Kế hoạch bài dạy Địa lí 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tản Đà

1. Kiến thức:

Học sinh hiểu được nội dung cơ bản, nhiệm vụ của bộ môn Địa Lý lớp 6.

- Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt.

- Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn địa lí mang lạị.

- Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống, có cái nhìn khách quan về thế giới quan và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống

2. Năng lực

* Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.

* Năng lực Địa Lí

- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

doc 169 trang Cô Giang 18/11/2024 40
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Địa lí 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tản Đà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Địa lí 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tản Đà

Kế hoạch bài dạy Địa lí 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tản Đà
ĐỊA LÍ 6 – SÁCH CÁNH DIỀU
Ngày dạy:
Tiết 1+2 TÊN BÀI DẠY: BÀI MỞ ĐẦU - TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ?
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
Học sinh hiểu được nội dung cơ bản, nhiệm vụ của bộ môn Địa Lý lớp 6. 
- Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn địa lí mang lạị. 
- Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống, có cái nhìn khách quan về thế giới quan và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: 
+ Quả địa cầu, bản đồ thế giới, tranh ảnh địa lý.
- Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí 6 tập 1
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi.. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. 
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏ1. 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Tại sao có mưa, có nắng? Tại sao có ngày, có đêm? Tại sao Việt Nam không thường xuyên có tuyết trong khi ở Nam Cực băng tuyết lại phù đầy quanh năm? Các em sẽ có câu trá lời qua các bài học địa lí.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới

 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1 Tìm hiểu về Những câu hỏi chủ yếu khi học Địa lí
a. Mục tiêu: HS biết được câu hỏi thường gặp trong môn Địa lí
b. Nội dung: Tìm hiểu Những câu hỏi chủ yếu khi học Địa lí
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS thảo luận theo nhóm
- Hãy đặt một số câu hỏi về "Cái gì?", "Ở đâu?" gằn với các đồi tượng và hiện tượng địa li mà em gặp hằng ngày trong cuộc sồng.
- Hãy đặt một sổ câu hòi về "Nhu thể nào? ", "Tại sao? "gằn vời các đối tượng và hiện tượng địa li mà em gặp hằng ngày trong cuộc sống 
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
1. Những câu hỏi chủ yếu khi học Địa lí
- Học Địa li, em được tìm hiểu về các đối tưọng và các hiện tượng địa li như: đồi núi, sông, các thành phố, các quốc gia, động đất, núi lửa phun trào, gió, bão, sóng thần, dòng biển,...
- Câu hỏi: Cái gì? Ở đâu?
- Các câu hỏi "Tại sao?" như:
. Tại sao hiện tượng này xảy ra?
. Tại sao các đối tưọng, hiện tưọng địa li này lại phân bố như thế?
. Tại sao các đối tưọng, hiện tưọng địa lí nảy lại có các đặc điểm như thế?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Địa lí và cuộc sống Những kĩ năng chủ yếu khi học Địa lí
a. Mục tiêu: HS biết được sử dụng các kĩ năng cơ bản trong địa lí để khai thác kiến thức và vận dụng vào cuộc sống.
b. Nội dung: Tìm hiểu Địa lí và cuộc sống Những kĩ năng chủ yếu khi học Địa lí
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
 GV tổ chức thảo luận cặp đôi và theo lớp, yêu cầu HS thảo luận
Để học Địa li tốt cần phải có các công cụ hỗ tm nào?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
2. Địa lí và cuộc sống Những kĩ năng chủ yếu khi học Địa lí
- Sử dụng bản đồ là kĩ năng quan trọng mà nguời học Địa li đều cần thành thạo
- Phân tích biểu đồ và các số liệu thống kê là kĩ năng không chỉ cần cho Địa li, mà cà nhiều môn học khác.
- Phân tích biầi đồ và các số liệu thống kê là kĩ năng không chỉ ...à hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Hẳng ngày, chúng ta đều cấn nhớ sẽ đi nhũng đâu, đến các đa điểm nào trong không gian sống quen thuộc của minh. Chúng ta cũng thường thông tin cho người thân, bạn bề về địa điểm nào đó. Nhung làm thế nào để xác định được vị trí của một địa điểm trên bản đồ? Làm thế nào để có thể vẽ bản đồ một oách chính xác?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới

 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: KINH TUYẾN VÀ VĨ TUYÊN
a. Mục đích: HS Trình bày được khái niệm về hệ thống kinh tuyến và vĩ tuyến; xác định được toạ độ trên quả địa cầu
b. Nội dung: Tìm hiểu về HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYÊN
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS quan sát quả Địa Cầu, 
? Em hãy xác định trên hình 1.2 các đối tượng sau: kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, các kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, Xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam.
từ đó yêu cầu HS nhận xét về hình dạng 
HS thảo luận những nội dung sau.
Nhóm 
Nội dung
Hình dạng, kích thước Trái Đất
Hình dạng: ....
Kích thước: ....
Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến.
Khái niệm:
Kinh tuyến: .....
Kinh tuyến gốc: ....
Vĩ tuyến: ......
So sánh độ dài giữa các kinh tuyến với nhau, giữa các vĩ tuyến với nhau. 
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
1. KINH TUYẾN VÀ VĨ TUYẾN
-Kinh tuyến là những đường nối liền hai điềm cực Bắc và cực Nam trên quà Địa cầu. Các kỉnh tuyến đều gặp nhau ở hai cực.
- Vĩ tuyến là là những vòng tròn trên quả Địa cầu vuông góc với các kinh tuyến. Các vĩ tuyến đều song song vói nhau
- Kinh tuyến gốc là đường đi qua đài thiên văn Grin – Uýt ở ngoại ô Luân Đôn - thủ đô nước Anh (đánh số độ là 0o)
+ Dựa vào kinh tuyến gốc (kinh tuyến 0°) và kinh tuyến 180° đối diện để nhận biết kinh tuyến đông, kinh tuyến tây. Dựa vào vĩ tuyến gốc (Xích đạo) để biết vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam.
+ Các kinh tuyến có độ dài bằng nhau. Các vĩ tuyến có độ dài khác nhau.
+ Các đường vĩ tuyến: 
•Vĩ tuyến bắc: là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc.
•Vĩ tuyến nam: là những vĩ tuyến nằm từ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ
a. Mục tiêu: HS biết được khái niệm Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí và cách xác định trên bản đồ, lược đồ
b. Nội dung: Tìm hiểu TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát hình 1.3 và thông tin SGK thảo luận cặp đô các nội dung sau
1/ Khái niệm kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí.
2/ Xác định toạ độ địa lí của các điểm A, B, C, D trên hình 
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
2. 	TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ CỦA MỘT ĐIỂM TRÊN BẢN ĐỒ
- Muốn xác định toạ độ địa lí của một điểm nào đó trên quả địa cầu, trên bản đồ (hay trên bề mặt trái đất) thì phải xác định được kinh độ và vĩ độ của điểm đó 
- Kinh độ của 1 điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó tới kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của 1 điểm là số độ chỉ khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
- Tọa độ địa lý của một điểm là nơi giao nhau giữa kinh độ và vĩ độ của điểm đó.
Cách viết: 
Hoặc c (200 T, 100 B)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài


Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập. 
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: 
1.	Quan sát hình 1.2, hãy cho biết
- Vĩ tuyến nào là dài nhất. Vĩ tuyển nào là ngắn nliất.
- Độ dài cùa kinh hiyển gốc so với các kinh hiyến kliác như Uie nào.
2.	Quan sát hình 1.3, hãy xác định và ghi lại toạ độ địa lí của các điểm D, E.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lờ1. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu ...t quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sun
g
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.2: KÍ HIỆU BẢN ĐỔ VÀ CHÚ GIẢI BẢN ĐỒ
a. Mục tiêu: HS Trình bày được khái niệm bản đồ, các dạng bản đồ, các cấp tỉ lệ. 
b. Nội dung: Tìm hiểu về KÍ HIỆU BẢN ĐỔ VÀ CHÚ GIẢI BẢN ĐỒ
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: 
Tìm hiểu về kí hiệu bản đồ.
HS quan sát H2.4 và H2.5 và thông tin SGK cho biết.
- Kí hiệu bản đồ là gì?
- Có mấy loại kí hiệu bản đồ và được chia thành mấy dạng.
Tìm hiểu về chú giải bản đồ.
- Quan sát hình 2.6A và hình 2.6B, hãy cho biết yểu tố địa hình được thể hiện trên bảng chứ giải nào.
- Quan sát hình 2.7, hãy cho biẩt trên hình đã sử dụng cảc loại ki hiệu nào và các dạng ki hiệu nào. Lẩy ví dụ cụ thể.
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
2. KÍ HIỆU BẢN ĐỔ VÀ CHÚ GIẢI BẢN ĐỒ 
- Kí hiệu bản đổ là phương tiện dùng để thể hiện toàn bộ hay một phần của các sự vật và hiện tượng địa lí.
Các loại ký hiệu:
Các loại lí hiệu
. Kí hiệu điểm
. Kí hiệu đường.
. Kí hiệu diện tích
Các dạng kí hiệu
. Kí hiệu hình học.
. Kí hiệu chữ.
. Kí hiệu tượng hình

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về TỈ LỆ BẢN ĐỒ
a. Mục tiêu: HS biết các các cách thể hiện tỉ lệ bản đồ, đọc được tỉ lệ bản đồ
b. Nội dung: Tìm hiểu TỈ LỆ BẢN ĐỒ
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV
a. Tìm hiểu về tỉ lệ bản đồ
-Khái niệm tỉ lệ bản đồ.
- Quan sát hình 2.8, hãy cho biết có bao nhiêu cách thể hiện tỉ lệ bản đồ. Đó là những cách nào?
b. Tính khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ.
- Để tính khoảng cách trên thực địa (theo đường chim bay) dựa vào tỉ lệ bản đồ, chúng ta cần làm như thế nào?
- Dựa vảo hình 2.9, hãy tinh khoảng cách từ Bạc Liêu đến Sóc Trăng.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
3. TỈ LỆ BẢN ĐỒ
a. Tỉ lệ bản đồ là gì?
- Khái niệm: Tỉ lệ bản đồ là yếu tố xác định mức độ thu nhỏ khoảng cách khi di chuyển từ thực tế sang thể hiện trên mặt phẳng toạ độ
- Có 3 cách thể hiện tỉ lệ bản đồ.
. Tỉ lệ số.
. Tỉ lệ thước.
. Tỉ lệ chữ.
b. Tính khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ.
- Để tính khoảng cách trên thực địa (theo đường chim bay) dựa vào tỉ lệ bản đồ, chúng ta cần thao tác như sau:
. Đo khoảng cách giữa hai điểm trên tờ bản đồ bằng thước kẻ.
. Đọc độ dài đoạn vừa đo trên thước kẻ.
. Dựa vào tỉ lệ bản đồ để tính khoảng cách trên thực địa
- Nếu trên bản đồ có tỉ lệ thước, ta đem khoảng cách AB trên bản đồ áp vào thước tỉ lệ sẽ biết được khoảng cách AB trên thực tế
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về Phương hướng trên bản đồ
a. Mục tiêu: HS biết các dạng biểu đồ tương ứng với nó là các đường kinh và vĩ tuyến
b. Nội dung: Tìm hiểu CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV
-Kể tên các hướng chính trên bản đồ.
- Quan sát hình 2.12 vá hình 2.13, hãy cho biết các hướng của OA, OB, oc và OD có tmng mỗi hừih.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
4. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ
- Đầu trên của các kinh tuyến chỉ hướng bắc, đẩu dưới chỉ hướng nam.
- Đẩu bên trái của các vĩ tuyến chỉ hướng tây, đầu bên phải chỉ hướng đông
Các hướng chính trên bản đồ: Bắc, Nam, Đông, Tây; Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.5: Tìm hiểu về MỘT SỐ BẢN ĐỒ THÔNG DỤNG
a. Mục tiêu: HS biết nêu tên được 1 số bản đồ thông dụng và nêu ý nghĩa
b. Nội dung: Tìm hiểu MỘT SỐ BẢN ĐỒ THÔNG DỤNG
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV
- Kể tên các loại bản đồ thông dụng?
- Lấy ví dụ minh hoạ
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
5. MỘT SỐ BẢN ĐỒ THÔNG DỤNG.
- Bản đồ địa...thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới

 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tại sao gọi là lược đồ trí nhớ
a. Mục tiêu: HS Trình bày Khái niệm lược đồ trí nhớ.
b. Nội dung: Tìm hiểu Tại sao gọi là lược đồ trí nhớ
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: 
1/ Thế nào là lược đồ trí nhớ ?
2/ Phân loại lược đồ trí nhớ?
3/ Hãy điền lên lược đồ trống Việt Nam tên các quốc gia và biển tìềp giáp nước ta, ba thành phổ là Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chi Mình. Ở mỗi thành phố, hãy liệt kê ba địa danh nổi tiếng mà em biết thông qua xem ti vi hay nghe đài, đọc sách, báo,...
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
1. Tại sao gọi là lược đồ trí nhớ: 
Một phương tiện đặc biệt để mô tà hiểu biết của cá nhân về một địa phương là lược đổ ti'í nhớ.
- Lược đồ tri nhớ về không gian xung quanh ta
- Lược đồ trí nhớ về không gian rộng lớn hơn hoặc về nơi ta chưa đến
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Cách xây dựng lược đồ trí nhớ 
a. Mục tiêu: HS biết Vẽ lược đồ trí nhớ đường đi và lược đồ một khu vực
b. Nội dung: Tìm hiểu Cách xây dựng lược đồ trí nhớ
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS quan sát hình 3.4, làm việc theo nhóm.
Nhóm 1,2,3: Vẽ lược đồ trí nhớ đường đi - Em hãy mô tả đường đi từ nhà em tới trường và trình bày trước lớp
Nhóm 4,5,6: Vẽ lược đồ một khu vực - Em hãy mô tả trường em qua trí nhớ của mình và trình bày trước lớp.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
2. Cách xây dựng lược đồ trí nhớ
- Các điểm cần xác định để vẽ được biểu đồ trí nhớ: điểm đầu, điểm kết thúc, hướng đi, các điểm mốc,
- Hình dung: Nhớ lại và suy nghĩ về nơi mà em sẽ vẽ lược đồ. 
- Sắp xếp không gian:.
- 
Vị trí bắt đầu: 
- Gồm: lược đồ trí nhớ đường đi và lược đồ một khu vực
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về Sử dụng lược đồ trí nhớ trong cuộc sống và học tập
a. Mục tiêu: HS biết sử dụng lược đồ trí nhớ phục vụ cho hoạt động học tập và gtrong cuộc sống
b. Nội dung: Tìm hiểu Sử dụng lược đồ trí nhớ trong cuộc sống và học tập
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS làm việc theo nhóm.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
3. Sử dụng lược đồ trí nhớ trong cuộc sống và học tập
- Trong học tập, lược đồ trí nhó giúp ta học Địa lí thú vị hon nhiều, kiến thức địa lí vững chắc hơn và khả năng vận dụng vào cuộc sống cũng đa dạng hơn.
- Trong cuộc sống: Khi có lược đồ trí nhớ về một không gian sống phong phú hơn, em sẽ thấy không gian đó ý nghĩa hơn, có nhiều lựa chọn trong việc di chuyển
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập. 
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành các câu hỏi sau.
Hãy kể một số đối tượng địa lí mà em thường xuyên nhìn thấy trên đưòng đi học (hoặc dã ngoại,...).
-HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lờ1. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học

Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: 
Sử dụng lược đồ trí nhớ, hãy vẽ không gian của địa bàn (làng, xã, khu phổ, thôn, xóm,...) nơi em đang ở:
- Bắt đầu từ "Nhà em".
- Các...ào
- Gần hay xa xích đạo
- Chịu ảnh hưởng của biển nhiều hay ít. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về Tìm đường đi trên bản đồ
Mục tiêu: HS biết cách sử dụng 1 bản đồ để tìm đường đi đến nơi mình cần đến 
Nội dung: Tìm hiểu về Tìm đường đi trên bản đồ
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát hình 4.2, hãy cho biềtmuổn đi từ Cung thể thao Quần Ngựa đến Bảo tàng Hồ Chi Minh ta phải đi qua những con đường nào. Tìm đường đi ngắn
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
3. Tìm đường đi trên bản đồ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập. 
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Xác định vị trí trường học mình trên bản đồ hành chính của huyện
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lời. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học

Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Tìm đường đi từ nhà bạn đến lăng chủ tịch Hồ Chí Minh.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 

..
Ngày dạy:..
CHƯƠNG 2: TRÁI ĐẤT – HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI
TIẾT 9- Bài 5. VỊ TRÍ TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI.
HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT.
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: vị trí, tương quan với các hành tinh khác,...
- Mô tả được hình dạng, kích thước của Trái Đất.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Quan sát các hiện tượng trong thực tế để biết được hình dạng của Trái Đất.. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Mong muốn tìm hiểu, yêu quý và bảo vệ Trái Đất.
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Quả Địa Cầu
- Mô hình hệ Mặt Trời
- Các video, hình ảnh về Trái Đất và hệ Mặt Trời
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi.. .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. 
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏ1. 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Đã bao giờ em tự hỏi: Trái Đát của chúng ta rộng lớn như thế nào? Em đang sống ở đâu trên Trái Đất?... Cùng với sự phát triển của khoa học, con người đã chụp được những bức ảnh về Trái Đất, có nhiều hiểu biết hơn về hình dạng và kích thước của nó. Nhưng Trái Đất vẫn còn bao điều mói lạ mà con ngưòi cần phải khám phá
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bà... sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến
- Nhận biêt được giờ địa phương/ giờ khu vực, so sánh được giờ của hai địa điêm trên thế giới
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: 
+ Quả địa cầu, tranh vẽ 23, 24, 25. (SGK).
- Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí 6 tập 1
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi.. ..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. 
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏ1. 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Em có biết con người và tất cả mọi vặt trên bề mặt Trài Đất vẫn liên tục quay quanh trục Trái Đất hay không? Vì sao con người lại không cảm nhận được điều này? Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất đã tạo ra các hệ quả địa li nào?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới

 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Chuyến động tự quay quanh trục của Trái Đất và hiện tưựng ngày - đêm trên Trái Đất
a. Mục tiêu: HS Trình bày được các đặc điểm và hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
b. Nội dung: Tìm hiểu về Chuyến động tự quay quanh trục của Trái Đất và hiện tưựng ngày - đêm trên Trái Đất
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Giới thiệu hình 
Dựa vào hình 6.1 và thông tin trong bài, em hãy:
- Xác định:
+ Cực Bắc, cực Nam và trục của Trái Đất.
+ Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất.
- Cho biết thời gian Trải Đất quay một vòng quanh trục..
- Dùng quả Địa cầu để mô tả chuyển động quay quanh trục của Trái Đất vả chừng minh rằng: Sự quay quanh trục đã làm cho Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau ở khắp mọi nơi
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
1. Chuyến động tự quay quanh trục của Trái Đất và hiện tưựng ngày - đêm trên Trái Đất
- Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
- Thời gian Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục là 24h.
- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng. Trục này nối liền hai cực của Trái Đất và nghiêng một góc 66°33' trên mặt phẳng quỹ đạo.
- Do Trái đất có dạng hình cầu và chuyển động tự quay quanh trục từ tây sang đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Giờ trên Trái Đất
a. Mục tiêu: HS biết được khái niệm về giờ địa phương, cách phân chia giờ trên Trái Đất
b. Nội dung: Tìm hiểu Giờ trên Trái Đất
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: 
Đọc thông tin trong bài và quan sát hình 6.2
- Trải Đất quay một vòng là 36Ơ tmng thời gian 24 giờ. Hãy tinh xem một khu vực giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyền.
- Quan sát hình 6.2, hãy cho biết khu vực giờ số 0 có điểm gì đặc biệt.
Quan sát hình 6.3, hãy cho biết khi Há Nội là 7 giờ thì ở các thành phổ Luân-đôn, Bắc Kinh, Tô-ky-ô, Mát-xcơ-va, Niu Y-oóc là mấy giờ.
- Qụan sát hình 6.4, hãy giải thích tại sao mỗi đồng hồ ở khách sạn lại chỉ một giờ khác nhau.
 HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
2/Giờ trên Trái Đất
- Các địa điềm nằm trên c...Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Quả Địa Cầu
- Mô hình Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời
- Các video, ảnh về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi.. .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. 
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Chúng ta quan sát thấy cuộc sống cứ diễn ra theo chu ki hằng năm. Năm nào cũng mở đầu bằng Tết đến xuân về, rồi một kì nghi hè với tiếng ve kêu rộn rã và rợp trời hoa phưọng đỏ, một mùa tụu trưòng hân hoan, rồi lại mong đợi'rết đến xuân về. Cứ thế một năm qua đi thật nhanh. Tại sao lại thế nhỉ?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới

 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
a. Mục tiêu:HS biết được quỹ đạo quay, hướng quay, thời gian của 1 vòng chuyển động
b. Nội dung: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
c. Sản phẩm: Bài thuyết trình, sản phẩm của HS
d. Tổ chức thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV sử dụng quả Địa Cầu làm mẫu và đi chuyển quả Địa Cầu quanh một “Mặt Trời” tưởng tượng hoặc dùng mô hình Trái Đất chuyển động quanh
Mặt Trời cùng với hình 7.1 trong SGK để giảng dạy
HS quan sát và hoàn thành bảng kiến thức sau.
+ Quỹ đạo chuyển động
+ Hướng chuyển động:
+ Thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời hết 1 vòng
+ Góc nghiêng của trục Trái Đất khi tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời
+ Nhận xẻt trục của Trái Đất trong quá trình chuyển động qtưinh Mặt Trời.
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
1. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
+ Quỹ đạo chuyển động: hình elip gần tròn
+ Hướng chuyển động: từ tây sang đông (ngược chiều kim đồng hồ. 
+ Thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời hết 1 vòng: 365 ngày 6 giờ (1 năm).
+ Góc nghiêng của trục Trái Đất khi tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời: không
đổi, nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66 độ 33’
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.2: Hiện tượng mùa
a. Mục tiêu: HS biết được thời gian phân chia và đặc điểm các mùa trong năm.
b. Nội dung: Tìm hiểu Hiện tượng mùa
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Dựa vào hình 7.3 và thông tin trong mục 2, cho biết:
_ Ngày 23-9, nhiệt độ và ánh sáng trên bề mặt Trái Đất được phân phối như thế nào.
-Ngày 22-12, Mặt Trời chiểu thẳng góc vào giữa tìita ờ vĩ tuyển nào trên Trái Đất 

2/ Hiện tượng mùa
- Trong quá trình chuyển động Mặt Trời, nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam luôn phiên chúc và ngả về phía Mặt Trời sinh ra các mùa.
- Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và các mùa ở 2 nửa cầu trái ngược nhau.
- Người ta chia 1 năm ra 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Các mùa tính theo dương lịch và âm - dương lich có khác nhau về thời gian bắt đầu và kết thúc.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài


Hoạt động 2.3: Hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa ( Tiết 2)
a. Mục tiêu: HS biết được nguyên nhân của hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
b. Nội dung: Tìm hiểu Hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Dựa vào hình 
 và thông tin trong bài, em hãy:
-	Xác định trục Trái Đất (Bắc - Nam) và đường phân chia sảng tối (ST).
-	Cho biết:
+ Ngày 22 - 6, Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến nào? Thời điểm đỏ, ngày dài hơn đêm ở bản cầu Bắc hay bản cầu Nam?
+ Ngày 22 - 12, Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến nào? Thời đi...t động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Xác định phương hướng bằng quan sát Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn
a. Mục tiêu: HS biết được dựa vào hiện tượng tự nhiên để xác định phương hướng
b. Nội dung: Tìm hiểu Xác định phương hướng bằng quan sát Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS quan sát và đọc thông tin
(Xác dịnh phương huớng khi quan sát Mặt Tròi mọc)
Trên hình 8.1, tay phải đang hưởng về phía Mặt Trời mọc. Hãy mô tả cách xác định các hướng bằng việc quan sát Mặt Trời.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
1.Xác định phương hướng bằng quan sát Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn
-Dựa vào hướng Mặt Trời mọc và lặn có thể xác định được phương hướng một cách tương đối chính xác.
- Mặt Trời mọc (vào buổi sáng, ờ hưóng đông) hoặc hưóng Mặt Tròi lặn (vào buổi chiều, ờ hưóng tây). Tù đó xác định được hưóng bắc vàhưóng nam.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.1: Xác định phưong hướng bằng quan sát sự dịch chuyến
a. Mục tiêu: HS xác định được phương hướng thông qua sự chuyển dịch của vật
b. Nội dung: Xác định phưong hướng bằng quan sát sự dịch chuyến
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
2. Xác định phưong hướng bằng quan sát sự dịch chuyến
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.1: Xác định phương hướng bằng la bàn
a. Mục tiêu: Biết xác định phương hướng bằng la bàn
b. Nội dung: Xác định phương hướng bằng la bàn
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: giới thiệu la bàn cẩm tay và la bàn trong điện thoại thông minh cho HS,
Sau đó, GV yêu cầu các HS làm việc theo nhóm nhỏ sử dụng la bàn và yêu cầu HS
tìm phương hướng của một đối tượng cụ thể bằng la bàn như xác định hướng cửa lớp,
hướng cổng trường giống yêu cầu trong SGK.
-	Dựa vào hình 8.4, em hãy cho biết các hướng chỉnh trong la bàn.
hãy tìm các chữ chỉ phương hướng bang tiếng Việt tương ứng với các chữ chỉ phương hường bằng tiếng Anh (viết tắt) trên la bàn: N, s, E,w, NE,SE,NW,SW HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
3. Xác định phương hướng dựa vào việc dùng la bàn
Hướng dẫn
-Kim nam châm làm băng kim loại có từ tính, thường có dạng hình tho1. Đẩu kim bắc và đầu kim nam có màu khác nhau để phân biệt, đẩu kim bắc thường có màu đậm hơn.
-Vòng chia độ: Trên vòng chia độ có ghi bốn hướng chính và số độ từ 0° đến 360°. Các bước tiến hành
đặt la bàn thăng bằng trên mặt phảng, tránh xa các vật băng kim loại có thể ảnh hưởng tới kim nam châm. Mở chốt hãm cho kim chuyền động, đến khi kim đứng yên, ta đã xác định được hướng bắc - nam, từ đó xác định các hướng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài


Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập. 
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: 1.	Quan sát Mặt Tròi buổi sáng, hãy xác địnli phương hướng ờ noi em đang điíng
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lờ1. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học

Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Sử dụng la bàn để xác định hướng cửa ra vào của lớp học, hướng của cổng trường (hướng từ trong trường ra qua cổng truờng).
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy ngh...
làm việc với hình 2, hướng dẫn HS đọc chú giải rồi đặt các câu hỏi: Các địa mảng đứng yên
hay có sự di chuyển? Các địa mảng nào xô vào nhau và xác định trên lược đổ các đới tiếp
giáp?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
2. Các mảng kiến tạo
Mảng kiến tạo: Mảng Âu – Á, Mảng Thái Bình Dương, Mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-Ìi-a, Mảng Phi, Mảng Bắc Mỹ, Máng Nam Mỹ, Máng Nam Cực
Lưu ý: Ngoài 7 mảng lớn còn có các mảng nhỏ khác được đánh số. Việt Nam nằm ở
mảng Âu – Á
+ Các địa mảng có sự đi chuyển (dựa vào hướng mũi tên để biết): tách xa nhau hoặc xô
vào nhau.
+ Các cặp mảng xô vào nhau: mảng Âu - Á và mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-]i-a, mảng Thái
Bình Dương và mảng Âu - Á, mảng Thái Bình Dương và mảng Bắc Mỹ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài


TIẾT 17
Hoạt động 2.3: Núi lửa và động đất
a. Mục đích: HS biết được nguyên nhân, hậu quả của động đất và núi lửa.
b. Nội dung: Tìm hiểu Núi lửa và động đất
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Tìm hiểu về núi lửa.
GV :HS dựa vào thông tin trong SGK cho biết thế 
Dựa vào hình 9.3 và thông tin trong bài, em hãy:
-Mô tả lại diễn biến, nguyên nhân và hậu quả của trận động đất.
-Xác định các vành đai động đất.
-Cho biết vành đai động đất trùng với ranh giới nào
Tìm hiểu về động đất.
HS đọc thông tin sgk, thảo luận cặp đôi hoàn thành bảng kiến thức sau.
Khái niệm

Nguyên nhân sinh ra núi lửa

Các bộ phận núi lửa

Hậu quả do núi lửa hoạt động gây ra

Dấu hiệu nhận biết núi lửa chuẩn bị hoạt động

cách gì để phòng tránh

HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
3. Núi lửa và động đất. 
Núi Lửa
+ Động đất là những rung chuyển đột ngột mạnh mẽ của vỏ Trái Đất.
+ Nguyên nhân: do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt
gãy trong vỏ Trái Đất
+ Đổ nhà cửa, các công trình xây dựng.
+ Có thể gây nên lở đất, biến dạng đáy biển, làm phát sinh sóng thần khi xảy ra ở biển.
Động đất
+ Động đất là hiện tưọng tự nhiên xày ra đột ngột tù một điểm ờ dưới sâu, trong lòng đất
+ Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân sinh ra động đất, nhưng chủ yếu là do tác động của những lực bên trong Trái Đất.
+ Các bộ phận của núi lửa: lò mac-ma, miệng núi lửa, ống phun.
+ Hậu quả do núi lửa gây ra (tính mạng con người, môi trường, đời sống và sản xuất của con người)
mặt đất rung nhẹ, nóng hơn, có khí bốc
lên ở miệng núi,... Khi có các dấu hiệu đó, người dân phải nhanh chóng sơ tán

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập. 
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành các câu hỏi sau.
1.	Hãy vẽ hinh thể hiện cấu tạo của Trái Đất và mô tả ba lớp cáu tạo của Trái Đất trên hình đó.
2.	Vì sao có tên gọi "Vành đai lùa Thái Bình Dương"?
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lờ1. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học

Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: 
Giả sử em đang đi du lịch ở tỉnh Ai-chi (Nhật Bản). Em sẽ làm gì nếu:
- Đang đi ngoài đường thì xày ra động đất?
- Đang ờ trong cửa hàng thi xảy ra động đât?
- Đang ờ trong nhà hoặc khách sạn thì xảy ra động đất? HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 


 Ngày dạy:.. 
 TIẾT 18: BÀI TẬP
 Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
•	Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Toạ độ địa lí
•	Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới. Phương hướng trên bản đồ
•	Tỉ lệ bản đò
•	Hệ thống kí hiệu bản đồ. Bảng chú giải bản đồ
•	Một số bản đò thông...GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung	
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài	
Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ liên quan đến thời tiết, khí hậu cảu Việt Nam
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ	
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời	
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung	
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
.
Ngày dạy:
TIẾT 19: KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Thời gian thực hiện: 1 tiết 
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Sau bài kiểm tra, HS cần:
- Đánh giá được khả năng nhận thức và lĩnh hội những kiến thức địa lí đã học từ bài mở đầu đến bài 8 của học sinh. Kiểm tra được việc vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống thông qua thái độ, biểu hiện, hành vi của học sinh 
- Đánh giá được khả năng nhận thức và lĩnh hội những kiến thức lịch sử đã học từ bài 1-7 của học sinh. Kiểm tra được việc vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống thông qua thái độ, biểu hiện, hành vi của học sinh 
- Đánh giá và phân loại được đối tượng học sinh từ đó gíáo viên có thể điều chỉnh phướng pháp giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng học sinh .
2. Năng lực:
- Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức, kỹ năng trình bày nội dung, tính toán,
- So sánh, khái quát và đánh giá các sự kiện Lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: nghiêm túc tập trung làm bài
- Trung thực, tự học: Có thái độ nghiêm túc trong khi làm bài.
II. Hình thức kiểm tra:
- Trắc nghiệm (40%) kết hợp tự luận (60%)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I 
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6
PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
TT
Chương/
chủ đề
Nội dung/đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
% điểm
Nhận biết
Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phân môn Địa lí
1
TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ? 
 (0,25 điểm = 2,5%)
- Những khái niệm cơ bản và kĩ năng chủ yếu.
- Những điều lí thú khi học môn Địa lí.
- Địa lí và cuộc sống.
1
(0,25đ)



1 câu = 2,5%
= 0,25 điểm
2
BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
(2,5 điểm = 25%)
- Hệ thống kinh vĩ tuyến. Toạ độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ.
- Các yếu tố cơ bản của bản đồ.
- Các loại bản đồ thông dụng
- Lược đồ trí nhớ.
4
(1,0 đ)


1/2
(0,5 đ)

1/2
(1,0 đ)


5 câu = 25%
= 2,5 điểm
3
TRÁI ĐẤT – HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI
(2,25 điểm = 22,5%)
- Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- Hình dạng, kích thước Trái Đất.
- Chuyển động của Trái Đất và hệ quả địa lí.

3
(0,75đ)


1/2
(1,0 đ)

1/2
(0,5 đ)


4 câu = 22,5%
= 2,25 điểm
Tỉ lệ
20%
15%

15%

50%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 
PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng số câu/ Tỉ lệ %
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ?
- Những khái niệm cơ bản và kĩ năng chủ yếu.
- Những điều lí thú khi học môn Địa lí.
- Địa lí và cuộc sống.
Nhận biết 
- Nêu được vai trò của Địa lí trong cuộc sống.
Thông hiểu
- Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và trong sinh hoạt.
Vận dụng
- Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của việc học môn Địa lí.

1 TN

1 câu 
0,25 đ = 2,5%
2
BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Hệ thống kinh vĩ tuyến. Toạ độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ.
- Các yếu tố cơ bản của bản đồ.
- Các loại bản đồ thông dụng
- Lược đồ trí nhớ.
Nhận biết
- Xác định được trên bản đồ và trên quả Địa Cầu: Kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu.
- Đọc được các kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình.
Thông hiểu
- Đọc và xác định được vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ.
Vận dụng
- Ghi được tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ. 
- Xác định được hướng trên bản đồ và tính khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm trên bản đồ theo tỉ lệ bản đồ. 
- Biết tìm đường đi trên bản đồ.
- Vẽ được lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng địa lí thân quen đối với cá nhân học sinh.

4 T

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_dia_li_6_sach_canh_dieu_nam_hoc_2022_2023_t.doc