Kế hoạch bài dạy Toán 5 (Tiết 1 đến 140) - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Minh Quang A

Toán

TIẾT 1: ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh biết đọc và viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

- HS vận dụng kiến thức làm được các bài tập 1, 2, 3, 4.

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các tấm bìa cắt và vẽ các hình như SGK- T3

- HS: SGK, vở viết

docx 182 trang Cô Giang 13/11/2024 350
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 5 (Tiết 1 đến 140) - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Minh Quang A", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Toán 5 (Tiết 1 đến 140) - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Minh Quang A

Kế hoạch bài dạy Toán 5 (Tiết 1 đến 140) - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Minh Quang A
TUẦN 1 Thứ Hai ngày 5 tháng 9 năm 2022
Toán
TIẾT 1: ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Học sinh biết đọc và viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- HS vận dụng kiến thức làm được các bài tập 1, 2, 3, 4.
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Các tấm bìa cắt và vẽ các hình như SGK- T3
- HS: SGK, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hoạt động mở đầu
- Cho HS hát
- KT đồ dùng học toán.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS nghe, ghi vở
2. Hoạt động ôn tập khái niệm về phân số
 a) Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. 
- GV dán tấm bìa lên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát 
- Yêu cầu HS nêu tên gọi phân số, tự viết phân số.
- GVKL: Ta có phân số đọc là “hai phần ba”.
- Yêu cầu HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc.
- Tương tự các tấm bìa còn lại.
- GV theo dõi, uốn nắn.
b) Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Yêu cầu HS thảo luận tìm ra cách viết thương của phép chia, viết STN dưới dạng phân số.
- GV HD HS viết.
- GV nhận xét.

- HS quan sát và nhận xét.
- HS thực hiện.
- 1 HS nhắc lại.
- HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc.
- HS thảo luận
- HS viết lần lượt và đọc thương.
1 : 3 = (1 chia 3 thương là )
3. HĐ luyện tập, thực hành
 Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- GV nhận xét chữa bài
- Yêu cầu HS làm miệng
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm bài 
 - GV theo dõi nhận xét.
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét chữa bài
Bài 4: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm miệng.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.

a. Đọc các phân số:
- HS làm bài theo cặp
; ;;;
b. Nêu tử số và mẫu số
- 1 HS làm miệng
- Viết thương dưới dạng phân số:
- HS làm bài cá nhân vào vở, báo cáo GV
3 : 5 = ; 75 : 100 = 
- Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1.
- HS làm vào vở, 3 em làm trên bảng.
; ; 
- Điền số thích hợp 
- HS làm miệng.
- HS nêu lại nội dung ôn tập.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
- Tìm thương (dưới dạng phân số) của các phép chia: 
6 : 8 ; 12 : 15; 4 : 12; 20 : 25
- HS vận dụng kiến thức để chia 1 hình chữ nhật nào đó thành nhiều phần bằng nhau một cách nhanh nhất.
- HS thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có):
Thứ Ba ngày 6 Tháng 9 năm 2022
Toán (Đ/C Đạt dạy)
TIẾT 2: ÔN TẬP CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
Thứ Tư ngày 7 tháng 9 năm 2022
Toán
Tiết 3: ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được cách so sánh hai phân số. 
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK
 - HS: Vở, SGK,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hoạt động mở đầu
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi:
+ Chia thành 2 đội chơi, mỗi đội 4 thành viên, các thành viên còn lại cổ vũ cho hai đội chơi.
+ Nhiệm vụ của mỗi đội chơi: Viết hai phân số rồi quy đồng mẫu số hai phân số đó.
+ Hết thời gian, đội nào nhanh và đúng thì đội đó sẽ thắng.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
 * Ôn tập so sánh hai phân số.
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
- Giáo viên hướng dẫn cách viết và phát biểu chẳng hạn: Nếu thì 
+ So sánh 2 phân số khác mẫu số.
* Kết luận: Phương pháp chung để so sánh hai phân số là làm cho chúng có cùng mẫu rồi so sánh các tử số.

- Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
Ví dụ: < 
- Học sinh giải thích tại sao < 
- Học sinh nói lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
- Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số
- 1 học sinh thực hiện ví dụ 2.
3. Hoạt động luyện tập, thực hành
 Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét, kết luận.
* Kết luận: Hai PS có cùng MS, phân số nào có TS lớn hơn thì lớn hơn và ngược lai.
Bài 2: HĐ nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4
- Trình bày kết quả
- GVcùng học sinh nhận xét, đánh giá.
* Kết luận: Muốn so sánh nhiều phân số với nhau ta phải tìm MSC rồi quy đồng MS các phân số đó.

- Điền dấu >, <, =
- HS làm vở, báo cáo giáo viên
+ So sánh 2 phân số: và 
Quy đồng mẫu số được : và 
+So sánh: vì 21 > 20 nên > 
Vậy: 
- Viết các ps sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Học sinh hoạt động nhóm.
 + N1: ; ; + N2: 
+ Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhắc lại cách so sánh các phân số.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Vận dụng kiến thức để so sánh hai phân số có cùng tử số. 
- HS thực hiện 
- Về nhà tìm hiểu cách so sánh 2 ...
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ thực hành
 Bài 1: HĐ cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- GV giao nhiệm vụ cho HS vẽ tia số, điền và đọc các phân số đó.
- GV nhận xét chữa bài.
- Kết luận:PSTP là phân số có mẫu số là 10;100;1000;....
 Bài 2: HĐ cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Muốn chuyển 1 PS thành PSTP ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
- Kết luận: Muốn chuyển một PS thành PSTP ta phải nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số với cùng một số tự nhiên nào đó. Sao cho mẫu số có kết quả là 10, 100, 1000,
 Bài 3: HĐ cặp đôi
 - 1 học sinh đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu học sinh làm bài cặp đôi
 - GV nhận xét chữa bài yêu cầu học sinh nêu cách làm
- GV củng cố BT 2; 3: Cách đưa PS về PSTP

- Viết PSTP 
- HS viết các phân số tương ứng vào nháp, đọc các PSTP đó
- HS nghe
- Viết thành PSTP
- Nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số với cùng một số tự nhiên nào đó. Sao cho mẫu số có kết quả là 10, 100, 1000,
- Học sinh làm vở, báo cáo 
- Viết thành PSTP có MS là 10; 100; 1000;..
- Làm cặp đôi vào vở sau đó đổi chéo vở để kiểm tra
- HS nghe 
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Củng cố cho HS cách giải toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
- HS nghe
- Tìm hiểu đặc điểm của mẫu số của các phân số có thể viết thành phân số thập phân.
- HS nghe và thực hiện

IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (nếu có)
....
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ Ba ngày 13 tháng 9 năm 2022
Toán (Đ/c Đạt dạy)
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ Tư ngày 14 tháng 9 năm 2022
Toán
 Tiết 8: ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. Rèn cho HS biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số một cách thành thạo.
- Năng tư chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi 2 quy tắc 
 - HS: SGK, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1. Hoạt động mở đầu
- Cho HS tính: 
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS làm phép tính trên bảng lớp 
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
 * Phép nhân và phép chia hai phân số:
 - GV đưa 2 VD (SGK -11)
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
*Chốt lại : 2 quy tắc

- HS quan sát
- HĐ nhóm 4
 + Thảo luận nhớ lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số
- Nhắc lại các bước t.hiện của từng QT
3. HĐ luyện tập, thực hành
Bài 1: (cột 1, 2): HĐ cá nhân
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - Yêu cầu HS làm bài
 - GV nhận xét chữa bài
Bài 2:( a, b, c): HĐ cặp đôi
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Cho HS tự làm bài các phần còn lại.
; 
- GV nhận xét chữa bài
 Bài 3: HĐ cá nhân
 - Gọi HS đọc đề bài
 - HD học sinh phân tích đề
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét chữa bài 

- Tính
- Làm vở, báo cáo kết quả
- Thực hiện theo mẫu
- HS tìm hiểu mẫu, thảo luận cặp đôi, làm vở, đổi chéo vở để kiểm tra
- Tính nhanh với các phần còn lại
- Cả lớp theo dõi
- HS phân tích đề
- Cả lớp giải bài vào vở
- HS chia sẻ kết quả. Đáp số: m2
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Yêu cầu HS nêu lại cách nhân (chia) PS với PS ; PS với STN 
- HS nêu
- Về nhà tính diện tích quyển sách toán 5 và tìm diện tích quyển sách toán đó.
- HS thực hiện

IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (nếu có)
Thứ Năm ngày 15 tháng 9 năm 2022
TOÁN
TIẾT 9: HỖN SỐ (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. HS nắm được kiến thức vận dụng làm bài trong SGK.Rèn kĩ năng đọc viết hỗn số cho HS.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bộ đồ dùng gồm các hình vẽ trong SGK- 12
 - HS: SGK, vở viết, bộ đồ dùng học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS Nêu các PS có giá trị 1
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS nêu
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
 + Có mấy hình tròn ? 
 + Hãy tìm cách viết số hình tròn trên? 
 - Để biểu diễn số hình tròn trên người ta dùng hỗn số.
 - Có 2 hình tròn và viết thành hình tròn 
 gọi là hỗn số. Đọc: Hai và ba phần tư hoặc hai, ba phần tư.
 - Nhận xét về cấu tạo hỗn số
 - Yêu cầu học sinh đọc và viết
 - Hướng dẫn so sánh và 1
 - Kết luận: Phần PS của hỗn số bao giờ cũng < 1
 * GV chốt lại:
 - Cấu tạo của hỗn số
 - Cách đọc, viết hỗn số
+ Có 2 và hình tròn 
+ HS nêu cách viết 
 2 hình tròn và hình tròn 
- Học sinh đọc lại
- Gồm 2 phần: phần nguyên và phần phân số
 - 2 là phần nguyên, là phần PS
 - HS đọc và viết
 < 1
- HS nghe
3. HĐ luyện tập, thực hành
 Bài 1: HĐ cá nhân
 - 1 học sinh đọc yêu cầu, yêu cầu HS làm bài.
 - Yêu cầu học sinh làm bài
 - GV nhận xét chữa bài yêu ... DẠY: (nếu có)
Thứ Ba ngày 20 tháng 9 năm 2021
Toán (ĐC Đạt dạy)
 TIẾT 12: LUYỆN TẬP CHUNG
Thứ Tư ngày 21 tháng 9 năm 2022
 Toán
TIẾT 13: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS biết cộng, trừ phân số, hỗn số. Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo. Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK
 - HS: SGK, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ mở đầu
 + Nêu cách cộng, trừ hai ps khác mẫu số.
- GV nhận xét
- Giớ thiệu bài - Ghi bảng
- HS nêu
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ thực hành
Bài 1(a,b): HĐ cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên nhận xét, kết luận
Bài 2(a, b): HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Giáo viên nhận xét, kết luận
Bài 4( ý 1, 3,4): HĐ cặp đôi
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS thảo luận tìm cách thực hiện
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên nhận xét .
Bài 5: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
3. HĐ vận dụng, trải nghiệm

- Tính
- HS tự làm rồi chữa chia sẻ kết quả
- Tính
- HS làm rồi báo cáo với giáo viên
- Viết các số đo độ dài (theo mẫu)
- HS thực hiện
- HS làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra.
- HS đọc
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị
- HS làm bài vào vở, chia sẻ cách làm

 Đo độ dài quyển sách giáo khoa Toán 5 và đổi về đơn vị đo là đề - xi - mét.
- HS thực hiện
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (nếu có)
----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ Năm ngày 22 tháng 9 năm 2022
Toán
TIẾT 14: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết nhân, chia hai phân số.
- Chuyển số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo. 
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK
 - HS: SGK, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ mở đầu
- Cho HS làm với các phép tính sau:
a. - =	 ...	 b. + = ....
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS làm bài.
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ thực hành	
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Nhận xét chữa.
- Có thể hỏi thêm học sinh:
+ Muốn nhân 2 phân số ta làm ntn?
+ Muốn chia 2 phân số ta làm như thế nào?
+ Muốn thực hiện các phép tính với hỗn số ta làm như thế nào?
 - Giáo viên nhận xét 
Bài 2: HĐ cá nhân
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Nhận xét.
Bài 3: HĐ cá nhân
- Đọc yêu cầu bài 3.
- GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét chữa bài
3. HĐ vận dụng, trải nghiệm

- Đọc yêu cầu bài 1.
- HS vào vở, báo cáo kết quả
- Học sinh trả lời. 
- Học sinh nêu.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nghe
- Tìm x:
- HS nêu
- Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả
 - Cả lớp theo dõi 
 - HS theo dõi
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện các phép tính với hỗn số.
- HS thực hiện.
 
- Về vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- HS nghe và thực hiện.
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (nếu có)
Thứ Sáu ngày 23 tháng 9 năm 2021
Toán
TIẾT 15: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết giải toán dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó. 
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm và cẩn thận khi làm bài, yêu môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK - HS: SGK, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ mở đầu
- Cho HS viết số đo độ dài theo hỗn số.
 a. 2m 35dm = .......m	 
 b. 3dm 12cm = ...dm 	
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS làm bài
- HS nghe, HS ghi vở
2. HĐ ôn tập lí thuyết
* Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Bài toán 1: Tổng 2 số là 121
 Tỉ số 2 số là 
 Tìm hai số đó.
- Yêu cầu HS nêu lại các bước giải
* Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Bài toán 2: 
 Hiệu 2 số: 192
 Tỉ 2 số: 
 Tìm 2 số đó?
- Nêu cách giải bài toán
- Nêu lại các bước giải 2 dạng toán trên. 

- Học sinh đọc đề bài và làm.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
121
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)
 Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
 Số lớn là: 121 - 55 = 66
 Đáp số: 55 và 66
- HS nêu lại đề, nêu cách làm và làm bài
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 3 = 2 (phần)
 Số bé là: (192 : 2) x 3 = 288
Số lớn là: 288 +192 = 480
Đáp số: Số lớn: 480; Số bé: 288
- HS nhắc lại
3. HĐ luyện tập, thực hành: 
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS nêu lại các bước giải
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài

- Cả lớp theo dõi
- 2 học sinh nhắc lại 
- Cả lớp làm vở, báo cáo giáo viên
 Đáp số : 35 và 45
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- HS thực... hành
Bài 1: HĐ cá nhân
- Yêu cầu học sinh cách giải bằng cách rút về đơn vị.
Tóm tắt:
7 ngày: 10 người
5 ngày: . . . người 
- HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp. Giải
Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần: 10 x 7 = 70 (người).
Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần: 70 : 5 = 14(người).
 Đáp số: 14 người
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập sau:
Mua 5 quyển sách cùng loại hết 45500 đồng. Hỏi mua 30 quyển sách như thế hết bao nhiêu tiền?

- HS thực hiện
Giải :
Giá tiền 1 quyển sách là :
45 500 : 5 = 9 100 (đồng)
Mua 30 quyển sách như thế hết số tiền là: 9 100 x 30 = 273 000 (đồng)
Đáp số : 273 000 (đồng)
- Về nhà giải bài toán ở phần ứng dụng bằng cách khác.
- HS nghe và thực hiện
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (nếu có)
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ Năm ngày 29 tháng 9 năm 2022
Toán
Tiết 19: LUYỆN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”. Giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học
 - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ
 	 - HS : SGK, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu
- Nêu mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ nghịch.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài lên bảng
2. HĐ thực hành
- 2 học sinh nêu
- Lớp nhận xét
- HS ghi vở
Bài 1: HĐ nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm để làm bài
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
+ Cùng số tiền đó, khi giá tiền 1 quyển vở giảm đi số lần thì số quyển vở thay đổi như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài 
 - Yêu cầu học sinh nêu bước tìm “tỉ số” trong bài giải
- Giáo viên đánh giá 
Bài 2: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu, làm bài:
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
+ Tổng thu nhập của gia đình không đổi, khi tăng số con thì thu nhập bình quân của mỗi người hàng tháng thay đổi như thế nào?
+ Muốn biết trung bình hàng tháng của 1 người giảm bao nhiêu, chúng ta phải làm gì ?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
Tóm tắt:
3 người : 800.000 đồng / người / tháng
4 người : ... đồng / người / tháng

- Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận
- Số quyển vở mua được sẽ gấp lên bấy nhiêu lần
- Học sinh làm theo 2 cách 
* Cách 1 :. Đáp số : 50 quyển
*Cách 2: 
3.000 đồng gấp 1500 đồng số lần là:
3.000 : 1500 = 2 (lần).
Nếu 1 quyển giá 1500 đồng thì mua được số vở là: 25 x 2 = 50 (quyển)
 Đáp số : 50 quyển
- HS đọc đề và làm bài.
- Tổng thu nhập không đổi, khi số người tăng thu nhập bình quân của một người sẽ giảm.
- Tính xem khi có 4 người thì thu nhập trung bình hàng tháng của mỗi người là bao nhiêu.
- Học sinh làm bài cặp đôi, đổi vở để kiểm tra chéo.
Giải
 Đáp số: 200 000 đồng

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm
- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức làm bài tập sau:
 Cứ 10 công nhân trong một ngày sửa được 40 m đường. Với năng suất như vậy thì 20 công nhân làm trong một ngày sẽ sửa được bao nhiêu mét đường?
- Về nhà ôn bài?
- HS làm bài
 Bài giải :
20 công nhân gấp 10 công nhân số lần là: 20 : 10 = 2 (lần)
20 công nhân sửa được số m đường là :
40 x 2 = 80 (m)
 Đáp số : 80 m.
- HS nghe và thực hiện
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (nếu có)
Thứ Sáu ngày 30 tháng 9 năm 2022
Toán
Tiết 20: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Biết giải bài toán l.quan đến tỉ lệ bằng cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. 
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
 - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm và cẩn thận khi làm bài, yêu môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ
 	 - HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu
- Cho HS hát tập thể
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài lên bảng
2. HĐ thực hành
- HS hát
- HS ghi vở 
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
- Yêu cầu học sinh nêu các bước giải
- Giáo viên nhận xét
 Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn học sinh làm tương tự 
- Giáo viên nhận xét
 Bài 3: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc đề bài
- Khi quãng đường đi giảm một số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi làm bài.
- Giáo viên nhận xét.
4. HĐ vận dụng, trải nghiệm
- YCHS vận dụng làm bài toán sau: 
Chị Hoa dệt được 72m vải trong 6 ngày. Hỏi với mức dệt như vậy, trong 24 ngày chị Hoa dệt được bao nhiêu mét vải?
- Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm.
- Dạng toán tổng - tỉ.
- HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả
 Đáp số: 8 em nam
 20 em nữ 
- HS đọc 
- HS làm vở, báo cáo kết quả
 Đáp số 90m
- Học sinh đọc đề toán, lớp đọc thầm
- Khi quãng đường giảm bao nhiêu lần thì số lít xăng tiêu thụ cũng giảm bấy nhiêu lần.
- Học sinh làm bài cặp đôi, đổi vở kiểm tra chéo
 Đáp số: 6 lí...SGK.
- GV : Hình vuông có cạnh dài 1 dam, em hãy tính diện tích của hình vuông.
- GV giới thiệu : 1 dam x 1 dam = 1 dam2, đề-ca-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dam.
- GV giới thiệu tiếp : đề-ca-mét vuông viết tắt là dam2, đọc là đề-ca-mét vuông.
b) Tìm mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông
- GV hỏi : 1 dam bằng bao nhiêu mét.
- GV yêu cầu : Hãy chia cạnh hình vuông 1 dam thành 10 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm để tạo thành các hình vuông nhỏ.
- GV hỏi : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu mét ?
+ Chia cạnh hình vuông lớn có cạnh dài 1 dam thành các hình vuông nhỏ cạnh 1m thì được tất cả bao nhiêu hình vuông nhỏ ?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích bao nhiêu mét vuông ?
+ 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu mét vuông ?
+ Vậy 1 dam2 bằng bao nhiêu mét vuông 
+ đề-ca-mét vuông gấp bao nhiêu lần mét vuông ?
 Giới thiệu đơn vị đo diện tích
héc-tô-mét vuông ?
+ Hình thành biểu tượng về héc-tô-mét vuông.
- GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh dài 1hm như SGK.
- GV giới thiệu: 1hm x 1hm = 1hm2.
héc-tô-mét vuông chính là diện tích của hình vuồng có cạnh dài 1hm.
- GV giới thiệu tiếp: héc-tô-mét vuông viết tắt là hm2, đọc là héc-tô-mét vuông.
+) Tìm mối quan hệ giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông
- GV: 1hm bằng bao nhiêu đề-ca-mét?
+ Vậy 1hm2 bằng bao nhiêu đề-ca-mét vuông?
+ Héc-tô-mét vuông gấp bao nhiêu lần đề-ca-mét vuông?
- GV yêu câu HS nêu lại mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông.

- HS quan sát hình.
- HS tính: 1dam x 1 dam = 1dam2
- HS nghe GV giảng.
- HS viết: dam2
- HS đọc: đề-ca-mét vuông.
- HS nêu: 1 dam = 10m.
- HS thực hiện thao tác chia hình vuông cạnh 1 dam thành 100 hình vuông nhỏ cạnh 1m.
- HS: Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1m.
+ Được tất cả 10 x 10 = 100 (hình)
+ Mỗi hình vuông nhỏ có dịên tích là 1m2.
+ 100 hình vuông nhỏ có diện tích là 
1 x 100 = 100 (cm2)
+ Vậy 1dam2 = 100m2
HS viết và đọc 1dam2 = 100m2
+ Đề-ca-mét vuông gấp 100 lần mét vuông.
- HS quan sát hình.
- HS tính: 1hm x 1hm = 1hm2.
- HS nghe GV giảng bài.
- HS viết: hm2
- HS đọc: héc-tô-mét vuông.
- HS nêu: 1hm = 10dam
- HS thực hiện thao tác chia hình vuông 
cạnh 1hm thành 100 hình vuông nhỏ cạnh 1dam.
- 1hm2 = 10 000m2
3. HĐ luyện tập, thực hành:
 Bài 1: HĐ cặp đôi
- GV cho HS tự đọc và viết các số đo diện tích.
- GV nhận xét
Bài 2: HĐ cặp đôi
- GV cho1 HS đọc các số đo diện tích cho 1HS viết rồi đổi lại
Bài 3: HĐ cả lớp =>HĐ cá nhân
- GV viết lên bảng các trường hợp sau :
Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
2dam2 = ...m2
3dam2 5m2 = ....m2
3m2 = ... dam2
- GV yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và HS.

 - HS lần lượt đọc các số đo diện tích theo cặp. Có thể đọc, viết thêm một số số đo khác.
- HS hoạt động cặp đôi
- HS nghe
2dam2 = ...m2
Ta có 1 dam2 = 100m2
Vậy 2 dam2 = 200m2
 3 dam2 15m2 = ....m2
Ta có 3dam2= 300m2
Vậy 3dam215m2 =300m2+15m2 = 315m2
3m2 = ...dam2
Ta có 100m2 = 1dam2 ; 1m2 = dam2
Suy ra 3m2= 3/100 dam2
- HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả
- HS nghe
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: 
- Cho HS vận dụng làm các câu sau: 
 5 dam2 = ......m2
 3 hm2 = ....... m2 
- HS làm bài 
 5 dam2 = 500 m2
 3 hm2 = 30 000 m2 
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (nếu có)
 ________________________________________________________________
Thứ Sáu ngày 7 tháng 10 năm 2022
Toán
TiẾT 25:MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	- Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mm2 và cm2.
	- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ .
 - HS: SGK, bảng con, vở...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động mở đầu: 
- Ổn định tổ chức 
- Cho HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- Hát 
- HS nêu
- Học sinh lắng nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
* Giới thiệu đơn vị đo diện tích mm2
+ Hình thành biểu tượng về mm2
- Nêu tên các đơn vị diện tích đã học?
- GV treo hình vẽ SGK. Hình vuông cạnh 1mm
- Diện tích hình vuông đó là bao nhiêu ?
- Tương tự như các đơn vị trước, mm2 là gì?
- Ký hiệu mi-li-mét vuông là như thế nào?
- HS quan sát hình vẽ. Tính diện tích hình vuông có cạnh 1cm?
- Diện tích hình vuông 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm
Vậy 1cm2 = ? mm2
1mm2 = ? cm2	
* Bảng đo đơn vị diện tích
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn phần bảng.
- Gọi học sinh nêu tên các đơn vị đo diện tích bé đến lớn (GV viết bảng kẻ sẵn tên đơn vị đo diện tích)
Gv ghi vào cột m2
1m2 = ? dm2
1m2 = dam2
- Tương tự học sinh làm các cột còn lại
- GV kiểm tra bảng đơn vị đo diện tích của học sinh trên bảng
- Hai đơn vị đo diện tích l...m2 ha = m2
 16ha = m2 ha = m2
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS làm bài
- Lớp theo dõi nhận xét
- Học sinh ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
* Giới thiệu về đơn vị đo diện tích ha.
- Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, 1 khu rừng, ao, hồ... người ta thường dùng đơn vị đo héc ta.
- 1héc ta = 1hm2 và kí hiệu ha.
 - 1hm2 = ?m2
 - Vậy 1ha = ?m2
- Yêu cầu học sinh nhắc lại

- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nghe và viết:
1ha = 1hm2
- 1hm2 = 10.000m2
1ha = 10.000m2
- HS nhắc lại
3. Hoạt động luyện tập, thực hành
Bài 1a,b: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm 1 số phần.
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài tập.
- GV nhận xét chữa bài
Bài 3: HĐ nhóm
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Cho HS thảo luận tìm ra cách làm
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét chữa bài
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Gv giới thiệu thêm để HS biết
+ Miền Bắc : 1ha = 2,7 mẫu ( 1 mẫu = 10 sào, 1 sào Bắc Bộ = 360 m2)
+ Miền Trung : 1ha = 2,01 mẫu ( 1 mẫu = 4970 m2, 1 sào Trung bộ = 497m2) 
+ Miền Nam: 1 ha = 10 công đất ( 1 công đất = 1000m2)

 - HS nêu đề bài.
 - Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả trước lớp
 + 4ha = 40 000m2
 Vì 4ha = 4hm3 mà 4hm2 = 40 000m2
 nên 4ha = 40 000m2
 Vậy 800 000m2 = 80ha
- Học sinh đọc đề.
- Lớp làm vào vở , báo cáo kết quả
 22 200ha = 222km2
Vậy d.tích rừng Cúc Phương là 222km2
- 1 Học sinh đọc, cả lớp lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận tìm ra cách làm sau đó làm bài, báo cáo kết quả trước lớp
HS nghe
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (nếu có)
---------------------------------------------------------------------------------------
Thứ Tư ngày 12 tháng 10 năm 2022
Toán
 Tiết 28: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học .Vận dụng để chuyển đổi ,so sánh số đo diện tích . Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, Bảng phụ viết sẵn nội dụng bài tập 1
 	 - HS : SGK, bảng con...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu 
- Cho HS làm bài:
4m2 69dm2 .. 4m2 69dm2 
280dm2 .28 km2
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS làm bài. 
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành 
Bài 1(a,b): HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Giáo viên nhận xét chữa bài
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài. Lưu ý HS trước hết phải đổi đơn vị.
- Giáo viên nhận xét chữa bài
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả
a) 5ha = 50000 m2
 2km2 = 2000000m2
b) 400dm2 = 4m2
 1500dm2 = 15m2 70.000m2 = 7m2
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vở, báo cáo, chia sẻ trước lớp
2m2 9dm2 > 29dm2 790 ha < 79 km2
209dm2 7900ha.
8dm25cm2 < 810cm2 4cm25mm2 = 4cm2 805cm2 4cm2
- Học sinh đọc yêu cầu bài toán.
- Học sinh làm vào vở, chia sẻ trước lớp
 Đáp số: 6.720.000 đồng. 
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm 
- Cho HS vận dụng làm bài tập sau: Một khu đất HCN có chiều dài 500m, chiều rộng kém chiều dài 220m. Người ta sử dụng diện tích khu đất để trồng cây ăn quả, phần đất còn lại để trồng hoa. Hỏi diện tích đất trồng hoa bao nhiêu héc-ta?
- HS nghe và thực hiện 
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (nếu có)
Toán
Tiết 29: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS biết tính diện tích của hình đã học. Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. 
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, Bảng phụ,..
 	 - HS : SGK, bảng con..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu
- Cho làm các phép tính sau: 
 40000m2 = ... ha 2600ha = ...km2
 700000m2 = .... ha 19000ha = ...km2
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS làm bài:
 40000m2 = 4 ha 2600ha = 26 km2
700000m2 = 70 ha 19000ha = 190km2
- Học sinh lắng nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành 
Bài 1: HĐ cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Yêu cầu học sinh tự làm, chia sẻ
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- GV h/dẫn HS còn hạn chế về KT-HN.

- 1 HS đọc đề, lớp theo dõi.
- HS làm vở, chia sẻ kết quả trước lớp
 Đáp số: 600 viên gạch
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
Đáp số: a) 3200m2 ; b) 16 tạ.
 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm 
- Về vận dụng kiến thức làm b/tập sau: Diện tích của một Hồ Tây là 440 ha, diện tích của Hồ Ba Bể là 670 ha. Hỏi diện tích của Hồ Ba Bể hơn diện tích của Hồ Tây là bao nhiêu mét vuông?
- HS nghe và thực hiện
IV/ ĐIỀ...
 - Giáo viên cho học sinh tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận xét.
- Tương tự với 8,56m và 0,195m
- Giáo viên giới thiệu: Các số 2,7; 8,56; 0,195 cũng là số thập phân.
- Giáo viên giới thiệu hoặc hướng dẫn học sinh tự nhận xét.
- Giáo viên viết từng ví dụ lên bảng.
- 2m 7dm hay 2m viết thành 2,7m.
- 2,7m: đọc hai phẩy bảy mét.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh chỉ vào phần nguyên, phần thập phân của số thập phân rồi đọc số đó.
3.Hoạt động luyện tập, thực hành:
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc theo cặp
- Giáo viên quan sát, nhận xét 
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài 
- GV nhận xét chữa bài
- Đọc số thập phân
- Học sinh đọc từng số thập phân.
9,4: Chín phẩy tư .
7,98: Bảy phẩy chín mươi tám.
25,477: Hai mươi lăm phẩy bốn trăm bảy mươi bảy .
- HS đọc 
- HS làm bài, báo cáo kết quả
5= 5,9 82= 82,45
810= 810,225
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- Cho HS vận dụng kiến thức làm các bài tập sau: Viết các hỗn số sau thành STP:
 ; ; ; 
- HS làm bài
 ; ; ; 

IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (nếu có)
-----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2020
Toán
Tiết 34: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết tên các hàng của số thập phân 
- Đọc, viết số thập phân, chuyển STP thành hỗn số có chứa phân số thập phân .
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ- HS : SGK, bảng con, vở...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:
- Cho HS Chuyển thành phân số thập phân: 0,5; 	0,03; 	7,5
 0,92; 	 0,006; 	 8,92
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài- Ghi bảng
- HS làm
- HS theo dõi
- HS ghi bảng
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
* Các hàng và quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau của số t. phân.
- GV nêu : Có số thập phân 375,406. Viết số thập phân 375,406 vào bảng phân tích các hàng của số thập phân thì ta được bảng như sau.
- GV viết vào bảng đã kẻ sẵn để có :

- HS theo dõi thao tác của GV.
Số thập phân 
3
7
5
,
4
0
6
Hàng
Trăm
Chục
Đơn vị

Phần mười
Phần trăm
Phần nghìn

- GV yêu cầu HS quan sát và đọc bảng phân tích trên.
- Dựa vào bảng hãy nêu các hàng của phần nguyên , các hàng của phần thập phân trong số thập phân
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền sau?
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng một phần mấy đơn vị của hàng cao hơn liền trước ?
- Cho ví dụ :
- Em hãy nêu rõ các hàng của số 375,406?
- Phần nguyên của số này gồm những gì ?
- Phần thập phân của số lớn này gồm những gì ?
- Em hãy viết số thập phân gồm 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị, 4 phần mười, 0 phần trăm. 6 phần nghìn.
- Em hãy nêu cách viết số của mình?
- Em hãy đọc số này?
- Em đã đọc số thập phân này theo thứ tự nào ?
- GV viết lên bảng số : 0,1985 và yêu cầu HS nêu rõ cấu tạo theo hàng của từng phần trong số thập phân trên.
- GV yêu cầu HS đọc số thập phân trên.
- HS đọc thầm.
- Phần nguyên của số thập phân gồm các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn,..
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. 
Ví dụ: 1 phần mười bằng 10 phần trăm., 1 phần trăm bằng 10 phần nghìn.
; 
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng (hay 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước. - - Ví dụ: 1 phần trăm bằng của 1 phần mười.
- HS trao đổi với nhau và nêu :
+ Số 375,406 gồm: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị, 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
- Phần nguyên gồm có 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị.
- Phần thập phân của số này gồm 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết số vào giấy nháp.
 375,406
- Viết từ hàng cao đến hàng thấp, viết phần nguyên trước, sau đó viết dấu phẩy rồi viết đến phần thập phân.
- HS đọc: Ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu..
- HS nêu: Đọc từ hàng cao đến thấp, đọc phần nguyên trước, sau đó đọc dấu phẩy rồi đọc đến phần thập phân.
- HS nêu: 
 + Số 0,1985 có :
 Phần nguyên gồm có 4 đơn vị.
 Phần thập phân gồm có: 1 phần mười, 9 phần trăm, 8 phần nghìn, 5 phần chục nghìn.
- HS đọc: không phẩy một nghìn chín trăm tám mươi lăm.
3. Hoạt động luyện tập, thực hành:
Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng phần a. 2,35 và yêu cầu học sinh đọc.
- Yêu cầu HS làm bài phần còn lại
- GV nhận xét .
Bài 2(a, b): HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài cặp đôi.
- GV nhận xét HS.
- HS đọc đề bài trong SGK.
- HS theo dõi và thực hiện yêu cầu.
- HS làm bài
- HS đọc
- HS làm bài cặp đôi rồi đổi vở để kiểm tra chéo, sau đó báo cáo kết quả
 a) 5,9 b) 24,18 
- HS nghe
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: 

- Cho HS vận dụng kiến thức phân tích cấu tạo của các số sau: 3,45 ; 42,05 ;0,072 ; 3,003.
- HS nêu
a) 3,45 gồm 3 đơn vị, 4 phần mười và 5 phần trăm
b) 42,05 gồm 42 đơn vị, 0 phần mười và 5 phần trăm
c) 0,072 gồm 0 đơn vị, 0 phần mười, 7 phần trăm và 2 phần nghìn.
d) 3,003 gồm 3 đơn vị, 0 phần mười, 0 phần trăm và ...Điều chỉnh sau bài dạy( nếu có)
................................................................................................................................................................................................................................................................................
********************************************************************
Thứ Ba ngày 25 tháng 10 năm 2022
Toán
Tiết 37: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết so sánh hai số thập phân .Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. HS cả lớp làm được bài 1, 2.
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm và cẩn thận khi làm bài, yêu môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ
 - HS : SGK, vở, đồ dùng học tập...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1. Hoạt động mở đầu
- Cho HS chơi trò chơi:"Truyền điện". Một bạn đọc một số TP bất kì sau đó truyền cho bạn bên cạnh
- GV nhận xét, tuyên dương HS
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
 * Hướng dẫn cách so sánh 2STP có phần nguyên khác nhau
Ví dụ 1: So sánh 8,1m và 7,9m
- GV nhận xét cách so sánh của HS
- Hướng dẫn HS so sánh như SGK:
 8,1 = 81dm; 7,9m = 79dm 
 Ta có 81dm >79dm tức là 8,1>7,9
- Biết 8,1m > 7,9m, so sánh 8,1 và 7,9?
- Hãy so sánh phần nguyên của 8,1 và 7,9
- Dựa vào VD1: Hãy nêu cách so sánh
- GV nêu lại kết luận (SGK)
- Yêu cầu HS nhắc lại.
*Hướng dẫn so sánh 2 STP có phần nguyên bằng nhau
- Ví dụ 2: So sánh 35,7m và 3,698m
- Nếu sử dụng kết luận trên có thể so sánh được 2 STP này không? Vì sao?
- Vậy để so sánh được ta là như thế nào?
- Gọi HS trình bày cách so sánh.
+ Phần thập phân của 35,7m là
m = 7dm =700mm
+ Phần thập phân của 35,698m là m = 698mm. Mà 700mm > 698mm 
Do đó 35,7m > 35,698m
Từ kết quả trên hãy so sánh:
 35,7 ... 35,698
*Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc.

 -8,1m = 81dm ; 7,9m = 79dm
Vì 81dm > 79dm 8,1m >7,9m
- 8,1 > 7,9
- Phần nguyên 8 > 7
- HS trả lời
- HS nghe
- 2-3 HS nêu 
- Không vì phần nguyên của 2 số đó bằng nhau
 + Đổi ra đơn vị khác để so sánh.
 + So sánh 2 phần thập phân với nhau.
- 1 số HS nêu lớp theo dõi và nhận xét
 35,7 > 35,698
Hàng phần mười 7 > 6
- 1 HS đọc kết luận SGK
3. Hoạt động luyện tập, thực hành
 Bài 1: HĐ cá nhân
-Cho HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm
- GV nhận xét chữa bài, 
Bài 2: HĐ cá nhân
- Nêu yêu cầu của bài toán
- Để xếp được ta cần làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS nêu cách làm.
Bài 3:(M3,4)
- Cho HS tự làm bài vào vở
- Hướng dẫn HS còn gặp khó khăn

- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- HS làm vở , báo cáo kết quả
a) 48,97 < 51,02 vì phần nguyên 48 < 51
b) 96,4 > 96,39 vì hàng phần mười 4 > 3
c) 0,7 > 0,65 vì hàng phần mười 7 > 6
- Xếp thứ tự từ bé đến lớn
- Cần so sánh các số này
- HS làm vở, chia sẻ kết quả
+ So sánh phần nguyên 6<7<8<9
+ Có 2 số có phần nguyên bằng nhau so sánh phần mười 3 < 7
+ xếp 6,375 < 6,735 < 7,19 < 9,01
- HS làm bài: 0,4; 0,321; 0,32; 0,197; 0,187.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- GV cho HS vận dụng kiến thức làm bài: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
69,99  70,01 0,4  0,36
 95,7  95,68 81,01  81,010 
- HS nghe và thực hiện
69,99 0,36
 95,7 > 95,68 81,01 = 81,010
IV. Điều chỉnh sau bài dạy( nếu có)
................................................................................................................................................................................................................................................................................
********************************************************************
Thứ Tư ngày 27 tháng 10 năm 2022
Toán
Tiết 38: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	- Biết so sánh hai số thập phân. Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. HS Làm bài1,2,3, 4a
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm và cẩn thận khi làm bài, yêu môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ
 - HS : SGK, vở, đồ dùng học tập...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1. Hoạt động mở đầu
- Cho HS chơi trò chơi"Phản xạ nhanh": Một HS nêu một số thập phân bất kì sau đó chỉ định 1 HS khác nêu một STP lớn hơn số thập phân vừa nêu.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
 - HS chơi
- HS nghe
- HS ghi bảng
2.Hoạt động ôn tập kiến thức
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách so sánh 2 số thập phân.
- Giáo viên lấy ví dụ yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc đã học rồi so sánh.
- Học sinh nhắc lại.
83,7 < 84,6
16,3 < 16,4
3. HĐ luyện tập, thực hành: 
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm

- Cho HS làm bài tập sau: Điền chữ số thích hợp vào ô trống:
a) 23,651 > 23,6 5
b) 1,235 = 1,235 
c) 21,832 < 21, 00

- HS nghe và thực hiện
0
a) 23,651 > 23,6 5
0
b) 1,235 = 1,235 
9...động vận dụng, trải nghiệm:
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm:
72m 5cm =.......m
10m 2dm =.......m
50km 200m = .....km
15m 50cm = .....m

- HS làm bài 
72m 5cm =72,05m
10m 2dm =10,2m
50km 200m = 50.2km
15m 50cm = 15,5m
IV. Điều chỉnh sau bài dạy( nếu có)
................................................................................................................................................................................................................................................................................_____________________________________
TUẦN 9 Thứ Hai ngày 31 tháng 10 năm 2022
Toán
TIẾT 41: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm và cẩn thận khi làm bài, yêu môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng - HS : SGK, bảng con, vở...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hoạt động mở đầu
- Cho HS "Điền nhanh, điền đúng"
 72m5cm = ......m
 600km50m = .........km
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS điền nhanh vào bảng con.
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ thực hành
 Bài 1: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét HS
Bài 2: HĐ nhóm
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết 315 thành số đo có đơn vị là mét.
- GV nhận xét và hướng dẫn lại cách làm như SGK đã giới thiệu.
- GV nhận xét, kết luận
Bài 3: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét
Bài 4: HĐ cặp đôi
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách làm.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 4: HĐ cá nhân
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kq
35m 23cm = 35m = 35,23m
51dm 3cm = 51dm = 51,3dm
14,7 m = 14m = 14,07m
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- HS thảo luận nhóm 4, sau đó một số HS nêu ý kiến trước lớp.
234cm = 200cm + 34cm = 2m34cm
 = 2m = 2,34m
506cm = 5m6cm = 5,06m
- HS đọc đề bài trước lớp.
- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kq
a. 3km 245m = 3,245km
b. 5km 34m = 5, 34km
c. 307m = 0,307km
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS trao đổi cách làm.
- Một số HS trình bày cách làm 
- a)12,44m = 12m =12 m + 44 cm = 12,44m
c)3,45km =3km = 3km 450m = 3450m
- HS làm bài cá nhân, báo cáo giáo viên
b) 7,4dm =7dm 4cm
d) 34,3km = 34km300m = 34300m
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Cho HS vận dụng làm bài sau:
Điền số thích hợp váo chỗ chấm:
50km =.......km
15m50cm =....m
- HS làm bài
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (nếu có)
Thứ Ba ngày 1 tháng 11 năm 2022
Toán
TẾT 42: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 
- Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm và cẩn thận khi làm bài, yêu môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: SGK, Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn.
 	 - HS : SGK, bảng con...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hoạt động mở đầu
- Cho HS nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng STP
- GV giới thiệu - Ghi bảng
- HS nhắc lại
- HS nghe và ghi vở
2. Hoạt động ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
+ Bảng đơn vị đo khối lượng
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo khối lượng vào bảng các đơn vị đo đã kẻ sẵn.
+ Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
GV hd để hoàn thành bảng đơnvị đo khối lượng như phần đồ dùng dạy học.
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau.
+ Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa tấn với tạ, giữa ki-lô-gam với tấn, giữa tạ với ki-lô-gam.
* Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- GV nêu ví dụ : Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm :
 5tấn132kg = .... tấn
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét các cách làm mà HS đưa ra.

- 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- HS viết để hoàn thành bảng.
HS thực hành
- HS nêu mối quan hệ giữa ki-lô-gam và héc-tô-gam, giữa ki-lô-gam và yến.
HS nêu
- 1 tấn = 10 tạ; 1 tạ = tấn = 0,1 tấn
- tấn = 1000kg; - 1 tạ = 100kg
1 kg = tấn = 0,001 tấn
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
- HS thảo luận, sau đó một số HS trình bày cách làm của mình trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132t
Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn
3. HĐ luyện tập, thực hành
 Bài 1:HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài
Bài 2a: HĐ cá nhân
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV kết luận về bài làm đúng .
Bài 3: HĐ cá nhân
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét 

- HS đọc yêu cầu
- HS c... bao nhiêu mét vuông ?
- HS làm
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (nếu có)
Thứ Sáu ngày 4 Tháng 11 năm 2021
Toán
TIẾT 45: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết viết số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân.
	- Viết được số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm và cẩn thận khi làm bài, yêu môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK, B/phụ kẻ sẵn bảng đơn vị độ dài, khối lượng
 	 HS : SGK, bảng con, vở...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hoạt động mở đầu
- Cho HS hát 
- Cho HS thi nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và khối lượng.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS nêu
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ thực hành
Bài 1: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét, kết luận
Bài 3: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét HS.
Bài 4: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc và làm bài
- GV hướng dẫn khi cần thiết
Bài 5: HĐ cá nhân
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ nêu và viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- HS đọc
 - Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét.
- Cả lớp làm bài vào vở , chia sẻ kết quả
a) 3m6dm = 3m = 3,6m
b) 4dm = m = 0,4m
c) 34m5cm = 34,05m
d) 345cm = 3,54m
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- HS báo cáo kết quả
a) 42dm 4cm = 42dm = 42,4dm
b) 56cm 9mm = 56,9mm
c) 26m 2cm = 26,02m
- HS đọc
- HS làm bài vào vở, báo cáo kết quả
a) 3kg5g = 3kg = 3,005kg
b) 30g = kg = 0,030kg
c) 1103g = 1000g + 103g = 1kg 103g = 1kg = 1,103kg
- HS làm bài, báo cáo giáo viên
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là kg
3,2 tấn
3200kg
0,502 tấn
502kg
2,5 tấn
2500kg
0,021 tấn
21kg

- HS làm bài cá nhân, báo cáo giáo viên
Túi cam cân nặng: a) 1,8kg b) 1800g
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
70m 4cm =.............m
2005g = ...............kg
80165ha =...............km2
- HS làm bài
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (nếu có)
Tuần 10: Thứ Hai ngày 7 tháng 11 năm 2022
Toán
Tiết 46: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân. So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán có liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm và cẩn thận khi làm bài, yêu môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ- HS: SGK, bảng con, vở...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1. Hoạt động mở đầu
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - ghi bảng
 - HS chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ thực hành
 Bài 1:HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét HS
Bài 2: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao các số đo trên đều bằng 11,02km.
- GV nhận xét HS.
Bài 3:HĐ cá nhân
- GV gọi HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi1 HS đọc bài làm trước lớp rồi nhận xét HS.
Bài 4: HĐ nhóm
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- Cho HS thảo luận làm bài theo 2 cách trên.
- GV nhận xét, kết luận .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- HS ả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả
a) = 12,7 (mười hai phẩy bảy)
b) = 0,65 c) = 2,005
d) = 0,008
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp
- 1 HS báo cáo kết quả trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS giải thích :
a) 11,20 km > 11,02 km
b) 11,02 km = 11,020km
c) 11km20m = 11km = 11,02km
d) 11 020m = 1100m + 20m 
 = 11km 20m = 11,02km
Vậy các số đo ở b, c, d bằng 11,02km
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp
- HS cả lớp làm bài vào vở 
- 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
a) 4m 85cm = 4,85m
b) 72ha = 0,72km2
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
Giải: C1: Giá tiền 1 hộp đồ dùng là:
180 000 : 12 = 15 000 (đồng)
Mua 36 hộp hết số tiền là:
15 000 x 36 = 540 000 (đồng)
Đáp số: 540 000 (đồng)
C2: 36 hộp so với 12 hộp gấp số lần là:
36 : 12 = 4 (lần)
Mua 36 hộp hết số tiền là:
180 000 x 3 = 540 000 (đồng )
Đáp số: 540 000 (đồng)
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Cho HS làm bài toán sau:
Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 200m, chiều rộng bằng 3/4 chiều dài. Diện tích của khu đất đó bằng bao nhiêu héc-ta ?
- HS làm bài
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (nếu có)
____________________________________________________________________
Thứ Ba ngày 8 tháng 11 năm 2022
Toán
Tiết 47: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
____________________________________________________________________
Thứ Tư ngày 9 tháng 11 năm 2022
	Toán
 Tiết 48: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Biết cộng hai số thập phân. Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. HS cả lớp làm đư

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_toan_5_tiet_1_den_140_nam_hoc_2022_2023_tru.docx