật mẫu và so sánh bài vẽ với mẫu để có tương quan tổng thể.
Hoạt động 2:( Tiết 2) Vẽ đậm nhạt 
a. Mục tiêu: 
- Hiểu được các sắc độ đậm nhạt để tạo không gian cho tranh tĩnh vật.
- Vẽ được tranh tĩnh vật có đặc điểm gần giống mẫu vẽ.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
b. Nội dung: 
- Quan sát vật mẫu và nhận xét về đậm nhạt.
- Thực hành vẽ đậm nhạt, hoàn thiện bài vẽ.
- Tham gia đánh giá quá trình học tập, kết quả bài vẽ của mình và của bạn.
c. Sản phẩm: 
- Tập trung vào quan sát đường nét, màu sắc, đậm nhạt của vật mẫu. Hiểu biết về ba hình thức đậm nhạt trong ...ó trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn với những sản phẩm cá nhân và nhóm hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV chuẩn bị:
- Hình ảnh phù hợp với chủ đề:
+ Tranh, ảnh về một số tác phẩm mĩ thuật thời Nguyễn.
+ Các tư liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn.
2. HS chuẩn bị:
- Sách hoc mĩ thuật 9 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Tranh, ảnh, tư liệu về mĩ thuật thời Nguyễn
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, kéo, hồ dán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a, Mục tiêu: Tạo hứng thú, hấp dẫn với tiết học
b, Nội dung: Hoạt động cá nhân/nhóm trả lời câu hỏi
c, Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi, lắng nghe GV giới thiệu
d, Tổ chức thực hiện: 
- GV giao nhiệm vụ
+ GV yêu cầu học sinh nêu lại các đặc điểm chính về mĩ thuật thời Lê đã học ở năm học trước.
- HS tiếp nhận thực hiện yêu cầu
=> GV giới thiệu chủ đề:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Ngày soạn: 03/02/2023
Ngày dạy: 06/02/2023
TIẾT 3: TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN 
Hoạt động 1: (Tiết 1) Tìm hiểu khái quát về mĩ thuật thời Nguyễn 
a. Mục tiêu: 
- Hiểu được sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời Nguyễn.
- Phát triển khả năng tìm hiểu, so sánh đề tìm ra một số đặc điểm của nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc, hoa văn trang trí của mĩ thuật thời Nguyễn
- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp của một số công trình kiến trúc. Có ý thức học tập, giữ gìn và phát triển những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.
b. Nội dung: 
- Kiến trúc
- Điêu khắc
- Hội họa, đồ họa thời Nguyễn
c. Sản phẩm:
- Cảm thụ được vẻ đẹp của một số công trình mĩ thuật thời Nguyễn.
- Có ý thức học tập, giữ gìn và phát triển những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.
d. Cách thực hiện:
Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1.1. Kiến trúc
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh và sử dụng các tư liệu, hình ảnh đã sưu tầm được để tìm hiểu những nét khái quát của kiến trúc thời Nguyễn.
+ Nêu tên, địa danh, năm xây dựng của các công trình kiến trúc trong hình mà em biết?
+ Cảm nhận về hình thức kiến trúc, vật liệu của công trình.
+ Điểm chung và sự khác biệt của những công tình kiến trúc đó.
- GV yêu cầu học sinh đọc các nội dung trong sách học mĩ thuật Tr12,13,14. Thảo luận để tìm ra những nét tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn.
- GV hướng dẫn các nhóm trình bày phần thảo luận của nhóm, nhận xét, đánh giá phần tóm tắt của nhóm mình và nhóm bạn.
1.2. Điêu khắc
- GV yêu cầu HS đọc các nội dung trong sách học mĩ thuật trang 15 và thảo luận để tìm ra những nét đặc trưng của của điêu khắc và chạm khắc trang trí thời Nguyễn.
+ Thể loại điêu khắc
+ Chất liệu của các tác phẩm điêu khắc.
+ Hình tượng trong điêu khắc.
+ Hình thức thể hiện tác phẩm điêu khắc.
- GV hướng dẫn các nhóm trình bày phần thảo luận của nhóm, nhận xét, đánh giá phần tóm tắt của nhóm mình và nhóm bạn.
1.3. Hội họa, đồ họa thời Nguyễn
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong sách học mĩ thuật Tr 16, 17, 18 và thảo luận nhóm để tìm ra những nét tiêu biểu về hội họa và đồ họa thời Nguyễn.
- GV hướng dẫn các nhóm trình bày phần thảo luận của nhóm, nhận xét, đánh giá phần tóm tắt của nhóm mình và nhóm bạn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.
- Đọc các mục để tìm hiểu thêm thông tin. Thảo luận nhóm, viết các nội dung chính ra giấy A3.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Trình bày phần thảo luận, nhận xét, góp ý cho nhau.
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên tóm tắt KT, khen ngợi, động viên nhóm có sự chuẩn bị tốt về sưu tầm sản phẩm và khả năng thuyết trình.

1. Tìm hiểu khái quát về mĩ thuật thời Nguyễn
1.1. Kiến trúc
Điện Thái Hòa ( Huế)
Chùa ThiênMụ (Huế)
Lăng Khải Định ( Huế)
Kết luận:
Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển rất đa dạng về nhiều mặt. Kiến trúc thời Nguyễn phần lớn theo lối kiến trúc cung đình, hài hòa với thiên nhiên.
1.2. Điêu khắc
Tượng Thú các quan, lính hầu
Hinh chạm khắc phòng đặt di hài vua – cung Thiên Định
Hình chạm khắc ở lăng Khải Định
Kết luận: Điêu khắc thời Nguyễn gắn liền với kiến trúc và được diễn tả mang tính hiện thực.
1.3. Hội họa, đồ họa thời Nguyễn
Chân dung Lý Nam Đế và Hoàng hậu, thế kỉ XVIII – XIX ( Thái Bình)
Tranh thờ Thập điện (giấy), thế kỉ XIX.
Một số hình ảnh trong cuốn 
“ Kĩ thuật của người An Nam”
Kết luận: Đồ họa và hội họa thời Nguyễn phát triển đa dạng. đặc biệt đáng chú ý là 4577 hình vẽ trong sách Bách khoa thư bằng tranh “Kĩ thuật của người An Nam” do Henri Oger và nghệ nhân người việt thực hiện.
Ngày soạn: 03/02/2023
Ngày dạy: 13/02/2023
TIẾT 4: MÔ PHỎNG HÌNH VẼ THỜI NGUYỄN
Hoạt động 2: (Tiết 2) Mô phỏng hình vẽ thời Nguyễn 
a. Mục tiêu: 
- Mô phỏng được một số hình vẽ của mĩ thuật thời Nguyễn dựa trên những hiểu biết về mĩ thuật thời Nguyễn
- Có ý thức học tập, giữ gìn và phát triển những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.
b. Nội dung: 
- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi
- Lựa chọn hình vẽ để tiến hành vẽ mô phỏng
- Trưng bày, chia sẻ và đánh giá tác phẩm
c. Sản phẩm:
- Mô phỏng được một số họa tiết của mĩ thuật thời ...T ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a, Mục tiêu: Tạo hứng thú tò mò cho HS vào tiết học
b, Nội dung: Hoạt động cá nhân/nhóm trả lời câu hỏi
c, Sản phẩm: Trình bày miệng
d, Tổ chức thực hiện: 
- GV tổ chức cho HS giới thiệu về những kiến thức đã tìm hiểu về tạo hình con rối và sân khấu biểu diễn rối
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Ngày soạn: 16/02/2023
Ngày dạy: 18/02/2023
TIẾT 5: TẠO HÌNH RỐI DÂY
Hoạt động 1: (Tiết 1) Tạo hình rối dây 
a. Mục tiêu: 
- Nhận biết được đặc điểm của rối dây, biết lựa chọn chất liệu phù hợp để tạo được con rối.
- Tạo được con rối từ những ý tưởng của mình. Tạo được tính cách cho nhân vật.
- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp của nghệ thuật dân gian. 
b. Nội dung: 
- Tìm hiểu một số vật liệu để nhận biết hình thức làm con rối dây.
- Thực hành tạo hình rối
c. Sản phẩm:
- Tạo được con rối từ những ý tưởng của mình. Tạo được tính cách cho nhân vật. Mô tả được đặc điểm, tính cách nhân vật.
- Có ý thức học tập, giữ gìn và phát triển những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.
d. Cách thực hiện:
Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1.1. Tìm hiểu
- GV yêu cầu HS quan sát một số vật liệu để nhận biết hình thức làm con rối dây.
- GV hướng dẫn HS có thể tạo mới hoặc sử dụng các vật liệu có sắn có dạng khối hộp, khối cầu, các vật dạng hình ống trụ để tạo các bộ phận của con rối, sau đó liên kết chúng lại bằng cách luồn dây để tạo hình con rối.
- GV giới thiệu cho HS một số hình thức con rối khác.
Rối que
Rối ngón tay
Rối tay
1.2. Thực hành
- GV hướng dẫn HS tạo hình rối theo các bước
- Yêu cầu HS tạo hình rối
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Quan sát một số vật liệu.
- Tạo hình rối theo hướng dẫn của GV
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HS trưng bày sản phẩm
- Chia sẻ kinh nghiệm, nhận xét sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn theo hướng dẫn của GV
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét, bổ xung, đánh giá về ý thức và cách thực hiện của từng nhóm.
1. Tạo hình rối dây
1.1. Tìm hiểu
- Tìm hiểu một số vật liệu làm rối dây 
- Một số hình thức con rối khác
1.2. Thực hành
- Các bước thực hiện:
* Tạo các bộ phận của con rối.
+ Sử dụng khối hộp, khối trụ làm thân rối.
+ Sử dụng khối cầu, khối lục lăng làm đầu rối.
+ Sử dụng ống trúc, vỏ bút hay cuộn giấy thành ống làm cánh tay, ống chân rối.
+ Tạo ngón tay rối bằng dây nhỏ.
+ Tìm vật liệu hình chữ nhật/ bầu dục hay hình tương tự làm chân con rối.
* Liên kết các bộ phận thành con rối.
+ Dùng dây mền đính vào thân rối ở các vị trí cổ, tay, chân của rối.
+ Luồn dây qua ống vật liệu làm cổ, tay, chân rối tạo liên kết các bộ phận cho rối.
+ Đính vật liệu làm đầu, bàn tay, chân rối vào đầu dây ở cổ, tay, cổ chân rối.
- GV nhắc HS khi luồn dây không nên để dây quá ngắn hoặc quá dài sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động của rối. Tùy điều kiện có thể làm các hình thức rối khác nhau.
Ngày soạn: 16/02/2023
Ngày dạy: 20/02/2023
TIẾT 6: TẠO ĐẶC ĐIỂM VÀ THIẾT KẾ TRANG PHỤC RỐI
Hoạt động 2: (Tiết 2) Tạo đặc điểm và thiết kế trang phục rối 
a. Mục tiêu: 
- Nhận biết được đặc điểm của rối dây.
- Tạo được con rối từ những ý tưởng của mình. Thiết kế được trang phục cho rối phù hợp với cốt truyện. Tạo được tính cách cho nhân vật.
- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp của nghệ thuật dân gian. 
b. Nội dung: 
- Xây dựng câu chuyện và đặc điểm nhân vật
- Thực hành tạo đặc điểm và thiết kế trang phục rối
c. Sản phẩm:
- Biết tìm hiểu, chọn lọc các chất liệu phù hợp để tạo trang phục cho rối
- Tạo được con rối từ những ý tưởng của mình. Thiết kế được trang phục cho rối phù hợp với cốt truyện. Tạo được tính cách cho nhân vật. 
d. Cách thực hiện:
Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2.1. Xây dựng câu chuyện và đặc điểm nhân vật
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để xây dựng tiểu phẩm cho những con rối theo một trong các cách sau:
+ Dựa vào hình dạng các con rối của nhóm để tưởng tượng câu chuyện cho tiểu phẩm.
+ Khai thác nội dung từ truyện cổ tích hay truyện trong sách giáo khoa để tạo thành tiểu phẩm.
+ Dựa vào những hoạt động thực tế của trường, địa phương để xây dựng nội dung cho tiểu phẩm.
- Thảo luận nhóm để thống nhất xây dựng đặc điểm nhân vật theo nội dung tiểu phẩm:
+ Thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện
+ Đặc điểm hình dánh, tính cách của mỗi nhân vật.
+ Tuổi, giới tính của các nhân vật.
+ Trang phục của các nhân vật.
- GV hướng dẫn HS cách thiết kế trang phục rối theo các bước
2.2. Thực hành
- GV hướng dẫn HS cách tạo biểu cảm khuôn mặt.
- Vẽ mắt, mũi, miệng, kiểu tóc cho nhận vật. Sử dụng vật liệu vải, giấy, bìa cứng để thiết kế trang phục phù hợp với đặc điểm của từng nhân vật rối trong tiểu phẩm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm, phân công nhiệm vụ cho các thành viên, tạo đặc điểm, tính cách cho từng nhân vật rối trong tiểu phẩm
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Các nhóm trình bày về tác phẩm của nhóm mình
- Nhận xét, góp ý cho tác phẩm của nhóm bạn.
Bước 4: Kết luận nhận định
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chỉnh ...n phẩm biết rút kinh nghiệm cho thực hành, sáng tạo.
Vận dụng cao: 
-Phân tích, so sánh được sự tương đồng và khác biệt giữa hai sản phẩm, cùng thể loại, mục đích.
- Giải thích được tính phổ biến của hình ảnh thương hiệu trong sự phát triển sản phẩm
II. Đề kiểm tra 
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II
(Thời gian 45 phút)
1. Nội dung đề
Câu 1: Em hãy trang trí một mô hình sân khấu và biểu diễn tiểu phẩm rối ( kết hợp làm theo nhóm )
 Câu 2: Viết một số thông tin giới thiệu về sản phẩm (chất liệu/vật liệu, ý tưởng thiết kế). 
2. Yêu cầu 
 - Hình thức tạo hình: 3D 
 - Chất liệu/vật liệu: Tự chọn (họa phẩm, giấy). 
 - Kích thước: Tự chọn. 
III. Hướng dẫn đánh giá nội dung KT theo tiêu chí mức độ đánh giá
Phiếu ĐG nội dung KT và hướng dẫn xếp loại theo mức độ ĐG 
1.Thể hiện được yêu cầu của đề bài tạo dây điều khiển rối và mô hình biểu diễn ( có thể làm rối tay, rối que)
2. Hiểu được cách sắp xếp trang trí sân khấu biểu diễn 
3.Vận dụng được các họa tiết, màu sắc hài hòa vào trang trí trang trí con rối. 
4. Giới thiệu, nhận xét được sản phẩm (cá nhân/nhóm). 
5. Áp dụng được kinh nghiệm trong thực hành, sáng tạo sản phẩm vào thực tế .
Xếp loại:
Chưa đạt: HS chỉ đạt được tiêu chí 1, tiêu chí 2 hoặc cả 2 tiêu chí 1 và 2 trong 5 tiêu chí. 
Đạt: HS đạt được ít nhất 3 tiêu chí (1, 2, 3); 4 tiêu chí (1, 2, 3, 4) hoặc cả 5 tiêu chí. 
 
Ngày soạn: 18/02/2023
Ngày dạy: 07/03/2023
TIẾT 8: TRÌNH DIỄN TIỂU PHẨM RỐI
Hoạt động 4: ( Tiết 4) Trình diễn tiểu phẩm rối
a. Mục tiêu: 
- Thảo luận và xây dựng được nội dung của buổi diễn.
- Tự làm và hỗ trợ các thành viên trong nhóm giúp cho buổi biểu diễn dễ hiểu và rõ nét.
- Tự tin biểu diễn trước đám đông. Thêm yêu thích quy trình học tập theo nhóm.
b. Nội dung: 
- Trình diễn tiểu phẩm
c. Sản phẩm:
- Thảo luận và xây dựng được nội dung của buổi diễn.
- Mạnh dạn trình diễn trước đám đông.
d. Cách thực hiện:
Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
4.1. Chuẩn bị
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm chuẩn bị.
+ Phân công vai diễn và điều khiển nhân vật, học lời thoại và dẫn chuyện,
+ Luyện tập biểu diễn tiểu phẩm để rút kinh nghiệm cho buổi biểu diễn
4.2. Trình diễn tiểu phẩm
- GV yêu cầu các nhóm lên trình diễn tiểu phẩm rối.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Thảo luận và lên kế hoạch diễn tiểu phẩm rối.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Hỗ trợ, hợp tác và giúp đỡ nhau trình diễn tiểu phẩm.
+ Lắng nghe khi nhóm bạn trình diễn tiểu phẩm và cổ vũ động viên các nhóm biểu diễn.
Bước 4: Kết luận nhận định
- Giáo viên nhận xét, động viên, khuyến khích để học sinh có nhiều ý tưởng sáng tạo hơn nữa.
4. Trình diễn tiểu phẩm rối
4.1. Chuẩn bị
+ Phân công vai diễn và điều khiển nhân vật, học lời thoại và dẫn chuyện,
+ Luyện tập biểu diễn tiểu phẩm để rút kinh nghiệm cho buổi biểu diễn
4.2. Trình diễn tiểu phẩm
- Hỗ trợ, hợp tác và giúp đỡ nhau trình diễn tiểu phẩm.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: 
– Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT
b. Nội dung:
- Tập biểu diễn về tiểu phẩm rối trên sân khấu
 c. Sản phẩm: Bài biểu diễn của HS
d. Cách thực hiện
- GV nêu nhiệm vụ:
+ Tập biểu diễn về tiểu phẩm rối trên sân khấu
- HS tiếp nhận thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu
– Biết cách vận dụng các kiến thức đã học và thực tiễn
b. Nội dung: 
- Đọc thêm một số hình thức nghệ thuật rối cạn - sách học mĩ thuật 9 Trang 28, 29, 30.
+ Rối dây
+ Rối que
+ Rối tay
+ Rối bóng
- Nghệ thuật múa rối nước 
c. Sản phẩm 
- Kết quả bài thực hành của HS
d. Cách thực hiện
- GV yêu cầu HS:
- Đọc thêm một số hình thức nghệ thuật rối cạn - sách học mĩ thuật 9 Trang 28,29,30.
+ Rối dây
+ Rối que
+ Rối tay
+ Rối bóng
- Nghệ thuật múa rối nước 
Hướng dẫn về nhà
Hoàn thiện bài thực hành, có thể tự làm con rối bằng hình thức khác.
Xem trước bài sau: Sơ lược về kiến trúc các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
Ngày soạn: 09/03/2023
Ngày dạy: 14/03 đến 28/03/2023
CHỦ ĐỀ:
 SƠ LƯỢC VỀ KIẾN TRÚC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM
Thời gian thực hiện: (3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết sơ lược về kiến trúc của một số dân tộc thiểu số Việt Nam.
- Tạo được mô hình nhà rông của dân tộc Tây Nguyên.
- Giới thiệu, nhận xét nêu được cảm nhận về sản phẩm 
2. Năng lực
Năng lực chung:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng lực thực hành,
Năng lực chuyên biệt
- Nhận biết được yếu tố thẩm mĩ trong đời sống.
- Nhận biết được yếu tố, nguyên lí tạo hình ở đối tượng thẩm mĩ.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của đối tượng thẩm mĩ.
- Nhận biết được ý tưởng thẩm mĩ của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
- Nhận biết được giá trị của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật trong đời sống.
- Nêu được ý tưởng thể hiện đối tượng thẩm mĩ.
- Lựa chọn được hình thức thực hành, sáng tạo thể hiện ý tưởng thẩm mĩ.
- Vận dụng được một số yếu tố, nguyên lí tạo hình trong thực hành sáng tạo.
- Biết cách trưng bày, giới thiệu sản phẩm mĩ thuật c...
2.1. Thực hành
- GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm. Quan sát hình 4.3 và 4.5 để lựa chọn mẫu nhà rông để tạo hình hoặc vẽ
- GV yêu cầu HS thảo luận thống nhất kích thước, hình thức thực hành.
+ Kích thước các bộ phận của nhà rông.
+ Số cột của nhà rông
+ Kiểu dáng, vị trí của cầu thang.
+ Đặc trưng hình trang trí bên ngoài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tạo hình bằng các vật liệu tìm được.
2.2. Nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét các sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
+ Kĩ thuật tạo dựng mô hình nhà rông
+ Hình dáng cấu trúc, tỉ lệ của mô hình/ hình vẽ.
+ Họa tiết trang trí và màu sắc.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét, góp ý cho nhau để hoàn thiện sản phẩm 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Quan sát, thảo luận nhóm
- Tạo hình bằng các vật liệu tìm được
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Trình bày sản phẩm của nhóm.
- Quan sát nhận xét sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
- Nhận xét, góp ý cho nhau.
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
2. Tạo hình nhà rông
2.1. Thực hành
+ Kích thước các bộ phận của nhà rông.
+ Số cột của nhà rông
+ Kiểu dáng, vị trí của cầu thang.
+ Đặc trưng hình trang trí bên ngoài.
2.2. Nhận xét
Nhận xét về:
+ Kĩ thuật tạo dựng mô hình nhà rông
+ Hình dáng cấu trúc, tỉ lệ của mô hình/ hình vẽ.
+ Họa tiết trang trí và màu sắc.
Ngày soạn: 09/03/2023
Ngày dạy: 28/03/2023
TIẾT 11: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
Hoạt động 3: (Tiết 3) Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
a. Mục tiêu:
- Hiểu được các cách giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm.
- Biết cách trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Nêu được cảm nhận, đánh giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm.
b. Nội dung
- Trưng bày sản phẩm của nhóm
- Chia sẻ và thảo luận về sản phẩm
c. Sản phẩm 
- Giải thích, nhận xét, đánh giá được các bài vẽ của mình và của bạn.
- Tổ chức trưng bày được sản phẩm. Nâng cao năng lực phân tích, đánh giá và tự đánh giá.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
d. Cách thực hiện
Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm. Chọn vị trí thích hợp, tạo không gian cho sản phẩm góp phần thể hiện rõ hơn tính chất, ý nghĩa của sản phẩm.
- Yêu cầu các nhóm gới thiệu về sản phẩm tạo hình nhà rông Tây Nguyên của nhóm mình.
- Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét, góp ý cho sẩn phẩm của nhóm bạn:
+ Kĩ thuật tạo dựng mô hình nhà rông.
+ Hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ của mô hình.
+ Họa tiết trang trí, màu sắc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Trưng bày sản phẩm.
- Tạo thêm khung cảnh xung quanh hỗ trỡ cho việc thể hiện sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình.
- Quan sát, nhận xét, góp ý cho các sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
Bước 4: Kết luận nhận định
- Giáo viên nhận xét, góp ý cho học sinh hoàn thiện sản phẩm. Tuyên dương những nhóm hoàn thành tốt, động viên khuyến khích những nhóm còn chậm, chưa thể hiện rõ đặc điểm tạo hình.
3. Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
- Trưng bày, giới thiệu sản phẩm của nhóm
- Nhận xét về:
+ Kĩ thuật tạo dựng mô hình nhà rông.
+ Hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ của mô hình.
+ Họa tiết trang trí, màu sắc
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: 
– Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT
b. Nội dung:
- Nêu những nét đặc sắc trong nghệ thuật kiến trúc Chăm ?
 c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Cách thực hiện
- GV nêu nhiệm vụ:
+ Nêu những nét đặc sắc trong nghệ thuật kiến trúc Chăm ?
- HS tiếp nhận thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu
– Biết cách vận dụng các kiến thức đã học và thực tiễn
b. Nội dung: 
- Nhà Rông dùng để làm gì?
- Sưu tầm tranh, ảnh các mẫu thêu, thổ cẩm của các dân tộc ít người, nhà sàn, nhà rông, tượng nhà mồ, tháp chăm và điêu khắc chăm.
 c. Sản phẩm 
- Kết quả bài thực hành của HS
d. Cách thực hiện
- GV giao nhiệm vụ
+ Nhà Rông dùng để làm gì?
+ Sưu tầm tranh, ảnh các mẫu thêu, thổ cẩm của các dân tộc ít người, nhà sàn, nhà rông, tượng nhà mồ, tháp chăm và điêu khắc chăm.
Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thiện bài thực hành, làm một sản phẩm khác.
- Xem trước bài sau: Vài nét về hội họa Nhật Bản và hội họa Trung Quốc
Ngày soạn: 02/04/2023
Ngày dạy: 04 đến 11/ 04/ 2023
TIẾT 12, 13: CHỦ ĐỀ: 
VÀI NÉT VỀ HỘI HỌA NHẬT BẢN VÀ HỘI HỌA TRUNG QUỐC
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết được nét tiêu biểu của hội họa Nhật Bản và hội họa Trung Quốc.
- Mô phỏng được bức tranh mình yêu thích theo cảm nhận riêng.
2. Năng lực
Năng lực chung:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng lực thực hành,
Năng lực chuyên biệt
- Nhận biết được yếu tố thẩm mĩ trong đời sống.
- Nhận biết được yếu tố, nguyên lí tạo hình ở đối tượng thẩm mĩ.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của đối tượng thẩm mĩ.
- Nhận biết được ý tưởng thẩm mĩ của sản phẩm, tác phẩ...ủy mặc
+ Để vẽ tranh thủy mặc cần có những đồ dùng gì?
+ GV hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh.
- GV yêu cầu học sinh chọn một bức tranh thủy mặc để ô phỏng lại
- Yêu cầu các nhóm chia sẻ cảm nhận sau khi mô phỏng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Đọc nội dung trong sách giáo khoa.
- Xem video hướng dẫn.
- Chọn một bức tranh để mô phỏng lại.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Trình bày sản phẩm mô phỏng theo nhóm.
- Chia sẻ, cảm nhận sau khi mô phỏng tranh với các bạn.
Bước 4: Kết luận nhận định
- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
2. Tìm hiểu nét đặc trưng trong tranh thủy mặc Trung Quốc
2.1. Tìm hiểu
Tranh của họa sĩ Vương Duy
 Tranh của họa sĩ Tề Bạch Thạch
Tranh của họa sĩ Từ Bi Hồng 
2.2. Thực hành vẽ đậm nhạt, hoàn thiện bài vẽ.
Tranh thủy mặc là sự tổng hợp giữa thơ, họa và dấu ấn, tranh có lối vẽ nhanh, phóng khoáng, tùy hứng mang tính ẩn dụ, ngẫu hợp tạo hiệu quả bất ngờ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: 
– Biết cách trưng bày, giới thiệu sản phẩm của cá nhân và nhóm học tập. 
– Vận dụng được sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật phục vụ cho học tập và đời sống. 
b. Nội dung:
- Trưng bày sản phẩm của cá nhân và nhóm một cách khoa học và thẩm mĩ
- Ứng dụng tác phẩm của mình vào trong cuộc sống
 c. Sản phẩm: 
- Trưng bày và giới thiệu được tác phẩm của HS
- Nêu được cảm nhận, đánh giá  và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm.
d. Cách thực hiện
- HS trưng bày sản phẩm nhóm
- HS giới thiệu sản phẩm
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu
– Biết cách vận dụng các kiến thức đã học và thực tiễn
b. Nội dung: 
- Tìm hiểu thêm từ sách báo, tạp chí, .. về các họa sĩ và các tác phẩm hội họa nổi tiếng của Nhật Bản và Trung Quốc và một số nước khác để có thêm kiến thức về mĩ thuật một số nước châu Á.
 c. Sản phẩm 
- HS hoàn thiện bài tập
d. Cách thực hiện
- GV yêu cầu HS:
+ Tìm hiểu thêm từ sách báo, tạp chí, .. về các họa sĩ và các tác phẩm hội họa nổi tiếng của Nhật Bản và Trung Quốc và một số nước khác để có thêm kiến thức vè mĩ thuật một số nước châu Á.
.
Ngày soạn: 06/ 04/2023
Ngày dạy: 18 đến 25/ 04/2023
TIẾT 14, 15: CHỦ ĐỀ: 
SÁNG TẠO TỪ VẬT TÌM ĐƯỢC
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hình thành được ý tưởng sáng tạo từ vật tìm được.
- Biết lựa chọn và kết hợp các vật liệu để sáng tạo được tác phẩm mĩ thuật từ đó có thêm ý thức về tiết kiệm và bảo vệ môi trường.
2. Năng lực
Năng lực chung:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng lực thực hành,
Năng lực chuyên biệt
- Nhận biết được yếu tố thẩm mĩ trong đời sống.
- Nhận biết được yếu tố, nguyên lí tạo hình ở đối tượng thẩm mĩ.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của đối tượng thẩm mĩ.
- Nhận biết được ý tưởng thẩm mĩ của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
- Nhận biết được giá trị của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật trong đời sống.
- Nêu được ý tưởng thể hiện đối tượng thẩm mĩ.
- Lựa chọn được hình thức thực hành, sáng tạo thể hiện ý tưởng thẩm mĩ.
- Vận dụng được một số yếu tố, nguyên lí tạo hình trong thực hành sáng tạo.
- Biết cách trưng bày, giới thiệu sản phẩm mĩ thuật của cá nhân và nhóm học tập.
- Vận dụng được sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật phục vụ cho học tập và đời sống.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: Biết yêu quý cuộc sống quanh mình, thêm yêu thích quy trình học tập sáng tạo trải nghiệm.
- Nhân ái: yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn trọng sự khác biệt; cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ bạn bè.
- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia công việc chung của nhóm
- Trung thực: học sinh cần được rèn luyện tính thật thà, ngay thẳng trong học tập và khoạt động.
- Trách nhiệm: có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn với những sản phẩm cá nhân và nhóm hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV chuẩn bị:
- Hình ảnh phù hợp với chủ đề:
+ Tranh, ảnh về một số tác phẩm mĩ thuật được làm từ vật liệu tái chế.
+ Một số đồ vật có thể tái sử dụng như: vỏ hộp giấy, hộp sữa, vỏ bút 
- Sách hoc mĩ thuật 9 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
2. HS chuẩn bị:
- Sách học mĩ thuật lớp 9
- Một số đồ vật bỏ đi trong gia đình: lon bia, vỏ hộp bánh, hộp sữa, vỏ bút, 
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, kéo, hồ dán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a, Mục tiêu: Tạo hứng thú, tò mò cho HS vào tiết học
b, Nội dung: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp trả lời câu hỏi
c, Sản phẩm: trả lời miệng
d, Tổ chức thực hiện: 
- GV chiếu một số hình ảnh:
? Hình ảnh trên nói lên điều gì?
? Nó tác động như thế nào đến đời sống chúng ta?
- HS tiếp nhận thực hiện nhiệm vụ
=> GV giới thiệu vào bài
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Ngày soạn: 06/ 04/2023
Ngày dạy: 18/ 04/2023
TIẾT 14. SÁNG TẠO TỰ DO
Hoạt động 1: (Tiết 1) Sáng tạo tự do 
a. Mục tiêu: 
- Học sinh nhận biết lựa chọn các vật liệu, phế liệu để sáng tạo tái sử dụng. 
- Tạo được một sản phẩm từ vật liệu phế thải.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, tái sử dụng các vật liệu đơn giản có ở quanh ta. 
b....í ĐG.
- Đạt: HS đạt được ít nhất 4 tiêu chí (1, 2, 3, 4) hoặc 5 tiêu chí (1, 2, 3, 4, 5); 6 tiêu chí (1, 2, 3, 4, 5, 6) trong bảng tiêu chí ĐG.
Ngày soạn: 06/ 04/2023
Ngày dạy: 25/ 04/2023
TIẾT 15. TRƯNG BÀY VÀ HOÀN THIỆN SẢN PHẨM 
Hoạt động 2: (Tiết 2) Trưng bày và hoàn thiện sản phẩm 
a. Mục tiêu: 
- Học sinh biết lựa chọn các vật liệu để tạo được một ý tưởng sáng tạo.
- Tạo được một sản phẩm sáng tạo từ các vật tìm được.
- Tăng cường tính sáng tạo qua các vật liệu, phế liệu thải.
b. Nội dung: 
- Trưng bày, chia sẻ và thảo luận
- Hoàn thiện sản phẩm
c. Sản phẩm:
- Biết lựa chọn và kết hợp các vật liệu để sáng tạo được tác phẩm mĩ thuật từ đó có thêm ý thức về tiết kiệm và bảo vệ môi trường. Tạo ra các sản phẩm tạo hình mới từ những vật liệu sẵn có trong gia đình.
- Thêm hứng thú với phương pháp học tập trải nghiệm sáng tạo 
d. Cách thực hiện:
Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2.1. Trưng bày, chia sẻ và thảo luận 
– GV hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm cùng chia sẻ và thảo luận với các bạn trong nhóm và nhóm khác.
+ Quá trình hình thành ý tưởng sáng tạo.
+ Cách thức tạo dựng sản phẩm.
+ Cần thay đổi gì trong sản phẩm của mình.
+ Mình học tập được gì từ bài của bạn
+ Điểm em yêu thích tác phẩm của bạn là gì?
+ Sản phẩm nào của bạn em yêu thích nhất? Vì sao em lại yêu thích sản phẩm đó?
+ Cần điều chỉnh phần nào để sản phẩm của bạn hoàn thiện hơn?
+ Nên thay thế bằng vật liệu nào để sản phẩm thể hiện rõ ý tưởng hơn.
+ Tìm hiểu kĩ thuật, hình thức thể hiện của những sản phẩm tương tự với mình để học hỏi.
+ Liên kết với bạn để hoàn thiện ý tưởng sáng tạo.
- GV cho học sinh quan sát một số tác phẩm để học sinh có thêm ý tưởng thể hiện.
2.2. Hoàn thiện sản phẩm 
- GV Yêu cầu học sinh tự hoàn thiện sản phẩm của mình sau khi đã chia sẻ, thảo luận ý kiến với các bạn.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị ý tưởng cho phần trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh trưng bày sản phẩm của hoạt động trước, chia sẻ và thảo luận theo nội dung yêu cầu của giáo viên.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Hoàn thiện sản phẩm sau khi trao đổi với bạn.
- Hỗ trợ bạn và nhờ bạn góp ý về kĩ thuật cũng như ý tưởng để hoàn thiện sản phẩm.
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thiện tác phẩm theo sự đóng góp ý kiến của các bạn để tác phẩm hoàn thiện hơn.
2. Trưng bày và hoàn thiện sản phẩm
2.1. Trưng bày, chia sẻ và thảo luận 
Thảo luận về một số vấn đề sau:
+ Lí do em chọn sản phẩm.
+ Cách thức tạo ra sản phẩm ra sao.
+ Theo em cần thay đổi chất liệu, vật liệu gì để sản phẩm tốt hơn.
+ Điểm em thích trên sản phẩm của bạn và của mình là gì.
+ Em thích nhất sản phẩm nào, vì sao.
2.2. Hoàn thiện sản phẩm 
- Học sinh tiếp tục bổ sung hoàn thiện sản phẩm của mình.
- Hổ trợ nhau để sản phẩm hoàn thiện hơn.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: 
– Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT
b. Nội dung:
- Trình bày các tranh ảnh, sản phẩm liên quan đến ý tưởng sáng tạo sản phẩm mới từ các vật liệu tái chế
 c. Sản phẩm: Bài thuyết trình của HS
d. Cách thực hiện
- GV nêu nhiệm vụ:
+ Trình bày các tranh ảnh, sản phẩm liên quan đến ý tưởng sáng tạo sản phẩm mới từ các vật liệu tái chế
- HS tiếp nhận thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu
– Biết cách vận dụng các kiến thức đã học và thực tiễn
b. Nội dung: 
- Em hãy tưởng tượng và sáng tạo thêm các sản phẩm mĩ thuật khác từ các vật liệu quanh em.
c. Sản phẩm 
- Kết quả bài thực hành của HS
d. Cách thực hiện
- GV yêu cầu HS:
+ Em hãy tưởng tượng và sáng tạo thêm các sản phẩm mĩ thuật khác từ các vật liệu quanh em.
- HS về nhà sưu tầm làm thêm sản phẩm khác.
Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thiện bài thực hành
- Chuẩn bị bài sau: Chạm khắc gỗ đình làng
...................................................................................................................
Ngày soạn: 02/ 05/2023
Ngày dạy: 04 đến 09/ 05/2023
TIẾT 16, 17. CHỦ ĐỀ: 
 CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được vài nét về đặc điểm chung của đình làng Việt Nam.
- Hiểu được vẻ đẹp của nghệ thuật chạm khắc đình làng và ý nghĩa của ngôi đình trong đời sống xã hội.
- Mô phỏng được hình ảnh điêu khắc đình làng.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
2. Năng lực
Năng lực chung:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng lực thực hành,
Năng lực chuyên biệt
- Nhận biết được yếu tố thẩm mĩ trong đời sống.
- Nhận biết được yếu tố, nguyên lí tạo hình ở đối tượng thẩm mĩ.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của đối tượng thẩm mĩ.
- Nhận biết được ý tưởng thẩm mĩ của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
- Nhận biết được giá trị của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật trong đời sống.
- Nêu được ý tưởng thể hiện đối tượng thẩm mĩ.
- Lựa chọn được hình thức thực hành, sáng tạo thể hiện ý tưởng thẩm mĩ.
- Vận dụng

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_mi_thuat_9_soan_theo_cv5512_nam_hoc_2022_20.docx