Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí) Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn Địa lí mang lại.
- Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống.
- Yêu thích môn học, thích tìm hiểu các sự vật, hiện tượng địa lí.
2. Năng lực:
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa lí.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại.
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học.
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học:
+ Quả địa cầu, bản đồ thế giới, tranh ảnh địa lí.
- Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí 6 tập 1
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, các dụng cụ học tập cần thiết của bộ môn.
pdf 203 trang Cô Giang 13/11/2024 390
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí) Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí) Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp

Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí) Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
Tuần 1 
Tiết 1 
BÀI MỞ ĐẦU 
Thời gian thực hiện: (1 tiết) 
NS: 02/9/2023 
NG: L6/1-05/9/2023 
 L6/2- 06/9/2023 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa 
lí trong học tập và sinh hoạt. 
- Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn Địa lí mang lại. 
- Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống. 
- Yêu thích môn học, thích tìm hiểu các sự vật, hiện tượng địa lí. 
2. Năng lực: 
* Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao 
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. 
* Năng lực Địa lí. 
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định 
nội dung theo yêu cầu của giáo viên. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện 
tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có 
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất 
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học 
mang lại. 
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học. 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề 
liên quan đến nội dung bài học. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Thiết bị dạy học: 
+ Quả địa cầu, bản đồ thế giới, tranh ảnh địa lí. 
- Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí 6 tập 1 
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, các dụng cụ học tập cần thiết của 
bộ môn. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 
1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU 
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để 
hình thành kiến thức vào bài học mới. 
b. Tổ chức thực hiện 
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
? Em hãy cho biết ở Tiểu học em đã tìm hiểu những nội dung gì về môn Địa lí? 
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập: Suy nghĩ, trả lời 
- HS: Trình bày kết quả. 
1
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
- GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới => Ở Tiểu học, các em đã bước đầu làm 
quen với một số kiến thức địa lí như: tên các hành tinh trong hệ Mặt trời, các loại 
lịch, các mùa trong năm, biết được tên các lục địa - đại dương, hiện tượng nắng, mưa 
, sấm chớp.. Từ năm học lớp 6 này trở đi, đối với môn Địa lí thì kiến thức ngày 
càng phong phú và đa dạng hơn rất nhiều, gắn với thiên nhiên và con người ở các khu 
vực, các vùng khác nhau trên Trái Đất. 
HS: Lắng nghe, vào bài mới 
2. Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
* Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về “Những khái niệm cơ bản và kĩ năng chủ yếu của 
môn Địa lí”. 
a. Mục tiêu: HS trình bày được các khái niệm cơ bản của địa lí như Trái Đất, các 
thành phần tự nhiên của TĐ và các kĩ năng cơ bản của bộ môn như quan sát lược đồ, 
biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu  
b. Tổ chức thực hiện. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập (theo 
nhóm cặp/bàn) 
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và quan sát các 
hình ảnh minh hoạ về mô hình, bản đồ, biểu đồ. 
Cho biết: 
1/ Nêu những khái niệm cơ bản trong địa lí hay 
dùng. 
2/ Quan sát hình 1,2,3, hãy cho biết các kĩ năng 
cơ bản của bộ môn Địa lí. 
3/ Lấy ví dụ chứng minh rằng Internet là công cụ 
học tập rất hữu ích. Để khai thác những tính năng 
hữu ích của Internet, em cần phải làm gì? 
 4/ Ý nghĩa của việc nắm vững các khái niệm và 
kĩ năng của bộ môn Địa lí. 
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe 
- HS: thực hiện nhiệm vụ, trao đổi kết quả, làm 
việc và ghi vào giấy nháp. 
1/ Những khái niệm cơ bản và kĩ 
năng chủ yếu của môn Địa lí. 
 a. Những khái niệm cơ bản của 
môn Địa lí: 
- Khái niệm cơ bản của môn Địa lí: 
như Trái Đất, các thành phần tự 
nhiên của TĐ (địa hình, khí hậu, 
nước, đất, sinh vật). 
 b. Các kĩ năng cơ bản của môn 
Địa lí: như sử dụng lược đồ, biểu 
đồ, bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu 
Và Internet là một công cụ học tập 
rất hữu ích. 
c. Ý nghĩa: Giúp các em học tốt 
môn học, thông qua đó có khả năng 
giải thích và ứng xử phù hợp khi bắt 
gặp các hiện tượng thiên nhiên diễn 
ra trong cuộc sống hàng ngày. 
2
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
* Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về môn Địa lí và những điều lí thú 
a. Mục tiêu: HS biết được khái niệm về những điều lí thú, kì diệu của tự nhiên mà 
các em sẽ được học trong môn Địa lí 
b. Tổ chức thực hiện. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 6-8 em. 
? Kể thêm 1 số điều lí thú về tự nhiên và con 
người mà em biết trên Trái Đất. 
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ. Suy nghĩ, 
trả lời 
- HS báo cáo kết quả thảo luận. 
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và... pháp khi được giao 
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. 
* Năng lực Địa Lí 
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Biết sử dụng quả Địa Cầu để nhận biết các kinh tuyến, vĩ 
tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu Đông, bán cầu Tây, bán cầu Bắc, bán 
cầu Nam. Biết đọc và ghi toạ độ địa lí của một địa điểm trên quả Địa Cầu. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, 
các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam (nếu có) 
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất 
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học 
mang lại. 
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, ý thức và bảo vệ chủ quyền lãnh 
thổ thông qua xác định các điểm cực của đất nước trên đất liền. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Quả Địa Cầu. 
- Lược đồ Việt Nam. 
- Các hình ảnh về Trái Đất 
- Hình ảnh, video liên quan nội dung bài học. 
2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, dụng cụ học tập. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU 
a. Mục tiêu: 
- Hình thành được tình huống có vấn đề để kết nối vào bài học. 
- Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới. 
b. Tổ chức thực hiện: 
6
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
- GV: Cho HS hoạt động theo cặp 2 bạn chung bàn và thảo luận nhanh trong vòng 1 
phút. 
? Ngày nay các con tàu ra khơi đề có gắn các thiết bị định vị để thông báo vị trí 
của tàu. Vậy dựa vào đâu để người ta xác định được vị trí của con tàu đang lênh 
đênh trên biển? 
- HS: Tiếp nhận nhiệm vụ và có 1 phút thảo luận. 
- GV: Hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS. 
- HS: + Trả lời câu hỏi của GV. 
+ Đại diện báo cáo sản phẩm. 
+ HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). 
- GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới. 
 Ngày xưa, trong những cuộc hành trình, các tàu biển thường xuyên bị mất 
phương hướng. Ví dụ, một cơn bão có thể đưa tàu đi xa hơn nơi nó muốn đến. Để 
khắc phục điều này, con người đã nỗ lực tìm kiếm cách xác định chính xác vị trí, 
cách tìm đường đi đến mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất. Vì thế, một mạng lưới kinh, 
vĩ tuyến tưởng tượng được bao phủ toàn bộ quả Địa Cầu đã ra đời, giúp chúng ta xác 
định được vị trí của con tàu khi đang lênh đênh trên biển. Đó cũng chính là nội dung 
của bài học ngày hôm nay. 
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
* Hoạt động 2.1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến 
a. Mục tiêu: 
- Biết được thế nào là: kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc (xích đạo), 
các bán cầu. 
- Xác định được trên bản đồ và trên quả Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán 
cầu. 
b. Tổ chức thực hiện: thảo luận nhóm 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
- GV cho HS quan sát quả Địa Cầu và giới thiệu: 
Quả Địa Cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất. 
Trên quả Địa Cầu có thể hiện cực Bắc, cực Nam 
và hệ thống kinh, vĩ tuyến. 
GV yêu cầu HS quan sát hình 2 và đọc thông tin 
trong mục 1, quan sát tranh ảnh hoàn thành phiếu 
học tập dưới đây 
1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến. 
- Kinh tuyến là nửa đường tròn nối 
hai cực trên bề mặt quả Địa cầu. 
- Vĩ tuyến là những vòng tròn bao 
quanh quả Địa cầu và vuông góc 
với các kinh tuyến 
- Kinh tuyến gốc là đường đi qua 
đài thiên văn Grin – Uýt ở ngoại ô 
Luân Đôn - thủ đô nước Anh (đánh 
số độ là 0o) 
+ Dựa vào kinh tuyến gốc (kinh 
tuyến 0°) và kinh tuyến 180° đối 
diện để nhận biết kinh tuyến đông, 
7
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
Kinh tuyến Vĩ tuyến 
Khái niệm:..... Khái niệm:..... 
KT gốc:..... VT gốc:..... 
KT Tây:..... 
VT Bắc:..... 
KT Đông:..... VT Nam:..... 
So sánh độ dài các 
đường KT:..... 
So sánh độ dài các 
đường VT:..... 
- HS trao đổi, thảo luận 
- Các nhóm treo nội dung lên bảng, đại diện 1 
nhóm trả lời, các nhóm còn lại nhận xét, đánh giá. 
 HS xác định trên bản đồ, quả địa cầu. 
- GV: Chuẩn xác kiến thức. 
kinh tuyến tây. Dựa vào vĩ tuyến 
gốc (Xích đạo) để biết vĩ tuyến 
bắc, vĩ tuyến nam. 
* Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí 
a. Mục tiêu: 
- Biết được thế nào là tọa độ địa lí. 
- Ghi được tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ. 
b. Tổ chức thực hiện: Căp đôi 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4 và đọc thông tin 
trong mục 2, em hãy: 
1. Nêu khái niệm: kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của 
một điểm. 
2. Xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B, C 
trên hình 4/103 SGK. 
2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí 
- Kinh độ của 1 điểm là khoảng cách 
tính bằng độ từ kinh tuyến gốc đến 
kinh tuyến đi qua điểm đó. 
- Vĩ độ của 1 điểm là là khoảng cách 
tính bằng độ từ Xích đạo đến vĩ 
tuyến đi qua điểm đó. 
- Kinh độ và vĩ độ của 1 điểm được 
8
Kế hoạch bài dạy phân mô... vụ 1: Dựa vào thông tin SGK, em hãy cho 
biết: 
+ Bản đồ là gì? 
+ Bản đồ có vai trò như thế nào trong đời sống? 
+ Em hãy lấy một số ví dụ thể hiện vai trò của bản 
đồ trong cuộc sống? 
Nhiệm vụ 2: Tình huống thảo luận nhóm: 
 GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận tình huống: 
+ Mai cho rằng: Quả địa cầu không phải bản đồ. 
+ Lan lại có ý kiến khác: Quả địa cầu là bản đồ 
? Theo em trong tình huống này, bạn nào đã nói 
đúng, vì sao? 
- HS thực hiện nhiệm vụ 
- Các nhóm trình bày kết quả, xác nhóm khác có ý 
kiến nhận xét, bổ sung. 
1. Khái niệm bản đồ. 
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần 
hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt 
phẳng trên cơ sở toán học, trên đó các 
đối tượng địa lí được thể hiện bằng các 
kí hiệu bản đồ. 
- Bản đồ có vai trò quan trọng trong 
học tập và đời sống. 
12
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình 
thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học tập, 
khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả 
cuối cùng của học sinh 
GV chuẩn kiến thức: 
( Bản đồ đảm bảo ba yếu tố: Yếu tố nội dung, (hệ 
thống kí hiệu) cơ sở toán học (lưới chiếu, tỉ lệ) các 
yếu tố bổ trợ (bảng chú giải) 
Mở rộng: Tìm hiểu thêm về phân loại và công dụng 
của bản đồ 
https://dovenhanh.com/ban-do-la-gi-phan-loai-va-
cong-dung-cua-ban-do/ 
+ Giống: đều là sự mô phỏng thu nhỏ một phần hay 
toàn bộ Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định 
+ Khác: Quả địa cầu là mô phỏng theo dạng cầu 
(tròn) giống Trái Đất thật của chúng ta do đó các 
kinh tuyến sẽ cắt nhau tại 2 điểm cực bắc và cực 
nam, còn các vĩ tuyến là các đường tròn đồng tâm 
(chỉ trên quả địa cầu thôi còn thực tế thì không vậy). 
* Hoạt động 2.2: Tìm hiểu một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới 
a. Mục tiêu: Nhận biết được một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới. 
b. Tổ chức thực hiên: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
- GV giao nhiệm vụ: Dựa vào thông tin SGK và hình 
1, các em hãy trao đổi theo cặp để trả lời các câu hỏi 
sau: 
+ Muốn vẽ được bản đồ, người ta cần làm gì? 
+ Mô tả hình dạng lưới kinh, vĩ tuyến ở mỗi bản đồ? 
2. Một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản 
đồ thế giới. 
- Phép chiếu hình nón. 
- Phép chiếu hình trụ. 
=> Tùy thuộc vào mục đích sử dụng, 
quy mô, vị trí và hình dạng lãnh thổ để 
lựa chọn bản đồ có phép chiếu phù 
hợp. 
13
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
- HS trao đổi và trả lời các câu hỏi. 
- HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung 
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình 
thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học tập, 
khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả 
cuối cùng của học sinh 
+ Hình a. Phép chiếu hình nón: Kinh tuyến là những 
đoạn thẳng đồng quy ở đỉnh hình nón, vĩ tuyến là 
những cung tròn đồng tâm ở đỉnh hình nón. Càng xa 
đường xích đạo, chiều dài các vĩ tuyến càng ngắn. 
+ Hình b. Mặt chiếu là một hình trụ bao quanh quả 
cầu: Các kinh tuyến là những đoạn thẳng song song 
và bằng nhau. Các vĩ tuyến là những đoạn thẳng 
song song, bằng nhau và vuông góc với kinh tuyến. 
* Hoạt động 2.3: Tìm hiểu phương hướng trên bản đồ. 
a. Mục tiêu: Xác định được phương hướng trên bản đồ. 
b. Tổ chức thực hiện: Cá nhân, Cặp đôi 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
GV giao nhiệm vụ cho HS: 
Nhiệm vụ 1: GV cho HS quan sát bản đồ các nước 
Đông Nam Á, GV đã ghi sẵn 4 hướng chính trên bản 
đồ. Sau đó giao nhiệm vụ cho HS: 
+ Xác định các đường kinh tuyến, vĩ tuyến. 
+ Phía trên đường kinh tuyến chỉ hướng gì? Phía dưới 
chỉ hướng gì? 
+ Đầu bên trái và phải của đường kinh tuyến chỉ 
hướng gì? 
Nhiệm vụ 2: GV yêu cầu học sinh kẻ các hướng chính 
vào vở ghi. 
+ GV kẻ sẵn hình trên bảng, và chỉ điền hướng Bắc 
3. Phương hướng trên bản đồ 
- Xác định phương hướng dựa vào các 
đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên bản 
đồ. 
+ Đầu phía trên của các kinh tuyến chỉ 
hướng bắc. 
+ Đầu phía dưới của các kinh tuyến 
chỉ hướng nam. 
+ Đầu bên phải của các vĩ tuyến chỉ 
hướng đông. 
+ Đầu bên trái của các vĩ tuyến chỉ 
hướng tây. 
14
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
+ Gọi 1 học sinh lên bảng điền các hướng còn lại 
+ HS dưới lớp tự hoàn thiện vào vở ghi 
Nhiệ
m 
vụ 3 - Cặp đôi: Dựa vào bản đồ Việt Nam trong Đông 
Nam Á ở trang 107, em hãy xác định hướng đi từ Hà 
Nội đến các địa điểm: Băng Cốc, Ma-ni-a, Xin-ga-po. 
- Gợi ý: Các em có thể sử dụng thước kẻ và bút chì để 
nối Hà Nội đến 3 địa điểm: Băng Cốc, Ma-ni-a, Xin-
ga-po. 
- HS tìm hiểu thông tin và thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- HS báo cáo kết quả làm việc, HS khác nhận xét, bổ 
sung 
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực 
hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học tập, khả 
năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng 
của học sinh, chu...quả 
* Dự kiến kết quả 
-Tỉ lệ bản đồ cho biết mức độ thu nhỏ độ dài 
giữa các đối tượng trên bản đồ so với thực 
tế là bao nhiêu 
- Có 2 cách ghi tỉ lệ là: 
+ Tỉ lệ thước: là hình vẽ của một thước đo 
đã tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo dộ dài 
tương ứng trên thực tế. 
+ Tỉ lệ số: là một phân số biểu hiện dưới 
dạng có tử số luôn là 1. 
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng 
* GV mở rộng: Em hiểu như thế nào nếu 
trên bản đồ ghi 1: 1000000? 
Trả lời: Tức là 1cm trên bản đồ = 1 000 000 
cm ngoài thực địa => Tỉ lệ bản đồ cho biết 
mức độ thu nhỏ của bản đồ so với thực tế 
1. Tỉ lệ bản đồ 
- Có 2 loại tỉ lệ: 
+ Tỉ lệ số 
+ Tỉ lệ thước 
- Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: cho biết mức độ 
thu nhỏ độ dài giữa các đối tượng trên bản 
đổ so với thực tế là bao nhiêu. 
* Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ 
a. Mục tiêu: Tìm hiểu Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ 
b. Tổ chức thực hiện: Nhóm 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
18
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
- GV lưu ý cho HS nguyên tắc: Muốn đo 
khoảng cách thực tế của 2 điểm, phải đo 
được khoảng cách của hai điểm đó trên bản 
đồ rồi dựa vào tỉ lệ số hoặc thước tỉ lệ để 
tính. 
GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu 
Dựa vào bản đồ hành chính có tỉ lệ 1 : 6 
000 000 
N1, 2, 3: khoảng cách giữa Thủ đô Hà Nội 
tới thành phố Hải Phòng và thành phố 
Vinh (tỉnh Nghệ An) lần lượt là 1,5 cm và 
5 cm, vậy trên thực tế hai thành phố đó 
cách Thủ đô Hà Nội bao nhiêu ki-lô-mét? 
N4, 5, 6: Hai địa điểm có khoảng cách 
thực tế là 25 km, thì trên bản đồ có tỉ lệ 1 
: 500 000, khoảng cách giữa hai địa điềm 
đó là bao nhiêu? 
- HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. 
- HS: Trình bày kết quả 
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng 
2. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ 
bản đồ 
- Nguyên tắc: Muốn biết khoảng cách thực 
tế của hai điểm A và B, ta dùng thước đo 
khoảng cách từ A đến B trên bản đồ rồi dựa 
vào tỉ lệ bản đồ để tính. 
- Nếu trên bản đồ có tỉ lệ thước, ta đem 
khoảng cách AB trên bản đồ áp vào thước tỉ 
lệ sẽ biết được khoảng cách AB trên thực tế. 
3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Tổ chức thực hiện. 
- GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay yêu cầu HS làm. 
Câu 1: Tỉ lệ bản đồ là gì? 
A. Là con số qui ước trên mỗi bản đồ 
B. Là một yếu tố giúp học sinh khai thác tri thức địa lí trên bản đồ 
C. Cho biết mức độ thu nhỏ độ dài giữa các đối tượng trên bản đồ so với thực tế là bao 
nhiêu 
D. Cho biết mức độ phóng to độ dài giữa các đối tượng trên bản đồ so với thực tế là bao 
nhiêu 
Câu 2: Tỉ lệ bản đồ có mấy loại? 
A. 2 
B. 3 
C. 4 
D. 5 
Câu 3: Hai địa điểm có khoảng cách thực tế là 25 km, thì trên bản đồ có tỉ lệ 1: 300 000, 
khoảng cách giữa hai địa điềm đó là bao nhiêu? 
A. 6,3 cm 
B. 7,3 cm 
C. 8,3 cm 
D. 9,3 cm 
Câu 4: Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1 : 5 000 000, khoảng cách giữa Thủ đô Hà Nội 
tới thành phố Thái Bình là 3,5 cm. vậy trên thực tế thành phố TB cách Thủ đô Hà Nội 
bao nhiêu ki-lô-mét? 
A. 174 km 
B. 175 km 
C. 178 km 
19
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
D. 190 km 
- HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng 
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 
- GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học. 
4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: HS biết giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay 
b. Tổ chức thực hiện. 
- GV yêu cầu HS quan sát bản đồ và thực hiện yêu cầu sau. 
Căn cứ vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số của bản đồ hình 1, em hãy: 
- Đo và tính khoảng cách theo đường chim bay từ chợ Bến Thành đến Công viên Thống 
Nhất. 
- Tính chiều dài đại lộ Nguyễn Huệ từ ngã ba giao với đường Tôn Đức Thắng đến ngã 
ba giao với đường Lê Thánh Tông 
- HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. 
- HS: trình bày kết quả 
- GV: Chuẩn xác kiến thức 
* Về nhà học bài và xem trước bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản 
đồ. 
 Người duyệt 
20
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
Tuần 3 
Tiết 5, 6 
BÀI 4. KÍ HIỆU VÀ BẢNG CHÚ GIẢI BẢN 
ĐỒ.TÌM ĐƯỜNG ĐI TRÊN BẢN ĐỒ 
Thời gian thực hiện: 2 tiết 
NS: 8/9/2023 
NG: L6/1:12/9/2023 (Dạy ở 
tuần 2) 
 L6/2: 20/9/2023 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức 
- Đọc được các kí hiệu và chú giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình. 
- Biết đọc bản đồ, xác định vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ. 
- Biết tìm đường đi trên bản đồ. 
2. Năng lực 
- Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. 
+ Năng giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phối hợp, tương tác, phân công 
nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên trong hoạt độn...6) theo gợi ý sau: 
+ Nêu nội dung và lãnh thổ được thể hiện trên 
bản đồ. 
+ Nêu tỉ lệ bản đồ. 
+ Các kí hiệu trong bảng chú giải thể hiện 
những đối tượng địa lí nào? 
+ Kể tên các dãy núi, đồng bằng, dòng sông 
lớn ở châu Mỹ. 
+ Nhóm 3,4. Đọc bản đồ hành chính Việt 
Nam ở trang 110 theo gợi ý sau: 
+ Nêu nội dung và lãnh thổ được thể hiện trên 
bản đồ. 
+ Nêu tỉ lệ bản đồ. 
+ Các kí hiệu trong bảng chú giải thể hiện 
những đối tượng địa lí nào? 
+ Đọc và xác định trên bản đồ tên và vị trí 
của: thủ đô, các thành phố trực thuộc trung 
ương, tình, thành phố nơi em sống. 
- HS làm việc nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác 
bổ sung 
2. Đọc một số bản đồ thông dụng. 
a. Cách đọc bản đồ 
- Đọc tên bản đồ 
- Biết tỉ lệ bản đồ 
- Đọc kí hiệu. 
- Xác định các đối tượng địa lí cần quan 
tâm trên bản đồ. 
- Trình bày mối quan hệ của các đối tượng 
địa lí. 
b. Đọc bản đồ tự nhiên và bản đồ hành 
chính 
 - Đọc bản đồ tự nhiên: 
Tên bản đồ 
Bản đồ tự nhiên thế 
giới nửa cầu tây 
Tỉ lệ bản đồ 1: 110 000 000 
Bảng chú giải thể 
hiện các yếu tố 
Các yếu tố phân tầng 
 địa hình, sông, hồ, 
dãy núi, 
- Xác định: 
Các dãy núi: Rốc – ki; An – đét 
Các đồng bằng: A-ma-zôn; Pam - pa 
Các dàng sông: Sông Mi- xi- xi- pi; A-ma-
zôn 
- Đọc bản đồ hành chính 
Tên bản đồ Bản đồ hành chính 
Việt nam. 
Tỉ lệ bản đồ 1: 10 000 000 
Bảng chú giải thể Các đơn vị hành 
24
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
 - GV nhận xét và chốt kiến thức. hiện các yếu tố 
chính ( cấp tỉnh, 
thành phố trực 
thuộc TW), các ranh 
giới 
- Xác định: 
Thủ đô: Hà Nội 
Các TP trực thuộc TW: Hà Nội, Hải Phòng, 
TP HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ. 
Tỉnh: Quảng Nam. 
TIẾT 2: 
* Hoạt động 2.4. Hướng dẫn HS cách tìm đường đi trên bản đồ 
a. Mục tiêu 
Biết được cách tìm đường đi trên bản đồ giấy và Google Maps. 
b. Tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
- GV Yêu cầu HS khai thác thông tin mục 3; 
H.3 SGK, thực hiện nhiệm vụ sau: GV phát 
Phiếu học tập 
+ Nêu các bước tìm đường đi trên bản đồ 
giấy và trên Google Maps. 
+ Bài tập nhỏ: GV cho học sinh quan sát trên 
bản đồ hình 3 các địa điểm và mô tả đường 
đi giữa hai địa điểm thực hiện nhiệm vụ sau: 
 Các địa điểm: Trường Cao đẳng sư phạm Đà 
Lạt, UBND TP. Đà Lạt. 
 Mô tả đường đi từ trường Cao đẳng sư phạm 
Đà Lạt đến ga Đà Lạt. 
 Các địa điểm: Ga Đà Lạt, Bảo tàng tỉnh Lâm 
Đồng. 
 Mô tả đường đi từ ga Đà Lạt đến bảo tàng 
tỉnh Lâm Đồng. 
+ Nhóm 1,3. 
+ Tìm địa điểm: Trường Cao đẳng sư phạm 
Đà Lạt, UBND TP. Đà Lạt. 
+ Mô tả đường đi từ trường Cao đẳng sư 
phạm Đà Lạt đến ga Đà Lạt. 
3. Tìm đường đi trên bản đồ 
a. Tìm đường đi trên bản đồ giấy 
Để tìm đường đi trên bản đồ, cần thực 
hiện theo các bước sau: 
Bước 1: Xác định nơi đi và nơi đến, hướng 
đi trên bản đồ. 
Bước 2: Tìm các cung đường có thể đi và 
lựa chọn cung đường thích hợp với mục đích 
(ngắn nhất, thuận lợi nhất hoặc yêu cầu phải 
đi qua một số địa điềm cần thiết), đảm bảo 
tuân thủ theo quy định của luật an toàn giao 
thông. 
Bước 3: Dựa vào tỉ lệ bản đồ để xác định 
khoảng cách thực tế sẽ đi. 
- Từ Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt xuôi 
theo đường Yersin tới ngã tư đường Nguyễn 
Trãi - Yersin (khoảng 600 m), sau đó đi về 
hướng Đông Bắc (khoảng 500 m), rẽ phải sẽ 
là Ga Đà Lạt. 
- Từ Ga Đà Lạt đến ngã tư Nguyễn Trãi - 
Yersin (khoảng 500 m), từ ngã tư đó đi theo 
đường Phạm Hồng Thái (khoảng 1 km) đến 
đường Hùng Vương. Bảo tàng Lầm Đổng 
nằm trên đường Hùng Vương. 
b. Tìm đường đi trên Google Maps 
- Để sử dụng Google Maps cần có các thiết 
bị điện tử thông minh như: điện thoại, máy 
tính bảng, Bản đồ được hiển thị thông qua 
trang web:  
hoặc có thể tải về thông qua các ứng dụng 
- Các bước để tìm đi Google Maps: 
25
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
+ Nhóm 2,4. 
+ Tìm địa điểm: Ga Đà Lạt, Bảo tàng tỉnh 
Lâm Đồng. 
+ Mô tả đường đi từ ga Đà Lạt đến bảo tàng 
tỉnh Lâm Đồng. 
- Học sinh tìm và ghép những nội dung phù 
hợp với nhiệm vụ được phân công. 
- Các nhóm lần lượt trình bày kết quả làm 
việc của mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ 
sung. 
- GV nhận xét trình bày của HS, cung cấp 
thêm thông tin và chốt kiến thức. 
Bước 1: Mở Google Maps trên các thiết bị. 
Bản đồ hiển thị trên Google Maps đặt mặc 
định phần phía trên là hướng bắc. 
Bước 2: Để tìm một địa điểm, ta nhập tên địa 
điểm vào ô tìm kiếm, sau đó Google Maps sẽ 
tự động đánh dấu địa điểm đó bằng dấu 
chấm tròn có màu sắc nổi bật để nhận diện. 
Bước 3: Để tìm đường đi từ một địa điểm 
đến một địa điểm khác, ta cần nhập tên hai 
địa điểm vào ô nơi đi, nơi đến. Google Maps 
sẽ đưa ra kết quả bao gồm: khoảng cách, 
đường đi, hướng di chuyển, 
3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu 
 Củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức bài học; hệ thống lại nội dung kiến thức vừa tì...ối tượng nào kéo dài theo chiều đông - tây ở giữa lược 
đồ? 
+ Cánh đồng nằm ở phía nào của lược đồ? 
=> Rút ra cách vẽ lược đồ trí nhớ đường đi. 
+ Nhóm 2,4. Quan sát lược đồ trí nhớ một trường học (trang 
114 SGK), cho biết: 
+ Cổng trường nằm ở hướng nào trên lược đồ? 
+ Đối diện với công trường là nhà gì? Phía sau nhà B là công 
trình gì? 
+ Quay mặt vào trong trường, liền kề với cổng trường, bên 
phải là gì? 
+ Nhà A nằm ở phía nào của nhà để xe giáo viên? 
=> Rút ra cách vẽ lược đồ trí nhớ một khu vực. 
- HS các nhóm thảo luận, trao đổi để vẽ lược đồ vào bảng 
nhóm 
- Các nhóm lần lượt trình bày kết quả làm việc của nhóm. 
Nhóm khác cùng thực hiện nhiệm vụ khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét trình bày của HS, cung cấp thêm thông tin và 
chuẩn xác kiến thức. 
2. Vẽ lược đồ trí nhớ. 
a. Vẽ lược đồ trí nhớ đường 
đi. 
- Hồi tưởng: điểm xuất phát, 
điểm kết thúc, hướng đi 
chính, khoảng cách, điểm 
mốc chính giữa hai địa điểm. 
- Xác định hướng đi và 
khoảng cách giữa các điểm 
mốc với nhau. 
- Vẽ lược đồ trí nhớ đường đi 
giữa hai địa điểm. 
b. Vẽ lược đồ một khu vực 
- Hồi tưởng lại tổng thể khu 
vực muốn vẽ. 
- Xác định các đối tượng địa lí 
trong khu vực đó. 
- Vẽ lược đồ trí nhớ khu vực 
đó. 
3. Hoạt động 3. LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức bài học; hệ thống lại nội dung 
kiến thức vừa tìm hiểu về lược đồ trí nhớ. 
b. Tổ chức thực hiện 
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ trường em đang học. 
- HS thực hiện nhiệm vụ 
- HS trình bày kết quả. 
- GV và HS nhận xét. 
4. Hoạt động 4. VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: HS vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn 
đề. 
b. Tổ chức thực hiện 
- GV đưa câu hỏi nhận định: về nhà vẽ lược đồ trí nhớ để chỉ đường cho bạn An đến 
nhà bạn Minh theo gợi ý sau: 
30
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
+ Khoảng cách từ nơi em và bạn An đang đứng đến nhà bạn Minh là 2 km về hướng 
đông bắc. 
+ Từ nơi đứng đi về hướng bắc khoảng 500m, gặp một ngã ba, đối diện ngã ba là 
chợ. 
+ Từ ngã ba, rẽ phải, đi thẳng khoảng 300m có cây xăng ở bên phải, từ cây xăng đi 
khoảng 700m sẽ gặp một ngã tư. 
+Từ ngã tư đó, rẽ trái, đi thẳng khoảng 500m nữa là tới nhà bạn Minh. Nhà bạn 
Minh nằm bên trái đường, cạnh rạp chiếu phim. 
+ Cạnh chợ có một công viên và cây cầu bắc qua một con suối nhỏ. 
+ Có thể dùng các kí hiệu tượng hình để lược đồ trở nên sinh động và hấp dẫn hơn. 
- HS hỏi và đáp ngắn gọn những vấn đế cần tham khảo. 
- GV dặn dò HS tự làm ở nhà tiết sau nhận xét. 
* GV dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết sau: 
- Tìm hiểu Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời 
- Ý nghĩa khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời. 
------------------------------------------------------ 
Người duyệt 
31
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
Tuần 4 
Tiết 8 
BÀI 6. TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT 
TRỜI 
Thời gian thực hiện: 1 tiết 
NS: 22/9/2023 
NG: L6/1: 26/9/2023 
 L6/2: 27/9/2023 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời 
- Mô tả được hình dạng, kích thước của Trái Đất. 
2. Năng lực 
* Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao 
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. 
* Năng lực Địa Lí 
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Quan sát quả Địa Cầu và các hiện tượng trong thực tế để 
biết được hình dạng của Trái Đất. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, 
các vấn đề liên quan đến bài học 
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
đất, nước, khí hậu, 
3. Phẩm chất 
- Trách nhiệm: Mong muốn tìm hiểu, yêu quý và bảo vệ Trái Đất. 
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ về tinh thần yêu trái đất bảo vệ Trái Đất 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên 
- Máy tính, máy chiếu. 
- Quả Địa Cầu. 
- Mô hình hệ Mặt Trời 
- Các video, hình ảnh về Trái Đất và hệ Mặt Trời 
2. Học sinh 
- SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1. MỞ ĐẦU 
a. Mục tiêu 
- HS có những hiểu biết ban đầu về vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. 
- Tạo hứng thú cho học sinh trước khi bước vào bài mới. 
b. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, cặp/bàn 
- GV cho học sinh xem 1 đoạn video ngắn về vũ trụ. 
Giao nhiệm vụ cho HS bằng câu đố (Chia lớp làm hai nhóm lớn cùng thi đua tìm lời 
giải đáp cho câu đố) 
Câu đố: Em hãy quan sát ảnh sau và cho biết chủ đề các ảnh đề cập đến là gì (giáo 
viên cho từng ảnh xuất hiện)? 
32
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
Hình 1 Hình 2 
Hình 3 Hình 4 
- HS quan sát hình ảnh, tìm câu trả lời theo quan đi...u và hướng dẫn cách chơi (2 em một cặp, chơi trò 
chơi có tên "Nói gì chỉ đó". Ví dụ bạn A nói " Cực Nam" thì bạn B phải chỉ được "Cực 
Nam", mỗi bạn có 2 lượt thay phiên nhau, HS làm tốt có thể cho điểm cộng hoặc 
điểm miệng để động viên. 
Bài tập 2. Căn cứ vào hình dưới đây, hãy điền tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời 
theo thứ tự từ 1 đến 8. 
1 
................................................................
.. 
5 
................................................................
.. 
2 
................................................................
.. 
6 
................................................................
.. 
3 
................................................................
.. 
7 
................................................................
.. 
.............................4.............................
.. 
8 
................................................................
.. 
- HS khai thác thông tin và dựa vào hiểu biết cá nhân trả lời câu hỏi; trao đổi kết quả 
làm việc với các bạn khác. 
- HS trình bày trước lớp kết quả làm việc cá nhân. HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV thông qua trình bày của HS rút ra nhận xét, khen ngợi và rút kinh nghiệm những 
hoạt động rèn luyện kĩ năng của cả lớp. 
4. Hoạt động 4. VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu 
- HS vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề. 
- Rèn luyện kĩ năng viết thư ngắn. 
36
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
b. Tổ chức thực hiện: HS thực hiện ở nhà 
- GV đưa câu hỏi nhận định: Giả sử có một người bạn sinh sống ở hành tinh khác, em 
hãy viết một lá thư khoảng 200 từ giới thiệu về Trái Đất của chúng ta với bạn ấy. 
- HS hỏi và đáp ngắn gọn những vấn đế cần tham khảo. 
- GV yêu cầu HS về nhà tự làm, ở tiết học sau sẽ nhận xét. 
* Về nhà học bài và xem trước bài mới, bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của 
Trái Đất và hệ quả. 
------------------------------------------------------ 
Người duyệt 
37
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
 Tuần 5 
Tiết 9, 10 
BÀI 7: CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH 
TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ 
Thời gian thực hiện: 02 tiết 
NS: 29/9/2023 
NG: L6/1:03/10/2023 
 L6/2: 04/10/2023 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. 
- Nhận biết được giờ địa phương/giờ khu vực, so sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái 
Đất. 
- Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau và mô tả được sự lệch hướng chuyển 
động của vật thể theo chiều kinh tuyến. 
2. Năng lực: 
*Năng lực chung 
 - Chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập (năng lực tự chủ và tự học). 
 - Phối hợp, tương tác, phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên trong hoạt động 
nhóm (giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo) 
*Năng lực địa lí: 
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để tìm hiểu các nội dung theo yêu cầu của giáo viên (năng lực 
tìm hiểu địa lí và sử dụng công cụ địa lí) 
- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài 
học (vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học) 
- Mô tả về sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả của sự tự quay. So 
sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất (năng lực nhận thức khoa học địa lí). 
3. Phẩm chất: 
 Yêu thích môn học, có niềm hứng thú với việc tìm hiểu các sự vật hiện tượng địa lí nói riêng 
và trong cuộc sống nói chung. Tôn trọng và thích ứng với các quy luật tự nhiên: quy luật 
ngày đêm, ... (Chăm chỉ, trách nhiệm) 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên 
- Quả Địa Cầu, bóng đèn 
- Tranh ảnh, video về chuyển động tự quay của Trái Đất. 
- Giấy khổ lớn, bút lông,  
2. Học sinh 
- Vở ghi, dụng cụ học tập. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh bước vào bài mới 
b. Tổ chức thực hiện 
GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Tổ chức cho học sinh hoàn thiện cột “K”, “W” để thể hiện 
những điều đã biết và muốn biết về sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. 
38
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
Em đã biết gì về sự vận 
động tự quay quanh trục 
của Trái Đất? 
Em muốn biết gì về sự vận 
động tự quay quanh trục của 
Trái Đất? 
Em đã tìm hiểu được gì về sự 
vận động tự quay quanh trục 
của Trái Đất? 
K W L 
- HS thực hiện nhiệm vụ: hoàn thiện vào phần K và phần W trong bảng KWL 
- HS báo cáo kết quả nhiệm vụ. 
- GV nhận xét đánh giá hoạt động của hs, dựa vào phần trả lời của học sinh kết nối với 
mục tiêu, nhiệm vụ học tập bài học để dẫn dắt vào bài. 
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
TIẾT 1: 
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất 
a. Mục tiêu: Mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. 
b. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
- G...hướng chuyển động ban đầu. 
- Ở bán cầu Nam: vật thể 
chuyển động bị lệch về bên trái 
so với hướng chuyển động ban 
đầu. 
3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập 
41
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
b. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 
Câu 1: Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng 
A. Ngày đêm nối tiếp nhau. B. Làm lệch hướng chuyển động. 
C. Giờ giấc mỗi nơi mỗi khác. D. Hiện tượng mùa trong năm 
Câu 2: Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau do 
A. Ánh sáng Mặt Trời và các hành tinh chiếu vào. 
B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục. 
C. Các thế lực siêu nhiên, thần linh. 
D. Trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo. 
Câu 3: Trên Trái Đất, giờ khu vực phía đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu vực phía 
tây là do 
A. Trục Trái Đất nghiêng B. Trái đất quay từ Tây sang Đông 
C. Ngày đêm kế tiếp nhau D. Trái Đất quay từ Đông sang Tây 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 
- HS đưa ra câu trả lời: 1-D, 2-B, 3-B 
 - GV nhận xét, đánh giá. 
 4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. 
b. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS thực hiện các bài tập sau: 
Bài tập 1: Ở sảnh các khách sạn thường treo một số đồng hồ của các địa diểm khác 
nhau trên thế giới, các đồng hồ này chỉ các giờ khác nhau. Tại sao lại như vậy? Nếu đặt thêm 
đồng hồ địa điểm Hà Nội vào hình thì đồng hồ đó sẽ chỉ mấy giờ? 
Bài tập 2: An sống ở Hà Nội và có bạn sống ở thành phố Xao Pao-lô (Bra-xin). Vào 
lúc 11 giờ trưa, sau khi đi học về, An định gọi điện cho bạn để nói chuyện. Bố khuyên An 
không nên làm như vậy. Theo em, tại sao bố lại khuyên An như thế? 
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập 
- Báo cáo kết quả. 
42
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
Bài tập 1: Các đồng hồ chỉ giờ khác nhau trong sảnh khách sạn là do giờ ở cùng một 
thời điểm tại các địa điểm đó khác nhau. Cụ thể, ở Lốt An giơ lét là 2 giờ 30 phút, Niu Oóc 
là 5 giờ 30 phút, Luân Đôn là 10 giờ 30 phút, Tô-ky-ô là 7 (19) giờ 30 phút. Nếu đặt thêm 
đồng hồ địa điểm Hà Nội, thì đồng hồ sẽ chỉ 5 (17) giờ 30 phút 
Bài tập 2: Khi Hà Nội (Việt Nam) là 11 giờ trưa thì Xao Pao-lô là lúc 0 giờ. Lúc đó 
bạn của An đang là giờ ngủ vì vậy An không nên gọi điện nói chuyện. 
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và dặn dò cho tiết học tiếp theo. 
IV. HỒ SƠ HỌC TẬP: 
1. Phiếu học tập: 
 Nội dung 1: Tìm hiểu về giờ trên Trái Đất 
Câu hỏi Dự kiến trả lời 
- Cho biết tên một số quốc gia sử dụng giờ của 
nhiều khu vực? 
- Kể tên một số quốc gia sử dụng giờ khu vực với 
Việt Nam. 
- Đêm gala nghệ thuật “Sắc màu văn hoá bốn 
phương” được truyền hình trực tiếp vào 20 giờ 
ngày 31 tháng 5 năm 2019 tại Việt Nam. Vậy khi đó 
ở các địa điểm Xơ-un (Hàn Quốc), Mát-xcơ-va 
(Nga), Ma-ni-la (Phi-líp-pin) là mấy giờ? 
Nội dung 2: Tìm hiểu về Sự lệch hướng chuyển động của vật thể. 
Câu hỏi Dự kiến trả lời 
- Nguyên nhân nào khiến các vật chuyển động 
trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng? 
- Ở bán cầu Bắc, vật thể chuyển động theo 
chiều kinh tuyến lệch về bên trái hay bên phải 
so với hướng di chuyển ban đầu? 
- Ở bán cầu Nam, vật thể chuyển động theo 
chiều kinh tuyến lệch về bên trái hay bên phải 
so với hướng di chuyển ban đầu? 
- Hệ quả đối với các đối tượng địa lí là gì? 
2. Thông tin phản hồi phiếu học tập: 
 Nội dung 1: Tìm hiểu về giờ trên Trái Đất 
Câu hỏi Dự kiến trả lời 
- Cho biết tên một số quốc gia sử dụng giờ của 
nhiều khu vực? 
Liên bang Nga, Hoa Kỳ, Ca-na-đa, 
Bra-xin, 
- Kể tên một số quốc gia sử dụng cùng khu vực giờ 
với Việt Nam. 
In-đô-nê-xi-a, LB. Nga, Cam-pu-chia, 
Lào. 
- Đêm gala nghệ thuật “Sắc màu văn hoá bốn - Xơ-un (Hàn Quốc): 22 giờ 
43
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
phương” được truyền hình trực tiếp vào 20 giờ 
ngày 31 tháng 5 năm 2019 tại Việt Nam. Vậy khi 
đó ở các địa điểm Xơ-un (Hàn Quốc), Mát-xcơ-va 
(Nga), Ma-ni-la (Phi-líp-pin) là mấy giờ? 
- Mát-xcơ-va (Nga):16 giờ, 
- Ma-ni-la (Phi-líp-pin): 21 giờ. 
Nội dung 2: Tìm hiểu về Sự lệch hướng chuyển động của vật thể. 
Câu hỏi Dự kiến trả lời 
- Nguyên nhân nào khiến các vật chuyển động 
trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng? 
- Nguyên nhân: do lực Cô-ri-ô-lít 
- Ở bán cầu Bắc, vật thể chuyển động theo 
chiều kinh tuyến lệch về bên trái hay bên phải 
so với hướng di chuyển ban đầu? 
- Ở bán cầu Bắc vật thể chuyển động bị lệch 
về bên phải so với hướng chuyển động ban 
đầu. 
- Ở bán cầu Nam, vật thể chuyển động theo 
chiều kinh tuyến lệch về bên trái hay bên phải 
so với hướng di chuyển ban đầu? 
- Ở bán cầu Nam: vật thể chuyển động bị 
lệch về bên trái so với hướng chuyển động 
ban đầu. 
- Hệ quả đối với các đối t.... 
- Ngày 22/12 thì hiện 
tượng diễn ra ngược lại. 
- Thời gian mùa ở 2 bán 
cầu đối lập nhau. Bán cầu 
này là mùa nóng thì bán 
cầu kia là mùa lạnh. 
*Mùa theo vĩ độ: 
48
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
vĩ độ. 
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu hiện tượng ngày - đêm dài ngắn 
theo mùa 
 GV yêu cầu HS liên hệ với thực tế ở nước ta vào mùa hè 
(mùa nóng) và mùa đông (mùa lạnh): Vào mùa hè (hoặc 
mùa đông), thời gian ban ngày sẽ như thế nào so với ban 
đêm? 
Chia nhóm, yêu cầu HS quan sát hình 4 và kênh chữ SGK 
để thảo luận nhóm, hoàn thành nội dung trong phiếu học 
tập. 
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ. 
- HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét và bổ sung. 
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức và ghi bảng 
GV lưu ý HS: Xích đạo là nơi quanh năm có độ dài thời gian 
ban ngày và ban đêm bằng nhau. Càng xa xích đạo, sự chênh 
lệch độ dài ngày đêm càng lớn. 
- Ở các vĩ độ thấp: quanh 
năm nóng do góc chiếu của 
tia sáng Mặt Trời quanh 
năm lớn. 
- Ở các vĩ độ trung bình: 
có bốn mùa xuân, hạ, thu, 
đông do góc chiếu của tia 
sáng Mặt Trời thay đổi 
đáng kể trong năm. 
- Ở các vĩ độ cao: quanh 
năm lạnh do góc chiếu của 
tia sáng Mặt Trời quanh 
năm nhỏ. 
b/ Hiện tượng ngày - đêm 
dài ngắn theo mùa: 
Vào mùa hè: thời gian ban 
ngày dài hơn thời gian ban 
đêm, còn vào mùa đông thì 
ngược lại. 
Phiếu học tập 
 Thời gian 
Địa điểm 
Ngày 22 tháng 6 Ngày 22 tháng 12 
Mùa 
So sánh độ dài ngày 
đêm 
Mùa 
So sánh độ dài ngày 
đêm 
Bán cầu Bắc 
Bán cầu Nam 
3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP 
49
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về chuyển động của Trái Đất quanh 
Mặt Trời và các hệ quả. 
b. Tổ chức thực hiện. 
- GV sử dụng bảng hỏi ngắn để kiểm tra năng lực của học sinh: 
Câu hỏi Trả lời 
Thời gian chuyển động hết một vòng quanh Mặt Trời của Trái 
Đất là bao lâu? 
Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là gì? 
Trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời, hướng nghiêng 
và độ nghiêng của trục Trái Đất như thế nào? 
Vào ngày 22/6, ở bán cầu Bắc là mùa gì? 
Vào ngày 22/6, ở bán cầu Nam là mùa gì? 
Vào ngày 22/12, ở bán cầu Bắc là mùa gì? 
Vào ngày 22/12, ở bán cầu Nam là mùa gì? 
Ở Xích đạo, độ dài ngày đêm như thế nào? 
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi. 
- HS khác nhận xét. 
- GV nhận xét, đánh giá. 
4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: HS biết và giải thích được những vấn đề có liên quan đến kiến thức 
về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả. 
b. Tổ chức thực hiện: 
- GV nêu tình huống: Nghỉ hè năm nay, bố cho Nam đi du lịch ở Ô-xtrây-li-a. Nam 
không hiểu tại sao bố lại dặn chuẩn bị nhiều đồ ấm. Em hãy giải thích cho Nam. 
- HS lắng nghe và tiếp nhận nhiệm vụ 
GV gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ. 
- HS: trình bày kết quả. HS khác nhận xét và bổ sung 
- GV nhận xét, đánh giá 
 Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết học tiếp theo. Bài 9: Xác định phương 
hướng ngoài thực tế. 
IV. HỒ SƠ HỌC TẬP 
1. Phiếu học tập 
Nội dung 1. Tìm hiểu về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. 
Hình dạng 
quỹ đạo 
Hướng 
chuyển động 
Thời gian chuyển 
động hết một 
vòng 
Góc nghiêng và hướng của trục 
trong quá trình chuyển động 
50
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
Nội dung 2. Tìm hiểu hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa 
 Thời 
gian 
Địa điểm 
Ngày 22 tháng 6 Ngày 22 tháng 12 
Mùa 
So sánh độ dài ngày 
đêm 
Mùa 
So sánh độ dài ngày 
đêm 
Bán cầu Bắc 
Bán cầu Nam 
2. Thông tin phản hồi phiếu học tập 
Phiếu học tập 1. Tìm hiểu về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. 
Hình dạng 
quỹ đạo 
Hướng 
chuyển động 
Thời gian chuyển 
động hết một 
vòng 
Góc nghiêng và hướng của trục 
trong quá trình chuyển động 
Hình E-lip Từ Tây sang 
Đông 
365 ngày 6 giờ Không đổi, nghiêng so với mặt 
phẳng quỹ đạo một góc 66033’. 
Phiếu học tập 2 
 Thời gian 
Địa điểm 
Ngày 22 tháng 6 Ngày 22 tháng 12 
Mùa 
So sánh độ dài ngày 
đêm 
Mùa 
So sánh độ dài ngày 
đêm 
Bán cầu Bắc Nóng Ngày dài hơn đêm Lạnh Ngày ngắn hơn đêm 
Bán cầu Nam Lạnh Ngày ngắn hơn đêm Nóng Ngày dài hơn đêm 
 Người duyệt 
51
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
Tuần 7 
Tiết 13 
Bài 9: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG NGOÀI 
THỰC TẾ 
Thời gian thực hiện: 01 tiết 
NS: 13/10/2023 
NG: L6/1:17/10/2023 
 L6/2: 18/10/2023 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Xác định được phương hướng ngoài thực tế dựa vào la bàn hoặc quan sát 
các hiện tượng tự nhiên. 
2. Năng lực 
* Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao 
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. 
* Năng lực Địa lí 
- Năng lực... D/ thăng bằng trên mặt phẳng và xa các vật bằng kim 
loại. 
Câu 7. Nếu đặt la bàn nằm gần các vật bằng kim loại thì sẽ như thế nào? 
A/ La bàn mau hỏng. B/ Vòng chia độ bị lệch. 
C/ Kim nam châm bị lệch. D/ Kim nam châm mau hỏng. 
- HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng. 
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. 
- GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học. 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 
Đáp án A D B B A D C 
54
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
4. Hoạt động 4. VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: HS giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học. 
b. Tổ chức thực hiện 
- GV: Quan sát Mặt Trời hoặc sử dụng la bàn, hãy xác định khi đi từ nhà đến trường, 
trước tiên em phải đi về hướng nào? 
- HS: Lắng nghe, ghi nhớ và tìm câu trả lời ngoài giờ học. 
- HS báo cáo kết quả. 
- GV: Chuẩn kiến thức. 
* Hướng dẫn về nhà: 
- Nắm vững kiến thức trọng tâm của bài học. 
- Đọc, nghiên cứu trước bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. 
+ Cấu tạo Trái Đất gồm mấy lớp? Các lớp đó khác nhau như thế nào về độ dày, trạng 
thái, nhiệt độ? 
+ Tên các địa mảng lớn của Trái Đất. 
 Người duyệt 
55
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
Tuần 7 
Tiết 14 
BÀI 10. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC MẢNG 
KIẾN TẠO. 
Thời gian thực hiện: (1 tiết) 
NS: 13/10/2023 
NG: L6/1-17/10/2023 
 L6/2- 18/10/2023 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
- Trình bày đuọc cấu tạo của Trái Đất gồm ba lớp. 
- So sánh đặc điểm về độ dày, trạng thái, nhiệt độ của các lớp cấu tạo bên trong của Trái 
Đất. 
- Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào 
nhau 
2. Năng lực 
* Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao 
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. 
* Năng lực Địa Lí 
- Năng lực tìm hiểu địa lí: 
 + Nêu và xác định được trên lược đồ tên 7 địa mảng (mảng kiến tạo) lớn của vỏ Trái Đất 
và tên các cặp địa mảng xô vào nhau. 
+ Sử dụng hình ảnh để xác định được cấu tạo bên trong của Trái Đất. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, 
các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có 
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất 
- Trách nhiệm: Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi. 
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên 
quan đến nội dung bài học. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: 
- Sơ đồ cấu trúc bên trong của Trái Đất. 
 - Các video về cấu tạo của Trái Đất và các địa mảng, 
 - Phiếu học tập 
56
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
- Lược đồ các địa mảng của lớp vỏ Trái Đất 
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi.. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 
1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU 
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình 
thành kiến thức vào bài học mới. 
b. Tổ chức thực hiện 
- GV: Trong lòng Trái Đất có gì? Cấu tạo của Trái Đất ra sao? Em có hiểu biết gì về lòng 
Trái Đất? 
- HS: Suy nghĩ, trả lời 
- HS: Trình bày kết quả 
- GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới 
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động 2.1: Cấu tạo bên trong của Trái Đất 
a. Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo của Trái Đất. 
b. Tổ chức thực hiện. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
- GV cho HS quan sát hình 1 trong SGK hoặc 
video về cấu tạo của Trái Đất và dùng phương 
pháp đàm thoại gợi mở để HS trao đổi và mô 
tả được cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 
mấy lớp, tên các lớp đó 
HS làm việc theo nhóm tìm hiểu về đặc điểm 
của ba lớp bằng cách hoàn thành phiếu học tập. 
+ Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm của lớp vỏ Trái 
Đất. 
+ Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm của lớp man -ti. 
+ Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm của lớp nhân 
 Lớp vỏ Lớp manti Lớp nhân 
Độ dày 
Trạng 
thái 
Nhiệt độ. 
- HS: Suy nghĩ, trả lời 
- HS: Trình bày kết quả 
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất. 
- Trái Đất cấu tạo gồm 3 lớp: vỏ TĐ, 
man-ti, nhân TĐ. 
- Độ dày, trạng thái, nhiệt độ của 3 lớp: 
bảng chuẩn xác. 
57
Kế hoạch bài dạy phân môn Địa lí 6 Năm học 2023-2024 
GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng 
HS: Lắng nghe, ghi bài 
Bảng chuẩn kiến thức 
Hoạt động 2.2: Các địa mảng (mảng kiến tạo) 
a. Mục tiêu: HS kể tên được các mảng kiến tạo trên thế giới 
b. Tổ chức thực hiện. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
- GV cho HS xem video về các địa mảng hoặc 
quan sát lược đồ các địa mảng của lớp vỏ Trái 
Đất trong SGK và yêu cầu cho biết tên 7 địa 
mảng lớn của lớp vỏ Trái Đất . 
GV yêu cầu HS đọc thông ti

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_lich_su_va_dia_li_6_phan_dia_li_sach_kntt_n.pdf
  • pdfTiết 1.pdf
  • pdfTiết 2.pdf
  • pdfTiết 3.pdf
  • pdfTiết 4.pdf
  • pdfTiết 5-6.pdf
  • pdfTiết 7.pdf
  • pdfTiết 8.pdf
  • pdfTiết 9-10.pdf
  • pdfTiết 11-12.pdf
  • pdfTiết 13.pdf
  • pdfTiết 14.pdf
  • pdfTiết 15.pdf
  • pdfTiết 16-17.pdf
  • pdfTiết 18.pdf
  • pdfTiết 19-20.pdf
  • pdfTiết 21.pdf
  • pdfTiết 22-23.pdf
  • pdfTiết 24-25.pdf
  • pdfTiết 26.pdf
  • pdfTiết 27.pdf
  • pdfTiết 28-29.pdf
  • pdfTiết 30.pdf
  • pdfTiết 31.pdf
  • pdfTiết 32-33.pdf
  • pdfTiết 34-35.pdf
  • pdfTiết 36.pdf
  • pdfTiết 37.pdf
  • pdfTiết 38-39.pdf
  • pdfTiết 40.pdf
  • pdfTiết 41.pdf
  • pdfTiết 42.pdf
  • pdfTiết 43-44.pdf
  • pdfTiết 45-46.pdf
  • pdfTiết 47-48.pdf
  • pdfTiết 49.pdf
  • pdfTiết 50-51.pdf
  • pdfTiết 52.pdf
  • pdfTiết 53.pdf