Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 6 Sách KNTT - Năm học 2021-2022

CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
Sau chủ đề này, HS:
• Nêu và thực hiện được những việc nên làm đổ thiết lập được các mối quan hệ với bạn, thầy cô và giữ gìn được tình bạn, tình thầy trò.
• Giới thiệu được những nét nổi bật của nhà trường và tự giác tham gia xây dựng truyền thống nhà nước
• Nêu và thực hiện được những việc nên làm để điều chỉnh bản thân cho phù hợp với môi trường học tập mới.
• Xác định và giải quyết được một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè
• Tham gia hoạt động giáo dục theo chú đề cúa Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh và nhà trường.
• Rèn luyện năng lực giao tiếp và hợp tác, tự chủ, thích ứng với cuộc sống, phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.
pdf 329 trang Cô Giang 03/11/2024 350
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 6 Sách KNTT - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 6 Sách KNTT - Năm học 2021-2022

Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 6 Sách KNTT - Năm học 2021-2022
Ngày soạn: 
CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG 
Sau chủ đề này, HS: 
• Nêu và thực hiện được những việc nên làm đổ thiết lập được các mối quan 
hệ với bạn, thầy cô và giữ gìn được tình bạn, tình thầy trò. 
• Giới thiệu được những nét nổi bật của nhà trường và tự giác tham gia xây 
dựng truyền thống nhà nước 
• Nêu và thực hiện được những việc nên làm để điều chỉnh bản thân cho 
phù hợp với môi trường học tập mới. 
• Xác định và giải quyết được một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè 
• Tham gia hoạt động giáo dục theo chú đề cúa Đội thiếu niên Tiền Phong 
Hồ Chí Minh và nhà trường. 
• Rèn luyện năng lực giao tiếp và hợp tác, tự chủ, thích ứng với cuộc sống, 
phẩm chất nhân ái, trách nhiệm. 
TUẦN 1-TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ 
 KHAI GIẢNG NĂM HỌC MỚI 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: 
• Nhận thức được ý nghĩa cúa ngày khai giảng 
• Thể hiện được cảm xúc vui vẻ, hào hứng, tự hào, có ấn tượng tốt đẹp vồ 
ngày khai giảng 
• Rèn sự tự tin, ý thức tổ chức kỉ luật, kĩ năng lắng nghe tích cực, phát triển 
phẩm chất trách nhiệm. 
2. Năng lực: 
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học 
- Năng lực riêng: Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống 
giao tiếp, ứng xử khác nhau. 
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với TPT, BGH và GV: 
• Thành lập BTC ngày lẻ khai giảng: Ban Chỉ ủy, BGH và trưởng các đoàn thể, 
• Phân công nhiệm vụ cho các thành viên BTC, triển khai hoạt động; 
• Kịch bản chương trình lễ khai giảng; 
• Thành lập đội nghỉ lề: đội trống, đội cờ; 
• Gửi giấy mời các đại biếu; 
• Trang trí phông khai giảng; 
• Chuẩn bị phương tiện: âm li, loa đài, micro; đàn, trống; đĩa nhạc Quốc ca, 
Quốc kì; 
• Quà tặng cho HS khó khăn trong trường (nếu có); 
• Nhà trường cần có phương án dự phòng nếu trời mưa. 
2. Đối với HS: 
• Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng; 
• Hoa, cờ cầm tay, cờ đuôi nheo, ảnh Bác; 
• Tập các tiết mục văn nghệ chào mừng; 
1
• Tập dượt nghỉ lễ khai giảng: đón HS lớp 6, đón đại biểu, lễ chào cờ, lễ diễu 
hành (nếu có). 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi diễn ra buổi lỗ khai giảng chào 
mừng năm học mới. 
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, đội văn nghệ thề hiện tiết mục mở 
màn. 
c. Sản phẩm: Thái độ của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị 
trí, hưởng ứng tiết mục văn nghệ chào mừng lễ khai giảng. 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THÚC 
Hoạt động 1: Tố chức lễ khai giảng 
a. Mục tiêu: 
- Nhận thức được ý nghĩa của ngày khai giảng và cảm thấy tự hào, hạnh phúc 
khi được thầy cô, các anh chị chào đón. 
- Tự tin tham gia lễ khai giảng và có ấn tượng tốt đẹp về ngày khai giảng. 
b. Nội dung: GV cùng BGH tô chức lễ khai giảng, HS trật tự, chú ý lắng nghe, 
quan sát. 
c. Sản phẩm: Trình tự diễn ra buổi lỗ khai giảng. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV cùng BCH tô chức trình tự lần lượt các nghi lễ của buôi lễ khai giảng: 
1. Đón tiếp đại biểu 
2. Lễ điều hành: Rước cờ, ảnh Bác, các đội danh dự, đại diện các khối lớp. 
3. Lễ đón HS lớp 6: HS lớp 6 được tập trung ở địa didemr thuận lợi cho việc di 
chuyển, tay cầm cờ, hoa. Theo lời giới thiệu của người dần chương trinh, GVCN 
và đại diện HS lớp 8 hoặc 9 dắt tay, hướng dẫn các em HS lớp 6 đi vào trên nền 
nhạc đến vị trí ngồi quy định. HS lớp 6 tự tin, vui tươi đi theo hàng, vẫy cờ chào 
thầy cô và các anh chị trong trường khi đi qua khán đài. 
4. Lề chào cờ 
5. Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biếu đến dự lễ khai giảng. 
6. Đại diện cán bộ địa phương đọc thư của Chủ tịch nước gửi GV và HS nhân 
ngày khai rường. Khi nghe đọc thư, toàn trường đứng nghiêm. 
7. Hiệu trưởng nhà trường đọc diễn văn khai giảng và đánh trống khai trường. 
Trong diễn văn có điểm qua thành tích lớn cứa trường trong năm học trước, nêu 
chủ đế và phát động thi đua năm học mới, tuyên bố khai giảng, lời chào mừng 
các em HS lóp 6. Sau khi tuyên bố khai giảng năm học mới, hiệu trưởng đánh 
trống khai trường (kèm theo lời binh nếu có). 
8. Đại diện GV phát biểu thể hiện sự hưởng ứng và cam kết thi đua trong năm 
học mới. 
9. Đại điện HS cam kết thi đua học tập và rèn luyện tốt; đại diện HS lóp 6 phát 
biếu cảm tưởng được đón chào và học ở ngôi trường THCS. 
10. Đại biếu chúc mừng GV và HS. 
11. Tặng quà cho HS có hoàn cảnh khó khăn trong trường (nếu có). 
2
Hoạt động 2: Văn nghệ chào mừng ngày khai giảng 
a. Mục tiêu: Thể hiện được cảm xúc vui vẻ, hảo hứng đón chào năm học mới. 
b. Nội dung: Chưong trình văn nghệ có thể linh hoạt đầu, sau tiếng trống khai 
trường hoặc cuối chương trình. 
c. Sản phấm: Thưởng thức các tiết mục văn nghệ. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- Đội văn nghệ của trường và các tiết mục văn nghệ đặc sắc cua các lớp lần 
lượt biêu diễn. 
- Đại biếu, thầy cô và học sinh cùng hướng ứng nhiệt tình tạo nên không khỉ vui 
tươi của ngày khai gi...ập mối quan hệ thân thiện với bạn bè; gần gũi, kính trọng với thầy cô. 
c. Sản phấm: câu trả lời của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học 
tập 
- GV yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau suy 
ngẫm rồi chia sẻ về những việc nôn làm và 
không nên làm nhằm thiết lập mối quan hệ 
thân thiện với bạn bè; gần gũi, kính trọng 
với 
thầy cô. 
- Yêu cầu HS hoàn thành PHT: 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. 
+ GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu 
cần thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và 
thảo luận 
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện 
nhiệm vụ học tập 
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 
2. Xác định những việc nên 
làm và không nên làm vó’i 
bạn bè, thầy cô 
(Bảng) 
+ Thiết lập quan hệ thân thiện 
với bạn bè: 
TT Những 
việc 
nên làm 
Những 
việc 
không 
nên làm 
+ Thiết lập quan hệ gần gũi, 
kính trọng thầy, cô giáo 
TT Những 
việc 
nên làm 
Những 
việc 
không 
nên làm 
5
+ HS ghi bài. 
+ Thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè: 
TT Những việc nên làm Những việc không nên làm 
Cởi mở, hoà đông với các bạn 
Tự cao, chì chơi với những bạn cho 
là hợp với mình 
 Chân thành, thiện ý với bạn Đố kị, ganh đua 
 Thẳng thẳn, nhưng tê nhị trong 
góp ý 
Không thẳng thắn, thích nói xấu sau 
lưng bạn 
 Tránh thái độ, lời nói, hành vi làm 
bạn tự ái hay tổn thương 
Đế cảm xúc tức giận chi phối thê’ 
hiện thái độ, lời nói xúc phạm 
Cảm thòng, chia sè, giúp đỡ nhau 
ích ki, không biết càm thông, chia 
sẻ, giúp đờ bạn 
 Khi có mâu thuẫn cân chù động 
tìm hiếu nguyên nhân. Nếu mình 
có lỏi thì cấn dũng càm xin lỗi 
bạn. Nếu bạn hiếu lấm cấn giải 
thích đê’ bạn hiểu hoặc tim kiếm 
sự giúp đỡ từ bạn bè, tháy cô 
Khi có mâu thuán, đê sự giận dỗi, 
thù hận trong lòng hoặc nói xấu bạn 
 Thấy bạn có biếu hiện liêu cực 
hoặc bạn lòi kéo, rủ rê các bạn 
khác trong lớp làm những việc 
không tốt cấn góp ý mang tính 
xảy dựng hoặc tìm kiếm sự giúp 
đỡ đế ngăn bạn phạm sai lấm 
Làm ngơ, mặc kệ bạn đê tránh phiến 
hà 
+ Thiết lập quan hệ gần gũi, kính trọng thầy, cô giáo 
TT Những việc nên làm Những việc không nên làm 
Tôn trọng, lễ phép với thầy cô 
Có thái độ, lời nói, hành vi thiếu tôn 
trọng làm thầy cô buốn 
 Lắng nghe thấy cô đê’ hiểu 
được thiện chí, tình cảm của 
thầy cô 
Không lắng nghe thấy cô 
 Quan niệm thấy cô như người 
bạn lớn tuổi, chủ động hỏi 
những gì chưa hiểu hoặc xin lời 
khuyên, tư vấn 
Giữ khoảng cách với thấy cô, chỉ 
quan hệ với thầy cô trong giờ học 
 Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ 
tháy cô khi cấn thiết 
Thờ ơ, lãnh đạm với thầy cô 
 Suy nghĩ tích cực vế những điêu 
góp ý thẳng thắn của thấy cô 
Vì tự ái mà nghĩ sai vé động cơ góp ý 
của thấy cô 
 Khi có khúc mẳc với thấy cô 
cấn chủ động giải thích để thấy 
cô hiểu hoặc tìm kiếm sự giúp 
đỡ từ bạn bè, thấy cô giáo khác 
Phàn nàn vế thấy cô với gia đình, bạn 
bè 
6
c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH) 
a. Mục tiêu: Vận dụng được nhũng kiến thức, kinh nghiệm mới vào việc xử lí 
những tình huống để thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè và gần gũi, kính 
trọng thầy cô. 
b. Nội dung: HS giải quyết các tình huống trong SGK. 
c.Sản phẩm: Kết quá thảo luận cùa các nhóm. 
d.Tổ chức thực hiện: 
- GV chia HS thành các nhóm, môi nhóm không quá 8 người. 
-Yêu cầu các thành viên trong mồi nhóm thảo luận, sắm vai thế hiện cách giải 
quyết hai tình huống trong SGK. Mỗi nhóm sắm vai trước lớp một trong hai tình 
huống đó. 
* Tình huống 1.Trong mấy ngày qua, Hương nhận thấy bạn Tâm trong lớpmình 
và nhút nhát. 
Nếu là Hương, em sẽ làm gì đê Tâm hoà đồng với các bạn trong lớp? 
* Tình huống 2. Tiết học Toán đã kết thúc mà Hưng vân cảm thấy chưa chiểu 
rõ về nội dung đã học. 
Nếu là Hưng, em sẽ làm gì để hiểu rõ bài hơn? 
- Yêu cầu HS: Trong khi một nhóm thế hiện thì các nhóm khác chú ý quan sát 
và lắng nghe tích cực để có thế học hỏi và đặt câu hởi hoặc bình luận, góp ý. 
- Sau khi các nhóm đã thổ hiện xong, GV tổ chức cho HS tham gia bình luận, 
góp ý. 
- GV cùng HS phân tích, kết luận những cách xử lí và the hiện phù hợp. 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Tiếp tục tìm hiếu về bạn bè, thầy cô và the hiện những việc nên 
làm nhằm tạo mối quan hệ thân thiện trong môi trường học tập mới. 
b. Nội dung: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng trong SGK Hoạt động 
trải nghiệm 6. 
- HS tháo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Hoạt động trải nghiệm 6. 
c. Sản phẩm: Sản phẩm của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu và hướng dần HS sau giờ học tiếp tục thực hiện những việc sau: 
+ Tìm hiếu thêm về bạn bè, thấy cô giáo mới - đặc biệt là những thầy cô dạy lớp 
mình. 
+ Hằng ngày thực hiện những điều nên làm đê thiết lập quan hệ thân thiện với 
bạn bè, kính trọng và gần gũi với thầy cô. 
+ Gợi ý HS làm một món quà đe tặng bạn hoặc thấy, cô gi... Phân công ba lớp chuấn bị ba tiết mục với nội dung hát múa về mái 
trường,thầy cô, bạn bè; 
- Ba bảng đen phục vụ trò chơi “Ai biết nhiều hơn?”; 
- Thành lập BGK châm thi; 
- Phần thưởng cho đội đoạt giải. 
2. Đối với HS: 
- Tìm hiểu về ý nghĩa của tên trường; về gương các thầy giáo, cô giáo, gương 
các HS có thành tích học tập và rèn luyện tốt của trường; về truyền thống, thành 
tích nối bật của nhà trường.... 
- Mồi khối lớp thành lập một đội thi tìm hiểu về truyền thống nhà trường. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MÒ ĐẦU) 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ 
chào cờ. 
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ. 
c. Sản phẩm: Thái độ của HS 
d. Tổ chúc thực hiện: 
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuân chỉnh trang phục, ôn định vị 
trí, chuẩn bị làm lê chào cờ. 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC 
Hoạt động 1: Chào cờ 
a. Mục tiêu: HS hiêu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thê hiện lòng 
yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh 
xương máu đe đối lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, 
11
giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ đế phát triển. 
b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. 
c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- HS điều khiển lễ chào cờ. 
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua. 
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần 
mới. 
Hoạt động 2: Chơi trò chơi “ Ai biết nhiều hơn?” 
a. Mục tiêu: Thế hiện được những hiếu biết của bản thân về truyền thống nhà 
trường. 
b. Nội dung: chơi trò chơi “Ai biết nhiều hơn?”. 
c. Sản phẩm: HS tham gia trò chơi. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- TPT mời ba HS lên sân khấu chơi trò chơi “Ai biết nhiều hơn?”. 
- TPT viết lên ở chính giữa ba tấm bảng đen cụm từ “Truyền thống trường em” 
và khoanh tròn lại. Sau đó ba em HS ghi các từ, cụm từ nói về truyền thống nhà 
trường xung quanh cụm từ “Truyền thống trường em” trong vòng 2 phút. 
- Em nào viết được nhiều từ và đúng hơn sẽ được nhận phần thưởng. 
- Cả trường chú ý theo dõi, cố vũ, động viên. 
Hoạt động 3: tìm hiểu về truyền thống nhà trường 
a. Mục tiêu: 
- Nêu được các truyền thống tốt đẹp của nhà trường và ý nghĩa của những 
truyền thống đó; 
- Xác định được trách nhiệm của bản thân trong việc phát huy truyền thống nhà 
trường. 
b. Nội dung: tìm hiếu truyền thống nhà trường. 
c. Sản phẩm: HS tham gia cuộc thi. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- Người điều khiến giới thiệu BGK cuộc thi. 
- Các đội thi vào vị trí để chuẩn bị thi. BGK nêu thể lệ thi, cách chấm điểm, 
quy định thời gian chuẩn bị để trả lời, thang điếm cho từng loại câu hỏi để các 
đội thi cùng biết. 
- Người dẫ chương trình lần lượt nêu yêu cầu và từng câu hỏi thi. Các đội thi 
cùng nhau suy nghĩ, thảo luận trong 1 phút để đưa ra câu trả lời cho mỗi câu hói. 
Đội nào có tín hiệu trước (bằng cách cắm cờ hoặc lắc chuông) thì sẽ được quyền 
trả lời. Neu trả lời chưa đúng thì đội khác có quyển thay the. Neu không có đội 
nào trả lời đúng thì mời khán giả trả lời. Neu không có kết quả đúng thì BGK 
nêu đáp án. 
* Bộ câu hỏi: 
- Trường mình được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Y nghĩa tên của 
trường? 
- Hãy nêu tên 5 truyền thống của trường. 
- Hãy kể những danh hiệu chính mà trường đã đạt được kể từ khi thành lập. 
- Hãy kế tên các thầy, cô giáo là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng của trường hiện 
nay. 
12
- Trong những truyền thống của trường mình, theo bạn truyền thống nào là tiêu 
biểu nhất? Vì sao? 
- Theo bạn, làm thế nào đê phát huy truyền thống nhà trường? 
- Lớp bạn đã làm được những gì đề góp phần phát huy truyền thống nhà 
trường? 
- Bài hát nào có từ nói về mái trường? 
Đáp án: Bài “Trường em xinh, làng em đẹp” (sáng tác: Phan Trần Bang)... 
- Bài hát nào có từ “cô giáo em”? 
Đáp án: Bài “Đi học” (nhạc: Bùi Đình Thảo - lời thơ: Hoàng Minh Chính)... 
- Bài hát nào có từ “lớp”? 
Đáp án: Bài “Lớp chúng ta đoàn kết” (sáng tác: Mộng Lân).... 
Hoạt động 4: Văn nghệ 
a. Mục tiêu: Thể hiện được thái độ tự hào về truyền thống nhà trường. 
b. Nội dung: HS các lớp biếu diễn vãn nghệ 
c. Sản phẩm: các tiết mục văn nghệ 
d. Tổ chức thực hiện: 
- Các lớp được phân công chuẩn bị tiết mục văn nghệ lần lượt lên biểu diễn. 
- Toàn trường cố vũ, động viên. 
c. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 
a. Mục tiêu: Tìm hiểu thêm những truyền thống nhà trường. 
b. Nội dung: tìm hiêu các truyền thuổng và học tập rèn luyện đê phát huy 
truyền thống tốt đẹp của nhà trường. 
c. Sản phẩm: Ket quả của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
-Yêu cầu HS các lớp tiếp tục tìm hiểu những điểm nổi bật của truyền thống nhà 
trường. 
- Có kế hoạch học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống nhà trường. 
IV. KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ 
Hình thức đánh 
giá 
Phương pháp đánh giá 
Công cụ đánh 
giá 
Ghi 
chú 
- Thu hút được sự 
tham gia tích cực 
của người học 
- Tạo cơ hội thực 
hành cho ngư... cực 
của người học 
- Tạo cơ hội thực 
hành cho người 
học 
- Sự đa dạng, đáp ứng các 
phong cách học khác nhau của 
người học 
- Hấp dẫn, sinh động 
- Thu hút được sự tham gia 
tích cực của người học 
- Phù hợp với mục tiêu, nội 
dung 
Báo cáo 
thực hiện công 
việc. 
- Hệ thống câu 
hỏi và bài tập 
- Trao đổi, 
thảo luận 
V. HÔ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/ bảng kiêm....)
16
Ngày soạn: 12/9/2021 
CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG 
TUẦN 2- TIẾT 6: SINH HOẠT LỚP 
GIỚI THIỆU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: 
- Sơ kết tuần học và triển khai kế hoạch tuần mới. 
- Giới thiệu được những nét nối bật của nhà trường. 
- Nêu được những việc sẽ làm đế góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống nhà 
trường; 
- Thê hiện được cảm xúc tích cực của bản thân đối với truyền thống nhà trường; 
2. Năng lực: 
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề 
- Năng lực riêng: 
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử 
khác nhau. 
+ Rèn luyện kì năng giao tiếp, thuyết trình. 
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối vói GV: 
- Ke hoạch tuần mới. 
- Cuộc thi giới thiệu truyền thống nhà trường. 
2. Đối với HS: 
- Sơ kết tuần 
-Tài liệu liên quan theo hướng dần của GVCN. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi. 
c. Sản phấm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GVCN ôn định lớp và hướng HS vào tiết sinh hoạt lớp. 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC 
Hoạt động 1: Sơ kết tuần 
a. Mục tiêu: Tông kết được các hoạt động tuần cũ và đưa ra kế hoạch tuần mới. 
b. Nội dung: tổng kết và đưa ra kế hoạch tuần mới 
c. Sản phẩm: kết quá làm việc của ban cán sự lớp 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu ban cán sự lớp tự điều hành lớp , đánh giá và sơ kết tuần, xây 
dựng kế hoạch tuần mới. 
17
Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề. 
a. Mục tiêu: 
- Thực hiện được những hiếu biết của bản thân về truyền thống nhà trường. 
-Nêu được những việc sẽ làm đế góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống nhà 
trường; Thể hiện được cảm xúc tích cực của bản thân đối với truyền thống nhà 
trường; 
b. Nội dung: 
GV tổ chức cho HS thi giới thiệu về truyền thống nhà trường 
c. Sản phẩm: kết quả cuộc thi. 
d. Tổ chức thực hiện: 
* GV tồ chức cho HS thi giới thiệu về truyền thống nhà trường theo trình tự: 
- Thành lập BGK: Mồi nhóm cử một bạn tham gia vào BGK, GV làm trưởng 
BGK. 
- BGK thống nhất các tiêu chí chấm điểm như: 
+ Bài thuyết trình cần phù hợp với chủ để,đảm bảo tính chính xác (5 điểm); 
+ Người thuyết trình tự tin, thuyết trình rõ ràng, mạch lạc,hấp dẫn (3 điểm); 
+ Giải đáp được các câu hỏi của các bạn đặt ra cho bài thuyết trình (2 điểm). 
- Đại diện các nhóm lên thuyết trình, cả lớp chú ý lắng nghe, cố vũ, động viên và 
đặt câu hỏi (nếu có). 
- BGK tổng kết và trao giải cho các bạn có phần thi tốt. 
C. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng vào hoạt động thực tế. 
b. Nội dung: Nêu những việc làm góp phần xây dựng, phát huy truyền thống 
của nhà trường. 
c. Sản phẩm: Kết quả cùa HS. 
d. To chức thực hiện: 
* HS chia sẻ kết quả thực hiện hoạt động vận dụng sau giờ học 
GV khích lệ, động viên HS nêu những việc các em đã thực hiện đổ góp phần xây 
dựng, phát huy truyền thống của nhà trường. 
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ 
Hình thức đánh 
giá 
Phuong pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi 
Chú 
- Thu hút được sự 
tham gia tích cực 
cùa người học 
- Tạo cơ hội thực 
hành cho người 
học 
- Sự đa dạng, đáp ứng các 
phong cách học khác nhau của 
người học 
- Hấp dẫn, sinh động 
- Thu hút được sự tham gia tích 
cực của người học 
- Phù hợp với mục tiêu, nội 
dung 
- Báo cáo thực 
hiện công việc. 
- Hệ thống câu 
hỏi và bài tập 
- Trao đổi, thảo 
luận 
V. HÔ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiêm....) 
----------------------------------------------- 
18
Ngày soạn: 19/9/2021 
CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG 
TUẦN 3 - TIẾT 7: SINH HOẠT DƯỚI CỜ 
ĐĂNG KÝ “TUẦN HỌC TỐT, THÁNG HỌC TỐT” 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: 
- Tự ý thức được trách nhiệm của bản thân, tự giác cố gắng phấn đấu, rèn luyện, 
điều chỉnh bản thân phù hợp với yêu cầu thi đua của trường, lóp; 
2. Năng lực: 
- Năng lực chung: Giao tiếp, họp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề 
- Năng lực riêng: 
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử 
khác 
nhau. 
+ Rèn kĩ năng tự học, phối hợp trong công việc, tổ chức hoạt động; 
3. Pham chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối vói GV: 
- Ke hoạch thi đua; 
- Bản đăng kí thi đua (hoặc cam kết) “Tuần học tốt, tháng học tốt” chung toàn 
trường có ...n: 
- Tổng kết số lớp đăng kí “Tuần học tốt, tháng học tốt”. 
- Phóng van trực tiếp HS bất kì với câu hỏi: 
+ Em có biện pháp gì đế thực hiện “Tuần học tốt, tháng học tốt”? 
+ Đe thực hiện “Tuần học tốt, tháng học tốt, em thấy bản thân mình cần cố gắng 
những mặt nào? Cách thực hiện? 
- HS được phỏng vấn chia sẻ ý kiến. 
- TPT tống họp và kết luận. 
- về lóp, HS tự lên kế hoạch, lập thời gian biẻu để thực hiện cam kết “Tuần học 
tốt, tháng học tốt”. 
- Tham gia đầy đủ các công việc của trường lóp. 
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ 
21
Hình thức đánh 
giá 
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi 
chú 
- Thu hút được sự 
tham gia tích cực 
cùa người học 
- Tạo cơ hội thực 
hành cho người 
học 
- Sự đa dạng, đáp ứng các 
phong cách học khác nhau của 
người học 
- Hấp dẫn, sinh động 
- Thu hút được sự tham gia tích 
cực của người học 
- Phù hợp với mục tiêu, nội 
dung 
- Báo cáo thực 
hiện công việc. 
- Hệ thống câu 
hỏi và bài tập 
- Trao đổi, thảo 
luận 
V. HÔ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiêm....) 
22
Ngày soạn: 19/9/2021 
CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG 
TUẦN 3 - TIẾT 8- HĐGD THEO CHỦ ĐỀ: 
ĐIỀU CHỈNH BẢN THÂN CHO PHÙ HỢP VỚI MÔITRƯỜNG 
HỌC TẬP MỚI 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: 
- Ke được những khó khăn của bản thân trong môi trường học tập mới; 
- Nêu được nhũng việc đã làm và nên làm đô điều chỉnh bản thân cho phù họp 
với môi trường học tập mới; 
- Xây dụng và thực hiện được kế hoạch học tập, rèn luyện trong môi trường học 
tập mới; 
2. Năng lực: 
- Năng lực chung: Giao tiếp, họp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề 
- Năng lực riêng: 
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử 
khác nhau. 
+ Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức bản thân, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng 
trình bày suy nghĩ, ý tưởng,... 
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với GV: 
- Các tình huống, các vấn đề nảy sinh đối với HS mới vào lớp 6 (của những năm 
học trước). 
2. Đối với HS: 
- Những trải nghiệm, những bỡ ngờ, khó khăn của bản thân trong những ngày 
đầu vào lớp 6. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 
b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi. 
c. Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV cho HS hát hoặc chơi một trò chơi đế tạo không khí vui vẻ trước khi vào 
hoạt động. 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỦC 
Hoạt động 1: Chia sẻ những khó khăn và những việc đã làm trong môi 
trường học tập mới 
a. Mục tiêu: Nhận diện, nêu được những khó khăn gặp phải và những việc đã 
làm được đổ thích ứng với môi trường học tập mới 
b. Nội dung: GV yêu cầu HS chia sẻ những khó khăn gặp phải và những điều 
học được từ các bạn trong việc thay đổi cho phù hợp với môi trường học tập mới. 
23
c. Sản phẩm: kết quả thảo luận của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV chia HS thành các nhóm không quá 8 
người. Yêu cầu các thành viên trong nhóm 
chia sẻ về những nội dung sau: 
+ Em đã gặp những khó khăn nào trong môi 
trường học tập mới? 
+ Em đã tim sự hồ trợ, tư vấn của ai để khắc 
phục những khó khăn mà em gặp phải? 
+ Những việc em đã làm được trong môi 
trường học tập mới. 
- GV khích lệ HS chia sẻ trong nhóm những 
điều mà bản thân tự lập vượt qua những khó 
khăn gặp phải và những điều học được từ các 
bạn trong việc thay đổi cho phù họp với môi 
trường học tập mới. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. 
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu 
cần thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 
luận 
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm 
vụ học tập 
+ GV đánh giá, nhận xét, chuân kiến thức. 
+ HS ghi bài. 
- Những khó khăn đối với HS có 
thể là: 
+ Khối lượng kiến thức của các 
môn học tăng; yêu cầu cao hơn; 
+ Nhiều môn học hơn; nhiều thầy 
cô dạy; 
+ Bạn bè mới, quan hệ mới; 
+ Tâm lí chưa quen với sự chuyến 
tiếp từ tiểu học lên THCS;... 
- Những người có the xin tư vấn, 
hồ trợ để khác phục khó khăn: 
+ Thầy, cô giáo 
+ Các anh, chị lớp trên 
+ Bạn bè cùng lớp, cùng khối,... 
Hoạt động 2: Xác định những việc nên làm phù họp với môi trường học tập 
mới. 
a. Mục tiêu: Xác định được những việc nên làm đề điều chỉnh bản thân cho phù 
hợp với môi trường học tập mới. 
b. Nội dung: Gv yêu cầu HS nêu những việc nên làm đế bản thân phù hợp với 
môi trường học tập mới. 
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học 
tập 
- GV yêu cầu từng HS suy ngẫm về những 
việc HS lớp 6 nên làm để phù hợp với sự 
- Những việc nên làm để điều chỉnh 
bản thân cho phù hợp với môi trường 
học tập mớ...b. Nội dung: GV tổ chức hoạt động 
c. Sản phẩm: kết quà thực hiện của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV ổn đinh lớp và hướng HS vào chuấn bị tiết sinh hoạt lớp. 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC 
Hoạt động 1: Sơ kết tuần 
a. Mục tiêu: HS nắm được nội dung của tuần và kế hoạch tuần học mới. 
b. Nội dung: HS báo cáo và GVCN nhận xét, bổ sung. 
c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần, xây dựng 
kế hoạch dạy học tuần mới. 
Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề. 
a. Mục tiêu: 
- Xây dựng được cam kết thi đua của tổ, lớp; 
- Nêu được những điều đà rèn luyện theo kế hoạch rèn luyện bản thân. 
b. Nội dung: GV xây dựng cam kết thi đua tổ, lớp 
27
c. Sản phẩm: HS kí cam kết. 
d. Tổ chức thực hiện: 
* GV tổ chức cho HS xây dựng cam kết thi đua của tổ, lớp 
-Yêu cầu HS thảo luận các chỉ tiêu phấn đấu trong tuần, trong tháng của tổ và 
biện pháp thực hiện để đăng kí chỉ tiêu phấn đấu với lớp. 
- Lớp trưởng điều hành thảo luận xác định chi tiêu phấn đấu học tốt trong tuần, 
trong tháng và biện pháp thực hiện. 
* HS thực hiện cam kết. 
c. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 
a. Mục tiêu: HS chia sẻ những điều đã làm trong môi trường học tập. 
b. Nội dung: HS chia sẻ những điều đã làm trong môi trường học tập. 
c. Sản phẩm: Kết quả của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV khích lệ HS chia sẻ những điều em đã rèn luyện được theo kế hoạch cho 
phù hợp với môi trường học tập ở THCS. 
IV. KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ 
Hình thức đánh 
giá 
Phuong pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi 
Chú 
- Thu hút được sự 
tham gia tích cực 
cùa người học 
- Tạo cơ hội thực 
hành cho người 
học 
- Sự đa dạng, đáp ứng các 
phong cách học khác nhau của 
người học 
- Hấp dẫn, sinh động 
- Thu hút được sự tham gia tích 
cực của người học. 
- Phù hợp với mục tiêu, nội 
dung. 
- Báo cáo thực 
hiện công việc. 
- Hệ thống câu 
hỏi và bài tập 
- Trao đổi, thảo 
luận. 
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiêm....) 
28
Ngày soạn: 26/9/2021 
CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG 
TUẦN 4 - TIẾT 10: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: 
 PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: 
-Nêu được các hình thức bạo lực học đường có thể xảy ra và ảnh hưởng của bạo 
lực học đường đối với cá nhân, lớp học và nhà trường; 
- Thể hiện quan điểm, thái độ không đồng tình với hành vi bạo lực học đường; 
- Đề xuất được các biện pháp phòng tránh bạo lực học đường và xây dựng trường 
học thân thiện; 
2. Năng lực: 
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề 
- Năng lực riêng: 
+ Làm chủ được cảm xúc của bán thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử 
khác nhau. 
+ Rèn kĩ năng xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động và đánh giá; phẩm chất 
nhân ái, trách nhiệm. 
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với TPT, BGH và GV 
- Địa điểm, hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; 
- Thiết bị phát nhạc bài Ngôi trường thân thiện (sáng tác: Nguyễn Quốc Tây); 
- Video dân vũ trường học thân thiện (nguồn: YouTube); 
- Xây dựng kịch bản chương trình; 
-Tư vấn cho lớp trực tuần chuẩn bị báo cáo để dẫn diễn đàn “Phòng chống bạo 
lực học đường” và tổ chức hoạt động; 
- Phân công các lớp chuẩn bị tham luận về biện pháp phòng chống bạo lực học 
đường, xây dựng trường học thân thiện; 
- TPT phối hợp với GVCN các lớp giám sát, hồ trợ và góp ý cho HS chuẩn bị 
các công việc phân công cho lớp. 
2. Đối với HS: 
- HS lớp trực tuần chuẩn bị nội dung báo cáo đề dẫn về bạo lực học đường 
(Thực trạng và tác động của các hình thức bạo lực học đường); 
- HS các lớp được phân công chuẩn bị tham luận về các biện pháp phòng chống 
bạo lực học đường và biện pháp xây dựng trường học thân thiện; 
- Cá nhân HS chuẩn bị ý kiến về những hiện tượng cần khắc phục để phòng 
chống bạo lực học đường để trường mình trở nên thân thiện hơn và đăng kí phát 
biểu trên diễn đàn; 
- Bản cam kết nói “Không” với bạo lực học đường của từng lớp. 
29
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế nghiêm trang khi chào cờ. 
b. Nội dung: GV tổ chức hoạt động 
c. Sản phẩm: thái độ của HS 
d. Tồ chức thực hiện: 
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuãn chinh trang phục, on định vị trí, 
chuân bị làm lễ chào cờ. 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: 
a. Mục tiêu: HS hicu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thê hiện lòng 
yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đoi với các thế hệ cha anh đã hi sinh 
xương máu đế đối lấy độc lập, tự do cho To quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, 
giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triến. 
b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. 
c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT. 
d. Tổ chúc thực hiện: 
- HS điều khiển lễ chào cờ. 
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua. 
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển kh...bạn của bản thân và của các bạn khác. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẰU) 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 
b. Nội dung: GV tổ chức hoạt động 
c. Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV cho HS hát hoặc nghe bài hát, múa về tình bạn, sau đó trả lời câu hởi: 
+ Nghe những bài hát này, em có cảm xúc gì? 
+ Tình bạn có ý nghĩa như thế nào đối với em? 
- GV ghi những ý kiến không trùng lặp của HS lên bảng, phân tích và cùng HS 
chốt lại: Tình bạn rất đáng trân quý đối với mỗi người. Tình bạn đối với lứa tuổi 
các em lại càng có ý nghĩa và đáng được các em coi trọng. 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC 
33
Hoạt động 1: Nhận diện một số vấn đề thường nảy sinh trong quan hệ bạn 
bè 
a. Mục tiêu: Nhận diện và xác định được những vấn đề nảy sinh trong quan hệ 
bạn bè ở lứa tuổi các em. 
b. Nội dung: GV yêu cầu HS suy ngẫm để nêu được những vướng mắc, giận, 
buồn, lo lắng mà lứa tuối các em thường gặp phải trong quan hệ bạn bè. 
c. Sản phẩm: 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỤ KIẾN SẢN PHẤM 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV yêu cầu HS suy ngẫm để nêu được 
những vướng mắc, giận, buồn, lo lắng mà lứa 
tuối các em thường gặp phải trong quan hệ 
bạn bè. 
- Tổ chức cho HS thảo luận xác định những 
vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè. 
GV gợi ý: Bị bạn nói xấu; Bị bạn bắt nạt; Bị 
bạn rủ rê, lôi kéo làm những việc không 
nên... đặc biệt là những hiện tượng xảy ra 
trong lớp, trường. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ HS đọc Sgk/9 và thực hiện yêu cầu. 
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu 
cần thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và 
thảo luận 
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện 
nhiệm vụ học tập. 
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: 
+ HS ghi bài. 
1. Nhận diện một số vấn đề 
thường nảy sinh trong quan hệ 
bạn bè: 
Ở lứa tuổi các em có thể xảy ra 
những vấn đề trong quan hệ với bạn 
bè như: 
+ Bị bạn giận dỗi khi mình làm gì 
đó không vừa ý; 
+ Không hiểu bạn; 
+ Không chơi hoà đồng; 
+ Bạn ghen tị, đố kị khi mình hơn 
bạn điều gì đó; 
+ Bạn rủ rê, lôi kéo làm những việc 
không nên làm; 
+ Nói xấu sau lưng; 
+ Bắt nạt; 
+ Bạo lực tinh thần; 
+ ... 
Hoạt động 2: Xác định cách giải quyết phù hợp những vấn đề nảy sinh trong 
quan hệ bạn bè: 
a. Mục tiêu: Xác định được cách giải quyết phù hợp những vấn đế nảy sinh trong quan 
hệ bạn bè thông qua tìm hiếu các tình huống giả định. 
b. Nội dung: Tổ chức cho HS tìm hiểu, thảo luận nhóm về trường hợp trong SGK 
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẤM 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Tổ chức cho HS tìm hiểu, thảo luận nhóm 
về trường hợp trong SGK và trả lời các câu 
2. Xác định cách giải quyết phù hợp 
những vấn đề nảy sinh trong quan 
hệ bạn bè: 
34
hỏi: 
+ Em có nhận xét gì về cách giải quyết mâu 
thuẫn của Minh và Thanh? 
+ Nếu là Minh, em sẽ ứng xử như thế nào? 
+ Nếu là Thanh, em sẽ giải quyết như thế 
nào? 
+ Ngoài ra, em thấy các bạn thường có những 
cách giải quyết mâu thuẫn nào khác trong 
quan hệ bạn bè? Cách giải quyết nào là phù 
hợp? 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. 
+ GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu 
cần thiết. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 
luận 
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. 
+ GV ghi tóm tắt các ý kiến không trùng lặp 
của HS lên một nửa bảng bên phải. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. 
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm 
vụ học tập 
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 
+ HS ghi bài. 
- Khi có vấn đề nảy sinh trong quan 
hệ bạn bè, chúng ta không nên im 
lặng dẫn đến mất đoàn kết. Chúng ta 
cần: 
+ Cùng bạn giải quyết những vấn đề 
khúc mắc, nảy sinh một cách thiện 
chí; 
+ Gặp bạn nói chuyện chân thành và 
thẳng thắn; 
+ Lắng nghe bạn nói, đặt mình vào 
vị trí của bạn để thấu hiểu, đồng thời 
nói rõ cảm xúc, suy nghĩ của mình về 
vấn đề xảy ra; 
+ Kiên định từ chối mọi sự rủ rê, lôi 
kéo làm việc không nên của bạn; 
+ Khi bị ép buộc, bắt nạt, cần phải 
tìm kiếm sự giúp đỡ của bạn bè và 
thầy cô. 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH XỬ LÍ VẨN ĐỀ NẢY SINH) 
a. Mục tiêu: Vận dụng được nhũng kiến thức, kinh nghiệm mới để đề xuất cách giải 
quyết các tình huống một cách phù hợp. 
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để xử lí tình huống. 
c. Sản phẩm: Kết quả của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm không quá 8 em. 
- Phân công nhiệm vụ cho các nhóm: mỗi nhóm thảo luận tìm cách xử lí/ giải quyết phù 
hợp một trong hai tình huống trong SGK và phân công sắm vai xử lí các tình huống. 
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ được giao. 
- GV yêu cầu đại diện từng nhóm sắm vai thể hiện cách giải quyết của nhóm mình. 
- Khuyến...khích lệ HS chia sẻ với lớp về: 
* Những cách giải quyết mâu thuẫn với bạn theo hướng tích cực, thiện chí đã thực 
hiện được: 
+ Cùng bạn giải quyết những vấn đề khúc mắc, nảy sinh một cách thiện chí; 
+ Gặp bạn nói chuyện chân thành và thẳng thắn; 
+ Lắng nghe bạn nói, đặt mình vào vị trí của bạn để thấu hiểu, đồng thời nói rõ 
cảm xúc, suy nghĩ của mình về vấn đề xảy ra; 
+ Kiên định từ chối mọi sự rủ rê, lôi kéo làm việc không nên của bạn; 
+ Khi bị ép buộc, bắt nạt, cần phải tìm kiếm sự giúp đỡ của bạn bè và thầy cô. 
* Những thói quen giải quyết mâu thuẫn chưa tích cực đã thay đổi. 
- GV nhận xét chung cách giải quyết mâu thuẫn với bạn của HS. 
C. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI 
a. Mục tiêu: HS thực hiện quy tắc ứng xử để tạo môi trường lớp học an toàn, thân thiện 
b. Nội dung: xây dựng các quy tắc ứng xử. 
c. Sản phẩm: kết quả của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS thực hiện quy tắc ứng xử để tạo môi trường lớp học an toàn, thân thiện: 
Điều 1: * Với bản thân học sinh: 
1. Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, trung thực và 
khiêm tốn. 
38
2. Chấp hành tốt pháp luật; quy định về trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông. 
3. Tích cực tham gia đấu tranh, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội và phòng chống tiêu 
cực trong học tập, kiểm tra, thi cử. 
4. Phải có ý thức phấn đấu không ngừng vươn lên trong học tập. Biết tự học, tự nghiên cứu. 
 5. Không được nói dối và bao che những khuyết điểm của người khác. 
 6. Đi học, tham gia các buổi tập trung, họp Đội, ngoại khóa phải đúng giờ, tác phong 
nhanh nhẹn, không hò hét, hô gọi nhau ầm ĩ, đồng phục đúng theo quy định của trường. 
Không đi, đứng, leo trèo, ngồi lên lan can, bàn học, không bẻ cành cây, hái lá 
 7. Có ý thức giữ gìn cơ sở vật chất, cây xanh của nhà trường 
 8. Đến trường trang phục phải đúng quy định: Trang phục phải sạch sẽ, gọn gàng, giản 
dị thích hợp với lứa tuổi, thuận tiện cho việc học tập sinh hoạt ở nhà trường, đi học phải 
mặc trang phục đúng quy định, không mặc áo không có ve cổ, quần áo ở nhà hay quá 
ngắn, có hình thù kì quái, câu chữ phản cảm, mất thẩm mĩ của học đường, không 
nhuộm tóc khác màu đen, không trang điểm lòe loẹt, tóc phải gọn gàng, học sinh nam 
không được để tóc dài, đầu tóc phản cảm như cạo trọc, hớt tóc để bờm, đeo khuyên tai, 
không sơn móng chân, móng tay, để móng tay quá dài 
* Ở trong lớp học 
1. Ứng xử trong thời gian vào và ngồi trong lớp học đảm bảo nghiêm túc tôn trọng thầy 
cô giáo và bạn bè cùng lớp: 
- Thực hiện tốt nội quy lớp học đã được tập thể lớp xây dựng. 
- Khi thầy, cô bước vào lớp, cả lớp đứng dậy nghiêm trang chào thầy, cô. 
- Không làm các cử chỉ như: vò đầu, gãi tai, ngoáy mũi, quay ngang, ngửa, phát ngôn 
tùy tiện, nói leo, nhoài người, gục đầu, nghịch bút, bắn giấy, viết vẽ lên bàn, tường.. 
- Không sử dụng phương tiện liên lạc cá nhân như: máy nghe nhạc, điện thoại 
- Không mang đồ ăn, thức uống vào lớp học làm mất vệ sinh và ảnh hưởng người khác. 
2. Ứng xử khi cần mượn, trả đồ dùng học tập đảm bảo thái độ nghiêm túc, lời nói nhẹ 
nhàng và bảo quản tốt, không làm ảnh hưởng tới giờ học. 
3. Ứng xử khi trao đổi, thảo luận nội dung bài giảng đảm bảo thái độ cầu thị, tôn trọng ý 
kiến người khác, không gay gắt chê bai, mỉa mai ý kiến khác với ý kiến bản thân. 
4. Ứng xử trước khi kết thúc giờ học đảm bảo tôn trọng thầy, cô giáo: 
- Không nôn nóng gấp sách vở, rời chỗ ngồi, không tắt đèn, quạt điện, đóng cửa để ra 
chơi, ra về. 
- Cả lớp phải đứng dậy chào thầy, cô khi hết giờ thầy cô cho nghỉ. 
- Đảm bảo trật tự không xô đẩy, leo trèo lên bàn ghế, giữ vệ sinh chung. 
5. Ứng xử khi bản thân bị ốm đau đột xuất đảm bảo kín đáo, tế nhị, hạn chế làm ảnh hưởng 
đến mọi người; đảm bảo giữ vệ sinh cá nhân và tránh lây lan bệnh cho người khác. 
Điều 2. Ứng xử với bạn bè: 
1. Tôn trọng bạn bè, biết chia sẻ, động viên, giúp đỡ bạn bè vươn lên trong học tập và rèn 
luyện. Không được bao che khuyết điểm cho bạn; không được có những hành động phân 
biệt đối xử, vu khống, nói xấu bạn bè; giữ gìn mối quan hệ bình đẳng, trong sáng với bạn 
bè khác giới; 
 2. Không sử dụng mạng internet, mạng xã hội... để nói xấu, tuyên truyền nhằm bôi nhọ, 
kích động hận thù đối người khác. 
39
Điều 3. Ứng xử với thầy cô giáo, cán bộ quản lý, nhân viên, người lao động trong nhà trường: 
1. Có thái độ tôn trọng, lễ phép với thầy, cô giáo, nhân viên nhà trường; trong việc chào 
hỏi, xưng hô với thầy cô giáo, nhân viên trong nhà trường khách đến thăm, làm việc với 
nhà trường: Đảm bảo kính trọng, lịch sự, lễ phép; không được có những hành động, cử 
chỉ, lời nói thiếu chuẩn mực đạo đức, vô lễ với thầy, cô và người lớn tuổi. 
2. Không được có những hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự của thầy, cô giáo, nhân 
viên nhà trường; 
3. Phục tùng các quyết định và yêu cầu của thầy, cô giáo, nhân viên nhà trường. 
Điều 4. Ứng xử với khách đến làm việc: 
1. Khi có khách đến thăm trường, học sinh phải biết chào hỏi lịch sự; hướng dẫn tận ...goan đê phát triên những tiềm năng sẵn có 
và thành công, hạnh phúc trong cuộc sống. 
b. Nội dung: tổ chức trò chơi đoán ô chữ để tạo tâm thế cho HS tham gia diễn đàn. 
c. Sản phẩm: hs chơi trò chơi. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- TPT tổ chức trò chơi đoán ô chữ để tạo tâm thể cho HS tham gia diễn đàn. 
- HS đại diện lớp trực tuần đọc báo cáo về “Sự cần thiết phải chăm ngoan, học giỏi. 
- Đại diện lớp được phân công chuấn bị tham luận về các tấm gương “Chăm ngoan, học 
giỏi” trình bày báo cáo. 
- Đại diện lóp được phân công chuẩn bị tham luận về biện pháp rèn luyện “Chăm ngoan, 
học giỏi” trình bày báo cáo. 
- TPT yêu cầu HS toàn trường lắng nghe tích cực để học kinh nghiệm và trao đôi bổ sung 
những biện pháp khác, không trùng lặp. 
- Tiết mục văn nghệ của các lớp được biểu diễn xen kẽ các tham luận để tạo không khí 
thoải mái, vui vẻ. 
- Sau khi các lớp trình bày tham luận, TPT tố chức cho HS tự do tham gia chia sẻ về những 
tấm gương chăm ngoan, học giỏi mà các em biết và các kinh nghiệm rèn luyện để thành 
HS chăm ngoan, học giỏi cúa bản thân (không trùng lặp với những tấm gương, biện pháp 
đã được nêu trong báo cáo tham luận). 
42
- TPT khen ngợi sự tham gia của các em và tổng hợp, bổ sung những tấm gương rèn luyện, 
chốt lại những biện pháp rèn luyện để trở thành HS chăm ngoan, học giỏi để các em tham 
khảo vận dụng. 
C. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI 
a. Mục tiêu: HS thực hiện biện pháp tự rèn luyện phù hợp với bản thân để trở thành HS 
chăm ngoan, học giỏi. 
b. Nội dung: HS cam kết 
c. Sản phẩm: kết quả thực hiện 
d. Tổ chức thực hiện: 
- TPT yêu cầu HS các lóp tham gia chia sẻ những điều thu hoạch được qua diễn đàn 
“Chăm ngoan, học giỏi. 
- HS chia sẻ cảm xúc sau khi nghe những tấm gương chăm ngoan, học giỏi của các bạn, 
các anh chị. 
- HS tiếp tục xác định biện pháp tự rèn luyện phù hợp với bản thân đế trở thành HS chăm 
ngoan, học giỏi. 
- HS cam kết rèn luyện trở thành HS chăm ngoan, học giỏi. 
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ 
Hình thức đánh 
giá 
Phương pháp 
đánh giá 
Công cụ 
đánh giá 
Ghi 
Chú 
- Thu hút được sự 
tham gia tích cực 
của người học 
- Tạo cơ hội thực 
hành cho người học 
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách 
học khác nhau của người học. 
- Hấp dẫn, sinh động. 
- Thu hút được sự tham gia tích cực của 
người học 
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung 
- Ý thức, thái 
độ của HS 
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiêm....)
43
Ngày soạn: 3/10/2021 
TUẦN 5 –TIẾT 14: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ 
EM ĐÃ LỚN HƠN 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: 
- Nhận diện được những thay đổi về thể chất và tinh thần của bản thân; 
- Nhận biết được nhùng thay đổi tích cực của bản thân và những điều bản thân cần 
khắc phục, thay đổi theo hướng tích cực; 
2. Năng lực: 
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề 
- Năng lực riêng: 
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác 
nhau. 
+ Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức bản thân, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng trình 
bày suy nghĩ, ý tưởng,... góp phần hình thành năng lực tự chù, giao tiếp, hợp tác,... 
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với GV: 
- Video, bài hát, bài viết nói về sự phát triển của trẻ em lứa tuổi thiếu niên; 
-Trò chơi khởi động. 
2. Đối với HS: 
- Nhũng trải nghiệm về sự lớn lên của bản thân; 
- Ảnh chụp khi còn học lớp 3, 4. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 
b. Nội dung: GV tổ chức hoạt động 
c. Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV cho HS hát hoặc chơi một trò chơi đế tạo không khí vui vẻ trước khi vào hoạt 
động. 
- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC 
Hoạt động 1: Nhận diện những thay đối của bản thân 
a. Mục tiêu: 
- Tự nhận thức được những thay đồi của bản thân so với khi còn là HS tiểu học; 
- Phát triển kĩ năng tự nhận thức bản thân. 
b. Nội dung: 
c. Sản phẩm: 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy ngẫm 
1. Nhận diện những thay đối của 
bản thân: 
44
(có thể kết hợp với xem lại ảnh chụp của bản 
thân khi còn là HS tiểu học) để xác định 
nhũng thay đổi của bản thân theo gợi ý sau: 
+ Những thay đổi về diện mạo, cơ thể (như: 
chiều cao, cân nặng, vóc dáng,...) của em so 
với khi còn học lớp 3, 4. Ví dụ: Em cao hơn, 
vóc dáng thon hơn,... 
+ Những thay đổi của em về mơ ước trong 
cuộc sống, về tương lai,... Ví dụ: Ở tiểu học, 
em mơ ước thành diễn viên, lên THCS em 
mơ ước thành... 
+ Những thay đổi về cảm xúc trong tình bạn, 
đối với người thân trong gia đình, thầy cô 
giáo. 
+ Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm 
đối với học tập. 
+ Những thay đổi khác trong sinh hoạt hằng 
ngày. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ HS đọc sgk...uy tắc ứng xử để tạo môi trường lớp học an toàn, thân 
thiện. 
b. Nội dung: xây dựng các quy tắc ứng xử. 
c. Sản phẩm: kết quả của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS thực hiện quy tắc ứng xử để tạo môi trường lớp học an toàn, thân 
thiện. 
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ 
Hình thức đánhgiá 
Phương phápđánh giá 
Công cụ đánhgiá Ghi 
Chú 
- Thu hút được sự tham 
gia tích cực của người 
học 
- Tạo cơ hội thực hành 
cho người học 
- Sự đa dạng, đáp ứng các 
phong cách học khác nhau 
của người học 
- Hấp dẫn, sinh động 
- Thu hút được sự tham 
gia tích cực của người học 
- Phù hợp với mục tiêu, 
nội dung 
- Ý thức, thái độ 
của HS 
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) 
48
Ngày soạn: 9/10/2021 
CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN 
TUẦN 6 - TIẾT 16 : SINH HOẠT DƯỚI CỜ 
KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: 
Học tập tấm gưong đạo đức của Bác Hồ, điều chỉnh ban thân để trở thành con ngoan, 
trò giỏi, đội viên tốt; Kính yêu Bác Hồ; 
2. Năng lực: 
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đồ 
- Năng lực riêng: 
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 
+ Rèn kĩ năng thiết kế, tố chức, đánh giá hoạt động; phẩm chất tự tin, nhân ái, chăm 
chỉ, trách nhiệm. 
1. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 
II. THIẾT BỊ DẠY HOC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với GV, TPT, BGH: 
- Phát động phong trào đọc sách về Bác Hồ trước một tháng. Quy định mỗi lớp đăng kí 
kể một câu chuyện về Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; 
- Sơ duyệt các tiết mục kể chuyện trước khi diễn ra hoạt động. Chọn ba tiết mục kể 
chuyện xuất sắc nhất đố công diễn trước toàn trường; 
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; 
- Hướng dẫn lớp trực tuần viết để dẫn cho hoạt động kể chuyện. Trong đề dần cần nêu 
tóm tắt tiểu sử, cuộc đời, sự nghiệp, công lao của Bác đối với đất nước, trách nhiệm 
của thế hệ thanh thiếu niên hiện nay; 
-Phân công lớp trực tuần chuẩn bị tiết mục văn nghệ hát múa về chủ để Kính yêu Bác Hồ. 
2. Đối với HS: 
- Mồi lớp đăng kí kể một câu chuyện về Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; 
- Các lớp có thể sáng tạo các hình thức kể chuyện khác nhau như: kể chuyện có minh 
hoa, lời dẫn, âm nhạc, sân khấu hoá,...; 
- Tổ chức tập luyện để tiết mục kể chuyện có chất lượng. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. 
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ. 
c. Sản phẩm: Thái độ của HS 
Tổ chức thực hiện: GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, 
ổn định vị trí, chuẩn bị làm le chào cờ. 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Chào cờ 
a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu 
nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để 
đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết 
49
đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển. 
b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. 
c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT. 
d. Tổ chức thực hiện: 
- HS điều khiên lễ chào cờ. 
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua. 
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. 
Hoạt động 2: Kế chuyện về tấm guơng đạo đức Hồ Chí Minh 
a. Mục tiêu: Tích cực tham gia vào việc kế chuyện và học tập Tấm gương đạo đức Hồ 
Chí Minh. 
b. Nội dung: các lớp lên kế câu chuyện về Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 
c. Sản phẩm: HS kể chuyện 
d. Tổ chức thực hiện: 
- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu và đề dẫn vào hoạt động. 
- TPT đánh giá chung về thái độ, số lượng HS tham gia, chất lượng sơ khảo kể chuyện 
về Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, nêu tên các câu chuyện được công diễn. 
- Giới thiệu lần lượt đại diện từng lóp lên kể câu chuyện về Tấm gương đạo đức Hồ 
Chí Minh. HS toàn trường chú ý lắng nghe, động viên. 
- HS kể chuyện dựa vào gợi ý: 
+ Qua các câu chuyện kể về Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, em học tập được điều 
gì ở Bác? Em rút ra bài học gì cho bản thân? 
+ Cảm nhận của em sau khi nghe các bạn kể chuyện? 
- GV nhận xét chung, tuyên dương các HS tham gia kể chuyện, trao thưởng (nếu có). 
- Lớp trực tuần biểu diễn văn nghệ. 
B. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI 
a. Mục tiêu: HS tìm hiếu được thêm câu chuyện về Bác Hồ. 
b. Nội dung: kế chuyện về cuộc đời hoạt động cùa Bác qua sách, báo,... 
c. Sản phẩm: HS kể chuyện 
d. Tổ chức thực hiện: 
- HS tìm đọc các câu chuyện kể về cuộc đời hoạt động của Bác, sách giáo dục đạo 
đức như tác phẩm: Những tấm lòng cao cả, Hạt giống tâm hôn, Cửa sổ tâm hồn, 
Những khoảnh khắc kì điệu; xem chương trình Quà tặng cuộc sống trên tỉ vì,... 
- Chọn lọc các câu chuyện còn lại công diễn vào các tiết SHDC có nội dung phù hợp. 
- Tự điều chỉnh bản thân phù hợp với nhiệm vụ của HS, đội viê

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_hoat_dong_trai_nghiem_huong_nghiep_lop_6_sa.pdf