Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 9 - Học kì 1 - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết bài hát Bóng dáng một ngôi trường là bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân người anh em song sinh với nhạc sĩ Hoàng Long. Có hiểu biết thêm một số tác phẩm khác của nhạc sĩ này.

- HS biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.

2. Năng lực:

- Năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành các năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực hợp tác nhóm.

3. Phẩm chất:

- Sống yêu thương, sống tự chủ và sống trách nhiệm. Giáo dục các em tình cảm yêu mến thầy cô và bạn bè dưới mái trường.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên:

- Đàn ocgan

- Đàn hát thuần thục bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”.

2. Học sinh:

- SGK, vở ghi

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình học.

3. Bài mới.

Hoạt động 1: Mở đầu

- Thời lượng: 4 phút

- Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho học sinh làm quen với nội dung bài học

- Cách thức tổ chức hoạt động

Trò chơi âm nhạc : Đố nghề (rèn luyện trí nhớ, khéo léo).

Cách chơi: Giáo viên chia người chơi ra thành 3 nhóm và mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng. Giáo viên sẽ diễn tả hành động và nhóm trưởng có 2 phút để bàn với nhóm sau đó trả lời xem là nghề gì. Giáo viên phải diễn tả 1 hành động ít nhất 3 lần, nhóm nào trả lời trước thì được thêm 1 điểm

- Kết luận của giáo viên: Khi còn ngồi trên ghế của nhà trường ở từng cấp học. Hẳn trong chúng ta không ai nghĩ đến sau này tất cả những hình ảnh của hiện tại hôm nay sẽ trở thành những kỉ niệm đẹp, sẽ chỉ còn đọng lại trong kí ức của mỗi người. Các nhạc sĩ cũng đó từng trải qua các cấp học như chúng ta, khi rời ghế nhà trường, các nhạc sĩ đó dùng ngôn ngữ của âm nhạc ghi lại những kỉ niệm đẹp về hình dáng ngôi trường mà các nhạc sĩ đó từng gắn bó. "Bóng dáng một

ngôi trường" là một bài hát như vậy.

GV giới thiệu nội dung bài học

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 20 phút

- Mục tiêu: Biết bài hát Bóng dáng một ngôi trường là bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân người anh em song sinh với nhạc sĩ Hoàng Long. Có hiểu biết thêm một số tác phẩm khác của nhạc sĩ này.

docx 72 trang Cô Giang 13/11/2024 360
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 9 - Học kì 1 - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 9 - Học kì 1 - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc

Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 9 - Học kì 1 - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc
TUẦN 1 
 Ngày soạn: 06/9/2023 Ngày dạy: 07/9/2023
 
Tiết 1:	HỌC HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
 Nhạc và lời: Hoàng Lân
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết bài hát Bóng dáng một ngôi trường là bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân người anh em song sinh với nhạc sĩ Hoàng Long. Có hiểu biết thêm một số tác phẩm khác của nhạc sĩ này.
- HS biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. 
2. Năng lực:
- Năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành các năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực hợp tác nhóm. 
3. Phẩm chất: 
- Sống yêu thương, sống tự chủ và sống trách nhiệm. Giáo dục các em tình cảm yêu mến thầy cô và bạn bè dưới mái trường. 
 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”.
2. Học sinh:
 - SGK, vở ghi 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình học.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Mở đầu
- Thời lượng: 4 phút
- Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho học sinh làm quen với nội dung bài học
- Cách thức tổ chức hoạt động
Trò chơi âm nhạc : Đố nghề (rèn luyện trí nhớ, khéo léo).
Cách chơi: Giáo viên chia người chơi ra thành 3 nhóm và mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng. Giáo viên sẽ diễn tả hành động và nhóm trưởng có 2 phút để bàn với nhóm sau đó trả lời xem là nghề gì. Giáo viên phải diễn tả 1 hành động ít nhất 3 lần, nhóm nào trả lời trước thì được thêm 1 điểm
- Kết luận của giáo viên: Khi còn ngồi trên ghế của nhà trường ở từng cấp học. Hẳn trong chúng ta không ai nghĩ đến sau này tất cả những hình ảnh của hiện tại hôm nay sẽ trở thành những kỉ niệm đẹp, sẽ chỉ còn đọng lại trong kí ức của mỗi người. Các nhạc sĩ cũng đó từng trải qua các cấp học như chúng ta, khi rời ghế nhà trường, các nhạc sĩ đó dùng ngôn ngữ của âm nhạc ghi lại những kỉ niệm đẹp về hình dáng ngôi trường mà các nhạc sĩ đó từng gắn bó. "Bóng dáng một 
ngôi trường" là một bài hát như vậy. 
GV giới thiệu nội dung bài học
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 20 phút
- Mục tiêu: Biết bài hát Bóng dáng một ngôi trường là bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân người anh em song sinh với nhạc sĩ Hoàng Long. Có hiểu biết thêm một số tác phẩm khác của nhạc sĩ này.
- Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 Phương pháp: thuyết trình, trực quan
GV ghi bảng
GV: Treo bảng phụ chép bài hát.
HS: Quan sát.
GV: Sưu tầm thêm một số bài hát khác của NS để giới thiệu cho HS.
HS: Nghe và cảm nhận & viết bài.
GV: Đã có rất nhiều bài hát viết về chủ đề mái trường, thầy cô, bạn bè... Và hôm nay chúng ta lại được học thêm một bài hát nữa cũng về chủ đề mà chúng ta vừa nhắc tới. Nơi đã lưu giữ những kỷ nệm về một thời cắp sách tới trường, những dấu ấn đó mãi không phai mờ trong mỗi chúng ta. Đó là bài: “Bóng dáng một ngôi trường” của NS Hoàng Lân.
HS: Nghe, cảm nhận & ghi một số ý chính.
GV: Các em đã được học những bài hát nào viết về mái trường, thầy cô, bạn bè ?
HS: Mái trường mến yêu, Mùa thu ngày khai trường, Trường làng tôi
GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài hát. Lưu ý có những kiến thức không cần phải giải thích.
HS: Nghe – cảm nhận & viết bài.
 GV ghi bảng
HS ghi bài
GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để khởi động giọng.
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Mở băng đĩa hoặc trình bày bài hát.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến hết bài.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Lưu ý cho các em những chỗ khó & chỉ huy cho các em hát ngân nghỉ đủ số phách.
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV đệm đàn cho các em hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.
GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận xét. GV sửa sai kịp thời (nếu có).
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Gọi một nhóm những em hát khá lên tập biểu diễn cho cả lớp nghe. Sau đó GV nhận xét và kết hợp cho điểm.
HS: Tập hát và biểu diễn.
Học hát: Bóng dáng một ngôi trường
I. Tìm hiểu tác giả và bài hát
1. Tác giả 
- Nhạc sĩ Hoàng Lân sinh ngày 18/06/1942. Là anh em sinh đôi với NS Hoàng Long. Ông sinh ra tại TX Sơn Tây – Hà Tây. Sáng tác tiêu biểu là: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác; Đi học về; Thật là hay; Bác Hồ Người cho em tất cả
2. Bài hát:
- Giọng F_dur (Pha trưởng).
4 
4
- Hình thức: 2 đoạn đơn: a - b.
2 
4
 Đoạn a: (Nhịp ).
 Đoạn b: (Nhịp ). 
- Sử dụng tiết tấu đảo phách, nghịch phách, khung thay đổi, dấu nhắc lại.
II. Học hát
1. Luyện thanh:
2. Tập hát từng câu
* Hát hoàn chỉnh cả bài:
- Hát hoàn thiện cả bài cùng với đàn hoặc nhạc nền.
* Kiểm tra cũng cố
- Hát theo nhóm
- Kết luận, chốt kiến thức: Bài hát Bóng dáng một ngôi trường là một bài hát hay, nhẹ nhàng. Ghi lại những kỷ niệm đẹp về ngôi trường qua đó thể hiện tình cảm của các bạn học sinh đối với ngôi trường,với bè bạn 
 Hoạt động 3: Luy...ài TĐN số 1. Gọi 1 HS đọc tên nốt nhạc toàn bài.
HS : Nhìn bảng phụ đọc tên nốt nhạc.
GV: Đàn cho cả lớp nghe giai điệu bài TĐN sau đó gọi HS nhận xét về trường độ, cao độ, nhịp
HS : Nhận xét như gợi ý ở bên.
GV: Treo bảng phụ 2 âm hình tiết tấu. Hướng dẫn HS gõ tiết tấu, sau đó đọc cao độ giọng Son trưởng.
HS : Thực hiện theo GV 2 lần.
GV: Đàn từng câu nhạc theo lối móc xích.
HS : Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu của đàn.
GV: Sửa sai những chỗ HS thực hiện chưa đúng, hướng dẫn ghép lời ca từng câu nhạc.
HS : Thực hiện theo đàn kết hợp gõ phách.
GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca.
HS : Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.
GV: Hướng dẫn HS đọc nhạc và ghép lời ca theo dãy, bàn, sau đó đổi lại.
HS: Thực hiện 2 lần theo hướng dẫn của GV.
GV: Kiểm tra một số em khá (đọc nhạc và ghép lời ca) nhận xét, sửa sai nếu có và cho điểm.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.

2. Tập đọc nhạc: 
a. Giọng Son trưởng.
- Có âm chủ là Son. Hoá biểu của giọng Son trưởng có một dấu thăng (Pha thăng).
- Cấu tạo gam Son trưởng:
b. Tập đọc nhạc số 1.
Bài : Cây sáo.
 Nhạc : Ba Lan.
 Lời : Hoàng Anh.
* Phân tích:
2 
4
- Giọng Son trưởng (G_dur)
- Nhịp . Gồm 4 câu.
- Tính chất : Vui, nhí nhảnh.
- Trường độ : 
- Cao độ : Pha, son, la, xi, đố, rế, mí.
- Có 2 âm hình tiết tấu gần giống nhau.
* Kết luận: GV yêu cầu HS đọc bài tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp. GV nhận xét và đánh giá.
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 7 phút
- Mục tiêu: Tạo không khí thi đua học tập
- Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nôi dung chính
- GV cho HS làm một số bài tập xác định quãng
- Tổ chức cho HS thi đua TĐN giữa các nhóm
- 2 nhóm HS ( 5 em trở lên) lên trình bày bài hát theo sự sáng tạo của nhóm mình.
- GV cùng cả lớp nhận xét, góp ý.


- Kết luận, chốt kiến thức : GV đánh giá, nhận xét phần trình bày của các nhóm
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 6 phút
- Mục tiêu: Tạo không khí thi đua học tập
- Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nôi dung chính
- GV hướng dẫn tập hát kết hợp động tác minh họa phù hợp bài hát.
- HS biểu diễn bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- Hoạt động cá nhân
- Nêu cảm nhận về tính chất bài hát?
- Cả lớp trình bày bài hát đúng sắc thái tình cảm.
- Hát thuộc bài hát, tập chép 4 ô nhịp đầu của bài hát
- Hãy nêu tên một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân mà em biết, học thuộc bài hát “ Bóng dáng một ngôi trường
- Hoạt động vận dụng
- Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Kết luận, chốt kiến thức: Có rất nhiều hình thức biểu diễn bài hát Bóng dáng một ngôi trường như đơn ca, song ca, tốp ca. Trong quá trình biểu diễn các em kết hợp với động tác phụ họa phù hợp với bài hát.
4. Hướng dẫn về nhà: 
 - Thời lượng: 2 phút.
 - Mục tiêu: Hướng dẫn về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau.
 - Cách thức thực hiện:	
 + GV yêu cầu HS Nghiên cứu, tìm hiểu trước phần nhạc lí, TĐN số 1 ở tiết sau.
5. Đánh giá: 
- Thời lượng: 2 phút
? Nhóm 1: Quãng là gì? Cho ví dụ?
? Nhóm 2: Đặt lời mới cho bài tập đọc nhạc số 1 theo chủ đề tự chọn.
- Học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình
- Giáo viên đánh giá, tổng kết giờ học.
Tuần 3
 Ngày soạn: 19/09/2023
 Ngày dạy: 20/09/2023
Tiết 3:	Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường
Ôn bài đọc nhạc số 1
Thường thức âm nhạc: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
 I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
- Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường. Ôn tập bài TĐN số 1 – Cây Sáo. Có khái niệm về ca khúc phổ thơ. Biết bản thân những bài thơ được phổ nhạc là những bài thơ hay, sau khi được phổ nhac thì âm nhạc đã tạo điều kiện cho bài thơ bay bổng.
- Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên. Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4. 
 2. Năng lực: 
 - Năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năm lực Âm nhạc là: Thực hành âm nhạc. Hiểu biết âm nhạc. Cảm thụ âm nhạc. Trình diễn âm nhạc. Sáng tạo âm nhạc.
3. Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ và sống trách nhiệm. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: 
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 1.
- Máy nghe nhạc và đĩa CD.
- Tập trình bày một số đoạn trích các ca khúc thiếu nhi được phổ thơ để có thể giới thiệu cho HS.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu trước bài học ở nhà.
- Đồ dùng học tập: Thanh phách, thước kẻ, vở ghi, vở chép nhạc. SGK bộ môn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình học
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Khởi động 
- Thời lượng: 3 phút
- Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho học sinh làm quen với nội dung bài học.
- Cách thức tổ chức hoạt động
Trò chơi âm nhạc: Hát và chuyển đồ vật
Cách chơi: HS hát bài “ Bóng dáng một ngôi trường”, vừa hát vừa luân chuyển một bông hoa ( hoặc vật nào đó) cho bạn bên cạnh. Đến tiếng hát cuối cùng trong bài, bông hoa dừng ở vị trí của bạn nào thì bạn đó phải lên hát hoặc nhảy lò cò trong lớp.
 * Kết luận: GV nhận xét trò chơi và giới thiệu nội dung bài học.
Hoạt động 2: Hìn...
4. Hướng dẫn về nhà: 
 - Thời lượng: 2 phút.
 - Mục tiêu: Hướng dẫn về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau.
 - Cách thức thực hiện:
GV: Cả lớp học thuộc và biểu diễn tốt bài hát. Tìm hiểu thêm về một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
- Chuẩn bị nội dung bài học cho tiết học sau(SGK). Dặn dò các em về nhà học bài và tìm hiểu về nhạc sĩ Phạm Tuyên.
5. Đánh giá: 
- Thời lượng: 2 phút
? Nhóm 1- Đọc bài tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp?
? Nhóm 2: Đặt lời mới cho bài “Tập đọc nhạc số 1” theo chủ đề tự chọn.
- Học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình
- Giáo viên đánh giá, tổng kết giờ học.
Tuần 4
 Ngày soạn: 23/09/2023
 Ngày dạy: 27/09/2023
Tiết 4:	HỌC HÁT: NỤ CƯỜI
 Nhạc Nga
 Phỏng lời dịch: Phạm Tuyên
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Nụ Cười. HS thực hiện đúng việc chuyển điệu từ giọng Đô trưởng sang Đô thứ trong bài hát. Có hiểu biết sơ qua về âm nhạc Nga. 
 - HS biết trình bày bài hát bằng hình thức song ca, tốp ca, đơn ca. 
2. Năng lực:
- Năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành 4 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc.
 3. Phẩm chất: Giúp HS yêu đời, yêu cuộc sống xung quanh chúng ta.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên:
 - Tập đệm đàn và hát thuần thục bài hát: Nụ Cười
 - Phương tiện giảng dạy: Đàn oocgan, bảng phụ chép bài hát: Nụ cười, băng nhạc
 có bài hát mẫu: Nụ cười, một vài tranh ảnh minh hoạ về đất nước Nga, minh hoạ 
 cho bài hát Nụ Cười, giáo án SGK bộ môn. 
 2. Học sinh:
 - Nghiên cứu trước bài học ở nhà.
 - Đồ dùng học tập: Thanh phách, thước kẻ, vở ghi, SGK bộ môn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp ( 1 phút) Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình học
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Mở đầu 
- Thời lượng: 3 phút
- Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho học sinh làm quen với nội dung bài học
- Cách thức tổ chức hoạt động
GV: Treo bản đồ thế giới (nếu có). Giới thiệu vị trí nước Nga trên bản đồ thế giới.
HS: Quan sát và nhận biết.
Kết luận: Nhận xét trò chơi và giới thiệu bài học.
GV: Giới thiệu về nước Nga: Nước Nga là một đất nước rộng lớn, có vị trí quan trọng trên thế giới. Là quê hương của cách mạng tháng 10 vĩ đại, có vị lãnh tụ thiên tài Lê Nin. Thủ đô là Matxcơva. Đây là đất nước có nền văn hoá cao với những tên tuổi lừng lẫy trên TG.: Về văn học có: Puskin; Goócki; Léptônxtôi. Về Mỹ thuật có: Lêvitan. Về âm nhạc có: Traicôpxki; Prôcônhép và nhiều danh nhân nổi tiếng khác. 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 20 phút
- Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Nụ Cười. HS thực hiện đúng việc chuyển điệu từ giọng Đô trưởng sang Đô thứ trong bài hát. Có hiểu biết sơ qua về âm nhạc Nga. 
- Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Phương pháp: thuyết trình, trực quan, thực hành.
 GV ghi bảng
HS: Nghe, cảm nhận và viết bài.
GV: Việt nam và Nga đã có quan hệ hữu nghị từ nhiều năm nay và ngày càng phát triển tốt đẹp. Em hãy kể tên một số bài hát của nước Nga mà em biết ?
HS: Trả lời theo sự hiểu biết.
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày một số ca khúc của nước Nga: Chiều Matxcơva; Cuộc sống ơi ta mến thương; Đôi bờ
HS: Nghe và cảm nhận. 
GV ghi bảng
HS ghi bài
GV: Đàn mẫu luyện thanh 2 gam C, Cm để khởi động giọng.
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV ghi bảng
GV: Treo bảng phụ chép bài hát. 
HS: Quan sát và nhận xét.
GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài hát. 
HS: Nghe – cảm nhận & viết bài.
GV: Mở băng đĩa hoặc trình bày bài hát.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến hết bài.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Lưu ý cho các em những chỗ khó & chỉ huy cho các em hát ngân nghỉ đủ số phách.
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Khi HS hát tốt, thành thạo thì GV đệm đàn cho các em hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.
GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận xét. GV sửa sai kịp thời (nếu có).
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Gọi một nhóm những em hát khá lên tập biểu diễn cho cả lớp nghe. Sau đó GV nhận xét và kết hợp cho điểm.
HS: Tập hát và biểu diễn. 
Giới thiệu bài hát:
Nụ cười
 Nhạc: Nga
 Phỏng dịch: Phạm Tuyên
Luyện Thanh:
3. Phân tích bài hát:
- Tính chất: Hơi nhanh.
- Hình thức: 2 đoạn đơn: a - b.
 Đoạn a: Giọng C dur.
 Đoạn b: Giọng c moll.
- Có dấu bình và dấu miễn nhịp.
- Có ô nhịp lấy đà.
- Sử dụng dấu nhắc lại và khung thay đổi.
4. Học hát: 
- Bài Nụ cười
 Nhạc: Nga
 Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 10 phút
- Mục tiêu: Tạo không khí thi đua học tập
- Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV tổ chức để tạo không khí thi đua học tập, tổ chức cuộc thi hát đối đáp giữa HS nam và HS nữ.
+ Tất cả HS nam trình bày bài hát sau đó đến HS nữ.
+ Một nhóm HS nam sau đó ...n.
- Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Phương pháp: quan sát, thực hành, thuyết trình.
 GV ghi bảng
GV: Giới thiệu về giọng Mi thứ và nêu khái niệm như ở bên.
HS: Nghe, cảm nhận và viết bài.
GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 2. Gọi 1 HS đọc tên nốt nhạc toàn bài.
HS: Nhìn bảng phụ đọc tên nốt nhạc.
GV: Đàn cho cả lớp nghe giai điệu bài TĐN.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Gọi 1 HS nhận xét bài TĐN.
HS: Nhận xét như gợi ý ở bên.
GV: Đàn từng câu nhạc theo lối móc xích.
HS: Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu đàn.
GV: Sửa sai những chỗ HS thực hiện chưa đúng, hướng dẫn ghép lời ca từng câu nhạc.
HS : Thực hiện theo đàn kết hợp gõ phách.
GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca.
HS: Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.
GV: Hướng dẫn HS đọc nhạc và ghép lời ca theo dãy, bàn, sau đó đổi lại.
HS: Thực hiện 2 lần theo hướng dẫn của GV.
GV: Kiểm tra mố số em khá (đọc nhạc và ghép lời ca) nhận xét, sửa sai nếu có và cho điểm.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.

Tập đọc nhạc:
Giọng Mi thứ
- Có âm chủ là Mi. Hoá biểu của giọng Mi thứ có một dấu thăng (Pha thăng).
Gam Mi thứ tự nhiên và gam Mi thứ hoà thanh có cấu tạo như sau:
Gam Mi thứ tự nhiên:
Gam Mi thứ hoà thanh:
VD: Đoạn nhạc giọng Mi thứ HT.
b. Tập đọc nhạc số 2.
Bài : Nghệ sĩ với cây đàn.
 Nhạc : Nga.
* Phân tích:
- Giọng (Em) Mi thứ hoà thanh.
- Nhịp 3/4 . Gồm 4 câu.
- Tính chất: Vừa phải. 3
- Trường độ: 
- Cao độ: Sì, rê, mi, fa, son, la, si, đố.
* Kết luận: 
- Giọng Mi thứ: Có âm chủ là Mi. Hoá biểu của giọng Mi thứ có một dấu thăng (Pha thăng).
Tập đọc nhac: Giọng (Em) Mi thứ hoà thanh. Nhịp ¾. Gồm 4 câu.
- Tính chất: Vừa phải. 3
- Trường độ: 
- Cao độ: Sì, rê, mi, fa, son, la, si, đố.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 8 phút
- Mục tiêu: Tạo không khí thi đua học tập
- Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Tổ trưởng điều khiển tổ mình trình bày bài hát Nụ cười, chọn hai trong ba hình thức sau: đơn ca, song ca, tốp ca.
- GV nhận xét sửa sai cho các em

- Kết luận, chốt kiến thức: GV nhận xét, sửa những chỗ hát còn sai tập lại cho các em. Cho điểm.
 Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 5 phút
- Mục tiêu: Phát huy sự sáng tạo của học sinh
- Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV bắt nhịp cho cả lớp đọc và ghép nhạc bài TĐN số 2.
 - GV đàn 4 nốt đầu tiên của mỗi câu, không theo thứ tự trong bài TĐN, HS nghe và cho biết đó là câu số mấy, đọc nhạc và hát lời cả câu.

 - Kết luận, chốt kiến thức: Tập cách xác định được các câu nhạc khi GV đàn từng câu.
4. Hướng dẫn về nhà: 
 - Thời lượng: 2 phút.
 - Mục tiêu: Hướng dẫn về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau.
 - Cách thức thực hiện:
GV: Cả lớp học thuộc lời ca và giai điệu của bài hát
HS: Chuẩn bị nội dung bài học cho tiết học sau(SGK). Có hiểu biết sơ lược về hợp âm, biết xây dựng hợp âm 3 và hợp âm 7. Tìm hiểu về nhạc sĩ Trai- cốp-xki, một tên tuổi lớn của nền âm nhạc Nga và của thế giới. 
5. Đánh giá: 
- Thời lượng: 2 phút
? Nhóm 1: Giọng Mi thứ là gì? Cho ví dụ?
? Nhóm 2: Đặt lời mới cho bài “Tập đọc nhạc số 2” theo chủ đề tự chọn.
- Học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình
- Giáo viên đánh giá, tổng kết giờ học.
Tuần 6
 Ngày soạn: 07/10/2023
 Ngày dạy: 11/10/2023
Tiết 6:	 Ôn bài đọc nhạc số 2
Lí thuyết âm nhạc: Sơ lược về hợp âm
Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Có hiểu biết sơ lược về hợp âm, biết xây dựng hợp âm 3 và hợp âm 7. Ôn tập bài TĐN số 2. Hiểu biết vài nét về tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ Traicốpxki – một nhạc sĩ nổi tiếng người Nga, là một trong những danh nhân âm nhạc thế giới.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 2, kết hợp đánh đúng nhịp ¾ .
Nghe và cảm nhận được nét đặc trưng trong âm nhạc của Traicôpxki. 
2. Năng lực: 
- Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
3. Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ và sống trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: 
- Tìm hiểu trước nội dung nhạc lí.
- Nghiên cứu trớc bài ANTT: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki. 
- Phương tiện giảng dạy: Đàn oocgan, bảng phụ chép bài TĐN số 2: Nghệ sĩ với cây đàn, loa đài, âm li, băng nhạc có bài hát mẫu: Cô gái miền đồng cỏ, tranh chân dung của nhạc sĩ Trai - cốp - xki, băng nhạc một số tác phẩm của nhạc sĩ Trai - cốp – xki
giáo án SGK bộ môn. 
2. Học sinh: 
- Nghiên cứu trớc bài học ở nhà.
- Đồ dùng học tập: Thanh phách, thớc kẻ, vở ghi, SGK bộ môn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1 phút) 
- Giáo viên ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số lớp và nhắc học sinh chú ý ngồi ngay ngắn, trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài mới.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Mở đầu
- Thời lượng: 3 phút
- Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho học sinh làm quen với nội dung bài học
- Cách thức tổ chức hoạt động
Trò ...ại cho các em. Cho điểm tượng trưng.
 Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 5 phút
- Mục tiêu: Phát huy sự sáng tạo của học sinh
- Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Hướng dẫn học sinh đọc lại bài TĐN và ghép lời ca.
- Cả nhóm, cặp đôi hoặc một vài nhóm xung phong biểu diễn bài TĐN trước lớp. 

- Kết luận, chốt kiến thức: Đọc thuộc giai điệu và lời ca bài tập đọc nhạc số 2, kết hợp gõ phách và nhịp nhuần nhuyễn. Chép nhạc và lời bài TĐN vào vở. 
4. Hướng dẫn về nhà: 
 - Thời lượng: 2 phút.
 - Mục tiêu: Hướng dẫn về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau.
 - Cách thức thực hiện:
 Yêu cầu học sinh hát thuần thục bài hát và biểu diễn bài hát theo nhóm.
 - Bài tập: Đặt lời ca mới theo chủ đề tự chọn cho bài TĐN số 2.
- Nghiên cứu trước nội dung bài học tiết sau (SGK).
5. Đánh giá: 
- Thời lượng: 2 phút
? Khi đọc chùm 3 nốt móc đơn phải gõ phách và đọc như thế nào?
? Đọc bài tập đọc nhạc số 2 kết hợp múa phụ họa.
- Học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình
- Giáo viên đánh giá, tổng kết giờ học.
Tuần 7
 Ngày soạn: 14/10/2023
 Ngày dạy: 18/10/2023
Tiết 7:	ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Ôn tập toàn bộ các nội dung đã học từ đầu học kì II. Học sinh được ôn tập những kiến thức đã học: Bài Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười, bài TĐN Cây Sáo, Nghệ sĩ với cây đàn. Học sinh thực hành một số bài tập về quãng và hợp âm. Kiểm tra 15 phút.
2. Năng lực: 
- Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
3. Phẩm chất: Biết yêu thích môn âm nhạc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Tập đệm đàn và hát thuần thục hai bài hát; Nghiên cứu lại các nội dung nhạc lí đã học. 
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 1 - 2.
 2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu trước bài học. Đồ dùng học tập: Thanh phách, thước kẻ, vở ghi, SGK bộ môn. Một số bài tập về quãng và hợp âm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1 phút) - Giáo viên ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số lớp và nhắc học sinh chú ý ngồi ngay ngắn, trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra trong quá trình ôn tập.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Mở đầu 
- Thời lượng: 3 phút
- Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho học sinh làm quen với nội dung bài học
- Cách thức tổ chức hoạt động
Trò chơi âm nhạc: Hát và chuyển đồ vật
Cách chơi: HS hát bài “Nụ cười ”, vừa hát vừa luân chuyển một bông hoa ( hoặc vật nào đó) cho bạn bên cạnh. Đến tiếng hát cuối cùng trong bài, bông hoa dừng ở vị trí của bạn nào thì bạn đó phải lên hát hoặc nhảy.
* Kết luận: GV nhận xét trò chơi và giới thiệu nội dung bài học.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
* Kiến thức 1: Ôn hát.
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: (5 phút)
- Mục tiêu: HS ôn tập lại những kiến thức đã học để hát Khát vọng mùa xuân và Nổi trống lên các bạn ơi.
- Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Phương pháp: thuyết trình, trực quan, thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, luyện tập thực hành. 
GV ghi bảng
GV: Từ đầu học kỳ II em đã được học những bài hát nào? 
Đàn giai điệu 1 câu hát bất kỳ trong 2 bài hát.
Đó là giai điệu câu hát trong bài hát nào?
GV: Mở băng đĩa (nếu có) hoặc tự trình bày lại 2 bài hát đã học.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài phút.
HS: Thực hiện theo hớng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần (Dịch giọng và chọn phần đệm phù hợp).
HS: Hát theo đàn.
GV: Chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy hát 1 bài sau đó đổi lại.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Gọi 1 vài em lên đọc nhạc, ghép lời ca. Nhận xét sửa sai (nếu có) và cho điểm.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

I: Ôn tập bài hát
a. Bài: Bóng dáng một ngôi trường
b. Bài: Nụ cười

* Kết luận: GV đánh giá nhận xét HS trình bày hai bài hát.
Kiến thức 2: Ôn tập Tập đọc nhạc
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 5 phút
- Mục tiêu: - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1-2, kết hợp đánh đúng nhịp.
- Cách thức tổ chức hoạt động:


- Phương pháp: thuyết trình, trực quan, luyện tập thực hành. 
GV ghi bảng
GV: Đàn giai điệu 2 bài TĐN đã học vài lần.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Đàn gam Son trởng và gam Mi thứ.
HS: Luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn 2 bài TĐN vài lần.
HS: Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm, tổ, cá nhân. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
II. Ôn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 1, số 2
Gam Son trëng:
Gam Mi thø tù nhiªn:
Gam Mi thø hoµ thanh:

* Kết luận: GV nhận xét về thực hiện gõ đệm của các nhóm.
Kiến thức 3: Ôn tập nhạc lý.
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 4 phút
- Mục tiêu: Hiểu biết về quãng và hợp âm.
- Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát huy tính tích cực.
GV: Gọi HS nhắc lại KN về quãng và hợp âm. Lấy VD về hai KN này.
HS: Thực hiện theo yêu cầu c...iên sẽ diễn tả hành động và nhóm trưởng có 2 phút để bàn với nhóm sau đó trả lời xem là nghề gì. Giáo viên phải diễn tả 1 hành động ít nhất 3 lần, nhóm nào trả lời trước thì được thêm 1 điểm.
Vào bài: Nhằm trang bị cho các em có thêm kiến về một bài hát mới và ôn tập đọc nhạc. Hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu thêm về tiết 8.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
- Học hát: Nối vòng tay lớn
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 24 phút
- Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Nối vòng tay lớn.
- Cách thức tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của GV và HS
Nôi dung chính
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, thực hành, phát huy tính tích cực.
- GV ghi bảng.
GV: Nêu vài nét về NS Trịnh Công Sơn.
- NS Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 tại Đắc Lắc quê ở Huế. Sau khi tốt nghiệp TH s phạm ở Quy Nhơn (Bình Định) ông về B’Lao - Lâm Đồng dạy học và bắt đầu sáng tác ca khúc từ năm 1958. Là tác giả của hơn 500 ca khúc trong đó có rất nhiều bài nổi tiếng nh: Biển nhớ; Hạ trắng; Diễm xa; Một cõi đi về; Nắng thuỷ tinh; Tuổi đá buồn... 
Một số ca khúc khác của ông được sáng tác sau ngày thống nhất đất nớc nh: Chiều trên quê hơng; Đời gọi em biết bao lần; Quỳnh hơng; Huyền thoại mẹ; Nhớ mùa thu Hà Nội
Một số ca khúc viết cho thiếu nhi nh: Tuổi đời mênh mông; Tiếng ve gọi hè; Em là bông hồng nhỏ
Ông mất ngày 1/4/2001 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Bài hát sáng tác trước năm 1975, giọng Em gồm 2 đoạn, được phổ biến rộng rãi trong học sinh – sinh viên.
HS: Nghe và cảm nhận. 
GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để khởi động giọng.
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Treo bảng phụ chép bài hát.
HS: Quan sát và nhận xét nh ở bên.
GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài hát. 
HS: Nghe – cảm nhận & viết bài.
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến hết bài.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Lưu ý cho các em những chỗ khó & chỉ huy cho các em hát ngân nghỉ đủ số phách.
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Khi HS hát tốt, thành thạo thì GV đệm đàn cho các em hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.
GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận xét. GV sửa sai kịp thời (nếu có).
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Gọi một nhóm những em hát khá lên tập biểu diễn cho cả lớp nghe. Sau đó GV nhận xét và kết hợp cho điểm.
HS: Tập hát và biểu diễn.

I. Học hát: Nối vòng tay lớn
 Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
1. Vài nét về bài hát và tác giả
2. LuyÖn thanh:
 3. Phân tích bài hát:
- Nhịp 
- Giọng mi thứ hoà thanh.
- Hình thức: 2 đoạn đơn: a - b.
 Đoạn a: RừngNam.
 Đoạn b: Cờmôi.
- Sử dụng dấu quay lại.
- Có ô nhịp lấy đà.
- Sử dụng dấu nhắc lại và khung thay đổi.
 4. Häc h¸t:
 
- Kết luận, chốt kiến thức: GV kiểm tra một số nhóm, nhận xét và đánh giá. 
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: (7 phút)
- Mục tiêu: Tạo không khí thi đua học tập
- Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Tổ trưởng điều khiển tổ mình trình bày bài hát Nối vòng tay lớn, chọn hai trong ba hình thức sau: đơn ca, song ca.
- GV nhận xét sửa sai cho các em

- Kết luận, chốt kiến thức: GV nhận xét, sửa những chỗ hát còn sai tập lại cho các em. Cho điểm.
 Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 5 phút
- Mục tiêu: Phát huy sự sáng tạo của học sinh
- Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- HS hát và kết hợp vận động gõ đệm cơ thể
- Các nhóm hát và gõ đệm trên cơ thể

- Kết luận, chốt kiến thức: GV nhận xét và đánh giá.
4. Hướng dẫn về nhà: 
 - Thời lượng: 2 phút.
 - Mục tiêu: Hướng dẫn về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau.
 - Cách thức thực hiện:
GV: Cả lớp học thuộc lời ca và giai điệu của bài hát
HS: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Thể hiện đúng tính chất vui tươi, 
nhẹ nhàng của bài hát, đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3. 
5. Đánh giá: 
- Thời lượng: 2 phút
? Nhóm 1- Đặt lời mới cho 2 câu hát đầu của bài hát: “ Nối vòng tay lớn”?
? Nhóm 2: Múa phụ họa bài “ Nối vòng tay lớn”.
- Học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình
- Giáo viên đánh giá, tổng kết giờ học.
Tuần 10
 Ngày soạn: 04/11/2023
 Ngày dạy: 08/11/2023
Tiết 10:	- Lí thuyết âm nhạc: Giới thiệu về dịch giọng
- Đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 3
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Có khái niệm về dịch giọng, sơ lược biết cách dịch giọng một số bài hát đơn giản lên hoặc xuống 1 quãng 2, quãng 3. Đọc đúng cao độ, tiết tấu bài TĐN số 3. Có khái niệm về giọng Fdur - biết viết công thức của giọng Fdur. 
2. Năng lực:
- Qua bài học giúp học sinh hình thành các năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực hợp tác nhóm. 
3. Phẩm chất: Giúp các em biết yêu thương nhau trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Tập đệm đàn, đọc nhạc và ghép lời ca bà...xét và cho điểm.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 4 phút
- Mục tiêu: Tạo không khí thi đua học tập
- Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
- GV yêu cầu cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài “Tập đọc nhạc số 3”. Đọc và ghép lời ca.
- GV nhắc lại khái niệm về dịch giọng.

- Kết luận, chốt kiến thức: GV nhận xét, sửa những chỗ đọc còn sai và tập lại cho các em. Cho điểm tượng trưng.
 Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 5 phút
- Mục tiêu: Phát huy sự sáng tạo của học sinh
- Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Các nhóm đặt lời mới cho bài tập đọc nhạc và cử thành viên trong nhóm trình bày trong tiết học sau. 

 - Kết luận, chốt kiến thức: GV nhận xét, góp ý 
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Thời lượng: 2 phút.
- Mục tiêu: Hướng dẫn về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau.
- Cách thức thực hiện:
- Về nhà ôn tập lại 2 bài hát Khát vọng mùa xuân và Nổi trống lên các bạn ơi.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5-6, kết hợp đánh đúng nhịp. 
- Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung cho tiết học sau. Kiểm tra 1 tiết. 
5. Đánh giá: 
- Thời lượng: 2 phút
? Nhóm 1: Đọc nhạc câu 1-2.
? Nhóm 2: Đọc nhạc câu 3-4.
- Học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- Giáo viên đánh giá, tổng kết giờ học.
Tuần 11
 Ngày soạn: 11/11/2023
 Ngày dạy: 15/11/2023
Tiết 11:	- Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn
- Ôn bài đọc nhạc số 3
- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Trình bày bài hát “Nối vòng tay lớn” bằng các hình thức hát đơn ca, song ca, tốp ca. 
- Đọc đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp bài TĐN số 3.
- Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. Nghe và cảm nhận về bài hát “Mẹ yêu con”. 
2. Năng lực: 
- Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
3. Phẩm chất: Biết trân trọng những đóng góp của các nhạc sĩ Việt Nam vào sự phát triển chung của văn hoá Việt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
 1. Giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 3 
2. Học sinh: SGK, sưu tầm các ca khúc thiếu nhi quen thuộc. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài mới.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Mở đầu 
- Thời lượng: 3 phút
- Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho học sinh làm quen với nội dung bài học
- Cách thức tổ chức hoạt động
Trò chơi âm nhạc: Hát và chuyển đồ vật
Cách chơi: HS hát bài “Nụ cười”, vừa hát vừa luân chuyển một bông hoa ( hoặc vật nào đó) cho bạn bên cạnh. Đến tiếng hát cuối cùng trong bài, bông hoa 
dừng ở vị trí của bạn nào thì bạn đó phải lên hát hoặc nhảy.
* Kết luận: GV nhận xét trò chơi và giới thiệu nội dung bài học.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
* Kiến thức 1: Ôn tập bài hát “ Nối vòng tay lớn”. 
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 10 phút
- Mục tiêu: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Tập trình bày bài hát qua cách hát lĩnh xướng và hoà giọng. Thể hiện đúng tính chất vui tươi, nhẹ nhàng của bài hát. 
- Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Phương pháp: thuyết trình, quan sát, thực hành.
 GV ghi bảng
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát một vài lần.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học 1 vài phút.
HS: Luyện thanh theo mẫu, theo đàn.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần (chọn giọng và phần đệm phù hợp).
HS: Hát theo đàn.
GV: Chia lớp làm 2 dãy, chỉ huy cho các em hát đuổi hoặc hát đối đáp các đoạn kết hợp đánh nhịp.
HS: Hát theo hướng dẫn của GV.
GV: Gọi một vài em lên hát kết hợp một vài vận động. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

Ôn bài hát: 
Nụ cười
 Nhạc: Nga
 Phỏng dịch: Phạm Tuyên
 
* Kết luận: Khi hát bài hát các em cần chú ý bài hát Nụ cười với hình thức: 2 đoạn đơn: a - b.
- Sử dụng dấu nhắc lại 
Kiến thức 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 10 phút
- Mục tiêu: Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3, kết hợp đánh đúng nhịp
- Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Phương pháp: Quan sát, thực hành, thuyết trình.
- GV ghi bảng.
- HS ghi vở.
- GV đàn.
- HS luyện đọc thang âm Fa trưởng.
- Yêu cầu HS đọc lại những chỗ chưa chính xác.
- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân.
- GV đánh giá và cho điểm.

I. Ôn tập đọc nhạc:
 TĐN số 3- Lá xanh
Nhạc và lời: Hoàng Việt
1. Đọc gam F
2. Ôn tập:
- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại.
- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách
- Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 2/4.
3. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp).
- Kết luận, chốt kiến thức: Nhắc lại các cao độ, trường độ, kí hiệu có trong bài TĐN.
Kiến thức 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát “...t động: 18 phút
- Mục tiêu: - Biết bài hát Lí kéo chài là một bài hát dân ca Nam bộ do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới. HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Lí kéo chài, thể hiện rõ tính chất của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời. Biết trình bày bài hát bằng cách hát lĩnh xướng, hoà giọng. 
- Cách thức tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Phương pháp: thuyết trình, trực quan, luyện tập thực hành.
GV ghi bảng
GV: giới thiệu 
? Dân ca là gì, đặc điểm của các bài hát lí ?
? Bài hát được viết ở giọng gì? 
HS nge bài hát
Luyện thanh: Mi ma mô
HS: thực hiện
- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn
- Hát thuần thục câu 1
- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2.
- Hát cả bài
- Chia lớp làm 2 nhóm trình bày bài hát
- Cả lớp hát cả bài và gõ tiết tấu.
- GV hát lĩnh xướng, HS hát câu hò
- GV chỉ định 1HS hát lĩnh xướng, cả lớp hát câu hò
- HS nam hát lĩnh xướng, HS nữ hát câu hò và ngược lại
 - Chọn tiết tấu Bossa Nova TP 85 đệm đàn cho hs trình bày bài hát 2 lần. Lần 1 HS hát hoà giọng, lần 2 hãt lĩng xướng và hát xô. 
- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.
- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần

Học hát: Lí keó chài
Dân ca Nam Bộ
Đặt lời mới: Hoàng Lân
1. Giới thiệu bài hát.
 (Dm vì có nốt kết thúc là nốt rê, trong bài không sử dụng nốt fa nên hoá biểu không có nốt fa#)
2. Nghe hát mẫu:
3. Chia đoạn, chia câu: (2 câu)
4. Luyện thanh:
5. Tập hát từng câu: (dịch giọng -5) 
6. Tập hát lĩnh xướng
7. Hát hoàn chỉnh cả bài: 
 
- Kết luận, chốt kiến thức: Giáo viên nhận xét và đánh giá chú ý phù hợp các đối tượng học sinh.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 8 phút
- Mục tiêu: Tạo không khí thi đua học tập
- Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
- GV tổ chức để tạo không khí thi đua học tập, tổ chức cuộc thi hát đối đáp giữa HS nam và HS nữ.
+ Tất cả HS nam trình bày bài hát sau đó đến HS nữ.
+ Một nhóm HS nam sau đó đến nhóm HS nữ.
+ Hát nối tiếp giữa hai nhóm. 

- Kết luận, chốt kiến thức: GV nhận xét, sửa những chỗ hát còn sai tập lại cho các em. Cho điểm tượng trưng .
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 8 phút
- Mục tiêu: Phát huy sự sáng tạo của học sinh
- Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Hs đặt lời mới cho bài hát
- HS hát lại hoàn chỉnh bài hát - gõ đệm theo nhịp 2 và thể hiện sắc thái tình cảm.

- Kết luận, chốt kiến thức: GV nhận xét, góp ý.
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Thời lượng: 2 phút.
- Mục tiêu: Hướng dẫn về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau.
- Cách thức thực hiện:
GV: Cả lớp học thuộc và biểu diễn tốt bài hát: Lí kéo chài
- Về nhà học thuộc lời và đọc nốt bài TĐN số 4. 
- Tập đặt lời mới cho bài hát theo chủ đề về nhà trường, tình bạn.
5. Đánh giá: 
- Thời lượng: 4 phút
? Cả lớp: Hát và thể hiện động tác phụ họa?
- Học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- Giáo viên đánh giá, tổng kết giờ học.
MÔN: ÂM NHẠC 8	TUẦN 13
TÊN BÀI DẠY:	- Ôn tập bài hát: Lí kéo chài	TIẾT 13
- Đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4
THỜI GIAN THỰC HIỆN: NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2023
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- HS hát chuẩn bài hát, biết thể hiện tình cảm của bài hát. Hiểu biết sơ qua về giọng Rê thứ và đọc đúng bài TĐN số 4. 
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Lí kéo chài, thể hiện rõ tính chất của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời. Biết trình bày bài hát bằng cách hát lĩnh xướng, hoà giọng. 
2. Năng lực:
- Hình thành năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành các năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực hợp tác nhóm. 
3. Phẩm chất: Giúp các em biết yêu, biết trân trọng và giữ gìn các làn điệu dân ca.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Lí kéo chài”.
2. Học sinh:
- Sưu tầm các bài hát dân ca
- SGK, vở ghi bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp ( 1 phút) Giáo viên ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số lớp và nhắc học sinh chú ý ngồi ngay ngắn, trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình học.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Mở đầu
- Thời lượng: 4 phút
- Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho học sinh làm quen với nội dung bài học
- Cách thức tổ chức hoạt động
Trò chơi bắn tên: GV hô “Bắn tên bắn tên”, HS hỏi đồng thanh “Tên gì tên gì ?”. Sau đó GV bắn trúng tên bạn nào thì bạn đó nhanh chóng đứng dậy trả lời câu hỏi của GV, HS nào trả lời đúng sẽ được nhận 1 phần thưởng là một tràng pháo tay, HS nào trả lời sai sẽ không được thưởng gì hết.
Vào bài: Đát nước Việt nam với bờ biển dài hàng ngàn km, dọc theo bờ biển có bao người dân sống bằng nghề đánh cá. Kéo chài là một trong những hoạt động của người đánh cá, đó là công việc nặng nhọc, vất vả. Để quên đi những khó khăn, nặng nhọc đó, họ đã cất...n về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau.
 - Cách thức thực hiện:
GV: Cả lớp học thuộc lời ca và giai điệu của bài hát
HS: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Thể hiện đúng tính chất vui tươi, nhẹ nhàng của bài hát, đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4. 
5. Đánh giá: 
- Thời lượng: 3 phút
? Nhóm 1- Đặt lời mới cho 2 câu hát đầu của bài hát: “Lí kéo chài”?
? Nhóm 2: Đặt lời mới cho bài “Tập đọc nhạc số 4” theo chủ đề tự chọn.
- Học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình
- Giáo viên đánh giá, tổng kết giờ học.
MÔN: ÂM NHẠC 8	TUẦN 14
TÊN BÀI DẠY:	- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4	TIẾT 14
 - ANTT: MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA
	THỜI GIAN THỰC HIỆN: NGÀY 06 THÁNG 12 NĂM 2023
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, biết cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm và đánh nhịp 2/4. Phân biệt được một số ca khúc mang âm hưởng dân ca của các vùng miền. 
2. Năng lực: 
- Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
3. Phẩm chất: Giúp các em biết yêu thương, gắn bó tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em trên lãnh thổ Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Đàn ocgan. Máy nghe nhạc. Loa.
2. Học sinh:
- Sưu tầm các bài hát mang âm hưởng dân ca trong các ca khúc thiếu nhi
- SGK, vở ghi, thanh phách.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1 phút).
- Giáo viên ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số lớp và nhắc học sinh chú ý ngồi ngay ngắn, trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài mới.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Mở đầu
- Thời lượng: 3 phút
- Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho học sinh làm quen với nội dung bài học
- Cách thức tổ chức hoạt động
Trò chơi âm nhạc: Hát và chuyển đồ vật.
Cách chơi: HS hát bài “Lí kéo chài ”, vừa hát vừa luân chuyển một bông hoa ( hoặc vật nào đó) cho bạn bên cạnh. Đến tiếng hát cuối cùng trong bài, bông hoa dừng 
ở vị trí của bạn nào thì bạn đó phải lên hát hoặc nhảy.
* Kết luận: GV nhận xét trò chơi và giới thiệu nội dung bài học.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
* Kiến thức 1: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4.
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 11 phút
- Mục tiêu: Đọc đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp bài TĐN. 
- Cách thức tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Phương pháp: thuyết trình, trực quan, thực hành. Phát huy tính tích cực.
GV ghi bảng
HS ghi bài
GV đàn luyện thang âm
GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Đệm đàn bài TĐN vài lần (chọn giọng phù hợp).
GV: Hướng dẫn đọc gam trục âm.
HS: Đọc theo đàn
HS: Đọc nhạc và ghép lời ca.
GV: Đàn 1 câu nhạc bất kỳ trong bài TĐN.
HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca.
GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ, cá nhân.(Đọc nhạc và ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo 3 cách như ở bên).
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Gọi 1 vài em đọc nhạc và ghép lời ca. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.

I. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 Cánh én tuổi thơ.
 Nhạc & lời : PHẠM TUYÊN.
* Đọc nhạc và ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo 3 cách:
- Vỗ tay theo nhịp:
- Vỗ tay theo phách:
- Vỗ tay theo tiết tấu:

* Kết luận: Giáo viên nhận xét và đánh giá hoạt động vỗ tay theo nhịp.
Kiến thức 2: Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca.
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 12 phút
- Mục tiêu: Cảm nhận được những ca khúc mang âm hưởng dân ca của từng vùng, miền trên đất nước qua phần ANTT.
- Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát huy tính tích cực.
GV ghi bảng
- Gọi 2 em đọc từng phần trong sgk/40-41
? Đất nước ta gồm mấy vùng dân ca chính? (5 vùng)
- GV cho HS nghe một số bài để các em nhận xét: 
? Bài hát có giai điệu của dân ca vùng miền nào?
? Đặc điểm của những ca khúc mang âm hưởng dân ca?
? Dân ca và cá ca khúc có âm hưởng dân ca khác nhau ở điểm nào?
? Vai trò của các ca khúc mang âm hưởng dân ca?
* Trò chơi âm nhạc. 
- Từng tổ giới thiệu các ca khúc mang âm hưởng dân ca của một vùng miền và trình bày 1 trong số các bài đó.

II. Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
1. Ca khúc mang âm hưởng dân ca đồng bằng Bắc Bộ
2. Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền núi phía Bắc
3. Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền Trung
4.Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền Nam
5. Ca khúc mang âm hưởng dân ca Tây Nguyên
- Đặc điểm của các ca khúc mang âm hưởng dân ca là những ca khúc mới do nhạc sĩ dùng chất liệu dân ca để sáng tác nên.
- Dân ca do nhân dân sáng tác, không do 1 tác giả cụ thể, lưu truyền không có bản gốc và có nhiều dị bản. Còn ca khúc mang âm hưởng dân ca do người nhạc sĩ cụ thể sáng tác, bản nhạc của họ được coi là bản gốc, nên người biểu diễn cần hát theo bản nhạc đó.
- Những bài hát mang âm hưởng dân ca thường dễ đi vào lòng người nghe do mang đậm nét âm nhạc truyền thống, đậm bản sắc dân tộc...àn cho các em hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.
GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận xét. GV sửa sai kịp thời (nếu có).
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Gọi một nhóm những em hát khá lên tập biểu diễn cho cả lớp nghe. Sau đó GV nhận xét và kết hợp cho điểm.
HS: Tập hát và biểu diễn.

I. Học hát: 
1. Vài nét về bài hát và tác giả
2. Khởi động giọng:
 3. Phân tích bài hát:
 4. Học hát:
 
- Kết luận, chốt kiến thức: GV kiểm tra một số nhóm, nhận xét và đánh giá. 
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: (7 phút)
- Mục tiêu: Tạo không khí thi đua học tập
- Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Tổ trưởng điều khiển tổ mình trình bày bài hát Nối vòng tay lớn, chọn hai trong ba hình thức sau: đơn ca, song ca.
- GV nhận xét sửa sai cho các em

- Kết luận, chốt kiến thức: GV nhận xét, sửa những chỗ hát còn sai tập lại cho các em. Cho điểm.
 Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 5 phút
- Mục tiêu: Phát huy sự sáng tạo của học sinh
- Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- HS hát và kết hợp vận động gõ đệm cơ thể
- Các nhóm hát và gõ đệm trên cơ thể

- Kết luận, chốt kiến thức: GV nhận xét và đánh giá.
4. Hướng dẫn về nhà: 
 - Thời lượng: 2 phút.
 - Mục tiêu: Hướng dẫn về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau.
 - Cách thức thực hiện:
GV: Cả lớp học thuộc lời ca và giai điệu của bài hát
HS: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Thể hiện đúng tính chất vui tươi, 
nhẹ nhàng của bài hát, đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3. 
5. Đánh giá: 
- Thời lượng: 2 phút
? Nhóm 1- Hát
? Nhóm 2: Múa phụ họa bài 
- Học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình
- Giáo viên đánh giá, tổng kết giờ học.
Tuần 16
 Ngày soạn: 20/12/2022
 Ngày dạy: 21/12/2022
Tiết 16:	ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Học sinh hát chuẩn 4 bài hát đã học: Bài Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười, Nối vòng tay lớn, Lý kéo chài. 
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1-2, kết hợp đánh đúng nhịp.
2. Năng lực: 
- Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
3. Phẩm chất: Giúp các em biết yêu, biết trân trọng những kỉ niệm của tuổi học trò.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tập đệm đàn và hát thuần thục hai bài hát: - Bóng dáng một ngôi trờng.
 - Nụ cười. 
	 - Nối vòng tay lớn
	 - Lí kéo chài 
- Phương tiện giảng dạy: Đàn ocgan, giáo án, SGK bộ môn. Bảng phụ 4 bài hát.
 2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu trước bài học. Đồ dùng học tập: Thanh phách, thước kẻ, vở ghi, SGK bộ môn. 
1. Ổn định lớp (1 phút) - Giáo viên ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số lớp và nhắc học sinh chú ý ngồi ngay ngắn, trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra trong quá trình ôn tập.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Mở đầu 
- Thời lượng: (4 phút)
- Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho học sinh làm quen với nội dung bài học
- Cách thức tổ chức hoạt động
Trò chơi âm nhạc: Hát và chuyển đồ vật
Cách chơi: HS hát bài “Nụ cười ”, vừa hát vừa luân chuyển một bông hoa ( hoặc vật nào đó) cho bạn bên cạnh. Đến tiếng hát cuối cùng trong bài, bông hoa dừng ở vị trí của bạn nào thì bạn đó phải lên hát hoặc nhảy.
* Kết luận: GV nhận xét trò chơi và giới thiệu nội dung bài học.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
* Kiến thức 1: Ôn 4 hát.
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: (15 phút).
- Mục tiêu: - Học sinh hát chuẩn 4 bài hát đã học: Bài Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười, Nối vòng tay lớn, Lý kéo chài. 
- Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Phương pháp: thuyết trình, trực quan, thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, luyện tập thực hành. 
GV ghi bảng
GV: Më b¨ng ®Üa (nÕu cã) hoÆc tù tr×nh bµy l¹i 4 bµi h¸t ®· häc 1 lÇn.
HS: Nghe vµ c¶m nhËn.
GV: §µn mÉu luyÖn thanh ®· häc vµi phót.
HS: Thùc hiÖn theo h­íng dÉn cña GV.
GV: §Öm ®µn bµi h¸t vµi lÇn (DÞch giäng vµ chän phÇn ®Öm phï hîp).
HS: H¸t theo ®µn.
GV: Chia líp lµm 2 d·y, mçi d·y h¸t 2 bµi sau ®ã ®æi l¹i.
HS: Thùc hiÖn theo yªu cÇu cña GV.
GV: Cho c¸c em tËp biÓu diÔn theo nhãm, tæ, c¸ nh©n. NhËn xÐt, söa sai (nÕu cã) vµ cho ®iÓm.
HS : TËp biÓu diÔn tr­íc líp.

Ôn tập 4 bài hát
Bóng dáng một ngôi trường
Nụ cười
Nối vòng tay lớn
Lý kéo chài
* Kết luận: GV đánh giá nhận xét HS trình bày hai bài hát.
Kiến thức 2: Ôn tập Tập đọc nhạc
- Thời lượng để thực hiện hoạt động: (10 phút).
- Mục tiêu: - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1-2, kết hợp đánh đúng nhịp.
- Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Phương pháp: thuyết trình, trực quan, luyện tập thực hành. 
GV ghi bảng
GV: Đàn giai điệu 2 bài TĐN đã học vài lần.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Đàn gam Son trởng và gam Mi thứ.
HS: Luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn 2 bài TĐN vài lần.
HS: Đọc nhạc và ghép lời ca theo đà

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_am_nhac_9_hoc_ki_1_nam_hoc_2023_2024_truong.docx
  • docxTuần 1.docx
  • docxTuần 2.docx
  • docxTuần 3.docx
  • docxTuần 4.docx
  • docxTuần 5.docx
  • docxTuần 6.docx
  • docxTuần 7.docx
  • docxTuần 8.docx
  • docxTuần 9.docx
  • docxTuần 10.docx
  • docxTuần 11.docx
  • docxTuần 12.docx
  • docxTuần 13.docx
  • docxTuần 14.docx
  • docxTuần 15.docx
  • docxTuần 16.docx
  • docxTuần 17-18.docx