Kế hoạch bài dạy Công nghệ 6 Sách CTST - Năm học 2021-2022

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Trình bày được vai trò và đặc điểm chung của nhà ở đối với đời sống con người.

- Nhận biết và kể được một số kiểu nhà ở đặc trưng của Việt Nam.

- Kể được tên một số vật liệu xây dựng nhà.

- Mô tả được các bước chính để xây dựng một ngôi nhà.

2. Năng lực

- Nhận biết vai trò của nhà ở đối với con người, nhận dạng được các kiểu nhà ở đặc trưngcủa Việt Nam, nhận biết được nhữngloại vật liệu dùng trong xây dựng nhà ở…

- Biết được một số thuật ngữ về kiểu nhà ở, các vật liệu xây dựng nhà..

- Biết vận dụng linh hoạt, biết trình bày ý tưởng, thảo luận vấn đề của bài học.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: có ý thức vận dụng những kiến thức, kĩ năng học được vào đời sống hằng ngày.

- Trách nhiệm: Thực hiện có trách nhiệm các phần việc của cá nhân và phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm, quan tâm đến các công việc trong gia đình.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Tài liệu: Sách giáo khoa

- Đồ dùng, phương tiện dạy học: máy tính, thiết bị trình chiếu, tranh ảnh các kiểu nhà, tranh ảnh hoặc video clip mô tả các hiện tượng của thiên nhiên, tranh ảnh về vật liệu xây dựng nhà, video clip tóm tắt quy trình xây dựng nhà (nếu có)....

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu về vai trò, đặc điểm của nhà ở và các kiểu nhà ở đặc trưng của Việt Nam.

b. Nội dung: Những lợi ích mà nhà ở mang đến cho con người

c. Sản phẩm học tập: Nhu cầu tìm hiểu về nhà ở của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV trình chiếu một số bức ảnh về nhà ở và yêu cầu HS vận dụng kiến thức hiểu biết của mình để xác định tên của các kiểu nhà trong từng bức ảnh.

- HS xem tranh, tiếp nhận câu hỏi và tìm ra câu trả lời.

- GV đặt vấn đề: Như các em đã biết, dù con người có thể đến từ nhiều nơi khác nhau, văn hóa khác nhau, ngôn ngữ khác nhau nhưng đều có những nhu cầu cơ bản chungvà một trong số đó là nhu cầu về một nơi trú ngụ đó là nhà. Để tìm hiểu kĩ hơn về nhà ở, chúng ta cùng đến với bài 1: Nhà ở đối với con người.

docx 170 trang Cô Giang 13/11/2024 100
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Công nghệ 6 Sách CTST - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Công nghệ 6 Sách CTST - Năm học 2021-2022

Kế hoạch bài dạy Công nghệ 6 Sách CTST - Năm học 2021-2022
Tuần: 01	Ngày soạn: 10/6/2021
Số tiết: 02	Ngày dạy:.	
CHƯƠNG I: NHÀ Ở
BÀI 1: NHÀ Ở ĐỐI VỚI CON NGƯỜI 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được vai trò và đặc điểm chung của nhà ở đối với đời sống con người.
- Nhận biết và kể được một số kiểu nhà ở đặc trưng của Việt Nam.
- Kể được tên một số vật liệu xây dựng nhà.
- Mô tả được các bước chính để xây dựng một ngôi nhà.
2. Năng lực
- Nhận biết vai trò của nhà ở đối với con người, nhận dạng được các kiểu nhà ở đặc trưng của Việt Nam, nhận biết được những loại vật liệu dùng trong xây dựng nhà ở
- Biết được một số thuật ngữ về kiểu nhà ở, các vật liệu xây dựng nhà..
- Biết vận dụng linh hoạt, biết trình bày ý tưởng, thảo luận vấn đề của bài học. 
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: có ý thức vận dụng những kiến thức, kĩ năng học được vào đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: Thực hiện có trách nhiệm các phần việc của cá nhân và phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm, quan tâm đến các công việc trong gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Tài liệu: Sách giáo khoa 
- Đồ dùng, phương tiện dạy học: máy tính, thiết bị trình chiếu, tranh ảnh các kiểu nhà, tranh ảnh hoặc video clip mô tả các hiện tượng của thiên nhiên, tranh ảnh về vật liệu xây dựng nhà, video clip tóm tắt quy trình xây dựng nhà (nếu có)....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu về vai trò, đặc điểm của nhà ở và các kiểu nhà ở đặc trưng của Việt Nam.
b. Nội dung: Những lợi ích mà nhà ở mang đến cho con người
c. Sản phẩm học tập: Nhu cầu tìm hiểu về nhà ở của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV trình chiếu một số bức ảnh về nhà ở và yêu cầu HS vận dụng kiến thức hiểu biết của mình để xác định tên của các kiểu nhà trong từng bức ảnh.
- HS xem tranh, tiếp nhận câu hỏi và tìm ra câu trả lời.
- GV đặt vấn đề: Như các em đã biết, dù con người có thể đến từ nhiều nơi khác nhau, văn hóa khác nhau, ngôn ngữ khác nhau nhưng đều có những nhu cầu cơ bản chung và một trong số đó là nhu cầu về một nơi trú ngụ đó là nhà. Để tìm hiểu kĩ hơn về nhà ở, chúng ta cùng đến với bài 1: Nhà ở đối với con người.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Vai trò của nhà ở
a. Mục tiêu: Giới thiệu vai trò của nhà đối với con người
b. Nội dung: Những lợi ích của nhà ở mang lại cho con người
c. Sản phẩm học tập: Vai trò của nhà ở đối với con người.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS xem Hình 1.1 hoặc video clip về các hiện tượng thiên nhiên, tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để trả lời các câu hỏi:
+ Nhà ở giúp ích gì cho con người khi xảy ra các hiện tượng thiên nhiên như trên?
- GV bổ sung thêm vai trò của nhà ở: bảo vệ con người tránh thú dữ, khói bụi từ môi trường,
- GV tổ chức cho các nhóm quan sát Hình 1.2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Kể các hoạt động thiết yếu thường ngày trong gia đình?Hãy kể thêm một số hoạt động khác không có trong hình?
+ Các hoạt động hằng ngày của các thành viên trong gia đình được thực hiện ở nơi nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo luận.
+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày kết quả
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ GV kết luận: Nhà ở có vai trò đảm bảo con người tránh khỏi những tác hại của thiên nhiên và môi trường. Nhà ở là nơi đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thường ngày của các thành viên trong gia đình.
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của nhà ở
a. Mục tiêu: giúp HS tìm hiểu đặc điểm chung của nhà ở
b. Nội dung: cấu tạo bên ngoài và bên trong của nhà ở
c. Sản phẩm học tập: Đặc điểm chung của nhà ở
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.3 và trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Phần nào của ngôi nhà nằm dưới đất?
+ Phần nào che chắn cho ngôi nhà?
+ Thân nhà có những bộ phận chính nào?
- GV yêu cầu HS nêu cấu trúc chung bên trong của nhà ở bằng cách trả lời câu hỏi:
+ Các hoạt động thường ngày của gia đình được thể hiện ở những khu vực nào trong ngôi nhà như minh họa ở Hình 1.4?
- GV yêu cầu các nhóm HS kể thêm những khu vực khác trong nhà ở và so sánh nhà ở với trường học, công sở để nhận biết những khu vực chỉ có trong nhà ở.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận.
+ GV hướng dẫn, quan sát HS thực hiện
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày kết quả
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: 
+ GV kết luận: Nhà ở có cấu tạo gồm 3 phần: phần móng nhà, mái nhà và thân nhà. Nhà ở có các khu vực chính trong nhà:nơi tiếp khách, nơi ngủ, ăn uống, nhà bếp và nhà vệ sinh
Hoạt động 3: Một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam
a. Mục tiêu: Nêu được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam
b. Nội dung: Tìm...bê tông cốt thép?
- HS hoàn thành câu hỏi
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV yêu cầu Hs quan sát các hình ảnh của câu 5 và 6 trong SGK và trả lời câu hỏi 5 và 6
Câu 5: Em hãy quan sát các ngôi nhà trong hình và cho biết ngôi nhà nào có kết cấu vững chắc nhất?
Câu 6: Em hãy cho biết những ngôi nhà trong hình đang thực hiện ở bước nào của quy trình xây dựng ngôi nhà?
- HS hoàn thành câu hỏi
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những vấn đề liên quan đến nhà ở vào thực tiễn
b. Nội dung: bài tập phần Vận dụng trong SGK
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 1, 2 trong phần Vận dụng của SGK:
Câu 1: Hãy mô tả các khu vực chính trong ngôi nhà của gia đình em?
Câu 2: Nhận xét về các kiến trúc nhà phổ biến tại nơi em đang ở?
- GV hướng dẫn HS nhận định cách phân chia các phòng, các khu vực bên trong ngôi nhà của mình và mô tả về 1 kiểu kiến trúc nhà ở tại địa phương.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo vào tiết học sau.
- GV tổng kết lại thức cần nhớ của bài học.
Trường: 
Tổ: 

Họ và tên giáo viên:

BÀI 2: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG GIA ĐÌNH
Môn học: Công nghệ; Lớp 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài này HS đạt được các kiến thức: 
- Kể được các nguồn năng lượng thông dụng trong gia đình.
- Nêu được các biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm và hiệu quả.
2. Về năng lực: Sau khi học xong bài này HS đạt được các kĩ năng: 
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh, kiến thức thực tế để tìm hiểu các nguồn năng lượng trong gia đình.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận để tìm ra các biện pháp sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng.
b. Năng lực công nghệ:
- Năng lực nhận thức công nghệ: nhận biết được các nguồn năng lượng thông dụng để thực hiện các hoạt động thường ngày trong gia đình, nhận biết những tác hại của việc sản xuất và sử dụng các nguồn năng lượng thông dụng.
- Năng lực sử dụng công nghệ: sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn năng lượng.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: có ý thức trong việc sử dụng và tiết kiệm các nguồn năng lượng trong gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Tài liệu giảng dạy: SGK và SBT là tài liệu tham khảo chính.
- Đồ dùng, phương tiện dạy học: máy tính, tivi, tranh ảnh các kiểu nhà, tranh ảnh hoặc video clip mô tả các hiện tượng của thiên nhiên, tranh ảnh về các nguồn năng lượng thông dụng, video clip tóm tắt quy trình sản xuất các nguồn năng lượng thông dụng (than, gas,), giấy A0, bút lông, ....
2. Đối với học sinh: 
- Đọc trước bài học trong SGK.
- Tìm hiểu nguồn năng lượng thông dụng tại địa phương.
- Quan sát cách sử dụng các nguồn năng lượng tại gia đình.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 Ổn định tổ chức lớp. 
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG 
a. Mục tiêu: 
- Tạo hứng thú cho HS và tiếp nhận nội dung bài học.
b. Nội dung: Trò chơi: Ghép tranh.
Thể lệ: 
- Khi có hiệu lệnh bắt đầu trò chơi, các nhóm sẽ sắp xếp và gắn các mảnh ghép lên khung để được một bức tranh hoàn chỉnh.
- Nhóm nào hoàn thiện phần ghép tranh của nhóm mình thì gắn tranh lên bảng theo hướng dẫn của giáo viên, nhóm nào hoàn thành chính xác và trong thời gian nhanh nhất sẽ là nhóm chiến thắng, thời gian tối đa cho trò chơi ghép tranh là 3 phút.
 c. Sản phẩm:
- Tranh ghép của các nhóm.


Hình 1
Hình 2


Hình 3
Hình 4
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV phổ biến luật chơi.
- Khi có hiệu lệnh bắt đầu trò chơi, các nhóm sẽ sắp xếp và gắn các mảnh ghép lên khung để được một bức tranh hoàn chỉnh.
- Nhóm nào hoàn thiện phần ghép tranh của nhóm mình thì gắn tranh lên bảng theo hướng dẫn của giáo viên, nhóm nào hoàn thành chính xác và trong thời gian nhanh nhất sẽ là nhóm chiến thắng, thời gian tối đa cho trò chơi ghép tranh là 3 phút.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghe phổ biến luật chơi.
- HS thực hiện hoạt động trò chơi: gắn các mảnh ghép lên khung, sau khi hoàn thiện bức tranh lên gắn trên bảng.
- Sau 3 phút, kết thúc trò chơi.
- GV quan sát phần chơi của các nhóm. 
Bước 3. Báo cáo kết quả sản phẩm:
- Bảng nhóm gắc các bức tranh lên bảng.
Bước 4. Kết luận, nhận định: 
- GV nhận xét hoạt động.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- Giám khảo công bố kết quả.
Nhiệm vụ 2.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- Yêu cầu HS quan sát 4 bức tranh.
- Yêu cầu HS nêu nội dung của 4 bức...ượng. Quan sát hình 2.2 SHS và trả lời các câu hỏi:
+ Năng lượng điện được sản xuất chủ yếu từ các nguồn năng lượng nào? 
+ Việc sử dụng điện vượt quá mức cần thiết có thể tác động như thế nào đến việc khai thác tài nguyên thiên nhiên để sản xuất điện?
+ Sử dụng chất đốt để đun nấu và sản xuất gây ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sống?
+ Sử dụng tiết kiệm năng lượng để làm gì?
- Nhóm 3 và nhóm 4: Tìm hiểu các biện pháp tiết kiệm điện trong gia đình. Quan sát hình 2.3 và trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao những việc làm trong hình 2.3 lại gây lãng phí điện năng?
+ Kể thêm một số hành động gây lãng phí điện năng trong gia đình.
+ Hãy nêu một số biện pháp tiết kiệm năng lượng điện trong gia đình?
- Nhóm 5 và nhóm 6: Tìm hiểu các biện pháp tiết kiệm chất đốt trong gia đình. Quan sát hình 2.4 và trả lời các câu hỏi:
+ Trong những trường hợp hình 2.4, giả sử cùng chế biến một món ăn, theo em, trường hợp nào giúp tiết kiệm điện năng, vì sao?
+ Hãy kể thêm các trường hợp tiết kiệm chất đốt khác mà em biết.
Bước 2. Thực hiện nhiện vụ:
- HS đọc và theo dõi nội dung câu hỏi của các nhóm.
- HS thảo luận nhóm tìm đáp án.
- Trình bày các đáp án phud hợp trên giấy A0.
- GV quan sát, hướng dẫn các nhóm khi có thắc mắc.
Bước 3. Báo cáo kết quả sản phẩm: 
- Đại diện HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm còn lại theo dõi, thắc mắc, nhận xét, bổ sung.
* Dự kiến sản phẩm:
- Nhóm 1 và nhóm 2: Tìm hiểu lí do cần sử dụng tiết kiệm năng lượng. 
+ Năng lượng điện được sản xuất chủ yếu từ các nguồn năng lượng tái tạo (nước, gió, ánh sáng mặt trời) và năng lượng không tái tạo (than, dầu mỏ)? 
+ Việc sử dụng điện vượt quá mức cần thiết có thể làm tăng việc khai thác tài nguyên thiên nhiên để sản xuất điện, dẫn đến nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt.
+ Sử dụng chất đốt để đun nấu và sản xuất gây ảnh hưởng đến môi trường sống như: sinh ra nhiều khí độc và chất độc gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
+ Sử dụng tiết kiệm năng lượng để giảm chi bí, bảo vêệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, bảo vêệ sức khoẻ cho con người và cộng đồng.
- Nhóm 3 và nhóm 4: Tìm hiểu các biện pháp tiết kiệm điện trong gia đình
+ Những việc làm trong hình 2.3 lại gây lãng phí điện năng vì: đèn bất khi trơời còn sáng và không có người ở trong phòng; tủ lạnh để mở trong khi nói chuyện điện thoại sẽ làm thất thoát hơi lạnh ra ngoài, lúc này tủ lành cần nhiều điện để cung cấp lạị nhiệt độ phù hợp; bật ti vi khi đang đọc báo, lúc này không có nhu cầu sử dụng tivi, tivi để không có ngơời xem gây lãng phí điện.
+ Một số hành động gây lãng phí điện năng trong gia đình: không tắt điện nhà vêệ sinh sau khi sử dụng; học xong không tắt đèn học; không tắt đèn, tắt quạt trong phòng ngủ khi ra ngoài ăn cơm
+ Một số biện pháp tiết kiệm năng lượng điện trong gia đình: tắt các đồ dùng điện khi không có nhu cầu sử dụng; điều chỉnh chế độ của các đồ dùng điện ở mức vừa đủ dùng; thay các đồ dùng thông thường bằng các đồ dùng tiết kiệm điện; tận dụng các nguồn năng lượng tự nhiên như: gió, ánh sáng mặt trời để giảm bớt việc sử dụng điện.
- Nhóm 5 và nhóm 6: Tìm hiểu các biện pháp tiết kiệm chất đốt trong gia đình. 
+ Trong những trường hợp hình 2.4, giả sử cùng chế biến một món ăn, trường hợp giúp tiết kiệm điện: sử dụng lửa vừa đủ để chế biến món ăn vì sử dụng lửa quá to sẽ thất thoát nguồn nhiệt ra môi trường gây lãng phí năng lượng và ô nhiễm môi trường; Sử dụng bếp cải tiến giúp tiết kiệm năng lương chất đốt khi đun nấu đồng thời giảm bớt khói bụi làm ô nhiễm môi trường.
+ Các trường hợp tiết kiệm chất đốt khác: điều chỉnh ngọn lửa khi đun nấu phù hợp với đáy nồi và phù hợp với món ăn; tắt thiết bị ngay sau khi sử dụng xong; sử dụng các loại đồ dùng, thiết bị có tính năng tiết kiệm điện.
Bước 4. Kết quả, nhận định:
- Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS đánh giá theo bảng đán giá.
- GV chính xác hoá kiến thức, HS ghi bài.
2. Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
2.1. Lí do cần phải tiết kiệm năng lượng.
Sử dụng tiết kiệm năng lượng để giảm chi bí, bảo vêệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, bảo vêệ sức khoẻ cho con người và cộng đồng.
2.2. Biện pháp tiết kiệm điện trong gia đình.
Các biện pháp tiết kiệm điện:
- Tắt các đồ dùng điện khi không có nhu cầu sử dụng.
- Điều chỉnh chế đ...đ)
Chưa đầy đủ nội dung, có phẩn giới thiệu và kết thúc.
(1đ)
Chưa đầy đủ nội dung, không có phẩn giới thiệu và kết thúc. (0,5đ)




Nội dung trình bày báo cáo khoa học, chính xác, chi tiết.(2đ)
Nội dung trình bày trên 70% chính xác, khoa học.
(1,5đ)
Nội dung trình bày từ 50 - 70% chính xác, khoa học.
(1đ)
Nội dung trình bày hơn 50% chính xác, khoa học. (0,5đ)




Hình thức báo cáo.
(1 điểm)
Trình bày rõ ràng, mạch lạc, phong thái tự tin, không lệ thuộc vào tài liệu. 
Trình bày rõ ràng, mạch lạc, phong thái tự tin, lệ thuộc vào tài liệu. (0,75đ)
Trình bày rõ ràng, nhưng rời rạc. (0,5đ)
Trình bày chưa rõ ràng hoặc ngắt quãng. (0,25đ)




Công cụ báo cáo.
(2 điểm)
Sử dụng công cụ hiệu quả, phù hợp, sáng tạo. (2đ)
Sử dụng công cụ hiệu quả, phù hợp. (1,5đ)
Sử dụng công cụ phù hợp. (1đ)
Có sủ dụng công cụ đánh giá. (0,5đ)




Kết nối, phản hồi, hợp tác.
(3 điểm)
Phân công công việc hợp lý, có sự hợp tác tốt. Đảm bảo thời gian thuyết trình. (2đ)
Phân công công việc hợp lý, có sự hợp tác. Đảm bảo thời gian thuyết trình. (1,5đ)
Phân công công việc rõ ràng, 1-2 thành viên không hợp tác. Quá thời gian thuyết trình. (1đ)
Phân công công việc chưa rõ ràng, nhóm không hợp tác.
Quá thời gian thuyết trình. (0,5đ)





Trả lời đúng các câu hỏi của GV và nhóm khác. (1đ)
Trả lời đúng trên 70% các câu hỏi của GV và nhóm khác. (0,75đ)
Trả lời đúng trên 50% các câu hỏi của GV và nhóm khác. (0,5đ)
Trả lời dưới 50% các câu hỏi của GV và nhóm khác. (0,25đ)




Bảng rubric đánh giá hoạt động cá nhân.
Hướng dẫn: 
- HS đánh dấu tích vào ô trống tương ứng (mỗi hàng chỉ được tích vào 1 ô) với mức độ đạt được của nhóm báo cáo.
- Cá nhân đạt:
+ 4/4 tiêu chí xếp tốt thì đạt loại tốt.
+ 3/4 tiêu chí xếp tốt thì đạt loại khá.
+ 2/4 tiêu chí xếp tốt thì đạt loại trung bình.
+ Chỉ có 1 tiêu chí hoặc không có tiêu chí tốt thì cần điều chỉnh.
Tiêu chí
Tốt
Khá
Trung bình
Cần điều chỉnh.
Ý thức học tập
Tham gia đầy đủ các buổi học tập trên lớp và làm viêc nhóm.
Tham gia hầu hết các buổi học tập trên lớp và làm viêc nhóm.
Tham gia các buổi học tập trên lớp và làm viêc nhóm nhưng để lãng phí.
Tham gia nhưng thực hiện các công việc không liên quan.




Tranh luận, trao đổi.
Chú ý trao dổi, lắng nghe ý kiến của người khác và đưa ra ý kiến cá nhân.
Thường lắng nghe cẩn thận các ý kiến người khác đôi khi đưa ra các ý kiến cá nhân.
Đôi khi không chú ý lắng nghe, có ý kiến riêng.
Không chú ý lắng nghe, đôi khi có ý kiến riêng.




Hợp tác
Tôn trọng ý kiến những thành viên khác và hợp tác đưa ra ý kiến chung.
Thường tôn trọng ý kiến những thành viên khác và hợp tác đưa ra ý kiến chung.
Thường tôn trọng ý kiến những thành viên khác nhưng ít hợp tác đưa ra ý kiến chung.
Thường tôn trọng ý kiến những thành viên khác nhưng chưa hợp tác đưa ra ý kiến chung.




Sắp xếp thời gian
Hoàn thành đúng thời gian.
Thường hoàn thành công viêc được giao không làm chậm trễ công viêc chung của nhóm .
Không hoàn thành đúng thời gian, làm đình trệ công viêc chung của nhóm.
Không đúng thời gian. Thường xuyên buộc nhóm phải thay đổi điều chỉnh kế hoạch





Ngày soạn: .//
Ngày dạy: //
CHƯƠNG I: NHÀ Ở
BÀI 3: NGÔI NHÀ THÔNG MINH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
• Biết thế nào là ngôi nhà thông minh.
• Mô tả được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh.
• Thực hiện được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả .
2. Năng lực
a)- Năng lực chung: tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác. 
b)- Năng lực đặc thù: 
 + Nhận thức công nghệ: nhận biết các dấu hiệu của ngôi nhà hông minh, các đặc điểm của ngôi nhà thông minh;
 + Sử dụng được thuật ngữ về các hệ thống kĩ thuật; các đồ dùng công nghệ trong ngôi nhà thông minh;
 + Sử dụng công nghệ cụ thể: bước đầu khám phá một số chức năng của đồ dùng công nghệ trong ngôi nhà thông minh;
 + Đánh giá công nghệ: nhận xét, đánh giá về những tiện ít của đồ dùng công nghệ trong nhà;
 + Thiết kế công nghệ: bước đầu hình thành ý tưởng về tiện ích của đồ dùng công nghệ để phục vụ cho ngôi nhà thông minh.
3. Phẩm chất
Tự tin, chăm chỉ, tự học, trung thực và trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: 
•Tài liệu giảng dạy: SHS và SBT là tài liệu tham khảo chính
•Đồ dùng, phương tiện dạy học: tranh ảnh các kiểu nhà, video clip về ngôi nhà thông minh.
2. Đối với học sinh: 
•Đọc trước bài học trong SHS
•Tìm hiểu tính năng của các đồ dùng công nghệ trong ngôi nhà mình.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu về ngôi nhà thông minh.
b. Nội dung: Những tiện ích ... nhiệm vụ và báo cáo vào tiết học sau.
- GV tổng kết lại thức cần nhớ của bài học.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Hình thức đánh giá
Hình thức đánh giá
Hình thức đánh giá
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Gắn với thực tế
- Tạo cơ hội thực hành cho người học

- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Báo cáo thực hiện công việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Trao đổi, thảo luận


V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
BÀI 4: THỰC PHẨM VÀ DINH DƯỠNG (TIẾT 1)
I. Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nêu đuợc vai trò của các chất dinh dưỡng: Sinh tố, khoáng, chất xơ, nước và giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn trong bữa ăn hàng ngày.
- Nắm được nhu cầu của mỗi chất dinh dưỡng đối với cơ thể và nhu cầu dinh dưỡng với cơ thể trong một ngày.
2 Kĩ năng
- Nhận biết, lựa chọn được một số nguồn lương thực, thực phẩm có chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người như: chất khoáng, vitamin, chất xơ, nước và các nhóm thức ăn. 
- Lựa chọn và sử dụng được một số nguồn lương thực, thực phẩm có chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người một cách hợp lí
 3 Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 
4 Định hướng năng lực: Rèn năng lực giao tiếp,quan sát, hợp tác, tư duy
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Sưu tầm một số tranh ảnh về các nguồn dinh dưỡng, thông tin về các chất dinh dưỡng: vitamin, chất khoáng, nước, chất xơ. 
 - Sưu tầm một số tranh ảnh về tác dụng của các chất dinh dưỡng với cơ thể, thông tin về các chất dinh dưỡng và nhu cầu của cơ thể.
 - Bảng phụ. 
- GV: Tìm hiểu trước bài
 2. Học sinh
 - Học và đọc trước bài.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, quan sát.
- Kĩ thuật dạy học giao nhiệm vụ, thảo luận cặp đôi.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1. Các hoạt động đầu giờ
Kiểm tra: ? Gọi 3 học sinh lên bảng, lần lượt lấy ví dụ về các chất đạm, chất đường bột, chất béo và nêu chức năng của các chất đó.
2. Tiến trình bài dạy
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1 Mục tiêu : phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo tìm tòi kiến thức tạo hứng thú cho hs.
2 Phương thức: Hđ cá nhân
3 Sản phẩm : Phiếu học tập
4 Kiểm tra, đánh giá:
- Hs đánh giá
- Gv đánh giá
5 Tiến trình
*Chuyển giao nhiệm vụ 
- Gv : Dựa vào kiến thức thực tế các em hãy HĐN tl câu hỏi: Để cơ thể luôn khỏe mạnh, qiúp con người sống và học tập tốt cần đáp ứng đủ các chất dinh dưỡng. Đó là chất dinh dưỡng nào? 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh tiếp nhận trả lời 
Các chất dinh dưỡng : Đạm, béo, đường bột, vitamin, khoáng,
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học
Đặt vấn đề : Chúng ta đã tìm hiểu về các chất dinh dưỡng cần thiết nhất đối với cơ thể con người. Ngoài những chất dinh dưỡng trên, cơ thể còn cần những chất dinh dưỡng nào khác nữa, và giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn ra sao ?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu : HS nắm nguồn cung cấp, vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày: Chất sinh tố, chất khoáng,nước, xơ. Biết được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn.
- Nhiệm vụ : HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra, trao đổi thảo luận nhóm
- Phương thức hoạt động : hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Sản phẩm : Nội dung câu trả lời cá nhân của HS, sản phẩm của nhóm ghi vào phiếu học tập
Gợi ý tiến trình hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn: 15’
- Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu, quan sát hình 4.1
? Kể tên các loại thức ăn và giá trị dinh dưỡng của từng nhóm?
? Việc phân chia các nhóm thức ăn như vậy có ý nghĩa gì với việc tổ chức bữa ăn hàng ngày của chúng ta?
? Quan sát thực tế hàng ngày, em thấy bữa ăn của gia đinh đã đủ 4 nhóm thức ăn chưa? 
? Vì sao phải thay thế thức ăn? Nên thay bằng cách nào?
? Ở nhà mẹ em thường thay đổi món ăn như thế nào? (GV có thể gợi ý cho hs về thay thế thức ăn trong 3 bữa sáng, trưa, tối )
Hoạt động 2 .Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể: 15’
GV cho Hs hoạt động theo nhóm, sau đó đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác theo đợi và nhận xét.
1.Mục tiêu : nắm được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
2.Phương thức:Hđ cá nhân, hđn ,Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; 
hoạt động cả lớp
3.Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân
phiếu học tập nhóm,hoàn thành nội dung trong vở ghi
4.Kiểm tra, đánh giá:
- Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau
- Gv đánh giá
5.Tiến trình
*Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chiếu 1 số hình ảnh con người suy dinh dưỡng, béo phì, bình thường, ... và phát phiếu học tập, yêu cầu hs quan sát
- GV hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ, làm báo cáo kết quả, lắng nghe ý kiến nhóm khác đánh giá kết quả.
- GV nhận xét, chốt.
? Em có nhận xét gì về thể trạng của cậu bé. Em bé mắc bệnh gì và do nguyên nhân...
2. Về năng lực
 a. Năng lực đặc thù
	- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được chức năng của từng nhóm thực phẩm chủ yếu đối với cơ thể con người, chế độ dinh dưỡng hợp lí và các bước xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí.
	- Giao tiếp công nghệ: Sử dụng được thuật ngữ về các nhóm thực phẩm, thuật ngữ mô tả món ăn để trình bày về bữa ăn thường ngày của gia đình và chế độ dinh dưỡng hợp lí.
	- Sử dụng công nghệ: Sử dụng các món ăn từ thực phẩm giàu dinh dưỡng để phối hợp thành bữa ăn dinh dưỡng hợp lí.
	- Đánh giá công nghệ: Nhận xét, đánh giá nhu cầu dinh dưỡng của từng nhóm người khác nhau, nhận xét đánh giá bữa ăn dinh dưỡng hợp lí.
	- Thiết kế công nghệ: Đề xuất bữa ăn dinh dưỡng hợp lí cho gia đình.
 b. Năng lực chung
	- Tự chủ và tự học, chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống: vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề trong tình huống mới.
	- Giao tiếp và hợp tác: Biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vấn đề của bài học, thực hiện có trách nhiệm các phần việc của cá nhân và phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm.
	- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề về dinh dưỡng hợp lí, đề xuất được giải pháp cho bữa ăn dinh dưỡng hợp lí.
3. Về phẩm chất
	- Nhân ái, yêu quý, quan tâm đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình.
	- Chăm chỉ: Có ý thức về nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học được ở nhà trường trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hàng ngày.
	- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, ý thức rèn luyện, chăm sóc sức khỏe bản thân.
II. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của giáo viên
- Tìm hiểu mục tiêu bài.
- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy: SGK, SGV, SBTvà tài liệu về các loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, khuyến cáo của Viện Dinh dưỡng Quốc gia về chế độ dinh dưỡng hợp lí.
- Hình ảnh thực phẩm trong từng nhóm, các món ăn thường ngày trong gia đình, trẻ em với nhiều thể trạng khác nhau.
- Các phiếu học tập, giấy A1 (đánh dấu vị trí ghi bài của cá nhân, nhóm), bút dạ
	2. Chuẩn bị của học sinh
	- Đọc trước bài 
	- Tìm hiểu các món ăn thường ngày của gia đình và những loại thực phẩm thường dùng và đơn giá của chúng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú tìm hiểu về các nhóm thực phẩm và chức năng của chúng đối với cơ thể
 * Tổ chức hoạt động:
	+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
 - GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi:
	? Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một món mình ưa thích ( VD trứng tráng) thì có được không? 
	? Vì sao hàng ngày chúng ta phải sử dụng nhiều loại thực phẩm khác nhau?
	+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
 Hs trao đổi cặp đôi, thống nhất câu trả lời
	+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
 GV gọi một số đại diện báo cáo và phân tích
* Sản phẩm học tập: 
 Câu trả lời của các cặp đôi
* Phương án đánh giá
 HS nghe và nhận xét chéo cặp
 GV bổ sung và giới thiệu bài, yêu cầu HS đọc mục tiêu bài trong SGK.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
3. Chế độ ăn uống khoa học. 
 a. Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí.
* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết yêu cầu của bữa ăn dinh dưỡng hợp lí 
 * Tổ chức hoạt động:
	+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu:
 - Hs hoạt động cá nhân:
	Quan sát bữa ăn dinh dưỡng hợp lí Hình 7.3 SGK/47.
 	? Nêu nhận xét về loại món ăn và thành phần các nhóm thực phẩm chính được sử dụng trong bữa ăn.
 	Ghi câu trả lời vào vị trí của mình được đánh dấu trên giấy A1. 
 - HS hoạt động nhóm:
	Sau khi các bạn trong nhóm hoạt động cá nhân xong nhóm trưởng điều hành thảo luận nhóm thống nhát câu trẩ lời, cử thư kí ghi lại vào khu vực đã được đánh dấu cho nhóm.
GV phát giấy A1 và bút dạ cho các nhóm
	+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Nhóm trưởng điều hành các bạn hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm theo hướng dẫn của GV
	+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV nghe báo cáo tại nhóm, nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức cho các HS trong nhóm sau đó cử các đại diện của nhóm đến nhóm khác nghe trình bày kết quả, giải đáp thắc mắc nếu có.
* Sản phẩm học tập: 
Bảng báo cáo kết quả làm việc của nhóm
* Phương án đánh giá
Cá nhân đại diện được GV cử đến nghe báo cáo đánh giá, nhận xét nhóm được phân công
* GV đưa ra nhận xét về những nhóm thực phẩm được sử dụng trong bữa ăn: 
	Nhóm thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất được sử dụng với lượng nhiều nhất.
	Nhóm thực phẩm giàu chất đạm và chất đường bột được sử dụng với lượng vừa phải. 
	Nhóm thực phẩm giàu chất béo được sử dụng với lượng ít nhất.
GV giúp HS đưa ra kết luận:
KẾT LUẬN
	Chế độ ăn uống khoa học trước hết cần có bữa ăn dinh dưỡng hợp lí. Bữa ăn dinh dưỡng hợp lí phải có đủ các nhóm thực phẩm chính với tỉ lệ thích hợp và nên có đủ các loại món ăn chính ( canh, xào hoặc luộc, món mặn)
* GV cũng lưu ý HS: Có nhiều cách sử dụng thực phẩm trong 4 nhóm chính để chế biến thành những món ăn cung cấp các chất dinh dưỡng khác nhau. Tùy thu... cầu các nhóm giải thích thắc mắc của nhóm bạn, sửa lại nều chưa hợp lí.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí và cách tính chi phí cho một bữa ăn. HS ghi vở 
KẾT LUẬN
Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí
1
Lập danh sách các món ăn theo từng loại
2
Chọn món ăn chính
3
Chon thêm món ăn kèm
4
Hoàn thiện bữa ăn
Tính toán chi phí cho bữa ăn
5
Ước tính số lượng mỗi loại thực phẩm cần dùng
6
Tính chi phí cho mỗi loại thực phẩm cần dùng
7
Tính chi phí cho mỗi món ăn
8
Tính chi phí cho bữa ăn

Hoạt động 3: Luyện tập
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức về các nhóm thực phẩm. Từ đó, đánh giá giá trị dinh dưỡng của những món ăn thường dùng trong gia đình. 
 * Tổ chức hoạt động:
	Bài tâp 1, 2:
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập 1,2 phần luyện tập sau đó trao đổi với các bạn trong nhóm về kết quả làm được. Nhóm nhận xét, bổ sung, thống nhất cử đại diện báo cáo trước lớp. 
GV nhận xét chung, đánh giá 
	Bài tập 3
GV yêu cầu trao đổi cặp đôi để hoàn thành 
Báo cáo trước lớp
 Các nhóm nhận xét, đưa ra ý kiến kết luận
 GV phân tích nhu cầu dinh dưỡng của từng nhóm người để HS thấy được sự khác nhau ở mỗi nhóm, vai trò của bữa ăn hàng ngày đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho mọi thành viên trong gia đình.
	Bài tập 4
GV yêu câu HS trả lời câu hỏi đặt ra phần khởi động
HS khác nhận xét, bổ sung
GV chốt: Ăn uống phải đầy đủ các chất dinh dưỡng (đủ các nhóm thực phẩm chính)
	Bài tập 5, 6
 GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 4. 
Cử đại diện trình bày trước lớp
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV kết luận
Hoạt động 4. Vận dụng
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và vận dụng kiến thức, kĩ năngđã học vào thực tiễn trong việc ăn uống của bản thân và gia đình
 * Tổ chức hoạt động:
	+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc câu hỏi phần vận dụng suy nghĩ để hoàn thành ra vở.
	+ Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS hoạt động cá nhân làm bài 
	+ Báo cáo kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập: Báo cáo trực tiếp với GV
* Sản phẩm học tập: 
	Bài làm trong vở của HS
* Phương án đánh giá:
	GV đánh giá, HS tự đánh giá
* GV giao về nhà cho HS hoàn thành nốt bài trên lớp ( nếu chưa hoàn thành) và bài tập trong SBT.	
Hoạt động 5. Mở rộng 
	GV hướng dẫn HS nghiên cứu phần thế giới trong em từ đó điều chỉnh để có chế độ ăn uống khoa học và vận động hợp lí.
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Kể tên các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể người?
2. Dựa vào Hình 7.1 (SGK/45), hoàn thiện thông tin trong bảng sau
Tên nhóm thực phẩm
Tên một số thực phẩm
Vai trò đối với cơ thể con người

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Món ăn
Thực phẩm
SL
Đơn giá
Thành tiền (đồng) 
Canh cua 
Cua
0,2 kg
15 000 đ/kg


Rau muống
1 mớ
3000đ/bó (mớ)

Đỗ xào thịt
Đỗ
0,4kg
15 000 đ/kg


Thịt nạc
0,2kg
150 000 đ/kg

Đậu xốt cà chua
Đậu
4 bìa
20 000đ/kg


Cà chua
0,2kg
15 000 đ/kg

TỔNG CHI PHÍ CHO BỮA ĂN


ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Món ăn
Thực phẩm
SL
Đơn giá
Thành tiền (đồng) 
Canh cua 
Cua
0,2 kg
15 000 đ/kg
30000 (1đ)
33 000
(1đ)
Rau muống
1 mớ
3000đ/mớ
3 000 (1đ)
Đỗ xào thịt
Đỗ
0,4kg
15 000 đ/kg
6 000 (1đ)
36 000
(1đ)
Thịt nạc
0,2kg
150 000 đ/kg
30000 (1đ)
Đậu xốt cà chua
Đậu
4 bìa
1500 đ/bìa
6 000 (1đ)
10 000
(1đ)
Cà chua
0,2kg
20 000đ/kg
4 000 (1đ)

TỔNG CHI PHÍ CHO BỮA ĂN
79 000
(1đ)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
STT
Các bước trong quy trình
Chi tiết minh họa
Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí
1
Lập danh sách các món ăn theo từng loại

2
Chọn món ăn chính

3
Chon thêm món ăn kèm

4
Hoàn thiện bữa ăn

Tính toán chi phí cho bữa ăn
5
Ước tính số lượng mỗi loại thực phẩm cần dùng

6
Tính chi phí cho mỗi loại thực phẩm cần dùng

7
Tính chi phí cho mỗi món ăn

8
Tính chi phí cho bữa ăn


BẢNG ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH
Tiêu chí đánh giá quy trình thực hành
STT
Các bước trong quy trình
Có
Không
1
Lập danh sách các món ăn theo từng loại


2
Chọn món ăn chính


3
Chon thêm món ăn kèm


4
Hoàn thiện bữa ăn


5
Ước tính số lượng mỗi loại thực phẩm cần dùng


6
Tính chi phí cho mỗi loại thực phẩm cần dùng


7
Tính chi phí cho mỗi món ăn


8
Tính chi phí cho bữa ăn



Tiêu chí đánh giá sản phẩm thực hành
STT
Tiêu chí đánh giá
Mức1
Mức 2
Mức 3
1
Mức độ hoàn thành bài thực hành



2
Dinh dưỡng của bữa ăn
+ Có đủ các món chính
+ Có đủ 4 nhóm thức phẩm
+ Tỷ lệ các chất dinh dưỡng hợp lí



 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
1. Chọn bữa ăn có thành phần các nhóm thực phẩm hợp lí. Vì sao?
STT
Bữa ăn số 1
Bữa ăn số 2
Bữa ăn số 3
1
2
3
4
Cơm trắng
Thịt kho trứng
Cá rán
Canh mướp đắng
Cơm trắng
Su su cà rốt xào
Gía hẹ xào
Canh cà chua nấu thịt băm
Cơm trắng
Cá rô kho tộ
Canh chua nấu cá
Đậu cove xào thịt
 KL




2. Bạn nào có thời gian phân chia bữa ăn hợp lí nhất. Điều chỉnh bữa ăn chưa hợp lí?

Bữa sáng
Bữa phụ
Bữa trưa
Bữa xế
Bữa tối
Bạn A
6h
9h
10h

18h
Bạn B
6h

11h

18h
Bạn C
6h

10h30
14h30
18h
KL






BÀI 5: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TRONG GIA ĐÌNH
 TIẾT 2
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải
1. Kiến thức: 
- Trình bày được một số phương pháp chế biến thực phẩm phổ b...dắt HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức bài học.
- Học sinh tiếp nhận
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời
- GV theo dõi
* Bước 3: Báo cáo kết quả 
HS trả lời câu hỏi của GV
* Bước 4 Kết quả, nhận định
- Học sinh tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-GV: chốt kiến thức
HS nghe và ghi nhớ vào vở
2. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.
a. Trộn hỗn hợp thực phẩm
- Là cách pha trộn các thực phẩm đã được sơ chế hoặc làm chín bằng các phương pháp khác, kết hợp với gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao.
* Quy trình thực hiện: SGK
b.Ngâm chua thực phẩm
Ngâm chua là phương pháp ngân thực phẩm vào hỗn hợp nước ngâm một thời gian để thực phẩm lên men vi sinh vật hoặc thấm hỗn hợp nước ngâm, tạo ra món ăn có vị chua đặc trưng. Các loại hỗn hợp nước ngâm thường được sử dụng là hỗn hợp nước muối, hỗn hợp giấm đường.
Quy trình: sgk
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt.
a) Mục tiêu : trình bày được một số phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt 
b) Nội dung: chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
c) Sản phẩm: phiếu học tập nhóm,hoàn thành nội dung trong vở ghi
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước.
-GV cho HS quan sát ở hình 5.6, cho HS thực hiện yêu cầu SGK
-GV gợi mở để HS nêu được khái niệm về các phương pháp chế biến thực phẩm trong nước: luộc, nấu, kho
-GV giúp HS so sánh và phân biệt được sự khác nhau giữa 3 phương pháp làm chín thực phẩm trong nước.
-GV dẫn dắt HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức bài học.
b.Phương pháp chế biến thực phẩm trong chất béo
-GV cho HS quan sát ở hình 5.7, cho HS thực hiện yêu cầu SGK
-GV giúp HS phân tích hình ảnh để nêu được khái niệm về các phương pháp chế biến thực phẩm trong chất béo: rán, xào, rang. 
-GV giúp HS so sánh và phân biệt được sự khác nhau giữa 3 phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo.
-GV dẫn dắt HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức bài học.
c.Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước và bằng nguồn nhiệt trực tiếp.
-GV cho HS quan sát ở hình 5.8, cho HS thực hiện yêu cầu SGK
-GV giúp HS phân tích hình ảnh để mô tả được các phương pháp: chưng, hấp, nướng.
-Gv gợi mở để HS phân biệt được phương pháp chưng và phương pháp hấp.
-Gv gợi mở giúp HS phát biểu được khái niệm các phương pháp hấp, chưng và nướng.
-GV yêu cầu HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức bài học.
- Học sinh tiếp nhận
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời
- GV theo dõi
* Bước 3: Báo cáo kết quả 
HS trả lời câu hỏi của GV
* Bước 4 Kết quả, nhận định
- Học sinh tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-GV: chốt kiến thức
HS nghe và ghi nhớ vào vở
3. Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt.
a.Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước.
-Luộc là làm chín mềm thực phẩm trong môi trường nước với thời gian thích hợp. Thời gian luộc thực phẩm động vật thường lâu hơn luộc thực vật.
-Nấu là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước, có nêm gia vị vừa ăn.Với món nấu thực phẩm thường chín mềm hơn luộc.
-Kho là làm chín mềm thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà. Món kho thường sử dụng thực phẩm động vật
Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo.
- Rán (chiên) là làm chín thực phầm với lượng chất béo khá nhiều, đun với lửa vừa. Thực phẩm sau khi tẩm, ướp gia vị được rán chín, vàng đầu hai mặt.
- Xào là làm chín thực phầm với lượng chất béo vừa phải, đun với lửa to trong thời gian ngắn. Trong khi xào người ta nêm gia vị cho vừa ăn.
- Rang là làm chín thực phầm với lượng chất béo rất ít, đun với lửa vừa. Trong khi rang người ta nêm gia vị cho vừa ăn. Tuy nhiên, với một số loại hạt hoặc đậu, khi rang có thể không cần sử dụng chất béo.
Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước và bằng nguồn nhiệt trực tiếp.
- Hấp (đồ) và chưng là các phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước. Nước được đun sôi với lửa to để hơi nước bốc lên nhiều, làm chín thực phẩm.
- Nướng phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của nguồn nhiệt. Thực phẩm sau khi tẩm, ướp gia vị được nướng chín đều hai mặt.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
a) Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: hoàn thành được bài tập.
d) Tổ chức thực hiện: 
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu : trả lời câu hỏi 2,3,4,5 SGK
- Hs tiếp nhận
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời
- GV theo dõi
* Bước 3: Báo cáo kết quả:
HS trình bày miệng
* Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: chiếu kết quả
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu : Giúp HS củng cố và vận dụng các kiến thức và kĩ n...gợi mở để HS nêu được khaí niệm phương pháp trộn hỗn hợp thực phẩm
-GV yêu cầu HS kể tên những món ăn được chế biến bằng phương pháp trộn hỗn hợp mà em đã từng ăn.
-Dựa vào hình 5.4 trong SGK, Gv giải thích từng công việc và dẫn dắt HS nhận biết quy trình chung để chế biến món trộn hộn hợp gồm 3 giai đoạn chính: sơ chế nguyên liệu, chế biến món ăn, trình bày món ăn. Gv giải thích giúp HS phân biệt giữa sơ chế và chế biến.
-GV dẫn dắt HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức bài học.
Ngâm chua thực phẩm
-GV cho HS quan sát hình 5.5 và thực hiện yêu cầu SGK. Sau đó, GV dẫn dắt, gợi mở để HS nêu được các bước và các công việc trong quy trình ngâm chua thực phẩm
-GV đặt câu hỏi: Món ăn có thể thay đổi màu sắc và hương vị ngay không? Từ đó, GV dẫn dắt để HS hiểu được phương pháp ngâm chua thực phẩm cần một khoảng thời gian cần thiết để nguyên liệu lên men vi sinh vật.
-GV gợi mở để HS nêu được khái niệm về phương pháp ngâm chua thực phẩm.
-GV yêu cầu HS nêu thêm ví dụ về các món ngâm chua mà các em đã từng ăn.
-GV dẫn dắt HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức bài học.
- Học sinh tiếp nhận
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời
- GV theo dõi
* Bước 3: Báo cáo kết quả 
HS trả lời câu hỏi của GV
* Bước 4 Kết quả, nhận định
- Học sinh tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-GV: chốt kiến thức
HS nghe và ghi nhớ vào vở
2. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.
a. Trộn hỗn hợp thực phẩm
- Là cách pha trộn các thực phẩm đã được sơ chế hoặc làm chín bằng các phương pháp khác, kết hợp với gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao.
* Quy trình thực hiện: SGK
b.Ngâm chua thực phẩm
Ngâm chua là phương pháp ngân thực phẩm vào hỗn hợp nước ngâm một thời gian để thực phẩm lên men vi sinh vật hoặc thấm hỗn hợp nước ngâm, tạo ra món ăn có vị chua đặc trưng. Các loại hỗn hợp nước ngâm thường được sử dụng là hỗn hợp nước muối, hỗn hợp giấm đường.
Quy trình: sgk
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt.
a) Mục tiêu : trình bày được một số phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt 
b) Nội dung: chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
c) Sản phẩm: phiếu học tập nhóm,hoàn thành nội dung trong vở ghi
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước.
-GV cho HS quan sát ở hình 5.6, cho HS thực hiện yêu cầu SGK
-GV gợi mở để HS nêu được khái niệm về các phương pháp chế biến thực phẩm trong nước: luộc, nấu, kho
-GV giúp HS so sánh và phân biệt được sự khác nhau giữa 3 phương pháp làm chín thực phẩm trong nước.
-GV dẫn dắt HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức bài học.
b.Phương pháp chế biến thực phẩm trong chất béo
-GV cho HS quan sát ở hình 5.7, cho HS thực hiện yêu cầu SGK
-GV giúp HS phân tích hình ảnh để nêu được khái niệm về các phương pháp chế biến thực phẩm trong chất béo: rán, xào, rang. 
-GV giúp HS so sánh và phân biệt được sự khác nhau giữa 3 phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo.
-GV dẫn dắt HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức bài học.
c.Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước và bằng nguồn nhiệt trực tiếp.
-GV cho HS quan sát ở hình 5.8, cho HS thực hiện yêu cầu SGK
-GV giúp HS phân tích hình ảnh để mô tả được các phương pháp: chưng, hấp, nướng.
-Gv gợi mở để HS phân biệt được phương pháp chưng và phương pháp hấp.
-Gv gợi mở giúp HS phát biểu được khái niệm các phương pháp hấp, chưng và nướng.
-GV yêu cầu HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức bài học.
- Học sinh tiếp nhận
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời
- GV theo dõi
* Bước 3: Báo cáo kết quả 
HS trả lời câu hỏi của GV
* Bước 4 Kết quả, nhận định
- Học sinh tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-GV: chốt kiến thức
HS nghe và ghi nhớ vào vở
3. Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt.
a.Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước.
-Luộc là làm chín mềm thực phẩm trong môi trường nước với thời gian thích hợp. Thời gian luộc thực phẩm động vật thường lâu hơn luộc thực vật.
-Nấu là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước, có nêm gia vị vừa ăn.Với món nấu thực phẩm thường chín mềm hơn luộc.
-Kho là làm chín mềm thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà. Món kho thường sử dụng thực phẩm động vật
Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo.
- Rán (chiên) là làm chín thực phầm với lượng chất béo khá nhiều, đun với lửa vừa. Thực phẩm sau khi tẩm, ướp gia vị được rán chín, vàng đầu hai mặt.
- Xào là làm chín thực phầm với lượng chất béo vừa phải, đun với lửa to trong thời gian ngắn. Trong khi xào người ta nêm gia vị cho vừa ăn.
- Rang là làm chín thực phầm với lượng chất béo rất ít, đun với lửa vừa. Trong khi rang người ta nêm gia vị cho vừa ăn. Tuy nhiên, với một số loại hạt hoặc đậu, khi rang có thể không... nhắc lại quy trình chung của phương pháp trộn hỗn hợp thực phẩm.
- Học sinh tiếp nhận
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời:
Quy trình chung của phương pháp trộn hỗn hợp thực phẩm,
Sơ chế các loại nguyên liệu » Pha hỗn hợp nước trộn và trộn nguyên liệu với nước
trộn » Trình bày món ăn.
- GV theo dõi
* Bước 3: Báo cáo kết quả 
HS trả lời câu hỏi của GV
* Bước 4 Kết quả, nhận định
- Học sinh tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-GV: chốt kiến thức
-HS nghe và ghi nhớ vào vở
3.1. Quy trình chung
1. Sơ chế nguyên liệu: làm sạch các loại nguyên liệu và cắt, thái phù hợp. Đối với nguyên liệu động vật phải làm chín trước khi cắt, thái.
2. Chế biến món ăn: pha hỗn hợp nước trộn. Sau đó trộn đều các nguyên liệu với hỗn hợp nước trộn.
3. Trình bày món ăn: sắp xếp món ăn ra đĩa, trang trí đẹp mắt.
Hoạt động 2: Yêu cầu kĩ thuật:
a) Mục đích: giúp HS nắm được yêu cầu kĩ thuật của món trộn hỗn hợp.
b) Nội dung: yêu cầu kĩ thuật của món ăn.
c) Sản phẩm: yêu cầu kĩ thuật của món ăn trạng thái, mũi, màu sắc, vị
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ GV yêu cầu HS nêu nhận định về màu sắc, mùi, vị của món trộn hỗn hợp đã từng ăn.
+GV dẫn dắt HS khái quát hoả yêu cầu chung của món trộn hỗn hợp.
+ GV giảng giải yêu cầu kĩ thuật của món ăn.
+GV lưu ý HS. Muốn món ăn ngon và bổ dưỡng thì trong quá trình chế biến cần
chú ý giữ cho chất dinh dưỡng của thực phẩm không bị hao hụt và phải giữ vệ sinh an toàn
thực phẩm.
+Kết luận:Yêu cầu kĩ thuật của món ăn.
-Món ăn ráo nước, có độ giòn và không bị nát,
-Có mùi thơm đặc trưng của nguyên liệu
-Có màu sắc đặc trưng của từng loại nguyên liệu.
-Vị vừa ăn.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời
- GV theo dõi
* Bước 3: Báo cáo kết quả 
HS trả lời câu hỏi của GV
* Bước 4 Kết quả, nhận định
- Học sinh tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-GV: chốt kiến thức
HS nghe và ghi nhớ vào vở
3.2. Yêu cầu kĩ thuật:
- Món ăn ráo nước, có độ giòn và không bị nát.
- Có mùi thơm đặc trưng của các nguyên liệu.
- Có màu sắc đặc trưng của từng loại nguyên liệu.
- Vị vừa ăn.
Hoạt động 3: Các bước chế biến:
a) Mục đích: Tồ chức cho HS thực hành chế biến món ăn bằng pp không sử dụng nhiệt.
b) Nội dung: các bước chế biến món ăn bằng phương pháp không sử dụng nhiệt
c) Sản phẩm: món ăn được chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+GV giới thiệu về món ăn sắp thực hiện (có thể tổ chức cho mỗi nhóm tự chọn món
ăn mà nhóm đã nghiên cứu cách thực hiện và chuẩn bị nguyên liệu)
+GV gợi mở để HS khai triển quy trình chung trộn hỗn hợp thực phẩm thành các
bước chế biến cho món ăn sắp thực hiện,
+GV thực hiện thao tác mẫu và hướng dẫn HS thực hiện từng giai đoạn của quy trình
+GV nêu mục tiêu của buổi thực hành. Mỗi nhóm HS chế biến được một món ăn
bằng phương pháp không sử dụng nhiệt theo đúng quy trình và đạt yêu cầu kĩ thuật
+GV nêu yêu cầu của buổi thực hành về trật tự, thời gian,
+GV nêu tiêu chí đánh giá: món ăn đạt yêu cầu kĩ thuật:
+GV yêu cầu HS triển khai các bước trong quy trình
* Các bước sơ chế nguyên liệu:
Các nguyên liệu đã được sơ chế ở nhà (nếu có sử dụng nguyên liệu động vật thì
cần phải được làm chín). GV hướng dẫn HS tiếp tục sơ chế phần nguyên liệu còn lại. Ví
dụ: các loại rau củ được thái thành miếng vừa ăn, bóc vỏ trứng. Ngoài ra, GV có thể
hướng dẫn HS tỉa hoa từ rau, củ, quả để trang trí cho món ăn.
*Các bước chế biến món ăn
• Pha hỗn hợp nước trộn hỗn hợp dầu giấm hoặc nước mắm chua ngọt, xốt dầu
trứng, sữa chua,..
• Cho các nguyên liệu đã sơ chế vào bát to và chuẩn bị trộn hỗn hợp. Lưu ý chỉ
trộn các nguyên liệu ngay trước khi ăn;
- Trộn các nguyên liệu với hỗn hợp nước trộn.
* Các bước trình bày món ăn
• Đặt các nguyên liệu vào đĩa và sắp xếp, bố trí sao cho đẹp mắt,
• Trang trí thêm cho món ăn bằng các nguyên liệu khác
+ GV nên khuyến khích HS phát huy sự sáng tạo cá nhân để tự mình trang trí món ăn.
+GV theo dõi HS thực hành, thổn hẳn và điều chỉnh thao tác của HS Ngoài ra, GV
cân nhắc nhở HS trong quá trình thực hành phải lưu ý giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, tiết
kiện nguyên liệu (giáo dục ý thức sống, bảo vệ cuộc sống an toàn, lành mạnh hưởng đến
sự phát triển bền vững).
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời
- GV theo dõi
* Bước 3: Báo cáo kết quả 
HS trả lời câu hỏi của GV
* Bước 4 Kết quả, nhận định
- Học sinh tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-GV: chốt kiến thức
Kết luận:
Quy trình chế biến món trộn hỗn hợp:
+ Các bước sơ chế nguyên liệu
Bước 1: Nhặt rửa các nguyên liệu thực vật, làm chín nguyên liệu động vật (nếu có);
Bước 2: Cắt thái từng loại nguyên liệu.
Bước 3 Xử lí mùi hăng của nguyên liệu
+ Các bước chế biến món ăn
Bước 4: Pha hỗn hợp nước trộn
Bước 5: Trên các nguyên liệu với 

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_cong_nghe_6_sach_ctst_nam_hoc_2021_2022.docx