Giáo án Hóa học 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2023-2024

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hệ thống hóa lại một số kiến thức hóa học cơ bản về lý thuyết và bài tập để học sinh làm cơ sở tiếp thu kiến thức mới của chương trình hóa học lớp 9:

- Phân tử, đơn chất, hợp chất, hóa trị ,

- Nhớ lại công thức, định luật bảo toàn khối lượng, lập công thức hóa học, tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học .

- Nồng độ dung dịch, giải các bài tập về hỗn hợp…

- Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 0C.

- Sử dụng được công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C.

2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung

  • Năng lực tự chủ và tự học: Tự tổng hợp các công thức và các dạng bài đã học trước khi lên lớp.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập về kiến thức lí thuyết cơ bản.

3. Phẩm chất:

  • Chăm chỉ: chịu khó thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Trách nhiệm: có ý thức trong công việc được phân công.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

  • Phiếu học tập.

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Khởi động

  1. Mục tiêu: Học sinh xác định được nội dung bài học
  2. Nội dung: Học sinh thực hiện trò chơi: Ghi lại tên và KHHH của các nguyên tố hóa học em đã biết ở lớp 8?
  3. Sản phẩm: Bài làm của HS
  4. Tổ chức thực hiện:
  • Giao nhiệm vụ: Lấy 2 đội chơi, mỗi dãy bàn là 1 đội. Các đội ghi lại tên và KHHH của các nguyên tố hóa học lên bảng theo kiểu trò chơi tiếp sức.
  • HS thực hiện nhiệm vụ: 2 đội viết lại công thức trong thời gian 1 phút
  • Đội nào đưa ra được nhiều đáp án và chính xác thì đội đó sẽ thắng cuộc.

- Kết luận: GV sẽ chốt kết quả vào bài

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1: Ôn tập các khái niệm cơ bản và các nội dung lý thuyết cơ bản

docx 169 trang Cô Giang 13/11/2024 50
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2023-2024

Giáo án Hóa học 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2023-2024
Tiết 1
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Ngày soạn: 05/09/2023
Ngày dạy: Lớp 9A: 7/9/2023. Kiểm diện.
 Lớp 9B: 6/9/2023. Kiểm diện.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Hệ thống hóa lại một số kiến thức hóa học cơ bản về lý thuyết và bài tập để học sinh làm cơ sở tiếp thu kiến thức mới của chương trình hóa học lớp 9:
- Phân tử, đơn chất, hợp chất, hóa trị ,
- Nhớ lại công thức, định luật bảo toàn khối lượng, lập công thức hóa học, tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học .
- Nồng độ dung dịch, giải các bài tập về hỗn hợp
- Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 0C.
- Sử dụng được công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C.
2. Năng lực: 
2.1. Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học: Tự tổng hợp các công thức và các dạng bài đã học trước khi lên lớp.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập về kiến thức lí thuyết cơ bản.
3. Phẩm chất: 
Chăm chỉ: chịu khó thực hiện các nhiệm vụ học tập. 
Trách nhiệm: có ý thức trong công việc được phân công.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Học sinh xác định được nội dung bài học 
Nội dung: Học sinh thực hiện trò chơi: Ghi lại tên và KHHH của các nguyên tố hóa học em đã biết ở lớp 8?
Sản phẩm: Bài làm của HS
Tổ chức thực hiện: 
Giao nhiệm vụ: Lấy 2 đội chơi, mỗi dãy bàn là 1 đội. Các đội ghi lại tên và KHHH của các nguyên tố hóa học lên bảng theo kiểu trò chơi tiếp sức.
HS thực hiện nhiệm vụ: 2 đội viết lại công thức trong thời gian 1 phút
Đội nào đưa ra được nhiều đáp án và chính xác thì đội đó sẽ thắng cuộc.
	- Kết luận: GV sẽ chốt kết quả vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Ôn tập các khái niệm cơ bản và các nội dung lý thuyết cơ bản
- Gv phát PHT, chia nhóm và giao nhiệm vụ: Hoàn thành bảng sau
- Gv gọi đại diện nhóm trình bày
- Gv chốt kiến thức
- Gv giới thiệu khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 0C.
 Và công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C.

- Hs hoạt động nhóm, thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung
- Hs ghi bài
- Hs nghe, ghi nhớ
1. Lí thuyết
Nội dung PHT
Công thức tính thể tích mol của chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C.
PHT
Qui tắc hóa trị 

Công thức chung của các hợp chất
Oxit: RxOy
Axit: HxA
Bazơ: M(OH)n
Muối: MnAm
Công thức tính số mol

Công thức tính thể tích khí ở đktc 


Công thức tính tỉ khối khí A so với B và khí A so với không khí


Công thức tính nồng độ % và nồng độ mol


Hoạt động 2.2: Ôn lại một số dạng bài tập cơ bản 
Mục tiêu: Ôn lại một số dạng bài đã học 
Nội dung: HS làm bài tập theo nhóm
Sản phẩm: Bài làm của HS
Tổ chức thực hiện: 
Bài tập 1.
Tính thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố trong các hợp chất NH4NO3
– Giáo viên dán lên bảng bài tập 3, và yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập.
Bài tập 3: Hợp chất A có khối lượng mol là 142. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong A là:
%Na = 32,39%
%S = 22,54% ; còn lại là oxi.
Hãy xác định công thức của A.
 Tiếp theo giáo viên đưa ra bài tập 4, hướng dẫn và gọi học sinh làm.
Bài tập 4: Hòa tan 2,8g Fe bằmg dung dịch HCl 2M vừa đủ.
a. Tính thể tích HCl cần dùng.
b. Tính thể tích khí thoát ra (đkc).
c. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thu được sau phản ứng không thay đổi đáng kể so với thể tích HCl
– Học sinh hđ cá nhân làm bài
– Học sinh trả lời: các bước tính theo công thức hóa học:
+ Tính khối lượng mol.
+ Tính % các nguyên tố.
– Học sinh làm bài tập 2:
– Học sinh làm bài tập 3:
Giả sử công thức của (A) là NaxSyOz.
Ta có:
 Vậy công thức của (A): Na2SO4
 Học sinh làm bài tập 4.
Theo phương trình: 
 Thể tích dung dịch HCl:
 Nồng độ của dung dịch sau phản ứng:
– Học sinh chép vào tập.

Học sinh làm bài tập 1:
Giả sử công thức của (A) là NaxSyOz.
Ta có:
 Vậy công thức của (A): Na2SO4
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Sử dụng công thức tính thể tích ở điều kiện chuẩn để làm bài tập.
Nội dung: Học sinh hoàn thành PHT 2
Sản phẩm: Bài làm của HS trên PHT
Tổ chức thực hiện: 
- Gv phát PHT 2, chia nhóm và giao nhiệm vụ: Hoàn thành bài 5
Bài tập 5: Cho m g Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 4,958 lít khí H2 ở điều kiện chuẩn. Tìm giá trị của m?
- Gv gọi đại diện nhóm trình bày
- Gv chốt kiến thức
- Hs hoạt động nhóm, thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung
- Hs ghi bài
Ta có:
nH2 = VH2/24,79 = 4,958/24,79 = 0,2 (mol)
PT: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
PƯ: 0,2                                    0,2    (mol)
mMg = 0,2 . 24 = 4,8 (g)

Hoạt động 4: Vận dụng
Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về oxit để chuẩn bị cho bài sau
Nội dung: Học sinh hoàn thành nội dung tại nhà
Sản phẩm: Bài làm của HS 
Tổ chức thực hiện: 
- Gv yêu cầu HS về nhà viết lại định nghĩa, phân loại, tên gọi của oxit.
- Hs hoạt động thực... có hiện tượng gì xảy ra. Chất lỏng có trong ống nghiệm 1 không làm cho quỳ tím chuyển màu.
– Ở ống nghiệm 2: Vôi sống nhão ra, có hiện tượng tỏa nhiệt, dung dịch thu được làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
– Kết luận:
– CuO không phản ứng với nước.
– CaO phản ứng với nước tạo
thành dung dịch bazơ.
ð Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm).
– Học sinh chú ý và viết phương trình phản ứng: 
– Học sinh làm thí nghiệm nhận xét:
– Bột CuO màu đen bị hòa tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch màu xanh lam.
– Bột CaO màu trắng bị hòa tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch trong suốt.
– Học sinh viết phương trình 
– oxide base tác dụng với acid " muối + H2O.
– Học sinh viết:
– Học sinh viết:
– Kết luận: Nhiều oxide acid tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
– Học sinh trả lời: trên bề mặt xuất hiện lớp váng màu trắng, lâu ngày lắng xuống dưới đáy.
CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 + H2O
 – Kết luận: oxide acid tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.
– Trả lời: oxide acid còn tác dụng được với oxide base tạo thành muối.
– Học sinh chú ý và ghi bài.
– Học sinh cho ví dụ.
1. Tính chất của oxide base 
a. Tác dụng với H2O.
Một số oxide base tác dụng với nước tạo thành dung dịch base (kiềm).
CaO + H2O à Ca(OH)2
b. Tác dụng với acid .
oxide base tác dụng với acid tạo thành muối và nước.
c. Tác dụng với oxide acid .
 Một số oxide base tác dụng với oxide base " muối.
2. Tính chất hóa học của oxide acid .
a. Tác dụng với nước: Nhiều oxide acid tác dụng với nước " dung dịch acid .
b. Tác dụng với dung dịch base .
oxide acid tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.
c. Tác dụng với oxide base " muối.
3. Phân loại oxide
– oxide base : Na2O, MgO
– oxide acid : CO2, SO2...
– oxide lưỡng tính: ZnO, Al2O3
– oxide trung tính: CO, NO
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về canxi oxit(calcium oxide)
a) Mục tiêu: Nêu được tính chất, ứng dụng của calcium oxide. 
- Biết cách điều chế calcium oxide
b) Nội dung: Học sinh quan sát một mẫu CaO và rút ra các tính chất 
- HS nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận trả lời câu hỏi về ứng dụng và sản xuất.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
– Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát một mẫu CaO và rút ra các tính chất vật lý cơ bản. 
- Giáo viên cho biết CaO là oxide base 
GV hướng dẫn HS tự đọc và viết PTHH minh họa các tính chất hóa học của CaO.
- Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk , thảo luận trả lời câu hỏi
1. Theo em CaO có những ứng dụng gì? Cơ sở khoa học của các ứng dụng đó là dựa vào tính chất nào?
2. Người ta sản xuất CaO như thế nào? Tại sao sản xuất CaO thủ công gây ô nhiễm môi trường không khí?
- Gv cho các nhóm báo cáo
- GV giải thích giáo dục MT 
- Gv chốt kiến thức và cho hs làm bài tập 1
Bài 1: Viết phương trình hoá học theo sơ đồ 
- HS quan sát trả lời
- Hs tự đọc và tự viết PTHH
- Hs thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- Hs hoạt động cá nhân làm bài tập
1. Tính chất vật lý.
– Là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (25850C).
2. Tính chất hóa học.
a. Phản ứng với H2O.
CaO +H2O " Ca(OH)2
 Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan tạo thành dung dịch bazơ.
b. Phản ứng với axit:
CaO + HCl "
CaCl2 + H2O
c. Tác dụng với oxit axit.
CaO + CO2 " CaCO3
3. Ứng dụng
- Dùng trong công nghiệp luyện kim và làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa học. Ngoài ra, còn khử chua, xử lý nước thảy, sát trùng,
4. Điều chế
*Nguyên liệu: đá vôi, Chất đốt là than đá củi, dầu, khí tự nhiên.
*Các phản ứng : 
C(r)+O2→CO2
CaCO3→CaO+CO2
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về lưu huỳnh đioxit
a) Mục tiêu:
- Tính chất, ứng dụng, điều chế sulfur oxide 
- Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit (sulfur oxide)	
b) Nội dung: HS quan sát lọ đựng SO2 yêu cầu HS tự rút ra tính chất vật lý. HS tìm hiểu thông tin và cho biết ứng dụng của SO2
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện: 
– Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nêu được tính chất vật lý của SO2.
- GV cho HS quan sát lọ đựng SO2 yêu cầu HS tự rút ra tính chất vật lý
– SO2 là oxide acid hay oxide base ?
Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất và viết phương trình phản ứng với SO2
– Giáo viên giới thiệu: SO2 là chất gây ô nhiễm không khí là một trong những nguyên nhân gây mưa axit.
- Y/c HS tìm hiểu thông tin và cho biết ứng dụng của SO2.
- Gv chốt lại
– Giáo viên giới thiệu cách điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm: Muối Sunfit + axit (dung dịch HCl, H2SO4).
– Giáo viên hỏi: SO2 thu bằng cách nào trong các cách: đầy nước; đầy không khí (úp hoặc ngửa bình thu), giải thích?
– Giáo viên giới thiệu cách điều chế SO2 trong công nghiệp.
– Đốt S trong không khí.
– Đốt quặng Pirit sắt

– Học sinh nghe quan sát và tự rút ra tính chất vật lý của SO2
– Học sinh nêu đc là oxit axit
HS tự nhắc lại tính chất hóa học của oxide acid và viết PTPU với SO2
– Tác dụng với nước:
– Tác dụng với dung dịch bazơ.
– Tác dụ...thực hành hóa học: Tiến hành được thí nghiệm của hydrochloric acid (làm đổi màu chất chỉ thị; phản ứng với kim loại), nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của acid.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: phối hợp với các thành viên khác trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập nhằm tìm hiểu tính chất hóa học của axit, thực hiện các bài tập hóa học về axit.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: cẩn thận trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá ống nghiệm, đũa thủy tinh.
- Hóa chất: Dung dịch HCl, H2SO4 loãng, Zn , dung dịch CuSO4, dung dịch NaOH, Fe2O3, quỳ tím, dung dịch H2SO4 đ, Zn, NaOH, CuO, Cu, đường. 
- Phiếu học tập
III. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập
a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được bài học hôm nay học về axit
b) Nội dung: Học sinh thực hiện trả lời câu hỏi:
- Axit là gì?
- Kể tên một số axit mà em biết
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện: 
GV đưa ra câu hỏi: Axit là gì? Kể tên một số axit mà em biết?
HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao, mỗi cá nhân suy nghĩ tìm câu trả lời.
HS báo cáo kết quả: GV gọi ngẫu nhiên 1-2 HS trả lời, các HS khác nhận xét , bổ sung.
Gv giới thiệu danh pháp iupac cho axit
CÔNG THỨC 
HÓA HỌC
TÊN GỌI
PHIÊN ÂM
HF
hydrofluoric acid
/ˌhaɪdrəˌflʊərɪk ˈæsɪd/
HCl
hydrochloric acid
/ˌhaɪdrəˌklɒrɪk ˈæsɪd/
HBr
hydrobromic acid
/ˌhaɪdrəˌbrəʊmɪk ˈæsɪd/
HI
hydroiodic acid
/ˌhaɪdrəˌaɪədɪk ˈæsɪd/
HClO
hypochloruos acid
/haɪpəʊklɒrəs ˈæsɪd/
HClO2
chloruos acid
/klɒrəs ˈæsɪd/
HClO3
chloric acid
/klɒrɪk ˈæsɪd/
HClO4
perchloric acid
/pərˌklɒrɪk ˈæsɪd/
H2S
hydrosulfuric acid
/ˈhaɪdrəʊsʌlˌfjʊərɪk
ˈæsɪd/
H2SO4
sulfuric acid
/sʌlˌfjʊərɪk ˈæsɪd/
/sʌlˌfjʊrɪk ˈæsɪd/
H2SO3
sulfurous acid
sulphurous acid
/ˈsʌlfərəs ˈæsɪd/
HNO3
nitric acid
/ˌnaɪtrɪk ˈæsɪd/
HNO2
nitrous acid
/ˌnaɪtrəs ˈæsɪd/
H3PO4
phosphoric acid
/fɒsˌfɒrɪk ˈæsɪd/
/fɑːsˌfɔːrɪk ˈæsɪd/
H3PO3
phosphorous acid
/fɒsˌfɒrəs ˈæsɪd/
H3PO2
hypophosphorous acid
/haɪpəʊfɒsˌfɒrəs ˈæsɪd/
CO2 + H2O (H2CO3)
carbonic acid
/kɑːˌbɒnɪk ˈæsɪd/
/kɑːrˌbɑːnɪk ˈæsɪd/
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1 Định nghĩa axit
Mục tiêu: Biết được định nghĩa axit
Nội dung: HS nghe đn acid
Sản phẩm: Bài của học sinh
Tổ chức hoạt động: GV giới thiệu cho học sinh cách đn acid theo Arenius
GV: giới thiệu định nghĩa về acid theo Arenius
HS: lắng nghe, ghi chép
Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
VD: HCl à H+ + Cl-
H2SO4 à 2H+ + SO42-

Hoạt động 2.1: Tính chất hóa học của axit
a) Mục tiêu: Xác định được tính chất hóa học của acid: Tác dụng với quỳ tím, với base, oxide base, kim loại.
b) Nội dung: các nhóm làm thí nghiệm và hoàn thành PHT
c) Sản phẩm: Kết quả thí nghiệm của các nhóm trên PHT
Stt
(1)
Tên thí nghiệm
(2)
Cách tiến hành
(3)
Hiện tượng, PTHH
(4)
Kết luận
(5)
1
acid làm đổi màu chất chỉ thị màu.
Nhỏ một giọt dung dịch HCl vào mẩu giấy quỳ tím.
Quỳ tím chuyển thành đỏ
acid làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
2
Tác dụng với kim loại
Cho vào ống nghiệm (1) một viên Zn; ống nghiệm (2): mẫu dây đồng. Nhỏ 1 – 2ml dung dịch HCl vào hai ống nghiệm.
Ống 1có khí thoát ra, ống 2 không có hiện tượng gì
acid tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng H2
3
Tác dụng với bazơ
Cho vào (1): Cu(OH)2; ống (2): NaOH (có phenolphtalein) màu hồng.
 Cho vào 2 ống nghiệm dd H2SO4l
+ Ống nghiệm 1: Cu(OH)2 bị hòa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam.
+ Ống nghiệm 2: Dung dịch NaOH từ màu hồng trở về không màu.
" Đã sinh ra chất mới.
acid tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.

4
Tác dụng với oxide base
Cho vào ống nghiệm 1 ít bột CuO màu đen, thêm 1-2ml dd HCl vào, lắc nhẹ
Bột đen bị hòa tan thành dd xanh lam
CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
acid tác dụng với oxide base " muối và nước.

5
Tác dụng với dd muối
Nhỏ vài giọt dd axit H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn 1ml dd BaCl2
Có kết tủa trắng xuất hiện
BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + HCl
acid tác dụng với một số dd muối " muối mới và acid mới.
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV giao nhiệm vụ học sinh thực hành theo nhóm và hoàn thành cột 3, 5
- Học sinh làm việc nhóm: theo phiếu thực hành
- Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo
- Đại diện một nhóm lên trình bày, các nhóm khác đóng góp tham luận, tất cả các nhóm thống nhất kết quả về tính chất hóa học của axit.
- Giáo viên nhận xét quá trình làm việc nhóm(tính an toàn, kỉ luật), kết quả của các nhóm 
- Chuẩn hóa kiến thức: 5 tính chất hóa học của axit
- Gv giới thiệu axit mạnh và axit yếu. Hs nghe
- Gv cho hs hoạt động cá nhân làm bài 3/sgk 14
- Hs lên bảng trình bày
- Hs khác nhận xét
- Gv sửa chữa, bổ sung
Hoạt động 2.2: Axit Clohiđric và axit sunfuric
a) Mục tiêu: Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit H2SO4 loãng và HCl 
- Viết được các PTHH chứng minh tính chất của H2SO4 loãng và HCl.
b) Nội dung: Học sinh quan sát lọ đựng H2SO4(đ) và HCl kết hợp đọc nội dung SGK, nhận xét tính chất vật lý 
- HS làm ...ỏ H2SO4 loãng không tác dụng với Cu.
 Ống nghiệm 2: Có khí mùi hắc thoát ra (SO2); dung dịch có màu xanh lam (CuSO4).
" H2SO4 đặc nóng tác dụng với Cu sinh ra SO2 và dung dịch CuSO4.
– Phản ứng: 
Cu(r) + 2H2SO4(đnóng) " CuSO4(dd)+2H2O+ SO2(k).
–Học sinh chú ý và ghi bài.
– Học sinh quan sát và nhận xét hiện tượng: 
 Màu trắng của đường chuyển dần sang màu vàng, nâu, đen (tạo thành lớp xốp màu đen, bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc.
Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
– Học sinh giải thích: Chất rắn màu đen là C. Sau đó C phản ứng với H2SO4 đặc sinh ra SO2, CO2 gây sủi bọt trong cốc làm C dâng lên khỏi miệng cốc .
– Học sinh chú ý.
– Học sinh quan sát và nêu ứng dụng:
– Dùng trong công nghiệp luyện kim; chế biến dầu mỏ, sản xuất muối, axit, nạp vào ăc quy.
– Dùng trong sản xuất tơ sợi, chất dẻo, giấy , phân bón, phẩm nhuộm, chất tẩy rửa.
– Học sinh nghe và ghi bài.
– Nguyên liệu: Lưu huỳnh hoặc Pirit sắt (FeS2).
– Các công đoạn chính:
+ Sản xuất SO2.
Hoặc:
+ Sản xuất SO3.
+ Sản xuất H2SO4.

III. Tính chất hoá học của H2SO4 đặc
a. Tác dụng với kim loại
 H2SO4 (đ) phản ứng với nhiều kim loại tạo thành muối Sunfat, không giải phóng khí H2.
Cu+H2SO4(đnóng)"CuSO4 +SO2á+H2O
b. Tính háo nước.
IV. Ứng dụng: SGK
V. Sản xuất H2SO4.
– Nguyên liệu: Lưu huỳnh hoặc Pirit sắt (FeS2).
– Các công đoạn chính:
+ Sản xuất SO2.
Hoặc:
+ Sản xuất SO3.
+ Sản xuất H2SO4.

Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về axit, cách điều chế, ứng dụng, nhận biết
b) Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d) Tổ chức thực hiện: 
- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1.Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là
A. HCl. 	B. NaCl.	C. KOH. 	D. MgSO4.
Câu 2.Phản ứng giữa cặp chất nào gọi là phản ứng trung hòa?
A.H2SO4 và NaOH.	B.CuSO4 và NaOH.	C. Na và HCl.	D. Na2O và CO2.
Câu 3.Các muối MgCO3 và MgSO3 đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch
A. H2SO4. B. NaOH. C. NaCl. D. K2CO3. 
Câu 4.Chất nào tác dụng với dung dịch HCl sinh ra chất khí?
A. MgO. B.Mg. C.Zn(OH)2. 	D. AgNO3. 
Câu 5.Cặp chất nào tác dụng với nhau để tạo thành sản phẩm là hợp chất khí?
A. Zn và HCl. B. Na2CO3 và Ca(OH)2. C. NaOH và HCl. D. Na2CO3 và HCl.
Câu 6. Cho phản ứng: BaCO3 + 2X → H2O + Y + CO2
 X và Y lần lượt là:
A. H2SO4 và BaSO4.	B.HCl và BaCl2.	C. H2SO4 và BaO.	D. HCl và BaO. 
Câu 7. Hòa tan một lượng sắt dư vào 500 ml dungdịch H2SO4 thu được 33,6 lít khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là
A. 2,9M. 	B. 3M. 	C. 3,2M. 	D. 4M.
Câu 8.Cho 1,2 gam Mg tác dụng với 100 gam dung dịch HCl 7,3 %. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là
A. 4,75 gam. B. 4,57 gam. C. 3,57 gam. 	D. 3,75 gam.
Câu 9. Cho 500 ml dung dịch axit clohidric 1M tác dụng với magie dư . Thể tích khí hidro thoát ra ở đktc là
	A. 11,2 lít. B. 0,56 lít. C.1,12 lít. 	D. 5,6 lít.
Câu 10. Cho 5ml dung dịch HCl tác dụng hoàn toàn với 10ml dung dịch NaOH 1M. Nồng độ mol của dung dịch HCl là 
	A. 2 M. B. 0,02 M. C. 0,2 M. 	D. 0,002 
Đánh giá: GV đánh giá kết quả làm việc
Hoạt động 4: VẬN DỤNG .
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học giải quyết các bài tập liên quan.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các dạng bài tập.
d. Tổ chức thực hiện:
GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan.
Câu 1: 
Hoàn thành chuỗi phản ứng:
Câu 2: 
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
	.
Đáp án:
Đánh giá: GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm. 
Tiết 8
 BÀI THỰC HÀNH :
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
Ngày soạn: 29.09.2022
Ngày dạy: 04.10.2022 Tổng số: 12. Vắng..................................................................................
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các TN
- Oxit tác dụng với nước tạo thành oxit bazơ hoặc axit
- Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ và dung dịch muối sunfat
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: đọc SGK nghiên cứu cách tiến hành thí nghiệm
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: có tinh thần hợp tác trong nhóm để hoàn thành các thí nghiệm
3. Phẩm chất
- Trung thực: Báo cáo đúng kết quả thí nghiệm 
- Trách nhiệm: Có ý thức cẩn thận tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học, biết giữ vệ sinh sạch sẽ trong phòng thí nghiệm trong lớp học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Chuẩn bị cho các thí nghiệm cho 4 nhóm gồm
+ D.cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm 6, kẹp, cốc, lọ, muôi
+ Hóa chất: CaO, H2O, P, HCl, Na2SO4, H2SO4, quì tím, BaCl2, 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: xác định vấn đề học tập
Mục tiêu: nhắc lại các tính chất hóa học của oxit và axit 
Nội dung: tham gia trò chơi nhắc lại các tính chất hóa học của oxit và axit
Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
Tính chất hóa học của oxit
Tính chất hóa học của axit
1.Tác dụng với nước
2.tác dụng với axit/ b...m chứa HCl

- GV cho học sinh thu dọn đồ dùng thí nghiệm. Hướng dẫn về nhà nghiên cứu chủ đề bazơ
Tiết 9+10+11
CHỦ ĐỀ: BAZƠ 
Ngày soạn
Ngày dạy
Kiểm diện
29.09.2022
Tiết 9
04.10.2022

Tiết 10
05.10.2022

Tiết 11
......10.2022


I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Khái niệm base (tạo ra ion OH-).
- Kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước.
- Tính chất hóa học chung của bazơ (tác dụng với axit), tính chất riêng của kiềm (tác dụng với oxit axit, dung dịch muối), tính chất riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân huỷ). 
- Tính chất, ứng dụng của NaOH, Ca(OH)2, phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn.
- Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch
- Thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base của dung dịch.
- Đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả,...).
- Liên hệ pH trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất.
2. Năng lực:
- Tiến hành được thí nghiệm base là làm đổi màu chất chỉ thị, phản ứng với acid tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của base.
- Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan.
- Quan sát thí nghiệm rút ra được tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của NaOH, Ca(OH)2.
- Nhận biết được môi trường dung dịch bằng giấy thử pH hoặc giấy quỳ tím, nhận biết được dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2.
- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của bazơ. 
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca(OH)2 tham gia phản ứng.
- Năng lực thực hành hóa học: thực hiện và quan sát hiện tượng thí nghiệm để rút ra tính chất hóa học của bazo.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: phối hợp với các thành viên khác trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập nhằm tìm hiểu tính chất hóa học của bazo, thực hiện các bài tập về bazo.
3. Phẩm chất
- Trung thực: cẩn thận và chính xác trong quá trình tiến hành thí nghiệm và báo cáo kết quả thí nghiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
-Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút, đèn cồn
-Hóa chất: quỳ tím, phenolphtalein, dd CuSO4, dd NaOH
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1:Xác định vấn đề học tập
Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích tính tò mò, khám phá của học sinh.
Nội dung:HS chơi trò chơi kể tên các bazo mà em biêt
Sản phẩm: 1số bazo : natri hidroxit, canxi hidroxit , magiehidroxit, kali hidroxit, nhôm hidroxit, sắt hidroxit
Tổ chức hoạt động:
-GV tổ chức lớp thành 2 đội chơi. Các đội sẽ thảo luận trong vòng 3 phút kể tên các bazo mà em biết.
-HS tiến hành thảo luận sau đó lên bảng trình bày kq.
Đội nào kể được nhiều hơn sẽ chiến thắng
-GV giới thiệu danh pháp iupac cho bazo
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1 Định nghĩa Base
Mục tiêu: Biết được định nghĩa bazo
Nội dung: HS nghe định nghĩa bazo 
Sản phẩm: Bài của học sinh
Tổ chức hoạt động: GV giới thiệu cho học sinh cách đn bazo theo Arenius
GV: giới thiệu định nghĩa về bazo theo Arenius
HS: lắng nghe, ghi chép
Bazo là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-
VD:     NaOH  →  Na+ + OH-.
            Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH-.
 
Hoạt động 2.2 tìm hiểu tính chất hóa học của bazo
Mục tiêu: Tính chất hóa học chung của bazơ (tác dụng với axit), tính chất riêng của kiềm (tác dụng với oxit axit, dung dịch muối), tính chất riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân huỷ). 
Nội dung: HS tiến hành các thí nghiệm, nghiên cứu sgk và nhớ lại kiến thức liên quan, nhận xét và rút ra được tính chất hóa học của bazo.
Sản phẩm: Tính chất hóa học của bazo
stt
Tính chất hóa học của bazơ
Hiện tượng thí nghiệm
Kết luận
1
Tác dụng của dd bazo với chất chỉ thị màu

+ quỳ tím chuyển màu xanh
+ dd phenolphtalein ko màu chuyển thành màu hồng
Dd bazo làm đổi màu chất chỉ thị
2
Tác dụng của dd bazo với oxit axit

HS liên hệ lại kiến thức đã học ở bài oxit để kết luận về tính chất này
Dd bazo tác dụng với oxit axit tạo ra muối
3
Tác dụng của bazo với axit
Bazo tác dụng với axit tạo ra muối và nước
4
Bazo ko tan bị nhiệt phân hủy
Chất rắn màu xanh chuyển thành màu đen
Cu(OH)2 to CuO + H2O
Các bazo không tan bị nhiệt phân hủy
Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
Nội dung kiến thức

- Hướng dẫn HS làm TN:
- Yêu cầu:
+ Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẩu giấy quì tím -> Qsát ?
+ Nhỏ 1 giọt dd phenol ko màu và ống nghiệm đựng dd NaOH -> Qsát màu ?
- GV Qsát các nhóm làm TN, trả lời các hiện tượng Qsát được ? => kết luận về tính chất thứ nhất của bazơ 
- GV chốt kiến thức.
- Dựa vào T/c này ta phân tích được dd bazơ với các dd chất khác.

- Lắng nghe, làm TN theo nhóm.
- Thực hiện 
- Đại diện nhóm nêu kết quả TN -> nhóm khác bổ sung
- Nghe, ghi bài
- Lắng nghe.
1. Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu
- TN:
 H 1.14 SGK
- Nhận xét: Các dd bazơ 
( kiềm) làm đổi màu chất chỉ thị
+ Quì tím thành màu xanh
+ DD phenolphetalein ko
màu thành màu đỏ.

- Yêu cầu: 
+ HS nêu lại T/c này (xem bài 1) ?
+ Viết PTHH minh...ến hành đo ghi lại kết quả, so màu với thang pH để xác định độ axi - base
3. Đo pH của 1 số dd
GV: giới thiệu pH trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất.
HS: nghe
* trong dạ dày: Độ pH của dạ dày có thể thay đổi. Khi ăn, dạ dày sẽ tiết ra các enzyme gọi là protease cũng như  axit hydrochloric để hỗ trợ tiêu hóa. Sau bữa ăn giàu protein, pH dạ dày của có thể giảm xuống mức 1 hoặc 2.. Sau khi bữa ăn được tiêu hóa, pH dạ dày trở về mức nghỉ ngơi khoảng 4 hoặc 5. 
Chỉ số pH trong cơ thể phản ánh rất nhiều điều, trong đó có tình trạng sức khỏe của cơ thể. Nếu các chỉ số pH đạt mức bình thường và ổn định nghĩa là người đó đang trong tình trạng sức khỏe khá tốt, không có quá nhiều khả năng mắc các bệnh liên quan. Ngược lại nếu chỉ số pH tăng hoặc giảm đột ngột thì rất dễ gặp nhiều rắc rối về sức khỏe và cần được kiểm tra cụ thể.
*Trong máu: Độ pH trong máu người bình thường sẽ nằm trong khoảng từ 7,35 đến 7,45.
*trong đất:
Loại đất
Độ pH của đất
Loại đất
Độ pH của đất
Loại đất
Độ pH của đất
Đất siêu chua
 9,0
- Nếu đất quá kiềm hoặc quá chua, một số loại cây nhất định sẽ không phát triển hoặc sẽ phát triển kém và một số vi sinh vật có lợi cho cây trồng có thể không thể phát triển trong đất kiềm và chua được.
- Một số ít loài thực vật thích đất kiềm hoặc axit. Mọi loại rau, cây trồng phổ biến, đều phát triển tốt nhất ở độ pH ưa thích của nó, đa phần là từ 6 -7.

Hoạt động 3: Luyện tập
 Mục tiêu: Học sinh dựa vào tính chất của bazơ giải được bài tập.
 Nội dung: HS làm bài tập theo nhóm
 Tổ chức hoạt động:
- Giáo viên yêu cầu hs làm các bài bài tập vào vở bài tập.
- Hs: hòan thành bài tập
- Gv: gọi hs trình bày, hs khác nhận xét, bổ sung.
- Gv: Nhận xét cho điểm hs làm đúng
Câu 1. Có những chất sau: Zn, Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, CuSO4, NaCl, HCl
Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng sau và lập phương trình hóa học.
 . t0 Fe2O3 + H2O 
H2SO4 +  Na2SO4 + H2O
H2SO4 +  ZnSO4 + H2O
NaOH +  NaCl + H2O
.. + CO2 Na2CO3 + H2O
Câu 2. Có những bazơ sau: NaOH, Cu(OH)2, Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Al2(OH)3. Hãy chỉ ra đâu là bazơ tan và bazơ không tan. 
Câu37. Cho 15,5 gam natri oxit tác dụng với nước, thu được 500 ml dung dịch bazơ.
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính nồng độ mol của dd bazơ thu được.
c) Tính thể tích dd H2SO4 20%, có khối lượng riêng 1,14g/ml cần dung để trung hòa dd bazơ nói trên.
Hoạt động 4: Vận dụng
 Yêu cầu học sinh tìm hiểu: 
pH thích hợp cho 1 số loại cây trồng ở địa phương.
Theo kinh nghiệm dân gian khi bị 1 số côn trùng ( ong, kiến) đốt, người ta thường dùng nước măng chua để rửa cho đỡ đau.Sau khi đã học xong chủ đề này e hãy giải thích điều đó có đúng không? 
 3. Tại sao khi ta sử dụng các hóa chất tẩy rửa, da có hiện tượng bong tróc 
	4. Sau khi thu hoạch cá người ta thường tháo hết nước sau đó rắc vôi xuống lớp bùn để một thời gian mới thả lứa cá mới.
Tiết thứ 12+13+14
CHỦ ĐỀ: MUỐI. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Ngày soạn: 02/10/2022
Ngày dạy: Tiết 12....../10/2022 Kiểm diện........................................
Tiết 13 ........../10/2022	Kiểm diện........................................
Tiết 14.........../10/2022 	Kiểm diện........................................
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: 
- Nêu được khái niệm về muối (các muối thông thường là hợp chất được hình thành từ sự thay thế ion H+ của acid bởi ion kim loại hoặc ion 
- Chỉ ra được một số muối tan và muối không tan từ bảng tính tan.
- Tính chất hóa học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, phản ứng nhiệt phân và điều kiện để các phản ứng xảy ra.
- Một số tính chất, ứng dụng của NaCl, KNO3.
- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được.
- Trình bày được một số phương pháp điều chế muối.
- Đọc được tên một số loại muối thông dụng.
- HS biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxide, acid, base, muối..
- Trình bày được mối quan hệ giữa acid, base, oxide và muối; rút ra được kết luận về tính chất hoá học của acid, base, oxide.
- Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối.
2. Năng lực:
Năng lực KHTN:
- Tiến hành được thí nghiệm muối phản ứng với kim loại, với acid, với base, với muối; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra kết luận về tính chất hoá học của muối.
- Tiến hành được một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được tính chất hoá học của muối. 
- Nhận biết được một số muối cụ thể.
- Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của muối.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng.
- Lập được sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Viết được các PTHH biểu diễn sơ đồ dãy chuyển hoá.
- Nhận biết được một số hợp chất vô cơ cụ thể.
- Tính thành phần % về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí.
Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc SGK, quan sát thí nghiệm để rút ra tính chất hóa học của muối, cách khai thác và ứn... pư hóa học của muối.
Sản phẩm:HS trình bày được khái niệm phản ứng trao đổi trong dung dịch.Điều kiện xảy ra pư trao đổi.
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Dựa vào PTHH minh họa các tính chất 2, 3, 4 → GV cho HS hoạt động cặp đôi và trả lời câu hỏi:
	CaCO3 + 2HClCaCl2 + CO2 + H2O
	Na2SO4 +BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
	CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
	1. Các phản ứng hóa học trên có đặc điểm gì giống nhau?
	2. So sánh phản ứng sau với phản ứng trên có đặc điểm gì khác nhau?
	Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
→ Vậy phản ứng trao đổi là gì? Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi là gì?

HS: hoạt động
HS: trả lời
HS: phát biểu
II. Phản ứng trao đổi:
1. Định nghĩa: Là phản ứng hóa học, trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra hợp chất mới.
2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:
 Sản phẩm tạo thành phải có chất kết tủa hoăc bay hơi.
Hoạt động 2.4 Một số muối quan trọng
Mục tiêu: -Trình bày được một số tính chất, ứng dụng của NaCl. 
- Trình bày được một số phương pháp điều chế muối.
- Đọc được tên một số loại muối thông dụng.
Nội dung: HS nghiên cứu SGK rút ra nhận xét về cách khai thác, ứng dụng của NaCl.
Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
Tổ chức thực hiện
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
	- Ta có thể tìm được muối natri clorua ở đâu trong tự nhiên?
- GV chiếu hình biển, hồ nước mặn, mỏ muối cho học sinh quan sát.
	- GV yêu cầu học sinh xem thông tin.
	- Trong 1m3 nước biển có bao nhiêu kg muối natriclorua và còn muối nào khác?
	- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 1 trên phiếu học tập số 3.
	- GV chiếu 1 phiếu học tập chữa bài, các nhóm chấm lẫn nhau. Báo cáo kết quả của nhóm mình chấm, nộp bài lại cho giáo viên.
	- Cách khai thác muối như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu.
	- Có thể sử dụng được ngay muối mới khai thác hay không?
	- Giáo viên nêu vấn đề: natriclorua có tính chất hóa học của muối không và liên quan đến các ứng dụng gì?
	ƯD: Bướu cổ, nặng hơn là dẫn đến đần độn, phụ nữ thiếuiod dẫn đến vô sinh, có biến chứng sau khi sinh. Nêm muối iot sau khi tắt lửa.
- Giáo viên nhận xét chốt ý

Trong nước biển, hồ nước mặn, hoặc trong lòng đất.
à Trong 1 m3nước biển có 27 kg muối NaCl, 5 kg muối MgCl2 , 1 kg muối CaSO4.
Các nhóm chấm lẫn nhau. Báo cáo kết quả của nhóm mình chấm, nộp bài lại cho giáo viên.
 - Học sinh trả lời và ghi bài:
III. Một số muối quan trọng.
1. Muối natriclorua 
a.Trạng thái tự nhiên:
- Natri clorua có nhiều trong tự nhiên, dưới dạng hòa tan trong nước biển và kết tinh trong mỏ muối
b. Cách khai thác:
- Cho nước biển bay hơi từ từ.
- Đào hầm hoặc giếng sâu qua các lớp đất đá đến mỏ muối.
- Muối sau khi khai thác được nghiền nhỏ, tinh chế để có muối sạch.
c. Ứng dụng:
- Làm gia vị, bảo quản thực phẩm.
- Trong công nghiệp dùng sản xuất Na, Cl2, NaHCO3, Na2CO3, NaClO, NaOH, H2.
GV giới thiệu và hướng dẫn đọc tên muối theo iupac
HS nghe
HS đọc tên 1 số muối thông dụng: 
NaCl, CaCO3, ..
2. Danh pháp iupac 

TÊN MUỐI
[Tên nguyên tố đứng đầu/ Ammonium (NH4) /əˈməʊniəm/ + Tên gốc muối
 Tên gốc muối gồm: 
+ Gốc không chứa oxygen → Đuôi ide /aid/ 
+ Gốc chứa oxgen, hóa trị thấp → đuôi ite /aɪt/ 
+ Gốc chứa oxygen, hóa trị cao → Đuôi ate  /eɪt/ 
GỐC MUỐI
TÊN GỐC
PHIÊN ÂM
VÍ DỤ
F
-fluoride
/ˈflɔːraɪd/
/ˈflʊəraɪd/
/ˈflʊraɪd/
NaF: sodium fluoride /sâu-đì-ầm flo-rai-đ/
SF6: sulfur hexafluoride /sâu-phờ hek-xờ flo-rai-đ/
Cl
-chloride
/ˈklɔːraɪd/
CuCl2: copper (II) chloride /kop-pờ (tuu) klo-rai-đ/
cupric chloride /kyu-prik klo-rai-đ/            
HCl(gas): hydrogen chloride /hai-đrờ-zần klo-rai-đ/
Br
-bromide
/ˈbrəʊmaɪd/
FeBr3: iron (III) bromide /ai-ần brâu-mai-đ/
        ferric bromide /phe-rik brâu-mai-đ/
I
-iodide
/ˈaɪədaɪd/
AgI: silver iodide /siu-vờ ai-ợt-đai-đ/
SO4
-sulfate
/ˈsʌlfeɪt/
Na2SO4: sodium sulfate /sâu-đì-ầm sâu-phây-t/
HSO4
-hydrogen sulfate
-bisulfate
/ˈhaɪdrədʒən sʌlfeɪt/
/baɪˈsʌlfeɪt/
KHSO4: potassium hydrogen sulfate /pờ-tes-zi-ầm hai-đrờ-zần sâu-phây-t/
potassium bisulfate /pờ-tes-zi-ầm bai-sâu-phây-t/
SO3
-sulfite
/ˈsʌlfaɪt/
CaSO3: calcium sulfite /kel-si-ầm sâu-phai-t/
NO3
-nitrate
/ˈnaɪtreɪt/
AgNO3: silver nitrate /siu-vờ nai-trây-t/
MnO4
-permanganate
/pəˈmæŋɡəˌneɪt/
KMnO4: potassium permanganate /pờ-tes-zi-ầm pờ-men-gờ-nây-t/
CO3
-carbonate
/ˈkɑːbənət/
MgCO3: magnesium carbonate /mẹg-ni-zi-ầm ka-bờ-nợt/
HCO3
-hydrogen carbonate
-bicarbonate
/ˈhaɪdrədʒən ˈkɑːbənət/
/baɪˈ ˈkɑːbənət/
Ba(HCO3)2: barium hydrogen carbonate /be-ri-ầm hai-đrờ-zần ka-bờ-nợt/
barium bicarbonate /be-ri-ầm bai-ka-bờ-nợt/
PO4
-phosphate
/ˈfɒsfeɪt/ 
/ˈfɑːsfeɪt/
Ag3PO4: silver phosphate /siu-vờ phoos-phây-t/
HPO4
-hydrogen phosphate
/ˈhaɪdrədʒən ˈfɒsfeɪt/
(NH4)2HPO4: ammonium hydrogen phosphate
/ờ-mâu-nì-ầm hai-đrờ-zần phoos-phây-t/
H2PO4
-dihydrogen phosphate
/dai ˈhaɪdrədʒən ˈfɒsfeɪt/
Ca(H2PO4)2: calcium dihydrogen phosphate
/kel-si-ầm đài-hai-đrờ-zần phoos-phây-t/
Hoạt động 2.5 Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
Mục tiêu: - Trình bày được mối quan hệ giữa acid,...iên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
d. Tổ chức thực hiện
-GV: Các loại hợp chất vô cơ có mối quan hệ qua lại với nhau, chúng có thể chuyển đổi cho nhau. Nhằm giúp chúng ta nắm chắc hơn những kiến thức về các loại hợp chất vô cơ, hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài luyện tập.
-HS: Chú ý lắng nghe
Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức
a. Mục tiêu: 
- Nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất. 
b. Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
c. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV: Chiếu bảng phân loại các hợp chất vô cơ (dạng sơ đồ câm) lên tivi
- GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận: Điền các loại hợp chất vô cơ vào các ô trống cho phù hợp.
- GV: Nhận xét bài các nhóm đã làm
- GV: Yêu cầu HS hãy nhắc lại tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, bazơ, axit, muối?
- GV: Nhận xét
-HS: lắng nghe
- HS: Quan sát và nhớ lại các kiến thức cũ.
- HS: Thảo luận nhóm và điền vào bảng phụ.
- HS: Lắng nghe và sửa vào vở.
- HS: Nhắc lại.
 - HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 3,4: Hoạt động luyện tập, vận dụng 
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
 - GV: Treo bảng phụ ghi các bài tập sau: 
Bài tập 1: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các lọ hoá chất không nhãn mà chỉ dùng duy nhất giấy quỳ tím : KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl
- GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- GV: Nhận xét đánh giá.
- GV: Hướng dẫn HS các bước làm của 
Bài tập 2: Cho các chất Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5
 Trong các chất trên, chất nào tác dụng được với:
– Dung dịch HCl.
– Dung dịch Ba(OH)2.
– Dung dịch BaCl2.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
- GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS làm Bài tập 3: Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO cần vừa đủ dung dịch HCl . Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (đktc).
- Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
Theo các bước sau: 
+ Viết các PTHH xảy ra.
+ Tính của khí thu được (H2).
+Dựa vào PTHH tính =>=>%MgO.
- HS: Quan sát và đọc đề bài.
- HS: Thảo luận nhóm:
B1: Lần lượt lấy các mẫu thử + giấy quỳ nếu màu tím hoá xanh là dung dịch KOH, Ba(OH)2 (nhóm 1).
Nếu quỳ tím hoá đỏ là dd HCl, H2SO4( nhóm 2). 
Nếu quỳ tím không chuyển màu là dung dịch KCl.
B2: Lần lượt lấy các dung dịch ở nhóm 1 + dung dịch ở nhóm 2. Nếu thấy có kết tủa trắng thì chất ở nhóm 1 là Ba(OH)2, chất ở nhóm 2 là H2SO4 .
Chất còn lại ở nhóm 1 là KOH
Chất còn lại ở nhóm 2 là HCl
Ba(OH)2 + H2SO4 " BaSO4 +H2O
- HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS: Lắng nghe và ghi nhớ các bước làm 
Bài tập 2: 
TT
Công thức
Tác dụng
 HCl
Tác dụng 
Ba(OH)2
Tác dụng
BaCl2
1
Mg(OH)2
x


2
CaCO3
x

x
3
K2SO4

x

4
HNO3

x

5
CuO
x


6
NaOH
x


7
P2O5

x


- HS: Theo dõi GV hướng dẫn và làm bài tập 3: 
Mg + 2HCl " MgCl2 +H2
MgO + 2HCl " MgCl2 +H2O
Theo phương trình phản ứng (1) ta có:
 nMg = nMgCl2 = 0,05(mol)
(mol)
(gam)

 Hướng dẫn tự học ở nhà: Ôn các nội dung đã học, giờ sau kiểm tra giữa kì
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I 
Tiết thứ 17
Ngày soạn: 17/10/2021
Ngày kiểm tra: 18/10/2021
I. MỤC TIÊU
- Các tính chất hoá học của bazơ, oxit, axit, muối, cách điều chế, ứng dụng bazơ trong phòng thí nghiệm.
- Điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được.
- Phân biệt được các dung dịch không màu dựa vào tính chất hoá học.
- Viết được phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển đổi hoá học.
- Lập được phương trình hoá học, tính được khối lượng, thể tích chất tham gia hoặc sản phẩm tạo thành.
II. MA TRẬN 
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất hóa học của oxit – Một số oxit quan trọng.
- Biết được tính chất hóa học của oxit.
- Biết được ứng dụng, điều chế canxi oxit, lưu huỳnh đioxit
- Viết được PTHH minh họa cho tính chất hoá học của oxit bazơ (oxit axit).

Xác định được CTHH của oxit


Số câu hỏi
1
1

1
1



4
Số điểm
0,25
0,5

0,5
0,25



1,5
Tỉ lệ %
2,5%
5%

5%
2,50%



15%
Tính chất hóa học của axit - Một số axit quan trọng
Biết được tính chất hóa học của axit
- Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước). Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
Nhận biết được các dung dịch axit 

Dự đoán được các phản ứng xảy ra trong 1 số thí nghiệm hóa học

Số câu hỏi
2

2




1
5
Số điểm
0,5

0,5




0,5
1,5
Tỉ lệ %
5%

5%




5%
15%
Tính chất hoá học của bazơ - Một số bazơ quan trọng
– Biết được tính chất hoá học chung của bazơ; tính chất hoá học riêng của bazơ tan (kiềm); tính chất riêng của bazơ không tan trongnước            
- Ứng dụng của Natri hiđroxit, canxi hiđroxit; phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn.
Nhận biết , điều 
chế được dung dịch b...âu 3
(2đ)
S + O2 SO2
SO2 + H2O H2SO3
 3. H2SO3 + 2NaOH Na2SO3 + 2H2O
 4. Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2 + H2O
0,25
0,25
0,25
0,25
b. - Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch:
+ Nếu quỳ tím đỏ: Dung dịch là H2SO4
+ Nếu quỳ tím xanh: dung dịch là Ba(OH)2
+ Nếu quỳ tím không đổi màu: Dung dịch là Na2SO4 và NaCl
- Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào 2 dung dịch muối còn lại:
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng: dung dịch là Na2SO4	
 BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
+ Còn lại là dung dịch NaCl

0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 4
 (2đ)
Phương trình hoá học
 CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl
 (Chất A) (Chất C)
 Cu(OH)2 CuO + H2O
 (Chất B)
Theo PTHH : Cứ 1 mol CuCl2 1 mol Cu(OH)2
Theo bài: Có 0,5 mol CuCl2 0,5 mol Cu(OH)2
 Cứ 1 mol Cu(OH)2 1 mol CuO
 Cứ 0,5 mol Cu(OH)2 0,5 mol CuO
Khối lượng Cu(OH)2 là: 98 x 0,5 = 49 g
Khối lượng CuO là 80 x 0,5 = 40 g
 
 0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

BÀI 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
Tiết thứ 18
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
9A
18/10/2021
19/10/2021
9B
18/10/2021
21/10/2021
 I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối.
- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Viết được các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá.
- Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, lỏng, khí.
2. Năng lực: 
2.1. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để hoàn thành PHT khi tìm hiểu các PTHH minh họa cho mối quan hệ giữa các chất vô cơ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và gỉai thích các chuyển hóa của các hợp chất vô cơ xảy ra trong đời sống.
2.2. Năng lực hóa học
- Năng lực tính toán hóa học: Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp chất rắn.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Phân loại đưược các hợp chất vô cơ và nhận biết một số chất vô cơ cụ thể.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực làm các bài tập có liên quan đến chuyển đổi của các HCVC.
- Trách nhiệm: nhiệt tình trong hoạt động nhóm, chủ động nhận, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ hoàn thành nội dung PHT.
- Trung thực: báo cáo đúng kết quả bài làm của cá nhân và của nhóm sau khi hoàn thành xong PHT.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Bảng phụ phân loại các HCVC
Bảng phụ các PTHH 
Bảng phụ sơ đồ câm mối quan hệ giữa các HCVC
Phiếu học tập 1,2
III. Tiến trình dạy học 
1. Hoạt động 1: Khởi động.
Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
Nội dung: 
HS chơi trò chơi phân loại các HCVC
Sản phẩm: 
Câu trả lời của các nhóm học sinh
OXIT AXIT
OXIT BAZƠ
AXIT
BAZƠ
MUỐI
CO2
P2O5
CaO
 K2O
 Na2O
Fe2O3

HNO3
H2SO4
HCl
H3PO4

Fe(OH)3
 KOH
Cu(OH)2
NaOH
Fe(OH)2

CaCl2
CuCl2
K2CO3
 NaCl
BaCl2
 Fe(NO3)2
K2SO4 
BaSO4
 
 d. Tổ chức thực hiện: 
- Gv chia lớp thành 4 nhóm và phát cho các nhóm thẻ ghi sẵn tên các chất. Các nhóm sẽ lên gắn thẻ các công thức hóa học vào ô tương ứng với loại HCVC.
Nhóm 1: thẻ màu cam (CaO; CaCl2; Fe(OH)3; HNO3; KOH; CuCl2)
Nhóm 2: thẻ màu vàng (K2O; K2CO3; Fe2O3; H2SO4; Cu(OH)2; NaCl)
Nhóm 3: thẻ màu tím (Na2O; NaOH; BaCl2; HCl; CO2; Fe(NO3)2 )
Nhóm 4: thẻ màu hồng (P2O5, H3PO4; Fe(OH)2; K2SO4, BaSO4 )
Hs nhận thẻ và gắn lên bảng phụ trên bảng
Cả lớp cùng theo dõi kết quả, sửa chữa nếu có và tính điểm cho các đội
- GV nhận xét và chốt lại nội dung vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Mục tiêu: 
 - Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối.
 - Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
 - Viết được các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá.
 Nội dung:
- Hoàn thành phiếu học tập theo nhóm bàn trong 4 phút (mỗi nhóm 4 PTHH): Chọn CTHH thích hợp điền vào các sơ đồ phản ứng sau và lập các PTHH. Viết tên loại chất của các chất gạch chân tương ứng trong phản ứng vào dòng phía dưới:
Sản phẩm: Đáp án PHT
(1)  CaO + 2HCl → CaCl2+ H2O
Oxit bazơ	 Muối
(2)  K2O + CO2 → K2CO3
Oxit axit	 Muối
(3)  Na2O + H2O → 2NaOH
Oxit bazơ	 Bazơ
(4)  2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Bazơ	 Oxit bazơ
(5)  P2O5+ 3H2O→ 2H3PO4
Oxit axit	 Axit
(6) Fe(OH)2+ 2HNO3→ Fe(NO3)2+ 2H2O
 Bazơ	Muối
(7)  CuCl2+ 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
 Muối	Bazơ
(8) BaCl2+ H2SO4→ BaSO4+ HCl
Muối	Axit
(9) KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
 	 Axit 	Muối
Tổ chức thực hiện: 
- GV giao phiếu học tập số cho mỗi nhóm ( mỗi bàn 1 nhóm) và yêu cầu hoàn thành 
- Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu. 
- GV gọi đại diện nhóm lên trình bày bảng, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
 - GV yêu cầu HS Từ các PTHH vừa viết, hoàn thành sơ đồ mối quan hệ giữa các chất vô cơ bằng cách viết mũi tên vào sơ đồ 
 - HS thực hiện 
Yêu cầu Hs về nhà viết các PTHH minh họa cho sơ đồ
3. Hoạt động 3: Luyện tập
	a. Mục tiêu: 
- Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, lỏng, khí.
	b. Nội dung: 
-...luận về phân bón đơn.
- GV: Yêu cầu các nhóm 1,2,3,6,7 trình bày mẫu vật và tư liệu mà nhóm sưu tầm được cho các nhóm khác quan sát và ghi nhận thông tin. 
	- GV chốt kiến thức cho HS ghi bài.

HS nhóm thảo luận và điền vào bảng phụ 

2. Những phân bón hóa học thường dùng
a. Phân bón đơn:
Phân bón đơn chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), kali (K)

Tên phân
Loại phân thường dùng
Tính chất
1. Phân đạm 
- Urê (NH2)2CO
- Amoni nitrat NH4NO3
- Amoni sunfat (NH4)2SO4

- Tan trong nước, chứa 46% N.
- Tan trong nước, chứa 35% N.
- Tan trong nước, chứa 21% N.
2. Phân lân
- Photphat tự nhiên Ca3(PO4)2
- Supe photphat Ca(H2PO4)2
- Không tan trong nước, tan chậm trong đất chua.
- Tan được trong nước.
3. Phân kali
Kali clorua KCl và kali sunfat K2SO4
Dễ tan trong nước.

- GV: giới thiệu mẫu phân bón kép như NPK à thế nào là phân bón kép?
- GV: Yêu cầu các nhóm 4,5,8 trình bày mẫu vật và tư liệu mà nhóm sưu tầm được cho các nhóm khác quan sát và ghi nhận thông tin. 
- Vận dụng: Điền công thức tính hàm lượng các nguyên tố N, P, K vào các chỗ trống sau:
+ Tỉ lệ phần trăm P trong P2O5 được tính theo công thức: ...................................
+ Suy ra hàm lượng P trong phân bón được tính theo công thức: ...................................
+ Tỉ lệ phần trăm K trong K2O được tính theo công thức: ...................................
+ Suy ra hàm lượng K trong phân bón được tính theo công thức: ...................................
+Hàm lượng N là: ................... ghi trên bao bì.
- GV: Phân vi lượng cung cấp cho cây trồng những nguyên tố dinh dưỡng nào? Có tác dụng gì với cây trồng?
- Bên cạnh những lợi ích đối với cây trồng, nếu bón nhiều phân hóa học có tác hại gì không?
- GV có thể giới thiệu 1 số loại phân hữu cơ không ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người.
- Hs trả lời
- HS: Gây ô nhiễm môi trường đất, nước, ảnh hưởng đến sức khỏe con người,... à nên bón phân một cách hiệu quả và hợp lí.
b. Phân bón kép:
Phân bón kép là phân bón có chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố dinh dưỡng (N,P,K). Người ta trộn theo tỉ lệ thích hợp hoặc bằng phương pháp hóa học
c. Phân bón vi lượng:
Phân vi lượng có chứa một lượng nhỏ các nguyên tố hóa học như: B , Zn , Mn ,dưới dạng hợp chất. Chúng kích thích cây trồng phát triển mạnh.

Hoạt động 3. Luyện tập 
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: 
*Hoạt động STEM
Giáo viên đưa ra 3 mẫu phân bón (đã đưa ra đầu giờ) giới thiệu đây là 3 mẫu phân bón NH4Cl, KCl, Ca(H2PO4)2. 
Yêu cầu HS thiết kế thí nghiệm nhận biết 4 mẫu phân trên.
yêu cầu HS cho biết mỗi mẫu là loại phân nào?
BT: Tính thành phần phần trăm của nitơ có trong các hợp chất sau: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3, CO(NH2)2.
- HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh làm việc nhóm, tiến hành hoạt động STEM theo 5 bước: xác định vấn đề, nghiên cứu kiến thức nền (Tính chất hoá học của muối, nhận biết nhóm (SO4), nhóm (Cl)) đề xuất giải pháp, lựa chọn giải pháp, thiết kế quy trình, tiến hành thí nghiệm nhận biết các mẫu phân bón, bàn luận, hoàn thành phiếu học tập.
- HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi bài.
Cách làm
Hiện tượng
Kết luận
- Lấy mẫu thử và đánh dấu.
- Lần lượt hoà tan các mẫu phân bón vào nước thu được các dung dịch tương ứng
- Nhỏ vài giọt dung dịch Na2CO3 vào các mẫu thử, nhận ra Ca(H2PO4)2. Hai mẫu còn lại không hiện tượng.
- Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào 2 mẫu thử còn lại.
- Ba mẫu thử tan tạo thành dung dịch.
- Xuất hiện kết tủa trắng.
- Xuất hiện khí bay lên
+ Dung dịch Ca(H2PO4)2 chất rắn ban đầu là Ca(H2PO4)2
+ Dung dịch NH4Cl chất rắn ban đầu là NH4Cl
+ Còn lại là KCl
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Có một bí quyết trong nấu ăn từ ngày xưa các cụ thường dùng nước tro để ninh xương. Vậy các em hãy về nhà tìm hiểu tại sao các cụ lại làm vậy?
BÀI 14: THỰC HÀNH 
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
Tiết thứ 20
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
9A
25/10/2021
26.10.2021
9B
25/10/2021
29.10.2021
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
 Trình bày được:
- Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối.
- Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit.
2. Năng lực
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác trong nhóm để thực hiện các thí nghiệm.
- Năng lực thực hành hóa học: Tiến hành được các thí nghiệm về bazo và muối
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: nhiệt tình trong hoạt động nhóm, chủ động nhận, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ hoàn thành báo cáo.
- Trung thực: báo cáo đúng kết quả thí nghiệm
II. TH

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_9_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2023_2024.docx
  • docxHọc kì 1.docx
  • docHọc kì 2.doc