Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 5 - Năm học 2022-2023

CHỦ ĐỀ 1: CHÂN DUNG TỰ HỌA (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt người.

- Thể hiện tranh chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và các chất liệu khác nhau.

- Yêu quý và trân trọng bản thân mình và mọi người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

*Giáo viên:

- Sách Học Mĩ thuật lớp 5.

- Một số tranh, ảnh về tranh chân dung.

- Sản phẩm của học sinh về chân dung tự họa.

*Học sinh:

- Sách Học Mĩ thuật lớp 5

- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán, bìa, gương, ảnh chân dung, vải, sợi, lá,…

docx 74 trang Cô Giang 28/10/2024 450
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 5 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 5 - Năm học 2022-2023

Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 5 - Năm học 2022-2023
TUẦN 1
Thứ Năm ngày 8 tháng 9 năm 2022
Mĩ thuật 5b,c
CHỦ ĐỀ 1: CHÂN DUNG TỰ HỌA (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt người.
- Thể hiện tranh chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và các chất liệu khác nhau.
- Yêu quý và trân trọng bản thân mình và mọi người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*Giáo viên:
 - Sách Học Mĩ thuật lớp 5.
 - Một số tranh, ảnh về tranh chân dung.
 - Sản phẩm của học sinh về chân dung tự họa.
*Học sinh:
 - Sách Học Mĩ thuật lớp 5
 - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán, bìa, gương, ảnh chân dung, vải, sợi, lá,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.
- Trò chơi: Đoán tâm trạng qua khuôn mặt. Gọi 4-5 HS lên thể hiện biểu cảm trên khuôn mặt, các HS khác theo dõi và nhận xét, GVgiới thiệu bài mới.
2. Khám phá
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 - SGK và trả lời:
+ Thế nào là chân dung tự họa?
+ Tranh chân dung tự họa thể hiện khuôn mặt, nửa người hay cả người?
+ Tranh chân dung tự họa thường vẽ theo hình thức nào? (vẽ theo quan sát, vẽ theo trí nhớ) có thể vẽ bằng những chất liệu gì?
+ Bố cục màu trong tranh thể hiện thế nào?
+ Những bộ phận nào đối xứng nhau qua trục dọc, nhận xét các bộ phận đó (bằng nhau, giống nhau..)
- GV chốt: +Tranh chân dung tự họa có thể được vẽ theo quan sát qua gương hoặc vẽ theo trí nhớ nhằm thể hiện đặc điểm của khuôn mặt và biểu đạt trạng thái cảm xúc của chính người vẽ.
+ Khuôn mặt người gồm: Mắt, mũi, miệng, tai nằm đối xứng qua trục dọc chính giữa khuôn mặt.
+ Tranh chân dung tự họa có thể vẽ khuôn mặt, nửa người hay vẽ cả người,bằng nhiều hình thức chất liệu khác nhau như vẽ màu, xé, cắt dán bằng giấy màu,...
+ Tranhcó bố cục cân đối; màu sắc hài hòa, kết hợp đậm nhạt để biểu đạt cảm xúc của nhân vật.
3. Kiến tạo kiến thức - kỹ năng
- Yêu cầu HS xem H1.2 để tìm hiểu về cách vẽ tranh chân dung:
+ Vẽ phác các bộ phận chính của chân dung như phần đầu, cổ, vai, thân
+ Vẽ các bộ phận mắt, mũi, miệng, tóc
+ Vẽ màu hoàn thiện theo ý thích.
- HS tự tìm ra cách thể hiện cho mình: có thể vẽ, xé, cắt dán bằng giấy màu, hoặc các chất liệu khác.
4. Luyện tập - sáng tạo
- Yêu cầu HS thể hiện chân dung tự họa: có thể vẽ, xé dán hay dùng các vật liệu khác
- Gợi ý HS xem hình 1.3 SGK để có ý tưởng sáng tạo
5. Vận dụng trải nghiệm
- Hướng dẫn HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Gợi ý HS tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. 
- Tuyên dương HS tích cực, động viên khuyến khích HS chưa hoàn thành sản phẩm. Gợi ý cho HS thực hiện phần sáng tạo sản phẩm (tiết 2).
- Về nhà sưu tầm tranh chân dung.
- Chuẩn bị ĐDHT cho “Chân dung tự họa” (Tiết 2).

- HS báo cáo.
- HS tham gia trò chơi,
- 
- HS quan sát tranh, trả lời
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ xung ý kiến
- HS lắng nghe
- HS quan sát, trả lời
- HS trình bày ý kiến
- HS khác bổ xung ý kiến
- Thực hành cá nhân
- Học tập, làm bài
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình, bạn
- Lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
TUẦN 2 Thứ Sáu ngày 16 tháng 9 năm 2022
Mĩ thuật 5b,c
CHỦ ĐỀ 1: CHÂN DUNG TỰ HỌA (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt người.
- Thể hiện tranh chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và các chất liệu khác nhau. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận của mình, của bạn.
- Yêu quý và trân trọng bản thân mình và mọi người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*Giáo viên:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5
- Một số tranh, ảnh về chân dung phù hợp nội dung chủ đề.
- Sản phẩm của học sinh về chân dung tự họa.
*Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5
- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán, bìa, gương, ảnh chân dung, lá,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.
- Trò chơi: Đoán tâm trạng qua khuôn mặt. Gọi 4-5 HS lên thể hiện biểu cảm trên khuôn mặt, các HS khác theo dõi và nhận xét, GVgiới thiệu bài.
2. Luyện tập - sáng tạo
- Cho HS quan sát các bức tranh của các bạn về tranh chân dung tự họa và thảo luận:
+ Trong tranh có những hình ảnh gì?
+ Màu sắc của các bức tranh được thể hiện như thế nào?
+ Em sẽ thể hiện bức chân dung tự họa bằng những màu sắc gì?
- GV nhận xét và tóm tắt
- Yêu cầu HS thực hành: Vẽ tranh chân dung tự họa (hoàn thiện).
- HS có thể vận dụng bài học tạo sản phẩm bằng những vật liệu khác nhau: len sợi, vải, giấy màu, đất nặn,Có thể vẽ chân dung nhiều người.
- Vẽ hình cân đối, thể hiện đăc điểm của khuôn măt và cảm xúc của bản thân qua đường nét và màu sắc
3. Phân tích - đánh giá 
- Trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm
- Hướng dẫn HS trưng bày và giới thiệu về sản phẩm của mình.
- Gợi ý các HS khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ để khắc sâu kiến thức và rèn luyện kỹ năng thuyết trình, tự đánh giá.
+ Em thấy bức chân dung n....
*Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5
- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán, các vật tìm được (chai, lọ,)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.
- Cho HS xem video về hình khối
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài
2. Kiến tạo kiến thức - kỹ năng
- Gợi ý HS chia sẻ về sản phẩm của mình ở tiết trước:
+ Em tạo được sản phẩm gì?
+ Sản phẩm được liên kết bởi những hình khối nào?
+ Em đã trang trí họa tiết và màu sắc gì cho sản phẩm?
- Yêu cầu HS khác nhận xét, góp ý
- GV nhận xét, chốt ý
- Gợi ý HS nhắc lại cách thực hiện tạo hình sản phẩm dựa trên sự liên kết các khối (đã học từ tiết trước)
- GV lưu ý HS về cách tạo hình, kết hợp màu sắc.
3. Luyện tập - sáng tạo
- Yêu cầu HS thực hành tạo sản phẩm theo ý thích có sự liên kết của các hình khối (hoàn thiện).
- Lưu ý HS:
+ Sau khi tạo khối chính từ các vật liệu tìm được, có thể dùng giấy màu bọc, bồi lại trước khi liên kết khối.
+ Có thể sử dụng các chất liệu khác nhau để trang trí, hoàn thiện sản phẩm.
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm của mình. Chia sẻ cảm nhận của mình.
- Hướng dẫn HS nhận xét, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của bạn.
- GV kết luận, nhận xét.
- Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài.
4. Vận dụng trải nghiệm 
 -Gợi mở cho HS tiếp cận theo chủ đề ở tiết 3.
- Chuẩn bị ĐDHT cho bài: “Sự liên kết thú vị của các hình khối” ( Tiết 3)

- HS báo cáo.
- HS quan sát
- Quan sát, trả lời
- HS nêu
- HS góp ý
- HS nhắc lại cách tạo hình
- Chú ý lắng nghe
- Thực hành tạo sản phẩm 
- Chú ý lắng nghe
- Trưng bày sản phẩm 
- Thuyết trình sản phẩm 
- Chia sẻ cảm nhận của bản thân
- Lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
- Lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
TUẦN 5 Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2022
Mĩ thuật 5b,c
CHỦ ĐỀ 2: SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ GIỮA CÁC HÌNH KHỐI
 (TIẾT 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Tạo được hình khối ba chiều từ vật liệu dễ tìm và liên kết chúng thành các đồ vật, con vật, ngôi nhà và phương tiện giao thôngtheo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn
- Yêu quý và trân trọng các đồ vật xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*Giáo viên:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5.
- Đồ vật thật hoặc hình ảnh, mô hình về các đồ vật, con vật, ngôi nhà,..
- Sản phẩm tạo hình của học sinh các lớp (đã học)
*Học sinh:
	 - Sách Học Mĩ thuật lớp 5
- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán, các vật tìm được (chai, lọ,)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.
- Cho HS nghe hát
2. Luyện tập - sáng tạo
- Cho HS xem video về trưng bày, giới thiệu sản phẩm của các bạn lớp khác và tìm hiểu về hình thức giới thiệu sản phẩm.
+ Tên các sản phẩm đã được tạo ra
+ Nội dung chủ đề
+ Cách sắp xếp sản phẩm để thể hiện nội dung chủ đề
+ Thông điệp mà em muốn truyền đạt
- GV nhận xét, kết luận
- Gợi ý HS chia sẻ về sản phẩm của mình: 
+ Sản phẩm của em được tạo bởi những hình khối gì? Sử dụng những vật liệu gì để tạo hình?
+ Trong quá trình thực hành, em thấy khó nhất ở công đoạn nào? Em khắc phục khó khăn thế nào?
- GV nhận xét, góp ý
- Yêu cầu HS hoàn thiện sản phẩm, luyện tập giới thiệu sản phẩm
3. Phân tích - đánh giá
- Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- GV yêu cầu HS thuyết trình về sản phẩm 
- GV khuyến khích học sinh giới thiệu về cửa hàng của nhóm mình một cách thuyết phục để người khác thích mua sản phẩm.
- GV yêu cầu HS quan sát sản phẩm của bạn, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý:
+ Những đồ vật được sắp xếp hợp lí chưa? 
+ Kĩ thuật trang trí của bạn thế nào (bố cục, phối màu, vẽ màu,...) có cân đối, hài hòa chưa?
- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. 
- GV kết luận
4. Vận dụng - phát triển
- Hướng dẫn HS ghi nhận xét, đánh giá theo cá nhân
- Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. Gợi ý cho học sinh thực hiện phần: Vận dụng sáng tạo
- Chuẩn bị ĐDHT cho chủ đề 3: “Âm nhạc và sắc màu” (Tiết 1)

- Ban đồ dùng kiểm tra báo cáo.
- Quan sát và lắng nghe
- Quan sát và tìm hiểu
- Chú ý lắng nghe
- Thực hành
- Thuyết trình sản phẩm 
- Cử đại diện thuyết trình
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm 
- Chia sẻ kinh nghiệm, học tập lẫn nhau
- Lắng nghe
- Ghi nhận xét, đánh giá vào Sách HMT
- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
TUẦN 6 Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2022
Mĩ thuật 5b,c
CHỦ ĐỀ 3: ÂM NHẠC VÀ SẮC MÀU (TIẾT 1)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS nghe và vận động được theo giai điệu của âm nhạc, chuyển được âm thanh và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy.
- Biết, hiểu về đường nét và màu sắc trong bức tranh vẽ theo nhạc. Từ những đường nét, màu sắc có thể cảm nhận và tưởng tượng được hình ảnh.
- Phát triển trí tưởng tượng về hình ảnh và kết hợp với...hác bổ sung ý kiến
- 2 HS nêu
- Chú ý lắng nghe
- 1 HS nêu
- Lắng nghe
- Thực hành
- Tiếp thu và làm bài
- Trưng bày, giới thiệu sản phẩm 
- HS nhận xét, đánh giá sản phẩm
- Chia sẻ cảm nhận
- Lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
TUẦN 8 Thứ Sáu ngày 28 tháng 10 năm 2022
Mĩ thuật 5b,c
CHỦ ĐỀ 3: ÂM NHẠC VÀ SẮC MÀU (TIẾT 3)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Phát triển trí tưởng tượng về hình ảnh và kết hợp với chữ viết để tạo thành sản phẩm mĩ thuật mới. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình hoặc của bạn.
- HS giao tiếp, trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Thêm yêu thích sắc màu trong thiên nhiên và các đồ vật xung quanh. Mạnh dạn, tự tin hơn khi thuyết trình trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*Giáo viên:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5, phiếu nhóm.
- Bản nhạc có tiết tấu nhanh, chậm.
- Sản phẩm tạo hình của học sinh các lớp: bìa sách, bưu thiếp
*Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5
- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán, thước kẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.
- Cho HS xem video về tranh nhiều màu sắc từ âm nhạc
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài
2. Luyện tập - sáng tạo
- Gợi ý HS chia sẻ về sản phẩm của mình ở tiết trước
- Cho HS quan sát hình ảnh sản phẩm của bạn và trả lời: 
+ Bạn giới thiệu sản phẩm theo hình nào?
+ Sản phẩm của các bạn được sắp xếp như thế nào?
+ Em sẽ lựa chọn giới thiệu sản phẩm theo hình thức nào?
- GV tóm tắt: Có rất nhiều hình thức để giới thiệu sản phẩm của nhóm như: Cửa hàng lưu niệm, thời trang
- Yêu cầu HS thực hành: Sáng tạo các sản phẩm từ bức tranh vẽ theo nhạc (hoàn thiện). Thực hành luyện tập giới thiệu sản phẩm 
- GV gợi ý HS tạo dựng khung cảnh, thêm chi tiết cho sản phẩm thêm hấp dẫn.
3. Phân tích – đánh giá
- Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Yêu cầu HS giới thiệu sản phẩm của nhóm mình
- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. 
4. Vận dụng – trải nghiệm
- Hướng dẫn HS ghi nhận xét, đánh theo cá nhân
- Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. Gợi ý cho học sinh thực hiện phần: Vận dụng sáng tạo
Chuẩn bị ĐDHT cho chủ đề 4: “Sáng tạo với những chiếc lá” (tiết 1)

- HS báo cáo.
- Quan sát, lắng nghe
- Ghi đầu bài
- Chia sẻ về sản phẩm
- Quan sát và tìm hiểu
- HS trả lời
- 1- 2 HS trả lời
- HS bổ sung
- Chú ý lắng nghe
- Thực hành 
- Trưng bày, giới thiệu sản phẩm của nhóm mình
- Chia sẻ cảm nhận của bản thân
- Ghi nhận xét, đánh giá vào Sách HMT
- Lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
................................................................................................................................
TUẦN 9 Thứ Sáu ngày 4 tháng 11 năm 2022
Mĩ thuật 5b,c
CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại lá cây. Biết sử dụng lá cây để tạo hình các sản phẩm như đồ vật. con vật, quả,
- HS giao tiếp, trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- HS gần gũi yêu quý thiên nhiên và cuộc sống xung quanh hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*Giáo viên:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5, bản nhạc.
- Hình ảnh lá cây, một số loại lá cây. Sản phẩm sáng tạo từ lá cây.
- Hình minh họa cách tạo hình sản phẩm từ lá cây
*Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5
- Lá cây (lá khô, rụng), giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán, băng dính,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Cho HS hát bài “Em yêu cây xanh”.
+ Cây xanh có tác dụng gì?
+ Nhận xét câu trả lời của bạn?
- GV dẫn dắt, giới thiệu chủ đề mới.
2. Khám phá 
- GV trình chiếu các hình ảnh về những chiếc lá cây và yêu cầu HS trả lời:
+ Em nhận ra những loại lá cây gì?
+ Hình dạng, cấu tạo của lá cây như thế nào?
+ Màu sắc của những lá cây?
- GV nhận xét, tóm tắt
+ Ở sân trường em có những loại lá cây nào?
+ Hình dáng, màu sắc của những lá cây?
+ Màu sắc của lá cây thay đổi theo mùa không?
- GV nhận xét, tóm tắt
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa một số sản phẩm tạo hình từ lá cây và tìm hiểu:
+ Từ lá cây có thể tạo ra những sản phẩm gì?
+ Có thể dùng nhiều lá cây để tạo một sản phẩm không?
+ Các lá cây được kết hợp với nhau như thế nào?
+ Sản phẩm tạo hình từ lá cây có thể kết hợp với các chất liệu khác không? Vì sao?
- GV nhận xét, chốt ý 
3. Kiến tạo kiến thức - kỹ năng 
- Cho HS quan sát video minh họa cách tạo hình sản phẩm và trả lời: 
+ Cô thực hiện tạo hình sản phẩm bằng cách nào?
+ Nêu lại cách thực hiện tạo hình sản phẩm?
- GV nhận xét, tóm tắt: Cách tạo hình sản phẩm từ lá cây:
+ C1: Tưởng tưởng hình ảnh rồi chọn lá cây có hình dáng, màu sắc phù hợp...gày thường?
- GV nhận xét, tóm tắt: + Quang cảnh trường học: Cổng trường, sân trường, các phòng học,..
+ Các hoạt động: hoạt động diễn ra hằng ngày, hoạt động diễn ra trong các sự kiện,
* Tìm hiểu chủ đề qua các sản phẩm:
- Yêu cầu HS các sản phẩm và thảo luận:
+ Những hoạt động nào thể hiện trong sản phẩm?
+ Những vật liệu gì được sử dụng tạo hình sản phẩm?
+ Các sản phẩm được thể hiện bằng hình thức nào?
+ Độ đậm, nhạt của màu sắc có được thể hiện trên các sản phẩm không?
- GV nhận xét, tóm tắt.
3. Kiến tạo kiến thức - kỹ năng
- Gợi ý HS suy nghĩ để lựa chọn nội dung, hình thức, vật liệu tạo sản phẩm:
+ Nêu cách thực hiện tạo sản phẩm về chủ đề Trường em?
+ Em sẽ thể hiện hoạt động, sự kiện gì?
+ Em chọn hình thức, vật liệu thể hiện nào?
- GV tóm tắt: Cách thực hiện:
+ Thảo luận lựa chọn nội dung, nhân vật, khung cảnh, chất liệu, hình thức thể hiện sản phẩm.
+ Vẽ, xé/cắt dán, nặn, tạo hình khối ba chiều các nhân vật, cảnh vật,để tạo kho hình ảnh.
+ Sắp xếp hình ảnh, thêm hình ảnh để tạo sản phẩm tập thể
-Yêu cầu HS quan sát hình 5.3, 5.4 để có thêm ý tưởng.
4. Luyện tập - sáng tạo
- Yêu cầu HS thực hành tạo hình sản phẩm về chủ đề Trường em theo ý thích (vẽ, xé dán, tạo hình từ các vật liệu tìm được).
- Lưu ý HS: Khi chọn màu giấy để thêm chi tiết và trang trí cần chú trọng tạo cho sản phẩm có đậm nhạt 
5. Vận dụng, trải nghiệm
- Gv yêu cầu hs về nhà sử dụng nhiều chất liệu khác nhau để làm bài.
- GV kết luận, nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Bảo quản sản phẩm và chuẩn bị ĐDHT cho chủ đề 5:“Trường em” (Tiết 2)

- HS báo cáo.
- HS hát tập thể.
- Cả lớp ghi đầu bài
- Quan sát và trả lời
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến
- Chú ý lắng nghe
- Quan sát và trả lời
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến
- Lắng nghe
- Suy nghĩ, trả lời
- HS trả lời
- HS khác bổ sung
- Chú ý lắng nghe, ghi nhớ
- Quan sát, học tập
- Thực hành sản phẩm
- Tiếp thu và làm bài
- Lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
................................................................................................................................
________________________________________________________________
TUẦN 12 
Thứ Sáu ngày tháng 11 năm 2022
Mĩ thuật 5b,c
CHỦ ĐỀ 5: TRƯỜNG EM (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS tạo hình được sản phẩm hai chiều, ba chiều về chủ đề trường em (tiếp tục hoàn thiện).
- HS biết giao tiếp, trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- HS thêm yêu quý thầy cô và bạn bè hơn, yêu quý và biết giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
*Giáo viên:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5.
- Một số hình ảnh về trường học.
- Hình minh họa hoặc sản phẩm về chủ đề trường học.
*Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5.
- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán, các vật tìm được (vỏ hộp).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.
- Cho HS hát bài “Em yêu trường em”
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới
2. Luyện tập - sáng tạo
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tạo sản phẩm về chủ đề trường em 
- GV nhận xét, tuyên dương
- Cho HS tham khảo video cách tạo sản phẩm về chủ đề Trường em
- Gợi mở HS chia sẻ về sản phẩm của mình ở tiết trước:
+ Em đã tạo được sản phẩm gì?
+ Các sản phẩm được thể hiện bằng hình thức nào? Chất liệu gì?
- GV nhận xét, tóm tắt: Có nhiều cách để thực hiện chủ đề Trường em: Sắp xếp thành cảnh vui chơi, hoạt động tập thể trong sân trường,
- Cho HS tham khảo một số sản phẩm của các bạn năm trước
- Yêu cầu HS thực hành tạo hình sản phẩm về chủ đề Trường em theo ý thích.
- Lưu ý HS: Khi chọn màu giấy để thêm chi tiết và trang trí cần chú trọng tạo cho sản phẩm có đậm nhạt 
5. Vận dụng trải nghiệm
- GV yêu cầu hs về nhà sưu tầm giấy bìa để làm mô hình trường học.
- GV kết luận, nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Bảo quản sản phẩm và chuẩn bị ĐDHT cho chủ đề 5:“Trường em” (Tiết 3)

- HS báo cáo.
- Cả lớp hát
- Ghi đầu bài
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát, học tập
- 2-3 HS chia sẻ
- HS trả lời
- HS bổ sung
- Quan sát, học tập
- HS thực hành cá nhân
- Lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 13
Thứ Sáu ngày tháng 12 năm 2022
Mĩ thuật 5b,c
CHỦ ĐỀ 5: TRƯỜNG EM (TIẾT 3)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS tạo hình được sản phẩm hai chiều, ba chiều về chủ đề trường em (hoàn thiện).
- HS biết giao tiếp, trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- HS thêm yêu quý thầy cô và bạn bè hơn, yêu quý và biết giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
*Giáo viên:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5.
- Một số hình ảnh về trường học.
- Hình minh họa hoặc sản phẩm về chủ đề trường học.
*Học sinh:
Sách Học Mĩ thuật lớp 5.
- Giấy vẽ, giấy màu, keo dán, băng dính, các vật tìm được (vỏ hộp).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Khởi động... 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*Giáo viên:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5. 
- Tranh, ảnh hoặc video về chú bộ đội. Sản phẩm của HS về chú bộ đội.
*Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5.
- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán, băng dính, bìa,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.
- Cho HS hát bài “Cháu thương chú bộ đội”
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới
2. Khám phá 
- Yêu cầu HS quan sát hình 6.1 và thảo luận: 
+ Các chú bộ đội trong hình thuộc quân chủng nào? Trang phục của các chú như thế nào? Chú bộ đội có những nhiệm vụ nào?
+ Chú bộ đội đang làm công việc gì? Ở đâu?
+ Chú bộ đội có những hoạt động gì trong đời sống hằng ngày?
+ Chú bộ đội làm những công việc gì khác để giúp nhân dân và các cháu thiếu nhi?
- GV nhận xét, tóm tắt
- Yêu cầu HS quan sát hình 6.2 và tìm hiểu:
+ Có những hình ảnh gì trong các bức tranh? Hình ảnh nào là chính, phụ?
+ Các bức tranh thể hiện nội dung gì?
+ Các bức tranh được thể hiện bằng chất liệu gì? Màu sắc các bức tranh như thế nào?
- GV nhận xét, tóm tắt: Quân đội Nhân dân Việt Nam có nhiều quân chủng như: Lục quân, Hải quân,..Đặc điểm trang phục của mỗi quân chủng khác nhau. Hoạt động của chú bộ đội phong phú đa dạng
3. Kiến tạo kiến thức - kỹ năng 
- Yêu cầu HS quan sát hình 6.3 và suy nghĩ về cách tạo sản phẩm:
+ Em sẽ thể hiện hoạt động gì của chú bộ đội?
+ Em chọn hình thức, chất liệu nào để thể hiện?
- GV nhận xét, tóm tắt: Cách tạo sản phẩm:
+ Lựa chọn nội dung theo chủ đề.
+ Tạo kho hình ảnh
+ Lựa chọn và sắp xếp hình ảnh từ kho hình ảnh
+ Thêm hình ảnh cho sản phẩm thêm sinh động
4. Luyện tập - sáng tạo
- Yêu cầu HS vẽ kí họa dáng người chú bộ đội đang hoạt động tạo kho hình ảnh.
- Gợi ý HS: Hướng dẫn HS vẽ thêm các chi tiết như trang phục, vũ khí cho chú bộ đội.
5. Vận dụng trải nghiệm
- GV nhắc hs về nhà tìm hiểu qua sách báo về hình ảnh cô chú bộ đội.
- GV kết luận, nhận xét tiết học, tuyên dương.
Bảo quản sản phẩm và chuẩn bị ĐDHT cho chủ đề 6:“Chú bộ đội của chúng em”(Tiết 2)

- HS báo cáo.
- Cả lớp hát
- Ghi đầu bài
- HS quan sát và tìm hiểu
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, nêu ý kiến
- HS lắng nghe
- Quan sát
- HS trả lời
- HS khác bổ sung
- Lắng nghe
- Quan sát
- HS trả lời
- HS khác bổ sung
- Quan sát, lắng nghe
- Thực hành tạo sản phẩm
- Tiếp thu và làm bài
- Lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
TUẦN 16 
Thứ Sáu ngày tháng 12 năm 2022
Mĩ thuật 5b,c
CHỦ ĐỀ 6: CHÚ BỘ ĐỘI CỦA CHÚNG EM (TIẾT 2)
A. Yêu cầu cần đạt
- Thể hiện được hình ảnh chú bộ đội bằng nhiều hình thức và chất liệu (hoàn thiện sản phẩm). Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
- HS giao tiếp, trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- HS thêm yêu quý và trân trọng các cô, chú bộ đội.
B. Đồ dùng dạy học
*Giáo viên:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5. 
- Tranh, ảnh hoặc video về chú bộ đội.
- Sản phẩm của HS về chú bộ đội.
*Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5.
- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán, băng dính, bìa,
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động 
- Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.
- Cho HS hát bài “Cháu yêu chú bộ đội”
- GV dẫn dắt, giới thiệu chủ đề mới.
4. Luyện tập - sáng tạo
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tạo sản phẩm về chủ đề Chú bộ đội. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS tham khảo video cách tạo sản phẩm về chủ đề Chú bộ đội.
- Gợi mở HS chia sẻ về sản phẩm của mình ở tiết trước:
+ Em đã tạo được sản phẩm gì?
+ Các sản phẩm được thể hiện bằng hình thức nào? Chất liệu gì?
- GV nhận xét, gợi ý: Có thể dán, vẽ các hình ảnh tạo bức tranh lớn theo nội dung các câu chuyện hoặc tự sáng tác câu chuyện về các chú bộ đội giúp dân, bộ đội với thiếu nhi,
- Cho HS tham khảo một số sản phẩm của các bạn năm trước
- Yêu cầu HS thực hành: Lựa chọn, sắp xếp các hình ảnh từ kho hình ảnh tạo bức tranh lớn theo nội dung mình lựa chọn (khổ giấy A3).
- Lưu ý HS: Sắp xếp các hình ảnh cân đối trên tờ giấy, có thể thêm các hình ảnh khác tạo không gian cho bức tranh.
3. Phân tích – đánh giá
- Trưng bày giới thiệu, đánh giá sản phẩm 
- Yêu cầu HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm (kể chuyện).
- Gợi mở HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình, của bạn
- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. 
4. Vận dụng – phát triển
- Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. Gợi ý cho học sinh thực hiện phần: Vận dụng sáng tạo.
- Bảo quản sản phẩm và chuẩn bị ĐDHT cho chủ đề 7: “Ước mơ của em” (Tiết 1)

- HS báo cáo.
- Lớp hát vui vẻ
- Ghi đầu bài
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát, học tập
- 2-3 HS chia sẻ
- HS trả lời
- HS bổ sung
- Quan sát, học tập
- Thực hành tạo sản phẩm
- Tiếp th...ấy bố cục, màu sắc trong bức tranh của mình như thế nào?
+ Em có nhận xét gì và học hỏi được điều gì từ bức tranh của các bạn?
- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. 
4. Vận dụng - phát triển
- Hướng dẫn HS ghi đánh giá, nhận xét theo cá nhân
- Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. Gợi ý cho học sinh thực hiện phần: Vận dụng sáng tạo.
- Bảo quản sản phẩm và chuẩn bị ĐDHT cho chủ đề 8:“Trang trí sân khấu và sáng tác câu chuyện”(Tiết 1)

- HS báo cáo.
- Quan sát, lắng nghe
- Ghi đầu bài
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát, học tập
- 2-3 HS chia sẻ
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát, học tập
- Hoàn thành sản phẩm
- Tiếp thu
- Trưng bày, giới thiệu vềsản phẩm 
- Nhận xét và đánh giá
- Nêu cảm nhận của bản thân
- Chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau.
- Ghi nhận xét, đánh giá vào Sách HMT
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Chú ý lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
TUẦN 19
Thứ Sáu ngày tháng 1 năm 2023
Mĩ thuật 5b,c
CHỦ ĐỀ 8: TRANG TRÍ SÂN KHẤU 
VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Hiểu sự đa dạng của không gian sân khấu. Biết sử dụng những sản phẩm tìm được để tạo dựng mô hình sân khấu ba chiều phù hợp với nội dung chương trình, câu chuyện diễn ra trên sân khấu. 
- HS biết giao tiếp, trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Thêm yêu các hoạt động tập thể, biết vận dụng kiến thức để trang trí trường, lớp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
*Giáo viên:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5. 
	- Hình minh họa, sản phẩm về một số loại hình sân khấu.
*Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5.
	- Giấy vẽ, giấy màu, đất nặn, keo dán, vật tìm được
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động 
- Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.
- Cho HS xem video về buổi biểu diễn văn nghệ
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới
2. Khám phá
- Yêu cầu HS quan sát hình 8.1 Sách HMT và trả lời:
+ Sân khấu dùng để làm gì? Em biết những chương trình, sự kiện nào thể hiện trên sân khấu?
+ Các loại hình sân khấu được trang trí trên sân khấu giống nhau hay khác nhau? Vì sao?
+ Trên các sân khấu thường có những hình ảnh gì?
- GV nhận xét, tóm tắt
- Yêu cầu HS quan sát hình 8.2 và trả lời:
+ Em nhận ra những hình ảnh gì trong các sản phẩm tạo hình sân khấu?
+ Các sản phẩm mô hình sân khấu thể hiện nội dung gì? Các sản phẩm đó được thể hiện bằng hình thức, chất liệu gì?
- GV nhận xét, tóm tắt: Có thể tạo hình sân khấu bằng cách sử dụng các vật liệu như vỏ hộp, bì các-tông, que, để tạo khung, phông, nền, nhân vật,
3. Kiến tạo kiến thức - kỹ năng
- Yêu cầu HS quan sát hình 8.3, 8.4 và trả lời:
+ Em sẽ chọn sự kiện, chương trình, hoạt động gì để tạo hình sân khấu?
+ Em đã chuẩn bị những vật liệu gì?
+ Em làm như thế nào để tạo dựng sân khấu? 
- GV nhận xét, tóm tắt: Cách tạo hình sân khấu:
+ Chọn hình thức sân khấu, chương trình,
+ Tạo hình nhân vật bằng giấy màu, đất nặn,
+ Tạo không gian, bối cảnh cho nhân vật và xây dựng nội dung câu chuyện,
- Yêu cầu HS tham khảo hình 8.5 để có ý tưởng.
4. Luyện tập - sáng tạo
- Yêu cầu HS thực hành: Tạo hình sân khấu theo nội dung mình lựa chọn.
- Lưu ý HS: Nhân vật, hình ảnh và chữ sân khấu cần cân đối, màu sắc tươi sáng rực rỡ,
- Yêu cầu HS chia sẻ về sản phẩm.
- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Gợi mở cho tiết 2.
- GV kết luận, nhận xét tiết học, tuyên dương.
5.Vận dụng trải nghiệm
- GVKL và yêu cầu các nhóm đánh giá HĐ của mình trong tiết học.
- GVNX tiết học
- Bảo quản sản phẩm và chuẩn bị ĐDHT cho chủ đề 8:“Trang trí sân khấu và sáng tác câu chuyện”(Tiết 2)

- HS báo cáo.
- HS quan sát, trả lời
- Ghi đầu bài
- HS quan sát và tìm hiểu
- Suy nghĩ, trả lời
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, nêu ý kiến
- HS lắng nghe
- Quan sát và trả lời
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, nêu ý kiến
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Quan sát và trả lời
- HS trả lời
- HS khác bổ sung
- Quan sát và ghi nhớ
- Thực hành tạo sản phẩm
- Tiếp thu và làm bài
- Trưng bày, chia sẻ sản phẩm 
- Nhận xét và đánh giá
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Chú ý lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
________________________________________________________________
TUẦN 20
Thứ Sáu ngày tháng 1 năm 2023
Mĩ thuật 5b,c
CHỦ ĐỀ 8: TRANG TRÍ SÂN KHẤU
 VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Hiểu sự đa dạng của không gian sân khấu. Biết sử dụng những sản phẩm tìm được để tạo dựng mô hình sân khấu ba chiều phù hợp với nội dung chương trình, câu chuyện diễn ra trên sân khấu. 
- HS biết giao tiếp, trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Thêm yêu các hoạt động tập t...a mình, của bạn.
- HS biết giao tiếp, trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Thêm yêu các hoạt động tập thể, biết vận dụng kiến thức để trang trí trường, lớp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
*Giáo viên:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5. 
	- Hình minh họa, sản phẩm về một số loại hình sân khấu.
*Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5.
	- Giấy vẽ, giấy màu, đất nặn, keo dán, vật tìm được
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.
- Cho HS hát bài “Thầy Cô là tất cả”
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới
2. Luyện tập - sáng tạo
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tạo sản phẩm về chủ đề “Trang trí sân khấu” 
- GV nhận xét, tuyên dương
- Cho HS tham khảo video cách tạo sản phẩm về chủ đề “Trang trí sân khấu”
- Gợi mở HS chia sẻ về sản phẩm của mình ở tiết trước:
- GV gợi ý HS lựa chọn hình thức giới thiệu sản phẩm.
- GV yêu cầu HS thực hành luyện tập theo hình thức giới thiệu sản phẩm của nhóm. 
3. Phân tích - đánh giá
- Yêu cầu các HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm của nhóm.
- Hướng dẫn HS chia sẻ cảm nhận và nhận xét sản phẩm của bạn:
+ Sân khấu của nhóm em thể hiện sự kiện, chương trình gì?
+ Sân khấu của nhóm em có những hình ảnh gì? Các hình ảnh đó có cân đối với nhau chưa?
+ Màu sắc và cách trang trí sân khấu có phù hợp với chương trình, sự kiện không?
+ Em hãy giới thiệu về sản phẩm của mình?
+ Em thích nhất sản phẩm của bạn nào? Vì sao?
+ Em thích phần giới thiệu của bạn nào nhất?
+ Em học hỏi và rút được kinh nghiệm gì từ sản phẩm của bạn?
- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. 
4. Vân dụng –trải nghiệm
- Hướng dẫn HS ghi nhận xét, đánh giá theo cá nhân. 
- Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. Gợi ý cho học sinh thực hiện phần: Vận dụng sáng tạo.
- Bảo quản sản phẩm và chuẩn bị ĐDHT cho chủ đề 9:“Trang phục yêu thích”(Tiết 1)

- HS báo cáo.
- Lớp hát vui vẻ
- Ghi đầu bài
- HS quan sát và tìm hiểu
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, nêu ý kiến
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Lựa chọn hình thức giới thiệu sản phẩm.
- Thực hành luyện tập
- Trưng bày, giới thệu sản phẩm 
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm
- Chia sẻ kinh nghiệm, học tập lẫn nhau.
- Ghi nhận xét, đánh giá vào Sách HMT
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Chú ý lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
TUẦN 23 Thứ Sáu ngày tháng 2 năm 2023
Mĩ thuật 5
CHỦ ĐỀ 9: TRANG PHỤC YÊU THÍCH (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được đặc điểm của một số trang phục quen thuộc. Biết cách tạo hình trang phục bằng hình thức vẽ, xé/cắt dán, kết hợp với các chất liệu khác theo ý thích.
- HS biết giao tiếp, trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Thêm yêu quý và trân trọng trang phục của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
*Giáo viên:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5. 
- Hình minh họa cách thực hiện trang phục.
- Hình ảnh các trang phục có kiểu dáng và trang trí đẹp.
*Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5.
- Giấy vẽ, giấy màu, kéo, keo dán, vật tìm được
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.
- Cho HS chơi trò chơi “Em tập làm người mẫu”
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới
2. Khám phá
- Yêu cầu HS quan sát hình 9.1 Sách HMT và hình ảnh GV chuẩn bị, trả lời:
+ Các bạn nhỏ mặc những trang phục gì?
+ Em thấy trên các trang phục đó có những họa tiết gì? Màu sắc như thế nào?
+Trang phục của các vùng,miền khác nhau thế nào?
+ Trang phục mặc theo mùa thế nào?
+ Trang phục thường được may bằng những chất liệu gì?
- GV nhận xét, tóm tắt
- Yêu cầu HS quan sát hình 9,.2 và tìm hiểu:
+ Em quan sát thấy những sản phẩm trang phục gì?
+ Trên các trang phục đó có những họa tiết gì? Màu sắc như thế nào?
+ Các sản phẩm được thể hiện bằng chất liệu gì?
- GV nhận xét, tóm tắt: Trang phục bao gồm: áo, váy, mũ, khăn,thường được may bằng những chất liệu như vải, len, dạ,
3. Kiến tạo kiến thức - kỹ năng 
- Yêu cầu HS quan sát hình 9.3, 9.4 và trả lời:
+ Em sẽ tạo trang phục dành cho ai? Vào mùa nào?
+ Em sẽ trang trí bằng họa tiết gì? Trang trí ở vị trí nào?
+ Để tạo được trang phục em làm như thế nào?
- GV nhận xét, tóm tắt: Cách tạo sản phẩm:
* Cách 1: + Vẽ dáng người
+ Dựa vào dáng người để tạo dáng trang phục.
+ Trang trí trang phục bằng họa tiết và màu sắc
+ Có thể kết hợp sử dụng nhiều vật liệu khác nhau.
* Cách 2: + Tạo dáng trang phục
+ Trang trí bằng họa tiết và màu sắc.
- Yêu cầu HS tham khảo hình 9.5 để có ý tưởng
4. Luyện tập - sáng tạo
- Cho HS vẽ kí họa dáng người theo quan sát, tạo dáng và trang trí trang phục, tạo kho hình ảnh.
- Lưu ý HS: Cần tạo dáng và trang trí trang phục phù hợp với đối tượng sử dụng
4. Vân dụng –trải nghiệm
- Gợ... phẩm của mình 
3. Luyện tập - sáng tạo
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tạo sản phẩm về chủ đề trường em 
- GV nhận xét, tuyên dương
- Cho HS tham khảo video cách tạo sản phẩm trang phục yêu thích.
- Gợi mở HS chia sẻ về sản phẩm của mình ở tiết trước:
3. Phân tích - đánh giá
- Hướng dẫn HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm của nhóm.
- Gợi ý HS chia sẻ cảm nhận và nhận xét nhóm bạn:
+ Em đã tạo hình được sản phẩm thời trang gì?
+ Sản phẩm thời trang đó là đặc trưng cho vùng miền nào? Được sử dụng vào dịp, mùa nào? 
+ Em đã trang trí cho sản phẩm thời trang của mình như thế nào?
+ Em đã dùng những chất liệu gì để sáng tạo sản phẩm?
+ Em thích nhất sản phẩm của bạn nào? Vì sao?
+ Em học hỏi và rút được kinh nghiệm gì từ sản phẩm của bạn?
- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. 
5. Vận dụng - phát triển
- Hướng dẫn HS ghi nhận xét, đánh giá theo cá nhân.
- Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. Gợi ý cho học sinh thực hiện phần: Vận dụng sáng tạo.
- Bảo quản sản phẩm và chuẩn bị ĐDHT cho chủ đề 10:“Cuộc sống quanh em”(Tiết 1)

- HS báo cáo.
- Lớp hát vui vẻ 
- Ghi đầu bài
- HS quan sát và tìm hiểu
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, nêu ý kiến
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Lựa chọn hình thức giới thiệu sản phẩm 
- Thực hành luyện tập
- Trưng bày, giới thệu sản phẩm 
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm 
- Chia sẻ kinh nghiệm, học tập lẫn nhau
- Ghi nhận xét, đánh giá vào Sách HMT
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Chú ý lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
________________________________________________________________
TUẦN 26 Thứ Sáu ngày tháng 3 năm 2023
Mĩ thuật 5
CHỦ ĐỀ 10: CUỘC SỐNG QUANH EM (TIẾT 1)
I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS nhận biết được các hoạt động diễn ra xung quanh em. Thể hiện được một số hoạt động quen thuộc trong cuộc sống thông qua các hình thức tạo hình: vẽ, xé dán, nặn,
- HS biết giao tiếp, trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Thêm yêu cuộc sống và con người, biết yêu quý và giúp đỡ mọi người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*Giáo viên:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5. Hình ảnh về cuộc sống xung quanh.
- Hình minh họa cách tạo hình sản phẩm.
*Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5.
- Giấy vẽ, giấy màu, kéo, keo dán, vật tìm được
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.
- Cho HS chơi trò chơi: “Tạo dáng đoán tên hoạt động”
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới
2. Khám phá 
- Yêu cầu HS quan sát hình 10.1 Sách HMT và trả lời:
+ Em thấy có những hoạt động gì ở trong hình?
+ Em thấy các sản phẩm thể hiện nội dung gì? Các sản phẩm được thể hiện bằng hình thức, chất liệu nào?
+ Hình ảnh và màu sắc thể hiện trên sản phẩm như thế nào?
- GV nhận xét, tóm tắt: Có nhiều hoạt động gắn liền với cuộc sống của các em như: học tập, lao động, vui chơi, tham gia giao thông,..Các hoạt động của con người được thể hiện phong phú trên các sản phẩm mĩ thuật về nội dung, hình thức và chất liệu
3. Kiến tạo kiến thức - kỹ năng
- Yêu cầu HS quan sát hình 10.2 và trả lời:
+ Em chọn nội dung gì để thể hiện? Hình thức, chất liệu nào để thể hiện sản phẩm?
+ Em vẽ hình, sắp xếp các hình ảnh như thế nào?
+ Em sử dụng những màu sắc nào để thể hiện trên sản phẩm?
- GV nhận xét, tóm tắt: Có nhiều hình thức để thể hiện sản phẩm (vẽ, xé dán,) và thực hiện theo các bước:
+ Kí họa dáng người theo quan sát hoặc trí nhớ
+ Lựa chọn hình ảnh trong kho hình ảnh, sắp xếp thành sản phẩm tập thể
+Tạo thêm hình ảnh, chi tiết, hoàn chỉnh đường nét, màu sắc cho sản phẩm sinh động.
- Cho HS tham khảo 1 số sản phẩm của bạn
4. Luyện tập - sáng tạo
- Yêu cầu HS thực hành: Vẽ kí họa dáng người đang hoạt động, tạo kho hình ảnh hoặc tạo hình ba chiều, xé dán,
- Lưu ý HS: Sắp xếp các hình ảnh cân đối có chính, phụSử dụng màu sắc có đạm, nhạt
5. Vận dụng - phát triển
- Hướng dẫn HS ghi nhận xét, đánh giá theo cá nhân.
 Em vẽ về hoạt động gì trong cuộc sống?
 Những hình ảnh đó như thế nào?
- Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. Gợi ý cho học sinh thực hiện phần: Vận dụng sáng tạo.
- Bảo quản sản phẩm và chuẩn bị ĐDHT cho tiết sau.

- HS báo cáo.
- Tham gia trò chơi
- Ghi đầu bài
- HS quan sát và tìm hiểu
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, nêu ý kiến
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, nêu ý kiến
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Quan sát, học tập
- Thực hành tạo sản phẩm cá nhân
- Tiếp thu và làm bài
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Chú ý lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
TUẦN 27 Thứ Sáu ngày tháng năm 2023
Mĩ thuật
CHỦ ĐỀ 10: CUỘC SỐNG QUANH EM (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS nhận biết được các hoạt động diễn ra xung q...ý kiến
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Lựa chọn hình thức giới thiệu sản phẩm
- Thực hành luyện tập 
- Trưng bày, giới thệu 
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm 
- Chia sẻ kinh nghiệm, học tập lẫn nhau
- Ghi nhận xét, đánh giá vào Sách HMT
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Chú ý lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
..................................................................................................................................................................................................
TUẦN 29 Thứ ngày tháng năm 2023
Mĩ thuật
CHỦ ĐỀ 11: VẼ BIỂU CẢM CÁC ĐỒ VẬT (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS nhận biết và hiểu được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của các đồ vật. Vẽ được tranh biểu cảm đồ vật
- HS biết giao tiếp, trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Thêm yêu quý đồ vật, biết trân trọng và giữ gìn các đồ vật xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
*Giáo viên:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5. 
- Tranh vẽ biểu cảm các đồ vật khác nhau. Mẫu vẽ: bình nước, ca, cốc,
*Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5.
- Một số đồ vật như: bình nước, chai, ca, cốc,Giấy vẽ, màu vẽ, chì,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.
- Cho HS chơi trò chơi “Đoán tên đồ vật”
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới
2. Khám phá
- Yêu cầu HS quan sát hình 11.1 Sách HMT và trả lời:
+ Có những đồ vật gì trong bức tranh?
+ Hình mảng, đường nét, cách vẽ và màu sắc trong mỗi bức tranh như thế nào?
- GV nhận xét, tóm tắt
- Cho HS quan sát hình 11.2, 11.3 và trả lời:
+ Em thấy cách sắp xếp hình ảnh trong mỗi bức tranh như thế nào?
+ Cách tạo hình các đồ vật trong tranh có giống ngoài thực không?
+ Màu sắc được vẽ như thế nào trong tranh biểu cảm đồ vật?
- GV nhận xét, tóm tắt: Tranh biểu cảm đồ vật diễn tả cảm xúc của người vẽ thong qua đường nét và màu sắc. Những đường nét, màu sắc được vẽ cách điệu theo cảm xúc của người vẽ tạo nên vẻ đẹp ấn tượng cho bức tranh.
3. Kiến tạo kiến thức - kỹ năng
- Tổ chức cho HS bày mẫu 
- Yêu cầu HS quan sát mẫu để nhận ra đặc điểm, hình dáng, màu sắc của vật mẫu.
- Yêu cầu HS tham khảo hình 11.4 và nêu cách vẽ biểu cảm
- GV tóm tắt: Cách vẽ tranh biểu cảm:
+ Mắt tập trung quan sát hình dáng, đặc điểm mẫu, tay vẽ vào giấy. Mắt quan sát đến đâu, tay đưađến đó. Mắt không nhìn vào giấy, tay đưa bút liên tục không nhấc lên khỏi giấy khi vẽ
+Vẽ thêm các nét biểu cảm.
+ Vẽ màu vào các đồ vật: sử dụng màu có độ tương phản đậm- nhạt, sáng- tối, nóng- lạnh,
4. Luyện tập - sáng tạo
- Yêu cầu HS thực hành: vẽ biểu cảm các đồ vật, vẽ màu theo ý thích.
- Lưu ý HS: Quan sát mẫu, vẽ không nhìn giấy, vẽ thêm các nét dọc, ngang,
4. Vận dụng - phát triển
- Hướng dẫn HS ghi nhận xét, đánh giá theo cá nhân
- Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên học sinh chưa hoàn thành bài. Gợi ý cho học sinh thực hiện phần: Vận dụng sáng tạo.
- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau
- GV kết luận, nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Bảo quản sản phẩm và chuẩn bị ĐDHT cho chủ đề 11:“Vẽ biểu cảm các đồ vật” (Tiết 2)

- HS báo cáo.
- HS tham gia chơi
- Ghi đầu bài
- Trả lời
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, nêu ý kiến
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS quan sát và tìm hiểu
- Quan sát, trả lời
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, nêu ý kiến
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Quan sát mẫu
- Quan sát, trả lời
- 3 HS trả lời
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Thực hành cá nhân
- Tiếp thu và làm bài
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Chú ý lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
..................................................................................................................................................................................................
________________________________________________________________
TUẦN 30
Thứ Sáu ngày tháng 4 năm 2023
Mĩ thuật
CHỦ ĐỀ 11: VẼ BIỂU CẢM CÁC ĐỒ VẬT (TIẾT 2)
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS vẽ được tranh biểu cảm đồ vật. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 
- HS biết giao tiếp, trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Thêm yêu quý đồ vật, biết trân trọng và giữ gìn các đồ vật xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
*Giáo viên:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5.
- Tranh vẽ biểu cảm các đồ vật khác nhau.
- Mẫu vẽ: bình nước, ấm tích, chai, lọ hoa, ca, cốc,
*Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5. Một số đồ vật như: bình nước, chai, ca, cốc,
- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.
- Cho HS trả lời câu đố về các đồ vật. GV dẫn dắt, giới thiệu chủ đề mới.
2. Luyện tập - sáng tạo
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ tranh biểu cảm đồ vật
- GV nhận xét, tu...ến
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Thảo luận nhóm (2’)
- Các nhóm cử đại diện trả lời
- Các nhóm nhận xét, nêu ý kiến
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Quan sát, ghi nhớ
- Tham khảo ý tưởng
- Thực hành 
- Tiếp thu và thực hành
- Trưng bày, chia sẻ
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm 
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Chú ý lắng nghe
D. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):
TUẦN 32
Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2022
Mĩ thuật
CHỦ ĐỀ 12: THỬ NGHIỆM VÀ SÁNG TẠO VỚI CÁC CHẤT LIỆU, GIỚI THIỆU ĐỒ HỌA TRANH IN (TIẾT 2)
(Điều chỉnh bổ xung chương trình GDPT lớp 5)
A. Yêu cầu cần đạt
- HS tạo được hình sản phẩm nhóm từ các chất liệu khác nhau.
- HS biết giao tiếp, trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Thêm yêu quý và trân trọng các tác phẩm mĩ thuật.
B. Đồ dùng dạy học
*Giáo viên:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5.
- Tranh, ảnh hoặc sản phẩm phù hợp với chủ đề thử nghiệm và sáng tạo
 với các chất liệu. Các sản phẩm về Đồ họa tranh in.
- Hình minh họa cách thực hiện tạo hình sản phẩm.
*Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5. 
- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, đất nặn, kéo, các vật tìm được, 
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.
- Cho HS chơi “Đoán tên vật liệu”
- GV dẫn dắt, giới thiệu chủ đề mới.
2. Khám phá cách thực hiện sản phẩm nhóm
- Chia lớp thành các nhóm học tập (6 nhóm)
- GV cho HS quan sát hình ảnh về các sản phẩm của nhóm bạn và tìm hiểu:
+ Sản phẩm của nhóm bạn thể hiện nội dung gì?
+ Nhóm bạn thực hiện tạo sản phẩm bằng hình thức nào?
+ Màu sắc của sản phẩm như thế nào?
- GV nhận xét, tóm tắt
- Cho các nhóm thảo luận tìm ra cách thực hiện: 
+ Nhóm chọn thể hiện sản phẩm với nội dung gì?
+ Nhóm chọn chất liệu nào thể hiện sản phẩm?
+ Màu sắc thể hiện trong các sản phẩm thế nào?
- GV gợi ý: Có thể tạo hình sản phẩm nhóm với nhiều nội dung và hình thức khác nhau. Kết hợp các chất liệu trên cùng một sản phẩm, sử dụng màu sắc tươi sáng tạo sự độc đáo cho bức tranh.
3. Luyện tập - sáng tạo
- Yêu cầu HS thực hành tạo sản phẩm nhóm theo ý tưởng của nhóm.
- Thêm các chi tiết và hình ảnh khác, tạo không gian cho sản phẩm để thể hiện rõ hơn nội dung chủ đề.
- Lưu ý HS: Sắp xếp các hình ảnh chính, phụ, xa, gần cho cân đối và hợp lí. Sử dụng màu sắc hài hòa có đậm, nhạt
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm của mình.
- Gợi ý các nhóm chia sẻ về sản phẩm của nhóm.
- GV gợi ý các nhóm nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm bạn
- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. 
- GV kết luận, nhận xét tiết học, tuyên dương.
*Dặn dò: Bảo quản sản phẩm và chuẩn bị ĐDHT cho chủ đề 12:“Thử nghiệm và sáng tạo với các chất liệu” (Tiết 3)

- Ban đồ dùng kiểm tra báo cáo.
- HS tham gia vui vẻ
- Ghi đầu bài
- Chia nhóm học tập
- HS quan sát và tìm hiểu
- Thảo luận nhóm (2’)
- Các nhóm cử đại diện trả lời
- Các nhóm nhận xét, nêu ý kiến bổ xung
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Thực hành tạo sản phẩm nhóm
- Tiếp thu và làm bài
- Tích cực làm bài
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Chia sẻ sản phẩm của nhóm mình
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm 
- Chia sẻ kinh nghiệm, học tập lấn nhau
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Chú ý lắng nghe
D. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):
TUẦN 33
Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2022
Mĩ thuật
CHỦ ĐỀ 12: THỬ NGHIỆM VÀ SÁNG TẠO VỚI CÁC CHẤT LIỆU, GIỚI THIỆU ĐỒ HỌA TRANH IN (TIẾT 3)
(Điều chỉnh bổ xung chương trình GDPT lớp 5)
A. Yêu cầu cần đạt
- HS hiểu được cách giới thiệu sản phẩm theo các hình thức khác nhau. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
- HS biết giao tiếp, trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Thêm yêu quý và trân trọng các tác phẩm mĩ thuật.
B. Đồ dùng dạy học
*Giáo viên: 
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5. 
- Tranh, ảnh hoặc sản phẩm phù hợp với chủ đề thử nghiệm và sáng tạo với các chất liệu. Các sản phẩm về Đồ họa tranh in.
- Hình minh họa cách thực hiện tạo hình sản phẩm.
*Học sinh:
 - Sách Học Mĩ thuật lớp 5. 
- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, đất nặn, kéo, các vật tìm được, 
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.
- Cho HS cho chơi “Đoán tên đồ vật”
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới
2. Khám phá cách giới thiệu sản phẩm 
- Cho HS quan sát hình ảnh về hình thức giới thiệu sản phẩm của nhóm bạn. Thảo luận: 
+ Nhóm bạn giới thiệu sản phẩm theo hình thức nào?
+ Em thấy cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trên các sản phẩm của bạn như thế nào?
+ Em sẽ giới thiệu sản phẩm theo hình thức nào?
- GV nhận xét, tóm tắt: Có nhiều hình thức giới thiệu sản phẩm như tự sáng tác hoặc kể các câu chuyện, sắm vai là nhà họa sĩ để giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình.
- GV gợi ý HS lựa chọn hình thức giới thiệu 

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_mi_thuat_lop_5_nam_hoc_2022_2023.docx