Kế hoạch bài dạy Tin học 9 - Học kì 2 - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Tạo được màu nền cho trang chiếu.

- Áp dụng được các mẫu bài trình chiếu được thiết kế sẵn.

- Thực hiện được các thao tác định dạng nội dung dạng văn bản trên trang chiếu.

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng thực hiện được các thao tác tạo màu nền (ảnh nền) cho các trang chiếu.

3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài. Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.

4. Định hướng hình thành năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức.

II. ChuẨn BỊ:

1. Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu, giáo án.

2. Học sinh:

- Đọc trước bài.

- SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ...

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

A. Khởi động

- Kiểm tra sĩ số.

- Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học.

docx 93 trang Cô Giang 13/11/2024 410
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tin học 9 - Học kì 2 - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tin học 9 - Học kì 2 - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc

Kế hoạch bài dạy Tin học 9 - Học kì 2 - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc
Tuần 19
Tiết 37

Bài thực hành 6
THÊM MÀU SẮC VÀ ĐỊNH
 DẠNG TRANG CHIẾU

Ngày soạn: 15/01/2024
Ngày dạy: 17/01/2024
Lớp: 9

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Tạo được màu nền cho trang chiếu.
- Áp dụng được các mẫu bài trình chiếu được thiết kế sẵn.
- Thực hiện được các thao tác định dạng nội dung dạng văn bản trên trang chiếu.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng thực hiện được các thao tác tạo màu nền (ảnh nền) cho các trang chiếu.
3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài. Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, giáo án.
2. Học sinh: 
- Đọc trước bài.
- SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
A. Khởi động 
- Kiểm tra sĩ số.
- Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học.
B. Hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Hoạt động 1. Tìm hiểu nội dung bài tập 1.
- GV: Yêu cầu HS đọc sách, hoạt động nhóm (cặp đôi) và tìm hiểu các yêu cầu trong bài tập 1 SGK trang 83-84-85, trả lời các câu hỏi, thực hành.
- HS: Lắng nghe, thực hiện.
- GV:  Ngầm định phần mềm PowerPoint áp dụng mẫu bố trí nào?
- HS: Thực hành, trả lời các câu hỏi.
- GV: Quan sát hình 3.20, có những kiểu nền nào?
- HS: Trả lời các câu hỏi.
- GV: Nêu cách tạo màu nền đơn sắc, hiệu ứng chuyển màu, hình ảnh làm nền, mẫu có sẵn làm nền cho trang chiếu? Thực hành?
- HS: Trả lời các câu hỏi.
- Nếu màu nền muốn chọn không có sẵn trên hộp thoại thì làm sao?
- HS: Trả lời các câu hỏi.
- Cần lưu ý gì khi tạo màu nền cho trang chiếu?
- HS: Trả lời các câu hỏi.
1. Nội dung:
Bài 1. Tạo màu nền cho trang chiếu.

C. Luyện tập
- Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề.
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, làm các yêu cầu 1, 2 của bài tập 1.
D. Vận dụng. Tìm tòi mở rộng
- Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề.
- Về nhà xem phần còn lại của bài. Tiết sau học.

---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 19
Tiết 38

Bài thực hành 6
THÊM MÀU SẮC VÀ ĐỊNH
 DẠNG TRANG CHIẾU (tt)

Ngày soạn: 16/01/2024
Ngày dạy: 18/01/2024
Lớp: 9

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Tạo được màu nền cho trang chiếu.
- Áp dụng được các mẫu bài trình chiếu được thiết kế sẵn.
- Thực hiện được các thao tác định dạng nội dung dạng văn bản trên trang chiếu.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng thực hiện được các thao tác tạo màu nền (ảnh nền) cho các trang chiếu.
3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài. Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, giáo án.
2. Học sinh: 
- Đọc trước bài.
- SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
A. Khởi động 
- Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học.
B. Hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Hoạt động 1. Tìm hiểu nội dung bài tập 2.
- GV: Yêu cầu HS đọc sách, hoạt động nhóm (cặp đôi) và tìm hiểu các yêu cầu trong bài tập 2 SGK trang 86, trả lời các câu hỏi, thực hành.
- HS: Lắng nghe, thực hiện.
- GV: Nêu cách tạo bài trình chiếu mới? Thực hành?
- GV: Để thêm trang chiếu mới, em dùng lệnh gì? Thực hành?
- HS: Lắng nghe, thực hiện.
- GV:  Nêu cách áp dụng mẫu định dạng? Thực hành?
- HS: Trả lời các câu hỏi.
- GV:  Nêu nhận xét về:
+ Phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu chữ của nội dung văn bản trên các trang chiếu.
+ Kích thước và vị trí các khung văn bản trên các trang chiếu.
- GV: Quan sát học sinh làm bài. Học sinh nào làm sai, giáo viên nhắc nhở và đặt ra câu hỏi giúp các em nhớ lại kiến thức và tự động sửa lại bài.
- GV: Gọi HS bất kì trả lời từng câu hỏi, thực hành.
- HS: Trả lời các câu hỏi.
- GV: Thao tác mẫu một số thao tác cho HS quan sát.
- HS: Lắng nghe và ghi nhớ chỉnh sữa.
1. Nội dung.
Bài 2. Áp dụng mẫu định dạng.

C. Luyện tập
- Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề.
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, mở bài trình chiếu đã lưu trước đó, thêm màu sắc cho bài trình chiếu đó (sử dụng màu chuyển từ 2 màu để làm nền), thực hiện các thao tác định dạng văn bản để có kết quả tương tự hình 3.25 SGK trang 86 và lưu lại.

D. Vận dụng. Tìm tòi mở rộng
- Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề.
- Về nhà xem phần còn lại của bài. Tiết sau học.

---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 20
Tiết 39

Bài thực hành...trình chiếu đã lưu trước đó, thêm màu sắc cho bài trình chiếu đó (sử dụng màu chuyển từ 2 màu để làm nền), thực hiện các thao tác định dạng văn bản để có kết quả tương tự hình 3.25 SGK trang 86 và lưu lại.
- HS: Thực hành theo yêu cầu của GV.
- Về nhà xem bài Thêm hình ảnh vào trang chiếu. Tiết sau học.

---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 21
Tiết 41

Bài 10. THÊM HÌNH ẢNH
 VÀO TRANG CHIẾU 
Ngày soạn: 29/01/2024
Ngày dạy: 31/01/2024
Lớp: 9

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết cách chèn hình ảnh vào trang chiếu.
- Sắp xếp các đối tượng trên trang chiếu một cách hợp lí.
- HS biết được cách xử lí các hình ảnh được chèn vào trang chiếu: thay đổi vị trí, kích thước, thứ tự lớp của hình ảnh.
2. Kĩ năng: Chèn được hình ảnh và các đối tượng khác vào trang chiếu.
3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài. Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, giáo án.
2. Học sinh: 
- Đọc trước bài.
- SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
A. Khởi động 
- Kiểm tra sĩ số.
- Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hãy quan sát hai bài trình chiếu: Một bài có hình ảnh minh họa, một bài không sử dụng hình ảnh minh họa, hãy trả lời các câu hỏi sau:
? Cách trình bày nào sinh động hơn? Hấp dẫn người đọc hơn?
- Gọi HS bất kỳ trả lời
- Gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời của học sinh.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và kết quả học sinh đã báo cáo. Từ đó dẫn dắt vào hoạt động hình thành kiên thức mới.
B. Hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Hoạt động 1. Tìm hiểu về cách chèn hình ảnh và các đối tượng khác vào trang chiếu:
- GV: Yêu cầu HS khởi động máy tính, hoạt động nhóm, đọc thông tin phần 1 trong sgk, suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
- HS: Trả lời câu hỏi.
- GV: Nêu các bước chèn hình ảnh vào trang chiếu? Thực hành?
- HS: Trả lời câu hỏi.
- GV: Ngoài cách đó ra, còn cách nào nữa không? Thực hành?
- HS: Trả lời câu hỏi.
- GV: Nêu các bước chèn hình ảnh từ Clip Art vào trang chiếu? Thực hành?
- HS: Trả lời câu hỏi.
- GV: Nhận xét, chốt lại câu trả lời của học sinh.
- HS: Trả lời câu hỏi.
- GV:  Gọi 1 vài HS thực hiện lại thao tác.
- HS: Trả lời câu hỏi.
1. Tìm hiểu về cách chèn hình ảnh và các đối tượng khác vào trang chiếu:
* Các bước chèn hình ảnh vào trang chiếu:
1. Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh vào.
2. Mở dải lệnh Insert, chọn lệnh Picture trong nhóm lệnh Images. Hộp thoại Insert Picture xuất hiện.
3. Chọn thư mục lưu tệp hình ảnh trong ngăn bên trái của hộp thoại.
4. Nháy chọn tệp đồ họa cần thiết và chọn Insert.
*Lưu ý. Ngoài cách trên, ta còn có thể chèn hình ảnh vào trang chiếu bằng các lệnh quen thuộc Copy và Paste.

C. Luyện tập
- Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề.
Câu 1: Sắp xếp các thao tác sau theo thứ tự đúng để chèn hình ảnh vào trang chiếu:
1. Chọn thư mục lưu tệp hình ảnh.
2. Chọn lệnh Insert → Picture → From File.
3. Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh vào.
4. Chọn tệp đồ họa cần thiết và nháy Insert.
A. (3) - (2) - (1) - (4).
B. (1) - (2) - (3) - (4).
C. (4) - (2) - (1) - (3).
D. (4) - (1) - (2) - (3).
Câu 2: Với phần mềm trình chiếu, em có thể chèn những đối tượng nào vào trang chiếu để minh hoạ nội dung?
A. Các tệp hình ảnh và âm thanh.
B. Các đoạn phim ngắn.
C. Bảng và biểu đồ.
D. Tất cả các đối tượng trên.
Câu 3: Muốn dùng một hình ảnh nào đó đã có trong đĩa để làm nền cho các slide trong giáo án điện tử, sau khi chọn Format -> Background -> Fill Effects ta chọn
A. Picture. B. Texture. C. Pattern. D. Gradient.
Đáp án: 
Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: A
D. Vận dụng. Tìm tòi mở rộng
- Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề.
- Về nhà xem phần còn lại của bài. Tiết sau học.

Tuần 21
Tiết 42

Bài 10. THÊM HÌNH ẢNH
 VÀO TRANG CHIẾU (tt)
Ngày soạn: 30/01/2024
Ngày dạy: 01/02/2024
Lớp: 9

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết cách chèn hình ảnh vào trang chiếu.
- Sắp xếp các đối tượng trên trang chiếu một cách hợp lí.
- HS biết được cách xử lí các hình ảnh được chèn vào trang chiếu: thay đổi vị trí, kích thước, thứ tự lớp của hình ảnh.
2. Kĩ năng: Chèn được hình ảnh và các đối tượng khác vào trang chiếu.
3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài. Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường...
2. Áp dụng mẫu bố trí có dạng cột văn bản bên phải và một hình ảnh ở cột bên trái cho trang chiếu thứ 3 (Vị trí địa lý). Chèn hình ảnh bản đồ Hà Nội vào cột bên trái.
Kết quả:
3. Thêm các trang chiếu mới với thứ tự nội dung như sau:
- Trang 4: Danh thắng Hà Nội.
- Trang 5: Hồ Hoàn Kiếm
+ Nằm ở trung tâm Hà Nội.
+ Diện tích khoảng 12 ha.
+ Có Tháp Rùa giữa hồ.
- Trang 6: Hồ Tây
+ Hồ lớn nhất ở Hà Nội (500 ha)
+ Từng là một nhánh của sông Hồng và trở thành hồ khi sông đổi dòng.
4. Áp dụng các mẫu bố trí thích hợp và chèn các hình ảnh minh hoạ vào các trang chiếu mới.
Kết quả:
5. Trình chiếu, kiểm tra kết quả nhận được và chỉnh sửa.
C. Luyện tập
- Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề.
D. Vận dụng. Tìm tòi mở rộng
- Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề.
- Về nhà xem phần còn lại của bài. Tiết sau học.

-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 22
Tiết 44
BÀI THỰC HÀNH 7: 
TRÌNH BÀY THÔNG TIN 
BẰNG HÌNH ẢNH (tt)
Ngày soạn: 06/02/2024
Ngày dạy: 08/02/2024
Lớp: 9

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về chèn hình ảnh cho trang chiếu, sắp xếp bài trình chiếu.
2. Kĩ năng: Chèn được hình ảnh vào trang chiếu, thay đổi kích thước, vị trí, thứ tự của hình ảnh.
3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài. Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, giáo án.
2. Học sinh: 
- Đọc trước bài.
- SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
A. Khởi động 
- Kiểm tra sĩ số.
- Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học.
- Ở tiết học trước, các em đã tìm hiểu xong các thao tác chèn hình ảnh vào trang chiếu, xử lý hình ảnh trên trang chiếu; Sao chép, di chuyển và sắp xếp trang chiếu. Hôm nay, chúng ta có tiết thực hành mục đích củng cố lại những kiến thức về mặt lý thuyết, vận dụng kiến thức đó vào quá trình làm việc.
B. Hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Hoạt động 1. Thêm nội dung và sắp xếp bài trình chiếu
B1: Các em mở bài trình chiếu HaNoi.
- Tạo thêm các trang chiếu mới.
- Các em tiến hành thêm các nội dung vào các trang chiếu mới tạo thêm.
- Thực hiện thao tác.
- Kết quả như sau:
B2. Học sinh lắng nghe giáo viên hướng dẫn và thực hiện thao tác.
B3. GV quan sát, hướng dẫn thường xuyên.
B4. GV nhắc hs lưu bài của mình thường xuyên vào ổ đĩa D hoặc E trong thư mục lớp 9 với tên của mình.
Bài 2. Thêm nội dung và sắp xếp bài trình chiếu
1. Mở bài trình chiếu HaNoi.
2. Thêm các trang chiếu mới với thứ tự và nội dung như sau
* Trang 7: Lịch sử
- Năm 1010, Vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư đến Đại La và đổi tên thành Thăng Long.
- Năm 1831 vua Minh Mạng triều Nguyễn đặt lại tên là Hà Nội.
* Trang 8: Văn Miếu
- Nằm trên phố Quốc Tử Giám
- Được xây dựng năm 1070 dưới thời Vua Lý Thánh Tông.
- Được xem là trường Đại học đầu tiên của nước ta (1076)
- Có 82 bia tiến sĩ ghi lại tên những người đỗ trong 82 khoa thi từ 1442 đến 1789.
3. Thêm các hình ảnh minh hoạ.
4. Thay đổi trật tự của các trang chiếu để có thứ tự hợp lý.
5. Thêm các trang chiếu mới, với nội dung tự tham khảo được về Hà Nội, bổ sung cho bài trình chiếu và lưu kết quả.
C. Luyện tập
- Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề.
- Yêu cầu HS Chèn hình ảnh vào trang chiếu, thay đổi kích thước, vị trí, thứ tự của hình ảnh.
D. Vận dụng. Tìm tòi mở rộng
- Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề.
- Về nhà xem phần còn lại của bài. Tiết sau học.

-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 23
Tiết 45

BÀI THỰC HÀNH 7:
TRÌNH BÀY THÔNG TIN
BẰNG HÌNH ẢNH (tt)

Ngày soạn: 19/02/2024
Ngày dạy: 21/02/2024
Lớp: 9

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về chèn hình ảnh cho trang chiếu, sắp xếp bài trình chiếu.
2. Kĩ năng: Chèn được hình ảnh và các đối tượng khác vào trang chiếu.
3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài. Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, giáo án.
2. Học sinh: 
- Đọc trước bài.
- SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
A. Khởi động 
- Kiểm tra sĩ số.
- Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học.
B. Hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Hoạt động 1. Tìm hiểu bài tập 3
- Hướng ...màn hình. Ta có thể thay đổi để các đối tượng này không xuất hiện đồng loạt.
* Cách đơn giản nhất để tạo hiệu ứng động cho các đối tượng:
B1: Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên đó. Chọn các trang chiếu cần áp dụng hiệu ứng động có sẵn.
B2: Mở bảng chọn Slide Show và nháy Animation Schemes. 
B3: Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong ngăn bên phải cửa sổ.
*Chú ý: Muốn áp dụng hiệu ứng đã chọn cho mọi trang chiếu trong bài trình chiếu, ta nháy nút Apply to All Slides.
- Không nên sử dụng nhiều hiệu ứng động trong bài trình chiếu, nên sử dụng hợp lý để trang chiếu không bị rối, ảnh hởng đến nội dung cần truyền đạt.
- Hoạt động 3. Tìm hiểu cách sử dụng các hiệu ứng động
a. Mục tiêu: Biết cách sử dụng hiệu ứng động hợp lý
b. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm: Sử dụng hiệu ứng động hợp lý
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Kinh nghiệm cho thấy rằng, khi mới bắt đầu làm quen với phần mềm trình chiếu, nhiều người đặc biệt là các em thường rất thích thú và sử dụng quá nhiều hiệu ứng động khi đó làm cho người nghe chỉ chú ý và ghi nhớ các hiệu ứng đó mà quên đi nội dung chính. Thậm chí nó có thể làm cho người nghe trở nên mệt mỏi.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh nghe và ghi nhớ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS ghi nội dung vào bài học
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV chuẩn kiến thức.

3. Sử dụng các hiệu ứng động
Lạm dụng quá nhiều các hiệu ứng động có thể không giúp đạt mục đích chính mà thậm chí còn có tác dụng ngược lại. Do đó, sử dụng hiệu ứng một cách hợp lý là một điều quan trọng.
- Hoạt động 4. Tìm hiểu một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu
a. Mục tiêu: Biết một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu
b. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm: Hiểu một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Trong các bài trước ta đã thấy rằng việc định dạng nội dung văn bản, đặt màu hoặc ảnh nền và thêm hình ảnh minh hoạ, cũng như liên kết vào trang chiếu rất đơn giản. Tuy nhiên, để có “sản phẩm” đẹp, hấp dẫn và phục vụ tốt cho nội dung cần trình bày thì ý tưởng của người tạo bài trình chiếu là quan trọng nhất. Một số gợi ý sau (đưa nội dung)
- Khi tạo bài trình chiếu, ta cũng cần tránh những nội dung sau (đưa nội dung)
- Ngoài ra, để ngắn gọn nội dung văn bản trong các mục liệt kê thường không nhất thiết phải là các câu hoàn chỉnh. Do vậy, không cần sử dụng các dấu câu cuối mục đó.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Chú ý nghe giảng.
- Ghi nội dung bài học.
4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu
* Để bài trình chiếu hấp dẫn:
- Trước hết, xây dựng dàn ý bài trình chiếu, chọn nội dung văn bản, hình ảnh và các đối tượng khác hợp lý.
- Nội dung của mỗi trang chỉ tập trung vào một ý chính.
- Nội dung văn bản càng ngắn gọn càng tốt.
- Màu nền và định dạng văn bản kể cả vị trí các khung văn bản nên thống nhất.
* Khi tạo nội dung các trang chiếu cần tránh:
- Các lỗi chính tả.
- Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ.
- Quá nhiều nội dung trên một trang chiếu.
- Màu nền và chữ khó phân biệt.
C. Luyện tập
- Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề.
a.Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời.
c. Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: 
Câu 1: Hiệu ứng trong bài trình chiếu là gì? Có mấy dạng hiệu ứng động?
Câu 2: Nêu lợi ích của việc sử dụng hiệu ứng động trong bài trình chiếu?
Câu 3: Tạo hiệu ứng động cho trang chiếu ta thực hiện lệnh nào?
Câu 4: Em áp dụng các hiệu ứng động có sẵn cho các đối tượng trên trang chiếu bằng lệnh nào?
- HS tiếp nhận, trả lời câu hỏi, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. Vận dụng. Tìm tòi mở rộng
- Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề.
a. Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Các hiệu ứng động làm cho việc trình chiếu trở nên:
A. thu hút sự chú ý. B. hấp dẫn.
C. sinh động. D. tất cả đáp án trên.
Câu 2: Sau khi đã thiết kế xong bài trình diễn, cách làm nào sau đây không phải để trình chiếu ngay bài trình diễn đó?
A. Chọn Slide Show -> Custom Show. B. Chọn Slide Show -> View Show.
C. Chọn View -> Slide Show. D. Nhấn phím F5.

--------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 24
Tiết 47

BÀI THỰC HÀNH 8:
HOÀN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾU VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG
Ngày soạn: 26/02/2024
Ngày dạy: 28/02/2024
Lớp: 9

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tạo các hiệu ứng động cho trang chiếu: tạo hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu, hiệu ứng chuyển trang chiếu
2. Kĩ năng: Tạo được các hiệu ứng động cho trang chiếu.
3. Thái độ: Tích cực tham gia ...- HS: trả lời.
- GV: nhận xét, chốt kiến thức.
- GV: thao tác mẫu một số thao tác cho HS quan sát.
2. Nội dung:
Bài 2. Tạo bộ sưu tập ảnh. Tạo bài trình chiếu và chèn hình ảnh các loài hoa đẹp sưu tầm được để có bộ sưu tập ảnh. Áp dụng các hiệu ứng động.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề.
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, thực hành bài tập 2.
- HS: Lắng nghe, thực hiện.
- Quan sát học sinh làm bài. Học sinh nào làm sai, giáo viên nhắc nhở và đặt ra câu hỏi giúp các em nhớ lại kiến thức và tự động sửa lại bài. 
- HS thực hành.
- Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em cùng sai một lỗi, uốn nắn sai sót. Khen ngợi các em làm tốt, động viên nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc cho học sinh yếu. 
- Lưu ý những lỗi mà HS thường hay mắc phải. Cho học sinh đúc kết lại các kiến thức đạt được thông qua bài thực hành.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề.
- GV: mở bài trình chiếu đã lưu trước đó, gọi một vài HS lên tạo hiệu ứng động cho bài trình chiếu đó và lưu lại. 
- HS: thực hiện.
- GV: chiếu kết quả của HS cho lớp quan sát, nhận xét. 
- GV: quan sát.
- GV: nhận xét, có thể cho điểm. 
- Về nhà thực hiện lại thao tác, xem tiếp nội dung còn lại tiết sau học.

----------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 25
Tiết 49

BÀI THỰC HÀNH 8:
HOÀN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾU VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG (tt)

Ngày soạn: 04/03/2024
Ngày dạy: 06/03/2024
Lớp: 9

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tạo các hiệu ứng động cho trang chiếu: tạo hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu, hiệu ứng chuyển trang chiếu
2. Kĩ năng: Tạo được các hiệu ứng động cho trang chiếu.
3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài. Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, giáo án.
2. Học sinh: 
- Đọc trước bài.
- SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc thông tin sgk và nêu các mục đích, yêu cầu của bài thực hành. 
- HS: quan sát, lắng nghe, thực hiện.
- GV: nhận xét và chốt kiến thức. Nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm để học sinh vận dụng vào bài tập. Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành. 
- HS: quan sát, lắng nghe.
- GV: yêu cầu HS khởi động máy tính.
- HS: khởi động máy tính. 
1. Mục đích, yêu cầu: 
- Tạo được các hiệu ứng động cho trang chiếu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Hoạt động 1. Bài tập 3
- GV: Yêu cầu HS trình chiếu, chỉnh sửa lỗi, lưu và kết thúc phần mềm.
- HS thực hành.

2. Nội dung: 
- Bài 3. Bài 3. Trình chiếu.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề.
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, tạo bài trình chiếu có 3 trang, nhập nội dung theo yêu cầu của bài tập 2. Như hình 3.12 trang 75. Trình chiếu, chỉnh sửa và lưu lại. Quan sát HS thực hành, nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em cùng sai một lỗi, uốn nắn sai sót.
- HS thực hành.
- GV chiếu kết quả của một số HS cho lớp quan sát, nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm một số HS làm tốt. Khen ngợi các em làm tốt, động viên nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc cho học sinh yếu. Cho học sinh phát biểu các thắc mắc và giải đáp.
- Lưu ý những lỗi mà HS thường hay mắc phải.
- Cho học sinh đúc kết lại các kiến thức đạt được thông qua bài thực hành.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, tạo một bài trình chiếu có 5 trang, sử dụng mẫu bố trí trang nội dung dạng hai cột.
- HS thực hành.
- GV chiếu kết quả của một số HS cho lớp quan sát, nhận xét.
- GV nhận xét.
- Về nhà thực hiện lại thao tác, xem tiếp nội dung phần còn lại để tiết sau tiếp tục thực hành.

------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 25
Tiết 50

 Bài thực hành 9:
THỰC HÀNH TỔNG HỢP
Ngày soạn: 05/03/2024
Ngày dạy: 07/03/2024
Lớp: 9

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
+ Ôn lại những kiến thức đã học trong các bài học trước: sử dụng mẫu bố trí có sẵn, sử dụng mẫu bài trình chiếu, tạo màu nền, chèn hình ảnh, tạo hiệu ứng động.
2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các thao tác.
3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài. Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, giáo ... HÀNH TỔNG HỢP (tt)
Ngày soạn: 09/03/2024
Ngày dạy: 14/03/2024
Lớp: 9

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tạo các hiệu ứng động cho trang chiếu: tạo hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu, hiệu ứng chuyển trang chiếu
2. Kĩ năng: Tạo được các hiệu ứng động cho trang chiếu.
3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài. Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, giáo án.
2. Học sinh: 
- Đọc trước bài.
- SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
? GV: Yêu cầu HS đọc mục đích, yêu cầu của bài thực hành.
- HS trả lời...
? Nêu cách tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu?
- HS trả lời...
? Nêu cách tạo hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu?
- HS trả lời...
1. Mục đích, yêu cầu:
- Tạo được các hiệu ứng động cho các trang chiếu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Hoạt động 1. Bài tập 1(tt)
? GV: yêu cầu HS đọc bài tập 1 SGK trang 110. 
? Mở bài trình chiếu Ha Noi đã lưu trong Bài thực hành 8. Chọn một vài trang chiếu đơn lẻ và tạo các hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu đã chọn, trình chiếu và quan sát các kết quả nhận được. 
- HS đọc bài tập.
? Nêu cách chọn một vài trang chiếu đơn lẻ?
- HS trả lời
? GV gọi một HS bất kì thực hành?
- HS trả lời.
? GV: Chốt lại các ý kiến của HS và đưa ra nhận xét chung.
- HS lắng nghe.
? Muốn áp dụng một hiệu ứng chuyển cho tất cả các trang chiếu của bài trình chiếu em dùng lệnh gì?
- HS trả lời.
? Nêu các tùy chọn khi tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu?
- HS trả lời.
? GV : gọi một HS bất kỳ thực hành yêu cầu chọn hiệu ứng Blind vertical với tốc độ Slow và áp dụng cho mọi trang chiếu.
- HS trả lời.
- GV chốt lại.
- HS lắng nghe.
2. Nội dung: 
- Tạo một bài trình chiếu hoàn chỉnh.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề.
? Thực hiện lại các thao tác đã học như: chèn hình ảnh, định dạng nội dung văn bản...
- HS thực hành.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề.
? GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu kĩ hơn nữa các tùy chọn khi tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu, cách tạo các hiệu ứng động?
- HS lắng nghe.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 27
Tiết 54

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Ngày soạn: 16/03/2024
Ngày dạy: 21/03/2024
Lớp: 8

I. MỤC TIÊU:
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Hệ thống hóa lại kiến thức đã học.
2. Năng lực:
a. Năng lực tin học:
- Năng lực C (Nlc)
+ Phát triển năng lực nhận biết và hình thành nhu cầu tìm kiếm thông tin từ nguồn dữ liệu số khi giải quyết công việc.
+ Từng bước nhận biết – một cách không tường minh – tính phi vật lí của thông tin, qua đó nâng cao năng lực tư duy trừu tượng.
b. Năng lực chung: 
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic.
- Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ để đạt kết quả tốt nhất trong bài kiểm tra.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với giáo viên: Đề kiểm tra
2. Đối với học sinh: Đọc bài trước theo sự hướng dẫn của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- GV: Phát đề kiểm tra.
- HS: Làm bài kiểm tra.
------------------------------------------------------------------------------------------
MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II 
Năm học 2023 -2024
 Môn: Tin học 9
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tống %
điểm
TN

TL/TH
TN
TL/TH
TN
TL/TH
TN
TL/TH
Bài 10. Thêm hình ảnh vào trang chiếu
- Biết chèn hình ảnh trên trang chiếu.
 Biết chèn đối tượng, bố trí hình ảnh trên trang chiếu. 
- Hiểu được cách thay đổi thứ tự hình ảnh.
Nắm được các bước chèn hình vào trang chiếu.

- Vận dụng thao tác xóa hình ảnh trên trang chiếu.

Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
4
2
20%

1
0.5
5%


1
2
20%

1
1
10%
55%
5.5

Bài 11. Tạo các hiệu ứng động
- Biết tạo hiệu ứng động cho đối tượng 
 và hiệu ứng chuyển trang chiếu. 
- Hiểu được các lưu ý cần tránh khi tạo hiệu ứng động trên trang chiếu.
- Hiểu được khi chèn hai hình ảnh trên một trang chiếu.



Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
4
2
20%

1
0.5
5%
1
2
20%




45%
4.5
Tổng số câu
8

2
1

1

1
13
Tổng số điểm
4

1
2

2

1
10
Tỉ lệ %
40%
30%
20%
10%
100%
Tỉ lệ chung
70%
30%
100%

BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Năm học 2023-2024
 Môn: Tin học 9
Chủ đề
Mức độ
Mô tả
CHƯƠNG III:
PHẦN MỀM 
TRÌNH CHIẾU
Nhận biết
- Biết chèn hình ảnh, đối tượng, bố trí hình ảnh trên trang chiếu.
- Biết tạo hiệu ứng động cho đối tượng và hiệu ứng chuyển trang chiếu. 
Thông hiểu
- Các lưu ý cần tránh khi tạo hiệu ứng động trên trang chiếu.
- Hiểu được khi chèn hai hình ản...ước bài.
- SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
? GV: Yêu cầu HS đọc mục đích, yêu cầu của bài thực hành.
- HS trả lời...
? Nêu cách tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu?
- HS trả lời...
? Nêu cách tạo hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu?
- HS trả lời...
1. Mục đích, yêu cầu:
- Tạo được các hiệu ứng động cho các trang chiếu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Hoạt động 1. Bài tập 1(tt)
? GV: yêu cầu HS đọc bài tập 1 SGK trang 110. 
? Mở bài trình chiếu Ha Noi đã lưu trong Bài thực hành 8. Chọn một vài trang chiếu đơn lẻ và tạo các hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu đã chọn, trình chiếu và quan sát các kết quả nhận được. 
- HS đọc bài tập.
? Nêu cách chọn một vài trang chiếu đơn lẻ?
- HS trả lời
? GV gọi một HS bất kì thực hành?
- HS trả lời.
? GV: Chốt lại các ý kiến của HS và đưa ra nhận xét chung.
- HS lắng nghe.
? Muốn áp dụng một hiệu ứng chuyển cho tất cả các trang chiếu của bài trình chiếu em dùng lệnh gì?
- HS trả lời.
? Nêu các tùy chọn khi tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu?
- HS trả lời.
? GV : gọi một HS bất kỳ thực hành yêu cầu chọn hiệu ứng Blind vertical với tốc độ Slow và áp dụng cho mọi trang chiếu.
- HS trả lời.
- GV chốt lại.
- HS lắng nghe.
2. Nội dung: 
- Tạo một bài trình chiếu hoàn chỉnh.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề.
? Thực hiện lại các thao tác đã học như: chèn hình ảnh, định dạng nội dung văn bản...
- HS thực hành.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề.
? GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu kĩ hơn nữa các tùy chọn khi tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu, cách tạo các hiệu ứng động?
- HS lắng nghe.
Tuần 28
Tiết 56

BÀI 12. THÔNG TIN ĐA 
PHƯƠNG TIỆN
Ngày soạn: 24/03/2024
Ngày dạy: 28/03/2024
Lớp: 9

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
+ Hiểu được đa phương tiện là gì và cho được ví dụ về đa phương.
+ Biết được một số ưu điểm mà đa phương tiện mang lại trong học tập, cuộc sống,....
+ Nắm được các thành phần cơ bản của đa phương tiện.
2. Kĩ năng: Học sinh thực hiện được việc nêu được thế nào gọi là đa phương tiện; Nêu được ưu điểm của đa phương tiện và lấy được các ví dụ đa phương tiện.
3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài. Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, giáo án.
2. Học sinh: 
- Đọc trước bài.
- SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hằng ngày, con người tiếp nhận và xử lý thông tin thuộc nhiều dạng khác nhau, đó là những dạng nào? Trong một số trường hợp khác, chúng ta lại tiếp nhận nhiều dạng thông tin khác nhau một cách đồng thời, như xem tivi, dự cuộc hội thảo, xem ca sĩ biểu diễn trên sân khấu, Đó là những thông tin đa phương tiện. Vậy đa phương tiện là gì? Có đặc điểm gì? Có những ứng dụng gì? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu “Bài 12: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN”
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu hoạt động: Giúp HS xâu chuỗi kiến thức, xác định được vấn đề của chủ đề tiếp theo cần phải tìm hiểu đó là:
- Biết các thành phần của đa phương tiện và một số ví dụ về đa phương tiện
- Nội dung: 
+ Thông tin đa phương tiện ngày nay có vai trò gì trong xã hội hiện nay?
- Sản phẩm: Biết thông tin đa phương tiện.
- Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét.
- GV giao nhiệm vụ 1 : 
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: 
- Câu hỏi: Thông tin đa phương tiện ngày nay có vai trò gì trong xã hội hiện nay?
- HS thực hiện nhiệm vụ : Hoàn thành câu hỏi trên 
- Phương thức hoạt động: Nhóm 
- Sản phẩm học tập:
- Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn
- Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn
- Thích hợp với việc sử dụng máy tính
- Rất phù hợp cho việc giải trí và dạy - học. 
- Báo cáo: Cá nhân báo cáo.
* Nội dung: 
Câu hỏi: Thông tin đa phương tiện ngày nay có vai trò gì trong xã hội hiện nay? 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi...
- Mục tiêu hoạt động: Hiểu được thông tin đa phương.
- Sản phẩm: Kết quả trả lời nội dung bài của hs 
- Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét.
- Hoạt Tìm hiểu đa phương tiện là gì?
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK. 
+ Nêu một số ví dụ về các dạng thông tin mà em gặp?
+ Vậy sản phẩm đa phương tiện là gì?
+ Nêu một số ví dụ về sản phẩm đa phương tiện?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời
+ GV quan sát, hướng dẫn HS
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luậ...
- Mục tiêu hoạt động: Giúp HS xâu chuỗi kiến thức, xác định được vấn đề của chủ đề tiếp theo cần phải tìm hiểu đó là:
- Biết các thành phần của đa phương tiện và một số ví dụ về đa phương tiện
- Nội dung: 
+ Thông tin đa phương tiện ngày nay có vai trò gì trong xã hội hiện nay?
- Sản phẩm: Biết thông tin đa phương tiện.
- Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét.
- GV giao nhiệm vụ 1 : 
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: 
- Câu hỏi: Thông tin đa phương tiện ngày nay có vai trò gì trong xã hội hiện nay?
- HS thực hiện nhiệm vụ : Hoàn thành câu hỏi trên 
- Phương thức hoạt động: Nhóm 
- Sản phẩm học tập:
- Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn
- Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn
- Thích hợp với việc sử dụng máy tính
- Rất phù hợp cho việc giải trí và dạy - học. 
- Báo cáo: Cá nhân báo cáo.
* Nội dung: 
Câu hỏi: Thông tin đa phương tiện ngày nay có vai trò gì trong xã hội hiện nay? 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi...
- Mục tiêu hoạt động: Hiểu được thông tin đa phương.
- Sản phẩm: Kết quả trả lời nội dung bài của hs 
- Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét.
- Hoạt Tìm hiểu đa phương tiện là gì?
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK. 
+ Nêu một số ví dụ về các dạng thông tin mà em gặp?
+ Vậy sản phẩm đa phương tiện là gì?
+ Nêu một số ví dụ về sản phẩm đa phương tiện?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời
+ GV quan sát, hướng dẫn HS
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Đại diện nhóm trình bày → cả lớp nhận xét, góp ý.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá.
1. Đa phương tiện là gì? 
- Đa phương tiện là sự kết hợp nhiều dạng khác nhau và các thông tin đó có thể được thể hiện một cách đồng thời.
- Sản phẩm đa phương tiện là sản phẩm được tạo ra bằng máy tính và phần mềm máy tính.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ Nêu một số ví dụ về đa phương tiện?
+ Cho hs quan sát hình ảnh 2 ví dụ 3 và 4
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh suy nghĩ trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá.
2. Một số ví dụ về đa phương tiện
- VD 1: Trang web. Có nhiều dạng thông tin như: chữ viết, hình ảnh, âm thanh, các đoạn phim, bản đồ, 
- VD 2: Bài giảng bằng giáo án điện tử.
- VD 3: Phần mềm trò chơi.
- VD 4: Các đoạn phim quảng cáo.
- VD 5: Phim hoạt hình.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ Theo em, ưu điểm đó là gì?
+ Tại sao nói đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn?
+ Vì sao nói đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn?
+ Em hãy lấy ví dụ chứng tỏ đa phương tiện rất thích hợp cho việc sử dụng máy tính.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh suy nghĩ trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày, GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, chuẩn kiến thức.
3. Ưu điểm của đa phương tiện
- Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn.
- Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn.
- Thích hợp với việc sử dụng máy tính.
- Rất phù hợp với việc giải trí và dạy-học.
C. LUYỆN TẬP
- Mục tiêu hoạt động: Khắc sâu kiến thức đã học.
- Nội dung: Hệ thống lại kiến thức về đa phương tiện.
- Sản phẩm: Kiến thức về đa phương tiện.
- Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét.
Câu 1: Theo em, đa phương tiện là gì?
Câu 2: Ưu điểm của đa phương tiện là gì?
- HS tiếp nhận, trả lời câu hỏi, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. VẬN DỤNG
- Mục tiêu hoạt động: Biết được thông tin nhận được là những thông tin dưới nhiều dạng thông tin khác nhau.
- Nội dung: Giả sử em vừa đọc bài thơ được soạn thảo bằng phần mềm soạn thảo văn bản trên màn hình vừa nghe nhạc bằng phần mềm chơi nhạc được phát qua loa. 
? Những thông tin em thu nhận được có phải đa phương tiện không?
- Sản phẩm: Thông tin nhận được là những thông tin dưới nhiều dạng thông tin khác nhau.
- Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét.
- GV giao nhiệm vụ: 
? Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: 
+ Giả sử em vừa đọc bài thơ được soạn thảo bằng phần mềm soạn thảo văn bản trên màn hình vừa nghe nhạc bằng phần mềm chơi nhạc được phát qua loa. Những thông tin em thu nhận được có phải đa phương tiện không?
- HS thực hiện nhiệm vụ : Hoàn thành câu hỏi trên. 
- Phương thức hoạt động: Nhóm .
- Sản phẩm học tập:
Những thông tin em thu nhận được là đa phương tiện vì các thông tin em thu nhận được được thể hiện đồng thời dưới nhiều dạng thông tin như hình ảnh, âm thanh,
- Báo cáo: Cá nhân báo cáo.
* Nội dung: 
- Giả sử em vừa đọc bài thơ được soạn thảo bằng phần mềm soạn thảo văn bản trên màn hình vừa nghe nhạc...h động: Windows Movie Maker, Adobe Flash, 
e. Phim.
Là thành phần đặc biệt của đa phương tiện, tổng hợp tất cả các dạng thông tin.

+ GV: Cho HS thảo luận nhóm trình bày ứng dụng của đa phương tiện?
- HS: Trả lời
+ GV: Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu.
+ GV: Yêu cầu các nhóm khác quan sát theo dõi và nhận xét.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu.
+ GV: Nhận xét rút ra kết luận ứng dụng của đa phương tiện.
- HS: Lắng nghe
+ GV: Trong trường học đa phương tiện có ứng dụng gì lớn.
+ GV: Nhờ có đa phương tiện giúp các em điều gì trong học tập.
+ GV: Nhận xét chốt nội dung
5. Ứng dụng của đa phương tiện
a. Trong nhà trường.
b. Trong khoa học.
c. Trong y học
d. Trong thương mại
e. Trong quản lí xã hội
f. Trong nghệ thuật.
g. Trong công nghiệp giải trí.

C. LUYỆN TẬP
- Mục tiêu hoạt động: Khắc sâu kiến thức đã học.
- Nội dung: Hệ thống lại kiến thức về đa phương tiện.
- Sản phẩm: Kiến thức về đa phương tiện.
- Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét.
Câu 1: Văn bản có vai trò như thế nào trong biểu diễn thông tin?
Câu 2: Phim là thành phần như thế nào của đa phương tiện?- HS tiếp nhận, trả lời câu hỏi, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. VẬN DỤNG
- Mục tiêu hoạt động: Biết được thông tin nhận được là những thông tin dưới nhiều dạng thông tin khác nhau.
- Nội dung: Giả sử em vừa đọc bài thơ được soạn thảo bằng phần mềm soạn thảo văn bản trên màn hình vừa nghe nhạc bằng phần mềm chơi nhạc được phát qua loa. 
? Những thông tin em thu nhận được có phải đa phương tiện không?
- Sản phẩm: Thông tin nhận được là những thông tin dưới nhiều dạng thông tin khác nhau.
- Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét.
- GV giao nhiệm vụ: 
? Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: 
+ Giả sử em vừa đọc bài thơ được soạn thảo bằng phần mềm soạn thảo văn bản trên màn hình vừa nghe nhạc bằng phần mềm chơi nhạc được phát qua loa. Những thông tin em thu nhận được có phải đa phương tiện không?
- HS thực hiện nhiệm vụ : Hoàn thành câu hỏi trên. 
- Phương thức hoạt động: Nhóm .
- Sản phẩm học tập:
Những thông tin em thu nhận được là đa phương tiện vì các thông tin em thu nhận được được thể hiện đồng thời dưới nhiều dạng thông tin như hình ảnh, âm thanh,
- Báo cáo: Cá nhân báo cáo.
* Nội dung: 
- Giả sử em vừa đọc bài thơ được soạn thảo bằng phần mềm soạn thảo văn bản trên màn hình vừa nghe nhạc bằng phần mềm chơi nhạc được phát qua loa. Những thông tin em thu nhận được có phải đa phương tiện không?
------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 30
Tiết 59

PHẦN MỀM GHI ÂM VÀ XỬ LÍ ÂM THANH AUDACITY

Ngày soạn: 06/04/2024
Ngày dạy: 10/04/2024
Lớp: 9

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cách mở 1 tệp âm thanh đã có sẵn và cách thu âm.
2. Kĩ năng: Nắm được cấu trúc của một dự án âm thanh.
3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài. Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, giáo án.
2. Học sinh: 
- Đọc trước bài.
- SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu hoạt động: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học.
- Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời.
- Sản phẩm: Định hướng nội dung bài học.
- Tổ chức thực hiện: 
- GV đặt vấn đề : Hôm nay, chúng ta cùng đến với bài : Phần mềm ghi âm và xử lí âm thanh audacity.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Hoạt động 1: Làm quen với với phần mềm Audacity
- Mục tiêu hoạt động: Hiểu được phần mềm Audacity.
- Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức để hỏi và trả lời, trao đổi.
- Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức.
- Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ Để khởi động phần mềm Audacity ta làm như thế nào?
+ Yc hs khởi động phần mềm và tìm hiểu các thành phần chính trên giao diện của Audacity.
+ Yc hs thảo luận cặp đôi sử dụng phần mềm mở một tệp âm thanh đã có sẵn trên máy và nghe thử.
+ Em hãy nêu các bước mở 1 tệp âm thanh đã có sẵn?
+ Để dừng nghe ta như thế nào?
+ Tổ chức học sinh thực hành trên máy nội dung đã học về cách thu âm.
+ Yc hs tìm hiểu thảo luận cặp đôi và sử dụng phần mềm thu âm một tệp âm thanh và nghe thử.
+ Em hãy nêu các bước thu 1 tệp âm thanh?
+ Để tạm dừng nghe ta như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời.
+ GV quan sát, hướng dẫn HS.
1. Bắt đầu làm việc với Audacity:
* Khởi động phần mềm: 
Nháy đúp vào biểu tượng phần mềm trên màn hình Destop.
a. Mở tệp âm thanh và nghe nhạc
B1. Mở bảng chọn File chọn Open. Xuất hiện hộp...anh. Âm thanh đích là tổ hợp, kết quả thể hiện đồng thời của các rãnh âm thanh theo thời gian.
C. LUYỆN TẬP
- Mục tiêu hoạt động: Luyện tập củng cố nội dung bài học.
- Nội dung: Hệ thống lại kiến thức đã học.
- Sản phẩm: Kiến thức về phần mềm Audacity.
- Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét.
- GV: Trình bày cách thêm một tệp âm thanh đã có sẵn vào tệp dự án.
- HS: Trả lời.
D. VẬN DỤNG
- Mục tiêu hoạt động: Vận dụng làm bài tập.
- Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
- Tổ chức thực hiện: 
+ GV: Y/c học sinh thực hiện chèn một tệp âm thanh sau đó tiến hành thu âm một đoạn.
+ HS: Thực hiện.

------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 31
Tiết 61

PHẦN MỀM GHI ÂM VÀ XỬ LÍ ÂM THANH AUDACITY (tt)

Ngày soạn: 13/04/2024
Ngày dạy: 17/04/2024
Lớp: 9

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cách mở 1 tệp âm thanh đã có sẵn và cách thu âm.
2. Kĩ năng: Nắm được cấu trúc của một dự án âm thanh.
3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài. Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, giáo án.
2. Học sinh: 
- Đọc trước bài.
- SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu hoạt động: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học.
- Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời.
- Sản phẩm: Định hướng nội dung bài học.
- Tổ chức thực hiện: 
- GV đặt vấn đề : Hôm nay, chúng ta cùng đến với bài: Phần mềm ghi âm và xử lí âm thanh audacity.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu hoạt động: 
+  Nắm được giao diện của một dự án âm thanh.
+ Biết được cách nghe lại một đoạn âm thanh.
+ Biết được cách làm to, nhỏ âm lượng hoặc tắt âm thanh từng rãnh
+ Biết được thao tác để đánh dấu một đoạn âm thanh.
+ Biết được thao tác xóa, cắt dán đoạn âm thanh.
- Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời.
- Sản phẩm: Định hướng nội dung bài học.
- Tổ chức thực hiện:
- Hoạt động 1: Chỉnh sửa âm thanh mức đơn giản
- Gv: Để nghe lại một đoạn âm thanh em làm như thế nào?
- HS: 
• Dùng chuột đánh dấu một đoạn trên rãnh, nhấn phím space hoặc nháy chuột vào nút 
• Muốn dừng lại thì nháy nút 
- Gv: Để làm to, nhỏ âm lượng hoặc tắt âm thanh từng rãnh em làm như thế nào? 
- HS: 
• Kéo thả con trượt sang phải, trái để tăng hoặc giảm âm lượng.
• Nháy chuột vào nút lệnh Mute để tắt âm thanh của rãnh hiện thời. 
• Nháy chuột vào nút Solo để tắt âm thanh tất cả các rãnh khác trừ rãnh hiện thời. 
- Gv: Em hãy nêu thao tác để đánh dấu một đoạn âm thanh?
- HS: Trả lời.
- Gv: Y/ c HS thảo luận nhóm câu hỏi sau : Em hãy nêu thao tác xóa, cắt dán đoạn âm thanh? 
- HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trả lời.

4. Chỉnh sửa âm thanh mức đơn giản: 
a. Nghe lại một đoạn âm thanh: 
• Dùng chuột đánh dấu một đoạn trên rãnh, nhấn phím space hoặc nháy chuột vào nút 
• Muốn dừng lại thì nháy nút 
b. Làm to, nhỏ âm lượng hoặc tắt âm thanh từng rãnh: 
• Kéo thả con trượt sang phải, trái để tăng hoặc giảm âm lượng.
• Nháy chuột vào nút lệnh Mute để tắt âm thanh của rãnh hiện thời. 
• Nháy chuột vào nút Solo để tắt âm thanh tất cả các rãnh khác trừ rãnh hiện thời. 
c. Đánh dấu một đoạn âm thanh:
 B1: Nháy chuột chọn công cụ đánh dấu 
trên thanh công cụ của phần mềm.
B2 : Kéo thả chuột từ vị trí bắt đầu đến vị trí kết thúc.
d. Thao tác xóa, cắt dán đoạn âm thanh: 
+ Xo¸ ®o¹n ©m thanh ®· chän
*Chän ®o¹n ©m thanh muèn xo¸à nhÊn phÝm Delete
+ Sao chÐp, di chuyÓn ®o¹n ©m thanh: 
• Bước 1: Đánh dấu đoạn âm thanh muốn cắt hoặc sao chép. 
• Bước 2: Nhấn phím Ctrl + C (sao chép), hoặc Ctrl + X (Cắt). 
• Bước 3: Nháy chuột tại vị trí muốn chuyển đến. 
• Bước 4: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V.

- Hoạt động 2: Chỉnh sửa, ghép nối âm thanh nâng cao
- Gv: Em hãy nêu khái niệm clip trên rãnh âm thanh?
- HS: Một đoạn âm thanh gốc liền mạch được tách thành nhiều đoạn âm thanh rời, mỗi đoạn âm thanh rời được gọi là clip âm thanh.
- Gv: Y/c HS thảo luận theo nhóm (khăn trải bàn: 3’) các câu hỏi sau: 
+ Nhóm 1: Làm như thế nào để tách rãnh tại một vị trí thành 2 clip?
+ Nhóm 2: Làm như thế nào để tách một đoạn âm thanh đã đánh dấu trên rãnh?
+ Nhóm 3: Làm như thế nào để di chuyển clip dọc theo thanh thời gian?
+ Nhóm 4: Làm như thế nào để chuyển đổi clip sang rãnh khác?
- HS: Thảo luận theo nhóm và cử đại diện nhóm trả lời.
- Gv: Y/c HS các nhóm nhận xét.
- HS: Các nhóm nhận xét.
- Gv: Nhận xét.
- HS: Lắng nghe.
5. Chỉnh sửa, ghép nối âm thanh nâng cao: 
a. Khái niệm clip trên rãnh âm thanh: 
Một đoạn âm thanh gốc liền mạch được

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_tin_hoc_9_hoc_ki_2_nam_hoc_2023_2024_ho_thi.docx
  • docTuần 19.doc
  • docTuần 20.doc
  • docTuần 21.doc
  • docTuần 22.doc
  • docTuần 23.doc
  • docTuần 24.doc
  • docTuần 25.doc
  • docTuần 26.doc
  • docxTuần 27.docx
  • docTuần 28.doc
  • docTuần 29.doc
  • docTuần 30.doc
  • docTuần 31.doc
  • docTuần 32.doc
  • docTuần 33.doc
  • docTuần 34.doc
  • docTuần 35.doc