Kế hoạch bài dạy GDCD 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Một số truyền thống của gia đình, dòng họ.
- Ý nghĩa của truyền thống của gia đình, dòng họ.
- Những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.
2. Về năng lực:
Học sinh được phát triển các năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.
- Điều chỉnh hành vi: Có những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.
- Phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện đạo đức phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi chưa giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.
- Yêu nước: Tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ.
- Trách nhiệm: Hành động có trách nhiệm với chính mình, với truyền thống của gia đình, dòng họ, có trách nhiệm với đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh
2. Học liệu: Sách giáo k
1. Về kiến thức:
- Một số truyền thống của gia đình, dòng họ.
- Ý nghĩa của truyền thống của gia đình, dòng họ.
- Những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.
2. Về năng lực:
Học sinh được phát triển các năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.
- Điều chỉnh hành vi: Có những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.
- Phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện đạo đức phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi chưa giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.
- Yêu nước: Tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ.
- Trách nhiệm: Hành động có trách nhiệm với chính mình, với truyền thống của gia đình, dòng họ, có trách nhiệm với đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh
2. Học liệu: Sách giáo k
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy GDCD 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy GDCD 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp
Tuần 1,2,3 BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ Ngày soạn: 04/9/2023 Tiết 1,2,3 Ngàydạy: 05,12,19/9/2023(6/2) 06,11,18/9/2023(6/1) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Một số truyền thống của gia đình, dòng họ. - Ý nghĩa của truyền thống của gia đình, dòng họ. - Những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. 2. Về năng lực: Học sinh được phát triển các năng lực: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. - Điều chỉnh hành vi: Có những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. - Phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện đạo đức phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. - Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi chưa giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. - Yêu nước: Tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ. - Trách nhiệm: Hành động có trách nhiệm với chính mình, với truyền thống của gia đình, dòng họ, có trách nhiệm với đất nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh 2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu: - Tạo được hứng thú với bài học. - Học sinh bước đầu nhận biết về truyền thống của gia đình, dòng họ để chuẩn bị vào bài học mới. - Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: Tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ là gì? Biểu hiện của tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ? Giải thích được một cách đơn GĐ nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân 1 giản ý nghĩa của truyền thống của gia đình, dòng họ? b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi “Thẩm thấu âm nhạc” c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Thẩm thấu âm nhạc” Luật chơi: - Học sinh xem video bài bát “Lá cờ” (sáng tác: Tạ Quang Thắng) và trả lời câu hỏi. - Bài hát nói về truyền thống nào của gia đình Việt Nam? Hãy chia sẻ hiểu biết của em về những truyền thống đó. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý nếu cần. - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học Tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chính là giữ gìn nguồn gốc bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tạo điều kiện cho sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước. Để thực hiện nhiệm vụ cao quý ấy không ai khác chính là thế hệ thanh niên Việt Nam ngày nay. Vậy tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ là gì? Biểu hiện của tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ như thế nào cô và các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. 2 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Truyền thống gia đình, dòng họ a. Mục tiêu: - Nêu được khái niệm tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ. - Liệt kê được các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho đọc thông tin, tình huống. - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ là gì? Các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh ; Sản phẩm dự án của các nhóm: Phiếu bài tập. 3 d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ tìm hiểu: Khái niệm truyền thống gia đình dòng họ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin Gv chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, nhóm và trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập Câu 1: Dòng họ Nguyễn Lân có truyền thống gì? Câu 2: Em có suy nghĩ gì về truyền thống của dòng họ Nguyễn Lân? Câu 3: Từ thông tin trên và những hiểu biết của bản thân, em hiểu thế nào là truyền thống gia đình, dòng họ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời. - Học sinh hình thành kĩ năng khai thác thông tin trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực I. Khám phá 1. Truyền ...g gia đình, dòng họ. a. Mục tiêu: - Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác. - Liệt kê được các biểu hiện của tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho đọc thông tin, tình huống. - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ? Đề xuất được cách rèn luyện. 7 c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh ; Sản phẩm dự án của các nhóm. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua kĩ thuật khăn trải bàn - GV: Chia lớp thành 4 nhóm Nhóm 1: Theo em, việc làm của Linh và gia đình sẽ mang đến cảm xúc như thế nào cho người thân? Em có suy nghĩ gì về mong muốn của bạn An? Nhóm 2: Nhóm 3: Từ việc làm của gia đình bạn Linh và bạn An, theo em mỗi người cần làm gì để giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ? Hãy nêu những việc làm biểu hiện không giữ gìn Nhóm 4: và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? + Bước 1: Suy nghĩ độc lập: (3’). + Bước 2: Chia sẻ với nhóm: (3’). + Bước 3: Thống nhất trong nhóm và cử đại diện trình bày trước lớp. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân, nhóm suy nghĩ, trả lời. - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. 3. Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ Chúng ta cần tự hào, trân trọng, nối tiếp và gìn giữ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng hành vi và thái độ phù hợp. 8 Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc nhóm - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (Tiết:3) a. Mục tiêu: - HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung: - Học sinh khái quát kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ... 9 c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ... ? Hoàn thành sơ đồ tư duy bài học. ?Bài tập: Em hãy cùng các bạn trong lớp giới thiệu truyền thống gia đình, dòng họ bằng cách vẽ hoặc dán ảnh các thành viên trong gia đình của mình vào "cây truyền thống gia đình" theo mẫu. Sau đó, ghi chú thích về nghề nghiệp, đức tính, tư tưởng, lối sống,... được lưu truyền và gìn giữ từ nhiều đời nay. Em có mong muốn tiếp nối các truyền thống đó không? Vì sao? Hãy chia sẻ cùng các bạn trong lớp. ? Bài tập: Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về: hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề, yêu thương. Chọn một câu ca dao, tục ngữ ở trên mà em thích nhất và rút ra ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ ấy? Em đã thực hiện điều đó như thế nào? - GV cho học sinh chơi trò chơi “Đối mặt” LUẬT CHƠI: - Số người tham gia: 5 bạn - Cách thức: Các bạn đứng vòng tròn. Lần lượt đọc câu ca III. Luyện tập 1.Bài tập tình huống 2. Những câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn nói về truyền thống tốt đẹp: 1. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. 2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 3. Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi. ....................... 3. Bài tập: Em hãy xây dựng kịch bản và sắm vai xử lí tình huống Tình huống 1: Theo em, Bình cần làm để phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ: cố gắng nổ lực trong học tập, rèn luyện đạo đức tốt. Tình huống 2: Nếu em là Hải, em sẽ nói với 10 dao, tục ngữ, châm ngôn về truyền thống tốt đẹp. (Không được đọc lặp lại câu của người khác.) Đến lượt, bạn nào không đọc được sẽ bị loại. ? Bài tập: Em hãy xây dựng kịch bản và sắm vai xử lí tình huống sau: Tình huống 1: Dòng họ Nguyễn Huy của Bình có truyền thống hiếu học. Hằng năm, cứ vào đầu năm học, dòng họ lại tổ chức trao phần thưởng cho con cháu đạt thành tích cao trong học tập và thi đỗ đại học. Năm nay, Bình không được nhận phần thưởng vì kết quả học tập của bạn chưa cao. Tình huống 2: Gia đình Hải có nghề truyền thống làm đồ chơi Trung thu. ông nội bạn đã từng được vinh danh là nghệ nhân nổi tiếng và cha mẹ Hải vẫn tiếp tục say mê làm ra những chiếc mặt nạ, đèn ông sao, đèn lồng,... và mong muốn Hải tiếp nối nghề truyền thống của gia đình. Có người khuyên Hải không nên theo... trong vườn hoa của thành công và hạnh phúc. Người duyệt 14 Tuần 4,5 BÀI 2: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI Ngày soạn: 22/9/2023 Tiết 4,5 Ngày dạy: 25/9;02/10/2023 (6/2) 26/9;03/10/2023 (6/1) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Khái niệm và biểu hiện của tình yêu thương con người. - Giá trị của tình yêu thương con người. - Những việc làm thể hiện tình yêu thương con người. - Thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương con người. - Những biểu hiện trái với tình yêu thương con người cần phê phán, lên án. 2. Về năng lực: Học sinh được phát triển các năng lực: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động, thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương con người. - Điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, những giá trị truyền thống của tình yêu thương con người. Có kiến thức cơ bản để nhận thức, quản lí, điều chỉnh bản thân và thích ứng với những thay đối trong cuộc sổng nhằm phát huy giá trị to lớn của tình yêu thương con người. - Phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm phát huy những giá trị về tình yêu thương con người theo chuẩn mực đạo đức cùa xã hội. Xác định được lí tường sổng của bản thân lập kế hoạch học tập và rèn luyện, xác định được hướng phát triển phù hợp của bản thân đế phù hợp với các giá trị đạo đức về yêu thương con người. - Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi chưa chuẩn mực, vi phạm đạo đức, chà đạp lên các giá trị nhân văn của con người với con người. - Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập; cùng bạn bè tham gia các hoạt động cộng đồng nhằm góp phần lan tỏa giá trị của tình yêu thương con người. 3. Về phẩm chất: - Yêu nước: Tự hào về truyền thống nhân ái, đoàn kết tương trợ, tinh thần tương thân, tương ái của dân tộc. - Nhân ái: Luôn cổ gắng vươn lên đạt kết quà tốt trong học tập; tích cực chủ động tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để góp phần vun đắp giá trị của 15 tình yêu thương con người. - Trách nhiệm: Có ý thức và tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để phát huy truyền thống yêu thương con người. Đấu tranh bảo vệ những truyền thống tốt đẹp; phê phán, lên án những quan niệm sai lầm, lệch lạc trong mối quan hệ giữa con người với con người. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh 2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu: - Tạo được hứng thú với bài học. - Học sinh bước đầu nhận biết về tình yêu thương con người để chuẩn bị vào bài học mới. - Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: Tình yêu thương con người là gì? Biểu hiện của tình yêu thương con người? Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của tình yêu thương con người? b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi “Thẩm thấu âm nhạc” c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Câu 1: Hình ảnh trên đề cập đến hoạt động giúp đỡ chia sẻ đồng bào miền trung bị lũ lụt năm 2020 Câu 2: Hoạt động của nhà nước và nhân dân ta giúp đỡ đồng bào miền trung: Hỗ trợ về vật chất và tinh thần, quyên góp tiền và các vật dụng ủng hộ đồng bào miền trung Câu 3: Đồng cảm với những đau thương mất mát mà đồng bào miền trung gặp phải, rất trân trọng và tự hào về sự giúp đỡ của mọi người dân Việt Nam hướng về đồng bào nơi lũ lụt trong khó khăn hoạn nạn. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Thẩm thấu âm nhạc” Luật chơi: Xem video “Thương lắm miền Trung ơi” và trả lời câu hỏi: 16 1. Hình ảnh gợi em nhớ tới sự việc nào xảy ra ở nước ta? 2. Trước sự việc đó, Nhà nước và Nhân dân ta đã có những hành động gì? 3. Em hãy chia sẻ cảm xúc của mình trước những hành động đó. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời. Câu 1: Hình ảnh trên đề cập đến hoạt động giúp đỡ chia sẻ đồng bào miền trung bị lũ lụt năm 2020 Câu 2: Hoạt động của nhà nước và nhân dân ta giúp đỡ đồng bào miền trung: Hỗ trợ về vật chất và tinh thần, quyên góp tiền và các vật dụng ủng hộ đồng bào miền trung Câu 3: Đồng cảm với những đau thương mất mát mà đồng bào miền trung gặp phải, rất trân trọng và tự hào về sự giúp đỡ của mọi người dân Việt Nam hướng về đồng bào nơi lũ lụt trong khó khăn hoạn nạn. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn... huống - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Ý nghĩa của yêu thương con người là gì? c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm . 21 d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi, câu hỏi. Theo em, tình yêu thương con người có ý nghĩa như thế nào đối với người được nhận tình yêu thương và người thể hiện tình yêu thương với người khác? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc nhóm - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv đánh giá, chốt kiến thức. 3. Ý nghĩa - Tình yêu thương con người mang lại niềm vui, sự tin tưởng vào bản thân và cuộc sống; giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, hoạn nạn; làm cho mối quan hệ giữa con người với con người thêm gần gũi, gắn bó; góp phần xây dựng cộng đồng an toàn, lành mạnh và tốt đẹp hơn. - Người biết yêu thương con người sẽ được mọi người yêu quý và kính trọng. Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nội dung: Cách rèn luyện a. Mục tiêu: - Đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương con người của bản thân và người khác. - Liệt kê được các biểu hiện của yêu thương con người của bản thân. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh: Cách rèn luyện của học sinh về tình yêu thương con người. 22 c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hoạt động: Thực hiện hành động yêu thương - Em hãy thực hiện một việc làm thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình và chia sẻ trước lớp. - Em hãy thực hiện một hành động hay một lời nói cụ thể thể hiện tình yêu thương với bạn bè, thầy cô trong lớp em. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân suy nghĩ, trả lời. - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc nhóm - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 4. Cách rèn luyện: 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: - HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung: - Học sinh khái quát kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ... 23 c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ... ? Hoàn thành sơ đồ tư duy bài học. ? Bài tập 1: GV cho học sinh chơi trò chơi: Tiếp sức đồng đội Em cùng các bạn trong nhóm liệt kê những biểu hiện của tình yêu thương con người và những biểu hiện trái với tình yêu thương con người trong cuộc sống LUẬT CHƠI: - Số người tham gia: cả lớp - Cách thức: Chia lớp làm hai đội theo dãy bàn. Mỗi dãy cử 5 bạn đạị diện. Lần lượt viết biểu hiện. (Không được đọc lặp lại câu của người khác.) - Thời gian: 5 phút thảo luận, 3 phút viết. ? Bài tập 2: Em đồng tình hoặc không đồng tình với việc làm của bạn nào dưới đây? Vì sao? ? ? Bài tập 3: Bài tập tình huống: GV cho học sinh thảo luận nhóm bàn Tình huống 1: Bố mẹ cho em tiền ủng hộ những người có hoàn cảnh khó khăn nhưng bạn rủ em dùng số tiền đó để chơi điện tử. Tình huống 2: Gia đình bạn Hoa rất khó khăn, mẹ bạn bị bệnh hiểm nghèo. Lớp em III. Luyện tập 1. Bài tập 1 1. Biểu hiện của yêu thương con người: Quan tâm, giúp đỡ thông cảm, sẻ chia, biết tha thứ, biết hi sinh vì người khác, ... 2. Biểu hiện trái với yêu thương con người: Nhỏ nhen, ích kỷ, thờ ơ trước những khó khăn và đau khổ của người khác, bao che cho điều xấu, vô cảm, vụ lợi cá nhân, đánh đập, sỉ nhục người khác. 2. Bài tập 2 3. Bài tập 3 ...oạt động cộng đồng để góp phần vun đắp giá trị của siêng năng, kiên trì. - Trách nhiệm: Có ý thức và tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để phát huy truyền thống siêng năng, kiên trì . Đấu tranh bảo vệ những truyền thống tốt đẹp; phê phán, lên án những quan niệm sai lầm, lười biếng, nản lòng. II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh 2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) 27 a. Mục tiêu: - Tạo được hứng thú với bài học. - Học sinh bước đầu nhận biết về siêng năng, kiên trì để chuẩn bị vào bài học mới. - Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: Siêng năng, kiên trì là gì? Biểu hiện của siêng năng, kiên trì? Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của tình siêng năng, kiên trì ? b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi “Ai nhanh hơn” TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN 1. Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì. Ai tìm được nhanh và nhiều câu đúng hơn sẽ chiến thắng. 2. Chia sẻ hiểu biết của em về ý nghĩa của những câu ca dao, tục ngữ đã tìm được? c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. 1. Cần cù bù thông minh. 2. Có chí thì nên. 3. Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững. 4. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. 5. Chớ vì nghẹn một miếng mà bỏ bữa bỏ ăn, chớ vì ngã một lần mà chân không bước. .. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Ai nhanh hơn” Luật chơi: Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì. Ai tìm được nhanh và nhiều câu đúng hơn sẽ chiến thắng. Chia sẻ hiểu biết của em về ý nghĩa của những câu ca dao, tục ngữ đã tìm được? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh trình bày câu trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần 28 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học Siêng năng, kiên trì chính là chìa khóa để mở cửa những ước mơ hay chính là con đường dẫn đến thành công của mỗi người. Vậy siêng năng, kiên trì là gì? Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì như thế nào cô và các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Thế nào là siêng năng, kiên trì a. Mục tiêu: - Nêu được khái niệm siêng năng, kiên trì. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin, cùng tìm hiểu nội dung thông tin nói về trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi trong sách giáo khoa. - GV giao nhiệm vụkhám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh: Siêng năng, kiên trì là gì? ĐỌC THÔNG TIN Mạc Đĩnh Chi làvị trạngnguyên nổi tiếngtrong lịch sử Việt Nam. Vốn lanh lợi, thôngminh, hamhọc nhưngnhànghèokhôngđượcđi học, MạcĐĩnhChi thườngphải tranhthủ ghéqualớphọcở gầnnhà, đứng ngoài cửanghethầygiảng. Banngàyđi nhặt củi kiếmsống, tối về cậulại loônluyện, họcbài. Nhànghèokhông cóđèn, cậubắt đomđómbỏ vàovỏ trứnglấyánhsángđể học. Khôngcógiấy, cậudùngláđể tậpviết. Nhờ siêngnăng, kiêntrì, nỗ lựcvượt quamọi khókhănđể họctập, MạcĐĩnhChi đãthi đỗ Trạngnguyên– học vị Tiễnsĩ caonhất. (Phỏng theo Các vị trạng nguyên, bảng nhân, thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin, 2006) c. Sản phẩm:Câu trả lời của học sinh. 29 PHIẾU BÀI TẬP (THẢO LUẬN NHÓM) Câu 1: Mạc Đĩnh Chi đã nỗ lực như thế nào để thi đỗ Trạng nguyên? Câu 2: Em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì? Mạc Đĩnh Chi đã nỗ lực để thi đỗ Trạng nguyên: Tranh thủ ghé qua lớp học ở gần nhà, đứng ngoài cửa nghe thầy giảng, ngày nhặt củi tối về cậu lại lo ôn luyện, học bài, bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng để học, dùng lá để tập viết. Siêng năng, kiên trì là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên và đều đặn. d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Khái niệmyêu thương con người Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi của phiếu bài tập Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin Gv chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, nhóm và trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập Câu 1: Mạc Đĩnh Chi đã nỗ lực như thế nào để thi đỗ Trạng nguyên? Câu 2: Em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời. - Học sinh hình thành kĩ năng khai thác thông tin trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thự...i bạn? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày suy nghĩ cá nhân. - Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv đánh giá, chốt kiến thức. 3. Ý nghĩa - Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người thành công trong công việc và cuộc sống. Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nội dung: Cách rèn luyện a. Mục tiêu: - Biết được cách rèn luyện siêng năng, kiên trì. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh: Cách rèn luyện của học sinh về siêng năng, kiên trì. 33 Em hãy thực hiện một việc làm thể hiện siêng năng, kiên trì trong gia đình và chia sẻ trước lớp. Em hãy thực hiện một hành động hay một lời nói cụ thể thể hiện siêng năng, kiên trì ngoài xã hội. Hoạt động: Thực hiện hành động siêng năng, kiên trì. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hoạt động: Thực hiện hành động siêng năng, kiên trì -Em hãy thực hiện một việc làm thể hiện siêng năng, kiên trì trong gia đình. -Em hãy thực hiện một hành động hay một lời nói cụ thể thể hiện siêng năng, kiên trì ngoài xã hội. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân suy nghĩ, trả lời. - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả. - Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 4. Cách rèn luyện: 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: - HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập. 34 c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, phiếu bài tập. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập. ? Bài tập 1: GV cho học sinh thảo luận cặp đôi. ? Bài tập 2: Bài tập tình huống: GV cho học sinh thảo luận nhóm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành phiếu học tập. - Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trò chơi tích cực. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc cá nhân, nhóm của HS. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. III. Luyện tập 1.Bài tập 1 2. Bài tập 2 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: - HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học. b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh xem video, hướng dẫn học sinh làm bài tập sắm vai, tìm tòi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thứ c. Sản phẩm: Câu trả lời, sản phẩm của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho học sinh xem video - GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi: ? Cảm nhận của em sau khi xem video? Em học tập được gì từ nhân vật? ? Em hãy sưu tầm câu chuyện kể về sự siêng năng, kiên trì của một bạn học sinh mà em biết. Sau đó thiết kế và đăng trên tờ báo tường của lớp để chia sẻ tấm gương đó với các bạn. 35 ? Em hãy nêu những biểu hiện chưa siêng năng, kiên trì của bản thân và lập – thực hiện kế hoạch để khắc phục nhược điểm này. - GV tổ chức cho học sinh sắm vai, nội dung nói về siêng năng, kiên trì. Mỗi nhóm chuẩn bị một tình huống để sắm vai theo kịch bản, nội dung tự chuẩn bị, thời gian 3 phút thảo luận, 2 phút trình diễn tình huống. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên. Cử thành viên sắm vai tình huống Bước 3: Báo cáo ...inh thực hiện tốt lòng yêu thương con người? A. Từ chối tố giác đối tượng phạm tội. B. Che giấu việc bạn thân quay cóp bài. C. Chia sẻ hình ảnh bạn mình bị đánh lên mạng. D. Quyên góp sách ủng hộ học sinh vùng thiên tai lũ lụt. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 14 (2,0 điểm): Em hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ? Câu 15 (2,0 điểm): Em nên thiết lập mối quan hệ với bạn bè và mọi người xung quanh như thế nào? Cho hai ví dụ về tình yêu thương con người của bản thân em? Câu 16 (1,0 điểm): Em hãy viết cảm nhận của em về câu ca dao sau: “Học là học đạo làm người Con đừng lêu lổng kẻ cười người chê”. - Hết – 39 UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HIỆP NĂM HỌC: 2023-2024 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: GDCD 6 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Mỗi đáp án đúng là (0,33 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 8 9 10 11 12 13 Đáp án A C C B C D B D C D D D *Câu 7: HS điền đúng 4 từ : 1 điểm (mỗi từ 0,25 đ) Yêu thương con người, khó khăn, hoạn nạn, chia sẻ. II. TỰ LUẬN: Câu Nội dung Điểm Câu 14 (2,0 điểm) - Hiểu biết về giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ: - Giữ gìn truyền thống gia đình, dòng họ là mỗi cá nhân biết trân trọng, nâng niu, bảo vệ các giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã truyền lại. - Có thái độ đúng đắn, chuẩn mực đối với các giá trị đó. Phát huy truyền thống gia đình dòng họ, đòi hỏi mỗi cá nhân tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy. 0,5 đ 0,5đ - Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ - Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ giúp ta có kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống. - Góp phần làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam. 0,5 đ 0,5 đ Câu 15 (2,0 điểm) - Thiết lập mối quan hệ với bạn bè và mọi người xung quanh: + Đồng cảm, chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau; + Tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện; + Biết tha thứ cho lỗi lầm của người khác khi họ sửa chữa; + Khi cần thiết có thể hi sinh quyền lợi của bản thân vì người khác. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ - Cho hai ví dụ về tình yêu thương con người của bản thân em: Hs cho được hai ví dụ của bản thân, mỗi ví dụ đúng gv ghi 0, 5 điểm. Ví dụ: - Quyên góp sách vở ủng hộ các bạn học sinh vùng thiên tai lũ lụt. - Quyên góp giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp 0,5 đ 0,5 đ Câu 16 (1,0 điểm) Hs có thể nêu cảm nhận của riêng mình về câu ca dao nhưng vẫn đảm bảo những ý cơ bản sau: Câu ca dao này có ngụ ý là muốn khuyên chúng ta phải học tập để trở thành người có ích và nên học những gì tốt chứ không nên học tập những cái xấu. Cho nên, dù khó khăn, gian khổ đến mấy, cha mẹ vẫn cố gắng cho con em mình đi học. 1 đ - Hết - 40 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: GDCD 6 (Thời gian: 45 phút) Mạch nội dung Nội dung/chủ đề/bài Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1. Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ Nhận biết : - Những việc làm biểu hiện truyền thống gia đình, dòng họ. - Trình bày khái niệm giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ. Thông hiểu: - Biết nội dung câu ca dao nói về truyền thống hiếu thảo. - Biết nội dung câu thành ngữ nói về truyền thống hiếu học. Vận dụng cao: Cảm nhận câu ca dao nói về truyền thống hiếu học. 3 câu (2TN) 1TL) 2 câu (TN) 1 câu 2. Yêu thương con người Nhận biết: - Nhận biết ý nghĩa của tình yêu thương con người. - Nhận biết câu tục ngữ nói về tình yêu thương con người. Thông hiểu: - Cách xử lí tình huống thể hiện tình yêu thương con người. - Hiểu được hành động của tình yêu thương con người. - Biểu hiện của tình yêu thương con người. - Điền đúng nội dung khái niệm tôn trọng sự thật. - Việc làm biểu hiện yêu thương con người. Vận dụng: - Thiết lập mối quan hệ với bạn bè và mọi người xung quanh - Cho 2 ví dụ về tình yêu thương con người. 2 câu (2 TN) 5 câu 1 câu 41 Người duyệt 3. Tôn Trọng sự thật Nhận biết: - Nhận biết những biểu hiện của tôn trọng sự thật. - Nhận biết hành động góp phần rèn luyện đức tính tôn trọng sự thật. Thông hiểu: 2 câu (2TN) Tổng 6TN 1TL 7 TN 1TL 1TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% 42 Tuần 9,10,11 BÀI 4:TÔN TRỌNG SỰ THẬT Ngày soạn: 27/10/2023 Tiết 9,10,11 Ngày dạy: 30/10;06,13/11/2023(6/2) 31/10;07,14/11/2023(6/1) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Nhận biết được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật. - Hiểu vì sao phải tôn trọng sự thật. - Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. - Không đồng tình với việ...rái Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Sự cần thiết của tôn trọng sự thật a. Mục tiêu: Giúp HS giải thích được vì sao cần tôn trọng sự thật. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin SGK/tr. 17 và HĐ nhóm trả lời câu hỏi. 1. Em có nhận xét gì về nội dung trao đổi của các bạn trong hai hình ảnh trên? 2. Từ câu chuyện của các bạn ừong hai hình ảnh trên, em hãy cho biết vì sao chúng ta phải tôn trọng sự thật? - GV Tổ chức HĐ nhóm 5 phút sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS hoàn thành phiếu bài tập số 1 c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm (Phiếu bài tập) 45 d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 2: Thảo luận tình huống Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS Thảo luận nhóm theo PHT số 1 theo KT khăn trải bàn Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS: + Nghe hướng dẫn. + Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu nhóm HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc nhóm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn - Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. * Quan sát và suy ngẫm Giáo viên Cho HS quan sát tranh và liên hệ giáo dục: Phân biệt tôn trọng sự thật với thái độ cố chấp, bảo thủ, máy móc. * Chuyển ý: Vậy để tôn trọng sự thật ta phải làm gì? - HS dựa vào biểu hiện của tôn trọng sự thật trả lời Để giúp các em có cơ hội áp dụng những KT đã học chúng 2: Sự cần thiết của tôn trọng sự thật. (Ý nghĩa của tôn trọng sự thật) Tiết:2 (t.7) + Tôn trọng sự thật là đức tính cần thiết, quý báu + Vì: - Giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp, được mọi người tin yêu, quý trọng. - Góp phần bảo vệ cuộc sống, bảo vệ giá trị đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai; - Làm cho tâm hồn thanh thản bình an, sức khỏe tốt hơn; - Làm cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn, xã hội yên bình, văn minh hơn. 46 ta sang phần Luyện tập 3. Hoạt động 3: Luyện tập (Tiết: 3 (t.8) a. Mục tiêu: -HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung: - Học sinh khái quát kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa bằng kỹ thuật mảnh ghép với tên gọi Chim đổi tổ. - Tổ chức HĐ trò chơi: Thử tài trí nhớ (đọc ca dao, tục ngữ nói về tôn trọng sự thật) c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa ? Hoàn thành sơ đồ tư duy bài học. ? Bài tập: GV cho học sinh làm bài tập sách giao khoa theo từng bài ứng với kĩ thuật mảnh ghép với tên gọi Chim đổi tổ. *Bài tập bổ sung: Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về sự thật, tôn trọng sự thật. - GV cho học sinh chơi trò chơi “Thử tài trí nhớ” LUẬT CHƠI: - Số người tham gia: cả lớp - Cách thức: Chia lớp làm hai đội (hoặc 3) theo dãy bàn. Mỗi III. Luyện tập 1. Bài tập 1: 2. Bài tập 2 47 dãy cử 1 đại diện. Lần lượt đọc câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn về truyền thống tốt đẹp. (Không được đọc lặp lại câu của người khác.) Đến lượt đội nào không đọc được sẽ bị loại. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành sơ đồ bài học. - Với hoạt động nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm, trong mỗi nhóm HS đếm số từ 1 đến 4. HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. Thảo luận xong những HS có cùng số sẽ tập hợp thành nhóm mới. - Với hoạt động trò chơi: HS nghe hướng dẫn, tham gia. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trò chơi tích cực. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc cá nhân, nhóm của HS. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. * Ca dao 10. Của phi nghĩa có giàu đâu Ở cho ngay thẳng giàu sau mới bền 11. Những người thành thật môi dày Lại thêm ít nói lòng đầy nghĩa nhân. 12. Ai ơi! Phải nghĩ trước sau Đừng tham lắm của nhà giàu làm chi. 13. Nói lời phải giữ lấy lời. Đừng như con bướm đậu rồi lại bay. 14. Làm người suy chín xét xa Cho từng gốc nhọc, cho ra vắn dài. * Một số câu ca dao... dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Ô chữ bí mật” Luật chơi: Có 5 ô chữ với các màu sắc khác nhau. Mỗi bạn có 1 lượt chọn và trả lời câu hỏi. Mỗi bạn có 10 giây suy nghĩ để đưa ra câu trả lời. Mỗi câu hỏi trả lời đúng đạt 10 điểm, trả lời sai không có điểm. 1. Hàng ngang số 1 gồm 7 chữ cái, chỉ thành tích nổi bật của học sinh hơn mức bình thường. 2. Hàng ngang số 2 gồm 6 chữ cái, chỉ sự đối lập với ỷ lại. 3. Hàng ngang số 3 gồm 7 chữ cái, chỉ sự đồng nghĩa với làm việc. 4. Hàng ngang số 4 gồm 6 chữ cái, chỉ hoạt động chính của học sinh ở trường học. 5. Hàng ngang số 5 gồm 6 chữ cái, chỉ thái độ tôn trọng và đúng mực đối với người lớn tuổi. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh xung phong chơi trò chơi, cá nhân lần lượt trình bày các câu trả lời. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ 51 đề bài học 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm Tự lập a. Mục tiêu: - Học sinh nêu được khái niệm tự lập - Học sinh được phát triển năng lực phát triển bản thân và năng lực tư duy phê phán. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc câu chuyện: Hai bàn tay - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh hiểu thế nào là tự lập. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm. d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Khái niệm tự lập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi , phiếu bài tập Gv yêu cầu học sinh đọc câu chuyện: Hai bàn tay Gv yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, nhóm và trả lời I. Khám phá 1. Thế nào là tự lập *Câu chuyện: Hai bàn tay *Nhận xét * Kết luận: Tự lập là tự làm, tự giải quyết 52 câu hỏi vào phiếu bài tập Câu 1: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ với hai bàn tay trắng? Câu 2: Em có suy nghĩ gì về anh Lê? Câu 3: Em thích nhất câu nói nào của Bác trong câu truyện trên? Tại sao? Câu 4: Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời. - Học sinh hình thành kĩ năng khai thác truyện đọc trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện nhóm lần lượt trình bày các câu trả lời. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề ? Từ đó em thấy Bác Hồ là người như thế nào? Gv nhấn mạnh: Các em ạ! Cách đây 110 năm, ngày 5/6/1911 trên con tàu La-tút-xơ-trê-vin, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. Con đường đi của Bác bắt đầu từ Châu Á qua Châu Phi sang Châu Âu và trở về Cao Bằng, Việt Nam vào năm 1941. Từ năm 1911 đến năm 1941 ba mươi năm tìm đường cứu nước trải qua muôn vàn tủi nhục, bao đắng cay và làm bao nghề kiếm sống. Cuối cùng người thanh niên bé nhỏ của một đất nước bị áp bức, bóc lột đã làm nên nghiệp lớn- đó là tìm ra con đường cứu nước giải phóng dân tộc. Từ câu chuyện, chúng ta nhận thấy Bác là người có ý chí tự lập, có quyết tâm lớn và không ngại khó khăn, gian khổ.Tự làm, tự giải quyết công việc của mình không dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác. =>Biểu hiện ấy của Bác chính là biểu hiện của một con người có tính tự lập. Vậy em hiểu thế nào là tự lập công việc của mình không dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu biểu hiện Tự lập a. Mục tiêu: - Học sinh nêu được các biểu hiện của của người có tính tự lập. - Học sinh được phát triển năng lực phát triển bản thân. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát cá nhân các hình ảnh 1, 2, 3/ trang 25 và thông tin trang 26 trong SGK nhận xét việc làm của các nhân vật. - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Liệt kê được các biểu hiện của người có tính tự lập. 53 c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh ; Sản phẩm của các nhóm d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 2: Biểu hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi, trò chơi,.. Gv yêu cầu học sinh quan sát các hình ảnh và nhận xét về hành vi của các bạn Gv yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ? Các nhân vật trong mỗi hình ảnh trên đã làm việc như thế nào? ? Theo em đâu là biểu hiện của tự lập? ? Đâu là biểu hiện của chưa tự lập? Gv yêu cầu học sinh chơi trò chơi: “Mảnh ghép hoàn hảo” * Vòng chuyên sâu (7 phút) - Chia lớp ra làm 3 nhóm hoặc 6 nhóm: - Yêu cầu các em ở mỗi nhóm đánh số 1,2,3, (nếu 3 nhóm) hoặc 1,2,3,4,5,6,... (nếu 6 nhóm)... - Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ: Nhóm I : Biểu hiện của tự lập và trái với tự lập trong sinh...việc làm của em thể hiện tính tự lập?) ? Đề xuất cách rèn luyện tính tự lập? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, từng nhóm học sinh chuẩn bị (Khi ở nhà). Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. - Với hệ thống câu hỏi: học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện nhóm trình bày. - Học sinh thảo luận, trao đổi, cá nhân trình bày. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv đánh giá, chốt kiến thức. Giáo viên: Những người có tự lập luôn thành công trong cuộc sống và được mọi người tôn trọng, yêu quí và giúp đỡ. Nhờ có tinh thần tự lập, ta mới độc lập suy nghĩ, hành động, để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Nhưng để có tính tự lập ta cần rèn luyện như thế nào? Các em ạ, trên truyền hình có chiếu bộ phim "Con đã lớn khôn" của truyền hình Nhật Bản, các em chắc đã 4. Cách rèn luyện: - Chúng ta cần chủ động làm việc. - Tự tin và quyết tâm khi thực hiện hành động. - Học sinh rèn luyện tính tự lập trong học tập, công việc và sinh hoạt hằng ngày. 58 theo dõi. Chúng ta thấy các em bé Nhật được rèn luyện ngay từ khi mới 3, 4 tuổi. Các em tự mình đi mua hàng, trông em, làm các công việc trong gia đình. Như vậy, để có tính tự lập con người cần có một quá trình rèn luyện ngay từ khi còn rất nhỏ, để tạo cho mỗi người sự chủ động, vượt khó, dám nghĩ, dám làm. Có làm được như thế, người đó mới vững vàng trong cuộc sống đầy khó khăn, vất vả sau này. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: -HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập. - HS phát triển được năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Nội dung: - Học sinh khái quát kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ... c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. 59 d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ... ? Hoàn thành sơ đồ tư duy bài học. ? Làm bài tập 1: Phiếu bài tập Em hãy quan sát bảng kế hoạch hoạt động trong hè và nhận xét về tính tự lập của bạn Hoa ? Bài tập tình huống:Trò chơi Đóng vai (Sắm vai) Tình huống 1: Nhà An ở gần trường nhưng bạn ấy hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lí do, An luôn nói: “ Tại bố mẹ không gọi mình dạy” Tình huống 2: Mặc dù nhà ngay gần trường nhưng hằng ngày bố mẹ vẫn phải đưa đón An đi học. Thấy vậy, Hải hỏi: “Sao cậu không tự đi học?”. An trả lời: “Mình là con trai duy nhất trong nhà, bố mẹ không chăm mình thì còn chăm ai. Mình mới học lớp 6, bố mẹ chăm sóc như vậy là đương nhiên”. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. - Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện nhóm trình bày. - Học sinh thảo luận, trao đổi, cá nhân trình bày. a) Nếu là Hoa em sẽ gọi điện hỏi mẹ cách nấu và tự tay vào bếp để tập nấu. b) Nếu là Hải em sẽ nói An nên tự giác đến trường, III. Luyện tập 60 không nên phiền bố mẹ như vậy vì nhà bạn gần trường có thể chịu khó đi, mình nên tập tính tự giác khi còn nhỏ từ những việc mình có thể làm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv đánh giá, chốt kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: - HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập, câu hỏi tình huống thông qua trò chơi, hoạt động dự án.. 61 c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi, trò chơi, hoạt động dự án ... + Trò chơi đối mặt: Tìm những câu ca dao tục ngữ, danh ngôn về tự lập + Hoạt động dự án 1: Xây dựng phiếu học tập thể hiện kết quả rèn luyện tính tự lập của bản thân và thực hiện kế hoạch + Hoạt động dự án 2: Sắp tới kì nghỉ hè, bố mẹ dự định cho em về quê ngoại một tháng sống cùng với ông bà. Em hãy thiết kế một cuốn sổ tay để nhắc bản thân trong sinh hoạt và học tập. (Nội dung chính của sổ tay: thời gian, nội dung nhắc nhở, cách thực hiện, tự đánh giá) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. - Với hoạt động dự á
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_gdcd_6_sach_kntt_nam_hoc_2023_2024_truong_t.pdf
- Tiết 1-3.pdf
- Tiết 4-5.pdf
- Tiết 6-7.pdf
- Tiết 8.pdf
- Tiết 9-11.pdf
- Tiết 12-13.pdf
- Tiết 14-16.pdf
- Tiết 17.pdf
- Tiết 18.pdf
- Tiết 19-21.pdf
- Tiết 22-24.pdf
- Tiết 25-26.pdf
- Tiết 27.pdf
- Tiết 28-29.pdf
- Tiết 30-31.pdf
- Tiết 32-33.pdf
- Tiết 34.pdf
- Tiết 35.pdf