Kế hoạch bài dạy Hình học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Trường TH&THCS Đại Sơn

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ghi nhớ và biết cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

2. Năng lực

- Năng lực NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

- Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.

Bài học hôm nay sẽ áp dụng các trường hợp đồng dạng đó để xây dụng các hệ thức trong tam giác vuông.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.

a) Mục đích: Hs nắm được Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV nêu bài toán 1, hướng dẫn HS vẽ hình. HS: ghi GT; KL .

Hướng dẫn học sinh chứng minh bằng “phân tích đi lên” để tìm ra cần chứng minh ∆AHC ~ ∆BAC và ∆AHB ~ ∆CAB bằng hệ thống câu hỏi dạng “ để có cái này ta phải có cái gì”

Em hãy phát biểu bài toán trên ở dạng tổng quát?

Viết tóm tắt nội dung định lí 1 lên bảng.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

docx 307 trang Cô Giang 18/11/2024 730
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Hình học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Trường TH&THCS Đại Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Hình học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Trường TH&THCS Đại Sơn

Kế hoạch bài dạy Hình học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Trường TH&THCS Đại Sơn
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: TH&THCS Đại Sơn	Họ và tên giáo viên 
 Tổ: Tự Nhiên	Phạm Thị Thanh Tâm
TÊN BÀI DẠY: Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG TAM GIÁC VUÔNG
§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Môn Toán; Lớp 9
Thời gian thực hiện : 3 tiết
Tiết 1
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Ghi nhớ và biết cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2. Năng lực 
- Năng lực NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ	
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
- Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
Bài học hôm nay sẽ áp dụng các trường hợp đồng dạng đó để xây dụng các hệ thức trong tam giác vuông.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. 
a) Mục đích: Hs nắm được Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. 
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV nêu bài toán 1, hướng dẫn HS vẽ hình. HS: ghi GT; KL .
Hướng dẫn học sinh chứng minh bằng “phân tích đi lên” để tìm ra cần chứng minh ∆AHC ~ ∆BAC và ∆AHB ~ ∆CAB bằng hệ thống câu hỏi dạng “ để có cái này ta phải có cái gì” 
Em hãy phát biểu bài toán trên ở dạng tổng quát?
Viết tóm tắt nội dung định lí 1 lên bảng.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
*Bài toán 1
A
H
B
C
c
b
b’
c’
a
h
GT
Tam giác ABC (Â = 1V)
 AH ^BC 
KL
 * b2 = a.b’ 
 *c2 = a.c’
*Chứng minh: 
∆AHC ~ ∆BAC (hai tam giác vuông có chung góc nhọn C)
 b2 = a.b’ 
*∆AHB ~ ∆CAB (hai tam giác vuông có chung góc nhọn B)
 c2 = a.c’ 
*Định lí 1: (sgk/64).
* Ví dụ: Cộng theo vế của các biểu thức ta được:
b2 + c2 = a.b’ + a.c’ = a.(b’ + c’) 
 = a.a = a2.
Vậy: b2 + c2 = a2
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ thức liên quan giữa đường cao và các hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền. 
a) Mục đích: Hs nắm được hệ thức liên quan giữa đường cao và các hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền. 
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Hãy chứng minh : ∆AHB ∾ ∆CHA rồi lập tỉ số giữa các cạnh xem suy ra được kết quả gì ?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả	
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Một số hệ thức liên quan tới đường cao.
*Định lí 2 (SGK/65)
A
H
B
C
c
b
b’
c’
a
h
GT
Tam giác ABC (Â = 1V)
 AH ^BC 
KL
 * h2 = b’.c’ 
*Chứng minh:
∆AHB ~ ∆CHA (- Cùng phụ với )
 h2 = b’.c’
C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
+ Trong hình 2 ta có tam giác vuông nào?
+ Hãy vận dụng định lí 2 để tính chiều cao của cây.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập
HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
* Hãy tính x và y trong mổi hình sau:
8
6
x
y
a)
20
12
x
y
b)
y
5
x
c)
7
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao
HS Hoàn thành các bài tập
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
IV.RÚT KINH NGHIỆM :
.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: TH&THCS Đại Sơn	Họ và tên giáo viên 
 Tổ: Tự Nhiên	Phạm Thị Thanh Tâm
TÊN BÀI DẠY: §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
 TRONG TAM GIÁC VUÔNG( tt)
Môn Toán; Lớp 9
Thời gian thực hiện : ...ỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
Phát biểu định lí 3 và 4
 Áp dụng: Tính x, y trong hình vẽ sau 
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Hs nắm được kiến thức và giải các bài tập vận dụng
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV cho HS đọc đề bài tập 3 rồi vẽ hình sau đó hướng dẫn HS giải. 
Các em hãy tính BC, sau đó sử dụng hệ thức 3 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
GV gọi HS đọc đề bài tập 5 rồi vẽ hình
GV hướng dẫn với đề bài đã cho thì ta nên áp dụng hệ thức mấy về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
GV cho HS đọc đề bài 6 và GV vẽ hình lên bảng.
GV chia HS thành 3 nhóm để thảo luận nhóm sau đó HS trình bày vào bảng nhóm.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
A
Bài tập 3: 
H
C
B
A
7
5
Xét ΔABC vuông tại A. Theo định lí Pytago, ta có:
BC2=AB2 +AC2 ⇔y2 =52+72
⇔y2 =25+49 ⇔y2=74
⇔y = √74.
Xét ΔABC vuông tại A, đường cao AH:
Áp dụng hệ thức lượng, ta có: AB.AC=AH.BC
⇒x=AH=(AB.AC) /BC=5.7. /√74 =35/√74
4
3
H
C
B
A
Bài tập 5:
Giải: ABC vuông tại A nên 
 BC2 = AB2 + AC2.
Hay BC2 = 32 +42 = 25 
Mặt khác: AB2 = BH.BC
 CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2.
Áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao vào tam giác ABC vuông tại A
Ta có: AH.BC = AB.AC. 
2
1
H
G
F
E
Bài tập 6:
Giải:
Ta có : FG = FH + HG = 1 + 2 =3. 
Mặt khác: EFG vuông tại E mà EH là đường cao 
Áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao vào tam giác EFG:
	EF2 = FH.FG = 1.3 =3 
	EG2 = GH.FG = 2.3 =6 
C. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
- Phát biểu định lý 1,2 và định lý 3,4.
- Viết các hệ thức của định lý 1,2 và định lý 3,4 .
- Nêu các dạng toán đã giải ở tiết học hôm nay ?
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao
HS Hoàn thành các bài tập
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
* RÚT KINH NGHIỆM :
.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: TH&THCS Đại Sơn	Họ và tên giáo viên 
 Tổ: Tự Nhiên	Phạm Thị Thanh Tâm
TÊN BÀI DẠY: TIẾT 4 - LUYỆN TẬP (tt)
Môn Toán; Lớp 9
Thời gian thực hiện : 1tiết
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Tiếp tục củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 
2. Năng lực 
- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ	
- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
Tính x, y trong hình vẽ sau:
2
3
x
y
Phát biểu định lí được vận dụng trong hình vẽ trên.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Bài 8:
GV: Cho hình vẽ sau
GV tiếp tục vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để tính 
GV: Trong câu a, x là độ dài đường cao t/ư với cạnh huyền. Còn 4, 9 là độ dài 2 hình chiếu của 2 cgv trên cạnh huyền.
? Để tìm x ta áp dụng hệ thức nào?
GV: Vận dụng hệ thức này hãy tìm x?
GV: (điền tên các đỉnh lên hình vẽ). Trong câu b các em có nx gì về tam giác vuông này?
? Vậy khi đó đường cao sẽ có tính chất gì? Và x = ?
GV: nêu cách tìm y?
Bài 9
GV yêu cầu HS đọc đề bài 9 .
Để chứng minh D DIL là tam giác cân ta cần chứng minh điều gì ?
 Tại sao DI = DL ?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 HS: Trả lời các câu hỏi của G...ng chữa bài.
D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
Câu 1: Nêu khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn? 
Câu 2: GV cho tam giác MNP vuông tại P. Hãy viết tỷ số lượng giác của 
- Nắm chắc công thức tính các TSLG của một góc nhọn. Biết cách dựng góc nhọn khi biết một trong các TSLG của nó. Vận dụng thành thạo định nghĩa, định lí và bảng TSLG của các góc đặc biệt để giải toán.
 - Làm các bài tập 13, 15, 16, 17 (SGK trang 77).
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao
HS Hoàn thành các bài tập
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
* RÚT KINH NGHIỆM :
.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: TH&THCS Đại Sơn	Họ và tên giáo viên 
 Tổ: Tự Nhiên	Phạm Thị Thanh Tâm
TÊN BÀI DẠY: TIẾT 6- §2. TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN 
Môn Toán; Lớp 9
Thời gian thực hiện : 2 tiết
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Củng cố các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn. 
- Hiểu được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và tỷ số lượng giác của các góc 300, 450, 600 thông qua các ví dụ. 
- Hiểu được cách dựng các góc khi cho biết một trong các tỷ số lượng giác của nó.
* Đối với HSKTTT:
- Củng cố các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn. 
- Hiểu được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau 
- Hiểu được cách dựng các góc khi cho biết một trong các tỷ số lượng giác của nó.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ	
* Đối với HSKTTT: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu. NL thực hiện các phép tính. NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ	
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
* Đối với HSKTTT: Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS mở SGK và nêu vấn đề: qua ví dụ 1 và 2 ta thấy nếu cho góc nhọn thì ta tính được tỷ số lượng giác của nó. Ngược lại cho một tỷ số lượng giác của góc thì ta có thể dựng được góc đó hay không?
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Dựng góc nhọn khi biết TSLG của nó.
a) Mục đích: HS nắm được dựng góc nhọn khi biết TSLG của nó.
* Đối với HSKTTT: Biết cách dựng góc nhọn khi biết TSLG trong các bài toán đơn giản.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Một bài toán dựng hình phải thực theo những bước nào?
Thực hiện 4 bước: Phân tích, cách dựng, chứng minh, biện luận. 
Đối với bài toán đơn giản ta chỉ cần thực hiện hai bước: Cách dựng và chứng minh.
H: Nêu công thức tính tan?
Để dựng góc nhọn ta cần dựng tam giác vuông có cạnh ntn?
Để dựng tam giác vuông thoã mãn điều kiện trên ta dựng yếu tố nào trước, yếu tố nào sau? 
Trên hình vừa dựng góc nào bằng góc? Vì sao?
Giới thiệu VD4, sau đó gọi 1 hs khá thực hiện ?3.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức.
Ví dụ 3:(SGK)
Dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho 
OA = 2; trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 3.
Góc OBA bằng góc cần dựng.Thật vậy, ta có tana = tanB = 
Ví dụ 4:(SGK)
Cách dựng:
Dựng góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 1. Lấy điểm M làm tâm, vẽ cung tròn bán kính 2. Cung tròn này cắt tia Ox tại N. Khi đó góc ONM bằng .
Chứng minh: Thật vậy, ta có 
sinb = sin N = = 0,5.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
a) Mục đích: HS nắm được định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
* Đối với HSKTTT: Biết được Định lý về liên hệ TSLG của 2 góc nhọn phụ nhau
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Cho hs làm ?4 bằng hoạt động nhóm như sau:
Nhóm 1: Lập tỉ số sin và cos rồi so sánh.
Nhóm 2: Lập tỉ số co...huyển giao nhiệm vụ: 
+ Nêu cách dựng góc nhọn a khi biết TSLG sin = ?
+ Tiến hành giải mẫu bài 13a.
+ Nêu cách dựng góc nhọn khi biết TSLG cos = 0,6? 
-GV nêu đề bài tập 14 và yêu cầu HS suy nghĩ cách làm 
GV nêu đềø bài tập 15 SGK . yêu cầu HS thực hiện theo nhóm.
Hãy cho biết sin2B+ cos2B=?
+Từ đó hãy tính sinB = ?
-Em hãy nêu công thức liên hệ giữa sinB với cosB , tanB và cotB?
+Tính : tanC= ? và cotC=?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài 13a,b(SGK)
a)
b)
Bài 14b(SGK)
b) 
Nếu đặt ta chứng minh tương tự.
Bài tập 15 SGK:
Ta có: sin2B+ cos2B = 1 
nên sin2B = 1 - cos2B = 1 – 0,82 = 0,36.
Mặt khác: sinB > 0 nên sinB = 0,6
Do hai góc B và C phụ nhau nên 
sin C = cosB = 0,8
cosC = sin B = 0.6
 suy ra: và 
C. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
* Đối với HSKTTT: Biết vận dụng kiến thức để giải các bài toán đơn giản
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
- Nêu khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn? 
- Nêu khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn phụ nhau ? 
- Nêu các dạng toán đã giải trong tiết học hôm nay? 
- Nêu lại các bước dựng góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc nhọn đó.
 -Bài tập về nhà: 26, 28, 29 trang 93 SBT.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao
HS Hoàn thành các bài tập
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
* RÚT KINH NGHIỆM :
.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: TH&THCS Đại Sơn	Họ và tên giáo viên 
 Tổ: Tự Nhiên	Phạm Thị Thanh Tâm
TÊN BÀI DẠY: TIẾT 8 - LUYỆN TẬP (TT)
Môn Toán; Lớp 9
Thời gian thực hiện : 1 tiết
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức : 
- Củng cố các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn. Các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300, 450, 600. Các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
* Đối với HSKTTT:
- Củng cố các công thức các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn. Các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300, 450, 600. Các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2. Năng lực 
- Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ	
* Đối với HSKTTT: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu. NL thực hiện các phép tính. NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ	
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK.
* Đối với HSKTTT: Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
- Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn trong tam giác vuông và định lí tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Ghi lại bảng tỉ số lượng giác của những góc đặc biệt (góc bảng)
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể
* Đối với HSKTTT: Biết vận dụng kiến thức để giải các bài toán đơn giản: bài 26 (SBT)
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV yêu cầu Hs làm bài tập 26 (SBT)
GV nêu đề bài tập 16 SGK yêu cầu HS vẽ hình.
Em hãy cho biết SinC = ?
GV yêu cầu HS làm BT 17
Yêu cầu HS làm BT 29(SBT)
Tính: a) b) tan760 – cot140
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức.
Bài tập 26 (SBT).
Tam giác ABC vuông tại A theo định lý 
Py ta go
Ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100
Suy ra: BC = 10
Sin B == cos C 
cos B == sin C 
tanB = = cot C 
cot B = = tan C
Q
x
8
P
60
O
Bài tập 16 SGK
Gọi độ dài của cạnh đối diện với góc 600 của tam giác vuông OP = x.
sin600=x = 8. sin 600=
A
20
21
H
B
C
450
x
Bài tập 17 SGK
TanB = 
 = 20.1 = 20
Xét tam giác AHC có: 
BT 29(SBT)
a) ( vì cos580 = sin320) 
b) tan760 – cot140 = tan760 – tan760 = 0
 (vì cot 140 = tan760)
C. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đíc... = 500 = 250
 Xét ABD vuông tại A, có CosB1 = 
 BD = = == 23,17 (cm)
* Đối với HSKTTT: HS hiểu và thực hiện được ví dụ 1,2
Hoạt động 2: Áp dụng vào tam giác vuông.
a)Mục đích: Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.
* Đối với HSKTTT: Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông đơn giản
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
 C
 8
 5 
 A B
d) Tổ chức thực hiện: 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Để giải một tam giác vuông cần biết máy yếu tố? trong đó số cạnh ntn?
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 3 SGK.
- Để giải tam giác vuông ABC ta cần tính cạnh nào, góc nào?
- Yêu cầu HS đọc VD4 SGK.
Để giải tam giác vuông PQO ta cần tính cạnh, góc nào?
- Làm ví dụ 5 SGK.
- Yêu cầu HS làm BT 27/88 câu a, c, d
* Đối với HSKTTT: vận dụng các hệ thức làm được ví dụ 3,4
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
2. Giải tam giác vuông
Ví dụ 3: (SGK)
Ta có: 
BC = (Pitago)
 = = 9,434
tanC = = = 0,625
 = 320 = 900 – 320 = 580 
Q
O
P
7
36
0
Ví dụ 4: (SGK)
Ta có:
= 900 - = 900 -360 = 54
OP = PQ.SinQ 
= 7.Sin540 = 5,663
OQ = PQ.SinP 
= 7.Sin360 = 4,114
Ví dụ 5: (SGK)
 = 900 - = 900 - 510
 = 390
LN = LM.tanM = 2,8.tan510 = 3,48
LM = MN.Cos510
 MN = = = 4,49
Bài 27/88
 a) = 900 - 300 = 600 
 AB = AC.tanC = 10.tan300 =5,774; 
 BC = = =11,547 (cm)
 b) = 900 – 350 = 550
 AC = BC.SinB = 20.Sin350 = 11,472 (cm) 
 AB = BC.CosB = 20.Cos350 = 16,383 (cm) 
TanB = = = = = 410. 
 = 900 - = 490 
BC = = 27,437 (cm)
C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
* Đối với HSKTTT: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập đơn giản
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
Bài 28/sgk : 
Cột đèn thì luôn vuông góc với mặt đất, vì bóng trên mặt đất dài 4m giả sử ta có hình vẽ thì đề toán cho ta biết gì? Để tìm góc ta dựa vào hệ thức nào?
Bài 29/sgk: Gọi 1HS đọc đề bài rồi vẽ hình trên bảng.
Muốn tính góc em làm thế nào?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập
HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
* Đối với HSKTTT: thực hiện được bài 28
D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
* Đối với HSKTTT: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập đơn giản
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
Bài toán1: Cho tam giác ABC cân tại A có góc ≥ 90°. Tìm điều kiện về góc của tam giác để   nhỏ nhất.
Bài toán 2: Cho tam giác nhọn ABC, AB < Điểm M bất kì trên BC. Gọi D là điểm đối xứng với M qua AB, E là điểm đối xứng của M qua AC.
a) Chứng minh rằng góc DAE không phụ thuộc vào vị trí của M trên BC ;
b) Tìm vị trí của M trên BC để DE nhỏ nhất ;
c) Tìm vị trí của M trên BC để chu vi tứ giác DBCE lớn nhất.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao
HS Hoàn thành các bài tập
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
* RÚT KINH NGHIỆM :
.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: TH&THCS Đại Sơn	Họ và tên giáo viên 
 Tổ: Tự Nhiên	Phạm Thị Thanh Tâm
TÊN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP 
Môn Toán; Lớp 9
Thời gian thực hiện : 2 tiết
(Tiết 11 -12 )
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:
- HS vận dụng được các hệ thức về cạnh và góc trong việc giải tam giác vuông.
- Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế. Biết sử dụng máy tính bỏ túi để làm tròn số.
* Đối với HSKTTT:
- HS vận dụng được các hệ thức về cạnh và góc trong việc giải tam giác vuông.
- Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông . Biết sử dụng máy tính bỏ túi để làm tròn số.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. Năng lực tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. Năng lực thực hiện các phép tính. Năng lực hoạt động nhóm. Năng lực sử dụng các công cụ: công cụ vẽ	
* Đối với HSKTTT: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu. NL thực hiện các phép tính. NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ	
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK.
* Đối với HSKTTT: Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình th...T: HS quan sát để xác định chiều cao
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Gv giới thiệu nhiệm vụ đo và các dụng cụ dùng để đo
- Với mỗi dụng cụ gv hướng dẫn cách sử dụng
GV: Vẽ hình 34 lên bảng, và giới thiệu: 
- AD là chiều cao của một tháp mà ta khó đo trực tiếp được.
- OC là chiều cao của kế giác.
- CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế.
GV: Cho hình vẽ trên những yếu tố nào có thể xác định trực tiếp được? bằng cách nào?
Để tính độ dài AD em làm như thế nào?
Tại sao có thể coi AD là chiều cao của tháp và ứng dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
b
D
A
B
C
O
a
* Đối với HSKTTT: Quan sát , theo dõi cách hướng dẫn của GV
1. Xác định chiều cao
a. Nhiệm vụ: Đo chiều cao của một tháp hoặc một cây cao.
b. Dung cụ: giác kế, thước cuộn, máy tính
c. Tiến hành đo: 
Ta có: 
Hoạt động 2: Giới thiệu nhiệm vụ và cách tiến hành xác định khoảng cách.
a) Mục đích: Hs giới thiệu nhiệm vụ và cách tiến hành xác định khoảng cách.
* Đối với HSKTTT: Hs giới thiệu nhiệm vụ và cách tiến hành xác định khoảng cách.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
* Đối với HSKTTT: HS quan sát để xác định đo khoảng cách.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Gv giới thiệu nhiệm vụ đo và các dụng cụ dùng để đo
- Với mỗi dụng cụ gv hướng dẫn cách sử dụng
- Hs quan sát trực tiếp dụng cụ và nắm cách đo
- Gv giới thiệu cách tiến hành đo trên thực tế:
+ Chọn khoảng cách cần đo: Khoảng cách giữa hai bờ sông
+ Chọn vị trí đóng cọc tiêu A, B và căng dây, sau đó dùng Êke đạc để căng dây Ax sao cho Ax vuông góc AB
+ Chọn ví trí C đặt giác kế để đo, điều chỉnh ống ngắm của giác kế và đọc số đo góc 
+ Dùng thước cuộn đo khoảng cách AC = a
+ Lấy các số liệu và tính toán
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
* Đối với HSKTTT: Hs quan sát trực tiếp dụng cụ và nắm cách đo
2. Xác định khoảng cách
a. Nhiệm vụ: đo khoảng cách giữa hai địa điểm mà không thể đô trực tiếp.
b. Dụng cụ: giác kế, thước cuộn, cọc tiêu, cuộn dây, máy tính
c. Tiến hành đo
B
A
C
a
x
HOẠT ĐỘNG 3. Hướng dẫn hs chuẩn bị thực hành
a) Mục đích: Hs giới thiệu nhiệm vụ và cách tiến hành xác định khoảng cách.
* Đối với HSKTTT:
Hs giới thiệu nhiệm vụ và cách tiến hành xác định khoảng cách.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
* Dụng cụ: - Mỗi tổ một thước dây dài, máy tính, mấu báo cáo.
 - Yêu cầu tổ phó gặp GV nhận giác kế, e ke; tổ trưởng quán xuyến các tổ viên. 
* Mẫu báo cáo (in sẵn).
1. Xác định chiều cao.
 Hình vẽ:
2. Xác định khoảng cách:
 Hình vẽ:
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt lại kiến thức
2. Thực hành
a) Kết quả: CD = ?
 = ?
 OC = ?
b) Tính AD = ?
a) Kết quả: 
 AC = ?
 = ?
b) Tính AB = ?
* Đối với HSKTTT:
HS thực hiện được các bước đo khoảng cách, đo góc α
* Điểm thực hành:
TT
Họ và tên
Chuẩn bị
(2 điểm)
Ý thức
(3 điểm)
Kỹ năng
(5 điểm)
Tổng
(10 điểm)
Ghi chú
C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
* Đối với HSKTTT:
Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
- Xem lại cách tiến hành đo chiều cao và khoảng cách.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
* Đối với HSKTTT: vận dụng giải được các BT đơn giản.
GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập
HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
* Đối với HSKTTT:
HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
- Tiến hành đo các cây cao.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
* Đối với HS...các góc của nó.
 tan = = .
Ta có: 
Bài 36 (SGK)
Xét tam giác ABH vuông tại H
AB2 = BH2 + AH2
Xét tam giác ACH vuông tại H
AC2 = CH2 + AH2 (1)
Ta có: BH < CH (do 20cm < 21cm)
=> BH2 < CH2
=> AB2 < AC2
=> AB < AC
Do đó cạnh lớn hơn là AC
Xét tam giác ABH vuông tại H
Do đó tam giác ABH vuông cân tại H (hai góc ở đáy 
=> AH = BH = 20cm
Từ (1) ta có: AC2 = CH2 + AH2 = 212 + 202 = 841
=> AC = √841 = 29 (cm)
Vậy độ dài cạnh lớn hơn trong 2 cạnh còn lại là 29 cm.
Bài 37( SGK)
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính các gócB,C và đường cao AH của tam giác đó. 
b) Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào?
Ta có AB2 + AC2 = 62 + 4,52
 = 56,25 = BC2
Do đó ABC vuông tại A.
( theo định lí đảo của định lí Pitago)
Ta có tanB = =0,75 370
 = 900 – 530
Ta có BC.AH = AB.AC (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
cm
MBC và ABC có cạnh BC chung và có diện tích bằng nhau.
Đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải bằng nhau.
Điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đó M phải nằm trên 2 đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng AH.
Bài 38 (SGK) 
Ta có: IB = IK . tan (500 + 150)
 = IK . tan 650 = 380 . tan 650 » 814,9 (m)
 IA = IK . tan500 = 380 . tan500 » 452,9 (m)
 AB = IB – IA = 814,9 – 452,9 = 362 (m)
Vậy khoảng cách giữa hai thuyền là 362m
Trong tam giác vuông ACE, có:
Cos 500 = » 31,11m
Trong tam giác vuông FDE, có:
Sin 500 = » 6,53m
 Vậy khoảng cách giữa hai cọc C, D xấp sĩ là: 31,11 – 6,53 = 24,6(m)
Bài 39 (SGK) 
Xét tam giác ABC vuông tại A
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có:
AB = AC.tan ACB = 20.tan50° ≈ 24  (m)
=> BD = AB - AD = 24 - 5 = 19 (m)
Ta có:CA⊥BA ; HD⊥BA ⇒ CA//DH
=> ˆBHD =ˆBCA =500 (hai góc đồng vị)
Xét tam giác BDH vuông tại D
 BD = BH. sin BHD
=> BH = BD. sin BHD=19. sin500  ≈ 25 (m)
Do đó, khoảng cách giữa hai cọc là: BH = 25m.
C. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
* Đối với HSKTTT: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức để giải các bài toán đơn giản.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
- Làm các bài tập 40, 41 trang 96 SGK, 
- Ôn tập lí thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiểm tra giữa kì 
* Đối với HSKTTT:
- Làm các bài tập 40, trang 96 SGK, 
- Ôn tập lí thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiểm tra giữa kì 
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao
HS Hoàn thành các bài tập
* Đối với HSKTTT:Thực hiện được các bài tập đơn giản.
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
- Chuẩn bị bài mới
* RÚT KINH NGHIỆM :
.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: TH&THCS Đại Sơn	Họ và tên giáo viên 
 Tổ: Tự Nhiên	Phạm Thị Thanh Tâm
TÊN BÀI DẠY: CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
TIẾT 17- §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Môn Toán; Lớp 9
Thời gian thực hiện : 1 tiết
I .MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa đường tròn ,các cách xác định một đường tròn ,đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn .
- HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng ,có trục đối xứng 
* Đối với HSKTTT:
- Học sinh nắm được định nghĩa đường tròn ,các cách xác định một đường tròn ,đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn .
- HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng ,có trục đối xứng 
2. Năng lực 
- Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ
* Đối với HSKTTT:
- Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
* Đối với HSKTTT: Chăm chỉ, trung thực
II. CHUẨN BỊ
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK.
* Đối với HSKTTT: Xem trước bài; chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: giới thiệu các nội dung chính của chương .
- Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn .
- Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
- Vị trí tương đối của 2 đường tròn .
* Đối với HSKTTT: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Nhắc lại về đường tròn 
a) Mục đích: Hs nắm được kiến thức về đường tròn
* Đối với HSKTTT: nhận biết về đường tròn.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu củ...ực hiện: 
GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập
HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
* Đối với HSKTTT: thực hiện BT2
D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
* Đối với HSKTTT: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán đơn giản .
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
- Nêu cách nhận biêt 1 điểm nằm trong, nằm ngoài hay nằm trên đường tròn ?
 - Nêu các cách xác định 1 đường tròn?
 - Nêu các tính chất của đường tròn?
* Đối với HSKTTT: nhận biết và nêu được cách xác định, tính đối xứng của 1 đường tròn.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao
HS Hoàn thành các bài tập
* Đối với HSKTTT: Hoàn thành các bài tập
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
* RÚT KINH NGHIỆM :
.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: TH&THCS Đại Sơn	Họ và tên giáo viên 
 Tổ: Tự Nhiên	Phạm Thị Thanh Tâm
TÊN BÀI DẠY: TIẾT 18 LUYỆN TẬP
Môn Toán; Lớp 9
Thời gian thực hiện : 1 tiết
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: 
- HS được củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua 1 số bài tập.
- HS được rèn luyện kĩ năng vẽ hình;suy luận ;chứng minh hình học.
* Đối với HSKTTT:
- HS được củng cố các kiến thứ về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua 1 số bài tập.
- HS được rèn luyện kĩ năng vẽ hình 
2. Năng lực 
- Năng lực : NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ	
* Đối với HSKTTT: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu. NL thực hiện các phép tính. NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ	
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
* Đối với HSKTTT: Chăm chỉ, trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, bài giảng
2 - HS : Xem trước bài; chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK.
* Đối với HSKTTT: Xem trước bài; chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
GV gọi HS nhắc lại nội dung các hệ thức và hướng dẫn BT
* Đối với HSKTTT: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Hs giải được các bài tập vận dụng
* Đối với HSKTTT: Hs giải được một số bài tập vận dụng đơn giản.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
* Đối với HSKTTT: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
* Đối với HSKTTT: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức, vận dụng giải bài tập.
d) Tổ chức thực hiện: 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
1. Cách xác định tâm của một tam giác, tứ giác đặc biệt ( BT3 ,4)
2. Xác định tâm đối xứng, trục đối xứng của một số hình trong thực tế 
( BT 6,7,8)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức.
* Đối với HSKTTT: HS thực hiện được một số bài tập: bài 4;6;7
Bài 3 SGK
Chứng minh các định lí sau:
Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền
b) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.
Giải: 
a) Xét tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là trung điểm của BC.
Ta có AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OA = OB = OC.
=> O là tâm của đường tròn đi qua A, B, C.
Vậy tâm của đường tròn ngoại tiếp ΔABC là trung điểm của cạnh huyền BC. (đpcm)
b) Xét tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC, ta có:
       OA = OB = OC
Tam giác ABC có đường trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC nên suy ra tam giác ABC vuông tại A. (đpcm)
Bài 4 SGK 
Áp dụng công thức tính khoảng cách từ một điểm đến gốc tọa độ, ta có:
 < R
⇒ Điểm A nằm trong đường tròn tâm O bán kính 2.
 > R 
⇒ Điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính 2
 = R = 2
⇒ Điểm C nằm trên đường tròn tâm O bán kính 2
Bài 6 SGK
- Hình 58 có tâm đối xứng là tâm đường tròn, có hai trục đối xứng là hai đường kính vuông góc với các cạnh của hình chữ nhật trong đường tròn.
- Hình 59 có một trục đối xứng, không có tâm đối xứng
Bài 7 SGK
(1) Tập hợp các điểm có khoẳng cách đến điểm A cố định bằng 2cm
(4) là đường tròn tâm A bán kính 2cm
(2) Đường tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả những điểm
(5) có khoảng cách đ... cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
* Đối với HSKTTT: nhận biết quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
d) Tổ chức thực hiện: 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV vẽ đường tròn (O;R); đường kính AB với dây CD tại I.
?Em hãy so sánh độ dài IC và ID? Có bao nhiêu cách để so sánh .
? Nếu CD là đường kính thì kết quả trên còn đúng không 
? Em hãy rút ra nhận xét từ kết quả trên.
? Hãy thực hiện ?.1
HS: Hình vẽ : AB không vuông góc với CD.
? Cần bổ sung thêm điều kiện nào thì đường kính AB đi qua trung điểm của dây CD sẽ vuông góc với CD.
? Hãy thực hiện ?.2
? Từ giả thiết: AM = MB, suy ra được điều gì? Căn cứ vào đâu?
? Như vậy để tính độ dài dây AB ta chỉ cần tính độ dài đoạn nào .
? Làm thế nào để tính AM.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
* Đối với HSKTTT: thực hiện được ?1; ?2 
GV chốt lại kiến thức
II. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây:
Định lí 2 (SGK)
GT: ;CD:dây
 AB CD tại I
KL IC=ID
 Ta có COD cân tại O (OC=OD=R).Do đó đường cao OI đồng thời là trung tuyến Vậy :IC=ID
Định lí 3 ( đảo của định lí 2)
- AB là đường kính 
 - AB cắt CD tại I AB CD
 - I 0; IC=ID
 ?.2 ( O;13cm)
 AB:dây;
 GT AM=MB
 OM =5cm
 KL AB?
CM: Ta có MA=MB (theo gt) OM AB(định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây)
AMO vuông tại M
(định lí pitago)
AB = 2.AM = 2.12 = 24cm
 Vậy :AB = 24 (cm)
C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
* Đối với HSKTTT: HS áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
- Phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây?
- Phát biểu định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ?Hai định lí này có mối quan hệ như thế nào với nhau? Nêu điều kiện để dịnh lí đảo hoàn toàn đúng ?
* Đối với HSKTTT: Nhắc lại định lí quan hệ giữa đường kính và dây
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
* Đối với HSKTTT: Áp dụng định lí quan hệ giữa đường kính và dây để giải một số bài tập cụ thể.
d) Tổ chức thực hiện: 
GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập
HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
* Đối với HSKTTT: thực hiện được các bài tập được đơn giản.
D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
* Đối với HSKTTT: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
- Học thuộc và chứng minh được 3 định lí đã học.
- Làm bài tập 10,11 SGK.
- Hệ thống kiến thức và tìm bài nâng cao
* Đối với HSKTTT: Vận dụng kiến thức thực hiện được các BT đơn giản.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
* Đối với HSKTTT: thực hiện được BT 10
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao
HS Hoàn thành các bài tập
* Đối với HSKTTT: Hoàn thành các bài tập đơn giản
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
* RÚT KINH NGHIỆM :
.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: TH&THCS Đại Sơn	Họ và tên giáo viên 
 Tổ: Tự Nhiên	Phạm Thị Thanh Tâm
TÊN BÀI DẠY: §3 LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH 
TỪ TÂM ĐẾN DÂY
Môn Toán; Lớp 9
Thời gian thực hiện : 1 tiết 
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
- Học sinh vận dung các định lí trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây 
* Đối với HSKTTT: 
- Học sinh nắm được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
- Học sinh vận dung các định lí trên để so sánh độ dài hai dây , so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây 
2. Năng lực 
- Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ	
* Đối với HSKTTT: 
- Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
* Đối với HSKTTT: Chăm chỉ, trung thực
II. CHUẨN BỊ
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK.
* Đối với HSKTTT: Xem trước bài; chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Yêu cầu HS vẽ đường tròn (O;R). Cho AB và BC là 2 dây của (O)....ược BT 13a
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao
HS Hoàn thành các bài tập
* Đối với HSKTTT: Hoàn thành các bài tập đơn giản
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
* RÚT KINH NGHIỆM :
.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: TH&THCS Đại Sơn	Họ và tên giáo viên 
 Tổ: Tự Nhiên	Phạm Thị Thanh Tâm
TÊN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP
Môn Toán; Lớp 9
Thời gian thực hiện : 1 tiết 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững định lý về mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. 
* Đối với HSKTTT: 
 Học sinh nắm vững định lý về mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. 
2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng vẽ hình và trình bày chứng minh. Biết sử dụng định lý để tính độ dài một dây hoặc so sánh độ dài hai dây bất kỳ hay so sánh hai khoảng cách.
* Đối với HSKTTT: Biết sử dụng định lý để tính độ dài một dây hoặc so sánh độ dài hai dây bất kỳ hay so sánh hai khoảng cách.
3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận khi vẽ hình và trình bày chính xác, suy luận chặt chẽ trong chứng minh hình học của HS.
* Đối với HSKTTT: Chăm chỉ tự giác, cẩn thận khi vẽ hình
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án điện tử, thước thẳng, compa, bảng phụ.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài mới, bảng nhóm, bút dạ.
* Đối với HSKTTT:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
GV gọi HS nhắc lại nội dung các hệ thức và hướng dẫn BT
* Đối với HSKTTT: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Hs giải được các bài tập vận dụng
* Đối với HSKTTT: Hs giải được một số bài tập vận dụng đơn giản.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
* Đối với HSKTTT: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
* Đối với HSKTTT: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức, vận dụng giải bài tập.
d) Tổ chức thực hiện: 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
1. Cách xác định khoảng cách từ tâm đến dây
2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
* Đối với HSKTTT: Trả lời và thực hiện được các BT đơn giản
GV chốt lại kiến thức.
Bài 14 (SGK-tr106)
Yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL?
Kẻ OHAB, OK DC 
Tính OH, OK từ đó tính CD
Áp dụng định lý Py-ta-go vào DOHA
HS lên bảng trình bày
HS nhận xét, bổ xung.
Nêu cách tính CD?
Nêu cách tính OH?
CD = ?
OK =?
OH = ?
HA = ? 
GV nhận xét chốt lại bài. 
Bài 15 (SGK-tr106)
GV treo bảng phụ nội dung bài tập và hình vẽ.
Phát phiếu học tập để HS làm bài.
HS lần lượt cho kết quả 
Vào phiếu học tập
a)AB>CD Þ OH<OK
b) OHMF
c) ME>MFÞMH>MK
GV thu phiếu học tập yêu cầu HS nêu lại kết quả của bài? 
Nêu lại kiến thức đã dùng để làm bài?
Bài 16 (SGK-tr106)
GV treo bảng phụ nội dung bài tập.
Yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL?
Muốn so sánh hai dây BC và EF ta làm thế nào?
HS muốn so sánh hai dây BC và EF ta so sánh OH và OA.
Hướng dẫn giải:
Bài 14 (SGK-tr106)
OHAB, OK DC 
=>HA = AB (đ/l)
Trong tam giác OHA 
Có OA2 = AH2 + OH2 (đ/l Pytago)
=> OH = (cm)
OK = HK – OH = 22 – 15 = 7 (cm). 
Trong tam giác OCK có 
CK = 
Mà CD = 2CK = 2.24 = 48(cm).
Bài 15 (SGK-tr106)
Trong (O; OA) có AB > CD (gt); OHOK, OKDC 
=> OH < OK (đ/l). 
Trong (O; OE) có OHME; OKMF mà OH< OK (cmt)
 => ME > MF (đ/l). 
Vì OHME; OKMF 
=> HE = HM, KF = KM (đ/l)
=> HM > KM.
Bài 16 (SGK-tr106)
Kẻ OKEF
Xét tam giác vuông OHA
Ta có OA >OH 
ÞBC<EF (qh cạnh và góc đối diện)
4. Củng cố: Nhắc lại định lý liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. Nhắc lại các dạng bài tập đã làm.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem kỹ lại các bài tập đã chữa.
- Làm lại các bài tập 
- Chuẩn bị thước thẳng, compa, bảng phụ cho tiết sau 
* Đối với HSKTTT:
- Xem kỹ lại các bài tập đã chữa.
- Làm lại các bài tập 
- Chuẩn bị thước thẳng, compa, bảng phụ cho tiết sau 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: TH&THCS Đại Sơn	Họ và tên giáo viên 
 Tổ: Tự Nhiên	Phạm Thị Thanh Tâm
TÊN BÀI DẠY: BÀI 4: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
Môn Toán; Lớp 9
Thời gian thực hiện : 1 tiết 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Hiểu được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn và điều kiện để mỗi vị trí tương ứng có thể xảy ra; 
- Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đường tròn, tiếp điểm. Nắm được định lí về tính chất tiếp tuyến.
* Đối với HSKTTT: 
- Hiểu được vị trí tương đối của

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_hinh_hoc_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_truong_t.docx
  • docxTiết 1.docx
  • docxTiết 2.docx
  • docxTiết 3.docx
  • docxTiết 4.docx
  • docxTiết 5.docx
  • docxTiết 6.docx
  • docxTiết 7.docx
  • docxTiết 8.docx
  • docxTiết 9-10.docx
  • docxTiết 11-12.docx
  • docxTiết 13-14.docx
  • docxTiết 15-16.docx
  • docxTiết 17.docx
  • docxTiết 18.docx
  • docxTiết 19.docx
  • docxTiết 20.docx
  • docTiết 21.doc
  • docxTiết 22.docx
  • docxTiết 23.docx
  • docxTiết 24.docx
  • docxTiết 25.docx
  • docxTiết 26.docx
  • docxTiết 27.docx
  • docxTiết 28.docx
  • docxTiết 29.docx
  • docxTiết 30.docx
  • docxTiết 31-32.docx
  • docxTiết 37.docx
  • docxTiết 38.docx
  • docxTiết 39.docx
  • docxTiết 40.docx
  • docxTiết 41.docx
  • docxTiết 42.docx
  • docxTiết 43.docx
  • docxTiết 44.docx
  • docxTiết 45.docx
  • docxTiết 46.docx
  • docxTiết 47.docx
  • docxTiết 48.docx
  • docxTiết 49.docx
  • docxTiết 50.docx
  • docxTiết 51.docx
  • docxTiết 52.docx
  • docxTiết 53.docx
  • docxTiết 54.docx
  • docxTiết 55.docx
  • docxTiết 56.docx
  • docxTiết 57.docx
  • docxTiết 58.docx
  • docxTiết 59.docx
  • docxTiết 60.docx
  • docxTiết 61.docx
  • docxTiết 62.docx
  • docxTiết 67.docx
  • docxTiết 68.docx
  • docxTiết 69-70.docx