Giáo án Tin học 6 (Theo CV3280) - Năm học 2019-2020

BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS đạt được:

1. Kiến thức

- Trình bày được khái niệm thông tin.

- Liệt kê được ba bước hoạt động thông tin và cách thức con người thực hiện được ba bước đó thông qua các giác quan và bộ óc của con người.

2. Kĩ năng

- Lấy được ví dụ cụ thể để minh họa thế nào là thông tin.

- Nêu được ví dụ cụ thể để minh họa về ba bước của hoạt động thông tin

3. Thái độ

- Hợp tác, hoạt động sôi nỗi

4. Định hướng hình thành năng lực

- Học sinh tự đọc, tự nghiên cứu, giải quyết vấn đề và hợp tác

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, SGK, SGV, giáo án

- Học liệu: Bảng phụ, hình ảnh, phiếu học tập

2. Chuẩn bị của học sinh

- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH ...

doc 234 trang Cô Giang 13/11/2024 460
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 6 (Theo CV3280) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tin học 6 (Theo CV3280) - Năm học 2019-2020

Giáo án Tin học 6 (Theo CV3280) - Năm học 2019-2020
Tuần 1 
Ngày Soạn: 05/09/2020
Tiết 1 
 Ngày Giảng: 08/09/2020
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm thông tin.
- Liệt kê được ba bước hoạt động thông tin và cách thức con người thực hiện được ba bước đó thông qua các giác quan và bộ óc của con người.
2. Kĩ năng
- Lấy được ví dụ cụ thể để minh họa thế nào là thông tin.
- Nêu được ví dụ cụ thể để minh họa về ba bước của hoạt động thông tin
3. Thái độ
- Hợp tác, hoạt động sôi nỗi
4. Định hướng hình thành năng lực 
- Học sinh tự đọc, tự nghiên cứu, giải quyết vấn đề và hợp tác
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, SGK, SGV, giáo án
- Học liệu: Bảng phụ, hình ảnh, phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH ...
III. PHƯƠNG PHÁP
 	- Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7 ph)
Mục tiêu: Trình bày được giá trị về thông tin để từ đó hình thành khái niệm thông tin
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
Thảo luận nhóm (5’) trả lời các câu hỏi sau ghi vào phiếu học tập.
? Cho biết họ đang làm gì? 
Hình 1
Hình 2
? Những hành động này giúp biết được gì?
? Tìm thêm một số ví dụ minh họa khác về giá trị thông tin trong lĩnh vực dự báo thời tiết, về lĩnh vực kinh tế.
- Thu phiếu của từng nhóm, yêu cầu các nhóm nhận xét
- Gv: nhận xét và giới thiệu vào bài mới: Các em đã biết tầm quan trọng của thông tin, nhờ có thông tin đọc sách mà các em biết thêm về kiến thức hay tính toán giúp tìm ra kết quảVậy để hiểu thông tin là gì thì chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay
Các nhóm thảo luận, ghi vào phiếu học tập
- Họ đang đọc sách
- Họ đang tính toán
- Đọc sách để hiểu thêm kiến thức.
- Tính toán giúp tìm ra kết quả
- Hs cho ví dụ có thể đúng hoặc sai.
- Các nhóm nhận xét

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
1. THÔNG TIN LÀ GÌ? (14ph)
Mục tiêu: Trình bày được khái niệm của thông tin
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
Thảo luận nhóm (5p)
Hoàn thành vào bảng phụ các nội dung sau:
?CH1: Các bài báo, bản tin trên truyền hình cho em biết gì?
?CH2: Đèn tín hiệu giao thông cho em biết gì?
?CH3:Tấm biển chỉ đường cho em biết gì?
- Hướng dẫn các nhóm hoàn thành.
- Các nhóm nhận xét
- Nhận xét và bổ sung
* GV: Câu trả lời của các bạn chính là thông tin mà các bạn thu nhận được. Vậy thông tin là gì ta cùng tìm hiểu ở phần 1
- GV: Theo em thông tin là gì?
Giáo viên nhận xét và chốt lại

Các nhóm hoàn thành vào bảng phụ. (Nhóm nào hoàn thành nhanh nhất sẽ được cộng vào điểm miệng)
CH1: Các bài báo, bản tin truyền hình cho em biết tin tức về tình hình thời sự trong nước và trên thế giới.
CH2: Đèn tính hiệu giao thông cho em biết khi nào có thể qua đường hay dừng lại.
CH3: Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em cách đi đến một nơi cụ thể nào đó.
Hs trả lời
1. Thông tin là gì?
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chính con người.
2. HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN CỦA CON NGƯỜI (14ph)
 	Mục tiêu: Trình bày được các bước hoạt động thông tin của con người.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
Thảo luận nhóm (5’) và cử đại diện trả lời.
GV chiếu VD trên màn chiếu về hoạt động thông tin của một người lái xe trên đường.
Hoạt động này gồm bao nhiêu bước và liệt kê chi tiết từng bước.
- Thu nhận thông tin: Quan sát xe cộ xung quanh và đèn giao thông phía trước, nghe tiếng còi của xe khác.
- Xử lý thông tin: Căn cứ vào những thông tin thu nhận được để ra quyết định điều khiển tay lái như: đi thẳng hay rẽ, tăng tốc hay hãm phanh. 
- Trao đổi thông tin: Bấm còi xe, bật đèn xi – nhan và ra tín hiệu cho các xe khác nhường đường. 
Gv theo dõi và nhắc nhở từng nhóm
GV cho 2 nhóm trình bày và các nhóm còn lại nhận xét.
GV chốt nội dung kiến thức
GV cho Hs quan sát mô hình mô phỏng quá trình hoạt động thông tin của người thông qua 3 bước trên màn chiếu 
Thảo luận nhóm
Hs: từng nhóm thảo luận
Hs: 2 nhóm trình bày
Hs: nhóm nhận xét
Hs: lắng nghe
Hs: quan sát
2. Hoạt động thông tin của con người
Hoạt động của thông tin
Thông tin ra
Xử lý
Thông tin vào
- Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin. 
- Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (8p)
Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để vận dụng vào thực tiễn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
Cá nhân trả lời, nếu trả lời đúng được ghi điểm vào cột miệng.
Bài tập 1: Hãy cho biết hoạt động nào dưới đây để lưu trữ thông tin? 
A. Ghi chép lại bài giảng vào vở 
B. Sử dụng máy tính cầm tay để tính lũy thừa 
C. Sử dụng máy ghi âm để thu âm một bài hát
D. Chụp ảnh khi tới tham một danh lam thắng cảnh 
E. Sử dụng ống nhòm để quan sát chiếc tàu thủy trên biển 
HS trả lời (đáp án: A, C, D)
Bài tập 2: Hãy cho biết...đó là ngành tin học.
GV Vậy ngành tin học ra đời có nhiệm vụ chính gì?
Gv nhận xét
GV chốt kiến thức
Hs: Các nhóm hoạt động
HS: Các nhóm báo cáo kết quả
Hs: Các nhóm nhận xét
HS chú ý nghe giảng
HS trả lời
3. Hoạt động thông tin và tin học
- Hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết là nhờ các giác quan và bộ não. 
- Các giác quan giúp con người tiếp nhận thông tin.
- Bộ não thực hiện việc xử lý, biến đổi, lưu trữ thông tin
- Con người không ngừng sáng tạo ra các công cụ và phương tiện giúp mình vượt qua những giới hạn ấy:
+ Kính thiên văn để nhìn thấy những vì sao
+ Kính hiển vi để quan sát những vật nhỏ bé.
+ Máy tính điện tử hỗ trợ việc tính toán.
- Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử.
- Máy tính ra đời không chỉ là giúp tính toán mà còn có thể hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (8p)
 Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để vận dụng vào thực tiễn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
Cá nhân trả lời, nếu trả lời đúng được ghi điểm vào cột miệng.
Cõu 1: Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là
	A. Nghiên cứu giải các bài toán trên máy tính
	B. Nghiên cứu chế tạo các máy tính với nhiều tính năng ngày càng ưu việt hơn
	C. Nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử
	D. Biểu diễn các thông tin đa dạng trong máy tính
- GV cho học sinh lấy thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.
- Giải đáp các thắc mắc của học sinh liên quan đến bài học
HS cá nhân làm bài
GV chuyển ý hoạt động thu nhận thông tin của con người chủ yếu là nhờ các giác quan các giác quan của con người đôi lúc bị hạn chế

D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2p)
 Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Học bài theo vở ghi
- Trả lời câu hỏi sau:
?CH: Dựa vào sự hiểu biết của em về máy tính điện tử, em hãy cho biết ngoài công việc trợ giúp tính toán, máy tính điện tử còn có thể làm gì?
?CH: Về nhà tìm hiểu thêm các dạng thông tin khác
Hs: Về nhà nghiên cứu, trả lời và tiết sau báo cáo. 
Hs: Thông tin khoa học, thông tin thẩm mỹ, thông tin đại chúng

Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 2 
Ngày Soạn: 01/09/2020
Tiết 3 
 Ngày Giảng: 03/09/2020
BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
	1. Kiến thức:
- Nhớ và liệt kê được những dạng thông tin cơ bản: văn bản, hình ảnh, âm thanh.
- Trình bày được vai trò của biểu diễn thông tin trong hoạt động thông tin của con người.
2. Kỹ năng:
- Biểu diễn được thông tin bằng các dạng thông tin khác nhau.
- Nhận dạng được quá trình biểu diễn thông tin trong máy tính.
3. Thái độ:
	- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, chú ý nghe giảng và ghi bài, hăng hái xây dựng bài.
- Rèn tính cần cù, ham tìm hiểu tư duy khoa học
4. Định hướng hình thành năng lực 
- Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp
- Phát triển phẩm chất tự trọng trong giao tiếp
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, SGK, SGV, giáo án
- Học liệu: Bảng phụ, hình ảnh.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH ...
III. PHƯƠNG PHÁP
 	- Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8ph)
Mục tiêu: - Nhận dạng được các dạng thông tin cơ bản.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
GV chiếu nội dung bài tập trên màn chiếu
Yêu cầu thảo luận cặp đôi (4p) trả lời câu hỏi sau:
? Em đã biết rằng con người thu nhận thông tin bằng các giác quan: mắt để nhìn, tai để nghe Hãy cho biết thông tin trong truyện Doremon được tác giả biểu thị dưới dạng nào? Khoanh tròn vào đáp án thích hợp 
A. Hình ảnh	
B. Văn bản 
C. Âm thanh 
D. Không phải 3 dạng trên
? Từ “OÁI” trong tranh thuộc dạng thông tin nào?
GV: Như vậy có mấy dạng thông tin thì trong tiết học này cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu

Hs: thảo luận theo cặp đôi
HS thảo luận trả lời (đáp án : A, B) 
Nảy sinh nhu cầu thắc mắc và suy nghĩ về những dạng tồn tại của thông tin trong cuộc sống hằng ngày

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. CÁC DẠNG THÔNG TIN CƠ BẢN (15ph)
Mục tiêu: Trình bày được các dạng thông tin cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
Hoạt động nhóm (5p) và làm bài tập sau:
Câu 1: Hãy phân loại các dạng thông tin em thu nhận được khi:
Trường hợp 
Vật mang thông tin dưới dạng...ng: / /2018
BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức:
- Trình bày được cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
- Tìm hiểu 2 quá trình biến đổi thông tin trong hoạt động thông tin.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt sự giống và khác nhau giữa các bit 0 và 1 trong biểu diễn thông tin với các trạng thái đóng, ngắt mạch điện trong kỹ thuật điện tử.
3. Thái độ:
	- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, chú ý nghe giảng và ghi bài, hăng hái xây dựng bài.
- Rèn tính cần cù, ham tìm hiểu tư duy khoa học
4. Định hướng hình thành năng lực 
- Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp
- Phát triển phẩm chất tự trọng trong giao tiếp
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, SGK, SGV, giáo án
- Học liệu: Bảng phụ, hình ảnh.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH ...
III. PHƯƠNG PHÁP
 	- Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8ph)
Mục tiêu: - Chỉ ra được cách biểu diễn thông tin của con người mà từ đó nêu được cách biểu diễn thông tin trong máy tính .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
Hoạt động cặp đôi (5p) thảo luận và trả lời câu hỏi sau:
Con người thường biểu diễn thông tin dưới dạng nào?
Vậy em có biết thông tin được biểu diễn bên trong máy tính dưới dạng nào không? 
Cô cùng các em sẽ đi nghiên cứu nội dung thứ 3
Hs: Thảo luận cặp đôi và trả lời
Âm thanh (lời nói) và hình ảnh (văn bản, cử chỉ).
Hs: Nảy sinh nhu cầu tìm hiểu cách biểu diễn thông tin trong máy tính

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (27ph)
1. BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
Mục tiêu: Trình bày được cách biểu diễn thông tin trong máy tính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
Thảo luận nhóm (5p) trả lời các câu hỏi sau ghi vào bảng phụ:
CH1: Chúng ta muốn tả một cảnh đẹp cho người khiếm thị thì ta làm thế nào? Có thể sử dụng hình ảnh được không? Vì sao? 
CH2: Chúng ta muốn cho người khiếm thính biết nội dung một bài hát thì ta làm thế nào?.Có thể sử dụng cách cho họ nghe bài hát đó qua đĩa hát được không? Vì sao?
GV: Hướng dẫn thêm
Gv: Các nhóm báo cáo kết quả
GV: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét và bổ sung:
+Người khiếm thính thì không thể sử dụng âm thanh để biểu diễn thông tin
 + Người khiếm thị thì không thể sử dụng hình ảnh để biểu diễn thông tin
+ Tùy theo mục đích và đối tượng dùng tin mà ta lựa chọn cách biểu diễn thông tin.
GV đặt các câu hỏi sau: (Cá nhân trả lời đúng đạt điểm miệng)
? Theo em máy tính biểu diễn thông tin như thế nào?
Gv: nhận xét và bổ sung thêm ý
? Thông tin lưu trữ trong máy tính được gọi là gì?
GV chốt kiến thức
HS hoạt động nhóm thực hiện
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
Hs: Các nhóm báo cáo kết quả
Hs: Nhận xét kết quả các nhóm
Hs trả lời 
Hs trả lời 
HS nghe giảng và ghi bài
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
- Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau. 
- Để máy tính có thể xử lý, các thông tin cần được biến đổi thành các dãy bit
- Sau khi máy xử lí xong thì thông tin dưới dạng bít sẽ được biến đổi thành văn bản, hình ảnh, âm thanh.
- Trong tin học thông tin lưu giữ trong máy tính còn được gọi là dữ liệu.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5p)
Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để vận dụng vào thực tiễn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
Cá nhân trả lời, nếu trả lời đúng được ghi điểm vào cột miệng.
GV cho học sinh làm bài tập
Câu: Theo em, tại sao thông tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bít
a. vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng mạch và ngắt mạch
b. vì chỉ cần dùng hai kí hiệu 0 và 1, người ta có thể biểu diễn được mọi thông tin trong máy tính.
c. vì máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên
d. tất cả các lí do trên đều đúng

D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5p)
Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Tìm ví dụ về những sự kiện hay vật mang tin không biểu diễn thông tin theo ba dạng cơ bản là văn bản, hình ảnh hay âm thanh.
GV gợi ý: tìm những thông tin được thu nhận qua ba giác quan còn lại là vị giác, xúc giác và khứu giác. 
Ví dụ: 
- chữ nổi Braille dành cho người mù (xúc giác). 
- mùi khét trong bếp báo hiệu có món ăn bị nấu quá lửa (khứu giác). 
- vị của món ăn cho biết nó mặn, ngọt hay chua (vị giác). 
GV chốt lại: các em đã thấy là khó tìm ví dụ, từ đó ta thấy rằng đa số thông tin đều được biểu thị dưới ba dạng cơ bản là văn bản, hình ảnh hay âm thanh. 
Hs: Về nhà nghiên cứu, trả lời và tiết sau báo cáo. 


Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 3 
Ngày Soạn: 07/09/2020
Tiết 5 
 Ngày Giảng: 10/09/2020
BÀI ...em có những việc gì máy tính không thể làm được không? Để biết được những hạn chế của máy tính thì chúng ta cùng tìm hiểu mục 3.

Hs: đọc nội dung nghiên cứu
Hs: Hoàn thiện câu trả lời vào bảng phụ
Hs: Nhóm báo cáo kết quả
Hs: Nhóm nhận xét
Hs: nghe giảng và ghi bài
2. Có thể dùng máy tính điện tử vào việc gì?
- Thực hiện các tính toán.
- Tự động hoá các công việc văn phòng.
- Hổ trợ công tác quản lí
- Công cụ học tập và giải trí.
- Điều khiển tự động và Robot.
- Liên lạc tra cứu và mua bán trực tuyến.
3. MÁY TÍNH VÀ ĐIỀU CHƯA BIẾT (10ph)
Mục tiêu: Chỉ ra được một số công việc mà máy tính có thể thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
GV: Cho học sinh nghiên cứu thông tin sgk/12
Thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi sau. Cử đại diện trả lời.(Cặp đôi nào trả lời đúng đạt điểm miệng)
?Theo em máy tính không làm được gì?
?Tại sao nói sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người? 
?Theo em máy tính có thể thay thế hoàn toàn con người được không? vì sao?
Gv: Cho cặp đôi khác nhận xét và bổ sung thêm
Gv: Gv nhận xét và bổ sung
Vậy nhận xét về máy tính ở hoạt động khởi động đã chính xác chưa?
GV chốt kiến thức
Hs nghiên cứu
Hs: Cặp đôi trả lời
Hs: Cặp đôi nhận xét
Hs trả lời: Chưa
Hs ghi bài
3. Máy tính và điều chưa thể:
- Không phân biệt được mùi vị. 
- Máy tính không tự làm việc được nếu không có con người điều khiển
- Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5p)
Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để vận dụng vào thực tiễn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
cá nhân trả lời, nếu trả lời đúng được ghi điểm vào cột miệng.
? Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu.
	a. khả năng tính toán nhanh	b. làm việc không mệt mỏi
	c. khả năng lưu trữ lớn	 d. tính toán chính xác
	e. tất cả các khả năng trên
? Máy tính không thể:
a. nói chuyện tâm tình với em như một người bạn thân
b. lưu trữ những trang nhật kí em viết hằng ngày
c. giúp em học ngoại ngữ
d. giúp em kết nối với bạn bè trên toàn thế giới
? Sức mạnh của máy tính tình tuỳ thuộc vào:
	a. khả năng tính toán nhanh	 b. giá thành ngày càng rẻ
	c. khả năng và sự hiểu biết của con người	 d. khả năng lưu trữ lớn
? Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là
	a. khả năng lưu trữ còn hạn chế	 b. chưa nói được như người
	c. không có khả năng tư duy như con người	 d. kết nối internet còn chậm

D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2p)
Mục tiêu: Giúp Hs có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Ôn lại bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 (trang 13 – sgk).
? Máy tính kém hơn con người trong những công việc nào? àVề tư duy và khả năng nhận thức
Người nghệ sĩ muốn sáng tác ra bài hát cần có tài năng, kinh nghiện sống và cảm xúc...
Hs: Về nhà nghiên cứu, trả lời và tiết sau báo cáo. 

Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 3 
Ngày Soạn: 07/09/2020
Ngày Soạn: 01/09/2018
Ngày Soạn: / /2018
Tiết 6 
 Ngày Giảng: 10/09/2020
 Ngày Giảng: 04/09/2018
 Ngày Giảng: / /2018
BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (T1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Mô tả được cơ chế 3 bước của hoạt động thông tin thực tế: nhập - xử lý - xuất.
- Trình bày được cấu trúc chung của máy tính điện tử và trình bày được chức năng của chúng
2. Kỹ năng:
- Chỉ ra được việc nhập thông tin vào, xử lí và hiển thị thông tin được tiến hành thông qua những thiết bị nào?
- Chỉ ra được các bộ phận cơ bản của máy tính. 
3. Thái độ:
- Rèn ý thức và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
- Rèn tính cần cù, ham tìm hiểu tư duy khoa học
4. Định hướng hình thành năng lực 
- Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp
- Phát triển phẩm chất tự trọng trong giao tiếp
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Giáo trình, một số bộ phận của máy tính, máy chiếu 
- Học liệu: Bảng phụ, hình ảnh.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP
 	- Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8ph)
Mục tiêu: - Nêu được mô hình ba bước ở bài 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
GV: Chiếu các bước của công việc giặt quần áo trên màn chiếu
Thông tin vào
Xử lí	
Thông tin ra
Vò quần áo bẩn với xà phòng và giũ bằng nhiều lần nước.
Chuẩn bị: - Quần áo bẩn, xà phòng, nước
? Lấy ví dụ các công việc quen thuộc hằng ngày của em theo ba bước? Phân tích cụ thể các bước đó
? Mô tả lại quá trình xử lí thông tin theo ba bước bằng mô hình
GV: Trong thực tế, nhiều quá trình có thể được mô hình hoá thành một quá trình ba bước như : Giải toán

Kết quả: - Quần áo sạch
HS: lấy ví dụ
HS lên bảng vẽ mô hình
HS sẽ suy nghĩ...
Đáp án đúng: Câu 1: B→A→C; Câu 2: C; Câu 3: A; Câu 4: D

D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2p)
Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Ôn lại bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2 (trang 19 – sgk).
- Sưu tầm các tranh ảnh về các thành phần của máy tính.

Hs: Về nhà nghiên cứu, trả lời và tiết sau báo cáo. 

 Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 4 
Ngày Soạn: 14/09/2020
Tiết 7 
 Ngày Giảng: 17/09/2020
BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (T2)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được quá trình xử lý thông tin của máy tính 
- Nêu được khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phầm mềm máy tính, các loại phần mềm
2. Kỹ năng:
- Chỉ ra được một số các loại phần mềm, và phân loại phần mềm.
- Trình bày quá trình xử lý thông tin trên máy tính
3. Thái độ:
- Rèn ý thức và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
4. Định hướng hình thành năng lực 
- Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp
- Phát triển phẩm chất tự trọng trong giao tiếp
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Giáo trình, tranh ảnh, một số bộ phận của máy tính, máy chiếu 
- Học liệu: Bảng phụ, hình ảnh.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP
 	- Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10p)
Mục tiêu: Từ cấu trúc chung của máy tính và hình thành nên cấu tạo chung của máy tính điện tử
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
? Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phận nào? Tại sao nói Bộ xử lý trung tâm là bộ phận quan trọng nhất trong quá trình xử lý thông tin của máy tính ?
Gv: Y/c Hs nhận xét
Gv: Nhận xét và cho điểm
* Xã hội càng phát triển thì con người cần phải giải quyết rất nhiều công việc. Để hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực cần thiết như: xử lí nhanh, độ chính xác cao ta cần phải có một công cụ trợ giúp con người đắc lực. Hãy dự đoán xem công cụ đó là gì? {Máy tính điện tử}
 ?Vậy máy tính điện tử được cấu tạo như thế nào, và nó xử lí dữ liệu ra sao? Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới.

Hs trả lời
Hs: Nhận xét
Hs: Trả lời có thể trả lời đúng hoặc sai(dự đoán máy tính điện tử).
Hs: Sẽ nảy sinh nhu cầu tìm hiểu máy tính điện tử có cấu tạo thế nào, các thành phần của máy xử lí dữ liệu ra làm sao?

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. MÁY TÍNH LÀ CÔNG CỤ XỬ LÝ THÔNG TIN (14ph)
Mục tiêu: Trình bày được quá trình xử lý thông tin trong máy tính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
Y/c Hs đọc SGK phần 3 và
Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau, hoàn thành vào phiếu học tập (5p)
? Cấu trúc máy tính điện tử gồm mấy phần
? Các thông tin hình ảnh, văn bản, âm thanh được đưa vào máy tính thông qua thiết bị nào?
? Các thông tin đó được bộ phận nào của máy tính xử lý
? Các thông tin được lưu trữ trên thiết bị nào 
? Các thông tin sau khi đã xử lý xong được truyền ra ngoài thông qua thiết bị nào
Gv: Thu phiếu học tập của từng nhóm treo bảng.
Gv: Y/c các nhóm nhận xét
Gv: Nhận xét và bổ sung (nếu cần)
GV: Đây chính là quá trình xử lý thông tin trong máy tính
GV yêu cầu học sinh viết sơ đồ xử lý thông tin ba bước của máy tính
GV: Chiếu sơ đồ hoạt động ba bước của máy tính
INPUT
OUTPUT
Xử lý và lưu trữ
Mô hình hoạt động ba bước của máy tính
GV yêu cầu HS dựa vào mô hình trên để trình bày quả trình hoạt động ba bước của máy tính?
?Ngoài các thiết bị phần cứng thì máy tính cần gì nữa để hoạt động được?
Để máy tính hoạt động được thì chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần tiếp theo của bài

Hs hoàn thành vào phiếu
Input
(thông tinvào)
Thu phiếu treo bảng
Nhóm nhận xét
Hs chú ý nghe giảng
Hs lên bảng viết
HS trả lời
* HS: Nảy sinh nhu cầu tìm hiểu ngoài phần cứng ra thì làm thế nào máy tính hoạt động được?

3. Máy tính là công cụ xử lý thông tin
* Sơ đồ mô hình xử lý thông tin
Output
(thông tin ra)
Xử lý và lưu trữ
Bàn phím, CPU Màn hình 
Chuột Bộ nhớ Máy in
PHIẾU HỌC TẬP
BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 
Yêu cầu: Đọc sách giáo khoa mục 3: Máy tính là công cụ xử lý thông tin
Thảo luận nhóm trong 5p và hoàn thành các câu hỏi sau:
Câu hỏi 1: Cấu trúc máy tính điện tử gồm mấy phần?
...........................................................................................................................
 Câu hỏi 2: Các thông tin hình ảnh, văn bản, âm thanh được đưa vào máy tính thông qua thiết bị nào? 
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
 Câu hỏi 3: Các t...ọng trong giao tiếp
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thiết bị máy tinh, máy chiếu, giáo án, tài liệu tham khảo.
- Học liệu: 
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP
 	- Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5p)
Mục tiêu: Nêu được mô hình ba bước ở bài 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
GV yêu cầu học sinh đọc phần mục đích, yêu cầu của bài thực hành
GV từ mục đích yêu cầu giáo viên hướng dẫn học sinh cách thức thực hành và làm báo cáo
GV yêu cầu HS các nhóm hoàn thành phiếu học tập với nội dung
1. Phân biệt các bộ phận của máy tính:
Bộ phận máy tính
Gồm các thiết bị
Chức năng
1. Thiết bị vào


2. Thiết bị ra


3. Thiết bị lưu trữ thông tin


4. Thân máy


GV: Thu phiếu học tập.
Gv: Từng nhóm nhận xét
Gv: Nhận xét và ghi điểm miệng
Các em đã biết thiết bị vào, thiết bị ra, thiết bị lưu trữVậy đâu là thiết bị nhập dữ liệu, thiết bị xuất dữ liệu thì hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn về điều đó

HS nghe 
HS các nhóm hoàn thành vào phiếu
Máy in
Màn hình
Loa
Bàn phím
Chuột
CPU
Hs nảy sinh nhu cầu tìm hiểu đâu là thiết bị nhập, thiết bị xuất.


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (33ph)
1. MỘT SỐ THIẾT BỊ CỦA MÁY TÍNH.
Mục tiêu: Chỉ ra được các bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính.
Thực hiện được cách bật/tắt máy tính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
a/ ?Hãy quan sát và tìm các thiết bị nhập?
* GV: Giới thiệu hai thiết bị nhập thông dụng là: Bàn phím và chuột
* Hướng dẫn học sinh quan sát bàn phím, chuột và chức năng của nó
* Hướng dẫn cách sử dụng chuột, cách lick chuột.
+ Giới thiệu về thân máy tính và một số thiết bị phần cứng.
?Hãy quan sát và tìm ra các thiết bị xuất?
* HS hoạt động nhóm và ghi nhận biết các thiết bị xuất.
*Giới thiệu thiết bị xuất dữ liệu cơ bản là màn hình và một số thiết bị khác.
?Hãy quan sát và tìm xem có các thiết bị lưu trữ nào?
* Cho học sinh quan sát một số thiết bị lưu trữ: đĩa cứng, đĩa mềm, USB...
b/ Bật CPU và màn hình
Hướng dẫn HS cách bật công tắc màn hình và công tắc trên thân máy tính
c/ Làm quen với bàn phím và chuột
* Hướng dẫn phân biệt vùng chính của bàn phím, nhóm các phím số, nhóm các phím chức năng
* Giáo viên hướng dẫn mở Notepad sau đó thử gõ một vài phím và quan sát kết quả trên màn hình.
* Phân biệt tác dụng của việc gõ một phím và gõ tổ hợp phím.
* Hướng dẫn cách di chuyển chuột và cách lick chuột.
d/ Tắt máy tính
 - Hướng dẫn HS cách tắt máy

Hs quan sát
Hs tìm 
Hs quan sát
HS quan sát.
HS quan sát
HS quan sát và liên hệ với bài học
Hs hoạt động nhóm
* HS quan sát và ghi nhận
* HS: Quan sát trực quan và ghi nhận xét vào vở
* HS quan sát và phân biệt được
*Hs thực hành
* HS: Phân biệt cách gõ tổ hợp phím và gõ một phím, thực hành theo hướng dẫn của giáo viên
* HS: Phân biệt
Hs: tắt máy
1. Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân:
* Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản
- Bàn phím( Keyboard): Là thiết bị nhập dữ liệu chính của máy tính.
- Chuột (Mouse): Là thiết bị điều khiển nhập dữ liệu.
* Thân máy tính: Chứa bộ xử lí (CPU), bộ nhớ (RAM), nguồn điện
* Thiết bị xuất cơ bản là màn hình, loa
* Thiết bị lưu trữ cơ bản là ổ cứng
2. Bật CPU và màn hình:
3. Làm quen với bàn phím và chuột:
4. Tắt máy tính:
- Nháy chuột vào nút Start, sau đó nháy chuột vào Turn off Computer và nháy tiếp vào Turn off

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5p)
Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để vận dụng vào thực tiễn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
cá nhân trả lời, nếu trả lời đúng được ghi điểm vào cột miệng.
1. Bàn phím có chức năng gì ?
2.Thực hiện thao tác khởi động máy
3.Hãy thực hiện thao tác mở chương trình Notepad
4. Thực hiện thao tác tắt máy

D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2p)
Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
SẢN PHẨM
- Về nhà tập thao tác bật, tắt CPU.
- Xem lại cách sử dụng chuột và bàn phím.
- Ôn lại toàn bộ lý thuyết đã học từ bài 1 đến bài 4 
Hs: Về nhà nghiên cứu, trả lời và tiết sau báo cáo. 

4. Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 5 
Ngày Soạn: 21/09/2020
Tiết 9 
 Ngày Giảng: 24/09/2020
CHƯƠNG II: PHẦN MỀM HỌC TẬP
BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Học sinh nhận biết được tác dụng và chức năng cơ bản của “chuột”, hình dung được chức năng và cách sử dụng “ chuột” .
2. Kỹ năng : 
- Sử dụng thành thạo các thao tác với “chuột”.
3. Thái độ: 
- HS có ý thức sử dụng có hiệu quả và bảo vệ chuột khi sử dụng máy tính.
4. Định hướng hình thành năng lực: 
- Hình thành năng lực sử dụng thành thạo chuột máy tính.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học...kills, yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận nhóm (2 em) và trả lời câu hỏi sau (1p):
? Phần mềm luyện chuột gồm mấy mức? Đó là những mức nào hãy kể tên?
GV: Quan sát, theo dõi Hs thảo luận
Gv: Yêu cầu cử đại diện trả lời
GV: Mời HS nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét bổ sung nếu có và chốt nội dung.
- GV Hướng dẫn sử dụng phần mềm này để luyện tập.
- GV thao tác trực tiếp với phần mềm, làm thử cho HS xem 1 – 2 lần.
GV: Mời một HS lên thực hiện lại các thao tác mà gv vừa thực hiện.
- Phần mềm sẽ tính điểm cho mỗi mức và tính tổng điểm em đạt được sau khi thực hiện xong tất cả các mức tập chuột.

- HS: Lắng nghe, đọc SGK và thảo luận cặp đôi
HS: trả lời
Hs: Nhận xét, bổ sung
HS: Ghi nhớ
- HS chú ý theo dõi và thưc hiện.
HS: Lên thực hành
- HS luyện tập theo từng mức.
2. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills
- Phần mềm được thực hiện theo 5 mức sau:
+ Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột.
+ Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột.
+ Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp chuột.
+ Mức 4: Luyện thao tác nháy nút phải chuột.
+ Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột.
Các mức được thực hiện từ dễ tới khó.
2. Luyện tập
Mục tiêu: Thực hành được với phần mềm Mouse Skills.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm

- GV yêu cầu HS thực hiện theo các thao tác GV đã hướng dẫn, và học sinh có thể thao tác với các biểu tượng chương trình khác.
- GV uốn nắn, sửa sai cho các em, đặc biệt là những em có kỹ năng còn yếu. Khi sử dụng chỉ cần một lực nhỏ có thể tác động được với chuột, tránh trường hợp một số học sinh, đặc biệt 1 số học sinh nam tháo lắp, hay tác động không tốt đến chuột.

- HS hoạt động theo nhóm, lần lượt thực hiện các thao tác với chuột cho thành thạo.
- Theo dõi để thấy vai trò của việc sử dụng chuột đúng cách.
3 Luyện tập 
* Chia nhóm đôi tự thực hành trên máy. Các bước thực hiện:
- Khởi động phần mềm
- Nhấn một phím bất kỳ để bắt đầu vào cửa sổ luyện tập chính.
- Luyện tập các thao tác sử dụng chuột qua từng bước.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG ( 7’)
Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức về thao tác sử dụng chuột máy tính.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
Yêu cầu HS thực hiện nhanh 5 mức luyện tập chuột với phần mềm Mouse Skills.
- Thực hiện


D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (2’)
Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
- Cụm từ “chuột” (mouse) được sử dụng lần đầu tiên bởi ai?

- Ghi nhớ và thực hiện


RÚT KINH NGHIỆM
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 6 
Ngày Soạn: 28/09/2020
Tiết 11 
 Ngày Giảng: 01/10/2020
BÀI 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Học sinh thực hiện được kỹ thuật gõ 10 ngón tay.
2. Kỹ năng: 
- Hình thành cho các em phản xạ gõ 10 ngón một cách có kỹ thuật, tránh cách gõ chỉ sử dụng một vài ngón tay. 
3. Thái độ: 
- Học sinh thực hành gõ một số câu đơn giản.
4. Định hướng hình thành năng lực: 
- Hình thành năng lực sử dụng 10 ngón tay khi gõ phím.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: máy vi tính, máy chiếu.
- Học liệu: Giáo án, SGK tin 6.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở, dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP
 	- Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8’)
Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu tìm hiểu kỹ thuật gõ 10 ngón tay.
 	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
SẢN PHẨM
- Em hãy quan sát và cho biết máy chữ ngày xưa và máy tính ngày nay có bộ phận nào giống nhau?
 Máy chữ Máy tính 
(A) Bàn phím (B) Màn hình (C) Bộ nhớ
- Vì sao cần học gõ phím bằng 10 ngón?
(A) Không cần học gõ 10 ngón vì chẳng có ích lợi gì chỉ cần gõ phím muốn gõ là được.
(B) Cần học gõ bàn phím bằng mười ngón để gõ nhanh hơn, chính xác hơn.
- Hãy quan sát mô hình bàn phím máy tính sau đây:
Hình 2.7
Khi soạn thảo văn bản, người ta thường gõ những phím màu nào nhiều nhất?
(A) (B) (C) (D) 
Gv từ đó dẫn dắt Hs vào bài mới.
- Lắng nghe, trả lời
- Trả lời
- Quan sát trả lời
- Nảy sinh nhu cầu cần tìm hiểu bàn phím máy tính?

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (27’)
Hoạt động 1. Giới thiệu bàn phím
Mục tiêu: Nêu lên được khu vực chính của bàn phím gồm 5 hàng phím.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
SẢN PHẨM

- GV đưa ra bàn phím rời và giới thiệu cách bố trí các hàng phím, phím chức năng, phím điều khiển.
- Giáo viên cho HS quan sát trên màn chiếu tranh vẽ thể hiện cách phân bố ngón tay trên bàn phím.
- Giáo viên chỉ cho các em chú ý không dùng ngón tay gõ một cách tùy tiện.
- Khi gõ ta phải thuộc lòng cách gõ và phân bố ngón tay để gõ cho c...ập gõ các phím sau:
“10 23 25 46 57 17 80 90”
- GV cho hs tập gõ các phím sau: 
“husb slangt tab bath”
- GV cho hs tập gõ các phím sau:“ Doc Thum Girl BoY”
- Giáo viên quan sát và hướng dẫn, uốn nắn cho HS, nhất là những em có cách đặt sai ngón tay. Tránh trường hợp HS tạo thành thói quen khó sửa.

- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Thực hiện gõ các phím GV yêu cầu
- Thực hiện gõ các phím GV yêu cầu
- Thực hiện gõ các phím GV yêu cầu
- Thực hiện gõ các phím GV yêu cầu
- Thực hiện gõ các phím GV yêu cầu
- Thực hiện gõ các phím GV yêu cầu
- Thực hiện gõ các phím GV yêu cầu
4. Luyện tập
a) Cách đặt tay và gõ phím:
- Đặt các ngón tay lên hàng phím cơ sở.
- Nhìn thẳng vào màn hình không nhìn xuống bàn phím.
- Gõ phím nhẹ nhưng dứt khoát
- Mỗi ngón tay chỉ gõ một phím nhất định
b) Luyện gõ các phím ở hàng cơ sở:
“as as as df df df
gh gh gh kj kj kj ”
c) Luyện gõ các phím ở hàng trên.
“qw qw qw er er er
 ui ui ui op op op”
d) Luyện gõ các phím ở hàng dưới.
“zx zx zx cv cv cv
 bn bn bn nm nm nm”
e) Luyện gõ kết hợp các phím ở hàng cơ sở và hàng phím trên.
“furl furl gaud gaul
 afar hard hurl dark” 
g) Luyện gõ các phím ở hàng số.
“10 23 25 46 57 17 80 90”
h) Luyện gõ kết hợp các phím ký tự trên toàn bàn phím.
 “husb slangt tab bath”
i) Luyện gõ kết hợp với phím Shift.
“ Doc Thum Girl BoY”
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG ( 8’)
Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức về tư thế ngồi, cách đặt tay và gõ phím khi làm việc với máy tính.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
SẢN PHẨM
- Yêu cầu HS thực hiện gõ mười ngón các phím sau:
“ Quang Ngai Que Em
Ca Bong Song Tra
Loc Dau Dung Quat”
- Thực hiện.


D. HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI MỞ RỘNG (2’)
Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
SẢN PHẨM
- Ngoài Rapid Typing còn có nhiều phần mềm khác cũng hướng dẫn gõ bàn phím bằng mười ngón. Em có biết phần mềm nào như vậy không?

- Ghi nhớ và thực hiện

RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 7 
Ngày Soạn: 05/10/2020
Tiết 13 
 Ngày Giảng: 08/10/2020
BÀI 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Thực hiện được cách khởi động/thoát khỏi phần mềm Mario. Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón.
2. Kỹ năng: 
- Thực hiện được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm. Biết cách đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện được gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất.
3. Thái độ: 
- Phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.
4. Định hướng hình thành năng lực: 
- Hình thành năng lực sử dụng phần mềm luyện gõ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: máy vi tính, máy chiếu, phần mềm Mario.
- Học liệu: Giáo án, SGK tin 6.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở, dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP
 	- Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (7’)
Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu tìm hiểu phần mềm Mario.
 	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
GV: Các em hãy hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi sau: 
? Em hãy quan sát và cho biết máy chữ ngày xưa và máy tính ngày nay có bộ phận nào giống nhau?
 Máy chữ Máy tính 
(A) Bàn phím (B) Màn hình (C) Bộ nhớ
? Vì sao cần học gõ phím bằng 10 ngón?
(A) Không cần học gõ 10 ngón vì chẳng có ích lợi gì chỉ cần gõ phím muốn gõ là được.
(B) Cần học gõ bàn phím bằng mười ngón để gõ nhanh hơn, chính xác hơn.
GV: Để biết được câu trả lời của bạn nào chính xác, cô và các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
- Gv từ đó dẫn dắt vào bài mới.
HS: Lắng nghe
HS: Trả lời có thể đúng hoặc không đúng.
HS: Suy nghĩ trả lời có thể đúng hoặc không đúng.
- Nảy sinh nhu cầu luyện gõ phím bằng 10 ngón tay

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (28 phút)
1. Giới thiệu phần mềm Mario
Mục tiêu: Nhận biết được khu vực chính và các mức luyện tập ở giao diện phần mềm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm

- Giáo viên cần giới thiệu trực quan màn hình làm việc của phần mềm Rapid Typing trước khi cho học sinh luyện tập với phần mềm.
- Giới thiệu các bài luyện tập và yêu cầu học sinh thực hiện các bài theo thứ tự bắt đầu từ bài luyện với các phím ở hàng cơ sở.
- HS nghe giảng, ghi bài 
1. Giới thiệu phần mềm Mario
- Giao diện phần mềm rapid typing
Khu vực bảng chọn chính: File, Student, Lessons
Các mức luyện tập: 1, 2, 3,

 2. Luyện tập
 Mục tiêu: Phát biểu được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm.
- Nêu lên được cách đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm

- Giáo viên thao tác mẫu hướng dẫn học sinh khởi động, nhập tên để đăng kí sử dụng.
- Giải thích...i.
- Gv trình chiếu kết quả.
- Quan sát, trả lời.


D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (2’)
Mục tiêu: Giúp những HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
- Ngoài Mario còn có nhiều phần mềm khác cũng hướng dẫn gõ bàn phím bằng mười ngón. Em có biết phần mềm nào như vậy không?

- Ghi nhớ và thực hiện


RÚT KINH NGHIỆM
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 8 
Ngày Soạn: 12/10/2020
Ngày Soạn: 06/10/2018
Ngày Soạn: / /2018
Tiết 15 
 Ngày Giảng: 15/10/2020
 Ngày Giảng: 09/10/2018
 Ngày Giảng: / /2018
BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI 
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: HS phát biểu được hiện tượng ngày và đêm, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực
 2. Kỹ năng: HS sử dụng được phần mềm và có thể chỉ rõ cụ thể trên cửa sổ của chương trình.
 3. Thái độ: HS nghiêm túc trong giờ học, thấy được khả năng vận dụng của máy tính trên mọi lĩnh vực của cuộc sống.
4. Định hướng hình thành năng lực: Hình thành năng lực yêu thích thiên văn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: máy vi tính, máy chiếu, phần mềm Solar System 3D Simulator.
- Học liệu: Giáo án, SGK tin 6.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở, dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP
 	- Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận và thực hành theo cá nhân và nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7’)
Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu tìm hiểu phần mềm Solar System 3D Simulator. 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
Trái Đất của chúng ta quay xung quanh mặt trời như thế nào? Vì sao lại có hiện tượng nguyệt thực, nhật thực?Hệ mặt trời của chúng ta có những hành tinh nào?.
Thì phần mềm này nó sẽ mô phỏng và giải đáp cho chúng ta những câu hỏi trên. Chúng ta sẽ đi khám phá từ câu hỏi trong tiết học hôm nay
- Lắng nghe, trả lời có thể đúng hoặc không đúng.
- Nảy sinh nhu cầu cần sử dụng phần mềm Solar System 3D.


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (29’)
1. Giới thiệu phần mềm
Mục tiêu: Trình bày được chức năng của phần mềm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
Giáo viên hướng dẫn biểu tượng của phần mềm.
Giáo viên yêu cầu học sinh khởi động phần mềm
Giáo viên chỉ cho học sinh quan sát đâu là mặt trời, các hành tinh, mặt trăng
Học sinh quan sát.
 Học sinh khởi động phần mềm.
Học sinh quan sát.
1.Giới thiệu phần mềm
-Khởi động phần mềm.
-Sau khi khởi động phần mềm có màn hình chính như sau :
+ Mặt Trời màu đỏ rực nằm ở trung tâm
+ Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời nằm trên các quỹ đạo khác nhau quay xung quanh Mặt trời.
+ Mặt Trăng chuyển động như một vệ tinh quay xung quanh Trái Đất.
Giáo viên hướng dẫn và giới thiệu các nút lệnh để học sinh quan sát và sử dụng cho đúng
Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn.
Học sinh ghi chép.
2. Các lệnh điều khiển quan sát 
- Nháy nút ORBITS để hiện hay ẩn quỹ đạo chuyển động.
- Nháy chuột vào nút VIEW làm cho vị trí quan sát của em tự động chuyển động trong không gian.
- Di chuyển thanh cuốn ngang (ZOOM) để phóng to, thu nhỏ.
- Di chuyển thanh cuốn ngang (SPEED) để thay đổi vận tốc chuyển dộng của các hành tinh.
- Các nút lệnh dùng để nâng lên hoặc hạ xuống vị trí quan sát 
- Các nút lệnh 
dùng để di chuyển toàn bộ khung nhìn lên trên,xuống dưới ,sang trái, hải.Mút dùng để đặt vị trí nhầm định hệ thống,đưa mặt trời về trung tâm của của sổ màn hình.
-Nhấn nút , em có thể xem thông tin chi tiết của các vì sao.
 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG ( 7’)
Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức về các lệnh điều khiển quan sát.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
Hãy cho biết chức năng của các nút điều khiển quan sát?
- Lắng nghe, trả lời.


D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (2’)
Mục tiêu: Giúp những HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
- Ngoài Solar System 3D còn phần mềm nào khác hướng dẫn quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời không? Các em hãy tìm hiểu thêm?

- Ghi nhớ và thực hiện

RÚT KINH NGHIỆM
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 8 
Ngày Soạn: 12/10/2020
Ngày Soạn: 06/10/2018
Ngày Soạn: / /2018
Tiết 16 
 Ngày Giảng: 15/10/2020
 Ngày Giảng: 09/10/2018
 Ngày Giảng: / /2018
BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI 
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: HS phát biểu được hiện tượng ngày và đêm, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực
 2. Kỹ năng: HS sử dụng được phần mềm và có thể chỉ rõ cụ thể trên cửa sổ của chương trình.
 3. Thái độ: H... chính của tin học?
- Câu 3: Để máy tính có thế xử lí thông tin được cần biểu diễn thông tin dưới dạng nào?
-Câu 4: Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính.
- Câu 5: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những bộ phận nào?
- Câu 6 : Em hãy nêu mô hình ba bước.
- Câu 7 :Phần mềm máy tính được chia làm mấy loại.
- Câu 8: Em hãy nêu một số lợi ích của các phần mềm ứng dụng mà em đã học
Giáo viên nhận xét câu trẩ lời của từng nhóm và chốt lại những vấn đề học sinh câng chú ý để kiểm tra 
Học sinh lắng nghe câu hỏi
Học sinh thảo luận nhóm và trả lời:
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người.
Học sinh cho ví dụ.
Học sinh trả lời: có 3 dạng 
-Nhiệm vụ chính của tin học: Nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của MTĐT
- Dãy bit chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1
- Không có Năng lực tư duy
- Bộ xử lí trung tâm CPU, thiết BỊ ra và thiết BỊ vào, bộ nhớ
Học sinh trả lời: Thiết bị nhập→ Xử lí → thiết bị xuất.
- Gồm phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng
- Phần mềm Mouse skills giúp em thực hành các thao tác với chuột.
Phần mềm Mario giúp em luyện gõ mười ngón.
Phần mềm quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời giúp em hiểu được sự chuyển động của các hành tình và trái đất.
I.Ôn tập lý thuyết
Câu 1: Thông tin là gì? Cho ví dụ về thông tin.
- Câu 2: Có mấy dạng thông tin cơ bản. Nêu nhiệm vụ chính của tin học?
- Câu 3: Để máy tính có thế xử lí thông ti được cần biểu diễn thông tin dưới dạng nào?
-Câu 4: Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính.
- Câu 5: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những bộ phận nào?
- Câu 6 : Em hãy nêu mô hình ba bước.
- Câu 7 :Phần mềm máy tính được chia làm mấy loại.
- Câu 8: Em hãy nêu một số lợi ích của các phần mềm ứng dụng mà em đã học
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5p)
 	Mục tiêu: - Mở rộng thêm kiến thức đã học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập sgk .
Giáo viên gọi học sinh lên trình bày các bài tập của mình các nhóm còn lại nhận xét.
Giáo viên nhận xét và chốt lại.
Học sinh tiến hành làm các bài tập theo nhóm
Học sinh lên trình bày
II. Bài tập
-Bài tập 2/ 13 sgk.
- Bài tập 3/ 13 sgk.
- Bài tập:3/ 19 sgk.
-Bài tập: 4/19 sgk.
- Bài tập 5/19 sgk.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2p)
Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Học bài.
- Về học bài, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết

Hs về nhà thực hiện

RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 9 
Ngày Soạn: 19/10/2020
Ngày Soạn: 13/10/2018
Ngày Soạn: / /2018
Tiết 18 
 Ngày Giảng: 22/10/2020
 Ngày Giảng: 16/10/2018
 Ngày Giảng: / /2018
KIEÅM TRA 1 TIEÁT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức lí thuyết và bài tập đã học.
	2. Kĩ năng:
	- Nắm vững kiến thức cơ bản của môn hoc.
- Vận dụng kiến thức vào làm các bài tập
	3. Thái độ:
	- Nghiêm túc làm bài kiểm tra
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đề kiểm tra
Học sinh: Viết và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
MA TRẬN
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tống số
TN
TL
TN
TL
VDT
VDC

TN
TL
TN
TL

1. Thông tin và tin học
Phân biệt được các giác quan của con người, các hoạt động thông tin, đánh giá vai trò của các hoạt động đó.
Trình bày được thông tin và các hoạt động thông tin





Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %
2(C1)
0,5

1(C9)
 0.5 





3
1.0đ -10%
2. Thông tin và biểu diễn thông tin
Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản, cách biểu diễn thông tin.
Trình bày được các dạng thông tin cơ bản, cách biểu diễn thông tin và lấy được ví dụ.
Xác định thông tin lưu trữ trong máy tính là gì



Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %
1(C3)
0.5


1(C1)
2 
1(12)
0,5 



3
3,0đ -30%
3. Em có thể làm được gì nhờ máy tính
Phân biệt được những điều máy tính làm được và không làm được
 
. 



Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %
1(C4)
0,5 


 




1
0,5đ – 5%
4. Máy tính và phần mềm máy tính
Phân biệt được các khối chức năng cơ bản trong máy tính. Phân biệt được bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
Mô tả được quá trình xử lý thông tin
Thực hiện được việc xác định công việc theo mô hình ba bước
Giải thích được vì sao CPU được xem là bộ não của máy tính

Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %
2(C2,5,6,12)
2,0

1(C10)
0.5


1(C2)
1

1(C3)
1
5
4,5đ –45%
5. Luyện tập chuột
Phân biệt được các thao tác cơ bản với chuột

. 


Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %
1(C7)
0,5







1
0,5đ – 5%
6. Luyện gõ phím nhanh
Học sinh phân biệt được các hàng phím trên bàn phím.




Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %
1(C8)
0,5







1
0,5đ – 5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ
8
4
 40%
3
3
 30% 
3
2
 20%
1
1
 10

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_6_theo_cv3280_nam_hoc_2019_2020.doc