Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Học kì 2 - Năm học 2021-2022

Nhà trường dự định mở bốn câu lạc bộ thể thao: cầu lông; bóng rổ; thể dục nhịp điệu; bóng đá. Mỗi học sinh lớp 6 đều đăng kí tham gia đúng một câu lạc bộ. Để tổ chức bốn câu lạc bộ trên, giáo viên yêu cầu lớp trưởng của lớp 6A tiến hành thống kê số bạn của lớp mình đăng kí tham gia từng câu lạc bộ.

-Lớp trưởng cần thu thập thông tin về việc đăng kí tham gia từng câu lạc bộ của từng bạn trong lớp 6A.

-Đối tượng thống kê: bốn câu lạc bộ thể thao: cầu lông; bóng bàn; thể dục nhịp điệu; bóng đá.

-Tiêu chí thống kê: số học sinh đăng kí tham gia từng câu lạc bộ thể thao đó.

pptx 30 trang Cô Giang 13/11/2024 420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Học kì 2 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Học kì 2 - Năm học 2021-2022

Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Học kì 2 - Năm học 2021-2022
Hello! 
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC! 
KHỞI ĐỘNG 
BIỂU ĐỒ DÂN SỐ NĂM 2018 CỦA CÁC TỈNH Ở TÂY NGUYÊN 
Trong các tỉnh ở khu vực Tây Nguyên, tỉnh nào có dân số nhiều nhất? Tỉnh nào có dân số ít nhất? 
I 
THU THẬP, TỔ CHỨC, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÍ DỮ LIỆU 
II 
BIỂU DIỄN DỮ LIỆU 
1. Bảng số liệu 
2. Biểu đồ tranh 
NỘI DUNG 
3. Biểu đồ cột 
THU THẬP, TỔ CHỨC, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÍ DỮ LIỆU 
Bài 1 
I. THU THẬP. TỔ CHỨC, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÍ DỮ LIỆU 
Hãy nêu một số cách thu thập, phân loại, kiểm đếm, ghi chép số liệu thống kê đã học ở tiểu học. 
Hoạt động cặp đôi 
- Yêu cầu: Em hãy trao đổi, thảo luận với bạn hoàn thành yêu cầu của HĐ1 và lấy ví dụ về thu thập, phân loại số liệu thống kê. 
- Thời gian: 2 phút. 
Sau khi thu thập, tổ chức, phân loại, biểu diễn dữ liệu bằng bảng hoặc biểu đồ, ta cần phân tích và xử lí các dữ liệu đó để tìm ra những thông tin hữu ích và rút ra kết luận. 
Ví dụ 1: 
Nhà trường dự định mở bốn câu lạc bộ thể thao: cầu lông; bóng rổ; thể dục nhịp điệu; bóng đá. Mỗi học sinh lớp 6 đều đăng kí tham gia đúng một câu lạc bộ. Để tổ chức bốn câu lạc bộ trên, giáo viên yêu cầu lớp trưởng của lớp 6A tiến hành thống kê số bạn của lớp mình đăng kí tham gia từng câu lạc bộ. 
Lớp trưởng của lớp 6A cần thu thập dữ liệu nào? Nêu đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê. 
Lớp trưởng cần thu thập thông tin về việc đăng kí tham gia từng câu lạc bộ của từng bạn trong lớp 6A. 
Đối tượng thống kê : bốn câu lạc bộ thể thao: cầu lông; bóng bàn; thể dục nhịp điệu; bóng đá. 
Tiêu chí thống kê: số học sinh đăng kí tham gia từng câu lạc bộ thể thao đó. 
b) Bạn lớp tưởng thống kê số bạn đăng kí tham gia từng câu lạc bộ của lớp 6A như sau: có 18 bạn đăng kí tham gia câu lạc bộ cầu lông; có 10 bạn đăng kí tham gia câu lạc bộ bóng bàn; có 6 bạn đăng kí tham gia câu lạc bộ nhịp điệu; có 30 bạn đăng kí tham gia câu lạc bộ bóng đá. Dãy số liệu bạn lớp trưởng liệt kê có hợp lí không? Vì sao? 
Số học sinh lớp 6A theo thống kê của bạn lớp trưởng là: 
18 + 10 6 + 30 = 64 (học sinh) 
 Số liệu bạn lớp trưởng liệt kê là không hợp lí vì sĩ số 64 học sinh của lớp 6A là quá lớn so với thực tế. 
Ta có thể nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu thống kê theo những tiêu chí đơn giản. 
Luyện tập 1 
Hãy thu thập dữ liệu về ngày, tháng, năm sinh của các bạn trong lớp và thống kê số bạn có cùng tháng sinh. 
Em hãy xác định đối tượng và tiêu chí thống kê 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
- Yêu cầu: 4 tổ tương ứng với 4 nhóm, phân công thu thập và thống kê dữ liệu theo yêu cầu của Luyện tập 1 theo tổ và ghi theo bảng sau: 
- Thời gian: 5 phút. 
Tháng sinh 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
Tên thành viên 
Ví dụ 2 
Kết quả kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 6D được liệt kê như sau: 
9, 8, 10, 6, 6, 4, 3, 7, 9, 6, 5, 5, 8, 8, 7, 7, 5, 7, 8, 6. 
7, 7, 9, 5, 6, 8, 5, 5, 9, 9, 6, 7, 5, 7, 6, 6, 3, 5, 7, 9. 
a) Lập bảng số liệu theo mẫu sau: 
Điểm 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Số học sinh 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
0 
0 
2 
1 
8 
8 
9 
5 
6 
1 
b) So với cả lớp 6D, tỉ lệ học sinh có điểm dưới trung bình là bao nhiêu phần trăm ? 
Tổng số học sinh lớp 6D là: 0 + 0 + 2 + 1 + 8 + 8 + 9 + 5 + 6 + 1 = 40 (học sinh ) 
Số học sinh điểm dưới TB là: 0 + 0 +2 + 1 = 3 (học sinh) 
Tỉ số phần trăm số học sinh có điểm dưới TB là: 
 . 100 = 7.5% 
Ví dụ 3: 
Xếp loại thi đua ba tổ lao động của một đội sản xuất được thống kê như sau (đơn vị: người). 
Tổ 
Giỏi 
Khá 
Đạt 
Tổ 1 
8 
3 
1 
Tổ 2 
9 
2 
1 
Tổ 3 
7 
4 
1 
a) Mỗi tổ lao động có bao nhiêu người? 
b) Đội trưởng thông báo rằng số lao động giỏi của cả đội nhiều hơn số lao động khá và đạt của cả đội là 12 người. Thông báo của đội trưởng có đúng không? 
Số lao động giỏi của cả đội là: 8 + 9 + 7 = 24 (người) 
Số lao động khá và đạt của cả đội là: 3 + 2 + 4 + 1 + 1 + 1 = 12 (người) 
Số lao động giỏi của cả đội nhiều hơn số lao động khá và đạt của cả đội là: 
24 - 12= 12 (người) 
Vậy thông báo của đội trưởng là đúng. 
Dựa vào thống kê ta có thể nhận biết được tính hợp lí của kết luận đã nêu ra. 
BIỂU DIỄN DỮ LIỆU 
II 
Sau khi thu thập và tổ chức dữ liệu, ta cần biểu diễn dữ liệu đó ở dạng thích hợp. Nhờ việc biểu diễn dữ liệu, ta có thể phân tích và xử lí được các dữ liệu đó. 
THẢO LUẬN NHÓM 
Nhóm 1 
Nhóm 2 
Nhóm 3 
- 
Nhiệm vụ 1 : 
Tìm hiểu bảng số liệu 
Quan sát bảng số liệu ở trang 6, đọc và mô tả lại bảng số liệu đó. 
Nhiệm vụ 2: 
Tìm hiểu biểu đồ tranh 
Quan sát biểu đồ tranh ở hình 1 trang 6, đọc và mô tả biểu đồ đó. 
Nhiệm vụ 3: 
Tìm hiểu biểu đồ cột 
Quan sát biểu đồ cột ở hình 2 trang 7, đọc và mô tả biểu đồ cột đó 
5 phút 
Bảng số liệu đánh giá chất lượng sản phẩm bằng điểm số 1, 2, 3, 4, 5 của một lô hàng gồm 20 sản phẩm như sau: 
Điểm 
1 
2 
3 
4 
5 
Số sản phẩm 
0 
0 
3 
5 
12 
1. Bảng số liệu. 
Quan sát bảng số liệu trên, ta thấy: 
+ Đối tượng thống kê : các điểm số: 1, 2, 3, 4, 5. 
+ Tiêu chí thống kê: số sản phẩm ứng với mỗi loại điểm. 
+ Ứng với mỗi đối tượng t

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_6_sach_canh_dieu_hoc_ki_2_nam_hoc_2021_2022.pptx
  • pptxChương IV - Bài 2. Biểu đồ cột kép.pptx
  • pptxChương IV - Bài 3. Mô hình xác suất trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản.pptx
  • pptxChương IV - Bài 4. Xác suất thực nghiệm trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản.pptx
  • pptxChương IV - Bài tập cuối chương IV.pptx
  • pptxChương V - Bài 1. Phân số với tử và mẫu là số nguyên.pptx
  • pptxChương V - Bài 2. So sánh các phân số. Hỗn số dương.pptx
  • pptxChương V - Bài 3. Phép cộng, phép trừ phân số.pptx
  • pptxChương V - Bài 4. Phép nhân, phép chia phân số.pptx
  • pptxChương V - Bài 5. Số thập phân.pptx
  • pptxChương V - Bài 6. Phép cộng, phép trừ số thập phân.pptx
  • pptxChương V - Bài 7. Phép nhân, phép chia số thập phân.pptx
  • pptxChương V - Bài 8. Ước lượng và làm tròn số.pptx
  • pptxChương V - Bài 9. Tỉ số. Tỉ số phần trăm.pptx
  • pptxChương V - Bài 10. Hai bài toán về phân số.pptx
  • pptxChương VI - Bài 1. Điểm. Đường thẳng.pptx
  • pptxChương VI - Bài 2. Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song.pptx
  • pptxChương VI - Bài 3. Đoạn thẳng.pptx
  • pptxChương VI - Bài 4. Tia.pptx
  • pptxChương VI - Bài 5. Góc.pptx
  • pptxChương VI - Bài tập cuối chương VI.pptx