Giáo án Địa lí 9 - Học kì 2 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Thái Sơn

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Yêu cầu cần đạt :
- Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.
- Giải thích được sự thay đổi cơ cấu kinh tế nước ta.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập được
giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích
cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích bảng số liệu để nhận xét sự thay đổi của
các ngành kinh tế.
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Nhận xét sự thay đổi cơ cấu kinh tế.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực trong học tập
- Nhân ái: Hợp tác, chia sẻ với bạn bè.
- Trách nhiệm: Hoàn thành bài tập thực hành
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
Bảng số liệu về quy mô GDP theo nhóm ngành kinh tế nước ta giai đoạn 1991 – 2017
2. Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.
pdf 64 trang Cô Giang 13/11/2024 480
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí 9 - Học kì 2 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Thái Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí 9 - Học kì 2 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Thái Sơn

Giáo án Địa lí 9 - Học kì 2 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Thái Sơn
Ngày soạn: 10/01/2024 
TIẾT 33: BÀI 16 - THỰC HÀNH 
VẼ BIỂU ĐỒ VỀ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Yêu cầu cần đạt :
- Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.
- Giải thích được sự thay đổi cơ cấu kinh tế nước ta.
2. Nĕng lực
* Nĕng lực chung
- Nĕng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập được
giao. 
- Nĕng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích
cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
* Nĕng lực Địa Lí
- Nĕng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích bảng số liệu để nhận xét sự thay đổi của
các ngành kinh tế.
- Nĕng lực vận dụng kiến thức kĩ nĕng đã học: Nhận xét sự thay đổi cơ cấu kinh tế.
3. Phẩm chất
- Chĕm chỉ: Tích cực trong học tập
- Nhân ái: Hợp tác, chia sẻ với bạn bè.
- Trách nhiệm: Hoàn thành bài tập thực hành
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
Bảng số liệu về quy mô GDP theo nhóm ngành kinh tế nước ta giai đoạn 1991 – 2017
2. Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động: Mở đầu (3 phút)
a) Mục đích:
- Tạo hứng thú cho học sinh trước khi bước vào bài mới.
b) Nội dung:
HS quan sát các hình ảnh về các dạng biểu đồ đã được vẽ.
c) Sản phẩm:
1
d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV cho HS xem các hình ảnh về các dạng biểu đồ và nếu lại cách tính số liệu,
cách vẽ các dạng biểu đồ đó.
Bước 2: HS quan sát tranh ảnh và suy nghĩ để trả lời câu hỏi
Bước 3: Gọi HS báo cáo kết quả, các HS khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét và dẫn dắt vào bài .
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ miền ( 20 phút)
a) Mục đích:
- Xử lý được số liệu: chuyển đổi từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối.
- Vẽ được biểu đồ miền.
b) Nội dung:
- HS dựa vào nội dung sách giáo khoa và bảng số liệu để vẽ biểu đồ.
 Nội dung chính: Vẽ được biểu đồ miền
c) Sản phẩm:
2
Biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của nước ta, thời kì 1991 - 2017 
d) Cách thực hiện:
Bước 1: Giáo viên cung cấp bảng số liệu cho học sinh
Cơ cấu GDP phân theo ngành của nước ta qua các nĕm 
(Đơn vị: %)
Nĕm 
Khu vực 1991 1995 1999 2002 2010 2017 
Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 
Nông lâm ngư nghiệp 40,5 27,2 25,4 23,0 21,0 17,1 
Công nghiệp xây dựng 23,8 28,8 34,5 38,5 36,7 37,1 
Dịch vụ 35,7 44,0 40,1 38,5 42,3 45,8 
● GV yêu cầu HS nêu nhanh cách tính và cách vẽ
● GV chốt HS kĩ nĕng
Bước 2: Học sinh thực hành
+ Cá nhân: vẽ biểu đồ
+ Giáo viên gọi 2 học sinh lên vẽ trên bảng nhằm so sánh sản phẩm.
Bước 3: Giáo viên quan sát và hỗ trợ những HS chưa làm được
Bước 4: Giáo viên cho HS nhận xét, sửa bài của học sinh trên bảng, chấm điểm bài
làm của một số học sinh và nhận xét chung.
2.2. Hoạt động 2: Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu kinh tế nước ta (10 phút) 
a) Mục đích:
- Nhận xét được sự thay đổi cơ cấu kinh tế nước ta
- Giải thích được sự thay đổi cơ cấu kinh tế nước ta
b) Nội dung:
- Học sinh tìm hiểu kiến thức trong SGK và quan sát biểu đồ mới vẽ nhận xét.
40,5
27,2 25,4 23 21 17,1
23,8
28,8 34,5 38,5
36,7
37,1
35,7
44 40,1
38,5 42,3 45,8
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
1991 1995 1999 2002 2010 2017
Nông - lâm - ngư nghiệp Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ
3
 Nội dung chính:
● Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp (dẫn chứng)
- Tĕng tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng (dẫn chứng)
- Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao, tĕng liên tục (dẫn chứng)
● Giải thích: Phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của thế giới. Việt
Nam đang trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
c) Sản phẩm: Hoàn thành câu hỏi.
- Sự giảm mạnh tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 17,1% nói lên:
nước ta đang chuyển dần từng bước từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp.
- Tỉ trọng của khu vực kinh tế công nghiệp – xây dựng tĕng lên nhanh nhất phản ảnh
quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đang tiến triển.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: Chia nhóm. Giao nhiệm vụ cho các nhóm: nhận xét và giải thích sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong giai đoạn trên..
Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận trong 5 phút.
Bước 3: Chọn nhóm đại diện trình bày (nhóm trình bày là nhóm đưa ra được nhiều ý
kiến đúng nhất).
Bước 4: HS nhận xét, giáo viên kết luận
3. Hoạt động: Luyện tập (5 phút)
a) Mục đích:
- Giúp học sinh củng cố và khắc sâu nội dung kiến thức bài học
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức bài học để đưa ra đáp án.
c) Sản phẩm: Đưa ra đáp án.
a. Quy mô GDP tĕng khoảng 3 lần S
b. Tỉ trọng GDP nhóm ngành nông lâm thủy sản giảm dần Đ
c. Nhóm ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ
cấu GDP và giảm mạnh. S
d. Tỉ trọng GDP nhóm ngành dịch vụ tĕng mạnh nhất và chiếm ưu thế. Đ
d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV cho HS hoạt động theo nhóm 2 bạn chung bàn làm 1 nhóm và trả lời nhanh
các câu hỏi sau:
Nhận xét nào sau đây là đúng ? 
a. Quy mô GDP tĕng kh...ác khoáng sản 
- Địa hình thấp, tương đối bằng phẳng. 
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông 
lạnh. 
- Nguồn nước dồi dào. 
- TN quí giá nhất là đất phù sa màu mỡ 
phì nhiêu . 
- Điều kiện khí hậu và thủy vĕn thuận lợi 
cho việc thâm canh tĕng vụ trong SXNN. 
Thời tiết mùa đông thích hợp với cây ưa 
lạnh( cây vụ đông) 
IV/ 
Tình 
hình 
phát 
1, Công nghiệp: 
 -Thế mạnh: Khai thác khoáng sản và 
thủy điện. 
1, Công nghiệp: Là thế mạnh 
-Thế mạnh phát triển cơ cấu đa dạng với 
các ngành CN trọng điểm: Chế biến LT-
TP, sản xuất hàng tiêu dùng, VLXD, cơ 
khí. 
7
triển 
KT-XH 
2. Nông nghiệp 
+ Chĕn nuôi đàn gia súc là thế mạnh: 
đàn trâu chiếm tỉ trọng lớn nhất cả 
nước 57,3%, lợn 22%. 
+ Cây công nghiệp: chè, thuốc lá, quế, 
hồi, trẩu 
Cây chè có nhiều thương hiệu nổi 
tiếng : Chè San, Tân cươngchiếm 
68,8% diện tích CN,chiếm 62,1% sản 
lượng CN 
3. Dịch vụ: 
- Thương mại: Phát triển 
- Giao thông : Nhiều loại hình đa 
dạng. 
- Du lịch là thế mạnh: Hồ Ba Bể, 
Sapa, Vịnh Hạ Long 
 + Các trung tâm CN lớn: Hà Nội, Định, 
Bắc Ninh, Vĩnh Yên, Hải Dương 
2. Nông nghiệp: 
+ Trồng lúa: Nĕng xuất lúa cao nhất 56,4 
tạ/ha cả nước là do có trình độ thâm canh 
cao 
+ Cây vụ đông đang trở thành là ngành SX 
chính nhờ có mùa đông lạnh. 
+ Chĕn nuôi: Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn 
nhất cả nước 27,2 % 
3. Dịch vụ: 
- Giao thông : Nhiều loại hình với nhiều 
đầu mối GT quan trọng như Hà Nội, Hải 
Phòng 
- Thương mại: Phát triển 
- Bưu chính viễn thông 
V/ 
Trung 
tâm KT 
-Thái nguyên, Việt Trì, Hạ Long -Hà Nội, Hải Phòng 
- Vùng ĐBSH và Quảng Ninh tạo thành 
vùng KTTĐ phía Bắc. 
 Hoạt động 2: Luyện tập (10 phút) 
a) Mục đích: 
- Giúp học sinh củng cố và khắc sâu nội dung kiến thức bài học 
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức bài học để đưa ra đáp án. 
c) Sản phẩm: HS đưa ra đáp án. 
d) Cách thực hiện: 
Bước 1: Gv đưa yêu cầu hs dựa vào các kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. 
Bước 2: HS làm bài tập theo phiếu trắc nghiệm cá nhân 
Bước 3: HS chia sẻ, GV và các bạn cùng theo dõi.. 
Bước 4: GV kết luận, nhấn mạnh 
Em hãy chọn và khoanh vào đáp án đúng nhất 
 Câu 1. Trung du và miền núi Bắc Bộ có kiểu khí hậu 
A. Nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Nhiệt đới ẩm giò mùa, mùa đông 
ấm 
C. Nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa đông lạnh. D. Cận xích đạo, mùa hạ có mưa phùn 
 Câu 2. Vùng Tây Bắc có đặc điểm khí hậu khác vùng Đông Bắc là 
A. Khí hậu lạnh hơn. B. Khí hậu ấm và khô hơn 
C. Khí hậu mát mẻ, mùa đông nóng. D. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa 
Câu 3. Thế mạnh nào sau đây không phải của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ? 
A. Phát triển tổng hợp kinh tế biển và du lịch. 
B. Khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện. 
C. Chĕn nuôi gia cầm (đặc biệt là vịt đàn). 
D. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. 
 Câu 4 . Cây công nghiệp chủ lực của Trung du và miền núi Bắc bộ là 
A. Đậu tương B. Cà phê. C. Chè. D. Thuốc lá 
8
 Câu 5. Tỉnh nào sau đây của TDMNBB thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 
A. Bắc Giang B. Quảng Ninh C. Phú Thọ D. Yên Bái 
Câu 6: Ý nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Hồng? 
A. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm. 
B. Giáp với các vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. 
C. Giáp Vịnh Bắc Bộ (Biển Đông). D. Giáp với Thượng Lào. 
Câu 7: Nhận định nào sau đây không đúng với Đồng bằng Sông Hồng? 
A. Mật độ dân số cao nhất. B. Nĕng suất lúa cao nhất 
C. Đồng bằng có diện tích lớn nhất D. Dân số đông nhất 
Câu 8: Loại tài nguyên quý giá nhất của vùng là 
A. Khí hậu B. Địa hình C. Đất phù sa D. Khoáng sản. 
Câu 9: Thế mạnh về tự nhiên tạo cho Đồng bằng Sông Hồng có khả nĕng phát triển 
mạnh cây vụ đông là 
A. Đất phù sa màu mỡ. B. Nguồn nước mặt phong phú. 
C. Có một mùa đông lạnh. D. Địa hình bằng phẳng. 
Câu 10: Vùng Đồng bằng Sông Hồng tiếp giáp mấy vùng kinh tế 
A. 2 vùng B. 3 vùng C. 4 vùng D. 5 vùng. 
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2p) 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đồng bằng Sông Hồng 
có những điều kiện TL và khó khĕn gì đế phát triển sản xuất lương thực? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Kết luận, nhận đinh: GV nhận xét, chốt kiến thức. 
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
9
Ngày soạn: 22/1/2024 
Tiết 35 - Bài 22: THỰC HÀNH 
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG 
LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
Yêu cầu cần đạt : 
- Phân tích được mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo 
đầu người qua biểu đồ. 
- Đánh giá hiện trạng vấn đề Kinh tế - xã hội của ĐBSH và đề xuất giải pháp phát triển bền 
vững. 
2. Năng lực 
* Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập đ...c sx lương thực thực 
phẩm ở đồng bằng sông Hồng. 
- Nhóm 5, 6: Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới bảo đảm lương thực của vùng. 
Bước 2: Các nhóm HS thực hiện nhiệm vụ, ghi kết quả ra giấy nháp; GV quan sát, theo dõi, 
gợi ý, đánh giá thái độ học tập của HS. 
Bước 3: Đại diện một số nhóm HS lên bảng ghi kết quả của nhóm; HS, nhóm HS khác nhận 
xét, bổ sung. 
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức. 
3. Hoạt động: Luyện tập (5 phút) 
a) Mục đích: 
- Giúp học sinh củng cố và khắc sâu nội dung kiến thức bài học 
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức bài học để đưa ra đáp án. 
c) Sản phẩm: Đưa ra đáp án hoàn thành bảng thông tin. 
 Thuận lợi Khó khăn Giải pháp 
- Địa hình bằng phẳng, đất phù 
sa màu mỡ. 
- Đất bạc màu thoái hóa. - Cải tạo đất. 
- Khí hậu, nguồn nước thuận 
lợi 
- Thiên tai thường xuyên xảy 
ra. 
- Đầu tư vào thủy lợi. 
- Lao động dồi dào, có kinh 
nghiệm; csvc hoàn thiện. 
- Dân đông, bình quân đất 
nông nghiệp thấp. 
- Đầu tư cơ khí hóa, giống, 
công nghiệp chế biến. 
d) Cách thực hiện: 
Bước 1: GV cho HS hoạt động theo nhóm 2 bạn chung bàn làm 1 nhóm và hoàn thành bảng 
thông tin bằng câu hỏi sau: 
Qua tìm hiểu thực tế, hãy chỉ ra 3 thuận lợi, 3 khó khăn và đề xuất 3 giải pháp khắc phục trong 
hoạt động sản xuất lương thực ở vùng Đồng bằng sông Hồng. 
 Thuận lợi Khó khăn Giải pháp 
Bước 2: HS có 2 phút thảo luận theo nhóm. 
Bước 3: GV mời đại diện các nhóm trả lời. Đại diện nhóm khác nhận xét. GV chốt lại kiến thức 
của bài. 
4. Hoạt động: Vận dụng (2 phút) 
a) Mục đích: Hệ thống lại kiến thức về vùng Đồng bằng sông Hồng. 
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành nhiệm vụ. 
c) Sản phẩm: Thiết kế một sản phẩm. 
d) Cách thực hiện: 
12
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Tìm kiếm thông tin và thuyết trình các đặc điểm nổi bật về tự 
nhiên, kinh tế, văn hoá- xã hội của vùng Đồng bằng sông Hồng. 
Bước 2: HS hỏi và đáp ngắn gọn. 
Bước 3: GV dặn dò HS tự làm ở nhà tiết sau nhận xét. 
13
Ngày soạn: 02/02/2024 
Tiết 36 - ÔN TẬP VÀ CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÙNG BẮC TRUNG BỘ 
VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
Yêu cầu cần đạt : 
-Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên 
Hải Nam Trung Bộ. Những thuận lợi khó khĕn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. 
- Trình bày được thế mạnh kinh tế ở Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ, thể hiện ở 
một số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và sự phân bố của các ngành đó. 
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế của 2 vùng và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Miền 
Trung. 
2. Nĕng lực 
* Nĕng lực chung 
- Nĕng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập được giao. 
- Nĕng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao 
tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm. 
* Nĕng lực Địa Lí 
- Nĕng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích bảng số liệu để hiểu và trình bày đặc điểm tự 
nhiên, kinh tế của 2 vùng 
- Nĕng lực tìm hiểu địa lí: Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng. Phân tích bản 
đồ tự nhiên, kinh tế của 2 vùng để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, kinh tế 2 vùng. 
- Nĕng lực vận dụng kiến thức kĩ nĕng đã học: Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ tài nguyên 
môi trường. 
3. Phẩm chất 
 - Trách nhiệm: Giáo dục ḷòng yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường . 
- Chĕm chỉ: Tìm hiểu các đặc điểm tài nguyên thiên nhiên và kinh tế của 2 vùng. 
- Nhân ái: Thông cảm, sẽ chia với những khu vực thường xuyên chịu nhiều thiên tai. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên 
- Bản đồ tự nhiên, kinh tế 2 vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ; Át lát, phiếu 
học tập. 
2. Học sinh 
- SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút) 
a) Mục đích: Tạo hứng thú cho học sinh trước khi bước vào bài mới. 
b) Nội dung: 
Bước 1: Kể tên 7 vùng kinh tế ở nước ta 
Bước 2: 1 hs kể tên 7 vùng kinh tế 
Bước 3: giáo viên dẫn dắt vào bài 
B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP 
1. HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập về vị trí, đặc điểm tự nhiên, kinh tế của 2 vùng (30 phút) 
Hoạt động của GV và HS Nội dung 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giao nhiệm vụ. 
 GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận: 
-Nhóm 1 : Tìm hiểu vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên 
nhiên của 2 vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ 
1.Tự nhiên, kinh 
tế 2 vùng Bắc 
Trung Bộ và 
14
-Nhóm 2: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế: Ngành công nghiệp, dịch 
vụ của 2 vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ 
-Nhóm 3: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế: Ngành nông nghiệp, trung 
tâm kinh tế các vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ. Gv quan sát, hướng 
dẫn, giúp đỡ. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv nhận xét, chuẩn xác...ãy Trường Sơn Bắc. 
C. Dãy Tam Điệp. D. Dãy Hoành Sơn. 
Câu 4: Loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất của vùng Bắc Trung Bộ là 
A. Than nâu B. Dầu khí C. Đá vôi D. Đất sét. 
Câu 5. Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc tỉnh nào? 
A. Thanh Hóa B. Thừa Thiên Huế C. Quảng Bình D. Quảng Trị 
Câu 6: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố? 
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 
Câu 7. Nơi nào ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nổi tiếng nhất về nghề làm muối 
A. Cam Ranh. B. Cà Ná. C. Sa Huỳnh. D. Phan Rang 
Câu 8: Vịnh biển nào sau đây không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: 
A. Vân Phong, Nha Trang. B. Hạ Long, Diễn Châu. 
C. Cam Ranh, Dung Quất. D. Quy Nhơn, Xuân Đài. 
Câu 9: Nơi nào ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nổi tiếng nhất về nghề làm muối 
 A. Cam Ranh. B. Cà Ná. C. Sa Huỳnh. D. Phan Rang 
Câu 10: Các di sản vĕn hóa của thế giới trong vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là: 
A. Cố đô Huế, nhã nhạc cung đình Huế B. vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ Bàng 
C. Ca trù, quan họ Bắc Ninh D. Phố cổ Hội An, di tích Mĩ Sơn 
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2p) 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tìm kiếm thông tin và mô tả lại 
hiện tượng sa mạc hoá ở Ninh Thuận, Bình Thuận và đề xuất biện pháp nhằm hạn chế hiện 
tượng này. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Kết luận, nhận đinh: GV nhận xét, chốt kiến thức. 
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
17
Ngày soạn: 03/02/2024 
Tiết 37 Bài 27: THỰC HÀNH 
KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ NAM TRUNG BỘ 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
Yêu cầu cần đạt : 
- Đánh giá được các điều kiện để phát triển kinh tế biển ở vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải 
Nam Trung Bộ. 
- So sánh được sự khác nhau trong phát triển kinh tế biển của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải 
Nam Trung Bộ. 
2. Nĕng lực 
* Nĕng lực chung 
- Nĕng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập được giao. 
- Nĕng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao 
tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm. 
* Nĕng lực Địa Lí 
- Nĕng lực nhận thức khoa học địa lí: Nhận xét bảng số liệu và phân tích so sánh bảng số liệu. 
- Nĕng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng lược đồ Xác định vị trí các cảng biển, bãi tôm, bãi cá của 
hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ. 
- Nĕng lực vận dụng kiến thức kĩ nĕng đã học: Phân tích bảng số liệu và rút ra kết luận về tình 
hình phát triển kinh tế. 
3. Phẩm chất 
- Trách nhiệm: Bảo vệ môi trường biển đảo. 
- Chĕm chỉ: So sánh, phân tích, xác định theo yêu cầu bài tập. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của GV 
- Bản đồ kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ. 
2. Chuẩn bị của HS 
- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động: Mở đầu (3 phút) 
a) Mục đích: 
- HS được gợi nhớ, huy động hiểu biết về các hoạt động kinh tế biển của 2 vùng BTB và 
DHNTB. 
- Xác định các tiềm nĕng kinh tế biển và có sự so sánh về chênh lệch sản lượng thủy sản của 2 
vùng. Định hướng được nội dung bài học 
b) Nội dung: 
HS quan sát lược đồ và trả lời câu hỏi 
c) Sản phẩm: 
HS nêu được các ngành kinh tế biển: du lịch biển, nuôi trồng và khai thác thuỷ hải sản, giao 
thông biển, khoáng sản biển. 
d) Cách thực hiện: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ: Quan sát lược đồ hình 24.3 và 26.1 SGK cho biết: 
1. Kinh tế biển miền Trung có những ngành nào? 
2. Theo em kinh tế biển của vùng BTB và DHNTB vùng nào có thế mạnh hơn? 
Bước 2: HS quan sát tranh và bằng hiểu biết để trả lời 
Bước 3: HS báo cáo kết quả (Một HS trả lời, các HS khác nhận xét). 
Bước 4: GV dẫn dắt vào bài. 
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới 
2.1. Hoạt động 1: Thực hành đọc bản đồ kinh tế của BTB và DHNTB (25 phút) 
a) Mục đích: 
18
- Học sinh xác định được các bãi tôm, bãi cá, các bãi biển có giá trị du lịch của 2 vùng kinh tế 
BTB và DHNTB. 
- Đánh giá tiềm nĕng kinh tế biển của 2 vùng BTB và DHNTB. 
b) Nội dung: 
- HS dựa vào nội dung sách giáo khoa và khai thác bản đồ kinh tế của vùng Duyên hải Nam 
Trung Bộ và Bắc Trung Bộ để trả lời các câu hỏi. 
 Nội dung chính: 
Bài tập 1: 
+ Nhận xét tiềm nĕng kinh tế biển: 
- Có nhiều cảng nổi tiếng Cửa Lò, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang. 
- Có các bãi tôm, bãi cá lớn. 
- Có những bĕi biển có giá trị du lịch nổi tiếng Sầm Sơn. Cửa Lò , Thuận An, Nha Trang  
- Có thuận lợi để sản xuất muối. 
c) Sản phẩm: 
HS xác định các địa danh trên bản đồ kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung 
Bộ. 
d) Cách thực hiện: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ: Phát phiếu học tập, học sinh đọc bài SGK và thực hiện theo yêu cầu 
 * Nhóm 1, 5: Xác định các cảng biển 
 * Nhóm 2, 6: Xác định tên địa phương có bãi cá, bãi tôm 
 * Nhóm 3, 7: Xác định các cơ sở sản xuất muối 
 * Nhóm 4, 8: Xác định các cơ sở sản xuất muối 
Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo ... bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng Tây Nguyên. 
Những thuận lợi khó khĕn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. 
- Trình bày được thế mạnh kinh tế ở Tây Nguyên, thể hiện ở một số ngành công 
nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và sự phân bố của các ngành đó. 
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế của vùng. 
2. Nĕng lực 
* Nĕng lực chung 
- Nĕng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập 
được giao. 
- Nĕng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi 
tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm. 
* Nĕng lực Địa Lí 
- Nĕng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích bảng số liệu để hiểu và trình bày 
đặc điểm tự nhiên, kinh tế của vùng 
- Nĕng lực tìm hiểu địa lí: Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng. 
Phân tích bản đồ tự nhiên, kinh tế của vùng để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, 
kinh tế vùng. 
3. Phẩm chất 
 - Trách nhiệm: Giáo dục lọ̀ng yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường . 
- Chĕm chỉ: Tìm hiểu các đặc điểm tài nguyên thiên nhiên và kinh tế của vùng. 
- Nhân ái: Thông cảm, sẽ chia với những khu vực thường xuyên chịu nhiều thiên 
tai. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên 
- Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng Tây Nguyên Át lát. 
2. Học sinh 
- SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút) 
22
a) Mục đích: Tạo hứng thú cho học sinh trước khi bước vào bài mới. 
b) Nội dung: 
Bước 1: Kể tên 7 vùng kinh tế ở nước ta 
Bước 2: 1 hs kể tên 7 vùng kinh tế 
Bước 3: giáo viên dẫn dắt vào bài 
B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP 
1. HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập về vị trí, đặc điểm tự nhiên, kinh tế của vùng (30 
phút) 
Hoạt động của GV và HS Nội dung 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giao nhiệm vụ. 
 GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận: 
Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện các đặc điểm về vị trí địa 
lí, đktn và phát triển kinh tế của vùng Tây Nguyên 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện 
nhiệm vụ. Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hs trình bày, Hs 
khác nhận xét bổ sung. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv nhận xét, 
chuẩn xác. 
1.Vị trí, Tự nhiên, kinh tế 
vùng Tây Nguyên 
23
Hoạt động 2: Luyện tập (10 phút) 
a) Mục đích: 
- Giúp học sinh củng cố và khắc sâu nội dung kiến thức bài học 
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức bài học để đưa ra đáp án. 
c) Sản phẩm: HS đưa ra đáp án. 
d) Cách thực hiện: 
Bước 1: Gv đưa yêu cầu hs dựa vào các kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. 
Bước 2: HS làm bài tập theo phiếu trắc nghiệm cá nhân 
Bước 3: HS chia sẻ, GV và các bạn cùng theo dõi.. 
Bước 4: GV kết luận, nhấn mạnh 
Em hãy chọn và khoanh vào đáp án đúng nhất 
Câu 1: Địa hình của Tây Nguyên có đặc điểm: 
A. Địa hình núi cao bị cắt xẻ mạnh. B. Địa hình cao nguyên xếp tầng. 
C. Địa hình núi xen kẽ với đồng bằng D. Địa hình cao nguyên đá vôi tiêu 
biểu. 
Câu 2: Khó khĕn lớn nhất về khí hậu đối với sản xuất và đời sống ở Tây Nguyên 
là: 
A. Hay có những hiện tượng thời tiết thất thường. 
B. Nắng lắm, mưa nhiều làm cho đất bị rửa trôi. 
C. Mùa mưa thường xuyên xảy ra lũ lụt. 
D. Mùa khô kéo dài dẫn đến thiếu nước nghiêm trọng. 
Câu 3: Điểm đặc biệt nhất về vị trí địa lý của Tây Nguyên là: 
A. Giáp 2 quốc gia. B. Giáp 2 vùng kinh tế. 
C. Không giáp biển. D. Giáp Đông Nam Bộ. 
Câu4: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Tây Nguyên là: 
A. Ba dan B. Mùn núi cao C. Phù sa D. Phù sa cổ. 
Câu 5: Loại khoáng sản giàu trữ lượng nhất ở Tây Nguyên là: 
A. Bô xit B. Vàng C. Kẽm D. Than đá. 
Câu 6 Cĕn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết nhà máy thủy 
điện nào sau đây nằm trên sông Xê – xan? 
24
A. Yaly. B. Buôn Kuôp. C. Xrê Pôk. D. Đrây Hling. 
Câu 7: Các loại cây công nghiệp quan trọng nhất ở Tây Nguyên là: 
A. cà phê, cao su, chè, hồ tiêu. B. cà phê, cao su, hồ tiêu, bông. 
C. cà phê, dừa, cao su, điều. D. cà phê, hồ tiêu, thuốc lá, bông. 
Câu 8 Nông sản nổi tiếng ở Đà Lạt là 
A. hoa, cà phê. B. cà phê và chè. 
C. rau ôn đới và cây ĕn quả. D. hoa và rau quả ôn đới. 
Câu 9 Tây Nguyên là vùng xuất khẩu nông sản lớn thứ 2 cả nước, sau vùng 
A. Đông Nam Bộ. B. Đồng bằng sông Cửu Long. 
C. Đồng bằng sông Hồng. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ. 
Câu 10 Trung tâm công nghiệp quan trọng của Tây Nguyên là 
A. Đà Lạt. B. Plây –ku. C. Buôn Ma Thuật. D. Kon Tum. 
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2p) 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tại sao nói Tây 
Nguyên có thế mạnh du lịch? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bước 4: Kết luận, nhận đinh: GV nhận xét, chốt kiến thức. 
25
Ngày soạn: 22/02/2024
Tiết 39 – THỰC HÀNH 
SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĔM Ở TRUNG DU 
VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Yêu cầu cần đạt :
- So sánh tình hình phát triển cây công nghiệp lâu nĕm ở T...ất feralit
trên đá vôi, được trồng nhiều nhất ở trung du và miền núi Bắc Bộ. Với diện tích 67,6 nghìn
ha, chiếm 68,8% diện tích chè cả nước, sản lượng 47 nghìn tấn, chiếm 62,1% sản lượng chè
cả nước. Tây nguyên có diện tích và sản lượng chè đứng thứ 2. Chè được tiêu thụ rộng rãi ở
thị trường trong nước và xuất khẩu sang một số nước trên thế giới như Châu Phi, EU, Nhật
Bản, Hàn Quốc.
- Cây cà phê là loại cây công nghiệp thích hợp với khí hậu nóng ẩm, phát triển trên đất badan.
Được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên với diện tích 480,8 nghìn ha, chiếm 85,1% diện tích cà
phê cả nước. San lượng 761,6 nghìn tấn, chiếm 90,6% sản lượng cà phê cả nước. Cà phê được
tiêu thụ rộng rãi trong nước và xuất khẩu sang thị trường Châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc,
EU. Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu cà phê nhiều nhất thế giới
c) Sản phẩm: Hoàn thành bài báo cáo
d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
Hướng dẫn học sinh viết báo cáo ngắn gọn bằng việc giới thiệu khái quát về đặc điểm 
sinh thái của cây chè hoặc cây cà phê trên cơ sở tổng hợp về tình hình sản xuất, phân bố và 
tiêu thụ sản phẩm của một trong hai loại cây 
Cho hs làm bài tập sau:
Chè là cây trồng từ rất lâu để lấy búp lá làm đồ uống của miền.......(a).....Diện tích chè 
gần đây tĕng đấng kể, chè được trồng nhiều nhất ở .(b)............Diện tích đạt 67,6 nghìn 
ha, sản lượng đạt 47 nghìn tấn chiếm 68,8 % S và 62,1 % sản lượng chè búp khô của cả nước. 
Vùng này có nhiều loại chè ngon nổi tiếng như...(c).....Vùng trồng chè thứ 2 là ở ..(d) 
....Chè được sử dụng rộng rãi trong nước và xuất khẩu đi...(e)..... 
 Đáp án: 
a) Khí hậu cận nhiệt đới
b) Trung du và Miền núi Bắc Bộ
c) Chè Thái Nguyên
d) Tây Nguyên
e) Nhiêu nước đặc biệt là các nước châu Á
Kết luận: Tây Nguyên và Trung Du, miền núi Bắc Bộ có đặc điểm riêng về địa hình, khí hậu 
và thổ nhưỡng cũng như sự đa dạng sinh học. 
Cả 2 vùng đều có điều kiện phát triển cây công nghiệp lâu nĕm 
Bước 2: HS có 2 phút thảo luận theo nhóm. 
Bước 3: GV mời đại diện các nhóm trả lời. Đại diện nhóm khác nhận xét. 
Bước 4: GV chốt lại kiến thức của bài. 
3. Hoạt động: Luyện tập (5 phút)
a) Mục đích:
29
- Giúp học sinh củng cố và khắc sâu nội dung kiến thức bài học
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức bài học để đưa ra đáp án.
c) Sản phẩm: Đưa ra đáp án tuỳ theo nĕng lực của mình.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV cho HS trả lời câu hỏi sau:
Đóng vai là nhà lãnh đạo địa phương, đề xuất giải pháp hỗ trợ người nông dân.
Bước 2: HS có 2 phút suy nghĩ và đưa ra đáp án.
Bước 3: GV mời đại diện HS trả lời. Đại diện HS khác nhận xét. GV chốt lại kiến thức của 
bài. 
4. Hoạt động: Vận dụng (2 phút)
a) Mục đích: Hệ thống lại kiến thức về cây công nghiệp lâu nĕm.
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Thiết kế một sản phẩm.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Tìm kiếm thông tin và sưu tầm hình ảnh về 2 loại cây công 
nghiệp lâu nĕm này. 
Bước 2: HS hỏi và đáp ngắn gọn. 
Bước 3: GV dặn dò HS tự làm ở nhà tiết sau nhận xét. 
30
Ngày soạn: 09/3/2024
Tiết 40 – ÔN TẬP 
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Xác định được các đặc điểm về vị trí, giới hạn lãnh thổ của vùng ĐNB và ĐBSCL.
- Phân tích được các đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nổi bật của các vùng.
- Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của từng vùng.
2. Nĕng lực
* Nĕng lực chung
- Nĕng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập được
giao. 
- Nĕng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích
cực; giao tiếp và hợp tác
* Nĕng lực Địa Lí
- Nĕng lực tìm hiểu địa lí: Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của các vùng -
Trình bày đặc điểm tự nhiên của các vùng
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm:
- Chĕm chỉ: Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ của vùng
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- TIVI, phiếu học tập
- Bộ câu hỏi trĕc nghiệm
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút)
a) Mục đích:
- Tạo hứng thú cho học sinh trước khi bước vào bài mới.
b) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giao nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức của mình em hãy
nêu những đặc điểm nổi bật nhất của Đông Nam bộ và ĐBSCL?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời bằng hiểu biết của mình.
31
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả (một học sinh trả lời, các học sinh
khác nhận xét)
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV dẫn dắt vào bài
B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP
1. HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập về vị trí, đặc điểm tự nhiên, kinh tế của 2 vùng
(30phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giao nhiệm vụ.
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận:
-Nhóm 1 : Tìm hiểu vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên của 2 vùng ĐNB và ĐBSCL
-Nhóm 2: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế: Ngành công
nghiệp, dịch vụ của 2 vùng ĐNB và ĐBSCL
-Nhóm 3: Tìm ...NG 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Qua bài học giúp học sinh : 
1. Kiến thức:
- Hiểu được ngoài thế mạnh lương thực vùng ĐBSCL còn có thế mạnh về thủy hải
sản.
- Phân tích tình hình phát triển ngành thủy hải sản ở đồng bằng sông Cửu Long.
2. Kĩ nĕng:
- Xử lí số liệu thống kê và vẽ biểu đồ, so sánh số liệu để khai thác kiến thức theo câu
hỏi.
- Liên hệ với thực tế ở 2 vùng đồng bằng lớn nhất của đất nước.
II. Các nĕng lực hướng tới phát triển ở học sinh
- Nĕng lực chung: nĕng lực giải quyết vấn đề, nĕng lực tự học, tính toán, nĕng lực
hợp tác, giao tiếp.
- Nĕng lực chuyên biệt : nĕng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, nĕng lực sử dụng
bản đồ, nĕng lực sử dụng số liệu thống kê, nĕng lực sử dụng ảnh, hình vẽ 2 vùng
đồng bằng lớn nhất của đất nước.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp: Trực quan,đàm thoại, nêu vấn đề, dạy học hợp tác...
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, thuyết trình....
IV. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên
- Màn hình tương tác.
2. Học sinh : SGK, thước kẻ, máy tính.
V. Tổ chức các hoạt động học tập:
1. Hoạt động khởi động: 5 phút
* Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài.
*Ổn định tổ chức: Giáo viên tổ chức lớp, kiểm tra nhanh sĩ số.
* Kiểm tra bài cũ
Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất
lương thực lớn nhất cả nước?
36
* Vào bài mới:
Bước 1: Giao nhiệm vụ .
Giáo viên cung cấp hình ảnh về hoạt động của ngành thủy sản và yêu cầu HS nhận
biết
 Bước 2: HS bằng những hiểu biết của mình để trả lời.
 Bước 3: HS trả lời, HS nhận xét. 
 Bước 4: Từ đó giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ. ( 20 phút)
- Mục tiêu: Biết xử lí số liệu và vẽ đúng kiểu biểu đồ.
- Phương pháp – kĩ thuật: Đàm thoại gợi mở, giảng giải/ hợp tác
- Hình thức tổ chức: cá nhân
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 
GV cung cấp cho HS số liệu về tình hình 
sản xuất thủy sản của ĐBS Hồng, ĐBSCL 
và cả nước nĕm 2017
Bước 1: GV yêu cầu HS xử lí số liệu và
nhận dạng biểu đồ cần vẽ.
Bước 2: HS xử lí số liệu, xác định dạng biểu
đồ.
Bước 3:
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ mẫu.
- Cả lớp vẽ biểu đồ vào vở
- GV quan sát cả lớp
- HS cả lớp nhận xét biểu đồ đã vẽ của hai
bạn trên bảng.
Bước 4: GV nhận xét và chuẩn xác kiến
thức
- Xử lí số liệu: tình hình sản xuất
thủy sản của ĐBS Hồng, ĐBSCL và
cả nước nĕm 2017 (đv: %)
Sản
lượng
Sông 
Cửu
Long 
Sông 
Hồng
Cả
nước
Cá biển 36,2 5 100 
Cá nuôi 70,8 15,6 100 
Tôm 
nuôi 
82,7 2 100 
- Biểu đồ thể hiện tình hình sản xuất
thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu
Long với Đồng bằng sông Hồng và
cả nước (Bểu đồ cột chồng)
Hoạt động 2: Bài tập 2. ( 16 phút)
- Mục tiêu: Trình bày được điều kiện, tình hình sản xuất thủy sản ở Đồng bằng sông
Cửu Long.
37
- Phương pháp – kĩ thuật: PP thảo luận, đàm thoại gợi mở, giảng giải; kĩ thuật học
tập hợp tác.
- Hình thức tổ chức: Nhóm
Hoạt động của giáo viên và 
học sinh 
Nội dung 
Bước 1:GV chia lớp thành 3
nhóm thảo luận theo yêu cầu
sau: 
Nhóm 1: Đồng bằng sông
Cửu Long có thế mạnh gì để
phát triển ngành thuỷ sản?
Nhóm 2: Tại sao ĐBSCL có 
thế mạnh đặc biệt trong nghề
nuôi tôm xuất khẩu?
Nhóm 3: Những khó khĕn 
hiện nay trong phát triển
thuỷ sản ở ĐBSCL?Nêu một
số biện pháp cần khắc phục
ở ĐBSCL để phát triển
ngành thuỷ sản?
Bước 2: HS thảo luận
Bước 3: Đại diện các nhóm
trình bày; cả lớp nhận xét, bổ
sung. 
GV: chuẩn xác kiến thức và
liên hệ thực tế ở Hội An.
a. Thế mạnh của ĐB sông Cửu Long để phát
triển ngành thủy sản:
* Về điều kiện tự nhiên:
- Có diện tích mặt nước rộng cả trên đất liền và trên
biển.
- Thủy sản dồi dào, có các bãi cá, tôm trên biển
rộng lớn.
* Nguồn lao động:
- Có kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt thủy sản.
- Thích ứng nhanh với cơ chế thị trường, nhạy cảm
trong sản xuất và kinh doanh thủy sản.
- Có số lao động đáng kể hoạt động trong nuôi
trồng và khai thác thủy sản.
* Cơ sở chế biến:
- Có nhiều cơ sở chế biến thủy sản để xuất khẩu
* Thị trường:
- Có các thị trường tiêu thụ rộng lớn: EU, Nhật
Bản, Bắc Mỹ đã kích thích nghề thủy sản phát
triển.
b. Thế mạnh của nghề nuôi tôm xuất khẩu của
vùng là:
- Có các điều kiện tự nhiên thuận lợi
- Nuôi tôm mang lại lợi nhuận lớn => Người dân
sẵn sàng đầu tư, tiếp thu KHKT và công nghệ mới
áp dụng nuôi tôm xuất khẩu.
- Có thuận lợi về nguồn lao động, cơ sở chế biến và
thị trường tiêu thụ sản phẩm.
c. Khó khĕn mà vùng gặp phải:
- Đầu tư đánh bắt xa bờ còn có nhiều hạn chế.
38
- Công nghiệp chế biến chất lượng cao chưa được
đầu tư nhiều.
- Khó khĕn trong việc chủ động nguồn giống an
toàn, hiệu quả, chất lượng cao. Trong việc chủ động
thị trường và tránh các rào cản của các nước nhập
khẩu thủy sản của VN.
3. Luyện tập:
Bài tập trắc nghiệm ( 2 phút)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
1. Hướng chính trong việc khai thác vùng biển của Đồng bằng sông Cửu Long là
A. kết hợ...ghĩa kinh tế của biển, đảo đối với việc phát triển kinh tế, an ninh
quốc phòng.
b) Nội dung: Học sinh tìm hiểu kiến thức trong SGK và quan sát lược đồ để trả lời các
câu hỏi.
c) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập.
d) Cách thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung bài học
42
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, quan
sát lược đồ và yêu cầu các nhóm HS hoàn thành các câu
hỏi.
* Nhóm 1, 3: Ngành khai thác, nuôi trồng và chế
biến thuỷ hải sản. 
* Nhóm 2, 4: Ngành du lịch biển đảo.
Ngành Tiềm 
nĕng 
Tình hình 
phát triển 
Phương 
hướng 
Khai thác, 
nuôi trồng 
và chế biến 
hải sản 
Du lịch 
biển – đảo 
Bước 2: Các nhóm HS thực hiện nhiệm vụ, ghi kết quả ra
giấy nháp; GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái độ
học tập của HS
Bước 3: Đại diện một số nhóm HS lên bảng ghi kết quả
của nhóm; nhóm HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.
* Tích hợp ANQP: lấy ví dụ chứng minh phát triển tổng
hợp kinh tế biển gắn với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh
biển đảo?
- Vùng biển đảo VN có nhiều tiềm nĕng phát triển kinh
tế. Có nhiều lợi thế trong giao lưu hội nhập với nền kinh
tế thế giới. Các đảo quần đảo là vọng gác tiền tiêu phía
đông của phần đất liền.
- Khó khĕn: Bão nhiệt đới tàn phá, sự xâm lấn của nước
biển, cát biển
II. Phát triển tổng
hợp kinh tế biển:
Bảng phụ lục
3. Hoạt động: Luyện tập (5 phút)
a) Mục đích:Giúp học sinh củng cố và khắc sâu nội dung kiến thức bài học
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức bài học để đưa ra đáp án.
c) Sản phẩm: HS đưa ra đáp án dựa vào lược đồ và Atlat
d) Cách thực hiện:
43
Bước 1: GV cho HS hoạt động theo 2 nhóm thi đua nội dung sau.
Kể tên các tỉnh/ thành phố ven biển; các đảo và quần đảo, các vùng kinh tế giáp biển;
các huyện đảo; các bãi biển,
Bước 2: HS có 2 phút để kể tên theo nhóm và viết lên bảng.
Bước 3: GV tổng kết trò chơi và chốt lại kiến thức của bài.
4. Hoạt động: Vận dụng (2 phút)
a) Mục đích: Hệ thống lại kiến thức về vùng biển Việt Nam
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Thiết kế một sản phẩm.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Sưu tầm các tư liệu khẳng định chủ quyền biển đảo của
Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Bước 2: HS hỏi và đáp ngắn gọn.
Bước 3: GV dặn dò HS tự làm ở nhà tiết sau nhận xét.
BẢNG PHỤ LỤC 
Ngành Tiềm nĕng Tình hình phát 
triển 
Phương hướng 
Khai thác, nuôi 
trồng và chế biến 
hải sản 
- Vùng biển rộng,
biển ấm
- Trữ lượng hải
sản lớn
- Nhiều loài hải
sản quý
- Sản lượng khai thác
lớn và tĕng liên tục
- Hoạt động nuôi
trồng phát triển mạnh
- Chế biến hiện đại
với các sản phẩm sấy
khô, đông lạnh, đóng
hộp
- Đẩy mạnh khai
thác xa bờ
- Tĕng diện tích
nuôi trồng
- Mở rộng thị
trường
Du lịch biển – đảo Bờ biển dài, khúc
khuỷu, nhiều bãi
biển đẹp, phong
cảnh đẹp
- Có nhiều trung tâm
du lịch biển
- Lượng khách du lịch
ngày càng tĕng
- Đa dạng các
hình thức du lịch
- Nâng cao chất
lượng lịch vụ
Tổ trưởng duyệt 
44
Ngày soạn: 06/4/2024
TIẾT 43- Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI 
NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Yêu cầu cần đạt :
- Trình bày được tiềm nĕng và thực trạng ngành khai thác, chế biến khoáng sản và giao
thông vận tải biển.
- Đánh giá được thực trạng tài nguyên và môi trường biển, đảo.
- Đề xuất một số biện pháp khai thác và bảo vệ tài nguyên biển, đảo tích cực và bền
vững.
2. Nĕng lực
* Nĕng lực chung
- Nĕng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập được
giao. 
- Nĕng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích
cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
* Nĕng lực Địa Lí
- Nĕng lực nhận thức khoa học địa lí: Xác định được vị trí, phạm vi vùng biển Việt
Nam. 
- Nĕng lực tìm hiểu địa lí: Phân tích bản đồ, sơ đồ, số liệu thống kê để nhận biết tiềm
nĕng kinh tế biển, đảo Việt Nam.
- Nĕng lực vận dụng kiến thức kĩ nĕng đã học: Giải thích được nguyên nhân dẫn tới sự
giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo ở nước ta; Đề xuất một số biện
pháp bảo vệ tài nguyên biển, đảo.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta, ý thức bảo vệ môi trường
biển đảo
- Chĕm chỉ: Trình bày được hoạt động của các ngành kinh tế biển: Khai thác, nuôi
trồng và chế biến hải sản và du lịch biển – đảo.
- Nhân ái: Thông cảm sẽ chia với những khu vực thường xuyên gặp khó khĕn do thiên
tai từ biển.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
45
1. Chuẩn bị của GV
Máy tính, tivi, Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa, vở ghi bài, Atlat địa lí VN
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động: Mở đầu (3 phút)
a) Mục đích: HS được gợi nhớ, huy động hiểu biết về vị trí, đặc điểm của các ngành
kinh tế biển, sử dụng kĩ nĕng đọc tranh ảnh để nhận biết về các ngành kinh tế biển
b) Nội dung:HS dựa vào hình ảnh đoán được tên của ngành kinh tế đó
c) Sản phẩm:HS nêu được ngành giao thông vận tải và khoáng sản ...hai thác và chế biến
khoáng sản
4) Phát triển tổng hợp giao thông
vận tải biển
Tiềm 
nĕng 
- Biển có độ muối lớn.
- Có nhiều bãi cát lớn
- Có nguồn dầu khí, khí đốt
- Nằm gần nhiều tuyến đường biển
Quốc tế quan trọng nối Ân Độ
Dương với Thái Bình Dương
- Ven biển có nhiều vũng, vịnh,
cửa sông => thuânh lợi xây dựng
các hải cảng.
Tình hình 
phát triển 
-Nghề muối đã phát triển từ lâu
đời ( Cà Ná, Sa Huỳnh)
- Cát trắng có giá trị cho công
nghiệp thủy tinh pha lê
- Có > 90 cảng biển lớn nhỏ
- Đội tàu biển được tĕng cường
mạnh mẽ
49
- Dầu khí là ngành kinh tế mũi
nhọn, chiếm vị trí hàng đầu
trong quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, đã và
đang phát triển thúc đẩy các
ngành kinh tế khác phát triển .
- Phát triển giao thông đường biển
giữa các địa phương ven biển và
với các nước khác trên thế giới.
- Dịch vụ hàng hải đã và đang
được chú trọng phát triển đáp ứng
nhu cầu phát triển kinh tế - quốc
phòng.
Hạn chế - Lao động có tay nghề còn
thiếu, công nghệ khoa học chưa
cao, gây ô nhiễm môi trường.
- Các phương tiện vận tải của ta
chưa đáp ứng được nhu cầu phát
triển
- Việc xây dựng hệ thống các cảng
chưa khoa học, chưa đáp ứng được
nhu cầu .
Hướng 
phát triển 
- Xây dựng khu công nghiệp hóa
dầu, công nghiệp chế biến khí
đốt.
- Phát triển nhanh đội tàu biển.
Hình thành 3 cụm đóng tàu lớn ở
Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ
- Phát triển toàn diện dịch vụ hàng
hải
50
Ngày soạn: 09/4/2024
 TIẾT 44- Bài 40: THỰC HÀNH – ĐÁNH GIÁ TIỀM NĔNG KINH TẾ CỦA 
CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tiềm nĕng, vai trò, phát triển kinh tế biển đảo.
2. Nĕng lực
- Nĕng lực chung: tự học, giao tiếp, ngôn ngữ, giải quyết vấn đề,...
- Nĕng lực chuyên biệt môn địa lí:
+ Phân tích tổng hợp kiến thức.
+ Xác định mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí.
3. Phẩm chất
- Củng cố niềm tự hào về chủ quyền biên giới biển đảo của tổ quốc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Bản đồ tự nhiên VN
2. Học sinh
- Chuẩn bị trước nội dung bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Tại sao chúng ta phải bảo vệ môi trường biển đảo. Nêu các giải pháp giải quyết.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 
Hoạt động 1: Làm bài tập 1. (20’) 
* GV đưa ra bảng tổng hợp kiến thức theo
mẫu có sẵn cho HS quan sát.
* Dựa vào B40.1 + H39.2 + Kiến thức đã
học và sự hiểu biết :
? Hãy đánh dấu X vào ô trống trong bảng
dưới đây cho phù hợp.
? Dựa bảng kết quả hãy cho biết những
đảo nào có điều kiện thích hợp nhất để
phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo.
I. Bài tập 1: Đánh giá tiềm nĕng kinh tế
của các đảo ven bờ
TT Tên các đảo Các hoạt động kinh tế biển 
Nông, lâm Ngư nghiệp Du lịch Dịch vụ
1 
2 
3 
4 
Cái Bầu
Cát Bà 
Cô Tô 
Côn Đảo
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
51
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
Cù Lao Chàm 
Các đảo Vịng Hạ Long
Các đảo Vịnh Nha
Trang 
Hòn Khoai 
Hòn Rái 
Thổ Chu
Lí Sơn
Phú Quốc
Phú Qúy 
Trà Bản
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
? Hãy tìm vị trí 3 đảo trên bản đồ TN VN và
cho biết những tiềm nĕng phát triển tổng
hợp kinh tế biển của 3 đảo này.
- HS: Cát Bà, Côn ĐẢo, Phú Quốc...
- GV: Cả 3 đảo đều có diện tích tương đối
lớn, có nước ngọt, có rừng, có phong cảnh
đẹp, gần các hải cảng lớn
Hoạt động 2: Làm bài tập 2 (15’) 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS thảo luận theo yêu cầu câu hỏi.
- GV hướng dẫn:
+ Phân tích diễn biến của từng đối tượng
qua các nĕm.
+ Phân tích mối quan hệ giữa các đối tượng.
- GV gợi ý:
+ Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn, dầu mỏ
là 1 trong những mặt hàng xuất khẩu chủ
lực của nước ta trong những nĕm qua. Sản
lượng dầu mỏ không ngừng tĕng.
+ Toàn bộ lượng dầu khí khai thác được
xuất khẩu dưới dạng dầu thô. Điều này
chứng tỏ công nghiệp chế biến dầu khí
nước ta chưa phát triển. Đây là điểm yếu
nhất của ngành công nghiệp dầu khí nước
ta. 
+ Trong khi xuất dầu thô thì nước ta vẫn
phải nhập khẩu xĕng dầu đã chế biến với số
lượng ngày càng lớn.
+ Mặc dù lượng dầu thô xuất kghẩu hàng
nĕm > 2 lần lượng xĕng dầu phải nhập khẩu
=> Có 3 đảo có điều kiện phát triển tổng
hợp kinh tế biển: Cát Bà, Côn Đảo, Phú
Quốc. Phát triển về các ngành Nông-lâm-
ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển.
II. Bài tập 2: Nhận xét tình hình khai
thác, xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu
xĕng dầu và chế biến dầu khí ở nước
ta.
1, Tình hình khai thác: 
- Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn. Sản
lượng khai thác ngày càng tĕng. Nĕm
1999 SLKT 15,2 triệu tấn -> 2002 đạt
16,9triệu tấn: Tĕng 1,7triệu tấn.
2, Tình hình xuất khẩu:
- Đây là 1 mặt hàng xuất khẩu chủ lực
trong những nĕm qua.
- Gần như toàn bộ dầu khai thác được
đều đem xuất khẩu ở dạng thô
=> Chứng tỏ ngành công nghiệp chế biế...anh ảnh, tư liệu về địa lí địa phương.
- Tập làm những báo cáo ngắn về tình hình địa lí địa phương.
3. Phẩm chất
- Củng cố niềm tự hào về quê hương cho học sinh
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ tự nhiên Bắc Giang
- Tranh ảnh, tài liệu về tỉnh Bắc Giang
2. Học sinh
- Sưu tầm các thông tin liên quan đến các điều kiện tự nhiên và dân cư tỉnh Bắc
Giang. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
? Trình bày vị trí, phạm vi lãnh thổ của tỉnh Bắc Giang?
? Địa hình Bắc Giang có đặc điểm gì?
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 
Hoạt động 1: 
Tìm hiểu về đặc điểm dân cư và thành phần dân tộc tỉnh Bắc Giang.(15p) 
GV: Bằng sự hiểu biết của bản thân, em
hãy cho biết:
? Tỉnh Bắc Giang gồm có những dân tộc
nào sinh sống.
III. Dân cư và lao động.
1. Thành phần dân tộc.
- Là địa bàn cư trú của cộng đồng nhiều
dân tộc, trong đó chủ yếu là dân tộc
kinh. 
57
? Dân tộc nào chiếm tỉ lệ cao nhất.
? Dựa vào biểu đồ H4 trang 8, hãy nhận
xét cơ cấu thành phần các dân tộc trong
tỉnh .
HS quan sát bảng số liệu trang 8
HS quan sát H 5 trang 9 
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.
- MĐDS của Bắc Giang khoảng 414
người/ km2 (2009), thuộc loại cao so với
MĐDSTB cả nước.
- Cả nước 260 người/ km2
? Tình hình phát triển vĕn hoá, giáo dục,
y tế hiện nay ra sao.
? Liên hệ địa phương nơi em sinh sống
HS: Thảo luận, trả lời, nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức (kết hợp
môn GDCD) để giáo dục hs
2. Dân số và gia tĕng dân số.
- 2005 : 1 580 000 người
- Mật độ 414ng/km2
- Tỉ lệ gia tĕng TN 1,1 %
- Cơ cấu DS theo độ tuổi
+ Trẻ em: 43,99%
+ Lao động : 48,44%
+ Ngoài lao động : 7,57%
- Theo giới tính : 113/100
- Nguồn lao động 980,1000 người trong
đó :
+ KV1: 76,5% , KV 2: 8,82%, KV 3:
14,5% 
3. Phân bố dân cư.
- Phân bố không đồng đều
+ Tập trung chủ yếu ở phía đông thuộc
các huyện: Hiệp Hòa, Việt Yên, TP.Bắc
Giang
+ Vùng đồi núi cao, xa trung tâm, giao
thông đi lại khó khĕn mật độ dân số
thấp.
- Đa số dân sống ở nông thôn, chiếm 80
% dân số cả tỉnh.
4. Tình hình phát triển vĕn hoá, giáo
dục, y tế.
a. Vĕn hoá đa dạng.
b. Giáo dục:
- Số trường, lớp và học sinh theo học
tĕng nhanh qua các nĕm.
- Cơ sở vật chất được tĕng cường, củng
cố.
- Chất lượng dạy học được nâng cao.
58
c. Y tế:
- Mỗi huyện, thành phố đều có trung
tâm y tế, mỗi xã đều có trạm xá phục vụ
cho khám chữa bệnh.
- Số lượng bác sĩ ngày một nhiều, trình
độ chuyên môn nghiệp vụ ngày một cao,
thiết bị ngày càng hiện đại.
Hoạt động 2: Tìm hiêu về tình hình phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Giang 
( 20p) 
? Kinh tế Bắc Giang có đặc điểm gì nổi
bật.
GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời
câu hỏi theo các ý sau:
? Hiện nay có những ngành kinh tế nào.
Có những loại cây trồng nào.
HS quan sát bảng 2 trang 11
IV. Kinh tế.
1. Đặc điểm chung.
- Bước vào thời kì đổi mới: tỉnh thuần
nông, sản xuất hang hoá chưa phát triển,
các cơ sở công nghiệp nhỏ bé, lạc hậu,
đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó
khĕn.
- Sau 20 nĕm thực hiện đường lối đổi
mới: kinh tế có nhiều chuyển biến tích
cực.
- Tốc độ tĕng trưởng bình quân ngày
một cao.
2. Các ngành kinh tế.
a. Nông nghiệp.
* Trồng trọt.
- Lúa
- Ngô
- Các cây hoa màu khác: khoai lang, sắn
- Cây thực phẩm: cải bắp, su hào, khoai
tây, ...
- Cây công nghiệp hàng nĕm: thuốc lá,
đậu tương, lạc, mía, gừng, vừng, bông
- Cây hồi
- Chè
* Chĕn nuôi.
59
HS quan sát bảng thống kê trang 12 trả
lời câu hỏi:
? Bắc Giang gồm những loài vật nuôi
nào. 
? Trình bày tình hình ngành chĕn nuôi 
hiện nay.
- Chiếm tỉ trọng thấp trong sản xuất
nông nghiệp.
- Đàn trâu đang có xu hướng gảm.
- Chĕn nuôi lợn được phát triển rộng
khắp.
- Chĕn nuôi bò, ngựa, dê ngày càng
được quan tâm.
4. Luyện tập: ( 4p)
GV củng cố kiến thức bài học
? Dân cư BG chủ yếu sống ở đâu?
? Sự phân bố dân cư có đặc điểm gì?
? Ngành trồng trọt có những loại cây trồng nào?
? Ngành chĕn nuôi có đặc điểm gì?
5. Vận dụng: ( 2p)
- Học sinh hệ thống hóa kiến thức Địa lý Bắc Giang bằng sơ đồ tư duy.
. 
60
 ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ 2 MÔN ĐỊA LÝ 9 
NĂM HỌC 2023-2024 
I. LÝ THUYẾT 
1. Vùng Đông Nam Bộ 
2. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long 
3. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo. 
II. KĨ NĂNG 
- Kĩ năng vẽ, nhận xét biểu đồ, phân tích số liệu (biểu đồ cột, miền, tròn, đường, kết hợp) 
III. ĐỀ MINH HỌA 
Đề số 1 
A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) 
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về ngành công nghiệp của Đông Nam Bộ? 
A. Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng. B. Có rất nhiều trung tâm công nghiệp. 
C. Có các trung tâm công nghiệp lớn. D. Phân bố chủ yếu ở phía đông nam. 
Câu 2: Hoạt động du lịch biển phát triển mạnh ở nước ta là 
A. thể thao. B. thám hiểm. C. nghiên cứu. D. tắm biển. 
Câu 3: Vùng dẫn đầu cả nước về giá trị sản xuất công nghiệp là 
A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_9_hoc_ki_2_nam_hoc_2023_2024_nghiem_thi_lan.pdf
  • pdfTiết 33.pdf
  • pdfTiết 34.pdf
  • pdfTiết 35.pdf
  • pdfTiết 36.pdf
  • pdfTiết 37.pdf
  • pdfTiết 38.pdf
  • pdfTiết 39.pdf
  • pdfTiết 40.pdf
  • pdfTiết 41.pdf
  • pdfTiết 42.pdf
  • pdfTiết 43.pdf
  • pdfTiết 44.pdf
  • pdfTiết 45.pdf
  • pdfTiết 46.pdf
  • pdfĐề cương ôn tập Học kì 2.pdf