Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí) Sách Cánh diều - Chương trình cả năm - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa
lí trong học tập và trong sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của việc học môn Địa lí.
- Nêu được vai trò của Địa lí trong cuộc sống.
2. Về năng lực:
2.1 Năng lực chung:
- Năng lực tự học tự tìm tòi nội dung kiến thức học tập.
- Năng lực trình bày nội dung ý kiến/kiến thức trước tập thể.
2.2 Năng lực Địa lí
- Tìm tòi kiến thức thông qua các thông tin trong bài học và các kiến thức đã
được học để hiểu được vai trò của các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí và ý
nghĩa của việc học môn Địa lí.
- Hoạt động nhớm tìm hiểu và trao đổi thông tin đia lí.
3. Về phẩm chất:
- Có ý bảo vệ môi trường.
- Yêu thích thiên nhiên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Máy chiếu (nếu có).
- Quả Địa Cầu.
- Một số tranh ảnh về địa lí (sưu tầm).
pdf 184 trang Cô Giang 13/11/2024 100
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí) Sách Cánh diều - Chương trình cả năm - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí) Sách Cánh diều - Chương trình cả năm - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí) Sách Cánh diều - Chương trình cả năm - Trường THCS Ngô Quang Nhã
 BÀI MỞ ĐẦU: TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ 
Môn học/Hoạt động giáo dục: Phân môn Địa lí; Lớp:6 
Thời gian thực hiện: 1 tiết 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
- Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa 
lí trong học tập và trong sinh hoạt. 
- Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của việc học môn Địa lí. 
- Nêu được vai trò của Địa lí trong cuộc sống. 
2. Về năng lực: 
2.1 Năng lực chung: 
- Năng lực tự học tự tìm tòi nội dung kiến thức học tập. 
- Năng lực trình bày nội dung ý kiến/kiến thức trước tập thể. 
2.2 Năng lực Địa lí 
- Tìm tòi kiến thức thông qua các thông tin trong bài học và các kiến thức đã 
được học để hiểu được vai trò của các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí và ý 
nghĩa của việc học môn Địa lí. 
- Hoạt động nhớm tìm hiểu và trao đổi thông tin đia lí. 
3. Về phẩm chất: 
- Có ý bảo vệ môi trường. 
- Yêu thích thiên nhiên. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu. 
- Máy chiếu (nếu có). 
- Quả Địa Cầu. 
- Một số tranh ảnh về địa lí (sưu tầm). 
III. Tiến trình dạy học. 
1. Hoạt động 1: Mở dầu. 
Mục tiêu: Tạo sự hứng thú cho học sinh trước khi vào nội dung bài học. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Các hình ảnh 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 
- Trình chiếu hình ảnh thời tiết như nắng, mưa, 
nắng, tuyết rơi,các em đã được học ở 
chương trình Tiểu học. 
- Yêu cầu học sinh dựa vào hình ảnh trả lời các 
câu hỏi. 
- Tại sao có mưa? Tại sao tuyết rơi? Tại sao có 
cầu vòng xuất hiện? Sóng biển có do đâu? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- Quan sát hình ảnh, kết hợp với sự 
Các câu trả 
lời của học 
sinh. 
Trường: Trường THCS Ngô Quang Nhã 
Tổ: Khoa học Xã hội 
Họ và tên giáo viên: 
Nguyễn Kim Phụng 
1
- Thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của 
giáo viên. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
- vào nội dung kiến thức đã học ở tiểu học và 
sự hiểu biết trình bày các câu trả lời. 
- Các học sinh khác nhận xét và bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập. 
- Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của học 
sinh. 
- Dẫn dắt vào nội dung bài 
Tại sao Việt Nam thường không có tuyết rơi 
nhưng ở các nước khác trên thế giới, đặc biệt là 
Nam Cực tuyết lại phủ đầy quanh năm? Bản đồ 
là gì, cách xem bản đồ hay quả Địa Cầu như 
thế nào? Tất cả các câu hỏi này, các em sẽ có 
được những câu trả lời qua các bài học môn 
Địa lí. Khi học Địa lí, các em không chỉ được 
thoả mãn khát khao hiểu biết, trí tò mò của 
mình về các đối tượng, hiện tượng địa lí tự 
nhiên và địa lí kinh tế - xã hội, mà còn có khả 
năng tự mình tìm hiểu các vấn đề mà em quan 
tâm, giải thích được nhiều câu hỏi lí thú. Các 
kiến thức và kĩ năng địa lí vừa giúp em mở 
rộng tầm hiểu biết, vừa giúp em vận dụng vào 
cuộc sống. Những mong muốn, khó khăn hay 
sự tò mò, thắc mắc của các em về môn Địa lí 
chúng ta sẽ cùng nhau giải đáp trong bài học 
đầu tiên của ngày hôm nay: Bài mở đầu Tại 
sao cần học Địa lí? 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
2.1. Tìm hiểu: Những câu hỏi chủ yếu khi học Địa lí 
Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được tầm quan trọng của việc nắm 
được các khái niệm cơ bản trong học tập và trong sinh hoạt. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
- Nội dung 
sách giáo 
khoa trang 
100. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung sách giáo khoa. 
- GV diễn giảng học Địa lí, em được tìm hiểu về 
các đối tượng và các hiện tượng địa lí như: đồi 
núi, sông, các thành phố, các quốc gia, động đất, 
núi lửa phun trào, gió, bão, sóng thần, dòng 
biển,...Các đối tượng và hiện tượng này đều gắn 
với địa danh và với các khái niệm thuật ngữ. 
- Đặt câu hỏi cho học sinh? (có thể cho học sinh 
1. Những câu hỏi 
chủ yếu khi học 
Địa lí. 
- Những câu hỏi 
thường xuất hiện 
trong khi học địa 
lí: Cái gì? Ở đâu? 
2
 thảo luận cặp) 
- Thuật ngữ địa lí là gì? Nêu vài thuật ngữ địa 
lí? VD? 
- Hãy đặt một số câu hỏi về Cái gì, Ở đâu gắn 
với các đối tượng địa đó mà em thường gặp 
hằng ngày trong cuộc sống? 
- Các hiện tượng địa lí có thể diễn ra ở những 
nơi khác nhau trên Trái Đất, không giống như 
mỗi đối tượng địa lí đều có một vị trí địa lí xác 
định. Câu hỏi “Ở đâu”? 
- Trình bày khi trả lời câu hỏi “Tại sao?”, em sẽ 
phải tìm ra được mối liên hệ và quan hệ giữa 
các hiện tượng địa lí, trong đó, một hiện tượng 
này có thể là kết quả của mối quan hệ với một 
hoặc một sô hiện tượng địa lí khác, được gọi là 
các quan hệ nhân quả. 
- Mỗi địa phương khác nhau đều có đối tượng 
địa lí khác nhau tạo nên điều gì? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- HS trình bày thuật ngữ Địa lí và nêu ví dụ về 
thuật ngữ địa lí. 
- Trao đổi và thảo luận trả lời các câu hỏi của 
giáo viên. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Các học sinh trình bày câu trả lời. 
- Các học sinh khác nhận xét và bổ sung. 
- Ví dụ: Dãy Hi-ma-lay-a là một dãy núi cao đồ 
sộ của thế giới. Để hiểu và nhớ về Hi-ma-lay-a, 
em sẽ tìm hiểu về đặc điểm của vùng núi này và 
sẽ sử d...
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- Đọc phần nội dung trong sách giáo 
khoa. 
- Hoạt động cá nhân đọc thông tin sách 
giáo khoa. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Trình bày kết quả thảo luận các hiện 
tượng địa lí xảy ra hằng ngày như: nắng, 
mưa, ngày đêm,... 
3. Địa lí và cuộc 
sống. 
a) Học Địa lí 
thật là thú vị 
- Khám phá nhiều 
hiện tượng tự 
nhiên, dân cư, 
kinh tế,... 
- Tự mình giải 
thích được nhiều 
hiện tượng tự 
nhiên, kinh tế - 
xã hội,... 
- Hiểu được ý 
nghĩa không gian 
sống. 
b) Kiến thức và 
kĩ năng Địa lí 
thật là cần cho 
cuộc sống 
- Kiến thức địa lí 
sẽ giúp hoạt động 
tổ chức sản xuất 
an toàn hơn, 
5
- Được khám phá nhiều hiện tượng tự 
nhiên, dân cư, văn hoá, kinh tế mới lạ, 
nhiều vùng đất khác nhau trên thế giới,... 
- Lấy ví dụ: xác định được phương 
hướng ngoài thực địa,... 
- Có kiến thức địa lí tốt, ta sẽ tự tin hơn 
khi đến thăm hoặc đến sống ở một vùng 
đất mới,... 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ học tập. 
- Nhận xét và đánh giá kết quả hoạt 
động của hoạc sinh. 
- Chuẩn kiến thức cho học sinh. 
tránh được thiệt 
hại do thiên tai, 
sử dụng tốt các 
tài nguyên, các 
lợi thế về vị trí 
địa lí. 
- Là hành trang 
vào đời và được 
sử dụng trong 
thực tiễn. 
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết . 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
- Nội dung 
câu hỏi. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 
 - Đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh dựa vào nội 
dung kiến thức vừa học trả lời: Trong khi học 
địa lí em thích nhất trả lời câu hỏi nào? Vì sao? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. 
Thực hiện nhiệm vụ cá nhân. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
Tùy vào tư duy, nhận thức, ý thích để trả lời 
câu hỏi em thích nhất trả lời câu hỏi nào và 
giải thích tại sao. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 
vụ học tập 
Nhận xét, đánh giá các câu trả lời của học sinh. 
- Ở đâu? Vì biết 
được, khám phá 
được nhiều điều 
lý thú trong tự 
nhiên,... 
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành. 
Nội 
dung 
Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Nhiệm 
vụ tìm 
kiếm 
thông 
tin 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 
Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: Tìm kiếm trên 
internet về vấn đề về Trái Đất mà em yêu thích? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. 
Thực hiện nhiệm vụ ở nhà. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
Báo cáo kết quả vào tiết học sau. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
Nhận xét và đánh giá kết quả hoạt động của học sinh. 
VD: Trong 
hệ Mặt Trời 
có nhiều 
hành tinh,... 
6
CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 
BÀI 1: HỆ THÔNG KINH VĨ TUYẾN. TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ 
CỦA MỘT ĐIỂM TRÊN BẢN ĐỒ 
Môn học/Hoạt động giáo dục: Phân môn Địa lí; Lớp:6 
Thời gian thực hiện: 1 tiết 
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Xác định được trên bản đồ và trên quả Địa Cầu: kinh tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ
tuyến (xích đạo), các bán cầu.
2. Về năng lực:
2.1 Năng lực chung:
- Tự học và tìm kiếm kiến thức Địa lí.
- Năng lực giao tiếp và trao đổi thông tin.
2.2 Năng lực Địa lí:
- Định hướng không gian thông qua xác định các đường kinh, vĩ tuyến, các bán
cầu và xác định tọa độ địa lí của một địa điểm.
- Sử dụng quả Địa Cầu, tranh ảnh địa lí.
- Liên hệ thực tiễn để xác định tọa độ địa lí của một điểm.
3. Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Thật thà thẳng thắn trong học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên
- Máy chiếu (nếu có).
- Quả Địa Cầu.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa.
- Vở ghi.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu.
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
- Ngày xưa,
trong những
cuộc hành
trình, các tàu
biển thường
xuyên bị mất
phương
hướng.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 
- Đặt một số tình huống cho học sinh về phương
hướng.
- Yêu cầu học sinh nêu thêm ví dụ về phương
hướng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Chú ý lắng nghe thông tin.
- Hoạt động cá nhân trình bày về ví dụ về xác định
phương hướng.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Chú ý lắng nghe thông tin.
- Trình bày kết quả hoạt động.
Các câu trả 
lời của học 
sinh. 
7
VD: Chúng ta cũng thường thông tin cho người 
thân, bạn bè về địa điểm nào đó. 
VD: Một cơn bão có thể đưa tàu đi xa hơn nơi nó 
muốn đến. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập. 
Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
Để dễ thông tin thông tin cho người khác về địa 
điểm cụ thể, con người đã nỗ lực tìm kiếm cách 
xác định chính xác vị trí, cách tìm đường đi đến 
mọi địa điểm trên bề mặt Trái đất. Vì thế, một 
mạng lưới kinh, vĩ tuyến tưởng tượng bao phú toàn 
bộ quả địa cầu đã ra đời, giúp họ làn được điều 
này. Để tìm hiểu rõ hơn về những vấn đề này, 
chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay- Hệ 
thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ ...ước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 
 - Đặt một số tình huống cho học sinh về phương 
hướng. 
- Yêu cầu học sinh nêu thêm ví dụ về phương 
hướng. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- Chú ý lắng nghe thông tin. 
- Hoạt động cá nhân trình bày về ví dụ về xác định 
phương hướng. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Chú ý lắng nghe thông tin. 
Các câu trả 
lời của học 
sinh. 
Trường: Trường THCS Ngô Quang Nhã 
Tổ: Khoa học Xã hội 
Họ và tên giáo viên: 
Nguyễn Kim Phụng 
11
- Trình bày kết quả hoạt động. 
VD: Chúng ta cũng thường thông tin cho người 
thân, bạn bè về địa điểm nào đó. 
VD: Một cơn bão có thể đưa tàu đi xa hơn nơi nó 
muốn đến. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập. 
Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
Để dễ thông tin thông tin cho người khác về địa 
điểm cụ thể, con người đã nỗ lực tìm kiếm cách 
xác định chính xác vị trí, cách tìm đường đi đến 
mọi địa điểm trên bề mặt Trái đất. Vì thế, một 
mạng lưới kinh, vĩ tuyến tưởng tượng bao phủ toàn 
bộ quả địa cầu đã ra đời, giúp họ làm được điều 
này. Để tìm hiểu rõ hơn về những vấn đề này, 
chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay- Hệ 
thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một điểm 
trên bản đồ. 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
2.1. Tìm hiểu : Tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ 
Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định và ghi được tọa độ địa lí của một 
địa điểm trên bản đồ. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
- Nội dung sách giáo khoa 
Hình 1 
Hình 2 
Bước 1: Chuyển giao 
nhiệm vụ học tập. 
Đặt câu hỏi cho học sinh 
- Vị trí của một địa trên bản 
đồ là gì? 
- Yêu cầu HS đọc thông tin 
phần Tọa độ địa lí của một 
điểm trên bản đồ SGK trang 
104, 105 và trả lời câu hỏi: 
+ Kinh độ là gì? Kinh độ 
Tây, kinh độ Đông là gì? 
+ Vĩ độ là gì? Vĩ độ Bắc, vĩ 
độ Nam là gì? 
+ Tọa độ địa lí của một địa 
điểm là gì? Nêu cách viết 
tọa độ địa lí của một địa 
điểm? 
- Hãy dựa vào hình 1 và 
hình 2 xác định tọa độ của 
các điểm. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm 
1. Tọa độ địa lí của 
một điểm trên bản 
đồ. 
- Kinh độ của một 
địa điểm là khoảng 
cách tính bằng độ từ 
kinh tuyến gốc đến 
kinh tuyến đi qua địa 
điểm đó. 
- Những địa điểm có 
cùng kinh độ thì 
năm trên cùng kinh 
tuyến. 
- Kinh độ Đông: Các 
kinh tuyến ở bên 
phải kinh tuyến gốc 
có kinh độ đông 
- Kinh độ Tây: Các 
kinh tuyến ở bên trái 
kinh tuyến gốc. 
12
vụ học tập. 
- Hoạt động cá nhân dựa vào 
hiểu biết trình bày vị trí của 
một điểm trên bản đồ. 
- Hoạt động nhóm theo sự 
phân công trả lời các câu 
hỏi. 
- Dựa vào hình xác định tọa 
độ địa lí. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và 
thảo luận 
- Vị trí của một địa điểm 
trên bản đồ (hoặc trên quả 
Địa Cầu) được xác định tại 
điểm cắt nhau của đường vĩ 
tuyến và đường kinh tuyến 
đi qua địa điểm đó. 
- Kinh độ của một điểm là 
khoảng cách tính bằng độ từ 
kinh tuyến gốc đến kinh 
tuyến đi qua điểm đó. 
- Vĩ độ của một điểm là 
khoảng cách tính bằng độ từ 
xích đạo (vĩ tuyến gốc) đến 
vĩ tuyến đi qua điểm đó. 
- Khi viết tọa độ địa lí của 
một điểm ta viết vĩ độ trước 
kinh độ sau. 
- Học sinh trình bày kết quả 
thực hiện nhiệm vụ, các học 
sinh khác nhận xét và bổ 
sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả 
thực hiện nhiệm vụ học 
tập. 
- Theo dõi, hỗ trợ học sinh 
thực hiện nhiệm vụ. 
- Hướng dẫn học sinh xác 
định kinh độ, vĩ độ 
- Đánh giá kết quả hoạt 
động. 
- Vĩ độ của một 
điểm là khoảng cách 
tính bằng độ từ xích 
đạo đến vĩ tuyến đi 
qua địa điểm đó. 
- Những địa điểm có 
cùng vĩ độ thì nằm 
trên cùng vĩ tuyến. 
 - Vĩ độ Bắc: Các vĩ 
tuyến ở phía bắc 
xích đạo. 
- Vĩ độ Nam: Các vĩ 
tuyến ở phía nam 
xích đạo. 
- Tọa độ địa lí của 
một địa điểm trên 
bản đồ được xác 
định bằng vĩ độ và 
kinh độ của địa điểm 
đó. 
+ Cách viết tọa độ 
địa lí của một điểm 
A: 
 A (vĩ độ, kinh độ). 
Hoặc Vĩ độ 
 A 
 Kinh độ 
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết . 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
13
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học 
tập. 
- Nhắc lại cách xác định tọa độ địa lí 
của một điểm. 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 phần 
Luyện tập SGK trang 105: Quan sát 
Hình 1.3, xác định tọa độ địa lí của 
điểm 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học 
tập. 
- Dựa vào hình xác định tọa độ của 
các điểm. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo 
luận 
- Khi viết hoặc xác định tọa độ địa lí 
của một điểm ta viết vĩ độ trước kinh 
độ sau. 
- Xác định tọa độ địa lí 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ học tập. 
- Nhận xét và đánh giá kết quả của 
học sinh. 
D (40°B, 0°) 
E (20°N, 30°Đ) 
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 
 Yêu cầu HS sử dụng quả Địa Cầu, xác định 
tọa độ địa lí của thủ đô Hà Nội (Việt Nam). 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. 
Thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà. 
B...Grin-len nhỏ 
hơn rất nhiều) 
- Hình 2 có độ chính xác 
cao hơn khi thể hiện toàn bộ 
bề mặt Trái đất lên bản đồ. 
- Báo cáo kết quả hoạt 
động, các học sinh khác 
nhận xét và bổ sung ý kiến. 
thổ được thể hiện trên 
bản đồ đều bị biến 
dạng nhất định so với 
hình dạng thực trên 
bề mặt Trái Đất. 
+ Với mỗi phép chiếu 
bản đồ, lưới kinh vĩ 
tuyến có đặc điểm 
khác nhau 
17
Bước 4: Đánh giá kết quả 
thực hiện nhiệm vụ học 
tập. 
- Cung cấp thông tin các 
vùng đất được biểu hiện 
trên bản đồ có thể đúng 
diện tích nhưng sai hình 
dạng hoặc đúng hình dạng 
nhưng sai diện tích. Khu 
vực cảng xa trung tâm hình 
chiếu thì sự biến dạng càng 
rõ rệt. 
 Trên thực tế, diện tích đảo 
Grin-len là khoảng 2 
- Nhận xét và đánh giá kết 
quả hoạt động của HS. 
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
Mục tiêu: Củng cố nội dung kiến thức trong bài vừa học. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Nội dung câu 
hỏi 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 
- Yêu cầu học sinh dựa vào nội dung vừa học trả 
lời câu hỏi: Để thể hiện toàn bộ Trái đất thì giữa 
quả Địa Cầu và bản đồ, phương tiện nào thể hiện 
đúng hơn? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. 
Hoạt động cá nhân dựa vào nội dung vừa học trả 
lời. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
Dựa vào nội dung vừa học trả lời Quả địa cầu thể 
hiện chính xác bề mặt Trái Đất hơn. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập. 
Nhận xét và đánh giá kết quả của học sinh. 
Quả địa cầu 
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Nội dung câu 
hỏi 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 
Giữa phép chiếu bản đồ có dạng các đường 
kinh tuyến và vĩ tuyến đều là các đường 
thẳng và phép chiếu bản đồ có các đường 
kinh tuyến chụm lại ở hai cực, các đường vĩ 
tuyến là những đường thẳng thì phép chiếu 
18
nào chính xác hơn? Hãy vẽ mô phỏng phép 
chiếu đó. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. 
Thực hiện nhiệm vụ ở nhà. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
Trình bày kết quả vào tiết học sau 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 
vụ học tập. 
Nhận xét và đánh giá kết quả của học sinh. 
19
 BÀI 2: CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA BẢN ĐỒ (tiếp theo) 
Môn học/Hoạt động giáo dục: Phân môn Địa Lí - Lớp: 6 
Thời gian thực hiện: 02 tiết 
I. Mục tiêu 
1. Về kiến thức: 
- Đọc các kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình. 
- Xác định phương hướng trên bản đồ và tính khoảng cách thực tế giữa hai điểm 
trên bản đồ theo tỉ lệ bản đồ. 
2. Về năng lực: 
2.1 Năng lực chung: 
- Tìm kiếm thông tin phục vụ cho bài học. 
- Trình bày ý kiến trước tập thể. 
2.2 Năng lực Địa lí: 
- Biết xác định phương hướng dựa trên bản đồ. 
- Nêu được các yếu tố cơ bản của bản đồ.ư 
- Biết sử dụng bản đồ để xác định khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm. 
3. Về phẩm chất: 
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày. 
- Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên 
- Quả Địa Cầu. 
- Máy chiếu (nếu có). 
- Bảng phụ 
2. Học sinh 
- Sách giáo khoa. 
- Bảng phụ. 
- Vở ghi. 
III. Tiến trình dạy học 
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
Mục tiêu:. Hệ thống lại kiến thức bài học trước và tạo tâm thế hứng thú cho học 
sinh trước khi vào nội dung bài học mới. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Nội dung 
câu hỏi 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 
- Dựa vào kiến thức đã học trả lời: Phép chiếu 
bản đồ là gì? Để thể hiện phép chiếu trên bản 
đồ có những đặc điểm gì? 
- Khi vẽ bản đồ, 
người ta phải 
chuyển bề mặt cong 
của Trái Đất sang 
Trường: Trường THCS Ngô Quang Nhã 
Tổ: Khoa học Xã hội 
Họ và tên giáo viên: 
Nguyễn Kim Phụng 
20
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- Hoạt động cá nhân dựa vào nội dung đã học 
trả lời các câu hỏi. 
- Quan sát bản đồ và trình bày những nội 
dung hiểu biết về bản đồ. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Trình bày kiến thức đã được học ở tiết 
trước. 
- Báo cáo kết quả hoạt động, các học sinh 
khác nhận xét và bổ sung ý kiến. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 
vụ học tập. 
- Đánh giá các câu trả lời của học sinh. 
- Dẫn dắt nội dung vào bài: Bản đồ không 
giống bức tranh vẽ, cũng không phải là một 
ảnh chụp. Bản đồ địa lí được sử dụng để thể 
hiện nhiều loại thông tin khác nhau. Vậy làm 
sao chúng ta có thể đọc và hiểu hết được 
những nội dung cơ bản trong bản đồ? Chúng 
ta sẽ đi tìm hiểu nội dung của ngày hôm nay. 
mặt phẳng. thông 
qua các phép chiếu 
bản đồ. 
- Đặc điểm của 
phép chiếu bản đồ: 
+ Khi chuyển bề 
mặt cong của Trái 
Đất lên mặt phẳng, 
các lãnh thổ được 
thể hiện trên bản đồ 
đều bị biến dạng 
nhất định so với 
hình dạng thực trên 
bề mặt Trái Đất. 
+ Với mỗi phép 
chiếu bản đồ, lưới 
kinh vĩ tuyến có đặc 
điểm khác nhau 
2. Hoạt động : Hình thành kiến thức mới 
2.1. Tìm hiểu: Kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ 
Mục tiêu: Biết đọc các kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ hành chính, bản... thực tế từ Rạch Giá 
đến Cần Thơ theo đường thẳng khoảng 
66 km. (3.3x20). 
- Các học sinh nhận xét và bổ sung câu 
trả lời. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ học tập. 
- GV giới thiệu kiến thức: để tính 
khoảng cách thực tế giữa hai điểm trên 
bản đồ, ta phải căn cứ vào tỉ lệ bản đồ. 
Sử dụng tỉ lệ thước là cách đơn giản 
nhất để tính được khoảng cách. 
- Nhận xét và đánh giá kết quả hoạt 
động của học sinh 
2.3. Tìm hiểu: Phương hướng trên bản đồ 
Mục tiêu: Biết xác định phương hướng trên bản đồ. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Nội dung câu hỏi. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học 
tập. 
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 
2.11 và trả lời có các hướng chính 
nào? 
- Ngoài các hướng chính ra còn có 
các hướng nào? 
- Cách đọc các hướng phụ (hướng 
trung gian)? 
- Dựa vào đâu để xác định phương 
3. Phương hướng 
trên bản đồ 
- Các hướng chính: 
Bắc, Nam, Đông, 
Tây. 
- Các hướng trung 
gian là Đông Bắc, 
Tây Bắc, Đông Nam, 
Tây Nam,.... 
24
hướng trên bản đồ? 
- GV yêu cầu HS, quan sát Hình 
2.12, 2.13, hãy cho biết các hướng 
của OA, OB, OC, OD trong mỗi 
hình. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học 
tập. 
- Quan sát hình và thực hiện nhiệm 
vụ. 
- Hoạt động nhóm theo sự phân công 
để trả lời các câu hỏi. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo 
luận 
- Có hai cách xác định phương 
hướng trên bản đồ: dựa vào lưới 
kinh vĩ tuyến và dựa vào mũi tên chỉ 
hướng bắc trong bản đồ. Riêng bản 
đồ khu vực Bắc Cực, các đường kinh 
tuyến đều chỉ hướng nam; còn bản 
đồ khu vực Nam Cực, các đường 
kinh tuyến đều chỉ hướng bắc. 
- Đối với cách xác định phương 
hướng trên bản đồ dựa vào lưới kinh 
vĩ tuyến (Hình 2.12), ta quy ước như 
sau: phần chính giữa bản đồ là trung 
tâm, phía trên của kinh tuyến chỉ 
hướng bắc, phía dưới của kinh tuyến 
chỉ hướng nam, bên phải của vĩ 
tuyến chỉ hướng đông, bên trái của 
vĩ tuyến chỉ hướng tây. 
- Đối với cách xác định phương 
hướng trên bản đồ dựa vào mũi tên 
chỉ hướng bắc trong bản đồ: cần dựa 
vào kim chỉ nam hoặc mũi tên chỉ 
hướng Bắc để xác định hướng Bắc, 
sau đó tìm các hướng còn lại. 
- Cách đọc các hướng trung gian ta 
đọc theo vĩ tuyến trước, kinh tuyến 
sau. 
- Xác định hướng của: 
+ OA hướng Đông bắc 
+ OB hướng Đông 
+ OC hướng Tây nam 
+ OD hướng Tây. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực 
- Xác định phương 
hướng trên bản đồ: 
+ Dựa vào lưới kinh 
vĩ tuyến 
+ Dựa vào mũi tên 
chỉ hướng bắc trong 
bản đồ. 
25
hiện nhiệm vụ học tập. 
- Nhận xét quá trình hoạt động học 
tập của học sinh. 
- Chuẩn kiến thức. 
2.4. Tìm hiểu: Một số bản đồ thông dụng. 
Mục tiêu: Biết được một số bản đồ thông dụng. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Nội dung câu hỏi 
- Nhóm bản đồ địa lí 
chung: 
Nhóm bản đồ địa lí 
chuyên đề: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học 
tập 
- Gv: Cho hs quan sát một số loại bản 
đồ. 
- Gv giới thiệu kiến thức: Bản đồ 
được chia làm hai nhóm: nhóm bản 
đồ địa lí chung và nhóm bản đồ địa lí 
chuyên đề. 
- Hãy cho biết: 
+ Nhóm bản đồ địa lí chung thể hiện 
các đối tượng địa lí nào? 
+ Nhóm bản đồ địa lí chuyên đề thể 
hiện các đối tượng nào? 
Lấy ví dụ về hai nhóm bản đồ địa lí. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học 
tập. 
Thực hiện nhiệm vụ theo sự phân 
công 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo 
luận 
- Nhóm bản đồ địa lí chung thể hiện 
các đối tượng địa lí cụ thể trên bề mặt 
đất (tự nhiên, kinh tế, xã hội...) như 
địa hình, đất, sinh vật, các điểm dân 
cư, đường giao thông, các vùng sản 
xuất, ranh giới hành chính,.... Nhóm 
bản đồ này không tập trung làm nổi 
bật vào yếu tố nào. 
- Nhóm bản đồ địa lí chuyên đề có nội 
dung thể hiện tập trung một hoặc hai 
đối tượng địa lí, các đối tượng chính 
được ưu tiên thể hiện. 
- Nhóm bản đồ địa lí chung: Bản đồ 
địa lí tỉnh Gia Lai, Bản đồ các nước 
Đông Nam Á, Bản đồ hành chính Việt 
Nam,... 
4. Một số bản 
đồ thông dụng. 
- Bản đồ chia 
thành 2 nhóm: 
+ nhóm bản đồ 
địa lí chung 
+ nhóm bản đồ 
địa lí chuyên đề. 
26
 - Nhóm bản đồ địa lí chuyên đề: Bản 
đồ du lịch Việt Nam, Bản đồ các 
nhóm đất chính trên Trái đất, Bản đồ 
các dòng biển đại dương trên thế giới, 
Bản đồ phân bố bố các nhà máy thủy 
điện ở miền Bắc,... 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ học tập. 
- Nhận xét và đánh giá quá trình hoạt 
động học tập của học sinh 
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu nội dung kiến thức bài học 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Nội dung 
câu hỏi 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 phần Luyện 
tập SGK trang 112. 
Dựa vào các tỉ lệ 1: 1000000 và 1: 9000000 
cho biết 1 cm trên bản đồ ứng với khoảng 
cách thực tế. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. 
Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo 
viên. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Với tỉ lệ 1 : 100 000 thì 1cm trên bản đồ 
tương ứng với 1km trên thực địa. 
- Với tỉ lệ 1 : 9 000 000 thì 1cm trên bản đồ 
tương ứng với 90km trên thực địa. 
Bướ...ận xét và đánh giá kết quả
hoạt động của học sinh.
2. Cách xây dựng
lược đồ trí nhớ.
Để xây dựng một
lược đồ trí nhớ cần
xác định nơi xuất
phát, nơi đến, các
đối tượng cần nhớ
2.3. Tìm hiểu: Xây dựng lược đồ trí nhớ trong cuộc sống và học tập. 
Mục tiêu: Xây dựng được một lược đồ trí nhớ. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Nội dung 
câu hỏi 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 
- Hãy trả lời các câu hỏi:
1. Tại sao phải xây dựng lược đồ trí nhớ?
2. Lược đồ trí nhớ có lợi ích gì trong cuộc
sống và học tập?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Thựcc hiện nhiệm vụ theo sự yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Dựa vào nội dung trả lời các câu hỏi:
1. Để nhớ rõ hơn các đối tượng địa lí.
2. Nhớ về không gian phong phú hơn, yêu
quê hương, đất nước mình hơn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập.
Nhận xét và đánh giá kết quả hoạt động
của học sinh.
3. Xây dựng lược đồ trí 
nhớ trong cuộc sống và 
học tập.
- Sử dụng dụng trong
học tập để lựa chọn
tuyến đường đi nhanh
hơn, dễ đi hơn,
- Giúp có nhiều kiến
thức về địa lí, yêu thích
môn học hơn.
31
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Nội dung 
câu hỏi 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 
- Hãy kể một số đối tượng địa lí mà em thường
xuyên nhìn thấy trên đường đi học.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Các học sinh hoạt động cá nhân và kể tên các
đối tượng địa lí trên tuyến đường mình đi học.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập.
Nhận xét tinh thần và thái độ học tập của học
sinh.
Gợi ý: 
- Các đối tượng
trên đường đi học
như: cầu, quán
ăn, quán nước,
tiệm tạp hóa,
4. Hoạt động 4: Vận dụng
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Nội dung 
câu hỏi 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 
Hãy vẽ lược đồ trí nhớ từ nhà đến trường. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. 
Thực hiện nhiệm vụ ở nhà. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
Trình bày kết quả vào tiết học sau. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ học tập. 
Nhận xét và đánh giá kết quả của học 
sinh 
BÀI 4: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA 
ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ. TÌM ĐƯỜNG ĐI TRÊN BẢN ĐỒ 
Môn học/Hoạt động giáo dục: Phân môn Địa lí; lớp:6 
Thời gian thực hiện: 1 tiết 
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Biết đọc bản đồ, xác định được vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Biết tìm đường đi trên bản đồ.
2. Về năng lực
2.1 Năng lực chung:
- Tự tìm hiểu nội dung của bài học.
32
- Trình bày ý kiến trước tập thể.
2.2 Năng lực Địa lí:
- Sử dụng bản đồ địa lí.
- Biết cách tính khoảng cách trên bản đồ so với thực tế.
- Biết tìm kiếm thông tin từ các nguồn tin cậy để cập nhật tri thức, số liệu,...về
các địa phương; biết liên hệ thực tế để hiểu sâu sắc hơn kiến thức địa lí.
3. Về phẩm chất
- Hình thành ý niệm về bản sắc của một địa phương, phân biệt được địa phương
này với địa phương khác.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
- Có ý thức học tốt, hoàn thành mục tiêu đã đề ra.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
1. Giáo viên.
- Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ các nước trong khu vực Đông Nam Á.
- Bản đồ du lịch Hà Nội, bản đồ du lịch các tỉnh, thành phố khác nhau.
- Video clip mô phỏng áp dụng công nghệ định vị.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh:
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Nội dung 
câu hỏi 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 
Để xây dựng lược đồ trí nhớ chúng ta cần 
phải có những yếu tố nào? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. 
Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
Dựa vào nội dung đã hoc trả lời câu hỏi. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ học tập. 
Nhận xét và đánh giá. 
Các yếu tố cần khi 
xây dựng lược đồ: 
Nơi xuất phát, nơi 
đến, trên đường đi 
qua những địa điểm 
nào (vd như: trường 
học, khu vui chơi, 
chợ,) và nhiều yếu 
tố khác. 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu: Tìm hiểu về cách đọc bản đồ và xác định vị trí của đối tượng địa
lí trên bản đồ
Mục tiêu: Hs biết đọc bản đồ, xác định được vị trí của đối tượng địa lí trên bản
đồ.
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
 Nội dung câu hỏi 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm 
vụ học tập. 
GV yêu cầu HS đọc phần Đọc 
1. Tìm hiểu về cách
đọc bản đồ và xác
định vị trí của đối
33
bản đồ và phần Xác định vị trí 
của đối tượng địa lí trên bản đồ 
SGK trang 117 và trả lời câu 
hỏi: 
+ Nêu những lưu ý khi đọc bản
đồ.
+ Quan sát Hình 4.1 SGK trang
118, hãy xác định vị trí của
Việt Nam trên bản đồ các nước
trong khu vực Đông Na...ống ở đâu trên Trái Đất. Cùng với sự phát 
triển của khoa học, những khám phá của con 
người về Trái Đất ngày càng rõ ràng hơn. Bài 
học hôm nay 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
2.1 Tìm hiểu: Trái Đất trong hệ Mặt Trời. 
Mục tiêu: Biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Nội dung câu hỏi 
Bước 1: Chuyển giao 
nhiệm vụ học tập. 
- Quan sát hình và xác 
định vị trí của Trái Đất. 
- Trái Đất đứng vị trí 
thứ mấy theo thứ tự xa 
dần Mặt Trời? 
Bước 2: Thực hiện 
nhiệm vụ học tập. 
- Thực hiện nhiệm vụ 
theo yêu cầu của giáo 
viên. 
Bước 3: Báo cáo kết 
quả và thảo luận 
- Quan sát hình và xác 
định vị trí. 
- Trái Đất vị trí thứ 3 
theo thứ tự xa dần Mặt 
Trời. 
Bước 4: Đánh giá kết 
quả thực hiện nhiệm 
vụ học tập. 
Nhận xét và đánh giá 
quá trình hoạt động của 
học sinh. 
1. Trái Đất trong hệ Mặt 
Trời. 
 - Hệ Thiên Hà chứa Mặt 
Trời và các hành tinh của 
nó được gọi là dãi Ngân 
Hà. 
- Xung quanh Mặt Trời có 
8 hành tinh chuyển động 
theo hình e-lip. 
- Trái Đất là hành tinh 
duy nhất có sự sống. 
2.2. Tìm hiểu: Hình dạng và kích thước của Trái Đất 
Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được hình dạng và kích thước của 
Trái Đất. 
37
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Nội dung câu hỏi 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
học tập. 
GV yêu cầu HS quan sát SGK, 
thảo luận theo cặp đôi và trả lời 
câu hỏi: 
1. Tại sao khi đứng ở trên cao 
người ta có thể nhìn thấy những 
con tàu ngoài xa đang lênh đênh 
trên mặt nước biển? 
2. Tại sao nhìn con tàu ngoài khơi 
xa qua kính viễn vọng, ta thấy 
boong tàu gần như đang bị chìm 
trong nước biển? 
- GV yêu cầu HS quan sát tiếp 
hình 5.4 và trả lời câu hỏi: 
1. Bán kính ở cực của Trái Đất và 
bán kính xích đạo khác nhau ở 
điểm nào? 
2. Em có nhận xét gì về bán kính 
Trái Đất? 
3. Việc xác định được hình dạng 
và kích thước Trái Đất có ý nghĩa 
gì đối với đời sống của con người? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học 
tập. 
- Chú ý theo dõi hình ảnh và trả lời 
câu hỏi. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo 
luận 
1. Vì Trái đất có hình cầu nên khi 
đứng trên cao, nhìn xuống hai bên 
đều thấp hơn nên chúng ta có thể 
quan sát dễ dàng những con tàu 
ngoài xa đang lênh đênh trên mặt 
nước biển. 
2. Do dạng hình cầu của Trái Đất). 
trong sự thật thì không phải thế? 
- Quan sát tiếp hình 5.4 và trả lời; 
1. Bán kính ở xích đạo lớn hơn 
bán kính ở cực. Bán kính cực 
6356km, bán kính xích đạo 6378 
1. Hình dạng và 
kích thước của 
Trái Đất. 
- Hình dạng: Hình 
cầu. 
- Kích thước: 
+ Trái Đất có kích 
thước rất lớn,có 
sự chênh lệch 
giữa bán kính ở 
xích đạo và bán 
kính ở cực. 
+ Kích thước của 
Trái Đất có ý 
nghĩa quan trọng: 
xác định được tọa 
độ các điểm trên 
TĐ, khoảng cách 
giữa các điểm. 
38
km. 
2. Bán kính ở cực và bán kính xích 
đạo không bằng nhau. (Trái Đất 
không phải hình cầu). 
3. Vẽ chính xác bản đồ thế giới. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực 
hiện nhiệm vụ học tập. 
- Nhận xét và đánh giá quá trình 
hoạt động của học sinh. 
- Mở rộng Trái Đất không hẳn là 
một hình cầu lí tưởng mà hơi dẹt ở 
hai đầu. Chính vì vậy, các nhà 
khoa học đưa ra tên gọi đúng hình 
dạng Trái Đất là e-lip-xô-it. 
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết . 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Nội dung 
câu hỏi 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 
Dựa vào nội dung vừa học trả lời các câu hỏi: 
Câu 1: Hành tinh gần Mặt Trời nhất là sao nào? 
A. Sao Thuỷ B.Sao Hoả. 
C. Sao Kim. D.Sao Mộc. 
Câu 2: Đâu là ngôi sao lớn và tự phát ra ánh sáng? 
A.Sao Kim. B.Mặt Trời. 
C.Sao Hoả. D.Trái Đất. 
Câu 3: Vị trí thứ 5 xa dần Mặt Trời là hành tinh nào? 
A.Sao Mộc B.Sao Thủy 
C.Hải Vương D.Sao Hỏa 
Câu 4: Trái đất có dạng hình gì? 
A. Hình tròn B. Hình vuông 
C. Hình cầu D. Hình bầu dục 
Câu 5: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí nào theo 
thứ tự xa dần Mặt Trời? 
A. Vị trí thứ 3 B. Vị trí thứ 5 
C. Vị trí thứ 9 D. Vị trí thứ 7 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- Thực hiện nhiệm vụ cá nhân trả lời các câu hỏi. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Lựa chọn phương án đúng. 
- Các học sinh khác nhận xét và bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học 
tập. 
Câu 1: A 
Câu 2: B 
Câu 3: D 
Câu 4: C 
Câu 5: A 
39
Nhận xét và đánh giá quá trình hoạt động của học 
sinh 
Chuẩn kiến thức. 
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Nội dung 
câu hỏi 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 
Quan sát hình 5,2, giải thích tại sao để quan 
sát được xa hơn tàu thuyền ngoài khơi, ta 
cần lên các đài quan sát cao hơn? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- Thực hiện nhiệm vụ ở nhà. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Trình bày kết quả vào tiết học sau. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 
vụ học tập. 
Nhận xét và đánh giá kết quả của h...a học sinh
- Chuẩn kiến thức.
Trái Đất đều lần lượt có 
ngày và đêm kế tiếp nhau. 
Trái Đất có dạng hình cầu, 
nên bao giờ Mặt Trời 
chiếu sáng một nửa. Nửa 
được chiếu sáng là ngày. 
nửa nằm trong bóng tối là 
đêm. 
4. Hoạt động 4: Vận dụng
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Nội dung 
câu hỏi 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 
Hãy cho biết nếu Việt Nam đang là ngày thì ở 
Thái Lan là ngày hay đêm? 
Tai sao chúng ta không cảm nhận được Trái Đất 
đang quay. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. 
Thực hiện nhiệm vụ ở nhà 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
Báo cáo kết quả thực hiện vào tiết học sau. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập. 
Nhận xét và đánh giá kết quả của học sinh 
Câu trả lời của 
học sinh 
43
Trường: THCS Ngô Quang Nhã 
Tổ: Khoa học Xã hội 
Họ và tên giáo viên: 
Nguyễn Kim Phụng 
BÀI 6: CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ 
CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÍ (tiếp theo) 
Môn học/Hoạt động giáo dục: Phân môn địa lí - Lớp: 6 
Thời gian thực hiện: 01 tiết 
I. Mục tiêu 
1. Về kiến thức: 
 - Hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau và mô tả được sự lệch hưởng 
chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến. 
 - Giờ địa phương/ giờ khu vực, so sánh được giờ của hai địa điểm trên thế 
giới. 
2. Về năng lực: 
2.1 Năng lực chung: 
 - Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân. 
 - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. 
2.2 Năng lực Địa lí: 
 - Mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất, phân tích 
được mối quan hệ nhân quả trong mối quan hệ giữa chuyển động tự quay quanh 
trục của Trái Đất với các hệ quả: giờ trên Trái Đất, sự lệch hướng giữa chuyên 
động tự quay quanh trục của Trái Đất với các hệ quả: giờ trên Trái Đắc sự lệch 
hướng chuyển động của các vật thể. 
 - Sử dụng công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, sử dụng quá Địa Cầu 
sơ đồ, lược đồ,... 
3. Về phẩm chất: 
 - Tham gia học tập tích cực, chủ động. 
 - Yêu thích môn học. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên 
 - Tranh ảnh, video clip về Trái Đất (nếu có). 
 - Phiếu học tập. 
2. Học sinh 
 - Sách giáo khoa, vở ghi,... 
 - Tranh ảnh theo sự phân công của giáo viên. 
III. Tiến trình dạy học 
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
Mục tiêu:. Củng cố nội dung bài vào tạo hứng thú cho học sinh trước khi vào 
nội dung bài học. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
44
Nội dung 
câu hỏi 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học 
tập. 
Dựa vào nội dung kiến thức đã học trả 
lời các câu hỏi: 
1. Độ nghiên của trục Trái Đất khi 
quay. Trái Đất quay 1 vòng mất thời 
gian bao lâu? 
2. Theo em, nếu Trái đất không quanh 
quanh trục thì có ngày và đêm trên TĐ 
không? Điều gì sẽ xảy ra? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- Dựa vào nội dung kiến thức đã học 
trả lời câu hỏi. 
- GV có thể gợi ý và nhác kiến thức 
cho học sinh. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Trình bày sản phẩm trước tập thể. 
- Các học sinh khác nhận xét và bổ 
sung kết quả. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ học tập. 
Đánh giá quá trình hoạt động của học 
sinh. 
1. - Thời gian tự quay một 
vòng 24h ( một ngày, 
đêm). 
- Trục của Trái Đất 
nghiêng trên mặt phẳng 
quỹ đạo một góc 66033’. 
2. Nếu TĐ không quay 
quanh trục sẽ vẫn có hiện 
tượng ngày và đêm trên 
TĐ. Tuy nhiên, một nửa 
sẽ liên tục được chiếu 
sáng là ban ngày, mặt đất 
bị đốt nóng; một nửa liên 
tục nằm trong bóng tối và 
là ban đêm, mặt đất vô 
vùng lạnh lẽo. Từ đó, hình 
thành những luồng gió 
mạnh và sự sống không 
thể tồn tại trên TĐ 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
2.1. Tìm hiểu: Giờ trên Trái Đất. 
Mục tiêu: Nhận biết được giờ địa phương/ giờ khu vực, so sánh được giờ của 
hai địa điểm trên thế giới. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Nội dung 
câu hỏi 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 
GV nhắc lại kiến thức mục 1, kết nối sang 
mục 2: TĐ quay quanh trục từ tây sang 
đông, vì thế ta thấy Mặt Trời mọc ở các địa 
điểm ở phía đông sớm hơn các địa điểm ở 
phía tây. Vì vậy để tiện cho sinh hoạt và 
cuộc sống, người ta đã chia thành các múi 
giờ trên Trái Đất. 
- Tại sao khi muốn xem trực tiếp các trận 
đấu bóng đá của giải Ngoại hạng Anh, 
chúng ta thường phải dậy vào lúc 2 giờ 
sáng, trong khi thực tế các trận đấu đó lại 
diễn ra vào lúc 19 giờ của nước Anh? 
- Đưa ra một số câu hỏi: 
1. Hãy tính một khu vực giờ rộng bao nhiêu 
2. Giờ trên Trái 
Đất. 
- Giờ địa phương: 
các địa điểm nằm 
trên các kinh độ khác 
nhau sẽ có giờ khác 
nhau. 
- Giờ khu vực: bề 
mặt TĐ được chia 
thành 24 khu vực 
giờ, mỗi khu vực có 
một giờ riêng, giờ 
chính xác của kinh 
tuyến đi qua giữa khu 
vực được lấy làm giờ 
45
độ kinh tuyến? 
2. Cho biết khu vực giờ số 0 có gì đặc biệt? 
- Quan sát hình 6,3 cho biết khi Hà Nội là 7 
giờ sáng thì các thành phố Luân Đôn, Bắc 
Kinh, Tô-ki-ô, Mát-xcơ-va và Niu Y-oóc là 
mấy giờ 
Bước 2: Thự...
Thực hiện nhiệm vụ ở nhà. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
Báo cáo kết quả vào tiết học sau. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học 
tập. 
Nhận xét và đánh giá quá trình hoạt động 
- Do chênh 
lệch múi giờ 
nên hai mẹ 
con chỉ nói 
chuyện được 
với nhau trog 
khoảng thời 
gian từ 13 giờ 
đến 14 giờ 
Pa-ri, tương 
ứng từ 19 đến 
20 giờ theo 
giờ Hà Nội. 
48
BÀI 7: CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ 
CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÍ 
Môn học/Hoạt động giáo dục: Phân môn Địa lí.; lớp: 6 
Thời gian thực hiện: 02 tiết 
I. Mục tiêu 
1. Về kiến thức: 
 - Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. 
 - Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. 
2. Về năng lực: 
2.1 Năng lực chung: 
 - Hoạt động nhóm trao đổi thông tin hiệu quả. 
 - Tự học và tìm hiểu kiến thức liên quan đến bài học. 
 - Trình bày thông tin trước tập thể. 
2.2 Năng lực Địa lí: 
 - Giải thích các hiện tượng địa lí tự nhiên: mô tả được chuyển động của 
Trái Đất quanh Mặt Trời, phân tích được quan hệ nhân quả giữa chuyển động 
quanh Mặt Trời của Trái Đất với các hệ quả: mùa trên Trái Đất và hiện tượng 
ngày đêm dài ngắn theo mùa. 
 - Sử dụng các công cụ địa lí: tranh ảnh, sơ đồ, Địa cầu, video clip,... 
3. Về phẩm chất: 
 - Tự tin trong cuộc sống, truyền đươc cảm hứng về khám phá thiên nhiên 
với nhiều người. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên 
 - Quả địa cầu, ngọn đèn trong bóng tối (tượng trưng cho Mặt trời) 
 - Tranh ảnh, video về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời. 
 - Phiếu học tập 
2. Học sinh 
 - Phiếu học tập. 
 - Tranh ảnh theo sự phân công của gióa viên. 
III. Tiến trình dạy học 
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Nội dung câu hỏi. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học 
tập. 
- Cho HS quan sát hình ảnh và trả lời 
câu hỏi: Hình ảnh sau gợi cho các 
em điều gì? Tại sao trong một năm, 
thiên nhiên lại có sự thay đổi? 
Thời tiết có 
sự thay đổi. 
49
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học 
tập. 
- Quan sát tranh và hướng dẫn của 
giáo viên trả lời các câu hỏi. 
- Giáo viên hướng dẫn hỗ trợ học 
sinh khi cần. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo 
luận 
- Hình ảnh thiên nhiên có sự thay 
đổi. Do Trái Đất có sự chuyển động. 
- Các học sinh khác nhận xét và bổ 
sung câu trả lời. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực 
hiện nhiệm vụ học tập. 
- Nhận xét và đánh giá quá trình hoạt 
động của học sinh. 
- Dẫn dắt vào nội dung bài: Ngoài 
chuyển động quanh trục Trái Đất 
còn chuyển động quanh Mặt Trời, sự 
chuyển động đó sinh ra các mùa trên 
Trái Đất và hiện tượng ngày đêm dài 
ngắn khác nhau trong năm. Giờ học 
này chúng ta sẽ tìm hiểu về chuyển 
động của Trái Đất quanh Mặt Trời 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
2.1. Tìm hiểu: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời. 
Mục tiêu: Mô tả được sự chuyển động của Trái Đất Quanh Mặt Trời. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Nội dung câu hỏi. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
học tập. 
- Có thể cho cả lớp quan sát hình 
ảnh, đoạn video về chuyển động 
của Trái Đất quanh Mặt Trời và 
trả lời được một số câu hỏi sau 
1. Trái Đất chuyển động quanh 
Mặt Trời theo hướng nào? 
2. Khi chuyển động quanh Mặt 
Trời, trục TĐ có đặc điểm gì? 
3. Thời gian để Trái Đất quay hết 
một vòng quanh Mặt Trời là bao 
lâu?. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
1. Chuyển động 
của Trái Đất 
quanh Mặt trời. 
- Trái Đất chuyển 
động quanh Mặt 
Trời theo hướng 
từ Tây sang Đông 
trên quỹ đạo có 
hình e líp gần 
tròn. 
- Thời gian Trái 
Đất chuyển động 
một vồng trên quỹ 
50
học tập. 
- Học sinh dựa vào hình ảnh/clip 
trả lời các câu hỏi. 
- Giáo viên theo dõi và hướng 
dẫn hỗ trợ học sinh khi gặp khó 
khăn. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo 
luận 
- Sau khi tìm hiểu và hoạt động 
trình bày câu trả lời các câu hỏi: 
1. Trái Đất chuyển động quanh 
Mặt Trời theo hướng từ Tây sang 
Đông. 
2. Trái Đất lúc nào cũng giữ 
nguyên một độ nghiêng và hướng 
nghiêng không đổi. 
3. Thời gian Trái Đất chuyển 
động một vồng trên quỹ đạo là 
365 ngày 6 giờ. 
- Các học sinh khác nhận xét và 
bổ sung câu trả lời. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực 
hiện nhiệm vụ học tập. 
- Nhận xét quá trình hoạt động 
của học sinh. 
- Chuẩn kiến thức. 
đạo là 365 ngày 6 
giờ. 
- Trong khi Trái 
Đất chuyển động 
trên quỹ đạo 
(quanh Mặt Trời 
), Trái Đất lúc nào 
cũng giữ nguyên 
một độ nghiêng 
và hướng nghiêng 
không đổi. 
2.2. Tìm hiểu: Các mùa trên Trái Đất 
Mục tiêu: Biết được đặc điểm các mùa trên Trái Đất. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Nội dung câu hỏi. 
Bước 1: Chuyển giao 
nhiệm vụ học tập. 
GV có thể cho HS cả 
lớp nhận biết qua tranh 
ảnh về các mùa hoặc 
kể về đặc điểm các 
mùa qua trải nghiệm 
của bản thân 
Bước 2: Thực hiện 
nhiệm vụ học tập. 
Bước 3: Báo cáo kết 
quả và thảo luận 
2. Các mùa trên Trái 
Đất 
- Do trục Trái Đất 
nghiêng và không đổi 
hướng trong khi chuyển 
động ...u tục ngữ trên giải
thích hiện tượng ngày
đêm dài ngắn theo mùa
ở các địa phương thuộc
nửa cầu Bắc. Tháng 5
âm (tháng 6 dương
lịch), bán cầu Bắc ngả
nhiều về phía Mặt trời
nên có ngày > đêm. 
Thời điểm tháng 10 
(tháng 11 
dương lịch) bán cầu 
Bắc chếch xa phía MT 
nên có ngày < đêm. 
Hiện tượng 
này được thể hiện rõ 
nhất ở thành phố Hà 
Nội vì càng lên các vĩ 
độ cao, thời gian ngày 
đêm càng có sự chênh 
lệch lớn 
55
Trường: THCS Ngô Quang Nhã 
Tổ: Khoa học Xã hội 
Họ và tên giáo viên: 
Nguyễn Kim Phụng 
BÀI 8: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG NGOÀI THỰC ĐỊA 
Môn học/Hoạt động giáo dục: Phân môn địa lí- Lớp: 6 
Thời gian thực hiện: 01 tiết 
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Xác định phương hướng ngoài thực địa
2. Về năng lực:
2.1 Năng lực chung:
- Năng lực trình bày trước tập thể.
- Tìm hiểu thông tin phục vụ cho bài học.
- Hoạt động nhóm trao đổi thông tin
2.2 Năng lực Địa lí: 
- Xác định phương hướng ngoài thực tế.
3. Về phẩm chất:
- Yêu thích môn học hơn.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên
- Tranh về xác định phương hướng.
- La bàn.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa và theo sự phân công của giáo viên.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
Mục tiêu:. Tạo hứng thú trước khi vào bài học.
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Nội dung 
câu hỏi 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 
Hãy tưởng tượng nếu em bị lạc trong rừng mênh 
mông xa dân cư, hay lênh đênh trên một con tàu 
ngoài khơi xa bị mất phương hướng thì em sẽ lý 
như thế nào? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. 
Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 
Dựa vào sự hiểu biết nêu ra các phương án xác 
định phương hướng. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập. 
Đánh giá kết quả hoạt động của học sinh. 
- Sử dụng la bàn.
- Dựa vào hướng
của Mặt Trời.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
56
2.1 Tìm hiểu: Xác định phương hướng bằng quan sát Mặt Trời mọc và Mặt 
Trời lặn. 
Mục tiêu: Biết cách và xác định được phương hướng ngoài thực địa dựa vào 
phương hướng Mặt Trời. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Nội dung câu hỏi. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
học tập. 
- Hãy cho biết Mặt trời mọc
hướng nào?
- Nếu chỉ biết hướng mặt trời mọc
thì có xác định được các hướng
còn lại hay không? Nếu được thì
xác định như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học
tập.
Dựa vào tranh và kiến thức hiểu
biết xác định các phương hướng.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
- Sau khi quan sát tranh và tìm
hiểu học sinh trình bày kết quả.
- Các học sinh khác nhận xét và
bổ sung kết quả.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập.
- nhận xét và đánh giá quá trình
hoạt động của học sinh.
1. Xác định phương
hướng bằng quan
sát Mặt Trời mọc và
Mặt Trời lặn.
- Cách 1: Trước mặt
là hướng đông thì sau
lưng sẽ là hướng tây,
tay trái sẽ là hướng
bắc, tay phải là
hướng nam.
- Cách 2: Tay phải là
hướng đông thì tay
trái sẽ là hướng tây,
trước mặt sẽ là hướng
bắc, sau lưng là
hướng nam.
- Ngoài ra còn có thể
xác định bằng cách
tìm sao Bắc Đẩu trên
bầu trời.
2.2 Tìm hiểu: Xác định phương hướng bằng quan sát sự dịch chuyển của bóng 
nắng. 
Mục tiêu: Xác định được phương hướng ngoài thực tế dựa vào sự dịch chuyển của 
bóng nắng. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Nội dung câu hỏi. Bước 1: Chuyển giao nhiệm 
vụ học tập. 
Chúng ta xác định phương 
hướng của bóng nắng như 
thế nào? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm 
vụ học tập. 
Thực hiện theo sự yêu cầu và 
hướng dẫn của giáo viên. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và 
thảo luận 
- Sau khi tìm hiểu và thảo
2. Xác định phương hướng 
bằng quan sát sự dịch chuyển 
của bóng nắng.
- Lấy 1 cây dài khoảng 2m
cắm xuống bãi đất trống lấy 1
viên sỏi đánh dấu bóng nắng
ấy (A) sau khoảng 15 - 20
phút, MT dịch về hướng tây,
bóng nắng dịch về hướng
đông lấy sỏi đánh dấu (B).
Đứng đặt gót chân trái lên (A)
chân phải lên (B) mắt nhìn
57
luận nhóm, đại diện nhóm 
trình bày trước tập thể. 
- Các nhóm khác nhận xét và
bổng sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Nhận xét và đánh giá.
- Chuẩn kiến thức
thẳng về trước đó là hướng 
Bắc 
2.3 Tìm hiểu: Xác định phương hướng bằng la bàn. 
Mục tiêu: Xác định được phương hướng ngoài thực tế dựa vào la bàn. 
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm 
Nội dung câu hỏi. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 
- Quan sát hình 8.4 sách giáo khoa và hình
bên hãy tìm các chữ chỉ phương hướng bằng
tiếng Việt tương ứng với các chữ chỉ
phương hướng bằng tiếng Anh (viết tắt) trên
la bàn N,S,E,W, NE, SE, NW, SW?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
Học sinh quan sát hình và tìm các phương
hướng dựa vào các chữ cái.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Tìm thông tin và báo cáo kết quả:
North - Bắc, South - Nam, West - Tây, East
- Đông, NE - Đông Bắc, NW - Tây Bắc, SW
- Tây Nam, SE - Đông Nam.
- Các học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học 

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_lich_su_va_dia_li_6_phan_dia_li_sach_canh_d.pdf
  • pdfTuần 1.pdf
  • pdfTuần 2.pdf
  • pdfTuần 3.pdf
  • pdfTuần 4.pdf
  • pdfTuần 5.pdf
  • pdfTuần 6+7.pdf
  • pdfTuần 7.pdf
  • pdfTuần 8.pdf
  • pdfTuần 9+10.pdf
  • pdfTuần 11.pdf
  • pdfTuần 12-14.pdf
  • pdfTuần 15.pdf
  • pdfTuần 16.pdf
  • pdfTuần 17.pdf
  • pdfTuần 18-19.pdf
  • pdfTuần 19.pdf
  • pdfTuần 20.pdf
  • pdfTuần 21.pdf
  • pdfTuần 22.pdf
  • pdfTuần 23.pdf
  • pdfTuần 24-25.pdf
  • pdfTuần 26.pdf
  • pdfTuần 27.pdf
  • pdfTuần 28.pdf
  • pdfTuần 29-31.pdf
  • pdfTuần 32-33.pdf
  • pdfTuần 33-34.pdf
  • pdfTuần 35.pdf