Kế hoạch bài dạy Tin học 5 - Học kì 2 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Minh Châu

CHỦ ĐỀ 3: THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU

Tiết 37+38: Học và chơi cùng máy tính: WINDOWS MOVIE MAKER2.6

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cách sử dụng dữ liệu văn bản, hình ảnh, âm thanh, video để xây dựng đoạn phim ngắn hoặc làm album ảnh.

- Học sinh nắm được cách thao tác với phần mềm Windows movie maker 2.6. Nắm được công dụng của phần mềm, tạo được sản phẩmhoàn chỉnh từ phần mềm.

- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:

- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa

2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi

docx 121 trang Cô Giang 23/10/2024 90
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tin học 5 - Học kì 2 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Minh Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tin học 5 - Học kì 2 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Minh Châu

Kế hoạch bài dạy Tin học 5 - Học kì 2 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Minh Châu
TUẦN 19 Thứ Tư ngày 18 tháng 01 năm 2023
TIN HỌC
	CHỦ ĐỀ 3: THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU
Tiết 37+38: Học và chơi cùng máy tính: WINDOWS MOVIE MAKER2.6
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách sử dụng dữ liệu văn bản, hình ảnh, âm thanh, video để xây dựng đoạn phim ngắn hoặc làm album ảnh.
- Học sinh nắm được cách thao tác với phần mềm Windows movie maker 2.6. Nắm được công dụng của phần mềm, tạo được sản phẩmhoàn chỉnh từ phần mềm.
- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa 
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
- Cho học sinh xem một đoạn video được làm từ phần mềm Windows movie maker 2.6
- Vào bài mới
2. Khám phá
 
 - Quan sát theo dõi video
HĐ 1: Giới thiệu phần mềm:
- Phần mềm Windows Movie Maker 2.6 cho phép tích hợp các dữ liệu đa phương tiện đã có trong máy tính như: vă bản, hình ảnh, âm thanh, hình động, video,  thành một tệp video.
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng để mở phần mềm.
- Giao diện phần mềm Windows Movie Maker 2.6 như sau:


HĐ 2: Hướng dẫn sử dụng phần mềm:
1. Chèn hình ảnh và nhạc để trình chiếu:
- Để chèn hình ảnh và nhạc để trình chiếu, em thực hiện các bước sau:
Bước 1: Nháy vào Import Pictures để chèn tranh ảnh. Trên màn hình xuất hiện cửa sổ Import File. Nhấn giữ phím Ctrl và nháy chọn vào các ảnh cần chèn. Sau đó nháy vào Import.
Bước 2: Kéo hình ảnh từ vị trí A rồi thả xuống vị trí B.
- Thực hiện thao tác khởi động.
- Quan sát giao diện phần mềm.
- HS thực hiện theo GV hướng dẫn.
- HS nhắc lại đầy đủ.
- HS lắng nghe.
3. Luyện tập
- HĐ 1: Bài 1
- GV sử dụng máy chiếu hướng dẫn HS mở phần mềm Windows Movie Maker 2.6
- Quan sát và trợ giúp các nhóm chưa làm được 
- HĐ 2: Bài 2
- Yêu cầu HS chia thành các nhóm, phân công công việc cụ thể:
HĐ 3: Chỉnh sửa hiệu ứng cho từng ảnh:
- Để chỉnh sửa hiệu ứng cho từng hình ảnh, em nháy vào Collections chọn Video Effects như hình dưới.
- Quan sát
- Trưởng nhóm giúp đỡ các thành viên trong tổ 
- Cửa sổ Video Effects hiện ra, em nháy chọn vào một hiêu ứng bất kì, kéo giữ chuột rồi thả vào hình ảnh cần thêm hiệu ứng.
HĐ4: Thêm hiệu ứng chuyển cảnh:
- Để thêm hiệu ứng chuyển cảnh (biểu tượng ) giữa các hình ảnh em chọn Video Transitions.
- Cửa sổ Video Transtions hiện ra, em nháy chọn vào một hiệu ứng bất kì kéo giữ chuột rồi thả vào để thêm hiệu ứng.
- Cho HS thao tác tương tự để tạo hiệu ứng cho các hình ảnh còn lại.
Bước 3 : Sau khi hoàn thành sản phẩm, em nháy vào Finish Movie, chọn Save to my computer để đặt tên và lưu.
- HS thực hiện như hướng dẫn.
- Chú ý lắng nghe
- HS quan sát GV làm mẫu cách làm bài thực hành.
- HS thực hiện tương tự các hình còn lại.

+ Trưởng nhóm, phụ trách chung
+Một bạn viết kịch bản của sản phẩm
+ Một bạn chịu trách nhiệm tìm kiếm hình ảnh
+ Một bạn chịu trách nhiệm trình bày video trước lớp
+ Một bạn chịu trách nhiệm tìm kiếm âm thanh
Sau đó nhóm sẽ thực hành tạo ra một video theo chủ đề tự chọn
- GV quan sát và hỗ trợ các nhóm HS yếu. 
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả bài tập. 
- GV nhận xét và đưa ra kết luận cuối cùng. 
- Quan sát và thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
4. Vận dụng

- Quan sát và thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS thực hành theo nhóm 
- Trưởng các nhóm báo cáo kết quả đã làm được với GV.
 - Lĩnh hội
- GV hướng dẫn các nhóm đưa video lên youtube
- Cho HS nhắc lại các bước chèn hình ảnh và nhạc để trình chiếu.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương một số em học tích cực. Dặn HS về chuẩn bị bài
 - HS quan sát 
- HS lĩnh hội
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
TUẦN 20 Thứ Tư ngày 01 tháng 02 năm 2023
TIN HỌC
	CHỦ ĐỀ 4: THẾ GIỚI LOGO
Bài 1: Những gì em đã biết
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Rèn luyện sử dụng các câu lệnh và câu lệnh lặp, sử dụng câu lệnh lặp điều khiển Rùa vẽ được các hình tam giác, hình vuông, đa giác năm cạnh, đa giác sáu cạnh.
- Kĩ năng rèn luyện sử dụng các câu lệnh và câu lệnh lặp, sử dụng câu lệnh lặp điều khiển Rùa vẽ được các hình tam giác, hình vuông, đa giác năm cạnh, đa giác sáu cạnh.
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính xách tay có bài dạy, phòng máy.
- HS: sách, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khở động
Trò chơi đóng vai:
- Mời 2 bạn lên đóng vai rùa và người điều khiển: Bạn đóng người điều khiển sẽ ra lệnh để bạn đóng vai rùa làm theo.
- Nếu cả hai thành công với vai của mình, người điều khiển ra lệnh để rùa đi vẽ lại vết đã đi qua thành công thành hình sẽ được thưởng.
- Nhận xét - đánh giá kết quả 
- Vậy là qua trò chơi đóng vai vừa rồi các con thấy khi chúng ta nắm được câu lệnh thì có thể ra lệnh cho máy tính làm công việc đã được lập trình sẵn. Để có thể ra lệnh cho rùa làm những công việc khác nữa hôm nay cô cùng các con đi vào bài “ Bài 1: Những gì em đã biết”.
- Xung phong lên nhận vai, đóng vai.
Nhắc lại tựa bài.

2. Thực hành

 Vẽ đường đi của Rùa vào hình d...Repeat 2[fd 100 rt 90 fd 50 rt 90]
+ Repeat 2[rt 90 fd 100 rt 90 fd 50]
+ HS nhận xét
2. Khám phá
A. Hoạt động cơ bản
Y/c học sinh đọc, xác định yêu cầu.
1. Đánh dấu x vào đặt cuối câu trả lời đúng.
- GV cho HS làm việc CN, nói cho nhau nghe, chia sẻ trước lớp
Nhận xét, kết luận: Đáp án đúng câu b.
- Nhận xét, kết luận: Đáp án đúng câu c.
2. Dùng máy tính kiểm tra lại kết quả các câu lệnh ở hoạt động 1
- GV cho HS thực hành dùng máy kiểm tra lại kết quả các câu lệnh ở hoạt động 1. 
- GV nhận xét, chố
x
- Học sinh đọc to trước lớp
- HS làm việc CN, nói cho nhau nghe, chia sẻ trước lớp sau đó thực hành trên máy.
Rùa thực hiện công việc nào dưới đây khi nhận được các lệnh sau:
Lệnh 1: REPEAT 6[FD 50 RT 60 WAIT 30] RT 72
 a) Vẽ hình đa giác sáu cạnh.
x
 b) Vẽ hình đa giác sáu cạnh, vẽ xong quay một gốc 360/5 độ.
Lệnh 2: REPEAT 5[REPEAT 6[FD 50 RT 60 WAIT 30] RT 72]
 a) Vẽ hình đa giác sáu cạnh. 
 b) Vẽ hình đa giác sáu cạnh, vẽ xong quay một gốc 72 độ.
 c) Lặp lại 5 lần, mỗi lần vẽ một hình đa giác sáu cạnh, vẽ xong quay 1 gốc 72 độ.
3. Thực hành
B. Hoạt động thực hành
B1. Viết lệnh điều khiển Rùa thực hiện:
Lặp lại 4 lần, trong mỗi lần vẽ một hình vuông cạnh dài 50 bước, vẽ xong quay một góc 90 độ.
- Y/c học sinh đọc, xác định yêu cầu.
- Y/c hs hoạt động nhóm đôi để thực hành, giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh.
- Trình bày 1 vài sản phẩm học sinh trước lớp.
- Nhận xét, kết luận.
B2. Viết lệnh điều khiển Rùa vẽ hình sau:
- Y/c học sinh đọc, xác định yêu cầu.
- Y/c hs hoạt động nhóm đôi để thực hành, giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh.
- Trình chiếu 1 vài sản phẩm học sinh trước lớp.
- Nhận xét, kết luận.
REPEAT 6[REPEAT 4[FD 50 RT 90] RT 60]

- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thực hành theo nhóm
- Trình bày 1 vài sản phẩm học sinh trước lớp.
- Nhận xét
REPEAT 4[REPEAT 4[FD 50 RT 90] RT 90]
- Học sinh đọc yêu câu
- Hoạt động nhóm đôi
REPEAT 6[REPEAT 4[FD 50 RT 90] RT 60]
- Nhận xét
4. Vận dụng
C. Hoạt động ứng dụng, mở rộng
C1. Cho Rùa thực hiện các câu lệnh sau và quan sát kết quả trên màn hình.
- Y/c học sinh đọc, xác định yêu cầu.
- Y/c hs hoạt động nhóm đôi để thực hành, giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh.
 a) FD 10 BK 10 RT 60
 b) REPEAT 6[FD 10 BK 10 RT 60]
 c) FD 50 REPEAT 6[FD 10 BK 10 RT 60
 d) REPEAT 6[FD 50 REPEAT 6[FD 10 BK 10 RT 60] BK 50 RT 60]
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Trình chiếu 1 vài sản phẩm học sinh trước lớp.
- Nhận xét, kết luận.
* Củng cố và hướng dẫn bài học ở nhà
- Y/c học nhắc lại câu lệnh lặp lồng nhau.
Yêu cầu học sinh đọc phần chú ý sgk/88
- Nhận xét, đánh giá.
- Bình chọn học sinh->Tuyên dương.

- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thực hành theo nhóm đôi
Học sinh thực hành được kết quả
a.
b. 
c. 
d. 
Học sinh nhắc lại
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................................
Thứ Năm ngày 09 tháng 02 năm 2023
TIN HỌC
	CHỦ ĐỀ 4: THẾ GIỚI LOGO
Tiết 42-Bài 2: Câu lệnh lặp lồng nhau (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết được cách sử dụng câu lệnh lặp lồng nhau. Biết sử dụng câu lệnh lồng nhau để vẽ các hình trang trí. So sánh được câu lệnh lặp và câu lệnh lặp lồng nhau. Thực hiện được câu lệnh lặp lồng nhau.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập để nhận biết câu lệnh lặp lồng nhau. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học vận dụng vào bài tập, khám phá kiến thức qua các hoạt động học. Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về sử dụng máy tính, HS vận dụng kiến thức vào bài tập. Nhận diện và phân biệt câu lệnh lặp, câu lệnh lặp lồng nhau.
- Yêu thích học môn Tin học. Tích cực trong việc hoàn thành các nhiệm vụ học tập. Ham tìm hiểu về lợi ích của câu lệnh lặp lồng nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa. Các phiếu học tập trong kế hoạch DH
2. Học sinh: 
- Sách giáo khoa, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động


- Ổn định lớp
- Khởi động đầu giờ
+ Em viết hãy viết lệnh điều khiển Rùa vẽ hình sau: bằng câu lệnh lồng nhau 
Yêu cầu cả lớp hoạt nhóm đôi
GV gọi 1, 2 hs lên viết trên bảng
GV gọi hs nhận xét bài
Gv nhận xét và tuyên dương
- HS báo cáo sĩ số
- Thực hiện theo yêu cầu màn chiếu
+ HS đọc xác định yêu cầu
REPEAT 5[REPEAT 6[FD 50 RT 60] RT 72]
HS nhận xét bài trên bảng
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
A. Hoạt động cơ bản
- Câu lệnh lặp có dạng như thế nào?
- Vậy nếu sử dụng câu lệnh lồng nhau thì ta được cái gì?
- Viết lệnh điều khiển Rùa vẽ hình bên biết mỗi bước đi của Rùa là 100
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi rồi chia sẻ
A.3: Đánh dấu X vào đặt cuối câu trả lời đúng.
- GV cho HS làm việc CN, nói cho nhau nghe, chia sẻ trước lớp
- Nhận xét, kết luận: Đáp án đúng câu c.
4. Dùng máy tính kiểm tra lại kết quả câu lệnh ở hoạt động 3
- GV cho HS thực hành dùng máy kiểm tra lại kết quả các câu lệnh ở hoạt động hoạt động 3. 
- G....
* Hoạt động khám phá, phân tích
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi quan sát, thảo luận, làm theo hướng dẫn SGK – T90, 91,92
Gõ vào ngăn gõ lệnh:
 edit “Tamgiac rồi nhấn phím Enter
Gõ chèn vào các lệnh vẽ hình tam giác
Các lệnh có sẵn:
To Tamgiac
end
Nháy vào File rồi chọn Save and Exit
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
- Gv yêu cầu HS viết thủ tục Tamgiac
- GV nhận xét, tuyên dương
Ghi nhớ:
	Một Đoạn gồm các câu lệnh em vừa viết trong cửa sổ soạn thảo gọi là một thủ tục trong Logo.
Thủ tục
Các thành phần của thủ tục
to Tamgiac
Đầu thủ tục: to là từ bắt đầu
Tamgiac là tên thủ tục do em tự đặt (viết liền, không dấu)
FD 150 RT 120
FD 150 RT 120
FD 150 RT 120
Thân thủ tục: các câu lệnh bên trong thủ tục
end
Kết thúc thủ tục: end là từ kết thúc thủ tục.

- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS ghi nhớ 
- Bước 1: Gõ lệnh Edit “Tamgiac trong ngăn gõ lệnh.
- Xuất hiện cửa sổ soạn thảo:
Bước 2: Gõ các lệnh vẽ hình tam giác trong cửa sổ soạn thảo.
Bước 3: Ghi vào bộ nhớ và đóng cửa sổ soạn thảo.
Gõ lệnh Tamgiac vào ngăn gõ lệnh rồi nhấn phím Enter. Quan sát kết quả
- HS báo cáo.
Hoạt động Luyện tập, thực hành
- GV cho HS hoạt động các nhân viết thủ tục vẽ hình vuông
- GV gọi 2 - 3 HS lên báo cáo kết quả hoạt động
- GV nhận xét, chốt
- Thực hành dùng máy kiểm tra lại kết quả các câu lệnh
- GV nhận xét.
- HS hoạt động cá nhân thực hành viết thủ tục vẽ hình vuông trên máy tính
- HS báo cáo kết quả: 
To Hinhvuong
FD 100 RT 90
FD 100 RT 90
FD 100 RT 90
FD 100 RT 90
End
Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- GV yêu cầu HS về nhà thực hành vẽ hình trang trí bằng cách dùng thủ tục trong logo để vẽ hình.
- HS về nhà thực hành vẽ hình trang trí bằng cách dùng thủ tục trong logo để vẽ hình theo ý tưởng của cá nhân.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Thứ Năm ngày 16 tháng 02 năm 2022
TIN HỌC
Tiết 44: Bài 3. Thủ tục trong Logo (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu được khái niệm, cấu trúc của một thủ tục trong logo; Viết được các thủ tục và lưu lại. Vận dụng các thủ tục đã tạo để vẽ các hình hình học theo mẫu.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận nêu được cách viết và sử dụng một thủ tục; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học vận dụng vào bài tập, khám phá kiến thức qua các hoạt động học; Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về thủ tục trong Logo, HS vận dụng kiến thức vào bài tập. Sử dụng thủ tục để vẽ các hình theo yêu cầu. Từ đó góp phần phát triển năng lực tư duy tin học, năng lực tính toán,...để giải quyết vấn đề bài tập đưa ra.
- Yêu thích học môn Tin học. Tích cực trong việc hoàn thành các nhiệm vụ học tập. Ham tìm hiểu về lợi ích và các thành phần của máy tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: SGK, máy tính, máy chiếu, 
- Học sinh: SGK, vở ghi bài, sách bài tập tin học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
1. Khởi động
+ Cho HS chơi trò chơi khởi động, trả lời câu hỏi trên ClassPoint với một số nội dung câu hỏi:
- Thủ tục trong Logo gồm mấy phần?
- Cách đặt tên thủ tục sau đây là sai?
- Bắt đầu, và kết thúc thủ tục bằng từ nào? 

- HS vào ClassPoint và trả lời
2. Hoạt động luyện tập, thực hành
* Hoạt động thực hành
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Điền các câu lệnh thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành thủ tục Hinhvuong để vẽ hình vuông.
- GV chiếu 1 số bài làm trước lớp cho cả lớp quan sát nhận xét
- Yêu cầu HS thực hiện các bước viết thủ tục Hinhvuong để vẽ hình vuông trên máy tính:
Nhận xét.
- GV cho HS thực hiện yêu cầu trong sách trang 93.
- Yêu cầu 2 HS lên thực hiện trên máy GV (HS1 làm cách 1, HS2 làm cách 2)
- GV cho HS theo dõi giúp đỡ HS khi gặp khó khăn
- Lắng nghe.
- Đưa ra nhận xét, có 2 cách làm 
VD: Cách 1.
To HINHVUONG
 FD 100 RT 90
 FD 100 RT 90
 FD 100 RT 90
 FD 100 RT 90
End
Cách 2.
to HINHVUONG
REPEAT 4[FD 100 RT 90]
End
- HS thực hiện:
Bước 1: Mở cửa sổ soạn thảo
Bước 2: Viết các lệnh vẽ hình vuông.
Bước 3: Ghi lại và đóng cửa sổ soạn thảo.
Bước 4: Gõ lệnh Hinhvuong trong ngăn lệnh để thực hiện thủ tục Hinhvuong.
- HS thực hiện yêu cầu trong sách trang 93.
Cách 1.
To HINHCHUNHAT
 FD 100 RT 90 
 FD 200 RT 90
 FD 100 RT 90 
 FD 200 RT 90
End
Cách 2.
to HINHCHUNHAT
REPEAT 2[FD 100 RT 90 FD 200 RT 90]
end
- HS nêu lại cách thực hành .
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- GV yêu cầu HS về nhà viết thủ tục vẽ hình sau: to HINHNGUGIAC
- HS về nhà thực hành viết thủ tục vẽ hình ngũ giác và thực hành vẽ trên máy tính.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
TUẦN 23 Thứ Tư ngày 22 tháng 02 năm 2023
Tiết 45: Bài 4. Thủ tục trong Logo (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách lưu thủ tục trong Logo thành tệp; Biết cách gọi các thủ tục trong tệp đã lưu; Biết cách lưu thêm thủ tục mới vào tệp đã có; Nhờ các thao tác này bước đầu thấy được lợi ích của thủ tục.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các thao tác đối với một thủ tục; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học vận dụng vào bà...dung chính của bài
- GV yêu cầu HS về thực hiện lại các bài tập đã làm trên lớp, các bài tập tham khảo
- HS thảo luận theo nhóm 
- HS trả lời theo sự hiểu biết của mình 
- Hs lắng nghe và quan sát
- Hs lắng nghe và quan sát
- Hs thực hiện
- Hs lắng nghe, rút kinh nghiệm
- Hs lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Thứ Năm ngày 23 tháng 02 năm 2023
Tiết 46: Bài 4. Thủ tục trong Logo (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách lưu thủ tục trong Logo thành tệp; Biết cách gọi các thủ tục trong tệp đã lưu; Biết cách lưu thêm thủ tục mới vào tệp đã có; Nhờ các thao tác này bước đầu thấy được lợi ích của thủ tục.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các thao tác đối với một thủ tục; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học vận dụng vào bài tập, khám phá kiến thức qua các hoạt động học; Sau khi tìm hiểu và thực hiện các thao tác đối với một thủ tục, học sinh vận dụng thành thạo, sáng tạo vào bài tập.
- Yêu thích học môn Tin học. Tích cực trong việc hoàn thành các nhiệm vụ học tập. Say mê vận dụng kiễn thức đã học vào các bài tập thao khảo, nâng cao ngoài SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa. Các phiếu học tập trong kế hoạch DH
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ: Gv yêu cầu hs thực hiện các bước lưu thủ tục Bongtuyet8 đã tạo vào tệp Cacthutuc.lgo
+ GV nhận xét, tuyên dương
- Đàm thoại nêu vấn đề, kết nối phần tiếp theo của bài học:
+ Chúng ta đã biết cách lưu thủ tục vào trong tệp. Vậy sau khi tắt máy hoặc thoát khỏi phần mềm Logo. Sau đó khởi động lại phần mềm Logo chúng ta có thể thực hiện được thủ tục đã lưu hay không? Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu.

- Hs trả lời
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe và ghi bài
2. Khám phá
HĐ 1: Nạp tệp chứa các thủ tục để làm việc
- Gv yêu cầu hs:
 + Thoát khỏi phần mềm Logo
 + Khởi động lại phần mềm Logo
 + Thực hiện thủ tục Tamgiac
 + Quan sát kết quả
- GV yêu cầu hs thảo luận theo nhóm về kết quả nhận được và đưa ra nhận xét
- Gv giải thích: Chúng ta đã lưu thủ tục Tamgiac trong tệp Cacthutuc.lgo rồi nên không bị mất. Muốn sử dụng lại thủ tục Tamgiac chúng ta sẽ thực hiện thao tác nạp tệp Cacthutuc.lgo vào ngăn gõ lệnh trước đã.
- Gv hướng dẫn và làm mẫu thao tác nạp tệp Cacthutuc.lgo theo các bước:
Gõ lệnh: Load “Cacthutuc.lgo vào ngăn gõ lệnh → nhấn Enter.
Sau khi nạp tệp chúng ta sẽ thực hiện thủ tục Tamgiac và được kết quả như sau:
Gv yêu cầu hs thực hiện
- Gv quan sát và nhận xét kết quả
- Gv khái quát qua cách lưu thủ tục trong một tệp và nạp tệp chứa thủ tục.

- Các nhóm quan sát, thảo luận
 Hs nhận xét: Kết quả lại không có gì. Thủ tục Tamgiac vẫn bị mất
- Hs lắng nghe và quan sát
- Hs lắng nghe và quan sát
- Hs thực hiện
- Hs lắng nghe và rút kinh nghiệm
- Hs lắng nghe và ghi nhớ

3. Luyện tập
- GV yêu cầu hs làm tiếp phần c, d, e bài tập 1 trang 97/SGK.
 + Quan sát và hỗ trợ hs làm chưa tốt
 + Gv nhận xét, tuyên dương những bạn làm tốt
- GV yêu cầu hs trả lời các câu hỏi trong bài tập 2 trang 97/SGK.
+ Gv nhận xét, tuyên dương. 
- Hs thực hiện từng yêu cầu của bài tập
c) Khởi động Logo.
d) Gõ lệnh Load “Cacthutuc.lgo vào ngăn gõ lệnh 
e) Thực hiện các thủ tục: Tamgiac, Hinhvuong, Bongtuyet8
- Hs lắng nghe và rút kinh nghiệm
- Hs thực hiện:
a) Save “Cacthutuc.lgo
b) Load “Cacthutuc.lgo
- Hs lắng nghe và rút kinh nghiệm
4. Vận dụng
- GV đặt vấn đề: Ở tiết 1 chúng ta đã thực hiện việc xem, chỉnh sửa, thêm nội dung của thủ tục theo cách 1. Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu và thực hiện theo cách 2.
 Nháy chọn nút lệnh Edall trên cửa sổ của Logo cửa sổ soạn thảo sẽ xuất hiện tương tự cách 1
Sau khi đã xem, chỉnh sửa, thêm nội dung thủ tục chúng ta thực hiện các bước tương tự cách 1:
+ Bước 1: Ghi thủ tục vào bộ nhớ 
File → Save and Exit
 + Bước 2: Ghi lại những thay đổi của tệp:
 Save “Cathutuc.lgo vào ngăn gõ lệnh → nhấn Enter.
- Gv yêu cầu hs thực hiện các thao tác trên
- Gv quan sát, hỗ trợ các bạn chưa làm tốt
- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh làm tốt
- Gv khuyến khích hs tự sáng tạo ra các bài tập để thực hiện và chia sẻ trước lớp

- HS lắng nghe
- Hs lắng nghe và quan sát
- Hs lắng nghe và quan sát
- Hs thực hiện
- Hs lắng nghe, rút kinh nghiệm
- Hs thực hiện
- Hs lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
TUẦN 24 Thứ Tư ngày 01 tháng 03 năm 2023
Tiết 47: Bài 5. Luyện tập về thủ tục (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Luyện tập các kiến thức đã học về viết, lưu lại và sử dụng tủ tục trong logo. Rèn luyện thói quen sử dụng thủ tục trong viết chương trình logo.
- Viết được các thủ tục và lưu lại trong logo. Vận dụng thủ tục để vẽ các hình hình học theo mẫu.
- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: 
- Giáo án, máy tính, Tivi kết nối, sách giáo khoa, phòng máy.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, bút.
III. HOẠT ĐỘNG D...en sử dụng thủ tục trong viết chương trình logo.
- Viết được các thủ tục và lưu lại trong logo. Vận dụng thủ tục để vẽ các hình hình học theo mẫu.
- HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: 
- Giáo án, máy tính, Tivi kết nối, sách giáo khoa, phòng máy.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, bút.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động
- Trước khi vào bài mới cô mời bạn lớp trưởng lên điều hành phần kiểm tra bài cũ giúp cô?
+ Bạn nêu cho tôi cách viết thủ tục trong logo?
+ Thực hành viết thủ tục lục giác.
- Lớp trưởng mời các bạn nhận xét
- Tuyên dương bạn trả lời tốt.
- Vào bài mới

- Lớp trưởng lên điều hành lớp.
- HS trả lời
- HS thực hành viết thủ tục và lưu thủ tục lục giác.
- HS tự kiểm tra, đánh giá và nhận xét

2. Khám phá
HĐ 1: Bài 1
- GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động 4 trang 101 SGK. 
- Mời một bạn phân tích hình?
- Vậy chúng ta cần viết thủ tục vẽ đường tròn và dùng thủ tục để vẽ hình bên ta lấy tên là BONGHOA
- Viết thủ tục duongtron để vẽ đường tròn.
TO DUONGTRON
REPEAT 60 [FD 5 RT 6]
END
- Dùng thủ tục duongtron vẽ hình bên:
TO BONGHOA
REPEAT 4[DUONGTRON RT 90]
END
- HS, GV nhận xét, giải thích.

- HS quan sát hình và lắng nghe hướng dẫn
- Hình được tạo bởi 4 đường tròn
- HS thực hành viết thủ tục trên máy theo nhóm
- HS viết thủ tục BONGHOA
- HS tuyên dương nhóm thực hành tốt
3. Luyện tập
- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức để làm bài HĐƯD (SGK trang 102).
- Hướng dẫn HS phân tích hình vẽ và nêu các hình học đơn giản để hình thành hình vẽ ấy.
- Quan sát, giúp đỡ HS.
HĐ 1: Bài 1
- GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động ứng dụng mở rộng trang 102 SGK. 
- Hình được tạo bởi các hình nào?
- Vị trí xuất phát của rùa cho thấy ta kh vẽ hình vuông ta quay hướng nào?
- Viết thủ tục vẽ hình vuông
TO HINHVUONG
REPEAT 4 [FD 100 LT 90] 
END
- Viết thủ tục vẽ HINH1
TO HINH1
REPEAT 6 [HINHVUONG FD 50 RT 60]
END
- HS báo cáo kết quả
- Nhận xét và tuyên dương các nhóm thực hành tốt
HĐ 2: Bài 2
- Hình cũng được tạo bởi 4 hình vuông. Quan sát vị trí của chú Rùa để viết thủ tục cho HINH2.
- Viết thủ tục vẽ HINH2
TO HINH2
REPEAT 4[ HINHVUONG RT 90]
END
- HS báo cáo kết quả viết chương trình của nhóm mình.
- Tuyên dương các nhóm thực hành tốt.
HĐ 3: Bài 3
- HS quan sát và phân tích hình?
- Vậy chúng ta cần viết thủ tục lá cờ?
- Thủ tục LACO
TO LACO
FD 100 HINHVUONG BK 100
END
- Viết thủ tục HINH3
TO HINH3
REPEAT 6 [ LACO RT 60]
END
- HS báo cáo kết quả viết chương trình của nhóm mình.
- Ta sử dụng thủ tục HINHVUONG từ bài tập 1 lên hình lá cờ quay sang trái. Nếu chúng ta muốn lá cờ quay sang phải chúng ta cần tạo thủ tục HINHVUONG2 với lệnh quay phải như sau: 
TO HINHVUONG2
REPEAT 4 [FD 100 RT 90] 
END
- Các nhóm kiểm tra kết quả và báo cáo.
- GV nhận xét và tuyên dương các nhóm thực hành tốt và cho kết quả nhanh và chính xác nhất
- Giáo viên chốt lại kiến thức: Khi viết được chương trình ta cần nắm được hình tạo bởi các hình đơn giản nào và mỗi chương trình gồm có nhiều thủ tục.
- HS quan sát
- HS chú ý lắng nghe
- Hình được tạo bởi 6 hình vuông, khi vẽ được hình vuông thứ nhất ta tiến nửa số đo cạnh để vẽ hình vuông tiếp theo.
- Quay trái để vẽ hình vuông
- HS viết thủ tục
- HS viết thủ tục
- HS báo cáo kết quả thực hành của nhóm mình.
- HS thực hành theo nhóm
- Viết thủ tục vẽ hình 2.
- HS báo cáo kết quả thực hành của nhóm mình.
- Hình được tạo bởi 6 lá cờ.
- HS viết Thủ tục LACO
- HS viết Thủ tục HINH3
- Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình
- HS lắng nghe và ghi nhận kiến thức.
- Nhóm kiểm tra kết quả trên máy tính
- HS tuyên dương các nhóm thực hành tốt.
- HS lắng nghe và ghi nhận kiến thức

4. Vận dụng
- Nhắc lại kiến thức đã học và đưa ra những lưu ý cho học sinh khi tham gia viết thủ tục.
- Mời học sinh đọc nội dung em cần ghi nhớ.
- Về nhà chuẩn bị nội dung kiến thức cho tiết học sau.
- HS lắng nghe và ghi nhận kiến thức
- HS đọc
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.
TUẦN 25 Thứ Tư ngày 8 tháng 03 năm 2023
Tiết 49: Bài 6. Thay đổi màu và nét vẽ bằng câu lệnh (Tiết 1) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết một số câu lệnh thay đổi màu và độ dày nét vẽ
- Sử dụng được câu lệnh thay đổi màu và nét vẽ trong khi viết chương trình
- HS yêu thích học môn học, ý thức tốt trong khi thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động
- Ổn định lớp
- Tổ chức trò chơi: “Trả lời nhanh”
GV nêu câu hỏi: - Nêu các bước thay đổi màu bút vẽ?
- Nêu các bước thay đổi nét bút?
GV gọi HS trả lời ngẫu nhiên
- GV giới thiệu vào bài mới: Ở lớp 4 chúng ta đã được học các bước thay đổi màu bút vẽ và nét bút. Vậy ngoài thực hiện theo các bước chúng ta có thể viết các câu lệnh để thay đổi màu và nét vẽ hay không? Cô mời các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay
Bài 6: Thay đổi màu và nét vẽ bằ...ực hiện yêu cầu trong sách trang 106.
- GV cho HS thực hành, theo dõi giúp đỡ HS khi gặp khó khăn
- GV nhận xét, chốt đáp án, tuyên dương HS.
- Tóm tắt lại nội dung chính của bài
- GV yêu cầu HS về viết thủ tục vẽ hình thay đổi nét vẽ, màu vẽ theo ý thích 
- HS làm việc cá nhân và nói cho nhau nghe rồi chia sẻ trước lớp.
- HS kiểm tra lại kết quả trên máy tính.
to lucgiac2
setpencolor 1
repeat 16[lucgiac rt 360/16]
setpensize [1 3]
end
- HS đọc ghi nhớ
- HS về viết thủ tục vẽ hình thay đổi nét vẽ, màu vẽ theo ý thích.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...... 
TUẦN 26 Thứ Tư ngày 15 tháng 03 năm 2023
Tiết 51: Học và chơi cùng máy tính
Đặt số vào đúng vị trí (Sudoku) _Tiết 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được các bước sử dụng phần mềm Sudoku để rèn luyện tư duy và khả năng ghi nhớ.
- Biết sử dụng phần mềm để chơi trò chơi.
- HS có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập, tìm hiểu về phần mềm Sudoku.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa. Kế hoạch dạy học. Phòng máy tính cài đặt phần mềm Sudoku
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
- Đàm thoại nêu vấn đề: cùng làm quen trò chơi giải đố cực ky ghét sự lặp lại.
- Vào bài mới
- Lắng nghe
2. Khám phá

1. Hoạt động 1. Giới thiệu trò chơi
a. Mục tiêu:
- Giới thiệu trò chơi
b. Các bước tiến hành:
- Gv chiếu màn hình chơi của phần mềm Sudoku
- Giới thiệu về bàn cờ Sudoku: Bàn cờ Sudoku có dạng 9x9 với 9 hàng, 9 cột và 9 vùng, mỗi vùng có 3x3 ô vuông có 3 hàng và 3 cột. Có một vài ô đã được đánh số, đó chính là gợi ý giúp em tìm đúng vị trí của các số trong ô vuông. Nhiệm vụ của em là phải điền kín những ô còn lại với điều kiện:
 + Không trùng số nào ở hàng ngang
 + Không trùng số nào ở hàng dọc
 + Không trùng só nào trong vùng 3x3

- Quan sát
- Quan sát và lắng nghe
2. Hoạt động 2. Hướng dẫn cách chơi
a. Mục tiêu:
- Hs biết khởi động, chọn chế độ chơi, biết chơi ở cấp độ Rất dễ hoặc Dễ, biết thoát khỏi phần mềm.
b. Các bước tiến hành
- Gv giới thiệu biểu tượng trò chơi
- Hs: em hãy lên bảng khởi động trò chơi
- Gv giới thiệu màn hình khởi động của trò chơi: các nút lệnh
Bắt đầu trò chơi:
- Gv giới thiệu các chọn chế độ 1, 2 người chơi; mức chơi.
- Gv hướng dẫn cách chơi:
- Di chuyển chuột vào vị trí ô trống
- Nháy chuột, lựa chọn số 9 (từ 1-9) để điền vào ô.
* Chú ý: Time: thời gian của trò chơi.
               Hints left: số lần gợi ý.
- Gv hướng dẫn thoát khỏi lần chơi

- Quan sát và lắng nghe
- Lên bảng thực hiện
- Quan sát, lắng nghe
Quan sát, lắng nghe
Quan sát, lắng nghe
Quan sát, lắng nghe
3. Luyện tập
- Quan sát và thực hành theo hướng dẫn của giáo viên từ cấp độ dễ đến khó
- GV quan sát và hỗ trợ các nhóm HS yếu.
- GV nhận xét và đưa ra kết luận cuối cùng.
- HS thực hành theo nhóm đôi.
- Lĩnh hội
4. Vận dụng
- GV yêu cầu HS thực hiện cập độ dễ theo nhóm đôi. Báo cáo thời gian.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- Tóm tắt lại nội dung chính của bài

- HS thực hành theo nhóm đôi.
- Trưởng các nhóm báo cáo kết quả.
 .
- HS lĩnh hội

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.
.
Thứ Năm ngày 15 tháng 03 năm 2023
Tiết 52: Học và chơi cùng máy tính
Đặt số vào đúng vị trí (Sudoku) _Tiết 2
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được các bước sử dụng phần mềm Sudoku để rèn luyện tư duy và khả năng ghi nhớ.
- Biết sử dụng phần mềm để chơi trò chơi.
- HS có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập, tìm hiểu về phần mềm Sudoku.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa. Kế hoạch dạy học. Phòng máy tính cài đặt phần mềm Sudoku
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động
- Hs nhắc lại cách khởi động, màn hình chơi, chế độ chơi, cách chơi.
- Lên bảng thực hiện
2. Khám phá

1. Hoạt động 1. Thực hiện cách chơi
a. Mục tiêu:
- Hs khởi động màn hình chơi, chế độ chơi, cách chơi trên máy tính.
b. Các bước tiến hành:
- Yc hs lên chọn chế độ chơi , cách chơi
- Hs khác nx
- Gv nx và nhắc lại cách chơi, chọn chế độ chơi.
2. Hoạt động 2. Chơi trò chơi
a. Mục tiêu
- Hs biết sử dụng phần mềm để chơi trò chơi thành thạo.
b. Các bước tiến hành:
- Yc hs sử dụng phần mềm để chơi
- Gv tổ chức hs chơi theo cặp, có thể chọn chế độ chơi Khó, lưu lại điểm để so sánh xem nhóm nào được điểm cao nhất.
- Gv hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn
- Gv tổng kết kết quả chơi của các nhóm

- HS thực hiện
- Lên bảng thực hiện
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- Sử dụng phần mềm để chơi theo nhóm
3. Luyện tập
- Quan sát từng học sinh thực hiện theo các cấp độ
- HS thực hành.

4. Vận dụng
- GV yêu cầu HS thực hiện cấp độ khó hơn theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- Về nhà chơi trò chơi trên máy tính (nếu có điều kiện).
- Đọc trước bài 1. Tìm hiểu về phần mềm MUSESCORE (sgk - trang 69)

- Thực hiện theo nhóm
- Trưởng các nhóm báo cáo kết quả.
 .
- HS lĩnh hội

IV. ĐIỀU CH...mềm Musescore.
- Học sinh biết cách mở và nghe một bài nhạc có sẵn từ thư mục máy tính.
- Học sinh vận dụng được kiến thức về âm nhạc đã được học.
- Học sinh phát triển thêm kĩ năng về cảm thụ âm nhạc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Giáo án, sgk, máy chiếu.
- Học sinh: Sgk, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động 
- Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi: em hãy nêu cách mở bản nhạc có sẵn trong phần mềm MuseScore? 
- Vào vị trí.

2. Luyện tập
-Hoạt động 1:
- Em hãy mở bản nhạc mà em thích trong thư mục EM HOC NHAC trên Desktop, chơi, nghe và hát theo.
- Y/c hs đọc, xác định y/c.
- Hướng dẫn học sinh làm.
- Y/c hs hoạt động nhóm đôi để thực hành.
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2. Hoạt động ứng dụng, mở rộng
- Em hãy mở bản nhạc AN4_TDN 1.mscz chơi và nghe đoán xem đây là bản nhạc của bài hát gì nhé.
- Y/c hs đọc, xác định y/c.
- Hướng dẫn học sinh làm.
- Y/c hs hoạt động nhóm đôi để thực hành.
- Nhận xét, đánh giá.
Học sinh thực hành
- Hs trả lời : Nháy chọn vào Mở một bản nhạc ở cửa sổ Trung tâm khởi tạo/Open/chọn bản nhạc.
Nhắc lại tựa bài.
Đọc, xác định y/c.
Thực hành nhóm đôi.
Nhận xét.
Lắng nghe.
3. Vận dụng
- Sau khi học xong, học sinh sẽ làm quen với giao diện phần mềm MuseScore, biết cách mở và nghe một bài nhạc có sẵn từ thư mục máy tính.
 - GV tóm tắt lại ý chính của bài học.
- Nhận xét ý thức, thái độ của HS trong tiết học.
- Hs lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
TUẦN 28 Thứ Tư ngày 29 tháng 02 năm 2023
Tiết 55: Bài 2. Bước đầu tạo bản nhạc với phần mềm MuseScore (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tạo được một bản nhạc mới. Biết cách nhập nốt nhạc vào khuôn nhạc vừa tạo. Lưu được bản nhạc vào thư mục máy tính.
- HS tự thực hiện được nhiệm vụ học tập cá nhân, nhóm.
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa; Các phiếu học tập trong kế hoạch DH
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động
- Ổn định lớp.
- Hát bài “Múa vui”
- Báo cáo sĩ số
- Hát đồng thanh
2. Khám phá
Giới thiệu bài: ở bài trước các con đã được tìm hiểu về phần mềm MuseScore để tạo các bài nhạc, hôm nay cô và trò sẽ cùng tìm hiểu bước đầu tạo bản nhạc MuseScore.
- GV ghi bảng tên bài : Bước đầu tạo bản nhạc với phần mềm MuseScore
a) Tạo bản nhạc:
- GV hướng dẫn học sinh khởi động MuseScore rồi chọn tạo một bản nhạc mới.
- Nhập tiêu đề, và các thông tin cần thiết cho bản nhạc mới rồi nhấn Tiếp theo.
- Chọn bản nhạc mẫu rồi nhấn Tiếp theo.
- Chọn hóa biểu và nhịp độ, rồi nhấn Tiếp theo.
- Tạo số chỉ nhịp và số lượng ô nhịp, rồi nhấn hoàn thành.
- Giao diện bản nhạc mới xuất hiện.
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.
- Nhận xét, tuyên dương.
b) Nhập nốt nhạc vào khuôn nhạc đã tạo
- GV hướng dẫn học sinh nhập nốt nhạc vào khuôn nhạc.
- Bước 1: Nhấn phím N
- Bước 2: Nhấn chọn trường độ nốt nhạc trên thanh công cụ
- Bước 3: Nhấn chọn vị trí cao độ nốt nhạc muốn nhập lên khuôn nhạc.
- Bước 4: Lần lượt nháy vào dòng kẻ thích hợp để nhập nốt nhạc đến khi hết đoạn/bản nhạc, nhấn phim ESC kết thúc quá trình nhập nốt nhạc.
- Yêu cầu hs nhắc lại các bước tạo nốt nhạc
- 1 hs lên bảng thực hiện
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS ghi vở
- Lắng nghe. Khởi động phần mềm.
- HS thực hành.
- HS làm theo hướng dẫn của GV
- HS nhập thông tin cho bản nhạc.
- HS thực hành
- Lắng nghe
- Quan sát GV làm mẫu
- HS thực hiện thao tác nhập nốt nhạc.
- Lắng nghe
3. Luyện tập
Em hãy chép đoạn nhạc dưới đây bằng phần mềm MuseScore theo nhóm máy
- Quan sát và hỗ trợ hs yếu
- Chiếu 1 số bài của các nhóm làm tốt
- Nhận xét, tuyên dương
- HS luyện tập thực hành theo nhóm máy.
- Quan sát bài bạn
- Lắng nghe

4. Vận dụng
- Củng cố lại kiến thức
- Gọi HS thực hành lại các thao tác đã học 
- Bình chọn hs tích cực
à GV nhận xét và tuyên dương.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới.
- Lắng nghe
- Thực hành
- Bình chọn
- Lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
......
Thứ Năm ngày 30 tháng 02 năm 2023
Tiết 56: Bài 2. Bước đầu tạo bản nhạc với phần mềm MuseScore (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tạo được một bản nhạc mới. Biết cách nhập nốt nhạc vào khuôn nhạc vừa tạo. Lưu được bản nhạc vào thư mục máy tính.
- HS tự thực hiện được nhiệm vụ học tập cá nhân, nhóm.
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa; Các phiếu học tập trong kế hoạch DH
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động
- Ổn định lớp 
- Em hãy tạo một bản nhạc và nhập nốt vào khuôn nhạc.
- Nhận xét.
- Báo cáo sĩ số
- Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
2. Khám phá
Lưu bản nhạc vừa tạo
- GV hướng dẫn học sinh lưu bản nhạc đã tạo.
- Bước 1: Chọn tập tin rồi lưu trữ như hình dưới.
- Bước 2: Chọn nơi lưu, đặt tên bản nhạc muốn lưu, nhấn Save.
- HS nhắc ... Sách giáo khoa, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động 
- Em hãy thực hành các bước tạo một bản nhạc?
- Vào bài mới
- HS thực hành.
- HS lắng nghe
2. Khám phá
HĐ1: Thêm ô nhịp.
- GV hướng dẫn học sinh thêm ô nhịp vào cuối đoạn nhạc.
- Gọi 1 HS lên thực hiện thao tác vừa hướng dẫn.
- Nhận xét.
- Gọi 1-2 HS nêu thao tác vừa thực hiện.
- GV chốt:
Bước 1: Nháy chuột chọn vị trí ô nhịp cuối cùng.
Bước 2: Nháy vào Thêm – Ô nhịp – Nối thêm một ô nhịp (hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + B)
- Và một ô nhịp mới được tạo ra:
- Sau khi có một ô nhịp, chúng ta có thể thực hiện các thao tác nốt nhạc như đã học.
- Yêu cầu cả lớp thực hành.
- Quan sát, giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- Trình chiếu một số sản phẩm của HS.
- Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt.
HĐ2: Lưu thay đổi thành bản nhạc mới
- GV hướng dẫn HS thực hiện.
Bước 1: Nháy chuột vào Menu “Tập tin” trên thanh công cụ.
Bước 2: Nháy chuột chọn Lưu một bản sao.
Bước 3: Chọn nơi để lưu trữ bản nhạc, đặt tên cho bản nhạc, sau đó nhấn nút Save.
- Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt.

- HS lắng nghe.
- HS lên thực hành
- HS nêu các bước
- HS thực hành.
- Báo cáo kết quả.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe và làm theo hướng dẫn của GV
- Báo cáo kết quả làm được.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
3. Luyện tập 
Bài tập 2/trang 124 SGK:
- GV yêu cầu HS thêm 8 ô nhịp vào cuối đoạn nhạc và chép lại thêm đoạn nhạc đó.
- Hướng dẫn HS yếu.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành.
- Nhắc HS lưu lại thành Nắng vàng 2
- Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt.

- HS nêu lại cách thêm ô nhịp, sau đó thực hiện theo yêu cầu. 
- HS báo cáo kết quả.
- HS thực hành.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
4. Vận dụng
- GV yêu cầu HS mở bản nhạc Nắng vàng 2 lên, sửa 5 nốt nhạc và lưu lại với tên Nắng vàng 3.
- Trình chiếu 1 số sản phẩm của HS.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Tóm tắt lại nội dung chính của bài.
- GV yêu cầu HS về nhà thực hành lại các bài tập đã học.
- HS thực hành yêu cầu bài.
.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.
TUẦN 30 Thứ Tư ngày 12 tháng 03 năm 2023
Tiết 59: Bài 4. Chèn ô nhịp và thay đổi thông tin về bản nhạc (Tiết 1) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách chèn thêm một hoặc nhiều ô nhịp. Thay đổi thông tin của bản nhạc đã tạo.
- HS tích cực, tự giác hoàn hành công việc được giao đúng hẹn.
- HS chủ động tự tin trong các tình huống học tập và rèn luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm MuseScore.
2. Học sinh: SGK, vở ghi bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Em hãy thực hành các bước ghi lời bài hát vào bản nhạc.
- Em hãy nêu các bước thêm ô nhịp.
- Nhận xét.
- Vào bài mới.
- Lắng nghe. Trả lời câu hỏi.
2. Khám phá
a) Chèn thêm một ô nhịp, nhiều ô nhịp
- GV nhắc lại cách chèn ô nhịp vào bất kì vị trí nào trong bản nhạc đã học ở bài trước.
- Bước 1: Chọn Add.
- Bước 2: Chọn Measures
Insert one measure: chèn một ô nhịp trước ô nhịp được chọn.
Insert measure: Chèn nhiều ô nhịp trước ô nhịp được chọn.
Append one measure: Nối thêm một ô nhịp ở vị trí cuối đoạn nhạc.
Append measure: Nối thêm nhiều ô nhịp ở vị trí cuối đoạn nhạc.
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.
- Nhận xét, tuyên dương.
b) Thực hành
- GV hướng dẫn HS chèn một ô nhịp cho đoạn nhạc dưới đây để hoàn thành bài hát.
- Bản nhạc cần chèn thêm.
- Nhận xét, tuyên dương.
c) Thay đổi tựa đề, tiêu đề, tên nhạc sĩ,.... của bản nhạc đã tạo.
- Để thay đổi thông tin về bản nhạc, em nháy đúp chuột vào thông tin đó, thay đổi nội dung hoặc kích thước chữ theo hướng dẫn.
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn.
- Nhận xét, tuyên dương.

- Lắng nghe.
- HS thực hành 
- HS làm theo hướng dẫn của GV
- HS báo cáo kết quả.
- HS thực hành 
- HS làm theo hướng dẫn của GV
- HS thực hành theo nhóm.
- Báo cáo kết quả.
- HS thực hiện thay đổi nội dung bản nhạc.
- Báo cáo kết quả.
3. Vận dụng
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải.
- Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới.
- HS quan sát, thực hành
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Thứ Năm ngày 13 tháng 03 năm 2023
Tiết 60: Bài 4. Chèn ô nhịp và thay đổi thông tin về bản nhạc (Tiết 2) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách chèn thêm một hoặc nhiều ô nhịp. Thay đổi thông tin của bản nhạc đã tạo.
- HS tích cực, tự giác hoàn hành công việc được giao đúng hẹn.
- HS chủ động tự tin trong các tình huống học tập và rèn luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm MuseScore.
2. Học sinh: SGK, vở ghi bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
Mở đoạn nhạc đã lưu trong thư mục của em, chèn thêm hai ô nhịp và ghi thêm nốt nhạc vào hai ô mới, chơi thử đoạn nhạc đó.
- Y/c hs đọc, xác định y/c.
- Y/c hs hoạt động nhóm đôi để thực hành.
- Nhận xét, đánh giá.
- Vào bài mới.
Đọc, xác định yêu cầu.
1 HS lên máy chủ thực hành.
Nhận xét.
Nhắc l... bảng
+ Gọi HS khác nx
+ NX
- Y/c HS vận dụng kiến thức đã học để chuyển sang HĐ thực hành

- Hát và thực hiện các động tác 
- Lên bảng thực hiện
- Nhận xét
- Lên bảng thực hiện
- Nhận xét
2. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Thiết lập khổ giấy A4, ngang, đặt khoảng cách các khuông nhạc 3500mm (Trang 131)
- Gọi HS đọc y/c. 
- Y/c HS thực hành nhóm 2
- Gọi HS lên bảng, HS khác thực hành máy tính cá nhân
- Quan sát HS thực hành, trợ giúp. Gọi HS nhận xét bài thực hành của bạn
- NX, tuyên dương.
2. Xuất đoạn nhạc theo định dạng *.wav và đặt tên là Tập đọc nhạc số 1. (Trang 131)
- Gọi HS đọc y/c. 
- Y/c HS thực hành nhóm 2
- Gọi HS lên bảng, HS khác thực hành máy tính cá nhân
- Quan sát HS thực hành, trợ giúp. Gọi HS nhận xét bài thực hành của bạn
- NX, tuyên dương.

- Đọc y/c bài
- Thảo luận, thực hành nhóm 2
- Thiết lập khổ giấy A4, ngang, đặt khoảng cách các khuông nhạc 3500mm
-Nhận xét
Quan sát, lắng nghe
- Đọc y/c bài
- Thảo luận, thực hành nhóm 2: Thực hiện xuất đoạn nhạc theo định dạng *.wav và đặt tên là Tập đọc nhạc số 1
- 1 HS Lên bảng, lớp thực hành máy tính cá nhân
- Nhận xét phần thực hành của bạn
- Lắng nghe
3. VẬN DỤNG
HĐ 1: - HS mở đoạn nhạc Hoa bé ngoan, đặt thông số cho bản nhạc như hình bên dưới.
HĐ 2: Lưu bản nhạc để in
- Gọi HS đọc Em cần ghi nhớ (Trang 132)
- Hướng dẫn HS các bước lưu bản nhạc để in.
- Gọi HS lên bảng thực hiện
HĐ 3: Dặn dò
- Yêu cầu HS ôn lại các kiến thức chủ đề 5: Em học nhạc

- Thực hành
- 2 HS đọc bài
- Quan sát
- Thực hành
- Ôn lại các kiến thức chủ đề 5: Em học nhạc
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
TUẦN 32 Thứ Tư ngày 26 tháng 04 năm 2023
 Tiết 63: Gấu chơi Piano (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được các thao tác cơ bản khi sử dụng phần mềm.
- Biết cách khởi động,chơi trò chơi “Gấu chơi Piano”.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát nhanh, chính xác, khả năng nghe và đoán nốt nhạc vừa được gõ.
- Biết được phần mêm giúp em học các nốt nhạc.
- Sử dụng các kiến thức đã học vận dụng vào thực hành;
- Yêu thích học môn học. Ham tìm hiểu về lợi ích và các chức năng của phần mềm Piano;
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa
- Các phiếu học tập trong kế hoạch DH
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KHỞI ĐỘNG 
- Đàm thoại nêu vấn đề 
- Chúng ta biết có rất nhiều phần mềm để học và thực hành về các nốt nhạc. Bạn nào có thể kể tên một vài phần mềm về âm nhạc mà mình đã biết?
Và hôm nay sẽ học về phần mềm Gấu chơi Piano.
- Vào bài mới

- Trả lời theo sự hiểu biết 

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ 1: Giới thiệu trò chơi
- GV giới thiệu: Trò chơi “Gấu chơi Piano” là một trò chơi đơn giản. Là phần mềm giúp em hình dung một cách rõ hơn về âm thanh riêng biệt của từng nốt nhạc và vị trí của nốt nhạc đó trên cây đàn.
- Cho HS quan sát về các biểu tượng của trò chơi và yêu cầu các em chia sẻ với bạn bè mình về biểu tượng cũng như cách khởi động của phần mềm.
-Hướng HS còn có cách khởi động khác?
- GV hướng HS tìm hiểu về cách chơi của phần mềm “Gấu chơi Piano”?
- GV quan sát các nhóm hoạt động và kết luận của các nhóm rồi đưa ra kết quả cuối cùng về cách chơi phần mềm “Gấu chơi Piano”.
- Hướng HS tìm hiểu về nếu gõ sai thì trò chơi sẽ yêu cầu điều gì?
- Khái quát câu trả lời của HS
- Mỗi lần chúng ta có mấy lượt chơi?
- Nhiệm vụ của mình làm gì để không hết lượt?
- Khái quát câu trả lời của HS và giải thích về cách chơi để không bị mất lượt.

- HS lắng nghe.
- Quan sát và chia sẻ.
Bước 1: Nhấn đúp vào biểu tượng trên màn hình nền. 
- Kích nút phải chuột vào biểu tượng chọn Open.
- Kích chọn Start/All Programs chọn đến tên phần mềm và kích chuột.
Bước 2: Màn hình khởi động của phần mềm được hiện ra. Nhấn vào Play để chơi
- HS hoạt động theo nhóm. 
- Các thành viên trong nhóm tự tìm hiểu cách chơi và tổng hợp ý kiến: Trong trò chơi này, Gấu gõ vài nốt nhạc. Em tập trung vừa nghe, vừa quan sát thật kĩ các nốt nhạc khi Gấu gõ để gõ lại theo các âm vừa được nghe.
- Các nhóm thực hành và tự tìm hiểu nếu gõ sai máy sẽ yêu cầu gõ lại.
- Có 3 lượt chơi.
Nếu hết lượt phải chơi lại từ đầu.
- Ghi nhớ vị trí của phím đàn. 
- Nghe và ghi nhớ.

3. LUYỆN TẬP
- HĐ 1: Khởi động phần mềm
- GV sử dụng máy chiếu hướng dẫn HS khởi động phần mềm “Gấu chơi Piano”
- Quan sát và trợ giúp các nhóm chưa làm được. Hướng dẫn HS.
- HĐ 2: Thực hành
- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm phần mềm “Gấu chơi Piano”.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hành.
- GV nhận xét và đưa ra kết luận cuối cùng.
- Quan sát
- Trưởng nhóm thu thập thông tin từ các thành viên trong tổ và đưa ra kết luận rồi báo cáo kết quả.

- Quan sát và thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. 
- HS thực hành theo nhóm đôi.
- HS 
- Trưởng các nhóm báo cáo kết quả đã làm được với GV.
Có một số bạn còn gõ nhầm các phím đàn, càng bài sau càng nhanh đòi hỏi quan sát kĩ hơn, ghi nhớ sâu hơn.
- Lĩnh hội
4. VẬN DỤNG
- HĐ 1: Vận dụng
- GV yêu cầu 4 nhóm viết nhanh cách khởi...ự tìm hiểu cách chơi và tổng hợp ý kiến: Trong trò chơi này, Gấu gõ vài nốt nhạc. Em tập trung vừa nghe, vừa quan sát thật kĩ các nốt nhạc khi Gấu gõ để gõ lại theo các âm vừa được nghe.
- Các nhóm thực hành và tự tìm hiểu nếu gõ sai máy sẽ yêu cầu gõ lại.
- Có 3 lượt chơi.
Nếu hết lượt phải chơi lại từ đầu.
- Ghi nhớ vị trí của phím đàn. 
- Nghe và ghi nhớ.

3. LUYỆN TẬP
- HĐ 1: Khởi động phần mềm
- GV sử dụng máy chiếu hướng dẫn HS khởi động phần mềm “Gấu chơi Piano”
- Quan sát và trợ giúp các nhóm chưa làm được. Hướng dẫn HS.
- HĐ 2: Thực hành
- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm phần mềm “Gấu chơi Piano”.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hành.
- GV nhận xét và đưa ra kết luận cuối cùng.
- Quan sát
- Trưởng nhóm thu thập thông tin từ các thành viên trong tổ và đưa ra kết luận rồi báo cáo kết quả.

- Quan sát và thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. 
- HS thực hành theo nhóm đôi.
- HS 
- Trưởng các nhóm báo cáo kết quả đã làm được với GV.
Có một số bạn còn gõ nhầm các phím đàn, càng bài sau càng nhanh đòi hỏi quan sát kĩ hơn, ghi nhớ sâu hơn.
- Lĩnh hội
4. VẬN DỤNG
- HĐ 1: Vận dụng
- GV yêu cầu 4 nhóm viết nhanh cách khởi động và cách chơi phần mềm “Gấu chơi Piano” trên bảng trong thời gian nhất định?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- HĐ 2: Củng cố, dặn dò
- Tóm tắt lại nội dung chính của bài
- GV yêu cầu HS về nhà xem lại cách chơi phần mềm “Gấu chơi Piano” và ghi nhớ vị trí các nốt trên phím đàn.

- HS quan sát và viết nhanh theo nhóm.
- Trưởng các nhóm báo cáo kết quả.
- HS lĩnh hội 
- HS về nhà luyện tập về khả năng nghe và ghi nhớ vị trí các nốt nhạc.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
CHỦ ĐỀ: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Tiết 2: GẤU CHƠI PIANO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được các thao tác cơ bản khi sử dụng phần mềm.
- Biết cách khởi động, thực hành, thoát phần phần mềm.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát nhanh, chính xác, khả năng nghe và đoán nốt nhạc vừa được gõ.
- Biết được phần mêm giúp em học các nốt nhạc.
- Sử dụng các kiến thức đã học vận dụng vào thực hành;
- Yêu thích học môn học. Ham tìm hiểu về lợi ích và các chức năng của phần mềm Gấu chơi Piano;
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa
- Các phiếu học tập trong kế hoạch DH
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KHỞI ĐỘNG 
- Ổn định lớp.
- GV cho HS chơi trò chơi truyền điện: nêu tên các nốt nhạc mà em đã học.
- HS báo cáo sĩ số.
- HS nối tiếp nêu tên các nốt nhạc.

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- HĐ1. Cách thoát phần mềm
- GV cho hs hoạt động cá nhân nêu lại cách khởi động và chơi phần mềm “Gấu chơi Piano”.
- GV nhận xét
- GV hướng dẫn, gợi ý để HS rút ra nhận xét: Để thoát khỏi phần mềm “Gấu chơi Piano” thì làm thế nào?
GV nhận xét và bổ sung.Gõ tổ hợp phím Alt +F4.

- HS làm việc cá nhân và nói cho nhau nghe rồi chia sẻ trước lớp.
-Thực hiện nhấn chuột vào nút x Close trên phần mềm để thoát phần mềm khi không sử dụng.

3. LUYỆN TẬP
- HĐ 1: Thực hành: Yêu cầu HS khởi động phần mềm và luyện tập, thi giữa các nhóm để nhận phần thưởng là các bức tượng dùng để tô màu.
-GV quan sát và nhận xét, trao giải. 
- HS khởi động phần mềm thực hành luyện thi giữa các nhóm.
- Lắng nghe.
4. VẬN DỤNG
- HĐ 1: Vận dụng
- GV yêu cầu HS giơ thẻ A, B, C, D chọn đáp án đúng nhất.
Câu 1: Đâu là biểu tượng của phần mềm “Gấu chơi Piano”?
A. B. C. D.
Câu 2: Phầm mềm “Gấu chơi Piano” giúp em làm gì?
A. Thiết kế bản đồ tư duy.
B. Thiết kế các bản nhạc.
C. Giúp em rèn luyện khả năng nghe và đoán được nốt nhạc vừa được gõ.
D. Giúp em nhập nốt nhạc vào khuông nhạc.
- GV nhận xét.
- HĐ 2: Củng cố, dặn dò
- Tóm tắt lại nội dung chính của bài
- Yêu cầu HS về nhà thực hành luyện tập để sử dụng tốt hơn nữa về phần mềm.

- HS làm việc cá nhân theo yêu. 
- Câu 1.Đáp án C.
- Câu 2: Đáp án C.
- Ghi nhớ
- HS về nhà thực hành 

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
TUẦN 34
ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT  
	- Hệ thống lại kiến thức đã học.
	- HS nắm được luật chơi. Biết sử dụng giấy nháp để ghi chú các vị trí khi chưa chắc vị trí đúng.
	- HS tích cực ôn tập, củng cố lại kiến thức. có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
	- Năng lực tự giải quyết vấn đề, phát triển tư duy logic.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
- Học sinh: SGK, vở ghi bài	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Ổn định lớp.
- Khởi động đầu giờ
- HS báo cáo sĩ số
- HS thực hiện theo yêu cầu trên màn chiếu
2. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
- Phát đề cương cho HS
- Y/c HS hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi trong đề cương
- Y/c đại diện các nhóm đi kiểm tra chéo 
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS thực hiện

- HS làm việc cá nhân rồi trả lời nhóm đôi chia sẻ kết quả trước lớp
- HS đại diện các nhóm đi kiểm tra chéo 
3. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Tóm tắt lại nội dung chính của bài. 
* Hướng dẫn học bài ở nhà
- 

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_tin_hoc_5_hoc_ki_2_nam_hoc_2022_2023_hoang.docx
  • docxTuần 19.docx
  • docxTuần 20.docx
  • docxTuần 21.docx
  • docTuần 22.doc
  • docTuần 23.doc
  • docTuần 24.doc
  • docTuần 25.doc
  • docTuần 26.doc
  • docTuần 27.doc
  • docTuần 28.doc
  • docTuần 29.doc
  • docTuần 30.doc
  • docTuần 31.doc
  • docxTuần 32.docx
  • docxTuần 33.docx
  • docTuần 34.doc