Kế hoạch bài dạy Công nghệ 9 (Nấu ăn) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
1. Kiến thức:
+ Biết được tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khỏe con người.
+ Biết được yêu cầu, đặc điểm và triển vọng của nghề nấu ăn.
+Rèn luyện ý thức tổ chức trong quá trình nấu ăn.
+ Giúp các em yêu thích được môn học.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: Tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến vai trò,vị trí của nghề nấu ăn, đặc điểm và yêu cầu của nghề, triển vọng của nghề nấu ăn; lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm.
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Yêu cầu của người làm nghề nấu ăn.
- Năng lực đặc thù:
+ Biết được tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khỏe con người.
+ Biết được yêu cầu, đặc điểm và triển vọng của nghề nấu ăn.
+Rèn luyện ý thức tổ chức trong quá trình nấu ăn.
+ Giúp các em yêu thích được môn học (nấu ăn).
3. Phẩm chất: Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
+ Biết được tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khỏe con người.
+ Biết được yêu cầu, đặc điểm và triển vọng của nghề nấu ăn.
+Rèn luyện ý thức tổ chức trong quá trình nấu ăn.
+ Giúp các em yêu thích được môn học.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: Tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến vai trò,vị trí của nghề nấu ăn, đặc điểm và yêu cầu của nghề, triển vọng của nghề nấu ăn; lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm.
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Yêu cầu của người làm nghề nấu ăn.
- Năng lực đặc thù:
+ Biết được tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khỏe con người.
+ Biết được yêu cầu, đặc điểm và triển vọng của nghề nấu ăn.
+Rèn luyện ý thức tổ chức trong quá trình nấu ăn.
+ Giúp các em yêu thích được môn học (nấu ăn).
3. Phẩm chất: Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Công nghệ 9 (Nấu ăn) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Công nghệ 9 (Nấu ăn) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
BÀI 1: GIỚI THIỆU NGHỀ NẤU ĂN Thời gian thực hiện: 1tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức: + Biết được tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khỏe con người. + Biết được yêu cầu, đặc điểm và triển vọng của nghề nấu ăn. +Rèn luyện ý thức tổ chức trong quá trình nấu ăn. + Giúp các em yêu thích được môn học. 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự học: Tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến vai trò,vị trí của nghề nấu ăn, đặc điểm và yêu cầu của nghề, triển vọng của nghề nấu ăn; lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. + Năng lực giải quyết vấn đề: Yêu cầu của người làm nghề nấu ăn. - Năng lực đặc thù: + Biết được tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khỏe con người. + Biết được yêu cầu, đặc điểm và triển vọng của nghề nấu ăn. +Rèn luyện ý thức tổ chức trong quá trình nấu ăn. + Giúp các em yêu thích được môn học (nấu ăn). 3. Phẩm chất: Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên : + Bảng liệt kê các loại hình ăn uống.. + Kênh hình 1 hình 4 SGK. 2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu nội dung SGK. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu Mục tiêu: Học sinh biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - GV giới thiệu nghề nấu ăn Nghề nấu ăn có vai trò, vị trí như thế nào? Để trả lời câu hỏi này ta nghiên cứu phần I. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - GV giới thiệu nghề nấu ăn. - Bài 1: Giới thiệu nghề nấu ăn. Giới thiệu nghề nấu ăn 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. 2.1. Tìm hiểu: Vai trò, vị trí của nghề nấu ăn. Mục tiêu: Vai trò, vị trí của nghề nấu ăn. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm GV yêu cầu HS đọc nội dung. GV yêu cầu HS thảo luận (3 phút) và trả lời câu hỏi. ? Hãy thảo luận vai trò, vị trí của nghề nấu ăn đối với sức khỏe của con người? - Nhận xét. - Kết luận theo SGK. - GV treo bảng thống kê các loại hình ăn uống. ? Em có nhận xét gì về tính đa dạng của ăn uống hiện nay? ? Hãy nêu suy nghĩ về vai trò, vị trí của nghề nấu ăn trong xã hôi và đời sống con người? - Kết luận - HS đọc nội dung SGK. - HS thảo luận + trả lời câu hỏi. - Trình bày: Nghề nấu ăn đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người và là nghề thiết thực nhất trong việc tạo nên các món ăn phục vụ nhu cầu ăn uống. - HS quan sát + trả lời câu hỏi. - Đa dạng và phong phú - Ghi nhận, nhắc lại kết luận. I. Vai trò , vị trí của nghề nấu ăn: - Nghề nấu ăn đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người và là nghề thiết thực nhất trong việc tạo nên các món ăn phục vụ nhu cầu ăn uống. 2.2. Tìm hiểu: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề. Mục tiêu: Đặc điểm và yêu cầu của nghề. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK. ? Hãy quan sát 4 hình vẽ ở SGK và liên hệ thực tế để nhận xét về đặc điểm của nghề? Thảo luận (3 phút) - Nhận xét, kết luận. ? Muốn nấu ăn đạt hiệu quả yêu cầu của nghề nấu ăn là gì? - Đọc nội dung SGK. - Quan sát 4 hình vẽ ở SGK. Thảo luận (3 phút) - Trình bày: Nghề nấu ăn đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người và là nghề thiết thực nhất trong việc tạo nên các món ăn phục vụ nhu cầu ăn uống. - Quan sát -HS trả lời: đa dạng và phong phú - Ghi nhận, nhắc lại kết luận. II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề: 1. Đặc điểm của nghề: - Đối tượng lao động: thực phẩm. - Công cụ lao động: thực phẩm - Điều kiện lao động: thực phẩm - Sản phẩm lao động: món ăn, đồ uống. 2. Yêu cầu của nghề: (SGK) 2.3 Tìm hiểu: Tìm hiểu triển vọng của nghề. Mục tiêu: Triển vọng của nghề. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung và trả lời câu hỏi? ? Tầm quan trọng của nghề nấu ăn là gì? ? Trong tương lai hướng phát triển của nghề như thế nào trong việc phát triển kinh tế của xã hội? - Nhận xét, kết luận. - HS trả lời: Chế biến thức ăn là việc làm cần thiết cho sự sống của con người. - HS trả lời: Phát triển nghề nấu ăn mạnh mẽ. III. Triển vọng của nghề: phát triển nghề nấu ăn mạnh mẽ. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập nhóm - Yêu cầu hs nêu đặc điểm của nghề nấu ăn. - HS nêu đặc điểm của nghề nấu ăn. - Đặc điểm của nghề nấu ăn. - Đối tượng lao động: thực phẩm. - Công cụ lao động: thực phẩm - Điều kiện lao động: thực phẩm - Sản phẩm lao động: món ăn, đồ uống. 4. Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực ...cụ thiết bị mà em biết? - Nhận xét, kết luận. ? Ngoài 2 thiết bị trên còn có loại thiết bị nào khác? HS: -Thiết dùng điện: nồi cơm điện, máy xay sinh tố, - Thiết bị dùng gas, bếp gas 2. Thiết bị nhà bếp: - Thiết dùng điện: nồi cơm điện, máy xay sinh tố, - Thiết bị dùng gas, bếp gas. 2.3 Tìm hiểu: Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp: Mục tiêu: Nêu đươc cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp: Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm GV: 1. Đồ gỗ: ? Những đồ dùng trong nhà bếp được làm bằng gỗ? ? Có cách sử dụng và bảo quản như thế nào? - Nhận xét, kết luận. 2. Đồ nhựa: ? Những đồ dùng nào trong nhà bếp được làm bằng nhựa? ? Nêu cách bảo quản và sử dụng? - Nhận xét, kết luận. 3.Đồ thủy tinh, đồ tráng men: ? Hãy kể tên những đồ dùng làm bằng thủy tinh, tráng men? ? Nêu cách bảo quản và sử dụng? Lưu ý: đồ dùng tráng men đã bị tróc lớp men hay gỉ sét sẽ gây độc tố cho người dùng. HS: -Trả lời: rổ, đũa, thớt - Dựa vào nội dung SGK. - Trả lời: - không ngâm nước. - Khi sử dụng xong nên rửa bằng nước rửa chén, bát thật sạch và phơi gió cho khô ráo. - Trả lời: thau, chén, rổ - Trả lời: không để gần lửa, không chứa thức ăn nhiều dầu mỡ, rửa bằng nước rửa chén - Trả lời: chén, ly - Trả lời: đun lửa nhỏ. - Dùng đũa xào nấu thức ăn. - Rửa bằng nước rửa chén. - Không nấu thức ăn trong những đồ dùng tráng men đã bị tróc lớp men. - Trả lời: Sạn, xoong, nồi, chảo - Trả lời: - nên sử dụng cẩn thận. II. Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp: 1. Đồ gỗ: - Không ngâm nước. - Khi sử dụng xong nên rửa bằng nước rửa chén, bát thật sạch và phơi gió cho khô ráo. 2. Đồ nhựa: - Không để gần lửa, không chứa thức ăn nhiều dầu mỡ, rửa bằng nước rửa chén 3. Đồ thủy tinh, đồ tráng men: - Đun lửa nhỏ. - Dùng đũa xào nấu thức ăn. - Rửa bằng nước rửa chén. - Không nấu thức ăn trong những đồ dùng tráng men đã bị tróc lớp men. 4. Đồ nhôm, gang: ? Kể tên những đồ dùng làm bằng nhôm, gang được sử dụng trong nhà bếp? ? Nêu cách bảo quản và sử dụng? 5. Đồ sắt không gỉ: ? Những đồ dùng nào được làm bằng I nox để sử dụng trong nhà bếp? ? Nêu cách bảo quản và sử dụng? 6. Đồ dùng điện: ? Hãy kể tên những thiết bị, đồ dùng bằng điện? ? Cần chú ý sử dụng như thế nào để đảm bảo an toàn trong lao động? - Giải thích. * Lưu ý tích hợp môi trường: Trong quá trình sử dụng và bảo quản dụng cụ thiết bị nhà bếp hợp lí sẽ sử dụng được lâu dài, tiết kiệm được tài nguyên. *Sử dụng, bảo quản dụng cụ thiết bị nhà bếp tùy thuộc vào từng chất liệu chính, kéo dài thời gian sử dụng, đảm bảo an toàn lao động, tiết kiệm thời gian sử dụng và món ăn đạt chất lượng cao. - không để ẩm ướt. - không đánh bóng bằng giấy nhám. - không chứa thức ăn có nhiều mỡ, muối - Trả lời: nồi, thau Trả lời: không đun lửa to, tránh va chạm với đồ dùng cùng chất liệu, không lau chùi bằng giấy nhám. - Trả lời: nồi cơm điện, ấm điện, - Trước khi sử dụng - Khi sử dụng - Sau khi sử dụng 4. Đồ nhôm, gang: - Nên sử dụng cẩn thận. - Không để ẩm ướt. - Không đánh bóng bằng giấy nhám. - Không chứa thức ăn có nhiều mỡ, muối 5. Đồ sắt không gỉ: (Inox) Không đun lửa to, tránh va chạm với đồ dùng cùng chất liệu, không lau chùi bằng giấy nhám. 6. Đồ dùng điện: - Trước khi sử dụng. - Khi sử dụng. - Sau khi sử dụng. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm GV đặt câu hỏi: - Cho biết dụng cụ và thiết bị nhà bếp? - Hãy kể tên một số đồ dùng trong nhà bếp? Chúng được làm bằng chất liệu gì? Nêu cách sử dụng và bảo quản? - HS trả lời. - Nồi, chảo, chén, dĩa.. - Chất liệu: Nhôm, gang, inox... - Dụng cụ và thiết bị nhà bếp 4.Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn và hướng dẫn về nhà. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - Học bài: Em hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị nhà bếp khác mà em biết. - Xem trước bài 3 “Sắp xếp và trang trí nhà bếp”. - GV giao nhiệm vụ - HS lắng nghe, thực hiện - HS liên hệ kiến thức đã học trả lời. - Bình nước nóng, máy rửa bát... - HS về nhà thực hiện. *Dụng cụ, thiết bị nhà bếp -Bình nước nóng, máy rửa bát... - Tìm hiểu trước bài 3 “Sắp xếp và trang trí nhà bếp”. BÀI 2: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN DỤNG CỤ, THIẾT BỊ NHÀ BẾP Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Đặc điểm và công dụng của các loại đồ dùng trong nhà bếp. - Biết cách bảo quản và sử dụng các dụng cụ, thiết bị nhà bếp. - Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp. - Ứng dụng sử dụng và bảo quản tốt các dụng cụ nhà bếp - Có ý thức an toàn trong lao động. - Giáo dục ý thức tiết kiệm. 2. Về năng lực: - Năng lực chung: ...ồ nhựa: ? Những đồ dùng nào trong nhà bếp được làm bằng nhựa? ? Nêu cách bảo quản và sử dụng? - Nhận xét, kết luận. 3.Đồ thủy tinh, đồ tráng men: ? Hãy kể tên những đồ dùng làm bằng thủy tinh, tráng men? ? Nêu cách bảo quản và sử dụng? Lưu ý: đồ dùng tráng men đã bị tróc lớp men hay gỉ sét sẽ gây độc tố cho người dùng. 4. Đồ nhôm, gang: ? Kể tên những đồ dùng làm bằng nhôm, gang được sử dụng trong nhà bếp? ? Nêu cách bảo quản và sử dụng? 5. Đồ sắt không gỉ: ? Những đồ dùng nào được làm bằng I nox để sử dụng trong nhà bếp? ? Nêu cách bảo quản và sử dụng? 6. Đồ dùng điện: ? Hãy kể tên những thiết bị, đồ dùng bằng điện? ? Cần chú ý sử dụng như - Trả lời: thau, chén, rổ - Trả lời: không để gần lửa, không chứa thức ăn nhiều dầu mỡ, rửa bằng nước rửa chén - Trả lời: chén, ly - Trả lời: đun lửa nhỏ. - Dùng đũa xào nấu thức ăn. - Rửa bằng nước rửa chén. - Không nấu thức ăn trong những đồ dùng tráng men đã bị tróc lớp men. - Trả lời: Sạn, xoong, nồi, chảo - Trả lời: - nên sử dụng cẩn thận. - không để ẩm ướt. - không đánh bóng bằng giấy nhám. - không chứa thức ăn có nhiều mỡ, muối - Trả lời: nồi, thau Trả lời: không đun lửa to, tránh va chạm với đồ dùng cùng chất liệu, không lau chùi bằng giấy nhám. - Trả lời: nồi cơm điện, ấm điện, - Trước khi sử dụng - Khi sử dụng - Sau khi sử dụng - Không để gần lửa, không chứa thức ăn nhiều dầu mỡ, rửa bằng nước rửa chén 3. Đồ thủy tinh, đồ tráng men: - Đun lửa nhỏ. - Dùng đũa xào nấu thức ăn. - Rửa bằng nước rửa chén. - Không nấu thức ăn trong những đồ dùng tráng men đã bị tróc lớp men. 4. Đồ nhôm, gang: - Nên sử dụng cẩn thận. - Không để ẩm ướt. - Không đánh bóng bằng giấy nhám. - Không chứa thức ăn có nhiều mỡ, muối 5. Đồ sắt không gỉ: (Inox) Không đun lửa to, tránh va chạm với đồ dùng cùng chất liệu, không lau chùi bằng giấy nhám. 6. Đồ dùng điện: - Trước khi sử dụng. thế nào để đảm bảo an toàn trong lao động? - Giải thích. * Lưu ý tích hợp môi trường: Trong quá trình sử dụng và bảo quản dụng cụ thiết bị nhà bếp hợp lí sẽ sử dụng được lâu dài, tiết kiệm được tài nguyên. *Sử dụng, bảo quản dụng cụ thiết bị nhà bếp tùy thuộc vào từng chất liệu chính, kéo dài thời gian sử dụng, đảm bảo an toàn lao động, tiết kiệm thời gian sử dụng và món ăn đạt chất lượng cao. - Khi sử dụng. - Sau khi sử dụng. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm GV đặt câu hỏi: - Cho biết dụng cụ và thiết bị nhà bếp? - Hãy kể tên một số đồ dùng trong nhà bếp? Chúng được làm bằng chất liệu gì? Nêu cách sử dụng và bảo quản? - HS trả lời. - Nồi, chảo, chén, dĩa.. - Chất liệu: Nhôm, gang, inox... - Dụng cụ và thiết bị nhà bếp 4.Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn và hướng dẫn về nhà. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - Học bài: Em hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị nhà bếp khác mà em biết. - Xem trước bài 3 “Sắp xếp và trang trí nhà bếp”. - GV giao nhiệm vụ - HS lắng nghe, thực hiện - HS liên hệ kiến thức đã học trả lời. - Bình nước nóng, máy rửa bát... - HS về nhà thực hiện. *Dụng cụ, thiết bị nhà bếp -Bình nước nóng, máy rửa bát... - Tìm hiểu trước bài 3 “Sắp xếp và trang trí nhà bếp”. BÀI 3: SẮP XẾP VÀ TRANG TRÍ NHÀ BẾP Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Biết cách sắp xếp các đồ đạc trong khu vực nhà bếp. - Biết trang trí nhà bếp để tạo không gian gọn gàng, đẹp trong ăn uống. - Biết một số cách bố trí, sắp xếp, trang trí nhà bếp. -Vận dụng bố trí, sắp xếp nhà bếp hợp lý, nhà bếp. - Hình thành thói quen để các đồ dùng trong nhà bếp đúng nơi qui định. -Ý thức làm việc khoa học, ngăn nắp. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Tìm kiếm thông tin, đọc SGK, sưu tầm một số loại tranh ảnh liên quan đến các dạng nhà bếp. - Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến cách sắp xếp, bố trí các đồ đạc trong khu vực nhà bếp, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. 2.2. Năng lực đặc thù: - Biết trang trí nhà bếp để tạo không gian gọn gàng, đẹp trong ăn uống. - Ứng dụng bố trí, sắp xếp nhà bếp hợp lý. - Sử dụng công nghệ: Phân biệt được dụng cụ và thiết bị nhà bếp. 3. Về phẩm chất: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên : Mẫu vẽ hoặc hình ảnh trang trí nhà bếp. - Hình ảnh bố trí, sắp xếp nhà bếp hợp lý. 2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu bài, liên hệ thực tế. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Mở đầu Mục tiêu: Học sinh biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Nội d...rả lời các câu hỏi ở SGK. Nhận xét, kết luận. - Thảo luận - Trình bày - Ghi nhận xếp trang trí nhà bếp thông dụng: Nhà bếp có thể sắp xếp và trang trí theo các dạng sau đây: 1. Dạng chữ I 2. Dạng 2 đường thẳng song song. 3. Dạng chữ U 4. Dạng chữ L Dù nhà ở thuộc loại nào cũng cần phải sắp xếp và trang trí nhà bếp hợp lý để tạo thuận lợi cho công việc ăn uống của gia đình. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm ? Nêu cách sắp xếp trang trí nhà bếp thông dụng (BÀI TẬP THỰC HÀNH) (SGK) sắp xếp trang trí nhà bếp. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi. - Cho HS làm bài tâp nêu cách sắp xếp trang trí nhà bếp. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV gọi HS trình bày ý kiến cá nhân. - GV nhận xét, chính xác câu trả lời. Cách sắp xếp trang trí nhà bếp : 1. Dạng chữ I 2. Dạng 2 đường thẳng song song. 3. Dạng chữ U 4. Dạng chữ L 4.Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn và hướng dẫn về nhà. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - Học bài. ? Cách sắp xếp trang trí nhà bếp thông dụng? -Xem trước bài 4 “An toàn lao động trong nấu ăn” - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi. - Cách sắp xếp trang trí nhà bếp thông dụng: - HS thực hiện sắp xếp trang trí nhà bếp. - Học bài. - Tủ cất giữ thực phẩm nên đặt gần cửa ra vào nhà bếp. - Bàn sơ chế I gọn nguyên liệu đặt ở khoảng giữa tủ cất giữ thực phẩm và chỗ rửa thực phẩm. - Cạnh bếp đun nên đặt kệ nhỏ để các loại gia vị. Cách sắp xếp trang trí nhà bếp thông dụng: - Xem trước bài 4 “An toàn lao động trong nấu ăn” KIỂM TRA GIỮA KÌ I Thời gian thực hiện: 1 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức cơ bản từ bài 1 bài 6 gồm: Khái quát nghề nấu ăn; Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp; Sắp xếp nhà bếp hợp lí; An toàn lao động trong nấu ăn; Thực hành xây dựng thực đơn. - Đánh giá kết quả, bổ sung kịp thời các kiến thức cho học sinh. 2. Về năng lực: 2.1 Năng lực chung: Khái quát nghề nấu ăn; Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp; Sắp xếp nhà bếp hợp lí; An toàn lao động trong nấu ăn; Thực hành xây dựng thực đơn. 2.2 Năng lực đặc thù: trình bày và trang trí bàn ăn theo phong cách Việt Nam. 3. Về phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. - Trung thực: Đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Giáo viên: Chuẩn bị bài kiểm tra giữa kì. - Học sinh: Học bài theo nội dung ôn tập. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 3. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: vận dụng các kiến thức đã học để làm bài thực hành. A. ĐỀ: ( thực hành ) 1. Áp dụng bài 6 trình bày và trang trí bàn ăn theo phong cách Việt Nam. * Nguyên liệu bắt buộc: - Khăn trải bàn. - Chén, đũa, muỗng. * Nguyên liệu phụ: - HS tự chọn. - Không được trình bày trước. * Vật liệu trang trí: - Vật liệu trang trí hoa. - Vật liệu trang trí bàn ăn. 2. Nêu trình bày bàn ăn theo cách bày bàn tiệc của người Việt Nam, đẹp mắt, sáng tạo. B. Đáp án: I- Chấm thao tác: ( 2 điểm) 1. Tác phong công nghiệp: nhanh gọn, chính xác: 1 điểm. 2. Vệ sinh + an toàn lao động: sạch sẽ, ngăn nắp không để xảy ra tai nạn lao động: 1 điểm. II- Chấm thành phẩm: ( 8 điểm) 1. Thể loại phù hợp, đúng yêu cầu của đề: 1 điểm 2.Trình bày đẹp: 1 điểm 3. Trình bày đúng kỹ thuật: 2 điểm 4. Thời gian + vệ sinh: 2 điểm. 5. Sáng tạo: 2 điểm. 4. Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - Xem trước nội dung bài 7 - GV giao nhiệm vụ - HS lắng nghe, thực hiện - Xem trước nội dung bài 7 Tìm hiểu “Cách làm món trộn – cuốn?” BÀI 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NẤU ĂN Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được vì sao phải quan tâm đến an toàn lao động trong nấu ăn. Biết được những nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn. Khi tham gia nấu ăn các em phải dọn dẹp nhà bếp thường xuyên tránh xảy ra tai nạn. Biết được các biện pháp phòng ngừa rủi ro khi tiếp xúc với các dụng cụ thiết bị nhà bếp. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến sử dụng an toàn lao động trong nấu ăn, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. 2.2. Năng lực đặc thù: Hiểu được vì sao phải quan tâm đến an toàn lao động trong nấu ăn. Biết được những nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn. Khi tham gia nấu ăn các em phải dọn dẹp nhà bếp thường xuyên tránh xảy ra tai nạn. Biết được các biện pháp phòng ngừa rủi ro khi tiếp xúc với các dụng cụ thiết bị nhà bếp. - Sử dụng công nghệ: Phân biệt được dụng cụ và thiết bị nhà bếp. 3. Về phẩm chất: - Có ý t...ả lời + Nồi cơm điện, bếp điện, ấm điện + Sử dụng đúng qui cách. - HS đại diện trình bày. - HS lắng nghe, ghi bài 2. Sử dụng các dụng cụ và thiết bị dùng điện: - Kiểm tra trước khi sử dụng. - Chú ý an toàn. - Bảo quản, lau chùi,.. 2.5 Tìm hiểu: Tìm hiểu các biện pháp phòng ngừa rủi ro vì lửa, gas, dầu, điện. Mục tiêu: Nêu đươc các biện pháp phòng ngừa rủi ro vì lửa, gas, dầu, điện. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - GV yêu cầu học sinh thảo luận + Liên hệ thực tế để tìm ra biện pháp phòng ngừa rủi ro vì lửa, gas, dầu, điện. - GV gọi HS trình bày, nhận xét - GV nhận xét, kết luận. * Tích hợp môi trường: Trong quá trình sử dụng tránh những tai nạn rủi rokhi sử dụng các thiết bị nhà bếp để đảm bảo sức khỏe môi trường, tiết kiệm nhiên liệu. - HS thảo luận nhóm, tìm câu trả lời: + Không vứt que diêm bừa bãi. + Để diêm hoặc bật lửa xa tầm tay trẻ em. + Không châm dầu vào bếp đang cháy. + Khi rán tránh để lửa quá to. - HS đại diện trình bày. - HS lắng nghe, ghi bài 3. Biện pháp phòng ngừa rủi ro vì lửa, gas, dầu, điện - Cẩn thận để tránh bỏng, cháy nổ, điện giật. * Biện pháp: + Không vứt que diêm bừa bãi. + Để diêm hoặc bật lửa xa tầm tay trẻ em. + Không châm dầu vào bếp đang cháy. + Khi rán tránh để lửa quá to. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm ?Tìm biện pháp phòng ngừa rủi ro trong nhà bếp? - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập nhóm, yêu cầu HS tìm biện pháp phòng ngừa rủi ro trong nhà bếp. - Biện pháp phòng ngừa rủi ro trong nhà bếp. + Tránh cháy nổ bình gas. + Khi rán tránh để lửa - HS thực hiện nhóm, trả lời quá to. + Sử dụng các dụng cụ, thiết bị phải cẩn thận.. 4.Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn và hướng dẫn về nhà. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - Học bài: + Cách phòng ngừa một số dụng cụ, thiết bị dễ gây ra tai nạn và sử dụng thiết bị, dụng cụ thích hợp trong nhà bếp. + Tìm ra biện pháp an toàn lao động trong nấu ăn tại gia đình và sử dụng các loại đồ dùng trong gia đình cẩn thận như bếp điện, lò điện, lò gas... - Chuẩn bị trước bài 5: THỰC HÀNH: Xây dựng thực đơn. - Sưu tầm mẫu thực đơn. - GV giao nhiệm vụ - HS lắng nghe, thực hiện HS nêu được: + Sử dụng thiết bị, dụng cụ thích hợp trong nhà bếp. + Sử dụng thiết bị, dụng cụ thích hợp trong nhà bếp. - Biện pháp an toàn lao động trong nấu ăn tại gia đình. + Bếp điện: Sử dụng đúng qui cách... + Lò điện: Sử dụng theo hướng dẫn... + Lò gas: Chú ý sử dụng cẩn thận... - Xem trước bài 5: THỰC HÀNH: Xây dựng thực đơn. - Sưu tầm mẫu thực đơn. BÀI 5: THỰC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Hiểu rõ các loại thực đơn, cách xây dựng thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày và liên hoan. - Nắm được nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn chiêu đãi và phân biệt được tính chất của bữa ăn chiêu đãi và bữa ăn thường ngày. - Có ý thức tổ chức, sắp xếp, trang trí bàn bàn ăn theo các loại thực đơn, tiết kiệm khi xây dựng thực đơn, thực hiện thực đơn và trình bày bàn ăn đúng yêu cầu. - Có ý thức giữ vệ sinh, đảm bảo an toàn thực phẩm. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan thực đơn cho bữa ăn hàng ngày, thực đơn cho bữa liên hoan, chiêu đãi lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. 2.2. Năng lực đặc thù: - Hiểu rõ các loại thực đơn, cách xây dựng thực dơn dùng cho các bữa ăn thường ngày và liên hoan. - Nắm được nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn chiêu đãi và phân biệt được tính chất của bữa ăn chiêu đãi và bữa ăn thường ngày. - Có ý thức tổ chức, sắp xếp, trang trí bàn bàn ăn theo các loại thực đơn, tiết kiệm khi xây dựng thực đơn, thực hiện thực đơn và trình bày bàn ăn đúng yêu cầu. - Có ý thức giữ vệ sinh, đảm bảo an toàn thực phẩm. * Lập thực đơn: + Thực đơn cho bữa ăn hàng ngày: + Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi: 3. Về phẩm chất: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên : Hai thực đơn cho bữa ăn thường ngày và chiêu đãi 2. Học sinh: Đọc bài và liên hệ thực tế. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu Mục tiêu: Học sinh biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - GV đặt câu hỏi: ? Hãy nêu những biện pháp phòng tránh tai nạn, rủi ro khi làm bếp? - GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời: + Cẩn thận để tránh bỏng, cháy nổ, điện giật. - GV gọi HS nhận xét - HS khác nhận xét. - Cẩn thận để tránh bỏng, cháy nổ, điện giật. - Cho học sinh xem một số mẫu...NG TRÍ BÀN ĂN Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Biết một số hình thức bày bàn ăn theo phong cách khác nhau. - Vận dụng để có thể sắp xếp và trang trí được bàn ăn. - Bàn ăn được trình bày và trang trí thích hợp làm đẹp môi trường nơi ăn. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan hình thức bày bàn ăn theo phong cách khác nhau, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. 2.2. Năng lực đặc thù: - Biết một số hình thức bày bàn ăn theo phong cách khác nhau. - Vận dụng để có thể sắp xếp và trang trí được bàn ăn. - Bàn ăn được trình bày và trang trí thích hợp làm đẹp môi trường nơi ăn. 3. Về phẩm chất: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên : Tranh ảnh về trình bày bàn ăn Tranh ảnh SGK. 2. Học sinh: Tìm hiểu bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu Mục tiêu: Học sinh biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm ? Có mấy loại thực đơn? - Ngoài việc lập thực đơn, chế biến món ăn phù hợp với khẩu vị việc trình bày bàn ăn cũng không kém phần quan trọng góp phần làm cho bữa ăn thêm tươm tất và ngon miệng dẫn dắt vào “ bài 6: Trình bày và trang trí bàn ăn.” - GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời - HS khác nhận xét. - GV nhận xét cho điểm. - GV đặt vấn đề giới thiệu bài mới. - HS lắng nghe. - 2 loại: + Thực đơn cho bữa ăn hàng ngày. + Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. 2.1. Tìm hiểu: Về trình bày bàn ăn theo phong cách Việt Nam. Mục tiêu: - Biết một số hình thức bày bàn ăn theo phong cách khác nhau: Nêu được cách trình bày bàn ăn theo phong cách Việt Nam. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - GV yêu cầu học sinh quan sát H15, trả lời các câu hỏi: ? Mỗi phần ăn cần có những dụng cụ nào? ? Nêu cách bày bàn ăn? ? Mỗi bàn tiệc thường có bao nhiêu người? Thường dùng hình thức chiêu đãi nào? (Lưu ý: Khăn ăn vừa lau chùi chén dĩa,lybảo đảm vệ sinh) - HS quan sát, suy nghĩ, trả lời: + đĩa ăn, dao, nĩa, thĩa, cốc nước, ly rượu + Nêu cách trình bày theo SGK. + (có người phục vụ), 10 người, bữa liên hoan, sinh nhật I. Trình bày bàn ăn: 1. Đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam: a. Mỗi phần ăn gồm có: - Chén, đũa, muỗng, cốc nước, chén nước chấm. b. Cách trình bày: (SGK) 2.2. Tìm hiểu: Cách trình bày bàn ăn theo phong cách Phương Tây. Mục tiêu: - Biết một số hình thức bày bàn ăn theo phong cách khác nhau: Nêu được cách trình bày bàn ăn theo phong cách Phương Tây. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - GV yêu cầu học sinh quan sát H16, trả lời các câu hỏi: ? Mỗi phần ăn gồm có những dụng cụ nào? - GV yêu cầu học sinh đọc nội dung b SGK, thảo luận: So sánh đặc trưng của hai phong cách trình bày bàn ăn? - HS quan sát, suy nghĩ, trả lời: + Dĩa, dao, li rượu, dao, thìa - HS đọc nội dung - HS thảo luận, so sánh + Bàn ăn theo phong cách Việt Nam: dùng muỗng + Bàn ăn theo phong cách Phương Tây: + Dùng dao, dĩa 2. Đặt bàn ăn theo phong cách Phương Tây: a. Mỗi phần ăn gồm có: - Dao, dĩa, nĩa, cốc uống rượu, b. Cách trình bày: (SGK) 2.3. Tìm hiểu: Cách trang trí bàn ăn. Mục tiêu: - Bàn ăn được trình bày và trang trí thích hợp làm đẹp môi trường nơi ăn. - Nêu được cách trang trí bàn ăn. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - GV yêu cầu học sinh quan sát H17 SGK rút ra kết luận về cách bày trí bàn ăn? - GV gọi HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận. * Tích hợp môi trường: - Bàn ăn được trình bày và - HS quan sát H17, thảo luận câu trả lời - HS trình bày, HS khác nhận xét II. Trang trí bàn ăn: - Bàn ăn được bày trí trang nhã. Nên dùng khăn trải phù hợp với căn phòng. - Giữa bàn ăn nên trang trí hoa. trang trí thích hợp làm đẹp môi trường nơi ăn. - Tham gia trình bày và trang trí bàn ăn ở gia đình. - Bàn ăn được xếp dạng dài hoặc dạng tròn. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng để có thể sắp xếp và trang trí được bàn ăn. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm -Thực hành: Trình bày và trang trí bàn ăn theo phong cách VIỆT NAM. - GV giao nhiệm vụ, yêu cầu hoạt động nhóm thực hiện. - HS thực hiện. - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm khi cần - GV nhận xét kết quả của các nhóm - Trình bày và trang trí được bàn ăn theo phong cách VIỆT NAM. 4.Hoạt động 4: Vận dụng. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn và hướng dẫn về nhà. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - Cho HS trình bày và trang trí bàn ăn theo phong cách VIỆT NAM. ( vận dụng tại gia đình) - Ôn lại kiến thức từ bài 1 6: chuẩn bị kiểm tra giữa...i thực đơn. 2.2 Năng lực đặc thù: - Củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học cho học sinh: + Sắp xếp nhà bếp hợp lí. + An toàn lao động trong nấu ăn. + Thực hành xây dựng thực đơn. - Đánh giá kết quả, bổ sung kịp thời các kiến thức cho học sinh. 3. Về phẩm chất: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Tích cực trong các hoạt động. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Giáo viên: Chuẩn bị bài kiểm tra giữa kì. - Học sinh: Học bài theo nội dung ôn tập. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 3. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học làm bài kiểm tra giữa kì. A. MA TRẬN Nội dung Các mức độ tư duy Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Bài 3: Sắp xếp và trang trí nhà bếp. -Những đồ dùng cần thiết để thực hiện công việc trong nhà bếp - Hiểu được công việc cần làm trong nhà bếp. - Các khu vực hoạt động trong nhà bếp Số câu: 7 Số điểm: 8.5 điểm Tỉ lệ: 85% Số câu 1 Số điểm: 3 điểm Tỉ lệ: 30% Số câu: 1 Số điểm: 3 điểm Tỉ lệ: 30% Số câu: 5 Số điểm: 2.5 điểm Tỉ lệ: 25% Số câu: 7 Số điểm: 8.5 điểm Tỉ lệ: 85% Bài 5: Thực hành: Xây dựng thực đơn. - Lập một thực đơn dùng cho bữa tiệc, cỗ và bữa ăn thường ngày Thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày . Số câu: 3 Số điểm: 1.5điểm Số câu: 2 Số điểm: 1 điểm Tỉ lệ: Số câu: 1 Sốđiểm:0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 3 Số điểm: 1.5điểm Tỉ lệ: Tỉ lệ: 15% 10% 15% - TSC: 10 - TSĐ: 10 - TL:100% - TSC: 2 - TSĐ: 1 - TL: 10% - SC: 1 - SĐ:3 - TL:30% -TSC: 1 - TSĐ: 0.5 - TL: 5% - SC: 1 - SĐ:3 - TL:30% - SC: 5 - SĐ: 2.5 - TL:25% - TSC: 10 - TSĐ: 10 - TL:100% B. ĐỀ: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn một phương án đúng nhất trong các câu sau và ghi ra giấy kiểm tra (ví dụ: 1A, 2B,) Câu 1. Thực đơn gồm các loại nào? A. Thực đơn liên hoan. B. Thực đơn thường ngày và thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, tiệc. C. Thực đơn chiêu đãi. D. Thực đơn bữa cỗ. Câu 2. Để đảm bảo an toàn lao động, khi sử dụng các dụng cụ sắc, nhọn cần lưu ý điều gì? A. Để quá tầm với. B. Sử dụng cẩn thận, đặt ở vị trí thích hợp. C. Để ở sàn nhà trơn trượt. D. Để nơi mình thích. Câu 3. Thực đơn của bữa ăn thường ngày gồm những món chính nào? A. Xào, mặn, rán. B. Canh, mặn và nước chấm. C. Canh, luộc, nướng D. Canh, mặn, xào. Câu 4. Chiều cao, chiều rộng trung bình của các tủ và bồn rửa trong nhà bếp là bao nhiêu? A. 80cm và 40cm. B. 80cm và 50cm. C. 80cm và 60cm. D. 80cm và 70cm. Câu 5. Bếp đun nên đặt ở vị trí nào trong nhà bếp? A. Đặt vào một góc của nhà bếp. B. Đặt ở khoảng giữa tủ lạnh và bồn rửa. C. Đặt gần cửa ra vào. D. Đặt ở khoảng giữa bàn sơ chế và nơi dọn ăn. Câu 6. Khu vực hoạt động nào trong nhà bếp được đặt gần cửa ra vào? A. Khu vực cất giữ thực phẩm. B. Khu vực sửa soạn thực phẩm. C. Khu vực nấu ăn. D. Khu vực sơ chế thực phẩm. Câu 7. Thực đơn là gì? A. Là bảng ghi lại tất cả món bánh phục vụ trong bữa ăn thường ngày và bữa tiệc. B. Là bảng ghi lại tất cả món chè phục vụ trong bữa ăn thường ngày và bữa tiệc. C. Là bảng ghi lại tất cả các món ăn phục vụ trong bữa ăn thường ngày và bữa tiệc. D. Là bảng ghi lại tất cả đồ uống phục vụ trong bữa ăn thường ngày và bữa tiệc. Câu 8. Khu vực hoạt động trong nhà bếp nào sau đây được bố trí hợp lí? A. Tủ chứa thực phẩm- bàn để thức ăn- bàn sơ chế- chậu rửa- bếp B. Tủ chứa thực phẩm - chậu rửa - bếp- để thức ăn- bàn sơ chế C. Tủ chứa thực phẩm - bếp - bàn sơ chế- chậu rửa- bàn để thức ăn D. Tủ chứa thực phẩm - bàn sơ chế - chậu rửa - bếp - bàn để thức ăn II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm) Câu 9: Nêu những công việc cần làm trong nhà bếp? Câu 10: Nêu những đồ dùng cần thiết để thực hiện công việc trong nhà bếp? -- HẾT – C- HƯỚNG DẪN CHẤM: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm). (Mỗi câu đúng 0,5 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đề 1 B B D C A A C D Đề 2 B B D C A A C D Đề 3 D B B C A A C D Đề 4 C B B D A A C D II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm) Câu 9: - Cất giữ thực phẩm chưa dùng. (0,5 điểm) - Cất giữ dụng cụ làm bếp. (0,5 điểm) - Chuẩn bị sơ chế thực phẩm: cắt, thái, rửa.. (1 điểm) - Nấu nướng, thực hiện món ăn. (0,5 điểm) - Bày dọn thức ăn và bàn ăn. (0,5 điểm) Câu 10: - Tủ cất giữ thực phẩm hoặc tủ lạnh. (0,5 điểm) - Bàn sửa soạn thức ăn. (0,5 điểm) - Bàn cắt, thái, chậu rửa. (0,5 điểm) - Bếp đun. (0,5 điểm) - Bàn để các nồi thức ăn vừa nấu xong. (0,5 điểm) - Tủ, kệ chứa thức ăn và các đồ dùng cho chế biến và dọn ăn. (0,5 điểm) ----- HẾT ----- 4. Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: hướng dẫn HS chuẩn bị bài cũ và bài mới tiếp theo. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm -GV cho HS chuẩn bị Xem nội dung bài 9” Thực hành món hấp” - HS lắng.... - Cho HS thực hành: Món Nem cuốn (vận dụng tại gia đình) - GV giao nhiệm vụ - HS lắng nghe, thực hiện - Họ ài và xem trước bài tiếp theo ài 8”Thực hành: Món nấu” . - Thực hành: Món Nem cuốn. BÀI 8: THỰC HÀNH: CHẾ BIẾN CÁC MÓN ĂN CÓ SỬ DỤNG NHIỆT MÓN NẤU (SÚP NGÔ CUA) Thời gian thực hiện: 3 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Biết được nguyên tắc chung cách chế biến món nấu. - Nắm được quy trình và yêu cầu của món nấu. - Biết cách chuẩn bị nguyên liệu và cách thực hiện món nấu.. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến nguyên tắc chung cách chế biến món nấu, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. 2.2. Năng lực đặc thù: - Biết được nguyên tắc chung cách chế biến món nấu. - Biết quy trình và yêu cầu của món nấu. - Biết cách chuẩn bị nguyên liệu và cách thực hiện món nấu. 3. Về phẩm chất: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, có thức ảo vệ c thể. - Tích cực trong các hoạt động. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: SGK, KHBD. 2. Học sinh: SGK, vở ghi bài III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu Mục tiêu: Học sinh biết được các nội dung c ản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - Giới thiệu hình ảnh món nấu. ? Có những món nấu nào? - GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời - HS khác nhận xét. - GV đặt vấn đề giới thiệu bài mới. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Tìm hiểu: Nguyên tắc chung. Mục tiêu: Hiểu được nguyên tắc chung. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi. ? Cho biết nguyên tắc chung của món nấu? - Hãy quan sát quytrình thực hiện của món nấu. ? Để thực hiện món nấu cần có mấy giai đoạn thực hiện? ? Trình ày đặc trưng của từng giai đoạn? ? Kể tên và món nấu mà em biết? ? S chế thực phẩm gồm những công việc gì? * Hư ng dẫn cách s chế nguyên liệu động vật và thực vật. * Sử dụng nguyên liệu hợp lí bảo quản chất dinh dưỡng. - Khi nấu ta nấu nguyên liệu nào trước? Tại sao? ? Những món nấu được ăn lúc nào? (nóng hay nguội). ? Đặc trưng của món nấu cần trình ày như thế nào? - HS suy nghĩ trả lời. - Dựa vào nội dung trả lời. - Trình bày - 3 giai đoạn. - Liên hệ thực tế - Nấu nguyên liệu động vật vật và thục vật trong môi trường nước có nêm gia vị. - 3 giai đoạn. - Trả lời theo SGK. - Nấu canh, nấu c m, súp ngô cua, chè - Cắt, thái, gọt, rửa - Lắng nghe - Nấu nguyên liệu động vật trước (nguyên liệu động vật lâu chín) -Ăn lúc nóng. - Trình ày đẹp mắt, sáng I. Nguyên tắc chung: - Nấu nguyên liệu động vật vật và thục vật trong môi trường nước có nêm gia vị. * Quy trình thực hiện: - Chuẩn bị. - Chế biến. - Trình bày. →Rút ra nhận xét. tạo. 2.2. Tìm hiểu: Về nguyên liệu món nấu. Mục tiêu: Hiểu được về nguyên liệu món súp ngô cua. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi. ? Cho biết cần chuẩn bị những nguyên liệu nào để làm món súp ngô cua? ? Cần chọn nguyên liệu như thế nào? (Xư ng lợn, thịt cua, trứng gà, ngô(bắp), gia vị.... - Giáo viên hướng dẫn cách chọn. - HS suy nghĩ trả lời. - Xư ng lợn, thịt cua, trứng gà, ngô(bắp), gia vị.... - Tìm hiểu và trả lời: tư i ngon, bảo quản thực phẩm an toàn. *Súp ngô cua: I. Nguyên liệu: - Thịt. - Trứng. - Bột bắp. 2.3. Tìm hiểu: Về quy trình thực hiện. Mục tiêu: Hiểu được quy trình thực hiện. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và trả lời cách s chế, cách chế biến, trình bày. * Cách sơ chế: - Đọc nội dung SGK. ? Cần s chế trứng gà, đầu chân gà,thịt cua, bột đao, rau mùi như thế nào? ? Cách nấu nước dùng? * Cách chế biến: ? Cho biết cách nấu nước dùng? (Giáo viên hướng dẫn học - HS đọc nội dung và trình bày. - Đọc nội dung - Trình bày - Trình bày - Chú ý theo dõi II. Quy trình thực hiện: 1. Chuẩn bị: 2. Chế biến: - Nấu nước súp (nước dùng) 3. Trình bày: sinh cách nấu nước dùng). *Cách trình bày: - Cần trình ày như thế nào? - Giới thiệu cách trình bày. * Tích hợp môi trường: - Lựa chọn thực phẩm an toàn. - Bảo quản chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến nhiệt. - Sắp xếp hợp lí quá trình thao tác để tiết kiệm nhiên liêụ. - Giữ gìn vệ sinh thực phẩm và nơi chế biến. - Thực hiện và nhắc nhở mọi người phân loại để riêng rác, tái sử dụng hoặc tái chế bao gói thực phẩm. - Trả lời: Đẹp mắt, sáng tạo. - Quan sát - Sáng tạo, đẹp theo dặc trưng của món súp ngô cua. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm -Thực hành: Nấu món Súp ngô cua - GV giao nhiệm vụ, yêu cầu hoạt độn.... - Quan sát. - Hành khô : bóc vỏ, băm nhỏ 2. Chế biến a. Trộn chả Trộn hỗn hợp: thịt+ gan+ bún tàu+củ hành+ tiêu+bột ngọt+ muối b. Hấp chả Lót mỡ chài vào bát, cho hỗn hợp thịt vào, ép chặt, hấp chín ( dùng tăm xăm thử) 3. Trình bày Tùy ý 3. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến th c vừa học. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm -Thực hành: Chả đùm. - V giao nhiệm vụ, yêu cầu hoạt động nhóm thực hiện. - HS thực hiện. - V theo dõi, giúp đỡ các nhóm khi cần - V nhận xét kết quả của các nhóm. * Chả đùm. 4. Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng các kiến th c vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn và hướng dẫn về nhà. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - Cho HS thực hành: Món Chả đùm. ( vận dụng tại gia đình) - Học bài và chuẩn bị bài 10: Thực hành: Món rán (tiết 1) - V giao nhiệm vụ - HS lắng nghe, thực hiện - HS trả lời câu hỏi. - HS thực hành Chả đùm tại nhà. - Thực hành: Món Chả đùm. (vận dụng tại gia đình) - Học bài và chuẩn bị bài 10: Thực hành: Món rán (tiết 1) KIỂM TRA GIỮA KÌ II (THỰC HÀNH) Thời gian thực hiện: 1 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức cơ bản từ bài 11 gồm: + Thực hành: Món xào: Thực hành: Món xào thập cẩm. 2. Về năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; không đồng tình với những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại. - Xác định và làm rõ được thông tin, phân tích, tóm tắt được những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau. 2.2 Năng lực đặc thù: Thông qua làm bài kiểm tra, HS phát triển năng lực “vận dụng kiến thức kĩ năng”: vận dụng các kiến thức đã học để làm bài thực hành. 3. Về phẩm chất: - Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. - Đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: Đề bài KT thực hành. 2. Học sinh: Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ thực hành. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 3. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: vận dụng các kiến thức đã học làm bài thực hành. A. Ma Trận đề: (không) B. Đề :( 41’ thực hành ) 1. Áp dụng phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt, em hãy thực hiện một món xào dùng trong bữa ăn của gia đình. * Nguyên liệu bắt buộc: - Thịt lợn(heo). - Tôm. - Mực. * Nguyên liệu phụ: - HS tự chọn. - Không được cắt thái trước. * Vật liệu trang trí: - Vật liệu trang trí món ăn. - Vật liệu trang trí bàn ăn. 2. Nêu tên món nộm và trình bày bàn ăn theo cách bày bàn tiệc của người Việt Nam, đẹp mắt, sáng tạo. B. Đáp án: I- Chấm thao tác: ( 2 điểm) 1. Tác phong công nghiệp: nhanh gọn, chính xác: 1 điểm. 2. Vệ sinh + an toàn lao động: sạch sẽ, ngăn nắp không để xảy ra tai nạn lao động: 1 điểm. II- Chấm thành phẩm: ( 8 điểm) 1. Thể loại phù hợp, đúng yêu cầu của đề: 1 điểm 2. Trạng thái: độ cứng, mềm, giòn, xốp: 1 điểm 3. Hương vị: - Thơm ngon, vừa miệng, không nhạt, sống: 2 điểm. - Thể hiện nét đặc trưng của món: 1 điểm. 4. Màu sắc: tươi ngon, không nát: 1 điểm. 5. Trình bày: - Tạo khối, cắt thái phù hợp: 1 điểm. - Trang trí đẹp mắt: 1 điểm. ------ HẾT------ 4. Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: hướng dẫn HS chuẩn bị bài cũ và bài mới tiếp theo. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm -GV yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ thực hành (chén, đũa, muỗng, bát, cốc. nguyên liệu thực hành, - Xem lại nội dung bài 11 - HS lắng nghe, thực hiện - HS chuẩn bị dụng cụ thực hành (chén, đũa, muỗng, bát, cốc. Nguyên liệu thực hành, - Xem lại nội dung bài 11 Mì xào giòn. Mì xào giòn. BÀI 10: THỰC HÀNH: CHẾ BIẾN CÁC MÓN ĂN CÓ SỬ DỤNG NHIỆT MÓN RÁN THỰC HÀNH: NEM RÁN (CHẢ GIÒ) Thời gian thực hiện: 3 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Biết được nguyên tắc chung cách chế biến món rán. - Nắm được quy trình và yêu cầu của món rán. - Biết cách chuẩn bị nguyên liệu và cách thực hiện món rán.. - Hướng dẫn học sinh thực hiện món rán – nem rán. - Học sinh vận dụng để thực hành được món ăn đúng yêu cầu. - Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. 2.1 Về năng lực: - Năng lực chung: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến nguyên tắc chung cách chế biến món rán, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. - Năng lực đặc thù: + Biết được nguyên tắc chung cách chế biến món rán. + Nắm được quy trình và yêu cầu của món rán. + Biết cách chuẩn bị nguyên liệu và cách thực hiện món rán.. + Hướng dẫn học sinh thực hiện món rán – nem rán. 3. Về phẩm chất: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, có thức ảo vệ c thể. - Tích cực trong các hoạt động. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Giáo viên: SGK, KHBD. - Học sinh: SGK, vở ghi bài. ...chế biến món xào. - Nắm được quy trình và yêu cầu của món xào. - Biết cách chuẩn bị nguyên liệu và cách thực hiện món xào.. 2. Về năng lực: - Năng lực chung: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến nguyên tắc chung cách chế biến món xào, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. - Năng lực đặc thù: + Học sinh biết được nguyên tắc chung cách chế biến món xào. + Nắm được quy trình và yêu cầu của món xào. + Biết cách chuẩn bị nguyên liệu và cách thực hiện món xào.. + Giáo dụ th ảo vệ thể. 3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Yêu nướ , nhân ái, hăm hỉ, trung thực, trách nhiệm. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Giáo viên: SGK, KHBD. - Học sinh: SGK, vở ghi bài. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu Mục tiêu: Học sinh biết được các nội dung ản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - GV giới thiệu hình ảnh món rán. ? Có những món xào nào? - GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời. + Xào thập cẩm, xào đậu que - HS khác nhận xét. - GV đặt vấn đề giới thiệu bài mới. - HS lắng nghe. + Xào thập cẩm, xào đậu que 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Tìm hiểu: Nguyên tắc chung. Mục tiêu: Hiểu được nguyên tắc chung. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi. ? Cho biết nguyên tắc chung của món xào? - Hãy quan sát quytrình thực hiện của món rán. ? Để thực hiện món xào cần có mấy giai đoạn thực hiện? ? Trình ày đặ trưng ủa từng giai đoạn? ? Kể tên và món xào mà em biết? ? S hế thực phẩm gồm những công việc gì? * Hư ng dẫn á h s hế nguyên liệu động vật và thực vật. * Sử dụng nguyên liệu hợp lí bảo quản chất dinh dưỡng. - Khi xào thực phẩm tại sao sử dụng lửa to khi thực hiện món xào? Tại sao? - HS suy nghĩ trả lời. - Dựa vào nội dung trả lời. - Trình bày - 3 giai đoạn. - Liên hệ thực tế. - Xào là phư ng pháp làm chín thực phẩm trong lượng chất éo ít, đun lửa to,thời gian ngắn làm chín thực phẩm. - 3 giai đoạn. - Trả lời theo SGK. + Xào thập cẩm, xào đậu que - Cắt, thái, gọt, rửa - Lắng nghe - Để thực phẩm hín đều, giữ được màu xanh của thực phẩm. I. Nguyên tắc chung: - Xào là phư ng pháp làm chín thực phẩm trong lượng chất éo ít, đun lửa to,thời gian ngắn làm chín thực phẩm. * Quy trình thực hiện: - Chuẩn bị. - Chế biến. - Trình bày. ? Đặ trưng ủa món xào cần trình ày như thế nào? →Rút ra nhận xét. - Trình ày đẹp mắt, sáng tạo. 2.2. Tìm hiểu: Về nguyên liệu món xào. Mục tiêu: Hiểu được về nguyên liệu món xào thập cẩm. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi. ? Cho biết cần chuẩn bị những nguyên liệu nào để làm món xào? ? Cần chọn nguyên liệu như thế nào? (thịt, tr ng, tôm, khoai môn, gia vị.... - Giáo viên hướng dẫn cách chọn. - HS suy nghĩ trả lời. - Thịt lợn, thịt cua, tr ng gà, ngô(bắp), gia vị.... - Tìm hiểu và trả lời: tư i ngon, bảo quản thực phẩm an toàn. * Xào thập cẩm: I. Nguyên liệu: - Thịt. - Mực. - Bột bắp. - Tôm - Nấm r m. - Rau cần, hành lá. 2.3. Tìm hiểu: Về quy trình thực hiện. Mục tiêu: Hiểu được quy trình thực hiện. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và trả lời cách s hế, cách chế biến, trình bày. * Cách sơ chế: - Đọc nội dung SGK. ? Cần s chế thịt, tôm, rau như thế nào? ? Cách xào thập cẩm? * Cách chế biến: ? Cho biết cách xào thập cẩm? (Giáo viên hướng dẫn học - HS đọc nội dung và trình bày. - Đọc nội dung - Trình bày - HS lên s hế nguyên liệu (thịt,tôm rau..) - HS trả lời: + Xào nguyên liệu động vật,thực vật.. - Trình bày II. Quy trình thực hiện: 1. Chuẩn bị: 2. Chế biến: Xào thập cẩm. sinh cách xào). ? Vì sao động vật và thực vật xào riêng? * Lưu ý: muốn cà rốt có màu đỏ đẹp, ta có thể trụng s qua nước sôi 3 *Cách trình bày: - Cần trình ày như thế nào? - Giới thiệu cách trình bày. * Tích hợp môi trường: - Lựa chọn thực phẩm an toàn. - Bảo quản chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến nhiệt. - Sắp xếp hợp lí quá trình thao tác để tiết kiệm nhiên liêụ. - Giữ gìn vệ sinh thực phẩm và nơi chế biến. - Thực hiện và nhắc nhở mọi người phân loại để riêng rác, tái sử dụng hoặc tái chế bao gói thực phẩm. * Dọn vệ sinh sạch sẽ sau khi thực hành. - Chú ý theo dõi + Nguyên liệu động vật lâu chín xào riêng. - HS trả lời: * Cách xào: - Xào nguyên liệu động vật. - Xào nguyên liệu thực vật. - Nguyên liệu động vật lâu chín. - Chín đều. - Trả lời: Đẹp mắt, sáng tạo. - Quan sát 3. Trình bày: - Sáng tạo, đẹp theo dặc trưng ủa món xào thập cẩm. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Củng cố, luyện tậ
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_cong_nghe_9_nau_an_nam_hoc_2023_2024_truong.pdf
- Bài 1+2.pdf
- Bài 3.pdf
- Kiểm tra giữa kì I.pdf
- Bài 4.pdf
- Bài 5.pdf
- Bài 6.pdf
- Ôn tập Bài 1 đến 8.pdf
- Kiểm tra cuối kì I.pdf
- Bài 7.pdf
- Bài 8.pdf
- Bài 9.pdf
- Kiểm tra giữa kì II.pdf
- Bài 10.pdf
- Bài 11.pdf
- Bài 12.pdf
- Ôn tập Bài 9 đến 12.pdf
- Kiểm tra cuối kì II.pdf