Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật Khối 5 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2024-2025

CHỦ ĐỀ 1:

YẾU TỐ TẠO HÌNH TRONG THỰC HÀNH,

SÁNG TẠO THEO CHỦ ĐỀ

(Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- HS nhận biết được một số yếu tố và nguyên lí tạo hình ở SPMT, TPMT.

2. Năng lực:

2.1. Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ:

- HS nhận định được một số hình thức biểu hiện của yếu tố tạo hình trong thực hành, sáng tạo theo chủ đề.

- HS biết cách mô phỏng, khai thác vẻ đẹp của yếu tố tạo hình trong thực hành, sáng tạo theo chủ đề bằng vật liệu sẵn có.

2.2. Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ:

- HS biết sử dụng yếu tố tạo hình làm trọng tâm ở sản phẩm mĩ thuật.

- HS vận dụng được một số nguyên lí tạo hình như: cân bằng, tương phản, lặp lại,… ở mức độ đơn giản trong thực hành, sáng tạo đồ thủ công bằng vật liệu sưu tầm, tái sử dụng,...

3. Phẩm chất:

- HS yêu thích và sử dụng đa dạng các yếu tố mĩ thuật trong tạo hình, thiết kế SPMT.

- HS hứng thú với những kiến thức trong tiết học mĩ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên:

- SGV, SGK.

- Một số hình ảnh, video clip giới thiệuvề TPMT, SPMT để trìnhchiếu trên PowerPoint cho HS quan sát.

- Hình ảnh SPMT sử dụng yếu tố tạo hình làm trọng tâm ở sản phẩm với nhiều vật liệu và hình thức khác nhau để minh hoạ cho HS quan sát trực tiếp.

- Sản phẩm mĩ thuật của HS.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Học sinh:

- SGK mĩ thuật 5, vở bài tập mĩ thuật 5.

- Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, màu vẽ các loại, kéo, keo dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng.

doc 119 trang Cô Giang 13/11/2024 40
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật Khối 5 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật Khối 5 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2024-2025

Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật Khối 5 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2024-2025
 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT LỚP 5
(Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
STT
Nội dung
Số tiết
1
Chủ đề 1: Yếu tố tạo hình trong thực hành, sáng tạo theo chủ đề
4
2
Chủ đề 2: Hình tượng anh hùng dân tộc trong mĩ thuật tạo hình Việt Nam.
4
3
Chủ đề 3: Gia đình
4
4
Chủ đề 4: Những hoạt động yêu thích ở trường em
4
5
Đánh giá cuối học kì I
1
6
Chủ đề 5: Những việc làm bình dị mà cao quý trong cuộc sống
4
7
Chủ đề 6: Cảnh sắc quê hương
4
8
Chủ đề 7: Việt Nam đất nước, con người
4
9
Chủ đề 8: Vì một thế giới hoà bình
4
10
Kiểm tra/ đánh giá cuối năm học
1
11
Trưng bày sản phẩm cuối năm
1

Tổng cộng:
35 tiết

Tuần 1
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: 
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ 1:
YẾU TỐ TẠO HÌNH TRONG THỰC HÀNH,
SÁNG TẠO THEO CHỦ ĐỀ
(Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- HS nhận biết được một số yếu tố và nguyên lí tạo hình ở SPMT, TPMT.
2. Năng lực: 
2.1. Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
- HS nhận định được một số hình thức biểu hiện của yếu tố tạo hình trong thực hành, sáng tạo theo chủ đề.
- HS biết cách mô phỏng, khai thác vẻ đẹp của yếu tố tạo hình trong thực hành, sáng tạo theo chủ đề bằng vật liệu sẵn có.
2.2. Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: 
- HS biết sử dụng yếu tố tạo hình làm trọng tâm ở sản phẩm mĩ thuật.
- HS vận dụng được một số nguyên lí tạo hình như: cân bằng, tương phản, lặp lại, ở mức độ đơn giản trong thực hành, sáng tạo đồ thủ công bằng vật liệu sưu tầm, tái sử dụng,...
3. Phẩm chất:
- HS yêu thích và sử dụng đa dạng các yếu tố mĩ thuật trong tạo hình, thiết kế SPMT.
- HS hứng thú với những kiến thức trong tiết học mĩ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- SGV, SGK.
- Một số hình ảnh, video clip giới thiệu về TPMT, SPMT để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát.
- Hình ảnh SPMT sử dụng yếu tố tạo hình làm trọng tâm ở sản phẩm với nhiều vật liệu và hình thức khác nhau để minh hoạ cho HS quan sát trực tiếp.
- Sản phẩm mĩ thuật của HS.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh:
- SGK mĩ thuật 5, vở bài tập mĩ thuật 5.
- Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, màu vẽ các loại, kéo, keo dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG
- Tổ chức cho HS tham gia khởi động tuỳ điều kiện thực tế (theo nhóm hoặc cá nhân).
- Gợi ý:
+ Trò chơi trắc nghiệm chọn đáp án đúng.
+ Giải ô chữ tìm những yếu tố tạo hình đã học trong TPMT, SPMT.
+ Các trò chơi vận động,	
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- GV giới thiệu chủ đề.
2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
2.1. QUAN SÁT
a. Mục tiêu:
- Củng cố nhận biết về sự đa dạng, phong phú ở cách sử dụng yếu tố, nguyên lí tạo hình trong thực hành, sáng tạo SPMT, TPMT.
- Nhận biết được một số cách thức vận dụng yếu tố, nguyên lí tạo hình trong thực hành, sáng tạo SPMT.
b. Nội dung:
- Quan sát vẻ đẹp của một số TPMT qua:
+ Hình minh họa trong SGK mĩ thuật 5, trang 5, 6.
+ Ảnh tư liệu về một số TPMT (nếu có).
- Trả lời câu hỏi để có định hướng trong SGK Mĩ thuật 5, trang 5.
c. Sản phẩm:
- Củng cố hiểu biết về việc sử dụng yếu tố, nguyên lí tạo hình để thực hành sáng tạo SPMT.
d.Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS quan sát hình minh hoạ trong SGK Mĩ thuật 5, trang 5 và 6, hoặc một số hình ảnh GV chuẩn bị thêm, trao đổi và thảo luận để nhận biết.
- Qua hoạt động quan sát, trao đổi và thảo luận nhóm, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 5, trang 5 để HS nhận ra yếu tố tạo hình trong TPMT, cũng như một số nguyên lí tạo hình thường được thể hiện trong thể loại hội hoạ, đồ họa tranh in.
- GV có thể đặt câu hỏi khai thác sâu hơn về nội dung của hoạt động:
+ Ngoài các hình minh hoạ trong SGK Mĩ thuật 5 ở trang 5 và trang 6, em còn biết đến những TPMT nào?
+ Yếu tố tạo hình nào ấn tượng với em? Vì sao?
+ Em sẽ sử dụng yếu tố, nguyên lí tạo hình nào trong phần thực hành của mình?
- GV nhận xét bổ sung (theo các hình minh hoạ đã được chuẩn bị) để khắc sâu hơn về yếu tố, nguyên lí tạo hình sử dụng trong thực hành.
- GV tóm tắt và chốt ý theo nội dung ở phần “Em có biết”, SGK Mĩ thuật 5, trang 6.
- Khen ngợi, động viên HS.
*Củng cố: 
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học.
- Khen ngợi HS học tốt.
- Liên hệ thực tế cuộc sống.
- Đánh giá chung tiết học.
*Dặn dò:
- Xem trước hoạt động 2 của chủ đề.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, tranh ảnh, vật liệu sẵn có, tái chế...cho tiết học sau.
- HS lắng nghe, quan sát và khởi động theo hướng dẫn của GV (cá nhân hoặc nhóm).
- HS chơi TC theo gợi ý của GV.
- Phát huy.
- Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
- HS củng cố nhận biết về sự đa dạng, phong phú ở cách sử dụng yếu tố, nguyên lí tạo hình trong thực hành, sáng tạo SPMT, TPMT.
- HS nhận biết được một số cách thức vận dụng yếu tố, nguyên lí tạo hình trong thực hành, sáng tạo SPMT.
- HS quan sát vẻ đẹp của TPMT qua:
+ Hình minh họa trong SGK mĩ thuật 5, trang 5, 6.
+ Ảnh tư liệu về một số TPMT (nếu có).
- HS trả lời câu hỏi để có định hướng trong SGK Mĩ thuật 5, trang 5.
- HS củng cố hiểu...àm trọng tâm trong sáng tạo SPMT.
- HS thực hiện được SPMT theo hình thức yêu thích.
- HS biết sử dụng yếu tố, nguyên lí thực hành tạo SPMT.
- HS làm được SPMT thể hiện rõ nét yếu tố, nguyên lí tạo hình.
- HS quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi để phân tích các bước thực hiện SPMT sử dụng yếu tố tạo hình làm trọng tâm ở SGK Mĩ thuật 5, trang 7 − 8 bằng cách mô tả, trả lời câu hỏi. (HS thực hiện theo hướng dẫn của GV).
- HS lưu ý và ghi nhớ:
+ Yếu tố tạo hình.
+ Cách sắp xếp hình.
+ Bối cảnh trong SPMT.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV để lưu ý HS trong cách sử dụng yếu tố tạo hình làm rõ trọng tâm ở SPMT.
- HS thực hành sáng tạo theo yêu cầu bài học (làm SPMT cá nhân hoặc theo nhóm).
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện.
- HS chọn chủ đề, hình ảnh cần thể hiện trọng tâm.
- HS lựa chọn vật liệu và hình thức thể hiện phù hợp với điều kiện thực tế và khả năng thực hiện. 
- HS xem lại một số hình ảnh và SPMT đã thực hiện liên quan đến chủ đề để HS hình dung được các bước thực hiện.
- Quan sát, tiếp thu.
- Quan sát, nhận xét SPMT của GV.
- HS chuẩn bị đồ dùng để thực hiện.
- HS thực hành.
- Phát huy.
- 1, 2 HS nêu.
- Phát huy.
- Mở rộng KT bài học vào cuộc sống.
- Trật tự.
- Bảo quản sản phẩm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng HT cho tiết học sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có)
.............
...
Tuần 3
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: 
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ 1:
YẾU TỐ TẠO HÌNH TRONG THỰC HÀNH,
SÁNG TẠO THEO CHỦ ĐỀ
(Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- HS nhận biết được một số yếu tố và nguyên lí tạo hình ở SPMT, TPMT.
- HS lựa chọn được hình thức và vật liệu phù hợp để tạo hình SPMT yêu thích.
2. Năng lực: 
2.1. Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
- HS nhận định được một số hình thức biểu hiện của yếu tố tạo hình trong thực hành, sáng tạo theo chủ đề.
- HS biết cách mô phỏng, khai thác vẻ đẹp của yếu tố tạo hình trong thực hành, sáng tạo theo chủ đề bằng vật liệu sẵn có.
- HS biết về tầm quan trọng và giá trị thẩm mĩ của yếu tố tạo hình trong thực hành, sáng tạo theo chủ đề.
2.2. Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: 
- HS biết sử dụng yếu tố tạo hình làm trọng tâm ở sản phẩm mĩ thuật.
- HS vận dụng được một số nguyên lí tạo hình như: cân bằng, tương phản, lặp lại, ở mức độ đơn giản trong thực hành, sáng tạo đồ thủ công bằng vật liệu sưu tầm, tái sử dụng,...
- HS có sự sáng tạo khi làm SPMT theo hình thức cá nhân, nhóm.
3. Phẩm chất:
- HS yêu thích và sử dụng đa dạng các yếu tố mĩ thuật trong tạo hình, thiết kế SPMT.
- HS biết yêu quý, trân trọng, giữ gìn những sản phẩm mĩ thuật do mình và các bạn tạo ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- SGV, SGK.
- Một số hình ảnh, video clip giới thiệu về TPMT, SPMT để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát.
- Hình ảnh SPMT sử dụng yếu tố tạo hình làm trọng tâm ở sản phẩm với nhiều vật liệu và hình thức khác nhau để minh hoạ cho HS quan sát trực tiếp.
- Sản phẩm mĩ thuật của HS.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh:
- SGK mĩ thuật 5, vở bài tập mĩ thuật 5.
- SPMT của Tiết 2.
- Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, màu vẽ các loại, kéo, keo dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG
- GV kiểm tra kiến thức mà HS tiếp thu trong Tiết 2, sản phẩm của tiết 2.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Khen ngợi HS.
- GV giới thiệu chủ đề. 
3. HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH.
3.1 THẢO LUẬN
a. Mục tiêu:
- Biết cách nhận xét, đánh giá SPMT của bạn, của nhóm thông qua phần trả lời câu hỏi gợi ý trong SGK Mĩ thuật 5, trang 10.
b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS quan sát SPMT của bạn, nhóm đã thực hiện.
- Thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK MT5, trang 10.
c. Sản phẩm:
- Trả lời được câu hỏi phù hợp với SPMT được hỏi.
- Trình bày được cảm nhận về SPMT của mình, của bạn đã thực hành.
d. Tổ chức thực hiện:
- Thông qua SPMT của cá nhân, nhóm ở hoạt động Thể hiện, GV cho HS thực hiện thảo luận theo câu hỏi trong SGK MT5, trang 10.
- Quá trình thảo luận, GV có thể đưa thêm các gợi ý dựa theo SPMT thực tế để HS nhận biết rõ hơn về việc mô phỏng, sáng tạo trong phần thực hành tạo nên SPMT:
+ Yếu tố tạo hình nổi trội trong SPMT?
+ Hình ảnh trọng tâm ở SPMT là gì?
+ Hình thức thể hiện nào được sử dụng trong thực hành, sáng tạo SPMT?
- GV tổ chức cho HS chơi thêm trò chơi phù hợp, liên quan đến bài học và kiến thức của hoạt động.
- Khen ngợi, động viên HS.
*Củng cố: 
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học.
- Khen ngợi HS học tốt.
- Liên hệ thực tế cuộc sống.
- Đánh giá chung tiết học.
*Dặn dò:
- Bảo quản sản phẩm của Tiết 3.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, tranh ảnh, vật liệu sẵn có, tái chế...cho tiết học sau.

- HS nêu lại kiến thức đã học trong tiết 2.
- Trình bày đồ dùng HT.
- Phát huy.
- Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
- HS biết cách nhận xét, đánh giá SPMT của bạn, của nhóm thông qua phần trả lời câu hỏi gợi ý trong SGK Mĩ thuật 5, trang 10.
- HS quan sá...vào vở MT.
- HS sử dụng yếu tố tạo hình để trang trí một đồ vật yêu thích.
- HS hình thành khả năng kết nối tri thức đã học để tạo SPMT gắn với cuộc sống.
- HS quan sát, phân tích cách trang trí áo phông cũ bằng hình thức in, SGK mĩ thuật 5, trang 10.
- Thực hiện SPMT theo yêu cầu. 
- HS hoàn thiện được sản phẩm.
- HS quan sát các bước trang trí một chiếc áo phông cũ ở SGK mĩ thuật 5, trang 10.
- Lắng nghe, tiếp thu.
- HS lựa chọn vật liệu theo ý tưởng của mình.
- HS lựa chọn hình thức thực hiện phù hợp với vật liệu mình đã chọn.
- HS lựa chọn vị trí, hình ảnh để trang trí.
- HS lựa chọn màu sắc để tạo hòa sắc hài hòa (nếu làm SPMT có nhiều màu).
- HS mô tả những bước thực hiện SPMT, SGK mĩ thuật 5, trang 10 để củng cố những lưu ý khi thực hiện.
- HS làm theo hình thức cá nhân, nhóm.
- HS thực hiện làm SPMT, hoàn thành được sản phẩm của mình, nhóm mình.
- Phát huy.
- HS trưng bày SPMT cá nhân/ nhóm, chia sẻ cảm nhận của bản thân và giới thiệu về sản phẩm theo gợi ý.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS trả lời theo cảm nhận của mình.
- HS nêu.
- HS nhận xét, đánh giá, chia sẻ SPMT.
- 1, 2 HS nêu.
- Phát huy.
- Mở rộng KT bài học vào cuộc sống.
- Trật tự.
- Thực hiện ở nhà.
- Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT cho tiết học sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có)
.............
...
Tuần 5
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: 
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ 2:
HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG DÂN TỘC 
TRONG MĨ THUẬT TẠO HÌNH VIỆT NAM
(Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- HS nhận biết, phân biệt được một số thể loại trong mĩ thuật tạo hình như: tranh vẽ, tranh in, tượng và phù điêu trong các TPMT.
- Có kiến thức về các anh hùng dân tộc để khai thác nội dung trong thực hành, sáng tạo SPMT.
2. Năng lực: 
2.1. Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
- HS nhận định được một số hình thức thể hiện hình tượng anh hùng dân tộc trong mĩ thuật tạo hình Việt Nam.
- HS biết cách mô phỏng, khai thác vẻ đẹp của hình tượng anh hùng dân tộc trong mĩ thuật tạo hình Việt Nam bằng vật liệu sẵn có.
2.2. Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: 
- HS biết lựa chọn hình thức phù hợp để tạo SPMT thể hiện hình tượng anh hùng dân tộc.
- Phối hợp được các vật liệu khác nhau trong thiết kế, tạo hình một cuốn lịch để bàn có sử dụng hình tượng anh hùng dân tộc.
3. Phẩm chất:
- HS có ý thức trân trọng và biết ơn những người có công trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
- HS hứng thú với những kiến thức trong tiết học mĩ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- SGV, SGK.
- Một số hình ảnh, video clip, tranh vẽ,... về một số anh hùng dân tộc Việt Nam để trình chiếu (dùng PowerPoint hoặc những phần mềm khác, nếu có).
- Hình ảnh SPMT thể hiện anh hùng dân tộc làm từ các chất liệu và hình thức khác nhau để minh hoạ cho HS quan sát trực tiếp.
- Sản phẩm mĩ thuật của HS.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh:
- SGK mĩ thuật 5, vở bài tập mĩ thuật 5.
- Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, màu vẽ các loại, kéo, keo dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG
- Tổ chức cho HS tham gia khởi động tuỳ điều kiện thực tế (theo nhóm hoặc cá nhân).
- Gợi ý:
+ Trò chơi giải ô chữ tìm tên các vị anh hùng dân tộc trong TPMT.
+ Các trò chơi vận động, nhanh tay nhanh mắt.
+ Nghe đoạn nhạc, đoán tên bài hát về các vị anh hùng dân tộc nào.
+ Trò chơi ghép hình.
+ Trò chơi đuổi hình bắt chữ,
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- GV giới thiệu chủ đề.
2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
2.1. QUAN SÁT
a. Mục tiêu:
- Nhận biết và tìm hiểu về hình tượng anh hùng dân tộc trong một số TPMT.
- Nhận biết đặc điểm tạo hình nhân vật, hình thức thể hiện và phân biệt được sự khác nhau trong cách thể hiện thông qua việc tìm hiểu, phân tích các TPMT sưu tầm được.
b. Nội dung:
- Quan sát hình ảnh về các hình tượng anh hùng dân tộc qua các hình ảnh trong SGK mĩ thuật 5, trang 11, 12 (hoặc do GV chuẩn bị thêm).
- Trả lời câu hỏi liên quan đến sự vận dụng các yếu tố tạo hình. 
c. Sản phẩm:
- Có hiểu biết về hình tượng anh hùng dân tộc thể hiện trong TPMT.
d.Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS quan sát một số hình ảnh về hình tượng anh hùng dân tộc trong các TPMT, SGK Mĩ thuật 5, trang 11,12 và một số hình ảnh GV chuẩn bị thêm (nếu có).
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 5, trang 11 để HS nhận ra đặc điểm tạo hình nhân vật, các hình thức thể hiện, Từ đó, HS liên hệ kiến thức lịch sử để nhận biết những đóng góp của anh hùng dân tộc, qua đó, gợi ý để lựa chọn một anh hùng dân tộc mà HS yêu thích nhất.
- GV có thể giới thiệu, gợi ý bằng các hình ảnh chuẩn bị thêm cho HS nhận biết.
- Phần tìm hiểu hình tượng anh hùng dân tộc qua các tác phẩm tranh in và điêu khắc, GV yêu cầu HS quan sát SPMT ở SGK Mĩ thuật 5, trang 11, 12 thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý để tìm hiểu:
+ Nội dung trong từng bức tranh là gì? Em nhận ra từng bức tranh diễn tả các nhân vật được tạo hình như thế nào?
+ Mỗi TPMT được thể hiện bằng chất liệu tạo hình gì?
+ Nêu các hình ảnh (...thiệu chủ đề.
2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
2.2. THỂ HIỆN
a. Mục tiêu:
- Thực hiện được SPMT thể hiện hình tượng anh hùng dân tộc theo vật liệu và hình thức yêu thích.
b. Nội dung:
- Thực hành việc sử dụng chất liệu yêu thích để tạo hình SPMT thể hiện hình tượng anh hùng dân tộc.
c. Sản phẩm:
- SPMT thể hiện hình tượng anh hùng dân tộc.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS tìm hiểu cách thực hiện SPMT mô phỏng hình tượng anh hùng dân tộc Bà Triệu bằng chất liệu màu sáp.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh dân gian Đông Hồ về hình tượng Bà Triệu và quan sát các bước thể hiện SPMT ở SGK Mĩ thuật 5, trang 13, thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý để tìm hiểu, nhận biết các bước thực hiện SPMT:
+ Bước 1: Lựa chọn hình tượng nhân vật trong tranh, ảnh truyện, sách, để mô phỏng.
+ Bước 2: Phác thảo bố cục và vẽ nét.
+ Bước 3: Vẽ màu.
+ Bước 4: Hoàn thiện SPMT.
- GV cho HS tìm hiểu cách mô phỏng hình tượng anh hùng dân tộc Võ Thị Sáu sử dụng hình thức kết hợp nhiều vật liệu.
- GV yêu cầu HS quan sát các bước thể hiện SPMT ở SGK Mĩ thuật 5, trang 14 để thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý để tìm hiểu:
+ Hình thức, chất liệu thể hiện SPMT: xây dựng bối cảnh và tạo hình nhân vật từ giấy bìa và màu acrylic.
+ Các bước thực hiện SPMT:
. Bước 1: Lựa chọn và thể hiện hình tượng nhân vật và vẽ phác thảo lên giấy bìa màu sáng màu,... phù hợp với ý tưởng sáng tạo.
. Bước 2: Cắt rời các hình và tô màu phù hợp ý tưởng thực hành, sáng tạo.
. Bước 3: Dùng các miếng bìa cứng (bìa các−tông) dán và vẽ màu tạo bối cảnh dạng không gian 3D.
. Bước 4: Sắp xếp chi tiết và dán cố định để hoàn thiện sản phẩm. Chú ý sắp xếp các chi tiết để đảm bảo hình ảnh chính − phụ; diễn tả cảnh vật và không gian xa − gần,
- Một số lưu ý khi tổ chức hoạt động cho HS:
+ GV có thể lựa chọn hình ảnh và các bước minh hoạ tương tự như SGK, tuy nhiên cần lưu ý chọn hình ảnh không quá phức tạp để mô phỏng.
+ Có thể vẽ nét theo hình thức vẽ biểu cảm và hạn chế tẩy, xoá nét khi phác thảo.
+ Sắp xếp bố cục cân đối trong trang giấy, không mô phỏng hình quá nhỏ hoặc quá lớn.
+ Lựa chọn màu sắc chú ý sắc độ, tương quan màu sắc và lựa chọn gam màu phù hợp, đảm bảo tính thẩm mĩ của bức tranh.
+ Tạo hình nhân vật, các chi tiết mô phỏng cảnh vật sao cho sinh động, rõ nội dung.
+ Màu sắc đảm bảo sắc độ đậm – nhạt và lựa chọn gam màu phù hợp làm nổi bật nội dung chủ đề cũng như không gian, cảnh vật muốn diễn tả.
+ Dùng bìa cứng hoặc que tre nhỏ để dán cố định phía sau nhân vật và cảnh vật để đảm bảo các chi tiết có thể đứng được trong bối cảnh của SPMT.
- GV chốt ý:
+ Có nhiều hình thức và nội dung lựa chọn để mô phỏng hình tượng anh hùng dân tộc như: vẽ, xé, dán 2D, 3D, đắp nổi đất nặn, nặn tạo dáng,... hoặc kết hợp nhiều vật liệu và hình thức khác nhau.
+ Muốn tạo được SPMT đẹp, cần chú ý đến cách sắp xếp các hình ảnh chính – phụ sao cho cân đối, rõ nội dung đã chọn. Tạo thêm các chi tiết phụ cho SPMT thêm sinh động.
+ Nên sử dụng kết hợp màu sắc có độ đậm – nhạt khác nhau để thể hiện rõ nội dung và không khí muốn diễn tả trong SPMT.
+ Việc lựa chọn hình ảnh, vật liệu, hình thức thể hiện nên theo sự liên tưởng và khả năng thực hiện của mỗi cá nhân hoặc dựa trên sự thống nhất bàn bạc của các thành viên khi tham gia hoạt động nhóm.
- GV tổ chức cho HS thực hiện bài thực hành tạo một SPMT mô phỏng hình tượng anh hùng dân tộc bằng hình thức tự chọn (2D, 3D).
- Gợi ý tổ chức các hoạt động:
+ Cách chọn nội dung: Hướng dẫn HS tìm hiểu về anh hùng dân tộc đã được các hoạ sĩ thể hiện trong các TPMT hoặc các anh hùng dân tộc mà em biết. GV định hướng và gợi ý cho HS nhận biết, khai thác đặc điểm riêng và bối cảnh lịch sử gắn với mỗi anh hùng dân tộc, từ đó làm cơ sở xây dựng ý tưởng thực hành, sáng tạo.
+ Tạo hình và sắp xếp các hình ảnh chính – phụ, trước – sau cho cân đối hợp lí, rõ trọng tâm nội dung muốn diễn đạt.
+ Chọn và thể hiện kết hợp màu sắc có đậm nhạt, tươi vui để thực hiện SPMT.
- Khi gợi ý, GV cho HS xem lại một số hình ảnh và SPMT đã thực liên quan đến chủ đề để nhận biết thêm:
+ Phân tích hình ảnh tham khảo trong SGK mĩ thuật 5, trang 13, 14.
+ Quan sát, nhận xét một số SPMT do GV chuẩn bị thêm (có hình ảnh, màu sắc đẹp mắt, phong phú về chất liệu,...).
- Căn cứ vào đối tượng HS và thực tế lớp học, GV cho HS chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để thực hiện.
- Hướng dẫn các nhóm thảo luận chọn nội dung, hình thức thể hiện, phân công thực hiện (với HS thực hành theo nhóm).
- Quan sát, giúp đỡ HS thực hành.
- Khen ngợi, động viên HS.
*Củng cố: 
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học.
- Khen ngợi HS học tốt.
- Liên hệ thực tế cuộc sống.
- Đánh giá chung tiết học.
*Dặn dò:
- Bảo quản sản phẩm của Tiết 2.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, tranh ảnh, vật liệu sẵn có, tái chế...cho tiết học sau.

- HS nêu lại kiến thức đã học trong tiết 1.
- Trình bày đồ dùng HT.
- Phát huy.
- Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
- HS thực hiện được SPMT thể hiện hình tượng anh hùng dân tộc theo vật liệu và hình ...m mĩ thuật do mình và các bạn tạo ra. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- SGV, SGK.
- Một số hình ảnh, video clip, tranh vẽ,... về một số anh hùng dân tộc Việt Nam để trình chiếu (dùng PowerPoint hoặc những phần mềm khác, nếu có).
- Hình ảnh SPMT thể hiện anh hùng dân tộc làm từ các chất liệu và hình thức khác nhau để minh hoạ cho HS quan sát trực tiếp.
- Sản phẩm mĩ thuật của HS.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh:
- SGK mĩ thuật 5, vở bài tập mĩ thuật 5.
- SPMT của Tiết 2.
- Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, màu vẽ các loại, kéo, keo dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG
- GV kiểm tra kiến thức mà HS tiếp thu trong Tiết 2, sản phẩm của tiết 2.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Khen ngợi HS.
- GV giới thiệu chủ đề. 
3. HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH.
3.1 THẢO LUẬN
a. Mục tiêu:
- Biết cách nhận xét, đánh giá SPMT của bạn, của nhóm thông qua phần trả lời câu hỏi gợi ý trong SGK.
b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS quan sát SPMT của bạn, nhóm đã thực hiện.
- Thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK MT5, trang 15.
c. Sản phẩm:
- Trả lời được câu hỏi phù hợp với SPMT được hỏi.
- Trình bày được cảm nhận về SPMT của mình, của bạn đã thực hành.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS cách trưng bày SPMT phù hợp với điều kiện lớp học, căn cứ vào các hình thức và vật liệu thể hiện để lựa chọn trưng bày theo nhóm hoặc cá nhân.
- Dựa trên những SPMT của HS, GV cho HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 5, trang 15.
- Căn cứ vào SPMT thực tế của HS, GV có thể đưa thêm các câu hỏi gợi ý giúp HS nhận biết rõ hơn về hình tượng anh hùng dân tộc mà HS đã lựa chọn mô phỏng:
+ Hình tượng anh hùng dân tộc nào em đã mô phỏng?
+ SPMT nào gây ấn tượng nhất với em? Nêu lí do và miêu tả chi tiết thêm về SPMT đó (hình ảnh, chi tiết, nhân vật chính – phụ, màu sắc,...).
+ Chi tiết nào trong SPMT của bạn (nhóm bạn) khiến em nhận ra đó là nhân vật anh hùng dân tộc?
- Căn cứ vào điều kiện thực tế, GV có thể tổ chức cho HS thực hiện hoạt động này bằng cách trình bày, đưa câu hỏi (theo gợi ý), trao đổi với nhau về các SPMT đã thực hiện.
- Khen ngợi, động viên HS.
*Củng cố: 
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học.
- Khen ngợi HS học tốt.
- Liên hệ thực tế cuộc sống.
- Đánh giá chung tiết học.
*Dặn dò:
- Bảo quản sản phẩm của Tiết 3.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, tranh ảnh, vật liệu sẵn có, tái chế...cho tiết học sau.

- HS nêu lại kiến thức đã học trong tiết 2.
- Trình bày đồ dùng HT.
- Phát huy.
- Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
- HS biết cách nhận xét, đánh giá SPMT của bạn, của nhóm thông qua phần trả lời câu hỏi gợi ý trong SGK.
- HS quan sát SPMT của bạn, nhóm đã thực hiện.
- HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK MT5, trang 15.
- HS trả lời được câu hỏi phù hợp với SPMT được hỏi.
- HS trình bày được cảm nhận về SPMT của mình, của bạn đã thực hành.
- HS trưng bày SPMT phù hợp với điều kiện lớp học, căn cứ vào các hình thức và vật liệu thể hiện để lựa chọn trưng bày theo nhóm hoặc cá nhân.
- HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 5, trang 15.
- HS thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý để nhận biết rõ hơn về hình tượng anh hùng dân tộc mà HS đã lựa chọn mô phỏng.
- HS trả lời theo cảm nhận.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS trả lời.
- HS thực hiện hoạt động này bằng cách trình bày, đưa câu hỏi (theo gợi ý), trao đổi với nhau về các SPMT đã thực hiện.
- Phát huy.
- 1, 2 HS nêu.
- Phát huy.
- Mở rộng KT bài học vào cuộc sống.
- Trật tự.
- Bảo quản sản phẩm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng HT cho tiết học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có)
.............
...
Tuần 8
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp:	
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ 2:
HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG DÂN TỘC 
TRONG MĨ THUẬT TẠO HÌNH VIỆT NAM
(Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- HS nhận biết, phân biệt được một số thể loại trong mĩ thuật tạo hình như: tranh vẽ, tranh in, tượng và phù điêu trong các TPMT.
- HS biết giới thiệu vẻ đẹp của sản phẩm về hình tượng anh hùng dân tộc trong mĩ thuật tạo hình Việt Nam.
2. Năng lực: 
2.1. Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
- HS nhận định được một số hình thức thể hiện hình tượng anh hùng dân tộc trong mĩ thuật tạo hình Việt Nam.
- HS biết cách mô phỏng, khai thác vẻ đẹp của hình tượng anh hùng dân tộc trong mĩ thuật tạo hình Việt Nam bằng vật liệu sẵn có.
- HS nhận ra vẻ đẹp của sản phẩm về hình tượng anh hùng dân tộc trong mĩ thuật tạo hình Việt Nam.
2.2. Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: 
- HS biết lựa chọn hình thức phù hợp để tạo SPMT thể hiện hình tượng anh hùng dân tộc.
- Phối hợp được các vật liệu khác nhau trong thiết kế, tạo hình một cuốn lịch để bàn có sử dụng hình tượng anh hùng dân tộc.
- HS giới thiệu, chia sẻ được vẻ đẹp của sản phẩm về hình tượng anh hùng dân tộc trong mĩ thuật tạo hình Việt Nam.
3. Phẩm chất:
- HS có ý thức trân trọng và biết ơn những người có công trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
... liệu sẵn có khác nhau và trang trí bằng hình tượng anh hùng dân tộc yêu thích.
- HS quan sát các bước thiết kế một cuốn lịch để bàn và sử dụng vẻ đẹp hình tượng anh hùng dân tộc để trang trí, SGK Mĩ thuật 5, trang 16, 17.
- HS lắng nghe, tiếp thu các bước:
+ Lựa chọn vật liệu: bìa cứng (bìa các−tông, bìa cứng từ các hộp đựng đồ,), giấy trắng, bút chì, bút màu, vải màu, kéo, băng dính 2 mặt hoặc keo sữa,
+ Lựa chọn hình để trang trí: Hình tượng anh hùng dân tộc.
- HS lắng nghe, tiếp thu kĩ thuật thực hiện:
+ Kích thước phù hợp với cuốn lịch để bàn.
+ Cách gắn vải lên bìa, gấp bìa để tạo cân bằng cho chân để cuốn lịch,
- HS tiếp thu cách tạo hình cuốn lịch:
+ Bước 1: Vẽ thiết kế hình dáng và kích thước cuốn lịch.
+ Bước 2: Cắt, đục lỗ tạo hình cuốn lịch theo hình vẽ thiết kế.
+ Bước 3: Gấp bìa tạo hình chân đế cuốn lịch để bàn.
+ Bước 4: Dùng vải bọc và kẹp gắn cố định miếng vải bọc chân đế cuốn lịch.
+ Bước 5: Hoàn thiện phần chân đế.
- HS tiếp thu cách trang trí bìa lịch bằng hình tượng nhân vật anh hùng dân tộc yêu thích:
+ Bước 1: Lựa chọn hình tượng nhân vật anh hùng và xây dựng bố cục, kẻ chữ trang trí trang bìa.
+ Bước 2: Vẽ màu vào hình.
+ Bước 3: Vẽ màu vào chữ (năm, tên của năm Âm lịch, chữ chúc mừng năm mới,).
+ Bước 4: Hoàn thiện các tờ lịch theo ý tưởng (tuần, tháng,...).
+ Bước 5: Sắp xếp các tờ lịch đã vẽ và hoàn thiện SPMT.
- HS lắng nghe, nhận biết, phát hiện các vật liệu khác có thể thay thế thực hiện trong SPMT, tuỳ vào điều kiện để phát huy tối đa tính sáng tạo của mình.
- HS lưu ý khi sử dụng kĩ thuật đính, ghép các bộ phần cần đảm bảo tính năng sử dụng của SPMT.
- HS làm SPMT theo hình thức cá nhân, nhóm.
- HS thực hiện làm SPMT, hoàn thành được sản phẩm của mình, nhóm mình.
- Phát huy.
- HS trưng bày SPMT cá nhân/ nhóm, chia sẻ cảm nhận của bản thân và giới thiệu về sản phẩm theo gợi ý.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS trả lời theo cảm nhận của mình.
- HS nêu.
- HS nhận xét, đánh giá, chia sẻ SPMT.
- 1, 2 HS nêu.
- Phát huy.
- Mở rộng KT bài học vào cuộc sống.
- Trật tự.
- Thực hiện ở nhà.
- Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT cho tiết học sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có)
.............
...
Tuần 9
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: 
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH
(Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- HS nhận biết được yếu tố thẩm mĩ ở TPMT về chủ đề Gia đình.
2. Năng lực: 
2.1. Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
- HS nhận định được một số hình thức biểu hiện của yếu tố, nguyên lí tạo hình trong chủ đề Gia đình.
- HS biết cách mô phỏng, khai thác vẻ đẹp của SPMT chủ đề Gia đình bằng vật liệu sẵn có.
2.2. Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: 
- HS biết sử dụng yếu tố, nguyên lí tạo hình để chia sẻ, cảm nhận và sáng tạo SPMT về chủ đề Gia đình.
- HS làm được sản phẩm đồ gia dụng đơn giản dựa trên đặc điểm của sản phẩm thủ công mĩ nghệ.
3. Phẩm chất:
- HS yêu thích sáng tạo SPMT về chủ đề Gia đình và ứng dụng được trong cuộc sống hàng ngày.
- HS hứng thú với những kiến thức trong tiết học mĩ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- SGV, SGK.
- Một số hình ảnh, video clip giới thiệu về các hoạt động trong gia đình để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát.
- Hình ảnh SPMT thể hiện về chủ đề gia đình với nhiều chất liệu và hình thức khác nhau để phân tích yếu tố, nguyên lí tạo hình.
- Sản phẩm mĩ thuật của HS.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh:
- SGK mĩ thuật 5, vở bài tập mĩ thuật 5.
- Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, màu vẽ các loại, kéo, keo dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG
- Tổ chức cho HS tham gia khởi động tuỳ điều kiện thực tế (theo nhóm hoặc cá nhân).
- Gợi ý:
+ Tổ chức lớp hát các bài hát về gia đình.
+ Trò chơi trắc nghiệm, giải ô chữ.
+ Các trò chơi vận động, thể hiện ngôn ngữ của cơ thể nhận biết các thành viên trong gia đình,
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- GV giới thiệu chủ đề.
2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
2.1. QUAN SÁT
a. Mục tiêu:
- Nhận biết được các nội dung, hình ảnh diễn tả về chủ đề Gia đình.
- Nhận biết yếu tố tạo hình, cách sắp xếp các hình ảnh chính- phụ, chất liệu và hình thức thể hiện trong TPMT, SPMT 2D và 3D.
b. Nội dung:
- Quan sát TPMT, SPMT thể hiện về chủ đề Gia đình qua: 
+ Hình minh họa trong SGK mĩ thuật 5, trang 18, 19.
+ Hình ảnh TPMT, SPMT (hoặc tư liệu do GV chuẩn bị thêm).
- Trả lời câu hỏi để có định hướng trong SGK Mĩ thuật 5, trang 5.
c. Sản phẩm:
- Có hiểu biết trong tìm ý tưởng, hình thức thể hiện về chủ đề Gia đình để thực hành, sáng tạo SPMT.
d.Tổ chức thực hiện:
*Tìm hiểu vẻ đẹp trong TPMT về chủ đề Gia đình.
- GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh TPMT trong SGK Mĩ thuật 5, trang 18, hoặc một số hình ảnh TPMT (do GV chuẩn bị thêm).
- Qua hoạt động quan sát và thảo luận, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 5, trang 18 để HS củng cố kiến thức khai thác, thể hiện về chủ đề đã học ở các lớp trước, từ đó liên hệ thực tế, bản thân đ... năng thực hành, sáng tạo SPMT. 
2. Năng lực: 
2.1. Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
- HS nhận định được một số hình thức biểu hiện của yếu tố, nguyên lí tạo hình trong chủ đề Gia đình.
- HS biết cách mô phỏng, khai thác vẻ đẹp của SPMT chủ đề Gia đình bằng vật liệu sẵn có.
- Biết tìm ý tưởng thể hiện chủ đề Gia đình thông qua tìm hiểu tác phẩm liên quan đến chủ đề và quan sát thực tế.
2.2. Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: 
- HS biết sử dụng yếu tố, nguyên lí tạo hình để chia sẻ, cảm nhận và sáng tạo SPMT về chủ đề Gia đình.
- Biết sử dụng, sắp xếp các yếu tố tạo hình tạo được SPMT dạng 2D và 3D thể hiện được những hoạt động, thể hiện tình cảm về gia đình.
- HS biết phối hợp với bạn khi hoạt động nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động mĩ thuật.
3. Phẩm chất:
- HS yêu thích sáng tạo SPMT về chủ đề Gia đình và ứng dụng được trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu thích các sản phẩm mĩ thuật sử dụng hằng ngày trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- SGV, SGK.
- Một số hình ảnh, video clip giới thiệu về các hoạt động trong gia đình để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát.
- Hình ảnh SPMT thể hiện về chủ đề gia đình với nhiều chất liệu và hình thức khác nhau để phân tích yếu tố, nguyên lí tạo hình.
- Sản phẩm mĩ thuật của HS.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh:
- SGK mĩ thuật 5, vở bài tập mĩ thuật 5.
- SPMT của Tiết 1 (nếu có).
- Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, màu vẽ các loại, kéo, keo dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG
- GV kiểm tra kiến thức mà HS tiếp thu trong Tiết 1, sản phẩm của Tiết 1 (nếu có).
- Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Khen ngợi HS.
- GV giới thiệu chủ đề.
2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
2.2. THỂ HIỆN
a. Mục tiêu:
- Tìm hiểu và biết cách thực hiện được SPMT thể hiện về chủ đề Gia đình qua phân tích các bước thực hiện trong SGK mĩ thuật 5, trang 20, 21.
b. Nội dung:
- Lựa chọn hình thức thể hiện và thực hành tạo SPMT yêu thích thể hiện về chủ đề Gia đình.
c. Sản phẩm:
- SPMT về chủ đề Gia đình.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát và phân tích các bước thực hiện SPMT 3D về chủ đề Gia đình trong SGK Mĩ thuật 5, trang 20, 21.
- Ở mỗi hình ảnh minh hoạ, GV cho HS mô tả, trao đổi, thảo luận để hình thành tư duy trong thực hiện SPMT từ dễ đến khó, từ làm bối cảnh chung (nền) cho đến thể hiện nhân vật, chi tiết,
- GV lưu ý: Phần hình ảnh minh hoạ trong sách chỉ là một cách thể hiện có tính gợi ý, không phải là các bước bắt buộc để tạo nên một SPMT.
- Sau khi phân tích các bước gợi ý thực hiện SPMT, GV tổ chức cho HS thực hiện bài thực hành tạo một SPMT về chủ đề Gia đình bằng hình thức tự chọn.
- GV gợi ý tổ chức các hoạt động:
+ GV cho HS làm SPMT cá nhân hoặc theo nhóm.
+ GV cho HS trả lời và thực hiện theo gợi ý trong SGK Mĩ thuật 5, trang 21 (cuối trang).
+ Khi vẽ phác thảo, cần lưu ý tạo hình và sắp xếp các hình ảnh chính – phụ trước sau cho cân đối hợp lí, rõ trọng tâm nội dung muốn diễn đạt.
+ Chọn và thể hiện kết hợp màu sắc có đậm nhạt, tươi vui để thực hiện SPMT.
- Căn cứ vào đối tượng HS và thực tế lớp học, GV cho HS chuẩn bị đồ dùng để thực hiện.
- Quan sát, giúp đỡ HS thực hành.
- Khen ngợi, động viên HS.
*Củng cố: 
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học.
- Khen ngợi HS học tốt.
- Liên hệ thực tế cuộc sống.
- Đánh giá chung tiết học.
*Dặn dò:
- Bảo quản sản phẩm của Tiết 2.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, tranh ảnh, vật liệu sẵn có, tái chế...cho tiết học sau.

- HS nêu lại kiến thức đã học trong tiết 1.
- Trình bày đồ dùng HT.
- Phát huy.
- Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
- HS tìm hiểu và biết cách thực hiện được SPMT thể hiện về chủ đề Gia đình qua phân tích các bước thực hiện trong SGK mĩ thuật 5, trang 20, 21.
- HS lựa chọn hình thức thể hiện và thực hành tạo SPMT yêu thích thể hiện về chủ đề Gia đình.
- HS làm được SPMT về chủ đề Gia đình.
- HS quan sát và phân tích các bước thực hiện SPMT 3D về chủ đề Gia đình trong SGK Mĩ thuật 5, trang 20, 21.
- HS mô tả, trao đổi, thảo luận để hình thành tư duy trong thực hiện SPMT từ dễ đến khó, từ làm bối cảnh chung (nền) cho đến thể hiện nhân vật, chi tiết,
- Lắng nghe, tiếp thu.
- HS thực hiện bài thực hành tạo một SPMT về chủ đề Gia đình bằng hình thức tự chọn.
- HS thực hiện.
- HS làm SPMT cá nhân hoặc theo nhóm.
- HS trả lời và thực hiện theo gợi ý trong SGK Mĩ thuật 5, trang 21 (cuối trang).
- Khi vẽ phác thảo, cần lưu ý tạo hình và sắp xếp các hình ảnh chính – phụ trước sau cho cân đối hợp lí, rõ trọng tâm nội dung muốn diễn đạt.
- Chọn và thể hiện kết hợp màu sắc có đậm nhạt, tươi vui để thực hiện SPMT.
- HS chuẩn bị đồ dùng để thực hiện.
- HS thực hành.
- Phát huy.
- 1, 2 HS nêu.
- Phát huy.
- Mở rộng KT bài học vào cuộc sống.
- Trật tự.
- Bảo quản sản phẩm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng HT cho tiết học sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có)
.............
...
Tuần 11
Ngày ...áng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: 
- HS biết sử dụng yếu tố, nguyên lí tạo hình để chia sẻ, cảm nhận và sáng tạo SPMT về chủ đề Gia đình.
- Biết sử dụng, sắp xếp các yếu tố tạo hình tạo được SPMT dạng 2D và 3D thể hiện được những hoạt động, thể hiện tình cảm về gia đình.
- HS giới thiệu, chia sẻ được về vẻ đẹp của sản phẩm sử dụng yếu tố tạo hình trong thực hành, sáng tạo theo chủ đề.
3. Phẩm chất:
- HS yêu thích sáng tạo SPMT về chủ đề Gia đình và ứng dụng được trong cuộc sống hàng ngày.
- Có tình cảm quý mến, kính trọng, yêu thương các thành viên trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- SGV, SGK.
- Một số hình ảnh, video clip giới thiệu về các hoạt động trong gia đình để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát.
- Hình ảnh SPMT thể hiện về chủ đề gia đình với nhiều chất liệu và hình thức khác nhau để phân tích yếu tố, nguyên lí tạo hình.
- Sản phẩm mĩ thuật của HS.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh:
- SGK mĩ thuật 5, vở bài tập mĩ thuật 5.
- SPMT của Tiết 3.
- Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, màu vẽ các loại, kéo, keo dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG
- GV kiểm tra kiến thức mà HS tiếp thu trong Tiết 3, sản phẩm của tiết 3.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Khen ngợi HS.
- GV giới thiệu chủ đề.
3. HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH.
3.2. VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
- Có hiểu biết đơn giản về sản phẩm thủ công mĩ nghệ sử dụng trong gia đình.
- Có khả năng thiết kế, trang trí SPMT đồ gia dụng từ vật liệu tái sử dụng dùng trong gia đình.
b. Nội dung:
- GV tổ chức cho HS quan sát, tìm hiểu về sản phẩm thủ công mĩ nghệ sử dụng trong gia đình, có tạo hình và trang trí đẹp mắt.
- Thực hiện tạo hình SPMT theo yêu cầu. 
c. Sản phẩm:
- Nhận biết được về đồ thủ công mĩ nghệ sử dụng trong gia đình. 
- Thiết kế SPMT dựa trên đặc điểm của sản phẩm thủ công mĩ nghệ theo cách yêu thích.
d.Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát một số sản phẩm thủ công mĩ nghệ sử dụng trong gia đình ở SGK Mĩ thuật 5, trang 22. Khi phân tích, GV chú ý đến một số nội dung:
+ Kiểu dáng.
+ Màu sắc của vật liệu.
+ Công năng sử dụng.
+ Hình trang trí trên sản phẩm (nếu có).
- GV cho HS đọc phần “Em có biết” để hiểu hơn về sản phẩm thủ công mĩ nghệ.
- GV cho HS thực hiện theo câu lệnh trong SGK mĩ thuật 5, trang 23. 
- Trước đó, GV cho HS tìm hiểu các bước tạo hình và trang trí một ống đựng thìa, đũa từ vật liệu sẵn có trong SGK mĩ thuật 5, trang 23: 
+ Từ vỏ chai nhựa cắt thành 2 ống để đựng thìa, đũa. Đục một số lỗ ở đáy để thoát nước.
+ Cắt và dán để tạo đế của ống đựng thìa, đũa từ vỏ hộp bìa.
+ Bọc giấy báo quanh vỏ chai nhựa để tạo nền trang trí, có thể dùng băng dính hai mặt để dính báo vào vỏ chai nhựa.
+ Dùng màu goát, bột hay acrylic để tạo màu nền cho ống đựng thìa, đũa.
+ Đính, ghép và vẽ các chi tiết để trang trí giúp sản phẩm ống đựng thìa, đũa được hấp dẫn.
- GV yêu cầu HS nhắc lại những lưu ý khi thực hiện SPMT.
- GV hướng dẫn các nhóm lên ý tưởng và phân công thực hiện.
- Khi HS thực hành, GV quan sát, hỗ trợ bằng lời nói để HS hoàn thành được SPMT. 
- Căn cứ điều kiện tổ chức lớp học, GV có thể cho HS làm theo hình thức cá nhân, nhóm.
- Khen ngợi, động viên HS.
*TRƯNG BÀY, NHẬN XÉT SẢN PHẨM CUỐI CHỦ ĐỀ.
- GV tổ chức cho HS trưng bày SPMT cá nhân/ nhóm, chia sẻ cảm nhận của bản thân và giới thiệu theo một số gợi ý sau:
+ Em/ nhóm em đã sử dụng những hính ảnh, màu sắc, chất liệu nào để tạo hình và trang trí SPMT?
+ Trong các SPMT đã thực hiện, em thích sản phẩm nào nhất? Tại sao?
+ Hãy nêu công năng sử dụng của SPMT em đã thực hiện?
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá SPMT trên cơ sở động viên, khích lệ HS.
*Củng cố: 
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học.
- Khen ngợi HS học tốt.
- Liên hệ thực tế cuộc sống.
- Đánh giá chung tiết học.
*Dặn dò:
- Xem trước chủ đề 4: NHỮNG HOẠT ĐỘNG YÊU THÍCH Ở TRƯỜNG EM.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, tranh ảnh, vật liệu sẵn có...liên quan đến bài học cho tiết học sau. 

- HS nêu lại kiến thức đã học trong tiết 3.
- Trình bày đồ dùng HT.
- Phát huy.
- Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
- HS có hiểu biết đơn giản về sản phẩm thủ công mĩ nghệ sử dụng trong gia đình.
- HS có khả năng thiết kế, trang trí SPMT đồ gia dụng từ vật liệu tái sử dụng dùng trong gia đình.
- HS quan sát, tìm hiểu về sản phẩm thủ công mĩ nghệ sử dụng trong gia đình, có tạo hình và trang trí đẹp mắt.
- HS thực hiện tạo hình SPMT theo yêu cầu. 
- HS nhận biết được về đồ thủ công mĩ nghệ sử dụng trong gia đình. 
- HS thiết kế SPMT dựa trên đặc điểm của sản phẩm thủ công mĩ nghệ theo cách yêu thích.
- HS quan sát một số sản phẩm thủ công mĩ nghệ sử dụng trong gia đình ở SGK Mĩ thuật 5, trang 22. Khi phân tích, GV chú ý đến một số nội dung:
+ Kiểu dáng.
+ Màu sắc của vật liệu.
+ Công năng sử dụng.
+ Hình trang trí trên sản phẩm (nếu có).
- HS đọc phần “Em có biết” để hiểu hơn về sản phẩm thủ công mĩ nghệ.
- HS thực h...hàng ngày ở trường,).
+ Hoạt động đó diễn ra vào dịp nào trong năm học? (các buổi lễ, các buổi ngoại khoá, tham quan, dã ngoại, các buổi học hằng ngày khi đến trường,).
+ Trong hoạt động đó, em thấy có những hình ảnh nào nổi bật nhất? (hình ảnh, hoạt động của các bạn học sinh, thầy cô giáo,).
+ Hãy diễn tả cảnh vật, không khí diễn ra hoạt động em yêu thích.
- GV giới thiệu, gợi ý bằng các hình ảnh, video clip chuẩn bị thêm cho HS nhận biết.
- GV nhận xét bổ sung dựa trên thực tế câu trả lời của HS.
*Tìm hiểu các hoạt động ở trường học qua SPMT.
- GV yêu cầu HS quan sát SPMT ở SGK Mĩ thuật 5, trang 25 thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý để tìm hiểu:
+ Hình thức, chất liệu thể hiện trong từng SPMT (vẽ, nặn tạo dáng,).
+ Cách chọn ý tưởng thể hiện nội dung SPMT (hoạt động diễn ra hằng ngày ở trường học: giờ ra chơi, cùng các bạn vui chơi; các giờ học trong và ngoài lớp học; các buổi lễ, mít−tinh kỉ niệm, biểu diễn; các cuộc thi; các buổi tham quan dã ngoại và các hoạt động trải nghiệm thú vị,).
+ Nhận biết cách sắp xếp các hình ảnh chính – phụ, trước – sau diễn tả nội dung, các hoạt động nổi bật trong từng SPMT.
+ Nhận biết được các chất liệu thể hiện ở từng SPMT.
+ Màu sắc trong từng SPMT được thể hiện các sắc độ đậm – nhạt khác nhau làm nổi bật nội dung, hoạt động muốn thể hiện trong SPMT.
- GV tổ chức HS hoạt động thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi.
- Ngoài những hình ảnh trong SGK, GV có thể chuẩn bị thêm các SPMT tham khảo với các chất liệu và nội dung khác nhau cho HS quan sát và nhận biết.
- Khen ngợi, động viên HS.
*Củng cố: 
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học.
- Khen ngợi HS học tốt.
- Liên hệ thực tế cuộc sống.
- Đánh giá chung tiết học.
*Dặn dò:
- Xem trước hoạt động 2 của chủ đề.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, tranh ảnh, vật liệu sẵn có, tái chế...cho tiết học sau.

- HS lắng nghe, quan sát và khởi động theo hướng dẫn của GV (cá nhân hoặc nhóm).
- HS thực hiện theo gợi ý của GV.
- Phát huy.
- Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
- HS nhận biết được các nội dung, hình ảnh diễn tả các hoạt động diễn ra ở trường học, các hoạt động ngoại khóa được tổ chức trong nhà trường.
- HS nhận biết yếu tố tạo hình, cách sắp xếp các hình ảnh chính- phụ, chất liệu và hình thức tạo hình trong SPMT 2D và 3D.
- HS quan sát hình ảnh của chủ đề “Những hoạt động yêu thích ở trường em” qua: 
+ Ảnh chụp.
+ SPMT (hoặc tư liệu do GV chuẩn bị thêm).
+ Hình gợi ý các bước thực hiện SPMT dạng 2D, 3D thể hiện chủ đề “Những hoạt động yêu thích ở trường em”.
- HS trả lời câu hỏi để có định hướng về phần thực hành SPMT. Chú trọng đến nội dung, các hình ảnh, hoạt động, màu sắc, chất liệu thể hiện trong hình minh họa sử dụng trong SGK hoặc do GV chuẩn bị (nếu có).
- HS có hiểu biết khi khai thác những hình ảnh về chủ đề “Những hoạt động yêu thích ở trường em” để thực hành sáng tạo SPMT.
- HS quan sát một số hình ảnh về các hoạt động diễn ra ở trường học và các hoạt động ngoại khoá qua ảnh minh hoạ trong SGK Mĩ thuật 5, trang 24, hoặc một số hình ảnh GV chuẩn bị thêm (nếu có).
- HS trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 5, trang 24 để HS nhận ra các hoạt động thường diễn ra ở trường học, và các hoạt động khi HS được tham gia các chương trình ngoại khoá, từ đó liên hệ thực tế, bản thân để chọn một nội dung mà em yêu thích nhất.
- Lắng nghe, trả lời.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS trả lời theo cảm nhận.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS quan sát, nhận biết.
- Lắng nghe, tiếp thu.
- HS quan sát SPMT ở SGK Mĩ thuật 5, trang 25 thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý để tìm hiểu:
+ Hình thức, chất liệu thể hiện trong từng SPMT (vẽ, nặn tạo dáng,).
+ Cách chọn ý tưởng thể hiện nội dung SPMT (hoạt động diễn ra hằng ngày ở trường học: giờ ra chơi, cùng các bạn vui chơi; các giờ học trong và ngoài lớp học; các buổi lễ, mít−tinh kỉ niệm, biểu diễn; các cuộc thi; các buổi tham quan dã ngoại và các hoạt động trải nghiệm thú vị,).
+ Nhận biết cách sắp xếp các hình ảnh chính – phụ, trước – sau diễn tả nội dung, các hoạt động nổi bật trong từng SPMT.
+ Nhận biết được các chất liệu thể hiện ở từng SPMT.
+ Màu sắc trong từng SPMT được thể hiện các sắc độ đậm – nhạt khác nhau làm nổi bật nội dung, hoạt động muốn thể hiện trong SPMT.
- HS hoạt động thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi.
- HS quan sát và nhận biết thêm các SPMT tham khảo với các chất liệu và nội dung khác nhau.
- Phát huy.
- 1, 2 HS nêu.
- Phát huy.
- Mở rộng KT bài học vào cuộc sống.
- Trật tự.
- Thực hiện ở nhà.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng HT cho tiết sau.
 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có)
.............
...
Tuần 14
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: 
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ 4: 
NHỮNG HOẠT ĐỘNG YÊU THÍCH
Ở TRƯỜNG EM
(Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- HS nhận biết các nội dung, hình ảnh, hình thức và chất liệu thể hiện chủ đề “Những hoạt động yêu thích ở trường em”.
- HS biết cách lựa chọn hình thức và vật liệu phù hợp để tạo hình SPMT, có kĩ năng thực hành, sáng tạo ...ên sự thống nhất bàn bạc của các nhóm khi tham gia hoạt động nhóm.
- GV tổ chức cho HS thực hiện bài thực hành tạo một SPMT về chủ đề “Những hoạt động yêu thích ở trường” em bằng hình thức tự chọn (2D, 3D).
- GV gợi ý tổ chức các hoạt động:
+ HS làm SPMT cá nhân hoặc theo nhóm (2 − 4 − 6 tùy số lượng và thực tế lớp học).
+ Cách chọn nội dung: chọn một hoạt động yêu thích ở trường học vào một thời điểm nhất định. Ví dụ: giờ ra chơi với các bạn, một giờ học ngoài trời hoặc trong lớp, các ngày hội (Ngày hội mĩ thuật, Ngày hội sách, Hội Xuân, Lễ Kết nạp đội viên, Ngày hội thể thao,), một buổi lễ kỉ niệm, mít−tinh, một cuộc thi, biểu diễn văn nghệ, một buổi dã ngoại,
+ Tạo hình và sắp xếp các hình ảnh chính – phụ, trước – sau cho cân đối hợp lí, rõ trọng tâm nội dung muốn diễn đạt.
+ Chọn và thể hiện kết hợp màu sắc có độ đậm nhạt, tươi vui để thực hiện SPMT.
- GV thị phạm trực tiếp cách phác thảo hoạt động của các nhân vật và các chi tiết phụ xung quanh cho HS quan sát và nhận biết.
*Chú ý: 
- Khi gợi ý, GV cho HS xem lại một số hình ảnh và SPMT đã thực liên quan đến chủ đề để nhận biết thêm:
+ Phân tích hình tham khảo trong SGK Mĩ thuật 5, trang 28.
+ Quan sát, nhận xét một số SPMT GV chuẩn bị thêm (có hình ảnh, màu sắc đẹp mắt).
- Hướng dẫn thành viên các nhóm thảo luận chọn nội dung, hình thức, phân công thực hiện (với HS thực hành theo nhóm).
- Căn cứ vào đối tượng HS và thực tế lớp học, GV cho HS chuẩn bị đồ dùng để thực hiện.
- Quan sát, giúp đỡ HS thực hành.
- Khen ngợi, động viên HS.
*Củng cố: 
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học.
- Khen ngợi HS học tốt.
- Liên hệ thực tế cuộc sống.
- Đánh giá chung tiết học.
*Dặn dò:
- Bảo quản sản phẩm của Tiết 2.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, tranh ảnh, vật liệu sẵn có, tái chế...cho tiết học sau.

- HS nêu lại kiến thức đã học trong tiết 1.
- Trình bày đồ dùng HT.
- Phát huy.
- Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
- HS thực hiện được SPMT thể hiện về chủ đề “Những hoạt động yêu thích ở trường em” bằng hình thức tự chọn.
- HS thực hành việc sử dụng chất liệu khác nhau để tạo hình SPMT yêu thích thể hiện về chủ đề “Những hoạt động yêu thích ở trường em”.
- SPMT của HS về chủ đề “Những hoạt động yêu thích ở trường em”.
- HS quan sát các bước thể hiện SPMT dạng 2D ở SGK Mĩ thuật 5, trang 26 thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý để tìm hiểu, nhận biết các bước vẽ tranh:
+ Bước1: Vẽ phác hình ảnh chính, phụ theo nội dung đã chọn.
+ Bước 2: Vẽ các chi tiết diễn tả nhân vật và khung cảnh xung quanh.
+ Bước 3: Vẽ màu vào nhân vật.
+ Bước 4: Vẽ màu hoàn thiện SPMT.
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức: 
+ Cách sắp xếp các chi tiết chính – phụ, trước – sau diễn tả rõ hoạt động HS (đang tham gia thi đấu chạy và có các bạn đang cổ vũ xung quanh).
+ Màu sắc được thể hiện các sắc độ đậm – nhạt khác nhau, tương quan giữa màu ở hình, màu ở nền để làm nổi bật nội dung.
 - HS quan sát các SPMT (GV chuẩn bị thêm) cùng thảo luận, trả lời câu hỏi để khai thác thêm cách thực hiện.
- HS quan sát các bước thể hiện SPMT dạng 3D ở SGK Mĩ thuật 5, trang 27 thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý để tìm hiểu:
+ Hình thức, vật liệu thể hiện SPMT: vẽ, xé dán, nặn tạo hình 3D từ vật liệu sẵn có.
+ Các kĩ thuật khi tạo hình SPMT: tận dụng hộp bìa có dạng hình hộp chữ nhật để tạo hình ngôi trường; giấy bìa kết hợp giấy màu có thể tạo phần bối cảnh; vẽ (hoặc xé dán) các chi tiết ở ngôi trường; tạo hình cây cối bằng cách vẽ và dán lên bìa, tạo chân đứng bằng bìa đằng sau cho các chi tiết; nặn tạo dáng hình các bạn HS đang hoạt động và các chi tiết cây cối,
+ Khi tạo dáng các nhân vật sao cho sinh động, chú ý đến cử động của tay, chân, người, ở từng hoạt động.
+ Cách sắp xếp các chi tiết chính – phụ, trước – sau diễn tả rõ hoạt động HS đang thi đấu nhảy bao bố và các bạn cổ vũ xung quanh tại sân trường.
+ Màu sắc trong SPMT được thể hiện các sắc độ đậm – nhạt khác nhau làm nổi bật hoạt động của HS ở sân trường và không khí diễn ra hoạt động đó.
- HS quan sát các SPMT (GV chuẩn bị thêm) cùng thảo luận, trả lời câu hỏi để khai thác thêm cách thực hiện.
- Lắng nghe, tiếp thu các kiến thức:
+ Có nhiều hình thức và nội dung để lựa chọn khi thực hiện chủ đề Những hoạt động yêu thích ở trường em: vẽ, xé dán 2D, 3D, đắp nổi đất nặn, nặn tạo dáng,... hoặc kết hợp nhiều chất liệu và hình thức khác nhau.
+ Muốn tạo được SPMT đẹp, cần chú ý đến cách sắp xếp các hình ảnh chính – phụ sao cho cân đối, rõ nội dung đã chọn. Tạo thêm các chi tiết phụ cho SPMT thêm sinh động.
+ Nên sử dụng kết hợp màu sắc có độ đậm nhạt khác nhau để thể hiện rõ nội dung và không khí muốn diễn tả trong SPMT.
+ Việc lựa chọn hình ảnh, chất liệu, hình thức thể hiện nên theo sự liên tưởng và khả năng thực hiện của mỗi cá nhân hoặc dựa trên sự thống nhất bàn bạc của các nhóm khi tham gia hoạt động nhóm.
- HS thực hiện bài thực hành tạo một SPMT về chủ đề “Những hoạt động yêu thích ở trường” em bằng hình thức tự chọn (2D, 3D).
- HS thực hiện các hoạt động: 
+ HS làm 

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_mon_mi_thuat_khoi_5_sach_ket_noi_tri_thuc_n.doc