Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức:
- Biết được nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.
2. Về kĩ năng:
- Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.
- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ về số dân theo thành phần dân tộc để thấy được các dân tộc có số dân khác nhau. Dân tộc Kinh chiếm khoảng 4/5 dân số cả nước.
* Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài: Tư duy, giao tiếp.
3. Về thái độ:
- Có tinh thần tôn trọng và đoàn kết các dân tộc.
4. Định hướng phát triển năng lực: Góp phần hình thành cho học sinh các năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, số liệu thống kê, sử dụng tranh ảnh...
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên:
- Lược đồ dân tộc Việt Nam - Atlat Địa Lí Việt Nam
- Bộ tranh ảnh về đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
- Tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của một số dân tộc Việt Nam.
- Hình 1.1 và Hình 2.1 SGK - Bảng 1.1 SGK
- Tivi, máy tính…
2. Học sinh:
- SGK, tập bản đồ Địa Lí 9 - Atlat Địa Lí Việt Nam
- Dụng cụ học tập
- Sưu tầm tranh ảnh về các dân tộc sống ở Việt Nam.
1. Về kiến thức:
- Biết được nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.
2. Về kĩ năng:
- Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.
- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ về số dân theo thành phần dân tộc để thấy được các dân tộc có số dân khác nhau. Dân tộc Kinh chiếm khoảng 4/5 dân số cả nước.
* Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài: Tư duy, giao tiếp.
3. Về thái độ:
- Có tinh thần tôn trọng và đoàn kết các dân tộc.
4. Định hướng phát triển năng lực: Góp phần hình thành cho học sinh các năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, số liệu thống kê, sử dụng tranh ảnh...
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên:
- Lược đồ dân tộc Việt Nam - Atlat Địa Lí Việt Nam
- Bộ tranh ảnh về đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
- Tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của một số dân tộc Việt Nam.
- Hình 1.1 và Hình 2.1 SGK - Bảng 1.1 SGK
- Tivi, máy tính…
2. Học sinh:
- SGK, tập bản đồ Địa Lí 9 - Atlat Địa Lí Việt Nam
- Dụng cụ học tập
- Sưu tầm tranh ảnh về các dân tộc sống ở Việt Nam.
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp
Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp Tuần 1 Tiết 1 BÀI 1: CỘNG ĐÔNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM NS: 2/9/2023 NG: L9/1- 7/9/2023 L9/2- 6/9/2023 I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thức: - Biết được nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta. 2. Về kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc. - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ về số dân theo thành phần dân tộc để thấy được các dân tộc có số dân khác nhau. Dân tộc Kinh chiếm khoảng 4/5 dân số cả nước. * Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài: Tư duy, giao tiếp. 3. Về thái độ: - Có tinh thần tôn trọng và đoàn kết các dân tộc. 4. Định hướng phát triển năng lực: Góp phần hình thành cho học sinh các năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,... - Năng lực chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, số liệu thống kê, sử dụng tranh ảnh... II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: - Lược đồ dân tộc Việt Nam - Atlat Địa Lí Việt Nam - Bộ tranh ảnh về đại gia đình các dân tộc Việt Nam. - Tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của một số dân tộc Việt Nam. - Hình 1.1 và Hình 2.1 SGK - Bảng 1.1 SGK - Tivi, máy tính 2. Học sinh: - SGK, tập bản đồ Địa Lí 9 - Atlat Địa Lí Việt Nam - Dụng cụ học tập - Sưu tầm tranh ảnh về các dân tộc sống ở Việt Nam. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1.Ổn định lớp: điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: Không A. Hoạt động khởi động: (Tình huống xuất phát) 1. Mục tiêu: HS biết được Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc cùng chung sống. 1 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp Với truyền thống yêu nước, đoàn kết, các dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 2. Phương pháp - kĩ thuật: Trực quan - Khai thác kiến thức từ video, hình ảnh 3. Hình thức: Cá nhân 4. Phương tiện: tivi, máy tính - Các bước hoạt động: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Cho HS quan sát video về các dân tộc ở VN và trả lời câu hỏi: - Em có nhận xét gì về các dân tộc ở VN? - Em hãy nêu những biểu hiện chứng tỏ các dân tộc có sự đoàn kết, gắn bó với nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Các dân tộc có điểm nào khác nhau? Bước 2: HS quan sát video và bằng hiểu biết để trả lời Bước 3: HS trình bày kết quả, bổ sung Bước 4: GV nhận xét và dẫn dắt HS vào bài học: Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc cùng chung sống. Các dân tộc tuy khác nhau về một số đặc điểm nhưng với truyền thống yêu nước, đoàn kết, các dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cộng đồng các dân tộc ở VN: các dân tộc VN có đặc điểm gì? Sự phân bố của các dân tộc. B. Hình thành kiến thức mới: *HOẠT ĐỘNG 1: Các dân tộc ở Việt Nam 1. Mục tiêu: - HS biết được nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc có đặc trưng riêng về văn hóa thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tuc, tập quán. - HS biết được các dân tộc có số dân khác nhau và trình độ phát triển kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng trong sản xuất. 2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Trực quan, đàm thoại/Sử dụng tranh ảnh, SGK 3. Hình thức tổ chức hoạt động: HS hoạt động cá nhân 4. Phương tiện: Hình ảnh về trang phục, phong tục, hoạt động kinh tế của các dân tộc HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG 2 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: cho HS xem tranh về đại gia đình các dân tộc Việt Nam - Hình 1.1 SGK - Bảng 1.1 SGK HSTLCH: ? Dựa vào những hiểu biết của cá nhân cho biết nước ta có bao nhiêu dân tộc? ? Các dân tộc Việt Nam có những đặc điểm nào giống và khác nhau? - (GV gợi ý cho HS trình bày một số nét khác nhau giữa các dân tộc về văn hoá, ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục tập quán) ? Cho biết dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu? ? Thử nêu đặc điểm của dân tộc Việt (Kinh)? ? Các dân tộc ít người có phong tục, tập quán canh tác như thế nào? ? Hãy kể tên 1số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít người mà em biết? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - TLCH Bước 3: HS trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét bổ sung 1. Các dân tộc ở Việt Nam: - Nước ta có 54 dân tộc. Mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hoá, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán, - Dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, chiếm 86.2 % dân số cả nước - có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo, là lực lượng đông đảo trong các ngành kinh tế và KHKT. - Các d...c bảo vệ môi trường: (Mục II) Nội dung tích hợp lồng ghép trong mục tiêu bài học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: 6 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp - Biểu đồ biến đổi dân số nước ta (phóng to), tranh ảnh về một số hậu quả của gia tăng dân số tới môi trường, chất lượng cuộc sống. 2. Học sinh: - Sách, vở, đồ dùng học tập. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1.Ổn định lớp: điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Trình bày đặc điểm của dân tộc Việt và dân tộc ít người? A. Hoạt động khởi động: (Tình huống xuất phát) 1. Mục tiêu: - Học sinh nêu được hiểu biết về dân số nước ta. Tìm ra các nội dung học sinh chưa biết về tình hình dân số nước ta so với thế giới. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp 3. Hình thức: Cá nhân 4. Phương tiện: Tranh ảnh, bảng số liệu dân số các năm. - Các bước hoạt động: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Cho HS quan sát tranh và bảng số liệu dân số các năm. - Em có nhận xét gì về tình hình dân số nước ta hiện nay? - Tình hình gia tăng dân số và kết cấu dân số ở nước ta có đặc điểm gì? Bước 2: HS quan sát tranh và bảng số liệu và bằng hiểu biết để trả lời Bước 3: HS trình bày kết quả, bổ sung Bước 4: GV dẫn dắt vào bài. B. Hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu về số dân của nước ta 1. Mục tiêu: - Nắm được 1 số đặc điểm dân số nước ta - Nhớ được số dân nước ta ở thời điểm gần nhất. 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học:,Đàm thoại, diễn giảng, giải quyết vấn đề, tự học 3. Hình thức dạy học: Cá nhân 4. Phương tiện: Bảng số liệu. HOẠT ĐỌNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Giới thiệu số liệu . 1979 nước ta có 52,46 triệu người . 1989 64,41 ------------ . 1999 76,43------------- Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ : bằng sự hiểu biết và dựa vào bảng số liệu trả lời các câu hỏi : - Em cho biết số dân của nước ta tính đến 2002 là bao nhiêu? (79,7 triệu người) Năm 2004: 81,7 triệu người I. Số dân: - Việt Nam là một nước đông dân. Đứng thứ 15 trên thế giới. 7 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp Năm 2009: 87,2 triệu người Năm 2017 : 95,6 triệu người. Năm 2018: 96,7 triệu người. Năm 2019 : 97,6 triệu người - Dân số nước ta đứng thứ mấy trên thế giới và khu vực? ( thứ 15 trên thế giới, và thứ 3 ở khu vực) - Về diện tích nước ta đứng thứ mấy trên thế giới? (58) - Em có suy nghĩ gì về thứ hạng diện tích và dân số của VN so với các nước trên thế giới? (dtích nhỏ, dân số đông) - Với dân số đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế ở nước ta? ( Thuận lợi: nguồn lao động lớn, thị trường tiêu thụ lớn. Khó khăn: tạo sức ép lớn đối với việc phát triển kinh tế xã hội, với tài nguyên môi trường). Bước 3: HS trả lời, HS khác bổ sung. Bước 4: GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức, ghi bảng. - Số dân: + 79,7 triệu người (2002) + 98,3 triệu người (06/9/2021) HOẠT ĐỘNG 2 . Tìm hiểu về sự gia tăng dân số 1. Mục tiêu: - Nắm được tình hình dân số nước ta hiện nay. - Nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số. 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, giải quyết vấn đề, hình thành kỹ năng xác lập mối quan hệ nhân quả, tự học, thảo luận. 3. Hình thức dạy học: Nhóm 4. Phương tiện: Biểu đồ H2.1 SGK/7 HOẠT ĐỌNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV treo biểu đồ H2.1 yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét: Nhóm 1: +Em có nhận xét gì về tình hình tăng dân số của nước ta. + Nhận xét đường về sự thay đổi tỉ lệ gia tăng tự nhiên của các thời kỳ. - Giải thích nguyên nhân sự thay đổi đó? Nhóm 2: - Dân số tăng nhanh là yếu tố dẫn đến hiện tượng gì? ( bùng nổ dân số) - Hiện tượng “bùng nổ dân số” nước ta xảy ra khi nào? Nhóm 3: - Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhanh, nhưng dân số vẫn tăng nhanh? (Cơ cấu dân số VN trẻ, số phụ nữ ở tuổi sinh đẻ cao, có khoảng 45-50 vạn phụ nữ bước vào tuổi sinh đẻ hằng năm. Số người dân thực hiện kế hoạch hoá gia đình còn ít, số người đẻ con thứ 3 còn nhiều). II. Gia tăng dân số: - Gia tăng dân số nước ta nhanh. (Dẫn chứng: H2.1) - Nguyên nhân thay đổi: + Nhờ chính sách kế hoạch hóa gia đình + Do những tiến bộ về chăm sóc y tế. + Đời sống nhân dân ngày càng cải thiện nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm. + Tuy vậy tỉ suất sinh vẫn cao hơn tỉ suất tử và hàng năm dân số tiếp tục tăng thêm khoảng 1 8 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp Nhóm 4: - Dân số đông và tăng nhanh đã gây hậu quả gì? (kinh tế không phát triển với nhu câu đời sống, xã hội bất ổn, môi trường khó khăn trong việc bảo vệ) Bước 2: Mỗi nhóm tìm hiểu 1 vấn đề, trao đổi kết quả tìm hiểu Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung và chuẩn xác k...-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp Tuần 2 Tiết 3 Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ NS: 8/9/2023 NG: L9/1-14/9/2023 L9/2-11/9/2023 I. Mục tiêu bài học: Sau bài học học sinh đạt được 1. Kiến thức: - Trình bày được tình hình phân bố dân cư nước ta. - Phân biệt được sự khác nhau của các loại hình quần cư và giải thích sự khác nhau đó. - Nhận biết quá trình đô thị hóa ở nước ta và giải thích được sự phân bố các đô thị nước ta. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ, lược đồ phân bố dân cư và đô thị VN để nhận biết sự phân bố dân cư, đô thị. - Phân tích bảng số liệu về MĐDS của các vùng, số dân thành thị, tỉ lệ dân thành thị nước ta. * Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Tư duy, giao tiếp. 3.Thái độ: Hiểu được ý nghĩa trong việc chấp hành chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về phân bố dân cư. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Một số năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề; giao tiếp; hợp tác; sử dụng ngôn ngữ; tính toán - Một số năng lực chuyên biệt + Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ + Năng lực sử dụng bản đồ + Năng lực sử dụng tranh ảnh, hình vẽ II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam. - Một số tranh ảnh về các loại hình quần cư nước ta. 2. Học sinh - Atlat ( nếu có) - Một số tranh ảnh sưu tầm về các loại hình quần cư nước ta. - Sách, vở, đồ dùng học tập. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định lớp: điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: - Dân số đông và tăng nhanh sẽ gây ra hậu quả gì?. A. Hoạt động khởi động (Tình huống xuất phát) 1. Mục tiêu 12 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp - Giúp cho HS đọc được bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam để hiểu được tình hình phân bố dân cư và đô thị nước ta, từ đó tạo hứng thú để tìm hiểu sự phân bố dân cư ảnh hưởng đến phát triển KT-XH, môi trường như thế nào? 2. Phương pháp - kĩ thuật: Thảo luận câu hỏi qua bản đồ phân bố dân cư Việt Nam, thế giới 3. Hình thức: Nhóm đôi. 4. Phương tiện: Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam. - Các bước hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam ( SGK H3.1) + Nhận xét sự phân bố dân cư nước ta? Nêu cách nhận biết? Bước 2: HS sử dụng bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam để thảo luận. Bước 3: HS báo cáo kết quả ( Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét). Bước 4: GV dẫn dắt vào bài. B. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu về MĐDS và phân bố dân cư nước ta 1. Mục tiêu: - HS nắm được tình hình phân bố dân cư nước ta. - Sự phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn. 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng bản đồ, SGK kỹ thuật học tập hợp tác. 3. Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi. 4. Phương tiện: Lược đồ H3.1/11SGK. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG 1/ Mật độ dân số *Bước 1: Giao nhiệm vụ Tìm hiểu phần I/ trang 10 SGK cho biết: + MĐDS nước ta ngày càng thay đổi như thế nào? Chứng minh và giải thích. + So sánh MĐDS Việt Nam với MĐDS trung bình thế giới (năm 2003), rút ra nhận xét. *Bước 2: Cặp đôi HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi kết quả làm việc và ghi vào giấy nháp. Trong quá trình HS làm việc, GV phải quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ *Bước 3: Trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung. *Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức. 2/ Phân bố dân cư: *Bước 1: GV giao nhiệm vụ I/ Mật độ dân số và phân bố dân cư: 1/ Mật độ dân số: Nước ta có MĐDS tăng và thuộc loại cao trên thế giới: 276 người/ km2 (năm 2013). 2/ Phân bố dân cư: - Dân cư nước ta phân bố không đều theo lãnh thổ: 13 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp + Quan sát H 3.1/11SGK cho biết dân cư nước ta tập trung đông ở vùng nào? Thưa thớt ở vùng nào? + Qua đó, có nhận xét gì về tình hình phân bố dân cư nước ta? + Cho biết nguyên nhân nào dẫn đến sự phân bố dân cư nước ta có sự chênh lệch giữa các miền? * Liên hệ: Chính sách phân bố lại dân cư của Nhà nước ta *Bước 2: Cặp đôi HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi kết quả làm việc. GV phải quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ *Bước 3: Trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung. *Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức. + Tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị. + Thưa thớt ở miền núi, cao nguyên. + Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất - Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân số thấp nhất. + Phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn cũng chênh lệch nhau, (74% ở nông thôn năm 2003). HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu về Các loại hình quần cư nước ta 1. Mục tiêu: - HS phân biệt được các loại hình quần cư thành thị và nông thôn. 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng tranh ảnh, SGK kỹ thuật học tập ...n hệ giữa MT và chất lượng cuộc sống. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nơi đang sống và các nơi công cộng khác. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Các biểu đồ về cơ cấu lao động trong SGK (phóng to). - Các bảng số liệu về sử dụng lao động theo ngành và theo thành phần kinh tế - Video, tranh ảnh, sách tham khảo - Tivi, máy tính 2. Học sinh: - SGK. - Tập bản đồ, bảng phụ 16 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp - Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về lao động, việc làm, chất lượng cuộc sống của nhân dân giữa các vùng, miền. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định lớp : điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày tình hình phân bố dân cư ở nước ta. -Trình bày đặc điểm quá trình đô thị hóa ở nước ta.Vì sao nước ta đang ở trình độ đô thị hóa thấp? A. Hoạt động khởi động: (Tình huống xuất phát) 1. Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học ở bài 2 và bài 3 kết hợp các kênh hình, GV gợi ý, hướng dẫn cho HS tìm và phát hiện ra các kiến thức mới có liên quan về đặc điểm nguồn lao động, sử dụng lao động, vấn đề việc làm ở nước ta và chất lượng cuộc sống của người dân ở các vùng, miền Kết nối với bài học. 2. Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Trực quan + thảo luận/Khai thác kiến thức từ các kênh hình (biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu) 3. Hình thức: Cá nhân 4. Phương tiện: Tivi, máy tính... Các bước hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên đưa bảng số liệu bảng 2.2 để học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi: - Cơ cấu dân số nước ta bao gồm những nhóm tuổi nào? - Những người thuộc nhóm tuổi nào chính là nguồn lao động của nước ta? - Qua hiểu biết thực tế, hãy cho biết nước ta đã sử dụng hết nguồn lao động này chưa, vì sao? Bước 2: HS quan sát số liệu ở bảng 2.2 và bằng hiểu biết của mình để trả lời. Bước 3: HS trình bày kết quả, bổ sung. Bước 4: GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học => Nguồn lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu của sự phát triển KT-XH, có ảnh hưởng quyết định đến việc sử dụng các nguồn lực khác. Song không phải bất cứ ai cũng tham gia sản xuất, mà chỉ một bộ phận dân số có đủ sức khỏe và trí tuệ, ở vào độ tuổi nhất định và việc sử dụng lao động, việc làm ở nước ta như thế nào? có những đặc điểm gì ? Để hiểu rõ vấn đề lao động, việc làm và chất lượng cuộc sống, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. B. Hình thành kiến thức mới: *HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nguồn lao động và sử dụng lao động 1. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm về nguồn lao động và sử dụng lao động. 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Trực quan/ khai thác kiến thức từ bảng số liệu và biểu đồ. 3. Hình thức tổ chức: thảo luận nhóm. 17 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 4. Phương tiện: bảng số liệu 2. 2 (SGK), bảng số liệu lao động và việc làm ở nước ta giai đoạn 1998 -2009 (Sách bồi dưỡng HSG Địa lí 9 của Phạm văn Đông) và biểu đồ SGK (hình 4.1, hình 4.2) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: Giao nhiệm vụ Quan sát hình 4.1, hình 4.2 và nội dung có trong mục 1 SGK để thảo luận . - GV phân lớp thành 6 nhóm: + N1& N2: ? - GV cho HS quan sát lại bảng số liệu 2.2 SGK (chú ý tỉ lệ người trong độ tuổi 15 – 59 ) và nội dung SGK, cho biết nước ta có nguồn lao động như thế nào? ? Dựa vào H4.1(trái) dưới đây, hãy nhận xét về cơ cấu lao động giữa nông thôn và thành thị. Giải thích nguyên nhân của sự phân bố này. + N3&N4: ? Dựa vào H4.1(phải) hãy: + Nêu mặt mạnh và hạn chế của nguồn LĐ nước ta. + Nhận xét về chất lượng của lực lượng lao động ở nước ta. Để nâng cao chất lượng của nguồn lao động cần có những giải pháp gì? (Biện pháp khắc phục.) - HS cử đại diện nhóm trả lời - Nhóm kia nhận xét, bổ sung GV chốt ý ghi bảng. - N5&N6: Tìm hiểu việc sử dụng lao động của nước ta. ? Quan sát H4.2 dưới đây và nêu nhận xét: - Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành ở nước ta? - Sự thay đổi của cơ cấu LĐ theo ngành? ? Quan sát bảng số liệu 4.1 SGK, cho biết sự thay đổi của cơ cấu LĐ phân theo thành phần kinh tế. I- Nguồn lao động và sử dụng lao động: 1) Nguồn lao động: - Nước ta có nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh. - Bình quân mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động. - Phần lớn lao động của nước ta phân bố ở nông thôn. * Mặt mạnh: Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. * Hạn chế: về thể lực và trình độ chuyên môn. * Chất lượng nguồn lao động của nước ta chưa cao, song ngày càng được cải thiện và nâng cao dần. * Để nâng cao chất lượng nguồn lao động cần đầu tư cho GD-ĐT, đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, dạy nghề, 2) Sử dụng lao động: Cơ cấu sử dụng LĐ của nước ta đang có sự thay đổi theo hướng tích cực: - Trong các ngành kinh tế: + LĐ trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp đa...- Nêu các phương hướng để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. (xóa đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng XH; tạo việc làm, tăng thu nhập; nâng cao trình độ dân trí và năng lực phát triển; bảo vệ môi trường) - Hướng dẫn HS dựa vào bảng số liệu dưới đây (Sách bồi dưỡng HSG Địa lí 9 của Phạm văn Đông), vẽ biểu đồ thể hiện số lao động, tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thời gian thiếu việc làm ở nông thôn nước ta giai đoạn 1998 -2009. Lao động và việc làm ở nước ta giai đoạn 1998 - 2009. Năm Số lao động đang làm việc (triệu người) Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị (%) Thời gian thiếu việc làm ở nông thôn (%) 1998 35,2 6,9 28,9 2000 37,6 6,4 25,8 2002 39,5 6,0 24,5 2005 42,7 5,3 19,4 2009 47,7 4,6 15,4 D. Mở rộng: - HS hoàn thành các bài tập trong tập bản đồ. - Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về lao động, việc làm. - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung bài thực hành. Người duyệt 21 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp Tuần 3 Tiết 5 Bài 5: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 NS: 15/9/2023 NG: L9/1- 21/9/2023 L9/2-18/9/2023 I/ Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS đạt được 1. Kiến thức: - Nắm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta -Thấy rõ mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội của đất nước 2. Kĩ năng: - Đọc và phân tích, so sánh tháp tuổi. - Giải thích các xu hướng thay đổi: + Phân tích so sánh tháp dân số Việt Nam năm 1989 và 1999 để rút ra kết luận về xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta. + Phân tích mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi , giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội . - Quyết định các biện pháp nhằm giảm tỉ lệ sinh và nâng cao chất lượng cuộc sống. * Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Tư duy, giao tiếp. 3. Thái độ: Thực hiện tốt kế hoạch hoá dân số và nâng cao chất lượng cuộc sống. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản - Năng lực chuyên biệt: Biết sử dụng biểu đồ, so sánh, phân tích xu hướng thay đổi cơ cấu dân số, mối quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tế- xã hội. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Tháp tuổi hình 5.1 (Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và 1999). - Tài liệu về cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta. - Học tập. - Tivi. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa . - Dụng cụ học tập. - Tư liệu sưu tầm về dân số. III/ Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định lớp: điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao nói việc làm là vấn đề KT-XH gay gắt ở nước ta? Để giải quyết vấn đề này chúng ta cần có những biện pháp gì? 22 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp A. Hoạt động khởi động: (Tình huống xuất phát) 1. Mục tiêu: - Nêu vai trò ý nghĩa cơ cấu dân số. - Mối quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tế- xã hội 2. Phương pháp- kỹ thuật dạy học: Khai thác kiến thức từ biểu đồ. 3. Hình thức: Cá nhân 4. Phương tiện: Màn hình tivi. - Các bước hoạt động: - Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV cho học sinh quan sát tháp dân số để trả lời câu hỏi: + Kết cấu dân số nó phản ảnh nội dung gì? + Nó có vai trò ý nghĩa gì? - Bước 2: Học sinh quan sát tháp dân số trả lời. - Bước 3: Học sinh trình bày kết quả, bổ sung. - Bước 4: Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài B. Hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG 1. So sánh 2 tháp tuổi 1. Mục tiêu: so sánh 2 tháp tuổi 2. Phương pháp kỹ thuật dạy học ; sử dụng tranh ảnh sgk 3. Phương tiện: ảnh 2 tháp tuổi 1989 và 1999. 4. Hình thức tổ chức: nhóm HOẠT ĐỌNG CỦA GV & HS NỘI DUNG + Bước1: Giao nhiệm vụ So sánh hai tháp tuổi - Quan sát tháp dân số năm 1989 và năm 1999, so sánh hai tháp dân số về các mặt: Hình dạng, cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới tính, tỉ lệ dân số phụ thuộc. - Phân tích từng tháp sau đó tìm sự khác biệt về các mặt của từng tháp. Điền thông tin vào bảng (phụ lục ) - Em hiểu gì về tỉ số phụ thuộc? Tỉ số phụ thuộc = Tổng số người dưới tuổi lao động cộng Tổng số người trên tuổi lao động chia cho số người trong độ tuổi lao động. + Bước 2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trả lời câu hỏi + Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét bổ sung. I . Bài tập 1: So sánh 2 tháp tuổi: 1989 1999 Hình dạng của tháp Đỉnh nhọn, đáy rộng Đỉnh nhọn, đáy rộng chân đáy thu hẹp hơn 1989 Cơ cấu dân số theo tuổi Nhóm tuổi Nam Nữ Nam Nữ 0 - 14 20,1 18,9 17,4 16,1 15 - 59 25,6 28,2 28,4 30,0 60 trở lên 3,0 4,2 3,4 4,7 Tỉ số phụ thuộc 86 71,2 Năm Các yếu tố 23 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp HOẠT ĐỘNG 2. Nhận xét và giải thích 1. Mục t...h tựu về phát triển kinh tế nước ta trong quá trình đổi mới. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, tài liệu kinh tế Việt Nam. III/ Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định lớp: điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: Không A. Hoạt động khởi động: (Tình huống xuất phát) 1. Mục tiêu: - Giúp cho HS có những hiểu biết cần thiết về xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu, khó khăn và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nước ta, từ đó tạo hứng thú để tìm hiểu sự phát triển nền kinh tế Việt Nam. 26 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 2. Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Khai thác kiến thức từ clip 3. Hình thức: Cá nhân 4. Phương tiện: Ti vi, clip - Các bước hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên cung cấp clip về tình hình kinh tế Việt Nam trong thời kì đổi mới để học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi: - Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới có những đặc điểm nào? Bước 2: HS quan sát clip. Bước 3: HS trình bày kết quả (Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung). Bước 4: GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học. B. Hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG 1. Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới: 1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 1 Mục tiêu: - HS có những hiểu biết cần thiết về xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ đổi mới 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp sử dụng bản đồ, biểu đồ, bảng thống kê, SGKkỹ thuật học tập cá nhân, hợp tác nhóm 3. Phương tiện dạy học: Biểu đồ, tranh ảnh, ti vi 4. Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, cá nhân. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: Cá nhân Dựa vào Sách giáo khoa em hãy cho biết: - Công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước bắt đầu từ năm nào? Nét đặc trưng của công cuộc đổi mới nền kinh tế là gì? - Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế được thể hiện ở những mặt nào? - Nhận xét sự thay đổi cơ cấu GDP của các ngành kinh tế trong giai đoạn 1990-2002. Bước 2: Thảo luận theo nhóm. + Nhóm 1: Dựa vào biểu đồ hình 6.1. Phân tích xu hướng chuyển dịch kinh tế ngành kinh tế? - Công cuộc đổi mới nền kinh tế được triển khai năm 1986. 1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: + Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nhghiệp – xây dựng, khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn nhiều biến động. 27 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp Hình 6.1. Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu GDP từ năm 1990 đến năm 2002 + Nhóm 2: Dựa vào hình 6.2 và SGK. Cho biết sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ diễn ra như thế nào? Hình 6.2. Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm, năm 2002 + Nhóm 3: Dựa vào bảng 6.1. Nêu rõ sự chuyển dịch thành phần kinh tế nước ta? - Học sinh thảo luận nhóm. - Học sinh trình bày kết quả (Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung). - Giáo viên nhận xét, bổ sung và chuẩn xác kiến thức. Bước 3: Cá nhân. - Nền kinh tế nhiều thành phần đem lại điều gì cho nền kinh tế nước ta? - Xác định trên lược đồ các vùng kinh tế ở nước ta. Cho biết vùng kinh tế nào không giáp biển? + Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ; các vùng kinh tế phát triển năng động. + Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: Từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần. 28 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp Bước 4: GV nhấn mạnh sự kết hợp kinh tế đất liền và kinh tế biển đảo là đặc trưng của hầu hết các vùng kinh tế. GV diễn giải: Vùng kinh tế trọng điểm: là các vùng được nhà nước quy hoạch tổng thể nhằm tạo ra các động lực phát triển cho toàn bộ nền kinh tế. - Xác định các vùng kinh tế trọng điểm trên lược đồ? HOẠT ĐỘNG 2. Những thành tựu và thách thức: 1. Mục tiêu: - HS nắm được những thành tựu, khó khăn và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp sử dụng SGK, đàm thoại, tự họckỹ thuật học tập cá nhân. 3. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, ti vi 4. Hình thức tổ chức: Cá nhân. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: HS làm việc cá nhân đọc mục II.2 SGK, tranh ảnh. Hội nhập khu vưc và quốc tế + Nêu những thành tựu trong phát triển kinh tế của nước ta? 2. Những thành tựu và thách thức. a. Thành tựu: + Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc. 29 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp + Trong phát triển kinh tế nước ta khó khăn, thách thức gì? - Bước 2: HS hoạt động cá nhân - Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức * GDBVMT: GV có thể liên hệ: Các nhà máy, các khu công nghiệp xả nước thải, chất thả...và vốn hiểu biết, hãy cho biết: + Nêu diện tích, sự phân bố, cây trồng thích hợp nhất của đất feralit +Tương tự đối với đất phù sa Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi kết quả làm việc và ghi vào bảng phụ. Trong quá trình HS làm việc, GV quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ Bước 3: HS lêm treo bảng phụ cá nhân và trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: GV đánh giá và chuẩn xác kiến thức và hoàn thành bảng phụ GV lưu ý tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất. 2. Các tài nguyên khác: Bước 1: Gv cho HS tìm hiểu kiến thức SGK và dựa vào hiểu biết lần lời trả lời các câu hỏi: + Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8 cùng bản đồ khí hậu VN, hãy trình bày đặc điểm khí hậu nước ta. Đặc điểm KH có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển NN ở nước ta? + Hãy kể tên một số loại rau quả đặc trưng theo mùa hoặc tiêu biểu theo địa phương? + Đặc điểm KH có ảnh hưởng như thế nào đến tài nguyên nước của VN? + Tài nguyên nước VN có đặc điểm gì? + Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta? (Chống úng, lụt trong mùa mưa bão - Đảm bảo nước tưới trong mùa khô - Cải tạo đất mở rộng diện tích canh tác - Tăng vụ thay đổi cơ cấu mùa vụ và cơ I. Các nhân tố tự nhiên. 1.Tài nguyên đất - Tài nguyên đất đa dạng, có 2 nhóm đất chính: a. Đất phù sa: * Đặc điểm: Thích hợp nhất với cây lúa nước và nhiều loại cây ngắn ngày khác * Phân bố: Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng ven biển miền Trung. b. Đất feralit: * Đặc điểm: Thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả và một số cây ngắn ngày. * Phân bố: Chủ yếu ở trung du và miền núi. 2. Tài nguyên khí hậu - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm: + Cây trồng phát triển quanh năm, trồng từ 2- 3 vụ lúa, màu/ năm. - Phân hoá rõ rệt theo chiều Bắc- Nam, theo mùa và theo độ cao: + Trồng được các loại cây: nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới. - Khó khăn: Bão lũ, hạn hán, gió tây khô nóng, sâu bệnh phát triển gây tổn thất lớn. 3. Tài nguyên nước: - Phong phú, phân bố không đều trong năm: Mùa mưa có lượng nước lớn nhưng mùa khô lại thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt. 34 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp cấu cây trồng, tạo ra năng suất cây trồng cao và tăng sản lượng cây trồng) + Đặc điểm môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm có ảnh hưởng như thế nào đến tài nguyên sinh vật ở nước ta? + Tài nguyên sinh vật ở nước ta tạo những cơ sở gì cho sự phát triển và phân bố NN? Bước 2: Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ theo như yêu cầu của GV, sau đó trao đổi trong nhóm để cùng thống nhất phương án trả lời. Bước 3: HS trả lời các câu hỏi, các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. *GV chốt ý: Đất, nước, khí hậu, sinh vật là những tài nguyên quý giá để phát triển NN. Vì vậy chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ ? Trước những hoạt động làm ô nhiễm, suy thoái tài nguyên thì ta phải làm gì? * GV tích hợp: GV yêu cầu HS phân tích, đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển nông nghiệp ở nước ta. - Không ủng hộ những hoạt động làm ô nhiễm, suy thoái và suy giảm đất, nước, khí hậu, sinh vật. 4. Tài nguyên sinh vật: phong phú cơ sở để thuần dưỡng, tạo giống cây trồng, vật nuôi. Tài nguyên thiên nhiên nước ta về cơ bản là thuận lợi để phát triển nền NN nhiệt đới đa dạng. PHIẾU HỌC TẬP: Đất feralit Đất phù sa Diện tích Phân bố Cây trồng thích hợp GV chuyển ý * HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu các nhân tố kinh tế - xã hội 1. Mục tiêu: - HS biết phân tích các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp. 35 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng vấn đáp, thảo luận nhóm, tranh ảnh, SGK,KT học tập hợp tác. 3. Hình thức tổ chức: cá nhân và nhóm cặp 4. Phương tiện: H7.2/26SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc thông tin, trao đổi và trả lời các câu hỏi: + Đặc điểm dân cư và lao động nông thôn nước ta có ảnh hưởng gì đến sự phát triển và phân bố NN? HĐ Nhóm Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận- thực hiện 1 yêu cầu sau: - Nhóm 1: Quan sát Hình 7.2, hãy kể tên 1 số cơ sở vật chất- kỹ thuật trong NN để minh hoạ rõ hơn sơ đồ trên? - Nhóm 2: Sự phát triển của CN chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố NN? - Nhóm 3: Hãy lấy những ví dụ cụ thể để thấy rõ vai trò của thị trường đối với tình hình sản xuất nông sản ở nước ta? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi kết quả làm việc và ghi vào bảng phụ. Trong quá trình HS làm việc, GV quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ Bước 3: HS trình bày ...vụ - Giáo viên cung cấp một số hình ảnh và yêu cầu học sinh cho biết: Ngành nông nghiệp ở nước ta gồm những ngành nào? Nhận xét về cơ cấu ngành nông nghiệp ? Bước 2: HS quan sát tranh và bằng hiểu biết để trả lời 39 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp Bước 3: HS báo cáo kết quả (Một HS trả lời, các HS khác nhận xét). Bước 4: GV dẫn dắt vào bài. B. Hình thành kiến thức mới. HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu đặc điểm ngành trồng trọt 1. Mục tiêu: - Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của ngành trồng trọt - Kĩ năng phân tích bảng số liệu. 2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, nêu vấn đề, suy nghĩ, thảo luận nhóm, PP sử dụng tranh ảnh, SGK KT học tập hợp tác 3. Hình thức tổ chức: nhóm, cá nhân 4. Phương tiện: Lược đồ H8.2/30 & bảng 8.2/29SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Cá nhân: Bước 1: GV yêu cầu HS: Dựa vào bảng 8.1, em hãy cho biết: Ngành trồng trọt gồm những nhóm cây trồng nào? Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng của cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì? Bước 2: Học sinh làm việc độc lập Bước 3: HS trình bày kết quả Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức. Chuyển ý: Vậy mỗi nhóm cây có đặc điểm phát triển và phân bố như thế nào, chúng ta tiếp tục nghiên cứu. Nhóm Bước 1: GV chia nhóm và nêu nhiệm vụ. Nhóm 1: Phiếu học tập số 1: cây lương thực. Nhóm 2: phiếu học tập số 2: cây công nghiệp. * Đặc điểm chung: Phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng. Trồng trọt vẫn là ngành chính. I/ Ngành trồng trọt: 1. Cây lương thực - Cơ cấu: gồm lúa và các cây hoa màu, trong đó lúa là cây lương thực chính. - Diện tích, năng suất, sản lượng lúa cả năm và sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng. - Các vùng trọng điểm lúa lớn: + Đồng bằng sông Cửu Long. + Đồng bằng sông Hồng. 2. Cây công nghiệp - Cơ cấu gồm: + Cây CN hằng năm gồm lạc, đậu tương, mía, bông, dâu tằm, thuốc lá,... Phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng. 40 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp Nhóm 3: phiếu học tập số 3: cây ăn quả. Bước 2: HS làm việc theo nhóm. Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, chỉ bản đồ, các nhóm khác bổ sung Bước 4: GV chuẩn kiến thức. ? Vì sao ngành trồng lúa đạt được những thành tựu trên? Trong hai vùng trọng điểm, vùng nào là vựa lúa lớn nhất của nước ta? Vì sao? GV yêu cầu HS mở bảng 8.3 trong SGK và hướng dẫn HS quan sát và rút ra kết luận. + Cây công nghiệp dài ngày được trồng chủ yếu ở miền núi và cao nguyên. + Cây công nghiệp ngắn ngày được trồng chủ yếu ở các đồng bằng. * Gv tích hợp: hãy nêu những lợi ích khi phát triển trồng cây công nghiệp Việc trồng cây công nghiệp - Biết ảnh hưởng của việc phát triển nông nghiệp tới môi trường, trồng cây công nghiệp, phá thế độc canh là 1 trong những biện pháp bảo vệ môi trường. - Phân tích mối quan hệ giữa sản xuất nông nghiệp và môi trường. GV yêu cầu HS lên chỉ bản đồ sự phân bố của cây CN và trả lời câu hỏi: tại sao Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là những vùng trọng điểm của SX cây CN. Chuyển ý: + Cây CN lâu năm gồm cà phê, cao su, hồ tiêu,... Phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi. 3. Cây ăn quả: - Phong phú, đa dạng gồm: cam, táo, bưởi, nhãn, vải, sầu riêng, ... - Vùng trọng điểm: + Đông Nam Bộ. + Đồng bằng sông Cửu Long. Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình phát triển ngành chăn nuôi 1. Mục tiêu: Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của ngành chăn nuôi. 2. Phương pháp/ kĩ thuật: Đàm thoại, nêu vấn đề, suy nghĩ, thảo luận nhóm. 3. Hình thức tổ chức: cá nhân, cặp đôi. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG 41 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào nội dung Sgk + Trình bày tình hình phát triển ngành chăn nuôi ở nước ta. + Cơ cấu ngành chăn nuôi. + Dựa trên bản đồ hãy xác định vùng phân bố chủ yếu các con vật nuôi. +Vì sao phân bố ở những nơi đó? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ và so sánh kết quả làm việc với bạn bên cạnh Bước 3: Cá nhân báo cáo kết quả làm việc . Bước 4: GV đánh giá kết quả làm việc của HS và chuẩn kiến thức. II. Ngành chăn nuôi: - Tình hình phát triển: Chiếm tỉ trọng chưa lớn trong NN. Đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh. - Đang phát triển theo hướng công nghiệp. - Một số sản phẩm chăn nuôi chính: 1. Trâu, bò: - Mục đích: cung cấp sức kéo, thịt, sữa, phân bón. - Phân bố: + Trâu nuôi nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. + Bò: Duyên hải Nam Trung Bộ. 2. Lợn: - Mục đích: cung cấp thịt, phân bón. - Phân bố: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long. 3. Gia cầm: - Mục đích: cung cấp thịt, trứng, phân bón. - Phân bố: các đồng bằng. C. Hoạt động luyện tập, vận dụng: 1. ( cá nhân) Nối ý ở cột A v...ỉ lệ thấp. - Cơ cấu rừng: Rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng. - Vai trò của các loại rừng. 45 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp - Bước 4: GV cho HS dựa vào bảng 9.1 và kênh chữ SGK, hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta và chức năng của từng loại rừng? GV nhấn mạnh vai trò của rừng phòng hộ đối với việc bảo vệ môi trường, song thực tế hiện nay loại rừng này đang bị tàn phá dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng về môi trường ( lũ quét, trượt đá, sạt lở đất) –> giáo dục ý thức bảo vệ rừng cho HS, “gậy ông đập lưng ông" * Chuyển ý: Với ¾ diện tích là đồi núi nhưng độ che phủ chỉ chiếm 35% chúng ta đã khai thác và bảo vệ rừng như thế nào? + Rừng sản xuất: Cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến gỗ và cho xuất khẩu. + Rừng phòng hộ: Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường. + Rừng đặc dụng: Bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ các giống loài quý hiếm. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp. 1. Mục tiêu: Nêu được tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp. 2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học : Đàm thoại/nêu vấn đề - Suy nghĩ 3. Hình thức tổ chức: Nhóm / cá nhân HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG - Bước 1: GV cho HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết cho biết và chia lớp thành 2 nhóm tiến hành thảo luận: *Nhóm lẻ: + Cho biết ngành lâm nghiệp gồm các hoạt động nào? + Khai thác lâm sản tập trung chủ yếu ở đâu? Sản lượng khai thác hằng năm là bao nhiêu? + Công nghiệp chế biến gỗ phát triển ở vùng nào? * Nhóm chẳn: + Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? + Tại sao chúng ta vừa khai thác, vừa bảo vệ rừng? - Bước 2: Hs tự nghiên cứu sau đó cùng với bạn tiến hành thảo luận, Gv quan sát Hs làm việc, tiến hành hỗ trợ. - Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. - Bước 4: GV nhận xét, đánh giá kết quả, chuẩn kiến thức. Gv mở rộng: Để hạn chế những thiên tai do thiên nhiên gây ra chúng ta cần phải làm gì? GV lồng ghép bảo vệ môi trường + Mô tả mô hình kinh tế trang trại nông lâm kết hợp? +Ý nghĩa của hoạt động này? 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp: - Khai thác và chế biến gỗ, lâm sản chủ yếu ở miền núi, trung du. - Trồng rừng: Tăng độ che phủ rừng, phát triển mô hình nông lâm kết hợp. 46 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp -> GV nhận xét, đánh giá kết quả, chuẩn kiến thức. * Chuyển ý: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, đường bờ biển dài >3260 km, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm; nguồn thuỷ sản nước ngọt, nước mặn rất nhiều, ngành thuỷ sản đã nắm bắt cơ hội này để phát triển như thế nào? TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 3: Phân tích những thuận lợi và khó khăn đối với ngành thuỷ sản 1. Mục tiêu: Thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớn về thủy sản, cả về thủy sản nước lợ, nước ngọt và nước mặn. 2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Đàm thoại/nêu vấn đề - Suy nghĩ- chia sẻ,... 3. Hình thức tổ chức: cá nhân 4. Phương tiện: H9/2 SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG - Bước 1: GV cho HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết lần lượt trả lời các câu hỏi sau đây: + Nước ta có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành khai thác thuỷ sản? + Xác định 4 ngư trường lớn trên bản đồ? + Theo em vì sao nước ta có để phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản? + Hiện nay ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản nước ta đang gặp những khó khăn gì? Bước 2: bằng kiến thức hiểu biết và dựa vào kênh chữ SGk trả lời - Bước 3: HS trả lời, các HS khác nhận xét vả bổ sung. - Bước 4: GV nhận xét, đánh giá kết quả, chuẩn kiến thức. - GV liên hệ thêm vấn đề ô nhiễm biển ở 4 tỉnh miền Trung do sự cố Formosa, đánh cá bằng chất nổ GDMT: -> giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nước - Nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi để phát triển khai thác và nuôi trồng thủy sản; song môi trường ở nhiều vùng ven biển bị suy thoái, nguồn lợi thủy sản giảm nhanh. II/ Ngành thuỷ sản: 1. Nguồn lợi thuỷ sản: a. Thuận lợi: - Khai thác: + Các vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá với 4 ngư trường trọng điểm. + Mạng lưới sông ngòi, ao hồ dày đặc. - Nuôi trồng: Nhiều diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước ngọt, nước lợ. b. Khó khăn: - Hay bị thiên tai, môi trường bị suy thoái. - Vốn ít, 47 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp - Cần phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng và trồng rừng, khai thác nguồn lợi thủy sản 1 cách hợp lí và bảo vệ các vùng biển, ven biển khỏi bị ô nhiễm. - Có ý thức bảo vệ tài nguyên trên cạn và dưới nước. - Không đồng tình với những hành vi phá hoại môi trường. HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu sự phát triển và phân bố ngành thủy sản 1. Mục tiêu: Nắm được sự phát triển và phân bố của ngành thủy sản 2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: ...: Vấn đáp qua bảng số liệu. 3. Hình thức tổ chức học tập: Cá nhân. Cặp đôi. 50 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp 4. Phương tiện: Bảng số liệu sgk. - Các bước hoạt động: Giao nhiệm vụ: - Bài học hôm nay như bài học đã nêu rõ, chúng ta chọn một trong hai bài tập để vẽ và phân tích biểu đồ (về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây của nước ta trong thời gian gần đây, hoặc nhận xét, giải thích vì sao đàn gia cầm và đàn lợn tăng mà đàn trâu không tăng). B. Hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG 1. *Bài tập 1.Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây của nước ta trong thời gian gần đây. 1. Mục tiêu: HS vẽ được biểu đồ hình tròn và phân tích được sự thay đổi quy mô diện tích gieo trồng và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các loại cây. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng bẳng số liệu, SGKKT học tập hợp tác. 3. Hình thức tổ chức: Cá nhân. Cặp đôi 4. Phương tiện: Máy chiếu. Bước 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài GV nêu cho HS qui trình vẽ biểu đồ cơ cấu theo các bước: * Bước 1: Lập bảng số liệu đã xử lí theo mẫu. Chú ý làm tròn số sao cho tổng các thành phần phải đúng 100%. * Bước 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu theo qui tắc. Bắt đầu vẽ từ “tia 12 giờ “vẽ theo chiều kim đồng hồ. * Bước 3: Đảm bảo chính xác. Ghi trị số % vào hình quạt tương ứng. - Vẽ đến đâu kẽ vạch (tô màu) đến đó, thiết lập bảng chú giải. GV hướng dẫn, tổ chức HS tính toán: * Bước 1: GV treo bảng phụ khung của bảng số liệu đã xử lí (các cột số liệu được bỏ trống). * Bước 2: Hướng dẫn xử lý số liệu: Lưu ý : + Tổng số diện tích gieo trồng là 100%. + Biểu đồ hình tròn có góc ở tâm là 3600. 1,0% ứng 3,60 góc ở tâm. * Cách tính: + Năm 1990 tổng số DT gieo trồng là 9040 nghìn ha có cơ cấu DT là 100% + Tính cơ cấu DT gieo trồng cây lương thực là (x) 9040 tương ứng 100% 6474,6 .. x suy ra x = ( 6474,6 . 100 ) : 9040 = 71,6% Góc ở tâm trên biểu đồ tròn của cây lương thực là 71,6 . 3,6 = 258 0 Tương tự cách tính trên, HS tính điền vào khung số liệu. Loại cây Cơ cấu DT gieo trồng Góc ở tâm trên biểu đồ tròn (độ ) 1990 2002 1990 2002 Tổng số 100% 100% 3600 3600 51 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 71,6 13,3 15,1 64,8 18,2 17,0 258 48 54 233 66 61 Tổ chức HS vẽ biểu đồ: - Yêu cầu vẽ: + Biểu đồ năm 1990 có bán kính 20mm + Biểu đồ năm 2002 có bán kính 24mm Bước 2: HS quan sát và vẽ biểu đồ, thiết lập bảng chú giải. Bước 3: Trình bày biểu đồ và cả lớp nhận xét. Bước 4: GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức. Nhận xét về sự thay đổi qui mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây: * Cây lương thực: - DT gieo trồng tăng từ 6474,6 nghìn ha (1990) lên 8320,3 (2002) vậy tăng1845,7 nghìn ha. - Nhưng tỉ trọng giảm: Giảm từ 71,6% (1990) xuống 64,8% (2002) * Cây công nghiệp: - DT tăng 1138 nghìn ha và tỉ trọng cũng tăng từ 13,3% đến 18,2% * Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác : DT gieo trồng tăng 807,7 nghìn ha và tỉ trọng tăng từ 15,1% lên 17,0% HOẠT ĐỘNG 2 *Hướng dẫn HS làm bài tập 2 ở nhà: Vẽ biểu đồ đường và nhận xét, giải thích vì sao đàn gia cầm và đàn lợn tăng mà đàn trâu không tăng. * Bước 1: - GV hướng dẫn các trị số của trục tung, trục hoành. - Các đồ thị có thể được biểu diễn bằng các màu khác nhau hoặc các nét liền, nét đứt khác nhau. * Bước 2: GV cho học sinh xem biểu đồ mẫu do GV vẽ sẵn trên bảng phụ để HS dễ hình dung. 52 Kế hoạch bài dạy Địa lý 9 Năm học 2023-2024 GV Trương Hồng Phương - Trường TH&THCS Phước Hiệp % Năm 80 100 120 140 160 180 200 220 1990 1995 2000 2002 Trâu Bò Lợn Gia cầm Biểu đồ thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm từ năm 1990 đến 2002 *Bước 3: HS thực hiện vẽ * Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức. Giải thích: - Đàn lợn và đàn gia cầm tăng nhanh nhất. Đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu. Do nhu cầu về thịt, trứng tăng nhanh và do giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi, có nhiều hình thức chăn nuôi đa dạng ngay cả chăn nuôi theo hình thức công nghiệp ở hộ gia đình. - Đàn trâu không tăng, chủ yếu do nhu cầu về sức kéo của trâu, bò trong nông nghiệp đã giảm xuống (Nhờ cơ giới hoá trong nông nghiệp). C. Hoạt động luyện tập, vận dụng: - Nhắc lại cách vẽ biểu đồ hình tròn. Các tính tỉ lệ phần trăm. - Nhắc lại cách vẽ biểu đồ đường. Giải thích vì sao đàn gia cầm và đàn lợn tăng mà đàn trâu không tăng? Câu 1. Từ bảng số liệu SGK cho thấy từ năm 1990 -2002 diện tích nhóm cây trồng tăng nhanh nhất là a. cây lương thực. b. cây công nghiệp. c. cây ăn quả. d. Cây thực phẩm. Câu 2. Cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm chiếm tỉ lệ cao nhất là nhóm cây nào? a. Cây lương thực. b. Cây công nghiệp. c. Cây ăn quả. d. Cây thực phẩm. Câ
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_dia_ly_9_nam_hoc_2023_2024_truong_ththcs_ph.pdf
- Tiết 1.pdf
- Tiết 2.pdf
- Tiết 3.pdf
- Tiết 4.pdf
- Tiết 5.pdf
- Tiết 6.pdf
- Tiết 7.pdf
- Tiết 8.pdf
- Tiết 9-10.pdf
- Tiết 11.pdf
- Tiết 12.pdf
- Tiết 13.pdf
- Tiết 14.pdf
- Tiết 15.pdf
- Tiết 16.pdf
- Tiết 17-18.pdf
- Tiết 19.pdf
- Tiết 20.pdf
- Tiết 21.pdf
- Tiết 22.pdf
- Tiết 23.pdf
- Tiết 24.pdf
- Tiết 25.pdf
- Tiết 26.pdf
- Tiết 27.pdf
- Tiết 28.pdf
- Tiết 29.pdf
- Tiết 30.pdf
- Tiết 31.pdf
- Tiết 32.pdf
- Tiết 33.pdf
- Tiết 34-36.pdf
- Tiết 37.pdf
- Tiết 38.pdf
- Tiết 39.pdf
- Tiết 40.pdf
- Tiết 41.pdf
- Tiết 42.pdf
- Tiết 43-44.pdf
- Tiết 45.pdf
- Tiết 46.pdf
- Tiết 47.pdf
- Tiết 48.pdf
- Tiết 49.pdf
- Tiết 50.pdf
- Tiết 51-52.pdf
- Tiết 53.pdf