Kế hoạch bài dạy Vật lí 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Ngọc Giá

I – MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:+ Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

+ Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. ( KT )

2. Kĩ năng: Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.

3.Thái độ: Hứng thú học tập môn Vật lí; Tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ;

4. Đinh hướng phát triển năng lực.+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

II – CHUẨN BỊ :

*GV: Các hình vẽ 1.1,2 và bảng 1 và 2 ở SGK

* Mỗi nhóm HS:

+ 1 dây điện trở bằng nikêlin (hoặc constantan) chiều dài 1m, đường kính 0,3mm, dây này được quấn sẵn trên trụ sứ.

+ 1 ampe kế có GHĐ: 1,5A và ĐCNN: 0,1A

+ 01 Vôn kế có GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V

+ 01 công tắc, 01 nguồn điện 6V, 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.

docx 183 trang Cô Giang 28/10/2024 340
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Vật lí 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Vật lí 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Kế hoạch bài dạy Vật lí 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Chương I ĐIỆN HỌC
Tuần 1
Tiết 1
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
NS: 01/9/23
NG: 05/9/23

I – MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:+ Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
 + Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. ( KT )
 2. Kĩ năng: Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
 3.Thái độ: Hứng thú học tập môn Vật lí; Tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ;
 4. Đinh hướng phát triển năng lực.+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
II – CHUẨN BỊ :
 *GV: Các hình vẽ 1.1,2 và bảng 1 và 2 ở SGK
* Mỗi nhóm HS: 
+ 1 dây điện trở bằng nikêlin (hoặc constantan) chiều dài 1m, đường kính 0,3mm, dây này được quấn sẵn trên trụ sứ.
+ 1 ampe kế có GHĐ: 1,5A và ĐCNN: 0,1A
+ 01 Vôn kế có GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V
+ 01 công tắc, 01 nguồn điện 6V, 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.
	III –CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:	
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG H S
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’)
1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
 1 – Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số hs – Các đồ dùng học tập cá nhân - Nhóm
2 – Kiểm tra bài cũ : (2’) GV dặn dò HS về phương pháp học tập, sách, vở.
-Để đo CĐDĐ chạy qua bóng đèn và HĐT giữa 2 đầu bóng đèn cần dùng những dụng cụ gì?
-Nêu nguyên tắc sử dụng những dụmg cụ đó?
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Cường độ dđ chạy qua dây dẫn điện có tỉ lệ thuận với hđt giữa hai đầu dây dẫn hay không? →Bài mới
1.Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS thảo luận nhóm
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
. Ampe kế và Vôn kế
. Chọn A hoặc V có GHĐ phù hợp với giá trị muốn đo.
. Điều chỉnh để kim chỉ đúng vạch số 0.
. Mắc vào mạch sao cho chốt (+) với cực (+) của nguồn điện
. Khi đọc kết quả phải đặt mắt sao cho kim che khuất ảnh của nó trong gương

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (15’)
1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện H 1.1 SGK theo 2 câu hỏi a, b. 
+Mục đích của TN là gì?
+ Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện TN.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời C1.
1.Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS thảo luận nhóm
+ HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện H 1.1 như yêu cầu SGK
+ Tiến hành TN theo nhóm lần lượt:
. Mắc mạch điện theo sơ đồ H 1.1
. Tiến hành đo, ghi các kế quả đo được vào bảng 1.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
 Khi tăng U bao nhiêu lần thì I cũng tăng bấy nhiêu lần và ngược lại
I. Thí nghiệm:
1.Sơ đồ mạch điện. (H1.1)
2.Tiến hành TN:
*Nhận xét: 
Khi hiệu điện thế giữa 2 đầu 1 dây dẫn tăng ( giảm ) bao nhiêu lần thì ccường độ dòng điện qua dây dẫn tăng ( giảm) bấy nhiêu lần.
Hoạt động 2: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận (10’)
1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT có đặc điểm gì? 
+ Yêu cầu HS làm C2
Chú ý: GV hướng dẫn HS xác định các điểm biểu diễn, vẽ 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ đồng thời đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn. 
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Từ đồ thị vẽ được, yêu cầu đại diện một vài nhóm nhận xét dạng đồ thị và nêu kết luận về mối quan hệ giữa U và I.
1.Thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Từng HS đọc phần thông báo về dạng đồ thị trong SGK và gọi 01 HS đọc cho cả lớp cùng nghe để trả lời câu hỏi của GV
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
(Là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ O)
+ Cá nhân HS làm C2 theo hướng dẫn của GV 
. Đại diện vài HS nộp kết quả khảo sát được và nêu nhận xét. 
+ Thảo luận nhóm, nhận xét dạng đồ thị, rút ra kết luận (SGK)( I tỷ lệ thuận với U) 
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế:
1.Dạng đồ thị:
Là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U=0, I=0)
(H 1.2 SGK)
2.Kết luận:
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG(7’)
1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-Hướng dẫn HS làm C3,C4
-Cho HS tự trả lời C5
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Khuyến khích học sinh trình bày kết quả hoạt động học.

1.Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi 
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ C3: U=2,5V -> I= 0,5A
 U=3,5V -> I= 0,7A
 I =1,1A -> U= 5,5V
Trên đồ thị chọn 1 điểm M bất kì, từ M kẻ 1 đt song song với trục tung cắt trục hoành tại 1 giá trị U3 , sau đó cũng từ M kẻ 1 đt song song với trục hoành cắt trục tung tại I3
+ Cá nhân nghiên cứu trả lời C4, C5
IV. Vận dụng:
*C3: 
U1 = 2,5V thì I1 = 0,5 A
U2 = 3,5V thì I2 = 0,7 A
*C4: 
1.U1 = 2V → I1 = 0,1 A
2.U2 = 2,5V thì I2 = ?A
Từ = 1,25
→=1,25
→ I2 = ...V)
I: Cường độ dòng điện (A) 
R: Điện trở ()
I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN:
1.Xác đinh thương số đối với mỗi dây dẫn:
+Tính thương số đối với mỗi dây dẫn:
Lần đo
Dây 1
Dây 2












TB Cộng


+ Nhận xét:
- Đối với mỗi dây dẫn, thương số là không đổi. Hai dây dẫn khác nhau thương số là khác nhau.
2. Điện trở:
a. Trị số R= được gọi là điện trở 
b. Ký hiệu điện trở trong mạch điện:
c. Đơn vị điện trở: 
- Ôm ()
1=1V/1A.
- Kilôôm(k):
 1 k= 1000 
- Mêgaôm(M)
1M=103k=106 
d. Ý nghĩa của điện trở: 
Biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn
II.ĐỊNH LUẬT ÔM:
1. Hệ thức của Định luật:
 I = 
U: Hiệu điện thế (V)
I:Cường độ dòng điện (A) 
R: Điện trở ()
2. Nội dung định luật Ôm:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với Hiệu điện thế đặt vào hai dầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với Điện trở của dây dẫn đó.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động khởi động.
- Yêu cầu HS làm Trả lời câu hỏi: Công thức dùng để làm gì? Từ công thức này có thể nói rằng U tăng lên bao nhiêu lần thì R tăng lên bấy nhiêu lần được không ? tại sao 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4 Sgk-8
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Khuyến khích học sinh trình bày kết quả hoạt động học.
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.
- R không đổi, vì U tăng bao nhiêu lần thì I tăng bấy nhiêu lần.

III.VẬN DỤNG:
C3: R = 12; I= 0,5A. U=?
	Lời giải:
Áp dụng Định luật Ôm ta có: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn là: 
U = I.R= 0,5. 12 = 6V
Đáp số: 6V
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
*Củng cố: (5’)
1. Phát biểu định luật Ôm? Viết công thức của định luật?
2.Điện trở của dây dẫn được xác định bằng công thức nào?
- Y/C HS làm BT 2.1 SBT
- Một HS phát biểu như sau: “ Điện trử của dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT giữa 2 đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cđ d đ qua dây dẫn” Phát biểu này đúng hay sai? Vì sao?
*Dặn dò: (2’) 
+ Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK và trả lời theo 2 câu hỏi 1 và 2 
 + Về nhà đọc phần “Có thể em chưa biết”
+ Làm bài tập 2.1 – 2.10 KG: 2.11 - 2.12 SBT
+Tiết sau giải bài tập
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ theo nhóm.
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ của các thành viên trong nhóm.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.
Tuần 2
Tiết 3
BÀI TẬP
NS: 04/9/23
NG:12/9/23
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Ôn lại nội dung định luật Ôm, đặc điểm về điện trở dây dẫn. ( KT )
  2.Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về sự phụ thuộc của I vào U, về điện trở dây dẫn.
 3.Thái độ: Yêu thích môn học.
 4.Đinh hướng phát triển năng lực.
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác (KT), năng lực sử dung CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ ( KT ), năng lực tính toán. 
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
*Chuẩn bị của gv: một số bt về định luật Ôm, điện trở dây dẫn.
*HS: Nắm chắc kiến thức về định luật Ôm và điện trở dây dẫn.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Yc hs:
-HS 1:Điện trở dây dẫn là gì? Kí hiệu, đơn vị, sơ đồ kí hiệu, ý nghĩa.
-HS2: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm. Giải thích kí hiệu và nêu đơn vị của từng đại lượng trong công thức.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Gọi hs trả lời
-Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời
1.Thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Tìm hiểu câu hỏi
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận:
-Trả lời câu hỏi.
-Tham gia nhận xét câu trả lời.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Bài 1: (2.1 sbt)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-Yc các nhóm hs đọc, tìm hiểu và giải bt 2.1 sbt
-Gợi ý: Dựa vào đồ thị, Khi hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là 3V thì cđdđ qua mỗi dây dẫn là bao nhiêu?
-Vận dụng công thức nào để tính R khi biết U và I
* Hướng dẫn HS tìm 2cách giải khác.
 - Cùng U, so sánh I àso sánh điện trở 
 - Cùng I , so sánh Uàso sánh điện trở
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Yc các nhám báo cáo kết quả.
-Yc các nhóm nhận xét.
-Nhận xét, thống nhất câu trả lời
Bài 2.2.(SBT):
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-Yc cá nhân học sinh đọc, tìm hiểu và giải bt 2.2 sbt 
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Yc HS lên bảng giải.
-Yc hs nhận xét.
-Nhận xét, thống nhất câu trả lời
giải bt 2.2.sbt.
Bài 2.4.(SBT):
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-Yc cá nhân học sinh đọc, tìm hiểu và giải bt 2.4 sbt 
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Yc HS lên...ản báo cáo.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Nhận xét.
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Nộp bản báo cáo
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-Rút kinh nghiệm.

D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-Chuẩn bị bài “Đoạn mạch nối tiếp”.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:.
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Ghi lại nội dụng công việc về nhà.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận


Tuần 3
Tiết 5

Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
NS:12/9/23
NG:20/9/23

I. MỤC TIÊU:
 1/Kiến thức :
 -Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp : Rtđ = R1 + R2 và hệ thức từ các các kiến thức đã học
-Mô tả được cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết .
-Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và bài tập về đoạn mạch nối tiếp.
2/Kĩ năng : -Thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện : Vôn kế, ampe kế
-Bố trí tiến hành lắp ráp thí nghiệm. -Suy luận , lập luận 
3/Thái độ : 
Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan trong thực tế.
-Yêu thích môn học .
 4/Đinh hướng phát triển năng lực.
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dung CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. 
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
*Mỗi nhóm học sinh
+3 điện trở mẫu có giá trị 6W, 10W, 16W
+1 ampe kế và 1 vôn kế
+1 nguồn điện 6V
+1 công tắc và 7 dây nối
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1:Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài mới.( 5ph )
I. Ôn lại kiến thức cũ
1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp:
+CĐDĐ chạy qua mỗi bóng đèn có liên hệ như thế nào với CĐDĐ mạch chính ?
+HĐT giữa hai đầu mỗi bóng đèn có liên hệ như thế nào với HĐT mạch chính ?
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Gọi hs trả lời vfa nhận xét , hoàn chỉnh câu trả lời.
1.Thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Cá nhân hs tìm hiểu các câu hỏi
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-Cá nhân hs trả lời các câu hỏi
-Nắm được câu trả lời hoàn chỉnh và ghi vở
I.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp
1/Nhớ lại kiến thức lớp 7
Trong đoạn mạch nt
- I1 = I2 = I (1)
- U = U1 + U2 (2) 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp( 7ph )
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-Hai điện trở R1, R2 có mấy điểm chung ?
-Yêu cầu HS trả lời câu C1
-Dựa vào kiến thức đã cũ và hệ thức của định luật ôm để trả lời câu C2
Kiểm tra hướng dẫn HS 
-Yêu cầu HS trả lời câu C2
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Nhận xét, hoàn chỉnh câu trả lời.
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp ( 8ph )
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-Thế nào là điện trở tương đương của đoạn mạch ?
-Hướng dẫn : Ap dụng kiến thức đã học và biểu thức định luật ôm.
-HĐT giữa hai đầu đoạn mạch là U, giữa hai đầu mỗi điện trở là U1, U2. viết hệ thức liên hệ giữa U, U1, U2
-CĐDĐ chạy qua đoạn mạch là I. Viết biểu thức U, U1, U2 theo I và R tương ứng.
_Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Nhận xét, thống nhất câu trả lời.
Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra ( 10ph )
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-Cho hs nhận dụng cụ, mắc mạch điện và làm TN như sgk
-Thảo luận theo nhóm để rút ra kết luận.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Nhận xét, thống nhất câu trả lời.

1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Cá nhân hs tìm hiểu câu hỏi 
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-Cá nhân hs trả lời các câu hỏi 
C1: R1, R2 và ampe kế mắc nối tiếp
C2 :
-ghi vở nội dung chính.
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
-HS đọc khái niệm điện trở tương đương
-HS thảo luận làm câu C3
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Đại diện nhóm lên bảng chứng minh công thức
U = I.Rtđ ; U1 = I.R1; U2 = I.R2
U = U1 + U2
I.Rtđ = IR1 + I.R2
®Rtđ = R1 + R2
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Các nhóm mắc mạch điện và tiến hành TN theo hướng dẫn của SGK.
 - Thảo luận nhóm để rút ra kết luận.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-Đại diện nhóm nêu kết quả TN và kết luận.
-Nhận xét và ghi nội dung chính vào vở.
2/Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
C1: A nt R1 nt R2
C2: I1 = I2 
 = 
II.Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp
1/ Điện trở tương đương (sgk)
2/Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
 Rtđ = R1 + R2
3/Thí nghiệm kiểm tra
4/Kết luận
Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương bằng tổng các điện trở
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG ( 7ph )
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Củng cố:
Cần mấy công tắc để điều khiển đoạn mạch nối ti...ông thức tính điện trở tương đương
C3: I = I1 + I2 
 U/R = U1/R1 + U2/R2
 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 
HĐ3:Tiến hành TN kiểm tra 
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
 giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
- Yêu cầu các nhóm lên nhận dụng cụ thí nghiệm
- Yêu cầu hs đọc thông tin mục 2 phần II trong sgk sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận nêu phương án tiến hành TN với các dụng cụ đã cho.
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả TN
- Yêu cầu nhóm thảo luận rút ra KL.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác có thể bổ sung.

1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Đại diện các nhóm lên nhận dụng cụ. Nhóm trưởng phân công công việc cho các thành viên.
+ Làm việc cá nhân đọc sgk. Thảo luận nhóm nêu phương án tiến hành TN.
+Tiến hành TN theo nhóm 
2. Báo cáo kết quả hoạt  động và thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung làm thí nghiệm.
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung
-Cá nhân học sinh rút ra kết luận.
- HS tự hoàn thành vào vở
2.TN kiểm tra:
R1 = 15W, R2 = 10W
=> Rtđ = 6W
3.Kết luận ( SGK)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-GV: Yêu cầu học sinh trả lời C4
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
yêu cầu trình bày kết quả, HS khác nhận xét,bổ sung 

1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Từng HS trả lời C4.
2. Báo cáo kết quả hoạt  động và thảo luận
Cá nhân học sinh báo cáo kết quả
HS khác nhận xét bổ sung.
III.Vận dụng
C4: Đèn và quạt mắc song song
 M	
Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì chúng độc lập với nhau.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Hướng dẫn HS phần 2 của C5.
Trong sơ đồ hình 5.2b SGK, có thể chỉ mắc hai điện trở có trị số bằng bao nhiêu song song với nhau (thay cho việc mắc ba điện trở ) ? Nêu cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
+ Về nhà đọc phần “Có thể em chưa biết”
+ Làm bài tập 5.1- 5.12 – KG 5.13, 14 (SBT). Nên suy nghĩ giải theo nhiều cách.
+Nghiên cứu bài: Bài tập vận dụng định luật Ôm
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Yêu cầu trình bày kết quả, HS khác nhận xét,bổ sung 
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Từng HS trả lời C5.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời

C5: Rtđ = R1/2 = 15W
Mắc thêm R3 thì
Rtđ = R1/3 = 10W 
Rtđ nhỏ hơn các điện trở thành phần.
Mở rộng:
1/Rtđ=1/R1+1/R2 +1/R
Tuần 4
Tiết 7

Bài 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
NS: 21/9/23
NG: 27/9/23
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học: Định luật Ôm, điện trở dây dẫn. Cường độ dòng điện – Hiệu điện thế – Điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song... để giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở.
2. Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng: phân tích, so sánh, tổng hợp; nhận xét và biện luận kết quả tìm được theo nhiều cách giải.
3.Thái độ, tình cảm: Phát huy tính tự lực, sáng tạo của HS trong quá trình giải bài tập. 
 4.Đinh hướng phát triển năng lực.
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dung CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. 
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Quan sát, thu thập và xử lý thông tin,
II. CHUẨN BỊ: 	
GV: Các bài tập
 HS:bảng nhóm 
III.: Chuỗi các hoạt động học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-Yêu cầu HS viết công thức của định luật ôm.
-Viết công thức tính điện trở tương đương của các đoạn mạch nối tiếp và song song.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Yêu cầu trình bày kết quả, HS khác nhận xét,bổ sung 
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Viết công thức theo yêu cầu.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Cá nhân HS trả lời
	

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Giải bài 1
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
*Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
 - Hãy cho biết R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào ? Ampe kế và vôn kế đo những đại lượng nào trong mạch ?
 - Khi biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, vận dụng công thức nào để tính Rtđ ?
* Vận dụng công thức nào để tính R2 khi biết Rtđ và R1 ?
* Hướng dẫn HS tìm cách giải khác.
 - Tính hiệu điện thế U2 giữa hai đầu R2.
 - Từ đó tính R2.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
yêu cầu trình bày kết quả, HS khác nhận xét,bổ sung 
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV.
a) Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV để làm câu a của bài 1.
b) Từng HS làm câu b.
c) Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải khác đối với câu b.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Cá nhân HS trả lời câu a.
Đại diện nhóm trình bày câu b.
Bài 1:
R1 = 5W, U = 6V,
I= 0,5A
a.Rtđ = ?
b.R2 = ?
Giải: 
 Điện trở tương đương của đoạn mạch
b/ Điện trở R2:
 Rtđ = R1 + R2 
=> R2 = Rtđ – R1 
 = 12 – 5 = 7 W
Giải bài 2 
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
...
-Nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS.
 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm HS thảo luận (dựa trên hiểu biết và kinh nghiệm sẵn có) về các vấn đề:
a) Công dụng của các dây dẫn trong các mạch điện và trong các thiết bị điện.
b) Các vật liệu thường dùng để làm dây dẫn.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Cá nhân HS trả lời

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ 2: Tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Có thể gợi ý để HS trả lời câu hỏi này như sau:
Nếu đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế U thì có dòng điện chạy qua nó không ? Khi đó dòng điện này có cường độ I nào đó hay không? Khi đó dây dẫn có điện trỏ xác định không?
- Đề nghị HS quan sát hình 7.1 SGK cho HS quan sát trực tiếp các đoạn dây đã chuẩn bị sẵn.
- Yêu cầu HS dự đoán điện trở các dây này có như nhau không, nếu có thì yếu tố nào ảnh hưởng đến điện trở của dây.
- Nêu câu hỏi: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố thì phải làm như thế nào ?
- Có thể gợi ý cho HS nhớ lại tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố nào và làm như thế nào?
2.Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Khuyến khích học sinh trả lời các câu hỏi.
- Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lý.
- Nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS.
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
a) Các nhóm HS thảo luận để trả lời câu hỏi: Các dây dẫn có điện trở không? Vì sao?
b) HS quan sát các đoạn dây dẫn khác nhau, nêu được các nhận xét và dự đoán: Các đoạn dây này khác nhau ở các yếu tố nào, điện trở của các dây này liệu có như nhau không, những yếu tố nào của dây dẫn có thể ảnh hưởng đến điện trở của dây c)Nhóm HS thảo luận tìm câu trả lời đối với câu hỏi mà GV nêu ra.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS trả lời
I.Xác định sự phụ thuộc điện trở dây dẫn vào một trong các yếu tố khác nhau.
1.Khác nhau l,S và vật liệu làm dây dẫn.
2.Thay đổi yếu tố cần khảo sát, các yếu tố còn lại giống nhau.
HĐ 3: Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Đề nghị từng nhóm HS nêu dự đoán theo yêu cầu của C1 và ghi lên bảng các dự đoán đó.
- Theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ các nhóm tiến hành TN, kiểm tra việc mắc mạch điện, đọc và ghi kết qủa đo vào bảng 1 trong từng lần TN.
- Sau khi tất cả hoặc đa số các nhóm HS hoàn thành bảng 1, yêu cầu mỗi nhóm đối chiếu kết quả thu được với dự đoán đã nêu.
Bước2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác có thể bổ sung.
Đề nghị một vài HS nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây.

1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
a) Hs nêu dự kiến cách làm hoặc đọc hiểu mục 1 phần II trong SGK.
b)Các nhóm HS thảo luận và nêu dự đoán như yêu cầu của C1 trong SGK. c) Từng nhóm HS tiến hành TN kiểm tra theo mục 2 phần II trong SGK và đối chiếu kết quả thu được với dự đoán đã nêu theo yêu cầu của C1 và nêu nhận xét.
Bước2. Báo cáo kết quả hoạt  động và thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung làm thí nghiệm.
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung
 HS nêu kết luận rút ra từ TN
II.Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
1. Dự kiến cách làm:
-Đo điện trở của những dây có cùng tiết diện, cùng vật liệu, có chiều dài l, 2l, 3l → SSánh →Kết luận
2.Dự đoán kết quả:
-Dây 1: l →R1 = R
-Dây 2: 2l→R2 = 2R
-Dây 3: 3l→R3 = 3R
3. Thí nghiệm kiểm tra.
+ Mắc mạch điện và làm TN như sơ đồ H 7.2a, b, c.
4. Kết luận:
Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ một loại vật liệu tỷ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây
Nếu xét 2 dây dẫn thì 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 
-1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
 Gợi ý cho HS trả lời C2 như sau: Trong hai trường hợp mắc bóng đèn bằng dây dẫn ngắn và dây dẫn dài, thì trong trường hợp nào đoạn mạch có điện trở lớn hơn và do đó dòng điện chạy qua có cường độ nhỏ hơn.
- Gợi ý:Trước hết áp dụng định luật Ôm để tính điện trở của cuộn dây, sau đó vận dụng kết luận đã rút ra trên đây để tính chiều dài của cuộn dây.
- Nếu có thời gian đề nghị HS đọc phần có thể em chưa biết.
- Đề nghị một số HS phát biểu điều cần ghi nhớ của bài học này.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Yêu cầu trình bày kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung 
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- a)Từng HS trả lời C2.
*C2: R = Rđ + Rd
Khi Rđ không đổi, dây càng dài→ Rd càng lớn → R càng lớn→ I càng giảm( U không đổi ) → Đèn sáng yếu. 
b) Từng HS làm C3.
*C3: U=6V, I=0,3A, l1=4m,
R1=2W
l = ?
Điện trở của dây:
R = U/I = 6/0,3 = 20W
R/R1=l/l1 
®l=Rl1/R1= 40W
c)Từng HS tự đọc phần có thể em chưa biết. 
d) Ghi nhớ phần đóng khung ở cuối bài.
Ghi vào vở những điều GV dặn dò và các bài tập sẽ làm ở nhà.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Cá nhân HS trả lời


D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
-Yêu cầu HS đọc C4.
GV hướng dẫn
Yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành C4
 + Làm bài tập 7.1- 7.11 – KG: 7.3 (SBT). Nên suy nghĩ giải theo nhiều cách...i ý cho HS trả lời C3 như sau:
 - Tiết diện của dây dẫn thứ hai lớn gấp mấy lần dây thứ nhất ?
 - Vận dụng kết quả trên đây so sánh điện trở của hai dây.
* Gợi ý cho HS trả lời C4 như trên.
* Còn thời gian cho HS đọc có thể em chưa biết.
* Đề nghị 1 HS phát biểu phần ghi nhớ của bài học này.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Yêu cầu trình bày kết quả, HS khác nhận xét,bổ sung 
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
a)Từng HS trả lời C3.
== 3
 → R1 = 3 R2 
b) Từng HS làm C4.
Từ 
→ R2==1,1W
c) Từng HS đọc phần có thể em chưa biết. 
d)Ghi nhớ phần đóng khung ở cuối bài.
Ghi vào vở những điều GV dặn dò và các bài tập sẽ làm ở nhà.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
 HS trả lời

D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
*Củng cố: 
1.Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện của nó như thế nào?
2. Muốn kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn ta phải tiến hành thí nghiệm như thế nào? Vẽ sơ đồ mạch điện trên. 
3.Làm thế nào để giảm điện trở của đường dây tải điện?
* Dặn dò: 
+ Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK 
+ Cho HS đọc phần: Có thể em chưa biết 
+ Làm bài tập 8.1 – 8.4; 8.6- 8.13 KG: 8.5 (SBT). Nên suy nghĩ giải theo nhiều cách
 + Nghiên cứu bài mới: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
 -Các nhóm HS thảo luận để trả lời
-HS làm theo yêu cầu của GV
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Tuần 5
Tiết 10
Bài 9.
 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN	
NS: 26/9/23
ND: 07/10/23
I. Mục tiêu của bài
1. Kiến thức:
- Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
	- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
2. Kĩ năng: 
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn.
- Vận dụng được công thức R và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
3.Thái độ: Hứng thú học tập môn Vật lí; Tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ;
4. Đinh hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực sáng tạo,  năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. 
- Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,  năng lực thực nghiệm,năng lực quan sát
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Đối với mỗi nhóm học sinh : 1 cuộn dây bằng nicrôm , 1 cuộn dây constantan, có cùng chiều dài và tiết diện - 1 nguồn điện – 1 công tắc – 1vôn kế - 1ampe kế - 7 dây nối – 2 kẹp dây nối – 1 biến trở.
	2. Đối với giáo viên: Nghiên cứu Sgk, SBT	
III. Chuỗi các hoạt động học
- Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,  năng lực thực nghiệm,năng lực quan sát
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Đối với mỗi nhóm học sinh : 1 cuộn dây bằng nicrôm , 1 cuộn dây constantan, có cùng chiều dài và tiết diện - 1 nguồn điện – 1 công tắc – 1vôn kế - 1ampe kế - 7 dây nối – 2 kẹp dây nối – 1 biến trở.
	2. Đối với giáo viên: Nghiên cứu Sgk, SBT	
III. Chuỗi các hoạt động học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Kiểm tra bài cũ: 
1- Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào?
2- Phải tiến hành TN với các dây dẫn như thế nào để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của chúng?
3- Các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu có điện trở phụ thuộc vào tiết diện dây dẫn như thế nào ?
*Giới thiệu bài:
- Ta đã biết đồng là kim loại dẫn điện rất tốt, chỉ kém có bạc, nhưng lại rẻ hơn bạc rất nhiều. Vì thế đồng thường được dùng làm dây dẫn để nối các thiết bị và dụng cụ trong các mạng điện. Vậy căn cứ vào đặc trưng nào để biết chính xác vật liệu này dẫn điện tốt hơn vật liệu kia ?
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn 
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
*Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
- Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
- Phải tiến hành TN với các dây dẫn như thế nào để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của chúng ?
- Các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu có điện trở phụ thuộc vào tiết diện dây dẫn như thế nào ?
* Đề nghị một HS khác trình bày lời giải một bài tập đã ra cho HS làm ở nhà.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
* Nhận xét câu trả lời và lời giải của 2 HS trên.
* Kết luận: Điện trở dây ...dẫn được tính theo công thức nào?
*Dặn dò: 
 + Học bài theo câu hỏi củng cố
+ Đọc phần: Có thể em chưa biết
+ Làm bài tập 9.1 – 9.4 9.6 – 9.13 , KG: 9.5 (SBT). Nên suy nghĩ giải theo nhiều cách 
 +Nghiên cứu bài mới: Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS làm theo yêu cầu của GV
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận:


-
Tuần 6
Tiết 11
Bài10
 BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT
NS: 03/10/23
NG: 11/10/23
I. Mục tiêu của bài 
	1. Kiến thức:	- Nhận biết được các loại biến trở.
	2. Kĩ năng: 
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy.
- Sử dụng được biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
- Vận dụng được định luật Ôm và công thức R để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở.
3.Thái độ: Hứng thú học tập môn Vật lí; Tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ;
4. Đinh hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực sáng tạo,  năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. 
- Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,  năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Đối với mỗi nhóm học sinh: Nhóm HS : Biến trở con chạy 20- 2A – 1 biến trở than – 1nguồn điện – 1 bóng đèn 2,5V-1W – 1 công tắc – 7 dây nối – 6 điện trởkỹ thuật (có ghi trị số và dùng vòng màu)
2. Đối với giáo viên: Nghiên cứu Sgk, SBT	
- Một biến trở tay quay có cùng trị số kĩ thuật như biến trở con chạy nói trên.	
III. Chuỗi các hoạt động học	
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Kiểm tra bài cũ: 5’
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào? Viết công thức tính điện trở và các công thức suy ra từ công thức đó.- Bài tập 9.4 SBT.
- Bài tập 10.1 SBT.
- GV: Sử dụng biến trở có thể làm cho một bóng đèn từ từ sáng dần lên hoặc từ từ tối dần đi. Cũng nhờ biến trở mà ta có thể điều chỉnh tiếng của radio hay của tivi to dần lên hay nhỏ dần đi Vậy biến trở có cấu tạo và hoạt động như thế nào?
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV: nhận xét đánh giá câu trả lời của HS
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS lắng nghe câu hỏi của GV
- Trả lời câu hỏi kiểm tra và trình bày lời giải bài tập ở nhà theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS hoàn thành nhiệm vụ của mình


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động1: Nhận biết được các loại biến trở.(3phút)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Quan sát dụng cụ TN và hình 10.1 SGK để trả lời các câu hỏi.
- Yêu cầu HS vẽ lại các kí hiệu của biến trở trên sơ đồ mạch điện.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV: Nhận xét và nêu
- Biến trở là một dụng cụ điện mà điện trở của nó có thể thay đổi được.
- Tác dụng của biến trở: dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở (7 phút)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu HS đối chiếu biến trở con chạy thật và hình 10.1 SGK để chỉ rõ cuộn dây, hai đầu ngoài cùng A và B, con chạy của biến trở.
 - Yêu cầu HS thực hiện C2; C3
- Yêu cầu HS thực hiện C4	
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Đánh giá bằng kết quả trả lời của HS
Hoạt động 3: Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện (15 phút)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Theo dõi HS vẽ sơ đồ của mạch điện hình 10.3 SGK và hướng dẫn các HS có khó khăn.
- Quan sát giúp đỡ các nhóm thực hiện C6 cần lưu ý HS để con chạy ở vị trí để biến trở tham gia trong mạch có trị số lớn nhất, di chuyển con chạy nhẹ nhàng để tránh làm hỏng chỗ tiếp xúc.
- Sau khi các nhóm thực hiện xong gọi đại diện một số nhóm trả lời C6 trước lớp.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Biến trở là gì và dùng để làm gì ? 
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV: HS làm việc cá nhân và làm việc nhóm có hiệu quả.
- GV: đưa ra kết luận:
Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
HĐ 4: Nhận dạng hai loại biến trở dùng trong kỹ thuật ( 3ph )
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Yêu cầu Hs đọc phần thông tin C7 và trả lời C7 thông qua các câu hỏi:
. Các điện trở trong kỹ thuật thường được chế tạo bằng những chất gì?
. Lớp than hay lớp kim loại mỏng có tiết diện lớn hay nhỏ? 
. Giá trị điện trở như thế nào?
+ Cho HS quan sát các loại điện trở dùng trong kỹ thuật của nhóm mình:
. Có mấy loại điện trở dùng trong kỹ thuật? Hãy đọc trị số theo từng cách?
+ GV hướng dẫn cách đọc trị số của 2 loại điện trở dùng trong kỹ thuật.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Đánh giá kết quả trả lời của HS

1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- Từng HS thực hiện C1 để nhận dạng các loại biến t...i của HS
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Trả lời câu hỏi kiểm tra và trình bày lời giải bài tập ở nhà theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS hoàn thành nhiệm vụ của mình.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động1: Giải bài 1 (10 phút)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Đề nghị HS nêu rõ, từ dữ kiện của đầu bài để tìm cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn trước hết phải tìm đại lượng nào.
- Áp dụng công thức định luật nào để tính điện trở của dây dẫn theo dữ kiện đầu bài đã cho từ đó tính được cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ?
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Gọi Hs lên bảng giải và nhận xét bài làm
Hoạt động2: Giải bài 2 (10 phút)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Đề nghị HS đọc đề bài và nêu cách giải câu a của bài tập.
- Đề nghị một vài HS nêu cách giải để cả lớp trao đổi và thảo luận. Khuyến khích tìm cách giải khác. GV giúp đỡ các HS gặp khó khăn.
- Nếu cần có thể gợi ý như sau:
 + Bóng đèn và biến trở được mắc với nhau như thế nào ?
 + Đèn sáng bình thường thì dòng điện qua đèn và biến trở phải có cường độ là bao nhiêu ?
 + Áp dụng định luật nào để tính điện trở tương đương của đoạn mạch và điện trở R2 của biến trở sau khi đã điều chỉnh ?
- Gợi ý giải câu a theo cách khác như sau:
 + Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là bao nhiêu ?
 +Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở là bao nhiêu ? Từ đó tính điện trở R2 của biến trở.
- Theo dõi HS giải câu b và lưu ý các sai sót của HS khi tính với luỹ thừa của 10.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Gọi Hs lên bảng giải và nhận xét bài làm
Hoạt động3: Giải bài 3 (15 phút)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Đề nghị HS không xem gợi ý cách giải câu a trong SGK. đề nghị một số HS nêu cách giải tìm được và cả lớp trao đổi, thảo luận về cách giải đó. Nếu cách giải này đúng đề nghị từng HS tự lực giải.
- Nếu không có HS nêu cách giải đúng, thì làm theo gợi ý của SGK, theo dõi các sai sót của HS. Cho cả lớp thảo luận các sai sót phổ biến trong việc giải các bài tập phần này. 
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Gọi Hs lên bảng giải và nhận xét bài làm
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Từng HS tự giải bài này.
a) Tìm hiểu và phân tích đầu bài để từ đó xác định được các bước giải bài tập.
b) Tính điện trở của dây dẫn.
c) Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Bài 1:
Điện trở dây dẫn
R = r.l/S=1,1.10-6.30/0,3.10-6
=110W.
Cường độ dòng điện chạy qua dây: I=U/R=220/110= 2A
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Từng HS tự giải bài này.
a) Tìm hiểu và phân tích đầu bài để từ đó xác định được các bước làm và giải câu a.
b) Tìm cách khác để giải câu a.
c) Từng HS tự lực giải câu b.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Bài 2
a.Vì đèn sáng bình thường 
 R=U/I
 R1 + Rb = 12/0,6
 7,5 + Rb = 20
 => Rb = 12,5(W)
b. R = r.l/S 
=>l = R.S/r=30.10-6/0,4.10-6
 =75W
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
a) Từng HS tự lực giải câu a. Nếu có khó khăn làm theo gợi ý của SGK.
b) Từng HS tự lực giải câu b. Nếu có khó khăn làm theo gợi ý của SGK.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS làm việc cá nhân

Bài 1: 
Điện trở của dây dẫn:
= 1,1.10 -6 
 = = 110 W
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: 
 I = U/R = 220/110 = 2A
Bài 2: 
a.Điện trở tương đương của toàn mạch khi đèn sáng bình thường:
R = U/I = 12/0,6 
 = 20 W
Điện trở của biến trở khi đó:
Từ R = R1 + R2 
→ R2 = R- R1
 R2 = 20-7,5 = 12,5 
b.Chiều dài của dây biến trở:
→ l = 
 = 75 m
Bài 3:
a.Điện trở tương đương R12:
RAB = =360 
Điện trở của 2 dây MA và NB
 = = 17
Điện trở tương đương của đoạn mạch MN:
RMN = RAB + R1 
 = 360 + 17= 377 
b.Cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB: 
IAB = =0,6A 
Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi đèn:
U1 =U2 = UAB
 = IAB .RAB = 220/377. 360 
 = 210 V 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Làm bài tập 11 (SBT). Học sinh yếu không làm bài 11.3
- GV gợi ý bài 11.4 cách phân tích mạch điện.- Với câu a): Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua đèn (cũng là qua mạch chính) là I = 0,75 A. từ đó => Rcm = U/I, Rđ = Uđ /I; => Rx = Rcm - Rđ.
- Với câu b): Ta có mạch điện lúc này gồm R2 mắc nối tiếp với R1 và đèn mắc song song. Trong đó R1 + R2 = R = 16 W.
Để đèn sáng bình thường thì Uđ = U1 = 6 V => U2 = 6V. 
=> R2 = R1.Rđ / R1 + Rđ. Hay: 16 – R1 = R1.Rđ / R1 + Rđ => R1 = ..
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Lắng nghe GV hướng dẫn
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận


D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Nghiên cứu bài 12. “công suất điện”, tìm hiểu các số ghi trên các thiết bị điện thông thường ở gia đình và ý nghĩa của các số ghi đó để tiết sau học.
+Tiết sau kiểm tra 15ph: Nội dung gồm: Định luật Ôm, đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện, vật li.... Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Đánh giá bằng kết quả trả lời của HS
Hoạt động 2: Tìm công thức tính công suất điện (10 phút)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Nêu mục tiêu TN.
 - Nêu các bước tiến hành TN với sơ đồ hình 12.2 SGK.
 - Nêu cách tính công suất điện của đoạn mạch.
 - Có thể gợi ý HS vận dụng định luật Ôm để biến đổi từ công thức P = UI thành các công thức cần có.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Đánh giá bằng kết quả trả lời của HS
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Quan sát TN của GV và nhận xét mức độ hoạt động mạnh yếu khác nhau của các dụng cụ có cùng số vôn nhưng số oát khác nhau.
 - Thực hiện C1. 
- Vận dung kiến thức lớp 8 để trả lời C2.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Số oát ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện chỉ công suất định mức của dụng cụ đó.
+ Khi dụng cụ điện được sử dụng với HĐT băng HĐT định mức thì tiêu thụ công suất bằng công suất định mức
C3. Cùng một bóng đèn khi sáng mạnh thì có công suất lớn.
+ Cùng một bếp điện lúc nóng ít hơn thì công suất nhỏ hơn.
 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
a) Đọc phần đầu của phần II và nêu mục tiêu của TN được trình bày trong SGK.
b) Tìm hiểu sơ đồ bố trí TN theo hình 12.2 SGK và các bước tiến hành TN. c) Thực hiện C4.
c) Thực hiện C5.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
C4. Công thức tính công suất điện: 
P = UI = I2R= U2/R
C5. Học sinh vận dụng định luật Ôm để trả lời câu C5
I.Công suất định mức của các dụng cụ điện:
1.Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện.
- Số vôn ghi trên một dụng cụ dùng điện cho biết hiệu điện thế định mức của dụng cụ đó.
-Số oát: Với cùng HĐT, đèn có số oát lớn hơn thì sáng mạnh hơn.
2.Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện:
Số oát ghi trên một dụng cụ dùng điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi chúng hoạt động bình thường.
II. Công thức tính công suất: 
Thí nghiệm.
 H12.2 SGK
C4: Udm1 . I1 = 4,92 ≈ 5
 Udm2 . I2 = 3,06 ≈ 3
 Udm1 . I = Pdm1
 Udm2 . I = Pdm2
 2.Công thức: 
P = U.I.
 Trong đó:
-U: Hiệu điện thế ( V )
-I: C Đ D Đ ( A )
-P: Công suất ( W )
3.Chú ý: P = I2.R
 P = U2 / R

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Vận dụng và củng cố (10 phút)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Theo dõi HS để lưu ý các sai sót khi làm C6 và C7.
- Để củng cố bài học, có thể đề nghị HS trả lời các câu hỏi sau:
 + Trên một bóng đèn có ghi 12V-5W. Cho biết ý nghĩa số ghi 5W.
 + Bằng cách nào có thể xác định công suất của đoạn mạch khi có dòng điện chay qua.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Đánh giá bằng kết quả trả lời của HS
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
a) Từng HS làm C6 và C7.
b) Trả lời câu hỏi của GV đưa ra.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận:
*C7: Công suất của bóng đèn: 
P = U.I = 12.0,4 = 4,8 W.
Điện trở cuả bóng đèn: 
R = U2/P = 122/4,8 = 30 W.
*C8: -Đề bài cho biết U,R và tìm P
Công suất của bếp điện:
P = U.I = U2/R 
P = 2202/48,4 = 1000 W.
III- Vận dụng:
*C6 :Cường độ dòng điện qua đèn:Từ: P = U.I
 => 
Điện trở của đèn khi sáng bình thường: 
Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho đèn này được ,vì nó bảo bảm cho đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy khi có sự cố về điện.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÌM MỞ RỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GDBVMT : Đối với một số dụng cụ điện, việc sử dụng UtUđm vừa làm giảm tuổi thọ vừa dễ gây ra cháy nỗ, nguy hiểm. Vì vậy, nên sử dụng máy ổn áp để bảo vệ các thiết bị.
 Đọc phần: có thể em chưa biết.
 - Làm bài tập 12.1,2,3- 12.15 KG: 12.16,17 SBT
-Nghiên cứu bài 13: Điện năng – Công của dòng điện. 
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Ôn công thức tính công đã học ở lớp 8. A = F.s.
-Ôn lại phần năng lượng đã học ở lớp 8. Đọc t bài 13: Điện năng – Công của dòng điện. Soạn các câu trả lời của các câu: C1, C2, C3 vào vở soạn bài.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận:
Tuần 7
Tiết 14

Bài 13: ĐIỆN NĂNG - CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
NS: 10/10/23
ND: 21/10/23
I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động
- Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
2.Kĩ năng: Vận dụng được công thức A = .t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
3. Th¸i ®é:
- Nghiªm tóc trong qu¸ tr×nh học tập theo nhãm.
- TÝch cùc, s«i næi, hµo høng tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng cña nhãm.
 4. Năng lực:
-Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm: Năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán; phân tích khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.
 - Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác, phân tích rút ra nhận xét, kết luận; đánh giá kết quả .
 II. CHUẨN BỊ: 
 GV:Phương tiện : Dụng cụ thí nghiệm . Dụng cụ giảng dạy.
Phương pháp: Vấn đáp , trực quan , quan sát hiện tượng 
	Cả lớp : 1 công ...ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết.
+ Làm bài tập 13.1 – 13.5; 13.7 – 13.11 KG: 13.6,12 SBT.
+ Hướng dẫn bài tập 13.6: 
- Công suất điện trung bình của khu dân cư bằng tổng công suất điện của từng hộ. 
- Điện năng mà khu dân cư sử dụng trong 30 ngày tính bằng công thức nào?
- Tính tiền điện của mỗi hộ (cả khu dân cư) phải trả tính như thế nào?.
 - Nghiên cứu bài mới: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS làm theo yêu cầu của GV
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận:
Tuần 8
Tiết 15

Bài 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
NS: 17/10/23
NG: 25/10/23
I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: Vận dụng công thức công suất và điện năng
 2.Kỹ năng: Giải được bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song.
3.Thái độ, tình cảm: Có ý thức vận dụng kiến thức để giải bài tập.
 4.Đinh hướng phát triển năng lực.
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dung CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. 
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Quan sát, thu thập và xử lý thông tin,
II. CHUẨN BỊ: 	
GV: Các bài tập
 HS:bảng nhóm 
III.: Chuỗi các hoạt động học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
 Kiểm tra bài cũ: 
 1.Định nghĩa công của dòng điện. Công thức tính và đơn vị công. BT 13.1
 2.Dùng dụng cụ gì để đo công của dòng điện? Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết gì? BT 13.2 SBT
 3.Vì sao ta có thể nói dòng điện có mang năng lượng?. Năng lượng của dòng điện gọi là gì? Điện năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng nào? Cho ví dụ?
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Yêu cầu trình bày kết quả, HS khác nhận xét,bổ sung 
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe câu hỏi của GV
- Trả lời câu hỏi kiểm tra
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Cá nhân HS trả lời
	

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Giải bài 1
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
*Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
 Gợi ý: + Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài.
+ Để tìm được R và P ta cần biết những đại lượng nào? Áp dụng CT nào để tính? Đề bài đã cho biết đủ chưa?. 
+ Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn và số đếm của công tơ điện như thế nào?
+ Trình bày bài làm như thế nào?
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Yêu cầu trình bày kết quả, HS khác nhận xét,bổ sung 
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Tóm tắt đề bài.
+ R = 
 P = U.I
+ A = P .t
N = 
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Đại diện nhóm trình bày.
-Giải BT vào vở

Bài 1: 
Điện trở của bóng đèn:
 R = = 
 = 645 W
Công suất của bóng đèn:
P = U.I = 220 . 0,341
 = 75 W
Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày: 
A = P .t = 432000. 75
 = 32400000 ( J )
Số đếm của công tơ điện:
 N = = = 9 số
Giải bài 2 
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* + Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt đề bài lên bảng.
+ Đề nghị học sinh nêu cách giải câu a). 
vở. 
- Tính Rb và Pb như thế nào?
-Tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và toàn mạch như thế nào?
 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Yêu cầu trình bày kết quả, HS khác nhận xét,bổ sung 
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Tóm tắt đề bài.
+ IA = Ib =I =Idm đ = 
Rb = , Pb = Ub .Ib
Mà Ub = U - Udm
- Ab = Pb .t
A = P.t = ( Pb Pd ).t
 =( Pb Pdm d).t 
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Cá nhân HS trả lời câu a.
Đại diện nhóm trình bày câu b.
Bài 2: 
a.Vì Đèn nt Rb và đèn sáng bình thường nên
 IA = Ib =I =Idm đ = 
 = = 0,75 A
b.Vì đèn sáng bình thường nên:
 Ub = U - Udm = 9 - 6 = 3 V
Điện trở của biến trở;
 Rb = = =4 W
Công suất của biến trở:
Pb = Ub .Ib =3.0,75 = 2,25 W
c.Công của dòng điện sản ra ở biến trở:
Ab = Pb .t = 2,25. 600 = 1350J
Công của dòng điện sản ra ở toàn mạch:
A = P.t = ( Pb Pd ).t
 = ( Pb Pdm d).t = 2,25. 4,5.600
 = 4050 J
 Giải bài 3 
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
-Đề nghị học sinh tự cố gắng thực hiện bài làm:
(tóm tắt đề bài, phân tích tìm ra cách giải, )
-Cho HS vẽ sơ đồ mạch điện
- Gợi ý: 
+ Tính Rtđ bằng cách nào?
+ Tìm Rd, Rbl như thế nào?
+ Tính A = ?
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Yêu cầu trình bày kết quả, HS khác nhận xét,bổ sung 

. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Từng học sinh tự giải bài tập này.
+ Tóm tắt đề bài.
+ Tự lực thực hiện hoặc giải theo gợi ý của giáo viên. Rtđ = 
Rd = 
Rbl = 
A = ( Pd + Pbl ) .t 
 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Cá nhân HS trả lời 
Bài 3:
a.Điện trở của đèn:
 Rd = = = 484 W
Điện trở của bàn là: 
 Rbl = = = 48,4 W
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
 Rtđ = = 	 
 = 44 Ω
b. Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong 1h:
A = ( Pd + Pbl ) .t 
 = (100 + 1000 ). 3600 
 = 3960000 = 1,1 KWh
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ h

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_vat_li_9_nam_hoc_2023_2024_truong_thcs_le_n.docx
  • docxTuần 1.docx
  • docxTuần 2.docx
  • docxTuần 3.docx
  • docxTuần 4.docx
  • docxTuần 5.docx
  • docxTuần 6.docx
  • docxTuần 7.docx
  • docxTuần 8.docx
  • docxTuần 9.docx
  • docxTuần 10.docx
  • docxTuần 11.docx
  • docxTuần 12.docx
  • docxTuần 13.docx
  • docxTuần 14.docx
  • docxTuần 15.docx
  • docxTuần 16.docx
  • docxTuần 17.docx
  • docxTuần 18.docx
  • docxTuần 19.docx
  • docxTuần 20.docx
  • docxTuần 21.docx
  • docxTuần 22.docx
  • docxTuần 23.docx
  • docxTuần 24.docx
  • docxTuần 25.docx
  • docxTuần 26.docx
  • docxTuần 27.docx
  • docxTuần 28.docx
  • docxTuần 29.docx
  • docxTuần 30.docx
  • docxTuần 31.docx
  • docxTuần 32.docx
  • docxTuần 33,34,35.docx