Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 9 - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS hiểu biết những kiến thức cơ bản về sự ra đời của nhà Nguyễn và tình hình
kinh tế chính trị xã hội thời Nguyễn.
2. Năng lực
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý,
hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng lực thực hành.
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành
mạnh và có trách nhiệm với bản thân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
Bộ đồ dùng dạy học MT 9
Bản phụ tóm tắt về công trình kt " Kinh Đô Huế".
2. Học sinh
Sưu tầm tư liệu và hình ảnh về bài học .
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp, thực hành
pdf 56 trang Cô Giang 13/11/2024 410
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 9 - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 9 - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp

Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 9 - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp
 I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
HS hiểu biết những kiến thức cơ bản về sự ra đời của nhà Nguyễn và tình hình 
kinh tế chính trị xã hội thời Nguyễn. 
2. Năng lực 
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, 
hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng lực thực hành. 
3. Phẩm chất 
- HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành 
mạnh và có trách nhiệm với bản thân 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên 
Bộ đồ dùng dạy học MT 9 
Bản phụ tóm tắt về công trình kt " Kinh Đô Huế". 
2. Học sinh 
Sưu tầm tư liệu và hình ảnh về bài học . 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan 
 Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống 
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp, thực hành 
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
1. Hoạt động khởi động 
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. 
b) Nội dung: HS tìm hiểu về thời Nguyễn 
c) Sản phẩm: Trình bày của HS 
d) Tổ chức thực hiện 
Em hãy nói hiểu biết của em về thời Nguyễn. 
HS kể. GV cho HS chơi trò chơi kể tên các vị vua thời nguyễn, đội nào kể 
được nhều sẽ chiến thắng. 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử 
a) Mục tiêu: HS tìm hiểu khái quát về bối cảnh XH thời Nguyễn 
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao 
c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi 
d) Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV cho nhóm hS thảo luận 5' tìm hiểu 
về bối cảnh XH thời nguyễn. 
? Vì sao nhà Nguyễn ra đời? 
I. Khái quát về bối cảnh XH thời 
Nguyễn 
- Chiến tranhTrịnh - Nguyễn kéo dài mấy 
chục năm, Nguyễn ánh dẹp bạo loạn lên 
ngôi vua 
Tuần 19 
Tiết 01 
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN 
(1802-1945) 
Thời gian thực hiện: (1 tiết) 
NS: 14/01/2024 
NG:18,19/01/2024_Lớp: 9/1, 9/2 
? Sau khi thống nhất, nhà Nguyễn đã làm 
gì ? 
? Nêu chính sách của nhà Nguyễn đối với 
nền KT-XH ? 
? Trong giai đoạn đó, MT phát triển như 
thế nào? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS thực hiện theo các yêu cầu của GV 
HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn thành 
nhiệm vụ GV giao 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các 
nhóm khác nhận xét 
Bước 4: Kết luận nhận định 
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức 
+Chọn Huế làm kinh đô, xây dựng nền 
kinh tế vững chắc 
- Thi hành chính sách " Bế quan toả cảng", 
ít giao thiệp với bên ngoài 
- MT phát triển nhưng rất hạn chế, đến cuối 
triều Nguyễn mới có sự giao lưu với MT 
thế giới- đặc biệt là MT châu Âu. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn. 
a) Mục tiêu: HS tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn. 
b) Nội dung: HS thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ GV giao 
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS 
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV cho Hs thảo luận 6' để tìm hiểu về 
đặc điểm kiến trúc, điêu khắc,đồ hoạ và 
hội hoạ cung đình Huế: 
? Kiến trúc kinh đô Huế bao gồm những 
loại kiến trúc nào? 
? Kinh đô Huế có gì đặc biệt ? 
? Trình bày những điểm tiêu biểu của 
nghệ thuật điêu khắc? 
? Các tượng con vật được miêu tả như 
rhế nào? 
? các tượng người và tượng thờ được tác 
như thế nào ? 
? Đồ hoạ phát triển như thế nào? 
?Mô tả Nội dung của Bách khoa thư văn 
hoá vật chất của người Việt ? 
? Tranh Hội hoạ cho thấy điều gì ? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các 
nhóm khác nhận xét 
Bước 4: Kết luận nhận định 
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức 
II. Một số thành tựu về mĩ thuật 
1. Kiến trúc 
a. Hoàng Thành, tử cấm thành, đàn Nam 
Giao 
b.Cung điện: Điện Thái Hoà, điện Kim 
Loan 
c. lăng Tẩm: lăng Minh Mạng, Gia Long, 
Tự Đức 
* Cố Đô Huế được Unesco công nhận là di 
sản văn hoá thế giới năm 1993. 
2. Điêu khắc , đồ hoạ và Hội hoạ 
a. Điêu khắc 
- ĐK Mang tính tượng trưng rất cao. 
- Tượng con vật, Nghê, voi, sư tử: mắt mũi, 
chân móng được diễn tả rất kĩ, chất liệu đá, 
đồng ... 
- Tượng Người : các quan hầu, hoàng hậu, 
cung phi, công chúa...diễn tả khối làm rõ 
nét mặt , phong thái ung dung... 
 - ĐK Phật giáo tiếp tục phát huy truyền 
thống của khuynh hướng dân gian làng xã. 
b. Đồ hoạ, hội hoạ 
- Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh, 
Dự kiến tình huống phát sinh: kể về danh 
lam thắng cảnh thời nguyễn: sông hương, 
núi ngự bình., chùa thiên mụ... 
- "Bách khoa thư văn hoá vật chất của Việt 
nam"hơn 700 trang với 4000 bức vẽ miêu 
tả cảnh sinh hoạt hằng ngày , những côn cụ 
đồ dùng của Việt Bắc. 
- Giai đoạn đầu chưa có thành tựu gì đáng 
kể. 
- Về sau khi trường MT Động Dương 
thgành lập (1925) MT VN đã có sự tiếp 
xúc với mĩ thuật châu Âu mở ra một hướng 
mới cho sự phát triển của mĩ thuật Việt 
nam. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Nguyễn. 
a) Mục tiêu: HS tìm hiểu đặc đ...hữ nhật đứng, quả nằm trong khung 
hình vuông. 
- Chuyển nhẹ nhàng 
- Lọ đậm hơn quả. 
- Hoa màu sáng hơn 2 vật mẫu đó. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ 
a) Mục tiêu: HS tìm hiểu cách vẽ. 
b) Nội dung: HS quan sát vật mẫu, thảo luận và hoàn thành nhiệm vụ GV giao 
c) Sản phẩm: Sản phẩm minh họa HS đã vẽ. 
d) Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV treo hình minh họa các bước vẽ hình 
của bài vẽ tĩnh vật (lọ hoa và quả) lên bảng. 
? Có mấy bước vẽ hình? 
B1: Phác khung hình chung. 
B2: Vẽ phác khung hình riêng. 
B3: Vẽ phác những nét chính: 
B4: Vẽ hình chi tiết. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
II. Cách vẽ 
- B1: Vẽ phác khung hình chung 
Ước lượng chiều cao, chiều ngang của 
mẫu để phác khung hình chung cho cân 
đối, phù hợp với tờ giấy. 
- B2: Vẽ khung hình riêng cho từng 
mẫu vật. 
Ước lượng, so sánh lọ hoa và quả để vẽ 
khung hình riêng cho từng mẫu vật. 
- B3: Vẽ phác những nét chính: 
HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV, tiến 
hành vẽ theo các bước 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả, các bạn khác nhận xét 
Bước 4: Kết luận nhận định 
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức. 
Xác định vị trí các bộ phận (miệng, vai, 
thân, đáy) của lọ, của quả. Sau đó dùng 
các đường kĩ hà thẳng, mờ để vẽ phác 
hình. 
- B4: Vẽ hình chi tiết. 
Quan sát mẫu, đối chiếu bài vẽ với mẫu, 
điều chỉnh lại nét vẽ để hoàn thiện hình. 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh thực hành 
a) Mục tiêu: HS thực hành vẽ theo vật mẫu. 
b) Nội dung: HS quan sát vật mẫu, thảo luận và vẽ theo vật mẫu GV giao 
c) Sản phẩm: Sản phẩm minh họa HS đã vẽ. 
d) Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV cho HS xem bài của HS khóa trước để 
rút kinh nghiệm. 
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn chung và 
gợi ý riêng cho từng HS. 
- Chú ý: 
 + Khi quan sát thì lấy 1 bộ phận hoặc 1 vật 
mẫu làm chuẩn để so sánh, ước lượng . 
 + Xác định khung hình chung, riêng để tìm 
hình dáng và tỉ lệ mẫu vật trong khung hình. 
+ Nên quan sát 1 cách tổng thể cả cụm mẫu. 
+ Thường xuyên so sánh, đối chiếu bài với 
mẫu vẽ. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS xem vật mẫu, tiến hành vẽ theo các bước 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả, các bạn khác nhận xét 
Bước 4: Kết luận nhận định 
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức. 
III. Thực hành 
- Quan sát và vẽ theo mẫu đặc ở trước 
mắt 
3. Hoạt động luyện tập 
a) Mục tiêu: Giúp HS quan sát và thực hành vẽ theo mẫu. 
b) Nội dung: Cho HS quan sát vật mẫu và trả lời câu hỏi của GV đặt ra 
c) Sản phẩm: Bài vẽ của học sinh 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Giới thiệu vật mẫu cho HS quan sát và đặt câu hỏi. 
- Hướng dẫn vẽ theo các bước. 
- GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những em trả lời tốt , động viên những 
em trả lời chưa tốt. 
4. Hoạt động vận dụng 
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của 
mình, và thực hành vẽ được vật theo mẫu. 
b) Nội dung: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hoàn thành yêu cầu củ GV 
c) Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm mình đã vẽ 
d) Tổ chức thực hiện: 
Sưu tầm tranh, ảnh tĩnh vật của họa sĩ, học sinh có trên sách báo ,tạp chí 
Về nhà em tự bày mẫu lọ ,hoa và quả 
Em chọn góc vẽ phù hợp 
* Hướng dẫn về nhà 
Về nhà tuyệt đối không được tự ý vẽ thêm khi chưa có mẫu. 
Tiết sau mang mẫu vật giống hôm nay theo. 
Chuẩn bị màu vẽ để tiết sau tiến hành vẽ màu cho bài hôm nay. 
 Người duyệt 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp HS biết được cách bày mẫu như thế nào là hợp lí, biết được cách bày 
và vẽ một số mẫu phức tạp (Lọ, hoa và quả)
2. Năng lực
HS có năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác
nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực thực hành, vẽ được hình tương đối 
giống mẫu và tô màu đẹp. . 
3. Phẩm chất
HS yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục đường nét, màu sắc; có
phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và có trách 
nhiệm với bản thân. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
Hình minh hoạ các bước vẽ tĩnh vật màu.
Một số bài vẽ của HS khoá trước.
Phương pháp: trực quan , gợi mở, luyện tập, thực hành
2. Học sinh
Có mẫu vẽ gồm lọ hoa và quả tiết trước.
Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Bút chì, tẩy, que đo, dây dọi, vở mĩ thuật.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
 Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống 
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp, thực hành
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
b) Nội dung: HS quan sát và vẽ màu theo mẫu.
c) Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm đã vẽ màu
d) Tổ chức thực hiện
HS quan sát, trả lời câu hỏi GV đặt ra.
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét 
a) Mục tiêu: HS quan sát vật mẫu và nhận xét cách đổ màu của vật mẫu.
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩ...t sau học bài 5: Vẽ tranh: Đề tài phong 
cảnh quê hương 
 Người duyệt 
 I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
- HS biết cách tạo dáng và trang trí túi xách 
2. Năng lực 
- HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản 
lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành 
3. Phẩm chất 
- HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành 
mạnhvà có trách nhiệm với bản thân 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên 
Một số túi xách màu sắc hài hoà, hoạ tiết rõ ràng 
Hình minh hoạ các bước tạo dáng và trang trí túi xách 
Bài vẽ của học sinh năm trước , các bước bài vẽ tạo dáng và trang trí túi xách. 
2. Học sinh 
Sưu tầm tranh ảnh của các túi xách. 
Đồ dùng học tập: bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật. 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan 
 Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống 
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp, thực hành 
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
1. Hoạt động khởi động 
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. 
b) Nội dung: HS quan sát và nhận xét vật mẫu. 
c) Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm đã vẽ. 
d) Tổ chức thực hiện 
HS quan sát, trả lời câu hỏi GV đặt ra. 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: 
a) Mục tiêu: HS quan sát vật mẫu và nhận xét. 
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao 
c) Sản phẩm: Mẫu vẽ của HS 
d) Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
? Trong cuộc sống của chúng ta thì túi 
xách thường được sử dụng để làm gì? 
- GV cho HS xem một số túi xách và bài 
trang trí mẫu. 
I. Quan sát, nhận xét 
- Túi xách dùng để đựng các đồ vật, sách 
vở... 
- Quan sát vật mẫu 
Tuần 22 
Tiết 04 
BÀI 4: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI 
XÁCH 
Thời gian thực hiện: (1 tiết) 
NS: 18/02/2024 
NG:22,23/02/2024_Lớp:9/1, 9/2 
? Em có nhận xét gì về hình dáng của 
các túi xách trên? 
? Chất liệu của các túi xách? 
? Hoạ tiết của các túi xách như thế nào 
? Hình ảnh nào thường dùng để trang trí 
trên túi xách? 
? Nêu đặc điểm về màu sắc của các túi 
xách? 
- Giáo viên tóm lại 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn thành 
nhiệm vụ GV giao 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- HS trình bày kết quả đã vẽ, HS khác 
nhận xét 
-Bước 4: Kết luận nhận định 
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức 
- Phong phú đa dạng với nhiều loại khác 
nhau (vuông, ròn, trái tim, thang...); có loại 
có quai xách, có loại có dây đeo. 
- Đa dạng : Mây, tre, nan, nứa vải, len mềm, 
nhựa... 
- Độc đáo và sáng tạo: Có thể dùng những 
hoa văn mây, sóng, hoa văn trên trống đồng, 
hình ảnh cuộc sống sinh hoạt của mỗi con 
người. 
- Trong trẻo hoặc trầm tuỳ theo ý thích và 
mục đích sử dụng của người vẽ . 
- Ngày nay người ta có xu hướng chọn 
những hoạ tiết độc đáo và cách điệu lạ mắt, 
màu sắc ấn tượng. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách tạo dáng và trang trí túi xách 
a) Mục tiêu: HS quan sát tạo dáng và trang trí túi xách. 
b) Nội dung: HS quan sát vật mẫu, thảo luận và hoàn thành nhiệm vụ GV giao 
c) Sản phẩm: Sản phẩm minh họa HS đã vẽ. 
d) Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ 
cho hs nắm rõ các bước 
- GV phác hình lên bảng và hướng dẫn 
cụ thể từng bước cho hs quan sát. 
? Có mấy bước để tạo dáng và trang trí 
túi xách? 
1. Tạo dáng. 
2. Trang trí. 
- Cho hs tham khảo một số bài vẽ của hs 
năm trước 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS thực hiện theo các yêu cầu của GV 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả đã vẽ, HS khác 
nhận xét 
Bước 4: Kết luận nhận định 
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức 
II. Tạo dáng và trang trí túi xách: 
- HS quan sát hình minh hoạ và theo dõi 
trong SGK. 
1.Tạo dáng 
+ Phác hình dáng chung của túi (vuông, chữ 
nhật, hình thang... Tìm và phác các đường 
trục ngay, trục dọc để vẽ hình túi cho cân 
xứng. 
+ Tìm hình cho quai túi (dài, ngắn...) sao 
cho phù hợp với kiểu túi. 
Có thể sáng tạo những kiểu túi, kiểu quai 
độc đáo theo ý tưởng riêng. 
2. Trang trí 
+ Có thể sử dụng hoạ tiết hoa, lá, chim, thú... 
hoặc đồ vật, hình mảng đã cách điệu để 
trang trí. 
Có thể trang trí ít hoặc nhiều hoạ tiết, dùng 
ít hoặc nhiều màu để trang trí. 
+ Chọn những màu phù hợp với hoạ tiết 
trang trí và màu nền của túi. Nên dùng ít 
màu và dùng màu tươi sáng. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành 
a) Mục tiêu: HS tạo dáng và trang trí túi xách. 
b) Nội dung: HS quan sát vật mẫu, thảo luận và hoàn thành nhiệm vụ GV giao 
c) Sản phẩm: Sản phẩm minh họa HS đã vẽ và trang trí họa tiết. 
d) Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV cho HS tạo dáng và trang trí 1 
chiếc túi xách 
- GV gợi ý cho những HS nào chưa tìm 
được ý tưởng vẽ, khuyến khích các em 
mạnh dạn thể hiện ý tưởng của mình. 
- GV hướng dẫn và sửa sai cho HS. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS tiếp nhận nh...p bố cục. 
Cần phác các mảng chính, phụ cân đối 
trong bố cục bức tranh. 
B3. vẽ hình. 
B4: Vẽ màu. 
Cho HS tham khảo một số bài vẽ của hs 
năm trước 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày bức tranh đã vẽ, các HS 
khác nhận xét 
Bước 4: Kết luận nhận định 
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức 
II. Cách vẽ tranh 
- HS quan sát hình minh hoạ và dựa vào 
kiến thức trong SGK. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành 
a) Mục tiêu: HS thực hành vẽ 1 bức tranh phong cảnh. 
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao 
c) Sản phẩm: Mẫu vẽ của HS 
d) Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV cho HS vẽ tranh đề tài phong cảnh 
quê hương. 
- Yêu cầu hs vẽ hình 
- Xuống lớp quan sát nhắc nhở hs vẽ bài 
đúng nội dung đề tài 
- Sửa sai cho hs 
 * Dự kiến tình huống phát sinh: nếu hs 
không vẽ ngoài trời nên hướng dẫn hs vẽ 
theo trí nhớ, tưởng tượng những gì các 
em nhìn thấy thiên nhiên, cuộc sống thế 
giới muôn hình muôn vẻ em tái hiện hình 
ảnh em đưa vào tranh bằng cảm xúc của 
mình. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày bức tranh đã vẽ, các HS 
khác nhận xét 
Bước 4: Kết luận nhận định 
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức 
III. Thực hành 
- Yêu cầu: vẽ tranh đề tài phong cảnh quê 
hương. 
- Vẽ bài vào vở vẽ. 
- Vẽ đúng nội dung đề tài, tô màu đẹp. 
3. Hoạt động luyện tập 
a) Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách vẽ và vẽ được bức tranh phong cảnh 
b) Nội dung: HS thực hành vẽ bức tranh phong cảnh 
c) Sản phẩm: HS trình bày bức tranh của mình 
d) Tổ chức thực hiện 
Giới thiệu cách vẽ một bức tranh phong cảnh. 
GV chọn một số bài tốt và chưa tốt của HS lên và cho một số HS nhận xét và 
đánh giá. Sau đó GV bổ sung thêm, cho điểm 
Tuyên dương những em hăng hái phát biểu xây dựng bài, những bài vẽ tốt. 
Nhắc nhở những em chưa chú ý. 
4. Hoạt động vận dụng 
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng kiến thức đã học, có thể vẽ hoàn 
chỉnh bức tranh phong cảnh. 
b) Nội dung: Hoạt động cá nhân, hoàn thành yêu cầu củ GV 
c) Sản phẩm: HS trình bày tranh mình đã vẽ 
d) Tổ chức thực hiện 
Em so sánh cảnh vẽ trên tranh với quê hương mình 
Sưu tầm tranh phong cảnh của các họa sĩ có trên sách báo, tạp chí 
Em vẽ cảnh ngoài trời ở nhà em, chon góc cảnh đệp để vẽ 
* Hướng dẫn về nhà 
Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập, em có thể vẽ phong cảnh 
nước ngoài mà em yêu thích ví dụ: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapo....... 
Chuẩn bị bài mới: - Chuẩn bị cho bài 6: Thường thức mĩ thuật: "Chạm khắc 
gỗ đình làng Việt Nam 
 Người duyệt 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS hiểu về đề tài phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm
thụ và sáng tạo của người vẽ. 
2. Năng lực
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp
tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành. 
3. Phẩm chất
HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà
có trách nhiệm với bản thân 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
Một số bài vẽ mẫu về đề tài này.
Hình minh hoạ các bước vẽ tranh.
Một số bài vẽ của học sinh khoá trước.
2. Học sinh
HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
 Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống 
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp, thực hành
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
b) Nội dung: HS quan sát và vẽ 1 bức tranh phong cảnh.
c) Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm đã vẽ.
d) Tổ chức thực hiện
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét 
a) Mục tiêu: HS quan sát 1 bức tranh mẫu về phong cảnh và nhận xét.
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: Mẫu vẽ hoàn chỉnh của HS
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
GV nhắc lại nhanh kiến thức tiết 1 
? Vẽ tranh phong cảnh là vẽ cảnh gì? 
? Tranh phong cảnh khác gì so với tranh 
sinh hoạt, lao động? 
? Thông thường trong tranh phong cảnh 
chúng ta thường thấy có những gì? 
I. Quan sát, nhận xét
- Là vẽ tất cả những cảnh vật mà mình nhìn
thấy và cảm nhận được về cuộc sống, cảnh
vật xung quanh.
- Tranh phong cảnh thì cảnh là chính. Còn
tranh sinh hoạt, lao động thì người mới là
trọng tâm.
Tuần 24 
Tiết 06 
BÀI 5: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH 
QUÊ HƯƠNG (Tiết 2: Vẽ màu) 
Thời gian thực hiện: (1 tiết) 
NS: 03/03/2024 
NG: 07,08/03/2024_Lớp:9/1, 9/2 
? Có mấy dạng tranh phong cảnh? 
- GV cho HS xem những bức tranh phong 
cảnh thiên nhiên 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày bức tranh đã vẽ, các HS 
khác nhận xét 
Bước 4: Kết luận nhận định 
Gi... cần đạt 
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về đình làng VN 
a) Mục tiêu: HS biết vài nét khái quát về đình làng Việt Nam. 
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao 
c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi 
d) Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
? Đình làng là gì? Đình làng có vai trò gì? 
? Nêu đặc điểm của đình làng? 
? Kể tên những ngôi đình tiêu biểu của đất 
nước và của địa phương mà em biết ? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
I. Vài nét khái quát về đình làng VN 
- Đình làng là nơi thờ Thành Hoàng, bàn 
bạc và giải quyết việc làng, và tổ chức lễ 
hội hằng năm. 
- Đình làng thường nằm trong một quần 
thể kiến trúc hài hòa, bao gồm đình làng, 
Tuần 25 
Tiết 07 
BÀI 7: CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH 
LÀNG VIỆT NAM 
Thời gian thực hiện: (1 tiết) 
NS: 10/03/2024 
NG: 14,15/03/2024_Lớp:9/1, 9/2 
HS thực hiện theo các yêu cầu của GV 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các 
nhóm khác nhận xét 
Bước 4: Kết luận nhận định 
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức 
cây xanh và trước mặt ao, hồ ,giêng, 
...thiên nhiên, để tạo phong thủy âm 
dương hòa hợp. 
- Đặc điểm : Kiến trúc đình làng kết hợp 
với chạm khắc trang trí do bàn tay của 
người thợ nông dân tạo nên nên mộc mạc, 
uyển chuyển và duyên dáng. 
- Làng Đình Bảng (Bắc Ninh), Lỗ Hạnh 
(Bắc Giang), Tây Bằng, Chư Quyến (Hà 
Tây)→đó là những ngôi đình tiêu biểu 
cho đình làng Việt nam. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài nét về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng VN 
a) Mục tiêu: HS tìm hiểu nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng VN. 
b) Nội dung: HS thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ GV giao 
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS 
d) Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
? Mái đình hình gì? Chiếm tỉ lệ như thế 
nào? 
- GV cho HS xem tranh trong SGK 
? Em hãy mô tả về cột đình ? 
? Đình làng có không gian như thế nào? 
? Chạm khắc thường gắn bó với nghệ thuật 
nào ? 
? Những hình tượng nào được đưa vào 
chạm khắc? 
? Nêu đặc điểm của những bức chạm khắc 
đó ? 
? Nội dung miêu tả cái gì? 
? Trình bày đặc điểm nghệ thuật của các 
bức chạm khắc? 
? Vẻ đẹp của nghệ thuật chạm khắc gỗ 
đình làng Việt Nam? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn thành 
nhiệm vụ GV giao 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét 
Bước 4: Kết luận nhận định 
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức 
II. Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng 
VN 
1. Hình tượng 
- Gắn bó với kiến trúc. 
- Đầu đao, rồng, và những hoạt động sinh 
hoạt xã hội : gánh con, vui đùa , uống 
rượu, đánh cờ, tấu nhạc và các trò chơi 
dân gian... 
- Quan sát tranh và hoạt động nhóm. 
- Mái đìnhlợp ngói mĩu hài, hình cánh 
diều tạo vẻ nhẹ nhàng, bay bổng cho 
đình, thường chiếm 2/3 chiều cao của 
đình., sân đình thường được lát gạch. 
- Đình làng to rộng, thường dựng bằng gỗ 
lim. Cột đình to tròn, thẳng, được đặt trên 
đá tảng lớn.Đình làng cổ thường có sàn 
gỗ cao khỏang 0,7m , tương xây bằng 
gạch, mái đình lợp ngói mũi hài. 
* Lưu ý: đình thường đặt ở nơi trung tâm, 
thoáng đãng, khác với chùavaf đền 
thường nằm ở địa điểm tĩnh mịch, khuất 
lối. 
- Đình làng có không gian mở, gắn với 
cảnh quan bên ngoài. Gian giữa thường 
kéo dài về phía sau gọi là chuôi vồ nên 
đình làng thường có hình chữ đinh (T) 
2. Đặc điểm : Nét chạm khắc phóng 
khoáng, dứt khoát, có độ nông sâu rõ 
ràng, độ sáng tối linh hoạt và tinh tế , với 
cảm hứng dồi dào của người sáng tạo. 
Chạm khắc đình làng đã thể hiện được 
cuộc sống muôn màu, muôn vẻ nhưng rất 
lạc quan yêu đời của người nông dân. 
- Nội dung miêu tả cuộc sống hàng ngày 
của người nông dân. Các bức tranh thể 
hiện về đề tài sinh hoạt XH và các hình 
tượng trang trí đã cho thấy sự phong phú 
về đề tài và cách thể hiện sáng tạo của 
nghệ nhân xưa. (vui chơi, đi cày, uống 
rượu, chọi gà, hình các cô tiên,...) 
- Hình thức biểu hiện giản dị, trực tiếp và 
chân chất. 
- NT tạo hình khoẻ khoắn và mộc mạc, 
phóng khoáng, tự do, thoát khỏi những 
chuẩn mực chặt chẽ, khuôn mẫu của 
nghệ thuật cung đình, chính thống; bộc lộ 
tâm hồn của người sáng tạo ra nó . 
- Vẻ đẹp tự nhiên mộc mạc và giản dị 
thoát khỏi những quan niệm của giai cấp 
phong kiến 
Hoạt động 3: Một vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam 
a) Mục tiêu: HS tìm hiểu đặc điểm chạm khắc gỗ đình làng VN. 
b) Nội dung: HS tìm hiểu SGK nêu được đặc điểm chạm khắc gỗ đình làng VN 
c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi 
d) Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
? Nêu đặc điểm của chạm khác gỗ đình 
làng Việt Nam 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS đọc SGK thực hiện yêu cầu của GV 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- HS trình bày được đặc điểm chạm khắc 
gỗ đình làng VN 
Bước 4: Kết luận nhận định 
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức 
HS lắng nghe, ghi chép vào vở. 
III. Đặc điểm chạm khắc gỗ đình làng 
VN: 
- Các bức chạm khắc chủ yếu là phản ánh 
những sinh hoạt của nhân dân trong cuộc 
sốn...ng to tỉ lệ ô vuông vào tờ giấy đúng 
số ô đã kẻ. 
- Kẻ gọc vuông bằng cách kéo dài cạnh 
OA, OB. 
- Từ 1 điểm bất kì trên đường chéo OD kẻ 
các đường vuông góc với các cạnh OA và 
OB. Ta sẽ được hình đồng dạng với hình 
cần phóng. 
- Lấy giấy và kẻ tương tựu trên tranh, ảnh 
mẫu. 
- Nhìn hình mẫu, dựa vào các đường chéo, 
đường ngang, dọc để phác hình. Sau đó 
chỉnh sửa hình cho giống mẫu. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành 
a) Mục tiêu: HS thực hành tập phóng được 1 tranh ảnh đã chuẩn bị sẵn 
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao 
c) Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm của mình 
d) Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV cho HS phóng 1 tranh, ảnh đã 
chuẩn bị sẵn hoặc trong SGK 
- GV quan sát, theo dõi tổng thể. Hướng 
dẫn, gợi ý cho từng HS. 
- Chú ý: 
+ Đảm bảo độ chính xác khi phóng tranh, 
ảnh. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
-HS tiến hành thực hiện nhiệm vụ GV 
giao 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- HS trình bày tranh mình đã phóng, HS 
khác nhận xét. 
Bước 4: Kết luận nhận định 
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức 
III. Thực hành (Tiết 2 tiếp theo) 
- Tập phóng 1 tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn 
hoặc có trong SGK. 
- Tô màu theo tranh, ảnh đó. 
3. Hoạt động luyện tập 
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT 
b) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi 
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS 
d) Tổ chức thực hiện: 
GV chọn một số bài tốt và chưa tốt của HS lên và cho một số HS nhận xét và 
đánh giá. Sau đó GV bổ sung thêm, cho điểm 
Tuyên dương những em hăng hái phát biểu xd bài, những bài vẽ tốt. 
Nhắc nhở những em chưa chú ý 
4. Hoạt động vận dụng 
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của 
mình. 
b) Nội dung: Hoạt động cá nhân, hoàn thành yêu cầu củ GV 
c) Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm mình đã vẽ 
d) Tổ chức thực hiện: 
Phóng tranh, ảnh người thân theo cách đã học 
Yêu cầu cần đạt khi phóng tranh, ảnh là gì? 
* Hướng dẫn về nhà 
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để tiết sau học tiếp. 
 Người duyệt 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
HS hiểu về đề tài lễ hội, của từng địa phương, vùng miền, các dân tộc anh em 
và các quốc gia trên thế giới. 
2. Năng lực 
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, 
hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, 
3. Phẩm chất 
HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành 
mạnh và có trách nhiệm với bản thân 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên 
Chuẩn bị nội dung đề tài. 
2. Học sinh: 
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, nội dung đề tài. 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan 
 Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống 
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp, thực hành 
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
1. Hoạt động khởi động 
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. 
b) Nội dung: HS tìm hiểu về các đề tài tranh ảnh lễ hội 
c) Sản phẩm: Trình bày của HS 
d) Tổ chức thực hiện: 
HS quan sát, trả lời câu hỏi GV đặt ra. 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm và chọn nội dung đề tài 
a) Mục tiêu: HS tìm và chọn được đề tài phù hợp. 
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao 
c) Sản phẩm: Mẫu vẽ của HS 
d) Tổ chức thực hiện 
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- Hãy kể tên những lễ hội của địa phương 
mà em biết? 
- Những lễ hội đó được tổ chức vào dịp 
nào? 
- lễ hội thường có những nội dung gì? 
- Trình bày các hình thức tổ chức của lễ 
hội? Cho ví dụ về các lễ hội đó? 
I/ Tìm và chọn nội dung đề tài 
- Chọi gà (dịp Tết) 
- Kéo co (hội thao) 
- Đấu vật (hội thao) 
- Đua thuyền (hội thao, tết) 
- Nội dung khác nhau mang tính chất 
giải trí hoặc luyện tập sức khoẻ. 
-Hình thức: Mít tinh, duyệt binh, rước 
cờ, rước kiệu, tế lễ, múa lân, ca hát... 
Tuần 27 
Tiết 09 
Bài 10: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI LỄ HỘI 
Thời gian thực hiện: (1 tiết) 
NS: 24/03/2024 
NG: 28,29/03/2024_Lớp:9/1, 9/2 
- Những bức tranh trên nói về các lễ hội nào 
? 
- Phân tích vẻ đẹp của các bức tranh đó qua 
bố cục, đường nét, màu sắc? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm 
vụ GV giao 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét 
Bước 4: Kết luận nhận định 
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức 
- thể thao, văn hoá, văn nghệ....trò chơi 
dân gian... 
+ Bố cục chặt chẽ, hình vẽ mềm mại, 
màu sắc phong phú....... 
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ 
a) Mục tiêu: HS nắm được các bước vẽ một bức tranh đề tài lễ hội. 
b) Nội dung: HS thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ GV giao 
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS 
d) Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
Sau khi tìm bố cục ta phải làm gì? 
Nêu các bước cơ bản của bài vẽ tranh đề tài 
lễ hội? 
* GV treo ĐD dạy học thể hiện các bước bài 
vẽ tranh phong cảnh 
- GV cho học sinh xem một số bài vẽ ...n thức 
Giúp học sinh biết cách sắp xếp bố cục trong hội trường, nắm bắt được cách trang 
trí cho một buổi lễ bất kì. 
2. Năng lực 
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác 
nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, 
3. Phẩm chất 
- HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và 
có trách nhiệm với bản thân 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên 
Bài mẫu về trang trí hội trường , tranh ảnh chụp các hội trường. 
Bài mẫu của hoạ sĩ. 
Hình minh hoạ các bước trang trí. 
2. Học sinh 
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật. 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan 
 Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống 
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp, thực hành 
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
1. Hoạt động khởi động 
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. 
b) Nội dung: HS tìm hiểu về cách trang trí hội trường 
c) Sản phẩm: Trình bày của HS 
d) Tổ chức thực hiện 
HS quan sát, trả lời câu hỏi GV đặt ra. 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét 
a) Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét tranh mẫu giáo viên đưa ra. 
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao 
c) Sản phẩm: Mẫu vẽ của HS 
d) Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- Gv cho HS xem tranh ảnh về các hội trường, 
băng đĩa ghi hình hội trường. 
? Hội trường là gì? Tại sao phải trang trí hội 
trường? 
? Trang trí hội trường nhằm mục đích gì? 
? Trang trí hội trường là trang trí những phần 
nào? 
I. Quan sát, nhận xét 
- Quang sát tranh mẫu, ảnh mẫu 
- Hội trường là nơi diễn ra những buổi lễ, 
những buổi họp trang trọng, hay giao lưu 
văn nghệ, nơi mà các "nghệ sĩ" biểu diễn, 
là nơi diễn ra những buổi đại hội của các 
đoàn thể. 
- Trang trí hội trường nhằm mục đích làm 
cho hội trường thu hút sự chú ý của nhiều 
Tuần 29 
Tiết 10 
 Bài 10: TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG 
(Thời gian thực hiện: 1 tiết) 
NS: 07/04/2024 
NG: 11,12/04/2024_Lớp:9/1, 9/2 
? Trong cách sử dụng phông màn, màu của 
phông, màu của chữ, cách đặt biểu tượng, cách 
xếp các bàn đại biểu, bàn khá giả... 
? Cho ví dụ về một số loại hội trường? 
? Nêu Ý nghiã hình tượng Bác Hồ trong trang 
trí hội trường 
- Gv kết luận, bổ sung. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS thực hiện theo các yêu cầu của GV 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét 
Bước 4: Kết luận nhận định 
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức 
người, làm cho buổi lễ thêm không khí đại 
hội thêm phầm trang nghiêm , long trọng... 
- Cách trang trí : hội trường gồm 2 phần: 
Phần bục và phần nền. 
- Nếu là giao lưu văn nghệ, thì phông nền 
màu sáng, chữ đỏ tươi, tím hồng nhạt, có 
hình vẽ minh hoạ, có trang trí hoa, có đèn 
nháy và sáng lấp lánh, có màn kéo hạ sau 
khi biểu diễn... 
- Hội trường mít tinh kỉ niệm ngày nhà 
giáo VN, kỉ niệm ngày quốc tế lao động 1 
- 5, hội trường liên hoan văn nghệ... 
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trang trí hội trường: 
a) Mục tiêu: HS nắm được các bước vẽ một bức tranh đề tài lễ hội. 
b) Nội dung: HS thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ GV giao 
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS 
d) Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
 GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ cho hs 
nắm rõ các bước. 
- B1: Xác định nội dung hoạt động. 
- B2: Chọn cách trang trí. 
- B3: Vẽ phác bố cục. 
- B4: Trang trí chi tiết và vẽ màu. 
- Cho HS tham khảo một số bài vẽ của hs năm 
trước 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS theo dõi và tiến hành vẽ theo các bước GV. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả, các HS khác nhận xét 
Bước 4: Kết luận nhận định 
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức 
II/ Cách trang trí hội trường 
+ Xác định nội dung là hội nghi, hội thảo 
hay lễ kỉ niệm... 
 Xác định tên hoạt động (tên, ngày tháng 
tổ chức...) 
+ Xác định chiều dài, rộng, cao của hội 
trường để chọn cách trang trí phù hợp. 
+ Chọn kiểu chữ phù hợp nội dung. Sắp 
xếp và phác các thành phần, chi tiết (cờ, 
ảnh, tượng, bục, bệ, cây cảnh, đèn...) có 
trong hội trường vào những vị trí phù hợp. 
+ Vẽ chi tiết các thành phần đó, timg màu 
phù hợp vói nội dung hoạt động. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành 
a) Mục tiêu: HS thực hành vẽ tranh đề tài lễ hội. 
b) Nội dung: HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao 
c) Sản phẩm: Trình bày sản phẩm của mình 
d) Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV cho HS trang trí hội trường tự chọn. 
- GV hướng dẫn chung cho cả lớp và gợi ý cho 
riêng từng HS. 
- Chú ý phải đủ các thành phần trang trí cho hội 
trường. Không quá cầu kì, không quá đơn giản. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
III. Thực hành 
- HS thực hành cá nhân 
HS theo dõi và thực hành vẽ tranh 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả, các HS khác nhận xét 
Bước 4: Kết luận nhận định 
... hiện bằng bàn tay khéo léo, tinh 
xảo của người phụ nữ dân tộc. 
c. Nhà Rông 
- Là ngôi nhà chung, là nơi sinh hoạt 
chung của buôn làng, Nhà được thiết kế 
cao to chắc khoẻ được trang trí công phu. 
- Được làm bằng chất liệu gỗ, tre, nứa, mái 
lợp cỏ tranh. Nhờ đó tạo được sự gần gũi 
song lại được chú trọng về mặt kiến trúc 
và trang trí tinh xảo, công phu. Được trang 
trí cả trong lẫn ngoài. 
d. Tượng nhà mồ 
- Là nhà dành cho người chết, đó là sự 
tưởng niệm của người sống dành cho 
người chết. Nhà mồ có các tượng đặt xung 
quanh để làm vui lòng những người đã 
? Trình bày giá trị nghệ thuật của Tháp? 
? Nghệ thuật tạc tượng của người Chăm 
như thế nào? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn thành 
nhiệm vụ GV giao 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả, 
nhóm khác nhận xét 
Bước 4: Kết luận nhận định 
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức 
khuất theo tục lệ của các dân tộc Tây 
Nguyên.. 
đ. Tháp Chăm (Ninh Thuận) 
- Là công trình kiến trúc bao gồm nhiều 
tầng, thu nhỏ dần ở đỉnh, được xây bằng 
gạch rất cứng . 
- Chạm khắc trang trí trên khối tường đã 
xây 
- Hoạ tiết hoa là xen kẻ với hình người và 
thú vật 
* Tháp Chăm được UNESCO công nhận 
là di sản văn hoá thế giới . 
e. Điêu khắc Chăm 
- Nghệ thuật tạc tượng giàu chất hiện thực 
và mang đậm dấu ấn tôn giáo, vững vàng 
về tỉ lệ, cách tạo khối căng, tròn, mịn 
màng, đầy gợi cảm. 
- Ngôn ngữ tạo hình giản dị có tính khái 
quát cao. 
3. Hoạt động luyện tập 
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT 
b) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi 
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS 
d) Tổ chức thực hiện 
Nêu những nét đặc sắc trong ngh thuật kiến trúc Chăm? 
Giá trị nghệ thuật của tượng nhà mồ ở Tây Nguyên? 
4. Hoạt động vận dụng 
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của 
mình. 
b) Nội dung: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hoàn thành yêu cầu của 
GV 
c) Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm của mình 
d) Tổ chức thực hiện 
Nhà Rồng dùng để làm gì? 
* Hướng dẫn về nhà 
Em có thể sưu tầm tranh,ảnh các mẫu thêu, thổ cẩm cuar các dân tộc ít ngươì, nhà 
sàn, nhà rông, tượng nhà mồ, tháp chăm và điêu khắc chăm 
 Người duyệt 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
Giúp học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí thời trang trong cuộc sống hằng ngày. 
2. Năng lực 
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác 
nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, 
3. Phẩm chất 
HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và 
có trách nhiệm với bản thân 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên 
Tranh trang trí thời trang cơ bản được phân loại cụ thể. 
Bài vẽ của HS khoá trước, hình minh hoạ các bước vẽ. 
2. Học sinh 
Sưu tầm tranh thời trang các mùa. 
Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật. 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan 
 Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống 
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp, thực hành 
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
1. Hoạt động khởi động 
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. 
b) Nội dung: HS tìm hiểu và tập tạo dáng trang trí thời trang 
c) Sản phẩm: Trình bày của HS 
d) Tổ chức thực hiện 
HS quan sát, trả lời câu hỏi GV đặt ra. 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét 
a) Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét ảnh mẫu. 
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao 
c) Sản phẩm: Mẫu vẽ của HS 
d) Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GVchia HS làm 4 nhóm : treo ĐDDH lên 
bảng, các nhóm cử nhóm trưởng. 
? Em hãy thảo luận và cho biết : 
? Thời trang là gì? Trình bày vai trò của thời 
trang trong cuộc sống? 
? Nêu nhận xét của em về trang phục người 
Việt ? Đặc điểm của trang phục người từng 
vùng miền? 
I. Quan sát, nhận xét 
- Quang sát tranh mẫu, ảnh mẫu 
- Thời trang là lĩnh vực rộng bao gồm cách 
ăn mặc , trang điểm, các vật dụng , phương 
tiện phù hợp trong thời gian và không gian 
cụ thể nào đó. 
- Thời trang làm đẹp thêm cho cuộc sống 
con người. 
Tuần 31 
Tiết 13 
 BÀI 15: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ 
THỜI TRANG 
(Thời gian thực hiện: 1 tiết) 
NS: 21/04/2024 
NG: 25,26/04/2024_Lớp:9/1, 9/2 
- Gv phân tích cho HS rõ hơn. 
? Kể tên và chỉ ra những trang phục mà em 
biết ? Nêu mục đích sử dụng của các trang 
phục đó? 
? Cho ví dụ về những trang phục phù hợp với 
từng lứa tuổi và từng mùa thích hợp? 
*GV kết luận. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS thực hiện theo các yêu cầu của GV 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét 
Bước 4: Kết luận nhận định 
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức 
- Đa dạng và phong phú, áo tứ thân ở miền 
Bắc, áo dài miền Trung,áo bà ba ở miền 
Nam và các trang phục váy xống của...ng cần đạt 
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét 
a) Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét ảnh mẫu 
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao 
c) Sản phẩm: Mẫu vẽ của HS 
d) Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GVchia HS làm 4 nhóm : treo ĐDDH lên 
bảng, các nhóm cử nhóm trưởng. 
? Em hãy thảo luận và cho biết : 
? Thời trang là gì? Trình bày vai trò của 
thời trang trong cuộc sống? 
I. Quan sát, nhận xét 
- Quan sát tranh mẫu, ảnh mẫu 
- Thời trang là lĩnh vực rộng bao gồm 
cách ăn mặc , trang điểm, các vật dụng , 
phương tiện phù hợp trong thời gian và 
không gian cụ thể nào đó. 
Tuần 32 
Tiết 14 
 BÀI 15: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ 
THỜI TRANG (Tiết 2) 
(Thời gian thực hiện: 1 tiết) 
NS: 28/04/2024 
NG: 02,03/05/2024_Lớp:9/1, 9/2 
? Nêu nhận xét của em về trang phục người 
Việt ? 
Đặc điểm của trang phục người từng vùng 
miền? 
- Gv phân tích cho HS rõ hơn. 
? Kể tên và chỉ ra những trang phục mà em 
biết ? Nêu mục đích sử dụng của các trang 
phục đó? 
? Cho ví dụ về những trang phục phù hợp 
với từng lứa tuổi và từng mùa thích hợp? 
*GV kết luận. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS thực hiện theo các yêu cầu của GV 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét 
Bước 4: Kết luận nhận định 
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức 
- Thời trang làm đẹp thêm cho cuộc sống 
con người. 
- Đa dạng và phong phú, áo tứ thân ở 
miền Bắc, áo dài miền Trung,áo bà ba ở 
miền Nam và các trang phục váy xống 
của các dân tộc thiểu số ... 
* áo dài : mặc trong đại hôị, toạ đàm, lễ 
cưới, lễ ra mắt, truyền thống 
* áo tứ thân : Hội hát giao duyên, hò vè, 
ca ngâm... 
* Váy áo dài : dự tiệc 
* áo dân tộc : Lễ hội của dân tộc 
- Thời trang mùa hè: Khác với thời trang 
mùa đông phù hợp với từng lứa tuổi : trẻ, 
trung niên , già. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách tạo dáng và trang trí 
a) Mục tiêu: HS nắm được cách tạo dáng và trang trí áo 
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao 
c) Sản phẩm: Mẫu vẽ của HS 
d) Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ cho 
hs nắm rõ các bước 
- GV minh hoạ lên bảng và hướng dẫn cụ 
thể từng bước cho HS nắm rõ cách vẽ. 
- B1: Chọn mẫu áo, vẽ khái quát hình dáng 
của áo. 
- B2: Tìm hình dáng và phác các bộ phận 
của áo. 
B3: Tìm và sắp xếp hoạ tiết, màu sắc. 
- Cho hs tham khảo một số bài vẽ của hs 
năm trước. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS thực hiện theo các yêu cầu của GV 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét 
Bước 4: Kết luận nhận định 
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức 
II. Cách tạo dáng và trang trí áo 
- Quan sát hình gợi ý 
- Quan sát tranh mẫu 
- 3 bước: 
+ Chọn mẫu áo phù hợp với đối tượng (áo 
dài, áo nam, áo nữ, trẻ em, người già...). 
Phác hình dáng chung và tỉ lệ khái quát 
của áo. 
+ Tìm hình dáng rồi phác các bộ phận như 
cổ áo, thân áo, tay áo phù hợp với kiểu 
dáng chung của áo để tạo được sự hài hoà, 
thống nhất. 
+ Tìm những hoạ tiết đẹp để sắp xếp trên 
áo, có thể sắp xếp theo các hình thức như 
đăng đối, xen kẽ, lặp, hình mảng không 
đều. Hoạ tiết và màu sắc phải phù hợp với 
mùa, với đối tượng mặc. 
- Tham khảo và học tập 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành 
a) Mục tiêu: HS thực hành tạo dáng và trang trí áo 
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao 
c) Sản phẩm: Mẫu vẽ của HS 
d) Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV cho HS tạo dáng và trang trí các kiểu 
trang phục. 
- GV gợi ý cho những HS nào chưa tìm 
được nội dung vẽ, khuyến khích các em 
mạnh dạn thể hiện ý tưởng của mình. 
- Chú ý: 
+ Nên lựa chọn kiểu thiết kế cho lứa tuổi 
của mình để dễ thiết kế. 
+ Có thể vẽ thêm người mẫu mang trang 
phục đó ở bên cạnh cho sinh động. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS thực hiện tạo dáng và trang trí hoàn 
chỉnh áo. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét 
Bước 4: Kết luận nhận định 
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức 
III. Thực hành: 
- Tạo dáng và trang trí 1 - 2 kiểu trang 
phục. 
- Vẽ bài vào vở vẽ. 
- Chỉnh hình tương đối giống mẫu, đẹp 
3. Hoạt động luyện tập 
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT 
b) Nội dung: Hs hoàn chỉnh tranh vẽ của mình 
c) Sản phẩm: Tranh vẽ của HS trình bày 
d) Tổ chức thực hiện 
Nhận xét bài của HS, chọn một số bài làm đã hoàn thiện hoặc gần hoàn thiện 
có bố cục, nội dung tốt, có ý tưởng sáng tạo, gợi ý cho hs tự nhận xét bài của bạn, 
đánh giá theo ý của mình. 
GV nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, 
đúng. Động viên bài vẽ chưa tốt. 
4. Hoạt động vận dụng 
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của 
mình. 
b) Nội dung: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hoàn thành yêu cầu của 
GV 
c) Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm của mình 
d) Tổ chức thực hiện 
Em tự tạo dáng và trang trí mẫu áo, quần phù hợp với lứa tuổi của em 
* Hướng dẫn về nhà 
Em s...trả lời các câu hỏi 
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS 
d) Tổ chức thực hiện 
GV thu từ 4 - 5 bài yêu cầu HS nhận xét về 
Hình dáng của con người khi vận động 
4. Hoạt động vận dụng 
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của 
mình. 
b) Nội dung: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hoàn thành yêu cầu của 
GV 
c) Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm của mình 
d) Tổ chức thực hiện: 
Tỉ lệ các bộ phận trên cơ thể con người đã phù hợp hay chưa 
So sánh với các dáng người đó? 
GV kết luận bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích 
những em vẽ chưa tốt. 
* Hướng dẫn về nhà 
Sưu tầm tranh,ảnh, kí họa dáng người của các họa sĩ 
Vẽ nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ 
Chuẩn bị bài: Tạo dáng và trang trí thời trang 
 Người duyệt 
 I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
Học sinh hiểu thêm vài nét về mĩ thuật châu á, đặc biệt là mĩ thuật Trung 
Quốc, Ấn độ và Nhật Bản. 
2. Năng lực 
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, 
hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, 
3. Phẩm chất 
HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành 
mạnh và có trách nhiệm với bản thân 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên 
Tranh mẫu về mĩ thuật châu Á. 
2. Học sinh 
Sưu tầm ảnh chụp mĩ thuật châu Á. 
IIII. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan 
 Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống 
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp, thực hành 
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
1. Hoạt động khởi động 
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. 
b) Nội dung: HS tìm hiểu một số nền mĩ thuật Châu Á 
c) Sản phẩm: Trình bày của HS 
d) Tổ chức thực hiện: 
HS trả lời câu hỏi GV đặt ra. 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét khái quát về các nước Châu á 
a) Mục tiêu: HS tìm hiểu vài nét khái quát về các nước Châu Á. 
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao 
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS 
d) Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
? Những vùng nào trên thế giới được coi 
là cái nôi của nền văn minh nhân loại? 
- Gv giới thiệu : Một số quốc gia Châu á 
có những tác phẩm mĩ thuật tiêu biểu đặc 
biệt là Trung Quốc và ấn Độ . 
? Kể tên những công trình mĩ thuật của 
Trung Quốc và ấn Độ mà em biết ? 
? Điêu khắc Nhật Bản có gì đặc biệt? 
I.Vài nét khái quát về các nước Châu á 
- Trung Quốc, ấn Độ, Ai Cập, Hi Lạp, La 
Mã, Lưỡng Hà được coi là cái nôi của nền 
văn minh nhân loại. 
* Công trình Trung Quốc: Vạn lý Trường 
Thành, Cố Cung, Thiên An Môn, Di Hoà 
Viên, ... 
- Hoạ sĩ Tề Bạch Thạch, Từ Bi Hồng 
Tuần 34 
Tiết 16 
 BÀI 16: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ 
NỀN MĨ THUẬT CHÂU Á 
(Thời gian thực hiện: 1 tiết) 
NS: 12/05/2024 
NG: 16,17/05/2024_Lớp:9/1, 9/2 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn thành 
nhiệm vụ GV giao 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 
- HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các 
nhóm khác nhận xét 
Bước 4: Kết luận nhận định 
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức 
* ấn Độ : Lăng Tát MaHa, Điêu khắc có giá 
trị lớn. 
* Nhật Bản : Núi Phú Sĩ 
- Hoạ sĩ Utamarô, Hô ku sai 
Hoạt động 2: tìm hiểu vài nét về mĩ thuật các nước châu Á 
a) Mục tiêu: HS tìm hiểu vài nét khái quát về các nước Châu Á. 
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao 
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS 
d) Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV chia 4 nhóm, đưa các câu hỏi cho 
mỗi nhóm tìm hiểu trong thời gian 10'. 
* Nhóm 1: 
+ MT Ấn Độ hình thành và phát triển như 
thế nào ? 
+ Tư tưởng chủ đạo của mĩ thuật Ấn Độ 
là gì? 
+ Đặc điểm của mĩ thuật Ấn Độ? 
+ Kể tên những công trình tiêu biểu của 
mĩ thuật ấn độ ? Nêu đặc điểm của những 
công trình đó ? 
* Nhóm 2: 
+ Đặc điểm về vị trí, đất nước Trung 
Quốc? 
+ Vài nét về MT Trung Quốc? 
+ Tư tưởng nào ảnh hưởng đến MT 
Trung quốc và ảnh hưởng như thế nào ? 
+ Hội hoạ TQ vẽ về đề tài gì? 
+ Kể tên những công trình kiến trúc,hội 
họa nổi tiếng? 
+ Nêu tên của các hoạ sĩ và những công 
trình nghiên cứu của họ về MT? 
* Nhóm 3: 
+ Đặc điểm về vị trí, đất nước Nhật Bản? 
+ Đặc điểm mĩ thuật Nhật bản? Đặc điểm 
kiến trúc? 
+ Nêu vài nét về NT điêu khắc và đồ hoạ 
+ Kể tên những hoạ sĩ tiêu biểu của nền 
nghệ thuật khắc gỗ ? 
* Nhóm 4: 
II/ Vài nét về mĩ thuật các nước châu Á 
1. Mĩ thuật Ấn Độ 
- Quốc gia rộng lớn ở vùng Nam Á, nền văn 
minh phát triển rực rỡ 3000 nămTCN 
-Quốc gia nhiều tôn giáo( phật giáo, ấn độ 
giáo, hồi giáo), kiến trúc, điêu khắc, hội họa 
phát triển gắn với tôn giáo. Bộ kinh vê –đa 
nổi tiếng của người Ấn Độ cho rằng chính 
thần thánh là nơi bắt nguồn nghệ thuật 
- Kiến trúc cung đình, tôn giáo: chùa bang 
A- giăng-ta, Cai-la-sa đồ sộ về kiến trúc,tinh 
tế trang trí. Đền thờ thần mặt trời, thần Si-
va, cụm thánh tích nổi tiếng Ma-

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_mi_thuat_9_nam_hoc_2023_2024_truong_ththcs.pdf
  • pdfTiết 1.pdf
  • pdfTiết 2.pdf
  • pdfTiết 3.pdf
  • pdfTiết 4.pdf
  • pdfTiết 5.pdf
  • pdfTiết 6.pdf
  • pdfTiết 7.pdf
  • pdfTiết 8.pdf
  • pdfTiết 9.pdf
  • pdfTiết 10.pdf
  • pdfTiết 11.pdf
  • pdfTiết 12.pdf
  • pdfTiết 13.pdf
  • pdfTiết 14.pdf
  • pdfTiết 15.pdf
  • pdfTiết 16.pdf
  • pdfTiết 17.pdf