Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Học kỳ 1

1. Kiến thức
- Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
- Lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh.
2. Năng lực:
- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, thẩm mĩ, ngôn ngữ, cảm thụ…
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.
3. phẩm chất:
Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm.
pdf 286 trang Cô Giang 03/11/2024 460
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Học kỳ 1

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Học kỳ 1
1 
 Ngµy so¹n: 3/9/2023 
 TiÕt 1,2 Phong c¸ch Hå ChÝ Minh (TrÝch) 
 - Lª Anh Trµ - 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức 
- Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và 
trong sinh hoạt. 
- Hiểu được ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc 
văn hóa dân tộc. 
- Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn 
văn cụ thể. 
- Lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh. 
2. Năng lực: 
 - HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao 
tiếp, thẩm mĩ, ngôn ngữ, cảm thụ 
 - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề 
thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. 
3. phẩm chất: 
 Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm. 
II. THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV : Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo, tranh ảnh , vi deo về Bác. 
- HS: Đồ dùng học tập, vở soạn, vở ghi, tranh ảnh về Bác. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. æn ®Þnh tæ chøc: H/KTSS 
 2. Phần mở đầu: 
 Tích hợp giáo dục quốc phòng và an ninh: Giới thiệu tranh ảnh về bác 
Hồ khi hoạt động cách mạng ở nước ngoài và nhà sàn của bác. 
 Học sinh quan sát hình ảnh và giới thiệu đôi nét về HCM 
 ë c¸c líp d-íi c¸c em ®· ®-îc t×m hiÓu mét sè v¨n b¶n viÕt vÒ Hå ChÝ 
Minh, giê h«m nay víi v¨n b¶n “Phong c¸ch Hå ChÝ Minh” chóng ta sÏ hiÓu râ 
h¬n phong c¸ch sèng vµ lµm viÖc cña B¸c. 
2 
 3. Hình thành kiến thức mới: 
 Ho¹t ®éng cña G/V vµ H/S Néi dung ho¹t ®éng 
- H/S ®äc ®o¹n trÝch. 
? Nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c 
gi¶, t¸c phÈm. 
- Giải thích từ ngữ khó theo chú 
thích, giải thích thêm một số từ ngữ 
khó khác. 
* Bất giác: Một cách ngẫu nhiên, tự 
nhiên, không dự định trước. 
 Đạm bạc :Sơ sài, giản dị, không cầu 
kì bày vẽ. 
? X¸c ®Þnh kiÓu v¨n b¶n vµ ph-¬ng 
thøc biÓu ®¹t. 
? §o¹n trÝch chia lµm mÊy phÇn? Nªu 
néi dung cña mçi phÇn. 
? Chủ đề của văn bản. 
- H/S ®äc ®o¹n 1( SGK) 
- HCM đã tiếp thu tinh hoa văn hóa 
nhân loại trong hoàn cảnh nào? 
->Trong cuộc đời hoạt động cách 
mạnh đầy gian nan vất vả, Người đã 
đi nhiều nơi , tiếp xúc với nhiều nền 
I. §äc - tìm hiểu chung: 
1.T¸c gi¶ - T¸c phÈm. 
 * Tác giả: Lê Anh Trà (1927- 1999) 
- Quê quán: tỉnh Quảng Ngãi 
- Là nhà quân sự, nhà văn, viện trưởng viện 
Văn hóa Việt Nam. 
- Nguyên là hiệu trưởng Trường Đại học 
Tổng hợp (nay là Đại học Khoa học Xã hội 
và Nhân văn. 
- Chuyên sâu nghiên cứu về HCM 
- Ngòi bút: chân thực, sâu sắc 
*Tác phẩm: Năm 1990, nhân dịp kỷ niệm 
100 năm ngày sinh Bác Hồ; Trích từ “ Phong 
cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái 
giản dị.” 
2.Chó thÝch (SGK7): 
- BÊt gi¸c: Tù nhiªn, ngÉu nhiªn, kh«ng dù 
®Þnh tr-íc. 
- §¹m b¹c: S¬ sµi, gi¶n dÞ, kh«ng cÇu kú. 
3.Thể loại- Ph-¬ng thøc biÓu ®¹t. 
- KiÓu v¨n b¶n: VB nhËt dông ( NL x· héi) 
- Ph-¬ng thøc: Nghị luận, thuyÕt minh kết 
hợp b×nh luËn, biểu cảm. 
4. Bè côc: 
a. Từ đầu -> “ rất hiện đại” Cội nguồn vẻ 
đẹp, bản lĩnh văn hóa HCM 
b. Tiếp theo > “ hạ tắm ao”: Vẻ đẹp cụ thể 
trong lối sống của HCM. 
c. Còn lại: Khẳng định ý nghĩa trong phong 
cách HCM. 
5. Chủ đề: Hội nhập quốc tế và giữ gìn bản 
sắc văn hoá dân tộc. 
II. §äc - HiÓu v¨n b¶n 
1. Con ®-êng h×nh thµnh phong c¸ch v¨n 
ho¸ Hå ChÝ Minh: 
a.Hoàn cảnh: Bắt nguồn từ khát vọng tìm 
đường cứu nước hồi đầu thế kỳ XX 
- Năm 1911 rời bến Nhà Rồng 
- Qua nhiều cảng trên thế giới 
- Thăm, làm việc và ở nhiều nước 
3 
văn hóa từ Phương Đông đến Phương 
Tây nên có hiểu biết sâu rộng văn 
hóa các nước. 
- Người tiếp thu bằng cách nào ? 
->Trong bản lý lịch đại biểu dự Đại 
hội Quốc tế cộng sản lần thứ 7, Bác 
đã ghi: "Biết các thứ tiếng: Pháp, 
Anh, Trung Quốc, Ý, Đức, Nga". 
Trên thực tế, Người còn có thể sử 
dụng thông thạo khá nhiều ngoại ngữ 
khác nữa như: tiếng Xiêm (Thái Lan), 
tiếng Tây Ban Nha, tiếng Ả Rập.... 
Bác từng làm phụ bếp, cào tuyết, đốt 
lò, rửa và phóng ảnh, viết báo, viết 
kịch, đóng kịch, bán báo..... 
- Người đã tiếp thu tinh hóa văn hóa 
nhân loại như thế nào? 
->Tiếp thu một cách có chọn lọc. 
Không chịu ảnh hưởng một cách thụ 
động, tiếp thu cái hay, cái đẹp đồng 
thời phê phán những hạn chế, tiêu 
cực.Trên nền tảng văn hóa dân tộc 
mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế. 
? Để làm rõ đặc điểm phong cách 
HCM tác giả đã sử dụng phương 
pháp nào? 
? Tõ ®ã em hiÓu thªm g× vÒ phong 
c¸ch v¨n ho¸ HCM. 
b.Cách tiếp thu 
- Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn 
ngữ ( Nói và viết thành thạo nhiều thứ tiếng 
nước ngoài) 
- Qua công việc lao động mà học học (làm 
nhiều nghề khác nhau), học hỏi mọi nơi, mọi 
lúc 
- Có ý thức chủ động học và tìm hiểu sâu sắc 
tới mức uyên thâm 
-> Tiếp thu một cách có chọn lọc văn hóa 
nước ngoài và biết phê phán những hạn chế 
của CNTB ( có nhào nặn với gốc rễ VH 
không hề lay chuyển) 
*Nghệ thuật: Sử dụng điệp ngữ, liệt kê, kết 
hợp kể với bình luận, lập luận chặt chẽ, luận 
cứ xác đáng, dẫn chứng xác thực có sức 
thuyết phục 
=> Phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp 
hài hòa giữa văn hóa dân ...ạn đối thoại 
? Câu trả lời của Ba có tho¶ m·n yêu 
cầu mà An cần hỏi không? Điều An 
cần biết là gì? 
* Câu trả lời của Ba không làm cho 
An thoả mãn. Vì nó còn thiếu về 
mặt nghĩa.An muốn biết Ba học bơi 
ở địa điểm cụ thể nào đó chứ không 
phải An hỏi Ba bơi là gì? 
- Vậy cần trả lời như thế nào cho 
đúng? 
* Trả lời bơi ở địa điểm nào mới 
phù hợp câu hỏi của An. 
- Từ bài tập 1 rút ra cho em bài học 
gì? 
*Khi giao tiếp không nên nói ít hơn 
những gì mà giao tiếp đòi hỏi. 
- Gäi H/S đọc câu truyện cười 
- Vì sao truyện này lại gây cười? 
* Câu hỏi thừa từ cưới. Câu đáp 
thừa cụm từ từ lúc tôi mặc cái áo 
mới này 
- Vậy phải nói như thế nào để người 
nghe biết được điều cần hỏi, cần trả 
lời? 
* Lẽ ra chỉ cần hỏi: Bác có thấy con 
lợn nào chạy qua đây không? và chỉ 
I/ Phương châm về lượng 
1. Bµi tËp: Sgk 
2. Nhận xét: 
a. VÝ dô 1 
 - Câu trả lời không thoả mãn vì chưa rõ 
nghĩa 
- Cần trả lời đúng: địa điểm bơi. 
KL: Khi nãi, c©u ph¶i cã néi dung ®óng 
víi yªu cÇu giao tiÕp, kh«ng nªn nãi thiÕu 
nh÷ng g× mµ giao tiÕp ®ßi hái. 
b.Ví dụ 2 
 “Lợn cưới, áo mới” 
- Truyện gây cười vì các nhân vật nói thừa 
những điều cần nói. 
-> Trong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn 
những gì cần nói. 
=>Trong giao tiếp cần nói đúng, ®ñ nội dung 
7 
cần trả lời Từ sáng đến giờ tôi chẳng 
thấy có con lợn nào chạy qua đây cả 
. 
- Vậy cần phải tuân thủ yêu cầu gì 
trong giao tiếp? 
- Từ 2 bài tập trên, em rút ra kết 
luận gì khi giao tiếp ? 
HS đọc ghi nhớ SGK. 
- H/S ®äc truyÖn c-êi ( SGK) 
? Truyện phê phán điều gì? Trong 
giao tiếp cần tránh điều gì? 
- G/V kÕt luËn : Truyện phê phán 
tính nói khoác, không nên nói những 
điều mà mình không tin là đúng sự 
thật. hoặc không có bằng chứng xác 
thực. 
Tình huống khác: 
 - Nếu không biết 1 tuần nữa lớp sẽ 
tổ chức cắm trại thì em có thông báo 
điều đó không: “ Tuần sau lớp sẽ tổ 
chức cắm trại”với các bạn cùng lớp 
không? 
 * Không nên khẳng định điều đó 
khi em chưa biết chắc chắn. 
 - Nếu không biết “vì sao bạn mình 
nghỉ học”thì em có trả lời với thầy 
cô là bạn ấy nghỉ học vì ốm không? 
 * Không.Vì ta chưa có bằng chứng 
về bạn nghỉ học. 
- Từ tình huống trên, emrút ra bài 
học gì khi giao tiếp? 
- Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 
10. 
cuộc giao tiếp, không nên nói thừa hoặc 
thiếu về nội dung. 
* Ghi nhớ: sgk/ 9 
II/ Phương châm về chất 
1. Bµi tËp: Sgk 
2. Nhận xét: 
- Phª ph¸n thãi xÊu kho¸c l¸c, nói điều mµ 
chÝnh m×nhcòng kh«ng tin lµ cã thật. 
=> Khi giao tiÕp kh«ng nãi nh÷ng ®iÒu m×nh 
tin lµ kh«ng ®óng hoÆc kh«ng cã b»ng chøng 
x¸c thùc. 
* Ghi nhớ: sgk/ 10. 
 4. Luyện tập, củng cố: 
 Bài tập 1: 
 Phân tích lỗi ở các câu đã cho: 
 - Câu a: thừa cụm từ nuôi ở nhà là vì từ “gia súc”đã hàm chứa nghĩa là thú 
nuôi 
 trong nhà. 
 - Câu b: thừa có hai cánh vì loài chim nào chẳng có 2 cánh 
8 
Bài tập 2 
Điền vào chỗ trống. 
a.nói có sách, mách có chứng. 
b.nói dối 
c.nói mò 
d.nói nhăng nói cuội 
e.nói trạng 
=> các từ trên đều chỉ cách nói tuân thủ hoặc không tuân thủ phương châm về 
chất. 
Bài tập 3: 
Truyện cười 
“Có nuôi được không” 
Không tuân thủ phương châm về lượng (hỏi điều rất thừa) 
Bài tập 4: 
a.Đôi khi người nói phải dùng cách diễn đạt: như tôi được biết... 
vì: trong tình huống bắt buộc người nói phải đưa ra một thông tin nhưng chưa có 
bằng chứng chắc chắn. Để đảm bảo phương châm về chất dùng những cách nói 
trên nhằm báo cho người nghe biết là tính xác thực của nhận định hay thông tin 
đưa ra là chưa được kiểm chứng. 
Bài tập 5: 
 - Giải nghĩa các thành ngữ 
 - ¡n ®¬m nãi ®Æt: vu khèng, ®Æt ®iÒu, bÞa chuyÖn ®Ó h¹i ngêi 
 - ¡n èc nãi mß: nãi kh«ng cã c¨n cø, kh«ng chÝnh x¸c, hó ho¹ 
 -> Nh÷ng thµnh ng÷ trªn liªn quan ®Õn ph¬ng ch©m héi tho¹i vÒ chÊt. Các 
thành ngữ này chỉ những điều tối kị trong giao tiếp học sinh cần tránh. 
 5: HDVN: 
 - Học thuộc ghi nhớ. Làm hoàn chỉnh các bài tập trong sách giáo khoa. Làm 
bài 6,7,8 SBT ((9) 
 - Ôn lại về văn thuyết minh. Chuẩn bị bài : Sử dụng một số biện pháp nghệ 
thuật trong văn bản thuyết minh. 
Ngµy so¹n: 6/9/2023 
 TIẾT 4 Sö dông mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt trong 
 v¨n b¶n thuyÕt minh 
 I .MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: 
- Hiểu được văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng. 
- Nắm được vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. 
2. Năng lực: 
- Nhận thức, lắng nghe tích cực, giao tiếp- trao đổi, hợp tác để đặt câu, viết 
đoạn văn có sử dụng các biện pháp thuyết minh. 
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin hợp tác: tìm hiểu, thu thập tài liệu. 
9 
- Thể hiện sự tự tin, quản lý thời gian, giải quyết vấn đề khi trình bày về đoạn 
văn của mình đã chuẩn bị ở nhà. 
3. Phẩm chất: 
- Yêu thích viết văn thuyết minh có sử dụng một số BPNT. 
II.THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Giáo viên: 
Đọc kĩ SGK, SGV, Tư liệu (“ Bồi dưỡng ngữ văn 9”, Bài tập rèn kĩ năng tích 
hợp ngữ văn 9”...), bảng phụ, các bài văn mẫu, phiếu học tập... thuyÕt minh nµy cã mét sè nÐt ®Æc biÖt sau : 
- VÒ h×nh thøc: gièng nh- v¨n b¶n t-êng thuËt mét phiªn toµ. 
- VÒ néi dung: gièng nh- mét c©u chuyÖn kÓ vÒ loµi Ruåi. 
- T¸c gi¶ ®· sö dông c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt: kÓ chuyÖn, miªu t¶, nh©n ho¸..... 
c, T¸c dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt lµm cho v¨n b¶n trë nªn sinh ®éng, hÊp dÉn, 
thó vÞ, g©y høng thó cho ng-êi ®äc, lµm næi bËt néi dung. 
Bµi tËp 2: (cã thÓ lµm ë nhµ) 
- Thuyết minh nhằm nói về tập tính của chim cú dưới dạng một ngộ nhận thời 
thơ ấu, sau lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn đó 
- Biện pháp nghệ thuật: lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện. 
 GV đặt câu hỏi : Dựa vào văn bản tre Việt Nam(Nguyễn Duy), hãy viết một 
đoạn văn thuyết minh về cây tre trong đó có sử dụng các biện pháp nghệ thuật 
như liên tưởng, so sánh, nhân hóa... 
 5. HDVN 
+ Học thuộc ghi nhớ 
+ Hoàn chỉnh các bài tập: Chú ý bài thuyết minh ( Tích hợp di sản) 
+ Tập viết đoạn thuyết minh ngắn có sử dụng các BPNT( Bài tập thêm) 
+ Chuẩn bị : Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản ... 
 ( Cần lập dàn ý, viết phần mở bài cho đề văn đã cho ở sgk/15. 
12 
+ Nhóm 1: Thuyết minh chiếc nón lá. 
+ Nhóm 2: Thuyết minh chiếc quạt. 
 - §Ò ®Þnh h-íng: ThuyÕt minh chiÕc nãn, chiÕc qu¹t . 
* Yªu cÇu: Nªu ®-îc c«ng dông, cÊu t¹o, chñng lo¹i, lÞch sö,......, biÕt vËn dông 
mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt lµm cho v¨n b¶n sinh ®éng, hÊp dÉn. 
 ___________________________ 
Ngµy so¹n: 8/9/2023 
TIẾT 5: 
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT 
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: 
- Hiểu cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng( chiếc nón, cái quạt....) 
- Hiểu tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh . 
2.Năng lực 
 - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng 
tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực truyền thông, năng lực sử 
dụng ngôn ngữ , 
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh 
giá, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân 
3.Phẩm chất 
- Có ý thức trong việc sử dụng các biện pháp nghệ thuạt vào văn bản thuyết 
minh. 
II. THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Giáo viên: 
 + Đọc kĩ SGK, SGV, Bình giảng ngữ văn 9, tài liệu. 
 + Chân dung tác giả, phiếu học tập. 
- Học sinh: Đọc, tìm hiểu tác phẩm, tham khảo bài “Đức tính giản dị của Bác 
Hồ”, soạn bài theo gợi ý của SGK. 
III. TIẾN TRINH DẠY VÀ HỌC 
 1. Ổn định tổ chức: H+ KTSS 
 2. Phần mở đầu: 
 GV cho học sinh đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: 
 “ §i kh¾p ViÖt Nam, n¬i ®©u ta còng gÆp nh÷ng c©y chuèi th©n mÒm vư¬n lªn 
như nh÷ng trô cét nh½n bãng, táa ra vßm l¸ xanh mưít che tõ vên tưîc ®Õn nói rõng. 
HÇu như ë n«ng th«n nhµ nµo còng trång chuèi.(...) Chuèi ph¸t triÓn rÊt nhanh, 
chuèi mÑ ®Î chuèi con, chuèi con ®Î chuèi ch¸u, cø ph¶i gäi lµ 
 “ con ®µn ch¸u lò”. 
 ? §o¹n v¨n thuyÕt minh trªn sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt nµo? 
 A. LiÖt kª vµ so s¸nh B. Nh©n hãa vµ so s¸nh 
 C . LiÖt kª vµ nh©n hãa D. Nãi qu¸ vµ ho¸n dô 
 -> GV dẫn dắt vào bài học: §Ó t¹o lËp mét v¨n b¶n thuyÕt minh cã søc thuyÕt 
phôccao c¸c em cÇn vËn dông c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt mét c¸ch cã hiÖu qu¶. 
13 
Giê h«mnay chóng ta ïng nhau luyÖn tËp sö dông mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt 
trong v¨n b¶n thuyÕt minh. 
3.Hình thành kiến thức mới: 
Ho¹t ®éng d¹y §Þnh h-íng ho¹t ®éng häc 
 Gi¸o viªn kiÓm tra viÖc chuÈn bÞ ë 
nhµ cña häc sinh. 
- Gi¸o viªn kiÓm tra, cho häc sinh 
nhËn xÐt. Gi¸o viªn nhËn xÐt nh¾c 
nhë. 
- Tæ chøc cho häc sinh tr×nh bµy 
th¶o luËn mét ®Ò . 
? Hãy xác định yêu cầu của đề ra ? 
? Để làm nổi bật đặc điểm của bài viết. 
Cần xác định những gì ? 
? Dàn bài viết thường bao nhiêu phần. 
? Trong phần mở bài cần nêu những 
gì? 
Hs: Thảo luận rút ra dàn ý chung. 
Hs khác nx, bổ xung. 
GV: quan sát, hướng dẫn. 
GV: Cho HS chọn dàn bài tiêu biểu 
trình bày trước lớp. 
HS: trình bày- HS nhận xét, bổ xung, 
sửa chữa. 
- Lưu ý có sd các biện pháp NT. 
? Trong phần thân bài cần nêu những 
gì? 
Hs: Thảo luận rút ra dàn ý chung. 
Hs khác nx, bổ xung. 
GV: quan sát, hướng dẫn. 
 ChuÈn bÞ bµi ë nhµ. 
1. Đề bài: 
 Thuyết minh về chiếc nón lá Việt 
Nam. 
2. Tìm hiểu đề, tìm ý: 
 - Kiểu bài: Thuyết minh 
 - Đối tượng thuyết minh: Chiếc 
nón lá VN 
 * Yêu cầu các ý cần thuyết minh: 
+ Về nội dung: phải nêu được: 
- Nguồn gốc xuất xứ và chủng loại... 
- Đặc điểm của chiếc nón. 
- Qui trình làm nón 
- Giá trị (công dụng) 
- Cách bảo quản 
+ Về hình thức: biết vận dụng một số 
biện pháp nghệ thuật để cho văn bản 
hấp dẫn ( kể chuyện, tự thuật, hỏi đáp 
theo lối nhân hóa) 
3. Dàn bài: 
* Mở bài: 
Giới thiệu đối tượng thuyết minh 
(Nêu khái quát ý nghĩa của chiếc nón 
lá trong đời sống dân tộc hoặc trích 
dẫn một vài câu thơ, một vài ý kiến 
về chiếc nón lá VN, hoặc nhập vai 
chiếc nón tự giới thiệu về mình). 
* Thân bài: TM đối tượng cụ thể 
1. Nguồn gốc xuất xứ và chủng loại, 
những l... dÞ vÉn lµ sîi nhí, sîi th--
¬ng gi¨ng m¾c trong hån ng-êi man m¸c vµ b©ng khu©ng cã bao giê v¬i. 
 Vận dụng kiến thức viết hoàn chỉnh bài thuyết minh về chiếc nón lá có sử 
dụng BPNT. 
5. HDVN: 
 - ChuÈn bÞ bµi §Êu tranh cho mét thÕ giíi hoµ b×nh. 
 + Giải thích Chiến tranh hạt nhân . 
 + Hiểu biết về việc Mĩ thả bom nguyên tử xuống thành phố 
Hiroshima, Nagasaki của Nhật Bản năm 1945. 
 ------------------------------------------------------- 
Ngày soạn : 11/9/2023 
 TIẾT 6,7: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH 
 ( Ga-bri-en Gác-xi-a Mác- ket) 
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: 
 - Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản. 
17 
 - Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản. 
2. Năng lực: 
- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, đánh giá, bình luận về hiện trạng nguy cơ chiến 
tranh hạt nhân. 
- Giao tiếp: trình bày ý tưởng của cá nhân, trao đổi về hiện trạng và giải pháp để 
đấu tranh chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân, xây dựng một thế giới hoà bình. 
- Ra quyết định về những việc làm cụ thể của cá nhân và xã hội vì một thế giới 
hoà bình. 
3. Phẩm chất: 
- Biết thể hiện thái độ chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hoà bình trên 
thế giới. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
- Giáo viên: 
+ Tư liệu, bài tập trắc nghiệm, tranh ảnh về sự huỷ diệt của vũ khí hạt nhân, hậu 
quả của c.tranh để lại. 
+ Tìm thêm các thông tin thời sự trên báo, ti vi về chiến tranh hạt nhân 
- Học sinh: Đọc văn bản, xác định các luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong 
văn bản. Sưu tầm bài hát phản đối chiến tranh (thiếu nhi thế giới liên hoan). 
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 
 1.Hoạt động mở đầu: 
 Xem video sau và nêu suy nghĩ của con về tác động tiêu cực của chạy đua 
vũ trang? 
 -> GV dẫn dắt vào bài : Có lẽ mong ước lớn nhất của mọi người dân trên 
thế giới là có được cuộc sống hòa bình, yên ổn, không có chiến tranh, mất mát 
hay đau thương. Tuy nhiên, hiểm họa chiến tranh có thể xảy đến bất cứ lúc nào 
và đe dọa cuộc sống của hàng tỉ người trên thế giới. Vì vậy đấu tranh để loại bỏ 
nguy cơ ấy cho một thế giới hoà bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân 
loại. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta phần nào ý thức được trách nhiệm của 
chính mình.... 
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: 
 Ho¹t ®éng của thầy và trò §Þnh h-íng ho¹t ®éng häc 
 HD ®äc, t×m hiÓu chung 
- §äc râ rµng, døt kho¸t, ®anh thÐp, chó 
ý ph¸t ©m tõ viÕt t¾t. 
- Gi¸o viªn cïng 3- 4 häc sinh ®äc v¨n 
b¶n, nhËn xÐt c¸ch ®äc . 
- Hs ®äc c¸c chó thÝch. 
Em h·y giíi thiÖu nh÷ng nÐt chÝnh nhÊt vÒ 
t¸c gi¶ M¸c-kÐt? 
I.§äc - T×m hiÓu chung: 
1.T¸c gi¶- T¸c phÈm : 
a.T¸c gi¶: 
- Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két 
(1928- 2014) 
- Là một nhà văn Colombia nổi tiếng 
- Tác giả của nhiều tiểu thuyết và 
tập truyện ngắn theo khuynh hướng 
hiện thực huyền ảo. 
- Tác phẩm xuất sắc nhất: 
 Trăm năm cô đơn (1967). 
- Được trao giải Nô-ben về văn học 
năm 1982. 
18 
? Nêu hoàn cảnh và xuất xứ của văn 
bản. 
? X¸c ®Þnh kiÓu lo¹i cña v¨n b¶n? 
? V¨n b¶n sö dông ph-¬ng thøc biÓu ®¹t 
nµo lµ chñ yÕu? 
? §o¹n trÝch cã bè côc nh- thÕ nµo? 
? Xác định chủ đề của văn bản. 
HD ®äc, hiÓu v¨n b¶n 
Häc sinh ®äc l¹i ®o¹n 1. 
? NhËn xÐt c¸ch më ®Çu cña t¸c gi¶ ? 
? Nh÷ng thêi ®iÓm con sè ®-îc nªu ra 
cã t¸c dông g× ? 
? T¸c gi¶ cßn so s¸nh sù nguy hiÓm ®ã 
nh- thÕ nµo ? (Em hiÓu g× vÒ thanh 
g-¬m §a-m«- clÐt vµ dÞch h¹ch?) NhËn 
xÐt c¸ch so s¸nh ®ã? 
- Gi¸o viªn cã thÓ cñng cè th«ng tin vÒ 
®éng ®Êt, sãng thÇn ë n¨m quèc gia 
Nam ¸, b·o Cat¬rina, ®éng ®Êt ë Tø 
Xuyªn -TQ (T6-2008), lµm h¬n 40.000 
ng-ßi chÕt, sãng thÇn ë NhËt B¶n... 
- Gi¸o viªn: B×nh vµ ph©n tÝch thªm- 
v¨n nghÞ luËn chøng minh). 
? B»ng mét lo¹t c¸c dÉn chøng, chøng 
b. T¸c phÈm: 
* Hoàn cảnh: Tháng 8 ( 1986) nguyên thủ 6 nước 
Ấn Độ, Mê-hi-cô, Thụy Điển, Ác-hen-ti-na, Hi 
Lạp, Tan-da-ni-a. họp lần thứ hai ở Mê-hi-cô đã ra 
một bản tuyên bố kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ 
trang, thủ tiêu vũ khí hạt nhân để đảm bảo an ninh 
và hòa bình thế giới. Nhà văn Mác-két đã được 
mời tham dự cuộc gặp gỡ này. 
* Xuất xứ: 
Trích từ bài tham luận Thanh gươm Đa-mô-clét 
của Mác-két tại cuộc họp. 
 2. Kiểu văn bản+ PTBĐ: 
- Văn bản: Nhật dụng 
- PTBĐ: Nghị luận kết hợp biểu cảm 
3.Bè côc : 4 phÇn: 
Đoạn 1: Từ đầu  sống tốt đẹp hơn → 
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đè 
nặng lên toàn trái đất. 
Đoạn 2: Tiếp theo  xuất phát của 
nó → Chứng minh cho sự nguy hiểm và 
phi lý của chiến tranh hạt nhân. 
Đoạn 3: còn lại: Nhiệm vụ của chúng ta 
và đề nghị của nhà văn. 
4. Chủ đề: Chống chiến tranh, bảo vệ 
hòa bình. 
II. §äc - hiÓu v¨n b¶n. 
1.HiÓm ho¹ chiÕn tranh h¹t nh©n. 
- Më ®Çu b»ng nªu c©u hái: “Chóng ta 
®ang ë ®©u?” 
- Tr¶ lêi b»ng nªu chÝnh x¸c ngµy 
th¸ng cô thÓ - mét thêi ®iÓm hiÖn t¹i ( 
8- 8- 1986). 
- §-a ra con sè cô thÓ : 
+ 50.000 ®Çu ®¹n h¹t nh©n t-¬ng ®-¬ng 
víi 4 tÊn thuèc næ trªn mét ng-êi->12 
lÇn biÕn mÊt mäi sù sèng trªn tr¸i ®Êt 
céng víi tÊt c¶ hµnh...o? Chỉ ra hiệu quả của biện 
pháp tu từ đó? 
 * Gợi ý: 
- Tác dụng: 
+ Thanh gươm Đa-mô-clét được treo bằng một sợi lông đuôi ngựa để chỉ tình 
 thế nguy hiểm "ngàn cân treo sợi tóc" từ đó tạo lên cách nói cụ thể, sinh động, 
giàu hình ảnh, hấp dẫn, gây sự chú ý với người đọc. 
+ Nhấn mạnh nguy cơ của chiến tranh hạt nhân luôn đe doạ toàn thể loài người 
Và sự sống trên trái đất và sự huỷ diệt của vũ khí hạt nhân là vô cùng ghê gớm. 
+ Qua đó, ta thấy được thái độ lo lắng của tác giả trước nguy cơ của chiến tranh 
hạt nhân. 
Bài tập 3. 
 Câu “Không có một nghành khoa học hay công nghiệp hạt nhân nào có đượ 
c những tiến bộ nhanh ghê gớm như ngành khoa học hay công nghiệp hạt nhân 
kể từ khi nó ra đời cách đây 41 năm, không có một đứa con nào của tài năng 
con người lại có một tầm quan trọng quyết định đến như vậy đối với vận mệnh 
thế giới.”. 
 - Xét về mục đích nói câu văn trên thuộc kiểu câu gì? Hiệu quả? 
 * Gợi ý: 
- Kiểu câu: phủ định 
- Hiệu quả: 
+ Bằng cách nói hai lần phủ định (Không cókhông có), tác giả muốn khẳng 
định những tiến bộ nhanh chóng, ghê gớm, vượt bậc của nghành công nghệ hạt 
nhân cũng như tầm ảnh hưởng của nó đến với vận mệnh 
thế giới. 
+ Tạo ra cách nói khách quan của tác giả. 
+ Từ đó, tác giả muốn mọi người nhận thức rõ, nguy cơ hiểm họa của chiến 
tranh hạt nhân, để lên tiếng tố cáo, đấu tranh lại cuộc chạy đua vũ trang này. 
4. Hoạt động vân dụng: 
 HS vận dụng trả lời câu hỏi: 
Hãy cho biết vì sao văn bản có tên là “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” 
Gợi ý: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân và cuộc chạy đua vũ trang đang đe dọa cuộc 
22 
sống của con người . Vì thế mọi người phải có trách nhiệm ngăn chặn chiến tranh, 
bảo vệ hòa bình. Đây chính là thông điệp mà tác giả muốn gửi tới mọi người 
và có thể coi là như lời kêu gọi vì hành động của mình. Bởi vậy đề bài có tên là 
“đấu tranh cho một thế giới hòa bình” là hợp lý. 
 Bµi tËp (SGK21): Nªu c¶m nghÜ sau khi häc xong v¨n b¶n “§Êu tranh cho mét 
thÕ giíi hoµ b×nh” 
 * HDVN: 
 - Học bài, Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về thảm họa hạt nhân. 
 - Tìm hiểu thái độ của nhà văn với chiến chiến tranh hạt nhân và hòa bình của 
 nhân loại được thể hiên trong văn bản. 
 - Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản 
 - Chuẩn bị: "Các phương châm hội thoại" (Tiếp) 
 ----------------------------------------------- 
Ngµy so¹n: 12/9/2023 
 TIẾT 8: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( Tiếp theo) 
I.MỤC TIÊU. 
1.Kiến thức: 
 - Biết, hiểu và vận dụng được nội dung phương châm quan hệ, phương châm 
cách thức và phương châm lịch sự trong hội thoại 
2. Năng lực: 
 - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng 
tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực truyền thông, năng lực sử 
dụng ngôn ngữ , 
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh 
giá, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân 
3. Phẩm chất: 
 Biết thể hiện thái độ chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hoà bình trên 
thế giới. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
* Giáo viên: 
- Đọc kĩ SGK, SGV, chuẩn KTKN, 
- Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn 
kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, 
phương tiện dạy học (Máy chiếu, máy tính, phiếu học tập,) 
* Học sinh: 
- Đọc sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan 
- Trả lời các câu hỏi trong SGK và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của 
giáo viên 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 
23 
- GV tổ chức trò chơi " Đuổi hình bắt thành ngữ”, HS nhìn hình đoán các thành 
ngữ 
 - GV yêu cầu giải nghĩa các thành ngữ trên? 
 GV dẫn dắt: Trong giao tiếp, người ta không chỉ cần chú ý tới lượt lời mà cần 
chú ý tới việc tuân thủ các phương châm hội thoại. Ngoài việc phải tuân thủ 
phương châm về chất , phương châm về lượng chúng ta cần phải đảm bảo những 
điều gì? Trong giờ học hôm nay cô cùng các em tiếp tục tìm hiểu vấn đề này. 
Các thành ngữ ấy sẽ liên quan đến nội dung các phương châm mà các em học 
hôm nay 
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Ho¹t ®éng d¹y §Þnh h-íng ho¹t ®éng häc 
*Ho¹t ®éng 2: H×nh thµnh kh¸i niÖm ph-¬ng 
ph-¬ng ch©m quan hÖ. 
? Thµnh ng÷ "¤ng nãi gµ bµ nãi vÞt" 
dïng ®Ó chØ t×nh huèng héi tho¹i nh- 
thÕ nµo? 
? §iÒu g× sÏ x¶y ra nÕu xuÊt hiÖn t×nh 
huèng nh- thÕ nµy. 
- Con ng-êi sÏ kh«ng giao tiÕp ®-îc víi 
nhau vµ nh÷ng ho¹t ®éng cña x· héi sÏ 
bÞ rèi lo¹n. 
? Khi giao tiÕp cÇn chó ý ®Õn ®iÒu g×. 
- Häc sinh ®äc to ghi nhí. 
*Ho¹t ®éng 3: H-íng dÉn h×nh thµnh 
kh¸i niÖm ph-¬ng ch©m c¸ch thøc. 
? Thµnh ng÷ : "d©y cµ ra d©y muèng", 
"lóng bóng nh- ngËm hét thÞ " dïng ®Ó 
chØ nh÷ng c¸ch nãi nh- thÕ nµo. 
? Nh÷ng c¸ch nãi ¶nh h-ëng nh- thÕ 
nµo ®Õn giao tiÕp ? 
- Ng-êi nghe khã tiÕp nhËn, hoÆc tiÕp 
nhËn kh«ng ®óng néi dung ®-îc truyÒn 
®¹t-> kÕt qu¶ giao tiÕp kh«ng ®¹t yªu 
cÇu . 
 ? Qua ®ã cã thÓ rót ra bµi häc g× trong 
giao tiÕp?... thiÕu tÕ nhÞ (ph-¬ng ch©m 
lÞch sù). 
4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 
 Học sinh vận dụng kiến thức đã học thực hiện yêu cầu sau: 
Tổ 1: Tìm những thành ngữ ,ca dao, tục ngữ có nội dung liên quan đến p/c cách 
thức 
Tổ 2: Tìm những thành ngữ ca dao, tục ngữ có nội dung liên quan đến p/c quan hệ 
26 
Tổ 3: Tìm những thành ngữ ca dao, tục ngữ có nội dung liên quan đến p/c lịch sự 
* Gợi ý: 
 Tổ 1:- Nửa úp nửa mở 
 - Người khôn ăn nói nửa chừng 
 Để cho người dại nửa mừng nửa lo 
 - Ăn không nên miếng nói không nên lời 
Tổ 2 - Đánh trống lảng 
 - Ông nói gà bà nói vịt 
Tổ 3 - Lời nói chẳng mất tiền mua 
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 
 - Nói như đấm vào tai 
* H-íng dÉn häc bµi. 
 + Học bài, hoàn chỉnh các bài tập. 
 + Tìm một số ví dụ về việc không tuân thủ p/c về lượng, p/c về chất trong một 
hội thoại. 
 + Chuẩn bị: " Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh" (Đọc kĩ ngữ liệu, 
trả lời câu hỏi, chuẩn bị các bài tập) 
 + Hãy chỉ rõ những câu văn đã sử dụng yếu tố miêu tả khi tả sự biến đổi của 
hình ảnh đảo đá. 
 + Viết đoạn văn thuyết minh về cây lúa trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả. 
+ Tìm các hình ảnh về lăng Bác,Khuê Văn Các, các trò chơi dân gian: cờ 
người, múa lân, đập niêu đất, ...( gửi trên trường học kết nối) và viết các đoạn 
văn miêu tả về các sự vật đó) 
 ____________________________________ 
Ngµy so¹n: 12/9/2023 
 TIẾT 9: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN 
THUYẾT MINH 
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: 
- Biết và hiểu được tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh : làm 
cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc gây ấn 
tượng. 
- Vai trò của miêu tả trong văn bản TM: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên 
hình ảnh cụ thể của đối tượng cần TM 
2. Năng lực: 
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, 
 năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực truyền thông, năng lực sử dụng 
ngôn ngữ , 
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá, 
giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân 
3. Phẩm chất: 
27 
+ Biết thể hiện thái độ chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hoà bình trên 
thế giới. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
 * Giáo viên: 
- Đọc kĩ SGK, SGV, chuẩn KTKN, 
- Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn 
kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương 
tiện dạy học (Máy chiếu, máy tính, phiếu học tập,) 
 * Học sinh: 
- Đọc sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan 
- Trả lời các câu hỏi trong SGK và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của 
giáo viên 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 
 Quan sát đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 
 Không có ai sinh ra và lớn lên ở các làng quê VN mà lại không có tuổi thơ 
gắn bó với con trâu. Thưở nhỏ, đưa cơm cho cha đi cày, mải mê ngắm nhìn những 
con trâu được thả lỏng đang say sưa gặm cỏ 1 cách ngon lành. Lớn lên 1 chút 
thì nghễu nghện cưỡi trên lưng trâu trong những buổi chiều đi chăn thả trở 
về. Cưỡi trâu ra đồng, cưỡi trâu lội xuống sông, cưỡi trâu thong dong và cưỡi trâu 
phi nước đại,.... Thú vị biết bao! Con trâu hiền lành, ngoan ngoãn đã để lại trong 
kí ức tuổi thơ mỗi người biết bao kỉ niệm ngọt ngào! 
 Chiều chiều, khi một ngày lao động đã tạm dừng, con trâu được tháo cày 
và đủng đỉnh bước trên đường làng, miệng luôn “nhai trầu” bỏm bẻm. Khi ấy 
cái dáng đi khoan thai, chậm rãi của con trâu khiến cho ta có cảm giác không khí 
của làng quê VN sao mà thanh bình và thân quen quá đỗi! 
? Em hãy lược bỏ những từ in đậm và nhận xét đoạn văn mới có được? 
GV dẫn dắt: Trong VBTM, khi trình bày các đối tượng cụ thể trong đời sống 
hàng ngày như các loài cây, các di tích, thắng cảnh...bên cạnh việc thuyết minh rõ 
ràng, mạch lạc các đặc điểm giá trị, quá trình hình thành của các đối tượng...cũng 
cần vận dụng biện pháp miêu tả. Vậy sử dụng yếu tố miêu tả ntn trong văn bản 
TM, chúng ta cùng tim hiểu.... 
2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: 
Ho¹t ®éng cña ThÇy vµ Trß Néi dung kiÕn thøc cÇn ®¹t 
GV H-íng dÉn t×m hiÓu yÕu tè miªu 
t¶ trong v¨n b¶n thuyÕt minh. 
- Häc sinh ®äc to v¨n b¶n. 
? Xác định đối tượng thuyết minh 
của bài? 
? Nhan ®Ò v¨n b¶n cã ý nghÜa g× ? 
I. T×m hiÓu yÕu tè miªu t¶ trong v¨n 
b¶n thuyÕt minh . 
1. Bài tập: 
V¨n b¶n: C©y chuèi trong ®/s ViÖt 
Nam. 
2. NhËn xÐt: 
- Đối tượng : cây chuối 
a. Nhan ®Ò: 
28 
- Häc sinh th¶o luËn - ph¸t biÓu - 
nhËn xÐt. Gi¸o viªn kÕt luËn. 
- §ång thêi thÓ hiÖn th¸i ®é ®óng 
®¾n cña con ng-êi trong viÖc nu«i 
trång ch¨m sãc, sö dông cã hiÖu qu¶ 
c¸c gi¸ trÞ cña c©y chuèi. 
? T×m nh÷ng c©u v¨n thuyÕt minh vÒ 
®Æc ®iÓm c©y chuèi ? 
- Gi¸o viªn cho häc sinh ph¸t biÓu - 
nhËn xÐt - bæ sung. 
- Gi¸o viªn kÕt luËn. 
? H·y x¸c ®Þnh c©u v¨n miªu t¶ vÒ 
c©y chuèi? 
- Häc sinh ph¸t biÓu - nhËn xÐt. 
- Gi¸o viªn kÕt luËn. 
- Nêu được đối tượng thuyết minh: 
nhấn mạnh va... không có tai. 
 + Khi mời ai uống trà thì bưng hai tay mà mời. 
 + Khi xếp chồng rất gọn, không vướng, rửa cũng rất dễ. 
Bµi tËp 3: Häc sinh lµm bµi tËp theo c¸c nhãm ( 3 ): 
* V¨n b¶n :Trß ch¬i ngµy xu©n. 
 - Tục chơi quan họ: Mượt mà, thuyền thúng nhỏ, không khí thơ mộng, hữu tình. 
- Múa lân: Trang trí công phu, lông ngũ sắc, lông mày bạc, mắt lộ to, động tác 
khoẻ khoắn 
- Kéo co: Bãi cỏ rộng, không khí hào hứng, sôi động. 
- Cờ người: Sân bãi rộng, trang phục lộng lẫy. 
- Thi nấu cơm: Cơm nước gọn gàng, không khí náo động, vui vẻ. 
- Đua thuyền: Con thuyền lao vun vút, reo hò cổ vũ, chiêng trống rộn ràng. 
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 
- GV yêu cầu: Viết hoàn chỉnh bài văn thuyết minh về cây chuối trong đó có sử 
dụng yếu tố miêu tả. 
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Chuẩn bị cho bài sau: "Luyện tập...trong văn bản thuyết minh" 
31 
 + Đề bài "Con trâu ở làng quê Việt Nam" 
Đọc bài , xây dựng dàn bài, Xác định những yếu tố miêu tả sẽ đưa vào bài thuyết 
minh. 
 ____________________________________ 
Ngµy so¹n: 13/9/2023 
TIẾT 10 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ 
 TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: 
+ Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. 
+ Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. 
2. Năng lực: 
+ Kĩ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực, ra quyết định, giải quyết vấn đề, quản lí 
thời gian, tìm kiếm và xử lí thông tin, 
3. Phẩm chất: 
+ Biết thể hiện thái độ chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hoà bình trên 
thế giới. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
* Giáo viên: 
+ Tư liệu, bài tập trắc nghiệm, tranh ảnh 
* Học sinh: Tham khảo tư liệu, lập dàn ý, dự kiến các yếu tố miêu tả sử dụng 
trong bài 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 
 GV yêu cầu HS hãy kể tên 1 bài thơ, bài hát hoặc bài ca dao nói về con trâu 
 Ta ơi ta bảo trâu này 
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta 
Cấy cày nối nghiệp nông gia 
Ta đây trâu đấy ai mà quản công 
Hoặc: 
Trên đồng cạn, dưới đồng sâu 
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa 
 GV dẫn dắt: Con trâu là loài vật gần gũi gắn bó với người nông dân Việt Nam. 
Để cung cấp tri thức khách quan ( đặc điểm sinh học, sự gắn bó với nó trong đời 
sống vật chất và tinh thần) hình dung về nó một cách sống động như những bức 
tranh này chúng ta cần sử dụng yếu tố miêu tả. Cách sử dụng yếu tố miêu tả như 
thế nào-> Tìm hiểu bài hôm nay. 
2. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 
Ho¹t ®éng d¹y §Þnh h-íng ho¹t ®éng häc 
*Ho¹t ®éng 2: HD HS T×m hiÓu ®Ò, 
t×m ý, lËp dµn ý. 
- Gi¸o viªn ghi ®Ò lªn b¶ng: 
I.ChuÈn bÞ. 
* §Ò bµi: Con tr©u ë lµng quª ViÖt Nam. 
1.T×m hiÓu ®Ò, t×m ý: 
32 
? §Ò yªu cÇu tr×nh bµy vÊn ®Ò g×? 
? Víi vÊn ®Ò nµy cÇn tr×nh bµy nh÷ng 
ý g×. 
? Cã thÓ sö dông ý nµo trong bµi 
thuyÕt minh khoa häc? 
? H·y lËp dµn ý cho ®Ò bµi trªn? 
- Häc sinh ph¸t biÓu, gi¸o viªn nhËn 
xÐt, lËp ra mét dµn ý chung nhÊt. 
? §èi víi dµn ý nµy, em sÏ dù ®Þnh 
®-a yÕu tè miªu t¶ vµo yÕu tè nµo? 
(Häc sinh tù do ph¸t biÓu). 
* Yªu cÇu cña ®Ò. 
- ThÓ lo¹i : thuyÕt minh. 
- §èi t-îng :con tr©u ë lµng quª VN 
- Phạm vi: Trong ĐS của người nông dân 
VN 
* C¸c ý lín: 
- Vai trß, vÞ trÝ cña con tr©u trong ®êi 
sèng, trong nghÒ n«ng cña người n«ng 
d©n ViÖt Nam. 
+ Con tr©u lµ tµi s¶n lín 
+ Con tr©u trong nghÒ lµm ruéng 
+ Con tr©u trong lÔ héi ®×nh ®¸m, kiến 
trúc, hội họa 
+ Con tr©u ®èi víi viÖc cung cÊp thùc 
phÈm vµ chÕ biÕn ®å mÜ nghÖ. 
+ Con tr©u víi tuæi th¬.... 
2. LËp dµn ý: 
a. Më bµi: Giíi thiÖu chung vÒ con tr©u 
trªn ®ång ruéng ViÖt Nam. 
b. Th©n bµi: 
b1. Giới thiệu, nguồn gốc, đặc điểm của 
con trâu: 
- Trâu có nguồn gốc từ trâu rừng được 
thuần hoá. 
- Trâu là loại động vật bộ guốc chẵn, 
động vật nhai lại, nhóm sừng rỗng, lớp 
thú có vú, đẻ con nuôi con bằng sữa. 
- Trâu có thân hình vạm vỡ, dáng thấp 
ngắn, bụng to, mông to, dốc, sừng có 
hình vòng cung, nhọn, sừng trâu là vũ 
khí tự vệ của trâu. 
- Lông trâu mọc thưa, thuờng thì màu 
đen, có một số con màu trắng. 
- Trâu truởng thành nặng bình quân 
khoảng 400kg, trâu đực to hơn trâu cái . 
- Trâu khoảng 3 tuổi thì sinh lứa đầu, 
khoảng 7 tuổi thì hết sinh, mỗi lần sinh 
thường một con. 
b2.Vai trò vị trí của trâu trong đời sống 
của người nông dân VN : 
- Con trâu là tài sản lớn của người nông 
dân: Con trâu là đầu cơ nghiệp 
- Con trâu trong nghÒ lµm ruéng ( 
trong nông nghiệp) 
33 
 H-íng dÉn luyÖn tËp. 
? Néi dung cÇn thuyÕt minh trong më 
bµi lµ g× ? yÕu tè miªu t¶ sö dông 
nh- thÕ nµo ? 
(HS ®· chuÈn bÞ ë nhµ - gv gäi hs 
tr×nh bµy) 
? T×m nh÷ng c©u tôc ng÷, ca dao nãi 
vÒ con tr©u ®Ó viÕt ®o¹n më bµi? 
Câu ca dao 
+ Con trâu là đầu cơ  
+ Trên đồng ruộng  
+ Trâu ơi ta bảo trâu này .. 
- Gv có thể đọc đoạn văn mẫu cho hs 
tham khảo MB: 
 Con trâu là vật nuôi đứng đầu 
hàng lục súc. Hầu như em bé VN nào 
cũng thuộc bài ca dao : 
Con trâu là sức kéo chủ yếu: Kéo xe chở 
hàng, cày ruộng, bừa đất, trục lúa. 
 Con trâu đi trước, cái cày theo sau 
hoặc 
 Trên đồng cạn , dướ...o 
sánh, 
đối 
chiếu 
Lấy 
VD 
định 
nghĩa 
Kể 
chuyện 
Tự 
thuật 
 đối 
thoại 
vè Diễn 
ca 
36 
Tác 
dụng 
Sự vật được thuyết minh nổi bật, có hồn, trở nên gần gũi với con người, 
gây hứng thú cho người đọc. 
H-íng dÉn häc bµi. 
- Xem lại các yếu tố kết hợp trong văn bản thuyết minh. 
- Chọn đề văn thuyết minh để luyện tập tìm ý, lập ý. Viết một đoạn văn TM có sử 
dụng yếu tố miêu tả. 
- Chuẩn bị: "Tuyên bố thế giới về sự sống còn ...”(Tìm hiểu thực trạng, những 
thách thức, nhiệm vụ...) 
 + Sưu tầm toàn bộ văn bản“ Tuyên bố với thế giới về sự sống còn quyền được bảo 
vệ và phát triển của trẻ em" Sưu tầm tư liệu: tranh ảnh, bài viết, về quyền trẻ em, 
 + Đọc kỹ văn bản, sưu tầm những tranh ảnh, tư liệu về việc chăm sóc, bảo vệ trẻ 
em. Tác giả, tác phẩm, bố cục văn bản, Tìm hiểu thực trạng, những thách thức, 
nhiệm vụ...)Soạn bài, xem lại các công ước về quyền trẻ em, liên hệ thực tế nội 
dung bài học. 
 + Video về hình ảnh những trẻ em châu Phi trong nạn đói, trẻ em VN trong chiến 
tranh, hình ảnh những em bé chết đuối do là sóng di cư( gửi trên Trường học kết 
nối) 
 ___________________________ 
Ngµy so¹n: 16/9/2023 
TIẾT 11,12: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, 
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM 
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: 
 + Thấy được thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và 
 nhiệm vụ của chúng ta. 
 + Nắm được những thể hiện của quan điểm vể vấn đề quyền sống, quyền được 
bảo vệ và phát triển của trẻ em ở Việt nam. 
2. Năng lực: 
+ Tự nhận thức về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em và trách nhiệm của 
mỗi cá nhân đối với việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em. 
+ Xác định giá trị bản thân cần hướng tới để bảo vệ và chăm sóc trẻ em trong bối 
cảnh thế giới hiện nay. 
+ Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông với những hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh của 
trẻ em. 
3. Phẩm chất: 
+ Giáo dục sự nhận thức đúng đắn về ý thức, nhiệm vụ của xã hội và bản thân với 
nhiệm vụ bảo vệ và chăm sóc trẻ em. 
37 
+ Có tấm lòng nhân hậu, cảm thông và chia sẻ sâu sắc đối với những em nhỏ có 
hoàn cảnh thiệt thòi, có thái độ tích cực đối với những hàng vi vi phạm quyền trẻ 
em. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
 * Giáo viên: 
+ Đọc kĩ SGK, SGV, Bình giảng ngữ văn 9, tài liệu về quyền trẻ em. 
 * Học sinh: Đọc kỹ văn bản, xác định các luận điểm, luận cứ, cách lập luận 
trong văn bản. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 
GV cho HS quan sát các hình ảnh và nhận xét về sự đối lập giữa cuộc sống của 
con người ở nhiều quốc gia trên thế giới 
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: 
Ho¹t ®éng d¹y §Þnh h-íng ho¹t ®éng häc 
- §äc to, râ rµng khóc chiÕt 
- GV, häc sinh ®äc. 
? Nêu hoàn cảnh ra đời của TP? 
? X¸c ®Þnh kiÓu lo¹i v¨n b¶n? 
? V¨n b¶n cã thÓ chia thµnh mÊy phÇn. 
? Nêu chủ đề của TP? 
- GV lưu ý từ khó. 
? Nêu bố cục của văn bản? 
? Em cã nhËn xÐt g× vÒ bè côc v¨n 
b¶n? 
I. §äc - T×m hiÓu chung: 
1. T¸c phÈm 
a.Hoàn cảnh ra đời: 
Hội nghi cấp cao thế giới về trẻ em 
họp tại trụ sở Liên hợp quốc ở Niu 
Óoc này 30/9/1990. Trích “Tuyên bố 
của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ 
em, trong Việt Nam và các văn kiện 
quốc tế về quyền trẻ em. 
b.KiÓu lo¹i: V¨n b¶n nhËt dông : nghÞ 
luËn chÝnh trÞ x· héi. 
- PTBĐ chính: Nghị luận 
c.Chủ đề: Đề cập đến vấn đề trẻ em 
d.Từ khó 
- T¨ng tr-ëng: Ph¸t triÓn theo h-íng 
tèt ®Ñp, tiÕn bé. 
- V« gia c-: Kh«ng gia ®×nh, kh«ng 
nhµ ë. 
2. Bè côc: 
- P1: Sự mong đợi của hội nghị 
- Sù th¸ch thøc: Thùc tÕ vÒ c/s khæ 
cùc, t×nh tr¹ng r¬i vµo hiÓm ho¹ cña 
nhiÒu trÎ em TG hiÖn nay. 
- C¬ héi: Nh÷ng ®iÒu kiÖn thuËn lîi 
®Ó ®Èy m¹nh ch¨m sãc b¶o vÖ trÎ em. 
- NhiÖm vô: Nh÷ng nhiÖm vô cô thÓ 
cÇn lµm v× sù sèng cßn cña tÎ em. 
-> Bố cục hợp lý ( đưa ra vấn đề khó 
- dễ; nêu thực trạng - giải pháp và 
cuối cùng nêu ra nhiệm vụ cho từng 
38 
- Häc sinh ®äc l¹i môc 1, 2. 
? Néi dung vµ ý nghÜa cña tõng môc 
võa ®äc. 
? Tác giả đã nêu ra những đặc điểm, 
và quyền nào của trẻ em ỏ mục 2. 
? Nhận xét về biện pháp sử dụng ở 
mục 1,2? Tác dụng? 
- HS đọc các mục 3,4,5,6,7 
- Häc sinh ®äc phÇn "Th¸ch thøc". 
? ë phÇn nµy b¶n tuyªn bè ®· cã néi 
dung g× ? 
? VËy thùc tÕ cña trÎ em thÕ giíi ra 
sao? 
- Gi¸o viªn liªn hÖ: n¹n bu«n b¸n trÎ 
em, trÎ em bÞ m¾c HIV, trÎ sím ph¹m 
téi, trÎ em Nam ¸ sau ®éng ®Êt, sãng 
thÇn. 
? Nhận xét cách trình bày của tác giả. 
quốc gia). 
II. §äc - hiÓu v¨n b¶n. 
1. PhÇn më ®Çu: 
- Môc 1: Lời kêu goi: Hãy đảm bảo 
cho tất cả trẻ em một tương lai tốt 
đẹp. 
- Môc 2: 
* Đặc điểm của trẻ: 
+ Trong trắng, dễ tổn thương và còn 
phụ thuộc 
+ Hiểu biết, ham hoạt động và đầy 
ước mơ 
* Quyền cơ bản của trẻ em: 
+ Được sống trong vui tươi, thanh 
bình. 
+ Được chơi, học, phát triển. 
+ Có sự hòa hợp và tương trợ. 
+ Mở rộng tầm nhìn, thu nhận kinh 
nghiệm. 
->NT: Điệp ngữ: Nhấn mạnh, khẳng 
định đó chính là những quyền tất yếu 
và là quyền tối thiểu của trẻ em. 
=> Tiểu kết: Hội nghị đề r...
? Nêu nét chính về nghệ thuật văn 
bản? 
III.Tổng kết: 
1. Nội dung - Ý nghĩa 
* ND: Bảo vệ quyền lợi, chăm lo 
 đến sự phát triển của trẻ em là 1 
trong những vấn đề quan trọng, cấp 
bách có ý nghĩa toàn cầu. 
* Ý nghĩa của văn bản: 
 Văn bản nêu nên nhận thức đúng đắn 
và hành động phải làm vì quyền sống, 
quyền được bảo vệ và phát triển của 
trẻ em. 
2. Nghệ thuật: 
+ Trình bày rõ ràng hợp lí. 
+ Mối liên kết lô-gíc giữa các phần 
làm cho văn bản có kết cấu chặt chẽ. 
+ Sử dụng phương pháp pháp nêu số 
liệu, phân tích khoa học. 
* Ghi nhớ: (SGK-35) 
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 
 Bài tập 1: Nêu nhận thức của cộng đồng về Trẻ em và Quyền trẻ em thông qua 
phần một, hai của bản Tuyên bố? 
- GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. 
 + Bản tuyên bố mở đầu bằng lời kêu gọi khẩn thiết: "Hãy bảo đảm cho tất cả trẻ 
em 1 tương lai tốt đẹp hơn"-> Lí do đề ra bản tuyên bố. 
+ Cách nhìn nhận trẻ em thông qua đặc điểm tâm sinh lí: Trẻ em trong trắng, dễ bị 
tổn thương và còn phụ thuộc, hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. 
+ Khẳng định về Quyền trẻ em: được sống trong thanh bình, được chơi, được học, 
được phát triển. 
=> Quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em là một vấn đề mang 
tính chất nhân bản. 
42 
Bài tập 2: 
 a. Nêu suy nghĩ của em về sự quan tâm của Đảng và nhà nước ta đối với trẻ em? 
 b. Để xứng đáng với sự quan tâm đó em phải làm gì? 
Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về thực tế việc bảo vệ, chăm 
sóc trẻ em của nước ta hiện nay? 
 - HS làm bài tập 
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 
 HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV. 
GV đưa ra yêu cầu: Ở nước ta hiện nay có những chương trình nào ưu tiên vì sự 
phát triển của trẻ em? Bản thân em và gia đình đã có hành động thiết thực nào để 
bảo vệ trẻ em? Em có suy nghĩ như thế nào về vấn đề gần đây có rất nhiều trẻ em 
bị xâm hại tình dục. Hãy gợi ý một vài giải pháp để không trở thành nạn nhân của 
vấn nạn này 
 GV gợi ý: + Chương trình cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho trẻ dưới 6 tuổi, 
ưu tiến khám bệnh cho trẻ nhỏ trước. 
 + Chương trình Trái tim cho em, miễn học phí cho học sinh tiểu 
học, phổ cập giáo dục các cấp. 
 + Các chương trình về tết Trung thu.... 
 * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
+ Học bài: Phân tích các nội dung chính của văn bản 
 + Nêu suy nghĩ của em khi nhận được sự chăm sóc, giáo dục đầy đủ của gia 
 đình, nhà trường và xã hội ? Em phải làm gì để xứng đáng với sự chăm lo ấy 
 + Chuẩn bị: "Các phương châm hội thoại" ( Tiếp) 
 ( Đọc, tìm hiểu, trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn SGK). 
 _____________________________________ 
Ngày soạn: 18/9/2023 
 TIẾT 13: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp) 
I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức: 
 + Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. 
 + Những trường hợp không tuân thủ hội thoại . 
2. Năng lực: 
+ Ra quyết định: lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao 
tiếp của bản thân. 
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm 
bảo các phương châm hội thoại 
3. Phẩm chất: 
+ Giáo dục học sinh có thái độ lịch sự trong giao tiếp. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
 * Giáo viên: 
Bảng phụ, phiếu học tập 
43 
 * Học sinh: Các phương châm hội thoại (Đọc, tìm hiểu, trả lời các câu hỏi theo 
hướng dẫn SGK). 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 
 GV cho học sinh thể hiện tiểu phẩm 1"Chào hỏi" sgk/36( phần học sinh chuẩn 
bị ở nhà) 
 GV dẫn dắt: đây là phương châm hội thoại không phù hợp với tình huống giao 
tiếp, tạo tình huống gây cười. Chúng ta cần sử dụng các phương châm hội thoại 
 như thế nào cho có hiệu quả bài học hôm nay sẽ giúp ta có câu trả lời. 
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THANH KIẾN THỨC 
Ho¹t ®éng d¹y §Þnh h-íng ho¹t ®éng häc 
* Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu quan hÖ 
gi÷a c¸c ph-¬ng ch©m héi tho¹i víi 
t×nh huèng giao tiÕp. 
- Häc sinh ®äc truyÖn: 
? Nh©n vËt chµng rÓ cã tu©n thñ ®óng 
ph-¬ng ch©m lÞch sù kh«ng? T¹i sao? 
? C©u hái Êy ®-îc sö dông cã ®óng 
lóc, ®óng chç kh«ng? T¹i sao? 
? Tõ c©u chuyÖn trªn em rót ra bµi 
häc g× trong giao tiÕp? 
* L-u ý: Cã thÓ mét c©u nãi th× thÝch 
hîp trong t×nh huèng nµy, nh-ng l¹i 
kh«ng thÝch hîp trong t×nh huèng 
kh¸c. 
- Gi¸o viªn hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc, 
gäi häc sinh ®äc ghi nhí. 
Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu nh÷ng tr-êng 
hîp kh«ng tu©n thñ ph-¬ng ch©m héi 
tho¹i. 
- Gi¸o viªn chÐp vÝ dô sau vµo b¶ng 
phô: 
a, - CËu häc b¬i ë ®©u vËy ? 
 - ë d-íi n-íc chø cßn ë ®©u . 
b, Ðn lµ mét loµi chim cã hai c¸nh . 
c, Anh ta nãi mét tÊc lªn trêi. 
d, ¤ng nãi gµ bµ nãi vÞt . 
I. Quan hÖ gi÷a ph-¬ng ch©m héi tho¹i 
víi t×nh huèng giao tiÕp . 
1. VÝ dô: 
 TruyÖn "Chµo hái ". 
2. NhËn xÐt: 
- Nh©n vËt chµng rÓ, víi c©u nãi: "Cã g× 
®©u....ph¶i kh«ng?" ®· tu©n thñ ph-¬ng 
ch©m lÞch sù v× nã thÓ hiÖn sù quan t©m 
®Õn ng-êi kh¸c. 
- C©u hái cña chµng rÓ sö dông kh«ng 
®óng lóc, ®óng chç, v× ng-êi ®-îc hái 
®ang ë trªn cao nªn ph¶i vÊt v¶ trÌo 
xuèng ®Ó tr¶ lêi -... Vợ giận lắm trách: 
“Từ giờ có giấu cày ở đâu thì phải làm thinh, chớ la lối lên như vậy, người 
ta nghe thấy ăn cắp đi, còn gì.” 
 Lão nghe vợ nói cho là có lí. Lát sau, ăn cơm xong, lão lại chạy ra 
ruộng thì người ta lấy mất cái cày rồi. Hốt hoảng, lão chạy một mạch về nhà, 
nói thật nhỏ vào tai vợ: “ Cày của ta đã bị chúng lấy mất rồi”. 
 (Truyện cười dân gian Việt Nam) 
 ?Cách nói của nhân vật “lão” trong truyện có phù hợp với tình 
 huống giao tiếp không? Vì sao? 
 => Không hợp tình huống. Vì khi cần nói nhỏ lại nói to và khi không 
cần nói nhỏ lại nói nhỏ. 
* H-íng dÉn häc bµi. 
- Häc bµi vµ xem l¹i c¸c bµi tËp. 
- Lµm bµi tËp 1, 3, 5-S¸ch “Mét sè kiÕn thøc” 
- ChuÈn bÞ : Ôn tập cụm bài văn bản nhật dụng. 
 ________________________________________ 
Ngµy so¹n: 18/9/2023 
TIẾT 14,15,16: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG 
 ( Trích: “Truyền kỳ mạn lục” -Nguyễn Dữ) 
I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức: 
 - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì. 
 - Hiện thực về số phận người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền 
thống của họ. 
 - Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể truyện. 
 - Mối liên hệ giữa tác phẩm và Vợ chàng Trương. 
2. Năng lực: 
- Giao tiếp: Trình bày, suy nghĩ, nhận xét đánh giá, liên hệ thực tế 
3. Phẩm chất: 
- Biết thể hiện thái độ chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hoà bình trên 
thế giới. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: 
+ Sưu tầm Tác phẩm Truyền kì mạn lục"( bản dịch của Ngô Văn Triện) sưu tầm 
ảnh đền thờ Vũ Nương bên sông Hoàng Giang. 
 + Tham khảo các tư liệu có liên quan: 
47 
 + Chân dung Nguyễn Dữ 
2. Học sinh: Đọc kỹ văn bản, tìm hiểu các nội dung đã được hướng dẫn ở tiết 
trước. Soạn bài theo câu hỏi SGK, thêm phần tóm tắt, tìm hiểu thêm tác giả, tác 
phẩm Truyền kì mạn lục, các tác phẩm có cùng nội dung tư tưởng. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: 
 - Bác Hồ từng nói: Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn, biết ngủ, biết học hành 
là ngoan. Tuy nhiên không phải lúc nào những "chiếc búp" non nớt ấy cũng được 
nâng niu, trân trọng, yêu thương. Trong VB tuyên bố thế giới đã nêu ra những 
thử thách nào mà trẻ em phải hững chịu? 
 ĐA: 
+ Trẻ em có cuộc sống khổ cực không được hưởng những quyền lợi của mình 
+ Nạn nhân của chiến tranh, bạo lực, phân biệt chủng tộc, đói nghèo, dịch bệnh, 
chết vì suy dinh dưỡng, 
 - GV yêu cầu HS: Đọc những bài thơ/ ca dao viết về đề tài người phụ nữ 
 - Quan sát hình ảnh. 
Đền thờ bà Vũ Nương ở thôn Vũ Điện, xã Châu Lý, 
huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam 
Lại bài viếng Vũ Thị 
Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương, 
Miếu ai như miếu vợ chàng Trương. 
Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ, 
Cung nước chi cho lụy đến nàng. 
Chứng quả đã đôi vầng nhật nguyệt, 
Giải oan chẳng lọ mấy đàn tràng. 
Qua đây bàn bạc mà chơi vậy, 
Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng. 
 - Lê Thánh Tông- 
GV dẫn dắt: Người phụ nữ VN vốn có nhiều phẩm chất tốt đẹp song lại phải 
chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội, đặc biệt là xã hội phong kiến. Chính vì lẽ đó mà 
họ đi vào thơ văn với những nét đẹp phẩm hạnh nhưng cũng biết bao cay đắng, 
48 
truân chuyên. Vũ Nương trong đoạn trích Chuyện người con gái Nam Xương là 
một trong những nhân vật như thế. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích này 
để tự hào và trân quý phụ nữ Việt hơn. 
2.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung 
- Nªu nh÷ng nÐt chÝnh vÒ t¸c gi¶? 
- Gv nãi thªm vÒ thêi cuéc lóc bÊy giê. 
Giíi thiÖu tËp TruyÒn k× m¹n lôc 
* Lµ tËp truyÖn ng¾n viÕt b»ng ch÷ H¸n 
khai th¸c c¸c truyÖn cæ d©n gian, truyÒn 
thuyÕt lÞch sö, d· sö cña ViÖt Nam. §Ò tµi 
phong phó : ®¶ kÝch chÕ ®é phong kiÕn suy 
tho¸i, v¹ch mÆt tham quan, h«n qu©n ; nãi 
vÒ t×nh yªu h¹nh phóc løa ®«i, t×nh nghÜa 
vî chång ; ®Ò cËp ®Õn cuéc sèng vµ nh÷ng 
hoµi b·o lý t-ëng cña kÎ sÜ tr-íc thoµi 
cuéc... 
-> Göi g¾m t©m t- t×nh c¶m kh¸t väng cña 
t¸c gi¶. 
? Nêu xuất xứ của VB. 
- Gi¶i thÝch nhan ®Ò TruyÒn k× m¹n lôc? 
* Ghi chÐp nh÷ng ®iÒu t¶n m¹n vÉn ®-îc 
l-u truyÒn trong d©n gian. 
- Em hiểu gì về Chuyện người con gái 
Nam Xương ? 
* ViÕt b»ng ch÷ H¸n, m-în cèt truyÖn cæ 
tÝch, chuyển thành vở chèo Chiếc bóng oan 
khiên 
- GV h-íng dÉn ®äc, chó ý lêi ®èi tho¹i, 
®äc diÔn c¶m phï hîp víi tõng nh©n vËt 
trong tõng hoµn c¶nh. §äc mÉu, gäi hs ®äc 
tiÕp . 
I. §äc, t×m hiÓu chung. 
1.T¸c gi¶, t¸c phÈm : 
* Tác giả : 
+ Cuộc đời: 
- Quê: Hải Dương 
- Sống ở thế kỉ XVI, các thế lực 
phong kiến tranh giành quyền lực. 
- Là học trò giỏi của Trạng Tình 
Nguyễn Bỉnh Khiêm. 
- Thi đỗ hương cống, làm quan một 
năm rồi xin cáo quan về quê. 
+ Sự nghiệp: 
- Sáng tác thể hiện cái nhìn tích cực 
với văn học dân gian, trân trọng 
người phụ nữ. 
 - Sáng tác tiêu biểu “Truyền kì 
mạn lục”. 
* Tác phẩm: 
+ Xuất xứ: 
- Trích “Truyền kì mạn lục”, là 
truyện thứ 16/ 20 truyện 
- Nguồn gốc: từ truyện cổ tích “Vợ 
chàng Trương”. 
+“Truyền kì mạn lục” 
- Khái niệm: ghi chép tản mạn 
nhữ

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_ngu_van_9_hoc_ky_1.pdf