Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học TTNC Bò và Đồng Cỏ

CHỦ ĐỀ 1: CHÂN DUNG TỰ HỌA (2 TIẾT )

Tuần 1-2 (Dạy từ: 8- 15/9)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt.

- HS thể hiện được tranh chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và các chất liệu khác nhau.

- Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác cùng bạn nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm tranh.

- Biết yêu thương có trách nhiệm với bản thân bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

  1. Giáo viên

- Sách giáo khoa , sách giáo viên

2. Học sinh

- Sách giáo khoa , vở thực hành

- Giấy vẽ A4, màu, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt và một số vật liệu khác...

3. Phương pháp

- Thuyết trình, vấn đáp .

4 . Hình thức tổ chức

  • Hoạt động cá nhân, hđ nhóm
docx 52 trang Cô Giang 13/11/2024 30
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học TTNC Bò và Đồng Cỏ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học TTNC Bò và Đồng Cỏ

Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 5 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học TTNC Bò và Đồng Cỏ
 Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2023
Tiết 1-2 CHỦ ĐỀ 1: CHÂN DUNG TỰ HỌA (2 TIẾT )
Tuần 1-2	(Dạy từ: 8- 15/9) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
 - HS nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt.
 - HS thể hiện được tranh chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và các chất liệu khác nhau.
 - Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác cùng bạn nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm tranh.
 - Biết yêu thương có trách nhiệm với bản thân bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo viên
 - Sách giáo khoa , sách giáo viên
 2. Học sinh
 - Sách giáo khoa , vở thực hành
 - Giấy vẽ A4, màu, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt và một số vật liệu khác...
 3. Phương pháp 
 - Thuyết trình, vấn đáp .
 4 . Hình thức tổ chức 
Hoạt động cá nhân, hđ nhóm 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
* Mục tiêu: 
- Giúp hs hứng thú vào bài học.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đoán tâm trạng qua biểu hiện trên khuôn mặt.
- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.
2.HĐ1.Khám phá
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 sách Học MT để tìm hiểu về tranh chân dung tự họa và cách vẽ tranh chân dung tự họa qua các câu hỏi gợi mở.
- GV tóm tắt:
3.HĐ2. Kiến tạo kiến thức kĩ năng
 - Yêu cầu hs tìm ra cách thể hiện tranh chân dung tự họa phù hợp qua một số câu hỏi gợi mở.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.2 để tìm hiểu cách vẽ tranh chân dung tự họa.
- GV tóm tắt, minh họa 
 + Vẽ phác hình khuôn mặt.
 + Vẽ các bộ phận.
 + Vẽ màu hoàn thiện bài.
4.HĐ3. Luyện tập - thực hành
- Tổ chức HS hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS vẽ chân dung tự họa bằng các chất liệu tự chọn.
- Động viên HS hoàn thành bài vẽ. 
 5.HĐ4. Phân tích, đánh giá
- Yêu cầu hs giới thiệu bài của mình cho người thân cùng nghe.
- Yêu cầu hs nhắc lại các bước thực hiện.
- Nhắc nhở hs bảo quản sản phẩm đã làm được trong tiết1.
 Củng cố

- HS chơi theo hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe, mở bài học
- Quan sát, , báo cáo kết quả của mình.
- Ghi nhớ.
- Quan sát và báo cáo.
- Quan sát, tìm ra thêm ý tưởng hay cho bài vẽ của mình.
- Quan sát, tiếp thu cách làm.
- Hs thực hành 
- Hs giới thiệu sản phẩm cho người thân cùng nghe để tạo sự mạnh dạn trước đám đông.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết2.
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ DẠY(Nếu có):
........................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động
* Mục tiêu 
 - Hs biết chuẩn bị đồ dùng, có ý làm bài.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1.
2.HĐ1.Khám phá
- Yêu cầu HS quan sát lại hình 1.1 sách Học MT để tìm hiểu kĩ hơn về tranh chân dung tự họa .
- GV tóm tắt
3.HĐ2. Kiến tạo kiến thức kĩ năng
- Tranh chân dung tự họa có thể được vẽ theo quan sát qua gương mặt hoặc vẽ theo trí nhớ nhằm thể hiện đặc điểm của khuôn mặt và biểu đạt cảm xúc của người vẽ.
- Yêu cầu hs nắm chắc các bước vẽ .
4.HĐ3. Luyện tập- thực hành
 - Cho hs hoàn thành nốt sản phẩm của tiết , hđ nhóm
- Động viên hs sáng tạo bằng nhiều chất liệu.
5.HĐ4. Phân tích, đánh giá
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của tiết 1
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp hs phát triển kĩ năng thuyết trình
- Đánh giá giờ học , khen những hs hăng hái phát biểu.
- Nhắc hs có thể tự họa chân dung của của mình hoặc tạo hình chân dung người thân bằng các chất liệu khác như đất nặn , giấy màu , sợi len , vải,hoa, lá......
- Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học 
- Nhắc hs quan sát các đồ vật xem nó có dạng khối gì.
- Trình bày đồ dùng HT.
- Trình bày sản phẩm.
- Quan sát, , báo cáo kết quả của mình.
- Lắng nghe, tiếp thu
- HS có thể vẽ màu, xé cắt dán bằng giấy màu, vải, đất nặn...
- Hs thực hành 
- Hs giới thiệu bài của mình.
- Trả lời.
- Hs có thể sáng tạo bài chân dung bằng nhiều chất liệu tự tìm. 
-Nhắc lại kiến thức.
- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy màu, màu vẽ, keo dán, bìa, một số vật liệu chai, lọ,
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ DẠY(Nếu có):
........................................................................................................................................................................................................................................................................
*********************************************************
 Tiết 3-4-5
 Tuần 3-4-5 Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2023
 CHỦ ĐỀ 2: 
 SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI (3 TIẾT)
 (Dạy từ 22/9 – 6/10)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
 - Nhận ra và phận biệt được hình khối cơ bản, chỉ ra sự liên kết của các hình khối trong đồ vật, các công trình kiến trúc. Tạo được hình khối ba chiều từ vật liệu để tìm và liên kết chúng thành các đồ vật , con vật , ngôi nhà , phương tiện giao thông ,....theo ý thích.
- Phát triển năng lực tự chủ tự học biết chuẩn bị đồ dùng để học tập.
 - Phát triển HS trách nhiệm yêu thích các...ỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức.
- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề sau.

- Trình bày đồ dùng học tập cần cho tiết học.
- Thực hiện.
- Hs quan sát. 
- Hs làm bài bằng những vật liệu tìm được.
- Hs giới thiệu sản phẩm của tiết trước.
- Hs tự đặt câu hỏi phỏng vấn lẫn nhau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ DẠY(Nếu có):
........................................................................................................................................................................................................................................................................
 ****************************************************************
 Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2023
 Tiết 6-7-8 CHỦ ĐỀ 3:
 Tuần 6-7-8 ÂM NHẠC VÀ SẮC MÀU (3 TIẾT)
 (Dạy từ 13/10 – 27/10)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe và vận động được theo giai điệu của âm nhạc, chuyển được âm thanh và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy.Cảm nhận được đường nét và màu sắc trong bức tranh vẽ theo nhạc,từ các đường nét, màu sắc có thể cảm nhận và tưởng tượng được hình ảnh .Giới thiệu, nhận xét, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm trong học tập.
-Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác biết cùng bạn nhận xét, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm trong học tập.
- Phát triển phẩm chất chăm chỉ hoàn thành bài tập của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN DẠY DỌC
1. Giáo viên
- Sách học MT 5.
- Bài PP
2. Học sinh
- Sách học MT 5.
- Màu, giấy, keo, kéo, băng dính
3. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Vẽ theo nhạc.
4. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân, nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
 Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động
- Tổ chức cho HS thi ghi tên nhanh các màu lên bảng.
- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.
2.HĐ 1: Khám phá 
- Hướng dẫn hs trải nghiệm vẽ theo nhạc
- Hướng dẫn hs treo các bức tranh vẽ theo nhạc của mình lên tường, bảng.
- Hướng dẫn hs chọn phần màu sắc mình thích trên bức tranh vẽ theo nhạc và tưởng tượng ra hình ảnh có ý nghĩa.
- Yêu cầu hs nêu hình ảnh câu chuyện tưởng tượng được từ bức tranh.
- Tìm hiểu các sản phẩm trang trí từ bức tranh vẽ theo nhạc.
- Cho hs quan sát hình 3.3 tìm hiểu cách trang trí bìa sách, bưu thiếp...qua một số câu hỏi gợi mở.
- GV tóm tắt:
3.HĐ2. Kiến tạo kiến thức kĩ năng
- Yêu cầu HS quan sát hình 3.4 tìm hiểu cách trang trí sản phẩm từ bức tranh vẽ theo nhạc.
- GV tóm tắt:
+ Nội dung phần chữ phải phù hợp với các hình ảnh mà em tưởng tượng được từ bức tranh vẽ theo nhạc.
+ Trên bìa sách, bưu thiếp...thường có hình ảnh, chữ và các con số. Có thể đặt hình ảnh, chữ và số theo chiều dọc, ngang, ở trên, dưới, bên phải, trái hay ở giữa bìa sách, bưu thiếp.
- Cho HS xem một số sản phẩm ở hình 3.5 để các em có thêm ý tưởng tạo hình sản phẩm
 4.HĐ3. Luyện tập- thực hành
- - Yêu cầu HS chọn phần hình đã cắt rời từ bức tranh vẽ theo nhạc, sau đó thêm các đường nét và màu sắc để trang trí bìa sách, bìa lịch...theo ý thích khi ở nhà.
- Động viên hs tự tìm những mảng màu mà mình thích để thực hành. 
5.HĐ4. Phân tích, đánh giá
- Cho hs giới thiệu sản phẩm của mình cho người thân và bạn bè cùng nghe.
- Vận dụng trải nghiệm
- Gợi ý Hs sáng tạo từ những mảng màu đã vẽ . 
- Nhắc nhở, dặn dò HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm.

- 1, 2 HS lên bảng.
- Lắng nghe, mở bài học.
- Hs trải nghiệm lên giấy A4 . Có thể vẽ vài màu cùng một lúc.
- Thực hiện.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Thực hiện theo cảm nhận riêng.
- Theo cảm nhận riêng.
- Thấy được vẻ đẹp của tranh cũng như sản phẩm.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát, tìm ra cách làm bài.
- Ghi nhớ.
- Có thể vẽ thêm các đường nét và màu sắc để làm rõ ý tưởng.
- Tên sách thường có cỡ chữ lớn nhất, sau đó đến tên tác giả, tên nhà xuất bản và các nội dung khác. Màu sắc của chữ phải nổi bật.
- Quan sát, học tập.
- Hs thực hành ở nhà.
- Hs giới thiệu sản phẩm đã làm được.
- Hs sáng tạo sản phẩm theo ý thích để trang trí góc học tập của mình.
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết 2 của chủ đề.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ DẠY(Nếu có):
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS cho tiết học.
- Yêu cầu hs nêu lại cách thực hiện tiết 1.
2. HĐ1. Khám phá
- Yêu cầu hs nêu hình ảnh tưởng tượng được từ bức tranh.
- Tìm hiểu các sản phẩm trang trí từ bức tranh vẽ theo nhạc.
- Cho hs quan sát video để hiểu cách trang trí , tranh đề tài ...qua một số câu hỏi gợi mở.
- GV tóm tắt:
 3.HĐ2. Kiến tạo kiến thức kĩ năng
- Yêu cầu HS quan sát hình 3.4 tìm hiểu cách trang trí sản phẩm từ bức tranh vẽ theo nhạc. 
- Cho HS xem một số sản phẩm ở hình 3.5 để các em hiểu thêm ý tưởng tạo hình sản phẩm.
 4.HĐ3. Luyện tập- thực ... được trong Tiết 1 .

- HS chơi theo hướng dẫn của GV
- Lắng nghe, mở bài học
- Biết được hình dáng, cấu tạo, màu sắc...của lá cây.
- Biết được có thể kết hợp lá cây với các chất liệu khác để tạo được một sản phẩm đẹp.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Quan sát,để tìm ra đặc điểm, hình dáng, cấu tạo, màu sắccủa lá cây.
- Quan sát, tìm hiểu
- Ghi nhớ
- Nhận biết, nêu được cách tạo hình sản phẩm từ lá cây theo cảm nhận riêng.
- Thực hành cá nhân 
- Hoàn thành bài tập.
- Hs giới thiệu cho người thân cùng nghe. 
- Hs tự sáng tạo sản phẩm 
- Nhắc lại.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2 của chủ đề này.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ DẠY(Nếu có):
............................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS cho tiết học.
- Cho HS quan sát tranh ảnh.
- Dẫn dắt giới thiệu bài.
2.HĐ1 Khám phá 
- Yêu cầu HS quan sát video để tìm hiểu hình dáng, cấu tạo, màu sắc của lá cây.
- Yêu cầu HS quan sát để tìm hiểu các sản phẩm được tạo hình từ lá cây.
- GV tóm tắt:
3.HĐ2. Kiến tạo kiến thức kĩ năng
- Yêu cầu hs tìm hiểu cách tạo hình sản phẩm từ lá cây.
- Yêu cầu HS quan sát video để tham khảo cách tạo hình sản phẩm con vật, đồ vật từ lá cây.
- GV cho hs xem thêm cách thực hiện và cách giới thiệu sản phẩm.
 4.HĐ3. Luyện tập- thực hành
- Yêu cầu HS lựa chọn hình thức để tạo hình sản phẩm từ lá cây theo ý thích như đã hướng dẫn. Có thể cho tạo hình sản phẩm theo nhóm.
- Cho hs hoàn thành sản phẩm ở nhà.
5.HĐ4. Phân tích, đánh giá
- Cho hs giới thiệu sản phẩm 
- Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm. 
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức. 
- Đánh giá giờ học, khen ngợi HS tích cực.
-Vận dụng trải nghiệm
- Gợi ý hs tìm lá cây và những vật iệu tìm được để sáng tạo theo ý thích.
- Nêu cảm xúc sau bài học.
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
- Chụp bài gửi GV.

- Trình bày đồ dùng HT
-Quan sát.
- Biết được có thể kết hợp lá cây với các chất liệu khác để tạo được một sản phẩm đẹp.
- Quan sát	
- Tìm hiểu cách tạo hình.
- Quan sát video.
- Hs thực hành theo nhóm
- Trưng bày sản phẩm.
- Trả lời, khắc sâu nội dung kiến thức bài học.
- Rút kinh nghiệm.
- Hs tìm vật liệu làm sản phẩm của mình để trang trí góc học tập.
- Chia sẻ.
-Thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ DẠY(Nếu có):
....................................................................................................................................
Tiết 11-12-13-14 Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2023
Tuần 11-12-13-14 CHỦ ĐỀ 5 : TRƯỜNG EM (4 TIẾT)
 (Dạy từ: 17/11 – 8/12)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được hình dáng,vẽ đẹp của ngôi trường thân yêu của mình
- Biết cách tạo hình từ các vật liệu sưu tầm được bằng hình thức vẽ, xé/cắt dán.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
- HS biết cách thực hiện và tạo hình được nhân vật yêu thích.
II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.Giáo viên
- Sách học MT lớp 5, sách giáo viên
- Bài PP
2. Học sinh
- Sách học MT lớp 5.
- Màu, giấy, keo, phế liệu sạch, các vật tìm được như vỏ hộp, cành cây khô...
3 Hình thức tổ chức
- Hoạt động cá nhân. Hoạt động nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
 Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KHỞI ĐỘNG
- Cho hs hát bài hát : Em yêu trường em.
- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.
2.HĐ1. Khám phá
- Gợi ý HS liên hệ thực tế, nhớ lại các hình ảnh về trường học sau đó tìm hiểu về chủ đề Trường em qua một số câu hỏi gợi mở.
- Yêu cầu HS ghi chép và báo cáo kết quả tìm được của mình.
- GV tóm tắt.
- Cho HS quan sát hình ảnh các sản phẩm tạo hình chủ đề Trường em ở hình 5.1 và nêu câu hỏi gợi mở để hs tìm hiểu về hình thức, màu sắc, vật liệu tạo hình sản phẩm.
- GV tóm tắt.
3.HĐ2. Kiến tạo kiến thức kĩ năng
- Gợi ý hs lựa chọn nội dung, hình thức, vật liệu tạo hình sản phẩm chủ đề Trường em.
- Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 và 5.3 để nhận biết cách thực hiện.
- GV giới thiệu cách thực hiện qua video.
+ Lựa chọn nội dung, nhân vật, khung cảnh, chất liệu, hình thức thể hiện sản phẩm.
+ Vẽ, xé, cắt dán, nặn hoặc tạo hình khối ba chiều các nhân vật, cảnh vật tạo kho hình ảnh.
+ Sắp xếp hình ảnh, thêm chi tiết tạo sản phẩm tập thể.
 4.HĐ3. Luyện tập- thực hành
- Yêu cầu HS lựa chọn hình thức để tạo hình theo ý thích như đã hướng dẫn.
- Cho hs hoàn thành sản phẩm ở nhà.
5.HĐ4. Phân tích, đánh giá
- Cho hs giới thiệu sản phẩm của mình cho người thân cùng nghe.
VẬN DỤNG SÁNG TẠO
- Gợi ý hs tìm hình ảnh vẽ theo ý thích.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhắc nhở, dặn dò HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 .

- Hát cá nhân.
- Lắng nghe, mở bài học.
- Nhớ lại các hình ảnh, trình bày, bổ sungvề chủ đề.
- Khắc sâu.
- Quan sát.
- Ghi nhớ
-... thiệu về sản phẩm của nhóm mình.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Sáng tạo sản phẩm theo ý thích.
- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy màu, màu vẽ, keo dán, bìa
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ DẠY(Nếu có):
........................................................................................................................................................................................................................................................................
*****************************************************************
Tiết 15,16 Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2023
Tuần 15, 16 CHỦ ĐỀ 6: 
CHÚ BỘ ĐỘI CỦA CHÚNG EM (2 TIẾT)
 (Dạy từ: 15/12 – 22/12)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, tinh thần trách nhiệm ở HS, cụ thể là:
- Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu trong thực hành, sáng tạo;
- HS biết được một số hoạt động cơ bản của bội đội và đặc điểm về trang phục của một số quân chủng trong Quân đội Nhân dân Việt Nam.
- Biết kết hợp các sản phẩm cá nhân thành sản phẩm nhóm;
- Biết trưng bày, mô tả và chia sẻ được cảm nhận về hình ảnh trong tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Giáo viên:
- Sách học MT lớp 5.
 - Tranh, ảnh hoặc video, sản phẩm của HS về chú bộ đội.
 2. Học sinh: 
 - Sách học MT lớp 5.
 - Giấy vẽ, giấy màu, bìa, màu vẽ, kéo, keo dán, bút chì...
3. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau_ Sáng tác câu chuyện, tiếp cận theo chủ đề.
4. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
 Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KHỞI ĐỘNG.
- Đồng ca bài: Màu áo chú bộ đội.
- GV nêu hình ảnh trong bài hát, GT chủ đề.
2. HĐ1: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh về chú bộ đội trong hình 6.1và nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung chủ đề.
- Yêu cầu HS quan sát hình 6.2 để tìm hiểu về hình thức, chất liệu và nội dung của các sản phẩm về chủ đề bài học.
- GV tóm tắt:
+ Quân đội nhân dân Việt Nam có nhiều quân chủng như Lục quân, Hải quân...
+ Đặc điểm trang phục của mỗi quân chủng cũng khác nhau.
+ Hoạt động của bộ đội rất phong phú và đa dạng.
+ Có thể lấy ý tưởng từ các hoạt động của chú bộ đội để tạo hình sản phẩm Chú bộ đội của chúng em bằng các hình thức vẽ, xé dán, nặn...
3.HĐ2.Cách thực hiện
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để lựa chọn nội dung hình thức thể hiện sản phẩm tạo hình Chú bộ đội của chúng em.
- Yêu cầu HS quan sát hình 6.3 để tham khảo cách thực hiện bức tranh về bộ đội.
- GV minh họa trực tiếp cách thực hiện:
+ Lựa chọn nội dung theo chủ đề.
+ Tạo kho hình ảnh.
+ Lựa chọn hình ảnh từ kho hình ảnh sắp xếp, thành sản phẩm tập thể.
+ Thêm hình ảnh khác tạo không gian cho sản phẩm sinh động.
- Yêu cầu HS quan sát hình 6.4 để có thêm ý tưởng sáng tạo bức tranh của nhóm.
4. HĐ 3: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH
- Hoạt động cá nhân:
+ Tổ chức cho HS vẽ kí họa dáng người.
+ Hướng dẫn HS vẽ thêm chi tiết cho trang phục như mũ, giầy, ba lô để xây dựng kho hình ảnh.
- Hoạt động nhóm: Yêu cầu HS:
+ Thảo luận để lựa chọn nội dung của bức tranh.
+ Lựa chọn các hình ảnh trong kho hình ảnh sắp xếp thành bố cục theo nội dung đã thống nhất.
+ Thêm các hình ảnh khác tạo không gian cho bức tranh.
- Quan sát, động viên HS hoàn thành sản phẩm.
* Dặn dò:
 - Nhắc nhở, dặn dò HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm và trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2 của chủ đề này

- Hát đồng ca
- Lắng nghe, mở bài học
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, thảo luận nhóm, cử đại diện báo cáo.
- Quan sát, thảo luận nhóm, tìm hiểu theo gợi ý của GV về sản phẩm.
- Ghi nhớ
- Với những đặc điểm riêng khác nhau
- Lục quân màu xanh lá cây, Hải quân màu trắng...
- Bộ đội tập luyện, giúp dân, với thiếu nhi, chăm sóc vườn rau, văn nghệ...
- Theo ý thích
- Thảo luận nhóm, lựa chọn hình thức thể hiện sản phẩm.
- Quan sát, nhận biết cách thực hiện
- Quan sát, tiếp thu
- Về chú bộ đội
- Các dáng của chú bộ đội...
- Hoạt động theo nhóm
- Theo ý thích
- Quan sát, học tập
- Làm việc cá nhân
- Thực hiện vẽ
- Tiếp thu, thực hiện
- Làm việc theo nhóm 
- Chú bộ đội giúp dân, chú bộ đội với thiếu nhi...
- Lựa chọn những hình ảnh đẹp nhất trong kho hình ảnh.
- Theo ý thích
- Hoàn thành bài 

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KHỞI ĐỘNG:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS cho tiết học.
- Kiểm tra sản phẩm của Tiết 1.
2. HĐ1: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH
- HD hs thực hành theo nhóm để tạo sản phẩm
3. HĐ2:...của HS cho tiết học.
- Kiểm tra sản phẩm của tiết 1.
- Nhận xét, kết nối giới thiệu bài học.
2.HĐ 1: Khám phá.
- Cho HS quan sát hình ảnh các sản phẩm về chủ đề ước mơ của em, có các chất liệu, màu sắc hình ảnh khác nhau.
- Nêu câu hỏi gợi mở để hs tìm hiểu về hình thức, màu sắc, chất liệu tạo hình sản phẩm.
-Nhận xét, tóm tắt.
3.HĐ 2: Kiến tạo kiến thức kĩ năng.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện vẽ tranh chủ đề ước mơ của em.
- Cho hs xem video cách thực hiện và hình thành sản phẩm bằng các chất liệu khác nhau.
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước tạo hình sản phẩm.
- Yêu cầu HS quan sát các sản phẩm để có thêm ý tưởng sáng tạo về sản phẩm.
4. HĐ 3: Luyện tập, sáng tạo.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện theo cá nhân
+ Cho HS hoàn thiện sản phẩm của tiết 1và tạo sản phẩm bằng các chất liệu khác.
-Hướng dẫn HS hoàn thiện sản phẩm qua các gợi ý về hình ảnh chất liệu.
5. Phân tích đánh giá.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm của mình. 
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình:
+ Bức tranh của em thể hiện ước mơ gì? 
+ Nó đã thể hiện được điều em mong muốn chưa? 
+ Em muốn gửi thông điệp gì qua bức tranh của mình?
+ Em thấy bố cục, màu sắc trong bức tranh của mình như thế nào? Em đã hài lòng với sản phẩm của mình chưa?
+ Em có nhận xét gì và học hỏi được gì từ bức tranh của các bạn?
-Nhận xét kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm.
- Vận dụng, sáng tạo
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Gợi ý HS thể hiện bức tranh chủ đề Ước mơ của em bằng cách vẽ, xé, cắt dán vào trong khung hình.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương động viên HS.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

- Trình bày đồ dùng học tập.
-Trình bày sản phẩm của mình.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Quan sát hình ảnh các sản phẩm về chủ đề.
-Trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét bạn.
-Lắng nghe.
-Nhắc lại các bước vẽ.
-Xem video cách thực hiện.
-Nhắc lại.
-Quan sát các sản phẩm.
-Thực hiện sản phẩm 
- Hoàn thiện sản phẩm của tiết 1và tạo sản phẩm bằng các chất liệu khác.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
- Trưng bày sản phẩm
- Tự giới thiệu về bài của mình.
-HS khác chia sẻ, học tập lẫn nhau.
- Trả lời, ghi nhớ kiến thức bài học.
- HS chia sẻ.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
-Nhắc lại nội dung bài.
- Thực hiện theo sự gợi ý ở nhà.
-Lắng nghe.
-Ghi nhớ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***************************************************************
 Thứ sáu ngày 12 tháng 1 năm 2024
Tuần Ôn. TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
 GV tổ chức cho Hs giới thiệu tranh vẽ, các mô hình 3D mà các em làm được trong học kỳ 1.
Hình thức tổ chức: trực tiếp
Gọi Hs chia sẻ suy nghĩ, mong muốn của bản thân về bài của bạn và môn học.
 *****************************************************
Tiết : 19,20,21,22 Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2024
Tuần: 19,20,21,22
 CHỦ ĐỀ 8: TRANG TRÍ SÂN KHẤU VÀ 
 SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN( 4 tiết)
 (Dạy từ 15/1 đến 5/2/2024)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu sự đa dạng của không gian sân khấu. Biết sử dụng những sản phẩm tìm được để tạo dựng mô hình sân khấu ba chiều phù hợp với nội dung chương trình, câu chuyện diễn ra trên sân khấu. 
- HS biết giao tiếp, trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng tạo dáng, trang trí chữ vào trang trí sân khấu. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
- Thêm yêu các hoạt động tập thể, biết vận dụng kiến thức để trang trí trường, lớp
II. ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: Bài giảng điện tử. Sách Học Mĩ thuật lớp 5. Hình minh họa, sản phẩm về một số loại hình sân khấu.
- Áp dụng Stem vào bài dạy
- HS: Sách Học Mĩ thuật lớp 5. Giấy vẽ, giấy màu, đất nặn, keo dán, vật tìm được
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
 Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động 
- Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.
- Cho HS xem video về buổi biểu diễn văn nghệ.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới.
2. Khám phá
- Yêu cầu HS quan sát hình 8.1 Sách HMT và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, tóm tắt.
- Yêu cầu HS quan sát hình 8.2 và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, tóm tắt.
3. Kiến tạo kiến thức - kĩ năng
- Yêu cầu HS quan sát hình 8.3, 8.4 và trả lời.
- Nhận xét, tóm tắt hướng dẫn cách tạo hình sân khấu:
+ Chọn hình thức sân khấu, chương trình.
+ Tạo hình nhân vật bằng giấy màu, đất nặn.
+ Tạo không gian, bối cảnh cho nhân vật và xây dựng nội dung câu chuyện.
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
- Yêu cầu HS tham khảo hình 8.5 để có ý tưởng.
4. Luyện tập... cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trên các sản phẩm của nhóm bạn như thế nào?
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tóm tắt.
- GV gợi ý HS lựa chọn hình thức giới thiệu sản phẩm.
- Yêu cầu HS thực hành luyện tập theo hình thức giới thiệu sản phẩm của nhóm.
- Quan sát hướng dân HS thực hành. 
3. Phân tích - đánh giá
- Hướng dẫn HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm của nhóm.
- Hướng dẫn HS chia sẻ cảm nhận và nhận xét sản phẩm của bạn:
- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá.
- Nhận xét tóm tắt, khen gợi động viên HS.
4. Vận dụng - phát triển
- Gợi ý hướng dẫn học sinh thực hiện phần: Vận dụng sáng tạo.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chủ đề.
- Nhận xét, chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương, động viên học sinh.
- Bảo quản sản phẩm và chuẩn bị ĐDHT cho chủ đề 9:“Trang phục yêu thích” tiết 1.

- HS báo cáo.
- Ghi đầu bài.
- Quan sát, thảo luận và tìm hiểu.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, nêu ý kiến.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Lựa chọn hình thức giới thiệu sản phẩm.
- Thực hành luyện tập.
- Tiếp thu.
- Trưng bày, giới thệu sản phẩm nhóm
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm.
- Chia sẻ kinh nghiệm, học tập lẫn nhau.
- Lắng nghe.
-Quan sát thực hiện ở nhà.
- Nhắc lại nội dung chủ đề.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Chú ý lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
..
*****************************************************************
Tiết : 23,24,25 Thứ sáu ngày 16 tháng 2 năm 2024
Tuần: 23,24,25
 CHỦ ĐỀ 9: TRANG PHỤC YÊU THÍCH (3 Tiết)
 (Dạy từ 16/2 đến 1/3/2024)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được đặc điểm của một số trang phục quen thuộc. Biết cách tạo hình trang phục bằng hình thức vẽ, xé/cắt dán, kết hợp với các chất liệu khác theo ý thích. 
- HS biết giao tiếp, trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 
- Thêm yêu quý và trân trọng trang phục của mình.
II. ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: Bài giảng điện tử. Sách Học Mĩ thuật lớp 5. Hình ảnh các trang phục có kiểu dáng và trang trí đẹp.
- HS: Sách Học Mĩ thuật lớp 5. Giấy vẽ, giấy màu, kéo, keo dán, vật tìm được.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
 Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.
- Cho HS chơi trò chơi “Em tập làm người mẫu”.
- Nhận xét, dẫn dắt, giới thiệu bài mới.
2. Khám phá
- Yêu cầu HS quan sát hình 9.1 Sách HMT và hình ảnh GV chuẩn bị, thảo luận trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, tóm tắt
- Yêu cầu HS quan sát hình 9,.2 và tìm hiểu:
+ Em quan sát thấy những sản phẩm trang phục gì?
+ Trên các trang phục đó có những họa tiết gì? Màu sắc như thế nào?
+ Các sản phẩm được thể hiện bằng chất liệu gì?
- GV nhận xét, tóm tắt: Trang phục bao gồm: áo, váy, mũ, khăn,thường được may bằng những chất liệu như vải, len, dạ,
3. Kiến tạo kiến thức - kĩ năng 
- Yêu cầu HS quan sát hình 9.3, 9.4 và trả lời:
+ Em sẽ tạo trang phục dành cho ai? Vào mùa nào?
+ Em sẽ trang trí bằng họa tiết gì? Trang trí ở vị trí nào?
+ Để tạo được trang phục em làm như thế nào?
- GV nhận xét, tóm tắt: Cách tạo sản phẩm:
* Cách 1: + Vẽ dáng người
+ Dựa vào dáng người để tạo dáng trang phục.
+ Trang trí trang phục bằng họa tiết và màu sắc
+ Có thể kết hợp sử dụng nhiều vật liệu khác nhau.
* Cách 2: + Tạo dáng trang phục
+ Trang trí bằng họa tiết và màu sắc.
- Yêu cầu HS tham khảo hình 9.5 để có ý tưởng.
4. Luyện tập - sáng tạo
- Cho HS vẽ kí họa dáng người theo quan sát, tạo dáng và trang trí trang phục, tạo kho hình ảnh.
- Lưu ý HS: Cần tạo dáng và trang trí trang phục phù hợp với đối tượng sử dụng
- Yêu cầu HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. 
- Gợi mở HS chia sẻ cho tiết 2.
- GV kết luận, nhận xét tiết học, tuyên dương động viên HS.
- Bảo quản sản phẩm và chuẩn bị ĐDHT cho chủ đề 9:“Trang phục yêu thích”(Tiết 2)

- HS báo cáo.
- HS tham gia chơi theo hướng dẫn.
- Nhận xét.
- Ghi đầu bài.
- HS quan sát và tìm hiểu.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS khác nhận xét, nêu ý kiến.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Quan sát.
- HS trả lời.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Quan sát.
- HS trả lời.
- Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát, học tập.
- Thực hành tạo sản phẩm.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Trưng bày, giới thệu sản phẩm.
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm. 
- Chia sẻ.
- Lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
..
 Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.
- Cho HS quan sát video về trình diễn thời trang. GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới.
2. Luyện tập - sáng tạo
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tạo sản phẩm.
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- Cho HS tham...ình thức, chất liệu nào?
+ Hình ảnh và màu sắc thể hiện trên sản phẩm như thế nào?
- GV nhận xét, tóm tắt.
3. Kiến tạo kiến thức - kĩ năng
- Yêu cầu HS quan sát hình 10.2 và trả lời.
- GV nhận xét, tóm tắt.
+ Kí họa dáng người theo quan sát hoặc trí nhớ
+ Lựa chọn hình ảnh trong kho hình ảnh, sắp xếp thành sản phẩm tập thể
+Tạo thêm hình ảnh, chi tiết, hoàn chỉnh đường nét, màu sắc cho sản phẩm sinh động.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện.
- Nhận xét, tóm tắt.
- Cho HS tham khảo 1 số sản phẩm của bạn
4. Luyện tập - sáng tạo
- Yêu cầu HS thực hành: Vẽ kí họa dáng người đang hoạt động, tạo kho hình ảnh hoặc tạo hình ba chiều, xé dán.
- Quan sát tương tác, hướng dẫn HS thực hành.
- Hướng dẫn HS sắp xếp các hình ảnh cân đối có chính, phụSử dụng màu sắc có đạm, nhạt
- Hướng dẫn HS trưng bày, chia sẻ sản phẩm.
- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. 
- Nhận xét, tuyên dương khen gợi HS.
- Gợi mở cho tiết 2.
- Nhận xét, kết luận, nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Bảo quản sản phẩm và chuẩn bị ĐDHT cho chủ đề 10:“Cuộc sống quanh em”(Tiết 2)

- HS báo cáo.
- Tham gia trò chơi.
- Ghi đầu bài.
- HS quan sát và tìm hiểu.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, nêu ý kiến.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, nêu ý kiến
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Nhắc lại cách thực hiện.
- Lắng nghe.
- Quan sát, học tập.
- Thực hành tạo sản phẩm cá nhân.
-Thực hành, trả lời.
- Tiếp thu và làm bài.
- Trưng bày, chia sẻ sản phẩm 
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
-Lắng nghe.
- Lắng nghe, chia sẻ.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Chú ý lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
..
 Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.
- Cho HS chơi kể tên các hoạt động của con người trong cuộc sống.
- Nhận xét, dẫn dắt, giới thiệu chủ đề.
2. Luyện tập - sáng tạo
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tạo sản phẩm về cuộc sống quanh em.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS tham khảo video cách tạo sản phẩm 
- Gợi mở HS chia sẻ về sản phẩm của mình ở tiết trước.
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tóm tắt.
- Cho HS tham khảo một số sản phẩm của các bạn năm trước.
- Yêu cầu HS thực hành: Tạo sản phẩm về các hoạt động trong cuộc sống quanh em.
- Quan sát hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS trưng bày, chia sẻ sản phẩm.
- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình.
- Nhận xét, tuyên dương khen gợi HS.
- Gợi mở cho tiết 3.
- GV kết luận, nhận xét tiết học, tuyên dương động viên HS.
- Bảo quản sản phẩm và chuẩn bị ĐDHT cho tiết sau.

- HS báo cáo.
- Tham gia trò chơi.
- Nhận xét.
- Ghi đầu bài.
- HS nhắc lại.
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Quan sát video học tập.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Quan sát, học tập.
- Thực hành tạo sản phẩm. 
- Tiếp thu và làm bài.
- Trưng bày, chia sẻ sản phẩm. 
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm.
-Lắng nghe.
-Chia sẻ ý tưởng.
- Chú ý lắng nghe.
-Lắng nghe ghi nhớ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
..
 Tiết 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.
- Cho HS hát bài hát “Quê hương em”.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới.
2. Khám phá - Cách giới thiệu sản phẩm 
- Cho HS quan sát video về hình thức giới thiệu sản phẩm của bạn. Trả lời: 
+ Bạn giới thiệu sản phẩm theo hình thức nào?
+ Em thấy cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trên các sản phẩm của bạn như thế nào?
+ Em sẽ giới thiệu sản phẩm theo hình thức nào?
- GV nhận xét, tóm tắt.
- GV gợi ý HS lựa chọn hình thức giới thiệu sản phẩm.
- GV yêu cầu HS thực hành luyện tập theo hình thức giới thiệu sản phẩm của mình. 
3. Phân tích - đánh giá
- Hướng dẫn HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
- Hướng dẫn HS chia sẻ cảm nhận và nhận xét bạn:
+ Em thể hiện nội dung gì qua sản phẩm của nhóm?
+ Em đã thể hiện hình ảnh, màu sắc như thế nào?
+ Các nhân vật trong sản phẩm là ai? Họ có mối quan hệ như thế nào?
+ Em muốn truyền tải thông điệp gì thông qua sản phẩm?
+ Em thích sản phẩm của bạn nào trong lớp? Em có nhận xét gì về sản phẩm của bạn?
+ Em thích nhất phần giới thiệu của bạn nào? 
- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. 
- Nhận xét, tóm tắt. Khen gợi động viên HS.
4. Vận dụng - phát triển
- Gợi ý cho học sinh thực hiện phần: Vận dụng sáng tạo.
- Nhận xét, liên hệ giáo dục HS.
- Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. 
- Nhận xét tiết học tuyên dương học sinh tích cực, động viên học sinh.
- Bảo quản sản phẩm và chuẩn bị ĐDHT cho chủ đề 11:“Vẽ biểu cảm các đồ vật”(tiết 1).

- HS báo cáo.
- Lớp hát vui vẻ.
- Ghi đầu bài.
- HS quan sát và tìm hiểu.
- Trả lời.
- HS khác nhận xét, nêu ý ki...:“Thử nghiệm và sáng tạo với các chất liệu” (Tiết 1).

- HS báo cáo.
- Các nhóm tham gia trả lời.
- Ghi đầu bài.
- HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Quan sát, học tập.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Quan sát, học tập.
- Bày mẫu theo nhóm.
- Thực hành.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Trưng bày, giới thệu sản phẩm. 
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm. 
-Thực hiện ở nhà.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
-Lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
..	*****************************************************
Tiết : 31,32,33 Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2024
Tuần: 31,32,33
 CHỦ ĐỀ 12: 
 THỬ NGHIỆM VÀ SÁNG TẠO VỚI CÁC CHẤT LIỆU( 3 tiết)
 (Dạy từ 12/4 đến 26/4/2024)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS hiểu được sự đa dạng của các chất liệu trong tạo hình và cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm được tạo ra từ nhiều chất liệu khác nhau. Có hiểu biết ban đầu về Đồ họa tranh in. Phân biệt được tranh vẽ, tranh in, tranh từ các chất liệu. HS hiểu được cách giới thiệu sản phẩm theo các hình thức khác nhau. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
- HS biết giao tiếp, trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Thêm yêu quý và trân trọng các tác phẩm mĩ thuật.
II. ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: Sách Học Mĩ thuật lớp 5. Bài giảng điện tử. Tranh, ảnh sản phẩm phù hợp với chủ đề thử nghiệm và sáng tạo với các chất liệu. 
- HS: Sách Học Mĩ thuật lớp 5. Vở vẽ, màu vẽ, bút chì, đất nặn, kéo, các vật tìm được.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.
- Cho HS chơi trò chơi “Sắp đặt hình ngẫu hứng”. 
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới.
2. Khám phá 
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh tranh với các chất liệu khác nhau (vẽ, xé dán, tranh in), thảo luận
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- Gọi nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, tóm tắt.
3. Kiến tạo kiến thức – kĩ năng 
- Yêu cầu HS tham khảo hình 12.2 và thảo luận:
+ Nêu cách thực hiện tạo hình sản phẩm?
+ Em định tạo hình sản phẩm gì?
+ Em sử dụng chất liệu nào để tạo hình sản phẩm?
- GV tóm tắt hướng dẫn cách thực hiện.
*Cách tạo sản phẩm:
+ Vẽ phác hình ảnh, nội dung muốn thể hiện.
+Tạo hình ảnh phụ, liên kết không gian với hình ảnh chính.
+ Trang trí thêm chi tiết bằng các chất liệu phù hợp.
- GV giới thiệu về Đồ họa tranh in (in chà sát) các hình như hoa, lá, chìa khóa,
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện.
- Cho HS tham khảo hình 12.3 để có ý tưởng.
4. Luyện tập - sáng tạo
- Yêu cầu HS thực hành: Tạo hình bức tranh mà em yêu thích (sử dụng kỹ thuật in chà sát)
- Quan sát, gợi ý HS tạo hình cân đối, có hình ảnh chính, phụ, có thể kết hợp nhiều chất liệu và màu sắc 
- Yêu cầu HS trưng bày, chia sẻ sản phẩm.
- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Gợi mở cho tiết 2.
- GV nhận xét, kết luận, tuyên dương động viên HS.
- Bảo quản sản phẩm và chuẩn bị ĐDHT cho chủ đề 12: “Thử nghiệm và sáng tạo với các chất liệu” (Tiết 2)

- HS báo cáo.
- Các nhóm tham gia chơi.
- Ghi đầu bài.
- HS quan sát và tìm hiểu.
- Thảo luận nhóm (2’).
- Các nhóm cử đại diện trả lời.
- Các nhóm nhận xét, nêu ý kiến.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Thảo luận nhóm (2’).
- Các nhóm cử đại diện trả lời.
- Các nhóm nhận xét, nêu ý kiến.
- HS quan sát và ghi nhớ.
- Quan sát, ghi nhớ.
- Nhắc lại.
- Tham khảo ý tưởng.
- Thực hành. 
- Tiếp thu và thực hành.
- Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm. 
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Chú ý lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
..
 Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.
- Cho HS chơi “Đoán tên vật liệu”.
- GV dẫn dắt, giới thiệu chủ đề mới.
2. Khám phá cách thực hiện sản phẩm nhóm
- Chia lớp thành các nhóm học tập (6 nhóm).
- GV cho HS quan sát hình ảnh về các sản phẩm của nhóm bạn và tìm hiểu:
+ Sản phẩm của nhóm bạn thể hiện nội dung gì?
+ Nhóm bạn thực hiện tạo sản phẩm bằng hình thức nào?
+ Màu sắc của sản phẩm như thế nào?
- Gọi HS trả lời.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, tóm tắt.
- Cho các nhóm thảo luận tìm ra cách thực hiện: 
+ Nhóm chọn thể hiện sản phẩm với nội dung gì?
+ Nhóm chọn chất liệu nào thể hiện sản phẩm?
+ Màu sắc thể hiện trong các sản phẩm thế nào?
- Gọi HS nhận xét.
- GV gợi ý, nhận xét, tóm tắt. Tuyên dương khen gợi HS.
3. Luyện tập - sáng tạo
- Yêu cầu HS thực hành tạo sản phẩm nhóm theo ý tưởng của nhóm.
- Thêm các chi tiết và hình ảnh khác, tạo không gian cho sản phẩm để thể hiện rõ hơn nội dung chủ đề.
- Gợi mở HS: Sắp xếp các hình ảnh chính, phụ, xa, gần cho cân đối và hợp lí. Sử dụng màu sắc hài hòa có đậm, nhạt.
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm của mình.
- Gợi ý các nhóm chia sẻ về sản phẩm của nhóm.
- GV gợi ý các nhóm nhận 

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_mi_thuat_lop_5_nam_hoc_2023_2024_truong_tie.docx