Kế hoạch bài dạy Công nghệ 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Nêu được vai trò của nhà ở.
- Nêu được đặc điểm chung của nhà ở.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được vai trò của nhà ở. Nhận biết được đặc điểm chung của nhà ở.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến khái quát về nhà ở, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4, A5. Phiếu học tập. Đề kiểm tra. Ảnh, power point.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Ổn định lớp
2/ Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới;
b. Nội dung: Giới thiệu nôi dung bài học
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
d. Tổ chức hoạt động
pdf 209 trang Cô Giang 13/11/2024 440
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Công nghệ 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Công nghệ 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp

Kế hoạch bài dạy Công nghệ 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp
Tuần 1 
Tiết:1 
BÀI 1. KHÁI QUÁT VỀ NHÀ Ở(T1) 
Ngày soạn: 04/9/2023 
Ngày dạy: 8,9/9/2023 (6/1,6/2) 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 
1. Kiến thức 
- Nêu được vai trò của nhà ở. 
- Nêu được đặc điểm chung của nhà ở. 
2. Năng lực 
2.1. Năng lực công nghệ 
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được vai trò của nhà ở. Nhận biết được đặc điểm 
chung của nhà ở. 
2.2. Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ, tự học. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn 
đề liên quan đến khái quát về nhà ở, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình 
hoạt động nhóm 
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra. 
3. Phẩm chất 
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. 
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Giấy A4, A5. Phiếu học tập. Đề kiểm tra. Ảnh, power point. 
2. Chuẩn bị của HS 
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm 
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1/ Ổn định lớp 
2/ Tiến trình bài dạy 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới 
a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; 
b. Nội dung: Giới thiệu nôi dung bài học 
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. 
d. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV: Cuộc sống con người sẽ khó khăn như thế nào nếu không có 
nhà ở? 
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả 
lời câu hỏi trên. 
Trả lời được câu 
hỏi. 
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ 
sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
GV vào bài mới: Nhà ở có vai trò quan trọng đối với đời sống 
con người. Để biết được vai trò của nhà ở, dặc điểm chung của 
nhà ở thì chúng ta vào bài hôm nay. 
HS định hình nhiệm vụ học tập. 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
Nội dung 1. Tìm hiểu vai trò của nhà ở 
a.Mục tiêu: Nêu được các vai trò của nhà ở đối với đời sống con người. 
b. Nội dung: Vai trò của nhà ở. 
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm 
d. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau 
1. Vai trò của nhà 
ở 
- Là công trình được 
xây dựng với mục 
đích để ở 
- Bảo vệ con người 
trước những tác 
động xấu của thiên 
nhiên và xã hội. 
- Phục vụ các nhu 
cầu sinh hoạt của cá 
nhân hoặc hộ gia 
đình. 
GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành thảo 
luận nhóm và cho biết vì sao con người cần nhà ở. Thời gian là 
10 phút. 
HS nhận nhóm và nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo 
luận nhóm và trả lời được câu hỏi. 
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và 
bổ sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. 
Nội dung 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của nhà ở 
a.Mục tiêu: Nêu được cấu tạo của ngôi nhà. Trình bày được cách bố trí không gian bên 
trong ngôi nhà. 
b. Nội dung: Đặc điểm chung của nhà ở 
c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm. 
d. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu cấu tạo chung của ngôi nhà 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau II. Đặc điểm chung 
của nhà ở 
1. Cấu tạo chung của 
ngôi nhà 
 Nhà ở thường bao 
gồm các phần chính là 
móng nhà, sàn nhà, 
khung nhà, tường, mái 
nhà, cửa ra vào, cửa sổ 
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp 
bàn, trả lời câu hỏi trên. 
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm 
và trả lời được câu hỏi. 
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét phần trình bày HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. 
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu cách bố trí không gian bên trong ngôi nhà 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau 
2. Cách bố trí 
không gian bên 
trong 
- Nhà ở thường 
được phân chia 
thành các khu vực 
chức năng như 
khu vực sinh hoạt 
chung, khu vực 
Mái nhà Cửa ra vào 
Tường 
Khung nhà 
Sàn nhà 
Cửa số 
Móng nhà 
 GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành thảo 
luận nhóm và Nhận biếtđược những khu vực chức năng nào 
trong ngôi nhà? 
Thời gian là 10 phút. 
HS nhận nhóm và nhiệm vụ. 
nghỉ ngơi, khu 
vực thờ cúng, kh...ển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau 
Trả lời được câu 
hỏi. 
 Em hãy xác định tên gọi các kiểu kiến trúc nhà ở trên 
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, 
trả lời câu hỏi trên. 
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ 
sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
GV vào bài mới: Để biết được kiến trúc nhà ở đặc trưng của 
Việt Nam thì chúng ta tìm hiểu bài hôm nay. 
HS định hình nhiệm vụ học tập. 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
Nội dung 1: Tìm hiểu kiến trúc nhà ở nông thôn. 
a.Mục tiêu: Nhận biết được kiến trúc nhà ở vùng nông thôn 
b. Nội dung: Nhà ở vùng nông thôn 
c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm 
d. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau 
III. Kiến trúc nhà ở đặc 
trưng của Việt Nam 
1. Nhà ở nông thôn truyền 
thống 
- Các khu vực chức năng 
trong nhà thường được xây 
dựng tách biệt. 
- Tùy điều kiện của từng gia 
đình mà khu nhà chính có 
thể được xây dựng ba gian 
hai chái, hay năm gian hai 
chái. 
- Các gian nhà được phân 
? Nhà ở nông thôn có kiến trúc như thế nào 
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm 
cặp bàn, trả lời câu hỏi trên. 
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
chia bằng hệ thống tường 
hoặc cột nhà. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. 
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở. 
Nội dung 2: Tìm hiểu kiến trúc nhà ở thành thị. 
a.Mục tiêu: Nhận biết được một số kiến trúc nhà ở thành thị 
b. Nội dung: Nhà ở thành thị 
c. Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập. Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân 
d. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV đưa ra PHT1 và yêu cầu HS hoàn 
thành trong thời gian 5 phút. 
HS nhận nhiệm vụ. 
2. Nhà ở thành thị 
a. Nhà mặt phố 
- Nhà ở thường được thiết kế nhiều tầng. 
- Nhà mặt phố được thiết kế để có thể 
vừa ở vừa kinh doanh 
b. Nhà chung cư 
- Nhà chung cư được xây dựng để phục 
vụ nhiều gia đình. 
- Nhà được tổ chức thành không gian 
riêng dành cho từng gia đình được gọi là 
các căn hộ và không gian chung như khu 
để xe, khu mua bán, khu sinh hoạt cộng 
đồng,... 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS nhận PHT1 và hoàn thành phiếu. 
GV yêu cầu HS trao đổi PHT1 cho nhau. 
HS đổi phiếu cho nhau. 
GV chiếu đáp án và yêu cầu HS chấm điểm PHT1 của bạn. 
HS chấm điểm PHT1 của bạn. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. 
HS nhận xét bài của bạn. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét phần trình bày HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. 
Nội dung 3: Tìm hiểu kiến trúc nhà ở khu vực đặc thù. 
a.Mục tiêu: Nhận biết được một số kiến trúc nhà ở khu vực đặc thù 
b. Nội dung: Nhà ở khu vực đặc thù 
c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm 
d. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu nhà ở khu vực đặc thù 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau 
 Nhà nổi 
GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến 
hành thảo luận nhóm và mô tả cấu trúc của nhà sàn và 
nhà nổi 
Thời gian là 10 phút. 
HS nhận nhóm và nhiệm vụ. 
2. Nhà ở các khu vực đặc 
thù 
a. Nhà sàn 
- Nhà sàn là kiểu nhà được 
dựng trên các cột phía trên 
mặt đất, phù hợp với các 
đặc điểm về địa hình, tập 
quán sinh hoạt của người 
dân. 
- Nhà sàn được chia thành 
hai vùng không gian sử 
dụng: 
+ phần sàn là khu vực sinh 
hoạt chung, để ở và nấu ăn 
+ phần dưới sàn thường là 
khu vực chăn nuôi và nơi 
cất giữ công cụ lao động 
b. Nhà nổi 
- Nhà nổi là kiểu nhà được 
thiết kế có hệ thống phao 
dưới sàn giúp nhà có thể 
nổi trên mặt nước. 
- Nhà có thể di động hoặc 
cố định 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả 
lời được câu hỏi. 
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. 
Hoạt động 3: Luyện tập 
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về khái quát về nhà ở 
b. Nội dung: Khái quát về nhà ở 
c. Sản phẩm: Hoàn thành bài tập 
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Nhiệm vụ 1. Luyện tập về vật liệu làm nhà ở 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS quan sát hình ản... vữa xây dựng. 
- Xi măng: 
+ Tính chất: Có khả năng kết dính, tạo 
độ dẻo 
+ Ứng dụng: Kết hợp với cát, nước, tạo 
ra vữa xây dựng. 
-Ngoài ra còn có các vật liệu khác như 
kính, thạch cao... 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS nhận nhóm và phân công nhiệm vụ, hoàn thành yêu cầu của GV. 
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ 
sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét phần trình bày HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. 
Nhiệm vụ 2. Định hướng nghề nghiệp cho HS 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV chiếu một video về nghề kỹ sư xây 
dựng cho HS 
GV yêu cầu HS xem và thảo luận trao đổi 
nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi sau trong 
thời gian là 2 phút. 
? Kỹ sư xây dựng tốt nghiệm chuyên ngành 
*Kỹ sư xây dựng 
- Kỹ sư xây dựng là người tốt nghiệp 
chuyên ngành xây dựng tại trường đại 
học 
- Công việc chính của người kĩ sư xây 
dựng là thiết kế, tổ chức thi công, 
gì 
? Công việc chính của người kỹ sư xây 
dựng là gì 
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
kiểm tra, giám sát quá trình thi công 
các công trình xây dựng để đảm bảo 
đúng thiết kế. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi. 
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở 
Hoạt động 3: Luyện tập 
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về xây dựng nhà ở 
b. Nội dung: Xây dựng nhà ở 
c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm. Hoàn thành bài tập. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS làm bài tập sau 
Bài tập: Hãy xác định một số loại vật liệu cơ bản được dùng để xây 
dựng các ngôi nhà a, b, c, d trên. 
GV yêu cầu HS trao đổi cặp bàn, hoàn thành bài tập trong thời gian 
3 phút. 
Hoàn thành bài tập 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận 
nhóm và trả lời được câu hỏi. 
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ 
sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. 
GV khen bạn có kết quả tốt nhất. 
HS nghe và ghi nhớ. 
Hoạt động 4: Vận dụng. 
a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. 
b. Nội dung: Xây dựng nhà ở 
c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành yêu cầu sau: 
1.Vật liệu được dùng trong xây dựng nhà ở theo thời gian đã 
thay đổi như thế nào 
2. Ở nơi em sống, những vật liệu chính được sử dụng để xây 
dựng nhà ở là gì? Hãy giải thích về việc sử dụng các vật liệu đó 
Trả lời câu hỏi và ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV. 
Bản ghi trên giấy 
A4. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà 
Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. 
GV khen bạn có kết quả tốt nhất. 
HS nghe và ghi nhớ. 
PHỤ LỤC 1. Phiếu học tập 1. Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau 
Vật liệu Tính chất Ứng dụng 
 Người duyệt 
Gạch 
Cát 
TUẦN: 4 
TIẾT: 4 
BÀI 2. XÂY DỰNG NHÀ Ở(TT) 
Ngày soạn: 23/9/2023 
Ngày dạy: 29/9/2023 (6/2,6/1) 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 
1. Kiến thức 
- Mô tả một số bước chính trong xây dựng nhà ở. 
2. Năng lực 
2.1. Năng lực công nghệ 
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số bước chính trong xây dựng nhà ở. 
- Thiết kế công nghệ: Thiết kế được ngôi nhà với các phòng chức năng phù hợp với 
các thành viên trong gia đình. 
2.2. Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ, tự học. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn 
đề liên quan đến xây dựng nhà ở, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt 
động nhóm 
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra. 
3. Phẩm chất 
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. 
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Giấy A4. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh, power point. 
2. Chuẩn bị của HS 
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm 
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1/ Ổn định lớp: 
2/ Tiến trình bài dạy 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới 
a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; 
b. Nội dung: Giới thiệu nội dung bài học 
c. Sản phẩm: Giải quyết được tình huống 
d. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV đưa ra tình huống: Giải qu...o cáo nhóm. 
d. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau II. Các bước chính xây 
dựng nhà ở 
a b 
GV chia lớp làm các nhóm, phát giấyA4 cho các nhóm, 
yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi vào giấy A4 mô tả 
công việc đang thực hiện mỗi hình và sau đó sắp xếp các 
hình theo thứ tự các bước chính của công việc hoàn thiện 
nhà ở. Thời gian 3 phút 
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
3. Hoàn thiện 
- Hoàn thiện là công 
đoạn góp phần tạo nên 
không gian sống với đầy 
đủ công năng sử dụng và 
tính thẩm mĩ của ngôi 
nhà. 
- Các công việc chính 
của bước hoàn thiện 
gồm: trát và sơn tường, 
lát nền, lắp đặt các thiết 
bị điện, nước và nội thất. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS nhận nhóm, nhận giấy A0, A4, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến 
hành thảo luận nhóm và ghi vào giấy A4 mô tả công việc đang thực hiện 
mỗi hình và sau đó sắp xếp các hình theo thứ tự các bước chính của công 
việc hoàn thiện nhà ở . 
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét phần trình bày HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. 
Hoạt động 3: Luyện tập 
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về xây dựng nhà ở 
b. Nội dung: Xây dựng nhà ở 
c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm. Hoàn thành bài tập. 
c e d 
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau 
GV chia lớp làm các nhóm, phát giấy A4 cho các nhóm, 
yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi vào giấy A4 mô tả công 
việc đang thực hiện mỗi hình và sau đó sắp xếp các hình 
theo thứ tự các bước chính xây nhà ở. Thời gian 3 phút 
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Báo cáo nhóm. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS nhận nhóm, nhận giấy A0, A4, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến 
hành thảo luận nhóm và ghi vào giấy A4 mô tả công việc đang thực hiện 
mỗi hình và sau đó sắp xếp các hình theo thứ tự các bước chính xây nhà ở 
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét phần trình bày HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. 
Hoạt động 4: Vận dụng 
a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. 
b. Nội dung: Xây dựng nhà ở 
c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4. 
d. Tổ chức thực hiện: 
a b 
c e d 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành yêu cầu sau: 
1.Mô tả các bước chính trong xây dựng nhà ở gia đình em. 
Trả lời câu hỏi và ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV. 
Bản ghi trên giấy 
A4. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà 
Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. 
GV khen bạn có kết quả tốt nhất. 
HS nghe và ghi nhớ. 
 Người duyệt 
TUẦN 5 
TIẾT 5 
BÀI 3. NGÔI NHÀ THÔNG MINH(T1) 
Ngày soạn: 29/9/2023 
Ngày dạy: 06/10/2023 (6/2,6/1) 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 
1. Kiến thức 
- Mô tả được những đặc điểm cơ bản của ngôi nhà thông minh. 
2. Năng lực 
2.1. Năng lực công nghệ 
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được được những đặc điểm cơ bản của ngôi nhà 
thông minh. 
2.2. Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ, tự học. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn 
đề liên quan đến ngôi nhà, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động 
nhóm 
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra. 
3. Phẩm chất 
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. 
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Giấy A4. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh, power point. 
2. Chuẩn bị của HS 
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm 
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1/ Ổn định lớp: 
2/ Tiến trình bài dạy: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới 
a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; 
b. Nội dung: Giới thiệu nội dung bài học 
c. Sản phẩm: Giải quyết được tình huống 
d. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV đưa ra tình huống: Giải quyết được tình 
huống 
Đây là một ngôi nhà thông minh. Công nghệ đã mang lại sự 
tiện nghi cho ngôi nhà như thế nào? 
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp 
bàn, giải quyết tình huống trên 
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, giải quyết tình huống 
trên. 
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nh...ười lạ đột nhập, quên đóng cửa 
hay những nguy cơ cháy nổ có thể 
xảy ra. 
- Các hình thức cảnh báo có thể là 
đèn báo, chuông báo, tin nhắn hay 
cuộc gọi tự động tới chủ nhà. 
3. Tiết kiệm năng lượng: 
- Các thiết bị công nghệ sẽ điều 
khiển, giám sát việc sử dụng hợp lí 
các nguồn năng lượng trong ngôi 
nhà, từ đó giúp tiết kiệm năng lượng 
- Tận dụng các nguồn năng lượng tự 
nhiên như gió, ánh sáng, năng lượng 
mặt trời giúp ngôi nhà vừa tiết kiệm 
năng lượng vừa thân thiện với môi 
trường. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS thành lập nhóm chuyên gia và thực hiện nhiệm vụ được 
giao theo nhóm. 
HS tìm hiểu nội dung và thảo luận trên giấy. 
HS chủ động ghi nhớ kiến thức đã được hình thành từ nhóm 
chuyên gia. 
HS hình thành nhóm học tập. Hoàn thành nhiệm vụ của 
nhóm học tập 
GV yêu cầu các nhóm học tập trao đổi sản phẩm PHT cho 
nhau. 
GV cung cấp đáp án PHT cho các nhóm học tập để các nhóm 
học tập xác định số câu trả lời đúng. 
Các nhóm xác định câu trả lời đúng. 
Báo cáo, thảo luận 
Đại diện nhóm nhận xét nhóm khác. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở. 
Hoạt động 3: Luyện tập(8’) 
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về ngôi nhà thông minh 
b. Nội dung: Ngôi nhà thông minh 
c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm. Hoàn thành bài tập. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS ND cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS làm bài tập sau 
Bài tập 1: Lựa chọn hệ thống phù hợp trong ngôi nhà thông minh 
Mô tả Hệ thống 
Ở một vài nơi trong nhà, đèn tự động bật lên khi trời tối, tắt đi khi trời sáng. ? 
Có màn hình cho biết hình ảnh của người khách đang đứng ở cửa ra vào. ? 
Đèn tự động bật lên và chuông tự động kêu khi có người lạ di chuyển trong nhà. ? 
Tivi tự động mở kênh truyền hình yêu thích. ? 
Người đi tới đâu, hệ thống đèn tương ứng tự động bật để chiếu sáng. ? 
Trước khi có người về, nhiệt độ trong phòng giảm xuống cho đủ mát. ? 
GV yêu cầu HS trao đổi cặp bàn, hoàn thành bài tập trong thời gian 3 
phút. 
Bài tập: Hãy xác định một số loại vật liệu cơ bản được dùng để xây 
dựng các ngôi nhà a, b, c, d trên. 
Hoàn thành 
bài tập 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận 
nhóm và trả lời được câu hỏi. 
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
HS nghe và ghi nhớ. 
Hoạt động 4: Vận dụng(2’) 
a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. 
b. Nội dung: Ngôi nhà thông minh 
c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Bản ghi trên giấy A4. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS ND cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau 
1. Bạn Huy nói: "Nhà thông minh biết mình đang ở đâu trong ngôi 
nhà để bật và tắt điện như thế thật là tiết kiệm". Bạn Lan nói: "Nhà 
thông minh lắp đặt rất nhiều thiết bị điều khiển sử dụng năng lượng 
điện như vậy thật sự cũng không tiết kiệm". Hãy nêu nhận xét về các 
ý kiến trên. 
2. Nếu được lắp đặt các hệ thống thông minh trong ngôi nhà của mình 
thì em sẽ lắp đặt những hệ thống gì? Hãy lí giải về sự lựa chọn của 
em. 
HS nhận nhiệm vụ. 
Trả lời được 
câu hỏi 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi. 
Báo cáo, thảo luận 
1-2 HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. 
GV khen bạn có kết quả tốt nhất. 
HS nghe và ghi nhớ. 
PHỤ LỤC 1. Phiếu học tập 1. Cho một số hệ thống trong ngôi nhà thông minh 
Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau 
Hệ thống trong ngôi nhà thông minh 
Hệ thống an ninh, an toàn 
Hệ thống chiếu sáng 
Hệ thống kiểm soát nhiệt độ 
Hệ thống giải trí 
Hệ thống điều khiển các thiết bị gia 
dụng 
PHỤ LỤC 2. PHIẾU HỌC TẬP 2(PHẦN II) 
Câu 1. Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống 
1.Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển.............. 
2. Các hệ thống, thiết bị thông minh trong ngôi nhà có thể dựa trên........................ 
Câu 2. Trình bày đặc điểm an ninh, an toàn của ngôi nhà thông minh 
...........................................................................................................................................
....................................................................................................................................... 
Câu 3. Đặc điểm tiết kiệm của ngôi nhà thông minh được thể hiện như thế nào? 
...........................................................................................................................................
....................................................................................................................................... 
PHỤ LỤC 3. ĐỀ KIỂM TRA 
Câu 1. Em hãy chọn ý đúng nhất trong các câu sau 
1.Các thiết bị t...i, ghi tên lên phiếu. Ghi ý kiến lên 
phiếu trong thời gian 2 phút. 
GV yêu cầu HS đối phiếu cho nhau. 
HS đổi phiếu cho nhau. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. 
HS nhận xét bài của bạn. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. 
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong 
gia đình 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV phân chia lớp thành các nhóm, yêu 
cầu các nhóm thảo luận và đưa ra được 
các biện pháp để sử dụng năng lượng tiết 
kiệm và hiệu quả trong gia đình. Thời 
gian là 5 phút. 
HS nhận nhiệm vụ. 
2. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu 
quả trong gia đình 
- Thiết kế nhà phải đảm bảo tính thông 
thoáng, tăng cường sử dụng ánh sáng tự 
nhiên. 
- Sử dụng các vật liệu có khả năng cách 
nhiệt tốt. 
- Lựa chọn các thiết bị tiết kiệm năng 
lượng. 
- Sử dụng các nguồn năng lượng thân 
thiện với môi trường như năng lượng gió, 
năng lượng mặt trời. 
- Sử dụng các thiết bị tiêu thụ điện đúng 
cách, tiết kiệm năng lượng 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận 
nhóm và trả lời được câu hỏi. 
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ 
sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét phần trình bày HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. 
Hoạt động 3: Luyện tập(8’) 
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về ngôi nhà thông minh 
b. Nội dung: Ngôi nhà thông minh 
c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm. Hoàn thành bài tập. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV chia lớp làm các nhóm, phát giấy A0, cho các nhóm, 
yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi vào giấy A0 xây dựng 
phương án tiết kiệm năng lượng cho ngôi nhà. Thời gian 3 
phút 
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Báo cáo nhóm. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS nhận nhóm, nhận giấy A0, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành 
thảo luận nhóm và ghi vào giấy A0 xây dựng phương án tiết kiệm năng 
lượng cho ngôi nhà . 
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét phần trình bày HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. 
Hoạt động 4: Vận dụng 
a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. 
b. Nội dung: Ngôi nhà thông minh 
c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Bản ghi trên giấy A4. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành yêu cầu sau: 
Liệt kê các biện pháp đã được thực hiện tại gia đình em để sử 
dụng hiệu quả năng lượng và tiết kiệm 
 Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV. 
Bản ghi trên giấy 
A4. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà 
Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. 
GV khen bạn có kết quả tốt nhất. 
HS nghe và ghi nhớ. 
 Người duyệt 
TUẦN 7 
TIẾT 7 
CHƯƠNG II. BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH 
 BÀI 4. THỰC PHẨM VÀ DINH DƯỠNG 
Ngày soạn: 13/10/2023 
Ngày dạy: 20/10/2023(6/2, 6/1) 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 
1. Kiến thức 
- Nhận biết được một số nhóm thực phẩm chính 
- Trình bày được giá trị dinh dưỡng, ý nghĩa của các nhóm thực phẩm đối với sức 
khỏe con người. 
2. Năng lực 
2.1. Năng lực công nghệ 
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số nhóm thực phẩm chính. Nhận biết 
được giá trị dinh dưỡng, ý nghĩa của các nhóm thực phẩm đối với sức khỏe con 
người. 
- Sử dụng công nghệ: Lựa chọn được thực phẩm phù hợp với cơ thể. 
- Đánh giá công nghệ: Đưa ra nhận xét cho sự phù hợp về dinh dưỡng cho một thực 
đơn ăn uống. 
2.2. Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ, tự học. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn 
đề liên quan đến thực phẩm và dinh dưỡng, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá 
trình hoạt động nhóm 
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra. 
3. Phẩm chất 
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. 
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Giấy A4. Phiếu học tập. bài tập. Ảnh, power point. 
2. Chuẩn bị của HS 
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm 
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1/ Ổn định lớp: 
2/ Tiến trình bài dạy 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới 
a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; nhận biết tên chính xác của một số loại thực phẩm 
thông dụng. 
b. Nội dung: Giới thiệu nội dung bài học 
c. Sản phẩm: Đọc tên được một số loại thực phẩm thông dụng. ...ộng của GV và HS Nội dung cần đạt 
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu nhóm thực phẩm cung cấp vitamin 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV đưa ra PHT1 và yêu 
cầu HS hoàn thành trong 
thời gian 5 phút. 
HS nhận nhiệm vụ. 
4. Nhóm thực phẩm cung cấp vitamin 
- Vitamin có vai trò tăng cường hệ miễn dịch, tham 
gia vào quá trình chuyển hoá các chất giúp cơ thể 
khoẻ mạnh . 
- Nguồn cung cấp và vai trò của một số vitamin 
Loại 
vitamin 
Nguồn thực phẩm 
cung cấp 
Vai trò chủ yếu 
Vitamin A 
- Trứng, bơ, dầu cá. 
- ớt chuông, cà rốt, cần 
tây. 
-Giúp làm sáng mắt. 
-Làm chậm quá trình lão hoá 
của cơ thể. 
Vitamin B 
- Ngũ cốc, cà chua. 
- Thịt lợn, thịt bò, gan, 
trứng, sữa, cá. 
- Kích thích ăn uống. 
- Góp phần vào sự phát triển 
của hệ thần kinh. 
Vitamin c 
Các loại hoa quả có múi, 
có vị chua như cam, bưởi, 
chanh,... 
- Các loại rau xanh, cà 
chua. 
- Làm chậm quá trình lão hoá. 
- Làm tăng sức bền của thành 
mạch máu. 
Vitamin D 
- Bơ, sữa, trứng, dầu cá. 
- Các loại nấm. 
Cùng với canxi giúp kích 
thích sự phát triển của hệ 
xương. 
Vitamin E 
- Gan. 
- Hạt nảy mầm. 
- Dầu thực vật. 
- Tốt cho da. 
- Bảo vệ tế bào. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS nhận PHT1 và hoàn thành phiếu. 
GV yêu cầu HS trao đổi PHT1 cho nhau. 
HS đổi phiếu cho nhau. 
GV chiếu đáp án và yêu cầu HS chấm điểm PHT1 của bạn. 
HS chấm điểm PHT1 của bạn. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. 
HS nhận xét bài của bạn. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét phần trình bày HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. 
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu nhóm thực phẩm cung cấp chất khoáng 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV đưa ra PHT2 và yêu 
cầu HS hoàn thành trong 
thời gian 5 phút. 
HS nhận nhiệm vụ. 
5. Nhóm thực phẩm cung cấp chất khoáng 
- Chất khoáng giúp cho sự phát triển của xương, hoạt 
động của cơ bắp, cấu tạo hồng cầu,... 
- Mỗi loại chất khoáng có vai trò riêng đối với cơ thể 
và phần lớn đều có trong thực phẩm 
Loại 
chất 
khoáng 
Nguồn thực 
phẩm cung cấp 
Vai trò chủ yếu 
Sắt 
- Thịt, cá, gan, 
trứng. 
- Các loại đậu. 
Tham gia vào quá trình cấu 
tạo hồng cầu trong máu. 
Canxi 
Sữa, trứng. 
- Rau xanh. 
Giúp cho xương và răng 
chắc khoẻ. 
lốt 
- Các loại hải 
sản, dầu cá. 
- Muối iốt. 
Tham gia vào quá trình cấu 
tạo hooc môn tuyến giáp, 
giúp phòng tránh bệnh bướu 
cổ. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS nhận PHT2 và hoàn thành phiếu. 
GV yêu cầu HS trao đổi PHT2 cho nhau. 
HS đổi phiếu cho nhau. 
GV chiếu đáp án và yêu cầu HS chấm điểm PHT2 của bạn. 
HS chấm điểm PHT2 của bạn. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. 
HS nhận xét bài của bạn. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét phần trình bày HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. 
Hoạt động 3: Luyện tập 
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về thực phẩm và dinh dưỡng 
b. Nội dung: Thực phẩm và dinh dưỡng 
c. Sản phẩm: Xếp được các loại thực phẩm vào các nhóm. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS làm bài tập sau: 
Bài tập 1: Hãy sắp xếp các thực phẩm dưới đây vào các nhóm 
sau: Nhóm thực phẩm cung cấp chất tinh bột, chất đường và 
chất xơ; nhóm thực phẩm cung cấp chất đạm; nhóm thực phẩm 
cung cấp chất béo. 
Xếp được các loại 
thực phẩm vào các 
nhóm. 
 Tôm Thịt bò Ngô Gạo 
tẻ 
 Bơ Khoai lang Mỡ lợn Rau bắp 
cải 
1.HS nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS tự suy nghĩ và hoàn thành bài tập. 
Báo cáo, thảo luận 
1-2 HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ 
sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. 
GV khen bạn có kết quả tốt nhất. 
HS nghe và ghi nhớ. 
Hoạt động 4: Vận dụng 
a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. 
b. Nội dung: Thực phẩm và dinh dưỡng 
c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Bản ghi trên giấy A4. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành yêu cầu sau: Bản ghi trên giấy 
Hãy quan sát và kể tên các thực phẩm gia đình em hay 
sử dụng trong một tuần. Em có nhận xét gì về việc sử 
dụng thực phẩm của gia đình mình?. Ghi trên giấy A4. 
Giờ sau nộp lại cho GV. 
A4. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà 
Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. 
GV khen bạn có kết quả tốt nhất. 
HS nghe và ghi nhớ. 
PHỤ LỤC 1. Phiếu học tập 1. Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau 
Loại vitamin Nguồn thực phẩm cung cấp Vai trò chủ yếu 
Vitamin A 
Vitamin B 
Vitamin C 
Vitamin D 
Vitamin E 
PHỤ LỤC 1. Phiếu học tập 2. Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau 
Loại chất khoáng Nguồn thực phẩm cung cấp Vai trò chủ yếu 
Sắt 
Canxi 
lốt 
 Người duyệt 
Tuần 8 
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I 
Ngày soạn: 20/10/2023 
Tiết 8 
Ngày KT: 27/10/2023 
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 
- Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được ... sống trở nên tiện 
nghi hơn, đảm bảo an toàn và tiết kiệm năng lượng như hệ thống : camera 
giám sát an ninh, hệ thống năng lượng mặt trời, hệ thống giải trí thông 
minh, hệ thống điều khiển tủ lạnh, 
0,25 đ 
0,75 đ 
Tổng 5 đ 
--------------------------HẾT--------------------------- 
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2023-2024 
MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP: 6 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45’ 
T
T 
N i dung 
kiến thức 
Đơn vị kiến thức 
Mức đ nh n thức Tổng tổng 
điểm 
Nh n iết Th ng hiểu 
V n d ng 
Thấp 
V n d ng 
cao 
Số CH 
Thời 
gian 
(phút) 
Số 
CH 
Thời 
gian 
(Phút) 
Số 
CH 
Thời 
gian 
(Phút) 
Số 
CH 
Thời 
gian 
(Phút) 
Số 
CH 
Thời 
gian 
(Phút) 
TN TL 
1 I. Nhà ở 
Nhà ở đối với con người. 
 2 2,67 2 2,67 
0,33 đ 
3% 
Xây dựng nhà ở 
1 
 1 9 1 1 9 
2,66 đ 
26% 
Ngôi nhà thông minh 
9 
1 1,33 1 8 1 10 1 2 28,33 
3đ 
30% 
2 
II. Đồ 
dùng điện 
trong gia 
đình 
Khái quát về đồ dùng điện 
trong gia đình 
6 
2 
3 3 9 5 
4đ 
40% 
 ng 7 11 6 7 2 17 1 10 13 3 45 10đ 
100 
T lệ (%) 40 30 20 10 50 50 100 
T lệ chung (%) 70 30 100 
 UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN 
TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HIỆP 
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 
MÔN: CÔNG NGHỆ- LỚP: 6 
TT 
N i dung 
kiến thức 
Đơn vị kiến thức 
Mức đ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá 
Số câu hỏi theo mức đ nh n thức 
Nh n 
 iết 
Thông 
hiểu 
V n 
d ng 
V n 
d ng cao 
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 
1 I. Nhà ở 1.1. Nhà ở đối với 
con người 
Nh n iết: 
- Vai trò của nhà ở. 
- Đặc điểm chung của nhà ở Việt Nam. 
 2 
 1.2. Xây dựng 
nhà ở 
Nh n iết: 
- Vật liệu xây dựng nhà ở. 
Thông hiểu: 
Sắp xếp đúng trình tự các bước chính để xây dựng một ngôi 
nhà. 
1 1 
 1.3. Ngôi nhà 
thông minh 
V n dung: 
Xác định được các hệ thống của ngôi nhà thông minh. 
Vậ dụng cao: Tưởng tượng ngôi nhà thông minh trong tương 
lai. 
 1 1 1 
2 II. Đồ 
dùng điện 
trong gia 
đình 
2.1. Lựa chọn và 
sử dụng đồ dùng 
điện trong gia 
đình 
Nh n iết: 
- Nêu được cách sử dụng đồ dùng điện trong gia đình đúng 
cách, tiết kiệm và an toàn. 
- Kể tên được một số thông số kĩ thuật của đồ dùng điện 
trong gia đình. 
Thông hiểu: 
Giải thích được cách sử dụng đồ dùng điện trong gia đình đúng 
cách, tiết kiệm và an toàn. 
6 3 
V n d ng: 
Sử dụng được một số đồ dùng điện trong gia đình đúng cách, 
tiết kiệm và an toàn. 
Tổng 7 câu 
6 câu 2 câu 1câu 
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 
Tỉ lệ chung 100% 
 Người duyệt 
TUẦN 9 
TIẾT 9 
CHƯƠNG IV: ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG 
GIA ĐÌNH 
BÀI 10. KHÁI QUÁT VỀ ĐỒ DÙNG 
ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH(T1) 
Ngày soạn: 27/10/2023 
Ngày dạy: 03/11/2023 (6/2, 6/1) 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 
1. Kiến thức 
- Kể được tên một số đồ dùng điện trong gia đình. 
- Đọc và hiểu được ý nghĩa của thông số kĩ thuật của đồ dùng điện trong gia đình. 
2. Năng lực 
2.1. Năng lực công nghệ 
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết và nêu được chức năng của bộ phận chính của một 
số đồ dùng điện trong gia đình. 
- Nhận biết được nguyên lý làm việc và công dụng của một số đồ dùng điện gia đình. 
- Giao tiếp công nghệ: Đọc và hiểu được ý nghĩa của thông số kĩ thuật của đồ dùng 
điện trong gia đình. 
2.2. Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ, tự học. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn 
đề liên quan đến khái quát về đồ dùng điện trong gia đình, lắng nghe và phản hồi tích 
cực trong quá trình hoạt động nhóm 
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra. 
3. Phẩm chất 
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. 
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh. power point. 
2. Chuẩn bị của HS 
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm 
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1/ Ổn định lớp: 
2/ Tiến trình bài dạy 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới 
a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới 
b. Nội dung: Giới thiệu nội dung bài học 
c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. 
d. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau 
Hoàn thành nhiệm 
 Đồ dùng điện giúp nâng cao sự tiện nghi trong gia đình như 
thế nào? Làm thế nào để lựa chọn, sử dụng đồ dùng điện trong 
gia đình an toàn, hiệu quả? 
GV yêu cầu HS trong cùng một bàn thảo luận trong thời gian 2 
phút và trả lời câu hỏi trên 
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, và trả lời câu hỏi trên. 
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ 
sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
GV dẫn dắt vào bài mới: Đồ dùng điện giúp nâng có sự tiện 
ng... 10+11 
BÀI 13. ĐÈN ĐIỆN 
Ngày soạn: 03/11/2023 
Ngày dạy: 10/11/2023 (6/2,6/1) 
 17/11/2023 (6/2,6/1) 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 
1. Kiến thức 
- Nhận biết được các bộ phận chính của một số đèn điện. 
- Mô tả được nguyên lí làm việc của một số đèn điện. 
- Lựa chọn và sử dụng được đèn điện đúng cách, tiết kiệm và an toàn. 
2. Năng lực 
2.1. Năng lực công nghệ 
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được các bộ phận chính của đèn điện. 
- Nhận biết được nguyên lý làm việc của một số đèn điện. 
- Sử dụng công nghệ: Lựa chọn và sử dụng được các loại bóng đèn đúng cách, tiết 
kiệm và an toàn. 
2.2. Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ, tự học. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn 
đề liên quan đến đèn điện, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động 
nhóm 
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra. 
3. Phẩm chất 
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. 
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Giấy A4. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh. power point. 
2. Chuẩn bị của HS 
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm 
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1/ Ổn định lớp: 
2/ Tiến trình bài dạy 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới 
a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; 
b. Nội dung: Giới thiệu nội dung bài học. 
c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. 
d. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau 
Hoàn thành nhiệm 
 Trước khi có đèn điện, người ta thường chiếu sáng bằng thiết bị 
nào? Việc chiếu sáng có gặp khó khăn nào? Giải thích? 
GV yêu cầu HS trong cùng một bàn thảo luận trong thời gian 2 
phút và trả lời câu hỏi trên 
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, và trả lời câu hỏi trên. 
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ 
sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
GV dẫn dắt vào bài mới: Việc thay thế một số bóng đèn sợi 
đốt trong gia đình bằng bóng đèn LED có phải là một giải 
pháp tiết kiệm điện? Đèn điện và bóng điện có những loại 
nào, chúng có đặc điểm gì? Để trả lời được câu hỏi trên thì 
chúng ta vào bài hôm nay. 
HS định hình nhiệm vụ học tập. 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
Nội dung 1. Tìm hiểu khái quát chung về đèn điện 
a.Mục tiêu: Nhận biết được một số loại đèn điện và chức năng của chúng. 
b. Nội dung: Khái quát chung về đèn điện. 
c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm. 
d. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV chiếu hình ảnh sau, yêu cầu HS quan sát 
I. Khái quát chung 
GV yêu cầu HS trong cùng một bàn thảo luận trong thời gian 2 
phút và trả lời câu hỏi sau 
? Kể tên các loại đèn có hình a, b, c, d 
? Các loại đèn trên đều có chức năng gì 
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
- Một số loại đèn phổ 
biến: Đèn sợi đốt, đèn 
huỳnh quang, đèn 
compac, đèn LED 
- Đèn điện là đồ dùng 
điện dùng để chiếu 
sáng, ngoài ra còn 
được dùng để sưởi ấm, 
trang trí. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, và trả lời câu hỏi trên. 
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ 
sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. 
Nội dung 2. Tìm hiểu một số loại đèn thông dụng 
a.Mục tiêu: Nhận biết được các bộ phận chính của một số đèn điện. Mô tả được nguyên 
lí làm việc của một số đèn điện. Lựa chọn và sử dụng được đèn điện đúng cách, tiết 
kiệm và an toàn. 
b. Nội dung: Một số loại đèn thông dụng 
c. Sản phẩm: Hoàn thành PHT. Báo cáo hoạt động nhóm. 
d. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
b 
c 
GV đưa ra phiếu 
học tập. Yêu cầu 
HS hoạt động nhóm 
và hoàn thành PHT. 
Thời gian 4 phút. 
HS nhận nhiệm vụ. 
II. Một số loại đèn điện 
1. Bóng đèn sợi đốt: 
- Cấu tạo gồm có ba bộ phận chính: bóng thuỷ tinh, sợi đốt và 
đuôi đèn. 
- Nguyên lý làm việc: Khi hoạt động, dòng điện chạy trong sợi 
đốt của bóng đèn làm cho sợi đốt nóng lên đến nhiệt độ rất cao 
và phát sáng 
- Thông số kĩ thuật của một số loại bóng đèn sợi đốt: 110 V/15 
W, 110 V/100 W, 220 V/25 W, 220 V/40 W, 220 V/60 W, 220 V/75 W, 
220 V/100 W. 
2. Bóng đèn huỳnh quang: 
- Cấu tạo gồm hai bộ phận chính: ống thuỷ tinh (có phủ lớp bột 
huỳnh quang) và hai điện cực. 
- Nguyên lý làm việc: Khi hoạt động, sự phóng điện giữa hai cực 
của đèn tác dụng lên lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống làm 
...t động 1: Giới thiệu bài mới 
a. Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; 
b. Nội dung: Giới thiệu nội dung bài học. 
c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. 
d. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau 
Cơm được nấu như thế nào trước khi có nồi cơm điện 
GV yêu cầu HS trong cùng một bàn thảo luận trong thời gian 2 
phút và trả lời câu hỏi trên 
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Hoàn thành nhiệm 
vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, và trả lời câu hỏi trên. 
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ 
sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
GV dẫn dắt vào bài mới: Trước khi có nồi cơm điện thì con 
người nấu cơm bằng nồi gang. Để tiện lợi trong quá trình sử 
dụng, hiện nay sử dụng nồi cơm điện để nấu cơm. Vậy nồi cơm 
điện làm việc như thế nào? Làm sao để lựa chọn, sử dụng nồi 
cơm điện đúng cách, tiết kiệm và an toàn thì chúng ta vào bài 
hôm nay. 
HS định hình nhiệm vụ học tập. 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
Nội dung 1. Tìm hiểu cấu tạo của nồi cơm điện 
a.Mục tiêu: Nhận biết và nêu được chức năng các bộ phận chính của nồi cơm 
điện. 
b. Nội dung: Cấu tạo của nồi cơm điện. 
c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm. 
d. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu thế nào là nồi cơm điện 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV chiếu hình ảnh sau, yêu cầu HS quan sát 
Giáo viên phát cho mỗi HS 01 tờ giấy A5. GV yêu cầu HS 
ghi tên của mình lên góc trên cùng bên trái của tờ giấy. 
Nhiệm vụ của mỗi HS là trong thời gian 2 phút hoàn thành 
mô tả thế nào là nồi cơm điện và chức năng của nồi cơm điện. 
HS nhận nhiệm vụ. 
*Khái niệm và chức 
năng của nồi cơm điện 
- Nồi cơm điện là đồ 
dùng điện thông dụng 
trong các gia đình 
 - Chức năng chính là 
nấu cơm, một số nồi 
cơm điện còn có thêm 
chức năng nấu một số 
món ăn khác 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS xem hình ảnh chiếu 
HS nhận phiếu trả lời, ghi tên lên phiếu. Ghi ý kiến lên phiếu 
trong thời gian 2 phút. 
GV yêu cầu HS đối phiếu cho nhau. 
HS đổi phiếu cho nhau. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. 
HS nhận xét bài làm của bạn 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. 
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu cấu tạo của nồi cơm điện 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV chiếu hình ảnh sau, yêu cầu HS quan sát 
Giáo viên yêu cầu HS quan sát, tiến hành 
hoạt động nhóm và hoàn thành PHT1 trong 
thời gian 3 phút. 
HS nhận nhiệm vụ. 
I. Cấu tạo: 
Nồi cơm điện có các bộ phận chính 
- Nắp nồi: có chức năng bao kín và giữ 
nhiệt. Trên nắp nồi có van thoát hơi 
giúp điều chỉnh áp suất trong nồi cơm 
điện 
- Thân nồi: có chức năng bao kín, giữ 
nhiệt và liên kết các bộ phận khác của 
nồi. Mặt trong của thân nồi có dạng 
hình trụ và là nơi đặt nồi nấu 
- Nồi nấu: có dạng hình trụ. Phía 
trong của nồi nấu thường được phủ 
lớp chống dính. 
- Bộ phận sinh nhiệt: là mâm nhiệt 
có dạng hình đĩa, thường đặt ở đáy 
mặt trong của thân nồi, có vai trò 
cung cấp nhiệt cho nồi. 
- Bộ phận điều khiển: được gắn vào mặt 
ngoài của thân nồi dùng để bật, tắt, 
chọn chế độ nấu, hiển thị trạng thái hoạt 
động của nồi cơm điện 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ, tiến hành thảo luận và 
hoàn thành PHT1. 
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ 
sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. 
Nội dung 2. Tìm hiểu nguyên lý làm việc của nồi cơm điện 
a.Mục tiêu:Vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lí làm việc và công dụng của 
nồi cơm điện. 
b. Nội dung: Nguyên lý hoạt động của nồi cơm điện 
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. 
d. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau 
GV phân nhóm HS(4 HS/nhóm) 
GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0. 
GV yêu cầu các thành viên trong nhóm tự trình bày các ý 
kiến của mình về nguyên lý hoạt động của nồi cơm điện vào 
các vị trí 1, 2, 3, 4. Thời gian cả mỗi thành viên là 3 phút. 
II.Nguyên lý hoạt động 
của nồi cơm điện 
- Khi bắt đầu nấu, bộ 
phận điều khiển cấp điện 
cho bộ phận sinh nhiệt, 
khi nồi làm việc ở chế độ 
nấu. 
- Khi cạn nước, bộ 
phận điều khiển làm 
giảm nhiệt độ của bộ 
phận sinh nhiệt nồi 
chuyển sang chế độ 
nấu. 
GV phát cho mỗi nhóm HS 10 tờ giấy A4, GV yêu cầu các 
thành viên trong nhóm thống nhất ý kiến của nhóm, mỗi ý 
kiến ghi vào tờ giấy A4 và dán vào khu vực hình tròn ở 
giữa. Thời gian thực hiện là 3 phút. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS thành lập nhó

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_cong_nghe_6_sach_kntt_nam_hoc_2023_2024_tru.pdf
  • pdfTiết 1.pdf
  • pdfTiết 2.pdf
  • pdfTiết 3.pdf
  • pdfTiết 4.pdf
  • pdfTiết 5.pdf
  • pdfTiết 6.pdf
  • pdfTiết 7.pdf
  • pdfTiết 8.pdf
  • pdfTiết 9.pdf
  • pdfTiết 10+11.pdf
  • pdfTiết 12+13.pdf
  • pdfTiết 14+15.pdf
  • pdfTiết 16.pdf
  • pdfTiết 17.pdf
  • pdfTiết 18.pdf
  • pdfTiết 19.pdf
  • pdfTiết 20.pdf
  • pdfTiết 21+22.pdf
  • pdfTiết 23.pdf
  • pdfTiết 24.pdf
  • pdfTiết 25+27.pdf
  • pdfTiết 26.pdf
  • pdfTiết 28.pdf
  • pdfTiết 29.pdf
  • pdfTiết 30.pdf
  • pdfTiết 31.pdf
  • pdfTiết 32.pdf
  • pdfTiết 33.pdf
  • pdfTiết 34.pdf
  • pdfTiết 35.pdf