Kế hoạch bài dạy KHTN 9 Cánh diều (Phân môn Vật lí) - Năm học 2024-2025

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

– Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong học tập Khoa học tự nhiên 9.

– Trình bày được các bước viết và trình bày báo cáo; làm được bài thuyết trình một vấn đề khoa học.

2. Về năng lực

a) Năng lực chung

– Tích cực thảo luận để thực hiện nhiệm vụ của nhóm trong hoạt động tìm hiểu về một số dụng cụ và cách sử dụng.

– Chủ động nêu ý kiến thảo luận để đề xuất dụng cụ, hoá chất sử dụng và quy trình thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học chung của acid hoặc base.

– Hỗ trợ các thành viên trong nhóm thực hiện thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học chung của acid, base.

– Chủ động tìm hiểu kiến thức về các dụng cụ sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 9 trong SGK.

b) Năng lực KHTN

– Nhận biết được một số dụng cụ và hóa chất trong học tập KHTN 9.

– Phát triển khả năng làm việc nhóm, trình bày báo cáo và làm được một bài thuyết trình về vấn đề khoa học.

3. Về phẩm chất

- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.

- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong chủ để bài học.

- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập KHTN.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

– Máy tính, máy chiếu.

– File trình chiếu ppt hỗ trợ bài dạy.

– Các hình ảnh: (1) một số dụng cụ thí nghiệm như ống thí nghiệm, lọ đựng hoá chất,...(2) không gian phòng thí nghiệm, (3) biển cảnh báo an toàn trong phòng thí nghiệm.

– Các video hỗ trợ bài giảng.

docx 249 trang Cô Giang 15/03/2025 281
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy KHTN 9 Cánh diều (Phân môn Vật lí) - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy KHTN 9 Cánh diều (Phân môn Vật lí) - Năm học 2024-2025

Kế hoạch bài dạy KHTN 9 Cánh diều (Phân môn Vật lí) - Năm học 2024-2025
 Trường: ........................... Họ và tên giáo viên:............................
 Tổ: ................................
 MỞ ĐẦU
 HỌC TẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO KHOA HỌC 
 TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9
 Thời lượng: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
– Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong học tập Khoa học tự nhiên 9.
– Trình bày được các bước viết và trình bày báo cáo; làm được bài thuyết trình một vấn đề 
khoa học.
2. Về năng lực
a) Năng lực chung
 – Tích cực thảo luận để thực hiện nhiệm vụ của nhóm trong hoạt động tìm hiểu về một số 
 dụng cụ và cách sử dụng.
 – Chủ động nêu ý kiến thảo luận để đề xuất dụng cụ, hoá chất sử dụng và quy trình thí 
 nghiệm chứng minh tính chất hoá học chung của acid hoặc base.
 – Hỗ trợ các thành viên trong nhóm thực hiện thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học 
 chung của acid, base.
 – Chủ động tìm hiểu kiến thức về các dụng cụ sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 9 
 trong SGK.
 b) Năng lực KHTN
– Nhận biết được một số dụng cụ và hóa chất trong học tập KHTN 9.
– Phát triển khả năng làm việc nhóm, trình bày báo cáo và làm được một bài thuyết trình về 
vấn đề khoa học.
3. Về phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong chủ để bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập KHTN. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Máy tính, máy chiếu. 
– File trình chiếu ppt hỗ trợ bài dạy. 
– Các hình ảnh: (1) một số dụng cụ thí nghiệm như ống thí nghiệm, lọ đựng hoá chất,...(2) 
không gian phòng thí nghiệm, (3) biển cảnh báo an toàn trong phòng thí nghiệm.
– Các video hỗ trợ bài giảng.
– Phiếu học tập (in trên giấy A1):
 XÂY DỰNG KIẾN THỨC
 Câu 1. Em hãy liệt kê các dụng cụ thí nghiệm đã biết trong các thí nghiệm dưới đây
 Trả lời
 ................................................................................................................................................. 
 ................................................................................................................................................. 
 ................................................................................................................................................
 .
 Câu 2. Cho biết tên các dụng cụ được sử dụng trong thí nghiệm dưới đây. Trả lời
................................................................................................................................................. 
................................................................................................................................................. 
................................................................................................................................................
.
Câu 3. Liệt kê 5 hóa chất mà em cho là nguy hiểm và cho biết tại sao nguy hiểm.
 Trả lời
................................................................................................................................................. 
................................................................................................................................................. 
...............................................................................................................................................
..
Câu 4. Vì sao hoá chất đựng trong chai, lọ, bao bì phải được dán nhãn với đầy đủ thông 
tin?
 Trả lời
................................................................................................................................................. 
................................................................................................................................................. 
................................................................................................................................................
.
 PHIẾU HỌC TẬP 2
A. VIẾT BÁO CÁO MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC
1. Cấu trúc báo cáo gồm những phần nào
 Trả lời 
 ................................................................................................................................................
 .
 2. Nêu câu hỏi nghiên cứu khoa học với đề tài: Xác định sự phụ thuộc của cường độ dòng 
 điện trong mạch điện vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch.
 Trả lời
 ................................................................................................................................................
 .
 B. QUY TRÌNH BÁO CÁO KHOA HỌC
 3. Em cần chuẩn bị gì để trình bày về một báo cáo khoa học
 ................................................................................................................................................. 
 ................................................................................................................................................. 
 ................................................................................................................................................. 
 .
 ................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................. 
 ................................................................................................................................................. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi.
- Động não, tư duy nhanh tại chổ.
- Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan, động não, khăn trải bàn, mảnh ghép.
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK.
1. KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: – Nêu được cách lựa chọn hoá chất và dụng cụ phù hợp khi tiến hành các thí nghiệm. 
b) Nội dung: 
- GV trình chiếu các hình ảnh (1), (2), (3) và yêu cầu HS quan sát.
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân và suy nghĩ trả lời câu hỏi đầu bài.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Để lựa chọn được dụng cụ và hoá chất phù hợp và an toàn, người tiến hành cần:
+ Xác định rõ mục đích của thí nghiệm.
+ Có hiểu biết rõ ràng về công dụng của từng dụng cụ thí nghiệm, tính chất của từng loại 
hoá chất.
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ - HS quan sát các hình ảnh.
- GV trình chiếu các hình ảnh (1), (2), (3) và yêu cầu HS 
quan sát. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân và suy nghĩ trả lời câu hỏi 
đầu bài.
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ và trả lời các 
- GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS có hướng suy nghĩ và trả lời. câu hỏi.
Chốt lại và đặt vấn đề vào bài HS lắng nghe và chuẩn bị 
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học mới. tinh thần học bài mới.
Tiến hành các thí nghiệm là một hoạt động quan trọng kiểm 
chứng các dự đoán trong lĩnh vực khoa học tự nhiên. Các 
dụng cụ thí nghiệm, hoá chất được lựa chọn như thế nào? 
Kết quả thí nghiệm được trình bày ra sao để đảm bảo tính 
khoa học? Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em trả lời được 
những câu hỏi đó.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Một số dụng cụ và hóa chất
a) Mục tiêu: 
- Nhận biết được một số dụng cụ sử dụng trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9.
- Chủ động tìm hiểu kiến thức về các dụng cụ sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 9 
trong SGK.
- Tích cực thảo luận để thực hiện nhiệm vụ của nhóm trong hoạt động tìm hiểu về một số 
dụng cụ và cách sử dụng.
- Có trách nhiệm trong việc tìm hiểu về cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm và chia sẻ 
các nội dung tìm hiểu được với các thành viên trong nhóm. 
b) Nội dung: - GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép thông qua hoạt động “Xây dựng kiến thức”
Cách thức:
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và thực hiện như sau:
- Vòng chuyên gia: 
 • Nhóm 1 + 2: Tìm hiểu về một số dụng cụ thực hành thí nghiệm trong môn Khoa học 
 tự nhiên 9.
 • Nhóm 3 + 4: Tìm hiểu về một số hóa chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 9
- Vòng mảnh ghép:
 • Yêu cầu các thành viên trong nhóm chia sẻ đầy đủ các thông tin tìm hiểu được từ 
 vòng chuyên gia cho các thành viên còn lại của nhóm.
 • Yêu cầu HS các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập:
c) Sản phẩm: PHT đầy đủ đáp án như sau
 XÂY DỰNG KIẾN THỨC
 Câu 1. Em hãy liệt kê các dụng cụ thí nghiệm đã biết trong các thí nghiệm dưới đây
 Trả lời
 Tên các dụng cụ ở trong các thí nghiệm ở các hình 2 – 5 là:
 - Hình 2: đèn laser, lăng kính.
 - Hình 3: đèn laser, thấu kính, màn hứng, nguồn điện.
 - Hình 4: dây điện trở, đồng hồ đo điện vạn năng hoặc dùng ampe kế và vôn kế; nguồn điện, 
 dây dẫn.
 - Hình 5: giá đỡ thí nghiệm, cuộn dây, dây dẫn, điện kế. Câu 2. Cho biết tên các dụng cụ được sử dụng trong thí nghiệm dưới đây.
 Trả lời
Tên các dụng cụ được sử dụng trong thí nghiệm ở hình 6: Giá sắt, đèn cồn, nút cao su, bình 
cầu có nhánh, ống dẫn cao su, ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, giá để ống nghiệm.
Câu 3. Liệt kê 5 hóa chất mà em cho là nguy hiểm và cho biết tại sao nguy hiểm.
 Trả lời
Acid sulfuric (H₂SO₄)
 • Tính chất: Là một axit mạnh, có tính ăn mòn cao.
 • Nguy hiểm: Gây bỏng nặng nếu tiếp xúc với da và mắt, hít phải hơi axit có thể gây 
 tổn thương đường hô hấp.
Acid hydrochloric (HCl)
 • Tính chất: Là một axit mạnh, có mùi hăng và ăn mòn cao.
 • Nguy hiểm: Gây bỏng da và mắt, hít phải hơi axit có thể gây khó thở và tổn thương 
 phổi.
Sodium hydroxide (NaOH)
 • Tính chất: Là một bazơ mạnh, có tính ăn mòn cao.
 • Nguy hiểm: Gây bỏng nặng nếu tiếp xúc với da và mắt, hít phải bụi hoặc dung dịch 
 có thể gây tổn thương đường hô hấp.
Ammonia (NH₃)
 • Tính chất: Là một khí có mùi hăng mạnh, tan trong nước tạo dung dịch bazơ.
 • Nguy hiểm: Gây kích ứng mắt, da và hệ hô hấp, hít phải hơi amoniac đậm đặc có 
 thể gây ngạt thở.
Ethanol (C₂H₅OH)
 • Tính chất: Là một chất lỏng dễ cháy, có mùi đặc trưng. • Nguy hiểm: Dễ bắt lửa, hơi ethanol có thể gây chóng mặt và buồn nôn khi hít phải 
 với lượng lớn.
 Câu 4. Vì sao hoá chất đựng trong chai, lọ, bao bì phải được dán nhãn với đầy đủ thông 
 tin?
 Trả lời
 Hóa chất đựng trong chai, lọ, bao bì phải được dán nhãn với đầy đủ thông tin giúp người sử 
 dụng biết và làm căn cứ để các cơ quan chức năng thực hiện việc kiểm tra, giám sát 
d) Tổ chức thực hiện
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 Giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ.
 - GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép thông qua hoạt - Tập hợp nhóm theo hướng dẫn của 
 động “Xây dựng kiến thức” giáo viên.
 Cách thức:
 - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và thực hiện 
 như sau:
 - Vòng chuyên gia: 
 • Nhóm 1 + 2: Tìm hiểu về một số dụng cụ 
 thực hành thí nghiệm trong môn Khoa học 
 tự nhiên 9.
 • Nhóm 3 + 4: Tìm hiểu về một số hóa chất 
 sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 9
 - Vòng mảnh ghép:
 • Yêu cầu các thành viên trong nhóm chia sẻ 
 đầy đủ các thông tin tìm hiểu được từ vòng 
 chuyên gia cho các thành viên còn lại của 
 nhóm.
 • Yêu cầu HS các nhóm thảo luận hoàn 
 thành phiếu học tập: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc nhóm “chuyên gia”, 
 - GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần thiết. tìm hiểu kiến thức theo sự phân công 
 của giáo viên.
 - Hoán đổi nhóm học tập, thảo luận 
 và hoàn thành phiếu học tập số 1.
 Báo cáo kết quả: - GV gọi thì đứng tại chổ trình bày 
 - Gọi 1 nhóm đại diện trình bày kết quả. Các nhóm đáp án phiếu học tập.
 khác bổ sung - Lắng nghe và nhận xét các bài làm 
 - GV kết luận về nội dung kiến thức mà các nhóm của nhóm khác.
 đã đưa ra.
 - Chấm điểm cho các nhóm (bảng chấm điểm phụ 
 lục).
 Tổng kết Ghi nhớ kiến thức
 - GV chốt lại các ý kiến thức chính cho HS:
 – Tiêu bản nhiễm sắc thể người sử dụng thực 
 hành cho chủ đề vật sống: các dụng cụ quang 
 học sử dụng thực hành cho chủ đề năng lượng. 
 – Hoá chất trong phòng thực hành được 
 bảo quản, sử dụng tuỳ theo tính chất và mục đích 
 khác nhau.
Hoạt động 2.2: Quy trình viết và trình bày báo cáo
Hoạt động 2.2.1: Quy trình viết báo cáo
a) Mục tiêu: 
– Từ thông tin được cung cấp trong SGK, GV hướng dẫn HS biết được quy trình và trình 
bày được một vấn đề khoa học bằng một văn bản báo cáo khoa học. 
– Thông qua việc hình thành kiến thức mới, HS phát triển được các năng lực chung và năng 
lực đặc thù
b) Nội dung:
– GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn thông qua hoạt động “Bàn tròn tri thức”
Cách thức:
– GV chia lớp thành 4 nhóm, nhóm cử ra nhóm trưởng và thư kí.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_khtn_9_canh_dieu_phan_mon_vat_li_nam_hoc_20.docx