Kế hoạch bài dạy Tin học 9 Sách KNTT - Chương trình cả năm - Năm học 2024-2025

1. Về kiến thức:
- Sự xuất hiện phổ biến của các thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin.
- Khả năng của máy tính ứng dụng của máy tính trong khoa học kĩ thuật và đời sống.
- Tác động của công nghệ thông tin tới xã hội, trong đó có giáo dục.
2. Về năng lực:
- Nhận biết được sự có mặt của các thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin ở khắp nơi và nêu được ví dụ minh hoạ.
- Nêu được khả năng của máy tính và chỉ ra được một số ứng dụng thực tế của nó trong khoa học kĩ thuật và đời sống.
- Giải thích được tác động của công nghệ thông tin lên giáo dục và xã hội thông qua các ví dụ cụ thể.
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình yêu, niềm đam mê tin học.
pdf 68 trang Cô Giang 13/11/2024 50
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tin học 9 Sách KNTT - Chương trình cả năm - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tin học 9 Sách KNTT - Chương trình cả năm - Năm học 2024-2025

Kế hoạch bài dạy Tin học 9 Sách KNTT - Chương trình cả năm - Năm học 2024-2025
BÀI 1: THẾ GIỚI KĨ THUẬT SỐ 
Tin học Lớp 9 
Thời gian thực hiện: 2 tiết 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: 
- Sự xuất hiện phổ biến của các thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin. 
- Khả năng của máy tính ứng dụng của máy tính trong khoa học kĩ thuật và đời sống. 
- Tác động của công nghệ thông tin tới xã hội, trong đó có giáo dục. 
2. Về năng lực: 
- Nhận biết được sự có mặt của các thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin ở khắp nơi và 
nêu được ví dụ minh hoạ. 
- Nêu được khả năng của máy tính và chỉ ra được một số ứng dụng thực tế của nó 
trong khoa học kĩ thuật và đời sống. 
- Giải thích được tác động của công nghệ thông tin lên giáo dục và xã hội thông qua 
các ví dụ cụ thể. 
3. Phẩm chất: 
- Bồi dưỡng tình yêu, niềm đam mê tin học. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- Một số hình ảnh về các thiết bị kĩ thuật số trong những lĩnh vực khác nhau, xuất 
hiện ở những địa điểm khác nhau và đã trở nên quen thuộc với mọi người 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Khởi động: (5 phút) 
a) Mục tiêu: HS biết được về vai trò của các thiết bị có gắn bộ xử lí ở xung quanh 
chúng ta như thế nào. 
b) Nội dung: GV hướng HS đến nội dung bài học. 
c) Sản phẩm: HS nhận xét theo chủ quan của mình. 
d) Tổ chức thực hiện 
- GV chia nhóm HS và giao nhiệm vụ hoạt động nhóm. 
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. 
- Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh 
giá. 
- HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời 
- GV gọi một số nhóm đưa ra ý kiến. 
- Mọi câu trả lời của HS đều được ghi nhận, GV tổng hợp các ý kiến của HS và dẫn 
dắt vào hoạt động 1 của nội dung hình thành kiến thức. 
2. Thế giới kĩ thuật số (20 phút) 
a) Mục tiêu: Sau phần này học sinh biết được: 
- Qua ví dụ cụ thể (ti vi kĩ thuật số), HS nhận ra sự phổ biến của các thiết bị gắn bộ 
xử lí. 
b) Nội dung: 
2 
- HS đọc đoạn văn bản sgk tr 5, tr 6 trả lời câu hỏi của Hoạt động 1: Tìm hiểu ti vi 
kĩ thuật số. 
c) Sản phẩm: 
- Câu trả lời của HS bao gồm: 
• Trả lời ba câu hỏi trong Hoạt động 1. Dựa trên trải nghiệm của mình, học 
sinh có thể trả lời: 
1) Thông tin đầu vào là yêu cầu của người dùng được truyền bằng tín hiệu 
không dây đến TV. 
2) Ti vi thể hiện sự thay đổi ở đầu ra trên màn hình như thay đổi chương 
trình ti vi hoặc ứng dụng trên đó. 
3) Ti vi có thực hiện thao tác xử lí thông tin. 
• Ví dụ thể hiện được sự xuất hiện của thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin ở nhiều 
nơi, trong nhiều lĩnh vực, chũng đã thành quen thuộc với mọi người. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Giáo viên HS thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời ở hoạt động 1, sgk tr 5, tr 6. 
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả và đánh giá sơ bộ kết quả. 
- HS thực hiện hoạt động đọc để tìm hiểu kiến thức (sgk tr 5, tr 6). 
- GV chốt kiến thức tại hộp kiến thức ở sgk trang 6. 
- Dựa vào kiến thức đã tìm hiểu, HS làm bài tập củng cố sgk tr 6. Đáp án: a) bảng 
điện tử; b) máy chụp cắt lớp; c) robot lắp ráp; d) ô tô lái tự động. 
3. Hoạt động 2: Ứng dụng thực tế của máy tính trong khoa học và đời sống (20 
phút) 
a) Mục tiêu: Sau phần này học sinh biết được: 
- Qua những ví dụ cụ thể, HS biết được ứng dụng thực tế của máy tính trong khoa 
học và đời sống. 
b) Nội dung: 
- HS đọc đoạn văn bản sgk tr 6, tr 7 trả lời câu hỏi phần hoạt động 2: Máy tính thật 
là cần thiết. 
c) Sản phẩm: 
- Đánh giá sản phẩm theo sự phù hợp câu trả lời của HS. Câu trả lời gồm hai ý: 1) 
khả năng của máy tính; và 2) ví dụ cho thấy sự hỗ trợ đắc lực của máy tính trong 
cuộc sống. Câu trả lời ở tring đoạn văn bản sgk tr 6, tr 7. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Giáo viên HS thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời ở hoạt động 2, sgk tr 6, tr 7. 
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả và đánh giá sơ bộ kết quả. 
- HS thực hiện hoạt động đọc để tìm hiểu kiến thức (sgk tr 6, tr 7). 
- GV chốt kiến thức tại hộp kiến thức ở sgk trang 7. 
4. Hoạt động 3: Tác động của công nghệ thông tin lên giáo dục và xã hội (20 
phút) 
3 
a) Mục tiêu: Sau phần này học sinh biết được: 
- Qua những ví dụ cụ thể, HS biết được tác động của công nghệ thông tin lên giáo 
dục và xã hội. 
b) Nội dung: 
- HS đọc đoạn văn bản sgk tr 7, tr 8 trả lời câu hỏi phần hoạt động 3: Tác động của 
công nghệ thông tin. 
c) Sản phẩm: 
- Đánh giá sản phẩm theo sự phù hợp câu trả lời của HS. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Giáo viên HS thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời ở hoạt động 3, sgk tr 7, tr 8. 
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả và đánh giá sơ bộ kết quả. 
- HS thực hiện hoạt động đọc để tìm hiểu kiến thức (sgk tr 7, tr 8). 
- GV chốt kiến thức tại hộp kiến thức ở sgk trang 8. 
- Dựa vào kiến thức đã tìm hiểu, HS làm bài tập củng cố sgk tr 8. 
5. Hoạt động 4: Luyện tập (20 phút) 
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về thế giới kĩ thuật số. 
b) Nội dung: HS làm bài tập củng cố sgk tr 8. 
c) Sản phẩm: 
- Đánh giá sản phẩm theo sự phù hợp câu trả lời của HS. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- HS ngồi theo nhóm đôi để thảo luận, trao đổi. 
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS khi cần thiết. 
- HS báo cáo k...dụng trong sgk tr 11. 
c) Sản phẩm: Bài làm của HS 
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV giao bài tập cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp. HS gửi sản phẩm qua 
hòm thư hoặc không gian lưu trữ trên mạng được GV qui định. 
- GV tổ chức chia sẻ và đánh giá kết quả làm bài của HS ở thời điểm phù hợp của 
những tiết học tiếp theo. 
 BÀI 3: THỰC HÀNH: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN 
Tin học Lớp 9 
Thời gian thực hiện: 1 tiết 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: 
- Đánh giá được tính hữu ích của thông tin được sử dụng để giải quyết một vấn đề 
cụ thể dựa trên các yếu tố xác định chất lượng thông tin. 
2. Về năng lực: 
- Tìm kiếm được thông tin để giải quyết vấn đề. 
- Đánh giá được chất lượng thông tin trong giải quyết vấn đề. 
3. Phẩm chất: 
- Nâng cao tính trách nhiệm trong việc lựa chọn thông tin để giải quyết vấn đề được 
đặt ra. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- Một số từ khoá giúp HS tìm kiếm thông tin về cơ sở giáo dục khi kết thúc cấp 
THCS, phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Khởi động: (5 phút) 
a) Mục tiêu: HS hiểu được không phải giải quyết trọn vẹn vấn đề mà là tìm kiếm và 
đánh giá thông tin để giải quyết một cách hiệu quả vấn đề được đặt ra. Giới thiệu 
nội dung nhiệm vụ thực hành và kết nối với Bài 2. 
b) Nội dung: HS biết được nội dung thực hành là sử dụng công cụ trực quan trình 
bày thông tin trao đổi và hợp tác. 
c) Sản phẩm: HS nhận xét theo chủ quan của mình. 
d) Tổ chức thực hiện 
- GV chia nhóm HS và giao nhiệm vụ hoạt động nhóm. 
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. 
- Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh 
giá. 
- HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời 
- GV gọi một số nhóm đưa ra ý kiến. 
2. Hoạt động 1: Nhiệm vụ 1: Tìm kiếm theo mục đích, yêu cầu (15 phút) 
a) Mục tiêu: HS được thực hành tìm kiếm theo mục đích, yêu cầu. 
b) Nội dung: 
- Nhiệm vụ 1: Tìm kiếm theo mục đích, yêu cầu theo gợi ý hướng dẫn sgk tr 12, tr 
13. 
c) Sản phẩm: Bài thực hành của HS. 
2 
d) Tổ chức thực hiện: 
- HS ngồi theo nhóm đôi để thực hành trên máy tính, thực hiện theo gợi ý trong sgk 
tr 12, tr 13 để hoàn thành nhiệm vụ 1 (lưu ý hoán đổi để mỗi HS được thực hành 
trực tiếp trên máy một nhiệm vụ). 
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS khi cần thiết. Trong quá trình quan sát học sinh 
thực hành, nhận diện các vấn đề cần lưu ý và lựa chọn nhóm HS báo cáo kết quả 
(nhóm có kết quả đã đạt được theo mục tiêu, nhóm có vấn đề cần lưu ý,...) 
- GV sử dụng công cụ quản lý phòng máy (ví dụ: NetSupport School,...) để HS báo 
cáo quá trình thực hành trước lớp. 
3. Hoạt động 2: Nhiệm vụ 2: Quyết định dựa trên chất lượng thông tin (15 phút) 
a) Mục tiêu: HS đưa ra được quyết định của mình dựa trên chất lượng thông tin. 
b) Nội dung: 
- Nhiệm vụ 2: Quyết định dựa trên chất lượng thông tin theo gợi ý sgk tr 14. 
c) Sản phẩm: Bài thực hành của HS. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- HS ngồi theo nhóm đôi để thực hành trên máy tính, thực hiện theo gợi ý trong sgk 
tr 14 để hoàn thành nhiệm vụ 2 (lưu ý hoán đổi để mỗi HS được thực hành trực tiếp 
trên máy một nhiệm vụ). 
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS khi cần thiết. Trong quá trình quan sát học sinh 
thực hành, nhận diện các vấn đề cần lưu ý và lựa chọn nhóm HS báo cáo kết quả 
(nhóm có kết quả đã đạt được theo mục tiêu, nhóm có vấn đề cần lưu ý,...) 
- GV sử dụng công cụ quản lý phòng máy (ví dụ: NetSupport School,...) để HS báo 
cáo quá trình thực hành trước lớp. 
4. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) 
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức và kỹ năng đánh giá chất lượng thông tin 
b) Nội dung: HS tìm hiểu trước các môn học ở cấp THPT vừa nhằm rèn luyện cho 
HS năng lực giải quyết vấn đề dựa trên thông tin, vừa nhằm giúp các em có sự chuẩn 
bị, tự tin khi bước vào cấp THPT. 
c) Sản phẩm: 
- HS tự thực hiện hoạt động luyện tập để tạo sản phẩm. Sau đó chọn ra sản phẩm 
nào ấn tượng nhất. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- HS ngồi theo nhóm đôi để thực hành trên máy tính bài tập trên (lưu ý hoán đổi vai 
trò để mỗi HS thực hành một bài tập trên máy tính). 
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS khi cần thiết. 
- HS báo cáo kết quả luyện tập, GV tổ chức đánh giá. 
5. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) 
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để thực hành với chủ đề Chonmoitruonghoctap. 
b) Nội dung: Bài tập vận dụng trong sgk tr 14. 
c) Sản phẩm: Sản phẩm của học sinh thực hành với chủ đề Chonmoitruonghoctap. 
3 
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV giao bài tập cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp. HS gửi sản phẩm qua 
hòm thư hoặc không gian lưu trữ trên mạng được GV qui định. 
- GV tổ chức chia sẻ và đánh giá kết quả làm bài của HS ở thời điểm phù hợp của 
những tiết học tiếp theo. 
BÀI 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÍ VỀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ INTERNET 
Tin học Lớp 9 
Thời gian thực hiện: 2 tiết 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: 
- Hiểu biết cơ bản về pháp luật, đạo đức và văn hoá liên quan đến sử dụng tài nguyên 
thông tin và giao tiếp trên mạng. 
- Tác động tiêu cực của côn...ề lợi 
ích của máy tính trong việc hỗ trợ học tập và nghiên cứu. 
2. Về năng lực: 
- Nêu được ví dụ phần mềm mô phỏng. 
- Nhận ra được ích lợi của phần mềm mô phỏng. 
3. Phẩm chất: 
- Từ chỗ làm chủ được các phần mềm mô phỏng, HS không chỉ thành thạo kĩ năng 
tin học mà còn yêu thích các môn học khác, chăm chỉ trong học tập. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- Phần mềm mô phỏng pha màu. Phần mềm có thể tìm được bằng cách sử dụng máy 
tìm kiếm. GV cũng có thể sử dụng mô phỏng cách pha màu trên Scratch theo liên 
kết: 
https://scratch.mit.edu/projects/886339759/ 
- Một số phần mềm ứng dụng, mô phỏng hoạt động trong lĩnh vực Khoa học tự nhiên 
và Toán học. Với mỗi phần mềm, cần chuẩn bị ít nhất một ví dụ về một thí nghiệm, 
thể hiện được ưu điểm so với cách làm truyền thống, không sử dụng phần mềm. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Khởi động: (5 phút) 
a) Mục tiêu: HS được biết về thuật ngữ “phần mềm mô phỏng” trong một bối cảnh 
cụ thể để tránh phải đưa ra định nghĩa. 
b) Nội dung: GV hướng HS đến nội dung bài học. 
c) Sản phẩm: HS nhận xét theo chủ quan của mình. 
d) Tổ chức thực hiện 
- GV chia nhóm HS và giao nhiệm vụ hoạt động nhóm. 
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. 
- Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh 
giá. 
- HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời 
- GV gọi một số nhóm đưa ra ý kiến. 
- Mọi câu trả lời của HS đều được ghi nhận, GV tổng hợp các ý kiến của HS và dẫn 
dắt vào hoạt động 1 của nội dung hình thành kiến thức. 
2. Hoạt động 1: Phần mềm mô phỏng (15 phút) 
a) Mục tiêu: Sau phần này học sinh biết được: 
- HS được giới thiệu một ví dụ về phần mềm mô phỏng và nhận ra lợi ích của phần 
mềm mô phỏng theo cách trực giác. 
b) Nội dung: 
2 
- HS đọc đoạn văn bản sgk tr 20, tr 21 trả lời câu hỏi phần hoạt động 1: Pha màu. 
c) Sản phẩm: 
- Đánh giá theo câu trả lời đúng của học sinh. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Giáo viên HS thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời ở hoạt động 1, sgk tr 20, tr 21. 
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả và đánh giá sơ bộ kết quả. 
- HS thực hiện hoạt động đọc để tìm hiểu kiến thức (sgk tr 20, tr 21). 
- GV chốt kiến thức tại hộp kiến thức ở sgk trang 21. 
- Dựa vào kiến thức đã tìm hiểu, HS làm bài tập củng cố sgk tr 21. 
3. Hoạt động 2: Lợi ích của phần mềm mô phỏng (10 phút) 
a) Mục tiêu: Sau phần này học sinh biết được: 
- HS kể được lợi ích của phần mềm mô phỏng. 
b) Nội dung: 
- HS đọc đoạn văn bản sgk tr 21, tr 22 trả lời câu hỏi phần hoạt động 2: Lợi ích của 
phần mềm mô phỏng. 
c) Sản phẩm: 
- Đánh giá theo câu trả lời có lí của học sinh. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Giáo viên HS thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời ở hoạt động 2, sgk tr 21, tr 22. 
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả và đánh giá sơ bộ kết quả. 
- HS thực hiện hoạt động đọc để tìm hiểu kiến thức (sgk tr 21, tr 22). 
- GV chốt kiến thức tại hộp kiến thức ở sgk trang 22. 
- Dựa vào kiến thức đã tìm hiểu, HS làm bài tập củng cố sgk tr 22. 
4. Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) 
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về phần mềm mô phỏng. 
b) Nội dung: HS làm bài tập củng cố sgk tr 22. 
c) Sản phẩm: 
- Đánh giá theo câu trả lời đúng của học sinh. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- HS ngồi theo nhóm đôi để thảo luận, trao đổi. 
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS khi cần thiết. 
- HS báo cáo kết quả luyện tập, GV tổ chức đánh giá. 
5. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) 
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để tìm hiểu về phần mềm mô phỏng. 
b) Nội dung: Bài tập vận dụng trong sgk tr 22. 
c) Sản phẩm: 
- Đánh giá theo câu trả lời đúng của học sinh. 
d) Tổ chức thực hiện: 
3 
- GV giao bài tập cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp. HS gửi sản phẩm qua 
hòm thư hoặc không gian lưu trữ trên mạng được GV qui định. 
- GV tổ chức chia sẻ và đánh giá kết quả làm bài của HS ở thời điểm phù hợp của 
những tiết học tiếp theo. 
BÀI 6. THỰC HÀNH: KHAI THÁC PHẦN MỀM MÔ PHỎNG 
Tin học Lớp 9 
Thời gian thực hiện: 2 tiết 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: 
- Thông qua việc khai thác phần mềm mô phỏng, HS được bổ sung kiến thức về lợi 
ích của máy tính trong việc hỗ trợ học tập và nghiên cứu. 
2. Về năng lực: 
- Nêu được những kiến thức đã thu nhận từ việc khai thác một vài phần mềm mô 
phỏng. 
- Nhận biết được sự mô phỏng thế giới thực nhờ máy tính có thể giúp con người 
khám phá tri thức và giải quyết vấn đề. 
3. Phẩm chất: 
- Từ chỗ làm chủ được các phần mềm mô phỏng, HS không chỉ thành thạo kĩ năng 
tin học mà còn yêu thích các môn học khác, chăm chỉ trong học tập. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- Phòng máy tính có kết nối Internet, các máy tính đều truy cập được trang web thí 
nghiệm ảo, mô phỏng thí nghiệm khoa học như https://phet.colorado.edu/ 
- Trong trường hợp phòng máy không có kết nối Internet, GV có thể cài đặt một số 
phần mềm mô phỏng dạng thí nghiệm ảo khác trong điều kiện cụ thể của cơ sở giáo 
dục. 
- Phần mềm hình học Geometer’s Sketchpad và tệp TyLeVang.gsp đã dựng sẵn ngôi 
sao năm cánh đều, được ...ớp 9 
Thời gian thực hiện: 2 tiết 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: 
- Cách thức sử dụng bài trình chiếu và sơ đồ tư duy để trình bày thông tin. 
- Sử dụng hình ảnh, biểu đồ, video một cách hợp lí trong trình bày thông tin 
- Khả năng đính kèm văn bản, ảnh, video, trang tính vào sơ đồ tư duy. 
2. Về năng lực: 
- Sử dụng được bài trình chiếu và sơ đồ tư duy trong trao đổi thông tin và hợp tác. 
- Biết được khả năng đính kèm văn bản, ảnh, video, trang tính vào sơ đồ tư duy. 
3. Phẩm chất: 
- Bồi dưỡng tình yêu, niềm đam mê tin học. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- Một số hình ảnh tư liệu về những sản phẩm số các em đã tạo được ở các năm học 
trước như sổ lưu niệm, tranh ảnh, chương trình máy tính bằng ngôn ngữ Scratch,  
III. Tiến trình dạy học 
1. Khởi động: (5 phút) 
a) Mục tiêu: Huy động kinh nghiệm của học sinh về việc sử dụng sơ đồ tư 
duy và bài trình chiếu để trình bày thông tin. 
b) Nội dung: GV chiếu 3 đến 5 mẫu gợi ý dự án: “Triển lãm tin học” và hỏi: Có 
những cách nào để truyền đạt thông tin về dự án “ Triển lãm tin học” đến mọi người? 
+ Sổ lưu niệm của lớp 
+ Một vài hình ảnh, video, sản phẩm về CLB tin học của nhà trường 
+ Một vài sản phẩm về trò chơi được tạo ra từ lập trình Scratch 
+ Những sản phẩm, mẫu về công nghệ từ xưa đến nay.Trình bày về Lược sử công 
cụ tính toán 
c) Sản phẩm: HS nhận xét theo chủ quan của mình. Ví dụ: Trình chiếu để thuyết 
trình trước khán giả, in bản phát tay cho người dự, nhiều người cùng tạo ra bài trình 
bày, 
d) Tổ chức thực hiện 
- GV chia nhóm HS và giao nhiệm vụ hoạt động nhóm. 
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. 
- Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh 
giá. 
- HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời 
- GV gọi một số nhóm đưa ra ý kiến. 
- Mọi câu trả lời của HS đều được ghi nhận, GV tổng hợp các ý kiến của HS và dẫn 
dắt vào hoạt động 1 của nội dung hình thành kiến thức. 
2 
2. Hoạt động 1: Trình bày thông tin trong trao đổi và hợp tác (20 phút) 
a) Mục tiêu: Sau phần này học sinh biết được: 
- Cách thức sử dụng bài trình chiếu và sơ đồ tư duy để trình bày thông tin. 
- Sử dụng hình ảnh, biểu đồ, video một cách hợp lí trong trình bày thông tin 
b) Nội dung: 
- HS đọc đoạn văn bản sgk trang 27,28 trả lời câu hỏi phần hoạt động 1: Sơ đồ tư 
duy và bài trình chiếu là những công cụ giúp trình bày thông tin trong trao đổi và 
hợp tác. Em hãy cho biết có thể sử dụng các công cụ này như thế nào cho việc trình 
bày nội dung Lược sử công cụ tính toán trong Triển lãm tin học. 
- Theo em, trong sơ đồ tư duy hoặc bài trình chiếu, cần sử dụng hình ảnh, biểu đồ, 
video thế nào để trình bày thông tin một cách hợp lí? 
- Em hãy chỉ ra những kiến thức về tạo sơ đồ tư duy và bài trình chiếu mà em cần 
được bổ sung để việc trao đổi, hợp tác được hiệu quả? 
c) Sản phẩm: 
- Học sinh dễ dàng nhận ra rằng khi trình bày một thông tin nào đó thì việc sử dụng 
sơ đồ tư duy hoặc bài trình chiếu là vô cùng quan trọng. 
- Có thể đính kèm tệp tin, video, hình ảnh, văn bản vào sơ đồ tư duy hoặc bài trình 
chiếu. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Giáo viên HS thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời ở hoạt động 1, SGK trang 27 
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả và đánh giá sơ bộ kết quả. 
- HS thực hiện hoạt động đọc để tìm hiểu kiến thức (SGK trang 27,28). Giáo viên 
đưa ra một số câu hỏi để làm rõ khái niệm và nhấn mạnh ý nghĩa của việc trình bày 
thông tin khi sử dụng sơ đồ tư duy và bài trình chiếu 
- GV chốt kiến thức tại hộp kiến thức ở SGK trang 28 
- Dựa trên kiến thức đã học, GV yêu cầu HS: Em hãy chỉ ra những kiến thức về tạo 
sơ đồ tư duy và bài trình chiếu mà em cần được bổ sung để việc trao đổi, hợp tác 
được hiệu quả? 
3. Hoạt động 2: Khả năng đính kèm văn bản, hình ảnh, video, trang tính vào 
sơ đồ tư duy (40 phút) 
a) Mục tiêu: HS thực hiện được các thao tác tạo sơ đồ tư duy có đính kèm văn bản, 
hình ảnh, video 
b) Nội dung: 
- Nhiệm vụ 1: Sử dụng phần mềm tư duy trình bày ý tưởng: “Triển lãm tin học” có 
đình kèm tệp tin theo gợi ý hình 7.1 sgk tr29 
- Nhiệm vụ 2: Tạo một thư mục để lưu tệp tin cần đính kèm: Văn bản, hình ảnh, 
video, link web. 
c) Sản phẩm: Đánh giá câu trả lời đúng của HS. 
d) Tổ chức thực hiện: 
3 
- HS ngồi theo nhóm đôi để thực hành trên máy tính, thực hiện theo gợi ý trong sgk 
trang 29 để hoàn thành 2 nhiệm vụ (lưu ý hoán đổi để mỗi HS được thực hành trực 
tiếp trên máy một nhiệm vụ). 
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS khi cần thiết. Trong quá trình quan sát học sinh 
thực hành, nhận diện các vấn đề cần lưu ý và lựa chọn nhóm HS báo cáo kết quả 
(nhóm có kết quả đã đạt được theo mục tiêu, nhóm có vấn đề cần lưu ý,...) 
- GV sử dụng công cụ quản lý phòng máy (ví dụ: NetSupport School,...) để HS báo 
cáo quá trình thực hành trước lớp. 
- GV tổ chức đánh giá và chốt lại: Đính kèm văn bản, hình ảnh, video, trang tính vào 
sơ đồ tư duy giúp trình bày thông tin đầy đủ và hiệu quả hơn. 
4. Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) 
a) Mục ti...lưu ý hoán đổi để mỗi HS được thực hành trực tiếp 
trên máy một nhiệm vụ). 
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS khi cần thiết. Trong quá trình quan sát học sinh 
thực hành, nhận diện các vấn đề cần lưu ý và lựa chọn nhóm HS báo cáo kết quả 
(nhóm có kết quả đã đạt được theo mục tiêu, nhóm có vấn đề cần lưu ý,...) 
- GV sử dụng công cụ quản lý phòng máy (ví dụ: NetSupport School,...) để HS báo 
cáo quá trình thực hành trước lớp. 
3 
4. Hoạt động 3: Nhiệm vụ 3: Tạo bài trình chiếu có sử dụng hình ảnh, sơ đồ, 
video hợp lí (10 phút) 
a) Mục tiêu: HS tạo được bài trình chiếu có sử dụng hình ảnh, sơ đồ và video một 
cách hợp lý. 
b) Nội dung: 
- Nhiệm vụ 3: Tạo bài trình chiếu có sử dụng hình ảnh, sơ đồ, video hợp lí theo gợi 
ý hình 8.5, 8.6 sgk tr 32, tr 33. 
c) Sản phẩm: Bài thực hành của HS. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- HS ngồi theo nhóm đôi để thực hành trên máy tính, thực hiện theo gợi ý trong sgk 
tr 32, tr 33 để hoàn thành nhiệm vụ 3 (lưu ý hoán đổi để mỗi HS được thực hành 
trực tiếp trên máy một nhiệm vụ). 
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS khi cần thiết. Trong quá trình quan sát học sinh 
thực hành, nhận diện các vấn đề cần lưu ý và lựa chọn nhóm HS báo cáo kết quả 
(nhóm có kết quả đã đạt được theo mục tiêu, nhóm có vấn đề cần lưu ý,...) 
- GV sử dụng công cụ quản lý phòng máy (ví dụ: NetSupport School,...) để HS báo 
cáo quá trình thực hành trước lớp. 
5. Hoạt động 4: Luyện tập (5 phút) 
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức và kỹ năng sử dụng công cu trực quan trình bày 
thông tin trao đổi và hợp tác. 
b) Nội dung: Sử dụng bài trình chiếu đã tạo được nhiệm vụ 3 để thực hành trình bày 
thông tin trong chia sẻ và hợp tác theo các cách thức đã được học ở bài 7. Qua đó, 
HS trao đổi, thảo luận để xem xét các tư liệu hình ảnh, biểu đồ, video đã hợp lý hay 
chưa theo những tiêu chí đã biết ở Bài 7. 
c) Sản phẩm: 
- HS tự thực hiện hoạt động luyện tập để tạo sản phẩm. Sau đó, mỗi nhóm xem kết 
quả thực hiện của từng bạn và chọn ra đoạn hoạt hình nào hay nhất, có hiệu ứng 
chuyển cảnh hấp dẫn, phù hợp nhất với kịch bản của nhóm để sử dụng cho dự án 
của nhóm mình. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- HS ngồi theo nhóm đôi để thực hành trên máy tính bài tập trên (lưu ý hoán đổi vai 
trò để mỗi HS thực hành một bài tập trên máy tính). 
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS khi cần thiết. 
- HS báo cáo kết quả luyện tập, GV tổ chức đánh giá. 
- GV đưa ra câu hỏi gợi mở về một số nội dung có thể trình bày trong Triển lãm tin 
học để dẫn dắt sang hoạt động vận dụng. 
6. Hoạt động 5: Vận dụng (5 phút) 
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để thực hành với dự án Trienlamtinhoc. 
b) Nội dung: Bài tập vận dụng trong sgk tr 33. 
c) Sản phẩm: Sản phẩm của học sinh thực hành với dự án Trienlamtinhoc. 
4 
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV giao bài tập cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp. HS gửi sản phẩm qua 
hòm thư hoặc không gian lưu trữ trên mạng được GV qui định. 
- GV tổ chức chia sẻ và đánh giá kết quả làm bài của HS ở thời điểm phù hợp của 
những tiết học tiếp theo. 
BÀI 9a. SỬ DỤNG CÔNG CỤ XÁC THỰC DỮ LIỆU 
Tin học Lớp 9 
Thời gian thực hiện: 2 tiết 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: 
- Công cụ xác thực dữ liệu (Data Validation) của phần mềm bảng tính. 
2. Về năng lực: 
- Sử dụng được công cụ xác thực dữ liệu (Data Validation) của phần mềm bảng tính 
để giải quyết bài toán quản lí tài chính. 
3. Phẩm chất: 
- Phát triển được năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, rèn luyện được phẩm chất 
chăm chỉ, trách nhiệm, kiên trì và cẩn thận trong học và tự học. Rèn luyện tính chính 
xác, tư duy tính toán thông qua việc xây dựng cấu trúc bảng tính điện tử giải quyết 
bài toán quản lý tài chính gia đình và sử dụng công cụ xác thực dữ liệu (Data 
Validation) của phần mềm bảng tính. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- Một số biểu mẫu bảng tính quản lý tài chính cá nhân hoặc gia đình (nếu có). 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Khởi động: (5 phút) 
a) Mục tiêu: Giới thiệu thiệu dự án xuyên suốt của chủ đề. Dự án học tập là cơ hội 
để HS thể hiện năng lực, phẩm chất và sự sáng tạo của mình thông qua việc sử dụng 
chương trình bảng tính để quản lý tài chính gia đình sao cho hiệu quả. 
b) Nội dung: GV hướng HS đến nội dung bài học. 
c) Sản phẩm: HS nhận xét theo chủ quan của mình. 
d) Tổ chức thực hiện 
- GV chia nhóm HS và giao nhiệm vụ hoạt động nhóm. 
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. 
- Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh 
giá. 
- HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời 
- GV gọi một số nhóm đưa ra ý kiến. 
- Mọi câu trả lời của HS đều được ghi nhận, GV tổng hợp các ý kiến của HS và dẫn 
dắt vào hoạt động 1 của nội dung hình thành kiến thức. 
2. Hoạt động 1: Công cụ xác thực dữ liệu (15 phút) 
a) Mục tiêu: Sau phần này học sinh biết được: 
- Huy động hiểu biết của HS về chi tiêu gia đình để xây dựng cấu trúc bảng tính 
quản lý tài chính gia đình bước chuẩn bị thì sẽ khó hoàn thành được video theo đúng 
mục tiêu đề ra. 
b) Nội...Y HỌC 
1. Khởi động: (5 phút) 
a) Mục tiêu: Nhắc lại cho HS về dạng thông tin video mà các em đã biết, cũng như 
hiệu quả sử dụng của dạng thông tin này. Đồng thời, hoạt động khởi động giới thiệu 
và kết nối đến dự án Triển lãm tin học để đưa ra tình huống và nêu yêu cầu cho dự 
án làm video xuyên suốt trong chủ đề tự chọn này. 
b) Nội dung: GV và HS trao đổi, thảo luận về những vấn đề sau: 
- Làm video không khó, đơn giản nhất là dùng máy quay phim hay điện thoại thông 
minh là tạo ra được một video. 
- Có nhiều cách để làm một video. Tuỳ thuộc vào mục đích và quy mô của video mà 
chúng ta chọn cách làm. 
- Có thể dùng điện thoại quay video, dùng ứng dụng để thêm hiệu ứng, thêm âm 
thanh, Tuy nhiên, đó chỉ là cách để tạo ra các video ngắn, đơn giản. Sau khi đã 
tạo ra những video đó rồi thì không thể chỉnh sửa lại nếu muốn. 
- Để làm video minh hoạ cho các nội dung triển lãm trong dự án Triển lãm tin học 
thì cần sử dụng phần mềm làm video. 
c) Sản phẩm: HS nhận xét theo chủ quan của mình. 
d) Tổ chức thực hiện 
- GV chia nhóm HS và giao nhiệm vụ hoạt động nhóm. 
2 
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. 
- Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh 
giá. 
- HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời 
- GV gọi một số nhóm đưa ra ý kiến. 
- Mọi câu trả lời của HS đều được ghi nhận, GV tổng hợp các ý kiến của HS và dẫn 
dắt vào hoạt động 1 của nội dung hình thành kiến thức. 
2. Hoạt động 1: Phần mềm làm video và các chức năng chính (10 phút) 
a) Mục tiêu: Sau phần này học sinh biết được: 
- HS sẽ biết được một cách làm video là sử dụng phần mềm làm video chuyên 
nghiệp. 
b) Nội dung: 
- HS đọc đoạn văn bản sgk trang 55, 56 trả lời câu hỏi phần hoạt động 1: Làm thế 
nào để tạo video từ văn bản, hình ảnh, âm thanh, video? 
- Các chức năng chính của phần mềm làm video: tạo mới video, chỉnh sửa video, 
thêm hiệu ứng, tạo các video kết hợp từ nhiều loại thông tin, tạo các đoạn hoạt hình 
từ ảnh, ghi lại và chuyển đổi video sang các định dạng và độ phân giải khác nhau. 
c) Sản phẩm: 
- Có thể dùng phần mềm làm video để tạo ra một video từ các dữ liệu đã có. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Giáo viên HS thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời ở hoạt động 1, SGK trang 55 
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả và đánh giá sơ bộ kết quả. 
- HS thực hiện hoạt động đọc để tìm hiểu kiến thức (SGK trang 55, 56). 
- GV chốt kiến thức tại hộp kiến thức ở SGK trang 56 
- Dựa trên kiến thức đã học, GV yêu cầu HS: Em hãy chọn các phương án ghép đúng 
(SGK trang 56) 
3. Hoạt động 2: Phần mềm Video Editor (10 phút) 
a) Mục tiêu: HS biết được tên một số phần mềm làm video và xác định, nói ra được 
các chức năng của một phần mềm làm video mà các em cần sử dụng sau khi đã biết 
các chức năng chính của phần mềm video nói chung ở Mục 1. 
b) Nội dung: 
- HS đọc đoạn văn bản sgk trang 56 trả lời câu hỏi phần hoạt động 2: Em biết những 
phần mềm làm video nào? 
c) Sản phẩm: 
- Sản phẩm của hoạt động là danh sách tên các phần mềm làm video và các chức 
năng mà HS muốn sử dụng. Ví dụ như: Các phần mềm làm video là Adobe Premiere 
Pro, Windows Movie Maker/Video Editor, Movavi Slideshow Maker, 
Renderforest, 
d) Tổ chức thực hiện: 
3 
- Giáo viên HS thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời ở hoạt động 2, SGK trang 56 
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả và đánh giá sơ bộ kết quả. 
- HS thực hiện hoạt động đọc để tìm hiểu kiến thức (SGK trang 56). 
- GV chốt kiến thức tại hộp kiến thức ở SGK trang 56 
- Dựa trên kiến thức đã học, GV yêu cầu HS: Em hãy chọn các phương án ghép sai 
(SGK trang 57) 
4. Hoạt động 3: Thực hành: Làm quen với phần mềm làm video (40 phút) 
a) Mục tiêu: HS làm quen với giao diện phần mềm Video Editor. 
b) Nội dung: 
- Nhiệm vụ: Thực hiện được một số thao tác cơ bản trong sử dụng một phần mềm 
làm video theo gợi ý hình 9b.6, 9b.7, 9b.8, 9b.9, 9b.10 sgk tr57, tr58, tr59. 
c) Sản phẩm: Bài thực hành của HS. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- HS ngồi theo nhóm đôi để thực hành trên máy tính, thực hiện theo gợi ý trong sgk 
sgk tr57, tr58, tr59 để hoàn thành nhiệm vụ (lưu ý hoán đổi để mỗi HS được thực 
hành trực tiếp trên máy một nhiệm vụ). 
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS khi cần thiết. Trong quá trình quan sát học sinh 
thực hành, nhận diện các vấn đề cần lưu ý và lựa chọn nhóm HS báo cáo kết quả 
(nhóm có kết quả đã đạt được theo mục tiêu, nhóm có vấn đề cần lưu ý,...) 
- GV sử dụng công cụ quản lý phòng máy (ví dụ: NetSupport School,...) để HS báo 
cáo quá trình thực hành trước lớp. 
5. Hoạt động 4: Luyện tập (20 phút) 
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức và kỹ năng sử dụng phần mềm tạo video để minh 
họa thông tin. 
b) Nội dung: HS tự thực hành lại các bước trong phần thực hành bằng cách sử dụng 
dữ liệu đã thu thập được và làm bài tập trong sgk tr59. 
c) Sản phẩm: 
1. Đáp án: tạo mới video, chỉnh sửa video, thêm hiệu ứng, tạo các video kết hợp từ 
nhiều loại thông tin, tạo các đoạn hoạt hình từ ảnh, ghi lại và chuyển đổi video san...ập trên (lưu ý hoán đổi vai 
trò để mỗi HS thực hành một bài tập trên máy tính). 
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS khi cần thiết. 
- HS báo cáo kết quả luyện tập, GV tổ chức đánh giá. 
- GV đưa ra câu hỏi gợi mở về một số nội dung có thể trình bày trong Triển lãm tin 
học để dẫn dắt sang hoạt động vận dụng. 
3 
5. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) 
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để thực hành với dự án Trienlamtinhoc. 
b) Nội dung: Bài tập vận dụng trong sgk tr 44. 
c) Sản phẩm: Sản phẩm của học sinh thực hành với dự án Trienlamtinhoc. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV giao bài tập cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp. HS gửi sản phẩm qua 
hòm thư hoặc không gian lưu trữ trên mạng được GV qui định. 
- GV tổ chức chia sẻ và đánh giá kết quả làm bài của HS ở thời điểm phù hợp của 
những tiết học tiếp theo. 
BÀI 10b. CHUẨN BỊ DỮ LIỆU VÀ DỰNG VIDEO 
Tin học Lớp 9 
Thời gian thực hiện: 2 tiết 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: 
- Chuẩn bị dữ liệu và dựng video theo kịch bản. 
2. Về năng lực: 
- Biết được các bước làm một video. 
- Chuẩn bị được dữ liệu và dựng được video theo kịch bản. 
3. Phẩm chất: 
- Phát triển được năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, rèn luyện được phẩm chất 
chăm chỉ, trách nhiệm, kiên trì và cẩn thận trong học và tự học. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- GV: Các tệp lưu kết quả đã thực hành ở Bài 9b. Tìm kiếm và thu thập một vài kịch 
bản làm video đơn giản để minh hoạ. 
- HS: Các tệp lưu kết quả đã thực hành ở Bài 9b. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Khởi động: (5 phút) 
a) Mục tiêu: HS hình dung ra những công việc cần làm khi làm video. Từ đó, đưa ra 
hai câu hỏi để HS suy nghĩ, tìm ra câu trả lời nhằm kết nối vào nội dung bài học. 
b) Nội dung: GV hướng HS đến nội dung bài học: Tuy không cần đến cả một đoàn 
làm phim để làm video giới thiệu các sản phẩm tin học, không cần quá nhiều công 
đoạn nhưng để làm được một video nói chung (dù dài hay ngắn, dù phức tạp hay 
đơn giản) vẫn cần phải có cách tiếp cận chuyên nghiệp, đó là cần thực hiện lần lượt 
các bước cơ bản cần thiết để video đi đúng hướng, đúng mục đích ban đầu. 
c) Sản phẩm: HS nhận xét theo chủ quan của mình. 
d) Tổ chức thực hiện 
- GV chia nhóm HS và giao nhiệm vụ hoạt động nhóm. 
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. 
- Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh 
giá. 
- HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời 
- GV gọi một số nhóm đưa ra ý kiến. 
- Mọi câu trả lời của HS đều được ghi nhận, GV tổng hợp các ý kiến của HS và dẫn 
dắt vào hoạt động 1 của nội dung hình thành kiến thức. 
2. Hoạt động 1: Các bước để làm một video (15 phút) 
a) Mục tiêu: Sau phần này học sinh biết được: 
- HS nhận ra được, trong thực tế khi làm video sẽ xảy ra rất nhiều tình huống. Những 
tình huống đó có thể làm ảnh hưởng đến nội dung video, thời gian làm video, Vì 
thế, làm video không phải đơn giảnlà việc dựng video trên phần 
2 
mềm, mà còn bao gồm rất nhiều các công đoạn, các bước chuẩn bị trước. Nếu không 
có các bước chuẩn bị thì sẽ khó hoàn thành được video theo đúng mục tiêu đề ra. 
b) Nội dung: 
- HS đọc đoạn văn bản sgk trang 60 trả lời câu hỏi phần hoạt động 1: Cần làm gì 
trước khi dựng video? 
- 5 bước để tạo một video: 
+ Bước 1. Đưa ra ý tưởng, xây dựng kịch bản. 
+ Bước 2. Chuẩn bị dữ liệu. 
+ Bước 3. Nhập dữ liệu, dựng video. 
+ Bước 4. Biên tập video. 
+ Bước 5. Xuất video. 
c) Sản phẩm: 
- Trước khi bắt tay vào dựng video trong phần mềm, cần chuẩn bị dữ liệu, viết 
kịch bản, phân công công việc, 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Giáo viên HS thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời ở hoạt động 1, sgk trang 60 
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả và đánh giá sơ bộ kết quả. 
- HS thực hiện hoạt động đọc để tìm hiểu kiến thức (sgk trang 60). 
- GV chốt kiến thức tại hộp kiến thức ở sgk trang 61 
- Dựa trên kiến thức đã học, GV yêu cầu HS: Em hãy sắp xếp các bước tạo video 
theo đúng thứ tự (sgk trang 61) 
3. Hoạt động 2: Thực hành: Làm video giới thiệu các sản phẩm đã thực hiện 
trong quá trình học môn Tin học (45 phút) 
a) Mục tiêu: HS thực hành: Làm video giới thiệu các sản phẩm đã thực hiện trong 
quá trình học môn Tin học 
b) Nội dung: 
- Nhiệm vụ 1: Đưa ra ý tưởng, xây dựng kịch bản và chuẩn bị dữ liệu theo gợi ý nội 
dung sgk tr 61. 
- Nhiệm vụ 2: Nhập dữ liệu và dựng video theo gợi ý hình 10b.3, 10b.4, 10b.5, 10b.6, 
10b.7, 10b.8, 10b.9, 10b.10 sgk tr 62, tr 63, tr 64. 
c) Sản phẩm: Bài thực hành của HS. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- HS ngồi theo nhóm đôi để thực hành trên máy tính, thực hiện theo gợi ý trong sgk 
sgk tr 61, tr 62, tr 63, tr 64 để hoàn thành 2 nhiệm vụ (lưu ý hoán đổi để mỗi HS 
được thực hành trực tiếp trên máy một nhiệm vụ). 
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS khi cần thiết. Trong quá trình quan sát học sinh 
thực hành, nhận diện các vấn đề cần lưu ý và lựa chọn nhóm HS báo cáo kết quả 
(nhóm có kết quả đã đạt được theo mục tiêu, nhóm có vấn đề cần lưu ý,...) 
- GV sử dụng công cụ quản lý phòng máy (... HS thực hành một bài tập trên máy tính). 
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS khi cần thiết. 
- HS báo cáo kết quả luyện tập, GV tổ chức đánh giá. 
- GV đưa ra câu hỏi gợi mở về một số nội dung có thể trình bày trong Triển lãm tin 
học để dẫn dắt sang hoạt động vận dụng. 
5. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) 
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để thực hành với dự án Trienlamtinhoc. 
b) Nội dung: Bài tập vận dụng trong sgk tr 47. 
3 
c) Sản phẩm: Sản phẩm của học sinh thực hành với dự án Trienlamtinhoc. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV giao bài tập cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp. HS gửi sản phẩm qua 
hòm thư hoặc không gian lưu trữ trên mạng được GV qui định. 
- GV tổ chức chia sẻ và đánh giá kết quả làm bài của HS ở thời điểm phù hợp của 
những tiết học tiếp theo. 
BÀI 11b. THỰC HÀNH: DỰNG VIDEO THEO KỊCH BẢN 
Tin học Lớp 9 
Thời gian thực hiện: 2 tiết 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: 
- Thực hành dựng video theo kịch bản. 
2. Về năng lực: 
- Dựng được video theo kịch bản. 
3. Phẩm chất: 
- Phát triển được năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, rèn luyện được phẩm chất 
chăm chỉ, trách nhiệm, kiên trì và cẩn thận trong học và tự học. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- GV: Các tệp lưu kết quả đã thực hành ở Bài 10b. Tạo trước một số video ngắn có 
sử dụng hiệu ứng ba chiều, bộ lọc để minh hoạ. 
- HS: Các tệp lưu kết quả đã thực hành ở Bài 10b. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Khởi động: (5 phút) 
a) Mục tiêu: Giới thiệu nội dung nhiệm vụ thực hành và kết nối với Bài 10b. 
b) Nội dung: HS biết được nội dung thực hành là tiếp tục dựng các phần tiếp theo 
của video SanPhamTinHoc. 
c) Sản phẩm: HS nhận xét theo chủ quan của mình. 
d) Tổ chức thực hiện 
- GV chia nhóm HS và giao nhiệm vụ hoạt động nhóm. 
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. 
- Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh 
giá. 
- HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời 
- GV gọi một số nhóm đưa ra ý kiến. 
2. Hoạt động 1: Nhiệm vụ 1: Thêm hiệu ứng ba chiều vào video (15 phút) 
a) Mục tiêu: HS thực hành: Thêm hiệu ứng ba chiều vào video 
b) Nội dung: 
- Nhiệm vụ 1: Thêm hiệu ứng ba chiều vào video theo gợi ý hình 11b.1, 11b.2 sgk 
tr 65, tr 66. 
c) Sản phẩm: Bài thực hành của HS. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- HS ngồi theo nhóm đôi để thực hành trên máy tính, thực hiện theo gợi ý trong sgk 
sgk tr 65, tr 66 để hoàn thành nhiệm vụ 1 (lưu ý hoán đổi để mỗi HS được thực hành 
trực tiếp trên máy một nhiệm vụ). 
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS khi cần thiết. Trong quá trình quan sát học sinh 
thực hành, nhận diện các vấn đề cần lưu ý và lựa chọn nhóm HS báo cáo kết quả 
(nhóm có kết quả đã đạt được theo mục tiêu, nhóm có vấn đề cần lưu ý,...) 
2 
- GV sử dụng công cụ quản lý phòng máy (ví dụ: NetSupport School,...) để HS báo 
cáo quá trình thực hành trước lớp. 
3. Hoạt động 2: Nhiệm vụ 2: Thêm bộ lọc vào video. (15 phút) 
a) Mục tiêu: HS thực hành: Thêm bộ lọc vào video 
b) Nội dung: 
- Nhiệm vụ 2: Thêm bộ lọc vào video theo gợi ý hình 11b.3, 11b.4 sgk tr 66. 
c) Sản phẩm: Bài thực hành của HS. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- HS ngồi theo nhóm đôi để thực hành trên máy tính, thực hiện theo gợi ý trong sgk 
sgk tr 66 để hoàn thành nhiệm vụ 2 (lưu ý hoán đổi để mỗi HS được thực hành trực 
tiếp trên máy một nhiệm vụ). 
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS khi cần thiết. Trong quá trình quan sát học sinh 
thực hành, nhận diện các vấn đề cần lưu ý và lựa chọn nhóm HS báo cáo kết quả 
(nhóm có kết quả đã đạt được theo mục tiêu, nhóm có vấn đề cần lưu ý,...) 
- GV sử dụng công cụ quản lý phòng máy (ví dụ: NetSupport School,...) để HS báo 
cáo quá trình thực hành trước lớp. 
4. Hoạt động 3: Nhiệm vụ 3: Thêm nhạc nền có sẵn trong phần mềm vào video. 
(15 phút) 
a) Mục tiêu: HS thực hành: Thêm nhạc nền có sẵn trong phần mềm vào video 
b) Nội dung: 
- Nhiệm vụ 3: Thêm nhạc nền có sẵn trong phần mềm vào video theo gợi ý hình 
11b.5 sgk tr 67. 
c) Sản phẩm: Bài thực hành của HS. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- HS ngồi theo nhóm đôi để thực hành trên máy tính, thực hiện theo gợi ý trong sgk 
sgk tr 67 để hoàn thành nhiệm vụ 3 (lưu ý hoán đổi để mỗi HS được thực hành trực 
tiếp trên máy một nhiệm vụ). 
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS khi cần thiết. Trong quá trình quan sát học sinh 
thực hành, nhận diện các vấn đề cần lưu ý và lựa chọn nhóm HS báo cáo kết quả 
(nhóm có kết quả đã đạt được theo mục tiêu, nhóm có vấn đề cần lưu ý,...) 
- GV sử dụng công cụ quản lý phòng máy (ví dụ: NetSupport School,...) để HS báo 
cáo quá trình thực hành trước lớp. 
5. Hoạt động 4: Nhiệm vụ 4: Thêm phụ đề vào video. (15 phút) 
a) Mục tiêu: HS thực hành: Thêm phụ đề vào video . 
b) Nội dung: 
- Nhiệm vụ 4: Thêm phụ đề vào video theo gợi ý hình 11b.6 sgk tr 68. 
c) Sản phẩm: Bài thực hành của HS. 
d) Tổ chức thực hiện: 
3 
- HS ngồi theo nhóm đôi để thực hành trên máy tính, thực hiện theo gợi ý trong sgk 
sgk tr 67, tr 68 để hoàn thành nhiệm vụ 4 (lưu ý hoán đổi để mỗi HS ... quan sát học sinh 
thực hành, nhận diện các vấn đề cần lưu ý và lựa chọn nhóm HS báo cáo kết quả 
(nhóm có kết quả đã đạt được theo mục tiêu, nhóm có vấn đề cần lưu ý,...) 
- GV sử dụng công cụ quản lý phòng máy (ví dụ: NetSupport School,...) để HS báo 
cáo quá trình thực hành trước lớp. 
4. Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) 
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức và kỹ năng sử dụng hàm IF. 
b) Nội dung: HS tự thực hành lại các bước trong phần thực hành để tạo ra sản phẩm. 
c) Sản phẩm: 
1. Hình 12a.7 (trang 51 SGK) là bảng dữ liệu tính số tiền thưởng cho các đại lí của 
một nhãn hàng. 
3 
a) Tính tỉ lệ thưởng (cột C), biết nếu doanh thu đạt trên 10 triệu thì tỉ lệ thưởng là 
5%, còn không thì tỉ lệ thưởng là 0%. Công thức tại ô C2 là =IF(B2>10000,5%,0%) 
được minh hoạ trong Hình 12a.1 
b) Tính số tiền thưởng (cột D) mà các đại lí nhận được biết Số tiền = Doanh thu x 
Tỉ lệ 
Công thức tại ô D2 là =B2*C2 
c) Nhãn hàng thay đổi cách tính tỉ lệ thưởng cho đại lí theo quy tắc sau: 
– Nếu doanh thu trên 20 triệu thì tỉ lệ thưởng là 6%. 
– Nếu doanh thu trên 15 triệu thì tỉ lệ thưởng là 4%. 
– Nếu doanh thu trên 10 triệu thì tỉ lệ thưởng là 2%. 
– Còn không thì tỉ lệ thưởng là 0%. 
Công thức tại ô C2 được sửa lại là 
=IF(B2>20000,6%,IF(B2>15000,4%,IF(B2>10000,2%,0%))) 
d) Tổ chức thực hiện: 
- HS ngồi theo nhóm đôi để thực hành trên máy tính bài tập trên (lưu ý hoán đổi vai 
trò để mỗi HS thực hành một bài tập trên máy tính). 
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS khi cần thiết. 
- HS báo cáo kết quả luyện tập, GV tổ chức đánh giá. 
- GV đưa ra câu hỏi gợi mở về một số nội dung có thể trình bày trong Triển lãm tin 
học để dẫn dắt sang hoạt động vận dụng. 
5. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) 
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để thực hành với dự án Tonghopmuchi. 
b) Nội dung: Bài tập vận dụng trong sgk tr 51. 
c) Sản phẩm: 
1. Chỉnh sửa công thức tại ô O3 để có thể nhận xét tình trạng của mục chi Nhu cầu 
thiết yếu theo hai mức: Nếu tỉ lệ chi lớn hơn 80% thì nhận xét "Nhiều quá", nếu tỉ lệ 
chi lớn hơn 50% thì nhận xét "Nhiều hơn", còn không thì nhận xét là "Ít hơn". 
Công thức =IF(N3>80%,"Nhiều quá",IF(N3>50%,"Nhiều hơn", "Ít hơn")) 
2. Tương tự câu 1, em hãy sử dụng hàm IF lồng nhau tại ô O4 và O5 để có thể nhận 
xét chi tiết hơn tình trạng của mục chi Mong muốn cá nhân và Tiết kiệm. 
− Công thức tại ô O4 để nhận xét về tình trạng của mục chi Mong muốn cá nhân 
là =IF(N4>80%,"Nhiều quá",IF(N4>50%,"Nhiều hơn", "Ít hơn")) 
− Công thức tại ô O5 để nhận xét về tình trạng của mục chi Tiết kiệm là và O5 
là: =IF(N5>80%,"Nhiều quá",IF(N5>50%,"Nhiều hơn", "Ít hơn")) 
Dựa trên quy tắc tài chính 50-30-20, em hãy điều chỉnh sao cho các mục chi được 
cân đối và tài chính gia đình được kiểm soát hiệu quả 
4 
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV giao bài tập cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp. HS gửi sản phẩm qua 
hòm thư hoặc không gian lưu trữ trên mạng được GV qui định. 
- GV tổ chức chia sẻ và đánh giá kết quả làm bài của HS ở thời điểm phù hợp của 
những tiết học tiếp theo. 
BÀI 12b. HOÀN THÀNH VIỆC DỰNG VIDEO 
Tin học Lớp 9 
Thời gian thực hiện: 2 tiết 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: 
- Hoàn thành việc dựng video. 
2. Về năng lực: 
- Đưa được âm thanh từ tệp trên máy tính vào video. 
- Thực hiện được một số thao tác nâng cao để dựng video. 
3. Phẩm chất: 
- Phát triển được năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, rèn luyện được phẩm chất 
chăm chỉ, trách nhiệm, kiên trì và cẩn thận trong học và tự học. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- GV: Các tệp lưu kết quả đã thực hành ở Bài 11b. Thu thập một số tệp hình ảnh, 
video được chụp và quay bằng điện thoại bị xoay ngang để minh hoạ cho lệnh Rotate. 
Tạo trước một số video ngắn có chèn lời thuyết minh. 
- HS: Các tệp lưu kết quả đã thực hành ở Bài 11b. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Khởi động: (5 phút) 
a) Mục tiêu: HS hình dung ra những công việc cần làm khi hoàn thành video. Từ đó, 
đưa ra hai câu hỏi để HS suy nghĩ, tìm ra câu trả lời nhằm kết nối vào nội dung bài 
học. 
b) Nội dung: HS sẽ biết có thể dùng chức năng thu âm của điện thoại thông minh để 
thu lời thuyết minh của mình và ghi thành tệp âm thanh lưu trên máy tính. Sau đó, 
có thể bổ sung vào video lời thuyết minh đó bằng việc sử dụng phần mềm làm video. 
c) Sản phẩm: HS nhận xét theo chủ quan của mình. 
d) Tổ chức thực hiện 
- GV chia nhóm HS và giao nhiệm vụ hoạt động nhóm. 
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. 
- Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh 
giá. 
- HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời 
- GV gọi một số nhóm đưa ra ý kiến. 
- Mọi câu trả lời của HS đều được ghi nhận, GV tổng hợp các ý kiến của HS và dẫn 
dắt vào hoạt động 1 của nội dung hình thành kiến thức. 
2. Hoạt động 1: Một số việc cần thực hiện để hoàn thiện việc dựng video (20 
phút) 
a) Mục tiêu: Sau phần này học sinh biết được: 
2 
- HS bước đầu suy nghĩ về cách nhập dữ liệu âm thanh. Biết được việ...
2 
- HS đọc đoạn văn bản sgk tr 52, tr 53, trả lời câu hỏi phần hoạt động 1: Tổng hợp 
dữ liệu tài chính gia đình 
c) Sản phẩm: 
1. Mối liên hệ về dữ liệu của trang tính Tổng hợp ở Hình 13a.3 với hai trang 
tính Thu nhập và Chi tiêu ở Hình 13a.1 và Hình 13a.2 là: 
- Số tiền Thu nhập (ô B14) của trang tính Tổng hợp được lấy từ ô H7 của trang tính 
Thu nhập. 
- Số tiền Chi tiêu (ô B15) của trang tính Tổng hợp được lấy từ ô H11 của trang tính 
Chi tiêu. 
2. Trong trang tính Tổng hợp 
- Công thức để tính tổng thu nhập ở ô B14 là ='Thu nhập'!H7 
- Công thức để tính tổng số tiền chi tiêu ở ô B15 là ='Chi tiêu'!H11 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Giáo viên HS thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời ở hoạt động 1, sgk tr 52, tr 53. 
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả và đánh giá sơ bộ kết quả. 
- HS thực hiện hoạt động đọc để tìm hiểu kiến thức (sgk tr 52, tr 53). 
- GV chốt kiến thức tại hộp kiến thức ở sgk trang 53. 
- Dựa trên kiến thức đã học, GV yêu cầu HS làm bài tập củng cố sgk tr 53. 
3. Hoạt động 2: Thực hành: Hoàn thiện bảng tính quản lí tài chính gia đình (45 
phút) 
a) Mục tiêu: HS thực hành: Hoàn thiện bảng tính quản lí tài chính gia đình. 
b) Nội dung: 
- Nhiệm vụ: Tính tổng thu nhập và chi tiêu, bổ sung trang tính Tổng hợp để cân đối 
thu, chi như Hình 13a.1, Hình 13a.2 và Hình 13a.3 theo gợi ý hướng dẫn sgk tr 53, 
tr 54. 
c) Sản phẩm: Bài thực hành của HS. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- HS ngồi theo nhóm đôi để thực hành trên máy tính, thực hiện theo gợi ý trong sgk 
tr 53, tr 54 để hoàn thành nhiệm vụ (lưu ý hoán đổi để mỗi HS được thực hành trực 
tiếp trên máy một nhiệm vụ). 
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS khi cần thiết. Trong quá trình quan sát học sinh 
thực hành, nhận diện các vấn đề cần lưu ý và lựa chọn nhóm HS báo cáo kết quả 
(nhóm có kết quả đã đạt được theo mục tiêu, nhóm có vấn đề cần lưu ý,...) 
- GV sử dụng công cụ quản lý phòng máy (ví dụ: NetSupport School,...) để HS báo 
cáo quá trình thực hành trước lớp. 
4. Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) 
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức và kỹ năng hoàn thiện bảng tính quản lí tài chính gia 
đình. 
b) Nội dung: HS tự thực hành lại các bước trong phần thực hành để tạo ra sản phẩm. 
c) Sản phẩm: 
3 
- HS tự thực hiện hoạt động luyện tập để tạo sản phẩm. Sau đó, mỗi nhóm xem kết 
quả thực hiện của từng bạn và chọn ra sản phẩm nào ấn tượng nhất. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- HS ngồi theo nhóm đôi để thực hành trên máy tính bài tập trên (lưu ý hoán đổi vai 
trò để mỗi HS thực hành một bài tập trên máy tính). 
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS khi cần thiết. 
- HS báo cáo kết quả luyện tập, GV tổ chức đánh giá. 
- GV đưa ra câu hỏi gợi mở về một số nội dung có thể trình bày trong Triển lãm tin 
học để dẫn dắt sang hoạt động vận dụng. 
5. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) 
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để thực hành với dự án Trienlamtinhoc. 
b) Nội dung: Bài tập vận dụng trong sgk tr 54. 
c) Sản phẩm: Sản phẩm của học sinh thực hành với dự án Trienlamtinhoc. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV giao bài tập cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp. HS gửi sản phẩm qua 
hòm thư hoặc không gian lưu trữ trên mạng được GV qui định. 
- GV tổ chức chia sẻ và đánh giá kết quả làm bài của HS ở thời điểm phù hợp của 
những tiết học tiếp theo. 
BÀI 13b. BIÊN TẬP VÀ XUẤT VIDEO 
Tin học Lớp 9 
Thời gian thực hiện: 2 tiết 
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: 
- Biên tập và xuất video. 
2. Về năng lực: 
- Tạo được một vài đoạn video đáp ứng nhu cầu cuộc sống của cá nhân, gia đình, 
trường học, địa phương. 
3. Phẩm chất: 
- Phát triển được năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, rèn luyện được phẩm chất
chăm chỉ, trách nhiệm, kiên trì và cẩn thận trong học và tự học. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- GV: Các tệp lưu kết quả đã thực hành ở Bài 12b; một số hình ảnh hoặc đoạn video 
có hiện tượng xuất hiện các thanh màu đen như Hình 13b.1 để minh hoạ trong quá 
trình dạy học. 
- HS: Các tệp lưu kết quả đã thực hành ở Bài 12b. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Khởi động: (5 phút) 
a) Mục tiêu: HS sẽ biết được một tình huống cụ thể có thể gặp trong quá trình làm 
video, đó là kích thước khung hình dữ liệu dựng video khác nhau và khác khung 
hình của video đang dựng.
b) Nội dung: HS quan sát và trả lời câu hỏi sgk tr 73. 
c) Sản phẩm: HS nhận xét theo chủ quan của mình. 
d) Tổ chức thực hiện 
- GV chia nhóm HS và giao nhiệm vụ hoạt động nhóm. 
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. 
- Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh
giá. 
- HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời 
- GV gọi một số nhóm đưa ra ý kiến. 
- Mọi câu trả lời của HS đều được ghi nhận, GV tổng hợp các ý kiến của HS và dẫn
dắt vào hoạt động 1 của nội dung hình thành kiến thức. 
2. Hoạt động 1: Biên tập video (20 phút) 
a) Mục tiêu: Sau phần này học sinh biết được: 
- HS biết bước tiếp theo của việc dựng video sẽ là biên tập video và tìm hiểu xem
biên tập video là phải làm những việc gì. 
b) Nội dung: 
2 

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_tin_hoc_9_sach_kntt_chuong_trinh_ca_nam_nam.pdf
  • pdfBài 1. Thế giới kĩ thuật số.pdf
  • pdfBài 2. Thông tin trong giải quyết vấn đề.pdf
  • pdfBài 3. Thực hành Đánh giá chất lượng thông tin.pdf
  • pdfBài 4. Một số vấn đề pháp lí về sử dụng dịch vụ Internet.pdf
  • pdfBài 5. Tìm hiểu phần mềm mô phỏng.pdf
  • pdfBài 6. Thực hành Khai thác phần mềm mô phỏng.pdf
  • pdfBài 7. Trình bày thông tin trong trao đổi và hợp tác.pdf
  • pdfBài 8. Thực hành Sử dụng công cụ trực quan trình bày thông tin trao đổi và hợp tác.pdf
  • pdfBài 9a. Sử dụng công cụ xác thực dữ liệu.pdf
  • pdfBài 9b. Các chức năng chính của phần mềm làm Video.pdf
  • pdfBài 10a. Sử dụng hàm COUNTIF.pdf
  • pdfBài 10b. Chuẩn bị dữ liệu và dựng Video.pdf
  • pdfBài 11a. Sử dụng hàm SUMIF.pdf
  • pdfBài 11b. Thực hành Dựng Video theo kịch bản.pdf
  • pdfBài 12a. Sử dụng hàm IF.pdf
  • pdfBài 12b. Hoàn thành việc dựng Video.pdf
  • pdfBài 13a. Hoàn thiện bảng tính quản lý tài chính gia đình.pdf
  • pdfBài 13b. Biên tập và xuất Video.pdf
  • pdfBài 14. Giải quyết vấn đề.pdf
  • pdfBài 15. Bài toán Tin học.pdf
  • pdfBài 16. Thực hành Lập chương trình máy tính.pdf
  • pdfBài 17. Tin học và thế giới nghề nghiệp.pdf