Kế hoạch bài dạy Tin học 9 - Học kì 1 - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được sự cần thiết phải kết nối các máy tính thành mạng để trao đổi thông tin và chia sẻ tài nguyên máy tính
- Biết các thành phần cơ bản của mạng máy tính
- Biết vai trò khác nhau của máy chủ và máy trạm trong mạng máy tính theo mô hình khách chủ.
2. Kĩ năng: Có được một số hiểu biết ban đầu về một số loại mạng máy tính: mạng có dây, mạng không dây, LAN, WAN.
3. Thái độ: Có ý thức trong việc sử dụng thông tin trên internet để ứng dụng trong việc học tập vui chơi giải trí hằng ngày.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức.
II. ChuẨn BỊ:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
2. Học sinh: - Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
A. Khởi động
- Kiểm tra sĩ số
- Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học.
- Kiểm tra bài cũ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tin học 9 - Học kì 1 - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc
Tuần 1 Tiết 1 Bài 1. TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH Ngày soạn: 05/09/2023 Ngày dạy: 07/09/2023 Lớp: 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được sự cần thiết phải kết nối các máy tính thành mạng để trao đổi thông tin và chia sẻ tài nguyên máy tính - Biết các thành phần cơ bản của mạng máy tính - Biết vai trò khác nhau của máy chủ và máy trạm trong mạng máy tính theo mô hình khách chủ. 2. Kĩ năng: Có được một số hiểu biết ban đầu về một số loại mạng máy tính: mạng có dây, mạng không dây, LAN, WAN. 3. Thái độ: Có ý thức trong việc sử dụng thông tin trên internet để ứng dụng trong việc học tập vui chơi giải trí hằng ngày. 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic - Năng lực chuyên biệt : Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh: - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A. Khởi động - Kiểm tra sĩ số - Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học. - Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV và HS Nội dung B. Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Vì sao cần mạng máy tính?? Các em hãy kể ra những công việc mà máy tính có thể làm được mà em đã biết? ? Khi cần trao đổi thông tin từ máy tính này đến máy tính khác hoặc muốn cùng nhau giải quyết một vấn đề lớn từ nhiều máy tính, hay cần dùng chung máy in duy nhất trong một phòng người ta sẽ xử lí các nhu cầu đó qua hệ thống nào của máy Vì sao cần mạng máy tính? Mạng máy tính có thể giúp truyền dữ liệu nhanh chóng, giải quyết chung các vấn đề lớn, chia sẻ các thiết bị dùng chung, Hoạt động 2: Khái niệm mạng máy tính? Qua các ví dụ trên của mạng máy tính, em hãy cho biết mạng máy tính là gì? ? Quan sát SGK hình 1: em hãy mô tả 3 kiểu kết nối mạng? - HS: Trả lời. - GV: Mời HS khác nhận xét. - GV: Giới thiệu sơ lược các thành phần chủ yếu của mạng trong hình 2. - GV : Chia HS làm 4 nhóm, thảo luận trong 3 phút. Nội dung thảo luận: Tìm hiểu các thành phần chủ yếu của mạng máy tính? - HS: Thảo luận nhóm - GV: Cho đại diện các nhóm trả lời. - HS: Đại diện nhóm trả lời. - GV: Mạng máy tính có thể giải quyết được những việc gì? - HS: Suy nghỉ thảo luận nhóm và trả lời. - GV: Gọi HS nhận xét. - GV: Nhận xét, bổ sung, tóm tắt nội dung. Khái niệm mạng máy tính: a. Mạng máy tính là gì? - Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau, cho phép dùng chung các tài nguyên như: dữ liệu, phần mềm, các thiết bị phần cứng, b. Các thành phần của mạng: - Các thiết bị đầu cuối như: máy tính, máy in - Môi trường truyền dẫn như: các loại dây dẫn, sóng điện từ, sóng truyền qua vệ tinh. - Các thiết bị kết nối mạng: card mạng, Hub, bộ chuyển mạch, bộ định tuyến, - Giao thức truyền thông: các quy định và quy tắc khi truyền và nhận thông tin. Hoạt động 3: Phân loại mạng máy tính - GV: Mạng có dây và mạng không dây phân chia dựa trên môi trường truyền dẫn. - HS: Quan sát và ghi nhớ. - GV: Mạng LAN và WAN được phân chia dựa trên tiêu chí là phạm vi địa lí của các máy. - HS: Quan sát và ghi nhớ. - HS: Thảo luận nhóm trả lời: Sự khác nhau cơ bản của mạng LAN và WAN Phân loại mạng máy tính a. Mạng có dây và mạng không dây - Mạng có dây sử dụng môi trường truyền dẫn là các dây dẫn (cáp đồng trục, cáp xoắn, ) - Mạng không dây sử dụng môi trường truyền dẫn không dây (các loại sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại, ) b. Mạng cục bộ và mạng diện rộng - Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network) chỉ hệ thống máy tính được kết nối trong một phạm vi hẹp (văn phòng, một tòa nhà, ) - Mạng diện rộng (WAN – Wide Area Network) chỉ hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi rộng (một tỉnh, một quốc gia, ) Hoạt động 4: Vai trò của máy tính trong mạng - GV: Em có biết mô hình mạng phổ biến nhất hiện nay là gì không? - HS: Đọc SGK trả lời. - GV: Giới thiệu sơ lược máy chủ và máy khách. 4. Vai trò của máy tính trong mạng Mô hình mạng máy tính phổ biến hiện nay là mô hình mạng khách – chủ (client – server) a. Máy chủ (server) - Thường là máy có cấu hình mạnh, được cài đặt các chương trình dùng để điều khiển toàn b. Máy trạm (client) - Các máy tính sử dụng tài nguyên do máy chủ cung cấp. Hoạt động 5: Lợi ích của mạng máy tính - GV: Theo em khi kết nối các máy tính lại với nhau chúng ta sẽ có những lợi ích gì? - HS: Thảo luận trả lời. - GV: Nhận xét và tóm tắt nội dung. 5. Lợi ích của mạng máy tính - Dùng chung dữ liệu - Dùng chung các thiết bị phần cứng - Dùng chung các phần mềm - Trao đổi thông tin. C. Luyện tập - Mạng máy tính là gì? - Có mấy kiểu kết nối mạng máy tính? Kể tên các kiểu đó? - Kể tên các thiết bị đầu cuối mà em biết? - Kể tên thiết bị kết nối mà em biết? - Kể tên các môi trường truyền dẫn thường được sử dụng hiện nay? - Có mấy cách phân loại mạng máy tính? Kể tên các loại mạng máy tính? - Nêu vai trò của máy tính tr...t vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức. - Năng lực giao tiếp, hòa nhập, hợp tác phù hợp với thời đại thông tin và kinh tế tri thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án. 2. Học sinh: Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A. Khởi động - Kiểm tra sĩ số - Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học. - Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề và triển khai bài Ngày nay cụm từ “mạng internet” không xa lạ với tất cả chúng ta nữa. Nhưng có ai thử nghĩ và trả lời chính xác xem vạy mạng internet là gì? Hình thù của nó như thế nào? Em có bao giờ thử đặt câu hỏi đó cho mình không? Hãy quan sát các hình trong SGK trang 14 và trả lời các câu hỏi trên. Hoạt động của GV và HS Nội dung B. Hình thành kiến thức Hoạt động 3: Một vài ứng dụng khác trên Internet - GV: Giới thiệu lợi ích của hội thảo trực tuyến. - HS: Chú ý và ghi nhớ. - GV: Giới thiệu một số ứng dụng khác của mạng máy tính. - HS: Chú ý và ghi nhớ. 3. Một vài ứng dụng khác trên Internet a. Đào tạo qua mạng - Là một dịch vụ đang phát triển rất mạnh mẽ. - Đào tạo qua mạng cho phép mọi người cơ hội học “mọi lúc, mọi nơi” b. Thương mại điện tử - Các sản phẩm sẽ được quảng cáo và mua bán thông qua mạng internet. - Người mua hàng trả tiền qua mạng. - Ngoài ra còn có các diễn đàn, mạng xã hội, trò chuyện trực tuyến, game online, Hoạt động 4: Làm thế nào để kết nối Internet - GV: Giới thiệu hs cách kết nối internet và một số nhà cung cấp dịch internet. - HS: Chú ý và ghi nhớ. 4. Làm thế nào để kết nối Internet - Người dùng kết nối internet thông qua nhà cung cấp dịch vụ Internet. Một số nhà cung cấp dịch vụ: VNPT, Viettel, FPT, C. Luyện tập - Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề - Trả lời các câu hỏi và bài tập 5, 6 và 7 SGK/19. D. Vận dụng, mở rộng - Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề - Em sử dụng internet vào những việc gì trong cuộc sống hằng ngày? - Em đã biết internet là gì, vậy em có nghe qua Internet của vạn vật chưa? Hãy tìm hiểu xem internet của vạn vật là gì nhé? - Em hãy tìm hiểu để biết về lịch sử phát triển của internet cũng như những người có công đầu góp phần vào sự phát triển bùng nổ của internet. - Xem trước bài 3: “Tổ chức và truy cập thông tin trên internet” SGK/21. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 2 Tiết 4 Bài 3. TỔ CHỨC VÀ TRUY CẬP THÔNG TIN TRÊN INTERNET Ngày soạn: 12/09/2023 Ngày dạy: 14/09/2023 Lớp: 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết Internet là một dữ liệu khổng lồ từ hàng triệu máy chủ thông tin trên thế giới. - Biết các khái niệm hệ thống www, trang web và website, địa chỉ trang web và địa chỉ website. - Biết trình duyệt là công cụ sử dụng để truy cập web. - Biết có thể sử dụng máy tìm kiếm để tìm kiếm thông tin trên internet. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được trình duyệt web.. 3. Thái độ: - Có thái độ lành mạnh khi sử dụng Internet. 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic - Năng lực chuyên biệt : Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức; - Năng lực giao tiếp, hòa nhập, hợp tác phù hợp với thời đại thông tin và kinh tế tri thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, Modem kết nối Internet. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, tập viết. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A. Khởi động - Kiểm tra sĩ số - Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học. - Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề và triển khai bài Hoạt động của GV và HS Nội dung B. Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tổ chức thông tin trên Internet - GV: Giới thiệu siêu văn bản, siêu liên kết, . - HS: Quan sát và ghi nhớ. 1. Tổ chức thông tin trên Internet a. Siêu văn bản và trang web - Là loại văn bản tích hợp nhiều dạng dũ liệu khác nhau như văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, và các siêu liên kết kết tới các siêu văn bản khác. - Trang web là một siêu văn bản được gán địa chỉ truy cập trên Internet. b. Website, địa chỉ web và trang web - Website là một hoặc nhiều trang web liên quan được tổ chức dưới một địa chỉ truy cập chung. - Trang chủ là trang web được mở ra đầu tiên khi truy cập vào một website. * Địa chỉ một số trang web: - vietnamnet.vn: báo điện tử Việt Nam - vi.wikipedia.org - ansers.com - nasa.gov. Hoạt động 2: Truy cập web - GV: Giới thiệu web, website và địa chỉ web, - HS: Quan sát và ghi nhớ. - GV: Giới thiệu hs một số địa chỉ web thông dụng - HS: Quan sát và ghi nhớ. - GV: Giới thiệu hs trình duyệt web: tác dụng của trình duyệt và một số trình duyệt web phổ biến hiện nay. - HS: Quan sát và ghi nhớ - GV: Hướng dẫn hs thao tác truy cập web. - HS: Quan sát và gh...năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic - Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức. - Năng lực giao tiếp, hòa nhập, hợp tác phù hợp với thời đại thông tin và kinh tế tri thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, trình duyệt Friefox. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, tập viết. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A. Khởi động - Kiểm tra sĩ số - Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học. - Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề và triển khai bài Em có nghe qua trình duyệt Cốc Cốc chưa? Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với trình duyệt này để truy cập một số trang web và tìm kiếm một số thông tin. Hoạt động của GV và HS Nội dung B. Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Khởi động và tìm hiểu màn hình của trình duyệt Cốc Cốc - GV: Hướng dẫn hs thực hành. - HS: Mỗi HS thực hiện theo từng bước của giáo viên như trên màn chiếu - GV: Giới thiệu ô địa chỉ và chức năng của ô này. - GV: Giới thiệu một số menu thường dùng và chức năng của nó. - HS: Quan sát và ghi nhớ - GV: Giới thiệu chức năng một số nút lệnh cơ bản trên cửa sổ - HS: Quan sát và ghi nhớ. 1. Khởi động và tìm hiểu màn hình của trình duyệt Cốc Cốc - Khởi động bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng của Cốc Cốc trên màn hình nền. Cửa sổ Cốc Cốc xuất hiện trên màn hình. - Hoạt động 2: Xem thông tin các trang web - HS theo dõi và ghi chép vào vở ý nghĩa một số menu, ô địa chỉ và nút lệnh. - GV: Chia lớp ra làm 6 nhóm Mỗi nhóm viết ra bảng phụ theo các yêu cầu sau: Ghi ra các bước truy cập vào trang web báo VietNamNet. Ghi ra một số thành phần chứa liên kết trên trang web. GV tổng hợp số trang web có trong website mà hs ghi được trong 6 nhóm. Ghi ra việc chuyển qua lại giữa các trang web đã xem. - HS: Thực hành sử dụng các nút lệnh để chuyển qua lại giữa các trang web đã xem - GV: Yêu cầu mỗi nhóm truy cập các trang web theo địa chỉ cho trước: + thieunien.vn (Nhóm 1) + www.tienphong.vn (Nhóm 2) + www.dantri.com.vn (Nhóm 3) + encarta.msn.com (Nhóm 4) + vi.wikipedia.org (Nhóm 5) + www.thanhnien.com.vn (Nhóm 6) Và yêu cầu nhóm có nhận xét sau khi tham khảo trang web. 2. Xem thông tin các trang web - Truy cập trang web của báo VietNamNet. Khám phá một số thành phần chứa liên kết trên trang web và xem các trang web liên kết. - Truy cập một số trang web. C. Luyện tập - Hãy tải một tập phim hoạt hình "Những câu chuyện của Đốm" về máy tính. D. Vận dụng, mở rộng - Hãy sử dụng trình duyệt web để tải một số bài nhạc không có hình (mp3) mà em yêu thích trên trang mp3.zing.vn. - Em có biết cách nào để lưu một đoạn văn bản có trên trang web đang xem và đưa nó vào trong trang word hay không? Hãy tìm hiểu cách làm nhé. Tuần 4 Tiết 7 Bài thực hành 1 SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT ĐỂ TRUY CẬP WEB (tt) Ngày soạn: 26/9/2023 Ngày dạy: 28/9/2023 Lớp: 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Làm quen với việc sử dụng trình duyệt Firefox. - Làm quen với một số trang web để đọc thông tin và duyệt các trang web bằng các địa chỉ liên kết. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết sử dụng trình duyệt Firefox. - Truy cập vào một số trang web thông dụng. 3. Thái độ: - Kích thích sự ham học hỏi, rèn luyện thái độ nghiêm túc trong học tập. 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic - Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức. - Năng lực giao tiếp, hòa nhập, hợp tác phù hợp với thời đại thông tin và kinh tế tri thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, trình duyệt Friefox. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, tập viết. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A. Khởi động - Kiểm tra sĩ số - Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học. - Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề và triển khai bài Em có nghe qua trình duyệt Cốc Cốc chưa? Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với trình duyệt này để truy cập một số trang web và tìm kiếm một số thông tin. Hoạt động của GV và HS Nội dung B. Hình thành kiến thức - Hoạt động 1: Đánh dấu trang - GV: Hướng dẫn HS cách đánh dấu trang. - HS: Quan sát và ghi nhớ. 3. Đánh dấu trang - Để đánh dấu trang hiện thời, ta nháy chuột lên hình ngôi sao tại góc trên bên phải cửa sổ trình duyệt, nhập tên gợi nhớ của trang cần đánh dấu rồi nháy nút Hoàn tất. - Hoạt động 2: Lưu bài viết, tranh ảnh, video - GV: Yêu cầu mỗi nhóm đều tiến hành lưu cả trang web đang xem về máy tính. Và mỗi nhóm ghi ra bảng phụ các bước lưu. HS: Thực hành lưu trang web và ghi các bước thực hiện Bước 1: Mở trang web cần lưu Bước 2: nhấn Ctrl + S. Bước 3: gõ tên tiệp muốn lưu vào và nhấn Enter - GV: Yêu cầu mỗi nhóm đều tiến hành lưu các hình ảnh trên trang web đang xem về máy tính. Và mỗi nhóm ghi ra bảng phụ các bước lưu - HS: Thực hành và ghi các bước lưu hình ản...ạt động 1: Tìm kiếm hình ảnh, video - GV: Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thông tin với từ khoá là cảnh đẹp sapa? - HS: Thực hành, quan sát kết quả và nhận xét. - GV: Nhận xét và tóm tắt kết quả. - GV: Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thông tin với từ khoá cảnh đẹp sapa đặt trong dấu ngoặc kép. - HS: Thực hành và nhận xét. - GV: Nhận xét và tóm tắt kết quả thực hành. - GV: Yêu cầu hs thực hành và ghi lại các bước thực hành. - HS: Thực hành. Bài 3. Tìm kiếm hình ảnh, video - Mở máy tìm kiếm. - Gõ từ khóa cây xanh. - Nháy vào mục Hình ảnh để lọc thông tin là hình ảnh. - Nháy vào mục Video để lọc thông tin là video. - Hoạt động 2: Tìm video thông qua trang Youtube - GV: hướng dẫn HS thực hiện tìm kiếm video trên youtube, yêu cầu hs thực hành và ghi lại các bước thực hành. - HS: Thực hành. - GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét. Bài 4. Tìm video thông qua trang Youtube - Nhập địa chỉ trang www.youtube.com. - Gõ từ khóa trồng cây vào ô tìm kiếm rồi nhấn Enter, các video liên quan đến từ khóa sẽ hiện ra. C. Luyện tập - GV: Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thông tin với từ khoá là cảnh đẹp Đà Lạt? D. Vận dụng, mở rộng - Hãy tìm hiểu xem Huế có những điểm du lịch nào? ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 5 Tiết 10 Bài 4. TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ Ngày soạn: 30/09/2023 Ngày dạy: 05/10/2023 Lớp: 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm thư điện tử và quy trình hoạt động của hệ thống thư điện tử. - Biết các khả năng và các bước cần thực hiện để sử dụng thư điện tử. 2. Kĩ năng: Mở tài khoản,gửi và nhận thư điện tử. 3. Thái độ: Kích thích sự ham học hỏi, rèn luyện thái độ nghiêm túc trong học tập 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic - Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức. - Năng lực giao tiếp, hòa nhập, hợp tác phù hợp với thời đại thông tin và kinh tế tri thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Máy tính có kết nối Internet, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, tập viết. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A. Khởi động - Kiểm tra sĩ số - Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học. - Kiểm tra bài cũ. Đặt vấn đề Hoạt động của GV và HS Nội dung B. Hình thành kiến thức - Hoạt động 1: Hệ thống thư điện tử - GV: sau khi HS đọc nội dung phần 1 SGK (tr. 36), yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Trước đây chưa có mạng internet việc trao đổi thư tín được thực hiện như thế nào? Câu 2: Hiện nay ngoài việc trao đổi thư theo cách trên còn cách nào khác? Thư điện tử là gì? Ưu điểm của thư điện tử so với việc gửi nhận thư như trước đây? - HS: Trả lời Thư điện tử là một ứng dụng cho phép gửi và nhận thư trên mạng máy tính thông qua các hộp thư điện tử. 1. Hệ thống thư điện tử Mô hình gửi và nhận thư điện tử - Để gửi và nhận thư điện tử người gửi và người nhận phải có một tài khoản thư điện tử. C. Luyện tập - Trả lời các câu hỏi và bài tập 1, 2 SGK/39. D. Vận dụng, mở dụng - Khi em gửi thư điện tử cho một người bạn, nếu chỉ ghi tên đăng nhập của người nhận mà không ghi tên máy chủ thư điện tử thì được không? Tại sao? ---------------------------------------------------------------------- Tuần 6 Tiết 11 Bài 4. TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ (tt) Ngày soạn: 07/10/2023 Ngày dạy: 12/10/2023 Lớp: 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm thư điện tử và quy trình hoạt động của hệ thống thư điện tử. - Biết các khả năng và các bước cần thực hiện để sử dụng thư điện tử. 2. Kĩ năng: Mở tài khoản,gửi và nhận thư điện tử. 3. Thái độ: Kích thích sự ham học hỏi, rèn luyện thái độ nghiêm túc trong học tập 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic - Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức. - Năng lực giao tiếp, hòa nhập, hợp tác phù hợp với thời đại thông tin và kinh tế tri thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Máy tính có kết nối Internet, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, tập viết. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A. Khởi động - Kiểm tra sĩ số - Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học. - Kiểm tra bài cũ. Đặt vấn đề Hoạt động của GV và HS Nội dung B. Hình thành kiến thức - Hoạt động 1: Tạo tài khoản, gửi và nhận thư điện tử - GV: Hướng dẫn hs tạo hộp thư điện tử. - HS: Quan sát và ghi nhớ. - GV: Giới thiệu hs chức năng nhận và gửi thư điện tử. - HS: Quan sát và ghi nhớ. 2. Tạo tài khoản, gửi và nhận thư điện tử: a. Tạo tài khoản thư điện tử - Sử dụng yahoo, google, để mở tài khoản điện tử - Hệ thống sẽ cung cấp 1 hộp thư điện tử trên máy chủ điện tử. - Người dùng sẽ có tên đăng nhập và mật khẩu dùng để truy cập thư điện tử. Hộp thư được gắn vớ... gửi thư Có thể gửi kèm tệp với thư điện tử bằng cách nháy “Đính kèm tệp” và chon tệp cần đính kèm. - Hoạt động 2: Gửi thư trả lời - GV: Yêu cầu các nhóm hs soạn một thư trả lời cho thư mình vừa nhận được từ nhóm khác và ghi lại các bước thực hiện. - HS: Thực hành. Bài 4: Gửi thư trả lời 1. Nháy chuột trên liên kết để mở thư cần trả lời. 2. Nháy nút Trả lời . Quan sát thấy địa chỉ người gửi được tự điền vào ô Tới 3. Gõ nội dung trả lời thư vào ô phía dưới Nháy nút Gửi để gửi thư C. Luyện tập - GV thu các bảng báo cáo của từng nhóm. - Yêu cầu HS gửi mail cho 1 người bạn trong lớp. - GV nhận xét tiết thực hành - HS sắp xếp bàn ghế (nếu có thay đổi). D. Vận dụng, mở rộng - Em sử dụng gmail vào những việc gì trong cuộc sống hằng ngày? ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 7 Tiết 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày soạn: 14/10/2023 Ngày dạy: 19/10/2023 Lớp: 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức đã học và làm bài tập sgk. 2. Kĩ năng: Giải các bài tập 3. Thái độ: Nghiêm túc, đưa ra tình huống thực tế. 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic - Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức; II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Máy tính có kết nối Internet, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, tập viết. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A. Khởi động - Kiểm tra sĩ số - Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học. - Kiểm tra bài cũ. Nội dung B. Hình thành kiến thức - Hoạt động 1: Từ máy tính đến mạng máy tính - GV: Hướng dẫn hs trả lời một số câu hỏi và bài tập SGK. - HS: Trả lời + Giống: Dùng để kết nối các máy tính lại với nhau. + Khác: Mạng không dây sử dụng môi trường truyền dẫn không dây (các loại sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại, ). Mạng có dây sử dụng môi trường truyền dẫn là các dây dẫn (cáp xoắn, cáp quang, ) 1. Từ máy tính đến mạng máy tính BT 4/10: Hãy phân biệt sự giống và khác nhau giữa mạng có dây và mạng không dây? - Hoạt động 2: Mạng thông tin toàn cầu Internet - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời. - HS: Thảo luận nhóm trả lời. - GV: Gọi hs nhận xét và GV nhận xét, tóm tắt nội dung. 2. Mạng thông tin toàn cầu Internet BT 2/18: Liệt kê một số dịch vụ trên Internet và cho biết ích lợi khi sử dụng các dịch vụ đó? BT 5/18: Dịch vụ nào của Internet được sử dụng nhiều nhất để xem thông tin? BT 7/18: EM hiểu thế nào về câu nói Internet là mạng của các mạng máy tính? C. Luyện tâp - BT 5/40: Hãy giải thích phát biểu: “Mỗi địa chỉ thư điện tử là duy nhất trên phạm vi tòan cầu” D. Vận dụng, mở rộng - Về nhà xem trước bài 5: “BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH” . ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 8 Tiết 15 Bài 5. BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH Ngày soạn: 21/10/2023 Ngày dạy: 26/10/2023 Lớp: 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được sự cần thiết phải bảo vệ thông tin và các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến an toàn thông tin máy tính. 2. Kĩ năng: Từ đó biết được cách sử dụng máy tính đúng cách để bảo vệ thông tin máy tính. 3. Thái độ: Hs nhận thức được vai trò quan trọng của tin học, có ý thức bảo vệ thông tin máy tính. 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic - Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh: - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A. Khởi động - Kiểm tra sĩ số - Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học. - Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV và HS Nội dung B. Hình thành kiến thức - Hoạt động 1: Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính - GV: Các em hãy nêu những tình huống dẫn đến thông tin trong máy tính của em bị mất. - HS: Thảo luận nhóm, trả lời: + Do máy tính bị hư. + Do dữ liệu bị xóa. + Do lưu trùng tên với dữ liệu đã có. + Do virus. - GV: Vậy ta thấy rằng thông tin trên máy tính có thể bị mất do nhiều nguyên nhân khác nhau. VD: Một văn bản hay bài trình chiếu mà em mất nhiều công sức chuẩn bị đến thời điểm cần sử dụng bị biến mất hoặc bị hỏng không thể mở ra được hay những tài liệu lưu trên máy tính của em không tìm thấy - GV: Giới thiệu tầm quan trọng của việc bảo vệ thông tin trên máy tính. - GV: Em hãy phát biểu những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính. - HS: Hoạt động nhóm. Sau đó đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - GV: Nhận xét phát biểu của các nhóm sau đó tóm tắt các yếu tố: + Yếu tố công nghệ vật lí + Yếu tố tảo quản và sử dụng + Virus máy tính. - HS: Chú ý và ghi nhớ. - GV: Chú ý hs. ...in trong máy tính? - Cài đặt chương trình diệt virus. - Truy cập các trang web không rõ nguồn gốc. - Cập nhật hệ điều hành. - Mở các liên kết lạ trong email. - Không quét virus khi cắm usb vào máy tính. - Định kì quét và diệt virus. - Truy cập các trang web có nội dung không lành mạnh. - Không sử dụng các phần mềm lậu. D. Vận dụng, tìm tòi mở rộng Khi nhận được một mail từ người lạ, thông báo em trúng thưởng một xe SH150i, yêu cầu em bấm vào liên kết để điền thông tin nhận thưởng và chuyển mail cho một người bạn để họ được quay số may mắn, em nên làm gì? ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 9 Tiết 17 ÔN TẬP Ngày soạn: 28/10/2023 Ngày dạy: 02/11/2023 Lớp: 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 3. Thái độ: Nghiêm túc, ham thích tìm hiểu để vận dụng thêm vào thực tế. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh: Đọc trước bài. SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra bài cũ. Đặt vấn đề và triển khai bài: Nhằm hệ thống lại các kiến thức đã học, hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại các bài đã hoc qua. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Hoạt động 1: Từ máy tính đến mạng máy tính - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau 1. Phân biệt sự khác nhau giữa mạng LAN và mạng WAN? - HS: Thảo lụân nhóm trả lời? - GV: Gọi hs trả lời và nhận xét. - GV: Nhận xét và tóm tắt nội dung. 1. Máy tính và chương trình máy tính - Mạng máy tính là tập hợp các máy tính kết nối với nhau cho phép dùng chung các tài nguyên như dữ liệu, phần mềm, các thiết bị phần cứng, - Tùy theo cách kết nối và phạm vi mạng mà người ta phân loại mạng máy tính thành mạng có dây và mạng không dây; mạng LAN và mạng WAN. - Mô hình mạng phổ biến nhất là mô hình khách – chủ. Các máy tính trong mạng kết nối theo mô hình này được chia thành 2 loại chính: Máy chủ và máy trạm. - Hoạt động 2: Mạng thông tin toàn cầu Internet - Làm thế nào để kết nối internet? Kể tên một số nhà cung cấp dịch vụ internet? - HS: Thảo lụân nhóm trả lời? - GV: Gọi hs trả lời và nhận xét. - GV: Nhận xét và tóm tắt nội dung. 2. Mạng thông tin toàn cầu Internet - Internet là hệ thống kết nối các máy tính và mạng máy tính ở quy mô tòan thế giới. - Internet cung cấp nhiều dịch vụ các ứng dụng khác nhau như : tổ chức và khai thác thông tin, tìm kiếm và trao đổi thông tin, đào tạo qua mạng, thương mại điện tử, - Người dùng kết nối với internet thông qua nhà cung cấp dịch vụ internet. - Hoạt động 3: Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet - Phân biệt sự khác nhau giữa trang web và website? - HS: Thảo lụân nhóm trả lời? - GV: Gọi hs trả lời và nhận xét. - GV: Nhận xét và tóm tắt nội dung. 3. Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet - Thông tin trên Internet thường được tổ chức dưới dạng các trang web. Mỗi trang web có địa chỉ truy cập riêng. - Một hoặc nhiều trang web liên quan được tổ chức dưới một địa chỉ truy cập chung tạo thành một website. - Trình duyệt web là phần mềm được dùng để truy cập các trang web. - Máy tìm kiếm là công cụ hỗ trợ tìm kiếm thông tin trên Internet theo yêu cầu của người dùng. - Hoạt động 4: - Em hãy cho biết lợi ích của thư điện tử? - HS: Thảo lụân nhóm trả lời? - GV: Gọi hs trả lời và nhận xét. - GV: Nhận xét và tóm tắt nội dung. 4. Tìm hiểu thư điện tử - Thư điện tử là một ứng dụng của internet cho phép gửi và nhận thư trên mạng máy tính. - Mỗi địa chỉ thư điện là tên của một hộp thư điện tử và là duy nhất trên tòan thế giới. - Dịch vụ thư điện tử cho phép nhận và đọc thư, viết và gửi thư, trả lời thư và chuyển thư cho người khác. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - GV: Hãy truy cập hộp thư của mình. - HS: Trả lời. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG - GV: Hãy truy cập và tìm cách sử dụng Google dịch. - HS: Thực hiện. - Về nhà xem lại và học thuộc tất cả nội dung trong các bài 1, 2, 3 và 4 đã học, chuẩn bị tiết sau kiểm tra giữa học kì I. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 9 Tiết 18 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Ngày soạn: 28/10/2023 Ngày dạy: 02/11/2023 Lớp: 9 I. MỤC TIÊU: 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Hệ thống hóa lại kiến thức đã học. 2. Năng lực: a. Năng lực tin học: - Năng lực C (Nlc) + Phát triển năng lực nhận biết và hình thành nhu cầu tìm kiếm thông tin từ nguồn dữ liệu số khi giải quyết công việc. + Từng bước nhận biết – một cách không tường minh – tính phi vật lí của thông tin, qua đó nâng cao năng lực tư duy trừu tượng. b. Năng lực chung: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic. - Hoàn thàn...g của hệ thống thư điện tử sau: - Bước 1: Máy chủ thư điện tử nhận thư và gửi cho người nhận. - Bước 2: Người gửi viết thư và ghi địa chỉ thư điện tử của người nhận. - Bước 3: Máy chủ thư điện tử vận chuyển thư điện tử nhờ Internet. - Bước 4: Người gửi gửi thư cho máy chủ thư điện tử. A. 2 à 4 à 3 à 1. B. 3 à 2 à 1 à 4. C. 4 à 3 à 2 à 1. D. 1 à 2 à 3 à 4. B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 11. Thư điện tử là gì? Vì sao việc mở các tệp đính kèm theo thư điện tử lại nguy hiểm? Câu 12. Hãy liệt kê các thao tác làm việc với hộp thư điện tử? Câu 13. Hãy nêu các bước tìm kiếm thông tin với từ khóa “Cảnh đẹp Sa Pa”? Câu 14. Em hãy liệt kê một số dịch vụ trên Internet và cho biết lợi ích khi sử dụng các dịch vụ đó? --------------------------------Hết----------------------------------------------- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: TIN HỌC 9 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm - Mỗi ý đúng ghi 0.5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B D D A A C A C A B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 11. (2đ) - Thư điện tử là dịch vụ chuyển thư dưới dạng số trên mạng máy tính thông qua các hộp thư điện tử. - Vì các tệp đính kèm theo thư điện tử thường là nguồn lây nhiễm của virus máy tính. 1 1 Câu 12. (1đ) - Các thao tác làm việc với thư điện tử: 1. Mở và xem danh sách các thư đã nhận và được lưu trong hộp thư. 2. Mở và đọc nội dung của một thư cụ thể. 3. Soạn thư và gửi thư cho một hoặc nhiều người. 4. Trả lời thư. 5. Chuyển tiếp thư cho một người khác. 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Câu 13. (1đ) *Các bước tìm kiếm thông tin với từ khóa “Cảnh đẹp Sa Pa”: - Bước1: Khởi động trình duyệt, nhập địa chỉ www.google.com.vn vào ô địa chỉ và nhấn Enter. - Bước 2: Gõ từ khóa “Cảnh đẹp Sa Pa” vào ô nhập từ khóa rồi nhấn Enter. 0.5đ 0.5đ Câu 14. (1đ) * Một số dịch vụ trên Internet và lợi ích khi sử dụng các dịch vụ là: - Tổ chức và khai thác thông tin trên web: Giúp người dùng dễ dàng truy cập để xem nội dung các trang web. - Tìm kiếm thông tin trên Internet: Giúp người dùng nhanh chóng tìm được đúng thông tin cần thiết. - Thư điện tử: Giúp người dùng có thể đính kèm các tệp để gửi cho nhau 0.5đ 0.25đ 0.25đ Tuần 10 Tiết 19 Bài thực hành 4 SAO LƯU DỰ PHÒNG VÀ QUÉT VIRUS Ngày soạn: 04/11/2023 Ngày dạy: 06/11/2023 Lớp: 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết thực hiện thao tác sao lưu tệp thư mực bằng phương pháp thông thường. 2. Kĩ năng: Thực hiện được việc sao lưu và quét virus. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thông tin máy tính. 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic - Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án. 2. Học sinh: - Đọc trước bài. - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A. Khởi động - Kiểm tra sĩ số. - Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học. Hoạt động của GV và HS Nội dung B. Hình thành kiến thức - Hoạt động 1: Bài 1. Chuẩn bị sao lưu và sao lưu bằng phương pháp sao chép thông thường. - GV: Yêu cầu hs thực hành sao lưu dữ liệu và ghi lại các bước thực hành. - HS: Thực hành và ghi lại các bước thực hành. - GV: Theo dõi và nhắc nhở hs. - GV: Gọi các nhóm báo cáo và nhận xét. - HS: Báo cáo và nhận xét. - GV: Nhận xét và tóm tắt nội dung. Bài 1. Chuẩn bị sao lưu và sao lưu bằng phương pháp sao chép thông thường - Khởi động Windows Explorer và tạo thư mục mới trên ổ đĩa C với tên Tailieu_hoctap. Sao chép một số tệp văn bản, hình ảnh hoặc trò chơi vào thư mục đó. * Các bước tạo thư mục - Click chuột phải vào vùng trống trên màn hình à New à Folder. - Gõ tên thư mục mới. - Nhấn Enter. -* Các bước sao chép tệp tin. - Chọn tệp tin cần sao chép. - Nhấn tổ hợp phím Ctrl + C. - Chọn nơi chứa tệp tin cần sao chép. - Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V. - Mở thư mục Tailieu_hoctap. - Chọn các tệp tin có trong thư mục bằng cách nhấn tổ hợp phím Ctrl + A. - Nhấn tổ hợp phím Ctrl + C. - Mở thư mục Sao_luu. - Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V. C. Luyện tập - GV: Hãy sao lưu dự phòng các bài tập của em trên máy tính. - HS: Trả lời. D. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng - GV: Hãy sao lưu dự phòng các bài tập của em lên địa chỉ mail của mình. - HS: Thực hiện. - Về nhà xem tiếp phần còn lại của bài. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 10 Tiết 20 Bài thực hành 4 SAO LƯU DỰ PHÒNG VÀ QUÉT VIRUS (tt) Ngày soạn: 04/11/2023 Ngày dạy: 09/11/2023 Lớp: 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết thực hiện thao tác sao lưu tệp thư mực bằng phương pháp thông thường. 2. Kĩ năng: Thực hiện được việc sao lưu và quét virus. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thông tin máy tính. 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lự...c (tri thức) có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển xã hội của đất nước. - GV: Giới thiệu tầm quan trọng của nền kinh tế tri thức. - GV: Tin học được ứng dụng vào mọi lĩnh vực đời sống của xã hội, nâng cao hiệu quả công việc, giảm nhẹ công việc chân tay, nặng nhọc, nguy hiểm giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. 1. Tin học trong xã hội hiện đại: a. Ứng dụng tin học ngày càng phong phú và phát triển: - Tin học đã được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của xã hội như: nhu cầu cá nhân, quản lý, điều hành và phát triển kinh tế của đất nước. - Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp các dịch vụ và công tác quản lý. b. Tác động của tin học đối với xã hội: - Sự phát triển của tin học làm thay đổi nhận thức của con người và cách tổ chức, quản lý các hoạt động xã hội, các lĩnh vực khoa học công nghệ, khoa học xã hội. - Ngày nay, tin học và máy tính đã thực sự trở thành động lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển kinh tế xã hội. - Hoạt động 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa - GV: Sự ra đời của internet đã tạo ra không gian mới đó là không gian điện tử. ? Không gian điện tử là gì? HS: Tham khảo tài liệu trả lời. - GV: Nhận xét và tóm tắt nội dung. 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa: a. Tin học và kinh tế tri thức: - Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội. Trong đó tin học và máy tính đóng vai trò chủ đạo. b. Xã hội tin học hóa - Xã hội tin học hóa là xã hội mà các hoạt động chính của nó được điều hành với sự hỗ trợ của tin học và mạng máy tính. C. Luyện tập - Hãy chỉ ra lợi ích mà tin học và máy tính có thể đem lại? - Em hãy nêu những mặt trái của tin học và máy tính? - Tiền đề phát triển của nền kinh tế tri thức là gì? Tại sao? D. Vận dụng. Tìm tòi, mở rộng - Ngày nay em có thể ngồi tại nhà để mua sắm đồ dùng thông qua các trang mua bán trực tuyến? Hãy tìm hiểu 1 số trang mua bán trực tuyến ở Việt Nam và trên thế giới? - Những khái niệm như “đô thị thông minh”, “hệ thống tưới cây thông minh” ra đời nhờ ứng dụng những thành tựu của tin học và máy tính trong những năm gần đây. Hãy truy cập internet để tìm hiểu các khái niệm nói trên là gì. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 11 Tiết 22 Bài 6. TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt) Ngày soạn: 11/11/2023 Ngày dạy: 16/11/2023 Lớp: 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được được lợi ích của tin học với đời sống xã hội. - Biết được các tác động của tin học trong xã hội. - Biết được xã hội tin học hóa là nền tảng cơ bản cho sự phát triển nền kinh tế tri thức. 2. Kĩ năng: - Nhận thức được ngày nay tin học và máy tính là động lực cho sự phát triển xã hội. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng thông tin trên mạng và dưa thông tin lên mạng một cách đúng đắn. 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic - Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án. 2. Học sinh: - Đọc trước bài. - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A. Khởi động - Kiểm tra sĩ số. - Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học. B. Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Hoạt động 1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư - GV: Em hãy cho biết các cuộc cách mạng công nghiệp ở lần 1,2,3 gắn liền với những phát minh nào? - HS: Trả lời: Lần 1: phát minh đầu máy hơi nước. Lần 2: phát minh ra máy phát điện. Lần 3: sự ra đời của máy tính điện tử. - GV: Từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của tin học để đi đến sự khởi đầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, với những đặt trưng gì? - HS: Công nghệ số với phần cứng máy tính, phần mềm, các hệ thống mạng và internet ? Xu hướng rõ nét của cuộc cách mạng công lần thứ tư này là gì? - HS: sự kết hợp giữa thế giới ảo và các thực thể, vạn vật kết nối internet và các hệ thống kết nối internet. - GV: Tương lai mà cuộc cách mạng công nghiệp hướng tới là gì? HS: Các nhà máy thông minh với các máy móc được kết nối internet và liên kết với nhau qua hệ thống trí tuệ nhân tạo. 3. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là sự phát triển mạnh mẽ của tin học đặc biệt là công nghệ số với phần cứng máy tính, phần mềm, các hệ thống mạng và internet. - Hoạt động 2. Con người trong xã hội tin học hóa - GV: Con người có thể tìm kiếm thông tin, xem các sản , mua các sản phẩm, tìm hiểu văn hóa các nước, tình hình kinh tế trong nước và quốc tế mà không cần đến nơi tìm hiểu thông qua Internet. - GV: Chúng ta cần phải làm gì trong một xã hội tin học hóa. - HS: Thảo luận nhóm trả lời. - GV: Nhận xét và tóm tắt nội dung. - GV: Khi mà biên giới không còn là rào cả...3. Thái độ: Nhận thức được vai trò của phần mềm trình chiếu như là một công cụ hiệu quả hỗ trợ trình bài, thuyết trình. 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, giáo án. 2. Học sinh: - Đọc trước bài. - SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A. Khởi động - Kiểm tra sĩ số. - Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học. Kiểm tra 15 phút Câu 1. Hãy so sánh màn hình làm việc của phần mềm trình chiếu powerpoint với phần mềm Word và Excel? Trả lời: Giống nhau một số nút lệnh, khác giao diện hiển thị hai ngăn, trang chiếu và một số dải lệnh khác. Câu 2. Nêu những chức năng cơ bản của phần mềm trình chiếu? Trả lời: - Tạo các bày trình chiếu dưới dạng điện tử. Mỗi bài trình chiếu gồm một hay nhiều trang nội dung, các trang đó được gọi là các trang chiếu. - Trình chiếu các trang của bài trình chiếu, tức hiển thị mỗi trang chiếu trên toàn bộ màn hình. B. Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Hoạt động 1. Bài trình chiếu và nội dung trang chiếu - GV: Bài trình chiếu được tạo ra từ đâu. HS: Do phần mềm trình chiếu tạo ra - GV: Bài trình chiếu là gì? - HS: Suy nghĩ và trả lời - GV: Cho HS quan sát một vài trang chiếu có chứa một số nội dụng trên trang chiếu. - HS: Quan sát trên màn hình và trả lời - GV: Nội dung trên trang chiếu thuộc dạng nào? - GV: Gọi HS nhắc lại nhiều lần để ghi bài - GV: Trong cuộc sống hằng ngày, việc sắp xếp các đồ dùng trong gia đình (bàn ghế, tivi, tủ lạnh,...) lại cho đẹp. Công việc đó thường được gọi là gì? - HS: Được gọi là bố trí các đồ dùng trong gia đình. 1. Bài trình chiếu và nội dung trang chiếu - Bài trình chiếu là tập hợp các trang chiếu được lưu trên máy tính dưới dạng các tệp tin. - Nội dung trang chiếu gồm có: Văn bản, hình ảnh, âm thanh, biểu đồ minh họa, video,được gọi chung là các đối tượng. - Hoạt động 2. Bố trí nội dung trên trang chiếu - GV: Bố trí một số nội dung trên trang chiếu để HS quan sát. - HS: Quan sát và suy nghĩ. - GV: Bố trí nội dung trên trang chiếu có nghĩa là gì? - HS: Suy nghĩ và trả lời. - GV: chốt và cho ghi bài. - GV: Trang đầu tiên của quyển sách Tin học lớp 9 cho chúng ta biết gì? - HS: cho biết chủ đề của quyển sách. - GV: Các trang còn lại bên trong được gọi là các trang gì của quyển sách? - HS: Các trang nội dung của quyển sách. - GV: Liên hệ sang bài trình chiếu về trang tiêu đề và trang nội dung. - GV: lợi ích của việc sữ dụng các mẫu bố trí nội dung có sẵn trên phần mềm. - GV: Cho HS quan sát một số mẫu bố trí nội dung trang chiếu trên màn hình. - GV: Giới thiệu sơ lược một số mẫu bố trí nội dung để HS nắm bắt. - HS: Quan sát và ghi nhớ. - GV: Đưa ra một số mẫu bố trí, gọi một số - HS: đứng dậy trả lời. - HS: Thực hiện. - GV: Thay đổi mẫu bố trí để HS quan sát - GV: Lợi ích của việc sữ dụng các mẫu bố trí nội dung có sẵn trên phần mềm? - HS: Dễ dàng và nhất quán hơn. 2. Bố trí nội dung trên trang chiếu - Bố trí nội dung trên trang chiếu là cách sắp xếp vị trí các đối tượng( văn bản, hình ảnh, âm thanh, phim) trên trang chiếu cũng như các thiết đặt định dạng(phông chữ, cỡ chữ của các đốii tượng đó. Mẫu bố trí nội dung trên giúp cho việc trình bày nội dung trên trang chiếu một cách dễ dàng và nhất quán. C. Luyện tập - Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề. - Trả lời các câu hỏi và bài tập 1, 2 SGK/71. D. Vận dụng. Tìm tòi mở rộng - Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề. - Yêu cầu HS về nhà thực hiện mục 1 trong phần tìm hiểu mở rộng. - Về nhà xem phần còn lại của bài. Tiết sau học. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 13 Tiết 26 Bài 8. BÀI TRÌNH CHIẾU (tt) Ngày soạn: 25/11/2023 Ngày dạy: 30/11/2023 Lớp: 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm bài trình chiếu, thành phần cơ bản của bài trình chiếu. - Biết cách soạn một bài trình chiếu. 2. Kĩ năng: Biết trường hợp nào cần sử dụng bài trình chiếu. 3. Thái độ: Nhận thức được vai trò của phần mềm trình chiếu như là một công cụ hiệu quả hỗ trợ trình bài, thuyết trình. 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, giáo án. 2. Học sinh: - Đọc trước bài. - SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A. Khởi động - Kiểm tra sĩ số. - Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học. B. Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG ...hực hiện thao tác sao lưu tệp thư mực bằng phương pháp thông thường. 2. Kĩ năng: Thực hiện được việc sao lưu và quét virus. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thông tin máy tính. 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, giáo án. 2. Học sinh: - Đọc trước bài. - SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A. Khởi động - Kiểm tra sĩ số. - Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học. B. Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Hoạt động 1. Bài tập - Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em cùng sai một lỗi, uốn nắn sai sót. - Khen ngợi các em làm tốt, động viên nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc cho học sinh yếu. - Cho học sinh phát biểu các thắc mắc và giải đáp. - Lưu ý những lỗi mà HS thường hay mắc phải. - Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ các học sinh yếu để các em làm theo đúng tiến trình của lớp. - GV: Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen những bạn có thao tác tốt. - HS: Thực hành và ghi nhớ những thao tác thực hành. - HS: Thực hiện trình chiếu. Bài 2: Nhập nội dung cho bài trình chiếu. Bài 3: trình chiếu. Silde Show à from beginning. Hoặc nháy nút EMBED PBrush . C. Luyện tập - Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề. - Hãy tạo thêm 1 trang cuối bài trình chiếu vừa tạo có nội dung là thông tin của em. D. Vận dụng. Tìm tòi mở rộng - Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề. - Về nhà xem trước bài mới tiết sau học. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 15 Tiết 29 Bài 9. ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU Ngày soạn: 09/12/2023 Ngày dạy: 11/12/2023 Lớp: 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết thực hiện thao tác sao lưu tệp thư mực bằng phương pháp thông thường. 2. Kĩ năng: Thực hiện được việc sao lưu và quét virus. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thông tin máy tính. 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, giáo án. 2. Học sinh: - Đọc trước bài. - SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A. Khởi động - Kiểm tra sĩ số. - Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học. Ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về các thao tác cơ bản khi tạo 1 bài trình chiếu, hôm nay chúng ta sẽ thực hành tạo 1 bài trình chiếu theo yêu cầu có trong SGK. B. Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Hoạt động 1. Màu nền trang chiếu - GV: Chiếu cho hs xem 2 trang chiếu: 1 trang có dùng màu nền và định dạng nội dung và 1 trang không có màu nền và không định dạng nội dung. - GV: Em có nhận xét gì về 2 trang chiếu trên? - HS: Nhận xét. - GV: Việc định dạng và chọn màu sắc làm cho trang chiếu thêm sinh động và hấp dẫn hơn. à Bằng cách nào ta có thể chọn màu nền, màu chữ và định dạng nội dung à Bài mới. - GV: Màu sắc trên trang chiếu gồm: màu nền + màu chữ. - GV: Chiếu cho hs xem các mẫu nền. ? Có những mẫu nền nào? - HS: Mẫu màu đơn sắc, màu chuyển của hai hay ba màu, mẫu có sẵn, hình ảnh. - GV: Lưu ý hs: Chọn màu nền phù hợp với nội dung và để nhất quán nên đặt 1 màu nền cho trang chiếu. - GV: Thực hiện các bước tạo màu nền cho hs quan sát. HS: Quan sát và ghi nhớ sau đó thực hành lại trên máy. - GV: Lưu ý hs: Nếu nháy nút Apply to all ở B5 thì màu nền sẽ áp dụng cho toàn bộ trang chiếu. 1. Màu nền trang chiếu *Tạo màu nền cho trang chiếu: - B1: Chọn trang chiếu trong ngăn bên trái (ngăn Slide). - B2: Mở dải lệnh Design và nháy nút phía dưới, bên phải nhóm lệnh Background để hiển thị hộp thoại Format Background. - B3: Nháy chuột chọn Solid fill để chọn màu đơn sắc. - B4: Nháy chuột vào mũi tên bên phải mục Color và chọn màu thích hợp. - B5: Nháy chuột vào nút Apply to All trên hộp thoại để áp dụng màu nền cho mọi trang chiếu. - Hoạt động 2. Định dạng nội dung văn bản - GV: Ở lớp 6, các em đã được học cách định dạng văn bản (với phần mềm Microsoft Word). ? Định dạng văn bản gồm có những thao tác gì? - HS: Trả lời. + Định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ. + Căn lề, - GV: Giới thiệu thêm 1 số khả năng định dạng khác như: tạo danh sách dạng liệt kê, . - GV: Chiếu 1 trang chiếu có nội dung chưa được định dạng. ? Nội dung văn bản nằm ở đâu? - HS: Khung văn bản. - GV: Định dạng nội dung văn bản cho hs quan sát. - HS: Quan sát. - GV: Định dạng văn bản trong PowerPoint tương tự như trong Word. ? Để thực hiện định dạng, trước tiên phải làm gì? - HS: Chọn văn bản. 2. Đ
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_tin_hoc_9_hoc_ki_1_nam_hoc_2023_2024_truong.docx
- Tuần 1.doc
- Tuần 2.doc
- Tuần 3.doc
- Tuần 4.doc
- Tuần 5.doc
- Tuần 6.doc
- Tuần 7.doc
- Tuần 8.doc
- Tuần 9.docx
- Tuần 10.doc
- Tuần 11.doc
- Tuần 12.doc
- Tuần 13.doc
- Tuần 14.doc
- Tuần 15.doc
- Tuần 16.doc
- Tuần 17.doc
- Tuần 18.doc