Giáo án GDCD 6 (Theo CV3280) - Chương trình cả năm
TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu được thân thể, sức khoẻ là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phảI tự chăm sóc, rèn luyện thân thể để phát triển tốt.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
2. Thái độ:
- Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
3. Kĩ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi chăm sóc, rèn luyện thân thể
- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể .
- Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó.
4. Năng lực hướng tới : Nl hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án GDCD 6 (Theo CV3280) - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án GDCD 6 (Theo CV3280) - Chương trình cả năm
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1 – Bài 1 TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Hiểu được thân thể, sức khoẻ là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phảI tự chăm sóc, rèn luyện thân thể để phát triển tốt. - Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. 2. Thái độ: - Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. 3. Kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá hành vi chăm sóc, rèn luyện thân thể - Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể . - Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó. 4. Năng lực hướng tới : Nl hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học Học liệu: Đồ dùng dạy học: tranh ảnh (nếu có) phiếu học tập, Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà. Tư liệu SGK, SGV, tranh ảnh minh hoạ, câu chuyện, tình huống, thơ, tục ngữ, ca dao về tự chăm sóc và rèn luyện thân thể. III. Tiến trình các hoạt động dạy và học 1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học 1. Hoạt động khởi động - Dạy học nghiên cứu tình huống. - Dạy học hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác 2. Hoạt động hình thành kiến thức - Dạy học dự án - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp. - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác 3. Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Dạy học theo nhóm - Đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác 4. Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Tổ chức các hoạt động Tiến trình hoạt động 1. Hoạt động khởi động 1. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS về chăm sóc, rèn luyện thân thể 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình huống có vấn đề GV đưa câu hỏi trao đổi: Hè về các em thường được đi những đâu và em có cảm nhận như thế nào sau chuyến đi đó? Em thấy sức khỏe, tinh thần của mình ra sao? - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: chia sẻ những cảm nhận của mình sau chuyến đi - Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn - Dự kiến sản phẩm: Vui, thích thú vì mở mang hiểu biết ; tinh thần thoái mái, người khỏe lên, hoạt bát... *Báo cáo kết quả: Hs báo cáo *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học GV: Vậy các em thấy để sức khỏe, tinh thần tốt chúng ta cần phải biết làm những việc như thế nào ngoài những ý kiến các em vừa nêu phần trên. Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nau nhé. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động: Tìm hiểu truyện đọc 1. Mục tiêu: HS hiểu được tầm quan trọng của sức khoẻ, cách rèn luyện sức khoẻ. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân. Cặp đôi - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - trình bày miệng - Phiếu học tập của nhómcặp đôi 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc truyện "Mùa hè kỳ diệu" - GV đặt câu hỏi để HS thảo luận và trả lời. ?/ Điều kỳ diệu gì đã đến với Minh trong mùa hè qua? ?/ Vì sao Minh có được sự kỳ diệu đó? ?/ Nếu là Minh, em có rèn luyện như vậy không, vì sao? ? Vậy em hiểu sức khỏe là như thế nào? Mọi người nên biết làm gì để đảm bảo sức khỏe? - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ Dự kiến: - Điều kỳ diệu của Minh: Chân tay săn chắc, dáng đi nhanh nhẹn, cao hẳn lên và đã biết bơi. - Vì Minh đã kiên trì tập luyện: chiều nào cũng đi bơi, nước vào cả mồm, mũi, tai... - Đồng ý với cách rèn luyện của Minh. Vì sức khoẻ rất quan trọng. muốn có sức khoẻ thì phải tập luyện kiên trì. *Báo cáo kết quả: cặp đôi báo cáo *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và chuyển ý 1. Mục tiêu: HS nắm được ý nghĩa của việc rèn luyện thân thể, biết cách tự chăm sóc và rèn luyện thân thể. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, nhóm - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - trình bày miệng - Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ Cách tiến hành: - GV chia HS thành 2 nhóm thảo luận - HS thảo luận, cử đại diện lên trình bày. - GV kẻ bảng, HS cá...hiếu học tập *Đánh giá kết quả HS nhận xét đánh giá vào giờ học sau Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2 – Bài 2 SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì. 2. Thái độ: - Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của sự lười biếng, hay nản lòng. 3. Kĩ năng: - Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động. - Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hàng ngày. 4. Năng lực hướng tới: NL giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác........... II. Chuẩn bị Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học Học liệu: Đồ dùng dạy học: tranh ảnh : Nguyễn Ngọc Kí; phiếu học tập, Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà. Tư liệu SGK, SGV, tranh ảnh minh hoạ, câu chuyện, tình huống, thơ, tục ngữ, ca dao về siêng năng, kiên trì III. Tiến trình các hoạt động dạy và học 1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động khởi động - Dạy học nghiên cứu tình huống. - Dạy học hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác B. Hoạt động hình thành kiến thức - Dạy học dự án - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp. - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác C. Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Dạy học theo nhóm - Đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác D. Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Tổ chức các hoạt động 1. Hoạt động khởi động 1. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS về siêng năng kiên trì 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình huống có vấn đề GV đưa câu hỏi trao đổi: Hãy kể những việc em làm hàng ngày trong học tập, trong cuộc sống? Những việc làm ấy mang lại lợi ích gì? ? Nhận xét việc làm của các bạn đó? Kết quả các bạn đạt được nhờ đức tính nào? - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Kể những việc làm trong học tập, cuộc sống đem lại lại ích - Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn - Dự kiến sản phẩm: dọn dẹp, lau chùi nhà cửa thường xuyên cho mẹ, học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp; lao động nhiệt tình..đc mẹ khen, cô giáo khen học tiến bộ... *Báo cáo kết quả: Hs báo cáo *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học GV: Vậy các em thấy các bạn đó rất ý thức tự giác làm việc mà không cần nhắc nhở đó chính là một phần của tính siêng năng, kiên trì. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay nhé. B/ HĐ hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt đfộng : Tìm hiểu truyện đọc 1. Mục tiêu: HS hiểu được tầm quan trọng tính siêng năng, kiên trì 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân. Cặp đôi - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - trình bày miệng - Phiếu học tập của nhómcặp đôi 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc truyện đọc "Bác Hồ tự học ngoại ngữ" - GV đặt câu hỏi. ?/ Bác Hồ biết mấy thứ tiếng? ?/ Bác đã tự học ntn? ?/ Bác đã gặp khó khăn gì trong học tập? ?/ Tuy khó khăn như vậy, Bác đã làm thế nào để vượt qua? ?/ Cách học của Bác thể hiện đức tính gì? ?/ Em rút ra bài học gì cho bản thân? - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ Dự kiến: - Bác Hồ biết nhiều thứ tiếng: Anh, Pháp, Trung Quốc.... - Bác đã tự học: +Học thêm vào 2 giờ nghỉ trong đêm. + Ngờ người giảng. + Viết từ mới vào tay để vừa làm vừa học. + Học ở vườn hoa + Học với giáo sư, tra từ điển. - Bác đã gặp khó khăn: + Không được học ở trường + Làm việc từ 4h sáng đến 9h tối + Tuổi cao - Bác đã học tập cần cù, tự giác, học ở mọi lúc, mọi nơi. - Cách học của Bác thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì. - Bài học: Dù làm việc gì cũng phải cần mẫn, siêng năng, vượt khó thì mới có thể thành công. *Báo cáo kết quả: cặp đôi báo cáo *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và chuyển ý Trong quá trình tự học ngoại ngữ, Bác đã gặp rất nhiều khó khăn, song với đức tính siêng năng, kiên trì, Bác đã học và biết được nhiều thứ tiếng. Tìm hiểu nội dung bài học 1. Mục tiêu: HS nắm được khái niệm siêng năng, kiên trì. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, nhóm - Hoạt động chung cả lớp...II. Chuẩn bị Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học Học liệu: Đồ dùng dạy học: phiếu học tập, Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà. Tư liệu SGK, SGV, tranh ảnh minh hoạ, câu chuyện, tình huống, thơ, tục ngữ, ca dao về siêng năng, kiên trì III. Tiến trình các hoạt động dạy và học 1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động khởi động - Dạy học nghiên cứu tình huống. - Dạy học hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác B. Hoạt động hình thành kiến thức - Dạy học dự án - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp. - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác C. Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Dạy học theo nhóm - Đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác D. Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi Tổ chức các hoạt động 1. Hoạt động khởi động 1. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS về siêng năng kiên trì 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ Cho hs sử dụng dự án phần tìm tòi, mở rộng GV đưa câu hỏi trao đổi:Hãy nêu biểu hiện siêng năng, kiên trì của bản thân - Sưu tầm ca dao, tục ngữ về trái với tính siêng năng, kiên trì - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Kể những biểu hiện - Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn - Dự kiến sản phẩm: dọn dẹp, lau chùi nhà cửa thường xuyên cho mẹ, học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp... Câu trái siêng năng, kiên trì: Há miệng chờ sung; Ôm cây đợi thỏ.. *Báo cáo kết quả: Hs báo cáo *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học GV: Vậy các em đã thấy biểu hiện của siêng năng và không siêng năng từ câu ca dao, tục ngữ trên nó đem lại điều gì trong cuộc sống. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài học hôm nay nhé. 2. Hình thành kiến thức (tiếp) Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 1. Mục tiêu: HS tìm những biểu hiện về siêng năng, kiên trì và những biểu hiện chưa siêng năng, kiên trì.tầm quan trọng tính siêng năng, kiên trì - Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi, việc làm thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, nhóm - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - trình bày miệng - Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia HS thành 4 nhóm, thảo luận theo câu hỏi. N1,2: Tìm những biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động, các hoạt động xã hội N3,4: Tìm biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động, các hoạt động xã hội và hậu quả? Từ đó hiểu siêng năng, kiên trì có ý nghĩa ntn trong cuộc sống? - Học sinh tiếp nhận *Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân, nhóm - Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý và gải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém - Dự kiến sản phẩm: N1,2: - Trong học tập: + Đi học chuyên cần. + Chăm chỉ làm bài tập... - Trong lao động: + Chăm làm việc nhà + Tiết kiệm + Tìm tòi, sáng tạo... - Trong hoạt động khác: + Chăm chỉ, kiên trì tập thể dục + Kiên trì đấu tranh phòng chống tệ nạ xã hội... N3,4: Trái siêng năng: Lười học, thường xuyên ko làm bài, trốn lao động, ỷ lại..; ko tham gia HĐXH.. + Hậu quả: Học sa sút, mọi người xa lánh, ko tin tưởng.. *Báo cáo kết quả: - HS thảo luận, cử thư ký ghi ra phiếu học tập, cử đại diện lên trình bày. *Đánh giá kết quả - HS các nhóm nhận xét chéo. - GV nhận xét kết quả của mỗi nhóm và chốt. - GVKL: Siêng năng, kiên trì biểu hiện ở mọi lĩnh vực hoạt động. - HS liên hệ trong lịch sử hoặc trong thực tế. - GV khuyến khích HS liên hệ GV đặt câu hỏi chung: ? Từ biểu hiện trên em cách rèn luyện tính siêng năng, kiên trì? - GVKL: Theo nội dung bài học SGK GVKL chung: Siêng năng kiên trì không phải tự nhiên mà có được. Mỗi người cần rèn cho mình đức tính này để học tập, làm việc hiệu quả. Hoạt động 3: Luyện tập. 1. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học 2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá 5. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ HS làm bài tập a/6 vào phiếu học tập còn bài tập b,c,d đã làm trong quá trình học. GV đưa thêm bài tập bổ sung: ? Trong những câu tục ngữ thành ngữ sau câu nào nói về sự siê... thời gian và những hành vi keo kiệt, bủn xỉn. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về thực hành tiết kiệm. 3. Thái độ: - Ưa thích lối sống tiết kiệm, không thích lối sống xa hoa, lãng phí. 4. Năng lực hướng tới: NL giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác........... II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học Học liệu: Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, phiếu học tập, Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà. Tư liệu SGK, SGV,SGK, SGV, tấm gương về thực hành tiết kiệm, tục ngữ ca dao về tiết kiệm.. III. Tiến trình các hoạt động dạy và học 1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động khởi động - Dạy học nghiên cứu tình huống. - Dạy học hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác B. Hoạt động hình thành kiến thức - Dạy học dự án - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp. - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác C. Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Dạy học theo nhóm - Đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác D. Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Tổ chức các hoạt động 1. Hoạt động khởi động 1. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS về siêng năng kiên trì 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình huống có vấn đề GV đưa câu hỏi trao đổi: Chia sẻ với các bạn trong lớp xem em sử dụng tiền mừng tuổi đầu năm mới như thế nào? ? Nhận xét xem việc chi tiêu của các bạn đã hợp lí chưa - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Chia sẻ với các bạn trong lớp xem em sử dụng tiền mừng tuổi đầu năm mới - Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn - Dự kiến sản phẩm: Để tiền nộp học, mua đồ dùng cần thiết, mua giầy dép mới, mua điện thoại.. *Báo cáo kết quả: Hs báo cáo *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học GV: Vậy các em thấy có bạn sử dụng tiền chưa hợp lí, có bạn sử dụng rất hiệu quả. Cho nên chúng ta biết sử dụng tiền ngoài ra còn tg, sức lao động như thế nào là hợp lí ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay nhé. 2. Hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động: Tìm hiểu truyện đọc. 1. Mục tiêu: HS hiểu được việc làm biết tiết kiệm 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân. Cặp đôi - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - trình bày miệng - Phiếu học tập của nhómcặp đôi 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS phân vai đọc diễn cảm truyện "Thảo và Hà" - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. ?/ Thảo và Hà có xứng đáng được thưởng không, vì sao? ?/ Hành động của Hà là gì? ?/ Thảo đã có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền? ?/ Hà đã suy nghĩ ntn trước và sau khi đến nhà Thảo? ?/ Qua truyện trên, em thấy đôi lúc mình giống Thảo hay Hà? Em rút ra bài học gì? - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ Dự kiến: - Thảo và Hà đều xứng đáng được thưởng vì cả 2 bạn đều học giỏi và đỗ vào lớp 10. - Hà đã xin tiền mẹ để liên hoan. - Thảo đã suy nghĩ: để tiền mua gạo chứ không đi chơi. - Trước khi đến nhà Thảo: Hà chỉ nghĩ xin tiền mẹ để liên hoan với bạn bè. Sau khi đến nhà Thảo: Hà thấy ân hận về việc làm của mình "mắt nhoè đi, nghĩ đến hoàn cảnh nhà mình, nghĩ đến nét bối rối trong mắt mẹ, hứa sẽ tiết kiệm" - Bài học: Cần biết tiết kiệm, chi tiêu phù hợp hoàn cảnh gia đình lứa tuổi. *Báo cáo kết quả: - HS trình bày. *Đánh giá kết quả - HS khác nhận xét - GV nhận xét kết quả và chốt. - GVKL: Tiết kiệm là một đức tính tốt. Mỗi HS cần biết tiết kiệm, điều chỉnh hành vi, suy nghĩ phù hợp với gia đình lứa tuổi. Hoạt động : Tìm hiểu nội dung bài học. 1. Mục tiêu: HS nắm được khái niệm siêng năng, kiên trì, biểu hiện và ý nghĩa 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, nhóm - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - trình bày miệng - Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ ?/ Từ việc làm của bạn Thảo và suy nghĩ của Hà khi ân hận em hiểu thế nào là tiết kiệm? GV chia đôi bảng, cho HS chơi trò chơi tiếp sức để tìm biểu hiện của tiết kiệm. ? Phân biệt được những biểu hiện trái với tính tiết kiệm? ?/ Nếu biết tiết kiệm sẽ đem lại lợi ích gì ( về đạo đức, văn hóa, k... mục đích và tiết kiệm. - Không tham ô tài sản công cộng. c. Ý nghĩa: - Về đạo đức: Đây là một phẩm chất tốt đẹp, thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của mình và của xã hội, quý trọng mồ hôi công sức, trí tuệ của con người. Sống hoang phí dễ dẫn con người đến chỗ hư hỏng, sa ngã. - Về kinh tế : Tiết kiệm giúp ta tích lũy vốn để phát triển kinh tế gia đình, kinh tế đất nước. - Về văn hóa: Tiết kiệm thể hiện lối sống có văn hóa d. Cách rèn luyện 3. Bài tập: BT a/8 chọn ý: 1,3,4, BT thêm: - Ăn phải dành, có phải kiệm. X - Tích tiểu thành đại x - Năng nhặt chặt bị x - Ăn chắc mặc bền x - Bóc ngắn cắn dài Hoạt động 4: Vận dụng: 1. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn 2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, 3. Sản phẩm hoạt động: Tình huống xử lí 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá 5. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ GVKL chung: Sau ngày 2.9.1945 nước ta đã gặp khó khăn rất lớn; đó là nạn đói... Bác Hồ đã kêu gọi mọi người tiết kiệm với khẩu hiệu "Hũ gạo cứu đói". Bản thân Bác cũng đã rất tiết kiệm. Nước ta đã qua được giai đoạn khó khăn đó. Ngày nay Đảng ta có khẩu hiệu "Tiết kiệm là quốc sách". Vậy mỗi HS chúng ta cần thực hành tiết kiệm như thế nào trong cuộc sống? * HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà suy nghĩ trả lời vào phiếu học tập - HS dựa vào SGK, dựa vào thực tế bản thân để trả lời. *Báo cáo kết quả: -Gv yêu cầu hs trình bầy= phiếu học tập *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ tấm gương sống tiết kiệm trường, lớp hoặc địa phương em và VD về cách tiêu xài lãng phí hiện nay. Em học được điều gì ở họ. Lập bảng cá nhân về tiết kiệm ở trường, ở nhà. * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở. * Cách tiến hành: * GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:? Kể những tấm gương sống tiết kiệm mà em biết? Em học hỏi được điều gì từ những tấm gương đó ?/ Em hãy lấy VD về cách tiêu xài lãng phí hiện nay. ?/ GV cho HS thảo luận chủ đề " Em đã tiết kiệm ntn?" * HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà suy nghĩ trả lời vào phiếu học tập - HS dựa vào SGK, dựa vào thực tế bản thân để trả lời Dự kiến: - HS liên hệ thực tế. - VD: Cán bộ tiêu tiền của nhà nước không tiết kiệm. Chủ thầu xây dựng "rút ruột công trình". Tổ chức đám cưới, đám ma thật linh đình... Thực hành TKcủa bản thân Ở trường Ở nhà - Giữ gìn sách vở, quần áo, giấy dép. - Sắp xếp thời gian biểu hợp lý. - Giữ gìn bàn ghế. - Tắt quạt, điện giờ ra chơi.... - Ăn mặc giản dị. - Mua sắm hợp lý. - Tận dụng đồ cũ. - Không lãng phí điện nước. - Không hút thuốc..... . *Báo cáo kết quả: -Gv yêu cầu hs trình bầy giờ học sau trong phiếu học tập *Đánh giá kết quả - GV thu phiếu học tập để KT, đánh giá Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5 – Bài 4 LỄ ĐỘ I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là lễ độ, biểu hiện của lễ độ và ý nghĩa của lễ độ trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: - HS biết đánh giá và tự đánh giá hành vi lễ độ từ đó đề ra phương hướng rèn luyện tính lễ độ. - HS biết thực hành lễ độ trong giao tiếp, ứng xử hàng ngày. 3. Thái độ: - HS tôn trọng quy tắc ứng xử có văn hoá của lễ độ. - Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi, việc làm lễ độ và thiếu lễ độ. 4. Năng lực: năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Nội dung bài 4 kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động khởi động - Dạy học nghiên cứu tình huống. - Dạy học hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác B. Hoạt động hình thành kiến thức - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp. - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác C. Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Dạy học theo nhóm - Đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác D. Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Tổ chức các hoạt động Tiến trình hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: tạo hứng thú, kích thích học sinh tìm hiểu và khám phá kiến thức bài mới. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân. 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra...c sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh - Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá 4. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: giúp học sinh dựa trên kiến thức đã học để tìm tòi và mở rộng thêm kiến thức. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm, 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân - Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: ? Em hãy tìm một số câu tục ngữ, ca dao chỉ đức tính lễ độ? ? Tự nhìn lại bản thân xem đã có những lời nói và hành vi đã thể hiện lễ độ hoặc vô lễ. Tự đề ra cách sửa các hành vi chưa đúng? - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh - Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá I. Truyện đọc: Em Thủy II. Nội dung bài học 1. Khái niệm: Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. 2. Biểu hiện: Lễ độ Thiếu lễ độ - Vâng lời ông bà, cha mẹ. - Đi thưa về gửi. - Hoà thuận với anh chị em. - Nhường nhịn em nhỏ - Quay đi khi gặp thầy cô giáo cũ. - Đi học về ko chào ai. - Ăn nói cộc lốc với mọi người. 3. Ý nghĩa - Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, sự quan tâm đối với mọi người - Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức, có lòng tự trọng, do đó được mọi người quý mến. - Làm cho quan hệ giữa mọi người trở lên tốt đẹp, xã hội tiến bộ, văn minh. 4. Rèn luyện: - Thường xuyên rèn luyện - Học hỏi quy tắc ứng xử - Tự kiểm tra hành vi thái độ của mình. - Tránh những hành vi vô lễ. - Phê phán những hành vi thiếu lễ độ. III. Luyện tập. BT a: BT b: * HĐ vận dụng: "Trong giờ kiểm tra địa lý, Thắng đã coi tài liệu. Cô giáo biết và phê bình Thắng. Thắng đã có hành vi vô lễ với cô giáo" - Lời chào cao hơn mâm cỗ. - Trên kính dưới nhường. - Gọi dạ bảo vâng. - Kính lão đắc thọ. - Yêu trẻ, trẻ đến nhà. Kính già, già để tuổi cho. * HĐ tìm tòi, mở rộng: Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 6 – Bài 5 TÔN TRỌNG KỶ LUẬT I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tôn trọng kỷ luật, biểu hiện của tôn trọng kỷ luật - Ý nghĩa của tôn trọng kỷ luật trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: - HS biết đánh giá và tự đánh giá hành vi tôn trọng kỷ luật và chưa tôn trọng kỷ luật. - HS biết tôn trọng kỷ luật trong trường và đấu tranh với hvi thiếu tôn trọng kỷ luật. 3. Thái độ: - HS có thái độ tôn trọng kỷ luật. - Phê phán lối sống thiếu tôn trọng kỷ luật 4. Năng lực: năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Nội dung bài 4 kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động khởi động - Dạy học nghiên cứu tình huống. - Dạy học hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác B. Hoạt động hình thành kiến thức - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp. - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác C. Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Dạy học theo nhóm - Đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác D. Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Tổ chức các hoạt động Tiến trình hoạt động * HĐ khởi động: GV hỏi những " Nội quy học sinh"? ? Qua đó em hiểu trong xã hội những nội quy đó là gì? * HĐ hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Hoạt động khởi động 1. Mục tiêu: tạo hứng thú, kích thích học sinh tìm hiểu và khám phá kiến thức bài mới. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân. 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: GV hỏi những " Nội quy học sinh"? ? Qua đó em hiểu trong xã hội những nội quy đó là gì? - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1 : I. Tìm hiểu truyện đọc 1. Mục tiêu: học sinh nắm được những biểu hiện của tôn trọng kỉ luật. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm, - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhâ...g thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm, 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân - Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: ? Em hãy phân biệt kỷ luật và pháp luật? - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh - Dự kiến sản phẩm Kỷ luật Pháp luật - Là những quy định, nội quy. - Do tập thể đề ra. - Mọi người tự giác thực hiện. - Vi phạm => phê bình, phạt theo qđịnh - Là quy tắc xử sự chung. - Do Nhà nước đề ra. - Có tính bắt buộc. - Vi phạm => xử lý theo luật định. *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Vậy biểu hiện của tôn trọng kỷ luật: tự giác chấp hành những quy định của tập thể. 3. Ý nghĩa: - Đối với bản thân : Tôn trọng và tự giác tuân theo kỉ luật, con người sẽ cảm thấy thanh thản, vui vẻ, sáng tạo trong học tập, lao động. - Đối với gia đình và XH: Nhờ tôn trọng kỉ luật, gia đình và XH mới có nề nếp kỷ cương, mới có thể duy trì và phát triển. III. Luyện tập. BT a BT b BT c GV : Người có tính kỷ luật là người thực hiện tốt pháp luật. VD: Một HS tự giác dừng xe khi gặp đèn đỏ là tôn trọng kỷ luật. Về pháp luật, nếu em không làm vậy sẽ bị xử phạt theo luật ATGT. GVKL: Trong cuộc sống, cá nhận và tập thể có mqh gắn bó với nhau. XH càng ptriển đòi hỏi còn người càng phải có ý thức kỷ luật cao. Nhà nước ta có khẩu hiệu "Sống và làm theo Hpháp và pháp luật". Đó cũng là nội dung của tôn trọng kỷ luật. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 7 – Bài 6 BIẾT ƠN I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: -Nêu được thế nào là biết ơn. -Nêu được ý nghĩa của lòng biết ơn. 2. Kĩ năng: -Biết nhận xét, đánh giá sự biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo của bản thân và bạn bè xung quanh. -Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp để thể hiện sự biết ơn trong các tình huống cụ thể -Biết thể hiện sự biết ơn của bản thân đối với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, các anh hùng, liệt sĩ,.bằng những việc làm cụ thể. 3. Thái độ: -Quý trọng những người đã quan tâm, giúp đỡ mình. -Trân trọng, ủng hộ những hành vi thể hiện lòng biết ơn. *Nội dung lồng ghép GDĐĐHCM: Hiểu hơn về lòng biết ơn của Bác với những người có công với nước. 4. Kĩ năng: - KN tư duy phê phán, đánh giá những hành vi của bản thân và người khác về lòng biết ơn - KN thu thập và xử lí thông tin về những hoạt động thể hiện lòng biết ơn II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Nội dung bài 4 kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động khởi động - Dạy học nghiên cứu tình huống. - Dạy học hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác B. Hoạt động hình thành kiến thức - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp. - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác C. Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Dạy học theo nhóm - Đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác D. Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Tổ chức các hoạt động Tiến trình hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: tạo hứng thú, kích thích học sinh tìm hiểu và khám phá kiến thức bài mới. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân. 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Câu 1. Thế nào là tôn trọng kỉ luật ? Câu 2. Cho biết ý nghĩa của việc tôn trọng kỉ luật ? - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh - Dự kiến sản phẩm: Câu1: HS nêu đúng khái niệm (4đ) - Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc. Câu 2: Ý nghĩa của việc tôn trọng kỉ luật (4đ) - Đối với bản thân: Tôn trọng và tự giác tuân theo kỷ luật, con người sẽ cảm thấy thanh thản, vui vẻ sáng tạo trong học tập, lao động. - Giúp cho gia đình, nhà trường xã hội có kỉ cương, nề nếp, mới có thể duy trì và phát triển được. *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học Tục ngữ , ca dao VN có câu: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” ? Theo em nội dung...giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ *Nội dung lồng ghép học tập tấm gương ĐĐHCM: ? Bác Hồ thể hiện lòng biết ơn với những người có công với đất nước như thế nào? (NL giải quyết VĐ và cảm thụ thẩm mĩ) ? Hãy cho biết ngày thương binh liệt sĩ? (NL nhận biết) ? Ngoài những đối tượng nêu trên, em hãy kể một số việc làm của em thể hiện lòng biết ơn đ/với các cô lao công trường mình? (NL tự nhận thức và tự điều chỉnh hành vi) ? Cách rèn luyện lòng biết ơn là gì ? (NL tự nhận biết) - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh - Dự kiến sản phẩm: - Bác xót xa trước các thương binh; kính cẩn trước vong linh liệt sĩ. - Bác gương mẫu thực hiện và vận động nhân dân, giúp đỡ thương bệnh binh, gia đình liệt sĩ - Ngày 27-7 hàng năm. (Bỏ rác đúng nơi quy định, đi vệ sinh xong phải dội rửa sạch sẽ, cùng với cô lao công dọn dẹp khu vực nhà VS khối lớp mình...) *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá 5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: giúp học sinh dựa trên kiến thức đã học để tìm tòi và mở rộng thêm kiến thức. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm, 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân - Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: ?Hát hoặc đọc một bài thơ nói về chủ đề Biết ơn. (NL giải quyết VĐ và cảm thụ thẩm mĩ) - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá *. Hướng dẫn, dặn dò: - Học bài, làm bài tập c , sưu tầm một số câu tục ngữ , ca dao nói về lòng biết ơn. - Xem trước bài Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 8 – Bài 7 YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HOÀ HỢP VỚI THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiễn thức: - Giúp HS hiểu thiên nhiên bao gồm những gì và vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống của con người. 2. Kĩ năng: - HS biết yêu thiên nhiên, - Biết kịp thời ngăn chặn những hành vi cố ý phá hoại môi trường, xâm hại đến cảnh đẹp của thiên nhiên. 3. Thái độ: - HS biết giữ gìn và bảo vệ môi trường, thiên nhiên. - HS có nhu cầu sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên. 4. Năng lực hướng tới : Nl hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề II. Phương pháp: - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề. - Tổ chức trò chơi - Thảo luận nhóm.... II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Giáo viên: Tranh sau cơn lũ,Rừng bị đốt làm rẫy,chúng em trồng cây phủ xanh đất trống đồi trọc 2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về thiên nhiên. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động khởi động - Dạy học nghiên cứu tình huống. - Dạy học hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác B. Hoạt động hình thành kiến thức - Dạy học dự án - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp. - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác C. Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Dạy học theo nhóm - Đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác D. Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Tổ chức các hoạt động 1. Hoạt động khởi động 1. Mục tiêu: Kích thích và huy độngn vốn hiểu biết của HS về quyền trẻ em 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình huống có vấn đề - Giáo viên yêu cầu: 1. Thế nào là biết ơn? Chúng ta cần biết ơn những ai?. 2. Vì sao phải biết ơn? Hãy hát một bài hát thể hiện sự biết ơn? - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình - Giáo viên quan sát, động...n nhiên là sự gắn bó, rung động trước cảnh đẹp của thiên nhiên; Yêu quý, giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên. 2. Vai trò của thiên nhiên: * Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người: - Nó là yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế. - Đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ của nhân dân. => Là tài sản chung vô giá của dân tộc và nhân loại. 3. Trách nhiệm của học sinh: - Phải bảo vệ thiên nhiên. - Sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên. - Kịp thời phản ánh, phê phán những việc làm sai trái phá hoại thiên nhiên. 4. Hoạt động vận dụng 1. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn 2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, 3. Sản phẩm hoạt động: Tình huống xử lí 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá 5. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ ?"Thi vẽ tranh về cảnh đẹp thiên nhiên". - Học sinh tiếp nhận *Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: -Gv yêu cầu hs trình bầy *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu những hđ để bảo vệ thiên nhiên ở địa phương em * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở. * Cách tiến hành: * GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Kể những việc làm bảo vệ thiên nhiên ở địa phương em - Học bài, làm bài tập b SGK/22. - Xem lại nội dung các bài đã học, Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 9 – Bài 8 SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: -Nêu được các biểu hiện cụ thể của sống chan hòa với mọi người. -Nêu được ý nghĩa của việc sống chan hòa với mọi người. 2. Kỹ năng: Kn giao tiếp ứng xử chan hòa với mọi người - Kn phản hồi / lắng nghe tích cực - Kn thể hiện sự cảm thông với người khác -Biết sống chan hòa với bạn bè và mọi người xung quanh. 3. Thái độ: -Yêu thích lối sống vui vẻ, cởi mở, chan hòa với mọi người. 4. Các năng lực: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực tự nhận thức và điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, giải quyết vấn đề cá nhân. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Nội dung bài 4 kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động khởi động - Dạy học nghiên cứu tình huống. - Dạy học hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác B. Hoạt động hình thành kiến thức - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp. - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác C. Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Dạy học theo nhóm - Đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác D. Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Tổ chức các hoạt động Tiến trình hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1. Hoạt động khởi động: 1. Mục tiêu: tạo hứng thú, kích thích học sinh tìm hiểu và khám phá kiến thức bài mới. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân. 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: ? Muốn được người khác yêu quý, chúng ta phải sống như thế nào? - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh - Dự kiến sản phẩm: Sống thân ái, chan hòa với mọi người là một trong những biểu hiện của lối sống đẹp, sống có văn hóa. *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1 : I. Tìm hiểu truyện đọc 1. Mục tiêu: học sinh nắm được những biểu hiện của sống chan hòa. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm, - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân - Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: HS đọc truyện. ? Qua truyện, em thấy Bác Hồ là người như thế nào (NL cảm thụ thẩm mĩ) ? Tình tiết nào trong truyện nói lên điều đó? (NL nhận biết) - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh - ... là sống tách biệt, khép kín, xa lánh mọi người. 3. Vì sao phải sống chan hòa với mọi người? - Sống chan hoà sẽ được mọi người giúp đỡ, quí mến. - Góp phần vào việc xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp. 4. Cách rèn luyện sống chan hòa: -Biết sống chan hòa với bạn bè và mọi người xung quanh. -Yêu thích lối sống vui vẻ, cởi mở, chan hòa với mọi người. II. Bài tập *Bài b. Tìm hiểu những biểu hiện chưa biết sống chan hoà: - Sống thu mình, không muốn chơi với mọi người xung quanh. - Sống khép kín, tách mình ra khỏi tập thể. -> Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động của tập thể và các tổ chức XH, vui vẻ và mở lòng với mọi người, nhất là với những người có hoàn cảnh bất hạnh, thiếu may mắn. 4. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng : GV: Nhắc lại ý nghĩa của sống chan hoà (NL nhận biết và tổng hợp) 5. Hướng dẫn, dặn dò: - Học bài cũ, xem trước bài 6: Biết ơn . RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 10 - Tiết 10 KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kiến thức và hiểu được trình độ của mình để kịp thời khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm. Giáo viên đánh giá được nhận thức của các em, kịp thời bổ sung cho các em những thiếu sót, điều chỉnh cách dạy của mình. 2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tập. Học sinh làm quen với cách làm bài ở cấp II. 3.Thái độ: - Học sinh có ý thức làm bài nghiêm túc. - Học sinh biết phê phán những hành vi thiếu trung thực khi làm bài. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị đề. 2. Học sinh: Chuẩn bị giấy bút làm kiểm tra. III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. 2. Bài mới: I. MA TRẬN BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC KẾT HỢP VỚI MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Tên Chủ đề Năng lực Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Quan hệ với bản thân - Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - Tiết kiệm Năng lực tự nhận thức và điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, giải quyết vấn đề cá nhân - Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể - Biết thể hiện tiết kiệm đồ dùng. - Ý nghĩa của sống tiết kiệm - Biết cách xử lí trong tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - Biết thể hiện tiết kiệm tiền bạc. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 2,5% 1+1/5 0,5 5% 1+1/2 3,0 30% 3+1/2+1/5 3,75 37,5% Chủ đề 2: Quan hệ với người khác - Lễ độ - Biết ơn Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề - Biểu hiện của lòng biết ơn - Biết đánh giá hành vi của người khác về lễ độ - Ý nghĩa của lễ độ. - Ý nghĩa của biết ơn Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 2,5% 1+2/5 0,75 7,5% 2+2/5 1,0 10% Chủ đề 3: Quan hệ với công việc - Siêng năng, kiên trì - Tôn trọng kỷ luật. Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề Năng lực tự nhận thức và điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, giải quyết vấn đề cá nhân. - Biểu hiện của tôn trọng kỉ luật - Biết siêng năng, kiên trì trong hoạt động sống hằng ngày - Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì - Ý nghĩa của tôn trọng kỷ luật. - Tự đánh giá được ý thức tôn trọng kỉ luật của bạn bè Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 2,5% 1+2/5 0,75 7,5% 1+1/2 3 30% 3+1/2+2/5 4 40% Chủ đề 4: Quan hệ với môi trường tự nhiên - Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên. Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề - Biết đánh giá hành vi của người khác đối với thiên nhiên - Biết bảo vệ thiên nhiên. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 2,5% 1 1,0 10% 2 1,25 12,5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 3 Số điểm: 0,75 7,5% Số câu: 5 Số điểm: 2,25 12,5% Số câu: 4 Số điểm: 7 70% 12 10 100% ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT - NĂM HỌC MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn chữ cái của câu trả lời đúng, mỗi đáp án đúng được 0,25đ: Câu 1: Việc làm nào sau đây biểu hiện biết tự chăm sóc rèn luyện thân thể? A. Tối nào em cũng ăn kẹo rồi ngủ. B. Thường xuyên dậy sớm tập thể dục. C. Không nên tắm khi trời lạnh. D. Khi bệnh có thể tự điều trị ở nhà. Câu 2: Hành vi nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm? A. Mỗi học kì Lan đều thay ba bộ sách giáo khoa cho mới. B. Cầu thang nhà không tối nhưng Hoàng cứ để điện cho sáng. C. Trước khi ra khỏi nhà bao giờ Huấn cũng tắt điện. D. Về đến nhà Hòa lúc nào cũng mở ti vi cho vui cửa vui nhà. Câu 3: Hãy cho biết hành vi nào dưới đây biểu hiện sự thiếu lễ
File đính kèm:
- giao_an_gdcd_6_theo_cv3280_chuong_trinh_ca_nam.doc