Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 5 - Học kỳ 1

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

*Học sinh thực hiện được:

- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Reo vang bình minh,thể hiện tính chất vui tươi trong sáng.

* Phát triển năng lực :

- Năng lực đặc thù môn học: Thể hiện ÂM NHẠC, cảm thụ ÂM NHẠC qua hát kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể theo nhạc bài Reo vang bình minh.

- Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề.

* Hình thành hẩm chất: yêu thích thiên nhiên, rèn tập thể dục buổi sáng cho cơ thể khỏe mạnh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Nhạc cụ:Đàn, thanh phách, song loan...Video

- HS: Sách giáo khoa,

doc 45 trang Cô Giang 23/10/2024 450
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 5 - Học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 5 - Học kỳ 1

Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 5 - Học kỳ 1
ÂM NHẠC
Tiết 1: Chủ đề: Chào ngày mới.
Học hát bài: Reo vang bình minh 
Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Học sinh thực hiện được:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Reo vang bình minh,thể hiện tính chất vui tươi trong sáng.
* Phát triển năng lực :
- Năng lực đặc thù môn học: Thể hiện ÂM NHẠC, cảm thụ ÂM NHẠC qua hát kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể theo nhạc bài Reo vang bình minh.
- Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề.
* Hình thành hẩm chất: yêu thích thiên nhiên, rèn tập thể dục buổi sáng cho cơ thể khỏe mạnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Nhạc cụ:Đàn, thanh phách, song loan...Video
- HS: Sách giáo khoa, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu:Tạo không khí vui tươi thoải mái cho học sinh trước khi vào tiết học.
* Cách thực hiện: GV tổ chức cho các bạn thể hiện vận động theo nhạc bài A ram sam sam .
2. Hoạt động tìm hiểu - khám phá:
Mục tiêu:	
- Bước đầu biết hát theo giai điệu và lời ca.
a. Học hát bài Reo vang bình minh
1. Giới thiệu bài hát
- GV giới thiệu video minh hoạ. 
-Em hãy nêu hình ảnh có trong bài hát.
-Em biết bài hát nào về thiên nhiên, buổi sáng.
2. Đọc lời ca
- HS đọc lời ca
- Chia bài thành 8 câu hát
- Cả lớp đọc lời ca theo tiết tấu 
3. Nghe hát mẫu:
- GV đệm đàn, tự trình bày bài hát hoặc dùng băng, đĩa nhạc.
4. Khởi động giọng
- Hướng dẫn khởi động theo mẫu âm a
5. Tập hát từng câu
- Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 – 3 lần.
- Bắt nhịp và đàn giai điệu để HS hát
- HS khá hát mẫu.
- Cả lớp hát, GV lắng nghe 
- HS tập các câu tiếp theo tương tự.
- HS hát nối các câu hát
6. Hát cả bài
- Yêu cầu HS hát cả bài.
- GV tiếp tục sửa cho HS những chỗ hát còn chưa chuẩn.
- HD HS tập hát thể hiện sắc thái rộn ràng, tha thiết của bài hát.
3. Hoạt động thực hành - luyện tập:
* Mục tiêu:
-Hát đúng giai điệu, lời ca bài Reo vang bình minh với tính chất vui tươi, trong sáng.
- Nêu được cảm nhận về tính chất ÂM NHẠC của bài hát và biết hát với các hình thức khác nhau.
* Cách thực hiện:
a. Hát theo nhiều hình thức
Chia lớp thành các tổ, nhóm và phân công.
- Hát nối tiếp, đồng ca.
- Hát lĩnh xướng
? HS nêu cảm nhận về tính chất ÂM NHẠC của bài hát? b. Hát kết hợp gõ đệm
- Gv đưa ra cách gõ đệm theo nhịp, phách ( bằng cách chiếu bài hát và có đánh dấu các tiếng cần gõ đệm hoặc vỗ tay vào). Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trước sau đó mới hoạt động theo cặp đôi hoặc nhóm để hs nhận xét, đánh giá cách thực hiện của bạn đúng hay sai. Từ đó hs khá, tốt sẽ hỗ trợ và giúp đỡ nhau cùng sửa để thực hiện đúng theo yêu cầu của GV.
- Quan sát HS thảo luận đồng thời giúp đỡ HS.
- Mời các nhóm lên báo cáo.
- Theo dõi, động viên HS
- GV gọi 1 nhóm học sinh thực hành trước lớp luyện tập.
- GV nhận xét sửa sai nếu có.
- Yêu cầu HS thực hiện
4. Hoạt động vận dụng – sáng tạo: 
* Mục tiêu:HS thể hiện bài hát theo các hình thức khác nhau.
* Cách thực hiện:Hôm nay các em học bài gì ?
 -ND của bài hát truyền tải đến chúng ta thông điệp gì ?
- Gv gọi một học sinh có thể vừa hát vừa kết hợp một số động tác phụ họa.
- Gv  cho học sinh ở dưới lớp đứng tại nhún chân nhịp nhàng theo. (Để tất cả hs cùng đc tham gia hoạt động).
- Về nhà em hãy hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động cơ thể theo nhịp điệu hoặc biểu diễn lại bài hát cho người thân trong gia đình xem.
* Chơi trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên bài hát.
* Mục tiêu: Nhằm giúp hs nhớ lại bài hát đã được học.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm yêu quí và gìn giữ bảo vệ thiên nhiên, giữ môi trường xanh, sạch, đẹp.
* Cách thực hiện:
- GV đàn giai điệu 2 câu hát bài Reo vang bình minh. Từ đó gv đặt câu hỏi mở để hs liên hệ thực tế môi trường sống của em có sạch đẹp không ? Hãy kể tên một vài hoạt động của em bảo vệ môi trường sống?

- HS thực hiện theo yêu cầu của gv
-Hs vận động theo nhạc.
- HS nghe
-HS chia sẻ
- HS lắng nghe
- 1-2 HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS nghe bài hát
- HS lắng nghe
- HS luyện thanh
- HS lắng nghe
- HS hát hoà theo
-1-2HS thực hiện
- HS sửa chỗ sai
- HS tập câu tiếp
- HS thực hiện
- HS hát cả bài
- HS sửa chỗ sai
- HS thực hiện
- HS làm theo sự phân công của GV
- HS thực hiện
- vui tươi,trong sáng
-HS lắng nghe
-HS thảo luận
-HS lắng nghe ý kiến của GV.
HS thực hành
HS trả lời
-Yêu quí thiên nhiên tươi đẹp.
HS thực hiện
-HS lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ cô giao.
-HS tham gia trò chơi
-HS thảo luận và chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ÂM NHẠC 
Tiết 2: Ôn tập bài hát :reo vangbình minh 
Nhạc cụ tiết tấu : luyện tiết tấu với nhạc cụ gõ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Học sinh thực hiện được:
- ...sẻ ý kiến cá nhân, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp, biết đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập.
* Cách thực hiện:
Cho Hs quan sát bài TĐN: 
-Phách mạnh rơi vào đầu ô nhịp đây là trọng âm.
-Giữa 2 vạch nhịp là 1 ô nhịp, mỗi ô nhịp được ngăn cách với nhau bằng vạch nhịp.Trong 1oo nhịp có phách mạnh là trọng âm phách nhẹ đứng sau nó thành 1 chu kì lặp lại đều đặn.
? các em cho biết bài TĐN số 1 có mấy ô nhịp?
-Trong bài có bao nhiêu phách mạnh?
-GV kết luận.
- Nội dung bài TĐN số 1 truyền tải đến chúng ta thông điệp gì?
-Gv tổng kết giờ học.

-HS quan sát, chia sẻ.
- HS quan sát, chia sẻ.
- HS thực hiện
- HS quan sát và nhận xét.
- HS lắng nghe
-HS luyện tập.
- HS thực hiện
-HS chia sẻ
-Chăm chỉ học tập, đoàn kết, nhân ái.
Học sinh lắng nghe
-Học sinh quan sát thực hiện.
-Học sinh trả lời .
Đoàn kết trong học tập và vui chơi.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ÂM NHẠC
 Tiết 4: chủ đề: Thiên nhiên tươi đẹp 
Học hát bài: con chim hay hót 
Nhạc và lời:phan huỳnh điểu.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Học sinh thực hiện được:
- Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca bài con chim hay hót.
* Phát triển năng lực:
Thể hiện âm nhạc
- Học sinh trình bày bài hát trôi chảy có kĩ thuật, đúng sắc thái.
- Học tự tin biểu diễn tự tin, sáng tạo trong các động tác phụ họa.
3. Phẩm chất.
- Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ động vật.
-Yêu quê hương, yêu thiên nhiên tươi đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Video, đàn
- HS: Sách GK, Phách, song loan.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu:Giúp HS hứng khởi; huy động những kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS để kết nối với nội dung bài học mới
* Cách thực hiện:
-HS hát vận động theo bài A ram sam sam.
2.Hoạt động khám phá:
*Mục tiêu:	
- Bước đầu biết hát theo giai điệu và lời ca.
*Cách thực hiện:
*Hoạt động 1:Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
GV giới thiệu: Đồng dao là những câu văn được truyền miệng trong sinh hoạt trẻ em từ xa xưa. Khi hát thường kết hợp với nhiều trò chơi thú vị. Dựa trên 1 bài đồng dao nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã sáng tác bài hát Con chim hay hót. Bàihát có giai điệu vui tươi, ngộ nghĩnh và sinh động. GV giới thiệu tranh minh hoạ.
*Hoạt động 2: Học hát:
Chia bài hát làm 7 câu. GV cho HS lời ca : Đọc trơn,đọc theo tiết tấu..
- GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.
- Dạy cho HS hát từng câu theo lối móc xích. Mỗi câu đàn 2, 3 lần sau đó GV bắt nhịp 1-2 để HS hát. Lấy hơi ở đầu mỗi câu. Trong khi HS hát GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi h/dẫn HS sửa.
- Sau khi tập hát xong GV cho HS hát lại toàn bài. Sửa chữa những chỗ các em hát còn sai. Chú ý thể hiện đúng những tiếng hát luyến, tiếng hát ngân dài và cao độ.
3. Hoạt động thực hành: Hát kết hợp gõ đệm
. * Mục tiêu:
-Hát đúng giai điệu, lời ca bài ‘’con chim hay hót,, với tính chất vui tươi, trong sáng.
- Nêu được cảm nhận về tính chất ÂM NHẠC của bài hát và biết hát với các hình thức khác nhau.
* Cách thực hiện:
a. Hát theo nhiều hình thức
- GV chia lớp thành 2 nửa, một nửa hát, 1 nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca hoặc gõ đệm theo phách, nhịp.
 Con chim hay hót. Nó đứng nó hót cành đa.
Phách x x x x x xx
Tiết tấu x x x x x x x x x x
GV hát và làm mẫu cho HS thấy, xong cho HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu
4.Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
*Mục tiêu:
--Hs thể hiện bài hát theo các hình thức khác nhau.
-Biết các con vật trong tác phẩm ÂM NHẠC.
*Cách thực hiện:
-Hướng dẫn HS trình bày theo các hình thức khác nhau.
-Hướng dẫn HS đánh giá, nhận xét lẫn nhau.
- Kể tên 1 vài bài hát nói về loài vật mà em biết? 
- Tiết học vừa rồi các em được học bài hát gì?
- Do nhạc sĩ nào sáng tác ?
- Giai điệu của bài hát như thế nào?
Về nhà hát thuộc bài hát Con chim hay hót.
GV đệm đàn cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV nhận xét tiết học và dặn dò tiết học sau.

-HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
-HS đọc lời ca : đọc trơn đọc theo tiết tấu.
- HS lắng nghe.
- HS hát theo h/dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
- HS hát thực hiện gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
-HS thực hiện.
- HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái vui tươi , trong sáng của bài hát.
-HS trình bày bài hát theo tổ, cá nhân.
- HS trả lời:
Chú ếch con của Phan Nhân; Chim chích bông cua Văn Dung, Nguyễn Viết Bình; Chú voi con ở Bản Đôn của Phạm Tuyên; Gà Gáy Dân ca Cống.
- Con chim hay hót.
-Phan Huỳnh Điểu.
-Vui tươi, ngộ nghĩnh, s/đg.
- HS ghi nhớ.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC
............................................................................. về chủ đề thiên nhiên,HS cảm nhận và sáng tạo ÂM NHẠC.
*Cách thực hiện.
- GV mở đĩa nhạc cho HS nghe.
- Cho HS nêu cảm nhận về bản nhạc.
- GV lết luận.
3.Hoạt động thực hành:
*Mục tiêu:
-HS vận động theo nhạc
*Cách thực hiện:
-Cho HS vận động theo nhạc
4. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
*Mục tiêu:
-Giúp Hs tưởng tượng thiên nhiên tươi đẹp của mùa xuân.
-Sáng tạo, đặt lời mới cho bài tập độc nhạc số 2
*Cách thực hiện:
-Cho Hs sáng tác lời mới cho bài TĐN số 2 theo chủ đề mùa xuân.
-GV tổng kết giờ học.

- HS thực hiện
- HS quan sát và trả lời.
- Nhịp 3/4, gồm có 8 nhịp.
- Đồ đồ đồ mi son son lá lá son
- Lá lá lá rề son son mi rê đồ.
- Đồ-Rê-Mi-Son-La.
- HS thực hiện.
- HS chú ý GV làm mẫu.
- HS thực hiện,
- HS thực hiện,
- HS thực hiện.
- HS đọc và ghép lời.
- HS thực hiện.
-Hs nghe và cảm nhận.
-Hs chia sẻ cảm nhận.
-HS vận động theo cảm nhận.
- HS chia sẻ hoạt động ÂM NHẠC của mình.
-HS thảo luận.
- Chia sẻ HĐ của mình.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ÂM NHẠC 
Tiết 7: Ôn tập tập đọc nhạc số 1, số 2
Nhịp 2/4,3/4 và cách đánh nhịp.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
* Học sinh thực hiện được:
-Ôn tập đọc nhạc số 1+2 và thể hiện cảm xúc theo tính chất ,sắc thái ghi trên bản nhạc.
-Nhận biết được ý nghĩa của nhịp 2/4,3/4 .cách đánh nhịp và ứng dụng vào 2 bài TĐN.
-Biết chép nhạc bài TĐN số 1 hoặc số 2.
* Phát triển năng lực:
- Học sinh tự tin trình bày bài TĐN trôi chảy có kĩ thuật, đúng sắc thái.
- Học tự tin đánh nhịp 2 bài TĐN.
* Hình thành phẩm chất:
- Giáo dục cho học sinh ý thức tự học,tư duy và sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng
- Giáo viên: Đàn oocgan .
- HS: Phách
 III.Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động khởi động:
*Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS,tăng cường kiến thức
* Cách thực hiện:
:-Cho HS hát, vận động bài:A ram sam sam.
 2.Hoạt động thực hành luyện tập:
*Mụctiêu:
-HS đọc đúng bài TĐN số 1,bài TĐN số 2
* Cách thực hiện:
*Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 1, 2.
+ Ôn TĐN số 1: Trước khi vào bài TĐN số 1, GV đánh đàn từ 2- 3 âm cho HS nghe, đoán tên nốt nhạc và đọc cho đúng độ cao.
- Gọi 1 HS đọc lại bài TĐN số 1 theo tên nốt.
- GV đệm đàn cho HS nghe.
- Cho HS hát theo kiểu xướng âm sau đó ghép lời ca.
- GV h/dẫn HS làm quen với cách đánh nhịp 2/4. Gồm có
+ Ôn TĐN số 2:
- Cho HS đọc lại cao độ của thanh âm Đô- Rê- Mi- Son- La.
- GV đệm đàn cho HS nghe lại bài TĐN số 2.
- HS đọc xướng âm và ghép lời.
3. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
*Mục tiêu:
- HS nắm được các đánh nhịp 2/4,3/4 và hiểu rõ số phách trong nhịp.
-Chép 2 bài TĐN.
*Cách thực hiện: 
- H/dẫn HS làm quen với cách đánh nhịp., 2/4 3/4
Nhịp 2/4. Gồm có 1 phách mạnh đi xuống, hất tay lên là phách nhẹ.Nhịp ¾ gồm 3 phách M N N
 2
1 3
 1 
 2
-GV hướng dẫn HS chép bài TĐN.
-GV khen ngợi,sửa sai kịp thời.
-GV cho HS chia sẻ sáng tác đặt lời mới của mình cho các bạn và cô giáo nghe.
-GV nhận xét giờ học.Đề nghị các em phát huy khả năng của mình để sáng tác lời mới cho 2 bài tập đọc nhạc.

- HS thực hiện
.
- HS thực hiện
- HS thực hiện
-HS theo GV hướng dẫn.
-HS thực hiện.
-HS đọc
-HS quan sát,tập đánh nhịp
-Hs chia sẻ cảm nhận: Nhịp 3/4 tính chất nhịp nhàng. Nhịp 2/4 vui nhanh hơn.
- HS chia sẻ hoạt động ÂM NHẠC của mình.
-HS nhận xét HĐ của bạn.
-HS thực hiện.
-HS tiếp thu, nêu ý kiến.
-Hs chia sẻ HĐ ÂM NHẠC của mình.
-HS nhận xét hđ của bạn.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ÂM NHẠC
Tiết 8: Ôn tập 2 bài hát: Reo vang bình minh; con chim hay hót.
 Hát kết hợp vận động.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
* Học sinh thực hiện được:
- HS hát đúng tính chất ,thuộc lời ca 2 bài hát .
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản,gõ đệm bằng bộ gõ cơ thể.
* Phát triển năng lực:
- Học sinh trình bày bài hát trôi chảy có kĩ thuật, đúng sắc thái.
- Học tự tin biểu diễn tự tin, sáng tạo trong các động tác phụ họa.
-Biết cảm nhận về sắc thái của bài hát.
* Hình thành phẩm chất:
- Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, trồng và chăm sóc cây xanh ở nhà, trường học và môi trường xung quanh tạo cảnh quân tốt cho môi trường sống.
- Học sinh biết yêu thương giúp đỡ bạn bè. Có sự tương tác đoàn kết trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1.Đồ dùng:
- Giáo viên: Video, đàn organ.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ: song loan ,phách...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC...ho bài hát.
-GV kết luận.
-HS thực hiện vận động.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS hát theo h/dẫn của GV.
- HS luyện tập.
- HS thực hiện.
Theo nhịp.
Theo phách.
- HS trình bày.
- HS thực hiện.
-Nhữngbông......ca.
- Hoàng Long.
- Vui tươi, náo nức.
- Tình cảm biết ơn của các em trong ngày hội tưng bừng của các thầy cô giáo.
- HS tự trả lời.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, 
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ÂM NHẠC
Tiết 10: Chủ đề :Nhớ ơn thầy cô
Ôn tập bài : Những bông hoa những bài ca.
Gõ đệm cho bài hát theo tiết tấu phù hợp.
Giới thiệu nhạc cụ nước ngoài.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
* Học sinh thực hiện được:
- HS thể hiện bài hát với tình cảm vui tươi náo nức.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản,gõ đệm bằng bộ gõ cơ thể.
* Phát triển năng lực:
- Học sinh trình bày bài hát trôi chảy có kĩ thuật, đúng sắc thái.
- Học tự tin biểu diễn tự tin, sáng tạo trong các động tác phụ họa.
-Biết nghe cảm nhận về sắc thái của âm thanh của từng nhạc cụ.Nắm được hình dáng của nhạc cụ. 
* Hình thành phẩm chất:
- Giáo dục cho học sinh yêu trường yêu lớp, kính trọng thầy cô
- Học sinh biết yêu thương giúp đỡ bạn bè. Có sự tương tác đoàn kết trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1.Đồ dùng:
- Giáo viên: Video, đàn organ.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ: song loan ,phách,trống nhỏ, temborin...
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động khởi động:
*Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS,tăng cường kiến thức
* Cách thực hiện:
-Cho HS hát, vận động bài: chichken dance(vũ điệu gà).
2.Hoạt động thực hành, luyện tập:
*Mục tiêu:
-Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát ,thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng.
-Nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc của bài hát, biết hát với hình thức khác nhau.
*Cách thực hiện:
*Hoạt động 1: Ôn tập bài Những bông hoa những bài ca.
- GV cho HS hát ôn luyện bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- GV khuyến khích cho HS thể hiện 1 vài động tác phụ hoạ.
+ GV hướng dẫn HS cho các em 1 vài động tác phụ hoạ.
- Động tác 1: Cùng nhau.......đường phố. Các em cùng nắm tay nhau và giậm chân tại chỗ theo phách. Phách 1 chân trái, phách 2 chân phải.
- Động tác 2:Ngàn hoa......ánh mặt trời. Hai bàn tay từ từ nâng lên trước ngực rồi hạ xuống.
- Động tác3:Náo nức...yêu đời. Đứng và nhún theo nhịp, đồng thời nghiêng qua trái, nghiêng qua phải.
- Động tác 4: Những đoá.....thầy các cô. Hai cánh tay như nâng bó hoa dâng lên.
 Lời 2: Làm giống như lời 1.
*HĐ 2:Gõ đệm cho bài hát:
- GV cho HS gõ đệm cho bài hát theo cảm nhận của bản thân.
- Cho HS hòa âm các loại nhạc cụ gõ 
- GV đệm đàn cho HS nghe bài hát Những bông hoa những bài ca thể hiện bằng âm sắc các loại kèn trên đàn điện tử.
3.Hoạt động tìm hiểu- khám phá:
*Mục tiêu:
-HS biết 1 số nhạc cụ nước ngoài.
*Cách thực hiện:
3.Nhạc cụ: Giới thiệu 1 số nhạc cụ nước ngoài.
- GV cho HS xem tranh ảnh để nhận biết 4 nhạc cụ.
- Cho HS biết vai trò và tác dụng của mỗi loại nhạc cụ.(SGV).
+ GV dùng phím điện tử cho HS nghe để làm quen với âm sắc 4 nhạc cụ trên trên đàn Organ.
- GV đệm đàn cho HS nghe bài hát Những bông hoa những bài ca thể hiện bằng âm sắc các loại kèn trên đàn điện tử.
4. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
*Mục tiêu:
-Hs biểu diễn bài hát theo các cách khác nhau.
-Phân biệt âm sắc các nhạc cụ.
*Cách thực hiện:
- Cho HS biểudiễnbài hát theo hình thức đơn ca.
- HS tham gia trò chơi nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem trước bài học sau.

- HS vận động.
- HS thực hiện, chia sẻ hoạt động.
-HS nhận xét kĩ năng âm nhạc của bạn.
- HS thực hiện.
- HS theo dõi và thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS gõ đệm .
- HS lắng nghe.
- HS xem tranh.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS tham gia trò chơi.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ÂM NHẠC
Tiết 11: Tập đọc nhạc 3
Nghe nhạc (nghe 1 bài dân ca)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
 * Học sinh thực hiện được:
- Biết đọc nhạc bài TĐN số 3 đúng cao độ trường độ,lời ca.
- Nghe 1 ca khúc dân ca.
* Phát triển năng lực:
- Học tự tin biểu diễn tự tin, sáng tạo trong âm nhạc.
-Biết nghe cảm nhận về sắc thái của âm thanh của tác phẩm
* Hình thành phẩm chất:
- Giáo dục cho học sinh yêu những làn điệu dân ca.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1.Đồ dùng:
- Giáo vi...son, vị trí nốt nhạc,dòng kẻ phụ.
-Biết chép bài TĐN số 3.
* Hình thành năng lực:
-Thể hiện bài hát ước mơ với tình cảm thiết tha trìu mến.
-Nêu được cảm nhận về tính chất ÂM NHẠC,nội dung ý nghĩa của bài hát.
-Hát với các hình thức khác nhau.
* Hình thành phẩm chất: Góp phần giáo dục hs thêm yêu cuộc sống bình yên , rút ra thái độ bản thân qua chủ đề được học, biết đem niềm vui đến với mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 -Chuẩn bị của GV: Đàn, tranh ảnh minh họa.
- HS: Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy –học;
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:
*Mục tiêu:Tạo không khí vui tươi ,hào hứng cho lớp học.
*Cách thực hiện:
-Cho HS hát, vận động bài: A ram sam sam
 2. Hoạt động tìm hiểu, khám phá.
*Mục tiêu:
-HS biết cấu tạo của khuông nhạc,khóa son, dòng kẻ phụ,vị trí nốt nhạc ..
*Cách thực hiện:
*Hoạt động 1:Giới thiệu Khuông nhạc ,khóa son,vị trí nốt nhac, dòng kẻ phụ.:
- Gv giới thiệu bằng tranh ảnh minh họa.
-GV kết luận, khen thưởng kịp thời.
3.Hoạt động thực hành; Luyện tập:
*Mục tiêu:
-HS hát đúng sắc thái của bài Ước mơ
-Biết hát theo cách cách khác nhau.
* Cách thực hiện:
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Ước mơ
-Gv hướng dẫn cả lớp ôn lại bài hát.
-Gv cho hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Gv gọi hs xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Em nào có động tác vận động đẹp, phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo.
- Cả lớp tập hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Gv chỉ định trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
*Hoạt động 2:Gõ đệm cho bài hát.
-Gv cho HS gõ đệm với các cách :Theo nhịp, phách, TT.
-Chia nhóm và hòa tấu gõ đệm.
5.Hoạt động ứng dụng, sáng tạo:
*Mục tiêu:
-Khuyến khích HS tìm động tác phụ họa.ghép động tác .
-HS thể hiện bài hát với các cách gõ đệm khác nhau.
-HS yêu hòa bình , mong muốn tốt đẹp và chia sẻ niềm vui với mọi người.
*Cách thực hiện:
-Cho HS rút ra thái độ và nêu quan điểm của bản thân.
-GV nhận xét ,kết luận.

-HS vận động.
-HS quan sát, ghi nhớ.
-HS nhắc lại kiến thức GV vừa giới thiệu. 
-Hs hát và vận động
-Hs thực hiện
-HS chia sẻ hoạt động âm nhạc.
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-HS thảo luận, chia sẻ HĐ của mình và nhận xét.
-HS ghi nhớ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ÂM NHẠC 
Tiết 14: Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca
Ước mơ;Hát kết hợp vận động.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
 * Học sinh thực hiện được:
-Thuộc và hát đúng tính chất 2 bài hát,
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
-Biết hát kết hợp vận dụng sáng tạo, phụ họa, gõ đệm theo nhịp điệu cơ thể.
* Hình thành năng lực:
-Hát hòa giọng trôi trảy,êm ái, đúng sắc thái.
* Hình thành phẩm chất: 
-Yêu nước.
-Góp phần giáo dục hs thêm yêu mái trường yêu cuộc sống bình yên và biết đem niềm vui đến với mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 -Chuẩn bị của GV: Đàn, tranh ảnh minh họa.
- HS: Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy –học
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động khởi động: 
*Mục tiêu:Tạo không khí vui tươi ,hào hứng cho lớp học.
*Cách thực hiện:
-Cho HS hát, vận động bài: A ram sam sam
2.Hoạt động thực hành, luyện tập:
*Mục tiêu:
-HS hát đúng sắc thái của bài Ước mơ, Những bông hoa những bài ca.
-Biết hát theo cách cách khác nhau.
* Cách thực hiện:
*Hoạt động 1: Ôn tập bài Những bông hoa những bài ca.
-Gv hướng dẫn hs hát bằng cách hát đối đáp, động ca kết hợp gõ đệm theo phách.
- Gv hướng dẫn hs hát bằng cách hát nối tiếp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động theo nhạc.
*Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Ước mơ
- Gv hướng dẫn hs hát bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi( gõ phách mạnh và mạnh vừa của nhịp 4/4)
- Gv hướng dẫn hs trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm.
- Gv hướng dẫn hát kết hợp vận động theo nhạc.
3.Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
*Mục tiêu:
-Khuyến khích HS tìm động tác phụ họa. ghép động tác 
-HS thể hiện bài hát với các cách gõ đệm khác nhau.
*Cách thực hiện:
-Gv cho HS phát huy ý tưởng vận dụng phụ họa cho bài hát.
-GV động viên kịp thời.
-Dăn dò HS về ôn bài

-HS vận động.
Hs thực hiện
Hs thực hiện
Hs hát, vận động 
Hs trình bày
Hs thực hiện
Hs vận động
Hs thực hiện
Hs nghe bài hát
Hs trao đổi về bài hát
Hs nghe hát
-HS chia sẻ hoạt động.
-HS nhận xét HĐ của bạn.
-Hs ghi nhớ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_am_nhac_lop_5_hoc_ky_1.doc