Kế hoạch bài dạy Toán 5 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết đọc và viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
HS vận dụng kiến thức làm được các bài tập 1, 2, 3, 4.
2. Phẩm chất: Tích cực tham gia các hoạt động học tập. Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác
3. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: Các tấm bìa cắt và vẽ các hình như SGK- T3
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Toán 5 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại
TUẦN 1 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2022 Toán ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết đọc và viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. HS vận dụng kiến thức làm được các bài tập 1, 2, 3, 4. 2. Phẩm chất: Tích cực tham gia các hoạt động học tập. Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác 3. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Các tấm bìa cắt và vẽ các hình như SGK- T3 - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - KT đồ dùng học toán. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS chuẩn bị đồ dùng học tập - HS nghe, ghi vở 2.Hoạt động ôn tập khái niệm về phân số:(15 phút) *Mục tiêu:Giúp HS biết đọc và viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. (Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài) *Cách tiến hành: a) Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - GV dán tấm bìa lên bảng. - Yêu cầu HS quan sát - Yêu cầu HS nêu tên gọi phân số, tự viết phân số. - GVKL: Ta có phân số đọc là “hai phần ba”. - Yêu cầu HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc. - Tương tự các tấm bìa còn lại. - GV theo dõi, uốn nắn. b) Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - Yêu cầu HS thảo luận tìm ra cách viết thương của phép chia, viết STN dưới dạng phân số. - GV HD HS viết. - GV nhận xét. - HS quan sát và nhận xét. - HS thực hiện. - 1 HS nhắc lại. - HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc. - HS thảo luận - HS viết lần lượt và đọc thương. 1 : 3 = (1 chia 3 thương là ) 3. HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng khái niệm phân số để làm các bài tập 1,2,3, 4. (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - GV nhận xét chữa bài - Yêu cầu HS làm miệng Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - GV theo dõi nhận xét. Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài 4: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm miệng. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. a. Đọc các phân số: - HS làm bài theo cặp ; ;;; b. Nêu tử số và mẫu số - 1 HS làm miệng - Viết thương dưới dạng phân số: - HS làm bài cá nhân vào vở, báo cáo GV 3 : 5 = ; 75 : 100 = - Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1. - HS làm vào vở, 3 em làm trên bảng. ; ; - Điền số thích hợp - HS làm miệng. - HS nêu lại nội dung ôn tập. 4. Hoạt động ứng dụng:(2phút) - Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. - Tìm thương(dưới dạng phân số) của các phép chia: 6 : 8 ; 12 : 15; 4 : 12; 20 : 25 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2022 Toán ÔN TẬP CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân sốvà quy đồng mẫu số các phân số ( Trường hợp đơn giản) - HS làm bài 1, 2. 3. Phẩm chất: Tích cực tham gia các hoạt động học tập. Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác,.. 4. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III- TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi: Tổ chức HS thành 2 nhóm chơi, mỗi nhóm 6 HS + N1: Viết thương một phép chia hai số tự nhiên + N2: Viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - Nhóm nào viết đúng và nhanh hơn thì giành chiến thắng. - GV nhận xét trò chơi - Giới thiệu bài. - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động ôn tập lí thuyết:(15 phút) *Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số (Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài) *Cách tiến hành: * Tính chất cơ bản của phân số - GV đưa ra dưới dạng BT: Điền số thích hợp. Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Chốt lại: Cả tử số và mẫu số phải cùng nhân hoặc cùng chia với cùng một số tự nhiên khác 0 *Ứng dụng của tính chất - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 để tìm ra 2 ứng dụng: + Rút gọn phân số...ộng học tập .Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác 3. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng tổng hợp các cách so sánh phân số - HS: Vở, SGK,... 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III- TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi hỏi đáp: + Nêu quy tắc so sánh 2 phân số cùng MS, khác MS. + Nêu quy tắc so sánh 2 phân số khác MS. - GV nhận xét --> Giới thiệu bài. - HS chơi trò chơi - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(26 phút) * Mục tiêu: Giúp HS Biết so sánh phân số với đơn vị; so sánh hai phân số cùng tử số. HS làm bài 1, 2, 3. (Giúp đỡ HS (M1,2) hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài * Chốt lại: Đặc điểm của các phân số: > 1 ; < 1 ; = 1 - Rút ra nx về cách so sánh PS với 1 Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài - Rút ra cách so sánh PS cùng tử số * Chốt lại: - PP so sánh PS cùng tử số - Phân biệt với so sánh cùng mẫu số Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài - Củng cố: Các cách so sánh PS - Điền dấu thích hợp: - HS làm bài, báo cáo kết quả - HS nghe + Tử số bé hơn mẫu số thì PS bé hơn 1. + Tử số bằng MS thì PS bằng 1. + Tử số lớn hơn MS thì PS lớn hơn 1. - So sánh phân số: - HS làm bảng con + Trong 2 PS có cùng TS, PS nào có MS bé hơn thì PS đó lớn hơn - Phân số nào lớn hơn? - HS làm vở + QĐM + QĐTS + So sánh với 1 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Nêu phương pháp so sánh PS cùng tử số, so sánh phân số với 1. - HS thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2022 Toán PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được kiến thức về số thập phân. - Biết đọc, viết phân số thập phân. - Nhận ra được: Có một số phân số có thể viết thành PSTP, biết cách chuyển các PS đó thành PSTP. *HS làm bài 1, 2, 3, 4(a,c) 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. 4. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: SGK - HS: Vở, SGK,... 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi"Bắn tên" với nội dung: Nêu các cách so sánh PS. Lấy VD minh hoạ ? - GV nhận xét --> Giới thiệu bài. - HS chơi trò chơi - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: Giúp HS biết thế nào là phân số thập phân. Biết đọc, viết phân số thập phân. (Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài) *Cách tiến hành: - GV nêu ví dụ các phân số: - Nêu nhận xét đặc điểm của MS các PS này * Giới thiệu: Các PS có mẫu số 10; 100; 1000; gọi là các PSTP - Đưa ra các phân số: - Các PS này có phải là PSTP không? - Hãy tìm 1PSTP bằng mỗi PS đã cho - HD học sinh rút ra nhận xét * Chốt lại: Muốn chuyển 1 PS thành PSTP ta làm thế nào? - HS đọc các phân số đó - MS là 10; 100; 1000 - HS nêu lại - HS đọc - Không phải là PSTP - HS làm bài - Có một số PS đưa về được PSTP - Có một số PS không đưa về được PSTP -Tìm 1 số nào đó để khi nhân(hoặc chia cho) với MS cho ta kết quả là 10; 100; 1000;Rồi nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số với số đó để được PSTP 3. HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: Giúp HS làm bài 1, 2, 3, 4(a,c) (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc bài theo cặp - GV nhận xét chữa bài Bài 2: HĐ cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm vở - GV nhận xét chữa bài Bài 3: HĐ cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - GV nhận xét chữa bài - Củng cố đặc điểm của PSTP Bài 4 (a,c): HĐ cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu - Có thể chuyển 1 PS thành PSTP bằng cách nào? - Yêu cầu học sinh làm bài. - GV nhận xét chữa bài - Đọc các PSTP - HS đọc và nêu cách đọc - HS theo dõi - Viết các PSTP - Học sinh làm vở, báo cáo kết quả - HS nghe - Phân số nào là PSTP - HS làm vào vở, báo cáo kết quả - HS nghe - HS nghe - Viết số thích hợp - Nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số của PS đó với cùng 1 số để có MS là 10; 100; 1000; - HS làm vở, báo cáo kết quả - HS nghe 4. Hoạt động ứng dụng:(2phút)... học sinh nêu cách tính và thực hiện - Muốn cộng (trừ) 2 PS có cùng MS ta làm thế nào? - Muốn cộng (trừ) 2 PS khác MS ta làm thế nào? * Kết luận: Chốt lại 2 quy tắc. - HS theo dõi - HĐ nhóm: Thảo luận để tìm ra 2 trường hợp: - Cộng (trừ) cùng mẫu số - Cộng (trừ) khác mẫu số - Tính và nhận xét. - Cộng hoặc trừ 2 TS với nhau và giữ nguyên MS. - QĐMS 2PS sau đó thực hiện như trên. 3. HĐ thực hành: (20 phút) *Mục tiêu: Giúp HS biết cộng ( trừ ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số và làm bài 1, 2(a, b), bài 3. (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bài. - GV nhận xét chữa bài. -KL: Muốn cộng(trừ) hai phân số khác MS ta phải quy đồng MS hai PS. Bài 2 (a,b): HĐ cặp đôi - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh làm bài. - GV nhận xét chữa bài. *GV củng cố cộng , trừ STN và PS Bài 3: HĐ nhóm 4 - 1 học sinh đọc đề bài. - GV giao cho các nhóm phân tích đề, chẳng hạn như: + Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì? + Số bóng đỏ và xanh chiếm bao nhiêu phần hộp bóng ? - Em hiểu hộp bóng nghĩa là như thế nào? - Số bóng vàng chiếm bao nhiêu phần? - Nêu phân số chỉ tổng số bóng của hộp? - Tìm phân số chỉ số bóng vàng? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét chữa bài. - Tính - Làm vở, báo cáo GV - Tính - HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở, đổi vở để KT chéo, báo cáo GV - Đọc đề bài - Chiếm (hộp bóng) - Hộp bóng chia 6 phần bằng nhau thì số bóng đỏ và xanh chiếm 5 phần. - Bóng vàng chiếm 6- 5 =1 phần. - P.số chỉ tổng số bóng của hộp là Số bóng vàng chiếm (hộp bóng) - Các nhóm làm bài, báo cáo giáo viên Giải PS chỉ số bóng đỏ và xanh là (số bóng) PS chỉ số bóng vàng là ( số bóng) Đáp số: số bóng vàng 4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - HS nêu lại cách cộng, trừ PS với PS ; PS với STN. - HS nêu ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2022 Toán TIẾT 8: ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. Bồi dưỡng cách trình bày bài cho học sinh. * HS làm bài1(cột 1,2), 2(a,b,c), 3. Rèn cho HS biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số một cách thành thạo. 2. Phẩm chất: HS yêu thích học toán. 3. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ ghi 2 quy tắc - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng " với nội dung: Tính: - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi: Cho lớp chia thành 2 độ chơi, mỗi đội 3 bạn (các bạ còn lại cổ vũ cho các bạn chơi). Khi có hiệu lệnh, các đội nhanh chóng làm phép tính trên bảng lớp( mỗi bạn làm 1 phép tính), nhóm nào nhanh hơn và đúng thì chiến thắng. - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại cách thực hiện nhân, chia hai phân số. (Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài) *Cách tiến hành: * Phép nhân và phép chia hai phân số: - GV đưa 2 VD (SGK -11) - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm *Chốt lại : 2 quy tắc - HS quan sát - HĐ nhóm 4 + Thảo luận nhớ lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số + Báo cáo - Tính - Nhắc lại các bước thực hiện của từng QT 3. HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài1(cột 1,2), 2(a,b,c), 3 (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1: (cột 1, 2): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài 2:( a, b, c): HĐ cặp đôi - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm bài các phần còn lại. ; - GV nhận xét chữa bài Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - HD học sinh phân tích đề - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài - Tính - Làm vở, báo cáo kết quả 4 x = = = 3 : = 3x = = 6 - Thực hiện ...n dụng các phép tính cộng trừ, nhân chia hai phân số để làm các bài tập. + Vận dụng kiến thức làm bài tập1(3 hỗn số đầu), 2(a,c), 3(a,c) Rèn kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số và thực hiện thành thạo các phép tính với phân số. 2.Phẩm chất: Yêu thích môn học. 3. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bộ đồ dùng Toán gồm các hình vẽ SGK- 13 - HS: SGK, vở viết, bộ đồ dùng học toán 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS lên điều khiển cho các bạn chơi trò chơi "Gọi thuyền": Viết một hỗn số, đọc và nêu cấu tạo hỗn số đó. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Quản trò viết viết một hỗn số, đọc và nêu cấu tạo hỗn số đó. - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(12 phút) *Mục tiêu: HS nắm được ý nghĩa của hốn số (Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài) *Cách tiến hành: - Gắn các hình vẽ - Yêu cầu HS đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu - Hãy đọc PS chỉ số hình vuông đã được tô màu - Vậy ta có: - Nêu vấn đề: Vì sao: - GV hướng dẫn HS cách làm - Yêu cầu HS nêu cách chuyển 1 hỗn số thành PS - Quan sát và viết PS biểu thị hình vuông được tô màu hình vuông được tô màu - HĐ nhóm 2 và nêu cách làm - TS bằng phần nguyên nhân với MS rồi cộng với TS ở phần PS - MS bằng MS ở phần PS 3. HĐ thực hành: (18 phút) *Mục tiêu: HS làm được các bài tập theo yêu cầu. (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1:( 3 hỗn số đầu): HĐ cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV nhận xét chữa bài Bài 2: ( a,c): HĐ cá nhân -1 học sinh đọc yêu cầu: - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét chữa bài * Chốt lại: 2 bước: - Chuyển HS về PS - Thực hiện tính Bài 3: (a, c) : HĐ cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu - HS thực hiện tương tự bài 2. - GV nhận xét chữa bài - Chuyển các hỗn số sau thành PS - Làm vở,báo cáo, chia sẻ kết quả - Tính - HS làm bài, chia sẻ kết quả - Tính - Làm bài vào vở, báo cáo, chia sẻ kết quả 4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Nêu cách thực hịên phép tính với hỗn số ? - Nêu cách thực hiện cộng một số tự nhiên với một phân số.(Kết quả ghi dưới dạng hỗn số) - HS nêu - HS nêu ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 3 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2022 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. HS làm bài 1(2 ý đầu) bài 2(a, d), bài 3. Cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. 2.Phẩm chất: Yêu thích môn toán, cẩn thận chính xác. Học sinh có lòng say mê học toán. 3. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động học của trò 1. HĐ khởi động: (5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với nội dung là ôn lại các kiến thức về hỗn số, chẳng hạn: + Hỗn số có đặc điểm gì ? + Phần phân số của HS có đặc điểm gì ? + Muốn thực hiện các phép tính với hỗn số ta cần thực hiện như thế nào ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi. - HS nghe - HS ghi vở 2. HĐ thực hành: (25 phút) *Mục tiêu: Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. *Cách tiến hành: Bài 1:( 2 ý đầu): HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS nêu lại cách chuyển và làm bài - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Kết luận: Muốn chuyển HS thành PS ta lấy PN nhân với MS rồi cộng với TS và giữ nguyên MS. Bài 2 (a,d): HĐ cặp đôi - Nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm cách so sánh 2 hỗn số - ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2022 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết cộng, trừ phân số, hỗn số. + Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo. + Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. + HS làm bài1(a,b), 2(a,b), 4(3 số đo 1,3,4), 5. 2.Phẩm chất: Yêu thích làm toán. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: (3 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" với các câu hỏi sau: + Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số. + Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số. + Nêu cách cộng 2 hỗn số. + Nêu cách cộng 2 hỗn số. - GV nhận xét - Giớ thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. HĐ thực hành: (28 phút) *Mục tiêu: Nắm vững kiến thức, làm được các bài tập theo yêu cầu *Cách tiến hành: Bài 1(a,b): HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Giáo viên nhận xét, kết luận Bài 2(a, b): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Giáo viên nhận xét, kết luận Bài 4( ý 1, 3,4): HĐ cặp đôi - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS thảo luận tìm cách thực hiện - Yêu cầu HS làm bài - Giáo viên nhận xét . Bài 5: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài - Tính - Học sinh tự làm rồi chữa chia sẻ kết quả - Tính - Học sinh làm rồi báo cáo với giáo viên - Viết các số đo độ dài (theo mẫu) - HS thực hiện - Học sinh làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra. 8dm 9cm = 8dm + dm = dm 12cm 5mm =12cm +cm = cm - HS đọc - Cả lớp theo dõi - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị - HS làm bài vào vở, chia sẻ cách làm Bài giải: Một phần mười quãng đường AB dài là: 12 : 3 = 4 (km) Quảng đường AB dài là: 4 x 10 = 40 (km) Đáp số: 40km. 3. HĐ ứng dụng: (2 phút) - Gọi 2 HS lên làm nhẩm a. m =...dm b.dm =..cm - Củng cố cho HS về đổi đơn vị đo độ dài - Đo độ dài quyển sách giáo khoa Toán 5 và đổi về đơn vị đo là đề - xi - mét. - HS làm - HS thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2022 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết nhân, chia hai phân số. Chuyển số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo. HS làm bài 1, 2, 3. 2.Phẩm chất: Yêu thích môn toán, cẩn thận, chính xác. 3. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: (3 phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh và đúng hơn" với các phép tính sau: a. - = ... b. + = ..... c. - + =.. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội 3 thành viên. Khi có hiệu lệnh chơi, mỗi HS lên bảng làm nhanh 1 phép tính, sau đó tiếp đến bạn khác. Khi trò chơi két thúc, đội nào nhanh và đúng thì đội đó thắng. - HS nghe - HS ghi vở 2. HĐ thực hành: (30 phút) *Mục tiêu: Nắm vững kiến thức, làm được các bài tập theo yêu cầu. *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Nhận xét chữa. - Có thể hỏi thêm học sinh: + Muốn nhân 2 phân số ta làm như thế nào? + Muốn chia ...n đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở... 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: (5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Gọi thuyền" với các câu hỏi sau: + Nêu các bước giải bài toán tổng tỉ ? + Nêu các bước giải bài toán hiệu tỉ ? + Cách giải 2 dạng toán này có gì giống và khác nhau ? - Giáo viên nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi. - HS nghe - HS ghi vở 2. HĐ hình thành kiến thức mới: (25 phút) *Mục tiêu: Biết một dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). *Cách tiến hành: *Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ thuận. - Treo bảng phụ ghi ví dụ 1. - Cho HS thảo luận nhóm 4 tìm hiểu đề, chẳng hạn như: + 1 giờ người đó đi được bao nhiêu km? + 2 giờ người đó đi được bao nhiêu km? + 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ? + 8km gấp mấy lần 4km? - Vậy khi thời gian gấp lên 2 lần thì quãng đường như thế nào ? - Khi thời gian gấp 3 lần thì quãng đường như thế nào? - Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường đi được. - KL: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần * Giáo viên ghi nội dung bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Giáo viên ghi tóm tắt như SGK. Yêu cầu - Cho HS thảo luận tìm cách giải. Cách 1: Rút về đơn vị. - Tìm số km đi được trong 1 giờ? - Tính số km đi được trong 4 giờ? - Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta làm như thế nào? Cách 2: Tìm tỉ số. - So với 2 giờ thì 4 giờ gấp ? lần - Như vậy quãng đường đi được trong 4 giờ gấp quãng dường đi được trong 2 giờ mấy lần? Vì sao? - 4 giờ đi được bao nhiêu km? - KL: Bước tìm 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần được gọi là bước tìm tỉ số. - Yêu cầu HS trình bày bài vào vở. - 1 học sinh đọc. - 4km - 8km - Gấp 2 lần - Gấp 2 lần - Gấp lên 2 lần. - Gấp lên 3 lần - Học sinh thảo luận rút ra nhận xét. - 2 - 3 em nhắc lại. - HS đọc 2 giờ đi 90km. 4 giờ đi ? km? - Học sinh thảo luận, tìm ra 2 cách giải. - Lấy 90 : 2 = 45 (km) - Lấy 45 x 4 = 180 (km) - Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường cũng gấp lên bấy nhiêu lần. - 4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4:2=2 (lần). - Gấp 2 lần vì kế hoạch tăng thời gian ? lần thì quãng đường cũng tăng lên bấy nhiêu lần. - 4 giờ đi được: 90 x 2 =180 (km) - Học sinh trình bày vào vở. 3. HĐ thực hành: (5 phút) * Mục tiêu: Giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. HS cả lớp làm được bài 1 . * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS phân tích đề, tìm cách giải. - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc đề - HS phân tích đề, tìm cách giải - HS làm vở, chia sẻ kết quả Giải Mua 1m vải hết số tiền là: 80 000 : 5 = 16 000 (đồng) Mua 7m vải đó hết số tiền là: 16 000 x 7 = 112 000 (đồng) Đáp số: 112 000 đồng 4. Hoạt động ứng dụng:(4 phút) - Cho HS làm bài theo tóm tắt sau: 30 sản phẩm: 6 ngày 45 sản phẩm:...ngày ? - Có phải bài nào của dạng toán này cũng có thể giải bằng hai cách không ? - HS làm bài + Cách 1: Bài giải 1 ngày làm được số sản phẩm là: 30 : 6 = 5 ( sản phẩm) 45 sản phẩm thì làm trong số ngày là: 45 : 5 = 9 ( ngày) Đ/S : 9 ngày + Cách 2: Bài giải 45 sản phẩm so với 30 sản phẩm thì bằng: 30 : 45 = 3/2(lần) Để sản xuất ra 45 sản phẩm thì cần số ngày là: 6 x 3: 2 = 9(ngày) Đáp số: 9 ngày - HS trả lời Điều chỉnh - Bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 27 háng 9 năm 2022 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. Giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. HS làm bài1, bài 3, bài 4 2.Phẩm chất: Yêu thích học toán, cẩn thận, chính xác. 3. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con... 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: (5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi: + Ti...n) Muốn đắp nền nhà trong 4 ngày, cần số người là: 12 : 2 = 6 (người) Đáp số: 6 người - HS nghe 3. HĐ Thực hành: (10 phút) * Mục tiêu: Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoăc “ Tìm tỉ số” .Học sinh cả lớp làm được bài 1 . * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Yêu cầu học sinh cách giải bằng cách rút về đơn vị. Tóm tắt: 7 ngày: 10 người 5 ngày: . . . người - Học sinh làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp. Giải Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần: 10 x 7 = 70 (người). Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần: 70 : 5 = 14(người). Đáp số: 14 người 4. Hoạt động ứng dụng: (2 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập sau: Mua 5 quyển sách cùng loại hết 45500 đồng. Hỏi mua 30 quyển sách như thế hết bao nhiêu tiền? - Về nhà giải bài toán ở phần ứng dụng bằng cách khác. - HS thực hiện Giải : Giá tiền 1 quyển sách là : 45 500 : 5 = 9 100 (đồng) Mua 30 quyển sách như thế hết số tiền là: 9 100 x 30 = 273 000 (đồng) Đáp số : 273 000 (đồng) - HS nghe và thực hiện Điều chỉnh - Bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2022 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”. HS cả lớp làm được bài 1, 2 . Giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số” 2.Phẩm chất: Yêu thích học môn toán, cẩn thận, chính xác 3. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: (5 phút) - Chơi trò chơi: Trời - Đất- Nước (GV hô Trời, HS phải nêu tên được 1 con vật sống trên trời, hô Cá, HS phải nói được là Nước,...) - Nêu mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ nghịch. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - ghi đầu bài lên bảng - HS tham gia trò chơi để tạo không khí vui vẻ trước khi vào giờ học. - 2 học sinh nêu - Lớp nhận xét - HS ghi vở 2. HĐ thực hành: (25 phút) *Mục tiêu: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”. HS cả lớp làm được bài 1, 2 . *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm để làm bài + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Cùng số tiền đó, khi giá tiền 1 quyển vở giảm đi số lần thì số quyển vở thay đổi như thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh nêu bước tìm “tỉ số” trong bài giải - Giáo viên đánh giá Bài 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu, thảo luận cặp đôi làm bài theo gợi ý: + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Tổng thu nhập của gia đình không đổi, khi tăng số con thì thu nhập bình quân của mỗi người hàng tháng thay đổi như thế nào? + Muốn biết trung bình hàng tháng của 1 người giảm bao nhiêu, chúng ta phải làm gì ? - Yêu cầu học sinh làm bài. Tóm tắt: 3 người : 800.000 đồng / người / tháng 4 người : ... đồng / người / tháng - Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận - Số quyển vở mua được sẽ gấp lên bấy nhiêu lần - Học sinh làm theo 2 cách * Cách 1 : Người đó có số tiền là: 3000 x 25 = 75.000 (đồng). Nếu 1 quyển giá 1500 đồng thì mua được số quyển là: 75.000 : 15000 = 50 (quyển). Đáp số : 50 quyển *Cách 2: 3.000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3.000 : 1500 = 2 (lần). Nếu 1 quyển giá 1500 đồng thì mua được số vở là: 25 x 2 = 50 (quyển) Đáp số : 50 quyển - Học sinh đọc đề, HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi làm bài. - Tổng thu nhập không đổi, khi số người tăng thu nhập bình quân của một người sẽ giảm. - Tính xem khi có 4 người thì thu nhập trung bình hàng tháng của mỗi người là bao nhiêu. - Học sinh làm bài cặp đôi, đổi vở để kiểm tra chéo. Giải Tổng thu nhập của gia đình đó là: 800 000 x 3 = 2 400 000 (đồng) Khi có thêm 1 con thì thu thập trung bình của một người là: 2.400.000 : 4 = 600.000 (đồng) Trung bình hàng tháng mỗi người giảm: 800 000 - 600 000 = 200 000 (đồng) Đáp số: 200 000 đồng 4. HĐ ứng dụng: (3 phút) - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức làm bài tập sau: Cứ 10 công nhân trong một ngày sửa được 40 m đường. Với năng suất như vậy thì 20 công nhân làm trong một ngày sẽ sửa được bao nhiêu mét đường? - Về nhà vận dụng kiến thức làm bài tập sau: Có một nhóm thợ làm đường, nếu muốn làm x...c bài 1, bài 2(a, c), bài 3 . * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, điền đầy đủ vào bảng đơn vị đo độ dài. - Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. - Yêu cầu HS dựa vào bảng nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng. Bài 2(a, c): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - Gọi HS nhận nhận xét. GV đánh giá Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu đề bài - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS nêu cách đổi. - Chữa bài, nhận xét bài làm. - HS đọc yêu cầu đề bài. - Thảo luận cặp, hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài. - HS báo cáo kết quả, lớp theo dõi, nhận xét. - 2HS nêu, lớp nhận xét - Viết số thích hợp vào chỗ trống - HS làm bài cá nhân, chia sẻ 135m = 1350dm 342dm = 3420cm 15cm = 150mm 1mm= cm 1cm = m 1m = km - HS nêu - HS chia sẻ 4km 37m = 4037m; 354 dm = 34m 4dm 8m 12cm = 812cm; 3040m = 3km 40m 3. Hoạt động ứng dụng: (4 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập sau: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 480m, chiều dài hơn chiều rộng là 4 dam. Tìm diện tích hình chữa nhật. - Về nhà đo chiều dài, chiều rộng mặt chiếc bàn học của em và tính diện tích mặt bàn đó. - HS đọc bài toán - HS làm bài Giải: Đổi : 4 dam = 40 m. Nửa chu vi thửa ruộng là : 480 : 2 = 240 (m) Chiều rộng thửa ruộng là : (240 – 40) : 2 = 100 (m) Chiều dài thửa ruộng là : 100 + 40 = 140 (m) Diện tích thửa ruộng là : 140 100 = 1400 (m2) Đáp số : 1400 m2 - HS nghe và thực hiện. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2022 Toán ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng . Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các đo khối lượng .HS cả lớp làm được bài 1, 2, 4 . 2.Phẩm chất: Yêu thích học toán, cẩn thận, chính xác. 3. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, Bảng phụ viết sẵn nội dụng bài tập 1 - HS : SGK, bảng con... 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (3 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "truyền điện" nêu các dạng đổi: + Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé + Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn + Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị + Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị đo. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi - Học sinh lắng nghe. - HS ghi bảng 2. Hoạt động thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các đo khối lượng .HS cả lớp làm được bài 1, 2, 4 . * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - GV treo bảng có sẵn nội dung bài 1, yêu cầu HS đọc đề bài. a. 1kg =? hg (GV ghi kết quả) 1kg = ? yến (GV ghi kết quả) - Yêu cầu học sinh làm tiếp các cột còn lại trong bảng b. Dựa vào bảng cho biết 2 đơn vị đo khối lượng liến kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ? Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài - GV quan sát, nhận xét - Yêu cầu HS nêu cách đổi đơn vị của phần c, d. - Học sinh đọc, lớp lắng nghe. - 1kg = 10hg - 1kg = yến - Học sinh làm tiếp, lớp làm vở bài tập. - Hơn kém nhau 10 lần (1 đơn vị lớn bằng 10 đơn vị bé;11 đơn vị bé =đơn vị lớn hơn). - HS đọc - Học sinh làm bài. a) 18 yến = 180kg b) 430kg = 34yến 200tạ = 20000kg 2500kg = 25 tạ 35tấn = 35000kg 16000kg = 16 tấn c) 2kg362g = 2362g d) 4008g = 4kg 8g 6kg3g = 6003g 9050kg = 9 tấn 50kg 2kg 326g = 2000g + 326g = 2326g 9050kg = 9000kg + 50kg = 9 tấn + 50 kg = 9tấn 50kg. - Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Cho HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp. Giải Ngày thứ hai cửa hàng bán được là : 300 x 2 = 600(kg) Hai ngày đầu cửa hàng bán được là : 300 + 600 = 900(kg) Đổi 1 tấn = 1000kg Ngày thứ 3 bán được là : 1000 - 900 = 100(kg) Đáp số: 100kg Bài 4: HĐ cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài. - Cho học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét . 3. Hoạt động ứng dụng: (3 phút) - GV cho HS giải bài toán sau: Một ....Phẩm chất: Thích học toán, giải toán. 3. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, vở , bảng con 2. Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học. - HS hát - HS nêu : cm2 ; dm2; m2. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông; đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông. (Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài) *Cách tiến hành: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông(HĐ cả lớp) a) Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông - GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1dam như SGK. - GV : Hình vuông có cạnh dài 1 dam, em hãy tính diện tích của hình vuông. - GV giới thiệu : 1 dam x 1 dam = 1 dam2, đề-ca-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dam. - GV giới thiệu tiếp : đề-ca-mét vuông viết tắt là dam2, đọc là đề-ca-mét vuông. b) Tìm mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông - GV hỏi : 1 dam bằng bao nhiêu mét. - GV yêu cầu : Hãy chia cạnh hình vuông 1 dam thành 10 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm để tạo thành các hình vuông nhỏ. - GV hỏi : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu mét ? + Chia cạnh hình vuông lớn có cạnh dài 1 dam thành các hình vuông nhỏ cạnh 1m thì được tất cả bao nhiêu hình vuông nhỏ ? + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích bao nhiêu mét vuông ? + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu mét vuông ? + Vậy 1 dam2 bằng bao nhiêu mét vuông + đề-ca-mét vuông gấp bao nhiêu lần mét vuông ? Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông ? + Hình thành biểu tượng về héc-tô-mét vuông. - GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh dài 1hm như SGK. - GV nêu : Hình vuông có cạnh dài 1hm, em hãy tình diện tích của hình vuông. - GV giới thiệu : 1hm x 1hm = 1hm2. héc-tô-mét vuông chính là diện tích của hình vuồng có cạnh dài 1hm. - GV giới thiệu tiếp : héc-tô-mét vuông viết tắt là hm2, đọc là héc-tô-mét vuông. +) Tìm mối quan hệ giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông - GV hỏi : 1hm bằng bao nhiêu đề-ca-mét? + Vậy 1hm2 bằng bao nhiêu đề-ca-mét vuông ? + Héc-tô-mét vuông gấp bao nhiêu lần đề-ca-mét vuông ? - GV yêu câu HS nêu lại mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông. - HS quan sát hình. - HS tính : 1dam x 1 dam = 1dam2 - HS nghe GV giảng. - HS viết : dam2 - HS đọc : đề-ca-mét vuông. - HS nêu : 1 dam = 10m. - HS thực hiện thao tác chia hình vuông cạnh 1 dam thành 100 hình vuông nhỏ cạnh 1m. - HS : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1m. + Được tất cả 10 x 10 = 100 (hình) + Mỗi hình vuông nhỏ có dịên tích là 1m2. + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là 1 x 100 = 100 (cm2) + Vậy 1dam2 = 100m2 HS viết và đọc 1dam2 = 100m2 + Đề-ca-mét vuông gấp 100 lần mét vuông. - HS quan sát hình. - HS tính : 1hm x 1hm = 1hm2. - HS nghe GV giảng bài. - HS viết : hm2 - HS đọc : héc-tô-mét vuông. - HS nêu : 1hm = 10dam - HS thực hiện thao tác chia hình vuông cạnh 1hm thành 100 hình vuông nhỏ cạnh 1dam. - 1hm2 = 10 000m2 - HS : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1 dam. + Được tất cả 10 x 10 = 100 hình + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1dam2. + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là : 1 x 100 = 100 (dam2) + 1 hm2 = 100dam2 HS viết và đọc : 1hm2 = 100dam2 + Héc-tô-mét vuông gấp 100 lần đề-ca-mét vuông. 3. HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản). Bài tập cần làm: 1; 2; 3. (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - GV cho HS tự đọc và viết các số đo diện tích. - GV nhận xét Bài 2: HĐ cặp đôi - GV cho1 HS đọc các số đo diện tích cho 1HS viết rồi đổi lại Bài 3: HĐ cả lớp =>HĐ cá nhân - GV viết lên bảng các trường hợp sau : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 2dam2 = ...m2 3dam2 5m2 = ....m2 3m2 = ... dam2 - GV yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và HS. - HS lần lượt đọc các số đo diện tích theo cặp. Có thể đọc, viết thêm một số số đo khác. - HS hoạt động cặp đôi - HS nghe 2dam2 = ...m2 Ta có 1 dam2 = 100m2 Vậy 2 dam2 = 200m2 3 dam2 15m2 = ....m2 Ta có 3dam2= 300m2 Vậy 3dam215m2 =300m2+15m2 = 315m2 3m2 = ...dam2 Ta có 100m2 = 1dam2 1m2 = dam2 Suy ra 3m2= 3/100 dam2 ...4 hm2 = 4/100 km2 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TUẦN 6 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2022 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. HS cả lớp hoàn thành bài 1a( 2 số đo đầu ), bài 1b (2 số đo đầu), bài 2, bài 3(cột 1), bài 4. 2. Thái độ: Yêu thích học toán, cẩn thận, chính xác. 3. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở... 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (5 phút) - Cho học sinh chơi trò chơi "Bắn tên" với các phép toán sau: 6cm2 = .mm2 30km2 = hm2 8m2 = ..cm2 200mm2 = cm2 4000dm2 = .m2 34 000hm2 = km2 - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - Lớp theo dõi nhận xét - Học sinh ghi vở 2. Hoạt động thực hành: (25 phút) * Mục tiêu: Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. HS cả lớp hoàn thành bài 1a( 2 số đo đầu ), bài 1b (2 số đo đầu), bài 2, bài 3(cột 1), bài 4. * Cách tiến hành: Bài 1a,b: HĐ cặp đôi - GV viết bài mẫu lên bảng. - Yêu cầu học sinh nêu cách đổi. - GV giảng lại cách đổi cho học sinh. - Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp - GV nhận xét, kết luận Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi học sinh đọc bài. - Hướng dẫn học sinh tự làm bài. - Đáp án nào đúng? Vì sao? - GV nhận xét phần trả lời của học sinh Bài 3( cột 1): HĐ cả lớp - Nêu yêu cầu của đề bài? - Để so sánh các số đo diện tích chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu học sinh làm bài. - GV yêu cầu học sinh giải thích làm. - GV nhận xét Bài 4: HĐ cá nhân - Gọi học sinh đọc đề. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - GV nhận xét. - HS đọc đề bài. - Học sinh thảo luận và nêu cách đổi 6m235dm2 = 6m2+ - Học sinh lắng nghe - HS làm bài, đổi vở để kiểm tra chéo - Học sinh đọc yêu cầu, lớp lắng nghe. - Học sinh thực hiện đổi, chọn đáp án cho phù hợp, chia sẻ trước lớp - Đáp án B đúng vì : 3cm25mm2 = 300mm2+ 5mm2 = 305mm2. - So sánh các số đo rồi viết dấu thích hợp vào.... - Chúng ta phải đổi về cùng đơn vị đo rồi mới so sánh. - HS làm vở 2dm27cm2 = 207cm2 - Ta có 2dm27cm2 = 200cm2+7cm2 = 207cm2 Vậy: 2dm27cm2 = 207cm2 300mm2 > 2cm289mm2= 289mm2 3m248dm2 < 4m2 348dm2 < 400dm2 61km2 > 620hm2 6100hm2 > 610hm2 - 1 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả Giải Diện tích của một viên gạch là: 40 x 40 = 1600 (cm2) Diện tích của một căn phòng là: 1600 x 150 = 240.000 (cm2) 240.000 (cm2) = 24m2 Đáp số: 24m2 3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học, làm các câu sau: 71dam2 25m2 .. 7125m2 801cm2 .8dm2 10cm2 12km2 60hm2 .1206hm2 - Về nhà làm bài tập sau: Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ? - HS nêu và thực hiện - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2022 Toán HÉC TA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Học sinh biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta. - Biết quan hệ giữa héc ta và mét vuông . - HS cả lớp hoàn thành bài 1a(hai dòng đầu ), bài 1b(cột đầu), bài 2 . Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. 2.Phẩm chất: Yêu thích học toán 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, Bảng phụ viết sẵn nội dụng bài tập 1 - HS : SGK, bảng con... 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_toan_5_nam_hoc_2022_2023_truong_tieu_hoc_va.docx
- Học kì 1.docx
- Học kì 2.doc