Kế hoạch bài dạy GDTC 6 Sách CTST - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức: Kiểm tra sức khỏe học sinh đầu năm.

- Nhận biết thực hiện Các động tác bổ trợ và cách tập luyện: cầm bóng và bắt bóng bằng hai tay.

2. Về năng lực

  1. 2.1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập.

  1. 2.2. Năng lực đặc thù:

- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp

- Năng lực vận động cơ bản: Biết được tình trạng SK của từng học sinh: Chiều cao, cân nặng, bệnh lý…; Nhận biết được các động tác bổ trợ và cách luyện tập: cầm bóng và bắt bóng bằng hai tay. Biết cách giữ an toàn trong luyện tập.

3. Về phẩm chất

Phát huy năng lực luyện tập cá nhân, nhóm, nghiêm túc, tự giác, an toàn trong luyện tập.và khi tham gia hoạt động.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên: Cân, thước đo, còi, bóng ném, phiếu kiểm tra sức khỏe…

2. Học sinh: Trang phục gọn gàng.

docx 185 trang Cô Giang 13/11/2024 80
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy GDTC 6 Sách CTST - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy GDTC 6 Sách CTST - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc

Kế hoạch bài dạy GDTC 6 Sách CTST - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc
Tuần:1 
CHỦ ĐỀ: NÉM BÓNG
NS: 5/9/2023
Tiết: 1+2 
KIỂM TRA THỂ LỰC ĐẦU NĂM – NÉM BÓNG
Thời gian thực hiện: 90 phút
ND: 07/9/2023
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Kiểm tra sức khỏe học sinh đầu năm.
- Nhận biết thực hiện Các động tác bổ trợ và cách tập luyện: cầm bóng và bắt bóng bằng hai tay.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp
- Năng lực vận động cơ bản: Biết được tình trạng SK của từng học sinh: Chiều cao, cân nặng, bệnh lý; Nhận biết được các động tác bổ trợ và cách luyện tập: cầm bóng và bắt bóng bằng hai tay. Biết cách giữ an toàn trong luyện tập.	
3. Về phẩm chất
Phát huy năng lực luyện tập cá nhân, nhóm, nghiêm túc, tự giác, an toàn trong luyện tập.và khi tham gia hoạt động.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Cân, thước đo, còi, bóng ném, phiếu kiểm tra sức khỏe
2. Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III. Tiến trình dạy học	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

Nội dung
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học
b. Tổ chức thực hiện :
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học :
+ GV hướng dẫn, cán bộ lớp điều hành phần khởi động.
Bước 2: Học sinh Thực hiện nhiệm vụ học:
+ HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ;
+HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động (Xoay các khớp; ép dọc, ép ngang; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi tại chỗ - 2 lần x 8 nhịp/ động tác). (PP lời nói, HTTC: đồng loạt, nhóm; KTDH: Dòng chảy)
Bước 3: báo cáo, thảo luận: cả lớp thực hiện khởi động.
Bước 4: kết luận nhận định: GV nhận xét.
CCĐG:CCĐG:Câu hỏi 1
- Nhận lớp
- Phổ biến nội dung buổi tập: 
- Khởi động: Xoay các khớp: cổ, tay, hông, chân; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông
- Khởi động chuyên môn: chạy bước nhỏ, gót chạm mông, nâng cao đùi tại chỗ.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: Biết được sức khỏe HS đầu vào và cách cầm bóng khi ném bóng
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV phổ biến nhiệm vụ; 
+ GV mời mỗi nhóm 01 HS lần lượt thực hiện kĩ thuật, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét;
+ GV nhận xét, kết luận; thị phạm và hướng dẫn cả lớp thực hiện từ 3-5 lần, kết hợp sửa sai.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học:
+ Các nhóm xem tranh, thảo luận và thực hiện thử kĩ thuật;
Bước 3: báo cáo, thảo luận:
Đại diện các nhóm lên thực hiện kĩ thuật; các nhóm còn lại chú ý quan sát, nhận xét.
+ Quan sát GV thị phạm và thực hiện bài tập.
Bước 4: kết luận, nhận định: Gv nhận xét 
CCĐG:quan sát, đặt câu hỏi.
Hoạt động 2.1:
Kiểm tra sức khỏe học sinh đầu năm
Hoạt động 2.2: Ném bóng
+ Các động tác bổ trợ ném bóng: Cách cầm bóng, tung và bắt bóng bằng một tay, hai tay.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập 
b. Tổ chức thực hiện:
- GV kết hợp y tế trường đo cho học sinh.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
 GV nêu nội dung, yêu cầu, cách thực hiện bài tập; lưu ý những sai sót thường gặp và cách sửa.
Bước 2: HS Thực hiện nhiệm vụ học:
+Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập (PP: Thực hành, lời nói, trực quan; HTTC: Tập luyện cá nhân, phân chia nhóm; CCĐG: Câu hỏi 2 Bảng kiểm 3)
+ Thực hiện từ không bóng đến có bóng, từ chậm đến nhanh, từ 2 tay đến 1 tay và từ gần đến xa
+ Quan sát, nhắc nhở, sửa sai
Bước 3: báo cáo, thảo luận:
Bước 4: kết luận nhận định: CCĐG:Quan sát, Câu hỏi 2, 3, Bảng kiểm 1
3.1. Kiếm tra sức khỏe đầu năm
+ Chiều cao
+ Cân nặng
+ Huyết áp
3.2. Ném bóng 
+ Cách cầm bóng
+ Tung và bắt bóng bằng 1 tay, 2 tay
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV gọi 2-3 em học sinh lên thực hiện.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học: HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Bước 3: báo cáo thảo luận: Học sinh lên thực hiện, báo cáo
Bước 4: Kết luận, nhận định :CCĐG:Tuyên dương và nghe phản hồi từ HS
 4.1. Củng cố
Tăng khoảng cách tung bóng lên khoảng 2 đến 3 mét.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học;
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện.
 Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ học:
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
+ HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của bản thân;
Bước 3: báo cáo, thảo luận: 
 HS tiếp nhận bài tập của GV: Tự tập luyện tại nhà, các tình huống vận dụng.
 (PP: Thực hành, trò chơi, hợp tác; HTTC: đồng loạt)
Bước 4: kết luận, nhận định: GV nhận xét giờ học và cho học sinh xuống lớp.
Đội hình xuống lớp:
4.2. Kết thúc, thả lỏng:
Hồi tĩnh: 
Thả lỏng cơ toàn thân,hoặc chơi trò chơi hồi tĩnh “Chim bay – cò bay”
- ...ẫn cho học sinh luyện tập (PP: Thực hành, lời nói, trực quan; HTTC: Tập luyện cá nhân, phân chia nhóm; CCĐG: Câu hỏi 2 , 
+ Thực hiện đi, chạy,thở sâu theo nhịp đơn đến nhịp kép và theo đường số 8,
+ Quan sát, nhắc nhở, sửa sai
+HS lắng nghe và tham gia được trò chơi phát triển sức bền và trò chơi phát triển sức mạnh tay ngực.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Các nhóm lên thực hiện kĩ thuật; các nhóm còn lại chú ý quan sát, nhận xét
Bước 4: kết luận, nhận định: 
CCĐG:quan sát, đặt câu hỏi số 2,3.
Hs lắng nghe và nhận nhiệm vụ
3.1. Chạy cự li trung bình:
Các động tác bổ trợ chạy cự li trung bình: các động tác bổ trợ:
 + đi, chạy,thở sâu theo nhịp đơn: Hai bước đối hoặc chạy chậm, thực hiện một lằn hít vào sâu bằng mũi.
- Hai bước tiếp theo, thực hiện một lần thở ra bằng mũi và miệng.
- Luân phiên hít vào, thở ra theo nhịp đơn trong khi đi hoặc chạy chậm.
+ đi, chạy,thở sâu theo nhịp kép: Hai bước đối hoặc chạy chậm, thực hiện hai lần hít vào liên tục bằng mũi.
- Hai bước tiếp theo, thực hiện hai lần thở ra liên tục bằng mũi và miệng.
- Luân phiên hít vào, thở ra theo nhịp kép trong khi đi hoặc chạy chậm.
+ chạy theo đường hình số tám: Khi chạy, thân người hơi nghiêng vào phía trong của đường vòng, tay ở phía bên ngoài đường vòng đánh rộng hơn tay phía trong. Luôn duy trì đều nhịp thở.
3.2. Ném bóng
+ Các động tác bổ trợ ném bóng: Hai tay phối hợp tung và bắt bóng.
+TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay dang rộng ở phía trước, một tay càm bóng.
+ Thực hiện: Luân phiên tung và bắt bóng giữa hai tay.
Trò chơi phát triển sức bền
Chuyên bóng nhanh qua hai chân và trên đầu
- Chuẩn bị: HS tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội, mỗi đội đứng thành một vòng tròn hướng mặt vào trong. Trong vòng tròn có hai nhóm, mỗi nhóm hai HS đứng quay lưng vào nhau với khoảng cách 0,5 m, một HS cầm bóng (bóng đá hoặc bóng rô).
- Thực hiện: Hai HS chuyển bóng cho nhau qua giữa hai chân và trên đầu bằng hai tay. Chuyển bóng nhanh, liên tục trong 1 phút, nhóm có số lần chuyển bóng nhiều nhất của đội là nhóm thắng cuộc.
 Trò chơi phát triển sức mạnh tay — ngực.
- Chuẩn bị: HS tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội, mỗi đội đứng thành một hàng dọc sau vạch chuẩn bị.
- Thực hiện: Làn lượt từng HS của mỗi đội di chuyển đến vạch ném bóng và ném bóng (bóng chuyên, bóng rổ, bóng đá) ra trước bằng hai tay, chân không giẫãm vạch khi ném bóng. Mỗi lượt ném bóng, đội có bạn ném xa hơn được 1 điểm. Kết thúc, đội có tổng số điểm cao nhất là đội thắng cuộc.
 
4. Hoạt động4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV gọi 2-3 em học sinh lên thực hiện.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS thực hiện đúng động tác.
Bước 4: kết luận, nhận định: CCĐG:Tuyên dương và nghe phản hồi từ HS.
4.1. Củng cố
Tăng tốc độ, số lần, quãng đường thực hiện bài tập, đi, chạy,thở sâu theo nhịp đơn, theo nhịp kép; chạy theo đường hình số tám.
 Tăng tốc độ tung và bắt bóng bằng tay

Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học;
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
+ HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của bản thân;
+ HS tiếp nhận bài tập của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Tự tập luyện tại nhà, các tình huống vận dụng.
 (PP: Thực hành, trò chơi, hợp tác; HTTC: đồng 
loạt)
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét đánh giá giờ học và cho HS xuống lớp.
4.2. Kết thúc, thả lỏng:
a. mục tiêu: giúp HS thả lỏng tích cực .
- Hồi tĩnh: 
Thả lỏng cơ toàn thân 
- Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà: 
+ Nhận xét bài học: Ưu và tồn tại;
+ Giao nhiệm vụ học tập;
+ Xuống lớp.
PHỤ LỤC:
Câu hỏi 1: Sức khỏe học sinh
a. Tình hình sức khỏe cả lớp hôm nay thế nào? 
b. Hôm nay tổ nào trực nhật?
c. Tổ trực nhật hôm nay cả lớp thấy đảm bảo để tập luyện chưa 
Câu hỏi (2): + Khi ném bóng, sức mạnh của bộ phận nào trên cơ thể quyết định độ bay xa của bóng? 
+ Vì sao tung và bắt bóng bằng tay thuận thường diễn ra thuận lợi hơn so với tay không thuận?
câu trả lời: HS trả lời:
+ Tay, vai, ngực.
+ Tay thuận thường có khả năng hoạt động khéo léo, chính xác,... hơn tay không thuận).
Câu hỏi 3: Tại sao khi chạy trên đường vòng phải nghiêng người vào tâm của đường vòng?
TL: Để khắc phục lực li tâm, giữ thăng bằng cho cơ thể .
Tuần:3
CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ KĨ THUẬT CHẠY CLTB-CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ KĨ THUẬT NÉM BÓNG
(Thời gian thực hiện: 90 phút)
NS: 19/9/2023
Tiết: 5+6
ND: 21/9/2023

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: 
-Các động tác bổ kĩ thuật chạy cự li trung bình: - Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập: Chạỵ theo đường dích dắc, chạy luồn cọc. 
-các động tác bổ trợ kỹ thuật ném bóng: Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập: Ném bóng bằng một tay trên cao. 
- Biết cách tham gia trò...ém bóng: 
Ném bóng bằng một tay trên cao.
+ trò chơi : đội nào ném bóng xa hơn:
Chuẩn bị: HS tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội, mỗi đội đứng thành một hàng dọc sau vạch chuẩn bị.
- Thực hiện: Làn lượt từng HS của mỗi đội di chuyển đến vạch ném bóng và ném bóng (bóng chuyên, bóng rổ, bóng đá) ra trước bằng hai tay, chân không giẫãm vạch khi ném bóng. Mỗi lượt ném bóng, đội có bạn ném xa hơn được 1 điểm. Kết thúc, đội có tổng số điểm cao nhất là đội thắng cuộc.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV gọi 2-3 em học sinh lên thực hiện.
-Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS thực hiện đúng động tác
Bước 4: Kết luận, nhận định: CCĐG:Tuyên dương và nghe phản hồi từ HS.
4.1. Cũng cố:
 Tăng tốc độ, số lần, quãng đường thực hiện bài tập, chạy theo đường dích dắc, chạy luồn cọc .
Tăng tốc độ Ném bóng bằng một tay trên cao

 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học;
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
+ HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của bản thân; HS tiếp nhận bài tập của GV: Tự tập luyện tại nhà, các tình huống vận dụng.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Tự tập luyện tại nhà, các tình huống vận dụng.
 (PP: Thực hành, trò chơi, hợp tác; HTTC: đồng 
loạt)
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét đánh giá giờ học và cho HS xuống lớp.
4.2. Kết thúc, thả lỏng
- Hồi tĩnh: 
Thả lỏng cơ toàn thân 
- Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà: 
+ Nhận xét bài học: Ưu và tồn tại;
+ Giao nhiệm vụ học tập;
+ Xuống lớp.
PHỤ LỤC
 Câu hỏi (1) Sức khỏe học sinh
Tình hình sức khỏe cả lớp hôm nay thế nào? 
Hôm nay tổ nào trực nhật?
Tổ trực nhật hôm nay cả lớp thấy đảm bảo để tập luyện chưa 
Câu hỏi (2): + Tại sao phải giảm tốc độ và hạ thấp trọng tâm khi chuyển hướng chạy? câu trả lời: HS trả lời: Để khắc phục trạng thái mất thăng bằng khi chuyển hướng chạy
Tuần:4
CHẠY GIỮA QUÃNG TRÊN ĐƯỜNG THẲNG, ĐƯỜNG VÒNG- RA SỨC CUỐI CÙNG VÀ GIỮ THĂNG BẰNG
(Thời gian thực hiện: 90 phút)
NS: 24/9/2023
Tiết: 7+8
ND: 28/9/2023

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức.
 - Chạy CLTB: HS Nhận biết và thực hiện được KT chạy giữa quãng trên đường thẳng.
- Ném Bóng: Thực hiện được kĩ thuật ra sức cuối cùng.
- Biết cách tham gia trò chơi theo yêu cầu của giáo viên.
2. Về năng lực 
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: HS biết xem tranh ảnh trong SGK phục vụ nội dung bài học,Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV.
- Giao tiếp và hợp tác:HS trình bày được sản phẩm học tập, Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
2.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: 
+ Chạy CLTB: HS Nhận biết và thực hiện được KT chạy giữa quãng trên đường thẳng.
Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.
+ Ném Bóng: nhận biết được các động tác bổ trợ Ném bóng và thực hiện được động tác kĩ thuật ra sức cuối cùng. 
3. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.	
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.	
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
1. Giáo viên: Còi, bóng ném, thước, đồng hồ, giáo án, sgk
2. Học sinh : trang phục gọn gàng 
III. Tiến trình dạy học.	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: HS biết báo cáo sĩ số và thực hiện được bài khởi động, nghiêm túc tập luyện.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV nhận lớp, hỏi thăm sức khỏe học sinh, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học :
+ GV hướng dẫn, cán bộ lớp điều hành phần khởi động.
Đội hình nhận lớp: 4 hàng ngang tập hợp
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
+ HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ;
+HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động (Xoay các khớp; ép dọc, ép ngang; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi tại chỗ - 2 lần x 8 nhịp/ động tác). (PP lời nói, HTTC: đồng loạt, nhóm; KTDH: Dòng chảy)
Đội hình khởi động:4 hàng ngang đứng sole 
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€
€(gv)
Bước 3: Báo cáo thảo luận: học sinh khởi động , GV di chuyển quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh 
Bước 4: Kết luận, nhận định: CCĐG: câu hỏi 1
- Nhận lớp
- Phổ biến nội dung buổi tập 
- Khởi động chung: Xoay các khớp: cổ, tay, hông, chân; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông
- Khởi động chuyên môn: 

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: học sinh biết kĩ thuật chạy giữa quãng trên đường thẳng và biết cách ra sức cuối cùng để thực hiện ném...n nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
HS thực hiện đúng động tác, lớp quan sát và nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét. CCĐG:Tuyên dương và nghe phản hồi từ HS.
4.1. Củng cố:
 + Thực hiện động tác: chạy giữa quãng trên đường thẳng
Vận dụng vào trò chơi phát triển sức bền
. + Thực hiện ném bóng : kĩ thuật ra sức cuối cùng.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học;
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
Đội hình thả lỏng:4 hàng ngang đứng sole 
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€
€(gv)
+ HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của bản thân; HS tiếp nhận bài tập của Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Tự tập luyện tại nhà, các tình huống vận dụng. HS tiếp nhận bài tập của GV
Bước 4: kết luận, nhận định: GV nhận xét đánh giá giờ học và cho HS xuống lớp.
đội hình xuống lớp
4.2. Kết thúc, thả lỏng:
mục tiêu: học sinh biết và thực hiện một số động tác , bài thả lỏng, hồi tỉnh toàn thân.
Hồi tĩnh: 
Thả lỏng cơ toàn thân 
- Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà: 
+ Nhận xét bài học: Ưu và tồn tại;
+ Giao nhiệm vụ học tập;
+ Xuống lớp.
PHỤ LỤC
Câu hỏi 1: Sức khỏe học sinh
Tình hình sức khỏe cả lớp hôm nay thế nào? 
Hôm nay tổ nào trực nhật?
3. Tổ trực nhật hôm nay cả lớp thấy đảm bảo để tập luyện chưa ?
Tuần:5
CHẠY GIỮA QUÃNG TRÊN ĐƯỜNG THẲNG, ĐƯỜNG VÒNG- RA SỨC CUỐI CÙNG VÀ GIỮ THĂNG BẰNG
(Thời gian thực hiện: 90 phút)
NS:02/10/2023
Tiết: 9+10

ND:05/10/2023
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
Chạy CLTB: HS Nhận biết và thực hiện được KT chạy giữa quãng trên đường vòng.
- Ôn kĩ thuật và Thực hiện được kĩ thuật ra sức cuối cùng ném bóng.
- Biết cách tham gia trò chơi theo yêu cầu của giáo viên.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp
- Năng lực vận động cơ bản: Thực hiện đúng động tác kĩ thuật chạy giữa quãng trên đường vòng, nhận biết và thực hiện được kỹ thuật ra sức cuối cùng.
3. Về phẩm chất
- Phát huy năng lực luyện tập cá nhân, nghiêm túc, tự giác, an toàn trong luyện tập và khi tham gia hoạt động.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Còi, bóng ném, thước, đồng hồ, giáo án, sgk
2. Học sinh : Trang phục gọn gàng
III. Tiến trình dạy học
Nội dung
Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Mở đầu:
a. Mục tiêu: HS biết báo cáo sĩ số và thực hiện được bài khởi động, nghiêm túc tập luyện.
b. Tổ chức thực hiện:
- Nhận lớp
- Phổ biến nội dung buổi tập
- Khởi động chung: Xoay các khớp: cổ, tay, hông, chân; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông
- Khởi động chuyên môn:

Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV nhận lớp, hỏi thăm sức khỏe học sinh, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học :
+ GV hướng dẫn, cán bộ lớp điều hành phần khởi động.
Đội hình nhận lớp: 4 hàng ngang tập hợp
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét đánh giá
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
+ HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ;
+HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động (Xoay các khớp; ép dọc, ép ngang; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi tại chỗ - 2 lần x 8 nhịp/ động tác). (PP lời nói, HTTC: đồng loạt, nhóm; KTDH: Dòng chảy)
Đội hình khởi động:4 hàng ngang đứng sole
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€
€(gv)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: học sinh khởi động , GV di chuyển quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: Học sinh biết kĩ thuật chạy giữa quãng trên đường vòng và biết cách ra sức cuối cùng để thực hiện ném bóng.
b. Tổ chức thực hiện:
2.1: Chạy cự li trung bình:
Kĩ thuật chạy giữa quãng trên đường vòng
- Chạy trên đường vòng được thực hiện theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
- Tư thế thân người: Thân trên hơi nghiêng sang trái, hướng về tâm của đường vòng.
- Động tác tay: Tay phải luôn chuyển động với biên độ rộng hơn tay trái.
Động tác chân: Khi tiếp đất, bàn chân phải hơi xoay vào trong.
Hình 3. Chạy giữa quãng trên đường vòng
2.2: Ném bóng:
Ôn Kĩ thuật ra sức cuối cùng
Hình 2. Tư thế chuẩn bị và Ra sức cuối cùng
TTCB: Đứng chân trước chân sau (chân cùng bên với tay cằm bóng ở phía sau), bàn chân trước thẳng với hướng ném bóng. Tay thuận cầm bóng duỗi thẳng ở phía sau, thân người ngả ra sau và xoay về phía tay cầm bóng.
- Thực hiện: Đạp mạnh chân sau, thân người gập nhanh ra trước, kết hợp dùng sức mạnh của tay ném bóng ra trước.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV phổ biến nhiệm vụ; Chia lớp thành 4 hàng ngang, 02 hàng trước ngồi, 02 hàng sau đứng, giáo viên giới thiệu, làm mẫu, thị phạm, phân tích kỹ thuật động tác (PP: ...uật và Thực hiện được kĩ thuật ra sức cuối cùng ,Nhận biết được KT và cách luyện tập KT giữ thăng bằng ném bóng,.
- Biết cách tham gia trò chơi theo yêu cầu của giáo viên.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh trong SGK, động tác mẫu của GV.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp
- Năng lực vận động cơ bản: Thực hiện đúng động tác kĩ thuật chạy giữa quãng trên đường vòng, nhận biết và thực hiện được kỹ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng.
3. Về phẩm chất
- Phát huy năng lực luyện tập cá nhân, nghiêm túc, tự giác, an toàn trong luyện tậpvà khi tham gia hoạt động.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
1. Giáo viên: Còi, bóng ném, thước, đồng hồ, giáo án, sgk
2. Học sinh: Trang phục gọn gàng
III. Tiến trình dạy học
Nội dung
Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Mở đầu:
a. Mục tiêu: Học sinh biết cách báo cáo sĩ số và thực hiện được bài khởi động, nghiêm túc tập luyện.
b. Tổ chức thực hiện:
- Nhận lớp
- Phổ biến nội dung buổi tập
- Khởi động chung: Xoay các khớp: cổ, tay, hông, chân; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông
- Khởi động chuyên môn:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV nhận lớp, hỏi thăm sức khỏe học sinh, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học :
+ GV hướng dẫn, cán bộ lớp điều hành phần khởi động.
Đội hình nhận lớp: 4 hàng ngang tập hợp
Bước 4: kết luận, nhận định:GV nhận xét đánh giá
CCĐG: Câu hỏi (1) , Bảng kiểm (2)

Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
+ HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ;
+HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động (Xoay các khớp; ép dọc, ép ngang; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi tại chỗ - 2 lần x 8 nhịp/ động tác). (PP lời nói, HTTC: đồng loạt, nhóm; KTDH: Dòng chảy)
Đội hình khởi động:4 hàng ngang đứng sole
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€
€(gv)
Bước 3: Báo cáo ,thảo luận: Học sinh khởi động , GV di chuyển quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: HS thực hiện được chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng và biết giữ thăng bằng cơ thể sau khi ném bóng.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2.1: Chạy cự li trung bình:
- Ôn: Kĩ thuật chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng.
- Học: một số điều luật cơ bản trong thi đấu Điền Kinh:
+ Thi đấu chạy cự li trung bình, VĐV không chạy theo đường chạy riêng.
+ chạy CLTB từ 500m đến dưới 2000m (trong đó môn chạy 800m và 1500m là nội dung thi trong thế vận hội)
Hoạt động 2.2: Ném bóng:
Học: kĩ thuật giữ thăng bằng
- Cách 1: Dùng chân trước để giữ thăng bằng.
 Khi bóng rời tay nhanh chóng nâng gót chân sau lên cao, bàn chân trước tì lên mặt sân, hai tay dang rộng đề phối hợp giữ thăng bằng.
Cách 2: Nhảy đổi chân đề giữ thăng bằng. 
Khi bóng rời tay nhanh chóng đưa chân sau ra trước (đặt sau vạch giới hạn), bàn chân tì lên mặt sân để giảm lực quán tính, chân trước đồng thời đưa nhanh ra sau, lên cao, hai tay dang rộng để
phối hợp giữ thăng

Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV phổ biến nhiệm vụ; Chia lớp thành 4 hàng ngang, giáo viên giới thiệu, làm mẫu kỹ thuật động tác (PPDH: lời nói, hỏi đáp, trực quan; HTTC: Đồng loạt; theo nhóm,)  
+ GV mời mỗi nhóm 01 HS lần lượt thực hiện kĩ thuật, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét;
+ GV nhận xét, kết luận; thị phạm và hướng dẫn cả lớp thực hiện từ 3-5 lần, kết hợp sửa sai. 
-GV giới thiệu một số điều luật cơ bản trong thi đấu Điền Kinh:
- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác: Kĩ thuật giữ thăng bằng ném bóng.
- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, kết luận; thị phạm và hướng dẫn cả lớp thực hiện từ 3-5 lần, kết hợp sửa sai.
CCĐG:quan sát, đặt câu hỏi: 
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS quan sát, lắng nghe GV giới thiệu và cách tập luyện
- HS thực hiện động tác chạy giữa quãng trên đường vòng
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Nắm được một số điều luật cơ bản trong thi đấu Điền Kinh:
+ Đại diện các nhóm lên thực hiện kĩ thuật; các nhóm còn lại chú ý quan sát, nhận xét.
+ Quan sát GV thị phạm và thực hiện bài tập
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Tổ chức thực hiện:
3.1: Chạy cự li trung bình:
Ôn Kĩ thuật chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng.
Hình: Chạy giữa quãng trên đường vòng
Hình: chạy giữa quãng trên đường thẳng.
3.2: Ném bóng
Ôn lại Kĩ thuật ra sức cuối cùng
kĩ thuật giữ thăng bằng
Bài tập: Ra sức cuối cùng ném bóng và giữ thăng bằng (có bóng)
Trò chơi con sâu đo.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV nêu nội dung, yêu cầu, cách thực hiện bài tập; lưu ý những sai sót thường gặp trong chạy và cách sửa.
+GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi “ con sâu đo”
+ ... hình nhận lớp: 4 hàng ngang tập hợp
Bước 4: kết luận, nhận định:GV nhận xét đánh giá
CCĐG: Câu hỏi (1).

Bước 2:HS Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ;
+HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động (Xoay các khớp; ép dọc, ép ngang; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi tại chỗ - 2 lần x 8 nhịp/ động tác). (PP lời nói, HTTC: đồng loạt, nhóm; KTDH: Dòng chảy)
Đội hình khởi động:4 hàng ngang đứng sole
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€
€(gv)
Bước 3: Báo cáo thảo luận: học sinh khởi động , GV di chuyển quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: biết được xuất phát cao và chạy tăng tốc độ sau xuất phát , biết chạy về đích, một số điều luật trong thi đấu các môn chạy.
b. Tổ chức thực hiện:
2.1: Xuất phát cao và chạy tăng tốc độ sau xuất phát
- Xuất phát trong cự li trung bình gồm có: Xuất phát cao trên đường thẳng, xuất phát cao trên đường vòng.
- Khi có khẩu lệnh:
+ "Vào chỗ": Nhanh chóng bước đến sau vạch xuất phát và đứng ở tư thế sẵn sàng như chạy cự li ngắn.
+ “Chạy!": Nhanh chóng rời vị trí xuất phát và tăng tốc độ (không nỗ lực để đạt tốc độ tối đa như chạy cự li ngắn) hướng tới chạy theo mép trong của đường chạy.
2.2. Chạy về đích
Khi về đích cố gắng duy trì hoặc tăng tốc độ để chạy qua đích.
Khi qua vạch đích chuyển dàn sang chạy chậm rồi đi bộ kết hợp hít thở sâu và thả lỏng
cơ thể. Tuyệt đối không ngôi hoặc nằm.
Một số điêu luật trong thi đấu các môn chạy
 Mục tiêu: biết được một số điều luật trong thi đấu các môn chạy.
Trong thi đấu chạy cự li trung bình:
- Xuất phát được thực hiện ở tư thế xuất phát cao.
- Vạch xuất phát là một đường vòng cung để tất cả các vận động viên có cự li thi đấu
băng nhau.
- Khi chạy trong sân vận động, muốn vượt lên người phía trước phải vượt về phía
bên phải.
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV phổ biến nhiệm vụ; GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện động tác xuất phát cao và chạy tăng tốc độ sau xuất phát 
+ GV mời mỗi nhóm 01 HS lần lượt thực hiện kĩ thuật, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét;
+ GV nhận xét, kết luận; thị phạm và hướng dẫn cả lớp thực hiện từ 3-5 lần, kết hợp sửa sai. 
- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập.
Bước 4: kết luận, nhận định: GV nhận xét, kết luận; thị phạm và hướng dẫn cả lớp thực hiện từ 3-5 lần, kết hợp sửa sai.
CCĐG:quan sát, câu hỏi: 2
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện hiện động tác chạy về đích, một số điều luật trong thi đấu các môn chạy.
+ GV mời mỗi nhóm 01 HS lần lượt thực hiện kĩ thuật, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét;
+ GV nhận xét, kết luận; thị phạm và hướng dẫn cả lớp thực hiện từ 3-5 lần, kết hợp sửa sai. 
GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập
Bước 4: kết luận, nhận định: GV nhận xét, kết luận; thị phạm và hướng dẫn cả lớp thực hiện từ 3-5 lần, kết hợp sửa sai.
CCĐG:quan sát, câu hỏi: 3
Bước 2:HS Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát, lắng nghe GV giới thiệu và cách tập luyện
- HS thực hiện động tác xuất phát cao và chạy tăng tốc độ sau xuất phát.
Bước 3:báo cáo, thảo luận:
+ Đại diện các nhóm lên thực hiện kĩ thuật; các nhóm còn lại chú ý quan sát, nhận xét.
Bước 2:HS Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát, lắng nghe GV giới thiệu và cách tập luyện
- HS thực hiện động tác chạy về đích.
Bước 3:báo cáo, thảo luận:
+ Đại diện các nhóm lên thực hiện kĩ thuật; các nhóm còn lại chú ý quan sát, nhận xét.

Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 3.1: Xuất phát cao và chạy tăng tốc độ sau xuất phát
Trò chơi phát triển sức bền: Nhảy bao bố
Chuẩn bị: HS tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội, mỗi đội đứng thành một hàng dọc sau vạch xuất phát.
- Thực hiện: Lần lượt từng HS của mỗi đội đứng trong bao bố (hai tay giữ miệng bao) và bật nhảy đến đích. HS tiếp theo chỉ xuất phát khi HS phía trước đã vượt qua vạch đích, đội hoàn thành đầu tiên là đội thắng cuộc.
Hoạt động 3.2. Chạy về đích

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV nêu nội dung, yêu cầu, cách thực hiện bài tập; lưu ý những sai sót thường gặp Xuất phát cao và chạy tăng tốc độ sau xuất phát , chạy về đích
+ Quan sát, nhắc nhở, sửa sai
Bước 4: kết luận, nhận định: GV nhận xét đánh giá và chuẩn kiến thức:
CCĐG: bảng kiểm 1.

Bước 2: HS Thực hiện nhiệm vụ:
+Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập
(PP: Thực hành, lời nói, trực quan; 
- Luyện tập cá nhân: tập xuất phát cao trên đường thẳng, đường vòng và chạy băng qua đích theo thứ tự:
+ tập hô và xuất phát khẩu lệnh từ chậm đến nhanh
+ tập xuất phát trên đường thẳng trước, đường vòng sau.
+ phối hợp chạy giữa quãng và chạy qua đích.
- Luyện tập theo nhóm: luân phiên chỉ huy nhóm tập luyện và quan sát, đánh giá kết quả rèn luyện của các bạn trong nhóm.
- luyện tập chung cả lớp: trò chơi: Nhảy bao bố. 
... cao trên đường thẳng, xuất phát cao trên đường vòng.
+ Khi có khẩu lệnh:
* "Vào chỗ": Nhanh chóng bước đến sau vạch xuất phát và đứng ở tư thế sẵn sàng.
* “Chạy!": Nhanh chóng rời vị trí xuất phát và tăng tốc độ hướng tới chạy theo mép trong của đường chạy.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV phổ biến nhiệm vụ; GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện phối hợp động tác xuất phát cao và chạy tăng tốc độ sau xuất phát, chạy giữa quãng và chạy về đích.( PP lời nói) 
+ GV mời mỗi nhóm 01 HS lần lượt thực hiện kĩ thuật, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét;
+ GV nhận xét, kết luận; thị phạm và hướng dẫn cả lớp thực hiện từ 3-5 lần, kết hợp sửa sai. 
- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập.
Bước 4: kết luận, nhận định: GV nhận xét, kết luận; thị phạm và hướng dẫn cả lớp thực hiện từ 3-5 lần, kết hợp sửa sai.
CCĐG:quan sát, câu hỏi: 2
Bước 2:Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát, lắng nghe GV giới thiệu và cách tập luyện
- HS thực hiện động tác xuất phát cao, chạy tăng tốc độ sau xuất phát, chạy giữa quãng và chạy về đích.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Đại diện các nhóm lên thực hiện kĩ thuật; các nhóm còn lại chú ý quan sát, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Lyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Tổ chức thực hiện:
Xuất phát cao và chạy tăng tốc độ sau xuất phát.
Ôn phối hợp các giai đoạn: xuất phát cao, tăng tốc độ sau xuất phát, chạy giữa quãng và chạy về đích.( trên đường thẳng, đường vòng).
Trò chơi phát triển sức bền: Nhảy bao bố
Chuẩn bị: HS tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội, mỗi đội đứng thành một hàng dọc sau vạch xuất phát.
- Thực hiện: Lần lượt từng HS của mỗi đội đứng trong bao bố (hai tay giữ miệng bao) và bật nhảy đến đích. HS tiếp theo chỉ xuất phát khi HS phía trước đã vượt qua vạch đích, đội hoàn thành đầu tiên là đội thắng cuộc.
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV nêu nội dung, yêu cầu, cách thực hiện bài tập; lưu ý những sai sót thường gặp khi phối hợp các giai đoạn chạy xuất phát cao, tăng tốc độ sau xuất phát, chạy giữa quãng và chạy về đích
+ Quan sát, nhắc nhở, sửa sai
Bước 4: kết luận, nhận định: GV nhận xét đánh giá và chuẩn kiến thức:
CCĐG: bảng kiểm 1.

Bước 2:Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
+Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập
(PP: Thực hành, lời nói, trực quan; 
- Luyện tập cá nhân: tập xuất phát cao trên đường thẳng, đường vòng và chạy băng qua đích theo thứ tự:
+ tập hô và xuất phát khẩu lệnh từ chậm đến nhanh
+ tập xuất phát trên đường thẳng trước, đường vòng sau.
+ phối hợp chạy giữa quãng và chạy qua đích.
- Luyện tập theo nhóm: luân phiên chỉ huy nhóm tập luyện và quan sát, đánh giá kết quả rèn luyện của các bạn trong nhóm.
- phối hợp các giai đoạn chạy : xuất phát cao, tăng tốc độ sau xuất phát, chạy giữa quãng và chạy về đích
- luyện tập chung cả lớp: trò chơi: Nhảy bao bố. 
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
Các nhóm lên thực hiện kĩ thuật; các nhóm còn lại chú ý quan sát, nhận xét.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: thực hiện được phối hợp các giai đoạn: xuất phát cao, tăng tốc độ sau xuất phát, chạy giữa quãng và chạy về đích.
b. Tổ chức thực hiện:
4.1: Củng cố
Phối hợp xuất phát, tăng tốc độ sau xuất phát – chạy giữa quãng – chạy về đích ( cự li 200m đối với nữ, 250m đối với nam)
Hỏi: vì sao phải nỗ lực ý chí cao để duy trì tốc độ khi về đích? ( vì cơ thể đã xuất hiện mệt mỏi)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV gọi 2-3 em học sinh lên thực hiện kĩ thuật
 Bước4 : kết luận, nhận định: GV nhận xét. CCĐG:Tuyên dương và nghe phản hồi từ HS.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học: HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Bước 3: báo cáo, thảo luận:
HS thực hiện đúng động tác, lớp quan sát và nhận xét.
4.2: kết thúc, thả lỏng
Mục tiêu: thực hiện tốt và nắm rõ các động tác thả lỏng
Hồi tĩnh:
Thả lỏng cơ toàn thân
- Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà:
+ Nhận xét bài học: Ưu và tồn tại;
+ Giao nhiệm vụ học tập;
+ Xuống lớp.

Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; 
GV quan sát nhận xét HS thực hiện.
Bước 4: kết luận, nhận định: GV nhận xét đánh giá về thái độ, kết quả học tập và vận dụng của hs.
- giao nhiệm vụ và yêu cầu tự tập luyện.
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự học và chuẩn bị bài học mới.
HS xuống lớp.
đội hình xuống lớp
Bước 2:Học sinh Thực hiện nhiệm vụ học:
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
Đội hình thả lỏng:
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€
€(gv)
HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của bản thân.
+Bước 3: báo cáo, thảo luận: Tự tập luyện tại nhà, các tình huống vận dụng. HS tiếp nhận bài tập của GV
PHỤ LỤC
Câu hỏi (1) Sức khỏe học sinh
Tình hình sức khỏe cả lớp hôm nay thế nào? 
Tổ trực nhật hôm nay cả lớp thấy đảm bảo để tập luyện chưa?
Câu hỏi 2: khẩu lệnh xuất phát trong chạy cự li trung bình như thế nào? ( “ vào chỗ”, “ chạy”)
Câu hỏi 3: vì sao phải nỗ lực ý chí cao để duy trì tốc độ khi... 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; 
GV quan sát nhận xét HS thực hiện.
Bước 4: kết luận, nhận định: GV nhận xét đánh giá về thái độ, kết quả kiểm tra của học sinh.
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự học và chuẩn bị bài học mới.
HS xuống lớp.
đội hình xuống lớp
Bước 2:Học sinh Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
Đội hình thả lỏng:
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€
€(gv)
HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của bản thân.
+Bước 3: báo cáo, thảo luận: Tự tập luyện tại nhà, các tình huống vận dụng. HS tiếp nhận bài tập của GV
PHỤ LỤC
Câu hỏi (1) Sức khỏe học sinh
Tình hình sức khỏe cả lớp hôm nay thế nào? 
Tổ trực nhật hôm nay cả lớp thấy đảm bảo để kiểm tra chưa?
Cách đánh giá cho điểm kiểm tra: Cho điểm kiểm tra theo 2 mức “ Đạt” và “ Chưa đạt:
+ Điểm “Đạt”: Thực hiện phối hợp đúng các giai đoạn chạy cự li trung bình ( xuất phát – chạy giữa quãng – chạy về đich), chạy hết cự li.
+ Điểm “ Chưa đạt”: Thực hiện chạy chưa hết cự li.
Tuần:9
RA SỨC CUỐI CÙNG VÀ GIỮ THĂNG BẰNG
(Thời gian thực hiện: 90 phút)
NS:30/10/2023
Tiết:17+18

ND:02/11/2023
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Thực hiện được kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng. Biết cách giữ an toàn cho bản thân và người tập.
- Biết cách tham gia trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh trong SGK, động tác mẫu của GV.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp
- Năng lực vận động cơ bản: Thực hiện KT ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng.Tạo sự phát triển về năng lực, liên kết vận động.
3. Về phẩm chất
- Phát huy năng lực luyện tập cá nhân, nghiêm túc, tự giác, an toàn trong luyện tập và khi tham gia hoạt động.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
1. Giáo viên: Còi, thước, bóng ( ném bóng), giáo án, sgk
2. Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III. Tiến trình dạy học
Nội dung
Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Học sinh biết cách báo cáo sĩ số và thực hiện được bài khởi động, nghiêm túc tập luyện.
b. Tổ chức thực hiện:
- Nhận lớp
- Phổ biến nội dung buổi tập
- Khởi động chung: Xoay các khớp: cổ, tay, hông, chân; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông
- Khởi động chuyên môn:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV nhận lớp, hỏi thăm sức khỏe học sinh, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học :
+ GV hướng dẫn, cán bộ lớp điều hành phần khởi động.
Đội hình nhận lớp: 4 hàng ngang tập hợp
Bước 4: kết luận, nhận định:GV nhận xét đánh giá
CCĐG: Câu hỏi (1).

Bước 2:HS Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ;
+HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động (Xoay các khớp; ép dọc, ép ngang; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi tại chỗ - 2 lần x 8 nhịp/ động tác). (PP lời nói, HTTC: đồng loạt, nhóm; KTDH: Dòng chảy)
Đội hình khởi động:4 hàng ngang đứng sole
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€
€(gv)
Bước 3: Báo cáo thảo luận: học sinh khởi động , GV di chuyển quan sát và chỉ dẫn đôn đốc học sinh.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: Biết được kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng .
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2.1: Ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng
Ôn kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng.
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV phổ biến nhiệm vụ; GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện động tác ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng 
+ GV mời mỗi nhóm 01 HS lần lượt thực hiện kĩ thuật, sau đó mời các nhóm còn lại nhận xét;
+ GV nhận xét, kết luận; thị phạm và hướng dẫn cả lớp thực hiện từ 3-5 lần, kết hợp sửa sai. 
( PP lời nói, quan sát, làm mẫu)
- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập.
Bước 4: kết luận, nhận định: GV nhận xét, kết luận; thị phạm và hướng dẫn cả lớp thực hiện từ 3-5 lần, kết hợp sửa sai.
CCĐG:quan sát, câu hỏi: 2
Bước 2:HS Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát, lắng nghe GV giới thiệu và cách tập luyện
- HS thực hiện động tác ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng ( pp quan sát)
 Bước 3:báo cáo, thảo luận:
+ Đại diện các nhóm lên thực hiện kĩ thuật; các nhóm còn lại chú ý quan sát, nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện Tập
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập luyện kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng.
b. Tổ chức thực hiện:
3.1. Ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng
Ôn kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng.
kĩ thuật ra sức cuối cùng
Kĩ thuật giữ thăng bằng.
Cách 1:
Cách 2:
Trò chơi phát triển sức mạnh tay ngực:
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV nêu nội dung, yêu cầu, cách thực hiện bài tập; lưu ý những sai sót thường gặp khi ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng. 
+ Quan sát, nhắc ... KTDH: Dòng chảy)
Đội hình khởi động:4 hàng ngang đứng sole
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€
€(gv)
Bước 3: Báo cáo thảo luận: học sinh khởi động , GV di chuyển quan sát và chỉ dẫn, đôn đốc học sinh.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: Biết được kĩ thuật chạy đà .
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2.1: Chạy đà
- Chạy đà: Chạy đà từ 13 — 15 bước (một bước chạy bằng hai bước thường) với tốc độ tăng dân và duy trì tóc độ đã đạt được để thực hiện các bước cuối. 
- Chạy đà 4 bước cuối:
+ Bước 1: Chân phải bước ra trước, tay phải đưa ra trước, xuống dưới.
+ Bước 2: Chân trái bước ra trước, bàn chân xoay sang phải. Tay phải tiếp tục đưa xuống dưới, ra sau.
+ Bước 3: Chân phải bước ra trước, bàn chân hướng sang phải. Tay phải tiếp tục đưa ra
sau, lên cao, thân người ngả ra sau.
+ Bước 4: Chân trái bước ra trước, bàn chân hướng về phía ném bóng. Thân người ngả ra sau, vai trái hướng về phia ném bóng, tay phải ở phía sau chuẩn bị ra sức cuối cùng.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS xem tranh trong SGK, động tác mẫu của GV, giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện chạy đà.
- Cho HS thực hiện thử động tác chạy đà để có cảm nhận ban đầu về động tác.
- Cho HS luyện tập bốn bước chéo (thực hiện từng bước; liên kết hai, ba, bốn bước).
- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập:
+ Bước chạy đà quá ngắn; xác định khoảng cách thực hiện bốn bước chéo không phù
hợp với độ dài thực hiện các bước chạy.
+ Hướng đặt bàn chân của bốn bước chéo không đúng; không chuyển trọng tâm và
hướng của hông, vai không theo từng bước.
+ Nôn nóng trong luyện tập: Có gắng tăng tốc độ thực hiện bốn bước chéo khi chưa thuần thục động tác.
Bước 4: kết luận, nhận định: GV nhận xét đánh giá
Bước 2:Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát, lắng nghe GV giới thiệu và cách tập luyện, ghi nhớ tên gọi, hình thành biểu tượng đúng về động tác
- HS thực hiện động tác kĩ thuật chạy đà theo hiệu lệnh và động tác làm mẫu của giáo vên( pp: quan sát làm theo)
 Bước 3:Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo. 
GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác.
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Biết thực hiện kĩ thuật chuẩn bị chạy đà và chạy đà thông qua bài tập luyện.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 3.1: Chuẩn bị chạy đà và chạy đà
- Ôn kĩ thuật Chuẩn bị chạy đà
- Chạy đà
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV nêu nội dung, yêu cầu, cách thực hiện bài tập; lưu ý những sai sót thường gặp khi thực hiện kĩ thuật chạy đà và tư thế chuẩn bị chạy đà.
+ Quan sát, nhắc nhở, sửa sai
Bước 4: kết luận, nhận định: GV nhận xét đánh giá và chuẩn kiến thức:
CCĐG: bảng kiểm 1
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
+Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập
(PP: Thực hành, lời nói, trực quan; 
Luyện tập cá nhân:
- ôn lại KT chuẩn bị chạy đà.
- Tập chạy đà 
+ Tập từ chậm đến nhanh, từ không bóng đến có bóng, từ ném bóng gần đến ném bóng xa.
+ Tập bốn bước cuối chạy đà - ra sức cuối cùng.
-Luyện tập theo nhóm: Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập: Tư thế chuẩn bị chạy đà và chạy đà.
- Luyện tập chung cả lớp: GV hô HS thực hiện phối hợp tư thế chuẩn bị và chạy đà.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
Các nhóm lên thực hiện kĩ thuật; các bạn còn lại quan sát, đánh giá kết quả luyện tập của các bạn trong nhóm.
Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Thực hiện được kĩ thuật chuẩn bị chạy đà và chạy đà ném bóng. 
b. Tổ chức thực hiện:
4.1: Củng cố, vận dụng
Tự tập luyện Phối hợp động tác chuẩn bị chạy đà và chạy đà. 
Tập một bước đà - ra sức cuối cùng luyện tập hằng ngày .
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV gọi 2-3 em học sinh lên thực hiện kĩ thuật
 Bước4 : kết luận, nhận định: GV nhận xét. CCĐG:Tuyên dương và nghe phản hồi từ HS. 
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Bước 3: báo cáo, thảo luận:
HS thực hiện đúng kĩ thuật động tác, lớp quan sát và nhận xét.
Hoạt động 4.2: kết thúc, thả lỏng
- Mục tiêu: Thực hiện tốt và nắm rõ các động tác thả lỏng
- Hồi tĩnh:
Thả lỏng cơ toàn thân
- Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà:
+ Nhận xét bài học: Ưu và tồn tại;
+ Giao nhiệm vụ học tập;
+ Xuống lớp.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; 
GV quan sát nhận xét HS thực hiện.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét đánh giá về thái độ, kết quả học tập và vận dụng của hs.
- Giao nhiệm vụ và yêu cầu tự tập luyện ở nhà.
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự học và chuẩn bị bài học mới.
HS xuống lớp.
đội hình xuống lớp
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
Đội hình thả lỏng:
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€
€(gv)
HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của bản thân.
Bước 3: báo cáo, thảo luận: Tự tập luyện tại nhà, các tình huống vận dụng. HS tiếp nhận bài tập của GV
PHỤ LỤC
Câu hỏi (1) Sức khỏe học sinh
Tình hình sức khỏe cả lớp hôm nay thế nào? 
Tổ trực nhật hôm nay cả lớp thấy đảm bảo để ...o nhiệm vụ học tập:
+ GV phổ biến nhiệm vụ; GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện kĩ thuật chuẩn bị chạy đà và chạy đà
 + GV mời mỗi nhóm 03 HS lần lượt thực hiện động tác, sau đó mời các HS còn lại nhận xét;
+ GV nhận xét, kết luận; thị phạm và hướng dẫn cả lớp thực hiện từ 3-5 lần, kết hợp sửa sai. 
( PP lời nói, quan sát, làm mẫu)
- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập.
Bước 4: kết luận, nhận định: GV nhận xét, kết luận; thị phạm và hướng dẫn cả lớp thực hiện từ 3-5 lần, kết hợp sửa sai.
CCĐG:quan sát.
Bước 2:HS Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát, lắng nghe GV giới thiệu và cách tập luyện
- HS thực hiện kĩ thuật chuẩn bị chạy đà và chạy đà ( pp quan sát)
 Bước 3:báo cáo, thảo luận:
+ HS thực hiện kĩ thuật động tác. GV quan sát sửa sai..
Hoạt động 3: Luyện Tập
a. Mục tiêu: Học sinh biết tập luyện bài thể dục liên hoàn và kĩ thuật chạy đà, Biết cách phối hợp các giai đoạn ném bóng.
b. Tổ chức thực hiện:
3.1. Bài thể dục
Bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1 đến nhịp 11. 
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV phổ biến nhiệm vụ; GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu để HS nhận biết về hình ảnh của các động tác nhịp 1 – 11.
 ( PP lời nói, quan sát, làm mẫu)
- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập.
Bước 4: kết luận, nhận định: GV nhận xét, kết luận; thị phạm và hướng dẫn cả lớp thực hiện từ 3-5 lần, kết hợp sửa sai.
CCĐG:quan sát, Bảng kiểm 1
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh lắng nghe và nhận nhiệm vụ.
+ Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập
(PP: Thực hành, lời nói, trực quan)
Luyện tập cá nhân: Tập từ động tác 1 – 11 theo nhịp hô của giáo viên. 
+ Tập tư thế chuẩn bị chạy đà và chạy đà: Từ không bóng đến có bóng từ chậm đến nhanh
- Luyện tập theo nhóm: Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập: Tư thế tư thế chuẩn bị chạy đà và chạy đà 
- luyện tập chung cả lớp: Phối hợp các giai đoạn ném bóng.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
Các nhóm lên thực hiện kĩ thuật; các bạn còn lại quan sát, đánh giá kết quả luyện tập của các bạn trong nhóm
3.1. Chuẩn bị chạy đà và chạy đà
Ôn kĩ thuật chuẩn bị chạy đà và chạy đà. 
- Ôn kĩ thuật Chuẩn bị chạy đà
- Ôn Chạy đà
- Phối hợp các giai đoạn ném bóng
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV phổ biến thứ tự nội dung, yêu cầu, cách thực hiện bài tập; lưu ý những sai sót thường gặp khi chuẩn bị chạy đà và chạy đà. 
+ Quan sát, nhắc nhở, sửa sai
( HTTL: cá nhân, nhóm, cả lớp)
Bước 4: kết luận, nhận định: GV nhận xét đánh giá và chuẩn kiến thức:
CCĐG: bảng kiểm 2.

Bước 2:HS Thực hiện nhiệm vụ:
+Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập
(PP: Thực hành, lời nói, trực quan; 
Luyện tập cá nhân: Ôn tư thế chuẩn bị chạy đà và chạy đà 
+ Tập tư thế chuẩn bị chạy đà và chạy đà: Từ không bóng đến có bóng từ chậm đến nhanh
- Luyện tập theo nhóm: Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập: Tư thế tư thế chuẩn bị chạy đà và chạy đà 
- luyện tập chung cả lớp: Phối hợp các giai đoạn ném bóng.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
Các nhóm lên thực hiện kĩ thuật; các bạn còn lại quan sát, đánh giá kết quả luyện tập của các bạn trong nhóm
Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Thực hiện được bài thể dục liên hoàn và phối hợp được kĩ thuật chạy đà. Vận dụng kĩ thuật đã học để tập thể dục buổi sáng hằng ngày.
b. Tổ chức thực hiện:
4.1: Bài thể dục
Thực hiện được bài tập từ nhịp 1 -11.
4.2. Chuẩn bị chạy đà và chạy đà
Tự tập luyện Phối hợp kĩ thuật chuẩn bị chạy đà và chạy đà.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV gọi 2-3 em học sinh lên thực hiện kĩ thuật động tác BTD Và Chuẩn bị chạy đà và chạy đà.
 Bước4 : kết luận, nhận định: GV nhận xét. CCĐG:Tuyên dương và nghe phản hồi từ HS. Câu hỏi 2, 3.
Bước 2: HS Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Vận dụng kiến thức của bài học để trả lời câu hỏi của giáo viên
Bước 3: báo cáo, thảo luận:
HS thực hiện đúng kĩ thuật động tác, lớp quan sát và nhận xét.
4.3. kết thúc, thả lỏng
Mục tiêu: thực hiện tốt và nắm rõ các động tác thả lỏng
Hồi tĩnh:
Thả lỏng cơ toàn thân
- Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà:
+ Nhận xét bài học: Ưu và tồn tại;
+ Giao nhiệm vụ học tập;
+ Xuống lớp.

Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; 
GV quan sát nhận xét HS thực hiện.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét đánh giá về thái độ, kết quả học tập và vận dụng của hs.
- Giao nhiệm vụ và yêu cầu tự tập luyện.
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự học và chuẩn bị bài học mới.
HS xuống lớp.
đội hình xuống lớp
Bước 2:HS Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
Đội hình thả lỏng:
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€
€(gv)
HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của bản thân.
Bước 3: báo cáo, thảo luận: Tự tập luyện tại nhà, các tình huống vận dụng. HS tiếp nhận bài tập của GV
PHỤ LỤC
Câu hỏi (1) Sức khỏe học sinh
Tình hình sức khỏe cả lớp hôm nay thế nào? 
Tổ trực nhật hôm nay cả lớp thấy đảm bảo để tập luyện ch

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_gdtc_6_sach_ctst_nam_hoc_2023_2024_truong_t.docx
  • docxTuần 1.docx
  • docxTuần 2.docx
  • docTuần 3.doc
  • docTuần 4.doc
  • docTuần 5.doc
  • docTuần 6.doc
  • docTuần 7.doc
  • docTuần 8, Tiết 15.doc
  • docTuần 8, Tiết 16.doc
  • docTuần 9.doc
  • docTuần 10.doc
  • docTuần 11.doc
  • docTuần 12.doc
  • docTuần 13.doc
  • docTuần 14.doc
  • docTuần 15.doc
  • docTuần 16.doc
  • docTuần 17.doc
  • docTuần 18.doc
  • docTuần 19.doc
  • docTuần 20.doc
  • docTuần 21.doc
  • docTuần 22.doc
  • docTuần 23.doc
  • docTuần 24.doc
  • docTuần 25.doc
  • docTuần 26.doc
  • docTuần 27.doc
  • docTuần 28.doc
  • docTuần 29.doc
  • docTuần 30.doc
  • docTuần 31.doc
  • docTuần 32.doc
  • docTuần 33.doc
  • docTuần 34.doc
  • docTuần 35.doc