Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
- Học sinh nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Nắm được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giúp HS phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập
+ Biết vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về lĩnh vực văn hóa lối sống.
3. Phẩm chất:
- Biết trân trọng và học tập làm theo tấm gương Hồ Chí Minh.
- Sống tự giác, trách nhiệm.
- Nghiêm túc, tự giác học tập, tích lũy kiến thức.
* Lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh: Giới thiệu 1 số hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, tài liệu chuẩn, chuẩn bị tranh ảnh, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, chuẩn bị nội dung bài học cũ. Đọc, n /cứu soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. Phương pháp, kĩ thuật:
1. Phương pháp: Thảo luận, Tìm tòi, Vấn đáp, Đối thoại, Thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật: KT đặt câu hỏi, KT trình bày một phút
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS về môn học.
pdf 572 trang Cô Giang 13/11/2024 430
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức: 
- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng 
kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm. 
- Học sinh nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. 
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. 
- Nắm được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 
2. Năng lực: 
- Năng lực chung: Giúp HS phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề. 
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập 
+ Biết vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về lĩnh vực văn hóa lối sống. 
3. Phẩm chất: 
- Biết trân trọng và học tập làm theo tấm gương Hồ Chí Minh. 
- Sống tự giác, trách nhiệm. 
- Nghiêm túc, tự giác học tập, tích lũy kiến thức. 
* Lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh: Giới thiệu 1 số hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, tài liệu chuẩn, chuẩn bị tranh ảnh, bảng phụ. 
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, chuẩn bị nội dung bài học cũ. Đọc, n /cứu soạn bài theo câu hỏi SGK. 
III. Phương pháp, kĩ thuật: 
1. Phương pháp: Thảo luận, Tìm tòi, Vấn đáp, Đối thoại, Thảo luận nhóm 
2. Kĩ thuật: KT đặt câu hỏi, KT trình bày một phút 
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS về môn học. 
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS Nội dung cần đạt 
3.1. Hoạt động khởi động. 
* Lồng ghép giáo dục quốc 
phòng và an ninh: Giới thiệu 1 
số hình ảnh về Chủ tich Hồ Chí 
Minh. 
+ Trình chiếu một số hình ảnh 
liên quan đến cuộc sống của Bác 
lúc sinh thời, hình ảnh của Nữ 
thần tự do, tháp Ap-pen 
- GV: Em có nhận ra các hình 
ảnh trên là gì không? Đọc tên cụ 
- HS thực hiện 
nhiệm vụ: 
- HS theo dõi thông 
tin 
- HS trao đổi, hợp tác 
để tìm hiểu và trả lời. 
- HS báo cáo kết quả 
- HS lắng nghe và ghi 
tên bài học. 
Tuần 1 
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 
(Lê Anh Trà) 
NS: 01/9/2023 
Tiết 1 
VB 
 ND: L9/1: 06/9/2023 
 L 9/2: 05/9/2023 
1
thể? Các hình ảnh này có ý nghĩa 
gì không?... 
- GV nhận xét, dẫn vào bài mới 
- ghi tên bài học. 
Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS Nội dung cần đạt 
3.2. Hoạt động hình thành kiến 
thức. 
1. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu 
chung. 
Vài nét về tác phẩm: 
 - Chuyển giao nhiệm vụ HT 
?Kể tên một số văn bản nhật dụng đã 
học ở accs lớp 6,7,8, 
?Bài này là văn bản nhật dụng thuộc 
chủ đề gì? 
- GVgiới thiệu các chủ đề v/bản ND 
Lớp 9. 
- Hướng dẫn và gọi HS đọc văn bản 
tìm hiểu chú thích từ. 
Hướng dẫn HS xác định bố cục văn 
bản: 
Vẻ đẹp trong phong cách HCM trong 
văn bản được thể hiện bằng các luận 
điểm nào? 
- GVchốt lại : 
 + Đầu ->“hiện đại”: Con đường hình 
thành phong cách văn hóa của của 
HCM. 
 + Còn lại : Nét đẹp trong lối sống 
giản dị mà thanh cao của Bác. 
2. Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn 
bản: 
 - Tìm hiểu con đường hình thành nên 
phong cách văn hóa Hồ Chí Minh. 
- Vốn tri thức văn hóa nhân loại của 
Bác sâu rộng ntn? 
 Hiểu biết sâu rộng nền văn hóa Á, 
Âu, Phi, Mĩ 
- HS kể tên các văn 
bản nhật dụng đã học 
ở lớp 6,7,8 với các 
chủ đề. 
2 hs đọc 
- HS nêu. 
Hs nghe 
I. Đọc và tìm hiểu chung 
1)Tác giả: Lê Anh Trà. 
2)Tác phẩm: 
- Loại văn bản nhật dụng -> 
Chủ đề: hội nhập quốc tế và 
giữ gìn bản sắc dân tộc. 
- Bố cục: 2 phần. 
II-Đọc - hiểu văn bản: 
1) Quá trình hình thành nên 
phong cách văn hóa Hồ Chí 
Minh 
Người có vốn tri thức văn hóa 
thế giới sâu rộng và uyên thâm 
vì: 
+ Đi nhiều nơi, có điều kiện 
tiếp xúc với nhiều nền văn 
hóa, thạo nhiều thứ tiếng. 
2
Nhờ đâu mà Bác có vốn tri thức văn 
hóa sâu rộng ấy? 
- Cuộc đời hoạt động CM gian nan, đi 
nhiều nơi, tiếp thu nền văn hóa các 
nước phương Đông, phương Tây. 
- Luôn có ý thức học hỏi (“Đi một 
ngày đàng...”) để phục vụ đất nước. 
Để có được vốn tri thức ấy, Bác đã 
học tập ntn? 
 GV minh họa thêm các tư liệu khác: 
- Nắm vững phương tiện giao tiếp là 
ngôn ngữ (thạo nhiều thứ tiếng). 
- Qua lao động mà học hỏi (làm nhiều 
nghề). 
- Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc, 
uyên thâm. 
HS nêu và nhận xét 
- HS thảo luận 
nhóm, lần lượt trả 
lời 
+ Ham học hỏi, dày công học 
tập, không ngừng rèn luyện. 
+ Tiếp thu và biết chọn lọc 
những tinh hoa văn hóa nhân 
loại 
+ Giữ gìn và biết kết hợp văn 
hóa truyền thống với nét đẹp 
văn hóa nhân loại. 
=>Kiến thức văn hóa nhân 
loại sâu rộng đã nhào nặn 
phong cách văn hóa hiện đại 
mà rất Việt Nam của Hồ Chí 
Minh. 
3.3. Hoạt động luyện tập, vận dụng: 
Trong cách tiếp thu văn hóa quốc tế, em thấy ở Bác toát lên vẻ đẹp nào về phong cách? 
*Phát triển năng lực hợp tác qua thảo luận nhóm và năng lực tư duy sáng tạo. 
* Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. 
-GV tập hợp : Bác tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại. Cụ thể là : 
 + Không...Nguyễn Trãi). 
 - Khác : 
+ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi 
: thời trung đại, tiếp thu văn hóa 
phương Đông. 
+ HCM: thời hiện đại, tiếp thu văn 
hóa cả phương Đông và phương Tây. 
 2- Hướng dẫn HS tổng kết nghệ 
thuật và nội dung ý nghĩa của đoạn 
trích. 
Học sinh dựa vào sgk 
nêu các chi tiết 
HS thảo luận- căn cứ 
vào lời bình của tác 
giả: 
- HS thảo luận. 
Hs nghe 
Hs ghi bài 
-HS đọc Ghi nhớ. 
 *Lối sống rất giản dị: 
+ Nơi ở nơi làm việc đơn sơ: 
nhà sàn vài ba phòng, ao cá 
+ Trang phục giản dị: áo bà ba, 
dép lốp thô sơ 
+ Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau 
luộc, dưa cà 
*Giản dị nhưng rất thanh cao, 
vì : 
- Không phải lối sống khắc khổ, 
tự vui trong nghèo khó. 
- Không phải tự thần thánh hóa, 
tự làm khác người. 
 - Cách sống có văn hóa thẩm 
mĩ: cái đẹp là sự giản dị tự 
nhiên. 
III) Tồng kết: 
1) Nghệ thuật: 
- Ngôn ngữ trang trọng. 
-Vận dụng các hình thức so 
sánh, đối lập. 
- Bằng lập luận chặt chẽ, chứng 
cứ xác thực. 
2)Ý nghĩa văn bản: 
 Cốt cách văn hóa của HCM 
trong nhận thức và trong hành 
động. Từ đó đặt ra một vấn đề 
của thời kì hội nhập: tiếp thu 
6
 -Gọi học sinh nhận xét chung về 
nghệ thuật và ý nghĩa vb. 
- HS thảo luận 
nhóm, lần lượt trả lời 
chọn lọc và phát huy văn hóa, 
bản sắc dân tộc. 
3.3. Hoạt động luyện tập. 
Lối sống của Bác khiến ta nhớ đến nhà hiền triết nào ở nước ta? Ở Bác có điểm nào giống và khác họ? 
 * Phát triển năng lực hợp tác qua thảo luân nhóm và năng lực tư duy sáng tạo. 
 HS thảo luận: 
 - Giống : giản dị mà thanh cao (dẫn chứng về Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi). 
 - Khác : 
+ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi : thời trung đại, tiếp thu văn hóa phương Đông. 
+ HCM : thời hiện đại, tiếp thu văn hóa cả phương Đông và phương Tây. 
3.4. Hoạt động vận dụng: 
*Phát triển năng lực tư duy sáng tạo (lồng ghép tích hợp KNS) 
HS viết đoạn văn: Trình bày suy nghĩ về vẻ đẹp trong lối sống của Bác Hồ. Từ đó em học tập được những 
gì ở Bác. 
3.5. Hoạt động tìm tòi – mở rộng. 
GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Từ văn bản, liên hệ cuộc sống, em có nhận xét gì về tình hình hội nhập của nước ta hiện nay trong 
một số lĩnh vực đời sống? 
Nêu ý kiến của em về vấn đề mốt trong giới trẻ? 
- Qua phân công ở tiết trước, em nào, nhóm nào trình bày sản phẩm đã tìm được như bài thơ, đoạn thơ, 
những câu chuyện ngắn viết về Bác Hồ kính yêu? 
- GV: Yêu cầu HS trình bày sản phẩm. 
→ GV: Nhận xét, tuyên dương 
* Tích hợp GD QP& AN: 
GV cho hs xem một số hình ảnh của Bác với nhân dân.( cày ruộng, trồng cây, kéo lưới, cho cá 
ăn 
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà: 
- Nêu cảm nhận chung về phong cách HCM, qua đó bồi đắp cho ta những gì? 
- Gọi học sinh nhận xét chung về nghệ thuật và ý nghĩa vb. 
- Tìm đọc những mẫu chuyện về lối sống giản dị của Bác. 
- Căn cứ vào nội dung văn bản và chủ đề đã nêu, hãy rút ra ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện theo 
phong cách HCM?. 
- Soạn trước bài: Các phương châm hội thoại. 
7
Tuần 1 
 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI 
NS: 01/9/2023 
Tiết 3 
 ND: L9/1: 07/9/2023 
 L 9/2: 06/9/2023 
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức: 
 Nắm được những nội dung cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương 
châm về chất. 
2. Năng lực: 
 - Năng lực chung: Giúp HS phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề. 
 - Năng lực chuyên biệt: 
 + Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và về chất trong hoạt động giao 
tiếp. 
 +Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. 
3. Phẩm chất: 
- Biết trân trọng ngôn ngữ giao tiếp và lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp phù hợp. 
- Nhận biết đúng các phương châm trong hội thoại và sử dụng các phương châm trong hội thoại sao cho 
đúng. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: Một số ví dụ và tình huống liên quan đến các phương châm hội thoại, 
máy chiếu. 
 2. Chuẩn bị của học sinh:Tìm các tình huống có liên quan đến các phương châm hội thoại. 
III. Phương pháp, kĩ thuật: 
 1. Phương pháp: Thảo luận, Tìm tòi, Vấn đáp, Đối thoại, Thảo luận nhóm 
 2. Kĩ thuật: KT đặt câu hỏi, KT trình bày một phút 
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học: 
 1. Ổn định tổ chức lớp : Điểm danh HS 
 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài soạn của HS. 
 3. Bài mới : 
Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS Nội dung cần đạt 
8
3.1. Hoạt động khởi động. 
- GV trình chiếu: Hs quan sát 
truyện cười: HỎI THĂM SƯ 
Một anh học trò gặp một nhà sư 
dọc đường, anh thân mật hỏi 
thăm: 
- A đi đà phật! Sư ông khỏe chứ? 
Được mấy cháu rồi? 
Sư đáp: 
- Đã tu hành thì làm gì có vợ mà 
hỏi chuyện mấy con. 
(...) 
Trong truyện cười, là đoạn hội 
thoại của nhân vật nào? 
- Anh học trò và sư ông. 
- Theo em câu trả lời của sư ông: 
“Đã tu hành thì làm gì có vợ mà hỏi 
chuyện mấy con.?” ứng với câu hỏi 
của anh học trò có hợp lí không? 
- Giáo viên nhận xét, hướng học 
sinh: đây là câu trả lời không hợp lí 
vì chưa trả lời đáp ứng nội dung câu 
hỏ...c 
hiện yêu cầu 4a, 2 tổ số lẻ thực 
hiện yêu cầu 4b, đại diện tổ trình 
bày kết quả, lớp bổ sung. 
- Hs làm việc theo tổ, cử đại diện 
trình bày kết quả. 
- Gv nhận xét, kết luận, ghi bảng. 
Bài tập 5. Chiếu màn hình. 
- Gv gợi ý: Dựa vào các trường 
hợp ở BT 2 để giải thích nghĩa các 
thảnh ngữ. Mẫu: “nói dơi nói 
chuột” là nói linh tinh, không có 
tính xác thực, không tuân thủ 
phương châm về chất. 
*Phát triển năng lực hợp tác 
qua thảo luận nhóm 
- Hs tổ chức trao đổi theo nhóm 4 
Hs (2 bàn), mỗi nhóm 1 thành ngữ. 
Hs trả lời 
Hs thảo luận 
1, thừa từ dạy học 
II. Luyện tập: 
* Bài tập 1: 
- Mắc lỗi thừa từ: 
a/ nuôi ở nhà(Thừa). 
b/ có hai cánh(Thừa). 
Vi phạm phương châm hội thoại về 
lượng 
* Bài tập 2: 
 a) Nói có sách, mách có chứng. 
 b) Nói dối. 
 c) Nói mò. 
 d) Nói nhăng nói cuội. 
 e) Nói trạng. 
Chỉ những cách nói tuân thủ hoặc vi 
phạm phương châm về chất. 
* Bài tập 3. Hỏi thừa, ngớ ngẩn. 
* Bài tập 4. 
 a) Thông tin chưa được kiểm chứng, 
mức độ chính xác chưa cao phải dùng 
các cách diễn đạt đó- tuân thủ phương 
châm về chất. 
 b) Tránh việc lặp lại thông tin đã có, 
tuân thủ phương châm về lượng. 
13
- Mời Hs đại diện nhóm trình bày 
kết quả, lớp bổ sung. 
- Gv nhận xét, bổ sung. 
3.4. Hoạt động vận dụng: 
 * Phát triển năng lực tự học. 
Những câu sau vi phạm phương 
châm nào? Sửa chữa lại cho phù 
hợp để biết vận dụng trong đời 
sống, trong giao tiếp ngôn ngữ. 
1. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy 
học. 
2. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng 
máy ảnh. 
3. Ngựa là một loài thú có bốn 
chân. 
4. Số cô có mẹ có cha. 
 Mẹ cô đàn bà cha cô đàn ông. 
5. Cô giáo nhìn em bằng đôi mắt. 
6. Ăn mặn nói ngay còn hơn ăn 
chay nói dối. 
7.Biết thì thưa thốt, không biết thì 
dựa cột mà nghe. 
3.5. Hoạt động tìm tòi – mở 
rộng. 
 * Phát triển năng lực tự học. 
GV: Giao nhiệm vụ học tập cho 
HS: 
1. Sưu tầm ít nhất 5 thành ngữ, tục 
ngữ... có các phương châm hội 
thoại về lượng và về chất. 
2. Đọc thêm: 
 - Bài ca dao : 
2, máy ảnh 
3, có bốn chân 
4, đàn bà, đàn ông 
-> vi phạm phương 
chấm về lượng 
5,6 -> vi phạm 
phương châm về 
chất 
Hs sưu tầm 
HS thực hiện 
nhiệm vụ học tập: 
- HS lắng nghe câu 
chuyện. 
- HS suy nghĩ, tính 
toán, chọn lựa nội 
dung trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS thực hiện 
* Bài tập 5. 
 Mẫu: “Nói dơi nói chuột” là nói 
linh tinh, không có tính xác thực. 
 Không tuân thủ phương châm về 
chất, tối kỵ trong giao tiếp. 
14
 Mình nói với ta mình hãy còn 
son 
 Ta đi qua ngõ thấy con mình 
bò... 
 - Truyện cười : “Con rắn 
vuông”, “Giấu đầu hở đuôi”. 
GV: Kể cho HS nghe câu chuyện 
sau : 
 TRÂU ĂN Ở ĐÂU? 
Một cậu bé cho trâu ra đồng ăn 
cỏ. Một lúc sau cậu bé chạy về 
nhà, vừa chạy vừa mếu máo khóc 
vừa gọi bố: Bố ơi! Trâu nhà ta ăn 
lúa bị người ta bắt mất rồi. Ông 
bố vội hỏi: Thế trâu ăn ở đâu? 
Thằng bé đang mếu máo bỗng 
nhanh nhảu:- Dạ! Trâu ăn ở 
miệng ạ! Ông bố đang tức giận 
cũng phải bật cười. 
 Theo các em, Truyện vui trên vi 
phạm PCHT nào vừa học? 
→GV: Bổ sung và khẳng định: 
- Ai cũng biết trâu dùng miệng để 
ăn. Cậu bé không trả lời đúng 
điều người bố muốn biết, mà trả 
lời điều ai cũng biết, đó là vi 
phạm phương châm về lượng. 
- GV: Tiếp tục yêu cầu HS trình 
bày những mẫu chuyện ngắn, 
những tình huống sưu tầm được 
có liên quan đến nội dung vừa 
học ( chú ý th/gian) 
→GV nhận xét, tuyên dương các 
HS, nhóm làm tốt và chốt nội 
dung bài học. Liên hệ, rèn kĩ năng 
sống. 
HS lắng nghe. 
15
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà: 
- Hs đọc lại 2 phần GN. 
- Hệ thống lại hai nội dung: Phương châm về lượng, phương châm về chất. 
- Học bài: Xem lại các bài tập. 
- Soạn: “Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh”. 
16
Tuần 1 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT 
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 
NS: 01/9/2023 
Tiết 4 
TLV 
 ND: L9/1: 07/9/2023 
 L 9/2: 07/9/2023 
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức: 
- HS hiểu được vai trò của một số biện pháp NT trong văn bản thuyết minh 
- Tạo lập được văn bản có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. 
2. Năng lực: 
- Năng lực chung: Giúp HS phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề. 
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Nhận biết được thể loại văn bản thuyết minh và các phương pháp thường dùng. 
+ Biết được tầm quan trọng của các BPNT trong văn bản thuyết minh và biết vận dụng viết bài. 
3. Phẩm chất: 
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tự chủ, trách nhiệm. 
- Hứng thú khám phá vẻ đẹp thiên nhiên và con người để đưa vào bài văn thuyết minh. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN, thiết kế bài giảng, chuẩn bị ĐDDH. 
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc và chuẩn bị nội dung bài học. 
III. Phương pháp, kĩ thuật: 
1. Phương pháp: Thảo luận, Tìm tòi, Vấn đáp, Đối thoại, Thảo luận nhóm. 
2. Kĩ thuật: KT đặt câu hỏi, KT trình bày một phút. 
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học: 
1. Ổn định tổ chức lớp: Điểm danh HS. ...ật: kể, 
miêu tả, ẩn dụ, nhân hoá. 
Bài tập 2: 
 Đoạn văn này nhằm nói 
về tập tính của chim Cú 
dưới dạng một ngộ nhận 
(định kiến) thời thơ ấu, 
sau lớn lên đi học mới có 
dịp nhận thức lại sự nhầm 
lẫn cũ . 
19
2- Đoạn văn này nhằm nói về tập tính 
của chim Cú dưới dạng một ngộ nhận 
(định kiến) thời thơ ấu, sau lớn lên đi học 
mới có dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ 
. 
 *Phát triển năng lực tư duy sáng tạo 
Biện pháp nghệ thuật ở đây chính là lấy 
ngộ nhận hồi nhỏ làm mối câu chuyện. 
3.4. Hoạt động vận dụng: 
* Phát triển năng lực tự học. 
HS viết một đoạn văn thuyết minh có sử 
dụng một số biện pháp nghệ thuật. 
3.5. Hoạt động tìm tòi – mở rộng. 
 - GV: Giao nhiệm vụ học tập: 
GV đưa bài tập tình huống: 
 * Tình huống 1: Nếu phải thuyết minh cho 
em bé học lớp 1 về 3 chữ O, Ô, Ơ, em sẽ 
thuyết minh, giới thiệu ntn? Có cách nào nói 
để em bé dễ hiểu, dễ nhớ không? 
- O tròn như... thêm râu. 
 * Tình huống 2: Khi giới thiệu về sự hình 
thành và phát triển của cây lúa để sinh động 
em có thể dùng hình thức nào? 
- GV: Theo dõi, gợi mở, hỗ trợ. 
→GV: Bổ sung, khẳng định, tuyên 
dương. 
Hs thực hiện nhiệm vụ 
HS thực hiện nhiệm 
vụ học tập: 
- HS lắng nghe. 
- HS vận dụng kiến 
thức vừa học vào thực 
tiễn cuộc sống trong 
gia đình, trong đời 
sống của người nông 
dân bằng cách tìm 
hiểu về cây lúa. 
- HS giải quyết các 
tình huống bằng kiến 
thức đã học và bằng 
sự tìm tòi, mở rộng. 
 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà: 
 - Giáo viên hệ thống lại bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong khi viết văn. 
 - HS đọc lại phần GN 
 - Tập viết đoạn văn t/m có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật 
 - Học bài, giải hoàn chỉnh các bài tập, soạn bài “ Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật...” 
20
Tuần 1 LUYỆN TẬP 
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT 
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 
NS: 01/9/2023 
Tiết 5 
TLV 
 ND: L9/1: 08/9/2023 
 L 9/2: 07/9/2023 
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức: 
- Nắm được các biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh làm cho bài thuyết minh hấp dẫn sinh 
động. 
- Biết làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng. 
- Hiểu được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM. 
2. Năng lực: 
- Năng lực chung : Giúp HS phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề. 
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Xác định được yêu cầu của đề văn thuyết minh về một đồ dùng cụ thể. 
+ Biết lập giàn bài chi tiết cho một đề văn TM cụ thể. 
3. Phẩm chất: 
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tự chủ, trách nhiệm. 
- Hứng thú khám phá vẻ sự vật để đưa vào bài văn thuyết minh. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị nội dung bài giảng, chuẩn bị Đ.D.D.H. 
2. Chuẩn bị của học sinh:Chuẩn bị bài cũ đã học ở tiết 4, chuẩn bị nội dung bài mới theo nội dung 
bài học ở SGK. 
III. Phương pháp, kĩ thuật: 
1. Phương pháp: Thảo luận, Tìm tòi, Vấn đáp, Đối thoại, Thảo luận nhóm. 
2. Kĩ thuật: KT đặt câu hỏi, KT trình bày một phút 
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học: 
1. Ổn định tổ chức lớp: Điểm danh HS 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Các yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh có tác dụng như thế nào? 
- Có phải văn bản thuyết minh nào cũng sử dụng một phương pháp thuyết minh và một biện pháp nghệ 
thuật không ? ( Kiểm tra vở ghi chép và vở soạn bài). 
3. Bài mới : 
Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS Nội dung cần đạt 
3.1. Hoạt động khởi động. 
 Giới thiệu bài: Để sử dụng nhuần nhuyễn các 
biện pháp nghệ thuật trongvăn bản thuyết minh, 
tiết học này sẽ rèn cho các em kĩ năng đó. 
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức. 
Yêu cầu của văn bản thuyết minh : 
1- Nội dung : Nêu được công dụng, cấu tạo, 
chủng loại, lịch sử của các đồ dùng nói trên. 
2- Hình thức : Cần vận dụng một số biện pháp 
nghệ thuật để làm cho văn bản thuyết minh sinh 
động, hấp dẫn như : kể chuyện tự thuật, hỏi đáp 
theo lối nhân hoá . 
- Hs nghe 
I. Củng cố kiến thức. 
Đề bài : 
Thuyết minh một trong các 
đồ dung sau Cái quạt ; Cái 
bát ; Cái kéo ; Chiếc nón . 
Mở bài : Giới thiệu chung 
về chiếc nón . 
Thân bài : 
- Nêu lên lích sử của chiếc 
nón . 
 + Thời gian ra đời . 
21
* Chuẩn bị : 
Chọn một đề tài cụ thể : 
Lập dàn bài cho đề đã chọn. 
-GV cho 4 HS đại diện tổ lên bảng ghi lại dàn 
bài đã chuẩn bị ở nhà. 
- HS dưới lớp thảo luận về dàn bài của các bạn 
ghi trên bảng, rồi lần lượt các tổ nhận xét phần 
trình bày dàn ý của tổ khác. 
*Phát triển năng lực hợp tác qua thảo luận 
nhóm và năng lực tư duy sáng tạo. 
* Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. 
=>GV nhận xét và giới thiệu 1 dàn bài mẫu 
(bảng phụ) 
Đề : Thuyết minh về chiếc nón. 
Mở bài : Giới thiệu chung về chiếc nón . 
Thân bài : 
- Nêu lên lích sử của chiếc nón . 
 + Thời gian ra đời . 
 + Sự thay đổi theo thời gian. 
-Nêu cấu tạo của chiếc nón . 
+ Phần ngoài, phần trong, vật liệu, kết cấu . 
- Qui trình làm ra chiếc nón . 
+ Làm lá, làm vành, quá trình ghép . 
- Nêu lên giá tri kinh tế, văn hoá, nghệ thuật củ... thông tin và hình ảnh về chiến 
tranh do GV và HS sưu tầm (CT thế giới 1, CT thế 
giới 2, nạn nhân của các vụ ném bom nguyên tử, 
ảnh hưởng của chất phóng xạ, trẻ con bị cuốn vào 
các cuộc chiến); yêu cầu HS tìm từ ngữ chủ đề, 
nêu suy nghĩ về những thông tin và hình ảnh trên. 
- Nhận xét và dẫn vào bài mới 
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức. 
- Hướng dẫn tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm 
- Gọi HS đọc phần tác giả, tác phẩm SGK. 
- GV giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm. 
- GV hướng dẫn học sinh cách đọc- GV đọc mẫu, 
gọi HS đọc văn bản – GV nhận xét cách đọc của 
HS . 
 H/dẫn xác định loại vb, chủ đề, phương thức b/đ, 
bố cục 
Hãy cho biết VB thuộc loại gì ? 
 VB có phương thức biểu đạt như thế nào ? 
VB này nhằm thể hiện một tư tưởng nổi bật, đó là 
tư tưởng nào? (HS xác định luận điểm cơ bản) 
Hãy xác định bố cục của VB . Trình bày nội dung 
và giới hạn của từng đoạn ? 
 - Bố cục : 4 phần. 
a / Từ đầu . . . “vận mệnh thế giới”. 
-> Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đè nặng toàn 
trái đất 
b / Tiếp theo . . . “toàn thế giới”. 
->Chạy đua vũ trang là cực kì tốn kém, làm mất đi 
khả năng sống tốt đẹp của con người. 
c/Tiếp theo... “điểm xuất phát của nó”. 
->Chiến tranh hạt nhân là phi lí, đi ngược lí trí, 
phản tiến hóa của tự nhiên. 
c / Còn lại -> Những nhiệm vụ của chúng ta và đề 
nghị khiêm tốn của tác giả . 
Hướng dẫn đọc và phân tích nội dung 1 
 * Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. 
 Hãy nhận xét cách mở đầu của tác giả. Thời điểm 
và con số cụ thể được nêu ra có tác dụng gì? 
Tác giả mở đầu bằng một câu hỏi rồi tự trả lời bằng 
một thời điểm hiện tại rất cụ thể với những con số 
cụ thể, với những cách tính toán cụ thể và đợn giản: 
- Xem thông tin và 
hình ảnh 
- Trao đổi, hợp tác 
để trả lời. 
- Báo cáo kết quả 
- Lắng nghe, ghi 
chép 
Hs theo dõi 
Hs trả lời 
4 phần 
Hs nghe 
So sánh với điển 
tích cổ phương tây 
- thần thoại Hy Lạp 
I-Đọc-Tìm hiểuchung 
1)Tác giả: 
G.G- Mac -Két (Nhà văn 
Cô Lôm Bia (Nam Mĩ ). 
 2)Tác phẩm: 
- Loại văn bản nhật dụng 
->Chủ đề: chống chiến 
tranh, bảo vệ hòa bình 
- Phương thức biểu đạt 
chính: N/luận XH. 
- Luận điểm cơ bản: Nguy 
cơ khủng kiếp của chiến 
tranh hạt nhân đang đe 
doạ thế giới. Đấu tranh 
chống lại và xoá bỏ nguy 
cơ này vì một thế giới hoà 
bình là nhiệm vụ cấp 
bách của toàn thể nhân 
loại 
- Bố cục : 
 4 phần(hệ thống 4 luận 
cứ) 
II- Đọc- hiểu văn vản: 
1)Nguy cơ chiến tranh 
hạt nhân đang đè nặng 
toàn trái đất: 
Cách vào đề trực tiếp và 
bằng chứng xác thực đã 
25
 50.000 đầu đạn hạt nhân tương đương 4 tấn thuốc 
nỗ/người; 12 lần . . . hệ mặt trời . 
- Tác giả mốn chứng minh cho người đọc thấy rõ 
và gây ấn tượng mạnh về nguy cơ khủng khiếp, 
hiểm hoạ kinh khủng của việc tàng trữ kho vũ khí 
hạt nhân trên thế giới ở thời điểm hiện tại năm 1986 
. 
 So sánh nào đáng chú ý ở đoạn này ? 
Em có nhận xét gì về cách lập luận vào đề trực 
tiếp như vậy của tác giả ? 
3.3. Hoạt động luyện tập. 
 Bài tập kiểm tra đánh giá* Phát triển năng 
lực tự học. 
? Nhân loại đang đứng trước những hiểm họa gì do 
nguy cơ của chiến tranh hạt nhân mang lại? 
- Ngày 8.8.1986, hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân được 
bố trí trên khắp hành tinh. 
+ Mỗi người đang ngồi trên 4 tấn thuốc nổ. 
+ Nếu nổ sẽ xoá bỏ 12 lần dấu vết sự sống ; xoá bỏ 
tất cả các hành tinh xoay quanh mặt trời cộng với 4 
hành tinh khác nữa, phá hủy thế thăng bằng của hệ 
mặt trời... 
3.4. Hoạt động vận dụng – Tìm tòi, mở rộng 
Cho HS tìm các bài thơ về chiến tranh và hòa 
bình 
 * Phát triển năng lực tìm kiếm thông tin 
 MƠ ƯỚC THẾ GIỚI KHÔNG CHIẾN 
TRANH 
 Tác giả: Nam Phương Nguyễn Thị 
Những người lính ngã xuống trong chiến tranh 
Những thương binh ....thân thể chẳng vẹn lành 
 Những người vợ khóc chồng trong giá 
lạnh 
 Những trẻ em mồ côi ... Bởi chiến tranh 
 Những nỗi đau do chiến tranh gây ra 
 Âm thầm ... Dai dẳng ... Mãi chẳng nhoà 
 Súng ống , đạn bom hay phóng xạ 
 Thương thay dị tật trẻ sinh ra 
 Dẫu cho Da vàng... Da trắng ... Da đen 
 Màu da nào cũng muốn sống êm đềm 
 Mẹ cha nào cũng mong con lành lặn 
 Người vợ nào cũng thù ghét chiến tranh 
 Thế giới Hãy chấm dứt chiến tranh ! 
: Thanh gươm Đa 
mô Clét và dịch 
hạch . 
Hs trả lời 
Hs nghe 
thu hút người đọc và gây 
ấn tượng mạnh mẽ về tính 
chất hệ trọng của vấn đề. 
26
 Nhân loại sẽ sống trong an lành 
 Trẻ em vui sống trong hạnh phúc 
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà: 
 - Vì sao có thể xếp văn bản này vào loại văn bản nhật dụng? 
- Nêu luận điểm chính và các luận cứ. Phân tích ngắn gọn phần 1. 
- Học bài.- Đọc và soạn tiếp phần còn lại của bài học. 
27
Tuần 2 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH 
(TT) 
G. G- Mac- Ket 
NS: 09/9/2023 
Tiết 7 
VB 
 ND: L9/1: 11/9/2023 
 L9/2: 13/9/2023 
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức: 
- Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt 
nhân. 
- Có nhận thức, hành động đúng để góp phần b...u giữ kí ức, bảo tồn văn hoá, văn 
minh nhân loại có tầm quan trọng đến 
nhường nào. Thủ phạm của tội ác diệt chủng, 
diệt môi sinh mang tính toàn cầu phải đời đời 
khắc ghi và cực lực lên án nguyền rủa . Đó 
là ý nghĩa của vấn đề . 
Em có nhận xét gì về thái độ của tác giả 
trong lời kêu gọi này ? 
Hướng dẫn tổng kết bài học: 
(?) Hãy trình bày những nét nghệ thuật sử 
dụng trong văn bản 
 (?) Nội dung ý nghĩa của văn bản nêu vấn đề 
gì ? 
3.3. Hoạt động luyện tập. 
Bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học 
sinh 
Hs thảo luận 
Đưa ra sáng kiến lập 
ngân hàng trí nhớ để 
lưu giữ sau khi xảy ra 
tai hoạ hạt nhân . 
Hs trả lời 
Hs nghe 
HS đọc GN. 
Chiến tranh hạt nhân 
thật vô cùng phi lý, 
phản văn minh vì nó 
tiêu diệt mọi sự sống . 
Vì vậy đấu tranh cho 
thế giới hoà bình là 
nhiệm vụ thiết thực và 
cấp bách của mỗi 
người, của toàn thể 
loài người. 
4) Lời kêu gọi: chúng ta có 
nhiệm vụ ngăn chặn hạt 
nhân, đấu tranh cho một thế 
giới hòa bình: 
- Lời kêu gọi với thái độ nhiệt 
tình của tác giả. 
- Đưa ra sáng kiến lập ngân 
hàng trí nhớ để lưu giữ sau 
khi xảy ra tai hoạ hạt nhân . 
III- Tổng kết: 
1) Nghệ thuật : 
- Lập luận chặt chẽ. 
- Dẫn chứng xác thực với các 
nghệ thuật so sánh. 
2) Ý nghĩa văn bản : VB thể 
hiện thái độ nghiêm túc và 
đầy trách nhiệm của tác giả 
về hòa bình nhân loại. 
(Ghi nhớ SGK) 
30
? Theo em vì sao văn bản này được đặt tên là 
“Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” ? 
3.4. Hoạt động vận dụng: 
Phát triển năng lực tự học. - Chuyển giao 
nhiệm vụ HT 
- Cho HS nêu suy nghĩ của bản thân sau khi 
học xong VB “Đấu tranh cho một thế giới 
hòa bình” (viết từ 7 đến 10 câu), sau đó gọi 
HS trình bày miệng 
- Theo dõi hỗ trợ 
- Nhận xét, đánh giá 
Gv đọc bài mẫu của hs: 
 Bài viết Đấu tranh cho một thế giới hòa 
bình của nhà văn Mác-két đã gióng lên hồi 
chuông cảnh tỉnh đối với chính chúng ta về 
chiến tranh hạt nhân - điều đang đe dọa trầm 
trọng đến mạng sống và sự phát triển của 
toàn nhân loại. Chiến tranh hạt nhân không 
những ghê gớm như một loại bệnh dịch, có 
thể quét sạch sự sống trên hành tinh này mà 
nó còn có thể khiến cho cuộc sống của 
chúng ta trở về thời kì đồ đá, tiêu diệt hết 
toàn bộ nền văn minh trong hàng bao nhiêu 
triệu năm. Bởi vì sự tốn kém của việc chạy 
đua vũ trang hạt nhân mà chính chúng ta bị 
tước đi cơ hội phát triển những điều kiện 
sống tốt đẹp của mình. Số tiền dành cho 
cuộc chạy đua vũ trang ấy nếu dùng vào các 
lĩnh vực khác như y tế, thực phẩm, giáo dục 
thì đã có hơn 500 triệu trẻ em nghèo khổ 
được sống cuộc sống tốt đẹp hơn, hơn 1 tỉ 
người và 14 triệu trẻ em khác được bảo vệ 
tính mạng khỏi bệnh tật,... Bài viết này đã 
nêu ra những lập luận sắc bén, khiến chúng 
ta không thể làm ngơ trước mối đe dọa lớn 
đang đè nặng lên tương lai của loài người, 
chúng ta phải hành động để bảo vệ một thế 
giới hòa bình, tốt đẹp không có chiến tranh 
hạt nhân. 
3.5. Hoạt động tìm tòi – mở rộng. 
* Phát triển năng lực tìm kiếm thông tin 
Hs nghe và cảm nhận 
được sự tàn phá của 
chiến tranh đặc biệt là 
chiến tranh hạt nhân. 
- Thực hiện nhiệm vụ 
HT. 
- HS trình bày sản 
phẩm của cá nhân, của 
nhóm. 
- Nghe hoặc tự tin 
trình bày 
- HS trình bày sản 
phẩm của cá nhân, của 
nhóm; biết nhận xét, 
đánh giá sản phẩm của 
các cá nhân khác hoặc 
nhóm của bạn. 
31
- Chuyển giao nhiệm vụ HT 
- Yêu cầu HS nêu tên một số bài hát đã được 
học hoặc được nghe về chủ đề hòa bình. 
- Mở video cho HS nghe bài hát “Chúng em 
cần hòa bình” hoặc cho HS trình bày bài hát, 
nêu cảm nhận ban đầu về bài hát. 
- Hãy tìm hiểu về một số hoạt động bảo vệ 
hoà bình, chống chiến tranh do lớp em, 
trường em, nhân dân địa phương, nhân dân 
trong cả nước ta cũng như nhân dân các nước 
đã tiến hành và giới thiệu cho các bạn khác 
cùng biết. 
- Theo dõi hỗ trợ, nhận xét, đánh giá 
* Tích hợp giáo dục Quốc phòng và An 
ninh: 
- Gv lấy ví dụ về mức độ tàn phá của chiến 
tranh, của bom nguyên tử: 
Ngày 6/8/1945, quân đội Mỹ đã ném quả 
bom nguyên tử đầu tiên trong lịch sử nhân 
loại mang tên "Little Boy" xuống thành phố 
Hiroshima (Nhật Bản) giết chết ít nhất 
90.000 người, phá hủy toàn bộ thành phố. 
Những người sống sót cũng bị nhiễm phóng 
xạ nặng, mang những di chứng suốt đời. 
Những người còn sống sót được đưa vào các 
trạm xá, bệnh viện ở khu vực xung quanh để 
cứu chữa. Tính đến cuối năm 1945, số người 
chết ở Hiroshima do vụ nổ lên tới 140.000 
người. 
- Gv liên hệ các cuộc chiến tranh của Việt 
Nam 
 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà: 
 -HS nêu lại những nét chính về nghệ thuật và ý nghĩa văn bản. 
 - HS đọc GN. 
 - Học bài, làm bài tập trên. 
 - Bài tập (SGK/21): Nêu cảm nghĩ sau khi học xong văn bản 
 - Về nhà: +Tìm thêm các tài liệu về tác hại của chiến tranh và nguy cơ chiến tranh hạt 
nhân. 
- Soạn “Các phương châm hội thoại”(tt) 
32
Tuần 2 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt ) NS: 09/9/2023 
Tiết 8 
TV 
 ND: L9/1: 14/9/2023 
 L 9/2: 13...điều lành. ( Một câu nhịn 
chin câu lành ). 
 - Chim khôn kêu tiếng rảnh rang - Người khôn 
nói tiếng dịu dàng dễ nghe . 
 - Vàng thử lửa, thử than - Chuông kêu thử 
tiếng, người ngoan thử lời . 
Bài tập 2: Phép tu từ liên quan đến phương 
châm lịch sự là nói giảm nói tránh . 
 -Chị cũng có duyên ! ( thực ra là chị xấu ) ; 
Cháu học cũng tạm được đấy chứ ( nghĩa là chưa 
đạt yêu cầu ) . 
 HS đọc ghi nhớ 
SGK . 
Hs đọc 
HS đọc ghi nhớ 
SGK. 
Lí trí của tự nhiên là 
một qui luật của 
thiên nhiên lô gíc tất 
yêú của tự nhiên. 
Hs nghe 
Hs thảo luận 
Đưa ra sáng kiến lập 
ngân hàng trí nhớ để 
lưu giữ sau khi xảy 
ra tai hoạ hạt nhân . 
Hs trả lời 
3) Phương châm lịch sự: 
Khi giao tiếp, cần tôn trọng 
người đối thoại, không 
phân biệt sang – hèn, giàu 
–nghèo . 
(Ghinhớ3-SGK) 
II) Luyện tập: 
1. Cha ông ta khuyên dạy 
chúng ta : 
- Suy nghĩ, lựa chọn ngôn 
ngữ khi giao tiếp . 
- Thái độ tôn trong lịch sự 
đối với người đối thoại. 
2- Phép tu từ liên quan đến 
phương châm lịch sự là nói 
giảm nói tránh . 
3- a / Nói mát, b / Nói hớt, 
c / Nói móc, d / Nói leo, 
 e /Nói ra đầu ra đũa . Tất 
cả các cách nói này đều 
liên quan đến phương 
châm lịch sự, phương 
châm cách thức. 
4- a / Khi người nói muốn 
hỏi một vấn đề nào đó 
không thuộc đề tài trao đổi 
. (PC quan hệ ) . 
 b / Khi người nói muốn 
ngầm xin lỗi trước người 
nghe những điều mình sắp 
nói ( PC lịch sự ). c / Khi 
35
Bài tập 3- a / Nói mát, b / Nói hớt , c / Nói móc, 
d / Nói leo, e / Nói ra đầu ra đũa. Tất cả các 
cách nói này đều liên quan đến phương châm 
lịch sự, phương châm cách thức . 
Bài tập 4. HS thảo luận nhóm BT 4 
*Phát triển năng lực hợp tác. 
a / Khi người nói muốn hỏi một vấn đề nào đó 
không thuộc đề tài trao đổi . (PC quan hệ ) . 
b / Khi người nói muốn ngầm xin lỗi trước người 
nghe những điều mình sắp nói ( PC lịch sự ) . 
c / Khi người nói muốn nhắc nhở người nghe 
phải tôn trọng . ( PC lịch sự ) . 
Bài tập 5- Nói băm, nói bổ: Nói bốp chát thô 
bạo. ( PC lịch sự ) . 
 - Nói như đấm vào tai: Nói dỡ, khó nghe, gây 
ức chế(PC lịch sự ) 
- Điều nặng, tiếng nhẹ: Nói dai, trách móc, chì 
chiết(PC lịch sự ) 
- Nửa úp, nửa mở: Nói không rõ rang, khó hiểu 
(PC cách thức). 
- Mồm loa mép giải :Nói nhiều, nói lấy được bất 
chấp phải trái, đúng sai. ( PC lịch sự ) . 
- Đánh trống lảng: Cố ý nói tránh vấn đề mà 
người đối thoại muốn trao đổi . ( PC quan hệ ). 
- Nói như dùi đục chấm mắm cáy: Nói thô thiển, 
kém tế nhị . ( PC lịch sự ) 
3.4. Hoạt động vận dụng: 
 Những phương châm hội thoại nào không 
được tuân thủ trong đoạn đối thoại sau, Hãy 
chuyển đổi những câu nói đó để đảm bảo tuân 
thủ phương châm hội thoại. 
*Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ. 
 Lúc ăn tối, Hà gắp thử một miếng cá hấp 
trong đĩa, anh trai thấy vậy vui vẻ hỏi: 
 - Cá anh mày nấu đấy, có ngon không? 
 Hà nhăn mặt trả lời: 
 - Ngon gì mà ngon, khó nuốt sắp chết đây này 
(pc lịch sự) 
 Nụ cười trên mặt anh tắt ngấm, ủ rũ nhìn đĩa 
cá trên bàn. Đúng lúc ấy mẹ lên tiếng: 
 - Ngày mai con có đi tập múa không Hà? (pc 
quan hệ) 
3.5. Hoạt động tìm tòi – mở rộng. 
Hs xác định các 
phương châm 
người nói muốn nhắc nhở 
người nghe phải tôn trọng 
. ( PC 
lịch sự ) . 
36
HS tìm những thành ngữ, tục ngữ liên quan 
đến các phương châm hội thoại. 
* Phát triển năng lực tìm kiếm thông tin 
* Phương châm quan hệ 
1) Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược 
2) Nói trời nói đất 
* Phương châm cách thức 
1) Nửa úp nửa mở 
2) Câm như hến 
3) Nói bóng nói gió. 
4) Ăn không nên đọi, nói chẳng nên lời. 
* Phương châm lịch sự 
1) Một điều nhịn, chín điều lành. 
2) Mồm năm miệng mười. 
3) Nói cạnh nói khóe 
 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà: 
 - Thế nào là phương châm quan hệ ? phương châm cách thức ? phương châm lịch sự ? 
Nêu ví dụ . 
 - Câu tục ngữ sau đây phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp ? 
 -Nói có sách, mách có chứng. 
 - Biết thì thưa thốt, 
 -Không biết thì dựa cột mà nghe . 
 - Hệ thống kiến thức bài học 3 nội dung + Học bài và xem lại các bài tập. 
 - Chuẩn bị bài: “Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh”. 
37
Tuần 2 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ 
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 
NS: 09/9/2023 
Tiết 9 
TLV 
 ND: L9/1: 14/9/2023 
 L 9/2: 14/9/2023 
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức về yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. 
- Nắm được tác dụng của yếu tố miêu tả trong VBTM: làm cho đối tượng thuyết minh hiện 
lên cụ thể, gần gũi dễ cảm nhận. 
- Vai trò của miêu tả trong VBTM: gợi lên hình ảnh của đối tượng cần thuyết minh. 
2. Năng lực: 
- Năng lực chung: Giúp HS phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề.; năng 
lực tự học, năng lực tìm kiếm thông tin, năng lực hợp tác 
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Quan sát các sự vật , hiện tượng. 
+ Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong VBTM. 
3. Phẩm chất: 
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tự chủ, trách nhiệm. 
- Học sinh hiểu được văn bản thuyết minh ...i nội dung ghi 
nhớ. 
- Thực hiện nhiệm vụ 
HT 
 - Đọc nhanh, đọc thầm 
- Nêu ý kiến 
- Trao đổi, thảo luận 
nhóm đôi theo các câu 
hỏi của GV, báo cáo kết 
(Ghi nhớ- SGK) 
II) Luyện tập: 
40
 Qủa chuối tây chín có thể thái lát tẩm bột rán ăn 
rất ngon . 
 Nõn chuối tây ( lá non còn trong cuốn, có thể ăn 
sống rất mát  
? Vậy để làm cho bài thuyết minh được sinh 
động thì cần kết hợp yếu tố gì? Tác dụng của 
yếu tố đó trong bài thuyết minh. 
* HS đọc ghi nhớ . 
3.3. Hoạt động luyện tập. 
Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sgk 
theo yêu cầu. 
Hs: Thực hiện: thảo luận 
 *Phát triển năng lực hợp tác. 
Bài1- GV Hướng dẫn HS làm bài tập bổ sung . 
(nhóm 1- ý 1,2; nhóm 2 –ý 3,4; nhóm 3- ý 5,6). 
Gv chốt ý: Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết 
thuyết minh. 
- Thân chuối có hình dáng thẳng, tròn như một cái 
cột trụ mọng nước gợi ta cảm giác mát mẻ, dễ chịu. 
- Lá chuối tươi xanh rờn ưỡn cong cong dưới ánh 
trăng, thỉnh thoảng lại vẫy lên phần phật như mời 
gọi ai đó trong đêm khuya thanh vắng. 
- Lá chuối khô lót ổ nằm vừa mềm mại vừa thoang 
thoảng mùi thơm dân dã cứ ám ảnh tâm trí những 
kẻ tha phương. 
- Nõn chuối màu xanh non cuốn tròn như một bức 
thư còn phong kín đang đợi gió mở ra. 
- Bắp chuối màu phơn phớt hồng đung đưa trong 
gió chiều nom giống như một búp lửa của thiên 
nhiên kì diệu. 
- Quả chuối chín vàng vừa bắt mắt, vừa dậy lên 
một mùi thơm ngọt ngào quyền rũ. 
Bài 2: Chỉ ra yếu tố miêu tả: 
Tách nó có tai, chén không có tai 
- Khi mời ai uống trà thì nâng hai 
tay.......uống nóng 
Bài 3: Những câu, ý có miêu tả: 
- Rộn ràng tiếng trống....... 
- Qua sông hồng ......mượt mà. 
3.4. Hoạt động vận dụng: 
 * Phát triển năng lực tự học. 
Cho HS tập viết đoạn văn thuyết minh về hoa sen, 
trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả. 
quả và bổ sung, đánh giá 
ý kiến của nhóm bạn. 
- Lắng nghe, ghi chép 
Hs ghi bài 
Hs viết đoạn văn 
Hs theo dõi 
Bài 1: Bổ sung yếu tố 
miêu tả vào các chi 
tiết thuyết minh. 
- Thân chuối có hình 
dáng thẳng, tròn như 
một cái cột trụ mọng 
nước gợi ta cảm giác 
mát mẻ, dễ chịu. 
- Lá chuối tươi xanh 
rờn ưỡn cong cong 
dưới ánh trăng, thỉnh 
thoảng lại vẫy lên 
phần phật như mời 
gọi ai đó trong đêm 
khuya thanh vắng. 
- Lá chuối khô lót ổ 
nằm vừa mềm mại 
vừa thoang thoảng 
mùi thơm dân dã cứ 
ám ảnh tâm trí những 
kẻ tha phương. 
- Nõn chuối màu 
xanh non cuốn tròn 
như một bức thư còn 
phong kín đang đợi 
gió mở ra. 
- Bắp chuối màu 
phơn phớt hồng đung 
đưa trong gió chiều 
nom giống như một 
búp lửa của thiên 
nhiên kì diệu. 
- Quả chuối chín 
vàng vừa bắt mắt, 
vừa dậy lên một mùi 
thơm ngọt ngào 
quyền rũ. 
Bài 2: Chỉ ra yếu tố 
miêu tả: 
- Tách nó có tai, 
chén không có tai. 
41
3.5. Hoạt động tìm tòi – mở rộng. 
 GV giới thiệu đoạn văn (bảng phụ hoặc 
chiếu), cho HS đọc. 
 Hoa sen là một loài hoa đẹp, sống dưới nước. 
Các bộ phận gồm cánh, nhụy và gương hạt đã cấu 
thành một bông hoa sen có nét đẹp thanh thoát với 
màu sắc rất tươi sáng mà không phải loại hoa nào 
cũng có được. Một trong những đặc tính đáng quý 
của cây sen đó là tuy chúng được mọc trong bùn, 
sống trong bùn nhưng vượt lên khỏi nó để hướng 
đến mặt trời mà không hề bị bùn làm ô nhiễm, vấy 
bẩn. Nó luôn tỏa ra một mùi thơm hấp dẫn, tô điểm 
thêm vẻ đẹp cho cuộc đời. Sen được người Việt 
xếp vào hàng tứ quý: Lan, sen, cúc, mai và xếp vào 
hàng “tứ quân tử” cùng tùng, trúc, cúc. Sen phát 
triển tốt nhất ở môi trường có khí hậu nhiệt đới. 
Từ Bắc vào Nam, nó có mặt khắp mọi nơi, gần gũi 
và thân thiết với mọi người như cây tre, cây đa 
Với khí hậu ở miền Bắc, hoa sen chỉ nở vào mùa 
hè, thì ở hầu khắp miền Nam quanh năm đâu đâu 
cũng thấy sen khoe sắc thắm. Vẻ đẹp của hoa sen 
tượng trưng cho vẻ đẹp tươi sáng, cao sang và 
thuần khiết mang tính chất dân tộc. Hoa sen không 
chỉ gần gũi ngoài đời thường mà nó còn đi vào 
nhiều sáng tác thơ ca. Người Việt đã cảm nhận 
được ý hay “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, 
sen sống trong bùn nhưng sen vươn lên trên lầy, 
toả hương thơm ngát. Sen có một sức sống mạnh 
mẽ đến kỳ lạ và vô nhiễm đối với môi trường xung 
quanh. Vì thế nhiều người coi cây sen như chính 
con người Việt với bản tính thân thiện, phong thái 
tao nhã, tinh thần “vươn dậy” trong mọi nghịch 
cảnh. Hoa sen còn là biểu trưng cho những giá trị 
đạo đức, sự thuần khiết và thánh thiện, sự duy trì 
và phát triển của Phật pháp. Hoa sen luôn trở thành 
hình tượng nghệ thuật, gắn liền với nghệ thuật về 
phật giáo. Chùa Một Cột có hình dáng hoa sen, 
mọc lên từ hồ nước, chỉ với “một cột” như một 
cọng sen. 
- Khi mời ai uống trà 
thì nâng hai 
tay.......uống nóng 
Bài 3: Những câu, ý 
có miêu tả: 
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà: 
- Muốn cho bài văn thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn chúng ta phải làm gì ? 
- Học bài, hoàn thành bài tập 
- Chuẩn bị bài : “Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh ». 
42
+ Đọc kĩ đề bài: Con trâu ở ... số đoạn văn mẫu có 
sử dụng những câu tục ngữ, ca dao về trâu để 
Hs tham khảo. 
1.Mở bài: 
- VD: "Con trâu là đầu cơ nghiệp". 
 Bao đời nay, hình ảnh con trâu lầm lũi kéo 
cày trên đồng ruộng là hình ảnh rất quen 
thuộc, gần gũi đối với người nông dân Việt 
Nam.Vì thế, con trâu đã trở thành người bạn 
tâm tình của người nông dân: 
 « Trâu ơi ta bảo trâu này 
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta 
 Cấy cày vốn nghiệp nông gia 
Ta đây, trâu đấy ai mà quản công ... » 
Hs đại diện trình bày 
Hs nhận xét chéo 
Hs nghe 
Hs viết đoạn văn 
Hs theo dõi 
4-Thực hành viết đoạn 
văn: 
III) Luyện tập 
46
2. Thân bài: 
VD : - Chiều chiều, khi một ngày lao động 
đã tạm ngừng, con trâu được tháo cày và 
đủng đỉnh bước trên đường làng, miệng 
luôn" nhai trầu "bỏm bẻm Khi ấy, cái dáng 
đi khoan thai chậm rãi của con trâu khiến cho 
người ta có cảm giác không khí của làng quê 
Việt Nam sao mà thanh bình và thân quen 
quá đỗi ! 
- Con trâu không chỉ kéo cày, kéo xe, trục 
lúa...mà còn là một trong những vật tế thần 
trong lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên; là "nhân 
vật" chính trong lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn. 
- Không có ai sinh ra và lớn lên ở các làng 
quê Việt Nam mà lại không có tuổi thơ gắn 
bó với con trâu. Thuở nhỏ đưa cơm cho cha 
đi cày, mải mê ngắm nhìn con trâu được thả 
lỏng đang say sưa gặm cỏ một cách ngon 
lành. Lớn lên một chút, nghễu nghện cười 
trên lưng trâu trong những buổi chiều đi chăn 
trâu trở về. Cưỡi trâu ra đồng, cưỡi trâu lội 
xuống sông, cưỡi trâu thả diều ...Thú vị biết 
bao! Con trâu hiền lành, ngoan ngoãn đã để 
lại trong kí ức tuổi thơ của mỗi con người bao 
nhiêu kỉ niệm ngọt ngào! 
3. Kết bài: 
Con trâu là hình ảnh của đồng quê VN từ 
ngàn đời nay. Từ ngày nông thôn được hiện 
đại hóa, công nghiệp hóa người nông dân đã 
có thêm một bạn mới là con “trâu sắt”. 
 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà: 
 - Thế nào là VB thuyết minh ? Để cho VB thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn ta cần 
làm gì trong khi tạo lập văn bản thuyết minh . 
 - Hãy cho biết tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh . 
- Xem lại bài và hoàn chỉnh bài văn. 
 - Soạn bài “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ 
em”. 
 Người duyệt 
47
48
 Tuần 3 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG 
VĂN BẢN THUYẾT MINH 
NS: 13/9/2023 
Tiết 11 
TLV 
 ND: L9/1: 18/9/2023 
 L 9/2: 19/9/2023 
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức: 
- Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. 
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. 
2. Năng lực: 
- Năng lực chung: Giúp HS phát triển năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng 
lực tự học, năng lực tìm kiếm thông tin, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân. 
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Viết được đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn. 
+ Biết sử dụng tốt yết tố miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyết minh. 
3. Phẩm chất: 
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tự chủ, trách nhiệm. 
- Có ý thức đưa yếu tố miêu tả vào bài thuyết minh để bài sinh động, hấp dẫn. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN, Bảng phụ 
2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ chuẩn bị nội dung bài học theo yêu cầu ở SGK. 
III. Phương pháp, kĩ thuật: 
1. Phương pháp: Thảo luận, Tìm tòi, Vấn đáp, Đối thoại, Thảo luận nhóm 
2. Kĩ thuật: KT đặt câu hỏi, KT trình bày một phút 
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học: 
1. Ổn định tổ chức lớp: Điểm danh HS 
2. Kiểm tra bài cũ : 
-Việc sử dụng các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh có tác dụng gì ? 
-Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 
3. Bài mới : 
Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS Nội dung cần đạt 
3.1. Hoạt động khởi động. 
- Chuyển giao nhiệm vụ HT 
- Cho HS đọc những thông tin (trích từ VB 
thuyết minh khoa học trong SGK) 
“Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ trâu rừng 
thuần hóa, thuộc nhóm trâu đầm lầy. Lông 
màu xám, xám đen, thân hình vạm vỡ, thấp 
ngắn, bụng to, mông dốc, sừng hình lưỡi 
liềm” 
Cho HS nhận xét có thể sử dụng những gì 
cho bài thuyết minh và có cần thêm yếu tố 
miêu tả để làm nổi bật đặc điểm của đối 
tượng thuyết minh hay không? 
- Thực hiện nhiệm vụ HT 
- Đọc 
- Trao đổi, hợp tác và báo 
cáo kết quả, nhận xét đánh 
giá câu trả lời của nhóm 
bạn 
- Lắng nghe, ghi chép 
Hs đọc 
49
- Theo dõi, hỗ trợ. 
- Nhận xét và dẫn vào hoạt động Luyện 
tập. 
 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức. 
- Củng cố kiến thức. Thực hành 
- HS đọc đề bài. 
Đề bài yêu cầu trình bày vấn đề gì ? 
 Vấn đề cần trình bày là gì ? 
* Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. 
1- Tìm hiểu đề : 
Đề bài giới thiệu ( thuyết minh ) con trâu ở 
làng quê Việt Nam . 
* Vấn đề cần trình bày : 
 Vai trò, vị trí của con trâu trong đời sống 
của người nông dân Việt Nam ( trong nền 
KTSX nông nghiệp, sức lôi kéo là một trong 
những nhân tố quan trọng hàng đầu, vì vậy 
mới có câu tục ngữ : 
 - Con trâu là đầu cơ nghiệp . 
 - Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà . 
 Cả ...ong văn 
bản. 
3. Phẩm chất: 
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tự chủ, trách nhiệm. 
- Biết yêu thương và có trách nhiệm, quan tâm tới trẻ em. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGV Tài liệu chuẩn KTKN đọc và nghiên cứu nội dung văn 
bản. 
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc văn bản nghiên cứu soạn bài theo nội dung câu hỏi SGK. 
III. Phương pháp, kĩ thuật: 
1. Phương pháp: Thảo luận, Tìm tòi, Vấn đáp, Đối thoại, Thảo luận nhóm 
2. Kĩ thuật: KT đặt câu hỏi, KT trình bày một phút 
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học: 
1. Ổn định tổ chức lớp: Điểm danh HS 
2.Kiểm tra bài cũ : 
- Mối nguy cơ mang tính chất toàn cầu hiện nay là gì ? 
- Sự gần gũi và khác biệt giữa chiến tranh hạt nhân và động đất, sóng thần là ở điểm nào? 
- Trước tình hình thế giới hiện nay về vũ khí hạt nhân. Bản thân em có suy nghĩ gì ? 
3. Bài mới : 
Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS Nội dung cần đạt 
3.1. Hoạt động khởi động. 
53
Giới thiệu bài: Như Bác Hồ đã nói: “Trẻ 
em như búp trên cành; biết ăn, ngủ biết 
học hành là ngoan”. Vâng trẻ em là 
những chủ nhân tương lai của đất nước, 
các em có quyền được sống, được vui 
chơi, được bảo vệ... với những điều kiện 
thuận lợi to lớn về sự chăm sóc, nuôi 
dưỡng, giáo dục thế nhưng hiện nay trẻ 
em VN nói riêng, trẻ em trên toàn thế 
giới nói chung vẫn đang đứng trước 
những khó khăn thách thức, những cản 
trở không nhỏ, ảnh hưởng xấu đến tương 
lai phát triển của các em. Vậy VB chúng 
ta tìm hiểu hôm nay sẽ là câu trả lời cho 
những vấn đề đó. 
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức. 
Hướng dẫn tìm hiểu chung tác phẩm 
- Gọi HS đọc phần chú thích (*) và nêu 
xuất xứ. 
-GVgiới thiệu thêm : 
+ Sau phần này là lời cam kết. 
 + Bối cảnh l/sử TG cuối TK20: KTXH 
p/triển nhưng còn nhiều v/đề cấp bách 
đặt ra đối với trẻ em vì mức sống giữa 
các nước giàu- nghèo, trẻ em khó khăn, 
bị bóc lột, khuyết tật, thất học, bạo lực 
và chiến tranh... 
 +Sau HN này, HĐBT(CPhủ) VNquyết 
định chương trình hành động vì trẻ em 
VN(1991-2020). 
- GV hướng dẫn học sinh cách đọc- GV 
đọc mẫu, gọi HS đọc văn bản – GV nhận 
xét cách đọc của HS . 
- Hs nghe 
Hs đọc và dựa vào 
sgk nêu 
I. Tìm hiểu chung 
1. Xuất xứ:Lời tuyên bố của 
hội nghị cấp cao thế giới tại 
trụ sở LHQ ở Niu- Oóc 
30/9/1990. 
2. Loại văn bản nhật dụng: 
Chủ đề: quyền sống con 
người. 
3. Phương thứcbiểu đạt 
chính:NLXH. 
4. Bố cục : 4 phần. 
54
Hướng dẫn xác định loại vb,chủ đề, 
phương thức bđ, bố cục. 
Bố cục: 4phần . 
+ Phần mở đầu. 
+ Sự thách thức của tình hình : Thực 
trạng trẻ em trên thế giới trước các nhà 
lãnh đạo chính trị các nước . 
+ Cơ hội: Những điều kiện thuận lợi để 
thực hiện nhiệm vụ quan trọng . 
+ Nhiệm vụ: Những nhiệm vụ cụ thể. 
Tại sao v/bản được trình bày dưới dạng 
các đề mục và con số? Emcó nhận xét 
gì về bố cục của văn bản? 
 VB tuyên bố rất rành mạch rõ ràng liên 
kết các phần chặt chẽ và hợp lí. 
* Hướng dẫn đọc và phân tích 
* Phần “Sự thách thức” 
-HS đọc lại các mục 1.2 
Hãy cho biết nội dung và ý nghĩa của 
từng mục vừa đọc . 
* Phát triển năng lực tìm kiếm thông 
tin 
( Nêu cụ thể nội dung của từng mục ) 
Mục 1: làm nhiệm vụ mở đầu, nêu vấn 
đề, giới thiệu mục đích và nhiệm vụ của 
hội nghị cấp cao trên thế giới. Nhưng tại 
sao lại cần phải họp hội nghị cấp cao thế 
giới để bàn về vấn đề này ? 
Mục 2: Khái quát những đặc điểm, yêu 
cầu của trẻ em, khẳng định quyền được 
Hs đọc 
Bố cục: 4 phần . 
Hs nêu 
 VB tuyên bố rất 
rành mạch rõ ràng 
liên kết các phần 
chặt chẽ và hợp lí. 
Hs đọc 
- Đọc 
Chặt chẽ, hợp lí. 
II. Đọc- hiểu văn bản 
1. Sự thách thức 
Trẻ em thế giới bất hạnh 
nhiều mặt : 
 - Nạn nhân của chiến 
tranh, bạo lực, phân biệt 
chủng tộc. 
55
sống, được phát triển trong hoà bình, 
hạnh phúc. Đó cũng chính là nguyên 
nhân và cũng là mục đích của vấn đề : 
Làm thế nàođể đạt được điều ấy ? 
Em có nhận xét gì về hai mục này ? 
 Hai mục này làm nhiệm vụ nêu vấn đề 
gọn và rõ, có tính chất khẳng định. 
- Học sinh đọc mục 3 và mục 7. 
VB nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ 
em TG, hãy cho biết trẻ em phải chịu 
những nỗi bất hạnh nào? 
+ Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh, 
bạo lực, chủ nghĩa khủng bố, phân biệt 
chủng tộc, xâm lược, sống tha hương, bị 
bóc lột , bị lãng quên . . . 
+ Bị thảm hoạ đói nghèo, vô gia cư, dịch 
bệnh, ô nhiểm môi trường, mù chữ . 
+ Chết ( Con số đau lòng 40.000 cháu / 
ngày ) vì bị suy dinh dưỡng, bệnh tật . 
( Hiện nay thế giới vẫn còn tình trạng 
buôn bán trẻ em, trẻ em mắc bệnh HIV, 
trẻ em sớm phạm tội, trẻ em các nước 
Nam Á sau trận động đất sóng thần ) 
Tại sao gọi thực trạng ấy là sự thách 
thức? 
-HS đọc mục 7 thảo luận theo cặp (1’): 
*Phát triển năng lực hợp tác. 
 Đó là thảm họa, những v/đề đã, đang và 
sẽ còn là sự thách thức to lớn của nhân 
loại , của các nhà lãnh đạo mỗi quốc gia, 
của LHQ phải giải quyết mới quyết định 
sự sống còn, quyền được bảo vệ và... 
- Trả lời 
- Hs dựa vào sgk n

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_ngu_van_9_nam_hoc_2023_2024_truong_ththcs_p.pdf
  • pdfTuần 1.pdf
  • pdfTuần 2.pdf
  • pdfTuần 3.pdf
  • pdfTuần 4.pdf
  • pdfTuần 5.pdf
  • pdfTuần 6.pdf
  • pdfTuần 7.pdf
  • pdfTuần 8.pdf
  • pdfTuần 9.pdf
  • pdfTuần 10.pdf
  • pdfTuần 11.pdf
  • pdfTuần 12.pdf
  • pdfTuần 13.pdf
  • pdfTuần 14.pdf
  • pdfTuần 15.pdf
  • pdfTuần 16.pdf
  • pdfTuần 17.pdf
  • pdfTuần 18.pdf
  • pdfTuần 19.pdf
  • pdfTuần 20.pdf
  • pdfTuần 21.pdf
  • pdfTuần 22.pdf
  • pdfTuần 23.pdf
  • pdfTuần 24.pdf
  • pdfTuần 25.pdf
  • pdfTuần 26.pdf
  • pdfTuần 27.pdf
  • pdfTuần 28.pdf
  • pdfTuần 29.pdf
  • pdfTuần 30.pdf
  • pdfTuần 31.pdf
  • pdfTuần 32.pdf
  • pdfTuần 33.pdf
  • pdfTuần 34.pdf
  • pdfTuần 35.pdf