Kế hoạch bài dạy Công nghệ 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
- Mục tiêu
- Kiến thức:
BÀI 1. KHÁI QUÁT VỀ NHÀ Ở
Thời gian thực hiện: 2 tiết
- Nêu được vai trò của nhà ở.
- Nêu được đặc điểm chung của nhà ở.
- Nhận biết được mộtsố kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam
- Năng lực:
- Năng lực chung:
- Năng lực:
+ Năng lực tự chủ, tự học: Biết chủ động nghiên cứu tìm tòi kiến thức, tranh ảnh liên quan tới nhà ở.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến khái quát về nhà ở, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm.
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
- Năng lực đặc thù:
* Nhận thức công nghệ:
+ Nhận biết được vai trò của nhà ở.
+ Nhận biết được đặc điểm chung của nhà ở.
+ Nhận biết được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam.
- Sử dụng công nghệ: Phân biệt được các kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam.
- Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thựctiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
- Thiết bị dạy học và học liệu:
- Giáo viên : - Giấy A4, A5. Phiếu học tập.Đề kiểm tra. Ảnh.
- Học sinh: - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm.
- Đọc trước bài mới.
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Công nghệ 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Công nghệ 6 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Mục tiêu Kiến thức: BÀI 1. KHÁI QUÁT VỀ NHÀ Ở Thời gian thực hiện: 2 tiết Nêu được vai trò của nhà ở. Nêu được đặc điểm chung của nhà ở. Nhận biết được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam Năng lực: Năng lực chung: + Năng lực tự chủ, tự học: Biết chủ động nghiên cứu tìm tòi kiến thức, tranh ảnh liên quan tới nhà ở. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến khái quát về nhà ở, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. + Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra. - Năng lực đặc thù: * Nhận thức công nghệ: + Nhận biết được vai trò của nhà ở. + Nhận biết được đặc điểm chung của nhà ở. + Nhận biết được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam. - Sử dụng công nghệ: Phân biệt được các kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam. Về phẩm chất: Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. Thiết bị dạy học và học liệu: Giáo viên : - Giấy A4, A5. Phiếu học tập. Đề kiểm tra. Ảnh. Học sinh: - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm. Đọc trước bài mới. Tiến trình dạy học 1.Hoạt động 1: Mở đầu Mục tiêu: Học sinh biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm GV: Giáo viên giới thiệu khái quát về nhà ở. GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau: *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Cuộc sống con người sẽ khó khăn như thế nào nếu không có nhà ở? GV yêu cầu HS quan sát và *HS trả lời các câu hỏi theo cá nhân: Cuộc sống con người sẽ khó khăn: Không tránh được tác động xấu của thiên nhiên. Không đáp ứng sinh - HS trả lời câu hỏi: Cuộc sống con người sẽ khó khăn như thế nào nếu không có nhà ở? thảo luận trao đổi nhóm (2 bạn), trả lời câu hỏi trên. *Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS quan sát, trao đổi nhóm (2 bạn), trả lời câu hỏi. *Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV vào bài 1 : Khái quát về nhà ở (tiết 1). HS định hình nhiệm vụ học tập. hoạt về vật chất và tinh thần. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. Tìm hiểu: Vai trò của nhà ở Mục tiêu: Nêu được các vai trò của nhà ở đối với đời sống con người. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau và thực hiện phiếu học tập nêu ý nghĩa từng hình, nêu được vai trò của nhà ở? * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm. GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận nhóm và cho biết vì sao con người cần nhà ở. Thời gian là (10 phút). *Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. * Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận. GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. * Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. I. Vai trò của nhà ở Là công trình được xây dựng với mục đích để ở Bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội. Phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. Tìm hiểu: Đặc điểm chung của nhà ở Mục tiêu: Nêu được cấu tạo của ngôi nhà. Trình bày được cách bố trí không gian bên trong ngôi nhà. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau và cho HS thảo luận theo nhóm nêu cấu tạo nhà ở? Mái nhà C ửa T Khun ra ư g nhà và ờ o n g C Sàn ử nhà a s ố Món g nhà GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau và cho HS thảo luận theo nhóm cách bố trí không gian bên trong? * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm. GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận nhóm và nêu cấu tạo nhà ở? cho biết cách bố trí không gian bên trong?. Thời gian là (10 phút). *Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. -HS nhận nhóm và nhiệm vụ. -HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. * Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận. GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. * Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. II. Đặc điểm chung của nhà ở. 1. Cấu tạo chung của ngôi nhà - Nhà ở thường bao gồm các phần chính là móng nhà, sàn nhà, khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ. 2. C...đình. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội, không phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. Tất cả các phương án trên Câu 2. Nhà ở bao gồm các phần chính sau: Móng nhà, sàn nhà, khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ. Sàn nhà, khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ Móng nhà, khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ Móng nhà, sàn nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ Câu 3. Nhà ở được phân chia thành các khu vực chức năng sinh hoạt như: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân làm bài tập *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên vào vở ghi. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét, chính xác hóa câu trả lời Câu 1.A Câu 2.A khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi, khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh khu vực sinh hoạt chung, khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh. khu vực nghỉ ngơi, khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh. *Bài tập: Hãy xác định các kiểu kiến trúc nhà ở trong hình a, b, c, d? c d Câu 3.B *Bài tập: Nhà ở nông thôn. Nhà ở mặt phố. c. Nhà nhiều tầng. d. Nhà nổi. Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài cũ và bài mới tiếp theo. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm HS về nhà nêu ý tưởng thiết kế ngôi nhà có chức năng phù hợp với các thành viên trong gia đình em. Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV. - GV yêu cầu HS về nhà xác định kiểu nhà em đang ở thuộc kiến trúc nào. Mô tả đặc điểm kiến trúc đó. Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV. Phiếu học tập 1. Cho các hình ảnh sau Nhà mặt phố Nhà chung cư -Em hãy hoàn thành bảng sau thể hiện kiến trúc nhà mặt phố và nhà chung cư mô tả nhà ở mặt phố và nhà ở chung cư. *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu học sinh học bài theo câu hỏi. nêu ý tưởng thiết kế ngôi nhà có chức năng phù hợp với các thành viên trong gia đình em. *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV. *Báo cáo kết quả và thảo luận HS trình bày kết quả khi GV yêu cầu HS khác nhận xét *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét đánh giá Học bài: Ý tưởng thiết kế ngôi nhà có chức năng phù hợp với các thành viên trong gia đình em. Nhà mặt phố. Nhà chung cư. Kiến trúc nhà ở thành thị Nhà mặt phố Nhà chung cư MỤC TIÊU Về kiến thức: BÀI 2. XÂY DỰNG NHÀ Ở Thời gian thực hiện: 2 tiết Kể được tên một số vật liệu phổ biến được sử dụng trong xây dựng nhà ở. Mô tả một số bước chính trong xây dựng nhà ở. Về năng lực: Năng lực chung: + Năng lực tự chủ, tự học: Tự nghiên cứu thu thập thông tin, dữ liệu qua nội dung SGK để trả lời câu hỏi. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến xây dựng nhà ở, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. - Năng lực đặc thù: + Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số bước chính trong xây dựng nhà ở. + Thiết kế công nghệ: Thiết kế được ngôi nhà với các phòng chức năng phù hợp với các thành viên trong gia đình. + Sử dụng công nghệ: Lựa chọn được vật liệu trong xây dựng nhà ở. Về phẩm chất: Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên : - Giấy A4. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh, power point. Học sinh: - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm Học bài cũ. Đọc trước bài mới. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Mở đầu Mục tiêu: Học sinh biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm GV kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò của nhà ở? GV đưa ra tình huống 1: *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV nêu câu hỏi và gọi HS trả bài cũ GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm (2 bạn), trả lời câu hỏi: + Điều gì tạo nên một ngôi nhà bền đẹp? Nhà ở trên được xây dựng như thế nào HS trả lời nội dung: Là công trình được xây dựng với mục đích để ở Bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội. Phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân Điều gì tạo nên một ngôi nhà bền đẹp? Nhà ở trên được xây dựng như thế nào và bằng vật liệu nào? - GV đưa ra tình huống 2: Nhà ở trên được xây dựng theo một quy trình như thế nào? và bằng vật liệu nào? + Điều gì tạo nên một ngôi nhà bền đẹp? Nhà ở trên được xây dựng theo một quy trình như thế nào? *Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS trả bài cũ. HS quan sát, trao đổi nhóm (2 bạn), trả lời câu hỏi *Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV yêu cầu HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung. GV nhận xét trình bày của HS. *Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại ...ét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. gồm: làm móng nhà, làm khung tường, xây tường, cán nền, làm mái, lắp khung cửa, làm hệ thống đường ống nước, đường điện. - Vai trò: Giúp các bước hoàn thiện sau này được tiện lợi và tiết kiệm chi phí. Tìm hiểu: Bước hoàn thiện trong xây dựng nhà ở. Mục tiêu: Mô tả bước hoàn thiện trong xây dựng nhà ở. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm HS quan sát hình ảnh sau a b c d e * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm. GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh, tiến hành thảo luận nhóm *Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và Sắp xếp các hình theo thứ tự các bước chính của công việc hoàn thiện nhà ở. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. * Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận. GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. * Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở II. Các bước chính xây dựng nhà ở 3. Hoàn thiện - Hoàn thiện là công đoạn góp phần tạo nên không gian sống với đầy đủ công năng sử dụng và tính thẩm mĩ của ngôi nhà. - Các công việc chính của bước hoàn thiện gồm: trát và sơn tường, lát Sắp xếp các hình theo thứ tự các bước chính của công việc hoàn thiện nhà ở. nền, lắp đặt các thiết bị điện, nước và nội thất. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm Bài tập 1: Hãy xác định một số loại vật liệu cơ bản được dùng để xây dựng các ngôi nhà a, b, c, d trên. * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân làm bài tập *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên vào vở ghi. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét, chính xác hóa câu trả lời Bài tập 1: Gạch ngói. Sắt. Xi măng. Lá. Bài tập 2: Sắp xếp các hình theo thứ tự các bước chính xây nhà ở. a b c d e Bài tập 2: sắp xếp theo thứ tự: a,b,c,d,e. Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài cũ và bài mới tiếp theo.. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành yêu cầu sau: Vật liệu được dùng trong xây dựng nhà ở theo thời gian đã thay đổi như thế nào? Ở nơi em sống, những vật liệu chính được sử dụng để xây dựng nhà ở là gì? Hãy giải thích về việc sử dụng các vật liệu đó? Mô tả các bước chính trong xây dựng nhà ở gia đình em. - Xem trước bài 3 “ Ngôi nhà thông minh”. *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh học bài theo câu hỏi. Vật liệu được dùng trong xây dựng nhà ở theo thời gian đã thay đổi như thế nào? Ở nơi em sống, những vật liệu chính được sử dụng để xây dựng nhà ở là gì? Hãy giải thích về việc sử dụng các vật liệu đó? Mô tả các bước chính trong xây dựng nhà ở gia đình em. *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV. *Báo cáo kết quả và thảo luận HS trình bày kết quả khi GV yêu cầu HS khác nhận xét *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét đánh giá - Học bài: Vật liệu được dùng trong xây dựng nhà ở sử dụng các vật liệu Vật liệu chính được sử dụng để xây dựng nhà ở: gạch, gỗ, cát, đá,.... Mô tả các bước chính trong xây dựng nhà ở gia đình em. Thiết kế. Thi công thô. Hoàn thiện. PHỤ LỤC 1. Phiếu học tập 1. Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau Vật liệu Tính chất Ứng dụng Gạch Cát MỤC TIÊU Về kiến thức: BÀI 3. NGÔI NHÀ THÔNG MINH Thời gian thực hiện: 2 tiết Mô tả được những đặc điểm cơ bản của ngôi nhà thông minh. Nhận biết được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình. Sử dụng được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, có hiệu quả. Về năng lực: Năng lực chung: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan ngôi nhà thông minh, đặc điểm cơ bản của ngôi nhà thông minh, một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, có hiệu quả, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. Năng lực đặc thù: Mô tả được những đặc điểm cơ bản của ngôi nhà thông minh. Nhận biết được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình. Sử dụng được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, có hiệu quả. Về phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Tích cực trong các hoạt động. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên : - Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh. Học sinh: - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình học. Học bài cũ. Đọc trước bài mới. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu Mục tiêu: Học sinh biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - GV kiểm tra bài cũ. ? Nêu các ...ống điều khiển tự động, bán tự động trong ngôi nhà thông minh -GV yêu cầu các nhóm học II. Đặc điểm của ngôi nhà thông minh 1.Tiện ích - Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh có thể được điều khiển từ xa thông qua các ứng dụng được cài đặt trên các thiết bị như: điện thoại thông minh, máy tính bảng có kết nối in-tơ- nét. nhà hoạt động dựa trên yếu tố nào? Nhóm chuyên gia số 3,4: Tìm hiểu đặc điểm an ninh, an toàn của ngôi nhà thông minh và trình bày ra giấy nội dung sau Các thiết bị sẽ giúp ích như thế nào trong trường hợp mất an ninh, an toàn Hình thức cảnh báo để đảm bảo an ninh, an toàn là gì? Nhóm chuyên gia số 5,6: Tìm hiểu đặc điểm tiết kiệm năng lượng của ngôi nhà thông minh và trình bày ra giấy nội dung sau 1. Việc thiết kế, lắp đặt các thiết bị có ý nghĩa như thế nào trong việc tiết kiệm năng lượng. tập trao đổi sản phẩm PHT cho nhau. -GV cung cấp đáp án PHT cho các nhóm học tập để các nhóm học tập xác định số câu trả lời đúng. *Tìm hiểu về đặc điểm tiện ích của ngôi nhà thông minh và trình bày ra giấy hai nội dung sau: Nhóm chuyên gia số 1,2: Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển nhờ thiết bị nào? Các hệ thống thiết bị thông minh trong ngôi nhà hoạt động dựa trên yếu tố nào? Nhóm chuyên gia số 3,4: Tìm hiểu đặc điểm an ninh, an toàn của ngôi nhà thông minh và trình bày ra giấy nội dung sau Các thiết bị sẽ giúp ích như thế nào trong trường hợp mất an ninh, an toàn Hình thức cảnh báo để đảm bảo an ninh, an toàn là gì? Nhóm chuyên gia số 5,6: Tìm hiểu đặc điểm tiết kiệm năng lượng của ngôi nhà thông minh và trình bày ra giấy nội dung sau 1. Việc thiết kế, lắp đặt các thiết bị có ý nghĩa như thế nào trong việc tiết kiệm năng lượng. -Thời gian hoàn thành - Các hệ thống, thiết bị thông minh trong ngôi nhà có thể hoạt động dựa trên thói quen của người sử dụng 2. An ninh, an toàn Các thiết bị được lắp đặt sẽ giúp cảnh báo tới chủ nhà các tình huống gây mất an ninh, an toàn như: có người lạ đột nhập, quên đóng cửa hay những nguy cơ cháy nổ có thể xảy ra. Các hình thức cảnh báo có thể là đèn báo, chuông báo, tin nhắn hay cuộc gọi tự động tới chủ nhà. 3.Tiết kiệm năng lượng Các thiết bị công nghệ sẽ điều khiển, giám sát việc sử dụng hợp lí các nguồn năng lượng trong ngôi nhà, từ đó giúp tiết kiệm năng lượn Tận dụng các nguồn năng lượng tự nhiên như gió, ánh sáng, năng lượng mặt trời giúp ngôi nhà vừa tiết kiệm năng lượng vừa thân thiện với môi trường. nhiệm vụ của mỗi nhóm chuyên gia là 5 phút. -GV chia nhóm 1,2 với nhóm 3,4 và nhóm 5, 6. Nhiệm vụ thứ nhất của nhóm học tập: Từng thành viên trình bày nội dung đã tìm hiểu từ nhóm chuyên gia cho các thành viên khác. Thời gian thực hiện nhiệm vụ thứ nhất là 4 phút. *Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi. * Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận. HS đại diện nhóm trình bày HS nhóm khác nhận xét và bổ sung. * Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. GV nhận xét trình bày củaHS. GV chốt lại kiến thức. 2.4. Tìm hiểu: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong gia đình biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong gia đình. Mục tiêu: - Nêu được khái niệm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong gia đình. - Nhận biết được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, có hiệu quả. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm HS quan sát hình ảnh về cách sử dụng năng lượng tiết kiệm và có hiệu quả trong gia đình và trả lời * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm. III. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong gia đình 1.Khái niệm sử dụng năng câu hỏi: nêu khái niệm sử dụng năng lượng tiết kiệm và có hiệu quả trong gia đình? GV yêu cầu HS làm bài. GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận nhóm nêu khái niệm sử dụng năng lượng tiết kiệm và có hiệu quả trong gia đình? *Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi. * Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận. GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. * Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. lượng tiết kiệm và có hiệu quả trong gia đìn Sử dụng năng lượng tiết kiệm và có hiệu quả trong gia đình là sử dụng năng lượng đúng lúc, đúng chỗ; sử dụng ít năng lượng mà vẫn đảm bảo được nhu cầu. . Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong gia đình Thiết kế nhà phải đảm bảo tính thông thoáng, tăng cường sử dụng ánh sáng tự nhiên. Sử dụng các vật liệu có khả năng cách nhiệt tốt. Lựa chọn các thiết bị tiết kiệm năng lượng. Sử dụng các nguồn năng lượng thân thiện với môi trường như năng lượng gió, năng lượng mặt trời. Sử dụng các thiết bị tiêu thụ điện đúng cách, tiết kiệm năng lượng. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Củng cố, luyện...trình bày, diễn đạt các ý tưởng; Năng lực đặc thù: Hệ thống hóa kiến thức về: + Khái quát về nhà ở. + Xây dựng nhà ở. + Ngôi nhà thông minh. Phẩm chất: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác. Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. Thiết bị dạy học và học liệu Giáo viên: KHDH. Học sinh: SGK, vở ghi bài. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề học tập là hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở chủ đề 1. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm GV yêu cầu HS nhắc lại các tên các bài đã được học ở chủ đề 1. *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS nêu tên các bài đã được học của chủ đề 1. *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ câu trả lời. *Báo cáo kết quả và thảo luận - HS nêu tên các bài học đã học: Tên các bài học đã học ở chủ đề 1: + Bài 1: Khái quát về nhà ở. + Bài 2: Xây dựng nhà ở + Bài 3. Ngôi nhà thông minh + Bài 1: Khái quát về nhà ở. + Bài 2: Xây dựng nhà ở + Bài 3. Ngôi nhà thông minh *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Học sinh nhận xét, bổ sung GV chốt đáp án, dẫn dắt vào bài học mới: Ôn tập chủ đề 1 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 3: Luyện tập Ôn tập lí thuyết về “Khái quát về nhà ở, xây dựng nhà ở, ngôi nhà thông minh”. Mục tiêu: Ôn tập nhằm củng cố một số kiến thức cơ bản các em đã học về: Khái quát về nhà ở. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm Trình bày vai trò của nhà ở? Nêu cấu tạo chung của ngôi nhà? Cách bố trí không gian bên trong như thế nào? Nêu một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam? -Liệt kê một số loại vật liệu xây dựng mà em biết? Nêu những đặc điểm của ngôi nhà thông minh? *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm (2 bạn), trả lời câu hỏi. *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV. *Báo cáo kết quả và thảo luận HS trình bày kết quả khi GV yêu cầu. HS khác nhận xét *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét đánh giá. 1.Vai trò của nhà ở - Nhà ở là công trình được xây dựng với mục đích ở, giúp bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, xã hội và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. Cấu tạo chung của ngôi nhà Nhà ở thường bao gồm các phần chính là móng nhà, sàn nhà, khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ. Cách bố trí không gian bên trong: - Nhà ở thường được phân chia thành các khu vực chức năng như khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi, khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh,... - Nhà ở còn mang tính vùng miền, phụ thuộc vào các yếu tố vị trí địa lí, khí hậu, kinh tế, văn hoá, xã hội. 4. Các kiến trúc nhà đặc trưng ở Việt Nam: Nhà ở nông thôn: một số khu vực chức năng trong nhà ở truyền thống được xây dựng tách biệt như nhà bếp, nhà vệ sinh. Tuỳ điều kiện của từng gia đình mà khu nhà có thể xây thành năm gian hoặc ba gian. Nhà ở thành thị: +Nhà ở mặt phố: được thiết kế nhiều tầng, mặt tiền được tận dụng để kinh doanh. +Nhà ở chung cư được xây dựng các toà cao tầng, mỗi gia đình sẽ sống trong các căn hộ và không gian chung gồm khu để xe, khu mua bán, sinh hoạt động cồng Nhà ở các khu vực đặc thù: +Nhà sàn: xây dựng ở vùng núi +Nhà nổi: xây dựng ở những vùng sông nước, hay có lũ lụt. công để thư giãn. +Nhà ở chung cư được xây dựng các toà cao tầng, mỗi gia đình sẽ sống trong các căn hộ và không gian chung gồm khu để xe, khu mua bán, sinh hoạt động cồng Nhà ở các khu vực đặc thù: Nhà sàn: xây dựng ở vùng núi Nhà nổi: xây dựng ở những vùng sông nước, hay có lũ lụt. 5. Liệt kê một số loại vật liệu xây dựng mà em biết. Một số loại vật liệu xây dựng mà em biết: gỗ, tre, gạch, ngói, cát, sỏi, xi măng, kính. 6.Đặc điểm của ngôi nhà thông minh: Ngôi nhà thông minh là ngôi nhà được trang bị hệ thống điều khiển tự động hay bán tự động cho các thiết bị trong gia đình, nhờ đó cuộc sống trở nên tiện nghi và đảm bảo an ninh, an toàn và tiết kiệm năng lượng Ngôi nhà thông minh thường lắp đặt các hệ thống điều khiển tự động, bán tự động như: hệ thống an ninh, an toàn; hệ thống chiếu sáng; hệ thống kiểm soát nhiệt độ; hệ thống giải trí; hệ thống kiểm soát nhiệt độ; hệ thống giải trí; hẹ thống điều khiển các thiết bị gia dụng. Luyện tập Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - GV đặt câu hỏi. ?Tưởng tượng và cho biết về ngôi nhà thông minh trong tương lai của em? *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời theo câu hỏi: Tưởng tượng và cho biết về ngôi nhà thông minh trong tương lai của em? *Thực hiện nhiệm vụ học tập. HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV. *Báo cáo kết quả và thảo luận. HS trình bày kết quả: Ngôi nhà thông minh trong * Tưởng tượng và cho biết về ngôi nhà thông minh trong tương lai của em. Ngôi nhà thông minh trong tương lai của em sẽ được xây dựng hai tầng và lắp đặt các hệ thống điều khiển tự động như bật tắt tự động điện chiếu sáng, ti vi s...ết bị, đồ dùng phục vụ cho việc vui chơi, giải trí. Ngôi nhà thông minh được trang bị hệ thống điều khiển tự động hoặc bán tự động đối với các thiết bị, đồ dùng trong nhà. Ngôi nhà thông minh được xây dựng bằng những vật liệu đặc biệt. Ngôi nhà thông minh được trang bị nhiều đồ dùng đắt tiền. Câu 7: Vật liệu nào có thể dùng để lợp mái nhà? A. Gạch ống. B. Đất sét. C. Ngói. D. Gỗ. Câu 8: Vật liệu xây dựng nào có sẵn trong tự nhiên? A. Gạch, ngói, tre, đất sét. B. Cát, đá, xi măng, lá, nhôm. C. Gỗ, tre, đất sét, lá. D. Gạch, ngói, xi măng, kính. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 9: (2 điểm). Nhà ở có vai trò gì đối với con người? Câu 10: (4 điểm). Em hãy kể tên các hệ thống trong ngôi nhà thông minh? C- HƯỚNG DẪN CHẤM: PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm). (Mỗi câu đúng 0,5 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đề 1 A C A B C B C C Đề 2 B B C A C C C A Đề 3 C C A C A B B C Đề 4 C B C C A C A B PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 9: (2 điểm) Nhà ở là nơi trú ngụ, sinh hoạt, nghỉ ngơi, gắn kết các thành viên trong gia đình. (1,0 điểm) Nhà ở cũng có thể là nơi làm việc, học tập. (1,0 điểm) Câu 10: (4 điểm) Các hệ thống trong ngôi nhà thông minh: Hệ thống chuyển đổi năng lượng. (0,5 điểm) Hệ thống đèn chiếu sáng. (0,5 điểm) Hệ thống mành rèm. (0,5 điểm) Hệ thống an ninh. (0,5 điểm) Hệ thống báo động, báo cháy. (0,5 điểm) Hệ thống thiết bị nhiệt. (0,5 điểm) Hệ thống tưới nước. (0,5 điểm) Hệ thống giải trí. (0,5 điểm) ------ HẾT------ Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới tiếp theo. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm Chuẩn bị bài 4 “Thực phẩm và dinh dưỡng” Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Y/c HS xem trước nội dung bài 4”Thực phẩm và dinh dưỡng” Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK tại nhà. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận HS tìm hiểu: về thực phẩm, dinh dưỡng trong thực phẩm, ý nghĩa của từng nhóm dinh dưỡng đối với sức khỏe con người, thói quen ăn uống khoa học. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện Xem trước nội dung bài 4 “Thực phẩm và dinh dưỡng” nhiệm vụ học tập - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS. I. MỤC TIÊU Kiến thức: BÀI 4: THỰC PHẨM VÀ DINH DƯỠNG Thời gian thực hiện: 2 tiết - HS hiểu được về thực phẩm, dinh dưỡng trong thực phẩm, ý nghĩa của từng nhóm dinh dưỡng đối với sức khỏe con người, thói quen ăn uống khoa học. Về năng lực: Năng lực chung: - Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề nhận biết được một số nhóm thực phẩm chính; giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa của từng nhóm thực phẩm đối với sức khỏe con người. Năng lực đặc thù: Hiểu được về thực phẩm, dinh dưỡng trong thực phẩm, ý nghĩa của từng nhóm dinh dưỡng đối với sức khỏe con người, thói quen ăn uống khoa học. Hình thành thói quen ăn uống khoa học. - Vận dụng một cách linh hoạt kiến thức về nhóm thực phẩm chính và giá trị dinh dưỡng vào trong thực tiễn. - Lựa chọn và sử dụng được một số nguồn lương thực, thực phẩm có chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người một cách hợp lí. Về phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Có trách nhiệm với bản thân và gia đình khi ý thức được tầm quan trọng của thực phẩm và dinh dưỡng đối với sức khỏe của chính mình và gia đình. - Tích cực trong các hoạt động. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên : Phiếu học tập số 1: (Xem trong Nội dung I) Sưu tầm một số tranh ảnh về các nguồn dinh dưỡng, thông tin về các chất dinh dưỡng: vitamin, chất khoáng, nước, chất xơ. - Sưu tầm một số tranh ảnh về tác dụng của các chất dinh dưỡng với cơ thể, thông tin về các chất dinh dưỡng và nhu cầu của cơ thể. Học sinh: Tìm hiểu trước bài TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu Mục tiêu: Học sinh biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm GV cho HS quan sát và sự hiểu biết của HS để chỉ ra sự cần thiết của các nhóm thực phẩm khác nhau đối với sức khỏe của con người. + Làm thế nào để có được cơ thể cân đối, khỏe mạnh? Thực phẩm có vai *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu, quan sát hình 4.1 ? Kể tên các loại thực phẩm mà gia đình em thường sử dụng hàng ngày? Hãy thử phân loại thực phẩm đó thành các nhóm? + Các thực phẩm thường sử dụng trong gia đình rất đa dạng như:rau, thịt, cá, tôm, gạo. + Thực phẩm giúp cơ thể có đầy đủ chất dinh dưỡng để khỏe mạng, hoạt động và phát triển trò như thế nào đối với cơ thể? + Kể tên các loại thực phẩm mà gia đình em thường sử dụng hàng ngày? Hãy thử phân loại thực phẩm đó thành các nhóm? ? Kể tên các loại thức ăn và giá trị dinh dưỡng của từng nhóm? GV có thể gợi ý cho hs về thay thế thức ăn trong 3 bữa sáng, trưa, tối) HS thảo luận tại sao có sự khác biệt trong nhu cầu sử dụng các loại thực phẩm giữa các thành viên trong gia đình, giữa các bạn cùng lớp với nhau. ? Việc phân chia các nhóm thức ăn như vậy có ý nghĩa gì với việc tổ chức bữa ăn hàng ngày của chúng ta? ? Quan sát thực tế hàng ngày, em thấy bữa...thể khác nhau? *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập -GV giao cho HS hoạt động nhóm (2 bạn), thực hiện các nhiệm vụ như mục Nội dung và yêu cầu làm bài tập vào vở. GV quan sát, theo dõi và hỗ trợ HS nếu cần thiết. GV có thể gợi ý cho HS một số tình huống tư vấn dinh dưỡng như béo phì, suy dinh dưỡng - GV cho HS quan sát và trả lời câu hỏi: Nhiệm vụ 1: + Kể tên các loại thực phẩm có trong từng bữa ăn, phân loại chúng thành các nhóm thực phẩm chính tương ứng. + Lựa chọn thực đơn bữa ăn nào là hợp lí nhất với cơ thể đang phát triển bình thường, giải thích tại sao? + Đề xuất điều chỉnh thực đơn bữa ăn 1 và 2 sao cho hợp lí hơn. Nhiệm vụ 2: Cùng một độ tuổi, cùng chỉ số cơ thể, tại sao nhu cầu dinh dưỡng của 2 người lại có thể khác nhau? *Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS quan sát, trao đổi nhóm (2 bạn), trả lời câu hỏi. *Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS đại diện nhóm trình - Thực đơn bữa ăn với các món ăn và lượng dinh dưỡng khác nhau. bày: Bữa ăn 3 vì: + Bữa ăn số 1 chỉ có các loại rau xanh. + Bữa ăn số 2 quá nhiều chất đạm mà thiếu rau xanh. + Bữa ăn số 3 kết hợp đa dạng các loại thực phẩm gồm cả chất xơ, chất đạm, tinh bột .. HS nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét trình bày của HS. GV nhận xét, cùng HS đưa ra kết luận cần căn cứ vào thể trạng, sức khỏe mà chế độ ăn của mỗi người sẽ khác nhau Gợi ý: PHIẾU TƯ VẤN DINH DƯỠNG Họ và tên người tư vấn: Họ và tên người được tư vấn: Tuổi: Các chỉ số cơ thể: Cân nặng:. – Chiều cao: Tình trạng dinh dưỡng, chế độ ăn hiện tại: Tư vấn dinh dưỡng: (lời khuyên) Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng một cách linh hoạt kiến thức về thực phẩm và dinh dưỡng vào trong thực tiễn; Có trách nhiệm với bản thân và gia đình khi ý thức được tầm quan trọng của thực phẩm và dinh dưỡng đối với sức khỏe của chính mình và gia đình và hướng dẫn về nhà. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm Học bài: + Nêu một số nhóm thực phẩm chính. + Bữa ăn hợp lí là bữa ăn như thế nào? + Thế nào là thói quen ăn uống khoa học? Quan sát việc sử dụng thực phẩm của gia đình mình trong 1 tuần. Nhận xét sự lựa chọn đó đã phù hợp hay chưa? Em hãy đề xuất điều chỉnh lại cho hợp lí với các thành viên trong gia đình. Xem trước bài 5: “Phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm”. *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS: Học bài: + Nêu một số nhóm thực phẩm chính. + Bữa ăn hợp lí là bữa ăn như thế nào? + Thế nào là thói quen ăn uống khoa học? Quan sát việc sử dụng thực phẩm của gia đình mình trong 1 tuần. Nhận xét sự lựa chọn đó đã phù hợp hay chưa? Em hãy đề xuất điều chỉnh lại cho hợp lí với các thành viên trong gia đình. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ và thực hiện theo yêu cầu của GV Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV gọi HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu. GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. Học bài: ghi nhớ bài học. Nhận xét và đề xuất điều chỉnh lựa chọn thực phẩm cho hợp lí với các thành viên trong gia đình. Tìm hiểu trước bài 5: “Phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm”. PHIẾU HỌC TẬP * Sắp xếp các loại thực phẩm mà gia đình em thường sử dụng vào cột (ii) tương ứng với các nhóm thực phầm ở cột (i) và cho biết ý nghĩa của các thực phẩm đó đối với sức khỏe con người. STT Nhóm thực phẩm Nguồn cung cấp (ii) Ý nghĩa đối với con người(iii) 1 Giàu tinh bột, đường và chất xơ. 2 Giàu chất đạm. 3 Giàu chất béo. 4 Giàu vitamin. 5 Giàu chất khoáng. *Sản phẩm: STT Nhóm thực phẩm (i) Nguồn cung cấp (ii) Ý nghĩa đối với con người (iii) 1 Giàu tinh bột, đường và chất xơ Gạo, khoai, ngô, ngũ cốc, mật ong, bánh mì... Cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hóa 2 Giàu chất đạm Thịt nạc, cá, tôm, trứng, sữa, các loại đậu.. - Dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và giúp cơ thể phát triển tốt. 3 Giàu chất béo Mỡ động vật, dầu thực vật, Bơ Cung cấp năng lượng cho cơ thể. Bảo vệ cơ thể và chuyển hóa một số loại vitamin 4 Giàu vitamin Cà rốt, trứng, sữa, hoa quả, - Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể 5 Giàu khoáng chất Thịt cá, rau xanh, hải sản - Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, cấu tạo hồng cầu. BÀI 5: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TRONG GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: (2 tiết) MỤC TIÊU Kiến thức: Nêu được vai trò, ý nghĩa của chế biến thực phẩm. Trình bày được một số phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến. Lựa chọn và chế biến được món ăn đơn giản theo phương pháp không sử dụng nhiệt và có sử dụng nhiệt. Chế biến thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh. Năng lực: Năng lực chung: - Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề nhận biết được Trình bày được một số phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến. Lựa chọn và chế biến được món ăn đơn giản theo phương pháp không sử dụng nhiệt và có sử dụng nhiệt. Năng lực đặc thù: Nêu được vai trò, ý nghĩa của chế biến thực phẩm. Trì...nhau như: phơi khô hoặc sấy khô, ướp lạnh cấp đông, ngâm giấm, ngâm đường, ướp muối, muối chua, hút chân không, thì được đem bảo quản và chế biến? - GV yêu cầu HS sắp xếp đúng các biện pháp để đảm bảo an toàn thực phẩm khi bảo quản và chế biến. GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. dụng của việc chế biến với thực phẩm. HS tiếp nhận. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời. GV theo dõi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận HS trả lời câu hỏi của GV. GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. GV kết luận và cho HS ghi nội dung vào vở. II.An toàn thực phẩm trong bảo quản và chế biến thực phẩm * Khái niệm an toàn thực phẩm - An toàn vệ sinh thực phẩm là các biện pháp, điều kiện cần thiết để giữ cho thực phẩm không bị biến chất; không bị chất độc, vi khuẩn có hại xâm nhập giúp bảo vệ sức khoẻ con người * Biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm khi bảo quản và chế biến thực phẩm - Giữ thực phẩm trong môi trường sạch sẽ, có che đậy để tránh bụi bẩn và các loại côn trùng; Để riêng thực phẩm sống và thực phẩm chín; -Rửa tay sạch trước khi chế biến thực phẩm; Sử dụng riêng các loại dụng cụ dành cho thực phẩm sống và thực phẩm chín. Tìm hiểu: Về phương pháp bảo quản thực phẩm Mục tiêu: Giới thiệu các phương pháp bảo quản thực phẩm. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - GVyêu cầu HS tiến hành nêu một số phương pháp bảo quản thực phẩm. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS quan sát H.5.2/ SGK và trả lời câu hỏi: @2.2. Phương pháp bảo quản thực phẩm Thực phẩm có thể được bảo quản bằng nhiều phương pháp khác nhau Theo em, vì sao những phương pháp này lại giúp thực phẩm lâu hư hỏng? GV giúp HS phân tích từng trường hợp để nhận biết đó là cách bảo quản gì. GV yêu cầu HS nêu sự thay đổi về mùi vị, tính chất hay màu sắc khi thực phẩm được bảo quản. GV giải thích về các phương pháp bảo quản thực phẩm. HS tiếp nhận. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ trả lời. GV theo dõi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận HS trả lời câu hỏi của GV. GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét. GV chính xác hoá kiến thức và cho HS ghi bài. như: làm lạnh và đông lạnh phơi khô hoặc sấy khô, ướp lạnh cấp đông, ngâm giấm, ngâm đường, ướp muối, muối chua, hút chân không, Tìm hiểu phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt Mục tiêu: Trình bày được một số phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - GV cho HS quan sát ở H.5.6 và trả lời câu hỏi: So sánh sự giống và khác Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS quan sát ở @2.3. Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt nhau giữa phương pháp nấu với các phương pháp còn lại? Cho biết phương pháp rán khác với các phương pháp còn lại như thế nào? Các em cần nêu được một số phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt vào phiếu học tập. H.5.6 và trả lời câu hỏi: So sánh sự giống và khác nhau giữa phương pháp nấu với các phương pháp còn lại? GV gợi mở để HS nêu được khái niệm về các phương pháp chế biến thực phẩm trong nước: luộc, nấu, kho. GV giúp HS so sánh và phân biệt được sự khác nhau giữa 3 phương pháp làm chín thực phẩm trong nước. GV dẫn dắt HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức bài học. GV cho HS quan sát ở H.5.7 và trả lời câu hỏi: Cho biết phương pháp rán khác với các phương pháp còn lại như thế nào? GV giúp HS phân tích hình ảnh để nêu được khái niệm về các phương pháp chế biến thực phẩm trong chất béo: rán, xào, rang. GV giúp HS so sánh và phân biệt được sự khác nhau giữa 3 phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo. GV dẫn dắt HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức bài học. GV cho HS quan sát ở H.5.8 và trả lời câu hỏi: Hãy mô tả phương pháp Là làm chín thực phẩm ở nhiệt độ và thời gian thích hợp để món ăn trở nên dễ tiêu hóa và thơm ngon hơn. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước: luộc, nấu, kho. Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo: rán, xào, rang. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước (hấp) và bằng nguồn nhiệt trực tiếp (nướng). làm chín thực phẩm trong bức tranh? GV giúp HS phân tích hình ảnh để mô tả được các phương pháp: chưng, hấp, nướng. GV gợi mở để HS phân biệt được phương pháp chưng và phương pháp hấp. GV gợi mở giúp HS phát biểu được khái niệm các phương pháp hấp, chưng và nướng. GV yêu cầu HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức bài học. Học sinh tiếp nhận. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời. GV theo dõi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận HS trả lời câu hỏi của GV. GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. GV kết luận và cho HS ghi nội dung vào vỡ. Tìm hiểu về phương pháp chế biến thực phẩm...m thích nhất. Nội dung trình bày gồm: nguyên liệu cần dùng, quy trình chế biến, hương vị của món ăn. Dựa vào quy trình trộn hỗn hợp thực phẩm, em hãy thực hiện một món trộn dầu giấm hoặc món nộm với nguyên liệu tự chọn và tính chỉ phí cho món ăn mà em vừa thực hiện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc câu hỏi phần vận dụng. HS tiếp nhận. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành yêu cầu bài tập ở nhà. Kể tên các món ăn mà gia đình em thường dùng và sắp xếp chúng vào từng nhóm phương pháp chế biến phù hợp. Hãy quan sát và trình bày cách chế biến một món ăn trong gia đình mà em thích nhất. Nội dung trình bày gồm: nguyên liệu cần dùng, quy trình chế biến, hương vị của món ăn. Dựa vào quy trình trộn hỗn hợp thực phẩm, em hãy thực hiện một món trộn dầu giấm hoặc món nộm với nguyên liệu tự chọn và tính chỉ phí cho món ăn mà em vừa thực hiện. Học bài: ghi nhớ bài học. Nhận xét và đề xuất các món ăn mà gia đình em thường dùng. - Xem trước bài 6: Dự án“Bữa ăn kết nối yêu thương” Bước 3: Báo cáo kết quả học tập: HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo vào tiết học sau. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV tổng kết lại thức cần nhớ của bài học. - Tìm hiểu trước bài 6: Dự án“Bữa ăn kết nối yêu thương” BÀI 6: DỰ ÁN: BỮA ĂN KẾT NỐI YÊU THƯƠNG Thời gian thực hiện: 4 tiết. Mục tiêu: Về kiến thức: Tính toán sơ bộ được dinh dưỡng, chi phí tài chính và lên được thực đơn cho một bữa ăn gia đình. Chế biến được một món ăn có trong thực đơn gia đình Về năng lực: Năng lực chung: Nêu quá trình tính toán sơ bộ được dinh dưỡng, chi phí tài chính và lên được thực đơn cho một bữa ăn gia đình. Nhận biết được quy trình chế biến được một món ăn có trong thực đơn gia đình, nêu được các phương pháp đặc thù của môn học. Năng lực đặc thù: Tính toán sơ bộ được dinh dưỡng, chi phí tài chính và lên được thực đơn cho một bữa ăn gia đình. - Chế biến được một món ăn có trong thực đơn gia đình + Đưa ra nhận xét cho sự phù hợp về dinh dưỡng cho một thực đơn ăn uống. Đưa ra nhận xét món ăn sau khi chế biến. + Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Thiết bị dạy học và học liệu Giáo viên: -SGK, KHBD. Học sinh: SGK, vở ghi bài. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu Mục tiêu: Học sinh biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm GV đặt câu hỏi. ? Kể tên các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt? *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời: ? Kể tên các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS lắng nghe, trao đổi nhóm Phương pháp có sử dụng nhiệt: Luộc, kho, nướng, rán. Phương pháp không sử dụng nhiệt:Trộn hỗn hợp và muối chua. (2 bạn), trả lời câu hỏi. *Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV yêu cầu HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung. + Có sử dụng nhiệt: Luộc, kho, nướng, rán. + Không sử dụng nhiệt: Trộn hỗn hợp và muối chua. *Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. -GV dẫn dắt vào bài mới: Bữa ăn gia đình không chỉ cung cấp năng lượng cho cơ thể, giúp con người sống khoẻ mạnh mà còn chứa đựng ý nghĩa sâu sắc về sự sum họp, là khoảnh khắc kết nối yêu thương giữa các thành viên trong gia đình. à đặt vấn đề vào bài mới. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. Tìm hiểu: Lập kế hoạch dự án. Mục tiêu: Hiểu được lập kế hoạch dự án. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm -Từ phần trả lời của HS trên, GV chuyển sang hoạt động hình thành chủ đề dự án “Bữa ăn kết nối yêu thương” * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm. GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận nhóm hình thành chủ đề dự án “Bữa ăn kết nối yêu thương” GV yêu cầu HS làm bài. *Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. I. Nhiệm vụ. Thiết kế thực đơn một bữa ăn hợp lí cho gia đình. Tính toán nhu cầu dinh dưỡng và chi phí tài chính cho bữa ăn. * Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận. HS đại diện nhóm trình bày: Hình thành chủ đề dự án “Bữa ăn kết nối yêu thương” HS nhóm khác nhận xét và bổ sung. * Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. Tìm hiểu: Học sinh lập kế hoạch dự án và thực hiện dự án (Thực hiện ở nhà) Mục tiêu: + Xây dựng thực đơn bữa ăn để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cả gia đình đã tính toán. + Lập danh sách các thực phẩm vần chuẩn bị bao gồm: Tên thực phẩm, khối lượng, giá tiền. + Lựa chọn và chế biến một món ăn có trong thực đơn Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm Học sinh lập kế hoạch dự án và thực hiện dự án * Bước 1: Chuyển... Thịt lợn: 100 185 Thịt kho trứng -Thịt lợn: 55 - Trứng vịt: 45 252 Gà kho gừng -Thịt gà: 90 - Gừng: 10 243 Cá chuối kho Cá chuối: 100 162 Sườn rang Sườn lợn: 100 272 Trứng đúc thịt -Thịt nạc: 70 - Trứng vịt: 30 277 Tép rang Tép: 100 217 Món rau, món canh Bầu xào trứng - Bầu: 84 -Trứng: 16 125 Giá đỗ xào thịt - Giá đỗ: 50. Rau hẹ: 15 -Thịt 99 Canh bắp cài - Bắp cải: 90 -Thịtnạc băm: 67 Canh bí đao - Bí đao: 90 -Thịt nạc băm: 53 Canh rau ngót - Rau ngót: 80 -Thịt nạc băm: 116 Rau muống luộc Rau muống: 100 23 Nước chấm Nước mắm 100 21 Nước tương 100 40 Trái cây Bưởi 100 31 Dưa hấu 100 16 Đu đủ 100 35 Bảng 2. Nhu cầu dinh dưỡng cho người Việt Nam trong một ngày để đảm bảo hoạt động ở mức độ trung bình, được tính bằng đơn vị kcal. Lứa tuổi Nam Nữ 0 - 2 tháng 405 3-5 tháng 505 6-8 tháng 769 9 -12 tháng 858 1-3 tuổi 1180 4-6 tuổi 1470 7-9 tuổi 1825 10-12 tuổi 2110 13-15 tuổi 2650 2205 16-18 tuổi 2980 2240 19-30 tuổi 2934 2154 31 - 60 tuổi 2634 2212 > 60 tuổi 2128 1962 Em hãy tính tổng nhu cầu dinh dưỡng của gia đình gồm bố mẹ có độ tuổi 31 - 60 tuổi; con13-15 tuổi; con 4-6 tuổi Để xây dựng được thực đơn cho bữa ăn hàng ngày cần tuân theo nguyên tắc nào Quy trình thực hiện chế biến món ăn? Phiếu học tập số 2 Câu 1. Thành viên của gia đình gồm những ai? Tìm hiều về nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình (tham khảo thông tin trong Bảng 6.1) và trình bày theo mẫu dưới đây Thành viên Giới tính Độ tuổi Nhu cầu dinh dưỡng/ 1 ngày Câu 2.Tính tổng nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình cho một bữa ăn (giả định bằng 1/3 nhu cầu dinh dưỡng cả ngày) Thành viên trong gia đình Tổng nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên ch0 1 bữa ăn Câu 3. Xây dựng thực đơn bữa ăn hàng ngày để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cả nhà đã tính toán ở câu 2 Cơm. Món mặn: Món rau: Món canh Nước chấm: Hoa quả tráng miệng: Câu 4: Lập danh sách các thực phẩm cần chuẩn bị bao gồm: tên thực phẩm, khối lượng, giá tiền. Món ăn Thực phẩm cần sử dụng Số lượng Giá tiền Câu 5: Lựa chọn và chế biến một món ăn có trong thực đơn. Tên món ăn: Bước 1: Sơ chế nguyên liệu ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Bước 2: Quy trình chế biến ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Bước 3: Trình bày món ăn ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... PHỤ LỤC 2. THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN Hoạt động 1: Tiết 1 hướng dẫn HS thực hiện. Hoạt động 2: Thực hiện ở nhà 1 tuần PHỤ LỤC 3. CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN Hồ sơ của nhóm Tên nhóm:.. Danh sách và vị trí nhân sự: Vị trí Mô tả nhiệm vụ Tên thành viên Nhóm trưởng Quản lí các thành viên trong nhóm, hướng dẫn, góp ý, đôn đốc các thành viên trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ .............. .. .. . Thư kí . . Thành viên . . Thành viên . . Thành viên . . Phiếu đánh giá kết quả báo cáo dự án trước lớp PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 1: ĐÁNH GIÁ BẢN BÁO CÁO DỰ ÁN BỮA ĂN KẾT NỐI YÊU THƯƠNG Phiếu này được sử dụng để đánh giá nhóm khi báo cáo dự án bữa ăn kết nối yêu thương TT Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt dược 1. Cấu trúc bài báo cáo đầy đủ nội dung, rõ ràng, chặt chẽ. 7 2. Diễn đạt tự tin trôi chảy, thuyết phục 2 3. Hình thức báo cáo đẹp, phong phú, 1 hấp dẫn Mục tiêu Về kiến thức: ÔN TẬP CHƯƠNG II BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Thời gian thực hiện: 1 tiết - Ôn tập nhằm củng cố một số kiến thức cơ bản các em đã học về: +Thực phẩm và dinh dưỡng. + Phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm. + Dự án: Bữa ăn kết nối yêu thương. Về năng lực: Năng lực chung: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập. Tham gia thảo luận, trình bày, diễn đạt các ý tưởng; 2.2 Năng lực đặc thù: + Ôn tập nhằm củng cố một số kiến thức cơ bản các em đã học về thực phẩm và dinh dưỡng. + Phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm. + Dự án: Bữa ăn kết nối yêu thương. Về phẩm chất: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác. Luôn cố gắng
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_cong_nghe_6_sach_kntt_nam_hoc_2023_2024_tru.docx
- Tuần 1-2.docx
- Tuần 3-4.docx
- Tuần 5-6.docx
- Tuần 7.docx
- Tuần 8.docx
- Tuần 9-10.docx
- Tuần 11-12.docx
- Tuần 13-16.docx
- Tuần 17.docx
- Tuần 18.docx
- Tuần 19-20.docx
- Tuần 21-22.docx
- Tuần 23.docx
- Tuần 24.docx
- Tuần 25.docx
- Tuần 26.docx
- Tuần 27.docx
- Tuần 28.docx
- Tuần 29-30.docx
- Tuần 31-33.docx
- Tuần 34.docx
- Tuần 35.docx