Kế hoạch bài dạy Giáo dục thể chất 6 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Ngọc Giá

TÊN BÀI DẠY:

Kiểm tra thể lực đầu năm (Phân loại SK đầu vào)

Các động tác bổ trợ kĩ thuật ném bóng

Thời gian thực hiện: 90 phút

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức: - Biết được tình trạng SK của từng học sinh: Chiều cao, cân nặng, bệnh lý

- Nhận biết được các động tác bổ trợ và cách luyện tập: cầm bóng, tung và bắt bóng bằng hai tay, một tay. Biết cách giữ an toàn trong luyện tập.

2. Về năng lực:

a) Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV.

- Tự giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.

b) Năng lực đặc thù:

- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp, biết được tình hình sức khỏe của bản thân.

- Nhận biết được động tác bổ trợ và biết cách luyện tập. Tạo sự phát triển về năng lực, liên kết vận động.

3. Về phẩm chất:

- Tích cực, tự giác học trong tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngà. Phát huy năng lực luyện tập cá nhân, nhóm, nghiêm túc, an toàn, giúp đở bạn trong luyện tập và khi tham gia hoạt động.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên: Còi, 20 quả Bóng ném cao su đặc.

2. Đối với HS: Sách giáo khoa, tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan tới bài học.

docx 173 trang Cô Giang 13/11/2024 340
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Giáo dục thể chất 6 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Giáo dục thể chất 6 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Kế hoạch bài dạy Giáo dục thể chất 6 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Tuần:01 
Tiết: 1-2
Khối: 6
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Chủ đề: Kiểm tra thể lực học sinh – Ném bóng

NgàyXDKH:01/9/2023
Ngày dạy: 9/9//2023

GIÁO ÁN SỐ 01
TÊN BÀI DẠY: 
Kiểm tra thể lực đầu năm (Phân loại SK đầu vào)
Các động tác bổ trợ kĩ thuật ném bóng
Thời gian thực hiện: 90 phút
I. Mục tiêu:
	1. Về kiến thức: - Biết được tình trạng SK của từng học sinh: Chiều cao, cân nặng, bệnh lý
	- Nhận biết được các động tác bổ trợ và cách luyện tập: cầm bóng, tung và bắt bóng bằng hai tay, một tay. Biết cách giữ an toàn trong luyện tập.
2. Về năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV.
- Tự giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp, biết được tình hình sức khỏe của bản thân.
- Nhận biết được động tác bổ trợ và biết cách luyện tập. Tạo sự phát triển về năng lực, liên kết vận động. 
 3. Về phẩm chất:
- Tích cực, tự giác học trong tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngà. Phát huy năng lực luyện tập cá nhân, nhóm, nghiêm túc, an toàn, giúp đở bạn trong luyện tập và khi tham gia hoạt động.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên: Còi, 20 quả Bóng ném cao su đặc.
2. Đối với HS: Sách giáo khoa, tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan tới bài học. 
III. Tiến trình dạy học:	
 1. Hoạt động mở đầu: (08 - 10 phút )
Nội dung
 Tổ chức hoạt động 
- Nhận lớp:
- Phổ biến nội dung buổi tập: Kiểm tra thể lực. Ném bóng Cách cầm bóng, tung và bắt bóng bằng một tay, hai tay.
+ GV hỏi thăm tình hình sức khỏe học sinh.
+ Khởi động chung: 
- Khởi động chuyên môn: 
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài
học :
+ GV hỏi thăm tình hình sức khỏe học sinh hôm nay ntn.
+ GV hướng dẫn cho cán bộ lớp điều hành phần khởi động.
+ HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ;
+HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động (Xoay các khớp; (2x8nhịp/ động tác); chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi tại chỗ, ép dọc, ép ngang  (2 lần/ động tác). (PP lời nói, HTTC: đồng loạt, nhóm; KTDH: Dòng chảy)
- CCKTĐG: Câu hỏi 1
1.Tình hình sức khỏe cả lớp hôm nay thế nào?
2.Hôm nay tổ nào trực nhật?
3.Tổ trực nhật hôm nay cả lớp thấy đảm bảo để tập luyện chưa?

2. Hoạt động hình thành kiến thức: (6 – 8 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
Tiết 01: Kiểm tra thể lực đầu năm (Phân loại SK đầu vào)
- Cho các em học và hiểu nội dung chế độ dinh dưỡng trong tập luyện TDTT.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ và sự phát triển thể chất.
- Dinh dưỡng đối với sức khoẻ và phát triển thể chất.
- Chế độ dinh dưỡng hợp lí trong quá trình luyện tập TDTT.
Tiết 02: Ném bóng: 
- Cách cầm bóng, tung và bắt bóng bằng một tay, hai tay
+ GV hỏi thăm tình hình sức khỏe học sinh ( về các bệnh lí mà các em đang bị), tìm hiểu qua thông tin các em và các bạn trong lớp, tìm hiểu tiền sử các em xem có em nào bị bệnh bẩm sinh như: Tim, khớp, thận, xương thủy tinh hay bệnh động kinh...? 
+ GV phổ biến nhiệm vụ; Chia lớp thành 4 hàng hình chữ L, giáo viên giới thiệu tranh cho HS quan sát, làm mẫu kỹ thuật động tác 
(PP: lời nói, hỏi đáp, trực quan; HTTC: Theo nhóm);
+ Các nhóm xem tranh, thảo luận và thực hiện thử 
kĩ thuật; HS thực hiện theo nhóm.
+ GV mời mỗi nhóm 01 HS lần lượt thực hiện kĩ thuật, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét;
+ GV nhận xét, kết luận; thị phạm và hướng dẫn cả lớp thực hiện từ 3-5 lần, kết hợp sửa sai.
+ Đại diện các nhóm lên thực hiện kĩ thuật; các nhóm còn lại chú ý quan sát, nhận xét.
- CCKTĐG: Câu hỏi 2
1.Em đã hình dung được tư thế cầm bóng chưa?
2.Em đã biết cách tung và bắt bóng bóng bằng một tay, hai tay chưa?

3. Hoạt động tập luyện: (55 - 58 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
Tiết 01: Kiểm tra thể lực đầu năm (Phân loại SK đầu vào)
* Cho các em học và hiểu nội dung chế độ dinh dưỡng trong tập luyện TDTT.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ và sự phát triển thể chất.
- Dinh dưỡng đối với sức khoẻ và phát triển thể chất.
- Chế độ dinh dưỡng hợp lí trong quá trình luyện tập TDTT.
Tiết 02: Ném bóng 
- Học kĩ thuật: + cầm bóng.
+ Tung và bắt bóng bằng 2 tay
+ Tung và bắt bóng bằng 1 tay
- Trò chơi phát triển sức mạnh tay: Đội nào ném bóng xa hơn.
+ GV hỏi thăm tình hình sức khỏe học sinh ( về các bệnh lí mà các em đang bị), tìm hiểu qua thông tin các em và các bạn trong lớp, tìm hiểu tiền sử các em xem có em nào bị bệnh bẩm sinh như: Tim, khớp, thận, xương thủy tinh hay bệnh động kinh...? 
Hướng dẫn cách đo mạch trước khi vận động cho hs.
+ GV phát phiếu và cho học sinh ghi vào phiếu điều tra tình hình sức khỏe và năng khiếu học sinh
- HS xem SGK để tìm hiểu thêm.
+ GV nêu nội dung, yêu cầu, cách thực hiện bài tập; lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa.
+Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập 
(PP: Thực hành, lời nói, trực quan; HTTC: Tập luyện đồng loạt, phân chia nhóm; 
+ Quan sát, nhắc nhở, sửa sai
 Đội hình học kĩ thuật tung và bắt bóng... hợp tung và bắt bóng.
- Trò chơi phát triển sức mạnh tay-ngực 
- Cách cầm bóng
* Trò chơi phát triển sức mạnh tay-ngực:
.3,5 - 4 m►
 - GV nêu nội dung, yêu cầu, cách thực hiện bài tập; lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa.
+ - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập (PP: Thực hành, lời nói, trực quan; HTTC: Tập luyện đồng loạt, phân chia nhóm; CCĐG: Câu hỏi : 
+ Quan sát, nhắc nhở, sửa sai
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:CCĐG:Câu hỏi : 
+ - Có thề vận dụng thờ sâu theo nhịp đơn, nhịp kép trong những hoạt động nào? (Trong các hoạt động có liên quan đến vận động thề lực,...).
+ Tại sao khi chạy trên đường vòng phải nghiêng người vào tâm của đường vòng? (Đề khắc phục lực li tâm, giữ thăng bằng cho cơ thề).
- Thực hiện: Hai HS chuyền bóng cho nhau qua giữa hai chân và trên đầu bằng hai tay. Chuyền bóng nhanh, liên tục trong 1 phút, nhóm có số lần chuyền bóng nhiều nhất của đội là thắng cuộc.
- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi (PP: lời nói, thực hành, trò chơi; HTTC: cá nhân, nhóm, đồng loạt.
- Giáo viên nhận xét học sinh khi kết thúc trò chơi.
- Phồ biến thứ tự nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tồ chức các hình thức luyện tập: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn hoạt động luyện tập của HS.
- Hướng dẫn HS phát hiện và sửa chữa sai sót trong luyện tập. 
+ Giáo viên giới thiệu một số động tác và hướng dẫn học sinh thực hiện (PP: lời nói, trực quan, thực hành; HTTC: đồng loạt, cá nhân).
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:CCĐG:Câu hỏi : 
+ - Hãy nêu những yêu cầu cần thực hiện khi tung bóng để việc bắt bóng rơi xuống thuận lợi. (Tung bóng đủng hướng, có độ cao hợp lí,...).
+ - Khi ném bóng, sức mạnh của bộ phận nào trên cơ thể quyết định độ bay xa của bóng? (Tay, vai, ngực).
- Thực hiện: Theo hiệu lệnh bắt đầu, mỗi đội dùng sức đề đẩy đội bạn ra khỏi vòng tròn, dừng đầy gậy khi đội bạn có người bị ngã. Đội có HS bước chân ra khỏi vòng tròn là đội thua cuộc.
4. Hoạt động vận dụng: (6 - 8 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
+ Cũng cố: - Thực hiện Chạy cự ly trung bình: - Các động tác bổ trợ: Đi, chạỵ thở sâu theo nhịp đơn, nhịp kép; chạy theo đường hình số tám.
- Trò chơi phát triển sức bền (do GV chọn)
. - Ném bóng: - Hai tay phối hợp tung và bắt bóng.
- Trò chơi phát triển sức mạnh tay-ngực
- GV gọi 2-3 em học sinh lên thực hiện Chạy cự ly trung bình: Các động tác bổ trợ: Đi, chạỵ thở sâu theo nhịp đơn, nhịp kép; chạy theo đường hình số tám.
. - Ném bóng: - Hai tay phối hợp tung và bắt bóng.
- GV hướng dẫn HS chơi.
- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi (PP: lời nói, thực hành, trò chơi; HTTC: cá nhân, nhóm, đồng loạt.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Nêu những điềm khác biệt giữa chạy giữa quãng trên đường thẳng và đường vòng. (Tư thế thân người; hướng tiếp đất của hai bàn chân: hướng chuyển động và biên độ chuyền động của hai tay).
+ + Tại sao đường bóng bị lệch so với hướng ném? (Tư thế ra sức cuối cùng không đúng; thời điểm bóng rời tay sớm hoặc muộn khi ra sức cuối cùng,...).

5. Hoạt động kết thúc: (5 – 7 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
- Hồi tĩnh: 
Thả lỏng cơ toàn thân,hoặc chơi trò chơi hồi tĩnh.
- Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà: 
+ Nhận xét bài học: Ưu và tồn tại;
+ Giao nhiệm vụ học tập;
+ Xuống lớp.
+ Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học;
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện.
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
+ HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của bản thân;
+ HS tiếp nhận bài tập của GV: Tự tập luyện tại nhà, các tình huống vận dụng.
 (PP: Thực hành, trò chơi, hợp tác; HTTC: đồng loạt)
Tuần:03 
Tiết: 5-6 
Khối: 6 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Chủ đề: Chạy cự li trung bình – Ném bóng.

NgàyXDKH:17/9/2023 
Ngày dạy: 9/ 2023

GIÁO ÁN SỐ 03
TÊN BÀI DẠY: 
 Các động tác bổ trợ kĩ thuật chạy cự li trung bình
 Các động tác bổ trợ kĩ thuật ném bóng
Thời gian thực hiện: 90 phút
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: 
 - Chạy cự li trung bình: Các động tác bổ trợ: Chạỵ theo đường dích dắc, chạy luồn cọc, trò chơi chuyền bóng nhanh qua 2 chân.
 - Ném bóng: Ném bóng bằng một tay trên cao, ôn động tác hai tay phối hợp tung và bắt bóng, -trò chơi đội nào ném bóng xa hơn. 
2. Về năng lực:
	a) Năng lực chung:
	- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV.
	- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập.
	b) Năng lực đặc thù:
	- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp, ăn uống nghỉ ngơi hợp lí trước khi tập.
	- Năng lực vận động cơ bản:
 + Chạy cự li trung bình : Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập, chạỵ theo đường dích dắc, chạy luồn cọc, biết cách tham gia trò chơi theo yêu cầu của giáo viên.
 + Ném bóng : - Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập,ném bóng bằng một tay trên cao, thực hiện được động tác hai...ác động tác bổ trợ: Chạỵ theo đường dích dắc, chạy luồn cọc.
- GV gọi 2-3 em học sinh lên thực hiện thực hiện ném bóng bằng một tay trên cao, ôn động tác hai tay phối hợp tung và bắt bóng
- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi (PP: lời nói, thực hành, trò chơi; HTTC: cá nhân, nhóm, đồng loạt.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
5. Hoạt động kết thúc: (5 – 7 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
- Hồi tĩnh: 
Thả lỏng cơ toàn thân, hoặc chơi trò chơi hồi tĩnh.
- Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà: 
+ Nhận xét bài học: Ưu và tồn tại;
+ Giao nhiệm vụ học tập;
+ Xuống lớp.
+ Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học;
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện.
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
+ HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của bản thân;
+ HS tiếp nhận bài tập của GV: Tự tập luyện tại nhà, các tình huống vận dụng.
 (PP: Thực hành, trò chơi, hợp tác; HTTC: đồng loạt)
Tuần: 04 
Tiết: 7-8
Khối: 6 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Chủ đề: Chạy cự li trung bình - Ném bóng

NgàyXDKH:24/9/2023 
Ngày dạy: 10/2023 

GIÁO ÁN SỐ 04
TÊN BÀI DẠY: 
Chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng
Ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng
Thời gian thực hiện: 90 phút
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: - Kĩ thuật chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng. 
	 - Kĩ thuật ra sức cuối cùng.
2. Về năng lực:
	a) Năng lực chung:
	- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV.
	- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập.
	b) Năng lực đặc thù:
	- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp;
	- Năng lực vận động cơ bản: Thực hiện đúng các động tác kĩ thuậtchạy giữa quãng trên đường thẳng, trò chơi phát triển sức bền.
	3. Về phẩm chất:
- Phát huy năng lực luyện tập cá nhân, nhóm, nghiêm túc, tự giác, an toàn trong luyện tập.và khi tham gia hoạt động.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
- Còi, dây, bóng ném, tranh ảnh
III. Tiến trình dạy học:	
1. Hoạt động mở đầu: (10 - 12 phút)
Nội dung
 Tổ chức hoạt động 
- Nhận lớp:
- Phổ biến nội dung buổi tập: Bài thể dục: Ôn Các động tác bổ trợ: Chạỵ theo đường dích dắc, chạy luồn cọc., 
 Trò chơi: “chuyền bóng nhanh qua 2 chân.
+ Khởi động chung: 
- Khởi động chuyên môn: 
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học :
+ GV hướng dẫn, cán bộ lớp điều hành phần khởi động.
+ HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ;
+HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động (Xoay các khớp; ép dọc, ép ngang; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi tại chỗ - 2 lần x 8 nhịp/ động tác). (PP lời nói, HTTC: đồng loạt, nhóm; KTDH: Dòng chảy)
-Đánh giá kết quả thực hiện: CCĐG:Câu hỏi 1,bảng kiểm2

2. Hoạt động hình thành kiến thức: (6 – 8 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
* Tiết 7: Chạy cự li trung bình 
- Chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng 
- Trò chơi: “con sâu đo”.
* Tiết 8: Ném bóng
- Ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng

+ GV phổ biến nhiệm vụ; Chia lớp thành 2 hoặc 3 hàng ngang, giáo viên giới thiệu, làm mẫu kỹ thuật động tác (PP: lời nói, hỏi đáp, trực quan; HTTC: Đồng loạt);
+ GV mời mỗi nhóm 01 HS lần lượt thực hiện kĩ thuật, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét;
+ GV nhận xét, kết luận; thị phạm và hướng dẫn cả lớp thực hiện từ 3-5 lần, kết hợp sửa sai.
+ Các nhóm xem tranh, thảo luận và thực hiện thử kĩ thuật;
+ Đại diện các nhóm lên thực hiện kĩ thuật; các nhóm còn lại chú ý quan sát, nhận xét.
+ Quan sát GV thị phạm và thực hiện bài tập.
-Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:CCĐG:đặt câu hỏi.

3. Hoạt động tập luyện: (53 - 55 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
* Tiết 7: Chạy cự li trung bình 
- Kĩ thuật chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng. 
- Trò chơi: “con sâu đo”. 
* Tiết 8: Ném bóng
- Kĩ thuật ra sức cuối cùng.
- Ôn kĩ thuật ném bóng bằng một tay trên cao.
- Trò chơi con sâu đo.
- GV nêu nội dung, yêu cầu, cách thực hiện bài tập; lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa.
+ Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập (PP: Thực hành, lời nói, trực quan; HTTC: Tập luyện đồng loạt, phân chia nhóm; CCĐG: Câu hỏi 3 Bảng kiểm 4)
+ Quan sát, nhắc nhở, sửa sai.
+ Tổ chức trò chơi (PP: trò chơi, HTTC: đồng loạt);
+ Giáo viên giới thiệu một số động tác và hướng dẫn học sinh thực hiện (PP: lời nói, trực quan, thực hành; HTTC: đồng loạt, cá nhân).
-Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:CCĐG:Câu hỏi 5, Bảng kiểm 6
+ Tổ chức trò chơi (PP: trò chơi, HTTC: đồng loạt);

Nội dung
Tổ chức hoạt động
+ Cũng cố: Chạy cự li trung bình 
- Kĩ thuật chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng. 
. - Trò chơi: “con sâu đo”. 
- Ném bóng
- Kĩ thuật ra sức cuối cùng.

- GV gọi 2-3 em học sinh lên thực hiện bài Thể dục, và các động tác bổ trợ bóng rổ
-GV hướng dẫn HS chơi.
- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi (PP: lời nói, thực hành, trò chơi; HTTC: cá nhân, nhóm, đồng loạt.
- Đánh giá kết...chia nhóm)
-Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: CCĐG:Câu hỏi 5, Bảng kiểm 6

4. Hoạt động vận dụng: (6 - 8 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
+ Cũng cố: - Thực hiện Chạy cự ly trung bình : 
Kĩ thuật chạy giữa quãng trên đường vòng & đường thẳng.
Trò chơi “Ai nhảy dây nhiều hơn”; 
- Ném bóng : Ôn kĩ thuật ra sức cuối cùng.

GV gọi 2-3 em học sinh lên thực hiện lại KT chạy giữa quãng trên đường thẳng - đường vòng.
-GV hướng dẫn HS chơi.
 Thực hiện động tác ra sức cuối cùng ở nội dung Ném bóng.
HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi (PP: lời nói, thực hành, trò chơi; HTTC: cá nhân, nhóm, đồng loạt.

5. Hoạt động kết thúc: (5 – 7 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
- Hồi tĩnh: 
Thả lỏng cơ toàn thân,hoặc chơi trò chơi hồi tĩnh “Chim bay – cò bay”
- Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà: 
+ Nhận xét bài học: Ưu và tồn tại;
+ Giao nhiệm vụ học tập;
+ Xuống lớp.
+ Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học;
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện.
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
+ HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của bản thân;
+ HS tiếp nhận bài tập của GV: Tự tập luyện tại nhà, các tình huống vận dụng.
 (PP: Thực hành, trò chơi, hợp tác; HTTC: đồng loạt)
Tuần: 06 
Tiết: 11-12 
Khối: 6 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Chủ đề: Chạy cự ly trung bình – Ném bóng

NgàyXDKH:8/10/2023 
Ngày dạy:10/2023 

GIÁO ÁN SỐ 06
TÊN BÀI DẠY: 
Chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng 
Ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng
Thời gian thực hiện: 90 phút
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
- Học sinh thực hiện được kĩ thuật chạy giữa quãng đường thẳng và đường vòng
- Học sinh nắm được một số điều luật cơ bản của môn điền kinh
- Học sinh thực hiện được kĩ thuật ra sức cuối cùng và biết cách giữ thăng bằng
2. Về năng lực:
	a ) Năng lực chung:
	- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV.
	- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập.
	b) Năng lực đặc thù:
	- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp
	- Năng lực vận động cơ bản: Thực hiện đúng động tác chạy giữa quãng trên dường vòng và đường thẳng, thực hiện đúng kĩ thuật động tác ra sức cuối cùng với bóng ném, đồng thời kết hợp giữ thăng bằng 
	3. Về phẩm chất:
Phát huy năng lực luyện tập cá nhân, nhóm, nghiêm túc, tự giác, an toàn trong luyện tập.và khi tham gia hoạt động.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
Sân tập đường chạy thẳng và đường vòng, bóng ném, còi, dây kéo co
III. Tiến trình dạy học:	
1. Hoạt động mở đầu: (10 - 12 phút)
Nội dung
 Tổ chức hoạt động 
- Nhận lớp:
- Phổ biến nội dung buổi tập: ôn KT chạy giữa quảng đường thẳng và đường vòng, một số điều luật cơ bản môn điền kinh, ôn ném bóng ra sức cuối cùng, cách giữ thăng bằng 
 Trò chơi : Phát triển sức mạnh tay-ngực
+ Khởi động chung: 
- Khởi động chuyên môn: 
- Kiểm tra bài cũ: 
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học :
+ GV hướng dẫn, cán bộ lớp điều hành phần khởi động.
+ HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ;
+ HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động (Xoay các khớp; ép dọc, ép ngang; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi tại chỗ - 2 lần x 8 nhịp/ động tác). (PP lời nói, HTTC: đồng loạt, nhóm; KTDH: Dòng chảy)
- Đánh giá kết quả thực hiện: CCĐG:Câu hỏi 1

2. Hoạt động hình thành kiến thức: (6 – 8 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
* Tiết 11:
- Cự li trung bình :
+ Ôn chạy giữa quãng theo đường thẳng và đường vòng
+ Một số điều luật cơ bản môn điền kinh. * Tiết 12:
- Ném bóng: 
+ Ôn ra sức cuối cùng
+ Giữ thăng bằng khi kết thúc quá trình ra sức cuối cùng 
+ GV phổ biến nhiệm vụ; Chia lớp thành nhiều nhóm đối tượng giới tính, sức khỏe khác nhau (PP: lời nói, hỏi đáp, trực quan; HTTC: Đồng loạt);
+ GV phổ biến một số điều luật cơ bản môn điền kinh. 
+ Những lỗi vi phạm thường hay gặp trong môn chạy cự li trung bình khi thi đấu 
+ GV mời mỗi nhóm 01 HS lần lượt thực hiện kĩ thuật
+ GV nhận xét, kết luận; thị phạm và hướng dẫn cả lớp thực hiện từ 3-5 lần, kết hợp sửa sai.
+ Các nhóm xem tranh, thảo luận và thực hiện thử kĩ thuật;
+ Đại diện các nhóm lên thực hiện kĩ thuật; các nhóm còn lại chú ý quan sát, nhận xét.
+ Quan sát GV thị phạm và thực hiện bài tập.
-Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:CCĐG
câu hỏi 2

3. Hoạt động tập luyện: (53 - 55 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
* Tiết 11:
- Cự li trung bình: 
+ Ôn chạy giữa quãng đường thẳng và đường vòng 
Một số điều luật cơ bản môn điền kinh”. 
* Tiết 12:
- Ném bóng: . Thực hiện ôn động tác ra sức cuối cùng 
Học: Giữ thăng bằng
- Trò chơi : Phát triển sức mạnh tay -ngực: Kéo co

- GV nêu nội dung, yêu cầu, cách thực hiện bài tập; lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa.
- Chia nhóm sức khỏe, giới tính tập luyện
+ Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập (PP: Thực hành, lời nói, trực quan; HTTC: Tập luyện đồng loạt, phân chia nhó...t, GV nhận xét và sửa sai
Nhắc nhở HS đảm bảo an toàn tuyệt đối khi sử dụng bóng
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập (PP: Thực hành, lời nói, trực quan; HTTC: Tập luyện đồng loạt, phân chia nhóm; CCĐG: Câu hỏi 4

4/ Hoạt động vận dụng: (8-10 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
* Tiết 13: Chạy cự ly trung bình: 
- Xuất phát, tăng tốc độ sau xuất phát và chạy về đích
* Tiết 14: Ném bóng: 
- Ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng

GV gọi 1 -2 HS thực hiện kỹ thuật xuất phát cao và kỹ thuật ra sức cuối cùng-giữ thăng bằng.
HS nhận xét, GV nhận xét 
HS quan sát, lắng nghe và thực hiện (PP: lời nói, thực hành; HTTC: cá nhân, nhóm,
CCĐG : ? Em có nhận xét gì về bạn vừa mới thực hiện?

5. Hoạt động kết thúc: (5 – 7 phút) 
Nội dung
Tổ chức hoạt động
- Hồi tĩnh: Thả lỏng cơ toàn thân,hoặc chơi trò hơi hồi tĩnh “Chim bay – cò bay”, GV nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà
Xuống lớp
- GV hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học;
- Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện. HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh; HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ 
 HS tiếp nhận bài tập của GV: Tự tập luyện tại nhà, các tình huống vận dụng. (PP: Thực hành, trò chơi, hợp tác; HTTC: đồng loạt)
€ € € € € € €
 € € € € € € €
 € € € € € € €
 € € € € € € €
	€ 

Tuần: 08 
Tiết: 15-16 
Khối: 6 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Chủ đề: Chạy cự ly trung bình – Ném bóng

NgàyXDKH:23/10/203 
Ngày dạy: 10/2023

GIÁO ÁN SỐ 08
TÊN BÀI DẠY: 
Xuất phát, tăng tốc độ sau xuất phát và chạy về đích 
Ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng
Thời gian thực hiện: 90 phút
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
- Chạy cự ly trung bình: - Xuất phát, tăng tốc độ sau xuất phát và chạy về đích.
- Ném bóng: - Ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng.
2. Về năng lực:
	a) Năng lực chung:
	- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV.
	- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập.
	b) Năng lực đặc thù:
	- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp
- Năng lực vận động cơ bản: Xuất phát, tăng tốc độ sau xuất phát và chạy về đích 
- Ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng	
3. Về phẩm chất:
Phát huy năng lực luyện tập cá nhân, nhóm, nghiêm túc, tự giác, an toàn trong luyện tập.và khi tham gia hoạt động.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
- Bóng ném: (20 quả), còi
III. Tiến trình dạy học:	
1. Hoạt động mở đầu: (10 - 12 phút)
Nội dung
 Tổ chức hoạt động 
- Nhận lớp:
- Phổ biến nội dung buổi tập: 
- Chạy cự ly trung bình: - Xuất phát, tăng tốc độ sau xuất phát và chạy về đích 
- Ném bóng: - Ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng 
+ Khởi động chung: 
- Khởi động chuyên môn: 
- Kiểm tra bài cũ:
- Ném bóng: - Ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng 
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học :
+ GV hướng dẫn, cán bộ lớp điều hành phần khởi động.
+ HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ;
+ HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động (Xoay các khớp; ép dọc, ép ngang; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi tại chỗ - 2 lần x 8 nhịp/ động tác). (PP lời nói, HTTC: đồng loạt, nhóm; KTDH: Dòng chảy)
- Đánh giá kết quả thực hiện: CCĐG: 
- Tình hình sức khỏe cả lớp hôm nay có em nào đau không? 
- Về nhà các em có ôn bài không?
- Giáo viên gọi 1-3 em thực hiện - Ném bóng: - Ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng ,Các em còn lại nhận xét, Thầy kết luận bài tập của 1-3 em.

2. Hoạt động hình thành kiến thức: (6 – 8 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
* Tiết 15:
- Chạy cự ly trung bình: - Xuất phát, tăng tốc độ sau xuất phát và chạy về đích 
* Tiết 16:
- Ném bóng: - Ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng 

+ GV phổ biến nhiệm vụ; Chia lớp thành 4 hàng ngang, 02 hàng trước ngồi, 02 hang sau đứng, giáo viên giới thiệu, làm mẫu kỹ thuật động tác (PP: lời nói, hỏi đáp, trực quan; HTTC: Đồng loạt);
+ GV mời mỗi nhóm 01 HS lần lượt thực hiện kĩ thuật, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét;
+ GV nhận xét, kết luận; thị phạm và hướng dẫn cả lớp thực hiện từ 3-5 lần, kết hợp sửa sai.
+ Các nhóm xem tranh, thảo luận và thực hiện thử kĩ thuật;
+ Đại diện các nhóm lên thực hiện kĩ thuật; các nhóm còn lại chú ý quan sát, nhận xét.
+ Quan sát GV thị phạm và thực hiện bài tập.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:CCĐG:đặt câu hỏi.
- Tại sao cần cố gắng duy trì tốc độ chạy đà
khi thực hiện bốn bước cuối? (Đề phát huy
có hiệu quả sức mạnh và tốc độ cho động
tác ra sức cuối cùng)

3. Hoạt động tập luyện: (53 - 55 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
* Tiết 16:
- Chạy cự ly trung bình: - Xuất phát, tăng tốc độ sau xuất phát và chạy về đích 
- Xuất phát trên đường thẳng, đường vòng và chạy về đích
- Chạy về đích
* Tiết 16:
- Ném bóng: - Ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng 
- Kỉ thuật ra sức cuối cùng 
- Dùng chân trước để giữ thăng bằng
- Nhảy đồi chân để giữ thăng bằng
* Trò chơi phát triển sức mạnh tay-ngực:
- GV nêu nội dung, yêu cầu, cách thực hiệ...
-Đánh giá kết quả thực hiện: CCĐG:
1,bảng kiểm1
- GV gọi từ 2-3 em lên thực hiện kĩ thuật chuẩn bị chạy đà và chạy đà trong ném bóng. Sau đó GV nhận xét đánh giá
- Câu hỏi : Hôm nay sức khỏe cả lớp ntn ? 
- Hôm nay tổ nào trực nhật, và lớp thấy vệ sinh có sạch không?

2. Hoạt động hình thành kiến thức: (6 – 8 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
* Tiết 17: Chạy cự li trung bình 
- Ôn kĩ thuật các giai đoạn chạy cự li trung bình. 
- Trò chơi: “nhảy bao bố”.
* Tiết 18: Ném bóng 
- Kĩ thuật tư thế chuẩn bị chạy. 
- Trò chơi: “đẩy gậy”.
+ GV phổ biến nhiệm vụ; Chia lớp thành 4 hàng ngang, cho 2 hàng trên ngồi xuống 2 hàng sau đứng lên . 
+ GV mời mỗi nhóm 2 HS lần lượt thực hiện kĩ thuật chạy cự li trung bình., sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét;
+ GV nhận xét, kết luận; thị phạm và kết hợp sửa sai.
+ GV phổ biến một số nội dung HS thường mắc phải.
+ GV phổ biến Trò chơi.
+ GV thị phạm động tác kết hợp phân tích diễn
giải cho HS
+ HS xem tranh, thảo luận và thực hiện thử kĩ thuật;
+ Đại diện các nhóm lên thực hiện kĩ thuật; các nhóm còn lại chú ý quan sát, nhận xét.
-Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:CCĐG:đặt câu hỏi.
- Trình bày các giai đoạn trong chạy cự li trung bình? 
- GV nhắc lại cho hs cần phải siêng năng tập luyện thì sẽ hoàn thành bài tập.

3. Hoạt động tập luyện: (53 - 55 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
* Tiết 17: Chạy cự li trung bình 
- Ôn kĩ thuật các giai đoạn chạy cự li trung bình. 
- Trò chơi: “nhảy bao bố”.
- Trò chơi: “nhảy bao bố”.
* Tiết 18: Ném bóng 
- Kĩ thuật tư thế chuẩn bị chạy. 
- Trò chơi: “đẩy gậy”.
- GV hướng dẫn HS: Đứng chân trước chân sau, chân khác bên với tay càm bóng đặt ở phía trước, bàn chân thẳng với hướng ném bóng. Trọng lượng cơ thể dồn vào chân trước, chân sau chạm đất bằng nửa trước bàn chân. Tay thuận cằm bóng ngang đâu, lòng bàn tay hướng ra trước.
- Trò chơi: “đẩy gậy”

- GV nêu nội dung, yêu cầu, cách thực hiện bài tập; lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa.
+ HS luyện tập theo nhóm đôi
+ GV Quan sát, nhắc nhở, sửa sai cho hs
- GV phổ biến lại cách chơi và luật chơi.
- Chia nhóm và tổ chức thi đấu.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện động tác chuẩn bị chạy đà.
- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV. 
- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập.
- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác.
- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo. 
- Tồ chức các hình thức luyện tập: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn hoạt động luyện tập của HS.
-Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:CCĐG:
- Trình bày kĩ thuật tư thế chuẩn bị chạy.
- GV phổ biến lại cách chơi và luật chơi.
- Chia nhóm và tổ chức thi đấu.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động vận dụng: (6 - 8 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
* Tiết 17: Chạy cự li trung bình 
- Ôn kĩ thuật các giai đoạn chạy cự li trung bình. 
- Trò chơi: “nhảy bao bố”.
* Tiết 18: Ném bóng 
- Kĩ thuật tư thế chuẩn bị chạy. 
- Trò chơi: “đẩy gậy”.
- GV: gọi 2-3 em học sinh lên thực hiện.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS còn lại quan sát các bạn thực hiện và nhận xét 
- GV nhận xét và đánh giá ưu khuyết điểm của học sinh

5. Hoạt động kết thúc: (5 – 7 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
- Hồi tĩnh: 
Thả lỏng cơ toàn thân,hoặc chơi trò chơi hồi tĩnh “Chim bay – cò bay”
- Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà: 
+ Nhận xét bài học: Ưu và tồn tại;
+ Giao nhiệm vụ học tập;
+ Xuống lớp.
+ GV hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học;
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện 
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
+ HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của bản thân;
+ HS tiếp nhận bài tập của GV: Tự tập luyện tại nhà, các tình huống vận dụng.
 (PP: Thực hành, trò chơi, hợp tác; HTTC: đồng loạt)
Tuần: 10 
Tiết: 19-20 
Khối: 6 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Chủ đề: Ném bóng
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (CCLTB)

NgàyXDKH:5/11/2023
Ngày dạy: 11/2023

GIÁO ÁN SỐ 10
TÊN BÀI DẠY:
Chuẩn bị chạy đà và chạy đà
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (CCLTB)
Thời gian thực hiện: 90 phút
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Thực hiện nội dung kiểm tra (theo phẩm chất và năng lực).
 - Thực hiện được kĩ thuật cách phối hợp các giai đoạn chạy cự li trung bình. 
- Biết cách tham gia trò chơi theo yêu cầu của giáo viên.
 - Nhận biết được kĩ thuật và biết cách luyện tập tư thế chuẩn bị chạy. 
- Biết cách tham gia trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
2. Về năng lực:
a) Năng lực chung:
	- Năng lực tự chủ và tự học: HS tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV.
	- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết phân công, hợp tác khi tập luyện để hoàn thành bài tập.
b) Năng lực đặc thù:
	- Năng lực chăm sóc sức khỏe: HS chuẩn bị (áo, quần, giầy ba ta) đúng tác phong TDTT.
	- Nă... 7 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
- Hồi tĩnh: 
- Thả lỏng cơ toàn thân,hoặc chơi trò chơi hồi tĩnh.
- Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà: 
+ Nhận xét bài học: Ưu và tồn tại;
+ Giao nhiệm vụ học tập;
+ Xuống lớp.
+ GV hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học;
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện 
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
+ HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của bản thân;
+ HS tiếp nhận bài tập của GV: Tự tập luyện tại nhà, các tình huống vận dụng.
 (PP: Thực hành, trò chơi, hợp tác; HTTC: đồng loạt)
Tuần: 11 
Tiết: 21-22 
Khối: 6 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Chủ đề: Bài thể dục – Ném bóng

NgàyXDKH:12/11/2023 
Ngày dạy: 11/2023

GIÁO ÁN SỐ 11
TÊN BÀI DẠY:
Bài thể dục liên hoàn từ 1 đến 11
Ôn kĩ thuật chuẩn bị chạy đà và chạy đà
Thời gian thực hiện: 90 phút
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Bài thể dục: HS nhận biết và thực hiện được bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1 –11 Ném Bóng HS thực hiện được kt chuẩn bị chạy đà và chạy đà:
2. Về năng lực:
	a) Năng lực chung:
	- Năng lực tự chủ và tự học: HS tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV.
	- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết phân công, hợp tác khi tập luyện để hoàn thành bài tập.
	b) Năng lực đặc thù:
	- Năng lực chăm sóc sức khỏe: HS chuẩn bị ( áo, quần, giầy ba ta ) đúng tác phong TDTT
	- Năng lực vận động cơ bản: HS thực hiện cơ bản đúng từ động tác 1 – 11 của Bài thể dục; Thực hiện được kt chuẩn bị chạy đà và chạy đà trong ném bóng
	3. Về phẩm chất: 
Phát huy năng lực luyện tập cá nhân, nhóm, nghiêm túc, tự giác, an toàn trong luyện tập.và khi tham gia hoạt động.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
Ném bóng (20 quả), còi, tranh ảnh 
III. Tiến trình dạy học:	
Hoạt động mở đầu: (10 - 12 phút)
Nội dung
 Tổ chức hoạt động 
- Nhận lớp:
- GV Phổ biến nội dung buổi tập:
+ Bài thể dục: liên hoàn từ nhịp 1 – 11, 
+ Ôn kỹ thuật chuẩn bị chạy dà và chạy đà trong ném bóng
+ Khởi động chung: 
- Khởi động chuyên môn: 
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kĩ thuật chuẩn bị chạy đà và chạy đà trong ném bóng.
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học :
+ GV hướng dẫn, cán bộ lớp điều hành phần khởi động.
+ HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ;
+HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động (Xoay các khớp; ép dọc, ép ngang; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi tại chỗ - 2 lần x 8 nhịp/ động tác). (PP lời nói, HTTC: đồng loạt, nhóm; KTDH: Dòng chảy)
-Đánh giá kết quả thực hiện: CCĐG:
1,bảng kiểm1
- GV gọi từ 2-3 em lên thực hiện kĩ thuật chuẩn bị chạy đà và chạy đà trong ném bóng. Sau đó GV nhận xét đánh giá
- Câu hỏi : Hôm nay sức khỏe cả lớp ntn ? 
- Hôm nay tổ nào trực nhật, và lớp thấy vệ sinh có sạch không?

2. Hoạt động hình thành kiến thức: (6 – 8 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
* Tiết 21: - Bài thể dục: 
+ Học Bài thể dục từ nhịp 1 – 11
* Tiết 22: - Ném bóng: 
Ôn kĩ thuật chuẩn bị chạy đà và chạy đà trong ném bóng. 
+ GV phổ biến nhiệm vụ; Chia lớp thành 4 hàng ngang, cho 2 hàng trên ngồi xuống 2 hàng sau đứng lên . Sau đó giáo viên giới thiệu, làm mẫu kỹ thuật động tác cho HS thấy. (PP: lời nói, hỏi đáp, trực quan; HTTC: Đồng loạt);
+ GV mời mỗi nhóm 01 HS lần lượt thực hiện kĩ thuật, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét;
+ GV nhận xét, kết luận; thị phạm và hướng dẫn cả lớp thực hiện từ 3-5 lần, kết hợp sửa sai.
+ Các nhóm xem tranh, thảo luận và thực hiện thử kĩ thuật;
+ Đại diện các nhóm lên thực hiện kĩ thuật; các nhóm còn lại chú ý quan sát, nhận xét.
+ Quan sát GV thị phạm và thực hiện bài tập.
-Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:CCĐG:đặt câu hỏi.
- Theo em bài thể dục liên hoàn và kĩ thuật chuẩn bị chạy đà và chạy đà trong ném bóng có khó không? Vì sao ? 
-GV nhắc lại cho hs cần phải siêng năng tập luyện thì sẽ hoàn thành bài tập.

3. Hoạt động tập luyện: (53 - 55 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
* Tiết 21: - Bài thể dục: 
+ Học bài thể dục từ nhịp 1 – 11; 
Nghiêm Nhịp 1 2 3 4
Nhịp 5 6 7
Nhịp 8 9 10 11
* Tiết 22: Ném Bóng: . 
- Ôn kĩ thuật chuẩn bị chạy đà và chạy đà .
CB Chạy đà
Chạy đà
:
 - GV nêu nội dung, yêu cầu, cách thực hiện bài tập; lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa.
+Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập (PP: Thực hành, lời nói, trực quan; HTTC: Tập luyện đồng loạt, phân chia nhóm;
+GV Quan sát, nhắc nhở, sửa sai cho hs
 CCĐG: Câu hỏi : 
Bảng kiểm 2
Tiêu chí: - Biết được tư thế của tay , chân của từng động tác.
Tư thế xoay hông
Thực hiện tư thế của mắt , đầu, nhịp thở
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện
 - yêu cầu luyện tập nghiêm túc 
- Tồ chức các hình thức luyện tập: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn hoạt động luyện tập của HS.
(PP: lời nói, trực quan, thực hành; HTTC: đồng loạt, cá nhân).
-Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:CCĐG:Câu hỏi : 
- Tại sao cần cố gắng duy trì tốc độ chạy đà khi thực hiện bốn bước cuối? (Đề phát huy có hiệu quả sức mạnh và tố...Nêu các hoạt động cơ bản của bài tập thề dục liên hoàn? (Gồm hoạt động của tay, chân và phối hợp toàn thân).
+ Có thề liên kết thực hiện các động tác của bài tập thề dục 8 động tác thành bài tập thề dục liên hoàn được hay không? (Được).
+ Quan sát, nhắc nhở, sửa sai
+ Tổ chức trò chơi (PP: trò chơi, HTTC: đồng loạt);
- Phổ biến thứ tự nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tồ chức các hình thức luyện tập: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn hoạt động luyện tập của HS.
- Hướng dẫn HS phát hiện và sửa chữa sai sót trong luyện tập chạy đà.
+ Giáo viên giới thiệu một số động tác và hướng dẫn học sinh thực hiện (PP: lời nói, trực quan, thực hành; HTTC: đồng loạt, cá nhân).
-Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:CCĐG:Câu hỏi : 
- Tại sao cần cố gắng duy trì tốc độ chạy đà khi thực hiện bốn bước cuối? (Đề phát huy có hiệu quả sức mạnh và tốc độ cho động tác ra sức cuối cùng)

4. Hoạt động vận dụng: (6 - 8 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
+ Cũng cố: 
- Thực hiện Bài thể dục từ nhịp 1 – 11; 
 - Ném bóng: Ôn kĩ thuật chuẩn bị chạy đà và chạy đà.
- GV gọi 2-3 em học sinh lên thực hiện bài Thể dục, và Ôn kĩ thuật chuẩn bị chạy đà và chạy đà.
- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi (PP: lời nói, thực hành, trò chơi; HTTC: cá nhân, nhóm, đồng loạt.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+

5. Hoạt động kết thúc: (5 – 7 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
- Hồi tĩnh: 
Thả lỏng cơ toàn thân,hoặc chơi trò chơi hồi tĩnh.
- Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà: 
+ Nhận xét bài học: Ưu và tồn tại;
+ Giao nhiệm vụ học tập;
+ Xuống lớp.
+ Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học;
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện.
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
+ HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của bản thân;
+ HS tiếp nhận bài tập của GV: Tự tập luyện tại nhà, các tình huống vận dụng.
 (PP: Thực hành, trò chơi, hợp tác; HTTC: đồng loạt)
Tuần: 13 
Tiết:25-26 
Khối: 6 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Chủ đề: Bài thể dục – Ném bóng

NgàyXDKH:27/11/2023
Ngày dạy: 12/2023

GIÁO ÁN SỐ 13
TÊN BÀI DẠY: 
Bài thể dục liên hoàn
Chuẩn bị chạy đà và chạy đà
Thời gian thực hiện: 90 phút
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
- Bài thể dục: 
- Bài thể dục liên hoàn từ nhịp 12 đến nhịp 23.
- Ôn bài thể dục liên hoàn các nhịp đã học (nhịp 1- 11)
- Ném bóng: 
- Ôn các giai đoạn ném bóng.
- Một số luật cơ bản trong thi đấu ném bóng.
2. Về năng lực:
	a) Năng lực chung:
	- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV.
	- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập.
	b) Năng lực đặc thù:
	- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp, ăn uống nghỉ ngơi hợp lí trước khi tập.
	- Năng lực vận động cơ bản: Thực hiện đúng từ động tác 1 – 11. Thực hiện được động tác mới từ 11-23 . Thực hiện được các giai đoạn ném bóng. Hiểu thêm một số luật cơ bản trong thi đấu ném bóng.
	3. Về phẩm chất:
- Phát huy tích cực năng lực luyện tập cá nhân, nhóm, nghiêm túc, tự giác, an toàn trong luyện tập.và khi tham gia hoạt động.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
- Bóng rổ (20 quả), còi, tranh ảnh
III. Tiến trình dạy học:	
1. Hoạt động mở đầu: (10 - 12 phút)
Nội dung
 Tổ chức hoạt động 
- Nhận lớp:
- Phổ biến nội dung buổi tập: Bài thể dục: - Ôn Bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1 – 11, 
- Học từ nhịp 12 đến nhịp 23.
 - Trò chơi: “chuyển vòng”; 
- Ném bóng: . Thực hiện các giai đoạn ném bóng.
+ Khởi động chung: 
- Khởi động chuyên môn: 
- Kiểm tra bài cũ: Từ nhịp 1-11
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học :
+ GV hướng dẫn, cán bộ lớp điều hành phần khởi
động.
+ HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ;
+HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động (Xoay các khớp; ép dọc, ép ngang; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi tại chỗ - 2 lần x 8 nhịp/ động tác). (PP lời nói, HTTC ( hình thức tổ chức ): đồng loạt, nhóm; KTDH ( Kỷ Thuật Dạy Học ): Dòng chảy
-Đánh giá kết quả thực hiện: CCĐG ( Công cụ đánh giá ) :Câu hỏi 1,bảng kiểm 2
- Giáo viên gọi 1-3 em thực hiện Bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1 – 11,Các em còn lại nhận xét, Thầy kết luận bài tập của 1-3 em.

2. Hoạt động hình thành kiến thức: (6 – 8 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
* Tiết 25: - Bài thể dục: 
+ Ôn Bài thể dục từ nhịp 1 – 11 , 
+ Học mới từ 12-23.
* Tiết 26: - Ném bóng
- Ôn các giai đoạn ném bóng.
- Một số luật cơ bản trong thi đấu ném bóng.
+ GV phổ biến nhiệm vụ; Chia lớp thành 2 hoặc 3 hàng ngang, giáo viên giới thiệu, làm mẫu kỹ thuật động tác (PP: lời nói, hỏi đáp, trực quan; HTTC: Đồng loạt);
+ GV mời mỗi nhóm 01 HS lần lượt thực hiện kĩ thuật, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét;
+ GV nhận xét, kết luận; thị phạm và hướng dẫn cả lớp thực hiện từ 3-5 lần, kết hợp sửa sai.
+ Các nhóm xem tranh, thảo luận và thực hiện thử
kĩ thuật;
+ Đại diện các nhóm lên thực hiện kĩ thuật; các nhóm ...chơi (PP: trò chơi, HTTC: đồng loạt);
- Phổ biến thứ tự nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tồ chức các hình thức luyện tập: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn hoạt động luyện tập của HS.
- Hướng dẫn HS phát hiện và sửa chữa sai sót trong luyện tập chạy đà.
+ Giáo viên giới thiệu một số động tác và hướng dẫn học sinh thực hiện (PP: lời nói, trực quan, thực hành; HTTC: đồng loạt, cá nhân).
-Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:CCĐG:Câu hỏi 3, Bảng kiểm 4

3. Hoạt động vận dụng: (6 - 8 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
+ Cũng cố: 
- Thực hiện BTD từ nhịp 1-23.
- Thực hiện được các giai đoạn ném bóng.
- Vận dụng những kỹ thuật đã học thực hiện trò chơi: chuyển vòng.
- GV gọi 2-3 em học sinh lên thực hiện bài Thể dục, và các động tác ném bóng .
- GV hướng dẫn HS chơi.
- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi (PP: lời nói, thực hành, trò chơi; HTTC: cá nhân, nhóm, đồng loạt.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

4. Hoạt động kết thúc: (5 – 7 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
- Hồi tĩnh: 
Thả lỏng cơ toàn thân,hoặc đi bộ thả lỏng 50m.
- Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà: 
+ Nhận xét bài học: Ưu và tồn tại;
+ Giao nhiệm vụ học tập;
+ Xuống lớp.
+ Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học;
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện.
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
+ HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của bản thân;
+ HS tiếp nhận bài tập của GV: Tự tập luyện tại nhà, các tình huống vận dụng.
 (PP: Thực hành, trò chơi, hợp tác; HTTC: đồng loạt)
Tuần: 15 
Tiết:29-30
Khối: 6 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Chủ đề: Bài thể dục – Bóng rổ

NgàyXDKH:10/12/2023 
Ngày dạy: 12/2023

GIÁO ÁN SỐ 15
TÊN BÀI DẠY: 
Bài thể dục liên hoàn
Bài tập bổ trợ với bóng và kĩ thuật di chuyển
Thời gian thực hiện: 90 phút
I. Mục tiêu:
	1. Về kiến thức: Bài thể dục: Hoàn thiện bài thể dục liên hoàn từ nhịp 24 –30, Bài tập bổ trợ với bóng và kĩ thuật di chuyển,Trò chơi: “Giành bóng”
2. Về năng lực:
	a) Năng lực chung:
	- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV.
	- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập.
	b) Năng lực đặc thù:
	- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp, ăn uống nghỉ ngơi hợp lí trước khi tập.
	- Năng lực vận động cơ bản: Thực hiện đúng từ động tác 24 – 30 của Bài thể dục; Hiểu và tham gia trò chơi. Thực hiện được Bài tập bổ trợ với bóng và kĩ thuật di chuyển.
	3. Về phẩm chất:
- Phát huy tích cực năng lực luyện tập cá nhân, nhóm, nghiêm túc, tự giác, an toàn trong luyện tập.và khi tham gia hoạt động.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
- Bóng rổ (10 quả), còi, tranh ảnh
III. Tiến trình dạy học:	
1. Hoạt động mở đầu: (10 - 12 phút)
Nội dung
 Tổ chức hoạt động 
- Nhận lớp:
- Phổ biến nội dung buổi tập: 
- Bài thể dục: Ôn Bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1 – 23.
- Học bài thể dục liên hoàn nhịp 24 – 30.
- Bóng rổ: Bài tập bổ trợ với bóng và kĩ thuật di chuyển. 
- Trò chơi: “Giành bóng”
+ Khởi động chung: 
- Khởi động chuyên môn: 
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học:
+ GV hướng dẫn, cán bộ lớp điều hành phần khởi động.
+ HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ;
+ HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động (Xoay các khớp; ép dọc, ép ngang; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi tại chỗ - 2 lần x 8 nhịp/ động tác). (PP lời nói, HTTC: đồng loạt, nhóm; KTDH: Dòng chảy)
-Đánh giá kết quả thực hiện: CCĐG:Câu hỏi 1,bảng kiểm 2

2. Hoạt động hình thành kiến thức: (6 – 8 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
* Tiết 29: - Bài thể dục
+ Bài thể dục từ nhịp 24 -30
+ Ôn Bài thể dục từ nhịp 1 – 30
* Tiết 30: Bóng rổ
 - Một số động tác bổ trợ với bóng: - Tung và bắt bóng trên cao.

+ GV phổ biến nhiệm vụ; Chia lớp thành 2 hoặc 3 hàng ngang, giáo viên giới thiệu, làm mẫu kỹ thuật động tác (PP: lời nói, hỏi đáp, trực quan; HTTC: Đồng loạt);
+ GV tổ chức cho cả lớp thực hiện động tác mới từ nhịp 24 -30
+ GV chia nhóm thực hiện động tác.
+ GV mời mỗi nhóm 01 HS lần lượt thực hiện kĩ thuật, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét;
+ GV nhận xét, kết luận; thị phạm và hướng dẫn cả lớp thực hiện từ 3-5 lần, kết hợp sửa sai.
+ Các nhóm xem tranh, thảo luận và thực hiện thử kĩ thuật;
+ Đại diện các nhóm lên thực hiện kĩ thuật; các nhóm còn lại chú ý quan sát, nhận xét.
+ Quan sát GV thị phạm và thực hiện bài tập.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:CCĐG:đặt câu hỏi.

3. Hoạt động tập luyện: (53 - 55 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
* Tiết 29: - Bài thể dục 
+ Ôn Bài thể dục từ nhịp 1 – 23 
+ Học mới nhịp 24 - 30; 
* Tiết 30: Bóng rổ
- Bài tập bổ trợ với bóng và kĩ thuật di chuyển 
- Trò chơi: “Giành bóng”.
- GV nêu nội dung, yêu cầu, cách thực hiện bài tập; lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa.
+ Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập (PP: Thực hành, lời nói, trực quan; HTTC: Tập...kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:CCĐG:đặt câu hỏi.

3. Hoạt động tập luyện: (53 - 55 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
* Tiết 31: Bài thể dục: 
+ Ôn Bài thể dục từ nhịp 1 – 30; 
- Trò chơi: “Đi qua dây”. 
* Tiết 34: Bóng rổ: 
- Thực hiện một số động tác bổ trợ với bóng và kĩ thuật di chuyển: Chuyền bóng xung quanh thân người, lăn bóng giữa hai chân.	
- GV nêu nội dung, yêu cầu, cách thực hiện bài tập; lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa.
+ Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập (PP: Thực hành, lời nói, trực quan; HTTC: Tập luyện đồng loạt, phân chia nhóm; CCĐG: Câu hỏi 3 Bảng kiểm 4)
+ Quan sát, nhắc nhở, sửa sai
+ Tổ chức trò chơi (PP: trò chơi, HTTC: đồng loạt);
+ Giáo viên giới thiệu một số động tác và hướng dẫn học sinh thực hiện (PP: lời nói, trực quan, thực hành; HTTC: đồng loạt, cá nhân).
-Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:CCĐG:Câu hỏi 5, Bảng kiểm 6

4. Hoạt động vận dụng: (6 - 8 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
+ Cũng cố: - Thực hiện Bài thể dục từ nhịp 1-30.
- Bóng rổ: Lăn bóng giữa 2 chân và chuyển bóng vòng quanh chân trước, đập và bắt bóng nảy lên bằng hai tay
- Vận dụng những kỹ thuật đã học thực hiện trò chơi: lăn và đổi bóng trên đường dích dắc.
- GV gọi 2-3 em học sinh lên thực hiện bài Thể dục, và các động tác bổ trợ bóng rổ
-GV hướng dẫn HS chơi.
- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện trò chơi (PP: lời nói, thực hành, trò chơi; HTTC: cá nhân, nhóm, đồng loạt.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

5. Hoạt động kết thúc: (5 – 7 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
- Hồi tĩnh: 
Thả lỏng cơ toàn thân,hoặc chơi trò chơi hồi tĩnh “Chim bay – cò bay”
- Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà: 
+ Nhận xét bài học: Ưu và tồn tại;
+ Giao nhiệm vụ học tập;
+ Xuống lớp.
+ Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học;
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện.
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
+ HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của bản thân;
+ HS tiếp nhận bài tập của GV: Tự tập luyện tại nhà, các tình huống vận dụng.
 (PP: Thực hành, trò chơi, hợp tác; HTTC: đồng loạt)
Tuần: 17 
Tiết:33-34 
Khối: 6 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Chủ đề: Bài thể dục – TTTC : Bóng rổ

NgàyXDKH:28/12/2023
Ngày dạy: 1/2024

GIÁO ÁN SỐ 17
TÊN BÀI DẠY: 
Bài thể dục liên hoàn 
Bài tập bổ trợ với bóng và kĩ thuật di chuyển
Thời gian thực hiện 90 phút
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Bài thể dục: Hoàn thiện bài TD liên hoàn từ nhịp 1 đến nhịp 30.
- Bóng rổ: Một số động tác bổ trợ với bóng: Chuyền bóng vòng quanh chân trước, đập và bắt nẩy lên bằng 2 tay
2. Về năng lực:
	a) Năng lực chung:
	- Năng lực tự chủ và tự học: 
+ HS có ý thức tập luyện cá nhân, phát huy NL tự học khi hoạt động nhóm
+ Biết quan sát động tác trong tranh ảnh, động tác mẫu của GV.
	- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập.
	b) Năng lực đặc thù:
	- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp
	- Năng lực vận động cơ bản:
	+ Thực hiện các nhịp đúng trình tự và nhịp điệu từ nhịp 1- 30.
 + Nhận biết được các hình thức làm quen với bóng: Chuyền bóng vòng quanh chân trước, đập và bắt bóng nẩy lên bằng hai tay.
	3. Về phẩm chất:
	- Trung thực, trách nhiệm: Tự giác trong tập luyện và hoạt động tập thể, có ý thức giữ gìn vệ sinh, có ý thức rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khỏe.
	- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập
- Nhân ái: Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong tập luyện
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
- Bóng rổ: (10 quả), còi, tranh ảnh..
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động mở đầu: (10 - 12 phút)
Nội dung
 Tổ chức hoạt động 
- Nhận lớp:
- Phổ biến nội dung buổi học: 
- Hoàn thiện Bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1 đến nhịp 30.
- Bóng rổ: Một số động tác bổ trợ với bóng: Chuyền bóng vòng quanh chân trước, đập và bắt bóng nẩy lên bằng 2 tay
+ Khởi động chung: 
- Khởi động chuyên môn: 
+ GV nhận lớp kiểm tra trang phục học tập , phổ biến nội dung và mục tiêu bài học :
+ GV hướng dẫn, cán bộ lớp điều hành phần khởi động.
+ HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ;
+HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động .. . (PP lời nói, PP hỏi đáp. HTTC: đồng loạt)
- Đánh giá kết quả thực hiện: CCĐG: 
- Lớp học hôm nay có em nào bị đau kiến tập không? 
- Về nhà các em có tự ôn lại bài thể dục liên hoàn không?
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (6 – 8 phút)
Nội dung
Tổ chức hoạt động
* Tiết 33: Bài thể dục
+ Hoàn thiện bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1 – 30
* Tiết 34: Bóng rổ
- Một số động tác bổ trợ với bóng: Chuyền bóng vòng quanh chân trước, 
- Đập và bắt bóng nẩy lên bằng 2 tay
+ GV phổ biến nhiệm vụ; Chia lớp thành 4 hàng ngang, 02 hàng trước ngồi, 02 hang sau đứng, giáo viên cho học sinh quan sát tranh bài thẻ dục từ nhịp 1-30 (PP: lời nói, hỏi đáp, trực quan; HTTC: Đồng loạt);
+ GV cho cả lớp thực hiện đồng loạt, quan sát sửa sai cho các em.
+ GV nhận xét, kết luận; thị phạm lại những động tác sai đã điều chỉnh và hướng dẫn cả 

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_giao_duc_the_chat_6_nam_hoc_2023_2024_lam_n.docx
  • docxTuần 1.docx
  • docxTuần 2.docx
  • docxTuần 3-4.docx
  • docxTuần 5-6.docx
  • docxTuần 7-8.docx
  • docxTuần 9-10.docx
  • docxTuần 11-12.docx
  • docxTuần 13-14.docx
  • docxTuần 15-16.docx
  • docxTuần 17-18.docx
  • docxTuần 19-20.docx
  • docxTuần 21-22.docx
  • docxTuần 23-24.docx
  • docxTuần 25-26.docx
  • docxTuần 27-29.docx
  • docxTuần 30-31.docx
  • docxTuần 32-33.docx
  • docxTuần 34-35.docx