Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Ngọc Giá

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ, yêu cầu cần đạt

- Chỉ ra được sự biểu cảm của chấm, nét, màu trong tranh.

- Tạo được bức tranh tưởng tượng từ giai điệu âm nhiệu.

- Cảm nhận được sự tương tác giữa âm nhạc và hội họa.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.

- Năng lực riêng:

+ Biết cách phân tích vẻ đẹp của một bức tranh và sử dụng chất liệu thực hiện được một sản phẩm mĩ thuật.

+ Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.

3. Phẩm chất

- Có hiểu biết và yêu thích các thể loại của mĩ thuật.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài học

- Tranh theo hình thức vẽ theo nhạc.

- Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4

2. Chuẩn bị của học sinh

  • SGK, đồ dùng học tập, giấy A4, màu vẽ, bút vẽ, kéo, thước kẻ.
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
  • Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.

docx 169 trang Cô Giang 13/11/2024 420
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Ngọc Giá
CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM CỦA MÀU SẮC
Tiết 1 + 2:
BÀI 1: TRANH VẼ THEO GIAI ĐIỆU ÂM NHẠC (2 TIẾT)
Ngày soạn: 01/09/2023
Ngày dạy: 07/9/2023
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chỉ ra được sự biểu cảm của chấm, nét, màu trong tranh.
- Tạo được bức tranh tưởng tượng từ giai điệu âm nhiệu.
- Cảm nhận được sự tương tác giữa âm nhạc và hội họa.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
- Năng lực riêng:
+ Biết cách phân tích vẻ đẹp của một bức tranh và sử dụng chất liệu thực hiện được một sản phẩm mĩ thuật.
+ Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.
3. Phẩm chất
- Có hiểu biết và yêu thích các thể loại của mĩ thuật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài học
- Tranh theo hình thức vẽ theo nhạc.
- Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK, đồ dùng học tập, giấy A4, màu vẽ, bút vẽ, kéo, thước kẻ.
Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV cho HS Nghe nhạc, vận động theo giai điệu, tiết tấu của bản nhạc và di chuyến bút vòng quanh giấy.
- GV gợi ý cho HS cách chấm màu và di chuyển bút vẽ theo cảm nhận về giai điệu, tiết tấu của bản nhạc, đặt câu hỏi :
+ Em có cằm xúc gì khi trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc?
+ Em có cảm nhận như thế nào khi xem bức tranh chung?
+ Đường nết, tàu sắc trong tranh cho em cảm nhận gì?
+ Em buông tượng được hình ảnh gì trong tranh?
+ Mảng tàu nào em yêu thích trong bức tranh? Vì sao?
- Hướng dẫn HS quan sát, thưởng thức và chia sẻ. 
+ Cảm xúc khi xem tranh.
+ Mảng màu yêu thích trong tranh.
+ Hình ảnh tưởng tượng được trong mảng màu yêu thích.
- Học sinh tập trung, lắng nghe:
Nghe nhạc, vận động theo giai điệu, tiết tấu của bản nhạc và di chuyển bút vòng quanh giấy.
Chấm màu và di chuyển bút vẽ thay đổi nét, màu theo giai điệu, tiết tấu của bản nhạc
- Sau khi nghe, học sinh thưởng thức và chia sẻ cảm= úc khi xem tranh trên các phương diện sau đây:
Mảng màu yêu thích trong tranh
Hình ảnh tưởng tượng được trong màu yêu thích
- GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và trong ngành mĩ thuật nói riêng,các sản phẩm mĩ thuật được sáng tác và trưng bày vô cùng đa dạng và phong phú, mỗi loại sản phẩm có tính chất và mục đích ứng dụng riêng. Để nắm bắt rõ ràng và cụ thể hơn các tranh vẽ theo giai điệu âm nhạc, chúng ta cùng tìm hiểu bài 1 : Các tranh vẽ theo giai điệu âm nhạc.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1 : Cách tạo bức tranh từ mảng màu yêu thích
a. Mục tiêu: Giúp HS biết cách tạo bức tranh từ mảng màu vẽ theo nhạc.
b. Nội dung: Quan sát hình SGK/trang 7, thảo luận và chỉ ra cách tạo bức tranh từ mảng màu vẽ theo nhạc.
c. Sản phẩm học tập: Cách tạo tranh từ mảng màu yêu thích
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 7 SGK Mĩ thuật 6, thảo luận để nhận biết cách tạo bức tranh từ mảng màu vẽ theo nhạc.
- GV đặt câu hỏi:
+ Em tưởng tượng được hình ảnh mảng
màu trong khung giấy? 
+ Làm thế nào đề thể hiện rõ các hình ảnh tưởng tượng?
+ Các chấm, nét, màu được thêm vào như thế nào để gợi hình trong tranh?
- Gợi ý để HS nhắc lại và cùng ghi nhớ các bước thực hiện,
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. 
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
 + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ GV kết luận.
1. Cách tạo tranh từ mảng màu yêu thích
- Khái niệm : Vẽ tranh theo nhạc là cách thể hiện cảm xúc, giai điệu, tiết tấu của âm thanh bằng đường nét, màu sắc, nhịp điệu của các chấm, nét, màu.
- Các bước thực hiện :
+ Sử dụng một khung giấy xác định mảng màu yêu thích trên bức tranh.
+ Cắt mảng màu đã chọn ra khỏi bức tranh lớn.
+ Vẽ thêm (chấm, nét, màu) để làm rõ hình tưởng tượng trong bức tranh.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố và luyện tập cho HS dựa trên kiến thức vừa học
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập – sáng tạo trong SGK.
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
- Hướng dẫn HS cắt mảng màu đã chọn từ bức tranh chung.
- Khuyến khích HSvẽ thêm các chấm, nét,màu gợi hình ảnh tưởng tượng trong mảng màu yêu thích.
- Nêu câu hỏi để HS tư duy về bức tranh mới.
+ Em tưởng tượng đến hình ảnh gì từ mảng màu đã chọn trong búc tranh vẽ
theo nhạc?
+ Chi tiết nào gợi cho em hình ảnh tưởng tượng đó?
+ Màu sắc từ tảng màu ñã ch...ng tranh.
+ Cảm xúc khi xem tranh.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
Cách sắp xếp hình, màu của vật mẫu trong tranh: Hình, màu của các bức tranh thể hiện sự hài hòa, cân xứng về màu sắc, bố cục.
Hòa sắc và cách diễn tả trong mỗi bức tranh có gam màu chính và màu phụ. Màu phụ bổ sung cho gam màu chính, màu phụ có tông màu bổ trợ cho gam màu chính.
- GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và trong ngành mĩ thuật nói riêng,các sản phẩm mĩ thuật được sáng tác và trưng bày vô cùng đa dạng và phong phú, mỗi loại sản phẩm có tính chất và mục đích ứng dụng riêng. Để nắm bắt rõ ràng và cụ thể hơn các tranh tĩnh vật, chúng ta cùng tìm hiểu bài 2 : Tranh tĩnh vật màu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Cách vẽ tranh tĩnh vật màu
a. Mục tiêu: HS biết các bước vẽ tranh tĩnh vật màu.
b. Nội dung: HS quan sát tranh SGKtrang 11 SGK Mĩ thuật 6, thảo luận để nhận biết cách vẽ tranh tĩnh vật màu.
+ Theo em, tranh tĩnh vật màu vẽ giống hệt vật mẫu được bảy trong thực tế hay vẽ theo cảm nhận của người vẽ?
+ Bố cục của tranh dựa trên hình dáng, tỉ lệ các vật mẫu hay theo ý tưởng sáng tạo tự do của người vẽ?
+ Cách vẽ hình của tranh tỉnh vật màu có điểm gì giống và khác với cách vẽ hình của bài vẽ theo mẫu em đã được học?
c. Sản phẩm học tập: các bước vẽ tranh tĩnh vật màu.
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát hình ở trang 11 SGK Mĩ thuật 6, thảo luận để nhận biết cách vẽ tranh tĩnh vật màu.
+ Cảm nhận vẻ đẹp, đặc điểm về hình dáng,
vị trí, tỉ lệ, màu sắc; về cách bố cục, vẽ hình,
vẽ màu các vật mẫu và nền khi thực hiện vẽ
tranh tĩnh vật màu.
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS suy nghĩ, thảo luận:
+ Theo em, tranh tĩnh vật màu vẽ giống hệt
vật mẫu được bảy trong thực tế hay vẽ theo
cảm nhận của người vẽ?
+ Bố cục của tranh dựa trên hình dáng, tỉ lệ
các vật mẫu hay theo ý tưởng sáng tạo tự do
của người vẽ?
+ Cách vẽ hình của tranh tỉnh vật màu có điểm gì giống và khác với cách vẽ hình của bài vẽ theo mẫu em đã được học?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. 
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
 + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ GV kết luận.
- Tranh tĩnh vật đem lại cho người thưởng thức những tình cảm nhẹ nhàng về thiên nhiên và cuộc sống.
- Có nhiều cách để diễn tả cảm xúc trong tranh tĩnh vật.
- Các bước vẽ tranh tĩnh vật màu :
+ Xác định bố cục, tỉ lệ, vị trí hình các vật mẫu và vẽ phác họa.
+ Vẽ màu khái quát tạo hòa sắc chung cho bức tranh.
+ Vẽ thêm nét, màu thể hiện cảm xúc của mẫu vật.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Vẽ tranh tĩnh vật màu)
a. Mục tiêu: củng cố và luyện tập vẽ tranh tĩnh vật dựa trên kiến thức đã học.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập – sáng tạo trong SGK.
c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
- Hướng dẫn HS lựa chọn vị trí quan sát để xác định ánh sáng, hình đáng, tỉ lệ, màu sắc các vật mẫu.
- GV đặt câu hỏi :
+ Em quan sát được hình dáng, vị trí, tỉ lệ các vật mẫu như thế nào? 
+ Các vật mẫu sẽ được sắp xếp như thế nào trong bức tranh của ern?
+ Khi vẽ, em sẽ vẽ phác khung hình để xác định bố cục của tranh hay vẽ hình vật
mẫu luôn?
+ Em sẽ vẽ vật ở xa hay ở gần trước?
+ Em sẽ vẽ màu như thế nào? Em thích cách vẽ tranh tĩnh vật màu của hoa sĩ nào?
- Khuyến khích HS thực hiện vẽ tranh theo ý thích.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập
- GV nhận xét, bổ sung.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Nhiệm vụ 1: Phân tích – đánh giá : Trưng bày và chia sẻ
a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về bố cục, nét, hình, màu, đậm nhạt trong bài vẽ trang tĩnh vật màu.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK Mĩ thuật 6
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6
c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận để nhận biết thêm cảm xúc do nét, màu, nhịp điệu và sự hài hoà trong các bài vẽ tranh tĩnh vật mang lại.
+ Em ấn tượng với bài vẽ nào? Vì sao?
+ Bố cục và cách diễn tả về nét, hình, màu của bài vẽ như thế nào?
+ Em có cảm xúc gì khi thực hiện bài về tĩnh vật màu?
- Khuyến khích HS phân tích và chia sẻ cảm nhận về:
+ Bài vẽ yêu thích.
+ Hoà sắc trong bài vẽ.
+ Cách diễn tả về bố cục, nét, hình, màu, đậm nhạt trong bài vẽ.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học
Nhiệm vụ 2: Vận dụng – phát triển
a. Mục tiêu: HS đưa ra những ý tưởng ứng dụng tranh tĩnh vật hoa quả trong cuộc sống.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng – phát triển trong SGK Mĩ thuật 6
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6
c. Sản phẩm h...nhiệm vụ học tập
 + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ GV kết luận.
- Hình in có thể tạo được những bức tranh ấn tượng và sinh động.
- Các bước tạo bức tranh bằng hình thức in :
B1: Lựa chọn hoặc tạo những vật liệu
có bề mặt nổi làm khuôn in.
B2: Bôi màu vào khuôn và in hình
lên giấy để tạo bức tranh.
B3: In thêm hình, màu tạo sự hài hoà
và nhịp điệu cho bức tranh.
B4: Hoàn thiện bức tranh.
- Kĩ thuật in đồ hoạ được sử dụng khá phổ biến trong đời sống; có thể tạo ra tác phẩm mĩ thuật, nâng cao giá trị sử
dụng và tính thẩm mĩ cho sản phẩm.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Tạo bức tranh in hoa, lá)
a. Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS dựa trên kiến thức và kĩ năng đã học.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập – sáng tạo trong SGK.
c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV Khuyến khích HS sử dụng vật liệu tái chế để tạo khuôn in.
- GV Hướng dẫn HS thực hành in tranh theo ý thích và phối hợp màu sắc hài hoà, linh hoạt khi in tranh, theo gợi ý :
+ Có thể chọn những vật liệu nào để làm khuôn in?
+ Khi in, cần sử dụng loại màu nào?
+ Khi thực hiện in, mức độ màu phải như thế nào để in được hình rõ nét?
+ Bố cục các hình in mong bức tranh phải như thế nào để tạo được bức tranh hài hoà về nét, hình, màu?
- Gợi ý và hỗ trợ HS trong quá trình in tranh,
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập
- GV nhận xét, bổ sung.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Nhiệm vụ 1 : Phân tích - đánh giá : Trưng bày và chia sẻ
a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của mình.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK Mĩ thuật 6.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6.
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc trưng bày chung cả lớp.
- Khuyến khích HS giới thiệu, phân tích, chia sẻ cảm nhận của cá nhân về:
+ Bức tranh in hoa, lá yêu thích.
+ Biểu cảm của nét, hình, màu trong tranh.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học.
Nhiệm vụ 2: Vận dụng – phát triển
a. Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS quan sát các hình ảnh đa dạng trên những sản phẩm trong đời sống để cảm nhận vẻ đẹp của đường nét, màu sắc trong tranh in.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng – phát triển trong SGK Mĩ thuật 6
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS
d. Tổ chức thực hiện: 
 - Khuyến khích HS quan sát tranh ở trang 16SGK Mĩ thuật 6 để thảo luận, phân tích vàhọc tập về bố cục, màu sắc, kĩ thuật in tranh.
- Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận.
+ Em thích tác phẩm tranh in nào? Vì sao?
+ Theo em, kĩ thuật in có thể ứng dụng trong đời sống như thế nào?
+ Nhịp điệu của hình in, màu sắc, đậm nhạt trong bài tranh in được sắp xếp như thế nào?
+ Bài tranh in mang đến cho em cảm giác gì?
+ Em thích nhất chi tiết nào ở bài tranh in của mình, của bạn?
+ Em còn muốn điều chỉnh gì ở bài tranh in của rmình hoặc của bạn?
- Yêu cầu HS đọc nội dung trong HĐ5 để hiểu thêm về tranh in, về ứng dụng của kĩ thuật và hình in trong đời sống.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án 
Hình trong tranh, màu sắc, đường nét và cách tạo bức tranh: Hai bức tranh in thuộc lĩnh vực đồ họa tạo hình. Được thể hiện bằng cách gián tiếp đưa chấm, nét, hình, màu từ một khuôn in lên mặt giấy để thể hiện ý tưởng của họa sĩ. Bức tranh sử dụng để trang trí, phù hợp trong nhiều không gian khác nhau.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi Chú
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Gắn với thực tế
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Trao đổi, thảo luận

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm...)
 Tuần: 7 + 8
Tiết 7 + 8:
BÀI 4: THIỆP CHÚC MỪNG (2 TIẾT)
 NS: 10/10/2023
ND: 19/10/2023

I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chỉ ra được cách kết hợp chữ, hình để tạo sản phẩm thiệp chúc mừng.
- Tạo được thiệp chúc mừng với hình có sẵn.
- Phân tích được vai trò của chữ, hình, màu và sự hài hoà trên thiệp. Nhận biết được giá trị văn hoá tinh thần của thiệp chúc mừng trong cuộc sống.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
- Năng lực riêng:
+ Biết cách phân tích vẻ đẹp của một bức tranh và sử dụng chất liệu thực hiện được một sản phẩm mĩ thuật.
+ Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.
3. Phẩm chất
- Có hiểu biết và yêu thích các thể loại của mĩ thuật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định...o các bước sau:
Trổ một khung hình với kích thước phù hợp để lựa chọn phần hình trang trí mặt chính thiệp
Di chuyển khung hình trên bài in hoa, lá để chọn màu phù hợp
Tạo thiệp chúc mừng theo ý thích
- GV nhận xét, bổ sung.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Nhiệm vụ 1 : Phân tích – đánh giá : Trưng bày và chia sẻ
a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của mình.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK Mĩ thuật 6
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS
d. Tổ chức thực hiện: 
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc trưng bày chung cả lớp.
- Khuyến khích HS:
+ Giới thiệu, chia sẻ cảm nhận của cá nhân về thiệp chúc mừng yêu thích.
+ Thảo luận để nhận biết thêm về kiểu chữ, cách kết hợp chữ với hình trên thiệp và
vẻ đẹp trong các thiết kế thiệp.
- GV hướng dẫn HS luyện tập bằng cách trả lời các câu hỏi :
+ Em thích thiệp nào? Vì sao?
+ Màu sắc, hoa tiết, kiểu chữ được kết hợp trên thiệp như thế nào?
+ Thiệp em thích sử dụng phù hợp trong hoàn cảnh nào và với đối tiợng nào? Điều đó thể hiện ở điểm nào trên thiệp?
+ Em còn muốn điều chỉnh gì để thiệp của trình hoặc của bạn đẹp và hợp lí hơn?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học
Nhiệm vụ 2: Vận dụng – phát triển
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng – phát triển trong SGK Mĩ thuật 6
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS
d. Tổ chức thực hiện: 
- Cho HS xem hình ảnh các thiệp trong thực tế để các em thảo luận, phân tích về
màu sắc, kiểu chữ, hình ảnh, cách sắp xếp trên thiệp,...
- GV đặt câu hỏi :
+ Thiệp thường được sử dụng trong những dịp nào?
+ Em dự định dùng thiệp vừa thiết kế để tặng ai?
+ Em sẽ viết lời chúc như thế nào cho người được tặng thiệp?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án.
+ Các cách sử dụng thiệp trong đời sống:
Thiệp được dùng để tặng người thân, bạn bè trong những dịp chúc mừng
Thiệp để trang trí góc học tập, trang trí những chỗ mà em yêu thích
+ Dự định về việc dùng thiệp em vừa thực hiện: Em sẽ dùng thiệp để tặng mẹ vào dịp sinh nhật của mẹ em.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi Chú
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Gắn với thực tế
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Trao đổi, thảo luận

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm...)
CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG
 Tuần: 9 + 10
Tiết 9 + 10:
BÀI 5: NHÂN VẬT 3D TỪ DÂY THÉP 
(2 TIẾT)
 NS: 24/10/2023
ND: 02/11/2023
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chỉ ra được kĩ thuật kết hợp dây thép và giấy để tạo hình nhân vật 3D.
- Tạo được hình dáng của nhân vật 3D bằng dây thép và giấy.
- Bước đầu nhận biết được tỉ lệ, sự cân đối của hình khối trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
* HSKT: Tạo được sườn nhân vật bằng dây thép với tỉ lệ tương đối.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
- Năng lực riêng:
+ Biết cách phân tích vẻ đẹp của một bức tranh và sử dụng chất liệu thực hiện được một sản phẩm mĩ thuật.
+ Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.
3. Phẩm chất
- Có hiểu biết và yêu thích các thể loại của mĩ thuật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài học
- Một số hình ảnh, clip liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK, đồ dùng học tập.
Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV: Dây thép nhỏ, giấy đã qua sử dụng, hồ dán, băng dính giấy, bút chì, kìm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV hướng dẫn HS cách làm : 
+ Gấp 1⁄4 tờ giấy A4 làm 2 phần bằng nhau theo chiều dọc.
+ Gấp tiếp tạo nếp chia giấy thành 8 phần bằng nhau theo chiểu ngang.
+ Dựa vào các nếp gấp trên giấy, vẽ hình người đơn giản như hình minh hoạ.
+ Vẽ đầu người có kích thước bảng 1 phần của tờ giấy trên nếp gấp đầu tiên.
*HSKT: GV hướng dẫn cụ thể cho riêng HS, chỉ các vị trí khớp cụ thể để HS đánh dấu vào giấy.
- Khuyến khích HS vẽ theo hình mẫu và đánh dấu vào các điểm tương ứng với khớp vai, khuỷu tay, cổ tay, hông, đầu gối, cổ chân trên hình,
- HS tiếp nhận... vật ở trong các tư thể chuyển động, hoạt động khác nhau như: chỉ tay, đi bộ,...
Các tác phẩm điêu khắc này có hình thể người và khuôn mặt bị vuốt kéo dài
Bề mặt tác phẩm gồ ghề, xù xì
+ Nét biểu cảm được thể hiện qua các bức tượng hết sức độc đáo, mỗi nhân vật đều có không gian của riêng mình
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi Chú
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Gắn với thực tế
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Trao đổi, thảo luận

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm...)
Tuần: 11 + 12
Tiết 11 + 12:
BÀI 6: TRANG PHỤC TRONG LỄ HỘI

NS: 08/11/2023
ND: 16/11/2023

I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chỉ ra được cách lựa chọn vật liệu và thiết kế trang phục cho nhần vật 3D.
- Thiết kế được trang phục thể hiện đặc điểm của nhân vật theo ý tưởng.
- Phân tích được sự hài hoà, cân đối của hình dáng, màu sắc trên trang phục của nhân vật và nhận biết được nét đặc trưng văn hoá truyền thống trong các lễ hội.
*HSKT: Tạo được trang phục cho nhân vật 3D, biết được một số nét đặc trưng của văn hoá truyền thống trong các lễ hội.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
- Năng lực riêng:
+ Biết cách phân tích vẻ đẹp của một bức tranh và sử dụng chất liệu thực hiện được một sản phẩm mĩ thuật.
+ Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.
*HSKT: Quan sát, mạnh dạn nói lên ý kiến cá nhân, chia sẻ cảm xúc của bản thân về các sản phẩm của các bạn trong lớp.
3. Phẩm chất
- Có hiểu biết và yêu thích các thể loại của mĩ thuật. Có tinh thần trách nhiệm, gìn giữ, tự hào và phát triển văn hoá dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài học
- Một số hình ảnh, clip liên quan đến bài học 
- Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK, đồ dùng học tập, giấy A4
Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV : giấy màu, vải vụn, băng dính hai mặt, kéo, đất nặn,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV chiếu cho HS xem video clip có thể hiện các loại trang phục trong một số lễ hội ở Việt Nam.
- Khuyến khích HS quan sát và thảo luận về kiểu dáng, màu sắc, cách trang trí trên các trang phục trong các lễ hội đó.
- Gợi ý HS hình dung về trang phục của nhân vật trong câu chuyện của nhóm :
+ Em đã biết hay đã được tham gia lễ hội nào?
+ Lễ hội đó được tổ chức ở đâu?
+ Em ấn tượng với hoạt động nào trong lễ hội?
+ Trang phục của lễ hội đó như thế nào?
+ Hình dáng, màu sắc của trang phục nào trong lễ hội phù hợp với nhân vật 3D từ dây thép của em?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi :
+ Mô tả kiểu dáng, màu sắc trang phục của người phụ nữ hát quan họ trong lễ hội (tranh 2):
Về cơ bản trang phục bao gồm các thành phần: trong cùng là một chiếc yếm có màu rực rỡ thường làm bằng lụa truội nhuộm. Yếm thường có hai loại là yếm cổ xẻ. Loại này thường dùng cho trung niên. Riêng yếm cổ viền thì dùng cho lứa tuổi trẻ. Bên ngoài yếm là một chiếc áo cánh màu trắng, vàng, ngà. Ngoài cùng là những lượt áo dài năm thân, cách phối màu cũng tương tự như ở bộ trang phục nam nhưng màu sắc tươi hơn.
Áo dài năm thân của nữ, có cài khuy, khác với kiểu tứ thân thắt hai vạt trước. Chất liệu để may áo đẹp nhất thời trước là the, lụa. Áo dài ngoài thường mang màu nền nã như màu nâu già, nâu non, màu đen, màu cánh gián trong khi áo dài trong thường nhuộm màu khác nhau: màu cánh sen, màu hoa hiên, màu thiên thanh, màu hồ thuỷ, màu vàng chanh, màu vàng cốm.
+ Chỉ ra điểm khác nhau giữa trang phục mà em chọn và trang phục lễ hội khác:
Trang phục của em: trang phục trong cuộc sống hàng ngày
Trang phục lễ hội: trang phục riêng biệt, độc đáo, mang sắc thái riêng của từng lễ hội, từng vùng miền
- GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và trong ngành mĩ thuật nói riêng,các sản phẩm mĩ thuật được sáng tác và trưng bày vô cùng đa dạng và phong phú, mỗi loại sản phẩm có tính chất và mục đích ứng dụng riêng. Để nắm bắt rõ ràng và cụ thể hơn các trang phục trong lễ hội, chúng ta cùng tìm hiểu bài 2 : Trang phục trong lễ hội.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG: Cách thiết kế trang phục lễ hội cho nhân vật
a. Mục tiêu: HS biết cách thiết kế trang phục lễ hội cho nhân vật.
b. Nội dung: HS quan sát hình minh hoạ ở trang 37 SGK Mĩ thuật 6 để nhận biết các bước thiết kế trang phục ...thực tế
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Trao đổi, thảo luận

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm...)
 Tuần: 13 + 14
Tiết 13 + 14:
BÀI 7: HOẠT CẢNH TRONG NGÀY HỘI

NS: 22/11/2023
ND: 30/11/2023
 07/12/2023

I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chỉ ra được cách sắp đặt nhân vật, hình khối tạo nhịp điệu, không gian trong sản phẩm mĩ thuật.
- Tạo được mô hình hoạt cảnh ngày hội.
- Phân tích được hình khối, không gian, nhịp điệu và sự hài hoà trong sản phẩm mĩ thuật. 
*HSKT: Biết được không gian, sắp xếp được nhân vật, hình khối để tạo hoạt cảnh. Biết được một số lễ hội của nước ta và thấy được không khí ngày hội náo nhiệt, tươi vui
2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
- Năng lực riêng:
+ Biết cách phân tích vẻ đẹp của một bức tranh và sử dụng chất liệu thực hiện được một sản phẩm mĩ thuật.
+ Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.
*HSKT: Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh và mạnh dạn nói lên suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về sản phẩm của các bạn.
3. Phẩm chất
- Có hiểu biết và yêu thích các thể loại của mĩ thuật.
- Có ý thức giữ gìn, phát huy nét đẹp bản sắc văn hoá dân tộc.
*HSKT: Yêu thích, gìn giữ, phát huy, tự hào về các lễ hội, bản sắc dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài học
- Một số hình ảnh minh họa theo nội dung bài học.
- Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK, đồ dùng học tập, giấy A4
Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV : giấy màu, giấy bìa, sản phẩm của bài học trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS quan sát tranh dưới đây, thảo luận theo cặp :
- Lựa chọn các nhân vật theo nhóm
- Thảo luận tìm ý tưởng cho hoạt cảnh từ các nhân vật
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi.
+ Lựa chọn các nhân vật theo nhóm: 
Tranh 1: Nhóm các nhân vật sân khấu: kịch, tuồng, chèo,...
Tranh 2: Nhóm cá nhân vật biểu diễn trang phục thời trang
+ Ý tưởng cho hoạt cảnh từ các nhân vật: sân khấu biểu diễn trong nhà hoặc không gian ngoài trời
- GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và trong ngành mĩ thuật nói riêng,các sản phẩm mĩ thuật được sáng tác và trưng bày vô cùng đa dạng và phong phú, mỗi loại sản phẩm có tính chất và mục đích ứng dụng riêng. Để biết cách tạo mô hình hoạt cảnh cho nhân vật 3D, chúng ta cùng tìm hiểu bài 3 : Hoạt cảnh ngày hội.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG: Cách tạo mô hình hoạt cảnh với nhân vật 3D
a. Mục tiêu: Giúp HS tạo được mô hình hoạt cảnh với nhân vật 3D
b. Nội dung: Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 41 SGK Mĩ thuật 6, thảo luận để nhận biết chất liệu và cách tạo mô hình hoạt cảnh cho các nhân vật 3D từ dây thép.
c. Sản phẩm học tập: Mô hình hoạt cảnh với nhân vật 3D
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 41 SGK
Mĩ thuật 6, thảo luận để nhận biết chất liệu và
cách tạo mô hình hoạt cảnh cho các nhân vật
3D từ dây thép.
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS suy nghĩ, thảo luận.
+ Ở hoạt cảnh trong SGK, lớp cảnh nào được tạo trước, lớp cảnh nào được tạo sau?
+ Các nhân vật và các lớp bối cảnh (cây cối,
núi non,...) nên có tỉ lệ so với nhau như thế nào để hoạt cảnh hài hoà, hợp lí?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. 
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
*HSKT: Quan sát, tham gia cùng HS trong nhóm để trả lời câu hỏi. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
 + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ GV kết luận.
- Kết hợp mô hình dáng người và cảnh vật có thể diễn tả được nét văn hóa trong các hoạt động của con người.
- Các bước tạo mô hình hoạt cảnh với nhân vật 3D :
+ Tạo cảnh vật phù hợp với hoạt động của nhân vật.
+ Sắp xếp nhân vật và cảnh vật tạo mô hình hoạt cảnh.
+ Thêm chi tiết và hoàn thiện mô hình hoạt cảnh.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS dựa trên kiến thức và kĩ năng đã học.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập - sáng tạo trong SGK.
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm phân đoạn của câu chuyện trong hoạt cảnh phù hợp v... nhân, nhóm.
3. Phẩm chất
- Yêu quý, tôn trọng, tự hào và có ý thức gìn giữ, phát triển lễ hội dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài học
- Một số hình ảnh, clip liên quan đến bài học như tác phẩm mĩ thuật, sản phẩm mĩ thuật trình chiếu trên PowerPoint để HS quan sát.
- Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK, đồ dùng học tập, giấy A4
Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:Quan sat tranh và Nhớ lại hoạt động trong lễ hội quê hương, hãy nêu tên lễ hội, địa điểm diễn ra hoạt động yêu thích trong lễ hội và cùng bạn thể hiện lại tư thế, động tác của nhân vật trong hoạt động đó?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
Hình 2: Đấu vật là môn thể thao tác chiến giữa hai đối thủ cố gắng kềm chế đối phương bằng cách nắm, kéo, vặn, đè, ... nhưng không được trực tiếp đấm hay đá. Tùy theo luật lệ của từng địa phương, bàn thắng về tay người dự giải nào chiếm được nhiều ưu điểm: bằng các đè ngửa đối phương, hoặc đối phương chịu thua hay bị đẩy ra ngoài vòng thi đấu. Những vận động viên tham gia môn thể thao này được gọi là các đô vật.
- GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và trong ngành mĩ thuật nói riêng, các sản phẩm mĩ thuật được sáng tác và trưng bày vô cùng đa dạng và phong phú, mỗi loại sản phẩm có tính chất và mục đích ứng dụng riêng. Để nắm bắt rõ ràng và cụ thể hơn cách vẽ tranh đề tài lễ hội quê hương, chúng ta cùng tìm hiểu bài 4 : Hội xuân quê hương.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG: Cách vẽ tranh đề tài lễ hội quê hương
a. Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ tranh theo đề tài lễ hội
b. Nội dung: Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 44 SGK Mĩ thuật 6, thảo luận để ghi nhớ cách vẽ tranh theo đề tài lễ hội quê hương
c. Sản phẩm học tập: Tranh đề tài lễ hội quê hương.
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 44 SGKMĩ thuật 6, thảo luận để ghi nhớ cách vẽ tranh theo để tài lễ hội quê hương.
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS suy nghĩ, thảo luận:
+ Để vẽ tranh theo đề tài lễ hội quê hương,
cần thực hiện những bước nào?
+ Hãy chỉ ra các mảng hình chính, phụ trong
bức tranh.
+ Màu sắc trong tranh được diễn tả như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. 
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
*HSKT: GV hướng dẫn các em quan sát tranh, hỗ trợ các em tìm mảng chính, phụ Hỗ trợ, gợi ý để các em nhận biết màu sắc và mạnh dạn chia sẻ với các bạn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
 + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ GV kết luận.
- Kết hợp hình vẽ dáng người và cảnh vật với màu sắc tươi sáng trong tranh có thể diễn tả được không khí vui tươi, nhộn nhịp của lễ hội.
- Các bước vẽ tranh theo đề tài quê hương:
B1. Phác thảo sơ lược mảng hình chính, phụ.
B2. Vẽ chỉ tiết hình ảnh hoạt động của các nhân vật, cảnh vật xung quanh...
B3. Vẽ màu tạo cảm giác vui tươi và không khí nhộn nhịp của lễ hội.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS dựa trên kiến thức và kĩ năng đã học.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập – sáng tạo trong SGK.
c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS:
+ Lựa chọn hoạt động tiêu biểu của lễ hội.
+ Xác định số lượng nhân vật, trang phục, hình dáng của nhân vật và khung cảnh của lễ hội.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập.
*HSKT: Hướng dẫn, gợi ý cho HS chọn các hoạt động tiêu biểu trong lễ hội, xác định số lượng nhân vật trong tranh, lựa chọn màu sắc tươi sáng để tô.
- GV nhận xét, bổ sung.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Nhiệm vụ 1 : Phân tích – đánh giá : Trưng bày và chia sẻ
a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của mình.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK Mĩ thuật 6
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS
d. Tổ chức thực hiện: 
- HS trưng bày sản phẩm ở vị trí phù hợp, nêu cảm nhận và phân tích :
+ Bức tranh em yêu thích
+ Nội dung hoạt động của lễ hội
+ Hình ảnh chính, phụ trong bức tranh
+ Nét, hình, màu và không gian tạo nên nhịp điệu vui tươi, hài hóa trong tranh.
+ Cách điều chỉnh bố cục, màu sắc để bức tranh hoàn thiện và đẹp hơn.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cảm nhận.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến t...eo hình mẫu
b. Nội dung: Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 21 SGK Mĩ thuật 6 để nhận biết cách vẽ mô phỏng đơn giản.
c. Sản phẩm học tập: Cách vẽ mô phỏng theo hình mẫu
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 21 SGK
Mĩ thuật 6 để nhận biết cách vẽ mô phỏng
đơn giản.
GV đặt câu hỏi gợi ý để HS suy nghĩ, thảo luận theo cặp đôi:
+ Vẽ mô phỏng có gì giống và khác với chép
lại hình theo mẫu?
+ Cách vẽ mô phỏng được thực hiện như thế nào?
+ Vẽ mô phỏng có nhất thiết phải vẽ màu giống hình mẫu không? Vì sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. 
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
*HSKT: GV gợi ý, hỗ trợ HS tìm hiểu, thảo luận. Động viên HS mạnh dạn hợp tác, thảo luận, đưa ra ý kiến với nhóm của mình.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
 + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ GV kết luận.
1. Cách vẽ mô phỏng theo hình mẫu
- Mô phỏng hình vẽ trong hang động là một trong những cách tìm hiểu nghệ thuật tạo hình thời Tiền sử.
- Các bước vẽ mô phỏng :
+ Bước 1 : Xác định bố cục hình vẽ và phác các nét khái quát.
+ Bước 2: Vẽ, điều chỉnh hình và chi tiết cho sát với hình mẫu
+ Bước 3: Vẽ màu.
- Mĩ thuật thời Tiền sử thường được lưu lại trong các hang động. Nội dung phản ánh cuộc sống của người Tiền sử nhằm truyền tải thông tin, phục vụ như cầu tín ngưỡng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS dựa trên kiến thức và kĩ năng đã học.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập – sáng tạo trong SGK.
c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS mô phỏng hình vẽ theo ý thích, theo gợi ý :
+ Hình vẽ em mô phỏng là hình gì?
+ Em mô phỏng toàn bộ hay một phần hình vẽ thời Tiền sử ?
+ Em muốn điểu chỉnh nét nào ở hình vẽ?
+ Em sẽ dùng màu nào cho hình vẽ đó?
+ Tỉ lệ của hình so với trang giấy như thế nào?
- Vẽ màu cho hình và nền thêm sinh động.
- GV đưa ra một số gợi ý HS:
+ Có thể tạo các nếp gấp giấy nhẹ để tạo bề mặt hang động trước khi vẽ.
+ Có thể vẽ một vài hình khác nhau để làm tư liệu cho bài học sau.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập.
- GV nhận xét, bổ sung.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Nhiệm vụ 1 : Phân tích – đánh giá : Trưng bày và chia sẻ
a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của mình.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK Mĩ thuật 6
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS
d. Tổ chức thực hiện: 
- Tổ chức cho HS trưng bày các bài vẽ thành triển lãm “Nghệ thuật hang động” và phân tích, chia sẻ cảm nhận về các bài vẽ.
- Hướng dẫn HS trưng bày bài vẽ, có thể treo/dán lên bảng hoặc tường.
- Khuyến khích HS sắm vai nhà phê bình mĩ thuật để giới thiệu/phân tích/bình luận về:
+ Bài vẽ yêu thích.
+ Nội dung, nguồn gốc của hình mô phỏng.
+ Sự độc đáo của hình mẫu.
+ Nét, hình, màu trong bài vẽ.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án .
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học
Nhiệm vụ 2: Vận dụng – phát triển
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng – phát triển trong SGK Mĩ thuật 6
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS đọc nội dung ở trang 23 SGK Mĩ thuật 6 để tìm hiểu thêm về nghệ thuật trong hang động thời Tiển sử.
+ Hình vẽ của người Tiền sử thường có ở những khu vực nào trên thế giới?
+ Người Tiền sử thường vẽ về những đối tượng nào?
+ Cách vẽ của người Tiền sử có gì đặc biệt?
- Khuyến khích HS sưu tầm tư liệu về nghệ thuật trong hang động để thực hiện bài tập tiếp theo.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án :
Một số đặc điểm về hình màu và kĩ thuật thể hiện của nghệ thuật thời Tiền sử: Hội hoạ của người tiền sử có thể tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới. Có thể kể đến hàng trăm hang động để lại dấu vết mĩ thuật tạo hình, trong đó tiêu biểu là hang Altamira ở miền Bắc Tây Ban Nha và hang Lascaux (Lơ-xcâu) ở miền Nam nước Pháp vẫn còn lưu giữ nhiều hình vẽ đẹp. Hình về chủ yếu là các con thú như bò, ngựa, hươu, tuần lộc... được diễn tả khái quát hoặc chân thực theo cách nhìn cửa người nguyên thuỷ. Các đối tượng thường được thể hiện đơn lẻ hoặc theo nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi Chú
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Gắn với thực tế
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia ... mĩ thuật.
b. Nội dung: 
- HS quan sát các hình ảnh, mô hình, sản phẩm mĩ thuật 3D về di tích lịch sử trong SGK (hoặc do GV sưu tầm, chuẩn bị), qua đó, cảm nhận được vẻ đẹp, khai thác nét đặc trưng tiêu biểu và hình thành ý tưởng thể hiện SPMT về chủ đề di tích.
- GV hướng dẫn HS quan sát và định hướng cho HS thông qua các câu hỏi trong SGK tr.40, 41.
c. Sản phẩm học tập:
- HS hình thành ý tưởng về SPMT 3D mô phỏng vẻ đẹp di tích.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu về các di tích nổi tiếng ở các địa phương khác nhau, yêu cầu HS (cá nhân / nhóm) quan sát hình ảnh trong SGK, tr.40 (hoặc ảnh GV sưu tầm).
- GV gợi ý để HS mô tả vẻ đẹp của các di tích:
+ Hình dáng, đặc điểm kiến trúc.
+ Chất liệu, màu sắc, không gian...
- GV cho HS quan sát các mô hình trong SGK tr.41 và nêu đặc điểm:
+ Vật liệu thực hiện sản phẩm.
+ Cách tạo hình của sản phẩm mĩ thuật.
- GV gợi ý HS tìm và kể tên các công trình kiến trúc có giá trị lịch sử. 
- GV cho HS nêu nhận xét và trả lời câu hỏi trong SGK theo gợi ý: 
+ Em hãy kể tên một số di tích lịch sử địa phương ở nước ta mà em biết. 
+ Em sẽ lựa chọn nét đặc trưng nào của di tích để thể hiện sản phẩm? 
+ Cách thể hiện không gian với sản phẩm mô hình 3D. 
+ Ý nghĩa của việc sử dụng hình ảnh di tích vào SPMT, quà lưu niệm.
- GV kết luận: Khai thác vẻ đẹp của di tích trong thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật là một hoạt động quảng bá, phát huy giá trị văn hóa trong đời sống đương đại. Để thực hiện được các sản phẩm mĩ thuật theo dạng này, cần lưu ý:
+ Tìm hiểu đặc điểm, hình dáng bên ngoài của di tích.
+ Lựa chọn nét đặc trưng của một hoặc toàn phần di tích để tái hiện.
+ Trang trí sản phẩm trên cơ sở mô phỏng vẻ đẹp của di tích theo thực tế.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh trong SGK, trang 40, 41 (hoặc ảnh GV sưu tầm), qua đó nhận thức, khai thác và hình thành ý tưởng thể hiện sản SPMT.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
- GV kết luận.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS trình bày ý tưởng SPMT 3D mô phỏng vẻ đẹp di tích
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới. 
1. Quan sát và nhận thức
- Thành nhà Hồ, Thanh Hóa
+ Thành Nhà Hồ là hiện tượng có tính đột khởi về kỹ thuật khai thác, chế tác và xây dựng một đại công trình với nguyên liệu cơ bản là các tảng đá lớn. Không phải công trình duy nhất trong nước và khu vực có lối kiến trúc bằng đá, nhưng Thành Nhà Hồ vẫn là minh chứng “vô tiền khoáng hậu” về kỹ thuật xây dựng khác biệt, độc đáo. 
- Cố đô Huế, Thừa Thiên Huế
+ Tử cấm thành Huế, ba tòa thành lồng vào nhau được bố trí đăng đối trên một trục dọc xuyên suốt từ mặt Nam ra mặt Bắc. Hệ thống thành quách ở đây là một mẫu mực của sự kết hợp hài hòa nhuần nhuyễn giữa tinh hoa kiến trúc Đông và Tây, được đặt trong một khung cảnh thiên nhiên kỳ tú với nhiều yếu tố biểu tượng sẵn có tự nhiên đến mức người ta mặc nhiên xem đó là những bộ phận của Kinh thành Huế - đó là núi Ngự Bình, dòng Hương Giang, cồn Giã Viên, cồn Bộc Thanh... 
- Nhà họ Vương (vua Mèo), Hà Giang
+ Kiến trúc bên trong dinh thự vô cùng độc đáo, là sự kết tinh của 3 nền văn hóa khác nhau gồm người Mông, người Pháp và người Trung Quốc. Dù có sự kết hợp của 3 nền văn hóa trong kiến trúc nhưng nhiều người nhận xét rằng dinh thự họ Vương vô cùng hài hòa, uyển chuyển nhịp nhàng như thành một khối thống nhất mà không hề gò bó, khiên cưỡng. 
- Chùa Cầu Hội An, Quảng Nam
+ Chùa Cầu phố cổ Hội An với tổng chiều dài là 18 mét, có mái che. Công trình này bắc qua một nhánh nhỏ của sông Thu Bồn với hình ảnh trầm mặc. Chùa được thiết kế bằng gỗ với phần trên là nhà, dưới là cầu, nền móng làm bằng trụ đá.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Luyện tập và sáng tạo
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS
- Tìm hiểu cách thể hiện sản phẩm mô hình về di tích.
- HS biết cách tạo hình, sử dụng chất liệu phù hợp để trang trí sản phẩm mô hình di tích.
b. Nội dung: 
- HS quan sát, tìm hiểu các bước thực hiện SPMT về di tích. 
- HS thực hiện sản phẩm mô hình. 
c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện được SPMT 3D mô phỏng vẻ đẹp của di tích.
d. Tổ chức hoạt động:
- GV hướng dẫn HS quan sát, nhận biết cách sáng tạo mô hình ở SGK, tr.42 và trả lời câu hỏi: Em hãy nên các bước thực hiện sản phẩm mô phỏng vẻ đẹp của di tích?
- GV tổ chức cho HS thực hành theo hình thức cá nhân / nhóm, tự chọn lựa đề tài về di tích lịch sử.
- GV cho HS trình bày ý tưởng, gợi ý cho HS chọn chất liệu để thực hiện bài.
- GV hướng dẫn HS chọn khổ giấy bìa cứng phù hợp, cách kết hợp các vật liệu khác nhau, cách tạo hình, chọn lọc nét đặc trưng của một hoặc toàn phần di tích, kiến trúc tiêu biểu ở địa phương.
- GV hướng dẫn cách cắt rời và lắp ghép các bộ phận, cách sắp xếp bố cục tạo không gian chính – phụ, trước – sau, cách trang trí và hoàn thiện sản...ế được chiếc túi đựng quà bằng giấy bìa có trang trí hoạ tiết thời Tiền sử.
- Nhận biết được quy trình thiết kế tạo dáng và trang trí một sản phẩm phục vụ đời sống.
*HSKT: Biết cách thiết kế tạo dáng và tạo được một chiếc túi đựng quà đơn giản.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
- Năng lực riêng:
+ Biết cách phân tích vẻ đẹp của một bức tranh và sử dụng chất liệu thực hiện được một sản phẩm mĩ thuật.
+ Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.
3. Phẩm chất
- Có hiểu biết và yêu thích các thể loại của mĩ thuật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài học
- Một số hình ảnhvề nghệ thuật thời Tiền sử thế giới và Việt Nam, hình minh hoa các bước thực hiện túi giấy đựng quà tặng
- Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK, đồ dùng học tập, giấy A4
Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV: Giấy, bút, kéo, hồ dán, màu vẽ, hình vẽ, hoạ tiết của nghệ thuật thời Tiền sử Việt Nam và thế giới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện: 
- Giới thiệu hình ảnh một số kiểu loại túi giấy có mẫu thiết kế tạo dáng và trang trí khác nhau được ứng dụng trong đời sống hằng ngày.
- Khuyến khích HS liên hệ thực tế, nêu vai trò, công dụng của túi đựng sản phẩm được làm bằng chất liệu giấy.
- Gợi ý HS phân tích cấu tạo, hình dáng và các hình thức trang trí túi giấy trong SGK trang 28, bằng cách trả lời câu hỏi :
+ Túi giấy em quan sát có hình dạng và hình trang trí như thế nào?
+ Mỗi loại túi giấy có vai trò, công dụng gì?
+ Túi giấy được cấu tạo bởi các bộ phận nào?
+ Những yếu tố nào tạo niên vẻ đẹp và tính ứng dụng cho túi giấy?
*HSKT: GV hướng dẫn HS quan sát và hỗ trợ, gợi ý cho HS tìm hiểu, trả lời câu hỏi.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi :
+ Công dụng của túi giấy trong đời sống: Túi giấy là sản phẩm thân thiện với môi trường, rất dễ dùng và tiện lợi. Túi giấy dùng để:
Các hãng thời trang sử dụng túi giấy để quảng cáo cho thương hiệu của mình
Đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm
Để đồ dùng theo lựa chọn, sở thích cá nhân
+ Các bộ phận của túi giấy: 
Túi
Dây túi, quai xách
+ Kiểu dáng và hình trang trí trên túi giấy đa dạng về mẫu mã. Thiết kế đa dạng từ đường nét, màu sắc, thiết kế phù hợp với từng mục đích sử dụng
- GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và trong ngành mĩ thuật nói riêng,các sản phẩm mĩ thuật được sáng tác và trưng bày vô cùng đa dạng và phong phú, mỗi loại sản phẩm có tính chất và mục đích ứng dụng riêng. Để thiết kế được túi giấy đựng quà trong các dịp Lễ, Tết, chúng ta cùng tìm hiểu bài 3 : Túi giấy đựng quà tặng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG: Cách thiết kế, tạo dáng túi đựng bằng giấy
a. Mục tiêu: HS biết cách thiết kế, tạo dáng túi đựng bằng giấy.
b. Nội dung: Yêu cầu HS quan sát các bước thực hiện thiết kế tạo dáng một mẫu túi giấy đựng quà.
c. Sản phẩm học tập: túi đựng quà tặng bằng giấy
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS quan sát các bước thực hiện thiết
kế tạo dáng một mẫu túi giấy đựng quà.
- Gợi ý cho HS tư duy, phân tích cách thực hiện
để có thể triển khai tạo sản phẩm túi giấy cụ thể, bằng cách trả lời câu hỏi:
+ Mẫu túi em dự định thiết kế dùng để đựng
sản phẩm gì?
+ Hình dáng kích thước, chất liệu, trọng lượng... của sản phẩm đó như thế nào?
+ Để phù hợp với sản phẩm đó, hình thức, kiểu dáng túi đựng cần như thế nào?
+ Để túi giấy đẹp, cân đối và phù hợp hơn khi sử dụng đủ tỉ lệ giữa các bộ phận của túi phải như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. 
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
*HSKT: Các em lắng nghe, quan sát, tham gia hoạt động nhóm. GV hỗ trợ, hướng dẫn HS xác định tỉ lệ túi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
 + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ GV kết luận.
- Túi giấy là một loại bao bì đựng sản phẩm có thể tái chế, có khả năng tự phân hủy, không gây ô nhiễm môi trường. Có nhiều loại bao bì túi giấy với nhiều hình thức tạo dáng, trang trí khác nhau để phù hợp với mỗi loại sản phẩm đựng trong đó.
- Thiết kế tạo dáng túi giấy là dạng thức đơn giản của thiết kế công nghiệp, được thực hiện thông qua bản vẽ kĩ thuật có tỉ lệ hợp lí giữa các bộ phận của sản phẩm.
- Các bước thiết kế, tạo dáng túi đựng bằng giấy :
+ Xây dựng ý tưởng
+ Phác thảo, xác định kiểu dáng, kích thước túi
+ Triển khai bản vẽ kĩ thuật (đơn vị đo :mm)
+ Cắt, g

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_mi_thuat_6_sach_chan_troi_sang_tao_nam_hoc.docx
  • docxTiết 1+2.docx
  • docxTiết 3+4.docx
  • docxTiết 5+6.docx
  • docxTiết 7+8.docx
  • docxTiết 9+10.docx
  • docxTiết 11+12.docx
  • docxTiết 13+14.docx
  • docxTiết 15+16.docx
  • docxTiết 17+18.docx
  • docxTiết 19+20.docx
  • docxTiết 21+22.docx
  • docxTiết 23-24.docx
  • docxTiết 25-26.docx
  • docxTiết 27-28.docx
  • docxTiết 29-30.docx
  • docxTiết 31-32.docx
  • docxTiết 33-34.docx