Kế hoạch bài dạy GDCD 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Ngọc Giá

CHÍ CÔNG VÔ TƯ

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Biết thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư.

- Hiểu tác dụng khi con người có được phẩm chất chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.

2. Kĩ năng:

- Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.

- Có những việc làm cụ thể thể hiện phẩm chất chí công vô tư.

3. Thái độ:

- Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư, phê phán những hành vi thể hiện tính ích kỉ, tự lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...

- Năng lực chuyên biệt:

+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.

+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.

+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa sống giản dị.

- Kĩ năng so sánh những biểu hiện giản dị và trái với giản dị.

- Kĩ năng tư duy phế phán.

- Kĩ năng tự nhận thức giá trị

III.CHUẨN BỊ :

- GV : -SGK .SGV GDCD 9.

-Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc sống giản dị .

- HS : Kiến thức, giấy thảo luận.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định: (1')

2. Kiểm tra bài cũ : (4')

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs và đồ dùng, sách vở bộ môn.

docx 196 trang Cô Giang 28/10/2024 511
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy GDCD 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy GDCD 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Kế hoạch bài dạy GDCD 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Tuần 1- Tiết 1 – Bài 1: 
 CHÍ CÔNG VÔ TƯ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 
1. Kiến thức:
- Biết thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư. 
- Hiểu tác dụng khi con người có được phẩm chất chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.
- Có những việc làm cụ thể thể hiện phẩm chất chí công vô tư.
3. Thái độ:
- Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư, phê phán những hành vi thể hiện tính ích kỉ, tự lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
 +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.
 +Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
 + Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa sống giản dị.
- Kĩ năng so sánh những biểu hiện giản dị và trái với giản dị.
- Kĩ năng tư duy phế phán.
- Kĩ năng tự nhận thức giá trị 
III.CHUẨN BỊ :
- GV : -SGK .SGV GDCD 9.
 -Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc sống giản dị .
- HS : Kiến thức, giấy thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: (1')
2. Kiểm tra bài cũ : (4') 
- Kiểm tra  sự chuẩn bị bài của hs và đồ dùng, sách vở bộ môn.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
Gv đưa tình huống:
Loan và Thảo được cô chủ nhiệm giao nhiệm vụ dẫn chương trình cho Đại hội Chi đội. Theo kế hoạch, trước hôm đại hội, hai bạn phải khớp chương trình với nhau, nhưng vì Thảo đang giận Loan (Loan đã ghi tên Thảo vào sổ theo dõi - Loan là tổ trưởng của Thảo) nên Thảo đã không đến làm việc cùng Loan.Nếu là Loan, em sẽ làm gì trong tình huống ấy ? Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư. 
- tác dụng khi con người có được phẩm chất chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo

Gv cho hs đọc truyện đọc trong SGK sau đó nêu câu hỏi.
(?) Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ như thế nào trong việc dùng người và giải quyết công việc? Qua đó em hiểu gì về Tô Hiến Thành?
(?) Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh? Theo em điều đó đã tác động như thế nào đến tình cảm của nhân dân ta với Bác?
(?) Qua đó em học tập được điều gì ở họ?
(?)Em hãy tìm thêm những tấm gương thể hiện phẩm chất chí công vô tư mà em biết?

- HS đọc to, diễn cảm .
- Cả lớp theo dõi.
- HS: suy nghĩ, trả lời.
- HS: Nhận xét, bổ sung.
- HS: suy nghĩ, trả lời.
- HS: kể
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Tô Hiến Thành - một tấm gương về chí công vô tư.
Tô Hiến Thành dùng người căn cứ vào năng lực từng người -> Ông là người chí công vô tư, làm việc vì lợi ích chung.
2. Điều mong muốn của Bác Hồ.
Cuộc đời và sự nghiệp của Bác là một tấm gương sáng, Người đã nhận được sự kính trọng, yêu thương của nhân dân
Gv: Qua phần tìm hiểu trên em hiểu chí công vô tư là gì?
Gv chiếu 2 tình huống1b và 1d trong sgk/ 5 yêu cầu học sinh đọc.
Gv chia lớp thành 2 nhóm thảo luận (5’) với yêu cầu sau:
+ Em có nhận xét gì về việc làm của các nhân vật trong tình huống? Em chọn cách xử sự nào ? Vì sao?
=>Gv đánh giá kết quả và nhận xét.
(?) Vậy chí công vô tư có những biểu hiện như thế nào?
Gv: Bên cạnh đó còn có những hành vi thiếu chí công vô tư cần phê phán như bao che, nhận hối lộ, tham nhũng...
Gv cho hs tìm những tấm gương, câu chuyện về những con người có phẩm chất chí công vô tư.

- Hs: Dựa vào sgk trả lời.
- HS: Nhắc lại khái niệm 
- HS chia nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
- HS: suy nghĩ, trả lời.
- HS tự rút ra bài học cho bản thân.

II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
1, Chí công vô tư là:
Phẩm chất đạo đức thể hiện sự công bằng không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
2, Một số biểu hiện:
- công bằng, không thiên vị
- không cả nể, bao che... nội dung bài học.- Làm bài tập VBT
 - Học bài và làm bài tập đầy đủ.
 b. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: 
- Chuẩn bị trước nội dung bài 2 : Tự chủ
 + Đọc và trả lời câu hỏi trong phần đặt vấn đề.
 + Tìm những tấm gương về người có tính tự chủ.
 + Sưu tầm ca dao, tục ngữ
RÚT KINH NGHIỆM SAU DẠY:
Tuần 2 - Tiết 2 – Bài 2: TỰ CHỦ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tự chủ?
- Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ.
- Hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ.
2. Kĩ năng: 
- Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt.
- Các kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định, kĩ năng kiên định, kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng kiểm soát cảm xúc
3. Thái độ:
- Có ý thức rèn luyện tính tự chủ.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
 +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.
 +Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
 + Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa sống giản dị.
- Kĩ năng so sánh những biểu hiện giản dị và trái với giản dị.
- Kĩ năng tư duy phế phán.
- Kĩ năng tự nhận thức giá trị 
III.CHUẨN BỊ :
- GV : -SGK .SGV GDCD 9.
 -Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc sống giản dị .
- HS : Kiến thức, giấy thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: (1')
2. Kiểm tra bài cũ : (4') 
 (?)Hãy kể một tấm gương có phẩm chất chí công vô tư mà em biết? Qua đó em hiểu phẩm chất đó như thế nào?
3. Giới thiệu bài :(2’)
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.

Gv giới thiệu tấm gương Trần Ngọc Tuấn 25 tuổi bị điếc và khuyết tật nhưng vẫn vươn lên số phận để khẳng định bản thân để vào bài
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: thế nào là tự chủ?
- biểu hiện của người có tính tự chủ.
- vì sao con người cần phải biết tự chủ.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo

- GV gọi 2 HS đọc phần đặt vấn đề sau đó phát vấn câu hỏi.
(?) Khi biết con trai bị nghiện ma tuý, nhiễm HIV thái độ của bà Tâm như thế nào.
(?) Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh của gia đình.
(?) Qua đó em thấy bà Tâm là người như thế nào.
Gv kết luận:
(?) Em có nhận xét gì về N? Vì sao N lại trở thành con người như vậy.
(?) Theo em N là người như thế nào.
(?) Qua 2 câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân?
(?) Giả sử trong lớp em có trường hợp giống như bạn N em sẽ làm gì?
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn trong (5’)
Gv nhận xét thống nhất các ý kiến.

- HS đọc diễn cảm .
- Cả lớp theo dõi.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS nghe.
I.ĐẶT VẤN ĐỀ:
1, Một người mẹ:
Bà Tâm chăm sóc con, giúp đỡ những người có hoàn cảnh như bà =>bà là người có bản lĩnh sống, biết làm chủ bản thân nên vượt qua được nỗi đau để tiếp tục sống có ích.
2. Chuyện của N:
- Không làm chủ bản thân, bị bạn bè xấu rủ rê lôi kéo
=> sa ngã, hư háng... 
 (?) Em hiểu tự chủ là gì? Người tự chủ là người như thế nào?
(?) Vì sao N từ chỗ là con ngoan, trò giỏi lại trở ra hư đốn như vậy? 
- Gv phát phiếu học tập cho hs yêu cầu thảo luận theo nhóm tổ trong (5’) mỗi nhóm một tình huống: 
* Em sẽ làm gì trong các tình huống sau đây:
1, Khi có người làm điều gì đó khiến em không hài lòng.
2, Bạn rủ em trốn học đi chơi điện tử.
3, Em rất muốn có điện thoại nhưng bố mẹ chưa mua cho.
Gv : tổng kết
(?) Theo em tính tự chủ được biểu hiện ra như thế nào?
(?) Trái với tự chủ là gì?
Gv: đối với những biểu hiện trái với tự chủ chúng ta cần phê phán và tránh xa các biểu hiện đó. Vậy tự chủ có ý nghĩa như thế nào ta cùng tìm hiểu tiếp.

- HS suy nghĩ trả lời.
- HS suy nghĩ trả lời
- HS bổ sung
- HS thảo luận nhóm tổ.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
-HS nghe.
II.NỘI DUNG BÀI HỌC:
1, Tự chủ là gì?
- Tự chủ là làm chủ bản thân, người biết tự chủ là người b...
- Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật.
2. Kĩ năng:
- Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể.
3. Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
 +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.
 +Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
 + Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa sống giản dị.
- Kĩ năng so sánh những biểu hiện giản dị và trái với giản dị.
- Kĩ năng tư duy phế phán.
- Kĩ năng tự nhận thức giá trị 
III.CHUẨN BỊ :
- GV : -SGK .SGV GDCD 9.
 -Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc sống giản dị .
- HS : Kiến thức, giấy thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: (1')
2. Kiểm tra bài cũ : (4') 
GV yêu cầu HS làm bài 1, 2 VBT
 (?) Bản thân em đã có tính tự chủ chưa? Theo em học sinh cần làm gì để rèn luyện tính tự chủ?
3. Giới thiệu bài :(2’)
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
Gv đưa ra tình huống
Trong buổi sinh hoạt lớp sơ kết tuần đầu tiên của năm học mới, cô Chủ nhiệm mời bạn Lớp trưởng lên tổng kết tình hình lớp trong tuần qua. Sau khi lớp trưởng nêu tên một số bạn vi phạm kỉ luật, Minh đứng lên phát biểu rằng bạn Lớp trưởng cũng vài lần không làm bài tập và như vậy là chưa gương mẫu. Bạn Lớp trưởng tỏ vẻ bất bình với ý kiến của Minh, vì cho rằng chỉ có Lớp trưởng mới có quyền theo dõi các bạn, còn các bạn không có quyền theo dõi lớp trưởng. Bạn Minh làm như vậy là đúng hay sai ? Để trả lời cho câu hỏi này, .
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: thế nào là dân chủ, kỉ luật.
- mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật.
- ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo

GV gọi HS đọc phần đặt vấn đề .
- yêu cầu HS thảo luận nội dung sau:
(?) Nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 câu chuyện trên. Điều đó mang lại cho lớp 9A kết quả gì.
(?) Em có nhận xét gì về việc làm của ông giám đốc. Việc làm của ông giám đốc đã gây tác hại như thế nào ? Vì sao?
(?) Qua câu truyện trên em rút ra bài học gì?.
 Tìm VD thay thế SGK
- HS đọc diễn cảm.
- Cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận theo nhóm bàn ( thời gian thảo luận là 5’) 
- Trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời: chuyên quyền độc đoán, => thiếu dân chủ.
- HS liên hệ rút ra bài học.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1, Chuyện ở lớp 9A
 Mọi người đều được tham gia bàn bạc, đóng góp ý kiến và thống nhất hành động =>Cuối năm lớp 9A được tuyên dương là tập thể xuất sắc.
2, Chuyện ở một công ty
Ông giám đốc gây ra hậu quả là công ty thua lỗ nặng nề do không phát huy được tính dân chủ trong công ty.

 (?) Qua phần tìm hiểu phần đặt vấn đề vậy các em hiểu thế nào là kỷ luật.
(?) Hãy lấy ví dụ thể hiện tính dân chủ trong gia đình, nhà trường hoặc ngoài xã hội mà em biết.
 Gv chốt lại cho hs 
(?) Vậy dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào. Lấy ví dụ minh hoạ.
(?) Hãy kể một số việc làm của bản thân em thực hiện tốt tính kỉ luật.
Gv kết luận, chuyển ý.
- Gv tích hợp về Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người nộp thuế. Công dân có quyền dân chủ trong việc tham gia, phản ánh, đề nghị về những vấn đề bất hợp lý trong chính sách pháp luật thuế( tính dân chủ)
- Thực hiện nghiêm chính sách thuế cũng là tôn trọng kỉ luật.

- HS nêu khái niệm.
- HS nhắc lại
- HS lấy ví dụ
- HS trình bày theo ý hiểu của bản thân. (HS trình bày 1’)
- HS trả lời.
- HS nghe.
II.NỘI DUNG BÀI HỌC:
1, Khái niệm: ( sgk)
2, Mối quan hệ:
- Dân chủ và kỉ luật có mối quam hệ hai chiều thể hiện kỉ luật là điều kiện đảm bảo dân chủ thực hiện có hiệu quả, dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật.
 (?) Làm theo đúng những điều đã quy định có phải là mất tự do, mất dân chủ không ? Vì sao?
(?) Theo em dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống.
GV thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật sẽ phát huy sức mạnh của toàn dân trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
=>Gv tích hợp thuế.
(?)Trong nội quy học sinh có điều nào nói về dân chủ và kỉ luật không . 
... nghe bài hát “Trái đất này là của chúng mình”
Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- HS trả lời =>Gv vào bài	.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình.
- vì sao phải bảo vệ hoà bình.
- ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh đang diễn trên thế giới.
- các biểu hiện của sống hoà bình trong sinh hoạt hàng ngày.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo

GV gọi HS đọc phần đặt vấn đề sau đó yêu cầu hs trả lời các câu hỏi:
(?) Qua các thông tin, sự kiện trên, em có nhận xét gì về chiến tranh đã gây ra hậu quả như thế nào cho con người?
(?) Vì sao chúng ta phải ngăn ngừa chiến tranh, bảo vệ hoà bình? Những việc làm cụ thể là gì?
Gv cho học sinh quan sát một số hình ảnh minh hoạ sự tàn khốc, huỷ diệt của chiến tranh.(chiếu)
Gv cung cấp thêm thông tin
- Trong CTTG I nước Pháp có 1.400.000 người chết, nước Đức có 1.800.000 người chết, nước Mĩ có3.000.000 người chết. Kinh tế châu Âu bị đình đốn, nhiều công trình giao thông bị hư háng nặng nề.
- Trong CTTG II một phần nước Nga bị phá huỷ trơ trụi, đặc biệt là 2 quả bom nguyên tử mà Mĩ ném xuống 2 thành phố của Nhật làm 400.000 người chết và di chứng tồn tại đến mai sau...
(?) Em có suy nghĩ gì khi đế quốc Mĩ gây chiến tranh ở Việt Nam? Em rút ra bài học gì khi xem tranh ảnh và thảo luận thông tin trên?

- HS đọc bài
- HS nhận xét.
- HS trình bày ý kiến.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát.
- HS nghe và mở rộng kiến thức.
- HS trình bày suy nghĩ 
- HS nhận xét, bổ sung
I. ĐẶTVẤN ĐỀ:
1- Thông tin.
HS tự đọc
2- Nhận xét:
- Chiến tranh là thảm hoạ của loài người, hoà bình là khát vọng, hạnh phúc.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu thảo luận (5’):
Nhóm 1+ 2: Nêu sự đối lập giữa chiến tranh và hoà bình?
Nhóm 3+ 4: Hãy phân biệt chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa.
Gv thu bài của các nhóm chiếu lên yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Gv liên hệ chiến tranh ở Việt Nam làm sáng tỏ chiến tranh chính nghĩa và chiến phi nghĩa.
(?) Vậy theo em làm cách nào để không xảy ra chiến tranh xung đột.

- HS chia nhóm nhận tình huống thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe, nhận biết
-HS trả lời.

 (?) Em hiểu hoà bình là gì? Thế nào là bảo vệ hoà bình.
(?) Biểu hiện của lòng yêu hoà bình?
Gv biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày như biết lắng nghe ý kiến của người khác, biết học hỏi những tinh hoa, điểm mạnh của người khác, sống hoà đồng với mọi người, không phân biệt đối xử, kì thị với người khác...
(?) Vì sao phải bảo vệ hoà bình.
(?) Nhân loại nói chung và dân tộc ta nói riêng cần phải làm gì để bảo vệ hoà bình?
(?) Hãy nêu một số việc làm của nhân dân ta đã góp phần xây dựng và bảo vệ hoà bình .

- HS dựa sgk trả lời
- HS nhắc lại
- HS nêu biểu hiện
- HS nghe hiểu
- Cả lớp theo dõi.
- HS trả lời
- HS trả lời
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC
1, Khái niệm:
- Hoà bình:
- Bảo vệ hoà bình:
2, Biểu hiện
- Giữ gìn cuộc sống bình yên.
- Dùng thương lượng để đàm phán giải quyết mâu thuẫn.
- Không để xảy ra xung đột vũ trang.
3, Vì sao phải bảo vệ hoà bình:
.
4, Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của toàn nhân loại
(Sgk/15)
 (?) Để tri ân, tưởng nhớ những anh hùng liệt sĩ đảng và nhà nước ta có những chính sách gì.
(?) Là học sinh chúng ta cần làm gì để thể hiện để bảo vệ hoà bình
 (?) Hãy nêu một số việc làm của học sinh góp phần bảo vệ nền hoà bình thế giới.
Gv gợi ý một số hình thức hoạt động kết nghĩa..
Hằng năm thế giới lấy ngày 1/8 là ngày chống chiến tranh.
(?)Thủ đô Hà Nội được Unessco công nhận là thành phố vì hoà bình vào năm nào.
Gv quan sát, động viên các nhóm, nhắc nhở học sinh luôn phải sống thân thiện với mọi người xung quanh

- HS trình bày 
- HS bổ sung
- HS đưa ra ý kiến 
- HS liên hệ.
- HS nghe.
5, Trách nhiệm của công dân, học sinh:
- Xây dựng mối quan hệ thân thiện..
- Tôn trọng lợi ích của nhau
- GV nhận xét và kết luận: Hòa bình đem lại cho con người những điều tốt đẹp. Đó là hạnh phúc, là khát vọng của loài người. 
Ngày nay, các thế lực phản động hiếu chiến vẫn đang có âm mưu phá hoại hòa bình, gây chiến tranh tại nhiều nơi trên thế giới. Vì vậy, bảo vệ hòa bình chống chiến tranh là trách nhiệm của mọi người, mọi dân tộc, mọi quốc gia trên thế giới.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo
GV yêu cầu HS đọc và làm bài tập 1/16
GV nhận xét, đánh ...ững hành động hữu hiệu để bảo vệ môi trường.
- GV giới thiệu về sự hợp tác quốc tế trong vấn đề bảo vệ môi trường giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới như: các dự án bảo vệ rừng nguyên sinh, rừng nước mặn, dự án trồng rừng, dự án sông Mê Công, dự án khai thác dầu khí Vũng Tàu...
? Chủ trương của Đảng và nhà nước ta trong việc hợp tác? (Tr×nh bµy c¸c nguyªn t¾c hîp t¸c quèc tÕ?)
- Gv lÊy vÝ dô ®Ó lµm s¸ng tá tõng nguyªn t¾c.
* GV: Chốt nội dung bài học theo các mục 2, 3, 4 (SGK trang 18/ 22). ( ghi bảng ý chính)
- HS đọc toàn bộ nội dung bài học.
 3. Nguyªn t¾c hîp t¸c quèc tÕ cña §¶ng vµ Nhµ níc ta :
- Coi trọng việc tăng cường hợp tác với các nước theo nguyên tắc: 
+ Tôn trọng độc lập, chủ quyền, lãnh thổ của nhau.
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
+ Không dùng vũ lực.
+ Bình đẳng cùng có lợi.
+ Giải quyết bất đồng bằng thương lượng 
+ Phản đối mọi âm mưu, hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1/ Cùng chia sẻ: Những việc nên làm và không nên làm để phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc.
Những việc nên iàm
Những việc không nên làm










HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2 phút)
1.Trao đổi cùng người thân: Thảo luận với bố mẹ, anh chị em, người thân... về một số biểu hiện xấu đối với du khách nước ngoài ở một số cá nhân hiện nay. Hãy trao đổi để tìm cách nâng cao ý thức và tinh thần đoàn kết hữu nghị, thân thiện, giúp đỡ du khách khi họ đến Việt Nam. 
2. SƯU tẩm, tìm hiểu: Sưu tầm tranh, ảnh, số liệu về những hoạt động thể hiện tình đoàn kết hữu nghị của nhân dân ta với nhân dân các nước trên thế giới và chia sẻ với các bạn trong lớp.
3. Vẽ sơ đồ tư duy: Vẽ sơ đồ tư duy để thể hiện nội dung của bài học trong đó nội dung các nhánh có thể là: Khái niệm, ý nghĩa, nguyên tác hợp tác

Tuần 8. Tiết 8

LUYỆN TẬP, TỔNG KẾT
 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4 phút)
 - Cùng chia sẻ: Kể cho nhau nghe những câu chuyện về tình đoàn kết hữu nghị mà em đã chứng kiến, hay đã biết qua các phương tiện thông tin đại chúng, hoặc người khác kể lại,...
- GV khái quát và dẫn vào bài. 
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 1/SGK20
- Nêu một số việc làm thể hiện tình hữu nghị?
- Hướng dẫn giải bài tập 2/SGK20
- Yêu cầu học sinh th¶o luËn nhãm. 
=> trả lời và phân tích vì sao?
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập 3,4.
* Bài tập liên hệ: Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây:
a. Học tập là việc của từng người, phải tự cố gắng.
b. Cần trao đổi hợp tác với bạn bè những lúc gặp khó khăn.
c. Không nên ỷ lại cho người khác.
d. Lịch sự văn minh với người nước ngoài.
đ. Dùng hang ngoại tốt hơn hang nội.
e. Tham gia tốt các hoạt động từ thiện.
BT1: 
- Ủng hộ bão lụt bằng tình cảm và vật chất.
- Viết thư kết bạn trong nước và nước ngoài.
- Luôn tỏ ra lịch sự với người nước ngoài
- Bảo vệ môi trường.
- Chia sẻ nỗi đau đối với các nước bị khủng bố...
BT2: 
- Tình huống a: giải thích để bạn đó hiểu rằng đó là hành động không nên làm dù là đối với người trong nước hay nước ngoài, khuyên bạn hãy rút kinh nghiệm để lần sau cã xử xự lịch sự văn hoá hơn.
- Tình huống b: Em ủng hộ hoạt động đó và nếu có thể sẽ nói lên những suy nghĩ của mình để bạn bè nước ngoài
- Bµi tập 3. Học sinh tự do giới thiệu những gương tốt.
- Bµi tập 4. Giới thiệu thành quả ở địa phương.
- HS làm bài
- Đồng ý với các ý kiến: b, c, d, e.
HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ (10P)
- Gv tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
-. Gv yêu cầu Học sinh TRÌNH BÀY đồ tư duy BÀI HỌC đã giao cho nhóm tiết trước.
+ Yêu cầu HS THUYẾT TRÌNH NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ
- Qua tiết học này, em nhận thức được điều gì về tình hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới.
- Em cần làm gì để thực hiện tốt tinh thân hợp tác với bạn bè trong lớp ?
- HS LÀM VIỆC NHÓM - TRÌNH BÀY - NHẬN XÉT
- Học sinh vẽ sơ đồ tư duy VÀ THUYẾT TRÌNH NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ
- HS LÀM VIỆC CÁ NHÂN - TRÌNH BÀY - NHẬN XÉT
HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA (15 phút)
ĐỀ BÀI
ĐỀ 1: 	 
C©u 1 (5 ®iÓm). Hãy kể hai việc làm của bản thân em hoặc của mọi người sống xung quanh thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới . Tõ ®ã em cho biÕt thÕ nµo lµ tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
C©u 2 (5 ®iÓm). Em sÏ lµm g× trong t×nh huèng sau: Giờ kiểm tra Toán, bạn ngồi cạnh rủ em mỗi người làm một phần đề rồi cùng nhau chép cho nhanh .
ĐỀ 2: 
 C©u 1 (5 ®iÓm). H·y lÊy hai vÝ dô vÒ sù hîp t¸c gi÷a níc ta víi c¸c níc trªn thÕ giíi . Tõ ®ã em cho biÕt thÕ nµo lµ hîp t¸c cïng ph¸t triÓn ?
C©u 2 (5 ®iÓm). Em sÏ lµm g× trong t×nh huèng sau: B¹n em cã th¸i ®é thiÕu lÞch sù víi ngêi níc ngoµi
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
ĐỀ
CÂU
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM

1

1
-H/s lấy đúng hai ví dụ 
2 điểm
-Trình bày khái niệm tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác
3 điểm

2
- Kiên quyết từ chối 
1 điểm
- Giờ ra chơi giải thích cho bạn hiểu rằng nếu làm theo ý bạn thì cả hai sẽ vi phạm quy chế thi cử , lừa dối thầy cô , ...về lễ hội, trang phục của dân tộc.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC :
1.Ổn định tổ chức lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(4’)
(?) Thế nào là sự hợp tác? Hợp tác nhằm mục đích gì? Bản thân em đã thể hiện tinh thần hợp tác như thế nào trong học tập.
(?) Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề hợp tác? Học sinh rèn luyện tinh thần hợp tác như thế nào.
3.Giới thiệu bài mới:(2’)
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Nêu được một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
- Hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo
GV yêu cầu HS đọc thông tin phần đặt vấn đề sgk/ 23
(?) Truyền thống yêu nước của dân tộc ta được thể hiện như thế nào qua lời nói của Bác Hồ? Qua đó thể hiện truyền thống nào của dân tộc ta.
Gv chính truyền thống quý báu đó đã giúp dân tộc Việt Nam giành nhiều thắng lợi trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc
(?) Cụ Chu Văn An là người như thế nào.
(?) Em có nhận xét gì về cách cư xử của học trò cụ Chu Văn An đối với thầy giáo cũ? Cách cư xử đó thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta?
(?) Qua tìm hiểu phần đặt vấn đề hãy nêu cảm nhận và suy nghĩ của của bản thân em.
Gv truyền thống tốt đẹp của dân tộc được đúc kết qua nhiều thế hệ . Nó ăn sâu vào nếp sống, cách cư xử trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân.
- HS đọc to 
- Cả lớp theo dõi
- HS tìm chi tiết 
- HS nhận xét, bổ sung
-HS nghe.
- HS nêu nhận xét
- HS tìm chi tiết thể hiện cách ứng xử
- HS bổ sung
- HS trả lời.
-HS nghe.

I.ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Bác Hồ nói về lòng yêu nước của dân tộc ta.
- Truyền thống yêu nước của dân tộc ta được so sánh như một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lín, có thể nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.
2. Chuyện về một người thầy.
- Cách cư xử của học trò cụ Chu Văn An thể hiện sự kính trọng, biết ơn đúng với truyền thống "tôn sư trọng đạo" của dân tộc ta

Gv chiếu nội dung bài tập yêu cầu hs đọc
Hãy chỉ ra các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam?
Trọng nam khinh nữ.
Thờ cóng tổ tiên.
Tôn sư trọng đạo.
Ma chay, cưới hỏi linh đình.
Mê tín, dị đoan.
Tương thân, tương ái.
Gv những truyền thống tốt đẹp luôn mang những yếu tố tích cực và trở thành nét đẹp phong tục tập quán. Bên cạnh những truyền thống tốt đẹp còn có những thói quen mang yếu tố tiêu cực, lạc hậu không phù hợp với xã hội ngày nay gọi là hủ tục.
(?) Vậy em hiểu thế nào là phong tục, hủ tục.
(?)Em hãy kể một số phong tục hủ tục mà em biết.
Gv chuyển ý
Những phong tục tập quán tốt đẹp làm giàu thêm bản sắc văn hoá dân tộc. Vậy truyền thống là gì, dân tộc Việt Nam có những truền thống tốt đẹp nào?
- HS đọc đề bài
- Truyền thống tốt đẹp : 2, 3, 6
-HS nghe hiểu thêm
- HS trả lời
- HS nhận xét
-HS nghe.
- Phong tục là thói quen lâu đời ăn sâu vào đời sống xã hội được nhiều người thừa nhận và làm theo
- Hủ tục là thói quen lỗi thời, lạc hậu không còn phù hợp với xã hội văn minh hiện đại.
(?) Qua phần tìm hiểu trên em hãy cho biết truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì.
(?) Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta mà em biết?
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam không thể hiện qua cách ứng xử trong cuộc sống hàng ngày mà còn được đúc kết trong kho tàng ca dao, tục ngữ, văn thơ
(?) Hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ thể hiện các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Gv cho hs quan sát một số hình ảnh về trang phục, lễ hội, một số nét đẹp trong đời sống văn hoá của các dân tộc Việt Nam
 (?) Vậy em hiểu thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
(?) Theo em kế thừa phải dựa trên những nguyên tắc nào.
(?) Gia đình em có những truyền thống tốt đẹp nào.
Gv nhưng giá trị mang đậm nét bản sắc văn háo dân tộc đòi hỏi mỗi người dân Việt Nam phải có thái độ trân trọng và trách nhiệm bảo vệ và phát huy.

- HS nêu khái niệm 
- HS nhắc lại
- HS kể tên các truyền thống tốt đẹp
- HS bổ sung
- HS tìm ca dao, tục ngữ nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- HS quan sát ảnh
- HS nêu khái niệm
- HS nhắc lại
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS nghe.
II.ND BÀI HỌC:
1, Khái niệm:
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
2, Dân tộc Việt Nam có nhiề...uy phế phán.
- Kĩ năng tự nhận thức giá trị 
III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, BT tình huống
- Truyện kể, tình huống, ca dao, tục ngữ...
- Máy chiếu, tranh ảnh về lễ hội, trang phục của dân tộc.
2. Học sinh:
- SGK, vở bài tập, soạn bài ở nhà.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về lễ hội, trang phục của dân tộc.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC :
1.Ổn định tổ chức lớp :(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(5’):
Những câu tục ngữ, ca dao nào nói về truyền thống của dân tộc:
a. Uống nước nhớ nguồn.
b. Cả bè hơn cây nứa.
c. Lá lành đùm lá rách.
d. Một nắm khi đói bằng một gói khi no.
(?) Em hiểu truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc phải dựa trên nguyên tắc nào? 
3.Tổ chức dạy và học 
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
Cách thức tổ chức Cho hs quan sát một số hình ảnh lễ hội và trang phục truyền thống một số nước
Yêu cầu hs quan sát một số hình ảnh lễ hội và trang phục truyền thống một số nước Nhật Bản ,Hàn Quốc ,Thái Lan
Giáo viên chốt :Mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng đặc trưng. Nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia. Vậy chúng ta làm gì để giữ gìn và phát triển nó.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: vì sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc 
- Xác định những thái độ hành vi cần thiết để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo
(?) Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc có ý nghĩa như thế nào.
(?) Tại sao nói truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vốn kinh nghiệm quý giá.
Gv mở rộng:
+ Trong quá trình dựng nước
+ Trong hoạt động sản xuất
+ Trong đời sống sinh hoạt
(?) Theo em truyền thống dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi cá nhân và toàn dân tộc.
Gv chốt lại =>tích hợp, lồng ghép thuế ( thuế thu nhập cá nhân, tiền gửi tiết kiệm) Cũng chính vì thế mà mỗi quốc gia, dân tộc có một bản sắc văn hoá riêng đặc trưng.
(?) Theo em trong thời kì hội nhập các giá trị truyền thống còn quan trọng nữa không? Vì sao?
GV đây đồng thời vừa là cơ hội vừa là thách thức lín cho toàn đảng toàn dân ta
+ Cơ hội: tiềp thu tinh hoa văn hoá nhân loại=>làm giàu bản sắc dân tộc
+ Thách thức: những luồng văn hoá độc hại, đồi truỵ
Vì vậy đòi hỏi đảng ta phải có chính sách đúng đắn.
Gv chiếu chủ trương, chính sách của đảng về vấn đề kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc.
- HS nêu ý nghĩa
- HS nêu ý nghĩa
-HS trả lời.
-HS nghe.
-HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS nêu ý kiến và giải thích
- HS bổ sung
- HS nghe mở rộng thêm
- HS đọc to
- Cả lớp theo dõi
3, ý nghĩa:
- Là vốn kinh nghiệm vô cùng quý giá.
- Góp phần tích cực vào quá trình phát triển của mỗi cá nhân và cộng đồng đất nước
- Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc

Hiện nay nước ta có nhiều nét đẹp mang đậm tính dân tộc đang bị mai một, lãng quên theo thời gian.
(?) Em hãy kể tên một vài truyền thống mà em biết.
Gv cho hs quan sát một số tranh ảnh minh hoạ
Gv chia lớp thành 2 nhóm phát phiếu học tập yêu cầu các nhóm thực hiện theo kĩ thuật công đoạn theo yêu cầu sau:
Nhóm 1: Nêu những việc làm thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc.
Nhóm 2: Nêu những việc không nên làm thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc.
Gv nhận xét chung
(?) Vậy công dân có trách nhiệm gì trong việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Gv chuyển ý.
-HS nghe.
-HS trả lời.
- HS quan sát
- HS chia nhóm làm việc
- Đại diện trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS liên hệ trách nhiệm bản thân trong việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
4, Trách nhiệm của công dân:
- Tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc.
- Lên án, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo
(?) Hãy kể một số truyền thống tốt đẹp ở địa phương em.
(?) Hãy kể những việc làm của bản thân em góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc.
Gv yêu cầu hs... (3 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Chí công vô tư là gì ?
Không thiên vị , giải quyết công việc theo lẽ phải , xuất phát từ lợi ích chung 
Luôn bình tĩnh tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình .
Làm chủ suy nghĩ , tình cảm của mình.
Giải quyết công việc theo lẽ phải .
Câu 2: Biểu hiện của chí công vô tư là gì?
Giúp đỡ người thân nào đem lại lợi ích cho mình.
Làm việc theo ý mình .
Làm việc theo sự chỉ đạo của người khác mà không suy nghĩ.
Không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải.
Câu 3:Dòng nào không thể hiện ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư ?
Đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội 
Giúp chúng ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và những thử thách 
Góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh .
Xã hội sẽ công bằng, dân chủ và văn minh hơn .
Câu 4: Những người chí công vô tư thì được lợi ích gì ?
Mọi người ghen ghét đố kị.
Mọi người tin cậy và kính trọng
 Mọi người sợ hãi.
 Mọi người coi thường.
Câu 5:Những câu danh ngôn, tục ngữ, ca dao nào dưới đây thể hiện chí công vô tư?
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
. Phải để việc công ,việc nước lên trên , lên trước sự việc tư, việc nhà
Cái khó ló cái khôn .
Lá lành đùm lá rách.
Câu 6: Tự chủ là gì ?
Làm chủ suy nghĩ , tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàncảnh, tình huống 
Tích cực chủ động dám nghĩ, dám làm.
Luôn hành động theo ý mình .
Linh hoạt xử lí được các tình huống .
Câu 7: Hòa bình là:
Tranh chấp lãnh thổ của nhau.
 Sự bất hợp tác giữa các dân tộc .
 Không tôn trọng chủ quyền, lãnh thổ của nhau.
Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang .
 Câu 8: Biểu hiện của lòng yêu chuộng hòa bình là
Giải quyết các mâu thuẫn bằng lực lượng vũ trang.
Kêu gọi đoàn kết, chống chiến tranh .
Tham gia các cuộc xung đột giữa các dân tộc .
Gây bè phái, chia rẽ tôn giáo.
Câu 9: Những hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu chuộng hòa bình ?
 A.Giải quyết công việc bằng mâu thuẫn , đối đầu.
 B. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới
 C. Phân biệt, đối xử.
 D. Bắt mọi người phải tuân theo mình.
Câu 10: Những hành vi nào sau đây không biểu hiện lòng yêu chuộng hòa bình ?
Luôn biết lắng nghe người khác.
Học hỏi những điều tốt đẹp từ người khác
Mở rộng giao lưu với các nước trên thế giới 
Không coi các nước khác ra gì 
Câu 11: Những hành vi nào sau đây biểu lòng yêu chuộng hòa bình ?
Viết thư gửi quà cho người dân ở những nước có chiến tranh 
 Thờ ơ trước nỗi đau của các dân tộc khác 
 Chỉ biết nhận sự viên trợ của các nước khác .
Không mở rộng ngoại giao với các nước khác .
Câu 12: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là :
 A Mối quan hệ giữa nước lín với nước bé.
 B. . Mối quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác
Mối quan hệ giữa nước phát triển và nước đang phát triển
 D. Mối quan hệ có đi có lại giữa nước này với nước khác 
II/ Phần Tự luận(7Đ):
Câu 1(1,5đ): Hợp tác là gì? Vì sao ngày nay các nước phải tăng cường hợp tác?
 Câu 2 (2,5đ): Em hiểu thế nào về câu nói của Bác Hồ “ không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng”.
Câu 2(3đ): Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là gì? Bản thân em đã làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? Hãy kể 4 truyền thống tốt đẹp của dân tộc mà em biết?
C/ Đáp án và biểu điểm chấm:
I/ Phần Trắc nghiệm 
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tổng
Đáp án
A
D
B
C
B
A
D
B
B
D
A
B
3 đ

II/ Tự luận:
Câu 1(1,5 điểm)
* Hợp tác là cùng cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.
* Vì: Trong bối cảnh ngày nay đang đứng trước những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu như: Bùng nổ dân số, bệnh dịch hiểm nghèomà không thể quốc gia, dân tộc nào có thể tự giải quyết được. Vì vậy hợp tác là một vấn đề tất yếu.

0,5
1,0

Câu 2(2,5điểm)
 -Trình bày được thế nào là chí công vô tư 
 - Giaỉ thích câu nói của Bác Hồ : Câu trên Bác muốn nói khi giải quyết công việc, dù đó là việc gì, ở trong hoàn cảnh và điều kiện nào mà giải quyết một cách công bằng, không thiên vị ( tức là chí công vô tư ) thì mọi việc sẽ ổn thỏa 
(0.5đ)
(2,0đ)
Câu 3(3 điểm)
* Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là: những giá trị tinh thần( tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
* Cách rèn luyện:
- Tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.
* Kể 4 truyền thống tốt đẹp mà em biết:( tuỳ vào câu trả lời của học sinh để chấm điểm)
- Truyền thống tôn sư trọng đạo
- Uống nước nhớ nguồn
- Hiếu học
- Yêu nước.
(0.5đ)
(2đ)
(0.5đ)

Tổng
7 đ

Thốngkêđiểm
Lớp –Điểm
0<2
2<5
5<6,5
6,5<8
8-10
Trên tb
9B






9C







VII.RÚT KINH NGHIỆM SAU DẠY:
 Tiết 12,13,14: CHỦ ĐỀ: HỌC TẬP, LÀM VIỆC SÁNG TẠO, HIỆU QUẢ
 ( Gồm 03 tiết)
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ
	- Chủ đề được xây dựng dựa vào các bài học theo phân phối chương ...g kế hoạch học tập và công việc cá nhân theo tuần, tự giác thực
hiện kế hoạch đó.
- Hãy đánh giá việc tuân thủ kế hoạch của bản thân và hiệu quả của công việc. Vì
sao em thực hiện tốt ? Vì sao chưa thực hiện tốt ?
- Hây chỉ ra những biện pháp rèn luyện để có được sự tự giác, năng động, sáng
tạo và hiệu quả trong học tập mà em cho là khả thi?
C. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
-Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết sưu tầm dao tục ngữ, câu chuyện, tâm gương về năng động sáng tao...
- Kỹ năng giao tiếp: Trình bày suy nghĩ về lối sông năng dộng sáng tạo
- Kỹ năng nêu và giải quyết vấn đề về một tình huống có liên quan đến việc thể hiện sự năng động sáng tạo
- Kỹ năng tư duy sáng tạo về cách thể hiện sự năng động, sáng tạo, hiệu quả trong học tập, lao động...
D. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Động não; thảo luận nhóm; đóng vai; xử lí tình huống...
E- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Sưu tầm tư liệu về chủ đề, thiết kế tiến trình dạy học, nội dung trình chiếu, phiếu học tập, sắp xếp học sinh theo nhóm...
2. Học sinh: Đọc trước và tìm hiểu nội dung các bài học theo định hướng sgk, chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên, tìm đọc các tư liệu liên quan đến chủ đề.
H. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ (KẾ HOẠCH DẠY HỌC)
Tuần 12. Tiết 12
NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
Cho tình huống: Nếu gặp bài tập khó, em sẽ làm gì?.
- Tìm mọi cách để giải bài tập, làm bằng nhiều cách khác nhau.
-> Từ tình huống, GV dẫn vào bài: Trong cuộc sống có những người dân Việt Nam bình thường đã làm những việc phi thường như những huyền thoại, kỳ tích của thời đại KHKT như: Anh nông dân Nguyễn Đức Tâm (Lâm Đồng), anh đã chế tạo thành công máy gặt lúa cầm tay mặc dù anh không học một truờng kỹ thuật nào..... Vây điều gì đã giúp anh làm lên kì tích đó? Bài học hôm nay sẽ trả lời cho cô trò ta câu hỏi đó>
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút)

- Gv gọi hs đọc 2 tình huống (1),(2) ở phần đặt vấn đề/sgk27-28.
1. Nhà bác học Ê- Đi-Xơn
2. Lê Thái Hoàng một học sinh năng động, sáng tao.
- Gv đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
? Em có nhận xét gì về việc làm của Ê- Đi- Xơn và Lê Thái Hoàng trong những câu chuyện trên? Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính năng động, sáng tạo của họ.
? Theo em những việc làm đó đã đem lại thành quả gì cho Ê- Đi- Xơn và Lê Thái Hoàng?
- Em học tập được gì qua việc làm năng động, sáng tạo của Ê- Đi- Xơn và Lê Thái Hoàng? Trong thời đại ngày nay NĐST có ý nghĩa ntn?
- Gv chốt lại vấn đề:
-Hs ®äc 2 tình huống (1),(2) ở phần đặt vấn đề/sgk27-28.
- Ê- Đi- Xơn và Lê Thái Hoàng là người làm việc năng động, sáng tạo.
+ Ê- Đi- Xơn: Để có ánh sang mổ cho mẹ đã nghĩ ra cách “Đặt các tấm gương xung quanh giường mẹmổ cho mẹ mìnhmẹ được cứu sống”
+ Lê Thái Hoàng: Nghiên cứu tìm tòi cách giải toán nhanh hơn; Tìm đề thi toán quốc tế dịch ra tiếng việt để làm, kiên trì làm toán, thức đến 1,2 giờ sáng để làm toán.
- Ê- Đi- Xơn cứu được mẹ sau trở thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới.
- Lê Thái Hoàng: Đạt huy chương đồng kì thi toán quốc tế lần 39 và HCV kì thi toán quốc tế lần thứ 40. Giải nhì toán quốc gia
- HS trình bày, nhận xét.
- Học tập: Đức tính kiên trì, chịu khó quyết tâm vượt khó khăn; Suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt
- Ngày nay năng động, sáng tạo giúp con người tìm ra cái mới, rút ngắn thời gian để đạt mục đích đã đề ra một cách xuất sắc.
- Gv liên hệ cho HS quan sát hình ảnh và giới thiệu: Chính sự năng dộng sáng tạo đã giúp cho chàng thanh niên Phạm Thanh Liêm (36 tuổi) Quê ở xã Láng Biển, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp chế tạo thành công chiếc máy cày, máy gặt, giúp bao bà con nông dân thoát khỏi “đầu tắt, mặt tối”, lam lũ hàng ngày.





Ngô Thu Hường, học sinh lớp 12A3 trường THPT Vĩnh Chân, Hạ Hoà, Phú Thọ đạt 3 điểm 10 bài thi tổ hợp Khoa học xã hội. - Hường chia sẻ. “Em yêu thích các môn, nhất là môn Sử. Đến giờ em vẫn chưa tin được bản thân đạt điểm số cao như vậy. Học những môn xã hội, em cho rằng, quan trọng nhất vẫn là phải say mê, ham tìm tòi vì chỉ có niềm yêu thích môn học mới mong đạt được kết quả cao”.
Dương Ngọc Trâm, học sinh lớp 12C7, trường THPT Chu Văn An (An Giang), là một trong hai thí sinh đạt điểm 10 môn Ngữ văn. Chia sẻ về thành tích này, Trâm nói: "Em thường hay nghe giảng trên lớp để nắm nội dung chính, sau đó bổ sung bằng ý kiến của giáo viên dạy online. Với môn Ngữ văn, việc tự học nắm giữ vị trí rất quan trọng. Em đọc thật nhiều sách, văn mẫu, trao đổi cùng bạn bè để học hỏi thêm".
3/Trạng nguyên Lương Thế Vinh: lúc về quê, ông gần gũi với người nông dân, thấy cần đo đạc ruộng đất cho chính xác. Ông đã miệt mài tìm ra quy tắc tính toán, từ đó viết lên tác phẩm có giá trị khoa học "Đại thành toán pháp"
4/ Đại tướng Võ Nguyên Giáp say mê nghiên cứu khoa học quân sự hiện đại và vận dụng sáng tạo vào cách đánh giặc của nước ta.
Người năng động, sáng tạo.

? Qua việc tìm hiểu những tấm gương, câu chuyện, em hiểu Năng động sáng tạo là gì
- Gọi trình bày – nhận xét
- Gv n...t về nhà bác học Ê-đi- xơn. Vào năm 12 tuổi, ông đã phải thôi học, đi làm kiếm tiền lo cho sinh hoạt gia đình. Lúc biết mẹ mình bị đau ruột thừa cấp tính, mà ở trong nhà thì quá tối, không thể tiến hành ca mổ. Ông đã suy nghĩ và tìm ra cách thực hiện một ý tưởng. Và nhờ có đủ ánh sáng, mẹ của ông đã được cứu sống. Như vậy, có thể thấy, nhờ sự năng động, sáng tạo của mình, nhà bác học Ê-đi-xơn đã sáng chế, phát minh ra các công cụ có giá trị, phục vụ cho đời sống. Và ngày nay, sự năng động, sáng tạo cũng là một trong những phẩm chất không thể thiếu của mỗi người, đặc biệt là học sinh chúng ta – những người trẻ trong thời đại công nghệ.
Vậy năng động, sáng tạo là gì? Thế nào là người năng động, sáng tạo? Năng động là sống tích cực, chủ động, dám nghĩ và dám làm trong mọi việc. Còn sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào những cái đã có. Như thế, có thể thấy năng động là cơ sở để sáng tạo và sáng tạo chính là động lực để sống năng động. Những người năng động là người luôn mạnh mẽ, quyết đoán trong mọi việc làm. Họ không chờ đợi may mắn mà luôn tự mình tìm kiếm cơ hội, lập kế hoạch thực hiện những mục tiêu của mình trong học tập và trong cuộc sống. Năng động trong tư duy sẽ tạo nên tính sáng tạo. Những người có tính sáng tạo, họ không tự bằng lòng với cái đã có sẵn, không bắt chước hoàn toàn cách làm đã có mà luôn say mê tìm tòi và phát hiện. Từ đó, họ có thể linh hoạt xử lí các tình huống, tìm ra cách làm mới, sản phẩm mới, độc đáo và đạt hiệu quả cao.
Thưa các bạn!
Tại sao con người lại cần phải năng động, sáng tạo? Như chúng ta biết, thế giới hiện đại luôn không ngừng biến đổi và phát triển, đòi hỏi mỗi chúng ta đều phải thích ứng, thay đổi. Vậy nếu chúng ta cứ mãi đi theo lối mòn cũ, cứ giẫm chân tại chỗ thì chẳng những đánh mất đi những cơ hội của bản thân mà còn kéo lùi sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Thử hỏi, nếu không có sự năng động và sáng tạo thì liệu Ê-đi-xơn, Picasso, có ghi được tên tuổi mình vào lịch sử nhân loại, chúng ta có thể được chiêm ngưỡng những kiệt tác nghệ thuật, được sử dụng những đồ vật, ứng dụng tiện ích hay không? Không có sự năng động, sáng tạo liệu loài người có tạo ra được những công cụ lao động ngày càng hữu hiệu để thay thế, giải phóng sức lao động của mình hay không? Không có sự năng động, sáng tạo, liệu nhân loại có đạt được đến trình độ văn minh như hiện nay không? Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển như vũ bão hiện nay, muốn thành công trong học tập và trong cuộc sống nhất định phải năng động, sáng tạo.
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1phút)
1.Chia sẻ: 
a) Em thấy mình gặp thuận lợi và khó khăn gì trong quá trình rèn luyện bản thân ?
b) Hãy thảo luận với người thân, thầy/ cô giáo và bạn bè để cùng tìm ra giải pháp hiệu quả hơn cho quá trinh rèn luyện bản thân..
2/ Sưu tầm thêm những tấm gương năng động, sáng tạo ở địa phương, lớp em?
3/ Học bài cũ: Học thuộc nội dung bài học. Làm bài tập 3 trang 30. 
4/ Chuẩn bị bài: LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ.
Tuần 13. Tiết 13
 
BÀI 9: LÀM VIỆC 
CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
Gv chiếu câu chuyện:
1. Đọc câu chuyện sau và rút ra bài học cho bản thân?
Hồi ở Pác Bó, sáng ra Bác thường bố trí công việc cho chúng tôi làm. Bác
thường hỏi từng người:
- Hôm nay chú định làm gì ?
-Thưa Bác, vá áo ạ !
- Được! Còn chú kia ?
- Thưa Bác, nghiên cứu tài liệu ạ !
-Được ! Còn chú này chưa có việc gì à ? Sách này hay đấy, chú đọc đi.
Tôi cũng như các anh em khác thường được Bác chăm lo như vậy. Đặc biệt là
khi chúng tôi nghiên cứu tài liệu, Bác thường hướng dẫn rất chu đáo, giúp chúng
tôi quen dần vào nẻn nếp. Đối với anh chị em phục vụ, Bác cũng ân cần chỉ bảo.
Tôi nhớ có lần Bác nói với chị Trưng người Cao Bằng :
- Nấu cơm, rửa bát cũng phải có trật tự, có kế hoạch cụ thể. Trước khi nấu
cơm phải kiếm củi rồi mới đổ gạo vào nồi vo, rồi nhóm lửa, và chạy đi lấy lá đợi
cơm cạn đậy vào. Chứ vo gạo rồi mới chạy đi kiếm củi thì thật là vô lí.
Việc nhắc nhở thường xuyên của Bác rèn luyện cho mọi người ở bên cạnh Bác
có một thói quen sắp xếp cồng việc hằng ngày, rèn luyện cho bộ óc chúng tôi
quen làm việc có kế hoạch, tránh sự tuỳ tiện, tản mạn và nhất là tránh nhàn rỗi.
(Theo 120 chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh)
Câu hỏi:
1/ Theo em, những điều Bác Hồ dạy ở câu chuyện trên có ý nghĩa gì đối với kết
quả lao động nói chung ?
2/ Qua câu chuyện kể trên, em thấy mình cần phải làm gì để rèn luyện những đức
tính cần có của người lao động tương lai ?
Gv dẫn vào bài: Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả mỗi người lao động phải tích cực, say mê, nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ, lao động một cách tự giác, có kỉ luật và luôn năng động, sáng tạo... Vậy để hiểu rõ hơn về vấn đề này, cô trò ...
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút)
 
- Gv cho HS đọc câu chuyện : “Chuyện về bác sĩ Lê Thế Trung” 
- GV cùng học sinh trao đ

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_gdcd_9_nam_hoc_2023_2024_truong_thcs_le_ngo.docx