Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm 9 Sách CTST - Chương trình cả năm

  1. Nội dung
    • GV giới thiệu ý nghĩa của chủ đề.
    • GV tổ chức cho HS tìm hiểu cách khám phá khả năng thích ứng của bản thân; biết ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống; cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động.
  2. Phương pháp và hình thức tổ chức trải nghiệm
    • Hoạt động quy mô lớp, nhóm: Thực hành các biện pháp rèn luyện hành vi, thái độ ứng phóvới căng thẳng và áp lực, xử lí tình huống, giải quyết các trường hợp, báo cáo kết quả rèn luyện, trình diễn thể hiện kĩ năng của cá nhân để thực hiện các mục tiêu,… (dựa theo các hoạt động được thiết kế trong SGK từ nhiệm vụ 1 đến nhiệm vụ 4).
    • Hoạt động tự rèn luyện quy mô nhóm,cá nhân: Vận dụng các biện pháp được trang bị vàothực hiện nhiệm vụ rèn luyện trong không gian ngoài lớp học; những nhiệm vụ của chủ đề được giao về nhà theo cá nhân hoặc nhóm (nhiệm vụ 5 – SGK).
    • Sinh hoạt quy mô lớp: Củng cố cách ứng phó trước những tình huống căng thẳng trong học tập, áp lực trong cuộc sống bằng cách lựa chọn những tình huống có tính cá nhân của HS trong lớp và chuyểnthành nội dung giáo dục tập thể (củng cố và mở rộng chủ đề dựa trên vấn đề nảy sinh của lớp học).
    • Sinh hoạt quy mô trường: Toạ đàm Con đườngphát triển bản thân.
docx 88 trang Cô Giang 13/11/2024 820
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm 9 Sách CTST - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm 9 Sách CTST - Chương trình cả năm

Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm 9 Sách CTST - Chương trình cả năm
CHỦ ĐỀ 1: TỰ TẠO ĐỘNG LỰC VÀ ỨNG PHÓ VỚI ÁP LỰC TRONG CUỘC SỐNG
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHỦ ĐỀ 1
Tuần
Tiết
Chủ đề
Cấu trúc
Hoạt động

1

1

CHỦ ĐỀ 1.
Tự tạo động
lực và ứng phó với áp
lực trong cuộc sống
1. Tìm hiểu nội dung, phương pháp, hình thức trải
nghiệm

Giới thiệu ý nghĩa, nội dung cơ bản; các phương thức và loại hình trải nghiệm; những nhiệm vụ HS cần chuẩn bị.

2

2. Thực
hành – trải nghiệm


3

Hoạt động chủ đề quy mô lớp
Tìm hiểu những thay đổi trong cuộc sống và khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi đó.
Tìm hiểu về cách ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống.
Thực hành ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống.

2

4

5


– Tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động.

Tuần
Tiết
Chủ đề
Cấu trúc
Hoạt động


6


– Lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện kĩ năng
ứng phó với căng thẳng, áp lực và tạo động lực trong học tập, cuộc sống.

3

7
Sinh hoạt quy mô lớp
Biến áp lực thành động lực trong cuộc sống và cách duy trì động lực.

8
Sinh hoạt quy mô
trường

Toạ đàm Con đường phát triển bản thân.

9
3. Báo cáo –
thảo luận – đánh giá
Báo cáo sản phẩm trải nghiệm.
Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.
TÌM HIỂU NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TRẢI NGHIỆM CỦA CHỦ ĐỀ
Nội dung
GV giới thiệu ý nghĩa của chủ đề.
GV tổ chức cho HS tìm hiểu cách khám phá khả năng thích ứng của bản thân; biết ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống; cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động.
Phương pháp và hình thức tổ chức trải nghiệm
	Hoạt động quy mô lớp, nhóm: Thực hành các biện pháp rèn luyện hành vi, thái độ ứng phó với căng thẳng và áp lực, xử lí tình huống, giải quyết các trường hợp, báo cáo kết quả rèn luyện, trình diễn thể hiện kĩ năng của cá nhân để thực hiện các mục tiêu, (dựa theo các hoạt động được thiết kế trong SGK từ nhiệm vụ 1 đến nhiệm vụ 4).
Hoạt động tự rèn luyện quy mô nhóm, cá nhân: Vận dụng các biện pháp được trang bị vào thực hiện nhiệm vụ rèn luyện trong không gian ngoài lớp học; những nhiệm vụ của chủ đề được giao về nhà theo cá nhân hoặc nhóm (nhiệm vụ 5 – SGK).
Sinh hoạt quy mô lớp: Củng cố cách ứng phó trước những tình huống căng thẳng trong học tập, áp lực trong cuộc sống bằng cách lựa chọn những tình huống có tính cá nhân của HS trong lớp và chuyển thành nội dung giáo dục tập thể (củng cố và mở rộng chủ đề dựa trên vấn đề nảy sinh của lớp học).
Sinh hoạt quy mô trường: Toạ đàm Con đường phát triển bản thân.
Kết quả/ sản phẩm
Nêu được các nội dung sẽ trải nghiệm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.
Xác định được các hoạt động và loại hình mà cá nhân tham gia rèn luyện để khám phá khả năng thích ứng của bản thân, ứng phó với căng thẳng trong học tập, áp lực trong cuộc sống và tạo động lực để thực hiện hoạt động.
THỰC HÀNH – TRẢI NGHIỆM
HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ QUY MÔ LỚP
1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức
Luyện tập
Hoạt động 1. Tìm hiểu những thay đổi trong cuộc sống và khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi đó
Chia sẻ về những thay đổi có thể xảy ra trong cuộc sống.
Trao đổi về biểu hiện thích nghi với sự thay đổi trong cuộc sống của nhân vật trong tình huống.
Chỉ ra khả năng thích nghi của em với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống.
Hoạt động 2. Tìm hiểu về cách ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống
Chia sẻ những căng thẳng và áp lực mà em thường gặp.
Mô tả những biểu hiện của sự căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống.
Xác định nguyên nhân của những căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống.

HS chia sẻ theo nhóm nhỏ trong lớp.
HS thảo luận nhóm và ghi những biểu hiện thích nghi vào bảng của nhóm.
HS lựa chọn một tình huống ấn tượng đã được thực hiện trong SBT và chia sẻ trước lớp.
HS chia sẻ theo nhóm nhỏ.
Đại diện HS chia sẻ trước lớp.
HS trình bày, GV thống kê các biểu hiện của HS cả lớp lên trên bảng hoặc giấy A0.
HS làm việc nhóm và trình bày vào giấy theo hai cột: nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.

1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức
Thảo luận về cách ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống.
Chia sẻ tình huống em đã ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống.
Hoạt động 3. Thực hành ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống
Đóng vai xử lí ba tình huống.
Hoạt động 4. Tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động
Chia sẻ về vai trò của động lực đối với việc thực hiện hoạt động.
Trao đổi về cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động.
Đề xuất cách tạo động lực thực hiện hoạt động trong trường hợp cụ thể.
Vận dụng
Hoạt động 5. Lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện kĩ năng ứng phó với căng thẳng, áp lực và tạo động lực trong học tập, cuộc sống
Lập kế hoạch rèn luyện.
Thực hiện rèn luyện kĩ năng ứng phó với căng thẳng, áp lực và tạo động lực trong học tập, cuộc sống theo kế hoạch đã lập.
Chia sẻ kết quả thực hiện.
	HS làm việc nhóm nhỏ. Kết quả viết vào bảng theo hai cột: loại căng thẳng và các...
Hoạt động 8. Rèn luyện tiếp theo và chuẩn bị chủ đề mới
Tiếp tục rèn luyện thói quen.
Chuẩn bị chủ đề mới.

HS chia sẻ trong nhóm và trước lớp.
	GV tổ chức cho HS đánh giá đồng đẳng theo nhóm.
HS trao đổi, chia sẻ trước lớp.
GV khảo sát nhanh trên lớp bằng phiếu hoặc giơ tay.
GV tổng hợp kết quả tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của HS để đưa ra đánh giá cuối cùng.
GV rà soát những nội dung cần chuẩn bị cho tiết Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của tuần tiếp theo và yêu cầu HS thực hiện.
Kết quả/ sản phẩm
Tự đánh giá được kết quả rèn luyện của bản thân.
Viết được nhận xét của bạn về bản thân vào SBT.
Viết được nhận xét của GV về cá nhân hoặc nhóm, tập thể lớp vào SBT.
Xác định được hướng rèn luyện tiếp theo của bản thân.
CHỦ ĐỀ 2: GIAO TIẾP, ỨNG XỬ TÍCH CỰC
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHỦ ĐỀ 2
Tuần
Tiết
Chủ đề
Cấu trúc
Hoạt động

4

10

CHỦ ĐỀ 2.
Giao tiếp,
ứng xử tích cực
1. Tìm hiểu nội dung, phương pháp, hình thức trải
nghiệm

Giới thiệu ý nghĩa, nội dung cơ bản; các phương thức và loại hình trải nghiệm; những nhiệm vụ HS cần chuẩn bị.

11
2. Thực hành – trải
nghiệm


12

Hoạt động chủ đề quy mô lớp
Tìm hiểu về hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực hoặc chưa tích cực.
Xác định điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân.
Lập kế hoạch thực hiện đề tài khảo sát thực trạng giao tiếp của HS trên mạng xã hội.
Khảo sát và báo cáo kết quả khảo sát thực trạng giao tiếp của HS trên mạng xã hội.
Tuyên truyền về hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực trong cuộc sống.

5

13

14

15
6
16
Sinh hoạt quy mô lớp
Toạ đàm Giao tiếp, ứng xử trên mạng xã hội của trẻ vị thành niên.

Tuần
Tiết
Chủ đề
Cấu trúc
Hoạt động


17

Sinh hoạt
quy mô trường
Tổ chức cuộc thi hùng biện về chủ đề giao tiếp và ứng xử trong cuộc sống.

18
3. Báo cáo – thảo luận –
đánh giá
Báo cáo sản phẩm trải nghiệm.
Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.
TÌM HIỂU NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TRẢI NGHIỆM CỦA CHỦ ĐỀ
Nội dung
GV tổ chức trò chơi hoặc hoạt động kết nối, giới thiệu ý nghĩa của chủ đề.
GV tổ chức cho HS tìm hiểu về những điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân, từ đó biết cách giao tiếp, ứng xử phù hợp trong học tập và cuộc sống. Đồng thời, hướng dẫn HS thực hiện đề tài khảo sát về thực trạng giao tiếp của HS trên mạng xã hội, từ đó giúp các em đánh giá được hành vi giao tiếp, ứng xử của HS trên mạng xã hội và tuyên truyền về hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực trong cuộc sống.
Phương pháp và hình thức tổ chức trải nghiệm
	Hoạt động quy mô lớp, nhóm: Thực hành và rèn luyện hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực; kĩ năng thực hiện nghiên cứu đề tài khảo sát thực trạng, xử lí tình huống, giải quyết các trường hợp, báo cáo kết quả rèn luyện, trình diễn thể hiện kĩ năng của bản thân để thực hiện các mục tiêu, (dựa theo các nhiệm vụ được thiết kế trong SGK từ nhiệm vụ 1 đến nhiệm vụ 4).
Hoạt động tự rèn luyện quy mô nhóm, cá nhân: Vận dụng các biện pháp được trang bị vào thực hiện nhiệm vụ rèn luyện trong không gian ngoài lớp học; những nhiệm vụ của chủ đề được giao về nhà theo cá nhân hoặc nhóm (nhiệm vụ 5 – SGK).
Sinh hoạt quy mô lớp: Củng cố và tiếp tục rèn luyện hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực của HS bằng các hình thức như toạ đàm, tiểu phẩm, sân khấu hoá, (củng cố và mở rộng chủ đề dựa trên vấn đề nảy sinh của lớp học).
Sinh hoạt quy mô trường: Tổ chức cuộc thi hùng biện về chủ đề giao tiếp và ứng xử trong cuộc sống.
Kết quả/ sản phẩm
Nêu được các nội dung sẽ trải nghiệm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.
Xác định được các hoạt động và loại hình mà cá nhân tham gia rèn luyện bản thân về hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực và thực hiện đề khảo sát thực trạng giao tiếp của HS trên mạng xã hội.
THỰC HÀNH – TRẢI NGHIỆM
HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ QUY MÔ LỚP
1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức
Luyện tập
Hoạt động 1. Tìm hiểu về hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực hoặc chưa tích cực
	Chia sẻ kinh nghiệm về những hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực hoặc chưa tích cực.
Thảo luận về tiêu chí để đánh giá hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực hoặc chưa tích cực.
Ảnh hưởng của hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực hoặc chưa tích cực đến các mối quan hệ.
Hoạt động 2. Xác định điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân
Chia sẻ những điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử.
Chỉ ra những hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực của em được những người xung quanh yêu mến.

GV tổ chức chia sẻ theo nhóm từ 3 – 6 HS trong lớp học.
Chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận nhóm đưa ra tiêu chí đánh giá hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực hoặc chưa tích cực.
GV tổ chức phỏng vấn nhanh HS về ảnh hưởng của hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực hoặc chưa tích cực đến các mối quan hệ.
Tổ chức chia sẻ trong nhóm từ 4 – 5 HS. GV yêu cầu lần lượt từng HS chia sẻ về những điểm tích cực và điểm chưa tích trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân.
	Tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm nhỏ.

1. Nội dung
2....ác biện pháp vào rèn luyện các kĩ năng giao tiếp, ứng xử tích cực. Tích cực rèn luyện hành vi giao tiếp, ứng xử trong học tập và cuộc sống.
SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ QUY MÔ TRƯỜNG
1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức
Luyện tập mở rộng
Tổ chức cuộc thi hùng biện về chủ đề giao tiếp ứng xử trong cuộc sống
Với bốn nội dung tập trung cho từng khối lớp:
+ Lớp 6: Thiết lập mối quan hệ với mọi người xung quanh.
+ Lớp 7: Hợp tác trong các mối quan hệ.
+ Lớp 8: Ứng xử trong các mối quan hệ.
+ Lớp 9: Giao tiếp, ứng xử trong học tập và cuộc sống.
Văn nghệ đan xen cuộc thi hùng biện:
+ 1 tiết mục từ khối lớp 6.
+ 1 tiết mục từ khối lớp 7.
+ 1 tiết mục từ khối lớp 8.
+ 1 tiết mục từ khối lớp 9.
Trao giải cho những HS chiến thắng trong cuộc thi.
Vận dụng
	Đặt câu hỏi phỏng vấn HS tham dự điều học được thông qua cuộc thi và cách rèn luyện tiếp theo cho bản thân.

	Người dẫn chương trình giới thiệu đại biểu, ban giám khảo cuộc thi và ý nghĩa của cuộc thi hùng biện.
Người dẫn chương trình đọc thể lệ cuộc thi và tiêu chí đánh giá.
Tổ chức cho HS các lớp hùng biện theo thứ tự, kế hoạch đã đưa ra.
	Ban giám khảo chấm điểm và thống nhất các giải thưởng dành cho các HS đạt giải.
Mỗi khối lớp chuẩn bị một loại tiết mục khác nhau.
Trình diễn theo thứ tự tiết mục đã đăng kí.
Tổ chức trao giải và khen tặng cho những HS đạt được thành tích cao trong cuộc thi hùng biện.
Người dẫn chương trình phỏng vấn nhanh HS toàn trường và mời đại diện trả lời.

Kết quả/ sản phẩm
Luyện tập mở rộng:
Khối lớp 6: Rèn luyện kĩ năng thiết lập mối quan hệ với thầy cô, bạn bè.
Khối lớp 7: Thể hiện sự hợp tác trong các mối quan hệ.
Khối lớp 8: Xây dựng và giữ gìn tình bạn, tình thầy trò.
Khối lớp 9: Thực hiện hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực trong học tập và cuộc sống.
Vận dụng:
Vận dụng những biện pháp phù hợp mà mỗi cá nhân học được qua cuộc thi hùng biện để chủ động rèn luyện hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực trong mối quan hệ với mọi người xung quanh.
BÁO CÁO – THẢO LUẬN – ĐÁNH GIÁ
1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức
Báo cáo
Chia sẻ những điều mỗi cá nhân đạt được sau tất cả các hoạt động khác nhau liên quan đến chủ đề.
Đánh giá
Hoạt động 6. Cho bạn, cho tôi
Nêu những hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực mà các bạn đã rèn luyện được trong chủ đề.
Mong bạn thay đổi một hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực.
Hoạt động 7. Khảo sát đánh giá cuối chủ đề
Chia sẻ thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề.
Tổng kết số liệu khảo sát.

	Tổ chức cho HS chia sẻ trong nhóm và trước lớp về những điều mình đạt được sau chủ đề.
Tổ chức cho các HS trao đổi trong nhóm 4 – 6 HS.
GV nhận xét, tổng kết về những thuận lợi và khó khăn của HS, sau đó động viên, khích lệ những điều HS đã thực hiện được.
	GV khảo sát nhanh trên lớp bằng phiếu.

1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức

Hoạt động 8. Rèn luyện tiếp theo và chuẩn bị chủ đề mới
Tiếp tục rèn luyện thói quen.
Chuẩn bị chủ đề mới.
GV tổng hợp kết quả tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của HS để đưa ra đánh giá cuối cùng.
GV rà soát những nội dung cần chuẩn bị cho tiết Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của tuần
tiếp theo và yêu cầu HS thực hiện.
Kết quả/ sản phẩm
Tự đánh giá được kết quả rèn luyện của bản thân.
Viết được nhận xét của bạn về bản thân vào SBT.
Viết được nhận xét của GV về cá nhân hoặc nhóm, tập thể lớp vào SBT.
Xác định được hướng rèn luyện tiếp theo của bản thân.
CHỦ ĐỀ 3: GÓP PHẦN XÂY DỰNG VĂN HOÁ NHÀ TRƯỜNG
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHỦ ĐỀ 3
Tuần
Tiết
Chủ đề
Cấu trúc
Hoạt động

7

19

CHỦ ĐỀ 3.
Góp phần xây dựng
văn hoá nhà trường
1. Tìm hiểu nội dung, phương pháp, hình thức trải
nghiệm

Giới thiệu ý nghĩa, nội dung cơ bản; các phương thức và loại hình trải nghiệm; những nhiệm vụ HS cần chuẩn bị.

20
2. Thực
hành – trải nghiệm


21

Hoạt động chủ đề quy mô lớp
Tìm hiểu những hoạt động góp phần xây dựng văn hoá nhà trường.
Tôn trọng sự khác biệt của thầy cô và các bạn.
Thể hiện cách sống hài hoà với thầy cô và các bạn.
Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.

8

22

Tuần
Tiết
Chủ đề
Cấu trúc
Hoạt động


23


Tham gia thực hiện và đánh giá hiệu quả hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.
Xây dựng kế hoạch buổi lao động công ích ở trường.
Làm sản phẩm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
Tham gia hoạt động góp phần xây dựng văn
hoá nhà trường do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động.

24

9

25

Sinh hoạt quy mô lớp
Toạ đàm Cách rèn luyện bản thân để có thể sống hài hoà với mọi người.
Toạ đàm Xây dựng môi trường thân thiện góp phần phòng chống bắt nạt học đường

26

Sinh hoạt quy mô trường
Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề do Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức góp phần xây dựng truyền thống văn hoá
nhà trường.

27
3. Báo cáo – thảo luận –
đánh giá
Báo cáo sản phẩm trải nghiệm.
Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.
TÌM HIỂU NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TRẢI NGHIỆM CỦA CHỦ ĐỀ
Nội dung
GV giới thiệu ý nghĩa của chủ ... để đánh giá hiệu quả của hoạt động.
Chia sẻ theo nhóm.
GV mời đại diện chia sẻ kết quả trước lớp.
HS thảo luận theo nhóm để lựa chọn hoạt động lao động công ích phù hợp.
HS thảo luận theo nhóm và xác định mục tiêu của hoạt động và viết vào giấy A0/ A4.
Chia sẻ theo nhóm về mục tiêu của hoạt động.
HS trao đổi và thống nhất theo nhóm để xây dựng kế hoạch của nhóm.
GV mời đại diện chia sẻ kết quả trước lớp.
HS thực hiện kế hoạch theo sự phân công của nhóm/ lớp.

1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức
Chia sẻ cảm xúc của em khi tham gia buổi lao động công ích ở trường.
Hoạt động 7. Làm sản phẩm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường
	Đề xuất ý tưởng làm sản phẩm xây dựng truyền thống nhà trường.
Thực hiện làm sản phẩm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
Tổ chức triển lãm để giới thiệu sản phẩm mà các nhóm đã làm để góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
Thuyết trình giới thiệu sản phẩm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường của từng nhóm.
Vận dụng
Hoạt động 8. Tham gia hoạt động góp phần xây dựng văn hoá nhà trường do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động
Lựa chọn các hoạt động góp phần xây dựng văn hoá nhà trường do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động mà em có thể tham gia.
Tham gia các hoạt động góp phần xây dựng văn hoá nhà trường do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức và chia sẻ kết quả.
HS chia sẻ theo nhóm nhỏ trong lớp học.
HS thảo luận nhóm và ghi lại ý tưởng làm sản phẩm xây dựng truyền thống nhà trường.
HS chia sẻ theo nhóm nhỏ trong lớp học.
	HS thực hiện làm sản phẩm theo nhóm.
Mỗi nhóm trưng bày sản phẩm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường mà nhóm làm được tại triển lãm.
Đại diện các nhóm thuyết trình về sản phẩm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường của nhóm trước lớp.
HS trao đổi và thống nhất theo nhóm/ lớp để lựa chọn hoạt động có thể tham gia.
HS báo cáo kết quả tham gia hoạt động do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức.
GV căn dặn HS thường xuyên tham gia tích cực các hoạt động góp phần xây dựng văn hoá nhà trường do Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức

1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức

để không ngừng góp phần xây dựng và lan toả truyền thống văn hoá tốt đẹp của nhà trường.
Kết quả/ sản phẩm
Luyện tập:
HS chỉ ra được các hoạt động góp phần xây dựng văn hoá nhà trường như: tôn trọng sự khác biệt của thầy cô và các bạn, sống hài hoà với mọi người, phòng chống bắt nạt học đường, thực hiện các hoạt động để xây dựng môi trường sạch đẹp,
HS biết cách và thực hiện được các hoạt động góp phần xây dựng văn hoá nhà trường: tôn trọng sự khác biệt của thầy cô và các bạn, sống hài hoà với thầy cô và các bạn, phòng chống bắt nạt học đường và đánh giá kết quả hoạt động, thực hiện các hoạt động lao động công ích, làm sản phẩm để góp phần xây dựng truyền thống văn hoá của nhà trường,
Vận dụng:
Xây dựng được kế hoạch rèn luyện.
Vận dụng kế hoạch để thực hiện được các hoạt động góp phần xây dựng văn hoá nhà trường.
Tham gia vào các hoạt động góp phần xây dựng văn hoá nhà trường do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức.
SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ QUY MÔ LỚP
1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức
Luyện tập củng cố và mở rộng
Cách rèn luyện bản thân để có thể sống hài hoà với thầy cô và các bạn
Thảo luận cách sống hài hoà với thầy cô và các bạn.
Thể hiện cách sống hài hoà với thầy cô và các bạn trong cuộc sống, học tập.

	HS thảo luận theo nhóm về cách sống hài hoà với thầy cô và các bạn.
	GV cho từng nhóm thể hiện trước lớp.

1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức
Trao đổi về hoạt động phòng chống bắt nạt học đường
Nhận diện về các hình thức bắt nạt học đường.
Rèn luyện kĩ năng ứng phó với bắt nạt học đường.
Tuyên truyền về các biện pháp phòng chống bắt nạt học đường.
Vận dụng
Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng để bản thân thành người HS có văn hoá, góp phần xây dựng văn hoá nhà trường

HS chia sẻ trong nhóm về các hình thức bắt nạt học đường.
GV tổ chức cho HS rèn luyện kĩ năng ứng phó với bắt nạt học đường thông qua các vai trò (người bắt nạt/ người bị bắt nạt/ người chứng kiến) theo nhóm.
GV tổ chức cho các nhóm/ lớp tuyên truyền về các biện pháp phòng chống bắt nạt học đường.
GV căn dặn HS thường xuyên vận dụng những điều học được
vào cuộc sống.
Kết quả/ sản phẩm
Luyện tập củng cố và mở rộng:
Xây dựng nội dung toạ đàm.
Chuẩn bị các câu hỏi cho những nội dung toạ đàm.
Tích cực tham gia vào quá trình toạ đàm.
Vận dụng:
Trao đổi được kết quả của việc vận dụng các biện pháp vào duy trì lối sống văn hoá, sống hài hoà với mọi người để góp phần xây dựng văn hoá nhà trường.
SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ QUY MÔ TRƯỜNG
1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức
Luyện tập mở rộng
Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề do Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn


1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức góp phần xây dựng truyền thống văn hoá nhà trường
Với 4 nội dung tập trung cho từng khối lớp:
+ Lớp 6: Rèn luyện cách thiết lập mối quan hệ với thầy cô và các bạn.
+ Lớp 7: Rèn luyện c... trang bị vào thực hiện các nhiệm vụ rèn luyện trong các không gian ngoài lớp học; những nhiệm vụ của chủ đề được giao về nhà theo cá nhân hoặc nhóm. (nhiệm vụ 6 – SGK).
Sinh hoạt quy mô lớp: Củng cố cách tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình bằng cách lựa chọn những tình huống mang tính cá nhân HS trong lớp chuyển
thành nội dung giáo dục tập thể (củng cố và mở rộng chủ đề dựa trên vấn đề nảy sinh của lớp học).
Sinh hoạt quy mô trường: Chia sẻ về truyền thống hiếu thảo trong gia đình Việt Nam.
Kết quả/ sản phẩm
Nêu được các nội dung sẽ trải nghiệm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.
Xác định được các hoạt động và loại hình mà cá nhân tham gia rèn luyện bản thân để tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình; giải quyết bất đồng trong gia đình; tổ chức, sắp xếp các công việc trong gia đình.
THỰC HÀNH – TRẢI NGHIỆM
HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ QUY MÔ LỚP
1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức
Luyện tập
Hoạt động 1. Tìm hiểu những việc làm góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc
Kể về những biểu hiện của gia đình hạnh phúc.
Chỉ ra những việc em đã làm để góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc.
Chia sẻ cảm xúc của em và các thành viên trong gia đình khi em thực hiện những việc làm góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc.
Hoạt động 2. Thực hành tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình
Trao đổi về cách tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình.
Thực hành tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình ở các tình huống cụ thể.

GV tổ chức cho 2 đội viết lên bảng những biểu hiện của gia đình hạnh phúc.
HS thảo luận nhóm và ghi những việc đã làm để góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc vào bảng của nhóm.
GV phỏng vấn nhanh HS trong lớp.
HS làm việc nhóm theo phương pháp “Khăn trải bàn”.
Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
HS thảo luận nhóm và trình bày cách tạo bầu không khí vui vẻ,

1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức

Hoạt động 3. Thực hành giải quyết bất đồng có thể xảy ra trong quan hệ gia đình
Thảo luận về những bất đồng có thể xảy ra trong quan hệ gia đình.
Trao đổi về cách giải quyết bất đồng trong quan hệ gia đình.
Đóng vai giải quyết bất đồng trong gia đình ở các tình huống cụ thể.
Hoạt động 4. Tổ chức, sắp xếp khoa học các công việc trong gia đình
Trao đổi về cách tổ chức, sắp xếp khoa học các công việc trong gia đình.
yêu thương trong gia đình ở ba trường hợp trong SGK.
Các nhóm tập đóng vai thực hành theo cách đã thảo luận.
Các nhóm thực hành trước lớp.
HS thảo luận theo nhóm và đưa ra những bất đồng có thể xảy ra trong quan hệ gia đình.
GV mời 1 – 2 nhóm chia sẻ về ý kiến nhóm đã thảo luận.
HS trao đổi theo nhóm về cách giải quyết bất đồng trong quan hệ gia đình.
HS trình bày về cách giải quyết bất đồng trong quan hệ gia đình.
HS thảo luận theo nhóm về các bất đồng trong từng tình huống.
HS đóng vai giải quyết bất đồng theo từng tình huống.
Các nhóm thực hành đóng vai giải quyết bất đồng trước lớp.
HS trao đổi theo nhóm về cách tổ chức, sắp xếp khoa học công việc trong gia đình và ý nghĩa của việc làm này trong cuộc sống thực tiễn.
Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.

1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức
Xây dựng kế hoạch thực hiện công việc gia đình trong tình huống và giải thích việc tổ chức, sắp xếp khoa học các công việc đó.
Rút ra bài học về việc tổ chức, sắp xếp khoa học công việc trong gia đình.
Hoạt động 5. Thực hiện trách nhiệm với các công việc được giao
Trao đổi về cách thực hiện có trách nhiệm với các công việc được giao.
Thực hiện có trách nhiệm với các công việc được giao trong cuộc sống gia đình em và chia sẻ kết quả.
Vận dụng
Hoạt động 6. Thiết kế các hoạt động chung nhằm tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình
Thiết kế các hoạt động chung trong gia đình.
HS chia sẻ theo nhóm về kế hoạch thực hiện công việc gia đình và giải thích việc tổ chức, sắp xếp khoa học các công việc đó.
Một số HS chia sẻ kết quả trước lớp.
GV phỏng vấn nhanh HS bài học về việc tổ chức, sắp xếp khoa học công việc trong gia đình.
	HS chia sẻ cảm xúc của người thân khi HS tổ chức, sắp xếp khoa học công việc trong gia đình.
HS trao đổi theo nhóm về cách thực hiện có trách nhiệm với các công việc được giao.
Đại diện các nhóm chia sẻ về cách thực hiện có trách nhiệm với các công việc được giao.
Chia sẻ trong nhóm về công việc được giao trong gia đình và cách thực hiện có trách nhiệm nhiệm vụ đó; cách giải quyết khi gặp khó khăn trong việc hoàn thành nhiệm vụ.
HS góp ý, nhận xét về cách thực hiện nhiệm vụ và cách giải quyết khi gặp khó khăn của bạn.
HS thảo luận theo nhóm và thiết
kế hoạt động chung trong gia đình trên giấy A0.

1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức

– Thực hiện hoạt động và chia sẻ cảm xúc của em khi tạo được bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình thông qua hoạt động chung.
Đại diện các nhóm chia sẻ về hoạt động mà nhóm mình đã thiết kế.
	HS chia sẻ theo nhóm về việc thực hiện hoạt động chung trong gia đình và cảm xúc khi tạo được bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình t...các hoạt động trong chủ đề.

HS chia sẻ trong nhóm và trước lớp.
	GV tổ chức cho HS đánh giá đồng đẳng theo nhóm.
HS trao đổi, chia sẻ trước lớp.

1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức
Tổng kết số liệu khảo sát.
Hoạt động 9. Rèn luyện tiếp theo và chuẩn bị chủ đề mới
Tiếp tục rèn luyện thói quen.
Chuẩn bị chủ đề mới.
GV khảo sát nhanh trên lớp bằng phiếu hoặc giơ tay.
GV tổng hợp kết quả tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của HS để đưa ra đánh giá cuối cùng.
GV rà soát những nội dung cần chuẩn bị cho tiết Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của tuần tiếp theo và yêu cầu HS thực hiện.
Kết quả/ sản phẩm
Tự đánh giá được kết quả rèn luyện của bản thân.
Viết được nhận xét của bạn về bản thân vào SBT.
Viết được nhận xét của GV về cá nhân hoặc nhóm, tập thể lớp vào SBT.
Xác định được hướng rèn luyện tiếp theo của bản thân.
CHỦ ĐỀ 5: XÂY DỰNG NGÂN SÁCH CÁ NHÂN VÀ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIA ĐÌNH
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHỦ ĐỀ 5
Tuần
Tiết
Chủ đề
Cấu trúc
Hoạt động

14

40

CHỦ ĐỀ 5.
Xây dựng ngân sách cá nhân và góp
phần phát triển
kinh tế gia đình
1. Tìm hiểu nội dung, phương pháp, hình thức trải
nghiệm

Giới thiệu ý nghĩa, nội dung cơ bản; các phương thức và loại hình trải nghiệm; những nhiệm vụ HS cần chuẩn bị.

41
2. Thực
hành – trải nghiệm


Hoạt động chủ đề quy mô lớp

Tìm hiểu về ngân sách cá nhân và cách xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí.
Thực hành xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí.
Đề xuất các biện pháp góp phần phát triển kinh tế gia đình.
Thuyết phục gia đình thực hiện những biện pháp góp phần phát triển kinh tế gia đình.

42

15

43
44
45

16
46

Sinh hoạt quy mô lớp
Trao đổi về vai trò của HS trong phát triển kinh tế gia đình.

47
Sinh hoạt quy mô
trường
Toạ đàm Lối sống tiết kiệm và an toàn.
Hội chợ xuân.

48
3. Báo cáo –
thảo luận – đánh giá
Báo cáo sản phẩm trải nghiệm.
Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.
TÌM HIỂU NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TRẢI NGHIỆM CỦA CHỦ ĐỀ
Nội dung
GV giới thiệu ý nghĩa của chủ đề.
GV tổ chức cho HS tìm hiểu cách xây dựng ngân sách cá nhân và những biện pháp có thể giúp gia đình phát triển kinh tế ở lứa tuổi của em.
Phương pháp và hình thức tổ chức trải nghiệm
Hoạt động quy mô lớp, nhóm: Tìm hiểu và thực hành cách xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí, đề xuất các biện pháp góp phần phát triển kinh tế gia đình, tham gia xử lí tình huống, giải quyết các trường hợp, báo cáo kết quả rèn luyện, trình diễn thể hiện kĩ năng của bản thân để thực hiện các mục tiêu, (dựa theo các hoạt động được thiết kế trong SGK từ nhiệm vụ 1 đến nhiệm vụ 3).
Hoạt động tự rèn luyện quy mô nhóm, cá nhân: Vận dụng các biện pháp được trang bị vào thực hiện các nhiệm vụ rèn luyện trong các không gian ngoài lớp học; những nhiệm vụ của chủ đề được giao về nhà theo cá nhân hoặc nhóm. (nhiệm vụ 2, 3 – SGK).
Sinh hoạt quy mô lớp: Thảo luận mở rộng về vai trò của lứa tuổi học sinh đối với việc phát triển kinh tế gia đình và những việc làm phù hợp trong độ tuổi ở lĩnh vực này (củng cố và mở rộng chủ đề dựa trên vấn đề nảy sinh của lớp học).
Sinh hoạt quy mô trường: Toạ đàm Lối sống tiết kiệm và an toàn.
Kết quả/ sản phẩm
Nêu được các nội dung sẽ trải nghiệm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.
Xác định được các hoạt động và loại hình mà cá nhân tham gia rèn luyện bản thân để xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân và biện pháp phát triển kinh tế gia đình.
THỰC HÀNH – TRẢI NGHIỆM
HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ QUY MÔ LỚP
1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức
Luyện tập
Hoạt động 1. Tìm hiểu về ngân sách cá nhân và cách xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí
Chia sẻ hiểu biết của em về ngân sách cá nhân.
Thảo luận về cách xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí.
Trao đổi lợi ích của xây dựng ngân sách cá nhân.
Chia sẻ những khó khăn khi cân đối các khoản chi trong ngân sách của mình.
Hoạt động 2. Thực hành xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí
Thực hành xây dựng ngân sách hợp lí cho nhân vật trong tình huống.
Thực hành xây dựng ngân sách hợp lí, phù hợp với bản thân và chia sẻ kết quả.
Chia sẻ bài học rút ra sau khi thực hành xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí.

HS chia sẻ theo nhóm nhỏ trong lớp học.
HS thảo luận nhóm và ghi lại kết quả thảo luận vào bảng của nhóm.
Đại diện HS chia sẻ trước lớp.
HS đọc tình huống, thảo luận cách xây dựng ngân sách theo tình huống.
	GV mời đại diện HS trình bày trước lớp.
HS chia sẻ theo nhóm nhỏ cách mỗi cá nhân xây dựng ngân sách cá nhân.
Đại diện HS chia sẻ trước lớp.
HS trình bày, GV thống kê những bài học của HS cả lớp và viết lên trên bảng hoặc giấy A0.

1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức
Hoạt động 3. Đề xuất các biện pháp góp phần phát triển kinh tế gia đình
Thảo luận về các biện pháp góp phần phát triển kinh tế gia đình.
Lựa chọn biện pháp phát triển kinh tế gia đình mà em cho là phù hợp với gia đình và chia sẻ với các bạn.
Vận dụng
Hoạt động 4. Thuyết phục gia đình thực hiện những biện pháp góp phần phát triển kinh tế gia đình
Thuyết phục bố mẹ thực hiện biện pháp góp phần phát triển kinh tế phù hợp với gia đình.
Chia sẻ kết quả thuyế...g rèn luyện tiếp theo của bản thân.
CHỦ ĐỀ 6: XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHỦ ĐỀ 6
Tuần
Tiết
Chủ đề
Cấu trúc
Hoạt động

19

55

CHỦ ĐỀ 6.
Xây dựng mạng lưới
thực hiện các hoạt động cộng đồng
1. Tìm hiểu nội dung, phương pháp, hình thức trải
nghiệm

Giới thiệu ý nghĩa, nội dung cơ bản; các phương thức và loại hình trải nghiệm; những nhiệm vụ HS cần chuẩn bị.

56
2. Thực hành – trải
nghiệm


57

Hoạt động chủ đề quy mô lớp
Tìm hiểu mạng lưới quan hệ cộng đồng ở địa phương.
Thực hành xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng.
Xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề học đường.
	Tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương.
Tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương.

20

58

59

Tuần
Tiết
Chủ đề
Cấu trúc
Hoạt động

60


– Mở rộng mạng lưới cho các hoạt động cộng đồng.

21
61
Sinh hoạt quy mô lớp
Củng cố cách xây dựng mạng lưới thực hiện các hoạt động cộng đồng.

62
Sinh hoạt quy mô
trường

Ngày hội Hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng.

63
3. Báo cáo –
thảo luận – đánh giá
Báo cáo sản phẩm trải nghiệm.
Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.
TÌM HIỂU NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TRẢI NGHIỆM CỦA CHỦ ĐỀ
Nội dung
GV giới thiệu ý nghĩa của chủ đề.
GV tổ chức cho HS tìm hiểu mạng lưới quan hệ cộng đồng ở địa phương; thực hành xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng; xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề học đường; tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương; tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương và mở rộng mạng lưới cho các hoạt động cộng đồng.
Phương pháp và hình thức tổ chức trải nghiệm
	Hoạt động quy mô lớp, nhóm: Tìm hiểu mạng lưới quan hệ cộng đồng ở địa phương; xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề học đường; tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương; tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương và mở rộng mạng lưới cho các hoạt động cộng đồng (dựa theo các hoạt động được thiết kế trong SGK ở nhiệm vụ 1, 3, 4, 5, 6).
Hoạt động tự rèn luyện quy mô nhóm, cá nhân: Thực hành xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng,vận dụng các năng lực và kĩ năng được trang bị vào thực hiện các nhiệm vụ rèn luyện trong các không gian ngoài lớp học; những nhiệm vụ của chủ đề được giao về nhà theo cá nhân hoặc nhóm (nhiệm vụ 2 – SGK).
Sinh hoạt quy mô lớp: Củng cố cách xây dựng mạng lưới thực hiện các hoạt động cộng đồng bằng cách lựa chọn những tình huống có tính cá nhân của HS trong lớp, trong các
nhóm và chuyển thành nội dung giáo dục tập thể (củng cố và mở rộng chủ đề, dựa trên vấn đề nảy sinh của lớp học).
Sinh hoạt quy mô trường: Ngày hội Hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng.
Kết quả/ sản phẩm
Nêu được các nội dung sẽ trải nghiệm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.
Xác định được các hoạt động và loại hình mà cá nhân tham gia xây dựng mạng lưới thực hiện các hoạt động vì cộng đồng.
THỰC HÀNH – TRẢI NGHIỆM
HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ QUY MÔ LỚP
1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức
Luyện tập
Hoạt động 1. Tìm hiểu mạng lưới quan hệ cộng đồng ở địa phương
	Chỉ ra những thành viên trong mạng lưới quan hệ cộng đồng.
Chia sẻ về mạng lưới quan hệ cộng đồng mà em đã tham gia.
Thảo luận cách xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng.
Hoạt động 2. Thực hành xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng
	Chỉ ra những việc cần làm để xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng tham gia các hoạt động.
Chia sẻ kết quả khi em thực hiện xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng.

HS chia sẻ theo nhóm nhỏ trong lớp học.
Nhóm thảo luận và đưa ra một mạng lưới quan hệ cộng đồng phù hợp nhất, viết vào bảng phụ hoặc giấy A0 của nhóm.
Đại diện nhóm chia sẻ trước cả lớp. Nhóm sau không lặp lại ý kiến mà nhóm trước đã đưa ra. GV tổng hợp và khái quát.
Nhóm thảo luận và đưa ra những cách để xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng, viết vào bảng phụ hoặc giấy A0 của nhóm.
Đại diện HS trình bày, GV ghi lên trên bảng, không ghi những việc lặp lại mà nhóm trước đã trình bày, chỉ đánh dấu sự trùng lặp để

1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức

Hoạt động 3. Xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề học đường
Chia sẻ về những vấn đề học đường.
Xây dựng kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề học đường.
Thực hiện kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề học đường và chia sẻ kết quả.
Hoạt động 4. Tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương
Lựa chọn các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương em có thể tham gia.
Xây dựng và thực hiện kế hoạch tham gia hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương.
HS thấy đó là việc mà nhiều nhóm đều chọn.
HS trao đổi, chia sẻ trước lớp.
HS thảo luận theo nhóm và đưa ra những chia sẻ về vấn đề học đường.
Nhóm nghe kế hoạch của các cá nhân đã chuẩn bị và thảo luận để xây dựng một kế hoạch chung truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề học đường viết vào bảng phụ hoặc giấy A0 của nhóm.
GV mời các nh...nh ảnh hoạt động trước đó của khối.
+ Khối 8: Làm video về các hoạt động vì cộng đồng từ hình ảnh hoạt động trước đó của khối.
+ Khối 9: Thuyết trình và giới thiệu về các hoạt động vì cộng đồng từ hình ảnh hoạt động trước đó của khối.
Ban tổ chức (đại diện tất cả các khối lớp) phát động HS toàn trường và phụ huynh phối hợp với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của địa phương tham gia chương trình “Hỗ trợ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn”, có thể là gia đình của chính các bạn HS trong trường.
Văn nghệ đan xen chương trình toạ đàm:
+ 1 tiết mục từ khối lớp 6.
+ 1 tiết mục từ khối lớp 7.
+ 1 tiết mục từ khối lớp 8.
+ 1 tiết mục từ khối lớp 9.

Thành lập Ban tổ chức là đại diện của các khối lớp; tổ chức hoạt động nhóm lớn tại sân trường, có chương trình, có người dẫn chương trình, có trưng bày tranh ảnh, poster, trình chiếu và thuyết trình.
Mỗi khối lớp chuẩn bị một loại tiết mục khác nhau hướng tới nội dung kêu gọi tinh thần sẻ chia, tình đoàn kết và tính cộng đồng. Các tiết mục được trình diễn đan xen giữa nội
dung của hoạt động.

1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức
Vận dụng
– Đặt câu hỏi phỏng vấn HS tham dự điều học được thông qua việc tham gia hoạt động và cách rèn luyện tiếp theo cho bản thân.

– Người dẫn chương trình phỏng vấn nhanh HS toàn trường và mời đại diện trả lời.
Kết quả/ sản phẩm
Luyện tập mở rộng:
Khối lớp 6: Biết các hoạt động vì cộng đồng cho những năm học tiếp theo trong toàn cấp.
Khối lớp 7: Học hỏi các anh chị lớp 8, lớp 9 để đề ra các chương trình hoạt động thiện nguyện tiếp nối.
Khối lớp 8: Xác định được những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng cho năm học cuối cấp THCS.
Khối lớp 9: Chuẩn bị tinh thần và các kĩ năng xã hội để tiếp tục tham gia các hoạt động vì cộng đồng ở cấp THPT.
Vận dụng:
Vận dụng kinh nghiệm, những kĩ năng tổ chức hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng vào trong thực tiễn.
BÁO CÁO – THẢO LUẬN – ĐÁNH GIÁ
1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức
Báo cáo
Chia sẻ những điều mỗi cá nhân đạt được sau tất cả các hoạt động khác nhau liên quan đến chủ đề.
Đánh giá
Hoạt động 7. Cho bạn, cho tôi
Kể tên những thay đổi ở bạn sau chủ đề, liệt kê một số biểu hiện tích cực nổi trội hoặc chỉ ra những hoạt động nhóm, hoạt động tập thể,
hoạt động xã hội mà bạn đã tham gia.

HS chia sẻ trong nhóm và trước lớp.
Tổ chức đánh giá đồng đẳng theo nhóm.

1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức
Điều mong bạn thay đổi.
Hoạt động 8. Khảo sát đánh giá cuối chủ đề
Chia sẻ thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề.
Tổng kết số liệu khảo sát.
Hoạt động 9. Rèn luyện tiếp theo và chuẩn bị chủ đề mới
Tiếp tục rèn luyện các năng lực và các kĩ năng tham gia các hoạt động xã hội.
Chuẩn bị chủ đề mới.
HS trao đổi, chia sẻ trước lớp.
Trao đổi, chia sẻ trước lớp.
GV khảo sát nhanh trên lớp bằng phiếu hoặc giơ tay.
GV tổng hợp kết quả tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của HS để đưa ra đánh giá cuối cùng.
GV rà soát những nội dung cần chuẩn bị cho tiết Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của tuần
tiếp theo và yêu cầu HS thực hiện.
Kết quả/ sản phẩm
Tự đánh giá được kết quả rèn luyện của bản thân.
Viết được nhận xét của bạn về bản thân vào SBT.
Viết được nhận xét của GV về cá nhân hoặc nhóm, tập thể lớp vào SBT.
Xác định được hướng rèn luyện tiếp theo của bản thân.
CHỦ ĐỀ 7: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
VÀ QUẢNG BÁ CẢNH QUAN ĐẤT NƯỚC
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHỦ ĐỀ 7
Tuần
Tiết
Chủ đề
Cấu trúc
Hoạt động

22

64

CHỦ ĐỀ 7.
Bảo vệ môi trường và
quảng bá cảnh quan
đất
nước
1. Tìm hiểu nội dung, phương pháp, hình thức trải
nghiệm

Giới thiệu ý nghĩa, nội dung cơ bản; các phương thức và loại hình trải nghiệm; những nhiệm vụ HS cần chuẩn bị.

65
2. Thực
hành – trải nghiệm


66

Hoạt động chủ đề quy mô lớp

Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.
Thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.

23

67

Tuần
Tiết
Chủ đề
Cấu trúc
Hoạt động


68


	Tuyên truyền biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường đến người dân địa phương.
Thiết kế sản phẩm thể hiện vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước.
Xây dựng và thực hiện kế hoạch quảng bá
vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước.

69

24
70
Sinh hoạt quy mô lớp
Thực hiện chiến dịch truyền thông về bảo vệ môi trường.

71
Sinh hoạt
quy mô trường

Toạ đàm Vì môi trường bền vững.

72
3. Báo cáo – thảo luận –
đánh giá
Báo cáo sản phẩm trải nghiệm.
Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.
TÌM HIỂU NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TRẢI NGHIỆM CỦA CHỦ ĐỀ
Nội dung
GV giới thiệu ý nghĩa của chủ đề.
GV tổ chức cho HS tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát và thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương; tuyên truyền biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường đến người dân địa phương; thiết kế sản phẩm, xây dựng và thực hiện kế hoạch quảng bá vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước.
Phương pháp và hình thức tổ chức ... bìa, mục lục và các tranh được sắp xếp theo một trật
tự nhất định.

4. Báo
tường
– Sử dụng giấy cỡ A0 để trang trí báo tường.
Tựa đề: Tên danh lam thắng cảnh.
Tạo khung viền xung quanh.
Chia tờ báo tường thành các ô nhỏ, mỗi ô chứa một nội dung.
– Chuẩn bị nội dung báo tường:
	Các hình ảnh,
tranh vẽ về danh lam thắng cảnh.


1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức

Vận dụng
Hoạt động 5. Xây dựng và thực hiện kế hoạch quảng bá vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước
Xây dựng kế hoạch quảng bá vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước.
Thực hiện hoạt động quảng bá vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước.
Chia sẻ cảm xúc của em sau khi quảng bá vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước.


Các bài viết về danh lam thắng cảnh.
Sáng tác thơ, bài
hát,... về danh lam thắng cảnh.

5.
Infographic

Vẽ hoặc thiết kế
trên phần mềm Canva.


Hoạt động nhóm: Xây dựng kế hoạch quảng bá vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh đất nước và sử dụng các sản phẩm đã thiết kế ở hoạt động 4 để tổ chức quảng bá.
	Phân công nhiệm vụ cho các nhóm. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên để thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch (ở nhà).
Mỗi HS viết ít nhất 5 dòng chia sẻ cảm xúc sau khi quảng bá vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước.
Một số đại diện chia sẻ trước lớp.

Kết quả/ sản phẩm
Luyện tập mở rộng:
HS xác định được cách thực hiện một đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.
HS thực hiện được đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.
HS tuyên truyền được biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường đến người dân ở địa phương.
HS thiết kế được các sản phẩm thể hiện vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước.
Vận dụng:
HS xây dựng và thực hiện được kế hoạch quảng bá vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước.
SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ QUY MÔ LỚP
1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức
Luyện tập củng cố và mở rộng
Ý nghĩa của việc truyền thông với vấn đề bảo vệ môi trường
Trao đổi về ý nghĩa của truyền thông trong xã hội hiện đại.
Trao đổi về ý nghĩa của truyền thông đối với việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
Các hình thức truyền thông hiệu quả, tiết kiệm
Thảo luận về cách truyền thông hiệu quả, tiết kiệm, phù hợp với lứa tuổi HS.

HS làm việc nhóm.
GV trao đổi về ý nghĩa của truyền thông, lấy ví dụ minh hoạ.
GV đưa ra một số cách truyền thông, yêu cầu HS lựa chọn cách truyền thông phù hợp.
HS thảo luận theo nhóm để chọn phương án truyền thông phù hợp, tiết kiệm: đăng bài trên mạng xã hội, trang thông tin của trường; thực hiện chủ điểm sinh hoạt
dưới cờ quy mô trường;

1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức
Lên ý tưởng về chiến dịch truyền thông
	Xây dựng kế hoạch thực hiện chiến dịch truyền thông.
Vận dụng
Duy trì việc truyền thông về bảo vệ môi trường.

GV chia sẻ một số mẫu kế hoạch.
HS thảo luận nhóm để xây dựng kế hoạch cho chiến dịch truyền thông của nhóm: quy mô, thời gian, hình thức,
Nhắc nhở HS phát huy vai trò cá nhân trong việc tuyên truyền, nâng
cao ý thức bảo vệ môi trường.
Kết quả/ sản phẩm
Luyện tập củng cố và mở rộng:
Tìm hiểu được ý nghĩa của truyền thông với việc bảo vệ môi trường.
Xây đựng dược kế hoạch truyền thông có tính khả thi, hợp lí.
Vận dụng:
Biết cách tuyên truyền thường xuyên để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ QUY MÔ TRƯỜNG
1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức
Luyện tập mở rộng
Toạ đàm Vì môi trường bền vững
– Với 3 nội dung tập trung cho từng khối lớp:
+ Lớp 6: Đặc điểm của môi trường bền vững.
+ Lớp 7: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
+ Lớp 8, 9: Những biện pháp nhằm tạo nên môi trường bền vững trong tương lai.

– Toạ đàm gồm đại diện GV và HS của mỗi khối lớp. Đại diện của mỗi khối lớp chủ trì phần toạ đàm của khối mình và tham gia hỏi – đáp cùng mọi người ở các khối lớp khác. Đại diện HS chuẩn bị nội dung của khối lớp mình để trả lời câu hỏi.

1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức

Văn nghệ đan xen chương trình toạ đàm:
+ 1 tiết mục từ khối lớp 6.
+ 1 tiết mục từ khối lớp 7.
+ 1 tiết mục từ khối lớp 8.
+ 1 tiết mục từ khối lớp 9.
Vận dụng
	Đặt câu hỏi phỏng vấn HS tham dự điều học được thông qua buổi toạ đàm và cách rèn luyện tiếp theo cho bản thân.
	Người dẫn chương trình giới thiệu ý nghĩa của buổi toạ đàm.
HS đặt những câu hỏi liên quan đến nội dung cần chuẩn bị cho khối lớp của mình (có thể hỏi thêm câu hỏi từ HS dưới sân trường).
GV trả lời các câu hỏi.
Mỗi khối lớp chuẩn bị một loại tiết mục khác nhau.
Trình diễn đan xen giữa các nội dung toạ đàm.
Người dẫn chương trình phỏng vấn nhanh HS toàn trường và mời đại diện trả lời.
Kết quả/ sản phẩm
Luyện tập mở rộng:
Khối lớp 6: Nhận diện được đặc điểm của môi trường bền vững.
Khối lớp 7: Đề xuất được các giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
Khối lớp 8, 9: Đề xuất được những biện pháp nhằm tạo nên môi trường bền vững trong tương lai.
V... – 5 HS, yêu cầu lần lượt từng HS trong nhóm kể tên những nghề mà mình quan tâm và lí do quan tâm đến nghề đó.
GV tổ chức chia lớp thành các nhóm từ 3 – 4 HS, yêu cầu các HS trong nhóm lần lượt chia sẻ về nghề mình quan tâm nhất và lí
do lựa chọn của mình.

1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức
Hoạt động 2. Tìm hiểu những hoạt động đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những nghề em quan tâm
Chia sẻ về cách tìm hiểu các hoạt động đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những nghề em quan tâm.
Chỉ ra những việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động của một số nghề mà em quan tâm.
Hoạt động 3. Xác định những nguy hiểm có thể gặp và cách giữ an toàn khi làm những nghề quan tâm
Chỉ ra những nguy hiểm có thể gặp phải và cách giữ an toàn khi làm nghề mà em quan tâm.
Thiết kế bản quy tắc giữ an toàn khi làm những nghề mà em quan tâm.

GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm thảo luận về cách tìm hiểu các hoạt động đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những nghề em quan tâm.
Đại diện một nhóm chia sẻ trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
GV tổ chức cho HS thảo luận và yêu cầu HS trình bày trên giấy A0/ A4.
	Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, ghi những nguy hiểm và cách giữ an toàn khi làm nghề em quan tâm vào bảng hoặc giấy A0/ A4 của nhóm.
HS chia sẻ theo nhóm nhỏ trong lớp học.
HS làm việc theo nhóm và đưa ra quy tắc giữ an toàn cho nghề mình quan tâm.
	GV tổ chức cho các nhóm giới thiệu sản phẩm và trình bày về quy tắc giữ an toàn khi làm nghề đó.

1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức
Hoạt động 4. Xác định những phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề em quan tâm
Chia sẻ về cách tìm hiểu những phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề em quan tâm.
Chỉ ra phẩm chất và năng lực cần có của những người làm nghề em quan tâm.
Hoạt động 5. Đánh giá và rèn luyện những phẩm chất và năng lực liên quan đến nghề em quan tâm
Đánh giá những phẩm chất, năng lực phù hợp và những phẩm chất, năng lực chưa phù hợp của em với phẩm chất, năng lực của người làm nghề mà em quan tâm.
Lập kế hoạch rèn luyện những phẩm chất và năng lực liên quan đến nghề em quan tâm.

	Chia lớp thành 2 đội thi viết nhanh lên bảng những cách tìm hiểu về phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề em quan tâm.
	GV tổng kết lại những cách tìm hiểu về phẩm chất và năng lực cần có của người lao động.
HS thảo luận theo phương pháp “Khăn trải bàn” về phẩm chất và năng lực cần có của người làm những nghề mà các em quan tâm.
GV mời đại diện các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.
GV tổ chức cho HS tự đánh giá về những phẩm chất, năng lực phù hợp và những phẩm chất, năng lực chưa phù hợp của bản thân với phẩm chất, năng lực của người làm nghề mà mình quan tâm.
GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm về những phẩm chất, năng lực phù hợp và những phẩm chất, năng lực chưa phù hợp của bản thân với phẩm chất, năng lực của người làm nghề mà mình quan tâm.
GV tổ chức cho HS trình bày trong nhóm về kế hoạch rèn luyện

1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức

Thực hiện kế hoạch rèn luyện những phẩm chất và năng lực hiên quan đến nghề em quan tâm.
Chia sẻ cảm xúc khi em rèn luyện thành công một phẩm chất hay năng lực liên quan đến nghề em quan tâm.
Vận dụng
Hoạt động 6. Thiết kế cẩm nang nghề em quan tâm
Lập danh mục những nghề em quan tâm.
Lựa chọn hình thức và thiết kế cẩm nang nghề em quan tâm.
những phẩm chất và năng lực liên quan đến nghề em quan tâm.
	Yêu cầu HS trong nhóm lắng nghe và góp ý cho nhau để kế hoạch của mỗi bạn đặt ra phù hợp với điều kiện và khả năng thực hiện của bạn đó.
GV khích lệ, động viên HS thực hiện kế hoạch rèn luyện những phẩm chất và năng lực liên quan đến nghề em quan tâm.
Tổ chức cho HS báo cáo trong nhóm về những biện pháp cụ thể mình đã rèn luyện theo kế hoạch đã lập.
Mời một số HS trong các nhóm chia sẻ các biện pháp trước lớp.
Tổ chức phỏng vấn nhanh HS về kết quả và cảm xúc của các em khi rèn thành công một phẩm chất hay năng lực liên quan đến nghề quan tâm.
	Những HS được mời nhanh chóng trả lời phỏng vấn.
	GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, yêu cầu HS trao đổi trong nhóm về các nội dung cần tìm hiểu về danh mục các nghề quan tâm.
	GV mời một nhóm trình bày trước, các nhóm khác bổ sung.
	Tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm về hình thức và ý tưởng

1. Nội dung
2. Cách thức tổ chức

– Giới thiệu cuốn cẩm nang nghề em quan tâm.
thiết kế cuốn sổ tay nghề nghiệp em quan tâm.
GV yêu cầu HS trong nhóm lắng nghe và góp ý cho nhau để cuốn cẩm nang có hình thức và thiết kế đẹp nhất.
Tổ chức cho HS triển lãm và giới thiệu cuốn cẩm nang nghề nghiệp em quan tâm.
Tham quan triển lãm theo chiều kim đồng hồ.
Kết quả/ sản phẩm
Luyện tập mở rộng:
HS chỉ ra được nghề mình quan tâm, hoạt động đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động của nghề nghiệp em quan tâm; xác định được những nguy hiểm, cách giữ an toàn khi làm nghề mình quan tâm.
HS xác định được những phẩm chất và năng lực của người làm nghề mình quan tâm; đán

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_hoat_dong_trai_nghiem_9_sach_ctst_chuong_tr.docx