Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Học kỳ 2
- Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau.
- Năng lực đọc hiểu văn bản: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận ra những giá trị thẩm mĩ trong văn học.
- Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức ngữ pháp tiếng Việt cùng với những trải nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ hiểu các ý tưởng ; có thái độ tự tin khi nói; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý tưởng khi thảo luận ý kiến về bài học.
- Năng lực thẩm mỹ: Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau.
- Năng lực đọc hiểu văn bản: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận ra những giá trị thẩm mĩ trong văn học.
- Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức ngữ pháp tiếng Việt cùng với những trải nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ hiểu các ý tưởng ; có thái độ tự tin khi nói; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý tưởng khi thảo luận ý kiến về bài học.
- Năng lực thẩm mỹ: Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn.
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Học kỳ 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Học kỳ 2
1 Ngày soạn: 15/01/2023 CHỦ ĐỀ: VĂN NGHỊ LUẬN Xà HỘI A. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ - Căn cứ công văn số 4040/BGDĐT-GDTH ngày 16/9/2021; công văn số 3313/SGDĐT-GDPT ngày 20/9/2021; công văn số 988/PGDĐT ngày 21/9/2021 v/v HD thực hiện chương trình GDPT cấp THCS và tổ chức dạy học ứng phó với dịch để xây dựng chủ đề tích hợp văn bản - làm văn trong học kì II. - Chủ đề góp phần giúp học sinh học thấy được mối quan hệ giữa học văn bản và ngữ pháp trong nhà trường. Qua các hoạt động học tập, học sinh biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách cho hiệu quả. Có ki năng làm bài văn nghị luận xã hội. - Biết bày tỏ suy nghĩ, hành động của bản thân một cách cụ thể và thiết thực. -Tích hợp kiến thức đọc hiểu văn bản và kĩ năng thực hành nghe - nói - viết trong mỗi bài học tạo hứng thú học tập cho học sinh. Các em có cái nhìn hoàn chỉnh và thấy được mối liên hệ giữa các môn học. Từ đó có ý thức tìm tòi, học hỏi và vận dụng kiến thức đã học vào đời sống. B. THỜI GIAN DỰ KIẾN - Chủ đề gồm 10 tiết. Nội dung từng tiết được phân chia như sau: Tiết Nội dung Ghi chú 91 Bàn về đọc sách 92 Bàn về đọc sách (tiếp) 93 Nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống 94 Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống 95 Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí 96 Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí 97 Luyện tập tổng hợp chủ để C. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 1. Kiến thức - Về văn bản: Học sinh biết về tác giả, xuất xứ văn bản, PTBĐ và kiểu văn bản. Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản. Hs biết vận dụng, liên hệ thực tiễn việc đọc sách của bản thân. - Phần làm văn nghị luận: - Hs nhận biết khái niệm nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, nghị luận về một tư thưởng đạo lí. - Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, nghị luận về một tư thưởng đạo lí. 2 - Vận dụng tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết đv, bài văn NL. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau. - Năng lực đọc hiểu văn bản: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận ra những giá trị thẩm mĩ trong văn học. - Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức ngữ pháp tiếng Việt cùng với những trải nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ hiểu các ý tưởng ; có thái độ tự tin khi nói; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý tưởng khi thảo luận ý kiến về bài học. - Năng lực thẩm mỹ: Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn. 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Qua tìm hiểu văn bản, HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh. - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. Chủ động trong mọi hoàn cảnh, biến thách thức thành cơ hội để vươn lên. Luôn có ý thức học hỏi không ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành công dân toàn cầu. - Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để sống hòa hợp với môi trường. D. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP. 1. Bảng mô tả các mức độ nhận thức theo định hương phát triển năng lực NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Vận dụng thấp Vận dụng cao - Biết được những nét khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả - Nắm được phương - Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách cho hiệu quả. - Nêu quan điểm, suy nghĩ riêng về nội dung, ý nghĩa của văn - Viết đoạn văn đánh giá nội dung, nghệ thuật của văn bản. - Biết cách viết một 3 thức biểu đạt - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận. - Hiểu được kiểu bài: nghị luận về tư tưởng đạo lý, nghị luận một sự việc, hiện tượng đời sống; -Nhận diện phương thức biểu đạt -Nêu được hoàn cảnh ra đời của văn bản - Nắm được đặc điểm cảu kiểu bài nghị luận về tu tưởng đạo lý, sự việc hiện tượng đời sống - Có hiểu biết về thế giới tự nhiên và xã hội đề cập trong bài. - Hiểu được đặc điểm, yêu cầu, cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận tư tưởng đạo lý. - Có hiểu biết về thế giới tự nhiên và xã hội đề cập trong bài. - Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến tình huống trong bài học. bản. -Rút ra những bài học và liên hệ, vận dụng vào ...n thấy hoạt động nào đã diễn ra ở trường? -> Đây là hoạt động ngày hội đọc sách được tổ chức hằng năm tại trường ? Hoạt động này có ý nghĩa như thế nào? -> Giúp các em có những trải nghiệm, được đọc những cuốn sách có giá trị ? Theo em việc đọc sách có quan trọng không? Tại sao? - HS trả lời... 6 - GV dẫn vào bài: Ngay từ khi còn để chỏm, trong những ngày đầu tiên cắp sách tới trường các học trò nho Trunh Hoa, việt Nam xưa đều đã được học thuộc lòng mấy câu giáo huấn của thánh hiền: Thiên tử trọng hiền hào Văn chương giáo nhĩ tào Vạn ban giai hạ phẩm Duy hữu độc thư cao Nghĩa là: Nhà vua coi trọng người hiền đức. Văn chương giáo dục con người. Trên đời, mọi nghề đều thấp kém. Chỉ có đọc sách là cao quý nhất. Gạt bỏ đi cái lạc hậu và cực đoan, lỗi thời của tư tưởng phong kiến, vẫn còn lại một sự đánh giá cao vai trò của việc đọc sách. Đọc sách là việc cao quý, nó làm cho con người trở nên cao quý hơn. Đã có biết bao ý kiến hay, sâu sắc bàn về công việc cao quý này mà bài bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm - một học giả Trung Hoa nổi tiếng là một minh chứng 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung I. Đọc - tìm hiểu chung: 1. Tác giả - Chu Quang Tiềm (1897- 1986), là nhà mỹ học, lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. - Những bài chính luận của Chu Quang Tiềm mang phong cách nhẹ nhàng nhưng vẫn đầy đủ lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động và có tính thuyết phục sâu sắc. - Văn phong chính luận của Chu Quang Tiềm không hề khô khan mà có cả tâm tình và chút hài hước. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Trích trong cuốn “Danh nhânTrung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách” xuất bản năm 1995. 3. Kiểu văn bản - Kiểu văn bản: Nghị luận - PT: Nghị luận (lập luận giải ? Nêu những nét cơ bản về tác giả? G/V: Ông bàn về đọc sách lần này ko phải là lần đầu -> văn bản là lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho các thế hệ sau. ? Nêu vài nét về tác phẩm? Bài viết là kết quả của quá trình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghĩ của tác giả muốn truyền lại cho đời sau. ? Xác định kiểu loại văn bản? Dựa vào những yếu tố nào để xác định đúng tên kiểu loại văn bản này? 7 ? Vấn đề nghị luận của bài viết này là gì? Bài viết chia bố cục như thế nào?Nêu rõ từng luận điểm? - Gọi hs đọc kĩ phần 1 của văn bản. ?Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách, tác giả đã đưa ra luận điểm căn bản nào? - Sách là thành tựu đáng quý( Sách là kho tàng quý báu lưu giữ tinh thần nhân loại, những cột mốc ghi dấu sự tiến hoá của nhân loại.) - Muốn nâng cao học vấn cần dựa vào những thành tựu này( nhất định phải lấy) - Đọc sách là hưởng thụ để tiến lên trên con đường học vấn. ( đọc sách giúp chúng ta khám phá và sử dụng kho tàng tinh thần của nhân loại, từ những thành tựu, những hiểu biết, những việc làm và cách làm để thúc đẩy cuộc sống tiến lên....) ? Theo tác giả, đọc sách là “ hưởng thụ” là chuẩn bị trên con đường học vấn. Em hiểu ý kiến này ntn? - Sách là kết tinh học vấn ở mọi lĩnh vực -> đọc sách là thừa hưởng những giá trị đó. Học vấn thì luôn mở rộng ở phía trước( nên) để tiến lên con người phải dựa vào di sản học vấn này. ?Ví dụ, em đã hưởng thụ được gì từ việc đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mình? - Tri thức về Tiếng Việt, văn bản giúp ta có kĩ năng sử dụng đúng, hay ngôn ngữ dân tộc, các kĩ năng đọc hiểu văn bản thích một vấn đề xã hội) - Vấn đề nghị luận: Tầm quan trọng của sách và phương pháp đọc sách. 4.Bố cục: 3 phần - Phần 1: từ đầu đến....thế giới mới: Sự cần thiết, ý nghĩa của việc đọc sách - Phần 2: ...... tự tiêu hao lực lượng: Những khó khăn, nguy hại hay gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. - Phần 3: Còn lại: Bàn về phương pháp chọn sách và đọc sách. II. Đọc - hiểu văn bản. 1.Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách. a. Tầm quan trọng của sách. - Sách là kho tàng quý báu mà loài người thu lượm, suy ngẫm suốt mấy ngàn năm. - Sách cô đúc, ghi chép, lưu truyền mọi tri thức, mọi thành quả. - Những cuốn sách có giá trị được coi là cột mốc trên con đường học tập, phát triển của nhân loại. b. Ý nghĩa của việc đọc sách - Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn. - Đọc sách là ôn lại kiến thức của loài người, là hưởng thụ kiến thức. - Đọc sách là chuẩn bị hành trang để tiếp tục tiến xa trên con đường học tập, phát hiện thế giới. 8 ? Nhận xét về cách lập luận của tác giả ở đoạn văn trên? => Cách lập luận hợp lí lẽ, thấu tình đạt lí và kín kẽ, sâu sắc. Trên con đường gian nan trau dồi học vấn của con người, đọc sách là một con đường quan trọng để tích luỹ và nâng cao tri thức. Đọc sách là tự học với các thầy vắng mặt.... Đọc sách có ý nghĩa lớn lao và lâu dài đối với mỗi con người. ? Từ những lí lẽ trên của tác giả đã đem lại cho em hiểu biết gì về sách và ...át nội dung - GV chốt nội dung và nghệ thuật bằng sơ đồ tư duy. - Yêu cầu HS lưu ý phần Ghi nhớ SGK ? Em thấm thía được điều gì sau khi học xong văn bản ‘‘Bàn về đọc sách” - HS tự bộc lộ - GV chốt: Nhận thức đúng về tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách, biết cách lựa chọn sách và có phương pháp đọc sách hiệu quả là điều ai cũng thấm thía được từ văn bản này. Đây chính là ý nghĩa của văn bản nghị Bàn về đọc sách của nhà văn Chu Quang Tiềm. 2. Nội dung: - Tg đã nêu ra những ý kiến xác đáng về việc chọn sách và đọc sách hiệu quả trong thời đại ngày nay. * Ghi nhớ: sgk 3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Bài 1: Học sinh tự tìm hiểu lợi ích của việc đọc sách. 11 Bài 2: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi: Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cũng có thể nói đó là những cột mốc trên con đường tiến hoá học thuật của nhân loại. Chúng ta mong tiến lên từ văn hoá, học thuật của giai đoạn này, thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát. Nếu xoá bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ thì chưa biết chừng chúng ta đã lùi điểm xuất phát về đến mấy trăm năm, thậm chí là mấy nghìn năm trước. Lúc đó, dù có tiến lên cũng chỉ là đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu... Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Câu 2: Trong đoạn văn tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? Câu 3: Xác định phép liên kết được sử dụng trong hai câu văn sau: Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. 12 Câu 4: Trình bày nội dung của đoạn văn trên? Câu 5: Từ đoạn văn được trích dẫn ở trên, em có suy nghĩ gì về việc đọc sách của học sinh hiện nay? (Viết khoảng 10 câu). 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: HS vận dụng làm bài tập. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kỹ một mình hay”, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc ít mà đọc kỹ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm mắt hoa, ý loạn, tay không mà về.” (Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) 1. Nêu chủ đề của văn bản “Bàn về đọc sách”. Đoạn trích trên đề cập đến khía cạnh nào của chủ đề? 2. Trong câu văn “Đọc ít mà đọc kỹ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm mắt hoa, ý loạn, tay không mà về.” tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng biện pháp tu từ ấy? 3. Hãy viết đoạn văn khoảng ½ trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng học sinh rất ít đọc sách. Gợi ý Câu 1: Chủ đề: Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách - Đoạn trích đề cập đến khía cạnh: Phương pháp đọc sách Câu 2: + So sánh: đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, + Ẩn dụ: châu báu - tri thức - Hiệu quả nghệ thuật: Diễn tả một cách hình ảnh và sinh động hệ quả của việc đọc nhiều mà không nghĩ sâu thì dù sách có hay, có bổ ích cũng chẳng thu được điều gì có giá trị. Từ đó người đọc nhận thức được không nên đọc sách qua loa. Câu 3: - Vai trò của sách đối với học sinh: + Cung cấp cho ta kho tri thức khổng lồ của nhân loại + Bồi đắp tâm hồn, tình cảm của ta. + - Thực trạng rất nhiều bạn học sinh không đọc sách. - Nguyên nhân: + Các bạn học sinh bị hấp dẫn bởi các kênh giải trí bằng hình ảnh: phim, nhạc, điện tử + Các bạn học sinh lười đọc sách 13 + Các bạn học sinh học thêm quá nhiều không có thời gian đọc sách - Tác hại: + Không đọc nhiều sách lâu dần sẽ trở thành những người thiếu hiểu biết + Tâm hồn bị mài mòn, - Khắc phục: sắp xếp thời gian hợp lý để đọc sách; đọc sách phù hợp với nhu cầu, lứa tuổi. * HDVN: - Học bài, năm được kiến thức bài học. - Chuần bị bài: Nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống. __________________________________________ I. M...inh hiện đại đòi hỏi mọi người phải tôn trọng lẫn nhau và hợp tác với nhau... Làm việc đúng giờ là tác phong của người có văn hoá. - Bố cục bài viết mạch lạc (nêu hiện tượng rồi phân tích các nguyên nhân và tác hại của căn bệnh, cuối cùng nêu giải pháp để khắc phục) * KL: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là bàn về một vấn đề, hiện tượng có ý nghĩa đối với đời sống xã hội đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. Ghi nhớ (sgk) 3. Hoạt động luyện tập 17 Bài 1: a.Thảo luận về các sự việc, hiện tượng tốt, đáng biểu dương của các bạn trong nhà trường và ngoài xã hội như: - Giúp bạn học tập tốt - góp ý phê bình khi bạn có khuyết điểm - Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên nhà trường - Giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ - Đưa em nhỏ qua đường - Nhường chỗ ngồi cho cụ già khi đi xe buýt - Trả lại của rơi cho người mất - Chấp hành luật giao thông. - Hiến máu nhân đạo - Phong trào thanh niên tiếp sức mùa thi - Cuộc vận động giúp đỡ đồng bào hoạn nạn - Cuộc đấu tranh chống nạn phá rừng - Những tấm gương người tốt việc tốt: Những thiên thần áo trắng hết mình chống dịch Covid-19..... * Nghị luận về sự việc hiện tượng có tác động xấu đến con người - Bạo lực học đường. - Nạn bạo hành trong gia đình - Nhiều bạn trẻ quên nói lời xin lỗi khi mắc lỗi hoặc quên nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ.... b. Viết một bài nghị luận cho vấn đề sau: + Giúp bạn học tốt (do bạn yếu kém hoặc hoàn cảnh gia đình khó khăn) - Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên của nhà trường (xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹp) - Giúp đõ các gia đình thương binh liệt sĩ (đạo lí “uống nước nhớ nguồn”) Bài 2: Hiện tượng hút thuốc lá và hậu quả của việc hút thuốc lá đáng để viết một bài nghị luận vì: - Thứ nhất, nó liên quan đến vấn đề sức khoẻ của mỗi cá nhân người hút , đến sức khoẻ cộng đồng và vấn đề nòi giống - thứ hai, nó liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường: khói thuốc lá gây bệnh cho những người không hút đang sống xung quanh người hút. - Thứ ba, nó gây tốn kém tiền bạc cho người hút. 4. Hoạt động vận dụng: Học sinh vận dụng viết bài nghị luận sau: - Bạo lực học đường. * HDVN: - Học, năm vững nội dung kiến thức bài học. - Hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị bài cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống. _______________________________ 18 Ngày soạn: 17/01/2023 CHỦ ĐỀ: NGHỊ LUẬN Xà HỘI ( tiếp theo) Tiết 94 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được - Đặc điểm yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Nhận diện được các sự việc, hiện tượng đời sống được bàn luận trong một văn bản. 2. Năng lực: a.Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau. b.Năng lực đặc thù: - Năng lực đọc hiểu văn bản: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận ra những giá trị thẩm mĩ trong văn học. - Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức ngữ pháp tiếng Việt cùng với những trải nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ hiểu các ý tưởng ; có thái độ tự tin khi nói; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý tưởng khi thảo luận ý kiến về bài học. - Năng lực thẩm mỹ: Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn. 3.Phẩm chất: - Nhân ái: Qua tìm hiểu văn bản, HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh. - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. Chủ động trong mọi hoàn cảnh, biến thách thức thành cơ hội để vươn lên. Luôn có ý thức học hỏi không ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành công dân toàn cầu. - Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để sống hòa hợp với môi trường. 19 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ TƯ LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Máy tính, máy chiếu. Bài soạn - Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc và chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động mở đầu GV: Cho học sinh xem một vài hình ảnh và hỏi: Những hình ảnh đó làm em liên tưởng đến sự việc, hiện tượng gì diễn ra trong cuộc sống hàng ngày? - GV nhận xét hoạt động của hs. -> GV từ đó dẫn dắt vào bài học: Các em ạ! Tiết học trước cô đã giúp các em làm quen và biết nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Hôm nay, cô trò chúng t... họa ma tuý đối với cộng đồng? II. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 22 Câu hỏi tìm hiểu đề ? Muốn làm một bài văn nghị luận phải trải qua những bước nào? ? Đề nêu sự việc, hiện tượng gì? ? Đề yêu cầu làm gì? Câu hỏi tìm ý: (tìm ý nghĩa của hiện tượng đó) ? Nghĩa là người như thế nào? ? Những việc làm của Nghĩa nói lên điều gì? ? Tại sao thành đoàn HCM lại phát động phong trào học tập bạn Nghĩa? ? Nếu mọi hs đều làm được như bạn Nghĩa thì có tác dụng gì? Câu hỏi lập dàn ý. 1. Tìm hiểu đề - Đề thuộc loại nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Đề nêu hiện tượng người tốt, việc tốt, cụ thể là tấm gương bạn Phạm Văn Nghĩa ham học, chăm làm, có đầu óc sáng tạo và biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống một cách có hiệu quả. - Đề yêu cầu : Nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng ấy. 2. Tìm ý. - Nghĩa là một người con biết thương mẹ: giúp mẹ trồng trọt, nuôi gà, nuôi heo.... - Nghĩa là một học sinh biết kết hợp học và hành, biết sáng tạo: thụ phấn cho bắp đạt năng suất cao, làm tời để mẹ kéo nước đỡ mệt.... - Những việc làm của Nghĩa cho ta thấy nếu có ý thức sống có ích thì mỗi người có thể hãy bắt đầu cuộc sống của mình từ những việc làm bình thường, nhưng có hiệu quả. - Thành Đoàn phát động phong trào học tập bạn nghĩa vì bạn Nghĩa là một tấm gương tốt với những việc làm giản dị mà bất kì ai cũng có thể làm như thế được. Học tập Nghĩa là noi theo một tấm gương cho hiếu với cha mẹ, có ý thức học tập kết hợp với thực hành, có đầu óc sáng tạo, đó là những việc làm nhỏ nhưng có ý nghĩa lớn. Phong trào ấy được các bạn hs nhiệt liệt hưởng ứng - Nếu mọi hs đều làm được như bạn Nghĩa thì đời sống sẽ vô cùng tốt đẹp bởi sẽ không còn học sinh lười biếng, hư hỏng hoặc thậm chí là phạm tội. 3. Lâp dàn ý. a.Mở bài: - Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa - Nêu tóm tắt ý nghĩa của tấm gương đó b. thân bài. - Phân tích ý nghĩa về những việc làm của PVN - Đánh giá việc làm của Phạm Văn Nghĩa - Nêu ý nghĩa của việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa. 23 ? Gọi hs đọc to, chậm phần ghi nhớ sgk. c. Kết bài.. - Nêu ý nghĩa giáo dục của tấm gương PVN - Rút ra bài học cho bản thân. 4. Viết bài. - Tập viết những phần theo dàn ý. Tập mở bài bằng nhiều cách. - Khi viết cần chú ý phân tích rõ ý nghĩa của các việc làm của Nghĩa (nêu sự việc trước, chỉ ra ý nghĩa sau) và ý nghĩa của việc Thành Đoàn phát động phong trào học tập bạn Nghĩa. - Bài viết phải thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân. 5. Đọc lại bài viết và sửa chữa. * Ghi nhớ (sgk) 3. Hoạt động luyện tập: Đề bài: Lập dàn ý đề 4-SGK 1. Tìm hiểu đề: - Đề thuộc loại nghị luận về một hiện tượng đời sống: câu chuyện Trạng Hiền vượt khó học giỏi. - Yêu cầu làm bài: Nêu những nhận xét, những suy nghĩ của em về con người và thái độ học tập của nhân vật. 2. Tìm ý: trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý làm bài mà sgk đã nêu. - Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền có gì đặc biệt? (nhà nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa...) - Tinh thần ham học và chủ động học tập của Hiền như thế nào? + Nép bên cửa nghe thầy giảng kinh, chữ nào chưa hiểu hỏi thầy giảng thêm + Lấy que viết chữ, lấy que xâu thành từng xâu, chủ động xin thầy cho đi thi để thử sức.... - Ý thức tự trọng của Hiền biểu hiện ra sao? + Đón Trạng Nguyên phải có võng lọng. - Em có thể học tập Nguyễn Hiền ở những điểm nào? + Nhà nghèo nhưng vẫn vượt khó để học giỏi, ham học và chủ động, sáng tạo trong học tập, có ý thức tự trọng. 3.Lập dàn bài. a. Mở bài: - Giới thiệu hiện tượng Trạng Hiền - Đó là một tấm gương vượt khó học giỏi, đỗ Trạng Nguyên năm 12 tuổi. b.Thân bài: - Nhận xét về nhân vật: + Giới thiệu về hoàn cảnh của Nguyễn Hiền: nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh. nhưng rất thông minh và ham học + Vượt khó, chủ động, sáng tạo trong học tập, tự tin, dám thi thố với thiên hạ. 24 + Có ý thức tự trọng, không đẻ mọi người coi thường thực lực của mình mặc dù mới 12 tuổi. - Suy nghĩ về nhân vật: + là một tấm gương sáng ngời trong vượt khó để học giỏi, đỗ đạt cao. + Là một hiện tượng xuất chúng hiếm có, làm rạng danh cho thiếu nhi Việt Nam. c. Kết bài: - Khẳng địn tấm gương Trạng Hiền trong truyền thống học tập của DT - Rút ra bài học sâu sắc cho bản thân: biết vượt khó, có ý chí vươn lên trong học tập, biết chủ động sáng tạo và tự tin trong việc học của mình. 4. Hoạt động vận dụng: Học sinh vận dụng kiến thức làm bài tập sau: Đề bài: Nick Vujicic sinh ra đã không có cả tay lẫn chân. Nhưng anh vẫn cố gắng vượt qua số phận bằng nghị lực sống cùng với nụ cười luôn nở trên môi. Anh trở thành người truyền cảm hứng đến cho mọi người trên thế giới bằng những bài diễn văn kể về câu chuyện cuộc đời mình. Câu chuyện về cuộc đời của Nick Vujicic đã gợi trong em những suy nghĩ gì về vai trò ...ri thức là sức mạnh. - 2 câu kết của đoạn 2 - câu mở đoạn 3 27 ? Văn bản sử dụng phép lập luận nào là chính? Cách lập luận có thuyết phục hay không ? ? Bài nghị luận bàn về một vấn đề tư tưởng đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống như thế nào? ? Em hiểu thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ? ? Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí cần phải đạt được những yêu cầu gì về nội dung và hình thức? - câu mở đoạn 4 và câu kết đoạn 4 => các luận điểm trên đã diễn đạt được rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết. Nói cách khác, người viết muốn tô đậm, nhấn mạnh hai ý: - tri thức là sức mạnh - Vai trò to lớn của người trí thức trên mọi lĩnh vực của đời sống * Văn bản đã sử dụng phép lập luận chứng minh là chủ yếu (dùng sự thực thực tế để nêu một vấn đề tư tưởng, phê phán tư tưởng không biết coi trọng trí thức, dùng sai mục đích). Phép lập luận này có sức thuyết phục vì đã giúp cho người đọc nhận thức được vai trò của trí thức và người trí thức đối với sự tiến bộ của xã hội. * Sự khác biệt giữa bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống với nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là ở chỗ: - Loại thứ nhất xuất phát từ thực tế đời sống (các sự việc, hiện tượng) để khái quát thành một vấn đề tư tưởng, đạo lí - Loại thứ hai bắt đầu từ một tư tưởng, đạo lí, sau đó dùng lập luận giải thích, chứng minh, phân tích..... để làm sáng tỏ các tư tưởng, đạo lí quan trọng đối với đời sống con người, để thuyết phục người đọc nhận thức đúng vấn đề tư tưởng, đạo lí đó. 2. Ghi nhớ : sgk/ 36 3. Hoạt động luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc văn bản: thời gian là vàng” và trả lời câu hỏi: ? Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào? ? Văn bản nghị luận về vấn đề gì?Chỉ ra các luận điểm chính của văn bản ấy? ? Phép lập luận chủ yếu trong văn bản là gì?Cách lập luận ấy có vai sức thuyết phục không ? * Gợi ý: - Văn bản : “Thời gian là vàng” thuộc loại nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí 28 - Văn bản bàn luận về giá trị của thời gian. Các luận điểm chính của văn bản là: + Thời gian là sự sống + Thời gian là thắng lợi + Thời gian là tiền + thời gian là tri thức - Phép lập luận chủ yếu của văn bản là phân tích và chứng minh. Cách lập luận ấy có sức thuyết phục vì giản dị, dễ hiểu. Bài 2: Chỉ ra phép lập luận trong văn bản “ thời gian là vàng”? Cách lập luận ấy có sức thuyết phục không ? -> Các luận điểm được triển khai theo lối phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng. Sau mỗi luận điểm là dẫn chứng chứng minh cho luận điểm. 4.Hoạt động vận dụng: HS vận dụng kiến thức làm bài tập Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của lòng biết ơn trong cuộc sống * HDVN: - Học, năm vững nội dung kiến thức bài học. - Hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị bài: Cách làm nghị luận về một tư tưởng đạo lý. ________________________________ Ngày soạn: 28/01/2023 CHỦ ĐỀ: NGHỊ LUẬN Xà HỘI ( tiếp theo) TIẾT 96: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được - Đặc điểm yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. - Nhận diện được các tư tưởng, đạo lí được bàn luận trong một văn bản. 2. Năng lực: a.Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau. b.Năng lực đặc thù: 29 - Năng lực đọc hiểu văn bản: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận ra những giá trị thẩm mĩ trong văn học. - Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức ngữ pháp tiếng Việt cùng với những trải nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ hiểu các ý tưởng ; có thái độ tự tin khi nói; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý tưởng khi thảo luận ý kiến về bài học. - Năng lực thẩm mỹ: Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn. 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Qua tìm hiểu văn bản, HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh. - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. Chủ động trong mọi hoàn cảnh, biến thách thức thành cơ hội để vươn lên. Luôn có ý thức học hỏi không ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành công dân toàn cầu. - Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để sống hòa hợp với môi trường. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ TƯ LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo ...t động vận dụng: HS vận dụng viết đoạn văn Đề bài: Trong thiên tai và dịch bệnh khủng khiếp, ta thấy rõ hơn bao giờ hết sức mạnh của lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm, tình đoàn kếtđặc biệt là tình yêu thương đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau của con người Việt Nam. Từ thực tế ấy, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về ý nghĩa của tình yêu thương trong cuộc sống. * HDVN: - Học, năm vững nội dung kiến thức của toàn chủ đề. - Hoàn thiện bài tập ở mỗi đơn vị kiến thức bài học - Chuẩn bị bài: Khởi ngữ _________________________________ Ngày soạn : ..../02/2023 CHỦ ĐỀ 2: NGHỊ LUẬN Xà HỘI (Tiếp) TIẾT 97: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP CHỦ ĐỀ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu cách làm hai kiểu bài văn nghị luận xã hội. 2. Năng lực: - Khả năng phân tích, tổng hợp vấn đề, tạo lập văn bản. - Xác lập được luận điểm. - Tìm luận cứ (dẫn chứng và lí lẽ) - Xây dựng được lập luận. - Biết cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống và về một tư tưởng đạo lí. 3. Phẩm chất: -Tự giác rèn luyện những đức tính tốt trong cuộc sống hàng ngày - Có ý thức vươn lên trong cuộc sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. - Tài liệu có liên quan, SGK, giáo án, phiếu học tập 33 - Lập dàn ý theo yêu cầu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌ 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Khởi động: Gv yêu cầu HS điền vào bảng cho sẵn dàn ý hai kiểu bài nghị luận xã hội Kiểu bài Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống Nghị luận về một tư tưởng đạo lý Mở bài Thân bài Kết bài Từ kết quả trả lời của học sinh, Gv vào bài mới 2: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv nêu nhiệm vụ của các nhóm Nhóm 1,2: Đề 1: Hiện nay nhiều học sinh rất ít đọc sách, thờ ơ với sách. Hãy trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng đó. Nhóm 3,4: Đề 2:Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến : Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Hs chia sẻ phần đã chuẩn bị ở nhà, thống nhất một dàn ý chung cả nhóm 1. Lập dàn ý: Đề 1: - Sách là kho tàng cất giữ di sản tinh thần nhân loại . Nhưng hiện nay nhiều học sinh rất ít đọc sách, thậm chí thờ ơ với sách. - Hiện tượng này khá phổ biến, có cả ở trường tiểu học và trung học - Nguyên nhân: do sự phát triển của khoa học công nghệ, do phụ huynh không quan tâm khuyến khích; nhà trường không có không gian đọc sách cho học sinh. - Mất đi cơ hội được tiếp cận và chiếm lĩnh kho tàng tri thức nhân loại; kiến thức bị hạn chế. Không có cơ hội để bồi dưỡng, nâng cao đời sống tâm hồn. - Biện pháp giải quyết: . - Bài học nhận thức hành động. Đề 2: - Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người là một ý kiến đúng đắn. - Sách là kho tàng cất giữ di sản tinh thần nhân loại; ngọn đèn sáng là ngọn đèn rọi chiếu, soi đường, đưa con người ra khỏi chỗ tối tăm; "Ngọn đèn sáng bất diệt" là ngọn đèn sáng không bao giờ tắt. - Ý kiến trên đã khẳng định sách kết tinh trí tuệ 34 Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Gv chốt ý. - Giáo viên tổ chức cho HS viết đoạn văn trên lớp. - Trong quá trình làm, Gv hỗ trợ hs (nếu cần). - Gọi 1 đến 2 em đọc đoạn văn đã viết. - HS, Gv nhận xét, đánh giá. - GV khái quát lại chủ đề đã học. -> Khắc sâu hai kiểu bài nghị luận xã hội cơ bản. của con người, đề cao vai trò quan trọng của sách trong đời sống con người. - Sách cung cấp tri thức mở mang trí tuệ, nâng cao sự hiểu biết. Những gì tinh tuý nhất trong sự hiểu biết của con người chính ở trong sách. - Sách giáo dục nhân cách con người; phát triển năng lực ngôn ngữ, giải trí....... - Cách đọc sách có hiệu quả. - Bài học nhận thức hành động. 2.Viết đoạn văn: Đề 1: Hiện nay nhiều học sinh rất ít đọc sách, thờ ơ với sách. Hãy trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng đó Đề 2:Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến : Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. * Tổng kết chủ đề * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. Hoàn chỉnh đoạn văn nghị luận xã hội + Xem lại về các thành phần câu: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ. + Chuẩn bị bài: Chương trình TLV: Trả lời câu hỏi SGK . ___________________________________________ Ngày soạn: 1/2/2023 Tiết 107: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tập làm văn) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Học sinh ôn lại, củng cố kiến thức về văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. 2. Năng lực: a. Các năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. b. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực nghe, nói, đọc, viết, phân tích, tổng hợp vấn đề, tạo lập văn bản 3. Phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt. 35 - Tự lập, tự tin, tự chủ. - Giáo dục học sinh thái độ nghiêm túc trong học tập, có ý thức tìm hiểu về một vấn đề của địa phương . II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viê... TẬP Bài tập: Xây dựng dàn ý cho đề bài sau: Trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng vi phạm giao thông ở địa phương em. * Mục tiêu: Hs xây dựng được dàn ý cho đề văn nghị luận về một vấn đề ở địa phương. * Nhiệm vụ: HS đọc yêu cầu, trao đổi nhóm. * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm lớn (8 phút) * Yêu cầu sản phẩm: Phiếu học tập lớn, vở ghi. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: a. Yêu cầu về nội dung: - Sự việc, hiện tượng mang tính phổ biến - Trung thực, có tính xây dựng, không cường điệu - Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục - Nội dung bài viết giản dị, dễ hiểu, tránh kiến thức sách vở dài dòng b. Yêu cầu về hình thức: - Bài viết phải đủ 3 phần: MB, TB, KB - Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng. 39 Hãy xây dựng dàn ý sơ lược cho đề văn trên. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Đọc, làm cá nhân, trao đổi với bạn trong nhóm. - GV hướng dẫn HS. - Dự kiến sản phẩm: + Mở bài: Giới thiệu vấn đề trong đề bài Đánh giá khái quát về hiện tượng ở địa phương trong đề bài. + Thân bài: Thực trạng vi phạm giao thông ở địa phương: đi sai làn đường, đi quá tốc độ, đi xe máy, xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ, đi hàng ba... Nguyên nhân: chủ quan: do người tham gia giao thông không nắm được luật giao thông, có người cố tình không thực hiện đúng... Hậu quả: tai nạn giao thông, hỏng phương tiện đi lại, bị thương, chết, tốn kém tiền của , ảnh hưởng đến tinh thần... Giải pháp khắc phục: nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông, tuyên truyền, xử phạt... + Kết bài: Khái quát lại vấn đề Đưa ra lời khuyên... 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức = bài làm của nhóm học sinh làm tốt nhất. HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG: * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. 40 * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Để góp phần thực hiện tốt luật an toàn giao thông, em cần làm gì? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu. + Trình bày cá nhân. HDVN: - Tiếp tục lập dàn bài chi tiết - Viết bài về một sự việc hiện tượng ở địa phương. - Chuẩn bị bài : Nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) Ngày soạn: 5/02/2023 TIẾT 99: KHỞI NGỮ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết đặc điểm khởi ngữ. - Biết được công dụng của khởi ngữ. 2. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu Ngữ liệu để nhận diện khởi ngữ + Viết: có khả năng vận dụng tạo lập câu và đoạn văn có khởi ngữ. 3.Phẩm chất: - Chăm học, có ý thức dùng khởi ngữ trong khi nói và viết. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Kế hoạch bài học - Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc và chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 41 1. Hoạt động mở đầu - GV đua ra yêu cầu, HS thực hiện. a.Câu gồm mấy thành phần? Là những tp nào? - Câu gồm 2 tp: chính, phụ b. Kể tên những tp chính, phụ đã học? - Tp chính: chủ ngữ, vị ngữ - Tp phụ: trạng ngữ c. Chỉ ra các thành phần câu có trong VD sau: Quyển sách này, sáng nay, em đọc nó rồi. ? TN CN VN GV: Ngoài tp phụ trạng ngữ còn có tp phụ nữa. Vậy quyển sách này là thành phần gì trong câu, có đặc điểm, chức năng gì? Có gì khác với trạng ngữ => Bài học hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới - GV treo bảng phụ - HS đọc ví dụ ? Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong câu ? Về vị trí ? về quan hệ với vị ngữ ? ? Đứng trước cụm từ “các thể ...” là từ gì ? Có thể thay = từ nào? + Từ “về” có thể thay bằng từ “ với, đối với”. - GV nhận xét chung và tổng quát : Các từ ngữ in đậm có vị trí đứng trước chủ ngữ, không có quan hệ chủ vị với vị ngữ, nó không phải là chủ ngữ của câu mà chỉ có tác dụng nêu đề tài tài được nói đến trong câu. Các từ ngữ đó gọi là “khởi ngữ”. ? Dựa vào những ví dụ và nhận xét, em hãy nêu thế nào gọi là khởi ngữ ?Đặc điểm và công dụng ? - GV đưa ra ví dụ - VD phân biệt với trạng ngữ + Sáng nay, tôi và Nam đi học -> trạng ngữ + Về học, tôi không thua Nam -> khởi I- Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu: 1.Bài tập: (SGk/T7) 2. Nhận xét: + VD a : Còn anh, anh// không ghìm nổi xúc động. + Đứng trước CN + “còn anh” nói về sự không ghìm nổi xúc động của chủ ngữ “anh”. -> Nêu lên đề tài nói đến trong câu + VD b : Giàu, tôi// cũng giàu rồi. + Đứng trước CN + Từ “g... - §i dù ®¸m tang... -> Sau khi ph©n tÝch nh÷ng dÉn chøng cô thÓ, t¸c gi¶ ®· chØ ra mét "quy t¾c ngÇm" chi phèi c¸ch ¨n mÆc cña con ng-êi, ®ã lµ "v¨n ho¸ x· héi". 45 b. LuËn ®iÓm 2 : Y phôc xøng kú ®øc. - Dï mÆc ®Ñp ®Õn ®©u, sang ®Õn ®©u... - X-a nay, c¸i ®Ñp bao giê còng... -> C¸c ph©n tÝch trªn lµm râ cho nhËn ®Þnh cña t¸c gi¶ lµ :"¡n mÆc ra sao còng ph¶i phñ hîp víi hoµn c¶nh riªng cña m×nh vµ hoµn c¶nh chung n¬i c«ng céng hay toµn x· héi". ? §Ó chèt l¹i vÊn ®Ò, t¸c gi¶ ®· dïng phÐp lËp luËn nµo? PhÐp lËp luËn nµy th-êng ®øng ë vÞ trÝ nµo trtong v¨n b¶n?. - §Ó chèt l¹i vÊn ®Ò t¸c gi¶ dïng phÐp lËp luËn tæng hîp b»ng mét kÕt luËn ë cuèi v¨n b¶n: "ThÕ míi biÕt trang phôc hîp v¨n ho¸, hîp ®¹o ®øc, hîp m«i tr-êng míi lµ trang phôc ®Ñp". -> Vị trí: cuối đoạn văn ? Qua t×m hiÓu vµ ph©n tÝch ë trªn em h·y cho biÕt vai trß cña phÐp lËp luËn ph©n tÝch vµ tæng hîp?. - Vai trß cña phÐp ph©n tÝch vµ tæng hîp. + PhÐp lËp luËn ph©n tÝch gióp ta hiÓu s©u s¾c c¸c khÝa c¹nh kh¸c nhau cña trang phôc ®èi víi tõng ng-êi, trong tõng hoµn c¶nh cô thÓ. + PhÐp lËp luËn tæng hîp gióp cho ta hiÓu ý nghÜa v¨n ho¸ vµ ®¹o ®øc cña c¸ch ¨n mÆc, nghÜa lµ kh«ng thÓ ¨n mÆc mét c¸ch tuú tiÖn, cÈu th¶ nh- mét sè ng-êi lÇm t-ëng r»ng ®ã lµ së thÝch vµ "quyÒn, bÊt kh¶ x©m ph¹m cña m×nh". GV chèt: §Ó lµm râ ý nghÜa mét sù vËt hiÖn t-îng nµo ®ã ng-êi ta th-êng dïng phÐp ph©n tÝch vµ tæng hîp. VËy em hiÓu thÕ nµo lµ ph©n tÝch vµ tæng hîp ? * Ghi nhí:SGK/10 - HS ®äc ghi nhí 3.Hoạt động luyện tập: Bµi tËp 1/10: Ph©n tÝch luËn ®iÓm: “Häc vÊn kh«ng chØ lµ chuyÖn ®äc s¸ch, nh-ng ®äc s¸ch vÉn lµ mét con ®-êng quan träng cña häc vÊn” . - Thø nhÊt : Häc vÊn lµ thµnh qu¶ tÝch luü cña nh©n lo¹i ®-îc l-u gi÷ vµ truyÒn l¹i cho ®êi sau. - Thø hai : BÊt k× ai muèn ph¸t triÓn häc thuËn còng ph¶i b¾t ®Çu tõ "kho tµng quý b¸u" ®-îc l-u gi÷ trong s¸ch; nÕu kh«ng mäi sù b¾t ®Çu sÏ lµ con sè kh«ng, thËm chÝ lµ l¹c hËu, giËt lïi. - Thø ba : §äc s¸ch lµ h-ëng thô, thµnh qu¶ vÒ tri thøc vµ kinh nghiÖm hµng ngh×n n¨m cña nh©n lo¹i, ®ã lµ tiÒn ®Ò cho sù ph t¸ triÓn häc thuËt cña mçi ng-êi. Bµi tËp 2/10: Ph©n tÝch lý do ph¶i chän s¸ch ®Ó häc. - Thø nhÊt : BÊt cø lÜnh vùc häc vÊn nµu còng cã s¸ch chÊt ®Çy th- viÖn, do ®ã ph¶i biÕt chän s¸ch mµ ®äc. - Thø hai : Ph¶i chän nh÷ng cuèn s¸ch "c¬ b¶n, ®Ých thùc" ®Ó häc, kh«ng nªn ®äc nh÷ng cuèn s¸ch "v« th-ëng v« ph¹t". 46 - Thø ba : §äc s¸ch còng nh- ®¸nh trËn, cÇn ph¶i ®¸nh vµo thµnh tr× kiªn cè, ®¸nh b¹i qu©n tinh nhuÖ, chiÕm cø mÆt trËn xung yÕu, tøc lµ ph¶i ®äc c¸i c¬ b¶n cÇn nhÊt, cÇn thiÕt nhÊt cho c«ng viÖc vµ cuéc sèng cña m×nh. Bµi tËp 3/10: Ph©n tÝch c¸ch ®äc s¸ch - Tham ®äc nhiÒu mµ chØ "liÕc qua" cèt ®Ó khoe khoang lµ m×nh ®· däc s¸ch nä, s¸ch kia th× ch¼ng kh¸c g× "chuån chuån ®¹p n-íc" chØ g©y ra sù l·ng phÝ thêi gian vµ søc lùc mµ th«i. ThÕ gian cã biÕt bao ng-êi ®äc s¸ch chØ ®Ó trang trÝ bé mÆt, nh- kÎ träc phó khoe cña, chØ biÕt lÊy nhiÒu lµm quý. §èi víi viÖc häc tËp, c¸ch ®ã chØ lµ lõa m×nh, dèi ng-êi, ®èi víi viÖc lµm ng-êi th× c¸ch ®ã thÓ hiÖn phÈm chÊt tÇm th-êng thÊp kÐm - §äc Ýt mµ ®äc kÜ, th× sÏ tËp thµnh nÕp suy nghÜ s©u xa, trÇm ng©m tÝch luü, t-ëng t-îng tù do ®Õn møc lµm thay ®æi khÝ chÊt. - Cã hai lo¹i s¸ch cÇn ®äc lµ s¸ch vÒ kiÕn thøc phæ th«ng vµ s¸ch vÒ kiÕn thøc chuyªn ngµnh, ®ã lµ hai b×nh diÖn riªng vµ s©u cña tri thøc. Bµi tËp 4/10: Vai trß cña ph©n tÝch lËp luËn - Cã thÓ nãi, trong VBNL, ph©n tÝch lµ mét thao t¸c b¾t buéc mang tÝnh tÊt yÕu bëi nÕu kh«ng ph©n tÝch th× kh«ng thÓ lµm s¸ng tá ®-îc luËn ®iÓm vµ kh«ng thÓ thuyÕt phôc ®-îc ng-êi nghe, ng-êi ®äc. - CÇn nhí r»ng môc ®Ých cña ph©n tÝch vµ tæng hîp lµ gióp cho ng-êi nghe, ng-êi ®äc nhËn thøc ®óng, hiÓu ®óng vÊn ®Ò, do ®ã nÕu ®· cã ph©n tÝch th× ®-¬ng nhiªn ph¶i cã tæng hîp vµ ng-îc l¹i. Nãi c¸ch kh¸c, ph©n tÝch vµ tæng hîp lu«n cã mèi quan hÖ biÖn chøng ®Ó lµm nªn "hån vÝa" cho VBNL. Bµi tËp 1/11: a. LuËn ®iÓm : "Th¬ hay lµ hay c¶ hån lÉn x¸c, hay c¶ bµi" - Tr×nh tù ph©n tÝch : + Thø nhÊt : C¸i hay thÓ hiÖn ë c¸c ®iÖu xanh : xanh ao, xanh bê, xanh sãng, xanh tre, xanh trêi, xanh bÌo (phèi hîp c¸c mµu xanh kh¸c nhau). + Thø hai : C¸i hay thÓ hiÖn ë nh÷ng cö ®éng: ThuyÒn nhÝch, sãng gîi ti l¸ ®-a vÌo, tÇng m©y l¬ löng, con c¸ ®éng (phèi hîp c¸c cö ®éng nhá). + Thø ba : C¸i hay thÓ hiÖn ë c¸c vÇn th¬: Tõ vËn hiÓm hãc, kÕt hîp víi tõ, víi nghÜa ch÷, tù nhiªn kh«ng non Ðp. b. LuËn ®iÓm : "MÊu chèt cña thµnh ®¹t lµ ë ®©u". - Tr×nh tù ph©n tÝch : + Thø nhÊt : Do nguyªn nh©n kh¸ch quan (®©y lµ ®iÒu kiÖn cÇn) : GÆp thêi, hoµn cảnh ®iÒu kiÖn häc tËp thuËn lîi, tµi n¨ng trêi phó... + Thø hai : Do nguyªn nh©n chñ quan (®©y lµ ®iÒu kiÖn ®ñ) : Tinh thÇn kiªn tr× häc tËp kh«ng mÖt mái, kh«ng ngõng trau dåi phÈm chÊt ®¹o ®øc tèt ®Ñp. Bµi tËp 4/11 : Viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trong bài “ Bàn về đọc sách” Đoạn văn mẫu stk/ 22 ...phụ + Học đối phó là học bị động, không chủ động, cốt đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô, của thi cử. + Do học bị động nên không thấy hứng thú, mà đã không hứng thú thì chán học, hiệu quả thấp. + Học đối phó là học hình thức, không đi sâu vào thực chất kiến thức của bài học + Học đối phó thì dù có bằng cấp nhưng đầu óc vẫn rỗng tuếch 50 quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hoạt động 3: Tìm hiểu bài tập 3 * Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết ở tiết trước để chỉ rõ phép lập luận pt được sử dụng trong văn bản cụ thể. * Cách tiến hành: 2. GV chuyển giao nhiệm vụ: ?) Phân tích các lý do khiến mọi người phải đọc sách 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: làm việc cá nhân, trình bày. - Dự kiến sản phẩm Phân tích các lý do khiến mọi người phải đọc sách - Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại. - Muốn tiến bộ, phát triển thì phải đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm. - Đọc sách cần đọc kỹ, hiểu sâu, đọc rộng... 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng *GV hướng dẫn hs: - Nêu tổng hợp tác hại của lối học đối phó trên cơ sở phân tích ở trên. - Tóm lại những điều đã phân tích về việc đọc sách. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG: * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. * Cách tiến hành: 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Dựng một tình huống đối thoại có sử dụng phép lập luận PT và tổng hợp Bài tập 3 Phân tích các lý do khiến mọi người phải đọc sách - Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại. - Muốn tiến bộ, phát triển thì phải đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm. - Đọc sách không cần nhiều mà cần đọc kỹ, hiểu sâu, đọc quyển nào nắm chắc quyển đó như thế mới có ích. - Bên cạnh việc đọc sách chuyên sâu phục vụ ngành nghề còn cần phải đọc rộng. Kiến thức rộng giúp hiểu các vấn đề chuyên môn tốt hơn. Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọngnhất mà đọc cho kỹ, đồng thời chú trọng đọc rộng thích đáng để hỗ trợ cho việcnghiên cứu chuyên sâu. 51 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu. + Trình bày nhóm cặp + Dự kiến sp: A: Cậu có thể cho mình biết hút thuốc là có tác hại gì không? B: ........ -> Phân tích A: Vậy qua những dẫn chứng trên cậu rút ra được bài học gì cho mình? B: Để bảo vệ sức khỏe cho mình và mọi người, chúng ta không nên hút thuốc lá -> tổng hợp. Bài tập 4: Thực hành tổng hợp HDVN: Học nắm chắc phép phân tích và tổng hợp. Viết đoạn văn vận dụng phép phân tích và tổng hợp để thấy được cái hay hai câu thơ đầu bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. Chuẩn bị bài NLVMSVHT trong đời sống. Ngày soạn:8/22023 Tiết 92,93,94: VĂN BẢN: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ ( Nguyễn Đình Thi) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức: -Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người. - Nghệ thuật nghị luận của Nguyễn Đình Thi trong văn bản. 2Năng lực -Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu một văn bản nghị luận:bố cục, luận điểm. + Viết: rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận. Viết đoạn văn thể hiện những suy nghĩ tình cảm về một tác phẩm văn nghệ. 3/Phẩm chất -Yêu quý và tự hào về ngôn ngữ dân tộc. - Học hỏi và trau chuốt ngôn ngữ để vận dụng vào việc diễn đạt trong văn bản và đời sống. II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu, phiếu học tập. 52 2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị sản phẩm theo sự phân công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ của thầy và trò ND(ghi bảng) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU: * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS phân tích tìm ra được công dụng và sự ảnh hưởng của tác phẩm đối với mình và mọi người * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: + GV giao câu hỏi: Em tâm đắc nhất truyện ngắn nào đã học trong chương trình ngữ văn 9 tập I và trình bầy ý nghĩa của văn bản đó với em và mọi người. - Dự kiến TL: GV dẫn dắt vào bài: Sau khi nghe phần trình bầy ta thấy được sức mạnh lan tỏa của truyện ngắn đó hay nói cách khác vb của người nghệ sĩ sáng tác có ảnh hưởng như thế nào chúng ta tìm hiểu tiếp -HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Nghe câu hỏi và trả lời cá nhân. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI *Mục tiêu Giúp HS nắm được vai trò của Tiếng nói văn nghệ * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: a. Vì sao con người cần đến tiếng nói của văn nghệ? b. Tác giả đã chứng minh trong lĩnh vực nào của đời sống? c. Cách lựa chọn
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_ngu_van_9_hoc_ky_2.pdf